SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  8
Télécharger pour lire hors ligne
THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam
http://www.ketcausoft.com
1
THIẾT KẾ SÀN NẤM
Tài liệu này được viết dựa trên bài giảng của GS. Ngô Thế Phong - Trường Đại học Xây Dựng.
1. KHÁI NIỆM CHUNG
Sàn nấm là sàn không có dầm, bản sàn dựa trực tiếp trên cột (Hình 1). Dùng sàn nấm sẽ giảm được
chiều cao kết cấu, việc làm ván khuôn đơn giản và dễ dàng bố trí cốt thép. Sàn nấm có mặt dưới
phẳng nên việc chiếu sáng và thông gió tốt hơn sàn có dầm. Ngoài ra việc ngăn chia các phòng trên
mặt sàn cũng sẽ linh hoạt và rất thích hợp với các bức tường ngăn di động.
Hình 1. Ví dụ về sàn nấm
Khi chịu tải trọng thẳng đứng, bản sàn có thể bị phá hoại vì cắt theo kiểu bị cột đâm thủng. Để tăng
cường khả năng chịu cắt, có thể tạo ra mũ cột theo các dạng như Hình 2a hoặc Hình 2b.
Hình 2. Mũ cột chống chọc thủng
Bản có chiều dày lớn hơn trên đầu cột còn có tác dụng tăng cường khả năng chịu momen, vì ở tiết
diện sát đến cột, momen uốn trong bản đạt giá trị lớn nhất.
THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam
http://www.ketcausoft.com
2
Chiều rộng nhịp thích hợp với sàn nấm, thường là 4 đến 8 mét đối với bê tông cột thép thường, khi
nhịp của bản từ 7m trở lên nên có cốt thép ứng lực trước để có thể giảm chiều dày bản và giảm độ
võng.
Chiều dày các bản sàn nấm không có ứng lực trước, có thể lấy khoảng 1/30 nhịp hoặc tính sơ bộ theo
công thức:
√ (1)
Trong đó:
- l2, l1: nhịp nội của bản (khoảng cách giữa hai mép cột) theo phương dài và phương ngắn.
- q: tải trọng toàn phần (kN/m2
) bao gồm cả hoạt tải và trọng lượng bản thân
- k1: hệ số xác định như sau:
k1 = 1 đối với ô bản nằm giữa
k1 = 1.3 đối với ô bản nằm ngoài và có dầm bo
k1 = 1.6 đối với ô bản nằm ngoài và không có dầm bo
- hb: chiều dày của bản sàn
Đối với sàn có mũ cột thì chiều dày sàn được xác định theo:
√ (2)
Mũ cột phải có bề dày được tăng thêm ít nhất bằng 1/4 chiều dày của bản ở giữa ô và bề rộng của mũ
cột thường không nhỏ hơn 1/3 khoảng cách giữa hai trục tim cột (hai trục của mũ cột trùng với trục
của tim cột).
Đối với bản sàn nấm có cốt thép ứng lực trước, chiều dày của bản có thể sơ bộ giả thiết không nhỏ
hơn 1/40 cạnh lớn của bước cột đối với bản sàn có không dưới hai nhịp.
Chiều dày của bản hoặc chiều dày của mũ cột phải được tính toán kiểm tra để loại trừ khả năng bản
bị đâm thủng. Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-91 thì phải thoả mãn điều kiện sau:
(3)
Hình 3. Mặt phá hoại trong trường hợp chọc thủng
THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam
http://www.ketcausoft.com
3
Trong đó:
- P: Tải trọng gây nên sự phá hoại theo kiểu chọc thủng. Giả thiết mặt phá hoại nghiêng một góc
45o
như Hình 3. Giả sử lưới cột là l1, l2 và q là tải trọng phân bố đều trên bản (kể cả trọng lượng
bản thân), kích thước mũ cột là c c thì :
[ ( ) ] (4)
- h0: chiều dày hữu hiệu của mũ cột (chiều cao làm việc của cốt thép)
- b: chu vi trung bình của mặt đâm thủng; b = 4*(c + h0)
- Rk: cường độ chịu kéo của bê tông
(* Chú thích: bài giảng được biên soạn trước khi có ban hành TCVN 5574:2012; phần tính toán
chọc thủng theo TCVN 5574:2012 có khác so với TCVN 5574:1991; độc giả có thể tra cứu mục
6.2.5.4 của TCVN 5574:2012 để cập nhật phần tính toán này. Ngoài ra, việc tính toán kiểm tra chọc
thủng cho sàn không dầm nên tham khảo thêm tiêu chuẩn nước ngoài, ví dụ EuroCode 2, để kể thêm
ảnh hưởng của cốt thép sàn và cốt thép chống cắt)
Trong tính toán và cấu tạo bản sàn nấm, người ta thường chia bản ra thành dải bản trên đầu cột và
giải giữa nhịp, hai giải này đều có chiều rộng bằng 1/2 bước cột như Hình 4.
Hình 4. Hình ảnh biến dạng và mô men trong các giải bản
THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam
http://www.ketcausoft.com
4
