SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  86
Télécharger pour lire hors ligne
CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO

                                         Chương I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chƣơng trình

       CHỦ ĐỀ                                         MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT                                             GHI CHÚ
                       Kiến thức                                                                           
a) Phương pháp nghiên Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.       
cứu chuyển động.       Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.                     
                       Nêu được vận tốc tức thời là gì.                                                  Vận tốc tức thời là
b) Vận tốc, phương     Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).   một đại lượng vectơ.
trình và đồ thị toạ độ Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi đều.
của chuyển động thẳng Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều,         Nếu quy ước chọn
                                                                                                                      r
đều.                   trong chuyển động thẳng chậm dần đều.                                               chiều của v0 là chiều
                       Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động           dương của chuyển
c) Chuyển động thẳng                                                                                       động thì quãng đường
                                      1 2
biến đổi đều. Sự rơi   x = x0 + v0t + at . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được.                đi được trong chuyển
tự do.                                2
                                                                                                           động thẳng biến đổi
                       Nêu được sự rơi tự do là gì và viết được công thức tính vận tốc và đường đi của
                                                                                                           đều được tính là
d) Chuyển động tròn.   chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
                                                                                                                     1 2
                       Phát biểu được định nghĩa về chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về      s = v0t + at ;
                       chuyển động tròn đều.                                                                         2
e) Tính tương đối của
                                                                                                           vt  v0 = 2as.
                                                                                                             2    2
chuyển động. Công thức Viết được công thức tính tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong
cộng vận tốc.          chuyển động tròn đều.
                       Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển
f) Sai số của phép đo  động tròn đều.
vật lí.                Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được công thức
                         tính gia tốc hướng tâm.
                                                             r      r      r
                         Viết được công thức cộng vận tốc: v1,3  v1,2  v2,3 .
                         Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được
                         sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối.
                         Kĩ năng
                         Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.
                         Lập được phương trình toạ độ x = x0 + vt.
                         Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một
                         hoặc hai vật.
                         Vẽ được đồ thị toạ độ của hai chuyển động thẳng đều cùng chiều, ngược chiều.
                         Dựa vào đồ thị toạ độ xác định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay gặp nhau.
                         Vận dụng được phương trình chuyển động và công thức : vt = v0 + at ; s = v0t +
                         1 2 2 2
                            at ; vt  v0 = 2as.
                         2
                         Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều và xác định được các
                         đặc điểm của chuyển động dựa vào đồ thị này.
                         Giải được các bài tập về chuyển động tròn đều.
                         Giải được bài tập về cộng hai vận tốc cùng phương và có phương vuông góc.
                         Xác định được các sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo trực tiếp và
                         gián tiếp.
                         Xác định được gia tốc của chuyển động nhanh dần đều bằng thí nghiệm.

2. Hƣớng dẫn thực hiện

                                                      1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                            Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                 Ghi chú
          trong chƣơng trình
1     Nêu được chuyển động, chất        [Nhận biết]
      điểm, hệ quy chiếu, mốc thời       Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật thể theo thời gian.
      gian.                             Khi vật dời chỗ thì có sự thay đổi khoảng cách giữa vật và
                                        những vật khác được coi như đứng yên. Vật đứng yên gọi là
                                        vật mốc. Chuyển động cơ có tính tương đối.
                                         Trong những trường hợp kích thước của vật nhỏ so với
                                        phạm vi chuyển động của nó, ta có thể coi vật như là một
                                        chất điểm, chỉ như một điểm hình học và có khối lượng của
                                        vật.
                                         Hệ quy chiếu gồm :
                                         Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ;
                                        Một mốc thời gian và một đồng hồ.
                                         Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời
                                        gian khi mô tả chuyển động của vật.
2     Xác định được vị trí của một vật [Vận dụng]
      chuyển động trong một hệ quy      Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong
      chiếu đã cho.                    không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ).
                                         Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với
                                        các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ).

                    2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                   Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                            Ghi chú
        trong chƣơng trình
1      Nêu được vận tốc tức thời [Thông hiểu]                                          Xét một chất điểm chuyển động theo quỹ
      là gì.                      Nếu khoảng thời gian t rất nhỏ, thì đại lượng      đạo bất kì. Tại thời điểm t1, chất điểm ở vị
                                      uuuu
                                         r                                             trí M1. Tại thời điểm t2, chất điểm ở vị trí
                                  r MM '
                                  v        (khi t rất nhỏ), gọi là vectơ vận tốc     M2. Trong khoảng thời gian t = t2 – t1, chất
                                       t
                                                                                       điểm đã dời từ vị trí M1 đến M2. Vectơ
                                 tức thời của chất điểm tại thời điểm t. Vận tốc tức      r uuuuuu
                                                                                                 r
                                 thời tại thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ        Δs = M1M 2 gọi là vectơ độ dời của chất
                                 nhanh hay chậm của chuyển động tại thời điểm          điểm trong khoảng thời gian đó.
                                 đó. Khi t rất nhỏ, trong chuyển động thẳng thì       Vectơ vận tốc trung bình trong khoảng thời
                                  x  s, nên độ lớn của vận tốc tức thời luôn        gian t = t2 – t1 là
                                                                                                                uuuuu
                                                                                                                    r
                                   luôn bằng tốc độ tức thời                                              r     M 1M 2
                                                                                                          vtb 
                                                  Δx Δs                                                           t
                                             v       =       (khi t rất nhỏ)
                                                   Δt Δt                               Với chuyển động thẳng, ta có:
                                   Với chuyển động thẳng, ta có:                                         x x    x
                                                     x                                             vtb  2 1 
                                                v         (khi t rất nhỏ)                                t    t
                                                     t                                                                     r
                                                                                      Phương của vectơ vận tốc trung bình vtb
                                   . Đơn vị của vận tốc trung bình, vận tốc tức thời trùng với đường thẳng quỹ đạo.
                                   là mét trên giây (m/s).                                   uuuuur
                                                                                      Vectơ M 1M 2 gọi là vectơ độ dời của chất
                                                                                       điểm trong khoảng thời gian t.
                                                                                       Trong chuyển động thẳng, chọn trục Ox
                                                                                       trùng với chiều chuyển động, thì ta có giá trị
                                                                                       đại số của vectơ độ dời là:
                                                                                                       x = x2 – x1
trong đó, x1, x2 lần lượt là toạ độ của M1
                                                                                   và M2 trên trục Ox.

2   Lập được phương trình toạ [Thông hiểu]                                        Đồ thị vận tốc  thời gian:
    độ    x = x0 + vt.         Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng, Đường biểu diễn
                              trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không đổi.                   v = v0 = hằng số
                              Gọi x0 là toạ độ của chất điểm tại thời điểm t0 , x là một đường thẳng song song với trục thời
                              là toạ độ tại thời điểm t, ta có:                   gian, cắt trục v tại v0.
                                                                                  Độ dời (x x0) được tính bằng diện tích
                                                  x  x0                          hình chữ nhật có cạnh là v0 và t.
                                              v=           = hằng số.
                                                      t
                              Từ đó, x – x0 = vt, ta có phương trình chuyển
                              động thẳng đều là :
                                                    x = x0 + vt
                              Toạ độ x là hàm bậc nhất của thời gian.
                               Đồ thị toạ độ -thời gian :
                              Đường biểu diễn x = x0 + vt là một đường thẳng
                              xiên góc xuất phát từ điểm (x0, 0), có hệ số góc là
                              :
                                                         x  x0
                                                tan =          =v
                                                            t
                         Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của
                         đường biểu diễn toạ độ theo thời gian có giá trị
                         bằng vận tốc.
                         [Vận dụng]
                          Biết cách tính toạ độ, các đại lượng trong
    Vận dụng được phương phương trình chuyển động.
trình x = x0 + vt đối với
      chuyển động thẳng đều của  Biết cách vẽ đồ thị toạ độ của hai chuyển động
      một hoặc hai vật.           thẳng đều cùng chiều, ngược chiều và dựa vào đồ
      Vẽ được đồ thị toạ độ của thị toạ độ xác định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay
      hai chuyển động thẳng đều gặp nhau. Cụ thể như sau:
      cùng chiều, ngược chiều. Vẽ hệ trục tọa độ thời gian.
      Dựa vào đồ thị toạ độ xác
                                  Vẽ các đồ thị tọa độ thời gian của vật chuyển
      định thời điểm, vị trí đuổi
      kịp hay gặp nhau.           động theo phương trình đã cho.
                                  Căn cứ vào đồ thị, biện luận, xác định vị trí hai
                                  vật chuyển động gặp nhau bằng cách chiếu tọa độ
                                  giao điểm của hai đồ thị lên các trục toạ độ.


                                        3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

      Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                   Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                            Ghi chú
        trong chƣơng trình
1     Viết được công thức tính [Thông hiểu]                                             Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến đổi
      gia tốc của một chuyển           r r                                              nhanh chậm của vận tốc gọi là gia tốc.
                                Gọi v1, v2 là các vectơ vận tốc của chất điểm
      động biến đổi đều.                                                                Ví dụ về chuyển động thẳng nhanh dần : vật
                               chuyển động trên đường thẳng tại các thời điểm t1
      Nêu được ví dụ về chuyển và t . Trong khoảng thời gian t = t – t vectơ           rơi từ trên cao xuống hoặc ô tô bắt đầu khởi
                                     2                                    2 1
      động thẳng biến đổi                                   r r r                       hành.
      (nhanh dần, chậm dần).   vận tốc biến đổi một lượng  v  v2  v1 .
                                                                                        Ví dụ về chuyển động thẳng chậm dần : vật
                               Vectơ gia tốc trung bình, được định nghĩa là
                                                                                        chuyển động trong khoảng thời gian được
                                                                                        ném lên theo phương thẳng đứng hoặc ô tô
uu ur uu
                                                       r    u   r
                                               r     v2  v1 v                        dừng lại khi hãm phanh.
                                               atb           =
                                                     t 2  t1 Δt
                               Giá trị đại số là của vectơ gia tốc trong chuyển động
                               thẳng là :
                                                       v2  v1 v
                                               atb            =
                                                       t 2  t1 Δt
                                Vectơ gia tốc tức thời tại thời điểm t, được định
                               nghĩa là
                                            uu ur uu
                                               r    u   r
                                        r v  v v
                                        a 2        1
                                                      =    (khi t rất nhỏ)
                                             t 2  t1 Δt
                               Vectơ gia tốc tức thời đặc trưng cho độ nhanh hay
                               chậm của sự biến đổi vectơ vận tốc của chất điểm.
                               Vectơ gia tốc tức thời cùng phương với quỹ đạo của
                               chất điểm chuyển động thẳng. Giá trị đại số của
                               vectơ gia tốc tức thời là :
                                              v  v1 v
                                         a 2          =    (khi t rất nhỏ)
                                               t 2  t1 Δt
                               và được gọi tắt là gia tốc tức thời.
                                Đơn vị của gia tốc là mét trên giây bình phương
                                   2
                               (m/s ).
2   Nêu được đặc điểm của [Thông hiểu]
    vectơ gia tốc trong chuyển  Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động
    động thẳng nhanh dần đều, thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi. Công thức
    trong chuyển động thẳng
chậm dần đều.                vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
      Viết được công thức tính                           v = v0 + at
      vận tốc: vt = v0 + at.       trong đó v0 là vận tốc của chất điểm tại thời điểm
                                   ban đầu t0 = 0 ; v là vận tốc tại thời điểm t.
                                   Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia tốc a
                                   thì giá trị tuyệt đối của v tăng theo thời gian, chuyển
                                   động là nhanh dần đều.
                                   Nếu tại thời điểm t, vận tốc v khác dấu với gia tốc a
                                   thì giá trị tuyệt đối của v giảm theo thời gian, chuyển
      Vẽ được đồ thị vận tốc của
                                   động là chậm dần đều.
      chuyển động thẳng biến
                                   [Vận dụng]
      đổi đều và xác định được
                                   Biết cách vẽ được đồ thị của vận tốc theo thời gian là
      các đặc điểm của chuyển
                                   một đường thẳng xiên góc, xuất phát từ điểm (v0, 0).
      động dựa vào đồ thị này.     Hệ số góc của đường thẳng này có giá trị bằng gia
                                   tốc:
                                                               v  v0
                                                       tan =          =a
                                                                  t

