SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  21
Télécharger pour lire hors ligne
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY
QUY CÁCH THỂ HIỆN HỒ SƠ KẾT CẤU
Xuất bản lần 1 (08/2018)
SM.
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
1
WEFLY - QUY CÁCH THỂ HIỆN HỒ SƠ KẾT CẤU
Những quy định về cách tổ chức và thể hiện hồ sơ kết cấu, giúp quản lý hồ sơ dễ dàng thuận tiện,
giảm thời gian thực hiện các thao tác không cần thiết.
Luôn luôn nhớ rằng bạn không thực hiện hồ sơ một lần duy nhất, bạn sẽ phải điều chỉnh một hoặc
nhiều lần và do đó, hãy thể hiện hồ sơ một cách có quy tắc, khoa học để có thể điều chỉnh bản vẽ một
cách dễ dàng và tiết kiệm thời gian nhất.
Hãy thể hiện bản vẽ sao cho ai cũng có thể hiểu chúng. Vì người đọc bản vẽ không phải là bạn, họ
không tạo nên các bản vẽ đó. Họ cần một bản vẽ có các quy ước chung và có chú thích đầy đủ. Vậy
hãy đặt mình vào vị trí của họ, hãy thử băn khoăn việc họ có thể hiểu bản vẽ như cách bạn đang hiểu
hay không.
Cuối cùng, bản vẽ và bảng tính chính là ngôn ngữ, cách bạn thực hiện chúng cũng như cách bạn
giao tiếp với người khác, chúng sẽ thể hiện chính con người bạn. Và nhớ rằng không phải bạn đang
giao tiếp với bạn bè, cho nên hãy nghĩ tới người đọc chúng với một sự tôn trọng cao nhất.
Hà Nội, tháng 08 năm 2018
SM. Hồ Việt Hùng
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
2
MỤC LỤC
1. QUY ĐỊNH VỀ BẢN VẼ..........................................................................................................3
1.1. Phân chia nhóm, Số bản vẽ, Tên bản vẽ...............................................................................3
1.1.1. Phân chia nhóm bản vẽ ................................................................................................3
1.1.2. Số bản vẽ .....................................................................................................................3
1.1.3. Tên bản vẽ ...................................................................................................................4
1.1.4. Đặt tên file DWG.........................................................................................................4
1.1.5. Lưu file DWG ở định dạng thấp...................................................................................5
1.1.6. File Xref ......................................................................................................................5
1.2. Quy cách thể hiện bản vẽ ....................................................................................................6
1.2.1. Text .............................................................................................................................6
1.2.2. Layer ...........................................................................................................................7
1.2.3. DimStyle......................................................................................................................8
1.2.4. Các quy tắc thể hiện bản vẽ..........................................................................................9
1.2.5. Chi tiết bê tông cốt thép .............................................................................................12
1.2.6. Sắp xếp bản vẽ...........................................................................................................14
1.2.7. Bảng thống kê cấu kiện..............................................................................................15
1.2.8. Ghi chú về số lượng cấu kiện .....................................................................................15
2. QUY ĐỊNH VỀ THUYẾT MINH VÀ PHỤ LỤC TÍNH TOÁN..............................................16
3. QUY ĐỊNH VỀ FILE ETABS.................................................................................................18
3.1. Đơn vị mặc định................................................................................................................18
3.2. Các trường hợp tải trọng ...................................................................................................18
3.3. Các trường hợp tổ hợp ......................................................................................................18
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
3
1. QUY ĐỊNH VỀ BẢN VẼ
1.1.Phân chia nhóm, Số bản vẽ, Tên bản vẽ
1.1.1. Phân chia nhóm bản vẽ
Bản vẽ được phân thành các nhóm theo loại cấu kiện, số hiệu của bản vẽ được tách riêng theo nhóm
với mục đích:
 Dễ dàng nhận biết nhóm bản vẽ khi nhìn vào số hiệu
 Tránh ảnh hưởng đến số bản vẽ của nhóm khác khi điều chỉnh thêm bớt bản vẽ
Sự phân chia thành các nhóm được thể hiện trong việc đặt tên file và đánh số bản vẽ
STT Nhóm cấu kiện Ký hiệu nhóm Ví dụ số bản vẽ
1 Ghi chú chung và cấu tạo chung 0 S0-01
2 Kết cấu móng, phần ngầm 1 S1-01
3 Mặt bằng cột, chi tiết cột 2 S2-01
4 Mặt bằng kết cấu 3 S3-01
5 Chi tiết dầm 4 S4-01
6 Mặt bằng bố trí cốt thép sàn, chi tiết sàn 5 S5-01
7 Mặt bằng lanh tô, chi tiết lanh tô 6 S6-01
8 Chi tiết cầu thang 7 S7-01
9 Chi tiết kết cấu thép (mái sảnh, mái thép v.v..) 8 S8-01
10 Chi tiết phụ (tất cả các chi tiết khác) 9 S9-01
1.1.2. Số bản vẽ
Cấu trúc chuẩn của số bản vẽ như sau:
SX-YY
Trong đó:
 S: ký hiệu của bản vẽ Kết cấu
 X: ký hiệu của nhóm, ví dụ: 1, 2, v.v.. Xem quy định về phân nhóm bản vẽ
 YY: số bản vẽ, gồm 2 chữ số, ví dụ: 01, 02, 11, 12, v.v..
Cấu trúc bổ sung của số bản vẽ như sau:
SX-ZZ-YY
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
4
Các ký hiệu S, X, và YY tương tự như cấu trúc chuẩn, ký hiệu ZZ là ký hiệu phân nhóm phụ, gồm 2
chữ số, ví dụ 01, 02, 11, 12, v.v..
Cấu trúc bổ sung được sử dụng trong trường hợp mỗi nhóm bản vẽ có nhiều bản vẽ và muốn tránh
các xung đột khi thay đổi số bản vẽ, một số trường hợp thường dùng:
 Phân chia bản vẽ dầm theo các tầng, ví dụ: dầm tầng 1 đánh số S4-01-01 đến S4-01-24; dầm
tầng 3 đánh số S4-03-01 đến S4-03-12
 Phân chia bản vẽ sàn ứng suất trước, ví dụ: các bản vẽ thép thường đánh số S5-01-01 đến S5-
01-25; các bản vẽ bố trí cáp UST đánh số S5-02-01 đến S5-02-36
1.1.3. Tên bản vẽ
Tên bản vẽ được đặt ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng. Một số ví dụ như sau:
 Mặt bằng định vị cọc
 Mặt bằng móng
 Chi tiết móng
 Mặt bằng kết cấu sàn tầng 3
 Mặt bằng bố trí cốt thép sàn tầng 3
 Mặt bằng bố trí cốt thép sàn tầng 3 - lớp dưới
 Mặt bằng bố trí cáp UST sàn tầng 3
 Mặt bằng bố trí cốt thép gia cường lớp trên sàn tầng 3
 Chi tiết dầm tầng 3
 Thống kê cốt thép dầm
 Thống kê khối lượng thép hình
Trong trường hợp tên bản vẽ dài, có thể ngắt thành 2 hay nhiều dòng, cần chú ý cách phân chia thành
các phần có nghĩa, ví dụ
MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỐT THÉP
SÀN TẦNG 3
1.1.4. Đặt tên file DWG
Tên file phải là không dấu tiếng việt để tránh các lỗi phát sinh ngoài mong muốn.
Tên file phải thể hiện được nhóm bản vẽ, số lượng bản vẽ, và tên bản vẽ
Cấu trúc chuẩn của tên file bản vẽ như sau:
SX-[số bản vẽ bắt đầu]~[số bản vẽ kết thúc] - [tên bản vẽ]
Trong đó:
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
5
 S và X lần lượt là ký hiệu của bản vẽ kết cấu và phân nhóm bản vẽ
 Tên bản vẽ được viết tắt nhằm tối giản tên file
Lưu ý có 2 khoảng trống (space) giữa số bản vẽ và tên bản vẽ
Ví dụ: S1-07~13 - CT Mong.dwg, S3-01~03 - MBKC.dwg
Quy ước viết tắt tên file
STT Nội dung Viết tắt Ví dụ tên file
1 Mặt bằng MB S1-02 - MB Mong.dwg
2 Mặt bằng kết cấu MBKC S3-01~03 - MBKC.dwg
3 Chi tiết CT S2-04~06 - CT Vach.dwg
4 Thống kê cốt thép TKCT S4-16 - TKCT Dam.dwg
1.1.5. Lưu file DWG ở định dạng thấp
Để tránh việc file gửi đi không thể đọc được do người nhận sử dụng phiên bản AutoCAD thấp hơn,
cần đặt chế độ lưu file ở định dạng thấp.
Định dạng file tối thiểu là 2007 để có thể sử dụng các phần mềm KetcauSoft
1.1.6. File Xref
Các file xref được đặt trong thư mục XREF nằm cùng thư mục với các file bản vẽ
Quy định về đặt tên file:
STT Nội dung Tên file
