SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  489
Télécharger pour lire hors ligne
1
FOUNDATIONFOUNDATION -- Dr.Dr. NguyNguyễễnn SSĩĩ HHùùngng
Faculty of Civil Engineering and Applied MechanicsFaculty of Civil Engineering and Applied Mechanics ––
University of Technical Education Ho Chi Minh CityUniversity of Technical Education Ho Chi Minh City
sihung.nguyen@hcmute.edu.vn
2
Sustainable Buildings must have a good
foundation - To design foundation, one must
understand the soil-foundation interaction
3
Contents
I. Overview of Foundation
II. Shallow Fondation
III. Pile Foundation
IV. Soil Improvment
Mục tiêu THIẾT KẾ ĐƯỢC
CÁC LOẠI NỀN MÓNG NÀY
4
Target
1. Hiểu bản chất
2. Biết phân tích lựa chọn phương án
3. Biết phương pháp tính toán thiết kế
và các tiêu chuẩn liên quan
4. Thực hành tính toán tốt
5. Biết phần mềm chuyên tính nền móng
5
Phần 1: TỔNG QUAN về
NỀN MÓNG
PhPhầầnn 1: T1: TỔỔNG QUANNG QUAN vvềề
NNỀỀN MN MÓÓNGNG
Các loại Móng & Nền
Phương pháp tính toán
Các dữ liệu cần thiết
6
I.1. KHÁI NIỆM NỀN MÓNGI.1. KHI.1. KHÁÁI NII NIỆỆM NM NỀỀN MN MÓÓNGNG
MÓNG
Là kết cấu dưới cùng của công trình, truyền tải
trọng của công trình xuống đất nền;
Móng còn có các vai trò sau:
- Chống lún;
- Chống ảnh hưởng co ngót và trương nở của đất
(do thời tiết);
- Chống lật do tải gió và các tải ngang tác động;
- Chống lại sự trượt đất;
- …vv
Móng còn có các vai trò sau với công trình:
7
8
PHÂN LOẠI MÓNG
- Theo độ sâu : Móng nông, móng sâu
- Theo hình dáng : Móng đơn, móng băng, móng bè
- Theo vật liệu : bê tông, gạch, đá
- Theo độ cứng : móng cứng, móng mềm
Móng nông – Móng sâu
có thể được phân theo độ sâu
9
10
Móng nông – Móng sâu
còn được phân theo bản chất chịu lực
11
Móng nông áp dụng khi
- Công trình thấp tầng, tải trọng tương đối bé
- Lớp đất tốt có chiều dày tương đối lớn và nằm sát
mặt đất
- Móng nông có thể là : móng đơn, móng băng, móng
bè.
Lưu ý : ít khi sử dụng hai loại móng trở lên (đơn,
băng, bè) trong cùng một công trình;
MÓNG NÔNG
- Truyền lực chủ yếu xuống nền qua diện tiếp xúc với
đáy móng, ma sát hông được bỏ qua
- Một cách tương đối móng gọi là nông khi hm < 3m,
hoặc hm/b < 1 – 1,5
12
Các loại móng nông : đơn, băng, bè
13
- Móng bè thường sử dụng khi nền đất yếu, mật độ
cột và tường dày, tải trọng lệch tâm lớn
14
Thép cột
Bê tông
lót
Thép đế
móng
Móng đơn : có thể làm bằng
gạch hay bê tông
15
16
17
18
Dầm móng liên kết các móng đơn tạo thành hệ
móng chịu lực đồng thời, hạn chế lún lệch
19
Dầm móng còn có tác dụng đỡ tường tầng trệt
20
Móng băng có thể chạy theo một phương hoặc
hai phương (giao thoa)
21
22
Móng bè
23
24
Móng sâu áp dụng khi
- Tải trọng lớn, các lớp đất phía trên yếu
- Móng sâu có thể là : Móng đơn, móng băng,
móng bè
MÓNG SÂU
-Móng sâu truyền lực qua diện tiếp xúc với
đáy móng + ma sát hông
25
Móng cọc (là một loại móng sâu)
Sử dụng cọc để truyền tải trọng công trình xuống các
lớp đất tốt ở dưới sâu
26
Móng cọc Đài thấp và Đài cao, khác nhau về điều
kiện sử dụng và sự làm việc (truyền Q, M)
Q Q
27
Móng cọc đơn
28
Móng bè cọc
29
NỀN
- Là phần đất trực tiếp nhận tải trọng của công
trình truyền xuống thông qua móng;
Các loại nền đất:
- Nền đất tự nhiên;
- Nền đất nhân tạo
(nền được xử lý,
gia cố)
30
31
-Phải khảo sát đất trong vùng ảnh hưởng của công
trình lên đất nền về cả diện và độ sâu;
Phải chọn đất tốt làm nền cho công trình
đất tốt
32
Mở rộng các khái niệm
NỀN MÓNG – HỆ ĐKT CÔNG TRÌNH – HỆ ĐKT
33
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ TÁC ĐỘNG LÊN
HỆ ĐKT
HỆ ĐỊA KỸ THUẬT
CÔNG TRÌNH XD
MÔI TRƯỜNG
ĐỊA CHẤT
HOẠT ĐỘNG XD
KHAI THÁC ĐẤT,
NƯỚC
KIẾN TẠO
ĐỊA CHẤT
34
KHÔNG KHỐNG CHẾ ĐƯỢC SỰ THAY ĐỔI HỆ ĐỊA
KỸ THUẬT SẼ SINH RA CÁC SỰ CỐ NỀN MÓNG
Cầu Cần Thơ :
54 người chết,
80 người bị thương
35
Thi công tầng hầm tòa nhà Pacific
gây sập Viện khoa học xã hội
36
Quảng Ninh, 11/2009
PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI
CÂN BẰNG 1 VÀ 2
37
LÚN NHÀ, NGHIÊNG NHÀ KHI XÂY TRÊN ĐẤT YẾU
Lún đến mức tầng 2 sắp thành tầng trệt, tầng trệt biến
thành tầng hầm... mà mãi vẫn chưa thể cải tạo! (Chụp
khu C1 Thành Công - Ảnh: T.A.N).
38
NGHIÊNG TRƯỢT ĐẤT KHI CÓ
CHÊNH CAO ĐỊA HÌNH
Hòa Bình, 9/2004, xử lý bằng cọc nhồi
Ảnh : Đỗ Quốc Khánh, Cty XD Tân Mai
39
HIỆN TƯỢNG XÓI MÒN, TRƯỢT
40
CÁC HIỆN TƯỢNG KIẾN TẠO ĐỊA CHẤT
41
42
43
I.2. THIẾT KẾ NỀN MÓNG
TCVN 9362:2012
I.2. THII.2. THIẾẾT KT KẾẾ NNỀỀN MN MÓÓNGNG
TCVNTCVN 9362:20129362:2012
Các yêu cầu khi thiết kế nền móng
1. Phương án phải khả thi
2. Công trình vững chắc, ổn định;
3. Không ảnh hưởng xấu các công trình lân cận;
4. Thi công nhanh, dễ dàng, giá thành hợp lý
Giá thành xây dựng phần nền móng thường chiếm từ
20 đến 30% chi phí xây dựng công trình
44
TRÌNH TỰ XEM XÉT CÁC PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG
1.Móng đơn
2.Móng băng
một phương
3.Móng băng
giao thoa
5.Móng trên nền
gia cố
6.Móng sâu
4.Móng bè
45
4.1.1 (TCVN9362:2012). Khi thiết kế nền nhà và
công trình cần tính toán sao cho :
1. Biến dạng của nền không được vượt quá trị số
giới hạn cho phép để sử dụng công trình bình
thường (Trạng thái giới hạn II);
2. Sức chịu tải cần phải đủ để không xảy ra mất
ổn định hoặc phá hoại nền (Trạng thái giới hạn I).
 SS 
sF
N


46
Thiết kế nền, móng phải thỏa mãn hai trạng thái
giới hạn:
Trạng thái giới hạn I:
- Trạng thái 1 : Về cường độ và ổn định;
- Trạng thái 2 : Về khai thác, sử dụng bình thường
sF
N


- N : Tải trọng tác động của công trình lên đất (xét
các tổ hợp bất lợi nhất), với móng nông N = ptx, với
móng cọc N = tải làm việc của cọc;
-  : Sức chịu tải tính toán của đất nền
- Fs : Hệ số an toàn ≥ 1.2, (TCVN 9362:2012)
- max : Ứng suất lớn nhất trong móng;
- R : cường độ cho phép của vật liệu móng.
Rmax
(Trạng thái giới hạn cường độ)
47
4.1.4 (TCVN 9362:2012) Tính toán nền theo sức chịu
tải (TTGH1) phải tiến hành trong những trường hợp:
a) Tải trọng ngang đáng kể truyền Iên nền
(tường chắn móng của những công trình chịu Iực đẩy
...) kể cả trường hợp động đất;
b) Móng hoặc công trình nằm ở mép mái dốc
hoặc gần các Iớp đất có độ nghiêng Iớn;
c) Nền Ià đá cứng;
d) Nền gồm đất sét no nước và đất than bùn
-Với đất thường, công trình sẽ không sử dụng được bình
thường hay hư hại chủ yếu do lún hay lún lệch quá mức, lúc
đó tính toán thiết kế móng theo trạng thái giới hạn thứ hai
- Với đất đá cứng, công trình chịu tải trọng ngang lớn, sự trượt
ngang hay phá vỡ kết cấu nền sẽ gây hư hại kết cấu, độ lún
không giữ vai trò quyết định, lúc đó chủ yếu tính toán thiết kế
móng theo trạng thái giới hạn thứ nhất.
48
Trạng thái giới hạn II:  SS 
- S và [S] : Độ lún công trình và độ lún cho phép;
- S và [S] : Độ lún lệch công trình và độ lún lệch
cho phép
- U và [U] : Độ dịch chuyển ngang công trình và độ
chuyển dịch ngang cho phép;
(Trạng thái giới hạn độ lún)
 SS 
 UU 
49
Độ lún giới hạn quy định theo đặc điểm kết cấu
công trình (TCVN 9362:2012)
50
4.6.8 (TCVN9362:2012) Tính toán biến dạng của nền
thường phải dùng sơ đồ tính toán của nền ở dạng:
a) Bán không gian biến dạng tuyến tính có hạn chế
quy ước chiều dày của Iớp nền chịu nén xuất phát từ
quan hệ:
- Trị áp Iực thêm oz của móng (theo trục đứng qua
tâm móng)
- Trị áp Iực tự nhiên cùng ở chiều sâu 0dz.
51
4.6.9 (TCVN 9362:2012) Khi tính toán biến dạng của nền
mà dùng các sơ đồ tính toán nêu ở 4.6.8, thì :
Áp lực trung bình tác dụng lên nền ở dưới đáy móng do
các tải trọng nêu ở 4.2.2 gây ra, không được vượt quá
áp lực tính toán R (kPa) tác dụng lên nền tính theo công
thức:
).'.....(
.
0
'21
hcDhBbA
k
mm
R IIIIIIII
tc
 
Rptc
tb 
Áp lực tính toán R (kPa)
Áp lực trung bình ptb (kPa)
52
TÀI LIỆU CẦN THIẾT KHI THIẾT KẾ MÓNG
1. Tài liệu về công trình
- Thiết kế kiến trúc;
- Bản đồ địa hình;
2. Địa chất công trình
- Mặt bằng điểm khoan khảo sát;
- Các mặt cắt địa chất, bảng các chỉ tiêu cơ lý;
- Các khuyến nghị
3. Địa chất thủy văn
- Nước ngầm, nước mặt, sự biến đổi môi trường
tự nhiên
4. Công trình lân cận
- Quy mô, hiện trạng, dạng kết cấu
53
TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
Các loại tải trọng (TCVN 2737:1995)
- A : Tải trọng thường xuyên (trọng lượng các bộ
phận nhà và công trình);
- B1 : Hoạt tải dài hạn (trọng lượng vách ngăn, thiết
bị, vật liệu, …cố định phục vụ chức năng khai thác
công trình vv;
- B2 : Hoạt tải ngắn hạn (trọng lượng người, thiết bị,
vật liệu sửa chữa công trình, gió …vv);
- D : Tải trọng đặc biệt (động đất, cháy nổ…vv)
54
Các loại giá trị tải trọng:
- Ntc : Giá trị tiêu chuẩn (tính toán theo các thông số
thiết kế chưa tính đến sai khác do thi công);
- Ntt : Giá trị tính toán (là giá trị thực đã tính đến sự
sai khác);
- n : Hệ số vượt tải (với nền móng n = 1,1÷1,2)
nNN tctt

55
Tổ hợp tải trọng
- A : Tải trọng thường xuyên;
- B1 : Hoạt tải dài hạn;
- B2 : Hoạt tải ngắn hạn;
- D : Tải trọng đặc biệt (động đất, cháy nổ…vv)
A + B (nếu chỉ có 1 B);
A + B x 0.9
A + 1B + 1B x 0.8 + Bkhác x 0.6
Các tổ hợp cơ bản:
A + 0.95B1 + 1D
A + B1 x 0.95 + B2 x 0.8 + 1D
Các tổ hợp đặc biệt:
56
Giá trị tính toán của các Tổ hợp cơ bản và Tổ
hợp đặc biệt
GiGiáá trtrịị ttíínhnh totoáánn ccủủaa ccáácc TTổổ hhợợpp cơcơ bbảảnn vvàà TTổổ
hhợợpp đđặặcc bibiệệtt
Tải trọng thiết kế
Tính toán theo trạng thái giới hạn 1:
Giá trị tiêu chuẩn của các Tổ hợp cơ bảnGiGiáá trtrịị tiêutiêu chuchuẩẩnn ccủủaa ccáácc TTổổ hhợợpp cơcơ bbảảnn
Tính toán theo trạng thái giới hạn 2:
-Như vậy với nền móng khi thiết kế và kiểm tra cần sử dụng
tải trọng từ các tổ hợp khác nhau chứ không chỉ từ một tổ hợp
duy nhất
57
Thuật ngữ tải trọng tiếng Anh
- Dead load (D): Tải trọng thường xuyên
- Live (L): Hoạt tải
- Earth quake (E): Tải động đất
- Wind (W): Tải gió
- Fluid and pressure (F): Áp lực chất lỏng
- Snow (S): Tải tuyết
- Rain (R): Tải mưa
- Wind (W): Tải gió
- Roof live (Lr): Tải trọng công năng mái
58
-Xu hướng
chính là tách
công trình và
móng tính
riêng rẽ!
59
60
-Thậm chí cùng một kết cấu móng nhưng có thể
tính lún và tính nội lực bằng hai mô hình khác nhau,
ví dụ móng băng dưới cột!
y
x
MyMx
Mx My
-Tính lún với giả thiết
móng tuyệt đối cứng
-Tính nội lực kc móng
với mô hình móng mềm
61
KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT
Các tiêu chuẩn khảo sát:
- TCXD 4419:1987 Khảo sát cho xây dựng-Nguyên tắc cơ
bản.
- TCVN 9363:2012 Nhà cao tầng-Công tác khảo sát địa kỹ
thuật.
62
?
?
?
?
?
?
?
?
? ?
?
Ground Conditions?
SHIFT
Limestone
63
- Khoảng cách các hố khoan < = 30m
- Hố khoan thăm dò : không lấy mẫu nguyên dạng, dùng để
xác định địa tầng
- Hố khoan kỹ thuật : dùng để lấy mẫu nguyên dạng;
- Hố xuyên : Dùng để thí nghiệm SPT hoặc CPT
BBốố trtríí điđiểểmm khkhảảoo ssáátt
64
65
66
ĐĐộộ sâusâu khkhảảoo ssáátt
vvớớii mmóóngng nôngnông
mHhhh aMxk 2
BmHa 15,09 
BmHa 15,07 
-Nếu dưới đáy móng là đất sét:
-Nếu dưới đáy móng là đất cát:
H
hH2m
h,h
bt z
Ma
kx
a
B
67
h,h
h
zbt
H
H2mh

tb
4
a
ac®
kx
ĐĐộộ sâusâu khkhảảoo ssáátt
vvớớii mmóóngng ccọọcc
mHhhhh adcxk 2
68
Khi tải trọng đạt cực
hạn, đất ở mũi cọc bị
phá hoại theo mặt
trượt sâu. Do vậy độ
sâu khảo sát phải sâu
hơn mũi cọc 2-3.5B
KhiKhi ttảảii trtrọọngng đđạạtt ccựựcc
hhạạnn,, đđấấtt ởở mmũũii ccọọcc bbịị
phpháá hohoạạii theotheo mmặặtt
trưtrượợtt sâusâu. Do. Do vvậậyy đđộộ
sâusâu khkhảảoo ssáátt phphảảii sâusâu
hơnhơn mmũũii ccọọcc 22--3.5B3.5B
2÷3.5B
2÷8B
B
2÷3.5B
2÷8B
B
69
TCXD 205:1998TCXD 205:1998 QuyQuy đđịịnhnh vvềề chichiềềuu sâusâu
khkhảảoo ssáátt đđốốii vvớớii mmóóngng ccọọcc
mhmhh NNk 5,75,1.5 5050  -Nhà 10 đến 25 tầng:
mhmhh NNk 5,75,1.5 100100  -Nhà trên 25 tầng:
70
Ví dụ trụ cắt địa chất
71
Ví dụ mặt cắt địa chất
-Các lớp đất nằm dưới mực nước ngầm, khi tính Cường độ
tính toán R hay xác định trạng thái ứng suất và tính lún cần sử
dụng dn trừ trường hợp đất sét cứng, nửa cứng
72
Lấy mẫu thí nghiệm
trong phòng
73
Các kết quả thí nghiệm trong phòng:
- Công tác thí nghiệm Xác định các chỉ tiêu cơ lý.
* Các tiêu chuẩn thí nghiệm :
- Thành phần hạt ( p.p rây ướt + p.p tỷ trọng kế TCVN 4198-1995).
- Khối lượng riêng () ( p.p bình tỷ trọng TCVN 4195-1995).
- Dung trọng tự nhiên  (p.p dao vòng TCVN 4202-1995).
- Độ ẩm W ( TCVN 4196 -1995).
- Giới hạn dẻo Wd ( p.p lăn), giới hạn chảy Wch ( p.p Valixiep
TCVN 4197-1995).
- Tính nén lún a ( p.p nén nhanh TCVN 4200-1995).
- Sức chống cắt (c, ) ( p.p cắt nhanh không cố kết trên máy cắt
phẳng - máy cắt ứng biến TCVN 4199-1995).
74
Phân tích hạt, Wnh, Wd, B (hay IL), e để xác định tên
đất và đánh giá trạng thái của đất.
 để tính toán trạng thái ứng suất trong đất…
75
Thí nghiệm cắt xác định  và c : tính Cường độ tính
toán đất nền R
Thí nghiệm nén lún (e-p) : tính lún cho công trình s
76
THÍ NGHIỆM CTP :
(%)100
c
s
R
q
f
f
- qc : Sức kháng xuyên;
- fs : ma sát bên đơn vị
- fR : Tỷ số kháng xuyên
- E0 : Mô đun biến dạng;
-  : Hệ số phụ thuộc loại đất;
cqE 0
77
Thí nghiệm CPT:
1.Đánh giá nhanh
phẩm chất đất
nền
2.Xác định , c, E
3.Phân tích cọc
rất tin cậy
78
THÍ NGHIỆM SPT (TCVN9351:2012)
NCCN NE ..60 
- N : Số nhát búa rơi để xuyên qua 30cm;
-  : N tương ứng với 60% năng lượng búa rơi
- k : Hệ số phụ thuộc loại đất
- E0 : Mô đun biến dạng CE = 0,5 – 0,9: Hiệu chỉnh
năng lượng hữu ích (máy càng cũ, năng lượng mất
mát càng nhiều thì CE càng bé;
- CN : Hiệu chỉnh độ sâu thí nghiệm;
- v : ứng suất hữu hiệu tại độ sâu thí nghiệm
'
76.95
v
NC


600 kNE 
79
10/)/( 2
NmkNcu  (sét dẻo cao)
15/)/( 2
NmkNcu 
20/)/( 2
NmkNcu 
(sét dẻo vừa)
(sét dẻo ít)
80
Cũng như CPT, Thí nghiệm SPT cho phép đánh giá nhanh
phẩm chất của đất nền, xác định được các đặc trưng quan
trọng như , c, E và hay được dùng để thiết kế móng cọc
81
ĐĐáánhnh gigiáá ttíínhnh xâyxây ddựựngng ccủủaa đđấấtt quaqua
ccáácc ssốố liliệệuu đđịịaa chchấấtt
1. Cấp phối : phân loại đất rời
2. Hệ số rỗng e : Trạng thái chặt đất rời
- Cát to, chứa hạt lớn hơn 0,50mm trên 50% trọng lượng
- Cát trung, chứa hạt lớn hơn 0,25mm trên 50% trọng lượng
- Cát nhỏ, chứa hạt lớn hơn 0,10mm trên 75% trọng lượng
- Cát bụi, chứa hạt lớn hơn 0,10mm trên 75% trọng lượng.
82
4. Độ sệt B (IL) : Trạng thái đất dính
3. Chỉ số dẻo A : Phân loại đất dính
Đất
yếu
83
6. Mô đun tổng biến dạng E0 : Tính biến dạng
5. Hệ số nén lún a : Đánh giá tính biến dạng
- Khi có a < 0,001 cm2/KG thì đất cứng, rất tốt.
- Khi có 0,001 < a < 0,01 cm2/KG thì đất dẻo cứng, tốt.
- Khi có 0,01 < a < 0,05 cm2/KG thì có tính nén trung bình.
- Khi có a > 0,05 cm2/KG thì đất có tính nén lún mạnh, đất
yếu.
- Khi đất có E0 < 50KG/cm2 (hoặc E0 < 5000 KPa) là đất
yếu.
- Khi đất có 50 < E0 < 100KG/cm2 (hoặc 5000 < E0 < 10.000
KPa) là đất trung bình.
- Khi đất có E0 > 100 KG/cm2 (hoặc E0 > 10.000KPa) là đất
tốt.
- Khi đất có E0 > 300KG/cm2 (hoặc E0 > 30.000KPa) là đất rất
tốt.
84
8. Đánh giá đất qua chỉ số SPT (N)
7. Góc ma sát trong Khả năng chịu tải
- Đất rất yếu < 50
- Đất yếu 50 <  < 100
- Đất trung bình 100 <  < 200
- Đất tốt 200 <  < 300
- Đất rất tốt  > 300
85
8. Đánh giá đất qua chỉ số CPT (qc)
86
n : Số lần thí nghiệm
Ip : Chỉ số dẻo
WL: Giới hạn chảy
Wp: Giới hạn dẻo
W : Độ ẩm tự nhiên đất
e : Hệ số rỗng đất
Is : Chỉ số sệt
Atc: Trị tiêu chuẩn đặc trưng A
kd : Hệ số an toàn đất
 : xác suất tin cậy
XXỬỬ LÝ THLÝ THỐỐNG KÊ ĐNG KÊ ĐỊỊA CHA CHẤẤTT
 : Chỉ số độ chính xác
 : Hệ số biến đổi
 : Toàn phương đặc trưng
t:
c : Lực dính
 : Góc ma sát trong
E : Mô đun biến dạng
Atc:
kd :
 :
87
Thế nào là một đơn nguyên địa chất?
- Là một thể tích đất có cùng tên gọi. Các đặc trưng của
đất thay đổi trong phạm vi đơn nguyên không theo quy
luật, hoặc theo quy luật nhưng có thể bỏ qua (khi hệ số
biến động  nhỏ hơn trị số cho phép)
88
Giá trị Ai …An
1
)(
1
2




n
AA
n
tc
i

Số giá trị n
gh 
gh 
Các giá trị
Ai…An thuộc
cùng đơn
nguyên
Các giá trị
Ai…An không
thuộc cùng
đơn nguyên,
cần tiếp tục
phân chia
Phân chia đơn nguyên khi các đặc
trưng thay đổi có quy luật cần xét
giá trị 
gh = 0,15 với các chỉ
tiêu vật lý;
gh = 0,3 với các chỉ
tiêu cơ học
89
4.3.1 (TCVN 9362:2012) Để xác định sức chịu tải và
biến dạng của nền cần:
Góc ma sát trong , Iực dính đơn vị C và mô đun
biến dạng của đất E, cường độ cực hạn về nén một
trục của đá cứng R ...)
Trong trường hợp cá biệt khi thiết kế nền không dựa trên
các đặc trưng về độ bền và biến dạng của đất thì cho
phép dùng các thông số khác đặc trưng cho tác dụng
qua Iại giữa móng với đất nền và xác định bằng thực
nghiệm (hệ số cứng của nền,...)
Góc ma sát trong , Iực dính đơn vị C, khối
lượng thể tích  và mô đun biến dạng của đất E,
là các chỉ tiêu quan trọng để tính toán nền
90
Sử dụng các tiêu chuẩn TCVN 9362:2012 và TCVN 9153:2012
để thống kê địa chất (lưu ý TCVN 9153:2012 có sai sót trong
phần ví dụ tính toán, chỉ nên dựa vào công thức tổng quát)
Tên đặc trưng Ký hiệu đặc trưng
Phương pháp xác định Giá
trị tiêu chuẩn (dùng để xác
định tên, trạng thái, đặc
trưng của đất)
Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị dùng cho
tính toán sức
chịu tải (=0.95)
Giá trị dùng
cho tính toán
biến dạng
(=0.85)
Lực dính c
Phương pháp bình phương
bé nhất
ctc cI = ctc/kd cII = ctc/kd
Góc ma sát trong 
Phương pháp bình phương
bé nhất
tc I = tc/kd II = tc/kd
Khối lượng thể tích 
Trung bình cộng
tc tc/kd tc/kd
Các đặc trưng
khác
W,, … Trung bình cộng
Bằng giá trị tiêu
chuẩn (kd =1)
Bằng giá trị
tiêu chuẩn
(kd=1)
Mục 4.3.4 TCVN 9362:2012. Trong mọi trường hợp, khi tính nền phải
dùng trị tính toán các đặc trưng xác định theo công thức :
Att = Atc/kd
91
4.3.3 TCVN 9362:2012
- Trị tiêu chuẩn Atc của tất cả các đặc trưng của đất
(trừ Iực dính đơn vị c và góc ma sát trong ) Ià trị
trung bình cộng các kết quả thí nghiệm riêng rẽ.
- Trị tiêu chuẩn của Iực dính đơn vị và góc ma sát
trong Ià các thông số tìm được bằng phương pháp
bình phương bé nhất từ quan hệ đương thẳng
giữa sức chống cắt và áp Iực nền.
Trị tiêu chuẩn của , C xác định theo bình
phương bé nhất.
Trị tiêu chuẩn các đặc trưng còn lại như , e, E,
W, là trị trung bình cộng
92
4.3.4 TCVN 9362:2012
-Trong mọi trường hợp, khi tính nền phải dùng trị
tính toán các đặc trưng của đất A, xác định theo
công thức:
trong đó: Atc Ià trị tiêu chuẩn của đặc trưng; kđ Ià hệ
số an toàn về đất.
93
4.3.5 Khi tìm trị tính toán A của các đặc trưng về độ bền
(c,  R của đá cứng, ) thì
hệ số an toàn về đất kđ dùng để tính nền theo sức
chịu tải và theo biến dạng tùy thuộc vào sự thay đổi
của các đặc trưng ấy, số Iần thí nghiệm n và trị xác
suất tin cậy  .
- Với các đặc trưng c,  và R và  kd phải xác định theo
phương pháp trình bày ở Phụ Iục A.
- Với các đặc trưng khác của đất cho phép lấy kd = 1,
tức là trị tính toán = trị tiêu chuẩn.
Hệ số an toàn kđ của , C,  phụ thuộc vào sự
thay đổi các đặc trưng ấy, số lần thí nghiệm, xác
suất độ tin cậy. Đối với các đặc trưng khác kđ =1
94
TTGH
Giá trị Ai …An
1
)(
1
2




n
AA
n
tc
i

TTGHTTGHTTGH Xác suất tin cậy
t
Số giá trị n
Mục 4.3.6
Tra bảng A1
LƯU ĐỒ
TÍNH CHO 
(đây là chỉ
tiêu đơn)
95
TTGH
Giá trị i …n, i …n
TTGHTTGHTTGH Xác suất tin cậy
t
Số giá trị n
Mục 4.3.6
Tra bảng A1
LƯU ĐỒ
TÍNH CHO
, c (đây là
chỉ tiêu kép)
96
Loại bỏ các giá trị thô nếu sai số vượt mức
cho phép (mục 4.2.1 TCVN 9153:2012) nếu
 iXX
 : Hệ số tiêu chuẩn thống kế
97
Khi tính toán theo sức chịu tải thì các trị tính toán của các đặc
trưng c,  được ký hiệu là cI, 
Khi tính toán theo biến dạng thì các trị tính toán của các đặc
trưng c,  được ký hiệu là cII, 
98
99
Số lượng tối thiểu của một thí nghiệm chỉ tiêu nào đó đối với
mỗi đơn nguyên phải đảm bảo là 6 (TCVN 9362:2012)
Nếu số lượng chỉ tiêu nhỏ hơn 6, cho phép lấy giá trị tính toán
bằng giá trị trung bình cực đại hoặc cực tiểu tùy theo việc làm
tăng độ an toàn (TCVN 9153:2012, mục 4,2)
100
IIII,, IIII, c, cIIIISSỐỐ LILIỆỆU ĐU ĐỊỊAA
CHCHẤẤTT
LLÚÚNNUUỐỐN, CHN, CHỌỌCC
THTHỦỦNGNG
KIKIỂỂM TRAM TRA
TIÊU CHUTIÊU CHUẨẨNN
(N(Ntctc, M, Mtctc, Q, Qtctc))
TTÍÍNH TONH TOÁÁNN
(N(Ntttt, M, Mtttt, Q, Qtttt))
GIGIÁÁ TRTRỊỊ
TTẢẢI TRI TRỌỌNGNG
IIIIIITTGHTTGH
NNỀỀNNKKếết ct cấấuu
MMÓÓNGNG
BBỘỘ PHPHẬẬNN
NỀN - MÓNG
101
Phần 2: THIẾT KẾ MÓNG NÔNGPhPhầầnn 2: THI2: THIẾẾT KT KẾẾ MMÓÓNG NÔNGNG NÔNG
Phân loại móng nông
Cấu tạo móng
Tính toán thiết kế
102
II.1. PHÂN LOẠI MÓNG NÔNGII.1. PHÂN LOII.1. PHÂN LOẠẠI MI MÓÓNG NÔNGNG NÔNG
Móng cứng – Móng mềm
- Móng cứng : khả năng biết dạng ít (vd: móng đơn);
- Móng mềm : khả năng biến dạng nhiều (vd: móng
bè);
Ứng suất dưới đáy móng phụ thuộc vào độ cứng móng
103
Phản lực nền dưới đáy móng phụ
thuộc vào độ cứng của móng và đất
và có sự phân bố lại ứng suất theo
thời gian.
Để đơn giản, ta
xem phản lực nền
là tuyến tính với
móng tuyệt đối
CỨNG,
với móng MỀM tỷ lệ
với chuyển vị thẳng
đứng của đáy móng
104
3
3
0
10
hE
lE
t
l