                                 4. PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

         Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                       Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                             Ghi chú
           trong chƣơng trình
1     Viết được phương trình chuyển [Thông hiểu]                                             Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và
                         1 2         Công thức tính quãng đường đi của vật chuyển           gia tốc là v2  v0  2ax trong đó, v là
                                                                                                              2
      động x = x0 + v0t + at . Từ
                         2          động biến đổi đều là:
đó suy ra công thức tính quãng                                  1 2                   vận tốc tại thời điểm t, v0 là tốc độ ban
                                                          s = v0t +     at
      đường đi.                                                       2             đầu (t0 = 0), a là gia tốc, x là độ dời của
                                     Phương trình chuyển động của chất điểm vật chuyển động thẳng biến đổi đều.
                                    chuyển động thẳng biến đổi đều là               Chọn chiều dương là chiều chuyển động,
                                                                   1 2              thì độ dời trùng với quãng đường đi được,
                                                   x = x0 + v0t + at
                                                                   2                x = s. Ta có công thức:
                                    trong đó, toạ độ x là một hàm bậc hai của thời                  v2  v2  2as
                                                                                                            0
                                    gian t.
                                                                                    Nếu vật chuyển động từ trạng thái nghỉ
                                    Đường biểu diễn sự phụ thuộc toạ độ theo thời
                                                                                                                   1 2
                                    gian có dạng là một phần của đường parabol.     (vận tốc đầu v0 = 0) thì s = at ,
                                                                                                                   2
                                    [Vận dụng]
                                                                                                                              2s
                                    Biết tính các đại lượng gia tốc, vận tốc, quãng thời gian đi hết quãng đường s là t =        .
                                                                                                                              a
      Vận dụng được phương trình đường đi trong các phương trình của chuyển
      chuyển động và công thức :                                                    Vận tốc v tính theo gia tốc và quãng
                                    động thẳng biến đổi đều.
                              1 2                                                   đường đi được theo công thức:
      vt = v0 + at ; s = v0t + at ;
                              2                                                                        v  2as
      vt  v0  2as.
        2     2



                                                       5. SỰ RƠI TỰ DO

          Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                                 Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                            Ghi chú
            trong chƣơng trình
1     Nêu được sự rơi tự do là gì.         [Thông hiểu]
      Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi      Sự rơi tự do là sự rơi của vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
      tự do.                                Đặc điểm :
Chuyển động rơi tự do được thực hiện theo phương thẳng
                                       đứng, có chiều từ trên xuống dưới.
                                       Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều.
                                       Ở cùng một nơi trên Trái Đất, các vật đều rơi tự do với cùng
                                                                                              2
                                       gia tốc g. Giá trị của g thường được lấy g  9,8 m/s .
                                       Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vĩ độ địa lí, độ cao và cấu trúc địa
                                       chất của nơi đo.
 2    Viết được công thức tính vận tốc [Thông hiểu]                                                       Hiểu được cách rút ra
      và đường đi của chuyển động rơi Khi vật rơi tự do, không có vận tốc ban đầu thì công thức tính các công thức của
      tự do.                           vận tốc của vật tại thời điểm t là:                                chuyển động rơi tự do.
                                                                      v = gt
                                          và công thức tính quãng đường đi được của vật sau thời gian t
                                          là:
                                                                        1 2
                                                                    s = gt
                                                                        2

                            6. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC

          Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                              Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                      Ghi chú
            trong chƣơng trình
1     Phát biểu được định nghĩa về        [Thông hiểu]                                              Chuyển động của một điểm
      chuyển động tròn đều. Nêu được ví                                                             trên vành bánh xe quay ổn
                                           Chuyển động cong có quỹ đạo tròn gọi là chuyển động
      dụ thực tế về chuyển động tròn                                                                định, một điểm trên cánh
                                          tròn. Chuyển động tròn là đều khi chất điểm đi được những quạt điện quay ổn định là
      đều.                                cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời chuyển động tròn đều.
      Viết được công thức tính tốc độ     gian bằng nhau tùy ý.
      dài và chỉ được hướng của vectơ      Tại một điểm trên đường tròn, vectơ vận tốc của chất
      vận tốc trong chuyển động tròn
đều.                                 điểm chuyển động tròn đều có phương trùng với tiếp tuyến
                                         và có chiều của chuyển động. Độ lớn của vectơ vận tốc
                                         bằng :
                                                                   Δs
                                                              v=      = hằng số
                                                                   Δt
                                         với s là cung tròn mà chất điểm đi được trong khoảng
                                         thời gian t.
                                          Ta gọi độ lớn của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn
                                         đều là tốc độ dài.
2   Viết được công thức và nêu được [Thông hiểu]
    đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số  Trong chuyển động tròn, thời gian để vật đi hết một vòng
    của chuyển động tròn đều.            tròn là :
                                                                       2πr
                                                                  T=
                                                                        v
                                        trong đó, r là bán kính đường tròn. Vì v không đổi nên T là
                                        hằng số, được gọi là chu kì.
                                        Chu kì là một đặc trưng của chuyển động tròn đều. Sau
                                        mỗi chu kì, chất điểm trở về vị trí ban đầu và lặp lại chuyển
                                        động như trước. Chuyển động như thế gọi là tuần hoàn với
                                        chu kì T.
                                         Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng chất điểm đi
                                        được trong một giây:
                                                                        1
                                                                   f=
                                                                        T
                                                                                         1
                                        Đơn vị tần số là hec (Hz). 1 Hz = 1 vòng/s = 1 s .
                                         Khi chất điểm đi được một cung s thì bán kính của nó quét
                                        được một góc . Tốc độ góc là thương số giữa góc quét
                                         và thời gian t :
Δ
                                                                    ω=
                                                                       Δt
                                        trong đó,  đo bằng rađian trên giây (rad/s).
                                        Tốc độ góc đặc trưng cho sự quét nhanh hay chậm của
                                                  uuur
                                        vectơ tia OM của chất điểm.
 3    Viết được hệ thức giữa tốc độ dài [Thông hiểu]
      và tốc độ góc.                                Δs    Δ
                                        Ta có, v =     =r      nên hệ thức giữa tốc độ dài và tốc
                                                    Δt     Δt
                                                                                         2π
                                        độ góc là v = r. Hệ thức giữa , T và f là ω =      = 2πf ,
                                                                                         T
                                        trong đó,  còn được gọi là tần số góc.

                                     7. GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU

          Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                               Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                Ghi chú
            trong chƣơng trình
1     Nêu được hướng của gia tốc trong [Thông hiểu]
      chuyển động tròn đều và viết được  Trong chuyển động tròn đều, vectơ gia tốc vuông góc với
      biểu thức của gia tốc hướng tâm.                 r
                                        vectơ vận tốc v và hướng vào tâm đường tròn. Nó đặc trưng
                                        cho sự biến đổi về hướng của vectơ vận tốc và được gọi là
                                                                            r
                                        vectơ gia tốc hướng tâm, kí hiệu là aht . Độ lớn của vectơ gia
                                        tốc hướng tâm là :
                                                               v2                   2
                                                         aht =       hay aht =  r
                                                                r
                                        Trong đó, v là độ lớn vận tốc của chất điểm, r là bán kính
                                        quỹ đạo.
                                        [Vận dụng]
Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm
                                         và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn
                                         đều.
      Giải được các bài tập về chuyển
      động tròn đều.


                      8. TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

          Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                               Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                        Ghi chú
            trong chƣơng trình
1     Viết được công thức cộng vận tốc    [Thông hiểu]                                                   Kết quả xác định tọa độ
               r     r      r                                         r      r     r                     và vận tốc của cùng một
              v1,3  v1,2  v2,3        Công thức cộng vận tốc là: v1,3  v1,2  v2,3 , trong đó:
                                         r                                                               vật phụ thuộc vào hệ quy
                                         v1,3 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là   chiếu. Tọa độ (do đó quỹ
                                        vận tốc tuyệt đối.                                               đạo của vật) và vận tốc
                                         r
                                         v1,2 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động, gọi   của một vật có tính tương
                                        là vận tốc tương đối.                                            đối.
                                         r
                                         v2,3 là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy
                                        chiếu đứng yên, gọi là vận tốc kéo theo.
                                        Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và
                                        vận tốc kéo theo.
2     Giải được bài tập về cộng hai vận [Vận dụng]
      tốc cùng phương và có phương Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các
      vuông góc.                        trường hợp:
                                           Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc
                                          kéo theo.
                                          Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc
kéo theo.
                                            Vận tốc tương đối có phương vuông góc với vận tốc kéo
                                            theo.

                                       9. SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH

          Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                                  Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                      Ghi chú
            trong chƣơng trình
1     Nêu được sai số tuyệt đối của phép    [Thông hiểu]
      đo một đại lượng vật lí là gì và      Mọi phép đo đều có sai số. Nguyên nhân gây ra sai số của
      phân biệt được sai số tuyệt đối với   phép đo có thể là do dụng cụ đo, quy trình đo, chủ quan của
      sai số tỉ đối.                        người đo...
                                            Khi ta đo một độ dài:
                                            Giá trị trung bình: l
                                            Kết quả đo l  l  l
                                                                          lmax  lmin
                                            Sai số tuyệt đối : l                  .
                                                                               2
                                                                l
                                            Sai số tỉ đối :      (%).
                                                                l
2     Xác định được các sai số tuyệt đối [Thông hiểu]                                                     Sai số hệ thống là loại
      và sai số tỉ đối trong các phép đo Số chữ số có nghĩa trong kết quả đo càng nhiều cho biết kết      sai số có tính quy luật ổn
      trực tiếp và gián tiếp.            quả có sai số càng nhỏ (độ chính xác càng cao).                  định. Ví dụ, sai số do
                                         Các phép tính sai số gián tiếp :                                 dụng cụ thường được lấy
                                         Sai số của tổng : (a  b) = a + b                           bằng nửa độ chia nhỏ
                                                                        (ab) a b                       nhất của dụng cụ đo.
                                         Sai số tỉ đối của một tích :                .
                                                                         ab     a    b                    Sai số ngẫu nhiên là sai
 a                      số do tác động ngẫu
                                                                                                 nhiên gây nên.
                                                                                  a b
                                      Sai số tỉ đối của một thương :   
                                                                            b
                                                                                           .
                                                                           a      a       b
                                                                           b
                                                                          (an )     a
                                      Sai số tỉ đối của một lũy thừa :     n
                                                                                 n     .
                                                                           a          a
                                                                    ( n a) 1 a
                                      Sai số tỉ đối của một căn : n              .
                                                                        a      n a



                                  10. Thực hành: XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO

       Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                         Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                          Ghi chú
         trong chƣơng trình
1     Xác định được gia tốc của   [Thông hiểu]                                                      Chọn 1 trong 2 phương án để
      chuyển động nhanh dần đều   Hiểu được cơ sở lí thuyết:                                        thực hiện.
      bằng thí nghiệm.
                                  - Trong chuyển động rơi tự do, vận tốc ban đầu bằng 0. Do đó có
                                                                    2s
                                  thể xác định g theo biểu thức g = 2 .
                                                                    t
                                  - Biết dòng điện xoay chiều dân dụng có tần số 50 Hz.
                                  [Vận dụng]
                                   Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm:
                                  Phương án 1
                                  - Biết sử dụng an toàn nguồn điện.
                                  - Biết sử dụng thước thẳng đo khoảng cách.
- Biết lắp ráp được thí nghiệm theo sơ đồ.
Phương án 2
- Biết mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử
dụng được chế độ đo phù hợp.
- Biết sử dụng nguồn biến áp.
- Lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ.
 Biết cách tiến hành thí nghiệm:
Phương án 1
- Treo quả nặng vào đầu băng giấy, lổng băng giấy vào dưới cần
rung.
- Bật công tắc bộ cần rung.
- Thả quả nặng kéo theo băng giấy rơi tự do.
- Thu lại băng giấy, dùng thước đô khoảng cách giữu các chấm
mực.
- Ghi số liệu.
Phương án 2
- Đo thời gian rơi nhiều lần ứng với cùng quãng đường rơi.
- Ghi chép các số liệu.
 Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết
quả:
- Tính các giá trị trong bảng số liệu.
- Vẽ đồ thị v(t) và s(t2).
- Nhận xét về kết quả phép đo.
Chương II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chƣơng trình