1 Khung tên XREF_FORM.dwg
2 Lưới cột XREF_GRID.dwg
3 Mặt bằng XREF_PLAN.dwg
XREF_FORM.dwg chứa khung tên của hồ sơ, ở tỉ lệ 1:1 - nghĩa là khung A4 có kích thước đúng
bằng 210x297. Trong khung tên chứa các nội dung chung nhất không thay đổi, như tên chủ đầu tư,
tên công trình, tên hạng mục, người thực hiện v.v.. Các yếu tố thay đổi như tên bản vẽ và số bản vẽ
được thể hiện trong từng bản vẽ, không nằm trong file này.
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
6
XREF_GRID.dwg chứa hệ trục, và hệ thống cột vách. XREF_GRID được dùng trong XREF_PLAN
và bản vẽ định vị cột, hoặc trong một số trường hợp là mặt bằng vách hầm
XREF_PLAN.dwg chứa các mặt bằng kết cấu (bao gồm cả mặt bằng móng) ở dạng nguyên thủy,
chưa có ghi chú. XREF_PLAN được dùng trong các bản vẽ mặt bằng kết cấu, mặt bằng bố trí thép
sàn, mặt bằng định vị hạ cốt sàn, mặt bằng lỗ kỹ thuật v.v..
File xref kiến trúc được đặt trong thư mục XREFKT, được xref vào file XREF_PLAN.dwg với mục
đích kiểm khớp với mặt bằng kết cấu.
Các lưu ý khi dùng Xref:
 Luôn kiểm tra layer của đối tượng Xref sau khi chèn vào bản vẽ. Bởi nếu đặt nhầm layer thì
có thể chúng sẽ không được in ra.
 Luôn chú ý về kiểu đường dẫn của đối tượng Xref, kiểu chuẩn là Relative path để tránh lỗi
không xuất hiện Xref khi chuyển file
1.2.Quy cách thể hiện bản vẽ
1.2.1. Text
1.2.1.1. Text Style
Quy định về sử dụng font chữ như sau:
STT Tên Text Style Font name Font style Width factor
1. KCS_SMTEXT Arial Regular 0.7
2. KCS_ENGLISH Arial Italic 0.7
KCS_SMTEXT được sử dụng cho tất cả các chú thích trên bản vẽ; KCS_ENGLISH được dùng cho
các chú thích tiếng anh khi thực hiện bản vẽ song ngữ.
1.2.1.2. Cỡ chữ
Có 3 cỡ chữ cơ bản được sử dụng với các mục đích khác nhau, bao gồm:
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
7
 Chữ cao 5mm, được sử dụng để tạo chữ tiêu đề, là các chữ thể hiện nội dung của bản vẽ hoặc
1 phần bản vẽ
 Chữ cao 4mm được dùng cho ký hiệu tên trục và tên mặt cắt
 Chữ cao 2.5mm được sử dụng cho tất cả các trường hợp còn lại
1.2.1.3. Canh lề chữ
Canh lề chữ được sử dụng với mục đích khi thay đổi nội dung của Text thì bố cục của bản vẽ không
bị thay đổi.
 Thông thường các text được canh lề LEFT,
 Tên mặt bằng, mặt cắt, tên cấu kiện khi triển khai chi tiết (trừ chi tiết dầm) được canh lề
CENTER
 Tên trục, số thép và các ghi chú nằm trong đường tròn được canh lề MIDDLE CENTER
1.2.2. Layer
Danh sách các layer:
STT Tên layer Ý nghĩa
1. KCS_AXIS Đường trục
2. KCS_BORDER Nét thấy
3. KCS_BEAM Layer cho nét khuất của dầm (nét thấy dùng KCS_BORDER)
4. KCS_CHI Nét ghi chú
5. KCS_COLUMN Mặt cắt cột vách trên khi thể hiện trên mặt bằng
6. KCS_DIM Đường kích thước
7. KCS_HATCH Hatch
8. KCS_HATCH_COL Hatch cho mặt cắt cột
9. KCS_HATCH_PILE Hatch cho cọc
10. KCS_HIDDEN Nét khuất
11. KCS_KHONG_IN Nét không in, dùng để dóng DIM hoặc bố cục bản vẽ
12. KCS_PILE Layer cho cọc
13. KCS_SNODE Layer cho node thép
14. KCS_STEEL Layer cho line thép
15. KCS_TEXT Layer cho text
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
8
1.2.3. DimStyle
1.2.3.1. Tỉ lệ hình vẽ và tỉ lệ bản vẽ
Tỉ lệ hình vẽ là tỉ lệ giữa kích thước hình vẽ của đối tượng (khi in ra) và kích thước thực của đối
tượng đó. Ví dụ một chiếc thước dài 1000mm được vẽ ở tỉ lệ 1/25 thì kích thước hình vẽ của đối
tượng khi in ra giấy là 40mm
Trong một bản vẽ có thể có nhiều hình vẽ, và trong một số trường hợp các hình vẽ có tỉ lệ khác nhau.
Lúc đó, chọn một tỉ lệ phổ biến (có nhiều hình vẽ thể hiện ở tỉ lệ này) để làm tỉ lệ của bản vẽ. Tỉ lệ
bản vẽ chính là tỉ lệ của khung tên.
Trong thực hành, đối tượng được vẽ ở tỉ lệ 1:1, còn các đối tượng khung tên, ghi chú và kiểu dim
được scale lên với giá trị bằng tỉ lệ của bản vẽ (xem mục Các quy tắc thể hiện bản vẽ > Thể hiện
trong môi trường Model). Khi tỉ lệ của hình vẽ khác với tỉ lệ của bản vẽ, thì hình vẽ đó sau khi vẽ
xong ở tỉ lệ 1:1, sẽ được scale với giá trị bằng (tỉ lệ bản vẽ) / (tỉ lệ hình vẽ). Ví dụ chiếc thước dài
1000mm được vẽ ở tỉ lệ 1/50 trong bản vẽ 1/25, thì kích thước của nó khi vẽ trong AutoCad sẽ bằng
1000*(25)/(50) = 500 đơn vị bản vẽ.
1.2.3.2. Cấu trúc của tên DimStyle
Cấu trúc chuẩn của tên DimStyle như sau:
KCS_DIM + [tỉ lệ]
Ví dụ: KCS_DIM25, KCS_DIM100
Các kiểu dim được tạo từ kiểu mẫu chuẩn KCS_DIM1 bằng cách sao chép KCS_DIM1 và đặt thông
số Use overall scale of có giá trị bằng tỉ lệ (thông số trong tab Fit của cửa sổ New Dimension Style).
Cấu trúc bổ sung của tên DimStyle như sau:
KCS_DIM + [tỉ lệ bản vẽ] + [tỉ lệ hình vẽ]
Ví dụ: KCS_DIM25_50
Các kiểu dim bổ sung được tạo từ kiểu dim chuẩn bằng cách sao chép kiểu dim chuẩn và đặt thông số
Scale factor có giá trị bằng (tỉ lệ hình vẽ) / (tỉ lệ bản vẽ). Thông số Scale factor nằm trong tab
Primary Units của cửa sổ New Dimension Style
1.2.3.3. Hai cách thể hiện tỉ lệ hình vẽ
Tỉ lệ hình vẽ đôi khi khác với tỉ lệ bản vẽ. Ví dụ bản vẽ chi tiết đài cọc thường được thể hiện ở tỉ lệ
1/25; tuy nhiên một số đài cọc có kích thước lớn (đài thang máy, đài hợp khối) thì mặt bằng của
chúng sẽ được thể hiện ở tỉ lệ lớn hơn để tiết kiệm không gian bản vẽ (1/50 hoặc 1/100).
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
9
Trong trường hợp 1 hình vẽ có tỉ lệ khác với tỉ lệ bản vẽ, hình vẽ đó sẽ được thể hiện 1:1 sau đó đóng
block và scale với giá trị bằng (tỉ lệ bản vẽ) / (tỉ lệ hình vẽ). Còn ghi chú và dim của chúng sẽ được
xử lý 1 trong 2 cách:
 Dim và ghi chú trong block với thiết lập theo tỉ lệ hình vẽ, khi đó do block được scale nên
chiều cao chữ sẽ bằng chiều cao chữ của bản vẽ. Ví dụ với bản vẽ 1/25 - hình vẽ 1/50, dim và
ghi chú trong block với chiều cao chữ 125, khi scale với giá trị 0.5 thì chiều cao chữ cuối
cùng bằng 62.5 chính bằng chiều cao chữ của bản vẽ.
 Dim và ghi chú ngoài block, khi đó chiều cao chữ bằng chiều cao chữ của bản vẽ và kiểu dim
là kiểu dim bổ sung. Ví dụ bản vẽ 1/25 - hình vẽ 1/50, ghi chú có chiều cao 62.5, và dim
KCS_DIM25_50
1.2.4. Các quy tắc thể hiện bản vẽ
Quy ước trong mục này: Các kích thước có ghi kèm đơn vị mm: khi thực hành cần nhân thêm với tỉ
lệ bản vẽ. Các kích thước không ghi kèm đơn vị: khi thực hành lấy chính bằng đơn vị bản vẽ.
1.2.4.1. Tỉ lệ
Mặt bằng kết cấu được thể hiện ở các tỉ lệ: 1/50; 1/75; 1/100; 1/150; 1/200; 1/250
Chi tiết kết cấu (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt): 1/25; trong trường hợp mặt bằng
Các bản vẽ có tỉ lệ khác nhau được bố trí trong các file DWG khác nhau
1.2.4.2. Thể hiện trong môi trường Model
Các chi tiết chủ yếu được thể hiện trong môi trường Model, trừ trường hợp cần thiết (ví dụ khi mặt
bằng quá lớn cần dùng layout để chia làm nhiều bản vẽ).
Các chi tiết được thể hiện ở tỉ lệ 1:1, các ghi chú và khung tên được điều chỉnh thay đổi (scale) theo
tỉ lệ bản vẽ. Ví dụ, trong bản vẽ tỉ lệ 1/25 chữ 2.5mm sẽ có chiều cao là 2.5*25 = 62.5 đơn vị bản vẽ.
1.2.4.3. Linetype Scale
Linetype Scale của tất cả các đối tượng được đặt theo giá trị mặc định bằng 1.
Điều chỉnh giá trị Linetype Scale cho toàn bộ bản vẽ bằng lệnh LTS
1.2.4.4. Khoảng cách giữa Text và đối tượng
Khoảng cách giữa Text và đối tượng là 1mm, khoảng cách này được khống chế để khi in ra Text
không quá sát cũng như không quá tách rời khỏi đối tượng
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
10
Vị trí của text so với đối tượng
1.2.4.5. Đặt tên cho cấu kiện
Cấu trúc chuẩn của tên cấu kiện không kèm kích thước:
AX-Y
Trong đó A loại cấu kiện, X là số tầng nếu cần phân biệt cấu kiện theo tầng, Y là số hiệu cấu kiện. Ví
dụ: C-1, D2-1
Cấu trúc chuẩn của tên cấu kiện có kèm kích thước:
AX-Y (BxH)
Trong đó:
 Chú ý dấu cách (space) giữa tên cấu kiện và kích thước
 x là ký hiệu dấu nhân, viết bằng chữ thường
 B và H là kích thước 2 chiều của cấu kiện, ở đơn vị cm
Ví dụ: D2-1 (22x30)
Quy tắc viết tắc tên cấu kiện:
STT Cấu kiện Viết tắt Ví dụ
1 Đài cọc DC DC-1
2 Móng đơn M M-1
3 Móng băng MB MB-1
4 Giằng móng GM GM-1
5 Vách bể VB VB-1
6 Vách hầm VH VH-1
7 Tường vây TV TV-1