- h : Chiều cao dầm móng;
- l : nửa chiều dài dầm móng
- El : Mô đun đàn hồi vật liệu móng
- E0 : Mô đun biến dạng đất nền;
- t > 10 : móng mềm xem như dầm dài vô hạn;
- 1 < t < 10 : móng có chiều dài và độ cứng hữu hạn
- t < 1 : móng cứng;
ĐỘ CỨNG MÓNG PHỤ THUỘC VÀO CẢ ĐẤT
NỀN:
Phân biệt móng băng cứng, móng băng mềm
dưới hàng cột qua độ mảnh:
-Móng băng dưới tường được xem là móng cứng, khi thiết kế,
tách ra một đoạn có chiều dài đơn vị (l=1m) và tính toán, kiểm
tra như móng đơn
105
l2
h 3
3
0
10
hE
lE
t
l

- Ví dụ : dầm móng h = 0,5m, chiều dài l = 2,5m, bê
tông mác 300 có El = 29000 MPa, nền đất cát có SPT
với N = 15 suy ra E0 = 7,5 MPa; Vậy t = 0,3 và móng
là móng cứng
106
Các bước thiết kế
móng nông:
107
PHÂN LOẠI ĐẤT NỀN
Đất yếu:
- Đất dính trạng thái nhão (B>1);
- Đất cát bụi bão hòa nước (e>0.8)
- Đất dính :  = 0; c < 10 kPa; qc < 500 kPa; N < 2
- Đất rời :  < 28°; qc < 1000 kPa; N < 4
108
Nguyên tắc chọn độ sâu đặt móng
- Móng phải đặt vào lớp đất tốt ≥ 0,2 đến 0,5m;
- Móng nông dễ thi công hơn móng sâu
Địa tầng dạng a: đất tốt
- Hm phụ thuộc tải trọng;
- Chọn móng nông nếu tải trọng bé,
độ sâu móng > 0,5m
- Chọn móng sâu nếu tải trọng lớn;
(dạng địa tầng tốt nhất)
CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG
QUYẾT ĐỊNH SỰ HỢP LÝ PHƯƠNG ÁN MÓNG
109
- Nếu hy < (2÷3m), đặt móng nông lên lớp đất
tốt, sâu vào trong lớp đất tốt 0,2 – 0,3m;
- Nếu hy = 3 ÷ 5m, có thể dùng biện pháp xử lý
đất nền, đặt móng trên đất nền đã xử lý sâu
1÷1,5m;
- Nếu tải trọng lớn dùng móng cọc xuyên vào
lớp đất tốt
(độ sâu đặt móng phụ thuộc vào
chiều dày lớp đất yếu)
Địa tầng dạng b: trên xấu, dưới tốt
110
Xấu
Tốt
Tốt
Ví dụ địa tầng dạng b:
111
Địa tầng dạng c: đất xấu nằm giữa hai đất tốt
- Nếu h1 đủ dày (> 3b), đặt móng
nông lên lớp đất tốt;
- Nếu h1 không đủ dày có thể xử lý
lớp đất yếu + xử lý kết cấu phù hợp;
- Nếu tải trọng lớn dùng móng cọc
xuyên vào lớp đất tốt phía dưới;
(độ sâu đặt móng phụ
thuộc vào h1)
112
-Nếu h1 ≥ 3m, nên đặt móng
nông nhất có thể để tận dụng
lớp đất tốt này, hạn chế tối đa
ảnh hưởng tải trọng đến lớp
đấy yếu ở dưới
113
-Móng nên đặt cao hơn mực
nước ngầm nếu có thể để dễ
dàng cho thi công và tránh ẩm
mốc, tránh ăn mòn, tránh mực
nước ngầm không ổn định gây
xói mòn, lún móng (đáy móng
nên cao hơn mực nước ngầm
0.5m)
MNN
Chiều sâu chôn móng theo mực nước ngầm
114
Hct
Hm
-Để ổn định chống lật:
Hm ≥ (1/15).Hct
Chiều sâu chôn móng theo chiều cao nhà
115
II.2. THIẾT KẾ MÓNG ĐƠNII.2. THIII.2. THIẾẾT KT KẾẾ MMÓÓNG ĐƠNNG ĐƠN
Móng đơn nông thường được xem là móng tuyệt
đối cứng;
Móng băng dưới tường : móng tuyệt đối cứng;
Móng băng dưới hàng cột : Có thể cứng hoặc
mềm
116
- Mép ngoài cánh móng t > 150 mm;
- Bê tông móng từ B20 (M250) trở lên
- Thép từ  10 trở lên;
- Bê tông lót móng từ B 7,5 (M100) trở lên, chiều dày từ 100
mm trở lên
Cấu tạo móng đơn nông:
117
Các móng đơn được liên kết với nhau bằng các dầm
móng tạo thành hệ vững chắc làm việc đồng thời
118
A. Thiết kế móng đơn bắt đầu bằng việc lựa chọn:
H:chiều sâu móng, BxL : kích thước đáy móng
Thỏa mãn điều kiện giới hạn độ lún
H
B
BL .
N, M
- Xem móng tuyệt đối
cứng, Phản lực nền dưới
đế móng phân bố tuyến
tính.
- Tải trọng gồm dọc N và
các mô men Mx, My (đặt
tại đáy móng)
119
Với móng đơn có kích thước lxb:
LBHNWNN ...00 
: trọng lượng thể
tích đơn vị trung
bình của bê tông
và đất trên móng
3
/20 mkN
HQMM yxx .00 
HQMM xyy .00 
M
N
tc
oQ
H
L
B
120
H
b
B
BL .
 
s
gh
F
p
p 
H
BL
N
BL
WN
F
N
ptb .
..
00



BL
M
BL
M
pp
yx
tb
.
6
.
6
22max 
N, M
121
Với móng băng cứng dưới tường có chiều rộng
b, tính toán như một móng đơn cho một đoạn
móng băng dài 1m:
H
B
N
F
N
ptb .0

2
max
min
6
B
M
pp
y
tb 
B
B
H
122
 pptc
tb   pptc
2.1max  0min tc
p
h, b, l chọn sao cho thoả mãn điều kiện để đất
nền nằm trong giới hạn “biến dạng tuyến tính” và
móng không chịu lệch tâm lớn
&
Tránh trường
hợp móng bị
lệch tâm lớn,
pmin<0
123
Có thể tính [p]=pgh/Fs bằng công thức Terzaghi
(sức chịu tải phụ thuộc vào l)
Hoặc tính [p] theo TCVN 9362 : 2012 (áp lực tính
toán không phụ thuộc l)
- m1, m2 : hệ số điều kiện làm việc của đất và công trình;
- ktc : hệ số tin cậy các chỉ tiêu cơ lý của đất ( ktc = 1 nếu thí
nghiệm thực hiện trên mẫu nguyên dạng, ktc = 1,1 nếu thí
nghiệm lấy theo thống kê)
- A, B, D là các hệ số phụ thuộc 
bl /
 /2.011 
12 
 /2.013 
  )
2
1
(
1
321 cNqNbN
FsF
p
p cq
s
gh
  
)......(
.
][ 0
'21
hcDhBbA
k
mm
pR IIIIIIII
tc
 
124
Tính [p] theo SPT (công thức Bowles):
  






4.25
98.19
s
Nhp m
 
2
28.3
128.3
4.25
98.19 




 







b
bs
Nhp m
- Nếu b <= 1.22 m
- Nếu b > 1.22 m
- N : Chỉ số SPT;
- s : độ lún khống chế, có thể lấy s = 25,4mm
kPa)
kPa)
Tính [p] theo CPT (công thức Meyerhof):
 
15
cq
p 
 
2
28.3
128.3
25





 

b
bq
p c
- Nếu b <= 1.22 m
- Nếu b > 1.22 m
- qc : chỉ số CPT
125
Và thỏa mãn điều kiện hợp lý (kinh tế), móng
không nên quá lớn so với cần thiết, tức thỏa mãn
1 trong 2 điều kiện sau:
 
 
 
 
%5
2.1
2.1
%5
max




p
pp
p
pp
tc
tc
tb
126
Lựa chọn kích thước đáy móng, tỷ lệ =l/b
BL /
00 / NMe 
Theo kinh nghiệm nên chọn trong khoảng [(1+e),(1+2e)]
-Việc chọn =l/b theo độ lệch tâm e như trên với
 = (1+e) đến  = (1+2e) sẽ tránh làm móng bị lệch tâm lớn
và diện tích cốt thép/1m dài theo hai phương móng xấp xỉ
nhau
Kiểm tra lún móng
ghSS 
-Tính lún móng thường theo phương pháp bán không gian
tuyến tính, công lún các lớp phân tố
127
1.Phân tích địa
chất, tải trọng
2.Chọn chiều
sâu móng H0
3.Chọn bề rộng
ban đầu B0
4.Tính giá trị Rtc0
5.Tính diện tích
yêu cầu Fyc
6.Giả thiết
=L/B, Tính Byc1
7.Chọn B1 ~ Byc1 8.Tính giá trị Rtc1
9.Lặp quá trình
đến lúc
Bi ~ Byci
10.Kiểm tra
tính hợp lý mặt
bằng móng và
Tính kinh tế
11.Kiểm tra lún
s < sgh
Quá trình lựa chọn H, B, L dùng Tải trọng tiêu
chuẩn và các chỉ tiêu cơ lý II, cii, jj, …
128
Ví dụ 1:
- Tiết diện cột 30x30 cm;
- Mô đun biến dạng đất nền : E0 = 15000kN/m2
- Hệ số an toàn Fs = 2,5
- N0 = 450 kN
- M0 = 50 kNm
129
Chọn chiều sâu chôn móng h:
- Lớp đất lấp dày 0.8m phía trên là đất xấu
- Móng đặt vào lớp đất tốt thứ 2 (á sét dẻo cứng). Chọn sơ
bộ h = 1m (móng nằm trong đất tốt 0.2m)
130
- Độ lệch tâm e (đơn vị m)
mNMe 11,0450/50/ 00 
me 11,11
me 22,112 
- Chọn một giá trị  trong
khoảng [(1+e), (1+2e)]
-Chọn  = 1,2
- Chọn b0 = 1,2m
Chọn kích thước lxb:
- Giả định một giá trị b =
1÷3m, chọn  = l/b theo độ
lệch tâm e
-Việc chọn l/b theo độ
lệch tâm với
 = (1+e) đến  = (1+2e)
sẽ tránh làm móng bị
lệch tâm lớn và diện tích
cốt thép/1m dài theo hai
phương móng xấp xỉ
nhau
131
  )
2
1
(
1
321 cNqNbN
FsF
p
p cq
s
gh
  
- Với  = 24°, tra bảng: 62,23;64,11;76,8  cq NNN
2
/900 mkNpgh 
  2
/360
5.2
900
mkN
F
p
p
s
gh

  22
/360/5.235 mkNpmkNptc
tb 
- Chọn l =  x b = 1.2 x 1.2
= 1.44m, lấy l = 1.45m
2
22
00
/5.235120
2.12.1
2.1/450//
mkNh
b
nN
h
lb
nN
p mm
tc
tb 

 


-Kiểm tra điều kiện ptb < [p], với [p] tính theo Terzaghi
132
- Với  = 24°, tra bảng: 62,23;64,11;76,8  cq NNN
133
-Kiểm tra :  pptc
2.1max 
m
tttctc
tc
tb h
lb
nN
lb
WN
F
N
p 


/00
2
0
2max
/66
bl
nM
p
bl
M
pp
tt
tc
tb
tc
tc
tb
tc

  4322.125.331max  pptc
- Vậy chọn b = 1.2m, l = 1.45m là hợp lý
134
- Kiểm tra sơ bộ lún theo phương pháp nén lún đàn hồi
(trạng thái giới hạn thứ 2):


bp
E
S gl
0
2
01
 hpp tc
tbgl 
- N01= 450 kN, dùng hệ số an toàn tải trọng n = 1,2,
ta có N0
tc =N01/n =375 kN
20
/5.235120
2.145.1
375
mkNh
lb
N
p
tc
tc
tb 

 
2
/5.2171185.235 mkNpgl 
- Với  = 1.2, tra bảng ta có  = 0.97
135
- Với  = 1.2, tra bảng ta có  = 0.97
-Độ lún dự báo của móng:
cmmbp
E
S gl 2015.0
15000
)3.01(97.02.15.217
...
1 2
0
2
0




 

136
- Kiểm tra (kỹ lưỡng) lún theo phương pháp cộng lún các lớp
phân tố (trạng thái giới hạn thứ 2):
i
n
i i
ii
H
e
ee
S 


 1 0
10
1
- Hi : chiều dày lớp đất thứ i;
- n : số lớp đất
- eoi : hệ số rỗng của lớp đất i trước khi
có công trình;
- e1i : hệ số rỗng của lớp đất i sau khi
có công trình
hpp tc
tbgl - Tính ứng suất gây lún:
- Vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân đất nền gây ra:
),()(  zfzo 
- Vẽ biểu đồ ứng suất do tải trọng gây ra:
glpkz .)(  - Trong công thức này z tính từ đáy móng
137
- Tính ứng suất tổng cộng:
)()()( 01 zzz  
- Xác định ở giữa các lớp phân tốii 10 ;
- Xác định từ đường cong nén)();( 110 iiioi fefe  
0z
138
- Trường hợp các lớp đất không có thí nghiệm nén lún, ta xác
định độ lún theo công thức:
i
n
i i
i
H
E
S 

 1 0
8.0

- E0i có thể xác định từ các thí nghiệm SPT, CPT
139
B. Thiết kế kết cấu móng – Thỏa mãn điều kiện
chống chọc thủng và uốn
Thỏa mãn trạng thái giới hạn
thứ nhất (về cường độ) :
-Xác định chiều cao đài móng
hd;
- Tính toán cốt thép
Chọn chiều cao đài
móng hd:
Chiều cao đài hd cần thỏa
mãn hai điều kiện :
1. Điều kiện về chịu cắt
(chọc thủng);
2. Điều kiện về ứng suất kéo
chính (ép thủng)
dh
maxpminp
tbp
140
- Thường với đài móng, không thiết kế cốt thép để chịu cắt
mà chỉ có bê tông chịu. Điều kiện về chịu cắt (chọc thủng):
0hu
N
R
c
cat 
catc Ru
N
h 
- Rcắt : Cường độ chống cắt vật liệu móng;
- N : tải trọng tác dụng
- uc : Chu vi cột ở đỉnh móng;
Kiểm tra điều kiện chọc thủng
Thuật toán chọn chiều cao móng h:
1). Chọn mác bê tông, tra bảng tìm Rkc, Rcắt
2). Chọn chiều cao ban đầu h0 của móng:
3). Kiểm tra ứng suất kéo chính (ép thủng)
catc Ru
N
h )32(0 
ahh d 0
141
Ép thủng đúng tâm
142
143
144
145
Ép thủng lệch tâm
146
dh
maxpminp
tbp
1). Trường hợp móng đủ rộng,
F’ nằm trong đáy móng:
lhac  02
bhbc  02
2). Trường hợp móng không
đủ rộng, F’ không nằm gọn
trong đáy móng:
lhac  02
bhbc  02
a). Nếu:
Kiểm tra điều kiện ép thủng btkc R
lhac  02
bhbc  02
btkc R 0b). Nếu: Luôn thỏa mãn
147
Kiểm tra điều kiện ép thủng theo hai mặt (khi móng chịu tải đúng
tâm) bằng các công thức ngắn gọn sau:
dh
maxpminp
tbp
bttbet RhuP 075.0
tbet
tt
et pFNP .0 
)2).(2( 00 hbhaF ccet 
148
Kiểm tra điều kiện ép thủng theo một mặt (khi móng chịu tải lệch
tâm) bằng các công thức ngắn gọn sau:
149
1). Chọn mác bê tông, tra bảng tìm Rbt, Rcắt
Ví dụ: Bê tông nặng B20 :
- Rb = 11,5 Mpa = 11500 kN/m2 (TCVN 356 -2005, Rn ký hiệu là Rb)
- Rbt = 0.9 Mpa = 900 kN/m2 (TCVN 356 -2005)
- Rcắt = (0,3 đến 0,4).Rb
150
151
Tính toán cốt thép đài móng trường hợp chỉ có
mô men một phương
152
- Ra : Cường độ cốt thép
- h0 : chiều cao làm việc của tiết diện, h0 = hd – a
- a : chiều dày lớp bê tông bảo vệ
153
Tính toán cốt thép theo cách giản tiện thiên về
an toàn
a
a
Rh
M
F
09.0

8
)(
8
)(
2
2
max
ctt
tbIIII
ctt
II
bl
lpM
al
bpM






M M
0h
tt
pmax
tt
tbp
154
Chọn thép móng :
Ví dụ: thép AII :
- Ra = 280 Mpa = 280 MN/m2 (TCVN 356 -2005, Ra ký hiệu là Rs)
155
Chọn thép móng AII :
Ra = 260 Mpa = 280 MN/m2
(TCVN 356 -2005, Ra = 280
MN/m2)
Ví dụ 1:
kPaptt
5.397max kPaptt
tb 280
tt
pmax
156
tt
tbp
kPaptt
5.397max kPaptt
tb 280
157
Có thể cấu tạo
móng như sau:
Làm móng vát để
hợp lý về chịu lực
và tiết kiệm bê tông
0h
Ví dụ 1
kPaptt
5.397max kPaptt
tb 280
158
Các bước thiết kế móng đơn:
- Số liệu địa chất;
- Tải trọng tác dụng N0, M0
- Tiết diện cột ac x bc;
1). Dữ liệu thiết kế:
- Căn cứ vào địa tầng, tải trọng;
2). Chọn sơ bộ chiều
sâu chôn móng h:
3). Chọn sơ bộ l x b : - Chọn tỷ số  = l/b
00 / NMe 
- Giả thiết một giá trị (1+e) đến (1+2e)
- Giả thiết một giá trị b trong khoảng từ 1÷3m
- Tính l =  x b
159
5). Tính toán sức chịu tải cho phép :
  )
2
1
(
1
321 cNqNbN
FsF
p
p cq
s
gh
  - Theo Terzaghi:
- Theo các chỉ số SPT và CPT:
h
lb
N
lb
WN
F
N
ptb 

 00
bl
M
lb
M
pp
yx
tb 22max
66

4). Tính ứng suất dưới đáy móng :
6). Kiểm tra điều kiện ứng suất và điều chỉnh l x b :
 pptc
tb   pptc
2.1max 
- Nếu không thỏa mãn hai điều kiện trên, quay lại bước 2,3
160
1. Giả thiết bề rộng móng b, chọn  theo e
2. Xác định [p] theo TCVN 9362-2012
3. Xác định sơ bộ diện tích đáy móng
4. Chọn lại giá trị b, l

F
b 
.bl 
5. Kiểm tra điều kiện ứng suất và điều chỉnh l x b
Lưu ý : Bước 3 đến bước 6 có thể làm cách khác như
sau:
Chú ý : Ở bước 4 lưu đồ trên
có thể dùng công thức sau để
chọn b, với KF = 1.1÷1.5 
FK
b F

  hp
N
bF



 02
Chú ý : Ở bước 4 lưu đồ trên
có thể dùng công thức sau để
chọn b, với KF = 1.1÷1.5 
FK
b F

161


bp
E
S gl
0
2
01
 hpp txgl 
7). Kiểm tra lún sơ bộ:
- Giá trị E0 có thể xác định từ SPT, CPT, thí nghiệm bàn nén
8). Kiểm tra lún kỹ lưỡng bằng
phương pháp cộng lún các lớp phân tố:
- Kiểm tra điều kiện :
i
n
i i
ii
H
e
ee
S 


 1 0
10
1
Hoặc i
n
i i
i
H
E
S 

 1 0
8.0

 SS 
- Nếu điều kiện này không thỏa mẵn, quay lại bước 2,3
162
9). Chọn chiều dày móng:
1). Chọn mác bê tông, tra
bảng tìm Rkc, Rcắt
2). Chọn chiều cao ban đầu h0
của móng:
3). Kiểm tra ứng suất kéo
chính (ép thủng)
catc Ru
N
h )32( 
10). Tính toán mô men và cốt thép:
a
a
Rh
M
F
09.0

8
)(
8
)(
2
2
max
ctt
tbIIII
ctt
II
bb
lpM
al
bpM






maxptbp
163
Thép
cột
11). Cấu tạo móng và bố trí cốt thép:
164
Ví dụ:
1). Dữ liệu thiết kế (công trình, tải trọng, địa chất):
- Tên công trình : Trường ...
- Đặc điểm kết cấu : Kết cấu nhà khung ngang BTCT, kết
hợp tường chịu lực
- Tải trọng tính toán dưới chân cột:
Cột C1 (0,3x0.5m):
N0
tt = 82T ; M0
tt = 10,5 Tm ; Q0
tt = 3,2 T
- Tải trọng tiêu chuẩn dưới chân cột:
N0
tc = N0
tt /n; M0
tc = M0
tt /n; Q0
tc = Q0
tt /n
(n là hệ số vượt tải gần đúng có thể lấy chung n = 1,1 - 1,2 ở
đây chọn n = 1,15).
N0
tc = 71,3T ; M0
tc = 9,1Tm; Q0
tc = 2,8 T
b). Công trình, tải trọng
a). Các tiêu chuẩn sử dụng : TCVN 9362:2012,
TCVN 5574 : 2012
165
∞1003
4.24002
1.22001
độ dày (m)số hiệuLớp đấtc). Địa chất
- Số lớp đất : 3 lớp
- Mực nước ngầm : 10m
Lưu ý: Trong
ví dụ này
các số liệu
địa chất chỉ
có một giá trị
duy nhất,
trong thực tế
phải dùng
các giá trị
tiêu chuẩn
và tính toán
theo TCVN
9362:2012
166
- Tên đất : Chỉ số dẻo A = Wnh – Wd = 30 -23.5 = 6.5 < 7, đất
thuộc loại cát pha
- Trạng thái : Độ sệt B = (W – Wd)/A = 0.77, đất trạng thái
dẻo
- Sức kháng xuyên tĩnh qc: qc = 0.4 MPa
- Chỉ số SPT N: N = 3
- Hệ số rỗng tự nhiên: e0
193.01
8.1
)285,01.(1.68,2
1
)1(
0 





 W
e n
Lớp đất 1 là đất yếu
167
- Tên đất : Chỉ số dẻo A = Wnh – Wd = 16, đất thuộc loại sét
pha
- Trạng thái : Độ sệt B = (W – Wd)/A = 0.19 <0.25, đất trạng
nửa cứng
- Sức kháng xuyên tĩnh qc: qc = 2,9 MPa
- Chỉ số SPT N: N = 14
- Hệ số rỗng tự nhiên: e0
845.01
)1(
0 



 W
e n
Lớp đất 2 là đất tốt
168
- Tên đất : Lượng hạt có cỡ > 0,5 mm chiếm 1+ 2+ 21 + 36 =
60% >50% Đất cát thô (cát to)
- Trạng thái : Có qc = 7,8 MPa = 780 T/m2 , đất cát thô ở
trạng thái chặt vừa ( 50 < qc < 150 kG/cm2 ). Lấy e0 = 0.67
- Góc ma sát trong : Tra bảng ứng với qc = 780 T/m2,  =
300 ÷ 330 (lấy giá trị nhỏ ứng với cát bụi và trạng thái độ chặt
nghiêng về phía xốp, giá trị lớn ứng với cát thô chặt vừa)
Lớp đất 3 là đất tốt
169
Một số chỉ tiêu khác:
- Hệ số nén lún:
200100
200100
21
pp
ee
a



- Mô đun biến dạng: cs qE 0
 : Tra bảng phụ thuộc loại đất và qc
Độ lún cho phép Sgh= 8cm
Tra tiêu chuẩn TCVN 9362:2012, Độ lún cho phép đối với
nhà khung chèn tường Sgh = 8 cm & chênh lún tương đối cho
S = 0,2%
170
- Mô đun biến dạng: cs qE 0
 : Tra bảng phụ thuộc loại đất và qc
171
172
1.2m
Lớp đất 3 là đất tốt
Lớp đất 2 là đất tốt
Lớp đất 1 là đất yếu
4.2m
173
2). Chọn phương án nền móng
Tải trọng công trình không lớn, nền đất nếu bóc bỏ lớp trên
có thể coi là tốt. Vì vậy đề xuất phương án móng nông trên
nền tự nhiên (đặt móng lên lớp đất 2).
3). Vật liệu móng, giằng
- Chọn bê tông 250#, Rb = 1150 T/m2, Rbt =90 T/m2.
- Thép chịu lực: AII, Ra =28000 T/m2.
- Lớp lót: bê tông nghèo, mác thấp 100#, dày 10cm.
- Lớp bảo vệ cốt thép đáy móng dày > 3cm.
174
3). Chọn chiều sâu chôn móng h
Ở đây lớp 1 yếu dày 1,2 m, chọn h =1,4 m. Chú ý: móng nên nằm trên mực
nước ngầm, nếu mực nước ngầm nông thì phải có biên pháp thi công thoát
nước hợp lý.
1.2m1.2m
Lớp đất 3 là đất tốt
Lớp đất 2 là đất tốt
Lớp đất 1 là đất yếu
1.4m
4.2m
QMN ;;
175
3). Chọn kích thước đáy móng lxb
Chọn b = 1,8m
Cường độ tính toán của đất nền:
- Xem công trình có kết cấu cứng, lấy m1=1.2, m2 = 1. Do sử
dụng kết quả thí nghiệm lấy từ mẫu đất nơi xây dựng nên lấy
ktc =1. Do không có tầng hầm nên h0 =0.
- Với  = 160, tra bảng A = 0.36, B = 2.43, D = 5.
3
21
2211'
/81,1
2,02,1
2,0.88,12,1.8,1
mT
hh
hh
II 