Giả sử tải trọng trên bản là phân bố đều, xem xét biến dạng của dải trên đầu cột A-1-B ta thấy tại vị
trí đầu cột (A, B) độ võng của bản bằng không, tại vị trí giữa nhịp (1) độ võng là lớn nhất. Từ đường
đàn hồi (độ võng) ta suy ra dạng của biểu đồ momen uốn ở dải trên đầu cột như Hình 4b, trong đó
MA và MB là momen âm, M1 là momen dương. Đối với dải giữa nhịp 3-2-4 độ võng tại vị trí 3 là f3
sẽ nhỏ hơn độ võng tại vị trí 2 là f2. Có thể tưởng tượng rằng dải giữa nhịp 3-2-4 giống như một dầm
liên tục kê lên các gối tựa là các dải trên đầu cột A-3-D, B-4-C, v.v… Từ đó suy ra dạng của biểu đồ
momen uốn như trên Hình 4c, trong đó M2 là momen dương và M3, M4 là momen âm. Hoàn toàn
tương tự, có thể suy ra hình ảnh biến dạng và momen uốn của dải trên đầu cột và dải giữa nhịp của
phương vuông góc.
2. TÍNH TOÁN NỘI LỰC
Để tính được các giá trị nội lực ở một tiết diện nào đó của bản có thể dùng nhiều cách khác nhau dựa
trên lý thuyết đàn hồi hoặc cân bằng giới hạn, có thể dùng phương pháp giải tích hoặc phương pháp
số. Ở đây chỉ trình bày cách tính hay được dùng trong thiết kế.
Vấn đề đặt ra là cần phải tính được các giá trị momen uốn trong các dải bản trên đầu cột và dải bản
giữa nhịp theo cả hai phương của hệ lưới cột. Người ta thường sử dụng phương pháp phân phối trực
tiếp và phương pháp khung tương đương.
Phương pháp phân phối trực tiếp là xác định trực tiếp các giá trị nội lực của các dải giữa nhịp và
giải trên đầu cột. Các nước khác nhau cho các hệ số phân phối khác nhau tuỳ theo quan niệm về sự
phân phối lại nội lực trong kết cấu, tính chất làm việc đàn hồi dẻo của vật liệu. Dưới đây trình bày
một cách tính toán khá đơn giản của nước Anh. Theo đó, phương pháp phân phối trực tiếp chỉ được
áp dụng khi :
- Ổn định ngang của hệ kết cấu không phụ thuộc vào sự làm việc của bản và liên kết giữa cột và bản.
- Giá trị của hoạt tải không được vượt quá 5 T/m2
và không vượt quá 1.25 lần giá trị của tĩnh tải.
- Sàn phải có ít nhất ba khoảng của bản với nhịp xấp xỉ nhau theo phương đang xét.
Các giá trị momen và lực cắt được phân phối cho bản và cho cột trong Bảng 1.
Bảng 1: Mô men uốn và lực cắt của sàn nấm
Gối tựa biên Nhịp thứ
1
Gối tựa
thứ 2
Nhịp
giữa
Gối tựa
giữa
Là cột Là vách
Mô men uốn trong bản -0.04FL -0.02FL 0.83FL -0.063FL 0.71FL -0.055FL
Lực cắt 0.45F 0.4F - 0.6F - 0.5F
Mô men uốn của cột 0.04FL - - 0.022FL - 0.022FL
THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam
http://www.ketcausoft.com
5
Trong đó:
- F: tổng tải trọng tác dụng lên một ô bản; F = (g + q)*l1*l2
- L: nhịp tính toán theo phương đang xét; L = l - 2hc/3
- hc: cạnh của cột hoặc mũ cột
Giá trị momen uốn của bản được phân phối cho các giải bản trên đầu cột và giữa nhịp theo tỷ lệ cho
trong Bảng 2.
Bảng 2: Phân phối mô men lên các giải bản
Dải trên đầu cột Dải giữa nhịp
Mô men âm 75% 25%
Mô men dương 55% 45%
Khi không có mũ cột, việc chia ra dải giữa nhịp và giải trên đầu cột được thực hiện theo Hình 4. Khi
có mũ cột mà cạnh nhỏ của mũ cột nhỏ hơn 1/3 cạnh nhỏ của ô bản (tính theo trục tim cột) thì bỏ qua
sự có mặt của bản đầu cột. Trong trường hợp ngược lại thì bề rộng của dải trên đầu cột lấy bằng bề
rộng của mũ cột. Khi đó bề rộng của dải trên đầu cột và bề rộng của dải ở giữa nhịp có thể sẽ không
bằng nhau, việc phân phối momen cho hai dải này theo Bảng 2 đồng thời còn phải tỷ lệ với bề rộng
của dải.
Momen phân phối cho cột theo Bảng 2 cần phải chia cho cột trên và cột dưới theo tỷ lệ độ cứng của
chúng.
Để so sánh dưới đây trình bày thêm phương pháp trực tiếp của Úc để xác định momen uốn.
Phương pháp này áp dụng khi sự khác nhau về nhịp (bước cột) không quá 10%. Việc phân chia các
dải giữa nhịp và dải trên đầu cột lấy theo Hình 4a. Theo từng phương người ta tính giá trị momen
uốn M0 như trên hình 5.
M0 là giá trị momen uốn cho một ô bản kê tự do trên đầu cột với giả thiết gần đúng rằng phản lực gối