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
11
8 Cột C C-1
9 Trụ TR TR-1
10 Vách V V-1
11 Vách thang máy VTM VTM-1
12 Dầm D D2-1
1.2.4.6. Stick
Stick là ký hiệu để đánh dấu giữa ghi chú và đối tượng, cho thấy đang ghi chú cho đối tượng nào. Có
thể sử dụng stick dạng mũi tên chuẩn của AutoCad, hoặc thanh gạch chéo đậm nét
Stick
1.2.4.7. Ghi chú thép
Các ghi chú cần phải được thể hiện gọn gàng và ngay ngắn, dóng cột - hàng với nhau với mục đích
dễ dàng thay đổi và dễ dàng bố cục bản vẽ.
Quy cách ghi chú thép
Canh lề ghi chú thép
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
12
Canh lề ghi chú thép sàn
1.2.4.8. Ghi chú cắt thép
Dùng để thể hiện rằng có các thanh thép chồng lên nhau và có một thanh bị cắt
Ghi chú cắt thép
1.2.4.9. Tránh sử dụng SOLID HATCH
Việc sử dụng SOLID HATCH sẽ dẫn tới khó thao tác chọn và hiệu chỉnh đối tượng. Hãy thay thế
SOLID HATCH bằng kiểu hatch ANSI31 với giá trị scale phù hợp sẽ thu được kết quả in ấn tương
đương nhưng dễ dàng hiệu chỉnh hơn. Giá trị scale hợp lý là bằng tỉ lệ bản vẽ
Mẫu hatch ANSI31 với các tỉ lệ khác nhau
1.2.5. Chi tiết bê tông cốt thép
Bản vẽ chi tiết bê tông cốt thép được thể hiện ở tỉ lệ 1/25.
Các quy tắc thể hiện dưới đây được quy định cho bản vẽ tỉ lệ 1/25, các kích thước được thể hiện ở
đơn vị file bản vẽ.
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
13
1.2.5.1. Node thép
Mặt cắt qua tiết diện thép (node thép) được thể hiện bằng 1 block, bao gồm một circle được hatch
đặc, insertion point của block nằm ở tâm của circle. Đường kính của circle là 20.
1.2.5.2. Thể hiện các chi tiết
Phụ thuộc vào kích thước cấu kiện mà cách thể hiện thay đổi, mặt cắt cột, dầm, móng thường được
thể hiện thoáng hơn so với mặt cắt sàn và vách.
Giá trị các khoảng cách cho các nhóm đối tượng được quy định như dưới đây:
Cấu kiện a1 a2
Cột, dầm, móng 30 22
Sàn, vách 25 20
Quy tắc thể hiện cơ bản
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
14
1.2.6. Sắp xếp bản vẽ
Bản vẽ cần được sắp xếp ngay ngắn, dóng hàng dóng cột
1.2.6.1. Sắp xếp bản vẽ dầm
Bản vẽ được chia làm các phần đều nhau bằng các đường dóng nằm ngang ở layer
KCS_KHONG_IN. Tùy vào kích cỡ bản vẽ mà số khoảng chia khác nhau, mỗi khoảng đảm bảo đủ
không gian để sắp xếp mặt đứng và mặt cắt của dầm. Thông thường A1 chia làm 6 khoảng; A2 chia
làm 4 khoảng; A3 chia làm 3 khoảng.
Sắp xếp bản vẽ dầm
Các khoảng chia được bỏ bớt để sắp xếp các dầm cao
1.2.6.2. Sắp xếp bảng thống kê cốt thép
Bản vẽ thống kê cốt thép được bố trí ở tỉ lệ 1:1 để thuận tiện cho việc điều chỉnh, bổ sung.
Khung tên có thể được scale phi tỉ lệ với mục đích sắp xếp các bảng thống kê cốt thép. Khung A1 bố
trí 4 cột thống kê, khung A2 là 3 và khung A3 là 2 cột thống kê. Khoảng cách giữa các cột với nhau
và giữa các cột với khung tên là 5mm
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
15
Sắp xếp bảng thống kê cốt thép
1.2.7. Bảng thống kê cấu kiện
Bảng thống kê cấu kiện dùng để liệt kê danh sách các cấu kiện và số lượng của chúng, bảng được đặt
trong các bản vẽ mặt bằng như mặt bằng móng, mặt bằng kết cấu, mặt bằng định vị cột vách
Để thuận tiện cho việc tìm kiếm chi tiết, bảng thống kê cấu kiện còn được bổ sung thêm Số hiệu của
bản vẽ thể hiện chi tiết của cấu kiện đó.
Bảng thống kê cấu kiện
1.2.8. Ghi chú về số lượng cấu kiện
Với mục đích tránh sai lệch số lượng cấu kiện ở các bản vẽ và thống kê cốt thép, và tránh sai sót khi
điều chỉnh số lượng cấu kiện thì số lượng cấu kiện chỉ thể hiện duy nhất ở một vị trí là bảng thống kê
cấu kiện. Các bản vẽ khác như bản vẽ chi tiết cấu kiện, bảng thống kê cốt thép không thể hiện số
lượng cấu kiện. Bảng thống kê cốt thép được ghi chú là chỉ thống kê cho 1 cấu kiện, số lượng cấu
kiện xem trong bản thống kê cấu kiện tại bản vẽ ...
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
16
2. QUY ĐỊNH VỀ THUYẾT MINH VÀ PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
Hệ thống file thuyết minh và bảng tính được phân nhóm và được đặt tên với mục đích quản lý, sắp
xếp.
Tên file được đặt không dấu tiếng việt để tránh phát sinh lỗi không đáng có.
Cấu trúc chuẩn của tên file:
[số hiệu phân nhóm] [chỉ số phụ] [nội dung file]
Lưu ý dấu cách giữa các đối tượng, ví dụ: 51 01 Thuyet minh san UST.xls
Số hiệu các phân nhóm như sau:
STT Phân nhóm Số hiệu
1. Thuyết minh chung 01
2. Tải trọng 10
3. Tính toán phần thân 20
4. Tính toán phần móng 30
5. Các chi tiết khác (cầu thang, đường dốc, bể nước) 40
6. Tính toán kiểm tra sàn UST 50
Cấu trúc của 1 bộ thuyết minh và phụ lục tính toán
STT Phân nhóm Số hiệu
1. Bìa ký 01 01
2. Thuyết minh tính toán 01 02
3. Bìa lót phụ lục tính toán tải trọng 10 00
4. Tải trọng 10 01
5. Tổ hợp tải trọng 10 01B
6. Tải trọng gió thành phần tĩnh 10 02
7. Tải trọng gió thành phần động 10 03
8. Tải trọng động đất 10 04
9. Hình chụp sơ đồ Etabs 10 05
10. Bìa lót phụ lục tính toán/ kiểm tra phần thân 20 00
11. Kiểm tra điều kiện chuyển vị 21 01
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
17
12. Tính toán thiết kế/ kiểm tra phần cột 22 01
13. Tính toán thiết kế/ kiểm tra phần vách 23 01
14. Tính toán thiết kế/ kiểm tra phần dầm 24 01
15. Tính toán thiết kế/ kiểm tra phần sàn 25 01
16. Bìa lót phụ lục tính toán/ kiểm tra phần móng 30 00
17. Tính toán sức chịu tải của cọc 31 01
18. Tính toán thiết kế/ kiểm tra đài cọc (bao gồm kiểm tra tải trọng đầu cọc) 32 01
19. Tính toán thiết kế/ kiểm tra giằng móng 33 01
20. Tính toán thiết kế/ kiểm tra sàn đáy hầm 34 01
21. Tính toán thiết kế/ kiểm tra tường vây 35 01
22. Bìa lót phụ lục tính toán/ kiểm tra các chi tiết khác 40 00
23. Tính toán thiết kế/ kiểm tra cầu thang, tam cấp 41 01
24. Tính toán thiết kế/ kiểm tra đường dốc 42 01
25. Tính toán thiết kế/ kiểm tra bể nước 43 01
26. Bìa lót phụ lục tính toán/ kiểm tra sàn UST 50 00
27. Thuyết minh tính toán sàn UST 51 01
28. Phụ lục tính toán sàn UST các tầng 52 01
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
18
3. QUY ĐỊNH VỀ FILE ETABS
3.1.Đơn vị mặc định
Đơn vị mặc định cho file Etabs là kN-m
3.2.Các trường hợp tải trọng
Các trường hợp tải trọng được đặt tên như sau:
STT Đặt tên Dùng cho
1. SW Tải trọng bản thân
2. TTS Tải hoàn thiện sàn
3. TTG Tải trọng tường xây, vách ngăn
4. HT Hoạt tải
5. GTX (GTX1, GTX2) Gió tĩnh theo phương X, khi gán vào dầm biên phân làm 2 trường
hợp ứng với hướng gió bên trái và bên phải
6. GTY (GTY1, GTY2) Gió tĩnh theo phương Y, khi gán vào dầm biên phân làm 2 trường
hợp ứng với hướng gió mặt bên dưới và mặt bên trên
7. GDX1, GDX2, ... Gió động theo phương X ứng với các dạng dao động
8. GDY1, GDY2, ... Gió động theo phương Y ứng với các dạng dao động
9. DDX1, DDX2, ... Động đất theo phương X ứng với các dạng dao động
10. DDY1, DDY2, ... Động đất theo phương Y ứng với các dạng dao động
3.3.Các trường hợp tổ hợp
Ký hiệu của tổ hợp giữ nguyên là COMB theo mặc định của Etabs để tránh mất công điều chỉnh
STT Đặt tên Dùng cho
1. GDX (nếu có) GDX1 + GDX2 + ... (kiểu SRSS)
2. GDY (nếu có) GDY1 + GDY2 + ... (kiểu SRSS)
3. DDX (nếu có) DDX1 + DDX2 + ... (kiểu SRSS)
4. DDY (nếu có) DDY1 + DDY2 + ... (kiểu SRSS)
5. COMB1 SW + TTS + TTG + HT
6. COMB2 SW + TTS + TTG + GTX + GDX
WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com
19
7. COMB3 SW + TTS + TTG - GTX + GDX
8. COMB4 SW + TTS + TTG + GTY + GDY
9. COMB5 SW + TTS + TTG - GTY + GDY
10. COMB6 SW + TTS + TTG + 0.9HT + 0.9GTX + 0.9GDX
11. COMB7 SW + TTS + TTG + 0.9HT - 0.9GTX + 0.9GDX
12. COMB8 SW + TTS + TTG + 0.9HT + 0.9GTY + 0.9GDY
13. COMB9 SW + TTS + TTG + 0.9HT - 0.9GTY + 0.9GDY
14. COMB10 SW + TTS + TTG + k*HT + DDX + 0.3DDY
15. COMB11 SW + TTS + TTG + k*HT + 0.3DDX + DDY
16. GXTC *GTX + *GDX
17. GYTC *GTY + *GDY
18. ENVEGTC GXTC + GYTC (kiểu ENVE)
Ghi chú:
 Hệ số k của hoạt tải trong tổ hợp COMB10 và COMB11 phụ thuộc loại chức năng công trình
 Tổ hợp ENVEGTC được dùng để kiểm tra chuyển vị cho công trình dưới tác dụng của tải
trọng Gió. Hệ số  trong tổ hợp GXTC và GYTC là hệ số quy đổi từ tải trọng tính toán sang
tải trọng tiêu chuẩn