2
/451,24)6,2.581,1.4,1.43,288,1.5,1.36,0(
1
2,1.1
mTRtc 
176
177
178
Diện tích sơ bộ đáy móng:
2
'
02
25,3
4,1.81,1451,24
3,71
m
hR
N
bF
II
tc







Chọn KF = 1.2 với KF = 1.1÷1.5
8.1

FK
b F
Chọn =l/b = 1.2 trong khoảng (1+e) đến (1+2e), với e =
M/N =0,13
Chọn b =1.8m, l = 2.2m
179
4). Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng
200
/26,214,1.2
2,2.8,1
1,73
mTh
lb
N
lb
WN
F
N
p m
tctctc
tc
tb 

 
2
22
00
max /756,27
2,2.8,1
)5,0.8,21,9.(6
26,21
).(6
mT
bl
hQM
pp m
tctc
tc
tb
tc





Sơ bộ chọn chiều cao đài móng hm = 0.5m
Thỏa mãn các điều kiện:
2
22
00
min /02,14
2,2.8,1
)5,0.8,21,9.(6
26,21
).(6
mT
bl
hQM
pp m
tctc
tc
tb
tc





tc
tc
tb Rp  tc
tc
Rp 2.1max  0min tc
p
180
Kiểm tra điều kiện kinh tế:
05.0053,0
451,24.2,1
765,27451,24.2,1
.2,1
.2,1 max




tc
tc
tc
R
pR
181
5). Kiểm tra biến dạng nền Áp lực gây lún:
2
'
/73,184,1.81,126,21 mT
hpp II
tc
tbgl

 
Chia lớp phân tố:
Chia nhỏ các lớp đất
với chiều dày hi ≤ b/4.
Càng gần đáy móng
chia càng bé
Công thức tính lún:
182
Đối với đất thường, móng được xem là tắt lún ở độ sâu z
khi:
z
bt
z
ppgl
.2,0
Đối với đất yếu (E< 5 MPa), móng được xem là tắt lún ở
độ sâu z khi:
z
bt
z
ppgl
.1,0
Với đất thấm nước nằm dưới mực nước ngầm, do lực đẩy
Archimet cần dùng dn khi tính pbt , tuy nhiên với đất
không thấm nước như đất sét chặt (sét cứng, nửa cứng),
lực Archimet không có tác dụng và khi tính toán vẫn dùng

183
Nên chọn chiều dày lớp phân tố sao cho dễ tra bảng, ít phải nội
suy, ví dụ chọn hi=0,2 b
184
Lập bảng tính lún cho lớp đất có thí nghiệm p-e:
i
i
ii
i h
e
ee
s
1
21
1


185
Vẽ đường cong p-e để tra e1i, e2i:
Có thể nội suy tuyến tính hoặc nội suy chính xác hơn bằng Exel
0.76
0.77
0.78
0.79
0.8
0.81
0.82
0.83
0.84
0.85
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Hệ số rỗng e
Áp lực p
Series1
Poly. (Series1)
186
Lớp
phân
tố
Chiều
dày
lớp
phân
tố hi
Độ sâu z0i
(m) (tính từ
cốt 0.000
đến đáy lớp
phân tố)
Độ sâu z1i
(m) (tính từ
đáy móng
đến đáy lớp
phân tố)
z1i/b
K0
(phụ
thuộc
l/b và
z1i/b)
Ứng suất do
trọng lượng bản
thân tại đáy lớp
phân tố zoi
(T/m2)
Ứng suất do
trọng lượng
bản thân tại
tâm lớp phân
tố P1i
Ứng suất
tăng thêm
tại đáy lớp
phân tố
i
K0i.pgl
(T/m2)
Ứng suất tăng
thêm tại tâm
lớp phân tố
i (T/m2)
Độ lún
si (m)
Lập bảng tính lún cho lớp đất không có thí nghiệm p-e:
i
si
i
i h
E
s
0
1



Kiểm tra điều kiện giới hạn độ lún
gh
n
i SsS  1
8,0
Theo kinh nghiệm, khi ứng suất dưới đáy móng thỏa mãn các
điều kiện ở mục 4 thì độ lún sẽ nằm trong giới hạn cho phép
187
- Kiểm tra sơ bộ lún theo phương pháp nén lún đàn hồi
(trạng thái giới hạn thứ 2):


bp
E
S gl
0
2
01
 - Với  = 1.2, tra bảng ta có  = 0.97
-Độ lún dự báo của móng (lấy E của lớp đất 2):
cmmbp
E
S gl 6,2026,0
1160
)3.01(97,0.8,1.73,181 2
0
2
0




 

Lưu ý : Cách kiểm tra này chỉ dùng để so sánh, đánh giá sai số
so với phương pháp công lún các lớp phân tố
188
6). Kiểm tra điều kiện nén thủng (xem TCVN
5574:2012, mục 6.2.5.4)
Điều kiện chống đâm thủng
không kể ảnh hưởng của
thép ngang và không có cốt
xiên, đai:
Q < Qb hay
Pđt < Rbt . h0. btb
Với a = 3cm:
h0 = hd - a = 0,50 - 0,03 =
0,47 m
Ta có: bc + 2.h0 = 0,30 +
2.0,47 =1,24 m < b = 1,8 m
vây btb = bc + h0 = 0,3 +
0,47 = 0,77 m
dh0h
h
tt
0maxptt
0minp
đtl
b
l
ca
cb
0h
189
190
ldt = (l-ac)/2-h0 =
(2.2-0.5)/2 – 0.47 = 0.38
l
ll
pppp đttttttttt
ot

 ).( min0max0min0
Áp lực đâm thủng trung
bình:
2
max0
tttt
ottt
đt
pp
p


Lực đâm thủng:
đt
tt
đtđt lbpP ..
Sức kháng đâm thủng:
tbbt bhR .. 0
Lưu ý: Khi tính không kể đến trọng lượng của móngtt
0maxp tt
0minp
dh0h
h
tt
0maxptt
0minp
đtl
b
l
ca
cb
tt
otp
tttttt
QMN 000 ;;
191
2
22
000
max /04,29
2,2.8,1
)5,0.2,35,10.(6
2,2.8,1
82).(6
mT
lb
hQM
lb
N
p m
tttttt
tt





2
22
000
min /37,12
2,2.8,1
)5,0.2,35,10.(6
2,2.8,1
82).(6
mT
lb
hQM
lb
N
p m
tttttt
tt





2
min0max0min0
/23,26
2,2
37,02,2
).37,1204,29(37,12
).(
mT
l
ll
pppp đttttttttt
ot





2max0
/64,27
2
mT
pp
p
tttt
ottt
đt 


TlbpP đt
tt
đtđt 4,1837,0.8,1.64,27.. 
dttbbt PTbhR  8,3177,0.47,0.88.. 0
Móng không bị đâm thủng
Trong một số sách giáo
khoa dùng công thức
Pđt < 0,75. Rbt . h0. btb
Có thể dùng công thức
này vì thiên về an toàn
192
7). Tính toán cốt thép
Tm
al
bpM ctt
II
88,18
8
)5,02,2(
8,1.04,29
8
)(
2
2
max





Tm
bb
lpM ctt
tbIIII
81,12
8
)3,08,1(
.2,2.71,20
8
)(
2
2





22
0
)(
160016,0
47,0.28000.9,0
88,18
9,0
cmm
hR
M
F
a
II
IIa

 

2
)( 8,10 cmF IIIIa 
dh0h
h
tt
0maxptt
0minp
ngl
b
l
ca
cb
tttttt
QMN 000 ;;
I
I
IIII
193
8). Bố
trí cốt
thép và
bản vẽ
300900
500
2200
1414a140
1412a170
- Đường kính cốt thép ≥  10;
- Khoảng cách giữa các thanh thép 100 ÷ 200;
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ ≥ 35
194
2200
1800
300
1414
a140
1412
a170
195
1.Tính ptt
min,
ptt
max, ptt
tb
2.Chọn sơ bộ
chiều cao đài hd
3.Kiểm tra điều
kiện chọc thủng
4.Tính mô men
uốn theo hai
phương
5.Tính diện tích
cốt thép hai
phương
6.Bố trí cốt thép,
ra bản vẽ
Quá trình
thiết kế kết
cấu đài
móng
(đã xác định
H, B, L và
kiểm tra lún)
1.Phân tích địa
chất, tải trọng
2.Chọn chiều
sâu móng H0
3.Chọn bề rộng
ban đầu B0
4.Tính giá trị Rtc0
5.Tính diện tích
yêu cầu Fyc
6.Giả thiết
=L/B, Tính Byc1
7.Chọn B1 ~ Byc1 8.Tính giá trị Rtc1
9.Lặp quá trình
đến lúc
Bi ~ Byci
10.Kiểm tra
tính hợp lý mặt
bằng móng và
Tính kinh tế
11.Kiểm tra lún
s < sgh
1.Phân tích địa
chất, tải trọng
2.Chọn chiều
sâu móng H0
3.Chọn bề rộng
ban đầu B0
4.Tính giá trị Rtc0
5.Tính diện tích
yêu cầu Fyc
6.Giả thiết
=L/B, Tính Byc1
7.Chọn B1 ~ Byc1 8.Tính giá trị Rtc1
9.Lặp quá trình
đến lúc
Bi ~ Byci
10.Kiểm tra
tính hợp lý mặt
bằng móng và
Tính kinh tế
11.Kiểm tra lún
s < sgh
196
Thiết kế móng băng cứng
- Với móng băng , N0 và M0 lấy cho l=1m chiều dài
mkNNtc
/1800 
mkNmM tc
/220
b
- Chọn b = 1m
20
/200120
1
180
mkNh
b
N
p m
tc
tb  
  2
321 /324)
2
1
(
1
mkNcNqNbN
FsF
p
p cq
s
gh
  
Ví dụ 1b:
197
  22
/324/200 mkNpmkNptc
tb 
2
22max /322
1
226
200
6
mkN
b
M
pp xtc
tb
tc



  22
max /3893242.12.1/332 mkNpmkNptc

- Vậy chọn b = 1m là hợp lý
198
Lưu ý trường hợp có mực nước ngầm hay lớp đất
yếu sát đáy móng (nằm trong phạm vi 2B dưới
đáy móng) – Xem mục 4.6.21 TCVN9362:2012
dy
bt
Hhz
gl
Hz
R  ** 
Cần kiểm tra thêm điều
kiện:
Tính toán Cường độ tính
toán của lớp đất yếu như
cho một khối móng quy
ước có kích thước :
*
Hhhy 
aaAb yy  2
gl
Hz
tc
gl
Hz
tb
tc
y
NhN
A
**
.0






2
bl
a


199
Ví dụ:
m2
m2
m4,1
Lớp 1: Đất trồng
trọt,  = 17
kN/m3
Lớp 2: Đất sét pha, 
= 18,3 kN/m3, cII =
28kPa, II = 160
đn= 8,74 kN/m3
Lớp 3: Đất sét,  dn=
8,3 kN/m3, cII =
26kPa, II = 120
MNN
400.0
800.3
mh 4.3
mb 2
Tầng hầm
dày 0,2m
mhm 7.0
QMN ;;
Móng kích thước
2,5x2m, áp lực dưới
đáy móng:
kPaptc
tb 98,183
kPaptc
28,322max 
200
).'.....(
.
0
'21
hcDhBbA
k
mm
R IIIIIIII
tc
 
Cường độ tính
toán đất nền:
Lớp đất 2, với  = 160, tra
bảng ta có A=0,36;
B=2,34; D=5;
II =18,3 kN/m3
54,17
4,3
4,1.3,182.17
2
1'




h
h
i
ii
II


Chiều cao quy đổi từ đáy
móng đến mặt trên sàn
tầng hầm
m
h
h
II
i
ii
td 81,0
54,17
2,0.255,0.5,18
'
2
1






mhhh td 59,28,04,30 
m2
m2
m4,1
Lớp 1: Đất trồng
trọt,  = 17
kN/m3
Lớp 2: Đất sét pha, 
= 18,3 kN/m3, cII =
28kPa, II = 160
đn= 8,74 kN/m3
Lớp 3: Đất sét,  dn=
8,3 kN/m3, cII =
26kPa, II = 120
MNN
400.0
800.3
mh 4.3
mb 2
Tầng hầm
dày 0,2m
mhm 7.0
QMN ;;m2
m2
m4,1
Lớp 1: Đất trồng
trọt,  = 17
kN/m3
Lớp 2: Đất sét pha, 
= 18,3 kN/m3, cII =
28kPa, II = 160
đn= 8,74 kN/m3
Lớp 3: Đất sét,  dn=
8,3 kN/m3, cII =
26kPa, II = 120
MNN
400.0
800.3
mh 4.3
mb 2
Tầng hầm
dày 0,2m
mhm 7.0
QMN ;;
201
Thay vào công thức, ta có Cường độ tính toán của lớp đất 2
là R(2) =276,3 kPa, kiểm tra thỏa mãn các điều kiện:
Rptc
tb  Rptc
2,1max 
Do lớp đất thứ 3 yếu, cần kiểm tra thêm cường độ tính toán
cho lớp đất 3 (tại vị trí tiếp giáp lớp đất 2 và 3, z = 5,4m):
)3(4,54,5 Rgl
mz
bt
mz   
kPabt
mz 84,824,1.74,82.3,182.174,5 
Ứng suất gây lún tại đáy móng (z=3,4m):
kPapp bt
mz
tc
tbgl 36,124)4,1.3,182.17(98,1834,3  
Ứng suất gây lún tại z =5,4m (tức 2m kể từ đáy móng):
kPapK gl
gl
z 25,4836,124.388,004,5 
Ứng suất bản thân tại đáy lớp 2, mặt trên lớp 3, z=5,4m
202
Ứng suất tổng tại z = 5,4m
kPagl
mz
bt
mz 09,13125,4884,824,54,5   
).....(
. '
)3()3(
21
)3( IIIIII
tc
cDhBbA
k
mm
R  
Cường độ tính toán R(3)
Lớp đất 3, với  = 120, tra bảng ta có
A=0,23; B=1,94; D=4,42; II = IIdn =8,3
kN/m3
2
4,54,5
)3( 07,19
25,48
5,2.2.98,183.
m
ApN
A gl
mz
tc
tb
gl
mz
tc

 
Diện tích móng quy ước A(3)
maaAb 12,425,025,007,19 22
)3()3( 
Bề rộng đáy móng quy ước b(3)
m2
m2
m4,1
Lớp 1: Đất trồng
trọt,  = 17
kN/m3
Lớp 2: Đất sét pha, 
= 18,3 kN/m3, cII =
28kPa, II = 160
đn= 8,74 kN/m3
Lớp 3: Đất sét,  dn=
8,3 kN/m3, cII =
26kPa, II = 120
MNN
400.0
800.3
mh 4.3
mb 2
Tầng hầm
dày 0,2m
mhm 7.0
QMN ;;m2
m2
m4,1
Lớp 1: Đất trồng
trọt,  = 17
kN/m3
Lớp 2: Đất sét pha, 
= 18,3 kN/m3, cII =
28kPa, II = 160
đn= 8,74 kN/m3
Lớp 3: Đất sét,  dn=
8,3 kN/m3, cII =
26kPa, II = 120
MNN
400.0
800.3
mh 4.3
mb 2
Tầng hầm
dày 0,2m
mhm 7.0
QMN ;;
mbla 25,02/)25,2(2/)( 
203
3
2
1'
/34,15
4,5
84,82
mkN
h
h
i
ii
II 



kPacDhBbA
k
mm
R IIIIII
tc
84,311).....(
. '
)3()3(
21
)3(  
Cường độ tính toán R(3)
Kiểm tra thỏa mãn điều kiện:
kPaRkPagl
mz
bt
mz 84,31109,131 )3(4,54,5   
Lưu ý : Thực ra cần kiểm tra thêm cho vị trí bắt đầu xuất hiện
mực nước ngầm ở lớp 2
204
II.3. MÓNG BĂNG DƯỚI CỘTII.3. MII.3. MÓÓNG BĂNG DƯNG BĂNG DƯỚỚI CI CỘỘTT
Móng băng dưới cột bị uốn theo hai phương, My chủ yếu
gây uốn theo phương dọc móng “x”, Mx chủ yếu gây uốn
theo phương vuông góc “y”.
y
x
MyMx
Mx My
205
206
y
x
MyMx
Mx My
Móng băng có sườn
(thông dụng)
Móng băng
không sườn
207
Móng băng là phương án tiếp theo được xem xét
khi phương án móng đơn không phù hợp
B
C
D
B
H
Địa chất:
Lớp đất đặt móng có =120,
c= 0,12 kG/cm2, =1,77 T/m3,
dày từ 3m đến 10m
Ví dụ:
Tải trọng:
-Tải trọng cột trục D :
Ntt = 36,05T
- Tải trọng cột trục E :
Ntt = 31,48T
- Tải trọng cột trục B, H :
Ntt =8,73T
208
Phương án móng đơn nông
Từ các thông số địa chất, giả thiết cột trục D (Ntt = 36,05T, Ntc
= 31,35T) b = 1,5m, h = 1m, ta có Cường độ tính toán đất nền
R =9,35 T/m2
2
26,4
1.235,9
35,3135,31
m
hR
F 





Chọn lại móng có kích
thước 2x2m
1,9x1,9m
2x2m
1,9x1,9m
1,0x1,0m
1,0x1,0m
1.46m
2.8m
2.8m
1.46m
3.3m 3.3m 3.3m 3.3m 3.3m 3.3m 3.3m
209
Phương án móng băng
Do đất yếu, diện tích móng đơn lớn, quá sát nhau, hơn nữa
có nguy cơ lún lệch do địa chất thay đổi, cần xét phương án
móng băng. Bề rộng móng băng trục D sơ bộ tính như sau
m
buoc
F
b 25,1
3,3
14,4
cot

b = 1,1m
b =1,25m
1,0x1,0m
1,0x1,0m
b = 1,1m
210
Trong trường hợp đất yếu, móng băng một phương không
thỏa mãn có thể xét phương án móng băng giao thoa
211
TRÌNH TỰ XEM XÉT CÁC PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG
Móng đơn
Móng băng một
phương
Móng băng giao
thoa
Móng trên nền
gia cố
Móng sâu
Móng bè
212
Cấu tạo móng băng dưới cột
213
214
Tải trọng dùng để tính móng băng một phương thường
được xét với hai tổ hợp gió trái và gió phải
Tải trọng tác dụng vào móng băng
215
Bề rộng móng và kiểm tra áp lực dưới đáy móng
Bề rộng móng được xác định sơ bộ bằng cách xét cả
móng như một móng đơn với mô men uốn tác dụng theo
phương cạnh ngắn!
 pptc
tb 
 pptc
2.1max 
Mô men uốn tác dụng theo phương cạnh dài gây ra áp lực
lên nền thường không lớn và có tính cục bộ!
216
Lựa chọn sơ
bộ các kích
thước
b
hs
bs
- Độ sâu chôn móng H
- Sườn móng : hs = (1/10÷1/8)
nhịp, hs = (1,5÷3)bs
-Bề rộng sườn móng rộng
hơn so với bề rộng cột 5cm
để dễ ghép ván khuôn cột, có
thể bỏ qua nếu thi công
không yêu cầu
- Bề rộng móng : b = 1÷3 m
217
Kiểm tra áp lực dưới đế móng và dự tính lún cho
móng băng như một móng đơn dài
mkN /2,110 mkN /3,227
kN400 kN500 kN600
kN400 kN500 kN600
m1 m5,3 m4 m5,0
Khi móng tuyệt đối cứng, công trình ở trên mềm, móng
được xem như một dầm chịu tải trọng cột truyền xuống và
áp lực đất ở dưới lên
218
Phân biệt móng cứng, móng mềm qua độ mảnh:Phân biệt móng cứng, móng mềm qua độ mảnh:
Xác định điểm đặt lực tập trung G, điểm giữa
móng O

  
 n
i
n n n
iiimi
G
N
xNQhM
x
1
1 1 1
OG xxe 
Có thể kéo dài móng ra để giảm độ lệch tâm e
111 ;; QMN 222 ;; QMN 333 ;; QMN 444 ;; QMN
  ii HMWN ;0;
1x
2x 3x
Gx
G
e
O
mh

n
iG NN
1
219
Tính phản lực đất nền dưới đế móng bằng cách
xem móng băng như một móng đơn dài (pp này
thực ra thiếu chính xác)
)/(
6
1
.
21
minmax, mkNh
L
e
bL
N
p
n
i








  ii QMWN ;0;
Gx
G
e
O
minp maxp
  ii QMWN ;0;
G
e
O
L
)/(.
6
11
minmax, mkNbh
L
e
L
N
p
n
i
daim








220
Xác định cường độ tính toán của đất nền và kiểm
tra các điều kiện:
 pptc
tb   pptc
2.1max 
Nếu các điều kiện trên thỏa mãn, nền được xem là biến
dạng tuyến tính. Thường mô men theo phương vuông
góc trục móng gây ra ứng suất lớn dưới đáy móng, mô
men theo phương dọc móng ít nguy hiểm hơn và có tác
dụng cục bộ
221
Kiểm tra độ lún móng băng như một móng đơn
dài:
 SS 
Phương pháp này nói chung không hợp lý, móng càng
mềm, càng dài, sai số càng lớn
222
C1: Tính móng băng theo phương pháp gần
đúng, xem móng là tuyệt đối cứng
mkN /2,110 mkN /3,227
kN400 kN500 kN600
kN400 kN500 kN600
m1 m5,3 m4 m5,0
Khi móng tuyệt đối cứng, công trình ở trên mềm, móng
được xem như một dầm chịu tải trọng cột truyền xuống và
áp lực đất ở dưới lên
223
Xác định chiều dài móng L
Lưu ý, móng băng dưới cột thường được tính toán cho
cả hai trường hợp gió trái và gió phải, cho nên nếu kéo
dài móng thường kéo cả theo hai phương. Tuy nhiên độ
lệch tâm của móng băng dưới nhiều cột thường là nhỏ
L = lc1+ lc1+ lc3 Nếu không còn đất để mở rộng móng
L = lc1+ lc1+ lc3 + la + lb Nếu còn đất để mở rộng hai đầu
móng
Có thể kéo dài móng ra hai biên để giảm mô men âm
trong móng nhưng không nên vượt quá 1,5m hay ¼ nhịp
biên
al bl1cl 2cl 3cl
111 ,; QMN 222 ,; QMN 333 ,; QMN 444 ,; QMN
224
Xác định
điểm đặt
hợp lực G
al bl1cl 2cl 3cl
111 ,; QMN 222 ,; QMN 333 ,; QMN 444 ,; QMN
al bl1cl 2cl 3cl
GNe
Ox
Gx
GO

  
 n
i
n n n
iiimi
G
N
xNQhM
x
1
1 1 1
OG xxe 

n
iG NN
1
a
bccca
O l
lllll
x 


2
321
Kéo dài móng
ra la và lb sao
cho e bé nhất
có thể
225
Biến móng
băng thành
dầm tuyệt
đối cứng
siii HQMM .'

)/(
6
11
minmax, mkN
L
e
L
N
p
n
i
daim








al bl1cl 2cl 3cl
111 ,; QMN 222 ,; QMN 333 ,; QMN 444 ,; QMN
daim
p min
daim
pmax
'
11 ; MN '
22 ; MN
'
33 ; MN '
44 ; MN
L
226
Tính vẽ biểu đồ lực cắt và mô men
Tính lực Q tại hai bên
trái và phải các nút,
nối lại với nhau. Có
thể xem gần đúng Q
phân bố bậc nhất.
Tính M tại các nút và
vị trí đạt cực trị (Q=0)
B
Bố trí cốt thép cho dầm móng
theo M, Q.
daim
p min
daim
pmax
'
11 ; MN '
22 ; MN
'
33 ; MN '
44 ; MN
Q
M
227
Một số lỗi hay gặp khi mô men đầu mút cuối ≠ 0:
- Quên các mô men Qi.Hs;
- Móng lệch tâm nhưng làm gần đúng thành đúng tâm,
tải trọng phân bố hình thang làm gần đúng thành tải
phân bố đều. Độ lệch = NG . e
daim
netp daim
netp
'
11 ; MN '
22 ; MN
'
33 ; MN '
44 ; MN
Nếu e~0, có thể xem áp lực dưới đáy móng là phân bố
đều:
)/(/)(
1
mkNLNp
n
i
daim
net 
228
Kiểm tra điều kiện nén thủng
Thiên về an toàn, có thể tách một phần móng chịu tải Nmax
để tính toán, My không xét đến vì không gây chọc thủng
Pđt < Rbt . h0. btb
Với btb = l
dh0h
h
tt
0maxptt
0minp tt
otp
maxN
2/)( 1 ii lll
b
1N maxN iN
al il 1il
oyQ
oyM
Sửa lại các
hình móng
băng giống thế
này
229
Tính toán cốt thép cho cánh móng
dh0h
h
tt
0maxptt
0minp
tt
lp
maxN
Thiên về an toàn, có thể tách một phần
móng chịu tải Nmax để tính toán
2/)( 1 ii lll
b
1N maxN iN
al il 1il
oyQ
oyM
Lưu ý : Bước 6 và 7 có thể kiểm tra cho toàn móng, bằng cách
tách một đoạn móng dài 1m, áp lực dưới móng lấy bằng ptt
tb
230
1.Phân tích địa
chất, tải trọng
2.Chọn chiều
sâu móng H0, hs
3.Chọn bề rộng
ban đầu B0
4.Xác định hợp
lực tác dụng NG
và điểm đặt lực G
5.Kéo dài móng
ra hai bên nếu
có thể để O~G
6.Kiểm tra các
điều kiện ƯS
như móng đơn
7.Tính, kiểm tra
lún như móng
đơn
Thiết kế kết cấu
móng
Quá trình 1 : Lựa chọn H, B, L, kiểm tra ứng
suất dưới đáy móng và lún
Lưu ý : Ở bước 6, cần kiểm tra với các mô men theo
phương vuông góc với trục móng
231
Quá trình 2 : Thiết kế kết cấu móng
1.Tính ptt
min,
ptt
max, ptt
net
2.Kiểm tra điều
kiện chọc thủng
3.Tính mô men
uốn và cốt thép
cho cánh móng
4.Tính mô men
uốn, lực cắt cho
sườn móng
Có nhiều p.p:
C1 : Dầm trên nền
đàn hồi Winkler
C2 : Dầm tuyệt đối
cứng
C3 : Dầm lật ngược
C4 : Giải tích
Lưu ý : Ở bước 3, khi tính cốt thép cánh móng dùng mô
men theo phương vuông góc với trục móng
Ở bước 4, tính cốt thép cho sườn dùng mô men theo
phương trục móng
5.Bố trí cốt thép,
ra bản vẽ
232
C2: PP dầm trên nền đàn hồi cục bộ Winkler
 pptc
tb   pptc
2.1max 
Nếu các điều kiện sau thỏa mãn, có thể xem nền làm việc
biến dạng tuyến tính
Công thức nền đàn hồi Winkler ycpgl .
- pgl : áp lực gây lún;
- y : chuyển vị thẳng đứng
- c : hệ số nền, xác định từ thí nghiệm bàn nén
y
)(xpgl
)(xpgl
233
Đất càng tốt, hệ số nền c (còn ký hiệu là ks) càng cao.
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN THEO BẢNG TRA, tuy nhiên
sự giao động giá trị là lớn với cùng một loại đất
Dao
động
5 lần
10 lần
234
Xác định hệ số nền theo thí nghiệm bàn nén hiện
trường (công thức Terzaghi)
lb
235
236
b
b
kk l
ls 
Móng vuông trên nền sét
lb
2
2