     CHỦ ĐỀ                                    MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT           GHI CHÚ
Kiến thức                                                                                 Ở chương trình này,
                           Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.                   trọng lực được hiểu
a) Lực. Quy tắc tổng
                                                                                                                     là hợp lực của lực
hợp và phân tích lực.      Phát biểu được quy tắc tổng hợp các lực tác dụng lên một chất điểm và phân tích một
                                                                                                                     hấp dẫn mà Trái Đất
b) Ba định luật Niu-tơn.   lực thành hai lực theo các phương xác định.
                                                                                                                     tác dụng lên vật và
                           Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
                                                                                                                     lực quán tính li tâm
c) Các lực cơ : lực hấp    Phát biểu được định luật I Niu-tơn.
                                                                                                                     do sự quay của Trái
dẫn, trọng lực, lực đàn    Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
                                                                                                                     Đất.
hồi, lực ma sát.           Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt,
                                                                                                                     Trọng lượng là độ
                           hướng).                                                                                   lớn của trọng lực.
d) Lực hướng tâm.          Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng     Khi có các lực quán
                           của lò xo.                                                                                tính khác nữa, thì
e) Hệ quy chiếu phi        Nêu được đặc điểm ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. Viết được công thức tính     hợp lực của lực hấp
quán tính. Lực quán        lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trượt.                                              dẫn của Trái Đất và
tính.                      Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II   các lực quán tính tác
                           Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này.                               dụng lên vật được
                                                                                                          r    r
                           Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P = mg .   gọi là trọng lực biểu
                           Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.                                             kiến và độ lớn của nó
                           Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.            là trọng lượng biểu
                           Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.                                     kiến.
                           Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên
                           vật và viết được hệ thức
                                                                   mv2        2
                                                             Fht        = m r
                                                                     r
                           Nêu được hệ quy chiếu phi quán tính là gì và các đặc điểm của nó. Viết được công
thức tính lực quán tính đối với vật đứng yên trong hệ quy chiếu phi quán tính.
                     Kĩ năng
                     Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập về sự biến dạng của lò xo.
                     Vận dụng được công thức tính lực hấp dẫn để giải các bài tập.
                     Vận dụng được các công thức về lực ma sát để giải các bài tập.
                     Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể.
                     Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một
                     vật, đối với hệ hai vật chuyển động trên mặt đỡ nằm ngang, nằm nghiêng.
                     Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích
                     một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
                     Vận dụng quy tắc tổng hợp lực và phân tích lực để giải bài tập đối với vật chịu tác
                     dụng của ba lực đồng quy.
                     Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang, ném xiên.
                     Giải được bài tập về sự tăng, giảm và mất trọng lượng của một vật.
                     Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật
                     chịu tác dụng của một hoặc hai lực.
                     Giải thích được các hiện tượng liên quan đến lực quán tính li tâm.
                     Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.




2. Hƣớng dẫn thực hiện

                                       1. LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                               Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                        Ghi chú
           trong chƣơng trình
1     Phát biểu được định nghĩa của [Thông hiểu]                                                           Ôn tập kiến thức đã
      lực và nêu được lực là đại lượng  Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, biết về các tác dụng
      vectơ.                           kết quả là gây gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.          của lực từ ở chương
                                                                                                           trình Vật lí cấp THCS.
                                        Lực là đại lượng vectơ được đặc trưng bởi cả hướng và độ lớn.
2     Phát biểu được quy tắc tổng hợp [Thông hiểu]
      các lực tác dụng lên một chất Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật
      điểm.                           bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những
                                      lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực. Các lực được thay thế được
                                      gọi là các lực thành phần.
                                       Quy tắc tổng hợp lực : Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn
                                       bằng đường chéo (kẻ từ điểm đồng quy) của hình bình hành mà hai
                                       cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần.
                                                                   u u
                                                                   r r       u
                                                                             r
                                                                  F  F1  F2
                                       Đó là quy tắc hình bình hành.
3     Ph¸t biÓu ®-îc quy t¾c [Thông hiểu]
      ph©n tÝch lùc.         Ph©n tÝch lùc lµ thay thÕ mét lùc b»ng hai
                             hay nhiÒu lùc t¸c dông ®ång thêi vµ g©y hiÖu
                             qu¶ gièng hÖt nh- lùc Êy.
                                       Ph©n tÝch lùc lµ viÖc lµm ng-îc l¹i víi tæng hîp lùc, nã còng
                                       tu©n theo quy t¾c h×nh b×nh hµnh. CÇn dùa vµo ®iÒu kiÖn
                                       cô thÓ cña mçi bµi to¸n ®Ó chän ph-¬ng cña c¸c lùc thµnh
phÇn cho thÝch hîp.
4     Vận dụng quy tắc tổng hợp và [Vận dụng]
      phân tích lực để giải bài tập đối  Biết nhận ra dấu hiệu tác dụng của ba lực đồng qui tác dụng lên
      với vật chịu tác dụng của ba lực vật.
      đồng qui.                          Biết cách tổng hợp hoặc phân tích lực theo quy tắc.
                                         Biết cách tính lực và các đại lượng trong các công thức.


                                                  2. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

        Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                           Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                        Ghi chú
          trong chƣơng trình
1     Phát biểu được định luật I Niu- [Thông hiểu]
      tơn.                             Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu
                                      tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên
                                      trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
                                     Ta gọi vật không chịu tác dụng của vật nào khác là vật cô
                                    lập. Trong thực tế không có vật nào hoàn toàn cô lập.
2     Nêu được quán tính của vật là [Thông hiểu]                                                Định luật I Niu-tơn còn gọi là
      gì và kể được một số ví dụ về Mỗi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. Tính định luật quán tính. Chuyển
      quán tính.                    chất đó gọi là quán tính. Quán tính có hai biểu hiện :      động thẳng đều được gọi là
                                                                                                chuyển động theo quán tính.
                                    Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên. Ta nói các vật Một số ví dụ về quán tính:
                                    có “tính ì”.                                                Người ngồi trong xe đang
                                    Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều. chuyển động thẳng đều. Khi
                                    Ta nói các vật chuyển động có “đà”.                         hãm đột ngột, người sẽ có xu
                                                                                                hướng bị lao về phía trước.
3. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN

          Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                            Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                      Ghi chú
            trong chƣơng trình
1     Nêu được mối quan hệ giữa lực,        [Thông hiểu]
      khối lượng và gia tốc được thể hiện    Gia tốc của vật không chỉ phụ thuộc vào lực tác
      trong định luật II Niu-tơn như thế    dụng lên vật mà còn phụ thuộc vào khối lượng của
      nào và viết được hệ thức của định     chính vật đó.
      luật này.
                                        Định luật II Niu-tơn :
                                       Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác
                                       dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với
                                       độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch
                                       với khối lượng của vật.
                                                          r
                                                     r    F              u
                                                                         r     r
                                                     a=       hoặc là F  ma
                                                  r      m
                                                                                r
                                       trong đó, F là hợp lực tác dụng lên vật, a là gia tốc
                                                                                        2
                                       của vật. Trong hệ SI, nếu m = 1 kg, a = 1 m/s thì
                                                     2
                                       F = 1 kg.m/s , được gọi là 1 niutơn (N). 1 N là lực
                                                                                             2
                                       truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1 m/s .
2     Nêu được khối lượng là số đo mức [Thông hiểu]                                            Khi hợp lực của các lực tác dụng
      quán tính.                       Vật nào có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi lên r bằng 0 :
                                                                                                   vật
                                                                                                       r     r          r    r
                                       vận tốc, tức là có mức quán tính lớn hơn.                   F  F  F2  ....  Fn  0
                                                                                                        1
                                                                                               thì vectơ gia tốc cũng bằng 0
                                       Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho             r
                                       mức quán tính của vật.                                   r F r
                                                                                               (a=       0 ). Khi đó, vật đứng
                                       [Vận dụng]                                                    m
                                       Biết cách giải thích một số hiện tượng thường gặp       yên hoặc chuyển động thẳng
                                       trong đời sống và kĩ thuật liên quan đến quán tính.     đều. Trạng thái đó của vật gọi là
Vận dụng được mối quan hệ giữa Vật có khối lượng càng lớn thì tăng tốc càng chậm.           trạng thái cân bằng.
      khối lượng và mức quán tính của vật                                                         Điều kiện cân bằng của một chất
      để giải thích một số hiện tượng                                                             điểm là hợp lực của tất cả các
      thường gặp trong đời sống và kĩ                                                             lực tác dụng lên nó bằng 0. Hệ
      thuật.                                                                                      các lực như vậy gọi là hệ lực cân
                                                                                                  bằng.
 3    Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác [Thông hiểu]                                                             2
                                                                                                  Nếu g  9,8 m/s , mét vËt
      dụng của trọng lực và viết được hệ Khi vật rơi tự do, nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực    cã khèi l-îng 1 kg th×
           r    r                           r                     r
      thức P = mg .                         P và thu được gia tốc g . Theo định luật II Niu-tơn   cã träng l-îng P  9,8
                                           có :                                                   N.
                                                                   r     r
                                                                   P = mg
                                           Độ lớn P của trọng lực gọi là trọng lượng của vật :
                                                                   P = mg
                                           Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng của vật tỉ lệ
                                           thuận với khối lượng của nó.

                                                 4. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

          Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                             Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                         Ghi chú
            trong chƣơng trình
1     Phát biểu được định luật III Niu- [Thông hiểu]                                                 Hai lực cùng giá, cùng độ lớn,
      tơn và viết được hệ thức của định Định luật III Niu-tơn :                                      nhưng ngược chiều là hai lực
      luật này.                                                                                      trực đối.
                                         Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác
                                        dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
                                                                r       r
                                                                FAB =  FBA
2     Nêu được các đặc điểm của phản [Thông hiểu]
r      r
      lực và lực tác dụng.                Trong hai lực FAB và FBA , ta gọi một lực là lực tác dụng,
                                          lực kia là phản lực. Đặc điểm của lực và phản lực là :
                                          Lực và phản lực là hai lực trực đối, nhưng không cân
                                          bằng nhau, vì chúng tác dụng vào hai vật khác nhau.
                                          Lực tác dụng thuộc loại gì thì phản lực cũng thuộc loại
                                          đó.
3     Vận dụng được các định luật I, II, [Vận dụng]                                                    Ví dụ: Vật nằm trên mặt sàn
      III Niu-tơn để giải được các bài  Biết chỉ ra điều kiện áp dụng các định luật Niu-tơn và        nằm ngang tác dụng lên mặt
      toán đối với một vật, đối với hệ biết cách biểu diễn được tất cả các lực tác dụng lên vật        sàn một áp lực, mặt sàn cũng
      hai vật chuyển động trên mặt hoặc hệ hai vật chuyển động.                                        tác dụng lại nó một lực, cùng
      phẳng nằm ngang, nằm nghiêng.        Biết cách tính gia tốc và các đại lượng trong công thức    giá, cùng độ lớn và ngược
      Biểu diễn được các vectơ lực và của các định luật Niu-tơn để viết phương trình chuyển            chiều.
                                          động cho vật hoặc hệ vật.
      phản lực trong một số ví dụ cụ thể.
                                           Biết vận dụng được phép phân tích lực để giải quyết
                                          bài toán với các bài toán vật chuyển động trên mặt phẳng
                                          nghiêng.


                                                       5. LỰC HẤP DẪN

      Chuẩn KT, KN quy định         Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT,
Stt                                                                                                    Ghi chú
        trong chƣơng trình                           KN
1     Phát biểu được định luật [Thông hiểu]                                      Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi
      vạn vật hấp dẫn và viết  Định luật : Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi        là lực hấp dẫn.
      được hệ thức của định luật như hai chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với    Do G rất nhỏ nên lực hấp dẫn chỉ đáng kể khi ít
      này.                       tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ      nhất một trong hai vật có khối lượng lớn.
                                 nghịch với bình phương khoảng cách giữa         Trọng lượng P của một vật có khối lượng m là lực
chúng.                                         hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
                                                            m1m2                                 mM                      GM
                                                  Fhd  G    2                    P = mg  G              . Suy ra g           , với
                                                            r                                 (R  h) 2
                                                                                                                       (R  h)2
                                  trong đó m1, m2 là khối lượng của các vật       R là bán kính Trái Đất, h là độ cao của vật so với
                                  (kg), r là khoảng cách giữa hai vật (m). G là   mặt đất. Nếu vật ở gần mặt đất (h << R) thì g 
                                  hằng số chung cho mọi vật gọi là hằng số
                                                                                  GM               2             o
                                  hấp dẫn. Trong hệ SI, giá trị của G là G =
                                                                                     2
                                                                                         9,806 m/s (ở vĩ độ 45 ).
                                           -11 Nm
                                                  2                                R
                                  6,67.10           .                             Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
                                               kg2
                                                                                  Điều kiện áp dụng hệ thức cho các vật thông
                                  [Vận dụng]
      Vận dụng được công thức Biết cách tính lực hấp dẫn và các đại lượng         thường :
      của lực hấp dẫn để giải các trong hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
      bài tập.                                                                    thước của chúng;

                                                                                  là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm
                                                                                  trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó.