Contenu connexe

Tendances

Bai giang ket cau btct version1
Bai giang ket cau btct version1Bai giang ket cau btct version1
Bai giang ket cau btct version1binhthuong94yb
 
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngđồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngtuanthanhgtvt
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngHo Ngoc Thuan
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngAnh Anh
 
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Ttx Love
 
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)nataliej4
 
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn QuảngNền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảngshare-connect Blog
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cốngshare-connect Blog
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtTtx Love
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revNguyễn Đức Hoàng
 
Bài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuônBài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuônLê Duy
 
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfGiáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minhshare-connect Blog
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGchiennuce
 
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNTính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNHồ Việt Hùng
 
Kiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng EtabsKiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng EtabsHồ Việt Hùng
 
Giáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân Trọng
Giáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân TrọngGiáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân Trọng
Giáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân Trọngshare-connect Blog
 

Tendances (20)

Bai giang ket cau btct version1
Bai giang ket cau btct version1Bai giang ket cau btct version1
Bai giang ket cau btct version1
 
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngđồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móng
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
 
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
 
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
 
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn QuảngNền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
 
Chuong 4 nm
Chuong 4 nmChuong 4 nm
Chuong 4 nm
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đất
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
 
Bài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuônBài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuôn
 
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfGiáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
 
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNTính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
 
Kiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng EtabsKiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng Etabs
 
Giáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân Trọng
Giáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân TrọngGiáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân Trọng
Giáo trình Thi công Nhà cao tầng - Nguyễn Xuân Trọng
 
SAP 2000
SAP 2000SAP 2000
SAP 2000
 

Similaire à Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu

Phần mềm RCC - Tính toán cốt thép cột
Phần mềm RCC - Tính toán cốt thép cộtPhần mềm RCC - Tính toán cốt thép cột
Phần mềm RCC - Tính toán cốt thép cộtDaohathiepThiep
 
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộpHDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộpHồ Việt Hùng
 
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép CộtRCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép CộtHồ Việt Hùng
 
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sànRCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sànHồ Việt Hùng
 
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tôKCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tôHồ Việt Hùng
 
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơnKCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơnHồ Việt Hùng
 
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btctHuong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btctvongochai
 
Ngân hàng câu hỏi thi - Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - TNUT (2017)
Ngân hàng câu hỏi thi - Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - TNUT (2017)Ngân hàng câu hỏi thi - Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - TNUT (2017)
Ngân hàng câu hỏi thi - Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - TNUT (2017)Minh Đức Nguyễn
 
BAI GIANG KET CAU THEP (1).pdf
BAI GIANG KET CAU THEP (1).pdfBAI GIANG KET CAU THEP (1).pdf
BAI GIANG KET CAU THEP (1).pdfssuser1cdf8e
 
66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cauNguyễn Hùng
 
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftKSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftHồ Việt Hùng
 
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụngRCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụngHồ Việt Hùng
 
Luận Văn Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Xây Dựng Cầu Đường Kiến T...
Luận Văn  Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Xây Dựng Cầu Đường Kiến T...Luận Văn  Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Xây Dựng Cầu Đường Kiến T...
Luận Văn Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Xây Dựng Cầu Đường Kiến T...sividocz
 
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúcGiáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúcHi House
 
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doanBai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doanTtx Love
 

Similaire à Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu (20)

Phần mềm RCC - Tính toán cốt thép cột
Phần mềm RCC - Tính toán cốt thép cộtPhần mềm RCC - Tính toán cốt thép cột
Phần mềm RCC - Tính toán cốt thép cột
 
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộpHDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
 
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép CộtRCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
 
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sànRCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
 
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tôKCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
 
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơnKCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
 
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btctHuong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
 
Ngân hàng câu hỏi thi - Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - TNUT (2017)
Ngân hàng câu hỏi thi - Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - TNUT (2017)Ngân hàng câu hỏi thi - Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - TNUT (2017)
Ngân hàng câu hỏi thi - Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 - TNUT (2017)
 
BAI GIANG KET CAU THEP (1).pdf
BAI GIANG KET CAU THEP (1).pdfBAI GIANG KET CAU THEP (1).pdf
BAI GIANG KET CAU THEP (1).pdf
 
66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau
 
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftKSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
 
Tài liệu HTML5-CSS3
Tài liệu HTML5-CSS3Tài liệu HTML5-CSS3
Tài liệu HTML5-CSS3
 
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụngRCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
 
Luận Văn Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Xây Dựng Cầu Đường Kiến T...
Luận Văn  Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Xây Dựng Cầu Đường Kiến T...Luận Văn  Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Xây Dựng Cầu Đường Kiến T...
Luận Văn Đề Cương Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Xây Dựng Cầu Đường Kiến T...
 