 

b
bb
kk l
ls
Móng vuông trên nền cát
Móng chữ nhật trên nền sét cứng hoặc
cát chặt





 



5,1
5.0
ls kk bl /
Theo Bowles, Foundation Analysis and Design, các công thức
trên sai khi b/bl>3
237
Xác định hệ số nền theo Vesic (công thức tin cậy)
)1( 2


b
E
k s
s
Es là mô đun biến dạng trung bình trong khoảng H = 5b,
 = 0,2 ÷ 0.5 là hệ số poisson phụ thuộc vào đất nền


i
ii
s
h
hE
E
Xác định hệ số nền theo lý thuyết tính lún
Spk / s
gl
E
bp
S
)1( 2
 

Nếu dùng phương pháp hệ số nền là hằng số không phụ thuộc
vào độ cứng móng là thiếu chính xác
238
Mô hình hóa dầm trên nền đàn hồi cục bộ
Winkler
Đất nền được thay thế bằng dãy các lò xo có độ cứng
phụ thuộc vào đất nền và độ cứng móng ki = ks.A
239
Ví dụ:
Lớp đất tôn nền dày 0,9m, mực nước ngầm ở độ sâu -1.3m
240
kN
W s
bhdn
88,81.
)01,01(
0
0













Lưu ý khi đất nằm dưới mực nước ngầm có thể phải tính
dung trọng riêng đẩy nổi:
Với đất thấm nước nằm dưới mực nước ngầm, do lực đẩy
Archimet cần dùng dn, tuy nhiên với đất không thấm nước
như đất sét chặt (sét cứng, nửa cứng), lực Archimet
không có tác dụng và khi tính toán vẫn dùng 
241
Địa tầng
Móng đặt ở độ sâu -
1.5m, bề rộng móng
1.4m
Chọn kích thước sơ
bộ:
Tải trọng tiêu chuẩn
kN
n
N
N
tc
itc
33,15830
0 

m
tc
oyi
tc
oxi
tc
hQMM .)(0  
mNMe tc
o
tc
ox 142,0/ 
0.7m2.5m
Đất tôn nền
0.9m
L1 : Đất trồng trọt,
 = 17kN/m3
L2: Đất sét, E= 8000 kPa,
 = 18,6 kN/m3, II =110, cII = 17kPa
L3: Đất sét, E= 7500 kPa,
 = 17,9 kN/m3, II =90
± 0.000
- 1.300
L2: Đất sét, E= 8000 kPa,
 đn = 8,88 kN/m3, II =110
242
kPah
b
e
F
N
p
tc
tc
93,158)9,05,1(20
4,1
142,0.6
1
4,1.4,16
33,15836
10
max 











 
kPah
b
e
F
N
p
tc
tc
99,74)9,05,1(20
4,1
142,0.6
1
4,1.4,16
33,15836
10
min 











 
kPah
F
N
p
tc
tc
tb 96,116)9,05,1(20
4,1.4,16
33,15830
 
Áp lực dưới đáy móng:
243
Cường độ tính toán của đất nền
kPacDhBbA
k
mm
R IIIIII
tc
1,133).....( '21
 
m1 = 1,1 móng đặt trên đất sét có IL =
0,504 > 0,5
m2 = 1 kết cấu khung là kết cấu mềm
ktc = 1 các chỉ tiêu cơ lý xác định bằng thí
nghiệm trực tiếp
II = IIdn
Rptc
tb  Rptc
2.1max 
Nền làm việc trong giai đoạn
biến dạng tuyến tính
Móng đặt trên lớp đất L2, dưới mực nước
ngầm: Đất sét, E= 8000 kPa,
dn = 8,88 kN/m3, II =110, cII = 17kPa
0.7m2.5m
Đất tôn nền
0.9m
L1 : Đất trồng trọt,
 = 17kN/m3
L2: Đất sét, E= 8000 kPa,
 = 18,6 kN/m3, II =110, cII = 17kPa
L3: Đất sét, E= 7500 kPa,
 = 17,9 kN/m3, II =90
± 0.000
- 1.300
L2: Đất sét, E= 8000 kPa,
 đn = 8,88 kN/m3, II =110
0.7m2.5m
Đất tôn nền
0.9m
L1 : Đất trồng trọt,
 = 17kN/m3
L2: Đất sét, E= 8000 kPa,
 = 18,6 kN/m3, II =110, cII = 17kPa
L3: Đất sét, E= 7500 kPa,
 = 17,9 kN/m3, II =90
± 0.000
- 1.300
L2: Đất sét, E= 8000 kPa,
 đn = 8,88 kN/m3, II =110
3
/88,8 mkNII 
3
/56,16
5,1
88,8.2,06,18.6,07,0.17
' mkNII 


244
245
0.4
0.2
0.7
4.0
4.1
Xác định hệ số nền ks theo lý thuyết lún
kPa
h
hE
E
i
ii
s 7621
7
3,5.75007,1.8000





Ứng suất bản thân tại đáy
móng
kPa
bt
84,24
2,0.88,86,0.6,187,0.17


Ứng suất gây lún
kPapp bttc
tbgl 12,9284,2496,116  
Lấy giới hạn nền H =5b = 5.1,4 = 7m dưới đáy móng
Độ lún trung bình của nền
m
E
bp
S
s
gl
03079,0
7621
)45,01.(4,1.12,92.32,2)1( 22






246
Tra bảng xác định  từ =l/b = 16,4/1,4=11,71
Hệ số nền
3
/2912
031,0
12,92
mkN
S
p
k
tb
gl
s 
247
Chia móng ra thành các phần tử, tính bằng
SAP2000
Độ cứng các lò xo blkk isi ..
Giới hạn của phương pháp : độ cứng lò xo không phụ
thuộc độ cứng móng, bỏ qua sự tương tác giữa các lò xo
248
Joint F3 U3
Text KN m
1 105.344 ‐0.035966
2 195.402 ‐0.038172
3 235.39 ‐0.040634
4 242.678 ‐0.043013
5 247.687 ‐0.044325
6 251.041 ‐0.044909
7 247.687 ‐0.044325
8 242.678 ‐0.043013
9 235.39 ‐0.040634
10 195.402 ‐0.038172
11 105.344 ‐0.035966
‐0.0500
‐0.0450
‐0.0400
‐0.0350
‐0.0300
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
U3 m
Để tính chính xác, cần chia nhỏ phần tử, chia đến khi nào
sự thay đổi kết quả theo sự tăng số phần tử là rất nhỏ
249
Phương pháp dầm trên nền đàn hồi với hệ số nền
thay đổi
Sau khi tính được chuyển vị xác định lại độ cứng các lò xo
i
i
i
S
P
k 
Tính lặp lại nhiều vòng đến khi độ cứng lò xo hội tụ, sự sai
khác về độ cứng ở hai vòng lặp liên tiếp ≤ 5%
250
Mô hình nền Winkler
Biến dạng thực móng và đất nền (quan trắc)
Mô hình nền Winkler lò xo không phản ánh được tính
phân phối của đất. Do vậy nền Winkler lò xo có
tính biến dạng cục bộ
Khi nền đồng nhất, tải trọng phân bố đều trên dầm, trong
mô hình nền Winkler, dầm lún đều không bị uốn – không
đúng với thực tế
251
Mô hình nền Winkler Khi móng tuyệt đối cứng,
tải trọng đối xứng, móng
lún đều, theo mô hình nền
Winkler phản lực nền phân
bố đều – không đúng thực
tế
252
Đất nền trong mô hình nền Winkler có thể bị kéo
Trong mô hình nền Winkler hệ số nền là không đổi, thực
tế hệ số nền thay đổi phụ thuộc vào kích thước móng,
khoảng tải trọng
253
Kết luận: Mô hình nền Winkler không
hoàn toàn đúng với thực tế nhưng sai
số không lớn, dễ sử dụng, tính toán,
và các thí nghiệm cho thấy phù hợp
nhất với đất mềm
254
C3: Tính móng băng theo phương pháp dầm lật
ngược, xem công trình phía trên là tuyệt đối
cứng
kN400 kN500 kN600
m1 m5,3 m4 m5,0
mkN /2,110 mkN /3.227
Khi công trình ở trên cứng, móng được xem như một dầm
tựa lên gối tựa là các cột, chịu tải trọng cột truyền xuống
và áp lực đất ở dưới lên. Móng cũng phải được xem là
tuyệt đối cứng để phản lực nền dưới đáy móng là phân bố
tuyến tính
255
Kết quả
của (C2)
và (C3)
gần giống
nhau, còn
kết quả
của (C4)
sai khác
nhiều.
(Kết quả
của (2)
tính với hệ
số nền c
=15000
kN/m3)
mkN /2,110 mkN /3,227
mkN /2,110 mkN /3.227
kN400 kN500 kN600
kN400 kN500 kN600
kNm237 kNm241
kNm175 kNm198
kNm102
kNm205
C2
C1
C3
256
Kết quả của
(C2) và (C4)
gần giống
nhau, còn kết
quả của (C3)
sai khác nhiều.
(Kết quả của (2)
tính với hệ số
nền c =8.15000
kN/m3)
kNm89
kNm130
kNm102 kNm116
kNm105
kNm205
kNm237 kNm241 C2
C1
C3
257
Kết quả của
(1) và (2) gần
sát nhau, còn
kết quả của
(3) sai khác
nhiều. (Kết
quả của (2)
tính với hệ số
nền c
=15000/5
kN/m3)
kNm220 kNm227
kNm102 kNm116
kNm41
kNm205
kNm237 kNm241
C2
C1
C3
258
Phân biệt móng cứng, móng mềm qua độ mảnh:
3
3
0
10
hE
lE
t
l

- h : Chiều cao dầm móng;
- l : nửa chiều dài dầm móng
- El : Mô đun đàn hồi vật liệu móng
- E0 : Mô đun biến dạng đất nền;
Phân biệt móng cứng, móng mềm qua độ mảnh:
Chọn mô hình tính toán hợp lý căn cứ vào độ
mảnh của móng (móng cứng hay móng mềm):
Kết luận: Với tiết diện móng không đổi:
- nếu đất càng mềm thì giả thiết móng tuyệt đối
cứng càng đúng, giả thiết này nên áp dụng khi
đất yếu với C<15000 kN/m3
- nếu đất càng cứng thì móng càng mềm, kết quả
của mô hình dầm lật ngược càng đúng
- t > 10 : móng mềm xem như dầm dài vô hạn;
- 1 < t < 10 : móng mềm có chiều dài và độ cứng hữu hạn
- t < 1 : móng cứng;
259
Dầm dài vô hạn chịu tải tập trung
4
4EJ
bc

Dầm dài vô hạn :
 /ml
ml
Lời giải :
xe
P
xQ x

cos
2
)( 0 
  xxe
P
xM x



sincos
4
)( 0
 
C4: Tính móng băng theo phương pháp dầm trên
nền đàn hồi theo lời giải toán học tổng quát
260
Dầm dài vô hạn chịu mô men tập trung
Lời giải :
 xxe
M
xQ x

 
sincos
2
)( 0
 
xe
M
xM x

cos
2
)( 0 

xe
EJ
M
xy x



sin
4
)( 2
0 

261
Dầm chịu tải trọng đầu mút
262
Dầm chịu tải trọng gần mút
1MMb 
112 QMPb  
263
264
265
266
Móng đôi (móng
dưới hai cột cạnh
nhau) được áp
dụng trong
không gian chật
hẹp, giảm độ
lệch tâm móng,
là loại móng có
thể giả thiết
Tuyệt đối cứng
mà sai số không
lớn
267
268
Chọn sơ bộ kích thước móng:
- Bề rộng móng b : chọn trong khoảng 1÷2m
- Bề rộng dầm bd : chọn rộng hơn so với kích thước cột mỗi
bên 5cm
- Chiều cao dầm móng hd = (2÷4)bd; (thường chọn từ 0.5÷0.8m)
269
Việc tính toán áp lực dưới đáy móng đối với móng đôi tiến hành
như móng đơn mà không có sai số nhiều vì móng hẹp, hai cột
gần sát nhau.
Cần kiểm tra áp lực dưới móng trong cả hai trường hợp gió trái
và Gió phải
  ph
tc
phtr
tc
tr eNeN ..
Nên điều chỉnh móng
sao cho ứng suất dưới
đất nền khi gió trái và
gió phải giống nhau
Việc kiểm tra áp lực xuống đất nền và kiểm tra lún giống như
đối với móng đơn nông
270
Các dạng móng đôi
271
Đất đắp
Cát pha,
trạng thái
dẻo
0.6 m
> 10 m
272
1. Chọn kích thước móng
Chọn sơ bộ kích thước móng:
- Chiều sâu chôn móng h = 1.5m
- Bề rộng móng b = 1.2 m
2. Sức chịu tải đất nền
273
3. Diện tích sơ bộ đáy móng
274
4. Kiểm tra áp lực dưới đáy móng
275
4. Tính toán mô men và cốt thép dầm móng
276
277
278
279
Tính móng băng giao thoa
Cách 1: Chia móng băng giao thoa thành các móng băng theo
một phương. Tuy nhiên việc phân chia nội lực tại chân cột cho
hai băng giao nhau khá phức tạp
Cách 2: Tính bằng các phần mềm chuyên dụng như Flaxis,
SAFE
280
Tính móng bè
1. Chọn sơ bộ kích thước móng
Chọn bề rộng móng bè bằng bề rộng mặt bằng công trình
2. Xác đinh cường độ tính toán đất nền R
3. Từ R, xác định diện tích móng cần thiết Am
281
3. So sánh Am và diện tích mặt bằng công trình Act
Nếu Am << Act : Chuyển phương án móng băng giao thoa hoặc
cac phương án khác
Nếu Am ~ Act : Móng bè có kích thước bằng mặt bằng công trình
Nếu Am > Act : Mở rông kích thước móng, thường mở rộng b
nếu điều kiện cho phép nhưng không nên quá 1,5m và ¼ nhịp
phía trong
Nếu Am >> Act : Chuyển phương án móng sâu hoặc các phương
án khác
4. Xác định và kiểm tra áp lực dưới đáy móng
Có thể xác định áp lực dưới đáy móng như một móng đơn nông
nếu móng bè được xem là cứng
Chính xác hơn có thể dùng mô hình bản trên nền đàn hồi hay
các phần mềm chuyên dụng như Flaxis
282
5. Kiểm tra lún
Có thể tính lún như một móng đơn
6. Kiểm tra điều kiện chọc thủng
Có thể tính lún như một móng đơn
7. Tính toán cốt thép
Móng bè bản phẳng được tính toán và cấu tạo như bản sàn
không dầm
Móng bè có sườn tính toán như bản sàn sườn lật ngược. Có thể
chia ra từng dải bản để tính toán như móng băng có sườn
283
284
1. Mục đích của việc kéo dài móng băng ra hai phía?
- Nêu các ưu nhược của phương pháp dần trên nền đàn
hồi cục bộ Winkler?
- Nêu các ưu điểm nổi trội của phương pháp dầm trên
nền đàn hồi Winkler so với pp dầm tuyệt đối cúng và
dầm lật ngược
285
Phần 3: MÓNG CỌCPhPhầầnn 3: M3: MÓÓNG CNG CỌỌCC
Phân loại và cấu tạo móng cọc
Tính toán sức chịu tải cọc
Thiết kế móng cọc
286
III.1. TỔNG QUAN CỌCIII.1. TIII.1. TỔỔNG QUAN CNG QUAN CỌỌCC
Tại sao móng cọc ?TTạạii saosao mmóóngng ccọọcc ??
1. Huy động được sức chịu tải
của các lớp đất nền dưới sâu
2. Có độ sâu lớn, tăng cường khả
năng chống lật cho công trình
3. Móng cọc là móng sâu, làm
cho ứng suất gây lún giảm so
với móng nông, hạn chế lún
Cọc có
thể cắm
sâu
vào đất
hàng
chục
mét,
xuyên
qua
nhiều
lớp đất
287
Các phương ánCCáác phươngc phương áánn
0M
0N
0Q
h
1. Cơ chế chịu lực
+ Cọc ma sát
+ Cọc chống
+ Cọc ma sát chống
2. Vật liệu
+ Cọc BT, BT ƯST
+ Cọc thép, Cọc
gỗ, composit
3. Thiết diện cọc
+ Vuông, Tròn
+ Tam giác,Chữ
nhật, tổ hợp
4. PP Thi công
+ Đóng, Ép
+ Nhồi
5. Loại đất Cọc
xuyên qua
+ Dính
+ Rời
288
Cơ chế chịu lực -
Sức chịu tải của cọc
bao gồm hai thành
phần: Sức kháng ma
sát và sức kháng mũi
Cơ chCơ chếế chchịịu lu lựựcc --
SSứứcc chchịịuu ttảảii ccủủaa ccọọcc
baobao ggồồmm haihai ththàànhnh
phphầầnn:: SSứứcc khkháángng mama
ssáátt vvàà ssứứcc khkháángng mmũũii
Qu = Qp + Qs
1.Cọc ma sát (cọc treo)
2. Cọc chống
3. Cọc chống - ma sát Qp
Qf
3 loại cọc :3 lo3 loạại ci cọọc :c :
289
Cọc ma sát (cọc treo)Cọc chống
Cọc chống được cắm vào
lớp đất đá cứng, lúc đó
Qp >>Qs
Cọc ma sát không được cắm
vào lớp đất đá cứng do
chúng ở sâu và Qs >>Qp
Theo cơ chế chịu lực :Theo cơ chTheo cơ chếế chchịịu lu lựực :c :
290
Lưu ý :
Cọc cừ tràm (miền Nam), cọc tre (miền Bắc) được quan
niệm như là phương pháp xử lý nền, không xem nó là cọc để
truyền lực như cọc cứng BTCT hoặc cọc thép vì:
- kích thước phi tiêu chuẩn,
- độ bền vật liệu cọc không kiểm soát được.
Cọc sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, số lượng ncây/1m2
(cọc tre 25 cây/m2), sau đó dùng bàn nén có kích thước lớn để
nén tĩnh và lấy đó làm cường độ nền để kiểm tra.
Chú ý : là toàn bộ chiều dài cọc phải nằm dưới mực nước ngầm
ổn định để tránh bị mục.
Theo vật liệu: Cọc phổ biến nhất là cọc
BTCT, ngoài ra còn có cọc thép, gỗ, hoặc
vật liệu tổ hợp (composite)
Theo vTheo vậật lit liệệuu: C: Cọọcc phphổổ bibiếếnn nhnhấấtt llàà ccọọcc
BTCT,BTCT, ngongoààii rara còncòn ccóó ccọọcc ththéépp,, ggỗỗ,, hohoặặcc
vvậậtt liliệệuu ttổổ hhợợpp (composite)(composite)
291
Theo hình dáng : Cọc tiền chế có nhiều
kiểu tiết diện và vật liệu đa dạng
Theo hTheo hìình dnh dáángng : C: Cọọcc titiềềnn chchếế ccóó nhinhiềềuu
kikiểểuu titiếếtt didiệệnn vvàà vvậậtt liliệệuu đađa ddạạngng
LLợợii ththếế ccọọcc tamtam gigiáácc
Cùng một diện tích tiết diện, cọc tam giác có chu
vi lớn hơn so với cọc vuông và cọc tròn
4.00 l4.56 l
14% > 29% >
3.54 l
l
l
292
Cọc bê tông cốt thép vuông, kích thước
200x200 đến 500x500, bê tông thường hoặc
dự ứng lực, là loại cọc truyền thống, phổ biến
CCọọcc bêbê tôngtông ccốốtt ththéépp vuôngvuông,, kkííchch thưthướớcc
200x200200x200 đđếếnn 500x500,500x500, bêbê tôngtông thưthườờngng hohoặặcc
ddựự ứứngng llựựcc,, llàà loloạạii ccọọcc truytruyềềnn ththốốngng,, phphổổ bibiếếnn
293
Cọc bê tông ly
tâm ứng suất
trước là loại cọc
sản xuất theo
công nghệ mới
CCọọcc bêbê tôngtông lyly
tâmtâm ứứngng susuấấtt
trưtrướớcc llàà loloạạii ccọọcc
ssảảnn xuxuấấtt theotheo
côngcông nghnghệệ mmớớii
294
Cọc bê tông ly tâm DƯL có  = 300mm đến 1200mm, Lmax = 27m
(TCVN 7888-2008, JIS A5335-1987, JIS A5373 - 2004)
Nhiều ưu điểm vượt trội so với cọc khoan nhồi, cọc vuông như:
thi công nhanh; công nghệ tiên tiến, mác bê tông cao (80 MPA);
giá thành giảm 30- 40% so với cọc khoan nhồi và 20% so với
cọc bê tông thường (trong phương án có khả năng chịu tải
tương đương).
295
Cọc ván có sức chịu tải
ngang lớn thường
dùng làm tường chắn
đất
CCọọcc vváánn ccóó ssứứcc chchịịuu ttảảii
ngangngang llớớnn thưthườờngng
ddùùngng llààmm tưtườờngng chchắắnn
đđấấtt
296
297
Cọc ba rét chữ nhật, tổ hợp
298
Theo pp thi công: Phương pháp thi công cọc
ảnh hưởng trực tiếp đến sức chịu tải cọc
Theo pp thi côngTheo pp thi công: P: Phươnghương phpháápp thithi côngcông ccọọcc
ảảnhnh hưhưởởngng trtrựựcc titiếếpp đđếếnn ssứứcc chchịịuu ttảảii ccọọcc
Cọc tiền chế (cọc đóng, ép)Cọc nhồi
299
Cọc nhồi có đường
kính từ 600 đến
2000mm, sức chịu
tải rất cao
CCọọcc nhnhồồii ccóó đưđườờngng
kkíínhnh ttừừ 600600 đđếếnn
2000mm,2000mm, ssứứcc chchịịuu
ttảảii rrấấtt caocao
300
Cọc ba rét là cọc nhồi có tiết diện chữ nhật hoặc chữ
nhật tổ hợp (hình chữ T, chữ L), khả năng chịu uốn
và tải trọng ngang lớn, thường hay bố trí dưới vách
cứng
CCọọcc baba rréétt llàà ccọọcc nhnhồồii ccóó titiếếtt didiệệnn chchữữ nhnhậậtt hohoặặcc chchữữ
nhnhậậtt ttổổ hhợợpp ((hhììnhnh chchữữ T,T, chchữữ L),L), khkhảả năngnăng chchịịuu uuốốnn
vvàà ttảảii trtrọọngng ngangngang llớớnn,, thưthườờngng hayhay bbốố trtríí dưdướớii vvááchch
ccứứngng
Cọc ba rét
chữ nhật
301
Đóng cọc
Ép cọc
Khoan cọc
nhồi
Hiểu rõ đặc điểm thi công
từng loại cọc để chọn
phương án thích hợp
HiHiểểuu rõrõ đđặặcc điđiểểmm thithi côngcông
ttừừngng loloạạii ccọọcc đđểể chchọọnn
phươngphương áánn ththííchch hhợợpp
302
Hạ cọc bằng búa đóng hay máy ép cọc. Lưu ý việc
đóng cọc gây chấn động mạnh và tiếng ồn lớn, cấm
thi công gần khu dân cư
HHạạ ccọọcc bbằằngng bbúúaa đđóóngng hayhay mmááyy éépp ccọọcc.. LưuLưu ýý viviệệcc
đđóóngng ccọọcc gâygây chchấấnn đđộộngng mmạạnhnh vvàà titiếếngng ồồnn llớớnn,, ccấấmm
thithi côngcông ggầầnn khukhu dândân cưcư
303
Dùng hàn hoặc các biện pháp khác để nối các đoạn
cọc, việc đóng, ép cọc kết thúc khi đạt yêu cầu về
chiều dài và độ chối (với cọc đóng), chiều dài và lực ép
(với cọc ép)
DDùùngng hhàànn hohoặặcc ccáácc bibiệệnn phpháápp khkháácc đđểể nnốốii ccáácc đođoạạnn
ccọọcc,, viviệệcc đđóóngng,, éépp ccọọcc kkếếtt ththúúcc khikhi đđạạtt yêuyêu ccầầuu vvềề
chichiềềuu ddààii vvàà đđộộ chchốốii ((vvớớii ccọọcc đđóóngng),), chichiềềuu ddààii vvàà llựựcc éépp
((vvớớii ccọọcc éépp))
304
Cọc đóng, ép có kích thước và
sức chịu tải thường nhỏ hơn cọc
khoan nhồi,
Thiết kế chủ yếu chỉ để chịu nén
CCọọc đc đóóng,ng, éép cp cóó kkíích thưch thướớc vc vàà
ssứức chc chịịu tu tảải thưi thườờng nhng nhỏỏ hơn chơn cọọcc
khoan nhkhoan nhồồi,i,
ThiThiếết kt kếế chchủủ yyếếu chu chỉỉ đđểể chchịịu nu néénn
305
 
h
d
d
35mm35mm
- h = (1/2÷1/3)d;
- Bản thép dày
7÷15 mm;
- Chiều dài
thanh thép dẫn
hướng =
(2÷3)Dc;
CẤU TẠO CỌC ÉPCCẤẤU TU TẠẠO CO CỌỌCC ÉÉPP
306
A
307
-Tác dụng của mũi cọc?
- Vị trí các móc cẩu?
--TTáácc ddụụngng ccủủaa mmũũii ccọọcc??
-- VVịị trtríí ccáácc mmóócc ccẩẩuu??
308
 
h
d
d
35mm35mm
309
Cọc trên mặt bằng được đánh số và định vị, một
số cọc được thí nghiệm trước khi thi công đại trà
310
Cọc thí
nghiệm
được thử
tải và kiểm
tra độ toàn
vẹn sau thi
công.
311
Đài cọc liên kết các cọc, giằng móng liên kết các đài tạo
thành hệ chịu lực tương hỗ
312
Cọc đóng, ép
ly tâm - ứng suất trước
CCọọc đc đóóng,ng, éépp
ly tâmly tâm -- ứứng sung suấất trưt trướớcc
313
Cọc ly tâm ứng suất trước
314
PHC - A600 - 12 - TCVN 7888 : 2008
Cọc ƯST Cọc cấp A,  = 600 Dài 12m
315
Mô men uốn nứt làm
xuất hiện vết nứt có
bề rộng >=0.1mm
316
317
Lực cắt giới hạn làm xuất
hiện vết nứt có bề rộng
>=0.1mm
318
Có thể tính theo JIS A 5337 – 1982
hoặc lấy số liệu của nhà cung cấp
319
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015
Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015

Contenu connexe

Tendances

Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Trieu Nguyen Xuan
 

Tendances (20)

Sổ tay chọn máy thi công xây dựng-Nguyến Tiến Thu
Sổ tay chọn máy thi công xây dựng-Nguyến Tiến ThuSổ tay chọn máy thi công xây dựng-Nguyến Tiến Thu
Sổ tay chọn máy thi công xây dựng-Nguyến Tiến Thu
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
 
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thép
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thépQuy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thép
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thép
 
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầngĐề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
 
Bài tập Thiết kế Kết Cấu Thép - Trần Thị Thôn
Bài tập Thiết kế Kết Cấu Thép - Trần Thị ThônBài tập Thiết kế Kết Cấu Thép - Trần Thị Thôn
Bài tập Thiết kế Kết Cấu Thép - Trần Thị Thôn
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU
 
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
 
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn QuảngNền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
 
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
 
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
 
Chương 2 sàn
Chương 2 sànChương 2 sàn
Chương 2 sàn
 
CẤU TẠO CỌC KHOAN NHỒI
CẤU TẠO CỌC KHOAN NHỒICẤU TẠO CỌC KHOAN NHỒI
CẤU TẠO CỌC KHOAN NHỒI
 
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAYĐề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
 
Phan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nenPhan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nen
 