                                            6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM

        Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                     Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                              Ghi chú
          trong chƣơng trình
1     Giải được bài toán về chuyển [Vận dụng]                                     Chọn mặt phẳng xOy là mặt phẳng thẳng
      động của vật ném xiên.       Biết cách giải bài toán về chuyển động của vật đứng chứa vectơ vận tốc ban đầu. Gốc tọa
                                   ném xiên:                                      độ trùng với điểm xuất phát của vật. Trục
                                                                                  Ox nằm ngang theo chiều ném, trục Oy
                                   Bước 1 : Chọn hệ toạ độ vuông góc xOy thích
                                   hợp.                                           hướng lên trên. Chọn gốc thời gian tại thời
                                   Bước 2 : Phân tích chuyển động ném xiên :      điểm ném. Biểu thức định luật II Niu-tơn
u
                                                                                            r    r
                                  Viết phương trình cho các chuyển động thành    cho vật là P  mg
                                  phần của vật theo phương Ox và Oy.
                                  Bước 3 : Giải các phương trình để tìm các đại Phương trình chuyển động của vật là
                                  lượng như : thời gian chuyển động của vật, tầm                           x = (v0cos)t
                                  ném xa, phương trình quỹ đạo,...                                         y = (v0sin)t
                                                                                     gt 2
                                                                                
                                                                                      2
                                                                                trong đó, v0 là độ lớn vectơ vận tốc ban đầu,
                                                                                 là góc hợp bởi vectơ vận tốc ban đầu và
                                                                                phương ngang, lúc t=0.
                                                                                Từ hai phương trình trên ta rút ra được
                                                                                phương trình quỹ đạo của vật là
                                                                                                         gx 2
                                                                                                y               (tan )x
                                                                                                       2v2cos2
                                                                                                         0

                                                                                Quỹ đạo của vật là một parabol. Độ cao cực
                                                                                đại mà vật đạt tới gọi là tầm bay cao.
                                                                                                         v2 sin2 
                                                                                                       H 0
                                                                                                            2g
                                                                                Khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi
                                                                                (cùng trên mặt đất) gọi là tầm bay xa.
                                                                                            v2 sin2
                                                                                L           0
                                                                                                g
2   Giải được bài toán về chuyển [Vận dụng]
    động của vật ném ngang từ độ Vận dụng như trường hợp giải bài toán về
    cao h.                       chuyển động của vật ném xiên, trong đó vectơ
vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một
                                          góc  = 0, lúc t = 0.


                                                          7. LỰC ĐÀN HỒI

               Chuẩn KT, KN quy định
    Stt                                                 Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                       Ghi chú
                 trong chƣơng trình
1         Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và [Thông hiểu]                                                        Ví dụ: Lực đàn hồi
          những đặc điểm của lực đàn hồi của  Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn       xuất hiện khi lò xo,
          lò xo (điểm đặt, hướng).             hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng      dây chun… bị biến
                                               ấy.                                                             dạng. Nếu ngoại lực
                                                Đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo bị biến dạng nén hay       ngừng tác dụng, lò xo,
                                               giãn :                                                          dây chun... lấy lại được
                                               Có điểm đặt đặt lên hai đầu lò xo.                            hình dạng cũ.
                                               Có phương trùng với trục của lò xo.
                                               Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
                                               Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
    2     Phát biểu được định luật Húc và viết [Thông hiểu]                                                    Chỉ xét lực đàn hồi ở
          hệ thức của định luật này đối với độ  Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò    lò xo và và bµi
          biến dạng của lò xo.                 xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.                      to¸n hÖ lß xo
                                                                         Fđh = kl.                          ®ång trôc, hoÆc
                                               Trong đó, k là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lò xo, có đơn    song song.
                                               vị là niutơn trên mét (N/m); l là độ biến dạng của lò xo, có   Nếu lực tác dụng lên lò
                                               đơn vị là mét (m).                                              xo vượt quá một giá trị
                                               Dấu trừ () chỉ rằng lực đàn hồi luôn ngược với chiều biến      nào đó, lò xo sẽ không
                                               dạng.
                                                                                                               lấy lại được hình dạng
[Vận dụng]                                                         ban đầu nữa. Khi đó ta
      Vận dụng được định luật Húc để giải Biết cách tính độ biến dạng của lò xo và các đại lượng trong          nói lực tác dụng đã
      được bài tập về sự biến dạng của lò công thức của định luật Húc.                                          vượt quá giới hạn đàn
      xo..                                                                                                      hồi của lò xo.



                                                       8. LỰC MA SÁT

         Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                                  Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                           Ghi chú
           trong chƣơng trình
1     Nêu được đặc điểm ma sát trượt,     [Thông hiểu]
      ma sát nghỉ và ma sát lăn. Viết      Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật,
      được công thức tính lực ma sát      ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa
      nghỉ cực đại và lực ma sát trượt.   đủ để thắng lực ma sát. Giá của lực ma sát nghỉ nằm trong mặt
                                          phẳng tiếp xúc giữa hai vật. Lực ma sát luôn ngược chiều với
                                          ngoại lực.
                                          Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực. Độ lớn của ngoại lực
                                          tăng thì lực ma sát nghỉ tăng.
                                           Công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại là FM = nN ;
                                          trong đó N là độ lớn áp lực lên bề mặt tiếp xúc. n là hệ số ma sát
                                          nghỉ (không có đơn vị).
                                           Lực ma sát trượt xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc khi hai vật A và
                                          B trượt trên bề mặt của nhau.
                                                                      r
                                          B tác dụng lên A một lực Fmst ngược chiều với vận tốc của A đối
                                                  r                                               r
                                          với B ( v AB ). Mặt khác A tác dụng lên B một phản lực F'mst ngược
                                                      r
                                          chiều với Fmst tức là ngược chiều với vận tốc của B đối với A
r
                                        ( v BA ).
                                         Công thức tính lực ma sát trượt là Fmst = tN;
                                        trong đó N là độ lớn áp lực lên bề mặt tiếp xúc, t là hệ số ma sát
                                        trượt (không có đơn vị) và hầu như không phụ thuộc vào diện tích
                                        mặt tiếp xúc.
                                         Lực ma sát lăn xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi một vật lăn trên bề
                                        mặt vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động lăn. Lực ma sát
                                        lăn có độ lớn tỉ lệ với áp lực giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ
                                        số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt nhiều lần.
                                        [Vận dụng]
                                        Biết cách tính độ lớn của lực ma sát và các đại lượng trong các
                                        công thức tính lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn




      Vận dụng được các công thức về
      lực ma sát để giải các bài tập.


                                   9. HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC. LỰC QUÁN TÍNH

         Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                                 Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                   Ghi chú
           trong chƣơng trình
1     Nêu được hệ quy chiếu phi quán [Thông hiểu]
      tính là gì và các đặc điểm của nó.  Hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán
                                         tính gọi là hệ quy chiếu phi quán tính.
                                         Trong hệ quy chiếu phi quán tính, các định luật Niu-tơn không
nghiệm đúng nữa.
2     Viết được công thức tính lực quán [Thông hiểu]
                                                                                          r
      tính đối với vật đứng yên trong hệ Trong một hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc a so với hệ quy
      quy chiếu phi quán tính.           chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật
                                                                                  r         r
                                         có khối lượng m chịu thêm lực tác dụng Fqt  ma , gọi là lực
                                          quán tính. Lực quán tính luôn ngược chiều với gia tốc của hệ và
                                          không có phản lực.

      10. LỰC HƢỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM. HIỆN TƢỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƢỢNG

        Chuẩn KT, KN quy định
Stt                                       Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                             Ghi chú
          trong chƣơng trình
1     Nêu được lực hướng tâm trong      [Thông hiểu]                                      Lực quán tính li tâm là lực tác dụng vào
      chuyển động tròn đều là tổng       Khi vật chuyển động tròn đều thì hợp lực tác vật xuất hiện do chuyển động tròn đều,
      hợp các lực tác dụng lên vật và   dụng vào vật phải hướng vào tâm quỹ đạo và được có xu hướng làm cho vật chuyển động ra
      viết được hệ thức                 gọi là lực hướng tâm.                             xa tâm quay.
                                                                                                          u
                                                                                                          r      u
                                                                                                                 r
                    mv2     2            Hệ thức của lực hướng tâm là Fht                                Fq  Fht
            Fht        = m r
                     r                              mv2        2
                                          maht          = m r , trong đó, m là khối    Lực quán tính li tâm có cùng độ lớn với
                                                      r
                                        lượng của vật (kg), v là độ lớn vận tốc của vật   lực hướng tâm.
                                        (m/s), r là bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của                   mv2        2
                                        vật (m),  là tốc độ góc của chuyển động tròn đều            Fq         = m r
                                                                                                             r
                                        (rad/s).
                                        [Vận dụng]
      Xác định được lực hướng tâm        Biết cách tính lực hướng tâm và các đại lương
      và giải được bài toán về chuyển   trong biểu thức của lực hướng tâm.
      động tròn đều khi vật chịu tác
dụng của một hoặc hai lực.
    Giải thích được các hiện tượng Biết cách giải thích được các hiện tượng và ứng
    và ứng dụng liên quan đến lực dụng đơn giản liên quan đến lực quán tính li tâm
                                  như vắt quần áo bằng lồng quay, quay tròn xô
    quán tính li tâm.
                                  nước mà nước không chảy ra ngoài…
2   Giải được bài tập về sự tăng, [Vận dụng]                                               Một người ở trong thang máy, chuyển
                                                                                                             r
    giảm và mất trọng lượng của Biết cách giải bài tập về sự tăng, giảm và mất             động với gia tốc a hướng lên trên thì
                                                                                            u
                                                                                            r        r
    một vật.                      trọng lượng.                                              F qt  ma hướng xuống dưới. Ta có:
                                     Trọng lực của một vật là hợp lực của lực hấp dẫn      P’= P + Fqt = m (g + a).
                                     mà Trái Đất tác dụng lên vật và lực quán tính li      Người đè lên thang máy một lực lớn hơn
                                     tâm xuất hiện do sự quay của Trái Đất quanh trục      mg (hiện tượng tăng trọng lượng).
                                     của nó.                                               Nếu thang máy chuyển động đi xuống
                                                                                                        r    ur       r
                                                        u u
                                                        r r       u
                                                                  r                        với gia tốc a thì F qt  ma hướng lên
                                                        P  Fhd  Fq
                                                                                           trên. Ta có:
                                     Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực       P’= P Fqt = m (g a).
                                     của vật ấy.                                           Người đè lên thang máy một lực nhỏ
                                                                                           hơn mg (hiện tượng giảm trọng lượng).
                                     Fq thay đổi theo vĩ độ, do đó P cũng thay đổi theo           r r
                                     vĩ độ. đó là nguyên nhân gia tốc rơi tự do giảm dần   Nếu a = g thì P’=0. Lúc đó người
                                     từ địa cực đến xích đạo.                              không đè lên thang máy nữa (trạng thái
                                                                                           mất trọng lượng).
                                     Fq rất nhỏ so với Fhd nên trong một số trường hợp
                                     ta coi trọng lực là lực hấp dẫn mà Trái Đất tác
                                     dụng lên vật.
                                     Sự tăng, giảm và mất trọng lượng:
                                     Một vật được đặt trong một hệ chuyển động có gia
                                         r
                                     tốc a so với Trái Đất. Khi đó vật còn chịu thêm tác
                                                             u
                                                             r        r
                                     dụng của lực quán tính F qt  ma do chuyển động
của hệ gây ra. Vật sẽ chịu tác dụng của hợp lực:
                                                            u u u
                                                            r    r r
                                                            P'  P  Fqt
                                    u
                                    r
                                    P' gọi là trọng lực biểu kiến, độ lớn P’ gọi là
                                                                                    r
                                   trọng lượng biểu kiến của vật. Tùy theo gia tốc a
                                   mà về độ lớn P’ > P (tăng trọng lượng); P’ <P
                                   (giảm trọng lượng) hoặc P’ = 0 (mất trọng lượng).