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựngGiáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
 
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựngGiáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
 
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúcGiáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
 
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúcGiáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc
 
Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Khoa Ngoại Ngữ Điểm Cao.docx
Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Khoa Ngoại Ngữ Điểm Cao.docxCách Làm Báo Cáo Thực Tập Khoa Ngoại Ngữ Điểm Cao.docx
Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Khoa Ngoại Ngữ Điểm Cao.docx
 
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doanBai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
 

Plus de Hồ Việt Hùng

Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020Hồ Việt Hùng
 
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-SmartXuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-SmartHồ Việt Hùng
 
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấnThiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấnHồ Việt Hùng
 
Tính toán thiết kế dầm chuyển
Tính toán thiết kế dầm chuyểnTính toán thiết kế dầm chuyển
Tính toán thiết kế dầm chuyểnHồ Việt Hùng
 
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018Hồ Việt Hùng
 
Thiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầmThiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầmHồ Việt Hùng
 
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột VátKiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột VátHồ Việt Hùng
 
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftKSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftHồ Việt Hùng
 
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điệnThiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điệnHồ Việt Hùng
 
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng GióWDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng GióHồ Việt Hùng
 
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép VáchKCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép VáchHồ Việt Hùng
 
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongThiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongHồ Việt Hùng
 
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVNKetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVNHồ Việt Hùng
 
Etabs 2015 - Những tính năng mới nổi bật
Etabs 2015 - Những tính năng mới nổi bậtEtabs 2015 - Những tính năng mới nổi bật
Etabs 2015 - Những tính năng mới nổi bậtHồ Việt Hùng
 
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnChỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnHồ Việt Hùng
 
Tải trọng Gió và Động đất
Tải trọng Gió và Động đấtTải trọng Gió và Động đất
Tải trọng Gió và Động đấtHồ Việt Hùng
 
Giới thiệu cácđặc điểm khi Thiết kế Nhà cao tầng
Giới thiệu cácđặc điểm khi Thiết kế Nhà cao tầngGiới thiệu cácđặc điểm khi Thiết kế Nhà cao tầng
Giới thiệu cácđặc điểm khi Thiết kế Nhà cao tầngHồ Việt Hùng
 
PBC 2015 - Huong dan su dung phan mem tinh toan SCT cua coc
PBC 2015 - Huong dan su dung phan mem tinh toan SCT cua cocPBC 2015 - Huong dan su dung phan mem tinh toan SCT cua coc
PBC 2015 - Huong dan su dung phan mem tinh toan SCT cua cocHồ Việt Hùng
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNHồ Việt Hùng
 

Plus de Hồ Việt Hùng (20)

Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
 
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-SmartXuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
 
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấnThiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
 
Tính toán thiết kế dầm chuyển
Tính toán thiết kế dầm chuyểnTính toán thiết kế dầm chuyển
Tính toán thiết kế dầm chuyển
 
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
 
Thiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầmThiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầm
 
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột VátKiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
 
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftKSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
 
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điệnThiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
 
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng GióWDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
 
Tekla - Custom Components
Tekla - Custom ComponentsTekla - Custom Components
Tekla - Custom Components
 
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép VáchKCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
 
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongThiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
 
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVNKetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
 
Etabs 2015 - Những tính năng mới nổi bật
Etabs 2015 - Những tính năng mới nổi bậtEtabs 2015 - Những tính năng mới nổi bật
Etabs 2015 - Những tính năng mới nổi bật
 
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnChỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
 
Tải trọng Gió và Động đất
Tải trọng Gió và Động đấtTải trọng Gió và Động đất
Tải trọng Gió và Động đất
 
Giới thiệu cácđặc điểm khi Thiết kế Nhà cao tầng
Giới thiệu cácđặc điểm khi Thiết kế Nhà cao tầngGiới thiệu cácđặc điểm khi Thiết kế Nhà cao tầng
Giới thiệu cácđặc điểm khi Thiết kế Nhà cao tầng
 
PBC 2015 - Huong dan su dung phan mem tinh toan SCT cua coc
PBC 2015 - Huong dan su dung phan mem tinh toan SCT cua cocPBC 2015 - Huong dan su dung phan mem tinh toan SCT cua coc
PBC 2015 - Huong dan su dung phan mem tinh toan SCT cua coc
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
 

Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu

  • 1. Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY QUY CÁCH THỂ HIỆN HỒ SƠ KẾT CẤU Xuất bản lần 1 (08/2018) SM.
  • 2.
  • 3. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 1 WEFLY - QUY CÁCH THỂ HIỆN HỒ SƠ KẾT CẤU Những quy định về cách tổ chức và thể hiện hồ sơ kết cấu, giúp quản lý hồ sơ dễ dàng thuận tiện, giảm thời gian thực hiện các thao tác không cần thiết. Luôn luôn nhớ rằng bạn không thực hiện hồ sơ một lần duy nhất, bạn sẽ phải điều chỉnh một hoặc nhiều lần và do đó, hãy thể hiện hồ sơ một cách có quy tắc, khoa học để có thể điều chỉnh bản vẽ một cách dễ dàng và tiết kiệm thời gian nhất. Hãy thể hiện bản vẽ sao cho ai cũng có thể hiểu chúng. Vì người đọc bản vẽ không phải là bạn, họ không tạo nên các bản vẽ đó. Họ cần một bản vẽ có các quy ước chung và có chú thích đầy đủ. Vậy hãy đặt mình vào vị trí của họ, hãy thử băn khoăn việc họ có thể hiểu bản vẽ như cách bạn đang hiểu hay không. Cuối cùng, bản vẽ và bảng tính chính là ngôn ngữ, cách bạn thực hiện chúng cũng như cách bạn giao tiếp với người khác, chúng sẽ thể hiện chính con người bạn. Và nhớ rằng không phải bạn đang giao tiếp với bạn bè, cho nên hãy nghĩ tới người đọc chúng với một sự tôn trọng cao nhất. Hà Nội, tháng 08 năm 2018 SM. Hồ Việt Hùng
  • 4. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 2 MỤC LỤC 1. QUY ĐỊNH VỀ BẢN VẼ..........................................................................................................3 1.1. Phân chia nhóm, Số bản vẽ, Tên bản vẽ...............................................................................3 1.1.1. Phân chia nhóm bản vẽ ................................................................................................3 1.1.2. Số bản vẽ .....................................................................................................................3 1.1.3. Tên bản vẽ ...................................................................................................................4 1.1.4. Đặt tên file DWG.........................................................................................................4 1.1.5. Lưu file DWG ở định dạng thấp...................................................................................5 1.1.6. File Xref ......................................................................................................................5 1.2. Quy cách thể hiện bản vẽ ....................................................................................................6 1.2.1. Text .............................................................................................................................6 1.2.2. Layer ...........................................................................................................................7 1.2.3. DimStyle......................................................................................................................8 1.2.4. Các quy tắc thể hiện bản vẽ..........................................................................................9 1.2.5. Chi tiết bê tông cốt thép .............................................................................................12 1.2.6. Sắp xếp bản vẽ...........................................................................................................14 1.2.7. Bảng thống kê cấu kiện..............................................................................................15 1.2.8. Ghi chú về số lượng cấu kiện .....................................................................................15 2. QUY ĐỊNH VỀ THUYẾT MINH VÀ PHỤ LỤC TÍNH TOÁN..............................................16 3. QUY ĐỊNH VỀ FILE ETABS.................................................................................................18 3.1. Đơn vị mặc định................................................................................................................18 3.2. Các trường hợp tải trọng ...................................................................................................18 3.3. Các trường hợp tổ hợp ......................................................................................................18
  • 5. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 3 1. QUY ĐỊNH VỀ BẢN VẼ 1.1.Phân chia nhóm, Số bản vẽ, Tên bản vẽ 1.1.1. Phân chia nhóm bản vẽ Bản vẽ được phân thành các nhóm theo loại cấu kiện, số hiệu của bản vẽ được tách riêng theo nhóm với mục đích:  Dễ dàng nhận biết nhóm bản vẽ khi nhìn vào số hiệu  Tránh ảnh hưởng đến số bản vẽ của nhóm khác khi điều chỉnh thêm bớt bản vẽ Sự phân chia thành các nhóm được thể hiện trong việc đặt tên file và đánh số bản vẽ STT Nhóm cấu kiện Ký hiệu nhóm Ví dụ số bản vẽ 1 Ghi chú chung và cấu tạo chung 0 S0-01 2 Kết cấu móng, phần ngầm 1 S1-01 3 Mặt bằng cột, chi tiết cột 2 S2-01 4 Mặt bằng kết cấu 3 S3-01 5 Chi tiết dầm 4 S4-01 6 Mặt bằng bố trí cốt thép sàn, chi tiết sàn 5 S5-01 7 Mặt bằng lanh tô, chi tiết lanh tô 6 S6-01 8 Chi tiết cầu thang 7 S7-01 9 Chi tiết kết cấu thép (mái sảnh, mái thép v.v..) 8 S8-01 10 Chi tiết phụ (tất cả các chi tiết khác) 9 S9-01 1.1.2. Số bản vẽ Cấu trúc chuẩn của số bản vẽ như sau: SX-YY Trong đó:  S: ký hiệu của bản vẽ Kết cấu  X: ký hiệu của nhóm, ví dụ: 1, 2, v.v.. Xem quy định về phân nhóm bản vẽ  YY: số bản vẽ, gồm 2 chữ số, ví dụ: 01, 02, 11, 12, v.v.. Cấu trúc bổ sung của số bản vẽ như sau: SX-ZZ-YY
  • 6. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 4 Các ký hiệu S, X, và YY tương tự như cấu trúc chuẩn, ký hiệu ZZ là ký hiệu phân nhóm phụ, gồm 2 chữ số, ví dụ 01, 02, 11, 12, v.v.. Cấu trúc bổ sung được sử dụng trong trường hợp mỗi nhóm bản vẽ có nhiều bản vẽ và muốn tránh các xung đột khi thay đổi số bản vẽ, một số trường hợp thường dùng:  Phân chia bản vẽ dầm theo các tầng, ví dụ: dầm tầng 1 đánh số S4-01-01 đến S4-01-24; dầm tầng 3 đánh số S4-03-01 đến S4-03-12  Phân chia bản vẽ sàn ứng suất trước, ví dụ: các bản vẽ thép thường đánh số S5-01-01 đến S5- 01-25; các bản vẽ bố trí cáp UST đánh số S5-02-01 đến S5-02-36 1.1.3. Tên bản vẽ Tên bản vẽ được đặt ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng. Một số ví dụ như sau:  Mặt bằng định vị cọc  Mặt bằng móng  Chi tiết móng  Mặt bằng kết cấu sàn tầng 3  Mặt bằng bố trí cốt thép sàn tầng 3  Mặt bằng bố trí cốt thép sàn tầng 3 - lớp dưới  Mặt bằng bố trí cáp UST sàn tầng 3  Mặt bằng bố trí cốt thép gia cường lớp trên sàn tầng 3  Chi tiết dầm tầng 3  Thống kê cốt thép dầm  Thống kê khối lượng thép hình Trong trường hợp tên bản vẽ dài, có thể ngắt thành 2 hay nhiều dòng, cần chú ý cách phân chia thành các phần có nghĩa, ví dụ MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG 3 1.1.4. Đặt tên file DWG Tên file phải là không dấu tiếng việt để tránh các lỗi phát sinh ngoài mong muốn. Tên file phải thể hiện được nhóm bản vẽ, số lượng bản vẽ, và tên bản vẽ Cấu trúc chuẩn của tên file bản vẽ như sau: SX-[số bản vẽ bắt đầu]~[số bản vẽ kết thúc] - [tên bản vẽ] Trong đó:
  • 7. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 5  S và X lần lượt là ký hiệu của bản vẽ kết cấu và phân nhóm bản vẽ  Tên bản vẽ được viết tắt nhằm tối giản tên file Lưu ý có 2 khoảng trống (space) giữa số bản vẽ và tên bản vẽ Ví dụ: S1-07~13 - CT Mong.dwg, S3-01~03 - MBKC.dwg Quy ước viết tắt tên file STT Nội dung Viết tắt Ví dụ tên file 1 Mặt bằng MB S1-02 - MB Mong.dwg 2 Mặt bằng kết cấu MBKC S3-01~03 - MBKC.dwg 3 Chi tiết CT S2-04~06 - CT Vach.dwg 4 Thống kê cốt thép TKCT S4-16 - TKCT Dam.dwg 1.1.5. Lưu file DWG ở định dạng thấp Để tránh việc file gửi đi không thể đọc được do người nhận sử dụng phiên bản AutoCAD thấp hơn, cần đặt chế độ lưu file ở định dạng thấp. Định dạng file tối thiểu là 2007 để có thể sử dụng các phần mềm KetcauSoft 1.1.6. File Xref Các file xref được đặt trong thư mục XREF nằm cùng thư mục với các file bản vẽ Quy định về đặt tên file: STT Nội dung Tên file 1 Khung tên XREF_FORM.dwg 2 Lưới cột XREF_GRID.dwg 3 Mặt bằng XREF_PLAN.dwg XREF_FORM.dwg chứa khung tên của hồ sơ, ở tỉ lệ 1:1 - nghĩa là khung A4 có kích thước đúng bằng 210x297. Trong khung tên chứa các nội dung chung nhất không thay đổi, như tên chủ đầu tư, tên công trình, tên hạng mục, người thực hiện v.v.. Các yếu tố thay đổi như tên bản vẽ và số bản vẽ được thể hiện trong từng bản vẽ, không nằm trong file này.