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc ẨnGT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
 
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựngCâu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng
 
Phan 4 hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
Phan 4  hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thepPhan 4  hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
Phan 4 hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
 

En vedette (9)

Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
Bài tập mẫu cơ học đất (dhxd)
 
Cơ học đất-đại học thủy lợi
Cơ học đất-đại học thủy lợiCơ học đất-đại học thủy lợi
Cơ học đất-đại học thủy lợi
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đất
 
Móng nông 1
Móng nông 1Móng nông 1
Móng nông 1
 
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền 03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
 
Cac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mongCac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mong
 
Bài giảng cơ học đất
Bài giảng cơ học đất Bài giảng cơ học đất
Bài giảng cơ học đất
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTBÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
 

Similaire à Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015

Các vấn đề nền và mong 1
Các vấn đề nền và mong 1Các vấn đề nền và mong 1
Các vấn đề nền và mong 1
hoangvanhuan91
 
Thi cong ven bo
Thi cong ven boThi cong ven bo
Thi cong ven bo
luuguxd
 
chương 3 : thiết kế
chương 3 : thiết kếchương 3 : thiết kế
chương 3 : thiết kế
luuguxd
 
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuCác ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Đại Vũ Trọng
 

Similaire à Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015 (20)

Các vấn đề nền và mong 1
Các vấn đề nền và mong 1Các vấn đề nền và mong 1
Các vấn đề nền và mong 1
 
Cacvandecobanvenenmong
CacvandecobanvenenmongCacvandecobanvenenmong
Cacvandecobanvenenmong
 
Cacvandecobanvenenmong
CacvandecobanvenenmongCacvandecobanvenenmong
Cacvandecobanvenenmong
 
Gt nen mong 2012 cao dang
Gt nen mong 2012   cao dangGt nen mong 2012   cao dang
Gt nen mong 2012 cao dang
 
Đồ Án Xây Dựng Cầu (Kèm Bản Vẽ Cad)
Đồ Án Xây Dựng Cầu (Kèm Bản Vẽ Cad) Đồ Án Xây Dựng Cầu (Kèm Bản Vẽ Cad)
Đồ Án Xây Dựng Cầu (Kèm Bản Vẽ Cad)
 
Thi cong ven bo
Thi cong ven boThi cong ven bo
Thi cong ven bo
 
chương 3 : thiết kế
chương 3 : thiết kếchương 3 : thiết kế
chương 3 : thiết kế
 
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấuCác ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
Các ý kiến nhận xét về hồ sơ phần kết cấu
 
Bai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi boBai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi bo
 
Chuong 1 nm
Chuong 1 nmChuong 1 nm
Chuong 1 nm
 
Luận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAY
Luận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAYLuận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAY
Luận văn: Tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động, HAY
 
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangMidas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hang
 
Kết cấu khung thép
Kết cấu khung thépKết cấu khung thép
Kết cấu khung thép
 
Ket cau khung thep
Ket cau khung thepKet cau khung thep
Ket cau khung thep
 
Tcvn 4253 2012 907187
Tcvn 4253 2012 907187Tcvn 4253 2012 907187
Tcvn 4253 2012 907187
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
luan van thac si tru so lam viec truong cong doan ha noi
luan van thac si tru so lam viec truong cong doan ha noiluan van thac si tru so lam viec truong cong doan ha noi
luan van thac si tru so lam viec truong cong doan ha noi
 
123141231
123141231123141231
123141231
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
 