                                     11. Thực hành: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT
      Chuẩn KT, KN quy định trong
Stt                                              Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN                          Ghi chú
             chƣơng trình
1     Xác định được hệ số ma sát     [Thông hiểu]                                                           Chọn 1 trong 2 phương
      trượt bằng thí nghiệm.         Hiểu được cơ sở lí thuyết:                                             án để thực hiện.
                                     Phương án 1
                                     - Xây dựng được công thức tính hệ số ma sát theo gia tốc của vật
                                     trượt trên mặt nghiêng và góc nghiêng
                                                                             a
                                                              t  tan  
                                                                           gcos
                                     Phương án 2
                                     - Xây dựng được biểu thức tính hệ số ma sát nghỉ cực đại khi vật
                                     còn nằm căn bằng trên mặt phẳng nghiêng.
                                     - Xây dựng được biểu thức tính hệ số ma sát trượt khi vật trượt trên
                                     mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang μ =
                                     Fms/N = Fms/mg.
                                     [Vận dụng]
                                      Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm
Phương án 1
- Biết cách mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và
đặt được chế độ đo phù hợp.
- Biết sử dụng nguồn biến áp.
- Biết sử dụng thước đo góc và quả rọi.
- Lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ.
Phương án 2
- Biết sử dụng lực kế.
- Bố trí được thí nghiệm theo sơ đồ.
 Biết cách tiến hành thí nghiệm:
Phương án 1
- Đo chiều dài mặt nghiêng.
- Tiến hành đo thời gian vật trượt trên mặt nghiêng nhiều lần.
- Ghi chép các số liệu.
Phương án 2
- Đối với trường hợp đo hệ số ma sát nghỉ cực đại, đo được độ cao h
và hình chiếu c của mặt phẳng nghiêng ở vị trí đó.
- Đối với trường hợp đo hệ số ma sát lăn, đo được lực ma sát và
trọng lượng khối gỗ.
 Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:
Phương án 1
                                               2s
- Tính gia tốc theo công thức công thức a  2 .
                                               t
                                          a
- Tính μt theo công thức t  tan  
                                       gcos
- Nhận xét kết quả thí nghiệm.
                                            Phương án 2
                                            - Từ số liệu tính được hệ số ma sát nghỉ cực đại trung bình, hệ số ma
                                            sát trượt.
                                            - Tính được các sai số.
                                            - Nhận xét kết quả thí nghiệm.
                                             Chương III : TĨNH HỌC VẬT RẮN

 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chƣơng trình

       CHỦ ĐỀ                                             MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT                                            GHI CHÚ
                           Kiến thức
a) Cân bằng của một vật    Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của các lực không
rắn chịu tác dụng của      song song (khi không có chuyển động quay).
các lực không song         Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị
song.
                           đo momen lực.
b) Cân bằng của một vật
rắn chịu tác dụng của      Nêu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
các lực song song. Quy     Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và phân tích một lực
tắc tổng hợp và phân       thành hai lực song song cùng chiều.
tích các lực song song.
                           Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được
Quy tắc momen. Ngẫu
lực.                       công thức tính momen ngẫu lực.
c) Trọng tâm. Cân bằng     Nêu được trọng tâm của một vật là gì.
của một vật đặt trên mặt   Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng
phẳng. Các dạng cân        cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật rắn có mặt chân đế.
bằng của vật rắn.
                           Kĩ năng
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 nc

Contenu connexe

Tendances

Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Hồ Việt
 
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
thucbao2404
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAOĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
Đậu Thành
 
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895
Kỳ Quang
 
Skkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinhSkkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinh
Nguye
 
Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10
Borisun
 
Bai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoàBai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoà
Tung Dao
 

Tendances (18)

kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiếtkiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
kiểm tra hk1 vatly_12_khó_giải chi tiết
 
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
 
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ họcÔn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
Ôn tập dao động điều hòa, dao động cơ học
 
Bai 6 2
Bai 6 2Bai 6 2
Bai 6 2
 
Bai 6
Bai 6Bai 6
Bai 6
 
Đại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòaĐại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòa
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
 
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAOĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
 
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
 
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ranTom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
 
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895
Chuong 1dao-dong-co.thuvienvatly.com.8099f.37895
 
Skkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinhSkkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinh
 
Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10
 
Động Lực Học Vật Rắn
Động Lực Học Vật RắnĐộng Lực Học Vật Rắn
Động Lực Học Vật Rắn
 
Bai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoàBai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoà
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 

Similaire à Chuan kt kn 10 nc

Daodongdieuhoa
DaodongdieuhoaDaodongdieuhoa
Daodongdieuhoa
kieumy
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
GiaSư NhaTrang
 
2. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Chuyển động thẳng biến đổi đều - File word ...
2. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Chuyển động thẳng biến đổi đều - File word ...2. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Chuyển động thẳng biến đổi đều - File word ...
2. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Chuyển động thẳng biến đổi đều - File word ...
MustaminMustamin9
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Hồ Việt
 
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Ngô Chí Tâm
 
Ban Chieu1
Ban Chieu1Ban Chieu1
Ban Chieu1
hunglt
 

Similaire à Chuan kt kn 10 nc (20)

Daodongdieuhoa
DaodongdieuhoaDaodongdieuhoa
Daodongdieuhoa
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
 
2. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Chuyển động thẳng biến đổi đều - File word ...
2. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Chuyển động thẳng biến đổi đều - File word ...2. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Chuyển động thẳng biến đổi đều - File word ...
2. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Chuyển động thẳng biến đổi đều - File word ...
 
Vat ly dai cuong a1 bai giang(2)
Vat ly dai cuong a1   bai giang(2)Vat ly dai cuong a1   bai giang(2)
Vat ly dai cuong a1 bai giang(2)
 
Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 2
 
Dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất
Dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhấtDịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất
Dịch tiếng anh sang tiếng việt nhanh nhất
 
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
Bai tap tang_cuong_vat_li_12_161
 
Vật lí đại cương đại học bách khoa hà nội
Vật lí đại cương đại học bách khoa hà nộiVật lí đại cương đại học bách khoa hà nội
Vật lí đại cương đại học bách khoa hà nội
 
Ban Chieu1
Ban Chieu1Ban Chieu1
Ban Chieu1
 
Bai 6. mai
Bai 6. maiBai 6. mai
Bai 6. mai
 
tích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàmtích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàm
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành kinh tế
Dịch tiếng anh chuyên ngành kinh tếDịch tiếng anh chuyên ngành kinh tế
Dịch tiếng anh chuyên ngành kinh tế
 
CHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docx
CHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docxCHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docx
CHỦ ĐỀ 02. VẬN TỐC & GIA TỐC.docx
 
CLC_C7.pdf
CLC_C7.pdfCLC_C7.pdf
CLC_C7.pdf
 
Luận văn: Nghiên cứu dao động đàn hồi của hệ thanh, HOT
Luận văn: Nghiên cứu dao động đàn hồi của hệ thanh, HOTLuận văn: Nghiên cứu dao động đàn hồi của hệ thanh, HOT
Luận văn: Nghiên cứu dao động đàn hồi của hệ thanh, HOT
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
 

Plus de hoangtv

Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinhKe hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
hoangtv
 
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
hoangtv
 
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
hoangtv
 
Kinh thien van (hoan chinh)2
Kinh thien van (hoan chinh)2Kinh thien van (hoan chinh)2
Kinh thien van (hoan chinh)2
hoangtv
 
Phan hai vl12
Phan hai vl12Phan hai vl12
Phan hai vl12
hoangtv
 
Phan hai vl11
Phan hai vl11Phan hai vl11
Phan hai vl11
hoangtv
 
5 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_15 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_1
hoangtv
 
4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhs4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhs
hoangtv
 
3 module3 lienket
3 module3 lienket3 module3 lienket
3 module3 lienket
hoangtv
 
2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbd2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbd
hoangtv
 
1 module1
1 module11 module1
1 module1
hoangtv
 
Kinh thien van (hoan chinh)
Kinh thien van (hoan chinh)Kinh thien van (hoan chinh)
Kinh thien van (hoan chinh)
hoangtv
 
Bai tap module ii
Bai tap module iiBai tap module ii
Bai tap module ii
hoangtv
 
Bai tap module 2
Bai tap module 2Bai tap module 2
Bai tap module 2
hoangtv
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
hoangtv
 
Kính thiên văn
Kính thiên vănKính thiên văn
Kính thiên văn
hoangtv
 

Plus de hoangtv (18)

Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinhKe hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
 
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
 
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
 
Kinh thien van (hoan chinh)2
Kinh thien van (hoan chinh)2Kinh thien van (hoan chinh)2
Kinh thien van (hoan chinh)2
 
Phan hai vl12
Phan hai vl12Phan hai vl12
Phan hai vl12
 
Phan hai vl11
Phan hai vl11Phan hai vl11
Phan hai vl11
 
5 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_15 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_1
 
4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhs4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhs
 
3 module3 lienket
3 module3 lienket3 module3 lienket
3 module3 lienket
 
2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbd2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbd
 
1 module1
1 module11 module1
1 module1
 
Kinh thien van (hoan chinh)
Kinh thien van (hoan chinh)Kinh thien van (hoan chinh)
Kinh thien van (hoan chinh)
 
Bai tap module ii
Bai tap module iiBai tap module ii
Bai tap module ii
 
Bai tap module 2
Bai tap module 2Bai tap module 2
Bai tap module 2
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
An pham
An phamAn pham
An pham
 