  • 8. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 6 XREF_GRID.dwg chứa hệ trục, và hệ thống cột vách. XREF_GRID được dùng trong XREF_PLAN và bản vẽ định vị cột, hoặc trong một số trường hợp là mặt bằng vách hầm XREF_PLAN.dwg chứa các mặt bằng kết cấu (bao gồm cả mặt bằng móng) ở dạng nguyên thủy, chưa có ghi chú. XREF_PLAN được dùng trong các bản vẽ mặt bằng kết cấu, mặt bằng bố trí thép sàn, mặt bằng định vị hạ cốt sàn, mặt bằng lỗ kỹ thuật v.v.. File xref kiến trúc được đặt trong thư mục XREFKT, được xref vào file XREF_PLAN.dwg với mục đích kiểm khớp với mặt bằng kết cấu. Các lưu ý khi dùng Xref:  Luôn kiểm tra layer của đối tượng Xref sau khi chèn vào bản vẽ. Bởi nếu đặt nhầm layer thì có thể chúng sẽ không được in ra.  Luôn chú ý về kiểu đường dẫn của đối tượng Xref, kiểu chuẩn là Relative path để tránh lỗi không xuất hiện Xref khi chuyển file 1.2.Quy cách thể hiện bản vẽ 1.2.1. Text 1.2.1.1. Text Style Quy định về sử dụng font chữ như sau: STT Tên Text Style Font name Font style Width factor 1. KCS_SMTEXT Arial Regular 0.7 2. KCS_ENGLISH Arial Italic 0.7 KCS_SMTEXT được sử dụng cho tất cả các chú thích trên bản vẽ; KCS_ENGLISH được dùng cho các chú thích tiếng anh khi thực hiện bản vẽ song ngữ. 1.2.1.2. Cỡ chữ Có 3 cỡ chữ cơ bản được sử dụng với các mục đích khác nhau, bao gồm:
  • 9. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 7  Chữ cao 5mm, được sử dụng để tạo chữ tiêu đề, là các chữ thể hiện nội dung của bản vẽ hoặc 1 phần bản vẽ  Chữ cao 4mm được dùng cho ký hiệu tên trục và tên mặt cắt  Chữ cao 2.5mm được sử dụng cho tất cả các trường hợp còn lại 1.2.1.3. Canh lề chữ Canh lề chữ được sử dụng với mục đích khi thay đổi nội dung của Text thì bố cục của bản vẽ không bị thay đổi.  Thông thường các text được canh lề LEFT,  Tên mặt bằng, mặt cắt, tên cấu kiện khi triển khai chi tiết (trừ chi tiết dầm) được canh lề CENTER  Tên trục, số thép và các ghi chú nằm trong đường tròn được canh lề MIDDLE CENTER 1.2.2. Layer Danh sách các layer: STT Tên layer Ý nghĩa 1. KCS_AXIS Đường trục 2. KCS_BORDER Nét thấy 3. KCS_BEAM Layer cho nét khuất của dầm (nét thấy dùng KCS_BORDER) 4. KCS_CHI Nét ghi chú 5. KCS_COLUMN Mặt cắt cột vách trên khi thể hiện trên mặt bằng 6. KCS_DIM Đường kích thước 7. KCS_HATCH Hatch 8. KCS_HATCH_COL Hatch cho mặt cắt cột 9. KCS_HATCH_PILE Hatch cho cọc 10. KCS_HIDDEN Nét khuất 11. KCS_KHONG_IN Nét không in, dùng để dóng DIM hoặc bố cục bản vẽ 12. KCS_PILE Layer cho cọc 13. KCS_SNODE Layer cho node thép 14. KCS_STEEL Layer cho line thép 15. KCS_TEXT Layer cho text
  • 10. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 8 1.2.3. DimStyle 1.2.3.1. Tỉ lệ hình vẽ và tỉ lệ bản vẽ Tỉ lệ hình vẽ là tỉ lệ giữa kích thước hình vẽ của đối tượng (khi in ra) và kích thước thực của đối tượng đó. Ví dụ một chiếc thước dài 1000mm được vẽ ở tỉ lệ 1/25 thì kích thước hình vẽ của đối tượng khi in ra giấy là 40mm Trong một bản vẽ có thể có nhiều hình vẽ, và trong một số trường hợp các hình vẽ có tỉ lệ khác nhau. Lúc đó, chọn một tỉ lệ phổ biến (có nhiều hình vẽ thể hiện ở tỉ lệ này) để làm tỉ lệ của bản vẽ. Tỉ lệ bản vẽ chính là tỉ lệ của khung tên. Trong thực hành, đối tượng được vẽ ở tỉ lệ 1:1, còn các đối tượng khung tên, ghi chú và kiểu dim được scale lên với giá trị bằng tỉ lệ của bản vẽ (xem mục Các quy tắc thể hiện bản vẽ > Thể hiện trong môi trường Model). Khi tỉ lệ của hình vẽ khác với tỉ lệ của bản vẽ, thì hình vẽ đó sau khi vẽ xong ở tỉ lệ 1:1, sẽ được scale với giá trị bằng (tỉ lệ bản vẽ) / (tỉ lệ hình vẽ). Ví dụ chiếc thước dài 1000mm được vẽ ở tỉ lệ 1/50 trong bản vẽ 1/25, thì kích thước của nó khi vẽ trong AutoCad sẽ bằng 1000*(25)/(50) = 500 đơn vị bản vẽ. 1.2.3.2. Cấu trúc của tên DimStyle Cấu trúc chuẩn của tên DimStyle như sau: KCS_DIM + [tỉ lệ] Ví dụ: KCS_DIM25, KCS_DIM100 Các kiểu dim được tạo từ kiểu mẫu chuẩn KCS_DIM1 bằng cách sao chép KCS_DIM1 và đặt thông số Use overall scale of có giá trị bằng tỉ lệ (thông số trong tab Fit của cửa sổ New Dimension Style). Cấu trúc bổ sung của tên DimStyle như sau: KCS_DIM + [tỉ lệ bản vẽ] + [tỉ lệ hình vẽ] Ví dụ: KCS_DIM25_50 Các kiểu dim bổ sung được tạo từ kiểu dim chuẩn bằng cách sao chép kiểu dim chuẩn và đặt thông số Scale factor có giá trị bằng (tỉ lệ hình vẽ) / (tỉ lệ bản vẽ). Thông số Scale factor nằm trong tab Primary Units của cửa sổ New Dimension Style 1.2.3.3. Hai cách thể hiện tỉ lệ hình vẽ Tỉ lệ hình vẽ đôi khi khác với tỉ lệ bản vẽ. Ví dụ bản vẽ chi tiết đài cọc thường được thể hiện ở tỉ lệ 1/25; tuy nhiên một số đài cọc có kích thước lớn (đài thang máy, đài hợp khối) thì mặt bằng của chúng sẽ được thể hiện ở tỉ lệ lớn hơn để tiết kiệm không gian bản vẽ (1/50 hoặc 1/100).
  • 11. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 9 Trong trường hợp 1 hình vẽ có tỉ lệ khác với tỉ lệ bản vẽ, hình vẽ đó sẽ được thể hiện 1:1 sau đó đóng block và scale với giá trị bằng (tỉ lệ bản vẽ) / (tỉ lệ hình vẽ). Còn ghi chú và dim của chúng sẽ được xử lý 1 trong 2 cách:  Dim và ghi chú trong block với thiết lập theo tỉ lệ hình vẽ, khi đó do block được scale nên chiều cao chữ sẽ bằng chiều cao chữ của bản vẽ. Ví dụ với bản vẽ 1/25 - hình vẽ 1/50, dim và ghi chú trong block với chiều cao chữ 125, khi scale với giá trị 0.5 thì chiều cao chữ cuối cùng bằng 62.5 chính bằng chiều cao chữ của bản vẽ.  Dim và ghi chú ngoài block, khi đó chiều cao chữ bằng chiều cao chữ của bản vẽ và kiểu dim là kiểu dim bổ sung. Ví dụ bản vẽ 1/25 - hình vẽ 1/50, ghi chú có chiều cao 62.5, và dim KCS_DIM25_50 1.2.4. Các quy tắc thể hiện bản vẽ Quy ước trong mục này: Các kích thước có ghi kèm đơn vị mm: khi thực hành cần nhân thêm với tỉ lệ bản vẽ. Các kích thước không ghi kèm đơn vị: khi thực hành lấy chính bằng đơn vị bản vẽ. 1.2.4.1. Tỉ lệ Mặt bằng kết cấu được thể hiện ở các tỉ lệ: 1/50; 1/75; 1/100; 1/150; 1/200; 1/250 Chi tiết kết cấu (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt): 1/25; trong trường hợp mặt bằng Các bản vẽ có tỉ lệ khác nhau được bố trí trong các file DWG khác nhau 1.2.4.2. Thể hiện trong môi trường Model Các chi tiết chủ yếu được thể hiện trong môi trường Model, trừ trường hợp cần thiết (ví dụ khi mặt bằng quá lớn cần dùng layout để chia làm nhiều bản vẽ). Các chi tiết được thể hiện ở tỉ lệ 1:1, các ghi chú và khung tên được điều chỉnh thay đổi (scale) theo tỉ lệ bản vẽ. Ví dụ, trong bản vẽ tỉ lệ 1/25 chữ 2.5mm sẽ có chiều cao là 2.5*25 = 62.5 đơn vị bản vẽ. 1.2.4.3. Linetype Scale Linetype Scale của tất cả các đối tượng được đặt theo giá trị mặc định bằng 1. Điều chỉnh giá trị Linetype Scale cho toàn bộ bản vẽ bằng lệnh LTS 1.2.4.4. Khoảng cách giữa Text và đối tượng Khoảng cách giữa Text và đối tượng là 1mm, khoảng cách này được khống chế để khi in ra Text không quá sát cũng như không quá tách rời khỏi đối tượng
  • 12. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 10 Vị trí của text so với đối tượng 1.2.4.5. Đặt tên cho cấu kiện Cấu trúc chuẩn của tên cấu kiện không kèm kích thước: AX-Y Trong đó A loại cấu kiện, X là số tầng nếu cần phân biệt cấu kiện theo tầng, Y là số hiệu cấu kiện. Ví dụ: C-1, D2-1 Cấu trúc chuẩn của tên cấu kiện có kèm kích thước: AX-Y (BxH) Trong đó:  Chú ý dấu cách (space) giữa tên cấu kiện và kích thước  x là ký hiệu dấu nhân, viết bằng chữ thường  B và H là kích thước 2 chiều của cấu kiện, ở đơn vị cm Ví dụ: D2-1 (22x30) Quy tắc viết tắc tên cấu kiện: STT Cấu kiện Viết tắt Ví dụ 1 Đài cọc DC DC-1 2 Móng đơn M M-1 3 Móng băng MB MB-1 4 Giằng móng GM GM-1 5 Vách bể VB VB-1 6 Vách hầm VH VH-1 7 Tường vây TV TV-1