Kết cấu khung thép
Kết cấu khung thépKết cấu khung thép
Kết cấu khung thép
 

Bài giảng nền móng_ thầy Nguyễn Sĩ Hùng_Sư phạm kĩ thuật TP.HCM_2015

  • 1. 1 FOUNDATIONFOUNDATION -- Dr.Dr. NguyNguyễễnn SSĩĩ HHùùngng Faculty of Civil Engineering and Applied MechanicsFaculty of Civil Engineering and Applied Mechanics –– University of Technical Education Ho Chi Minh CityUniversity of Technical Education Ho Chi Minh City sihung.nguyen@hcmute.edu.vn
  • 2. 2 Sustainable Buildings must have a good foundation - To design foundation, one must understand the soil-foundation interaction
  • 3. 3 Contents I. Overview of Foundation II. Shallow Fondation III. Pile Foundation IV. Soil Improvment Mục tiêu THIẾT KẾ ĐƯỢC CÁC LOẠI NỀN MÓNG NÀY
  • 4. 4 Target 1. Hiểu bản chất 2. Biết phân tích lựa chọn phương án 3. Biết phương pháp tính toán thiết kế và các tiêu chuẩn liên quan 4. Thực hành tính toán tốt 5. Biết phần mềm chuyên tính nền móng
  • 5. 5 Phần 1: TỔNG QUAN về NỀN MÓNG PhPhầầnn 1: T1: TỔỔNG QUANNG QUAN vvềề NNỀỀN MN MÓÓNGNG Các loại Móng & Nền Phương pháp tính toán Các dữ liệu cần thiết
  • 6. 6 I.1. KHÁI NIỆM NỀN MÓNGI.1. KHI.1. KHÁÁI NII NIỆỆM NM NỀỀN MN MÓÓNGNG MÓNG Là kết cấu dưới cùng của công trình, truyền tải trọng của công trình xuống đất nền; Móng còn có các vai trò sau: - Chống lún; - Chống ảnh hưởng co ngót và trương nở của đất (do thời tiết); - Chống lật do tải gió và các tải ngang tác động; - Chống lại sự trượt đất; - …vv Móng còn có các vai trò sau với công trình:
  • 7. 7
  • 8. 8 PHÂN LOẠI MÓNG - Theo độ sâu : Móng nông, móng sâu - Theo hình dáng : Móng đơn, móng băng, móng bè - Theo vật liệu : bê tông, gạch, đá - Theo độ cứng : móng cứng, móng mềm Móng nông – Móng sâu có thể được phân theo độ sâu
  • 9. 9
  • 10. 10 Móng nông – Móng sâu còn được phân theo bản chất chịu lực
  • 11. 11 Móng nông áp dụng khi - Công trình thấp tầng, tải trọng tương đối bé - Lớp đất tốt có chiều dày tương đối lớn và nằm sát mặt đất - Móng nông có thể là : móng đơn, móng băng, móng bè. Lưu ý : ít khi sử dụng hai loại móng trở lên (đơn, băng, bè) trong cùng một công trình; MÓNG NÔNG - Truyền lực chủ yếu xuống nền qua diện tiếp xúc với đáy móng, ma sát hông được bỏ qua - Một cách tương đối móng gọi là nông khi hm < 3m, hoặc hm/b < 1 – 1,5
  • 12. 12 Các loại móng nông : đơn, băng, bè
  • 13. 13 - Móng bè thường sử dụng khi nền đất yếu, mật độ cột và tường dày, tải trọng lệch tâm lớn
  • 14. 14 Thép cột Bê tông lót Thép đế móng Móng đơn : có thể làm bằng gạch hay bê tông
  • 15. 15
  • 16. 16
  • 17. 17
  • 18. 18 Dầm móng liên kết các móng đơn tạo thành hệ móng chịu lực đồng thời, hạn chế lún lệch
  • 19. 19 Dầm móng còn có tác dụng đỡ tường tầng trệt
  • 20. 20 Móng băng có thể chạy theo một phương hoặc hai phương (giao thoa)
  • 21. 21
  • 23. 23
  • 24. 24 Móng sâu áp dụng khi - Tải trọng lớn, các lớp đất phía trên yếu - Móng sâu có thể là : Móng đơn, móng băng, móng bè MÓNG SÂU -Móng sâu truyền lực qua diện tiếp xúc với đáy móng + ma sát hông
  • 25. 25 Móng cọc (là một loại móng sâu) Sử dụng cọc để truyền tải trọng công trình xuống các lớp đất tốt ở dưới sâu
  • 26. 26 Móng cọc Đài thấp và Đài cao, khác nhau về điều kiện sử dụng và sự làm việc (truyền Q, M) Q Q
  • 29. 29 NỀN - Là phần đất trực tiếp nhận tải trọng của công trình truyền xuống thông qua móng; Các loại nền đất: - Nền đất tự nhiên; - Nền đất nhân tạo (nền được xử lý, gia cố)
  • 30. 30
  • 31. 31 -Phải khảo sát đất trong vùng ảnh hưởng của công trình lên đất nền về cả diện và độ sâu; Phải chọn đất tốt làm nền cho công trình đất tốt
  • 32. 32 Mở rộng các khái niệm NỀN MÓNG – HỆ ĐKT CÔNG TRÌNH – HỆ ĐKT
  • 33. 33 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ TÁC ĐỘNG LÊN HỆ ĐKT HỆ ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XD MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT HOẠT ĐỘNG XD KHAI THÁC ĐẤT, NƯỚC KIẾN TẠO ĐỊA CHẤT
  • 34. 34 KHÔNG KHỐNG CHẾ ĐƯỢC SỰ THAY ĐỔI HỆ ĐỊA KỸ THUẬT SẼ SINH RA CÁC SỰ CỐ NỀN MÓNG Cầu Cần Thơ : 54 người chết, 80 người bị thương
  • 35. 35 Thi công tầng hầm tòa nhà Pacific gây sập Viện khoa học xã hội
  • 36. 36 Quảng Ninh, 11/2009 PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI CÂN BẰNG 1 VÀ 2
  • 37. 37 LÚN NHÀ, NGHIÊNG NHÀ KHI XÂY TRÊN ĐẤT YẾU Lún đến mức tầng 2 sắp thành tầng trệt, tầng trệt biến thành tầng hầm... mà mãi vẫn chưa thể cải tạo! (Chụp khu C1 Thành Công - Ảnh: T.A.N).
  • 38. 38 NGHIÊNG TRƯỢT ĐẤT KHI CÓ CHÊNH CAO ĐỊA HÌNH Hòa Bình, 9/2004, xử lý bằng cọc nhồi Ảnh : Đỗ Quốc Khánh, Cty XD Tân Mai
  • 39. 39 HIỆN TƯỢNG XÓI MÒN, TRƯỢT
  • 40. 40 CÁC HIỆN TƯỢNG KIẾN TẠO ĐỊA CHẤT
  • 41. 41
  • 42. 42
  • 43. 43 I.2. THIẾT KẾ NỀN MÓNG TCVN 9362:2012 I.2. THII.2. THIẾẾT KT KẾẾ NNỀỀN MN MÓÓNGNG TCVNTCVN 9362:20129362:2012 Các yêu cầu khi thiết kế nền móng 1. Phương án phải khả thi 2. Công trình vững chắc, ổn định; 3. Không ảnh hưởng xấu các công trình lân cận; 4. Thi công nhanh, dễ dàng, giá thành hợp lý Giá thành xây dựng phần nền móng thường chiếm từ 20 đến 30% chi phí xây dựng công trình
  • 44. 44 TRÌNH TỰ XEM XÉT CÁC PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG 1.Móng đơn 2.Móng băng một phương 3.Móng băng giao thoa 5.Móng trên nền gia cố 6.Móng sâu 4.Móng bè
  • 45. 45 4.1.1 (TCVN9362:2012). Khi thiết kế nền nhà và công trình cần tính toán sao cho : 1. Biến dạng của nền không được vượt quá trị số giới hạn cho phép để sử dụng công trình bình thường (Trạng thái giới hạn II); 2. Sức chịu tải cần phải đủ để không xảy ra mất ổn định hoặc phá hoại nền (Trạng thái giới hạn I).  SS  sF N  
  • 46. 46 Thiết kế nền, móng phải thỏa mãn hai trạng thái giới hạn: Trạng thái giới hạn I: - Trạng thái 1 : Về cường độ và ổn định; - Trạng thái 2 : Về khai thác, sử dụng bình thường sF N   - N : Tải trọng tác động của công trình lên đất (xét các tổ hợp bất lợi nhất), với móng nông N = ptx, với móng cọc N = tải làm việc của cọc; -  : Sức chịu tải tính toán của đất nền - Fs : Hệ số an toàn ≥ 1.2, (TCVN 9362:2012) - max : Ứng suất lớn nhất trong móng; - R : cường độ cho phép của vật liệu móng. Rmax (Trạng thái giới hạn cường độ)
  • 47. 47 4.1.4 (TCVN 9362:2012) Tính toán nền theo sức chịu tải (TTGH1) phải tiến hành trong những trường hợp: a) Tải trọng ngang đáng kể truyền Iên nền (tường chắn móng của những công trình chịu Iực đẩy ...) kể cả trường hợp động đất; b) Móng hoặc công trình nằm ở mép mái dốc hoặc gần các Iớp đất có độ nghiêng Iớn; c) Nền Ià đá cứng; d) Nền gồm đất sét no nước và đất than bùn -Với đất thường, công trình sẽ không sử dụng được bình thường hay hư hại chủ yếu do lún hay lún lệch quá mức, lúc đó tính toán thiết kế móng theo trạng thái giới hạn thứ hai - Với đất đá cứng, công trình chịu tải trọng ngang lớn, sự trượt ngang hay phá vỡ kết cấu nền sẽ gây hư hại kết cấu, độ lún không giữ vai trò quyết định, lúc đó chủ yếu tính toán thiết kế móng theo trạng thái giới hạn thứ nhất.
  • 48. 48 Trạng thái giới hạn II:  SS  - S và [S] : Độ lún công trình và độ lún cho phép; - S và [S] : Độ lún lệch công trình và độ lún lệch cho phép - U và [U] : Độ dịch chuyển ngang công trình và độ chuyển dịch ngang cho phép; (Trạng thái giới hạn độ lún)  SS   UU 
  • 49. 49 Độ lún giới hạn quy định theo đặc điểm kết cấu công trình (TCVN 9362:2012)
  • 50. 50 4.6.8 (TCVN9362:2012) Tính toán biến dạng của nền thường phải dùng sơ đồ tính toán của nền ở dạng: a) Bán không gian biến dạng tuyến tính có hạn chế quy ước chiều dày của Iớp nền chịu nén xuất phát từ quan hệ: - Trị áp Iực thêm oz của móng (theo trục đứng qua tâm móng) - Trị áp Iực tự nhiên cùng ở chiều sâu 0dz.
  • 51. 51 4.6.9 (TCVN 9362:2012) Khi tính toán biến dạng của nền mà dùng các sơ đồ tính toán nêu ở 4.6.8, thì : Áp lực trung bình tác dụng lên nền ở dưới đáy móng do các tải trọng nêu ở 4.2.2 gây ra, không được vượt quá áp lực tính toán R (kPa) tác dụng lên nền tính theo công thức: ).'.....( . 0 '21 hcDhBbA k mm R IIIIIIII tc   Rptc tb  Áp lực tính toán R (kPa) Áp lực trung bình ptb (kPa)
  • 52. 52 TÀI LIỆU CẦN THIẾT KHI THIẾT KẾ MÓNG 1. Tài liệu về công trình - Thiết kế kiến trúc; - Bản đồ địa hình; 2. Địa chất công trình - Mặt bằng điểm khoan khảo sát; - Các mặt cắt địa chất, bảng các chỉ tiêu cơ lý; - Các khuyến nghị 3. Địa chất thủy văn - Nước ngầm, nước mặt, sự biến đổi môi trường tự nhiên 4. Công trình lân cận - Quy mô, hiện trạng, dạng kết cấu
  • 53. 53 TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Các loại tải trọng (TCVN 2737:1995) - A : Tải trọng thường xuyên (trọng lượng các bộ phận nhà và công trình); - B1 : Hoạt tải dài hạn (trọng lượng vách ngăn, thiết bị, vật liệu, …cố định phục vụ chức năng khai thác công trình vv; - B2 : Hoạt tải ngắn hạn (trọng lượng người, thiết bị, vật liệu sửa chữa công trình, gió …vv); - D : Tải trọng đặc biệt (động đất, cháy nổ…vv)
  • 54. 54 Các loại giá trị tải trọng: - Ntc : Giá trị tiêu chuẩn (tính toán theo các thông số thiết kế chưa tính đến sai khác do thi công); - Ntt : Giá trị tính toán (là giá trị thực đã tính đến sự sai khác); - n : Hệ số vượt tải (với nền móng n = 1,1÷1,2) nNN tctt 
  • 55. 55 Tổ hợp tải trọng - A : Tải trọng thường xuyên; - B1 : Hoạt tải dài hạn; - B2 : Hoạt tải ngắn hạn; - D : Tải trọng đặc biệt (động đất, cháy nổ…vv) A + B (nếu chỉ có 1 B); A + B x 0.9 A + 1B + 1B x 0.8 + Bkhác x 0.6 Các tổ hợp cơ bản: A + 0.95B1 + 1D A + B1 x 0.95 + B2 x 0.8 + 1D Các tổ hợp đặc biệt:
  • 56. 56 Giá trị tính toán của các Tổ hợp cơ bản và Tổ hợp đặc biệt GiGiáá trtrịị ttíínhnh totoáánn ccủủaa ccáácc TTổổ hhợợpp cơcơ bbảảnn vvàà TTổổ hhợợpp đđặặcc bibiệệtt Tải trọng thiết kế Tính toán theo trạng thái giới hạn 1: Giá trị tiêu chuẩn của các Tổ hợp cơ bảnGiGiáá trtrịị tiêutiêu chuchuẩẩnn ccủủaa ccáácc TTổổ hhợợpp cơcơ bbảảnn Tính toán theo trạng thái giới hạn 2: -Như vậy với nền móng khi thiết kế và kiểm tra cần sử dụng tải trọng từ các tổ hợp khác nhau chứ không chỉ từ một tổ hợp duy nhất
  • 57. 57 Thuật ngữ tải trọng tiếng Anh - Dead load (D): Tải trọng thường xuyên - Live (L): Hoạt tải - Earth quake (E): Tải động đất - Wind (W): Tải gió - Fluid and pressure (F): Áp lực chất lỏng - Snow (S): Tải tuyết - Rain (R): Tải mưa - Wind (W): Tải gió - Roof live (Lr): Tải trọng công năng mái
  • 58. 58 -Xu hướng chính là tách công trình và móng tính riêng rẽ!
  • 59. 59
  • 60. 60 -Thậm chí cùng một kết cấu móng nhưng có thể tính lún và tính nội lực bằng hai mô hình khác nhau, ví dụ móng băng dưới cột! y x MyMx Mx My -Tính lún với giả thiết móng tuyệt đối cứng -Tính nội lực kc móng với mô hình móng mềm
  • 61. 61 KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT Các tiêu chuẩn khảo sát: - TCXD 4419:1987 Khảo sát cho xây dựng-Nguyên tắc cơ bản. - TCVN 9363:2012 Nhà cao tầng-Công tác khảo sát địa kỹ thuật.
  • 63. 63 - Khoảng cách các hố khoan < = 30m - Hố khoan thăm dò : không lấy mẫu nguyên dạng, dùng để xác định địa tầng - Hố khoan kỹ thuật : dùng để lấy mẫu nguyên dạng; - Hố xuyên : Dùng để thí nghiệm SPT hoặc CPT BBốố trtríí điđiểểmm khkhảảoo ssáátt
  • 64. 64
  • 65. 65
  • 66. 66 ĐĐộộ sâusâu khkhảảoo ssáátt vvớớii mmóóngng nôngnông mHhhh aMxk 2 BmHa 15,09  BmHa 15,07  -Nếu dưới đáy móng là đất sét: -Nếu dưới đáy móng là đất cát: H hH2m h,h bt z Ma kx a B
  • 67. 67 h,h h zbt H H2mh  tb 4 a ac® kx ĐĐộộ sâusâu khkhảảoo ssáátt vvớớii mmóóngng ccọọcc mHhhhh adcxk 2
  • 68. 68 Khi tải trọng đạt cực hạn, đất ở mũi cọc bị phá hoại theo mặt trượt sâu. Do vậy độ sâu khảo sát phải sâu hơn mũi cọc 2-3.5B KhiKhi ttảảii trtrọọngng đđạạtt ccựựcc hhạạnn,, đđấấtt ởở mmũũii ccọọcc bbịị phpháá hohoạạii theotheo mmặặtt trưtrượợtt sâusâu. Do. Do vvậậyy đđộộ sâusâu khkhảảoo ssáátt phphảảii sâusâu hơnhơn mmũũii ccọọcc 22--3.5B3.5B 2÷3.5B 2÷8B B 2÷3.5B 2÷8B B
  • 69. 69 TCXD 205:1998TCXD 205:1998 QuyQuy đđịịnhnh vvềề chichiềềuu sâusâu khkhảảoo ssáátt đđốốii vvớớii mmóóngng ccọọcc mhmhh NNk 5,75,1.5 5050  -Nhà 10 đến 25 tầng: mhmhh NNk 5,75,1.5 100100  -Nhà trên 25 tầng:
  • 70. 70 Ví dụ trụ cắt địa chất
  • 71. 71 Ví dụ mặt cắt địa chất -Các lớp đất nằm dưới mực nước ngầm, khi tính Cường độ tính toán R hay xác định trạng thái ứng suất và tính lún cần sử dụng dn trừ trường hợp đất sét cứng, nửa cứng
  • 72. 72 Lấy mẫu thí nghiệm trong phòng
  • 73. 73 Các kết quả thí nghiệm trong phòng: - Công tác thí nghiệm Xác định các chỉ tiêu cơ lý. * Các tiêu chuẩn thí nghiệm : - Thành phần hạt ( p.p rây ướt + p.p tỷ trọng kế TCVN 4198-1995). - Khối lượng riêng () ( p.p bình tỷ trọng TCVN 4195-1995). - Dung trọng tự nhiên  (p.p dao vòng TCVN 4202-1995). - Độ ẩm W ( TCVN 4196 -1995). - Giới hạn dẻo Wd ( p.p lăn), giới hạn chảy Wch ( p.p Valixiep TCVN 4197-1995). - Tính nén lún a ( p.p nén nhanh TCVN 4200-1995). - Sức chống cắt (c, ) ( p.p cắt nhanh không cố kết trên máy cắt phẳng - máy cắt ứng biến TCVN 4199-1995).
  • 74. 74 Phân tích hạt, Wnh, Wd, B (hay IL), e để xác định tên đất và đánh giá trạng thái của đất.  để tính toán trạng thái ứng suất trong đất…
  • 75. 75 Thí nghiệm cắt xác định  và c : tính Cường độ tính toán đất nền R Thí nghiệm nén lún (e-p) : tính lún cho công trình s
  • 76. 76 THÍ NGHIỆM CTP : (%)100 c s R q f f - qc : Sức kháng xuyên; - fs : ma sát bên đơn vị - fR : Tỷ số kháng xuyên - E0 : Mô đun biến dạng; -  : Hệ số phụ thuộc loại đất; cqE 0
  • 77. 77 Thí nghiệm CPT: 1.Đánh giá nhanh phẩm chất đất nền 2.Xác định , c, E 3.Phân tích cọc rất tin cậy
  • 78. 78 THÍ NGHIỆM SPT (TCVN9351:2012) NCCN NE ..60  - N : Số nhát búa rơi để xuyên qua 30cm; -  : N tương ứng với 60% năng lượng búa rơi - k : Hệ số phụ thuộc loại đất - E0 : Mô đun biến dạng CE = 0,5 – 0,9: Hiệu chỉnh năng lượng hữu ích (máy càng cũ, năng lượng mất mát càng nhiều thì CE càng bé; - CN : Hiệu chỉnh độ sâu thí nghiệm; - v : ứng suất hữu hiệu tại độ sâu thí nghiệm ' 76.95 v NC   600 kNE 
  • 79. 79 10/)/( 2 NmkNcu  (sét dẻo cao) 15/)/( 2 NmkNcu  20/)/( 2 NmkNcu  (sét dẻo vừa) (sét dẻo ít)
  • 80. 80 Cũng như CPT, Thí nghiệm SPT cho phép đánh giá nhanh phẩm chất của đất nền, xác định được các đặc trưng quan trọng như , c, E và hay được dùng để thiết kế móng cọc
  • 81. 81 ĐĐáánhnh gigiáá ttíínhnh xâyxây ddựựngng ccủủaa đđấấtt quaqua ccáácc ssốố liliệệuu đđịịaa chchấấtt 1. Cấp phối : phân loại đất rời 2. Hệ số rỗng e : Trạng thái chặt đất rời - Cát to, chứa hạt lớn hơn 0,50mm trên 50% trọng lượng - Cát trung, chứa hạt lớn hơn 0,25mm trên 50% trọng lượng - Cát nhỏ, chứa hạt lớn hơn 0,10mm trên 75% trọng lượng - Cát bụi, chứa hạt lớn hơn 0,10mm trên 75% trọng lượng.
  • 82. 82 4. Độ sệt B (IL) : Trạng thái đất dính 3. Chỉ số dẻo A : Phân loại đất dính Đất yếu
  • 83. 83 6. Mô đun tổng biến dạng E0 : Tính biến dạng 5. Hệ số nén lún a : Đánh giá tính biến dạng - Khi có a < 0,001 cm2/KG thì đất cứng, rất tốt. - Khi có 0,001 < a < 0,01 cm2/KG thì đất dẻo cứng, tốt. - Khi có 0,01 < a < 0,05 cm2/KG thì có tính nén trung bình. - Khi có a > 0,05 cm2/KG thì đất có tính nén lún mạnh, đất yếu. - Khi đất có E0 < 50KG/cm2 (hoặc E0 < 5000 KPa) là đất yếu. - Khi đất có 50 < E0 < 100KG/cm2 (hoặc 5000 < E0 < 10.000 KPa) là đất trung bình. - Khi đất có E0 > 100 KG/cm2 (hoặc E0 > 10.000KPa) là đất tốt. - Khi đất có E0 > 300KG/cm2 (hoặc E0 > 30.000KPa) là đất rất tốt.
  • 84. 84 8. Đánh giá đất qua chỉ số SPT (N) 7. Góc ma sát trong Khả năng chịu tải - Đất rất yếu < 50 - Đất yếu 50 <  < 100 - Đất trung bình 100 <  < 200 - Đất tốt 200 <  < 300 - Đất rất tốt  > 300
  • 85. 85 8. Đánh giá đất qua chỉ số CPT (qc)
  • 86. 86 n : Số lần thí nghiệm Ip : Chỉ số dẻo WL: Giới hạn chảy Wp: Giới hạn dẻo W : Độ ẩm tự nhiên đất e : Hệ số rỗng đất Is : Chỉ số sệt Atc: Trị tiêu chuẩn đặc trưng A kd : Hệ số an toàn đất  : xác suất tin cậy XXỬỬ LÝ THLÝ THỐỐNG KÊ ĐNG KÊ ĐỊỊA CHA CHẤẤTT  : Chỉ số độ chính xác  : Hệ số biến đổi  : Toàn phương đặc trưng t: c : Lực dính  : Góc ma sát trong E : Mô đun biến dạng Atc: kd :  :
  • 87. 87 Thế nào là một đơn nguyên địa chất? - Là một thể tích đất có cùng tên gọi. Các đặc trưng của đất thay đổi trong phạm vi đơn nguyên không theo quy luật, hoặc theo quy luật nhưng có thể bỏ qua (khi hệ số biến động  nhỏ hơn trị số cho phép)
  • 88. 88 Giá trị Ai …An 1 )( 1 2     n AA n tc i  Số giá trị n gh  gh  Các giá trị Ai…An thuộc cùng đơn nguyên Các giá trị Ai…An không thuộc cùng đơn nguyên, cần tiếp tục phân chia Phân chia đơn nguyên khi các đặc trưng thay đổi có quy luật cần xét giá trị  gh = 0,15 với các chỉ tiêu vật lý; gh = 0,3 với các chỉ tiêu cơ học
  • 89. 89 4.3.1 (TCVN 9362:2012) Để xác định sức chịu tải và biến dạng của nền cần: Góc ma sát trong , Iực dính đơn vị C và mô đun biến dạng của đất E, cường độ cực hạn về nén một trục của đá cứng R ...) Trong trường hợp cá biệt khi thiết kế nền không dựa trên các đặc trưng về độ bền và biến dạng của đất thì cho phép dùng các thông số khác đặc trưng cho tác dụng qua Iại giữa móng với đất nền và xác định bằng thực nghiệm (hệ số cứng của nền,...) Góc ma sát trong , Iực dính đơn vị C, khối lượng thể tích  và mô đun biến dạng của đất E, là các chỉ tiêu quan trọng để tính toán nền
  • 90. 90 Sử dụng các tiêu chuẩn TCVN 9362:2012 và TCVN 9153:2012 để thống kê địa chất (lưu ý TCVN 9153:2012 có sai sót trong phần ví dụ tính toán, chỉ nên dựa vào công thức tổng quát) Tên đặc trưng Ký hiệu đặc trưng Phương pháp xác định Giá trị tiêu chuẩn (dùng để xác định tên, trạng thái, đặc trưng của đất) Giá trị tiêu chuẩn Giá trị dùng cho tính toán sức chịu tải (=0.95) Giá trị dùng cho tính toán biến dạng (=0.85) Lực dính c Phương pháp bình phương bé nhất ctc cI = ctc/kd cII = ctc/kd Góc ma sát trong  Phương pháp bình phương bé nhất tc I = tc/kd II = tc/kd Khối lượng thể tích  Trung bình cộng tc tc/kd tc/kd Các đặc trưng khác W,, … Trung bình cộng Bằng giá trị tiêu chuẩn (kd =1) Bằng giá trị tiêu chuẩn (kd=1) Mục 4.3.4 TCVN 9362:2012. Trong mọi trường hợp, khi tính nền phải dùng trị tính toán các đặc trưng xác định theo công thức : Att = Atc/kd
  • 91. 91 4.3.3 TCVN 9362:2012 - Trị tiêu chuẩn Atc của tất cả các đặc trưng của đất (trừ Iực dính đơn vị c và góc ma sát trong ) Ià trị trung bình cộng các kết quả thí nghiệm riêng rẽ. - Trị tiêu chuẩn của Iực dính đơn vị và góc ma sát trong Ià các thông số tìm được bằng phương pháp bình phương bé nhất từ quan hệ đương thẳng giữa sức chống cắt và áp Iực nền. Trị tiêu chuẩn của , C xác định theo bình phương bé nhất. Trị tiêu chuẩn các đặc trưng còn lại như , e, E, W, là trị trung bình cộng
  • 92. 92 4.3.4 TCVN 9362:2012 -Trong mọi trường hợp, khi tính nền phải dùng trị tính toán các đặc trưng của đất A, xác định theo công thức: trong đó: Atc Ià trị tiêu chuẩn của đặc trưng; kđ Ià hệ số an toàn về đất.
  • 93. 93 4.3.5 Khi tìm trị tính toán A của các đặc trưng về độ bền (c,  R của đá cứng, ) thì hệ số an toàn về đất kđ dùng để tính nền theo sức chịu tải và theo biến dạng tùy thuộc vào sự thay đổi của các đặc trưng ấy, số Iần thí nghiệm n và trị xác suất tin cậy  . - Với các đặc trưng c,  và R và  kd phải xác định theo phương pháp trình bày ở Phụ Iục A. - Với các đặc trưng khác của đất cho phép lấy kd = 1, tức là trị tính toán = trị tiêu chuẩn. Hệ số an toàn kđ của , C,  phụ thuộc vào sự thay đổi các đặc trưng ấy, số lần thí nghiệm, xác suất độ tin cậy. Đối với các đặc trưng khác kđ =1
  • 94. 94 TTGH Giá trị Ai …An 1 )( 1 2     n AA n tc i  TTGHTTGHTTGH Xác suất tin cậy t Số giá trị n Mục 4.3.6 Tra bảng A1 LƯU ĐỒ TÍNH CHO  (đây là chỉ tiêu đơn)
  • 95. 95 TTGH Giá trị i …n, i …n TTGHTTGHTTGH Xác suất tin cậy t Số giá trị n Mục 4.3.6 Tra bảng A1 LƯU ĐỒ TÍNH CHO , c (đây là chỉ tiêu kép)
  • 96. 96 Loại bỏ các giá trị thô nếu sai số vượt mức cho phép (mục 4.2.1 TCVN 9153:2012) nếu  iXX  : Hệ số tiêu chuẩn thống kế
  • 97. 97 Khi tính toán theo sức chịu tải thì các trị tính toán của các đặc trưng c,  được ký hiệu là cI,  Khi tính toán theo biến dạng thì các trị tính toán của các đặc trưng c,  được ký hiệu là cII, 
  • 98. 98
  • 99. 99 Số lượng tối thiểu của một thí nghiệm chỉ tiêu nào đó đối với mỗi đơn nguyên phải đảm bảo là 6 (TCVN 9362:2012) Nếu số lượng chỉ tiêu nhỏ hơn 6, cho phép lấy giá trị tính toán bằng giá trị trung bình cực đại hoặc cực tiểu tùy theo việc làm tăng độ an toàn (TCVN 9153:2012, mục 4,2)
  • 100. 100 IIII,, IIII, c, cIIIISSỐỐ LILIỆỆU ĐU ĐỊỊAA CHCHẤẤTT LLÚÚNNUUỐỐN, CHN, CHỌỌCC THTHỦỦNGNG KIKIỂỂM TRAM TRA TIÊU CHUTIÊU CHUẨẨNN (N(Ntctc, M, Mtctc, Q, Qtctc)) TTÍÍNH TONH TOÁÁNN (N(Ntttt, M, Mtttt, Q, Qtttt)) GIGIÁÁ TRTRỊỊ TTẢẢI TRI TRỌỌNGNG IIIIIITTGHTTGH NNỀỀNNKKếết ct cấấuu MMÓÓNGNG BBỘỘ PHPHẬẬNN NỀN - MÓNG
  • 101. 101 Phần 2: THIẾT KẾ MÓNG NÔNGPhPhầầnn 2: THI2: THIẾẾT KT KẾẾ MMÓÓNG NÔNGNG NÔNG Phân loại móng nông Cấu tạo móng Tính toán thiết kế
  • 102. 102 II.1. PHÂN LOẠI MÓNG NÔNGII.1. PHÂN LOII.1. PHÂN LOẠẠI MI MÓÓNG NÔNGNG NÔNG Móng cứng – Móng mềm - Móng cứng : khả năng biết dạng ít (vd: móng đơn); - Móng mềm : khả năng biến dạng nhiều (vd: móng bè); Ứng suất dưới đáy móng phụ thuộc vào độ cứng móng
  • 103. 103 Phản lực nền dưới đáy móng phụ thuộc vào độ cứng của móng và đất và có sự phân bố lại ứng suất theo thời gian. Để đơn giản, ta xem phản lực nền là tuyến tính với móng tuyệt đối CỨNG, với móng MỀM tỷ lệ với chuyển vị thẳng đứng của đáy móng
  • 104. 104 3 3 0 10 hE lE t l  - h : Chiều cao dầm móng; - l : nửa chiều dài dầm móng - El : Mô đun đàn hồi vật liệu móng - E0 : Mô đun biến dạng đất nền; - t > 10 : móng mềm xem như dầm dài vô hạn; - 1 < t < 10 : móng có chiều dài và độ cứng hữu hạn - t < 1 : móng cứng; ĐỘ CỨNG MÓNG PHỤ THUỘC VÀO CẢ ĐẤT NỀN: Phân biệt móng băng cứng, móng băng mềm dưới hàng cột qua độ mảnh: -Móng băng dưới tường được xem là móng cứng, khi thiết kế, tách ra một đoạn có chiều dài đơn vị (l=1m) và tính toán, kiểm tra như móng đơn
  • 105. 105 l2 h 3 3 0 10 hE lE t l  - Ví dụ : dầm móng h = 0,5m, chiều dài l = 2,5m, bê tông mác 300 có El = 29000 MPa, nền đất cát có SPT với N = 15 suy ra E0 = 7,5 MPa; Vậy t = 0,3 và móng là móng cứng
  • 106. 106 Các bước thiết kế móng nông:
  • 107. 107 PHÂN LOẠI ĐẤT NỀN Đất yếu: - Đất dính trạng thái nhão (B>1); - Đất cát bụi bão hòa nước (e>0.8) - Đất dính :  = 0; c < 10 kPa; qc < 500 kPa; N < 2 - Đất rời :  < 28°; qc < 1000 kPa; N < 4
  • 108. 108 Nguyên tắc chọn độ sâu đặt móng - Móng phải đặt vào lớp đất tốt ≥ 0,2 đến 0,5m; - Móng nông dễ thi công hơn móng sâu Địa tầng dạng a: đất tốt - Hm phụ thuộc tải trọng; - Chọn móng nông nếu tải trọng bé, độ sâu móng > 0,5m - Chọn móng sâu nếu tải trọng lớn; (dạng địa tầng tốt nhất) CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG QUYẾT ĐỊNH SỰ HỢP LÝ PHƯƠNG ÁN MÓNG
  • 109. 109 - Nếu hy < (2÷3m), đặt móng nông lên lớp đất tốt, sâu vào trong lớp đất tốt 0,2 – 0,3m; - Nếu hy = 3 ÷ 5m, có thể dùng biện pháp xử lý đất nền, đặt móng trên đất nền đã xử lý sâu 1÷1,5m; - Nếu tải trọng lớn dùng móng cọc xuyên vào lớp đất tốt (độ sâu đặt móng phụ thuộc vào chiều dày lớp đất yếu) Địa tầng dạng b: trên xấu, dưới tốt
  • 111. 111 Địa tầng dạng c: đất xấu nằm giữa hai đất tốt - Nếu h1 đủ dày (> 3b), đặt móng nông lên lớp đất tốt; - Nếu h1 không đủ dày có thể xử lý lớp đất yếu + xử lý kết cấu phù hợp; - Nếu tải trọng lớn dùng móng cọc xuyên vào lớp đất tốt phía dưới; (độ sâu đặt móng phụ thuộc vào h1)
  • 112. 112 -Nếu h1 ≥ 3m, nên đặt móng nông nhất có thể để tận dụng lớp đất tốt này, hạn chế tối đa ảnh hưởng tải trọng đến lớp đấy yếu ở dưới
  • 113. 113 -Móng nên đặt cao hơn mực nước ngầm nếu có thể để dễ dàng cho thi công và tránh ẩm mốc, tránh ăn mòn, tránh mực nước ngầm không ổn định gây xói mòn, lún móng (đáy móng nên cao hơn mực nước ngầm 0.5m) MNN Chiều sâu chôn móng theo mực nước ngầm
  • 114. 114 Hct Hm -Để ổn định chống lật: Hm ≥ (1/15).Hct Chiều sâu chôn móng theo chiều cao nhà
  • 115. 115 II.2. THIẾT KẾ MÓNG ĐƠNII.2. THIII.2. THIẾẾT KT KẾẾ MMÓÓNG ĐƠNNG ĐƠN Móng đơn nông thường được xem là móng tuyệt đối cứng; Móng băng dưới tường : móng tuyệt đối cứng; Móng băng dưới hàng cột : Có thể cứng hoặc mềm
  • 116. 116 - Mép ngoài cánh móng t > 150 mm; - Bê tông móng từ B20 (M250) trở lên - Thép từ  10 trở lên; - Bê tông lót móng từ B 7,5 (M100) trở lên, chiều dày từ 100 mm trở lên Cấu tạo móng đơn nông:
  • 117. 117 Các móng đơn được liên kết với nhau bằng các dầm móng tạo thành hệ vững chắc làm việc đồng thời