tựa nằm cách trục cột một đoạn bằng 2/3(c/2) với c là bề rộng quy ước của mũ cột. Như vậy ta được:
(5)
Trong đó: q là tải trọng toàn phần phân bố trên một đơn vị diện tích bản
Khi tính toán theo phương vuông góc, phải hoán vị l1 là l2
Gọi:
MG là tổng momen âm trên gối tựa giữa của ô bản.
MN là tổng momen dương ở giữa nhịp giữa của ô bản.
MGB là tổng momen âm trên gối tựa thứ 2 (gối tựa B) của ô bản .
MNB là tổng momen dương ở giữa nhịp biên của ô bản.
THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam
http://www.ketcausoft.com
6
MGA là tổng momen âm ở gối tựa thứ nhất (gối tựa 1) của ô bản.
Hình 5. a) Sơ đồ tính mô men của bản; b) phân phối mô men ở nhịp giữa;
c) phân phối mô men ở nhịp biên
Việc phân phối momen M0 cho gối và nhịp được tiến hành như sau:
- Đối với các ô bản ở bên trong :
MN = 0.35M0
MG = -0.65M0
- Đối với các ô bản ở biên (ở phía ngoài) thì phân phối theo Bảng 3.
Bảng 3: Phân phối mô men ở ô bản biên
Tình trạng gối tựa biên MGA/M0 MNB/M0 MGB/M0
Tựa tự do 0.00 0.60 0.80
Tựa trên cột 0.25 0.50 0.75
Tựa trên cột và dầm biên 0.30 0.50 0.70
Ngàm hoàn toàn 0.65 0.35 0.65
Việc chia các giá trị momen âm và dương cho các dải trên đầu cột và giữa nhịp cũng theo tỷ lệ cho
trong Bảng 2.
THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam
http://www.ketcausoft.com
7
Phương pháp khung tương đương được dùng để xác định nội lực (momen uốn và lực cắt) cho bản
sàn và cột khi chịu tải trọng thẳng đứng và tải trọng ngang, nhịp của bản có thể đều hoặc không đều.
Người ta coi sàn như ghép từ hai hệ khung phẳng vuông góc với nhau để tính toán nội lực một cách
riêng biệt, cột khung là cột nhà còn dầm khung là bản sàn với chiều rộng bằng khoảng cách giữa hai
trục của hai ô bản lân cận với cột. Hình 6 cho một số ví dụ về việc xác định bề rộng của bản tham gia
vào dầm của khung tương đương theo hai phương X và Y. Có thể dùng các phương pháp cơ học kết
cấu khác nhau để xác định momen uốn trong ô bản và cột. Tải trọng trên mỗi khung tương đương là
toàn bộ tải tác dụng lên sàn. Việc phân chia các giá trị momen tính được cho các dải trên đầu cột và
các dải giữa nhịp có thể theo Bảng 2
Hình 6. Xác định bề rộng của dầm khung tương đương
3. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DỌC TRONG BẢN SÀN
Từ các giá trị momen trong các dải bản trên đầu cột và dải bản giữa nhịp có thể xác định được diện
tích cốt thép dọc trong bản sàn theo các công thức chung phần cấu kiện cơ bản. Để xét đến những sai
lệch thiên về an toàn trong tính toán nội lực và tính toán tiết diện, có thể giảm bớt cốt thép dọc trong
bản theo công thức:
(6)
THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG
KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam
http://www.ketcausoft.com
8
Có thể lấy gần đúng  = 0.9
Cần phân biệt chiều cao h0 của bản đối với phương có cốt thép đặt dưới và phương có cốt thép đặt
trên khi có bản mũ cột, chiều cao h0 lấy theo chiều dày của bản và bản mũ cột. Cốt thép chịu momen
âm của dải trên đầu cột sẽ được đặt hai phần ba (2/3) trên băng chạy qua đỉnh cột có chiều rộng bằng
1/2 chiều rộng của dải trên đầu cột, 1/3 còn lại đặt sang hai bên.
4. BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG BẢN SÀN NẤM
Việc bố trí cốt thép và cắt cốt thép đối với bản chịu tải trọng phân bố đều có thể theo quy tắc đơn
giản và an toàn thể hiện trên hình 7
Hình 7. Bố trí cốt thép trong bản sàn nấm
(* Chú thích: trong hình ảnh trên, cốt thép trên tại gối giữa được bố trí 100% tại trong khoảng
0.15*l; và 50% cốt thép được kéo ra đến khoảng 0.3*l; cốt thép dưới được bố trí 100% ở giữa nhịp
và 40% cốt thép được kéo vào gối tựa)
5. BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG MŨ CỘT
Bố trí cốt thép trong mũ cột được thể hiện trên hình 8
Hình 8. Bố trí cốt thép trong mũ cột