Vutru
VutruVutru
Vutru
 
Kính thiên văn
Kính thiên vănKính thiên văn
Kính thiên văn
 

Chuan kt kn 10 nc

  • 1. CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chương I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chƣơng trình CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Kiến thức  a) Phương pháp nghiên Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.  cứu chuyển động. Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.  Nêu được vận tốc tức thời là gì. Vận tốc tức thời là b) Vận tốc, phương Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). một đại lượng vectơ. trình và đồ thị toạ độ Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi đều. của chuyển động thẳng Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, Nếu quy ước chọn r đều. trong chuyển động thẳng chậm dần đều. chiều của v0 là chiều Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động dương của chuyển c) Chuyển động thẳng động thì quãng đường 1 2 biến đổi đều. Sự rơi x = x0 + v0t + at . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. đi được trong chuyển tự do. 2 động thẳng biến đổi Nêu được sự rơi tự do là gì và viết được công thức tính vận tốc và đường đi của đều được tính là d) Chuyển động tròn. chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. 1 2 Phát biểu được định nghĩa về chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về s = v0t + at ; chuyển động tròn đều. 2 e) Tính tương đối của vt  v0 = 2as. 2 2 chuyển động. Công thức Viết được công thức tính tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong cộng vận tốc. chuyển động tròn đều. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển f) Sai số của phép đo động tròn đều. vật lí. Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
  • 2. Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được công thức tính gia tốc hướng tâm. r r r Viết được công thức cộng vận tốc: v1,3  v1,2  v2,3 . Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. Kĩ năng Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. Lập được phương trình toạ độ x = x0 + vt. Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. Vẽ được đồ thị toạ độ của hai chuyển động thẳng đều cùng chiều, ngược chiều. Dựa vào đồ thị toạ độ xác định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay gặp nhau. Vận dụng được phương trình chuyển động và công thức : vt = v0 + at ; s = v0t + 1 2 2 2 at ; vt  v0 = 2as. 2 Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều và xác định được các đặc điểm của chuyển động dựa vào đồ thị này. Giải được các bài tập về chuyển động tròn đều. Giải được bài tập về cộng hai vận tốc cùng phương và có phương vuông góc. Xác định được các sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo trực tiếp và gián tiếp. Xác định được gia tốc của chuyển động nhanh dần đều bằng thí nghiệm. 2. Hƣớng dẫn thực hiện 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
  • 3. Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Nêu được chuyển động, chất [Nhận biết] điểm, hệ quy chiếu, mốc thời  Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật thể theo thời gian. gian. Khi vật dời chỗ thì có sự thay đổi khoảng cách giữa vật và những vật khác được coi như đứng yên. Vật đứng yên gọi là vật mốc. Chuyển động cơ có tính tương đối.  Trong những trường hợp kích thước của vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó, ta có thể coi vật như là một chất điểm, chỉ như một điểm hình học và có khối lượng của vật.  Hệ quy chiếu gồm :  Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ; Một mốc thời gian và một đồng hồ.  Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật. 2 Xác định được vị trí của một vật [Vận dụng] chuyển động trong một hệ quy  Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong chiếu đã cho. không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ).  Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ). 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
  • 4. Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Nêu được vận tốc tức thời [Thông hiểu] Xét một chất điểm chuyển động theo quỹ là gì.  Nếu khoảng thời gian t rất nhỏ, thì đại lượng đạo bất kì. Tại thời điểm t1, chất điểm ở vị uuuu r trí M1. Tại thời điểm t2, chất điểm ở vị trí r MM ' v (khi t rất nhỏ), gọi là vectơ vận tốc M2. Trong khoảng thời gian t = t2 – t1, chất t điểm đã dời từ vị trí M1 đến M2. Vectơ tức thời của chất điểm tại thời điểm t. Vận tốc tức r uuuuuu r thời tại thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ Δs = M1M 2 gọi là vectơ độ dời của chất nhanh hay chậm của chuyển động tại thời điểm điểm trong khoảng thời gian đó. đó. Khi t rất nhỏ, trong chuyển động thẳng thì Vectơ vận tốc trung bình trong khoảng thời x  s, nên độ lớn của vận tốc tức thời luôn gian t = t2 – t1 là uuuuu r luôn bằng tốc độ tức thời r M 1M 2 vtb  Δx Δs t v  = (khi t rất nhỏ) Δt Δt Với chuyển động thẳng, ta có: Với chuyển động thẳng, ta có: x x x x vtb  2 1  v (khi t rất nhỏ) t t t r Phương của vectơ vận tốc trung bình vtb . Đơn vị của vận tốc trung bình, vận tốc tức thời trùng với đường thẳng quỹ đạo. là mét trên giây (m/s). uuuuur Vectơ M 1M 2 gọi là vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian t. Trong chuyển động thẳng, chọn trục Ox trùng với chiều chuyển động, thì ta có giá trị đại số của vectơ độ dời là: x = x2 – x1
  • 5. trong đó, x1, x2 lần lượt là toạ độ của M1 và M2 trên trục Ox. 2 Lập được phương trình toạ [Thông hiểu] Đồ thị vận tốc  thời gian: độ x = x0 + vt.  Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng, Đường biểu diễn trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không đổi. v = v0 = hằng số Gọi x0 là toạ độ của chất điểm tại thời điểm t0 , x là một đường thẳng song song với trục thời là toạ độ tại thời điểm t, ta có: gian, cắt trục v tại v0. Độ dời (x x0) được tính bằng diện tích x  x0 hình chữ nhật có cạnh là v0 và t. v= = hằng số. t Từ đó, x – x0 = vt, ta có phương trình chuyển động thẳng đều là : x = x0 + vt Toạ độ x là hàm bậc nhất của thời gian.  Đồ thị toạ độ -thời gian : Đường biểu diễn x = x0 + vt là một đường thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x0, 0), có hệ số góc là : x  x0 tan = =v t Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn toạ độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc. [Vận dụng]  Biết cách tính toạ độ, các đại lượng trong Vận dụng được phương phương trình chuyển động.
  • 6. trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của  Biết cách vẽ đồ thị toạ độ của hai chuyển động một hoặc hai vật. thẳng đều cùng chiều, ngược chiều và dựa vào đồ Vẽ được đồ thị toạ độ của thị toạ độ xác định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay hai chuyển động thẳng đều gặp nhau. Cụ thể như sau: cùng chiều, ngược chiều. Vẽ hệ trục tọa độ thời gian. Dựa vào đồ thị toạ độ xác Vẽ các đồ thị tọa độ thời gian của vật chuyển định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay gặp nhau. động theo phương trình đã cho. Căn cứ vào đồ thị, biện luận, xác định vị trí hai vật chuyển động gặp nhau bằng cách chiếu tọa độ giao điểm của hai đồ thị lên các trục toạ độ. 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Viết được công thức tính [Thông hiểu] Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến đổi gia tốc của một chuyển r r nhanh chậm của vận tốc gọi là gia tốc.  Gọi v1, v2 là các vectơ vận tốc của chất điểm động biến đổi đều. Ví dụ về chuyển động thẳng nhanh dần : vật chuyển động trên đường thẳng tại các thời điểm t1 Nêu được ví dụ về chuyển và t . Trong khoảng thời gian t = t – t vectơ rơi từ trên cao xuống hoặc ô tô bắt đầu khởi 2 2 1 động thẳng biến đổi r r r hành. (nhanh dần, chậm dần). vận tốc biến đổi một lượng  v  v2  v1 . Ví dụ về chuyển động thẳng chậm dần : vật Vectơ gia tốc trung bình, được định nghĩa là chuyển động trong khoảng thời gian được ném lên theo phương thẳng đứng hoặc ô tô
  • 7. uu ur uu r u r r v2  v1 v dừng lại khi hãm phanh. atb  = t 2  t1 Δt Giá trị đại số là của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng là : v2  v1 v atb  = t 2  t1 Δt  Vectơ gia tốc tức thời tại thời điểm t, được định nghĩa là uu ur uu r u r r v  v v a 2 1 = (khi t rất nhỏ) t 2  t1 Δt Vectơ gia tốc tức thời đặc trưng cho độ nhanh hay chậm của sự biến đổi vectơ vận tốc của chất điểm. Vectơ gia tốc tức thời cùng phương với quỹ đạo của chất điểm chuyển động thẳng. Giá trị đại số của vectơ gia tốc tức thời là : v  v1 v a 2 = (khi t rất nhỏ) t 2  t1 Δt và được gọi tắt là gia tốc tức thời.  Đơn vị của gia tốc là mét trên giây bình phương 2 (m/s ). 2 Nêu được đặc điểm của [Thông hiểu] vectơ gia tốc trong chuyển  Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động động thẳng nhanh dần đều, thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi. Công thức trong chuyển động thẳng
  • 8. chậm dần đều. vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : Viết được công thức tính v = v0 + at vận tốc: vt = v0 + at. trong đó v0 là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu t0 = 0 ; v là vận tốc tại thời điểm t. Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia tốc a thì giá trị tuyệt đối của v tăng theo thời gian, chuyển động là nhanh dần đều. Nếu tại thời điểm t, vận tốc v khác dấu với gia tốc a thì giá trị tuyệt đối của v giảm theo thời gian, chuyển Vẽ được đồ thị vận tốc của động là chậm dần đều. chuyển động thẳng biến [Vận dụng] đổi đều và xác định được Biết cách vẽ được đồ thị của vận tốc theo thời gian là các đặc điểm của chuyển một đường thẳng xiên góc, xuất phát từ điểm (v0, 0). động dựa vào đồ thị này. Hệ số góc của đường thẳng này có giá trị bằng gia tốc: v  v0 tan = =a t 4. PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Viết được phương trình chuyển [Thông hiểu] Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và 1 2  Công thức tính quãng đường đi của vật chuyển gia tốc là v2  v0  2ax trong đó, v là 2 động x = x0 + v0t + at . Từ 2 động biến đổi đều là:
  • 9. đó suy ra công thức tính quãng 1 2 vận tốc tại thời điểm t, v0 là tốc độ ban s = v0t + at đường đi. 2 đầu (t0 = 0), a là gia tốc, x là độ dời của  Phương trình chuyển động của chất điểm vật chuyển động thẳng biến đổi đều. chuyển động thẳng biến đổi đều là Chọn chiều dương là chiều chuyển động, 1 2 thì độ dời trùng với quãng đường đi được, x = x0 + v0t + at 2 x = s. Ta có công thức: trong đó, toạ độ x là một hàm bậc hai của thời v2  v2  2as 0 gian t. Nếu vật chuyển động từ trạng thái nghỉ Đường biểu diễn sự phụ thuộc toạ độ theo thời 1 2 gian có dạng là một phần của đường parabol. (vận tốc đầu v0 = 0) thì s = at , 2 [Vận dụng] 2s Biết tính các đại lượng gia tốc, vận tốc, quãng thời gian đi hết quãng đường s là t = . a Vận dụng được phương trình đường đi trong các phương trình của chuyển chuyển động và công thức : Vận tốc v tính theo gia tốc và quãng động thẳng biến đổi đều. 1 2 đường đi được theo công thức: vt = v0 + at ; s = v0t + at ; 2 v  2as vt  v0  2as. 2 2 5. SỰ RƠI TỰ DO Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Nêu được sự rơi tự do là gì. [Thông hiểu] Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi  Sự rơi tự do là sự rơi của vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. tự do.  Đặc điểm :
  • 10. Chuyển động rơi tự do được thực hiện theo phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới. Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều. Ở cùng một nơi trên Trái Đất, các vật đều rơi tự do với cùng 2 gia tốc g. Giá trị của g thường được lấy g  9,8 m/s . Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vĩ độ địa lí, độ cao và cấu trúc địa chất của nơi đo. 2 Viết được công thức tính vận tốc [Thông hiểu] Hiểu được cách rút ra và đường đi của chuyển động rơi Khi vật rơi tự do, không có vận tốc ban đầu thì công thức tính các công thức của tự do. vận tốc của vật tại thời điểm t là: chuyển động rơi tự do. v = gt và công thức tính quãng đường đi được của vật sau thời gian t là: 1 2 s = gt 2 6. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Phát biểu được định nghĩa về [Thông hiểu] Chuyển động của một điểm chuyển động tròn đều. Nêu được ví trên vành bánh xe quay ổn  Chuyển động cong có quỹ đạo tròn gọi là chuyển động dụ thực tế về chuyển động tròn định, một điểm trên cánh tròn. Chuyển động tròn là đều khi chất điểm đi được những quạt điện quay ổn định là đều. cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời chuyển động tròn đều. Viết được công thức tính tốc độ gian bằng nhau tùy ý. dài và chỉ được hướng của vectơ  Tại một điểm trên đường tròn, vectơ vận tốc của chất vận tốc trong chuyển động tròn
  • 11. đều. điểm chuyển động tròn đều có phương trùng với tiếp tuyến và có chiều của chuyển động. Độ lớn của vectơ vận tốc bằng : Δs v= = hằng số Δt với s là cung tròn mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian t.  Ta gọi độ lớn của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều là tốc độ dài. 2 Viết được công thức và nêu được [Thông hiểu] đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số  Trong chuyển động tròn, thời gian để vật đi hết một vòng của chuyển động tròn đều. tròn là : 2πr T= v trong đó, r là bán kính đường tròn. Vì v không đổi nên T là hằng số, được gọi là chu kì. Chu kì là một đặc trưng của chuyển động tròn đều. Sau mỗi chu kì, chất điểm trở về vị trí ban đầu và lặp lại chuyển động như trước. Chuyển động như thế gọi là tuần hoàn với chu kì T.  Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng chất điểm đi được trong một giây: 1 f= T 1 Đơn vị tần số là hec (Hz). 1 Hz = 1 vòng/s = 1 s .  Khi chất điểm đi được một cung s thì bán kính của nó quét được một góc . Tốc độ góc là thương số giữa góc quét  và thời gian t :