  • 118. 118 A. Thiết kế móng đơn bắt đầu bằng việc lựa chọn: H:chiều sâu móng, BxL : kích thước đáy móng Thỏa mãn điều kiện giới hạn độ lún H B BL . N, M - Xem móng tuyệt đối cứng, Phản lực nền dưới đế móng phân bố tuyến tính. - Tải trọng gồm dọc N và các mô men Mx, My (đặt tại đáy móng)
  • 119. 119 Với móng đơn có kích thước lxb: LBHNWNN ...00  : trọng lượng thể tích đơn vị trung bình của bê tông và đất trên móng 3 /20 mkN HQMM yxx .00  HQMM xyy .00  M N tc oQ H L B
  • 120. 120 H b B BL .   s gh F p p  H BL N BL WN F N ptb . .. 00    BL M BL M pp yx tb . 6 . 6 22max  N, M
  • 121. 121 Với móng băng cứng dưới tường có chiều rộng b, tính toán như một móng đơn cho một đoạn móng băng dài 1m: H B N F N ptb .0  2 max min 6 B M pp y tb  B B H
  • 122. 122  pptc tb   pptc 2.1max  0min tc p h, b, l chọn sao cho thoả mãn điều kiện để đất nền nằm trong giới hạn “biến dạng tuyến tính” và móng không chịu lệch tâm lớn & Tránh trường hợp móng bị lệch tâm lớn, pmin<0
  • 123. 123 Có thể tính [p]=pgh/Fs bằng công thức Terzaghi (sức chịu tải phụ thuộc vào l) Hoặc tính [p] theo TCVN 9362 : 2012 (áp lực tính toán không phụ thuộc l) - m1, m2 : hệ số điều kiện làm việc của đất và công trình; - ktc : hệ số tin cậy các chỉ tiêu cơ lý của đất ( ktc = 1 nếu thí nghiệm thực hiện trên mẫu nguyên dạng, ktc = 1,1 nếu thí nghiệm lấy theo thống kê) - A, B, D là các hệ số phụ thuộc  bl /  /2.011  12   /2.013    ) 2 1 ( 1 321 cNqNbN FsF p p cq s gh    )......( . ][ 0 '21 hcDhBbA k mm pR IIIIIIII tc  
  • 124. 124 Tính [p] theo SPT (công thức Bowles):          4.25 98.19 s Nhp m   2 28.3 128.3 4.25 98.19               b bs Nhp m - Nếu b <= 1.22 m - Nếu b > 1.22 m - N : Chỉ số SPT; - s : độ lún khống chế, có thể lấy s = 25,4mm kPa) kPa) Tính [p] theo CPT (công thức Meyerhof):   15 cq p    2 28.3 128.3 25         b bq p c - Nếu b <= 1.22 m - Nếu b > 1.22 m - qc : chỉ số CPT
  • 125. 125 Và thỏa mãn điều kiện hợp lý (kinh tế), móng không nên quá lớn so với cần thiết, tức thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện sau:         %5 2.1 2.1 %5 max     p pp p pp tc tc tb
  • 126. 126 Lựa chọn kích thước đáy móng, tỷ lệ =l/b BL / 00 / NMe  Theo kinh nghiệm nên chọn trong khoảng [(1+e),(1+2e)] -Việc chọn =l/b theo độ lệch tâm e như trên với  = (1+e) đến  = (1+2e) sẽ tránh làm móng bị lệch tâm lớn và diện tích cốt thép/1m dài theo hai phương móng xấp xỉ nhau Kiểm tra lún móng ghSS  -Tính lún móng thường theo phương pháp bán không gian tuyến tính, công lún các lớp phân tố
  • 127. 127 1.Phân tích địa chất, tải trọng 2.Chọn chiều sâu móng H0 3.Chọn bề rộng ban đầu B0 4.Tính giá trị Rtc0 5.Tính diện tích yêu cầu Fyc 6.Giả thiết =L/B, Tính Byc1 7.Chọn B1 ~ Byc1 8.Tính giá trị Rtc1 9.Lặp quá trình đến lúc Bi ~ Byci 10.Kiểm tra tính hợp lý mặt bằng móng và Tính kinh tế 11.Kiểm tra lún s < sgh Quá trình lựa chọn H, B, L dùng Tải trọng tiêu chuẩn và các chỉ tiêu cơ lý II, cii, jj, …
  • 128. 128 Ví dụ 1: - Tiết diện cột 30x30 cm; - Mô đun biến dạng đất nền : E0 = 15000kN/m2 - Hệ số an toàn Fs = 2,5 - N0 = 450 kN - M0 = 50 kNm
  • 129. 129 Chọn chiều sâu chôn móng h: - Lớp đất lấp dày 0.8m phía trên là đất xấu - Móng đặt vào lớp đất tốt thứ 2 (á sét dẻo cứng). Chọn sơ bộ h = 1m (móng nằm trong đất tốt 0.2m)
  • 130. 130 - Độ lệch tâm e (đơn vị m) mNMe 11,0450/50/ 00  me 11,11 me 22,112  - Chọn một giá trị  trong khoảng [(1+e), (1+2e)] -Chọn  = 1,2 - Chọn b0 = 1,2m Chọn kích thước lxb: - Giả định một giá trị b = 1÷3m, chọn  = l/b theo độ lệch tâm e -Việc chọn l/b theo độ lệch tâm với  = (1+e) đến  = (1+2e) sẽ tránh làm móng bị lệch tâm lớn và diện tích cốt thép/1m dài theo hai phương móng xấp xỉ nhau
  • 131. 131   ) 2 1 ( 1 321 cNqNbN FsF p p cq s gh    - Với  = 24°, tra bảng: 62,23;64,11;76,8  cq NNN 2 /900 mkNpgh    2 /360 5.2 900 mkN F p p s gh    22 /360/5.235 mkNpmkNptc tb  - Chọn l =  x b = 1.2 x 1.2 = 1.44m, lấy l = 1.45m 2 22 00 /5.235120 2.12.1 2.1/450// mkNh b nN h lb nN p mm tc tb       -Kiểm tra điều kiện ptb < [p], với [p] tính theo Terzaghi
  • 132. 132 - Với  = 24°, tra bảng: 62,23;64,11;76,8  cq NNN
  • 133. 133 -Kiểm tra :  pptc 2.1max  m tttctc tc tb h lb nN lb WN F N p    /00 2 0 2max /66 bl nM p bl M pp tt tc tb tc tc tb tc    4322.125.331max  pptc - Vậy chọn b = 1.2m, l = 1.45m là hợp lý
  • 134. 134 - Kiểm tra sơ bộ lún theo phương pháp nén lún đàn hồi (trạng thái giới hạn thứ 2):   bp E S gl 0 2 01  hpp tc tbgl  - N01= 450 kN, dùng hệ số an toàn tải trọng n = 1,2, ta có N0 tc =N01/n =375 kN 20 /5.235120 2.145.1 375 mkNh lb N p tc tc tb     2 /5.2171185.235 mkNpgl  - Với  = 1.2, tra bảng ta có  = 0.97
  • 135. 135 - Với  = 1.2, tra bảng ta có  = 0.97 -Độ lún dự báo của móng: cmmbp E S gl 2015.0 15000 )3.01(97.02.15.217 ... 1 2 0 2 0       
  • 136. 136 - Kiểm tra (kỹ lưỡng) lún theo phương pháp cộng lún các lớp phân tố (trạng thái giới hạn thứ 2): i n i i ii H e ee S     1 0 10 1 - Hi : chiều dày lớp đất thứ i; - n : số lớp đất - eoi : hệ số rỗng của lớp đất i trước khi có công trình; - e1i : hệ số rỗng của lớp đất i sau khi có công trình hpp tc tbgl - Tính ứng suất gây lún: - Vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân đất nền gây ra: ),()(  zfzo  - Vẽ biểu đồ ứng suất do tải trọng gây ra: glpkz .)(  - Trong công thức này z tính từ đáy móng
  • 137. 137 - Tính ứng suất tổng cộng: )()()( 01 zzz   - Xác định ở giữa các lớp phân tốii 10 ; - Xác định từ đường cong nén)();( 110 iiioi fefe   0z
  • 138. 138 - Trường hợp các lớp đất không có thí nghiệm nén lún, ta xác định độ lún theo công thức: i n i i i H E S    1 0 8.0  - E0i có thể xác định từ các thí nghiệm SPT, CPT
  • 139. 139 B. Thiết kế kết cấu móng – Thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng và uốn Thỏa mãn trạng thái giới hạn thứ nhất (về cường độ) : -Xác định chiều cao đài móng hd; - Tính toán cốt thép Chọn chiều cao đài móng hd: Chiều cao đài hd cần thỏa mãn hai điều kiện : 1. Điều kiện về chịu cắt (chọc thủng); 2. Điều kiện về ứng suất kéo chính (ép thủng) dh maxpminp tbp
  • 140. 140 - Thường với đài móng, không thiết kế cốt thép để chịu cắt mà chỉ có bê tông chịu. Điều kiện về chịu cắt (chọc thủng): 0hu N R c cat  catc Ru N h  - Rcắt : Cường độ chống cắt vật liệu móng; - N : tải trọng tác dụng - uc : Chu vi cột ở đỉnh móng; Kiểm tra điều kiện chọc thủng Thuật toán chọn chiều cao móng h: 1). Chọn mác bê tông, tra bảng tìm Rkc, Rcắt 2). Chọn chiều cao ban đầu h0 của móng: 3). Kiểm tra ứng suất kéo chính (ép thủng) catc Ru N h )32(0  ahh d 0
  • 142. 142
  • 143. 143
  • 144. 144
  • 146. 146 dh maxpminp tbp 1). Trường hợp móng đủ rộng, F’ nằm trong đáy móng: lhac  02 bhbc  02 2). Trường hợp móng không đủ rộng, F’ không nằm gọn trong đáy móng: lhac  02 bhbc  02 a). Nếu: Kiểm tra điều kiện ép thủng btkc R lhac  02 bhbc  02 btkc R 0b). Nếu: Luôn thỏa mãn
  • 147. 147 Kiểm tra điều kiện ép thủng theo hai mặt (khi móng chịu tải đúng tâm) bằng các công thức ngắn gọn sau: dh maxpminp tbp bttbet RhuP 075.0 tbet tt et pFNP .0  )2).(2( 00 hbhaF ccet 
  • 148. 148 Kiểm tra điều kiện ép thủng theo một mặt (khi móng chịu tải lệch tâm) bằng các công thức ngắn gọn sau:
  • 149. 149 1). Chọn mác bê tông, tra bảng tìm Rbt, Rcắt Ví dụ: Bê tông nặng B20 : - Rb = 11,5 Mpa = 11500 kN/m2 (TCVN 356 -2005, Rn ký hiệu là Rb) - Rbt = 0.9 Mpa = 900 kN/m2 (TCVN 356 -2005) - Rcắt = (0,3 đến 0,4).Rb
  • 150. 150
  • 151. 151 Tính toán cốt thép đài móng trường hợp chỉ có mô men một phương
  • 152. 152 - Ra : Cường độ cốt thép - h0 : chiều cao làm việc của tiết diện, h0 = hd – a - a : chiều dày lớp bê tông bảo vệ
  • 153. 153 Tính toán cốt thép theo cách giản tiện thiên về an toàn a a Rh M F 09.0  8 )( 8 )( 2 2 max ctt tbIIII ctt II bl lpM al bpM       M M 0h tt pmax tt tbp
  • 154. 154 Chọn thép móng : Ví dụ: thép AII : - Ra = 280 Mpa = 280 MN/m2 (TCVN 356 -2005, Ra ký hiệu là Rs)
  • 155. 155 Chọn thép móng AII : Ra = 260 Mpa = 280 MN/m2 (TCVN 356 -2005, Ra = 280 MN/m2) Ví dụ 1: kPaptt 5.397max kPaptt tb 280 tt pmax
  • 157. 157 Có thể cấu tạo móng như sau: Làm móng vát để hợp lý về chịu lực và tiết kiệm bê tông 0h Ví dụ 1 kPaptt 5.397max kPaptt tb 280
  • 158. 158 Các bước thiết kế móng đơn: - Số liệu địa chất; - Tải trọng tác dụng N0, M0 - Tiết diện cột ac x bc; 1). Dữ liệu thiết kế: - Căn cứ vào địa tầng, tải trọng; 2). Chọn sơ bộ chiều sâu chôn móng h: 3). Chọn sơ bộ l x b : - Chọn tỷ số  = l/b 00 / NMe  - Giả thiết một giá trị (1+e) đến (1+2e) - Giả thiết một giá trị b trong khoảng từ 1÷3m - Tính l =  x b
  • 159. 159 5). Tính toán sức chịu tải cho phép :   ) 2 1 ( 1 321 cNqNbN FsF p p cq s gh   - Theo Terzaghi: - Theo các chỉ số SPT và CPT: h lb N lb WN F N ptb    00 bl M lb M pp yx tb 22max 66  4). Tính ứng suất dưới đáy móng : 6). Kiểm tra điều kiện ứng suất và điều chỉnh l x b :  pptc tb   pptc 2.1max  - Nếu không thỏa mãn hai điều kiện trên, quay lại bước 2,3
  • 160. 160 1. Giả thiết bề rộng móng b, chọn  theo e 2. Xác định [p] theo TCVN 9362-2012 3. Xác định sơ bộ diện tích đáy móng 4. Chọn lại giá trị b, l  F b  .bl  5. Kiểm tra điều kiện ứng suất và điều chỉnh l x b Lưu ý : Bước 3 đến bước 6 có thể làm cách khác như sau: Chú ý : Ở bước 4 lưu đồ trên có thể dùng công thức sau để chọn b, với KF = 1.1÷1.5  FK b F    hp N bF     02 Chú ý : Ở bước 4 lưu đồ trên có thể dùng công thức sau để chọn b, với KF = 1.1÷1.5  FK b F 
  • 161. 161   bp E S gl 0 2 01  hpp txgl  7). Kiểm tra lún sơ bộ: - Giá trị E0 có thể xác định từ SPT, CPT, thí nghiệm bàn nén 8). Kiểm tra lún kỹ lưỡng bằng phương pháp cộng lún các lớp phân tố: - Kiểm tra điều kiện : i n i i ii H e ee S     1 0 10 1 Hoặc i n i i i H E S    1 0 8.0   SS  - Nếu điều kiện này không thỏa mẵn, quay lại bước 2,3
  • 162. 162 9). Chọn chiều dày móng: 1). Chọn mác bê tông, tra bảng tìm Rkc, Rcắt 2). Chọn chiều cao ban đầu h0 của móng: 3). Kiểm tra ứng suất kéo chính (ép thủng) catc Ru N h )32(  10). Tính toán mô men và cốt thép: a a Rh M F 09.0  8 )( 8 )( 2 2 max ctt tbIIII ctt II bb lpM al bpM       maxptbp
  • 163. 163 Thép cột 11). Cấu tạo móng và bố trí cốt thép:
  • 164. 164 Ví dụ: 1). Dữ liệu thiết kế (công trình, tải trọng, địa chất): - Tên công trình : Trường ... - Đặc điểm kết cấu : Kết cấu nhà khung ngang BTCT, kết hợp tường chịu lực - Tải trọng tính toán dưới chân cột: Cột C1 (0,3x0.5m): N0 tt = 82T ; M0 tt = 10,5 Tm ; Q0 tt = 3,2 T - Tải trọng tiêu chuẩn dưới chân cột: N0 tc = N0 tt /n; M0 tc = M0 tt /n; Q0 tc = Q0 tt /n (n là hệ số vượt tải gần đúng có thể lấy chung n = 1,1 - 1,2 ở đây chọn n = 1,15). N0 tc = 71,3T ; M0 tc = 9,1Tm; Q0 tc = 2,8 T b). Công trình, tải trọng a). Các tiêu chuẩn sử dụng : TCVN 9362:2012, TCVN 5574 : 2012
  • 165. 165 ∞1003 4.24002 1.22001 độ dày (m)số hiệuLớp đấtc). Địa chất - Số lớp đất : 3 lớp - Mực nước ngầm : 10m Lưu ý: Trong ví dụ này các số liệu địa chất chỉ có một giá trị duy nhất, trong thực tế phải dùng các giá trị tiêu chuẩn và tính toán theo TCVN 9362:2012
  • 166. 166 - Tên đất : Chỉ số dẻo A = Wnh – Wd = 30 -23.5 = 6.5 < 7, đất thuộc loại cát pha - Trạng thái : Độ sệt B = (W – Wd)/A = 0.77, đất trạng thái dẻo - Sức kháng xuyên tĩnh qc: qc = 0.4 MPa - Chỉ số SPT N: N = 3 - Hệ số rỗng tự nhiên: e0 193.01 8.1 )285,01.(1.68,2 1 )1( 0        W e n Lớp đất 1 là đất yếu
  • 167. 167 - Tên đất : Chỉ số dẻo A = Wnh – Wd = 16, đất thuộc loại sét pha - Trạng thái : Độ sệt B = (W – Wd)/A = 0.19 <0.25, đất trạng nửa cứng - Sức kháng xuyên tĩnh qc: qc = 2,9 MPa - Chỉ số SPT N: N = 14 - Hệ số rỗng tự nhiên: e0 845.01 )1( 0      W e n Lớp đất 2 là đất tốt
  • 168. 168 - Tên đất : Lượng hạt có cỡ > 0,5 mm chiếm 1+ 2+ 21 + 36 = 60% >50% Đất cát thô (cát to) - Trạng thái : Có qc = 7,8 MPa = 780 T/m2 , đất cát thô ở trạng thái chặt vừa ( 50 < qc < 150 kG/cm2 ). Lấy e0 = 0.67 - Góc ma sát trong : Tra bảng ứng với qc = 780 T/m2,  = 300 ÷ 330 (lấy giá trị nhỏ ứng với cát bụi và trạng thái độ chặt nghiêng về phía xốp, giá trị lớn ứng với cát thô chặt vừa) Lớp đất 3 là đất tốt
  • 169. 169 Một số chỉ tiêu khác: - Hệ số nén lún: 200100 200100 21 pp ee a    - Mô đun biến dạng: cs qE 0  : Tra bảng phụ thuộc loại đất và qc Độ lún cho phép Sgh= 8cm Tra tiêu chuẩn TCVN 9362:2012, Độ lún cho phép đối với nhà khung chèn tường Sgh = 8 cm & chênh lún tương đối cho S = 0,2%
  • 170. 170 - Mô đun biến dạng: cs qE 0  : Tra bảng phụ thuộc loại đất và qc
  • 171. 171
  • 172. 172 1.2m Lớp đất 3 là đất tốt Lớp đất 2 là đất tốt Lớp đất 1 là đất yếu 4.2m
  • 173. 173 2). Chọn phương án nền móng Tải trọng công trình không lớn, nền đất nếu bóc bỏ lớp trên có thể coi là tốt. Vì vậy đề xuất phương án móng nông trên nền tự nhiên (đặt móng lên lớp đất 2). 3). Vật liệu móng, giằng - Chọn bê tông 250#, Rb = 1150 T/m2, Rbt =90 T/m2. - Thép chịu lực: AII, Ra =28000 T/m2. - Lớp lót: bê tông nghèo, mác thấp 100#, dày 10cm. - Lớp bảo vệ cốt thép đáy móng dày > 3cm.
  • 174. 174 3). Chọn chiều sâu chôn móng h Ở đây lớp 1 yếu dày 1,2 m, chọn h =1,4 m. Chú ý: móng nên nằm trên mực nước ngầm, nếu mực nước ngầm nông thì phải có biên pháp thi công thoát nước hợp lý. 1.2m1.2m Lớp đất 3 là đất tốt Lớp đất 2 là đất tốt Lớp đất 1 là đất yếu 1.4m 4.2m QMN ;;
  • 175. 175 3). Chọn kích thước đáy móng lxb Chọn b = 1,8m Cường độ tính toán của đất nền: - Xem công trình có kết cấu cứng, lấy m1=1.2, m2 = 1. Do sử dụng kết quả thí nghiệm lấy từ mẫu đất nơi xây dựng nên lấy ktc =1. Do không có tầng hầm nên h0 =0. - Với  = 160, tra bảng A = 0.36, B = 2.43, D = 5. 3 21 2211' /81,1 2,02,1 2,0.88,12,1.8,1 mT hh hh II          2 /451,24)6,2.581,1.4,1.43,288,1.5,1.36,0( 1 2,1.1 mTRtc 
  • 176. 176
  • 177. 177
  • 178. 178 Diện tích sơ bộ đáy móng: 2 ' 02 25,3 4,1.81,1451,24 3,71 m hR N bF II tc        Chọn KF = 1.2 với KF = 1.1÷1.5 8.1  FK b F Chọn =l/b = 1.2 trong khoảng (1+e) đến (1+2e), với e = M/N =0,13 Chọn b =1.8m, l = 2.2m
  • 179. 179 4). Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng 200 /26,214,1.2 2,2.8,1 1,73 mTh lb N lb WN F N p m tctctc tc tb     2 22 00 max /756,27 2,2.8,1 )5,0.8,21,9.(6 26,21 ).(6 mT bl hQM pp m tctc tc tb tc      Sơ bộ chọn chiều cao đài móng hm = 0.5m Thỏa mãn các điều kiện: 2 22 00 min /02,14 2,2.8,1 )5,0.8,21,9.(6 26,21 ).(6 mT bl hQM pp m tctc tc tb tc      tc tc tb Rp  tc tc Rp 2.1max  0min tc p
  • 180. 180 Kiểm tra điều kiện kinh tế: 05.0053,0 451,24.2,1 765,27451,24.2,1 .2,1 .2,1 max     tc tc tc R pR
  • 181. 181 5). Kiểm tra biến dạng nền Áp lực gây lún: 2 ' /73,184,1.81,126,21 mT hpp II tc tbgl    Chia lớp phân tố: Chia nhỏ các lớp đất với chiều dày hi ≤ b/4. Càng gần đáy móng chia càng bé Công thức tính lún:
  • 182. 182 Đối với đất thường, móng được xem là tắt lún ở độ sâu z khi: z bt z ppgl .2,0 Đối với đất yếu (E< 5 MPa), móng được xem là tắt lún ở độ sâu z khi: z bt z ppgl .1,0 Với đất thấm nước nằm dưới mực nước ngầm, do lực đẩy Archimet cần dùng dn khi tính pbt , tuy nhiên với đất không thấm nước như đất sét chặt (sét cứng, nửa cứng), lực Archimet không có tác dụng và khi tính toán vẫn dùng 
  • 183. 183 Nên chọn chiều dày lớp phân tố sao cho dễ tra bảng, ít phải nội suy, ví dụ chọn hi=0,2 b
  • 184. 184 Lập bảng tính lún cho lớp đất có thí nghiệm p-e: i i ii i h e ee s 1 21 1  
  • 185. 185 Vẽ đường cong p-e để tra e1i, e2i: Có thể nội suy tuyến tính hoặc nội suy chính xác hơn bằng Exel 0.76 0.77 0.78 0.79 0.8 0.81 0.82 0.83 0.84 0.85 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Hệ số rỗng e Áp lực p Series1 Poly. (Series1)
  • 186. 186 Lớp phân tố Chiều dày lớp phân tố hi Độ sâu z0i (m) (tính từ cốt 0.000 đến đáy lớp phân tố) Độ sâu z1i (m) (tính từ đáy móng đến đáy lớp phân tố) z1i/b K0 (phụ thuộc l/b và z1i/b) Ứng suất do trọng lượng bản thân tại đáy lớp phân tố zoi (T/m2) Ứng suất do trọng lượng bản thân tại tâm lớp phân tố P1i Ứng suất tăng thêm tại đáy lớp phân tố i K0i.pgl (T/m2) Ứng suất tăng thêm tại tâm lớp phân tố i (T/m2) Độ lún si (m) Lập bảng tính lún cho lớp đất không có thí nghiệm p-e: i si i i h E s 0 1    Kiểm tra điều kiện giới hạn độ lún gh n i SsS  1 8,0 Theo kinh nghiệm, khi ứng suất dưới đáy móng thỏa mãn các điều kiện ở mục 4 thì độ lún sẽ nằm trong giới hạn cho phép
  • 187. 187 - Kiểm tra sơ bộ lún theo phương pháp nén lún đàn hồi (trạng thái giới hạn thứ 2):   bp E S gl 0 2 01  - Với  = 1.2, tra bảng ta có  = 0.97 -Độ lún dự báo của móng (lấy E của lớp đất 2): cmmbp E S gl 6,2026,0 1160 )3.01(97,0.8,1.73,181 2 0 2 0        Lưu ý : Cách kiểm tra này chỉ dùng để so sánh, đánh giá sai số so với phương pháp công lún các lớp phân tố
  • 188. 188 6). Kiểm tra điều kiện nén thủng (xem TCVN 5574:2012, mục 6.2.5.4) Điều kiện chống đâm thủng không kể ảnh hưởng của thép ngang và không có cốt xiên, đai: Q < Qb hay Pđt < Rbt . h0. btb Với a = 3cm: h0 = hd - a = 0,50 - 0,03 = 0,47 m Ta có: bc + 2.h0 = 0,30 + 2.0,47 =1,24 m < b = 1,8 m vây btb = bc + h0 = 0,3 + 0,47 = 0,77 m dh0h h tt 0maxptt 0minp đtl b l ca cb 0h
  • 189. 189
  • 190. 190 ldt = (l-ac)/2-h0 = (2.2-0.5)/2 – 0.47 = 0.38 l ll pppp đttttttttt ot   ).( min0max0min0 Áp lực đâm thủng trung bình: 2 max0 tttt ottt đt pp p   Lực đâm thủng: đt tt đtđt lbpP .. Sức kháng đâm thủng: tbbt bhR .. 0 Lưu ý: Khi tính không kể đến trọng lượng của móngtt 0maxp tt 0minp dh0h h tt 0maxptt 0minp đtl b l ca cb tt otp tttttt QMN 000 ;;
  • 191. 191 2 22 000 max /04,29 2,2.8,1 )5,0.2,35,10.(6 2,2.8,1 82).(6 mT lb hQM lb N p m tttttt tt      2 22 000 min /37,12 2,2.8,1 )5,0.2,35,10.(6 2,2.8,1 82).(6 mT lb hQM lb N p m tttttt tt      2 min0max0min0 /23,26 2,2 37,02,2 ).37,1204,29(37,12 ).( mT l ll pppp đttttttttt ot      2max0 /64,27 2 mT pp p tttt ottt đt    TlbpP đt tt đtđt 4,1837,0.8,1.64,27..  dttbbt PTbhR  8,3177,0.47,0.88.. 0 Móng không bị đâm thủng Trong một số sách giáo khoa dùng công thức Pđt < 0,75. Rbt . h0. btb Có thể dùng công thức này vì thiên về an toàn
  • 192. 192 7). Tính toán cốt thép Tm al bpM ctt II 88,18 8 )5,02,2( 8,1.04,29 8 )( 2 2 max      Tm bb lpM ctt tbIIII 81,12 8 )3,08,1( .2,2.71,20 8 )( 2 2      22 0 )( 160016,0 47,0.28000.9,0 88,18 9,0 cmm hR M F a II IIa     2 )( 8,10 cmF IIIIa  dh0h h tt 0maxptt 0minp ngl b l ca cb tttttt QMN 000 ;; I I IIII
  • 193. 193 8). Bố trí cốt thép và bản vẽ 300900 500 2200 1414a140 1412a170 - Đường kính cốt thép ≥  10; - Khoảng cách giữa các thanh thép 100 ÷ 200; - Chiều dày lớp bê tông bảo vệ ≥ 35
  • 195. 195 1.Tính ptt min, ptt max, ptt tb 2.Chọn sơ bộ chiều cao đài hd 3.Kiểm tra điều kiện chọc thủng 4.Tính mô men uốn theo hai phương 5.Tính diện tích cốt thép hai phương 6.Bố trí cốt thép, ra bản vẽ Quá trình thiết kế kết cấu đài móng (đã xác định H, B, L và kiểm tra lún) 1.Phân tích địa chất, tải trọng 2.Chọn chiều sâu móng H0 3.Chọn bề rộng ban đầu B0 4.Tính giá trị Rtc0 5.Tính diện tích yêu cầu Fyc 6.Giả thiết =L/B, Tính Byc1 7.Chọn B1 ~ Byc1 8.Tính giá trị Rtc1 9.Lặp quá trình đến lúc Bi ~ Byci 10.Kiểm tra tính hợp lý mặt bằng móng và Tính kinh tế 11.Kiểm tra lún s < sgh 1.Phân tích địa chất, tải trọng 2.Chọn chiều sâu móng H0 3.Chọn bề rộng ban đầu B0 4.Tính giá trị Rtc0 5.Tính diện tích yêu cầu Fyc 6.Giả thiết =L/B, Tính Byc1 7.Chọn B1 ~ Byc1 8.Tính giá trị Rtc1 9.Lặp quá trình đến lúc Bi ~ Byci 10.Kiểm tra tính hợp lý mặt bằng móng và Tính kinh tế 11.Kiểm tra lún s < sgh
  • 196. 196 Thiết kế móng băng cứng - Với móng băng , N0 và M0 lấy cho l=1m chiều dài mkNNtc /1800  mkNmM tc /220 b - Chọn b = 1m 20 /200120 1 180 mkNh b N p m tc tb     2 321 /324) 2 1 ( 1 mkNcNqNbN FsF p p cq s gh    Ví dụ 1b:
  • 197. 197   22 /324/200 mkNpmkNptc tb  2 22max /322 1 226 200 6 mkN b M pp xtc tb tc      22 max /3893242.12.1/332 mkNpmkNptc  - Vậy chọn b = 1m là hợp lý
  • 198. 198 Lưu ý trường hợp có mực nước ngầm hay lớp đất yếu sát đáy móng (nằm trong phạm vi 2B dưới đáy móng) – Xem mục 4.6.21 TCVN9362:2012 dy bt Hhz gl Hz R  **  Cần kiểm tra thêm điều kiện: Tính toán Cường độ tính toán của lớp đất yếu như cho một khối móng quy ước có kích thước : * Hhhy  aaAb yy  2 gl Hz tc gl Hz tb tc y NhN A ** .0       2 bl a  
  • 199. 199 Ví dụ: m2 m2 m4,1 Lớp 1: Đất trồng trọt,  = 17 kN/m3 Lớp 2: Đất sét pha,  = 18,3 kN/m3, cII = 28kPa, II = 160 đn= 8,74 kN/m3 Lớp 3: Đất sét,  dn= 8,3 kN/m3, cII = 26kPa, II = 120 MNN 400.0 800.3 mh 4.3 mb 2 Tầng hầm dày 0,2m mhm 7.0 QMN ;; Móng kích thước 2,5x2m, áp lực dưới đáy móng: kPaptc tb 98,183 kPaptc 28,322max 
  • 200. 200 ).'.....( . 0 '21 hcDhBbA k mm R IIIIIIII tc   Cường độ tính toán đất nền: Lớp đất 2, với  = 160, tra bảng ta có A=0,36; B=2,34; D=5; II =18,3 kN/m3 54,17 4,3 4,1.3,182.17 2 1'     h h i ii II   Chiều cao quy đổi từ đáy móng đến mặt trên sàn tầng hầm m h h II i ii td 81,0 54,17 2,0.255,0.5,18 ' 2 1       mhhh td 59,28,04,30  m2 m2 m4,1 Lớp 1: Đất trồng trọt,  = 17 kN/m3 Lớp 2: Đất sét pha,  = 18,3 kN/m3, cII = 28kPa, II = 160 đn= 8,74 kN/m3 Lớp 3: Đất sét,  dn= 8,3 kN/m3, cII = 26kPa, II = 120 MNN 400.0 800.3 mh 4.3 mb 2 Tầng hầm dày 0,2m mhm 7.0 QMN ;;m2 m2 m4,1 Lớp 1: Đất trồng trọt,  = 17 kN/m3 Lớp 2: Đất sét pha,  = 18,3 kN/m3, cII = 28kPa, II = 160 đn= 8,74 kN/m3 Lớp 3: Đất sét,  dn= 8,3 kN/m3, cII = 26kPa, II = 120 MNN 400.0 800.3 mh 4.3 mb 2 Tầng hầm dày 0,2m mhm 7.0 QMN ;;
  • 201. 201 Thay vào công thức, ta có Cường độ tính toán của lớp đất 2 là R(2) =276,3 kPa, kiểm tra thỏa mãn các điều kiện: Rptc tb  Rptc 2,1max  Do lớp đất thứ 3 yếu, cần kiểm tra thêm cường độ tính toán cho lớp đất 3 (tại vị trí tiếp giáp lớp đất 2 và 3, z = 5,4m): )3(4,54,5 Rgl mz bt mz    kPabt mz 84,824,1.74,82.3,182.174,5  Ứng suất gây lún tại đáy móng (z=3,4m): kPapp bt mz tc tbgl 36,124)4,1.3,182.17(98,1834,3   Ứng suất gây lún tại z =5,4m (tức 2m kể từ đáy móng): kPapK gl gl z 25,4836,124.388,004,5  Ứng suất bản thân tại đáy lớp 2, mặt trên lớp 3, z=5,4m
  • 202. 202 Ứng suất tổng tại z = 5,4m kPagl mz bt mz 09,13125,4884,824,54,5    ).....( . ' )3()3( 21 )3( IIIIII tc cDhBbA k mm R   Cường độ tính toán R(3) Lớp đất 3, với  = 120, tra bảng ta có A=0,23; B=1,94; D=4,42; II = IIdn =8,3 kN/m3 2 4,54,5 )3( 07,19 25,48 5,2.2.98,183. m ApN A gl mz tc tb gl mz tc    Diện tích móng quy ước A(3) maaAb 12,425,025,007,19 22 )3()3(  Bề rộng đáy móng quy ước b(3) m2 m2 m4,1 Lớp 1: Đất trồng trọt,  = 17 kN/m3 Lớp 2: Đất sét pha,  = 18,3 kN/m3, cII = 28kPa, II = 160 đn= 8,74 kN/m3 Lớp 3: Đất sét,  dn= 8,3 kN/m3, cII = 26kPa, II = 120 MNN 400.0 800.3 mh 4.3 mb 2 Tầng hầm dày 0,2m mhm 7.0 QMN ;;m2 m2 m4,1 Lớp 1: Đất trồng trọt,  = 17 kN/m3 Lớp 2: Đất sét pha,  = 18,3 kN/m3, cII = 28kPa, II = 160 đn= 8,74 kN/m3 Lớp 3: Đất sét,  dn= 8,3 kN/m3, cII = 26kPa, II = 120 MNN 400.0 800.3 mh 4.3 mb 2 Tầng hầm dày 0,2m mhm 7.0 QMN ;; mbla 25,02/)25,2(2/)( 
  • 203. 203 3 2 1' /34,15 4,5 84,82 mkN h h i ii II     kPacDhBbA k mm R IIIIII tc 84,311).....( . ' )3()3( 21 )3(   Cường độ tính toán R(3) Kiểm tra thỏa mãn điều kiện: kPaRkPagl mz bt mz 84,31109,131 )3(4,54,5    Lưu ý : Thực ra cần kiểm tra thêm cho vị trí bắt đầu xuất hiện mực nước ngầm ở lớp 2
  • 204. 204 II.3. MÓNG BĂNG DƯỚI CỘTII.3. MII.3. MÓÓNG BĂNG DƯNG BĂNG DƯỚỚI CI CỘỘTT Móng băng dưới cột bị uốn theo hai phương, My chủ yếu gây uốn theo phương dọc móng “x”, Mx chủ yếu gây uốn theo phương vuông góc “y”. y x MyMx Mx My
  • 205. 205
  • 206. 206 y x MyMx Mx My Móng băng có sườn (thông dụng) Móng băng không sườn
  • 207. 207 Móng băng là phương án tiếp theo được xem xét khi phương án móng đơn không phù hợp B C D B H Địa chất: Lớp đất đặt móng có =120, c= 0,12 kG/cm2, =1,77 T/m3, dày từ 3m đến 10m Ví dụ: Tải trọng: -Tải trọng cột trục D : Ntt = 36,05T - Tải trọng cột trục E : Ntt = 31,48T - Tải trọng cột trục B, H : Ntt =8,73T
  • 208. 208 Phương án móng đơn nông Từ các thông số địa chất, giả thiết cột trục D (Ntt = 36,05T, Ntc = 31,35T) b = 1,5m, h = 1m, ta có Cường độ tính toán đất nền R =9,35 T/m2 2 26,4 1.235,9 35,3135,31 m hR F       Chọn lại móng có kích thước 2x2m 1,9x1,9m 2x2m 1,9x1,9m 1,0x1,0m 1,0x1,0m 1.46m 2.8m 2.8m 1.46m 3.3m 3.3m 3.3m 3.3m 3.3m 3.3m 3.3m
  • 209. 209 Phương án móng băng Do đất yếu, diện tích móng đơn lớn, quá sát nhau, hơn nữa có nguy cơ lún lệch do địa chất thay đổi, cần xét phương án móng băng. Bề rộng móng băng trục D sơ bộ tính như sau m buoc F b 25,1 3,3 14,4 cot  b = 1,1m b =1,25m 1,0x1,0m 1,0x1,0m b = 1,1m
  • 210. 210 Trong trường hợp đất yếu, móng băng một phương không thỏa mãn có thể xét phương án móng băng giao thoa
  • 211. 211 TRÌNH TỰ XEM XÉT CÁC PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG Móng đơn Móng băng một phương Móng băng giao thoa Móng trên nền gia cố Móng sâu Móng bè