  • 13. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 11 8 Cột C C-1 9 Trụ TR TR-1 10 Vách V V-1 11 Vách thang máy VTM VTM-1 12 Dầm D D2-1 1.2.4.6. Stick Stick là ký hiệu để đánh dấu giữa ghi chú và đối tượng, cho thấy đang ghi chú cho đối tượng nào. Có thể sử dụng stick dạng mũi tên chuẩn của AutoCad, hoặc thanh gạch chéo đậm nét Stick 1.2.4.7. Ghi chú thép Các ghi chú cần phải được thể hiện gọn gàng và ngay ngắn, dóng cột - hàng với nhau với mục đích dễ dàng thay đổi và dễ dàng bố cục bản vẽ. Quy cách ghi chú thép Canh lề ghi chú thép
  • 14. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 12 Canh lề ghi chú thép sàn 1.2.4.8. Ghi chú cắt thép Dùng để thể hiện rằng có các thanh thép chồng lên nhau và có một thanh bị cắt Ghi chú cắt thép 1.2.4.9. Tránh sử dụng SOLID HATCH Việc sử dụng SOLID HATCH sẽ dẫn tới khó thao tác chọn và hiệu chỉnh đối tượng. Hãy thay thế SOLID HATCH bằng kiểu hatch ANSI31 với giá trị scale phù hợp sẽ thu được kết quả in ấn tương đương nhưng dễ dàng hiệu chỉnh hơn. Giá trị scale hợp lý là bằng tỉ lệ bản vẽ Mẫu hatch ANSI31 với các tỉ lệ khác nhau 1.2.5. Chi tiết bê tông cốt thép Bản vẽ chi tiết bê tông cốt thép được thể hiện ở tỉ lệ 1/25. Các quy tắc thể hiện dưới đây được quy định cho bản vẽ tỉ lệ 1/25, các kích thước được thể hiện ở đơn vị file bản vẽ.
  • 15. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 13 1.2.5.1. Node thép Mặt cắt qua tiết diện thép (node thép) được thể hiện bằng 1 block, bao gồm một circle được hatch đặc, insertion point của block nằm ở tâm của circle. Đường kính của circle là 20. 1.2.5.2. Thể hiện các chi tiết Phụ thuộc vào kích thước cấu kiện mà cách thể hiện thay đổi, mặt cắt cột, dầm, móng thường được thể hiện thoáng hơn so với mặt cắt sàn và vách. Giá trị các khoảng cách cho các nhóm đối tượng được quy định như dưới đây: Cấu kiện a1 a2 Cột, dầm, móng 30 22 Sàn, vách 25 20 Quy tắc thể hiện cơ bản
  • 16. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 14 1.2.6. Sắp xếp bản vẽ Bản vẽ cần được sắp xếp ngay ngắn, dóng hàng dóng cột 1.2.6.1. Sắp xếp bản vẽ dầm Bản vẽ được chia làm các phần đều nhau bằng các đường dóng nằm ngang ở layer KCS_KHONG_IN. Tùy vào kích cỡ bản vẽ mà số khoảng chia khác nhau, mỗi khoảng đảm bảo đủ không gian để sắp xếp mặt đứng và mặt cắt của dầm. Thông thường A1 chia làm 6 khoảng; A2 chia làm 4 khoảng; A3 chia làm 3 khoảng. Sắp xếp bản vẽ dầm Các khoảng chia được bỏ bớt để sắp xếp các dầm cao 1.2.6.2. Sắp xếp bảng thống kê cốt thép Bản vẽ thống kê cốt thép được bố trí ở tỉ lệ 1:1 để thuận tiện cho việc điều chỉnh, bổ sung. Khung tên có thể được scale phi tỉ lệ với mục đích sắp xếp các bảng thống kê cốt thép. Khung A1 bố trí 4 cột thống kê, khung A2 là 3 và khung A3 là 2 cột thống kê. Khoảng cách giữa các cột với nhau và giữa các cột với khung tên là 5mm
  • 17. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 15 Sắp xếp bảng thống kê cốt thép 1.2.7. Bảng thống kê cấu kiện Bảng thống kê cấu kiện dùng để liệt kê danh sách các cấu kiện và số lượng của chúng, bảng được đặt trong các bản vẽ mặt bằng như mặt bằng móng, mặt bằng kết cấu, mặt bằng định vị cột vách Để thuận tiện cho việc tìm kiếm chi tiết, bảng thống kê cấu kiện còn được bổ sung thêm Số hiệu của bản vẽ thể hiện chi tiết của cấu kiện đó. Bảng thống kê cấu kiện 1.2.8. Ghi chú về số lượng cấu kiện Với mục đích tránh sai lệch số lượng cấu kiện ở các bản vẽ và thống kê cốt thép, và tránh sai sót khi điều chỉnh số lượng cấu kiện thì số lượng cấu kiện chỉ thể hiện duy nhất ở một vị trí là bảng thống kê cấu kiện. Các bản vẽ khác như bản vẽ chi tiết cấu kiện, bảng thống kê cốt thép không thể hiện số lượng cấu kiện. Bảng thống kê cốt thép được ghi chú là chỉ thống kê cho 1 cấu kiện, số lượng cấu kiện xem trong bản thống kê cấu kiện tại bản vẽ ...
  • 18. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 16 2. QUY ĐỊNH VỀ THUYẾT MINH VÀ PHỤ LỤC TÍNH TOÁN Hệ thống file thuyết minh và bảng tính được phân nhóm và được đặt tên với mục đích quản lý, sắp xếp. Tên file được đặt không dấu tiếng việt để tránh phát sinh lỗi không đáng có. Cấu trúc chuẩn của tên file: [số hiệu phân nhóm] [chỉ số phụ] [nội dung file] Lưu ý dấu cách giữa các đối tượng, ví dụ: 51 01 Thuyet minh san UST.xls Số hiệu các phân nhóm như sau: STT Phân nhóm Số hiệu 1. Thuyết minh chung 01 2. Tải trọng 10 3. Tính toán phần thân 20 4. Tính toán phần móng 30 5. Các chi tiết khác (cầu thang, đường dốc, bể nước) 40 6. Tính toán kiểm tra sàn UST 50 Cấu trúc của 1 bộ thuyết minh và phụ lục tính toán STT Phân nhóm Số hiệu 1. Bìa ký 01 01 2. Thuyết minh tính toán 01 02 3. Bìa lót phụ lục tính toán tải trọng 10 00 4. Tải trọng 10 01 5. Tổ hợp tải trọng 10 01B 6. Tải trọng gió thành phần tĩnh 10 02 7. Tải trọng gió thành phần động 10 03 8. Tải trọng động đất 10 04 9. Hình chụp sơ đồ Etabs 10 05 10. Bìa lót phụ lục tính toán/ kiểm tra phần thân 20 00 11. Kiểm tra điều kiện chuyển vị 21 01
  • 19. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 17 12. Tính toán thiết kế/ kiểm tra phần cột 22 01 13. Tính toán thiết kế/ kiểm tra phần vách 23 01 14. Tính toán thiết kế/ kiểm tra phần dầm 24 01 15. Tính toán thiết kế/ kiểm tra phần sàn 25 01 16. Bìa lót phụ lục tính toán/ kiểm tra phần móng 30 00 17. Tính toán sức chịu tải của cọc 31 01 18. Tính toán thiết kế/ kiểm tra đài cọc (bao gồm kiểm tra tải trọng đầu cọc) 32 01 19. Tính toán thiết kế/ kiểm tra giằng móng 33 01 20. Tính toán thiết kế/ kiểm tra sàn đáy hầm 34 01 21. Tính toán thiết kế/ kiểm tra tường vây 35 01 22. Bìa lót phụ lục tính toán/ kiểm tra các chi tiết khác 40 00 23. Tính toán thiết kế/ kiểm tra cầu thang, tam cấp 41 01 24. Tính toán thiết kế/ kiểm tra đường dốc 42 01 25. Tính toán thiết kế/ kiểm tra bể nước 43 01 26. Bìa lót phụ lục tính toán/ kiểm tra sàn UST 50 00 27. Thuyết minh tính toán sàn UST 51 01 28. Phụ lục tính toán sàn UST các tầng 52 01
  • 20. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 18 3. QUY ĐỊNH VỀ FILE ETABS 3.1.Đơn vị mặc định Đơn vị mặc định cho file Etabs là kN-m 3.2.Các trường hợp tải trọng Các trường hợp tải trọng được đặt tên như sau: STT Đặt tên Dùng cho 1. SW Tải trọng bản thân 2. TTS Tải hoàn thiện sàn 3. TTG Tải trọng tường xây, vách ngăn 4. HT Hoạt tải 5. GTX (GTX1, GTX2) Gió tĩnh theo phương X, khi gán vào dầm biên phân làm 2 trường hợp ứng với hướng gió bên trái và bên phải 6. GTY (GTY1, GTY2) Gió tĩnh theo phương Y, khi gán vào dầm biên phân làm 2 trường hợp ứng với hướng gió mặt bên dưới và mặt bên trên 7. GDX1, GDX2, ... Gió động theo phương X ứng với các dạng dao động 8. GDY1, GDY2, ... Gió động theo phương Y ứng với các dạng dao động 9. DDX1, DDX2, ... Động đất theo phương X ứng với các dạng dao động 10. DDY1, DDY2, ... Động đất theo phương Y ứng với các dạng dao động 3.3.Các trường hợp tổ hợp Ký hiệu của tổ hợp giữ nguyên là COMB theo mặc định của Etabs để tránh mất công điều chỉnh STT Đặt tên Dùng cho 1. GDX (nếu có) GDX1 + GDX2 + ... (kiểu SRSS) 2. GDY (nếu có) GDY1 + GDY2 + ... (kiểu SRSS) 3. DDX (nếu có) DDX1 + DDX2 + ... (kiểu SRSS) 4. DDY (nếu có) DDY1 + DDY2 + ... (kiểu SRSS) 5. COMB1 SW + TTS + TTG + HT 6. COMB2 SW + TTS + TTG + GTX + GDX
  • 21. WEFLY - Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu Công ty TNHH Kết Cấu WEFLY - http://wefly-str.com KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam - http://www.ketcausoft.com 19 7. COMB3 SW + TTS + TTG - GTX + GDX 8. COMB4 SW + TTS + TTG + GTY + GDY 9. COMB5 SW + TTS + TTG - GTY + GDY 10. COMB6 SW + TTS + TTG + 0.9HT + 0.9GTX + 0.9GDX 11. COMB7 SW + TTS + TTG + 0.9HT - 0.9GTX + 0.9GDX 12. COMB8 SW + TTS + TTG + 0.9HT + 0.9GTY + 0.9GDY 13. COMB9 SW + TTS + TTG + 0.9HT - 0.9GTY + 0.9GDY 14. COMB10 SW + TTS + TTG + k*HT + DDX + 0.3DDY 15. COMB11 SW + TTS + TTG + k*HT + 0.3DDX + DDY 16. GXTC *GTX + *GDX 17. GYTC *GTY + *GDY 18. ENVEGTC GXTC + GYTC (kiểu ENVE) Ghi chú:  Hệ số k của hoạt tải trong tổ hợp COMB10 và COMB11 phụ thuộc loại chức năng công trình  Tổ hợp ENVEGTC được dùng để kiểm tra chuyển vị cho công trình dưới tác dụng của tải trọng Gió. Hệ số  trong tổ hợp GXTC và GYTC là hệ số quy đổi từ tải trọng tính toán sang tải trọng tiêu chuẩn