  • 12. Δ ω= Δt trong đó,  đo bằng rađian trên giây (rad/s). Tốc độ góc đặc trưng cho sự quét nhanh hay chậm của uuur vectơ tia OM của chất điểm. 3 Viết được hệ thức giữa tốc độ dài [Thông hiểu] và tốc độ góc. Δs Δ Ta có, v = =r nên hệ thức giữa tốc độ dài và tốc Δt Δt 2π độ góc là v = r. Hệ thức giữa , T và f là ω = = 2πf , T trong đó,  còn được gọi là tần số góc. 7. GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Nêu được hướng của gia tốc trong [Thông hiểu] chuyển động tròn đều và viết được  Trong chuyển động tròn đều, vectơ gia tốc vuông góc với biểu thức của gia tốc hướng tâm. r vectơ vận tốc v và hướng vào tâm đường tròn. Nó đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vectơ vận tốc và được gọi là r vectơ gia tốc hướng tâm, kí hiệu là aht . Độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm là : v2 2 aht = hay aht =  r r Trong đó, v là độ lớn vận tốc của chất điểm, r là bán kính quỹ đạo. [Vận dụng]
  • 13. Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn đều. Giải được các bài tập về chuyển động tròn đều. 8. TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Viết được công thức cộng vận tốc [Thông hiểu] Kết quả xác định tọa độ r r r r r r và vận tốc của cùng một v1,3  v1,2  v2,3 Công thức cộng vận tốc là: v1,3  v1,2  v2,3 , trong đó: r vật phụ thuộc vào hệ quy v1,3 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là chiếu. Tọa độ (do đó quỹ vận tốc tuyệt đối. đạo của vật) và vận tốc r v1,2 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động, gọi của một vật có tính tương là vận tốc tương đối. đối. r v2,3 là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc kéo theo. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. 2 Giải được bài tập về cộng hai vận [Vận dụng] tốc cùng phương và có phương Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các vuông góc. trường hợp:  Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc kéo theo. Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc
  • 14. kéo theo. Vận tốc tương đối có phương vuông góc với vận tốc kéo theo. 9. SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Nêu được sai số tuyệt đối của phép [Thông hiểu] đo một đại lượng vật lí là gì và Mọi phép đo đều có sai số. Nguyên nhân gây ra sai số của phân biệt được sai số tuyệt đối với phép đo có thể là do dụng cụ đo, quy trình đo, chủ quan của sai số tỉ đối. người đo... Khi ta đo một độ dài: Giá trị trung bình: l Kết quả đo l  l  l lmax  lmin Sai số tuyệt đối : l  . 2 l Sai số tỉ đối : (%). l 2 Xác định được các sai số tuyệt đối [Thông hiểu] Sai số hệ thống là loại và sai số tỉ đối trong các phép đo Số chữ số có nghĩa trong kết quả đo càng nhiều cho biết kết sai số có tính quy luật ổn trực tiếp và gián tiếp. quả có sai số càng nhỏ (độ chính xác càng cao). định. Ví dụ, sai số do Các phép tính sai số gián tiếp : dụng cụ thường được lấy Sai số của tổng : (a  b) = a + b bằng nửa độ chia nhỏ (ab) a b nhất của dụng cụ đo. Sai số tỉ đối của một tích :   . ab a b Sai số ngẫu nhiên là sai
  • 15.  a số do tác động ngẫu   nhiên gây nên. a b Sai số tỉ đối của một thương :    b  . a a b b (an ) a Sai số tỉ đối của một lũy thừa : n n . a a ( n a) 1 a Sai số tỉ đối của một căn : n  . a n a 10. Thực hành: XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Xác định được gia tốc của [Thông hiểu] Chọn 1 trong 2 phương án để chuyển động nhanh dần đều Hiểu được cơ sở lí thuyết: thực hiện. bằng thí nghiệm. - Trong chuyển động rơi tự do, vận tốc ban đầu bằng 0. Do đó có 2s thể xác định g theo biểu thức g = 2 . t - Biết dòng điện xoay chiều dân dụng có tần số 50 Hz. [Vận dụng]  Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm: Phương án 1 - Biết sử dụng an toàn nguồn điện. - Biết sử dụng thước thẳng đo khoảng cách.
  • 16. - Biết lắp ráp được thí nghiệm theo sơ đồ. Phương án 2 - Biết mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử dụng được chế độ đo phù hợp. - Biết sử dụng nguồn biến áp. - Lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ.  Biết cách tiến hành thí nghiệm: Phương án 1 - Treo quả nặng vào đầu băng giấy, lổng băng giấy vào dưới cần rung. - Bật công tắc bộ cần rung. - Thả quả nặng kéo theo băng giấy rơi tự do. - Thu lại băng giấy, dùng thước đô khoảng cách giữu các chấm mực. - Ghi số liệu. Phương án 2 - Đo thời gian rơi nhiều lần ứng với cùng quãng đường rơi. - Ghi chép các số liệu.  Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả: - Tính các giá trị trong bảng số liệu. - Vẽ đồ thị v(t) và s(t2). - Nhận xét về kết quả phép đo.
  • 17. Chương II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chƣơng trình CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
  • 18. Kiến thức Ở chương trình này, Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ. trọng lực được hiểu a) Lực. Quy tắc tổng là hợp lực của lực hợp và phân tích lực. Phát biểu được quy tắc tổng hợp các lực tác dụng lên một chất điểm và phân tích một hấp dẫn mà Trái Đất b) Ba định luật Niu-tơn. lực thành hai lực theo các phương xác định. tác dụng lên vật và Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. lực quán tính li tâm c) Các lực cơ : lực hấp Phát biểu được định luật I Niu-tơn. do sự quay của Trái dẫn, trọng lực, lực đàn Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. Đất. hồi, lực ma sát. Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, Trọng lượng là độ hướng). lớn của trọng lực. d) Lực hướng tâm. Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng Khi có các lực quán của lò xo. tính khác nữa, thì e) Hệ quy chiếu phi Nêu được đặc điểm ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. Viết được công thức tính hợp lực của lực hấp quán tính. Lực quán lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trượt. dẫn của Trái Đất và tính. Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II các lực quán tính tác Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. dụng lên vật được r r Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P = mg . gọi là trọng lực biểu Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. kiến và độ lớn của nó Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. là trọng lượng biểu Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. kiến. Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được hệ thức mv2 2 Fht  = m r r Nêu được hệ quy chiếu phi quán tính là gì và các đặc điểm của nó. Viết được công
  • 19. thức tính lực quán tính đối với vật đứng yên trong hệ quy chiếu phi quán tính. Kĩ năng Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập về sự biến dạng của lò xo. Vận dụng được công thức tính lực hấp dẫn để giải các bài tập. Vận dụng được các công thức về lực ma sát để giải các bài tập. Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật, đối với hệ hai vật chuyển động trên mặt đỡ nằm ngang, nằm nghiêng. Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. Vận dụng quy tắc tổng hợp lực và phân tích lực để giải bài tập đối với vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy. Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang, ném xiên. Giải được bài tập về sự tăng, giảm và mất trọng lượng của một vật. Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực. Giải thích được các hiện tượng liên quan đến lực quán tính li tâm. Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm. 2. Hƣớng dẫn thực hiện 1. LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
  • 20. Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Phát biểu được định nghĩa của [Thông hiểu] Ôn tập kiến thức đã lực và nêu được lực là đại lượng  Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, biết về các tác dụng vectơ. kết quả là gây gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. của lực từ ở chương trình Vật lí cấp THCS.  Lực là đại lượng vectơ được đặc trưng bởi cả hướng và độ lớn. 2 Phát biểu được quy tắc tổng hợp [Thông hiểu] các lực tác dụng lên một chất Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật điểm. bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực. Các lực được thay thế được gọi là các lực thành phần. Quy tắc tổng hợp lực : Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo (kẻ từ điểm đồng quy) của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần. u u r r u r F  F1  F2 Đó là quy tắc hình bình hành. 3 Ph¸t biÓu ®-îc quy t¾c [Thông hiểu] ph©n tÝch lùc. Ph©n tÝch lùc lµ thay thÕ mét lùc b»ng hai hay nhiÒu lùc t¸c dông ®ång thêi vµ g©y hiÖu qu¶ gièng hÖt nh- lùc Êy. Ph©n tÝch lùc lµ viÖc lµm ng-îc l¹i víi tæng hîp lùc, nã còng tu©n theo quy t¾c h×nh b×nh hµnh. CÇn dùa vµo ®iÒu kiÖn cô thÓ cña mçi bµi to¸n ®Ó chän ph-¬ng cña c¸c lùc thµnh
  • 21. phÇn cho thÝch hîp. 4 Vận dụng quy tắc tổng hợp và [Vận dụng] phân tích lực để giải bài tập đối  Biết nhận ra dấu hiệu tác dụng của ba lực đồng qui tác dụng lên với vật chịu tác dụng của ba lực vật. đồng qui.  Biết cách tổng hợp hoặc phân tích lực theo quy tắc.  Biết cách tính lực và các đại lượng trong các công thức. 2. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Phát biểu được định luật I Niu- [Thông hiểu] tơn.  Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.  Ta gọi vật không chịu tác dụng của vật nào khác là vật cô lập. Trong thực tế không có vật nào hoàn toàn cô lập. 2 Nêu được quán tính của vật là [Thông hiểu] Định luật I Niu-tơn còn gọi là gì và kể được một số ví dụ về Mỗi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. Tính định luật quán tính. Chuyển quán tính. chất đó gọi là quán tính. Quán tính có hai biểu hiện : động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên. Ta nói các vật Một số ví dụ về quán tính: có “tính ì”. Người ngồi trong xe đang Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều. chuyển động thẳng đều. Khi Ta nói các vật chuyển động có “đà”. hãm đột ngột, người sẽ có xu hướng bị lao về phía trước.
  • 22. 3. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Nêu được mối quan hệ giữa lực, [Thông hiểu] khối lượng và gia tốc được thể hiện  Gia tốc của vật không chỉ phụ thuộc vào lực tác trong định luật II Niu-tơn như thế dụng lên vật mà còn phụ thuộc vào khối lượng của nào và viết được hệ thức của định chính vật đó. luật này.  Định luật II Niu-tơn : Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. r r F u r r a= hoặc là F  ma r m r trong đó, F là hợp lực tác dụng lên vật, a là gia tốc 2 của vật. Trong hệ SI, nếu m = 1 kg, a = 1 m/s thì 2 F = 1 kg.m/s , được gọi là 1 niutơn (N). 1 N là lực 2 truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1 m/s . 2 Nêu được khối lượng là số đo mức [Thông hiểu] Khi hợp lực của các lực tác dụng quán tính. Vật nào có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi lên r bằng 0 : vật r r r r vận tốc, tức là có mức quán tính lớn hơn. F  F  F2  ....  Fn  0 1 thì vectơ gia tốc cũng bằng 0 Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho r mức quán tính của vật. r F r (a=  0 ). Khi đó, vật đứng [Vận dụng] m Biết cách giải thích một số hiện tượng thường gặp yên hoặc chuyển động thẳng trong đời sống và kĩ thuật liên quan đến quán tính. đều. Trạng thái đó của vật gọi là
  • 23. Vận dụng được mối quan hệ giữa Vật có khối lượng càng lớn thì tăng tốc càng chậm. trạng thái cân bằng. khối lượng và mức quán tính của vật Điều kiện cân bằng của một chất để giải thích một số hiện tượng điểm là hợp lực của tất cả các thường gặp trong đời sống và kĩ lực tác dụng lên nó bằng 0. Hệ thuật. các lực như vậy gọi là hệ lực cân bằng. 3 Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác [Thông hiểu] 2 Nếu g  9,8 m/s , mét vËt dụng của trọng lực và viết được hệ Khi vật rơi tự do, nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực cã khèi l-îng 1 kg th× r r r r thức P = mg . P và thu được gia tốc g . Theo định luật II Niu-tơn cã träng l-îng P  9,8 có : N. r r P = mg Độ lớn P của trọng lực gọi là trọng lượng của vật : P = mg Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. 4. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Phát biểu được định luật III Niu- [Thông hiểu] Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, tơn và viết được hệ thức của định Định luật III Niu-tơn : nhưng ngược chiều là hai lực luật này. trực đối. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối. r r FAB =  FBA 2 Nêu được các đặc điểm của phản [Thông hiểu]