  • 212. 212 Cấu tạo móng băng dưới cột
  • 213. 213
  • 214. 214 Tải trọng dùng để tính móng băng một phương thường được xét với hai tổ hợp gió trái và gió phải Tải trọng tác dụng vào móng băng
  • 215. 215 Bề rộng móng và kiểm tra áp lực dưới đáy móng Bề rộng móng được xác định sơ bộ bằng cách xét cả móng như một móng đơn với mô men uốn tác dụng theo phương cạnh ngắn!  pptc tb   pptc 2.1max  Mô men uốn tác dụng theo phương cạnh dài gây ra áp lực lên nền thường không lớn và có tính cục bộ!
  • 216. 216 Lựa chọn sơ bộ các kích thước b hs bs - Độ sâu chôn móng H - Sườn móng : hs = (1/10÷1/8) nhịp, hs = (1,5÷3)bs -Bề rộng sườn móng rộng hơn so với bề rộng cột 5cm để dễ ghép ván khuôn cột, có thể bỏ qua nếu thi công không yêu cầu - Bề rộng móng : b = 1÷3 m
  • 217. 217 Kiểm tra áp lực dưới đế móng và dự tính lún cho móng băng như một móng đơn dài mkN /2,110 mkN /3,227 kN400 kN500 kN600 kN400 kN500 kN600 m1 m5,3 m4 m5,0 Khi móng tuyệt đối cứng, công trình ở trên mềm, móng được xem như một dầm chịu tải trọng cột truyền xuống và áp lực đất ở dưới lên
  • 218. 218 Phân biệt móng cứng, móng mềm qua độ mảnh:Phân biệt móng cứng, móng mềm qua độ mảnh: Xác định điểm đặt lực tập trung G, điểm giữa móng O      n i n n n iiimi G N xNQhM x 1 1 1 1 OG xxe  Có thể kéo dài móng ra để giảm độ lệch tâm e 111 ;; QMN 222 ;; QMN 333 ;; QMN 444 ;; QMN   ii HMWN ;0; 1x 2x 3x Gx G e O mh  n iG NN 1
  • 219. 219 Tính phản lực đất nền dưới đế móng bằng cách xem móng băng như một móng đơn dài (pp này thực ra thiếu chính xác) )/( 6 1 . 21 minmax, mkNh L e bL N p n i           ii QMWN ;0; Gx G e O minp maxp   ii QMWN ;0; G e O L )/(. 6 11 minmax, mkNbh L e L N p n i daim        
  • 220. 220 Xác định cường độ tính toán của đất nền và kiểm tra các điều kiện:  pptc tb   pptc 2.1max  Nếu các điều kiện trên thỏa mãn, nền được xem là biến dạng tuyến tính. Thường mô men theo phương vuông góc trục móng gây ra ứng suất lớn dưới đáy móng, mô men theo phương dọc móng ít nguy hiểm hơn và có tác dụng cục bộ
  • 221. 221 Kiểm tra độ lún móng băng như một móng đơn dài:  SS  Phương pháp này nói chung không hợp lý, móng càng mềm, càng dài, sai số càng lớn
  • 222. 222 C1: Tính móng băng theo phương pháp gần đúng, xem móng là tuyệt đối cứng mkN /2,110 mkN /3,227 kN400 kN500 kN600 kN400 kN500 kN600 m1 m5,3 m4 m5,0 Khi móng tuyệt đối cứng, công trình ở trên mềm, móng được xem như một dầm chịu tải trọng cột truyền xuống và áp lực đất ở dưới lên
  • 223. 223 Xác định chiều dài móng L Lưu ý, móng băng dưới cột thường được tính toán cho cả hai trường hợp gió trái và gió phải, cho nên nếu kéo dài móng thường kéo cả theo hai phương. Tuy nhiên độ lệch tâm của móng băng dưới nhiều cột thường là nhỏ L = lc1+ lc1+ lc3 Nếu không còn đất để mở rộng móng L = lc1+ lc1+ lc3 + la + lb Nếu còn đất để mở rộng hai đầu móng Có thể kéo dài móng ra hai biên để giảm mô men âm trong móng nhưng không nên vượt quá 1,5m hay ¼ nhịp biên al bl1cl 2cl 3cl 111 ,; QMN 222 ,; QMN 333 ,; QMN 444 ,; QMN
  • 224. 224 Xác định điểm đặt hợp lực G al bl1cl 2cl 3cl 111 ,; QMN 222 ,; QMN 333 ,; QMN 444 ,; QMN al bl1cl 2cl 3cl GNe Ox Gx GO      n i n n n iiimi G N xNQhM x 1 1 1 1 OG xxe   n iG NN 1 a bccca O l lllll x    2 321 Kéo dài móng ra la và lb sao cho e bé nhất có thể
  • 225. 225 Biến móng băng thành dầm tuyệt đối cứng siii HQMM .'  )/( 6 11 minmax, mkN L e L N p n i daim         al bl1cl 2cl 3cl 111 ,; QMN 222 ,; QMN 333 ,; QMN 444 ,; QMN daim p min daim pmax ' 11 ; MN ' 22 ; MN ' 33 ; MN ' 44 ; MN L
  • 226. 226 Tính vẽ biểu đồ lực cắt và mô men Tính lực Q tại hai bên trái và phải các nút, nối lại với nhau. Có thể xem gần đúng Q phân bố bậc nhất. Tính M tại các nút và vị trí đạt cực trị (Q=0) B Bố trí cốt thép cho dầm móng theo M, Q. daim p min daim pmax ' 11 ; MN ' 22 ; MN ' 33 ; MN ' 44 ; MN Q M
  • 227. 227 Một số lỗi hay gặp khi mô men đầu mút cuối ≠ 0: - Quên các mô men Qi.Hs; - Móng lệch tâm nhưng làm gần đúng thành đúng tâm, tải trọng phân bố hình thang làm gần đúng thành tải phân bố đều. Độ lệch = NG . e daim netp daim netp ' 11 ; MN ' 22 ; MN ' 33 ; MN ' 44 ; MN Nếu e~0, có thể xem áp lực dưới đáy móng là phân bố đều: )/(/)( 1 mkNLNp n i daim net 
  • 228. 228 Kiểm tra điều kiện nén thủng Thiên về an toàn, có thể tách một phần móng chịu tải Nmax để tính toán, My không xét đến vì không gây chọc thủng Pđt < Rbt . h0. btb Với btb = l dh0h h tt 0maxptt 0minp tt otp maxN 2/)( 1 ii lll b 1N maxN iN al il 1il oyQ oyM Sửa lại các hình móng băng giống thế này
  • 229. 229 Tính toán cốt thép cho cánh móng dh0h h tt 0maxptt 0minp tt lp maxN Thiên về an toàn, có thể tách một phần móng chịu tải Nmax để tính toán 2/)( 1 ii lll b 1N maxN iN al il 1il oyQ oyM Lưu ý : Bước 6 và 7 có thể kiểm tra cho toàn móng, bằng cách tách một đoạn móng dài 1m, áp lực dưới móng lấy bằng ptt tb
  • 230. 230 1.Phân tích địa chất, tải trọng 2.Chọn chiều sâu móng H0, hs 3.Chọn bề rộng ban đầu B0 4.Xác định hợp lực tác dụng NG và điểm đặt lực G 5.Kéo dài móng ra hai bên nếu có thể để O~G 6.Kiểm tra các điều kiện ƯS như móng đơn 7.Tính, kiểm tra lún như móng đơn Thiết kế kết cấu móng Quá trình 1 : Lựa chọn H, B, L, kiểm tra ứng suất dưới đáy móng và lún Lưu ý : Ở bước 6, cần kiểm tra với các mô men theo phương vuông góc với trục móng
  • 231. 231 Quá trình 2 : Thiết kế kết cấu móng 1.Tính ptt min, ptt max, ptt net 2.Kiểm tra điều kiện chọc thủng 3.Tính mô men uốn và cốt thép cho cánh móng 4.Tính mô men uốn, lực cắt cho sườn móng Có nhiều p.p: C1 : Dầm trên nền đàn hồi Winkler C2 : Dầm tuyệt đối cứng C3 : Dầm lật ngược C4 : Giải tích Lưu ý : Ở bước 3, khi tính cốt thép cánh móng dùng mô men theo phương vuông góc với trục móng Ở bước 4, tính cốt thép cho sườn dùng mô men theo phương trục móng 5.Bố trí cốt thép, ra bản vẽ
  • 232. 232 C2: PP dầm trên nền đàn hồi cục bộ Winkler  pptc tb   pptc 2.1max  Nếu các điều kiện sau thỏa mãn, có thể xem nền làm việc biến dạng tuyến tính Công thức nền đàn hồi Winkler ycpgl . - pgl : áp lực gây lún; - y : chuyển vị thẳng đứng - c : hệ số nền, xác định từ thí nghiệm bàn nén y )(xpgl )(xpgl
  • 233. 233 Đất càng tốt, hệ số nền c (còn ký hiệu là ks) càng cao. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN THEO BẢNG TRA, tuy nhiên sự giao động giá trị là lớn với cùng một loại đất Dao động 5 lần 10 lần
  • 234. 234 Xác định hệ số nền theo thí nghiệm bàn nén hiện trường (công thức Terzaghi) lb
  • 235. 235
  • 236. 236 b b kk l ls  Móng vuông trên nền sét lb 2 2         b bb kk l ls Móng vuông trên nền cát Móng chữ nhật trên nền sét cứng hoặc cát chặt           5,1 5.0 ls kk bl / Theo Bowles, Foundation Analysis and Design, các công thức trên sai khi b/bl>3
  • 237. 237 Xác định hệ số nền theo Vesic (công thức tin cậy) )1( 2   b E k s s Es là mô đun biến dạng trung bình trong khoảng H = 5b,  = 0,2 ÷ 0.5 là hệ số poisson phụ thuộc vào đất nền   i ii s h hE E Xác định hệ số nền theo lý thuyết tính lún Spk / s gl E bp S )1( 2    Nếu dùng phương pháp hệ số nền là hằng số không phụ thuộc vào độ cứng móng là thiếu chính xác
  • 238. 238 Mô hình hóa dầm trên nền đàn hồi cục bộ Winkler Đất nền được thay thế bằng dãy các lò xo có độ cứng phụ thuộc vào đất nền và độ cứng móng ki = ks.A
  • 239. 239 Ví dụ: Lớp đất tôn nền dày 0,9m, mực nước ngầm ở độ sâu -1.3m
  • 240. 240 kN W s bhdn 88,81. )01,01( 0 0              Lưu ý khi đất nằm dưới mực nước ngầm có thể phải tính dung trọng riêng đẩy nổi: Với đất thấm nước nằm dưới mực nước ngầm, do lực đẩy Archimet cần dùng dn, tuy nhiên với đất không thấm nước như đất sét chặt (sét cứng, nửa cứng), lực Archimet không có tác dụng và khi tính toán vẫn dùng 
  • 241. 241 Địa tầng Móng đặt ở độ sâu - 1.5m, bề rộng móng 1.4m Chọn kích thước sơ bộ: Tải trọng tiêu chuẩn kN n N N tc itc 33,15830 0   m tc oyi tc oxi tc hQMM .)(0   mNMe tc o tc ox 142,0/  0.7m2.5m Đất tôn nền 0.9m L1 : Đất trồng trọt,  = 17kN/m3 L2: Đất sét, E= 8000 kPa,  = 18,6 kN/m3, II =110, cII = 17kPa L3: Đất sét, E= 7500 kPa,  = 17,9 kN/m3, II =90 ± 0.000 - 1.300 L2: Đất sét, E= 8000 kPa,  đn = 8,88 kN/m3, II =110
  • 242. 242 kPah b e F N p tc tc 93,158)9,05,1(20 4,1 142,0.6 1 4,1.4,16 33,15836 10 max               kPah b e F N p tc tc 99,74)9,05,1(20 4,1 142,0.6 1 4,1.4,16 33,15836 10 min               kPah F N p tc tc tb 96,116)9,05,1(20 4,1.4,16 33,15830   Áp lực dưới đáy móng:
  • 243. 243 Cường độ tính toán của đất nền kPacDhBbA k mm R IIIIII tc 1,133).....( '21   m1 = 1,1 móng đặt trên đất sét có IL = 0,504 > 0,5 m2 = 1 kết cấu khung là kết cấu mềm ktc = 1 các chỉ tiêu cơ lý xác định bằng thí nghiệm trực tiếp II = IIdn Rptc tb  Rptc 2.1max  Nền làm việc trong giai đoạn biến dạng tuyến tính Móng đặt trên lớp đất L2, dưới mực nước ngầm: Đất sét, E= 8000 kPa, dn = 8,88 kN/m3, II =110, cII = 17kPa 0.7m2.5m Đất tôn nền 0.9m L1 : Đất trồng trọt,  = 17kN/m3 L2: Đất sét, E= 8000 kPa,  = 18,6 kN/m3, II =110, cII = 17kPa L3: Đất sét, E= 7500 kPa,  = 17,9 kN/m3, II =90 ± 0.000 - 1.300 L2: Đất sét, E= 8000 kPa,  đn = 8,88 kN/m3, II =110 0.7m2.5m Đất tôn nền 0.9m L1 : Đất trồng trọt,  = 17kN/m3 L2: Đất sét, E= 8000 kPa,  = 18,6 kN/m3, II =110, cII = 17kPa L3: Đất sét, E= 7500 kPa,  = 17,9 kN/m3, II =90 ± 0.000 - 1.300 L2: Đất sét, E= 8000 kPa,  đn = 8,88 kN/m3, II =110 3 /88,8 mkNII  3 /56,16 5,1 88,8.2,06,18.6,07,0.17 ' mkNII   
  • 244. 244
  • 245. 245 0.4 0.2 0.7 4.0 4.1 Xác định hệ số nền ks theo lý thuyết lún kPa h hE E i ii s 7621 7 3,5.75007,1.8000      Ứng suất bản thân tại đáy móng kPa bt 84,24 2,0.88,86,0.6,187,0.17   Ứng suất gây lún kPapp bttc tbgl 12,9284,2496,116   Lấy giới hạn nền H =5b = 5.1,4 = 7m dưới đáy móng Độ lún trung bình của nền m E bp S s gl 03079,0 7621 )45,01.(4,1.12,92.32,2)1( 22      
  • 246. 246 Tra bảng xác định  từ =l/b = 16,4/1,4=11,71 Hệ số nền 3 /2912 031,0 12,92 mkN S p k tb gl s 
  • 247. 247 Chia móng ra thành các phần tử, tính bằng SAP2000 Độ cứng các lò xo blkk isi .. Giới hạn của phương pháp : độ cứng lò xo không phụ thuộc độ cứng móng, bỏ qua sự tương tác giữa các lò xo
  • 248. 248 Joint F3 U3 Text KN m 1 105.344 ‐0.035966 2 195.402 ‐0.038172 3 235.39 ‐0.040634 4 242.678 ‐0.043013 5 247.687 ‐0.044325 6 251.041 ‐0.044909 7 247.687 ‐0.044325 8 242.678 ‐0.043013 9 235.39 ‐0.040634 10 195.402 ‐0.038172 11 105.344 ‐0.035966 ‐0.0500 ‐0.0450 ‐0.0400 ‐0.0350 ‐0.0300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 U3 m Để tính chính xác, cần chia nhỏ phần tử, chia đến khi nào sự thay đổi kết quả theo sự tăng số phần tử là rất nhỏ
  • 249. 249 Phương pháp dầm trên nền đàn hồi với hệ số nền thay đổi Sau khi tính được chuyển vị xác định lại độ cứng các lò xo i i i S P k  Tính lặp lại nhiều vòng đến khi độ cứng lò xo hội tụ, sự sai khác về độ cứng ở hai vòng lặp liên tiếp ≤ 5%
  • 250. 250 Mô hình nền Winkler Biến dạng thực móng và đất nền (quan trắc) Mô hình nền Winkler lò xo không phản ánh được tính phân phối của đất. Do vậy nền Winkler lò xo có tính biến dạng cục bộ Khi nền đồng nhất, tải trọng phân bố đều trên dầm, trong mô hình nền Winkler, dầm lún đều không bị uốn – không đúng với thực tế
  • 251. 251 Mô hình nền Winkler Khi móng tuyệt đối cứng, tải trọng đối xứng, móng lún đều, theo mô hình nền Winkler phản lực nền phân bố đều – không đúng thực tế
  • 252. 252 Đất nền trong mô hình nền Winkler có thể bị kéo Trong mô hình nền Winkler hệ số nền là không đổi, thực tế hệ số nền thay đổi phụ thuộc vào kích thước móng, khoảng tải trọng
  • 253. 253 Kết luận: Mô hình nền Winkler không hoàn toàn đúng với thực tế nhưng sai số không lớn, dễ sử dụng, tính toán, và các thí nghiệm cho thấy phù hợp nhất với đất mềm
  • 254. 254 C3: Tính móng băng theo phương pháp dầm lật ngược, xem công trình phía trên là tuyệt đối cứng kN400 kN500 kN600 m1 m5,3 m4 m5,0 mkN /2,110 mkN /3.227 Khi công trình ở trên cứng, móng được xem như một dầm tựa lên gối tựa là các cột, chịu tải trọng cột truyền xuống và áp lực đất ở dưới lên. Móng cũng phải được xem là tuyệt đối cứng để phản lực nền dưới đáy móng là phân bố tuyến tính
  • 255. 255 Kết quả của (C2) và (C3) gần giống nhau, còn kết quả của (C4) sai khác nhiều. (Kết quả của (2) tính với hệ số nền c =15000 kN/m3) mkN /2,110 mkN /3,227 mkN /2,110 mkN /3.227 kN400 kN500 kN600 kN400 kN500 kN600 kNm237 kNm241 kNm175 kNm198 kNm102 kNm205 C2 C1 C3
  • 256. 256 Kết quả của (C2) và (C4) gần giống nhau, còn kết quả của (C3) sai khác nhiều. (Kết quả của (2) tính với hệ số nền c =8.15000 kN/m3) kNm89 kNm130 kNm102 kNm116 kNm105 kNm205 kNm237 kNm241 C2 C1 C3
  • 257. 257 Kết quả của (1) và (2) gần sát nhau, còn kết quả của (3) sai khác nhiều. (Kết quả của (2) tính với hệ số nền c =15000/5 kN/m3) kNm220 kNm227 kNm102 kNm116 kNm41 kNm205 kNm237 kNm241 C2 C1 C3
  • 258. 258 Phân biệt móng cứng, móng mềm qua độ mảnh: 3 3 0 10 hE lE t l  - h : Chiều cao dầm móng; - l : nửa chiều dài dầm móng - El : Mô đun đàn hồi vật liệu móng - E0 : Mô đun biến dạng đất nền; Phân biệt móng cứng, móng mềm qua độ mảnh: Chọn mô hình tính toán hợp lý căn cứ vào độ mảnh của móng (móng cứng hay móng mềm): Kết luận: Với tiết diện móng không đổi: - nếu đất càng mềm thì giả thiết móng tuyệt đối cứng càng đúng, giả thiết này nên áp dụng khi đất yếu với C<15000 kN/m3 - nếu đất càng cứng thì móng càng mềm, kết quả của mô hình dầm lật ngược càng đúng - t > 10 : móng mềm xem như dầm dài vô hạn; - 1 < t < 10 : móng mềm có chiều dài và độ cứng hữu hạn - t < 1 : móng cứng;
  • 259. 259 Dầm dài vô hạn chịu tải tập trung 4 4EJ bc  Dầm dài vô hạn :  /ml ml Lời giải : xe P xQ x  cos 2 )( 0    xxe P xM x    sincos 4 )( 0   C4: Tính móng băng theo phương pháp dầm trên nền đàn hồi theo lời giải toán học tổng quát
  • 260. 260 Dầm dài vô hạn chịu mô men tập trung Lời giải :  xxe M xQ x    sincos 2 )( 0   xe M xM x  cos 2 )( 0   xe EJ M xy x    sin 4 )( 2 0  
  • 261. 261 Dầm chịu tải trọng đầu mút
  • 262. 262 Dầm chịu tải trọng gần mút 1MMb  112 QMPb  
  • 263. 263
  • 264. 264
  • 265. 265
  • 266. 266 Móng đôi (móng dưới hai cột cạnh nhau) được áp dụng trong không gian chật hẹp, giảm độ lệch tâm móng, là loại móng có thể giả thiết Tuyệt đối cứng mà sai số không lớn
  • 267. 267
  • 268. 268 Chọn sơ bộ kích thước móng: - Bề rộng móng b : chọn trong khoảng 1÷2m - Bề rộng dầm bd : chọn rộng hơn so với kích thước cột mỗi bên 5cm - Chiều cao dầm móng hd = (2÷4)bd; (thường chọn từ 0.5÷0.8m)
  • 269. 269 Việc tính toán áp lực dưới đáy móng đối với móng đôi tiến hành như móng đơn mà không có sai số nhiều vì móng hẹp, hai cột gần sát nhau. Cần kiểm tra áp lực dưới móng trong cả hai trường hợp gió trái và Gió phải   ph tc phtr tc tr eNeN .. Nên điều chỉnh móng sao cho ứng suất dưới đất nền khi gió trái và gió phải giống nhau Việc kiểm tra áp lực xuống đất nền và kiểm tra lún giống như đối với móng đơn nông
  • 271. 271 Đất đắp Cát pha, trạng thái dẻo 0.6 m > 10 m
  • 272. 272 1. Chọn kích thước móng Chọn sơ bộ kích thước móng: - Chiều sâu chôn móng h = 1.5m - Bề rộng móng b = 1.2 m 2. Sức chịu tải đất nền
  • 273. 273 3. Diện tích sơ bộ đáy móng
  • 274. 274 4. Kiểm tra áp lực dưới đáy móng
  • 275. 275 4. Tính toán mô men và cốt thép dầm móng
  • 276. 276
  • 277. 277
  • 278. 278
  • 279. 279 Tính móng băng giao thoa Cách 1: Chia móng băng giao thoa thành các móng băng theo một phương. Tuy nhiên việc phân chia nội lực tại chân cột cho hai băng giao nhau khá phức tạp Cách 2: Tính bằng các phần mềm chuyên dụng như Flaxis, SAFE
  • 280. 280 Tính móng bè 1. Chọn sơ bộ kích thước móng Chọn bề rộng móng bè bằng bề rộng mặt bằng công trình 2. Xác đinh cường độ tính toán đất nền R 3. Từ R, xác định diện tích móng cần thiết Am
  • 281. 281 3. So sánh Am và diện tích mặt bằng công trình Act Nếu Am << Act : Chuyển phương án móng băng giao thoa hoặc cac phương án khác Nếu Am ~ Act : Móng bè có kích thước bằng mặt bằng công trình Nếu Am > Act : Mở rông kích thước móng, thường mở rộng b nếu điều kiện cho phép nhưng không nên quá 1,5m và ¼ nhịp phía trong Nếu Am >> Act : Chuyển phương án móng sâu hoặc các phương án khác 4. Xác định và kiểm tra áp lực dưới đáy móng Có thể xác định áp lực dưới đáy móng như một móng đơn nông nếu móng bè được xem là cứng Chính xác hơn có thể dùng mô hình bản trên nền đàn hồi hay các phần mềm chuyên dụng như Flaxis
  • 282. 282 5. Kiểm tra lún Có thể tính lún như một móng đơn 6. Kiểm tra điều kiện chọc thủng Có thể tính lún như một móng đơn 7. Tính toán cốt thép Móng bè bản phẳng được tính toán và cấu tạo như bản sàn không dầm Móng bè có sườn tính toán như bản sàn sườn lật ngược. Có thể chia ra từng dải bản để tính toán như móng băng có sườn
  • 283. 283
  • 284. 284 1. Mục đích của việc kéo dài móng băng ra hai phía? - Nêu các ưu nhược của phương pháp dần trên nền đàn hồi cục bộ Winkler? - Nêu các ưu điểm nổi trội của phương pháp dầm trên nền đàn hồi Winkler so với pp dầm tuyệt đối cúng và dầm lật ngược
  • 285. 285 Phần 3: MÓNG CỌCPhPhầầnn 3: M3: MÓÓNG CNG CỌỌCC Phân loại và cấu tạo móng cọc Tính toán sức chịu tải cọc Thiết kế móng cọc
  • 286. 286 III.1. TỔNG QUAN CỌCIII.1. TIII.1. TỔỔNG QUAN CNG QUAN CỌỌCC Tại sao móng cọc ?TTạạii saosao mmóóngng ccọọcc ?? 1. Huy động được sức chịu tải của các lớp đất nền dưới sâu 2. Có độ sâu lớn, tăng cường khả năng chống lật cho công trình 3. Móng cọc là móng sâu, làm cho ứng suất gây lún giảm so với móng nông, hạn chế lún Cọc có thể cắm sâu vào đất hàng chục mét, xuyên qua nhiều lớp đất
  • 287. 287 Các phương ánCCáác phươngc phương áánn 0M 0N 0Q h 1. Cơ chế chịu lực + Cọc ma sát + Cọc chống + Cọc ma sát chống 2. Vật liệu + Cọc BT, BT ƯST + Cọc thép, Cọc gỗ, composit 3. Thiết diện cọc + Vuông, Tròn + Tam giác,Chữ nhật, tổ hợp 4. PP Thi công + Đóng, Ép + Nhồi 5. Loại đất Cọc xuyên qua + Dính + Rời
  • 288. 288 Cơ chế chịu lực - Sức chịu tải của cọc bao gồm hai thành phần: Sức kháng ma sát và sức kháng mũi Cơ chCơ chếế chchịịu lu lựựcc -- SSứứcc chchịịuu ttảảii ccủủaa ccọọcc baobao ggồồmm haihai ththàànhnh phphầầnn:: SSứứcc khkháángng mama ssáátt vvàà ssứứcc khkháángng mmũũii Qu = Qp + Qs 1.Cọc ma sát (cọc treo) 2. Cọc chống 3. Cọc chống - ma sát Qp Qf 3 loại cọc :3 lo3 loạại ci cọọc :c :
  • 289. 289 Cọc ma sát (cọc treo)Cọc chống Cọc chống được cắm vào lớp đất đá cứng, lúc đó Qp >>Qs Cọc ma sát không được cắm vào lớp đất đá cứng do chúng ở sâu và Qs >>Qp Theo cơ chế chịu lực :Theo cơ chTheo cơ chếế chchịịu lu lựực :c :
  • 290. 290 Lưu ý : Cọc cừ tràm (miền Nam), cọc tre (miền Bắc) được quan niệm như là phương pháp xử lý nền, không xem nó là cọc để truyền lực như cọc cứng BTCT hoặc cọc thép vì: - kích thước phi tiêu chuẩn, - độ bền vật liệu cọc không kiểm soát được. Cọc sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, số lượng ncây/1m2 (cọc tre 25 cây/m2), sau đó dùng bàn nén có kích thước lớn để nén tĩnh và lấy đó làm cường độ nền để kiểm tra. Chú ý : là toàn bộ chiều dài cọc phải nằm dưới mực nước ngầm ổn định để tránh bị mục. Theo vật liệu: Cọc phổ biến nhất là cọc BTCT, ngoài ra còn có cọc thép, gỗ, hoặc vật liệu tổ hợp (composite) Theo vTheo vậật lit liệệuu: C: Cọọcc phphổổ bibiếếnn nhnhấấtt llàà ccọọcc BTCT,BTCT, ngongoààii rara còncòn ccóó ccọọcc ththéépp,, ggỗỗ,, hohoặặcc vvậậtt liliệệuu ttổổ hhợợpp (composite)(composite)
  • 291. 291 Theo hình dáng : Cọc tiền chế có nhiều kiểu tiết diện và vật liệu đa dạng Theo hTheo hìình dnh dáángng : C: Cọọcc titiềềnn chchếế ccóó nhinhiềềuu kikiểểuu titiếếtt didiệệnn vvàà vvậậtt liliệệuu đađa ddạạngng LLợợii ththếế ccọọcc tamtam gigiáácc Cùng một diện tích tiết diện, cọc tam giác có chu vi lớn hơn so với cọc vuông và cọc tròn 4.00 l4.56 l 14% > 29% > 3.54 l l l
  • 292. 292 Cọc bê tông cốt thép vuông, kích thước 200x200 đến 500x500, bê tông thường hoặc dự ứng lực, là loại cọc truyền thống, phổ biến CCọọcc bêbê tôngtông ccốốtt ththéépp vuôngvuông,, kkííchch thưthướớcc 200x200200x200 đđếếnn 500x500,500x500, bêbê tôngtông thưthườờngng hohoặặcc ddựự ứứngng llựựcc,, llàà loloạạii ccọọcc truytruyềềnn ththốốngng,, phphổổ bibiếếnn
  • 293. 293 Cọc bê tông ly tâm ứng suất trước là loại cọc sản xuất theo công nghệ mới CCọọcc bêbê tôngtông lyly tâmtâm ứứngng susuấấtt trưtrướớcc llàà loloạạii ccọọcc ssảảnn xuxuấấtt theotheo côngcông nghnghệệ mmớớii
  • 294. 294 Cọc bê tông ly tâm DƯL có  = 300mm đến 1200mm, Lmax = 27m (TCVN 7888-2008, JIS A5335-1987, JIS A5373 - 2004) Nhiều ưu điểm vượt trội so với cọc khoan nhồi, cọc vuông như: thi công nhanh; công nghệ tiên tiến, mác bê tông cao (80 MPA); giá thành giảm 30- 40% so với cọc khoan nhồi và 20% so với cọc bê tông thường (trong phương án có khả năng chịu tải tương đương).
  • 295. 295 Cọc ván có sức chịu tải ngang lớn thường dùng làm tường chắn đất CCọọcc vváánn ccóó ssứứcc chchịịuu ttảảii ngangngang llớớnn thưthườờngng ddùùngng llààmm tưtườờngng chchắắnn đđấấtt
  • 296. 296
  • 297. 297 Cọc ba rét chữ nhật, tổ hợp
  • 298. 298 Theo pp thi công: Phương pháp thi công cọc ảnh hưởng trực tiếp đến sức chịu tải cọc Theo pp thi côngTheo pp thi công: P: Phươnghương phpháápp thithi côngcông ccọọcc ảảnhnh hưhưởởngng trtrựựcc titiếếpp đđếếnn ssứứcc chchịịuu ttảảii ccọọcc Cọc tiền chế (cọc đóng, ép)Cọc nhồi
  • 299. 299 Cọc nhồi có đường kính từ 600 đến 2000mm, sức chịu tải rất cao CCọọcc nhnhồồii ccóó đưđườờngng kkíínhnh ttừừ 600600 đđếếnn 2000mm,2000mm, ssứứcc chchịịuu ttảảii rrấấtt caocao
  • 300. 300 Cọc ba rét là cọc nhồi có tiết diện chữ nhật hoặc chữ nhật tổ hợp (hình chữ T, chữ L), khả năng chịu uốn và tải trọng ngang lớn, thường hay bố trí dưới vách cứng CCọọcc baba rréétt llàà ccọọcc nhnhồồii ccóó titiếếtt didiệệnn chchữữ nhnhậậtt hohoặặcc chchữữ nhnhậậtt ttổổ hhợợpp ((hhììnhnh chchữữ T,T, chchữữ L),L), khkhảả năngnăng chchịịuu uuốốnn vvàà ttảảii trtrọọngng ngangngang llớớnn,, thưthườờngng hayhay bbốố trtríí dưdướớii vvááchch ccứứngng Cọc ba rét chữ nhật
  • 301. 301 Đóng cọc Ép cọc Khoan cọc nhồi Hiểu rõ đặc điểm thi công từng loại cọc để chọn phương án thích hợp HiHiểểuu rõrõ đđặặcc điđiểểmm thithi côngcông ttừừngng loloạạii ccọọcc đđểể chchọọnn phươngphương áánn ththííchch hhợợpp
  • 302. 302 Hạ cọc bằng búa đóng hay máy ép cọc. Lưu ý việc đóng cọc gây chấn động mạnh và tiếng ồn lớn, cấm thi công gần khu dân cư HHạạ ccọọcc bbằằngng bbúúaa đđóóngng hayhay mmááyy éépp ccọọcc.. LưuLưu ýý viviệệcc đđóóngng ccọọcc gâygây chchấấnn đđộộngng mmạạnhnh vvàà titiếếngng ồồnn llớớnn,, ccấấmm thithi côngcông ggầầnn khukhu dândân cưcư
  • 303. 303 Dùng hàn hoặc các biện pháp khác để nối các đoạn cọc, việc đóng, ép cọc kết thúc khi đạt yêu cầu về chiều dài và độ chối (với cọc đóng), chiều dài và lực ép (với cọc ép) DDùùngng hhàànn hohoặặcc ccáácc bibiệệnn phpháápp khkháácc đđểể nnốốii ccáácc đođoạạnn ccọọcc,, viviệệcc đđóóngng,, éépp ccọọcc kkếếtt ththúúcc khikhi đđạạtt yêuyêu ccầầuu vvềề chichiềềuu ddààii vvàà đđộộ chchốốii ((vvớớii ccọọcc đđóóngng),), chichiềềuu ddààii vvàà llựựcc éépp ((vvớớii ccọọcc éépp))
  • 304. 304 Cọc đóng, ép có kích thước và sức chịu tải thường nhỏ hơn cọc khoan nhồi, Thiết kế chủ yếu chỉ để chịu nén CCọọc đc đóóng,ng, éép cp cóó kkíích thưch thướớc vc vàà ssứức chc chịịu tu tảải thưi thườờng nhng nhỏỏ hơn chơn cọọcc khoan nhkhoan nhồồi,i, ThiThiếết kt kếế chchủủ yyếếu chu chỉỉ đđểể chchịịu nu néénn
  • 305. 305   h d d 35mm35mm - h = (1/2÷1/3)d; - Bản thép dày 7÷15 mm; - Chiều dài thanh thép dẫn hướng = (2÷3)Dc; CẤU TẠO CỌC ÉPCCẤẤU TU TẠẠO CO CỌỌCC ÉÉPP
  • 306. 306 A
  • 307. 307 -Tác dụng của mũi cọc? - Vị trí các móc cẩu? --TTáácc ddụụngng ccủủaa mmũũii ccọọcc?? -- VVịị trtríí ccáácc mmóócc ccẩẩuu??
  • 309. 309 Cọc trên mặt bằng được đánh số và định vị, một số cọc được thí nghiệm trước khi thi công đại trà
  • 310. 310 Cọc thí nghiệm được thử tải và kiểm tra độ toàn vẹn sau thi công.
  • 311. 311 Đài cọc liên kết các cọc, giằng móng liên kết các đài tạo thành hệ chịu lực tương hỗ
  • 312. 312 Cọc đóng, ép ly tâm - ứng suất trước CCọọc đc đóóng,ng, éépp ly tâmly tâm -- ứứng sung suấất trưt trướớcc
  • 313. 313 Cọc ly tâm ứng suất trước
  • 314. 314 PHC - A600 - 12 - TCVN 7888 : 2008 Cọc ƯST Cọc cấp A,  = 600 Dài 12m
  • 315. 315 Mô men uốn nứt làm xuất hiện vết nứt có bề rộng >=0.1mm
  • 316. 316
  • 317. 317 Lực cắt giới hạn làm xuất hiện vết nứt có bề rộng >=0.1mm
  • 318. 318 Có thể tính theo JIS A 5337 – 1982 hoặc lấy số liệu của nhà cung cấp
  • 319. 319