  • 24. r r lực và lực tác dụng. Trong hai lực FAB và FBA , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực. Đặc điểm của lực và phản lực là : Lực và phản lực là hai lực trực đối, nhưng không cân bằng nhau, vì chúng tác dụng vào hai vật khác nhau. Lực tác dụng thuộc loại gì thì phản lực cũng thuộc loại đó. 3 Vận dụng được các định luật I, II, [Vận dụng] Ví dụ: Vật nằm trên mặt sàn III Niu-tơn để giải được các bài  Biết chỉ ra điều kiện áp dụng các định luật Niu-tơn và nằm ngang tác dụng lên mặt toán đối với một vật, đối với hệ biết cách biểu diễn được tất cả các lực tác dụng lên vật sàn một áp lực, mặt sàn cũng hai vật chuyển động trên mặt hoặc hệ hai vật chuyển động. tác dụng lại nó một lực, cùng phẳng nằm ngang, nằm nghiêng.  Biết cách tính gia tốc và các đại lượng trong công thức giá, cùng độ lớn và ngược Biểu diễn được các vectơ lực và của các định luật Niu-tơn để viết phương trình chuyển chiều. động cho vật hoặc hệ vật. phản lực trong một số ví dụ cụ thể.  Biết vận dụng được phép phân tích lực để giải quyết bài toán với các bài toán vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. 5. LỰC HẤP DẪN Chuẩn KT, KN quy định Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, Stt Ghi chú trong chƣơng trình KN 1 Phát biểu được định luật [Thông hiểu] Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi vạn vật hấp dẫn và viết  Định luật : Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi là lực hấp dẫn. được hệ thức của định luật như hai chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với Do G rất nhỏ nên lực hấp dẫn chỉ đáng kể khi ít này. tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nhất một trong hai vật có khối lượng lớn. nghịch với bình phương khoảng cách giữa Trọng lượng P của một vật có khối lượng m là lực
  • 25. chúng. hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. m1m2 mM GM Fhd  G 2 P = mg  G . Suy ra g  , với r (R  h) 2 (R  h)2 trong đó m1, m2 là khối lượng của các vật R là bán kính Trái Đất, h là độ cao của vật so với (kg), r là khoảng cách giữa hai vật (m). G là mặt đất. Nếu vật ở gần mặt đất (h << R) thì g  hằng số chung cho mọi vật gọi là hằng số GM 2 o hấp dẫn. Trong hệ SI, giá trị của G là G = 2  9,806 m/s (ở vĩ độ 45 ). -11 Nm 2 R 6,67.10 . Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. kg2 Điều kiện áp dụng hệ thức cho các vật thông [Vận dụng] Vận dụng được công thức Biết cách tính lực hấp dẫn và các đại lượng thường : của lực hấp dẫn để giải các trong hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn. bài tập. thước của chúng; là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó. 6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Giải được bài toán về chuyển [Vận dụng] Chọn mặt phẳng xOy là mặt phẳng thẳng động của vật ném xiên. Biết cách giải bài toán về chuyển động của vật đứng chứa vectơ vận tốc ban đầu. Gốc tọa ném xiên: độ trùng với điểm xuất phát của vật. Trục Ox nằm ngang theo chiều ném, trục Oy Bước 1 : Chọn hệ toạ độ vuông góc xOy thích hợp. hướng lên trên. Chọn gốc thời gian tại thời Bước 2 : Phân tích chuyển động ném xiên : điểm ném. Biểu thức định luật II Niu-tơn
  • 26. u r r Viết phương trình cho các chuyển động thành cho vật là P  mg phần của vật theo phương Ox và Oy. Bước 3 : Giải các phương trình để tìm các đại Phương trình chuyển động của vật là lượng như : thời gian chuyển động của vật, tầm x = (v0cos)t ném xa, phương trình quỹ đạo,... y = (v0sin)t gt 2  2 trong đó, v0 là độ lớn vectơ vận tốc ban đầu,  là góc hợp bởi vectơ vận tốc ban đầu và phương ngang, lúc t=0. Từ hai phương trình trên ta rút ra được phương trình quỹ đạo của vật là gx 2 y  (tan )x 2v2cos2 0 Quỹ đạo của vật là một parabol. Độ cao cực đại mà vật đạt tới gọi là tầm bay cao. v2 sin2  H 0 2g Khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (cùng trên mặt đất) gọi là tầm bay xa. v2 sin2 L  0 g 2 Giải được bài toán về chuyển [Vận dụng] động của vật ném ngang từ độ Vận dụng như trường hợp giải bài toán về cao h. chuyển động của vật ném xiên, trong đó vectơ
  • 27. vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc  = 0, lúc t = 0. 7. LỰC ĐÀN HỒI Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và [Thông hiểu] Ví dụ: Lực đàn hồi những đặc điểm của lực đàn hồi của  Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn xuất hiện khi lò xo, lò xo (điểm đặt, hướng). hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng dây chun… bị biến ấy. dạng. Nếu ngoại lực  Đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo bị biến dạng nén hay ngừng tác dụng, lò xo, giãn : dây chun... lấy lại được Có điểm đặt đặt lên hai đầu lò xo. hình dạng cũ. Có phương trùng với trục của lò xo. Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo. Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. 2 Phát biểu được định luật Húc và viết [Thông hiểu] Chỉ xét lực đàn hồi ở hệ thức của định luật này đối với độ  Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò lò xo và và bµi biến dạng của lò xo. xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. to¸n hÖ lß xo Fđh = kl. ®ång trôc, hoÆc Trong đó, k là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lò xo, có đơn song song. vị là niutơn trên mét (N/m); l là độ biến dạng của lò xo, có Nếu lực tác dụng lên lò đơn vị là mét (m). xo vượt quá một giá trị Dấu trừ () chỉ rằng lực đàn hồi luôn ngược với chiều biến nào đó, lò xo sẽ không dạng. lấy lại được hình dạng
  • 28. [Vận dụng] ban đầu nữa. Khi đó ta Vận dụng được định luật Húc để giải Biết cách tính độ biến dạng của lò xo và các đại lượng trong nói lực tác dụng đã được bài tập về sự biến dạng của lò công thức của định luật Húc. vượt quá giới hạn đàn xo.. hồi của lò xo. 8. LỰC MA SÁT Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Nêu được đặc điểm ma sát trượt, [Thông hiểu] ma sát nghỉ và ma sát lăn. Viết  Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật, được công thức tính lực ma sát ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa nghỉ cực đại và lực ma sát trượt. đủ để thắng lực ma sát. Giá của lực ma sát nghỉ nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai vật. Lực ma sát luôn ngược chiều với ngoại lực. Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực. Độ lớn của ngoại lực tăng thì lực ma sát nghỉ tăng.  Công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại là FM = nN ; trong đó N là độ lớn áp lực lên bề mặt tiếp xúc. n là hệ số ma sát nghỉ (không có đơn vị).  Lực ma sát trượt xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc khi hai vật A và B trượt trên bề mặt của nhau. r B tác dụng lên A một lực Fmst ngược chiều với vận tốc của A đối r r với B ( v AB ). Mặt khác A tác dụng lên B một phản lực F'mst ngược r chiều với Fmst tức là ngược chiều với vận tốc của B đối với A
  • 29. r ( v BA ).  Công thức tính lực ma sát trượt là Fmst = tN; trong đó N là độ lớn áp lực lên bề mặt tiếp xúc, t là hệ số ma sát trượt (không có đơn vị) và hầu như không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc.  Lực ma sát lăn xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi một vật lăn trên bề mặt vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động lăn. Lực ma sát lăn có độ lớn tỉ lệ với áp lực giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt nhiều lần. [Vận dụng] Biết cách tính độ lớn của lực ma sát và các đại lượng trong các công thức tính lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn Vận dụng được các công thức về lực ma sát để giải các bài tập. 9. HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC. LỰC QUÁN TÍNH Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Nêu được hệ quy chiếu phi quán [Thông hiểu] tính là gì và các đặc điểm của nó.  Hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính gọi là hệ quy chiếu phi quán tính.  Trong hệ quy chiếu phi quán tính, các định luật Niu-tơn không
  • 30. nghiệm đúng nữa. 2 Viết được công thức tính lực quán [Thông hiểu] r tính đối với vật đứng yên trong hệ Trong một hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc a so với hệ quy quy chiếu phi quán tính. chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật r r có khối lượng m chịu thêm lực tác dụng Fqt  ma , gọi là lực quán tính. Lực quán tính luôn ngược chiều với gia tốc của hệ và không có phản lực. 10. LỰC HƢỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM. HIỆN TƢỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƢỢNG Chuẩn KT, KN quy định Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú trong chƣơng trình 1 Nêu được lực hướng tâm trong [Thông hiểu] Lực quán tính li tâm là lực tác dụng vào chuyển động tròn đều là tổng  Khi vật chuyển động tròn đều thì hợp lực tác vật xuất hiện do chuyển động tròn đều, hợp các lực tác dụng lên vật và dụng vào vật phải hướng vào tâm quỹ đạo và được có xu hướng làm cho vật chuyển động ra viết được hệ thức gọi là lực hướng tâm. xa tâm quay. u r u r mv2 2  Hệ thức của lực hướng tâm là Fht Fq  Fht Fht  = m r r mv2 2  maht  = m r , trong đó, m là khối Lực quán tính li tâm có cùng độ lớn với r lượng của vật (kg), v là độ lớn vận tốc của vật lực hướng tâm. (m/s), r là bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của mv2 2 vật (m),  là tốc độ góc của chuyển động tròn đều Fq  = m r r (rad/s). [Vận dụng] Xác định được lực hướng tâm  Biết cách tính lực hướng tâm và các đại lương và giải được bài toán về chuyển trong biểu thức của lực hướng tâm. động tròn đều khi vật chịu tác
  • 31. dụng của một hoặc hai lực. Giải thích được các hiện tượng Biết cách giải thích được các hiện tượng và ứng và ứng dụng liên quan đến lực dụng đơn giản liên quan đến lực quán tính li tâm như vắt quần áo bằng lồng quay, quay tròn xô quán tính li tâm. nước mà nước không chảy ra ngoài… 2 Giải được bài tập về sự tăng, [Vận dụng] Một người ở trong thang máy, chuyển r giảm và mất trọng lượng của Biết cách giải bài tập về sự tăng, giảm và mất động với gia tốc a hướng lên trên thì u r r một vật. trọng lượng. F qt  ma hướng xuống dưới. Ta có: Trọng lực của một vật là hợp lực của lực hấp dẫn P’= P + Fqt = m (g + a). mà Trái Đất tác dụng lên vật và lực quán tính li Người đè lên thang máy một lực lớn hơn tâm xuất hiện do sự quay của Trái Đất quanh trục mg (hiện tượng tăng trọng lượng). của nó. Nếu thang máy chuyển động đi xuống r ur r u u r r u r với gia tốc a thì F qt  ma hướng lên P  Fhd  Fq trên. Ta có: Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực P’= P Fqt = m (g a). của vật ấy. Người đè lên thang máy một lực nhỏ hơn mg (hiện tượng giảm trọng lượng). Fq thay đổi theo vĩ độ, do đó P cũng thay đổi theo r r vĩ độ. đó là nguyên nhân gia tốc rơi tự do giảm dần Nếu a = g thì P’=0. Lúc đó người từ địa cực đến xích đạo. không đè lên thang máy nữa (trạng thái mất trọng lượng). Fq rất nhỏ so với Fhd nên trong một số trường hợp ta coi trọng lực là lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật. Sự tăng, giảm và mất trọng lượng: Một vật được đặt trong một hệ chuyển động có gia r tốc a so với Trái Đất. Khi đó vật còn chịu thêm tác u r r dụng của lực quán tính F qt  ma do chuyển động
  • 32. của hệ gây ra. Vật sẽ chịu tác dụng của hợp lực: u u u r r r P'  P  Fqt u r P' gọi là trọng lực biểu kiến, độ lớn P’ gọi là r trọng lượng biểu kiến của vật. Tùy theo gia tốc a mà về độ lớn P’ > P (tăng trọng lượng); P’ <P (giảm trọng lượng) hoặc P’ = 0 (mất trọng lượng). 11. Thực hành: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT Chuẩn KT, KN quy định trong Stt Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú chƣơng trình 1 Xác định được hệ số ma sát [Thông hiểu] Chọn 1 trong 2 phương trượt bằng thí nghiệm. Hiểu được cơ sở lí thuyết: án để thực hiện. Phương án 1 - Xây dựng được công thức tính hệ số ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt nghiêng và góc nghiêng a t  tan   gcos Phương án 2 - Xây dựng được biểu thức tính hệ số ma sát nghỉ cực đại khi vật còn nằm căn bằng trên mặt phẳng nghiêng. - Xây dựng được biểu thức tính hệ số ma sát trượt khi vật trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang μ = Fms/N = Fms/mg. [Vận dụng]  Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm
  • 33. Phương án 1 - Biết cách mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và đặt được chế độ đo phù hợp. - Biết sử dụng nguồn biến áp. - Biết sử dụng thước đo góc và quả rọi. - Lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ. Phương án 2 - Biết sử dụng lực kế. - Bố trí được thí nghiệm theo sơ đồ.  Biết cách tiến hành thí nghiệm: Phương án 1 - Đo chiều dài mặt nghiêng. - Tiến hành đo thời gian vật trượt trên mặt nghiêng nhiều lần. - Ghi chép các số liệu. Phương án 2 - Đối với trường hợp đo hệ số ma sát nghỉ cực đại, đo được độ cao h và hình chiếu c của mặt phẳng nghiêng ở vị trí đó. - Đối với trường hợp đo hệ số ma sát lăn, đo được lực ma sát và trọng lượng khối gỗ.  Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả: Phương án 1 2s - Tính gia tốc theo công thức công thức a  2 . t a - Tính μt theo công thức t  tan   gcos
  • 34. - Nhận xét kết quả thí nghiệm. Phương án 2 - Từ số liệu tính được hệ số ma sát nghỉ cực đại trung bình, hệ số ma sát trượt. - Tính được các sai số. - Nhận xét kết quả thí nghiệm. Chương III : TĨNH HỌC VẬT RẮN 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chƣơng trình CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Kiến thức a) Cân bằng của một vật Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của các lực không rắn chịu tác dụng của song song (khi không có chuyển động quay). các lực không song Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị song. đo momen lực. b) Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của Nêu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. các lực song song. Quy Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và phân tích một lực tắc tổng hợp và phân thành hai lực song song cùng chiều. tích các lực song song. Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được Quy tắc momen. Ngẫu lực. công thức tính momen ngẫu lực. c) Trọng tâm. Cân bằng Nêu được trọng tâm của một vật là gì. của một vật đặt trên mặt Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng phẳng. Các dạng cân cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật rắn có mặt chân đế. bằng của vật rắn. Kĩ năng