Contenu connexe

Tendances

2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thepthinhkts339
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfLe Hung
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiVương Hữu
 
TÍNH CHIỀU DÀI NEO THÉP THEO TCVN 5574-2018
TÍNH CHIỀU DÀI NEO THÉP THEO TCVN 5574-2018TÍNH CHIỀU DÀI NEO THÉP THEO TCVN 5574-2018
TÍNH CHIỀU DÀI NEO THÉP THEO TCVN 5574-2018VOBAOTOAN
 
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNTính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNHồ Việt Hùng
 
Phan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nenPhan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nenKhuất Thanh
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNHồ Việt Hùng
 
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFEVẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFEVOBAOTOAN
 
Thuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtThuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtPhi Lê
 
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btctHuong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btctvongochai
 
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1Thanh Hoa
 
Kiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng EtabsKiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng EtabsHồ Việt Hùng
 
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền 03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền Education Vietcivil
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1The Light
 
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnChỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnHồ Việt Hùng
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minhshare-connect Blog
 
KINH NGHIÊM BỐ TRÍ LÕI VÁCH THANG MÁY
KINH NGHIÊM BỐ TRÍ LÕI VÁCH THANG MÁYKINH NGHIÊM BỐ TRÍ LÕI VÁCH THANG MÁY
KINH NGHIÊM BỐ TRÍ LÕI VÁCH THANG MÁYVOBAOTOAN
 

Tendances (20)

Kct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 damKct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 dam
 
2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước mái
 
TÍNH CHIỀU DÀI NEO THÉP THEO TCVN 5574-2018
TÍNH CHIỀU DÀI NEO THÉP THEO TCVN 5574-2018TÍNH CHIỀU DÀI NEO THÉP THEO TCVN 5574-2018
TÍNH CHIỀU DÀI NEO THÉP THEO TCVN 5574-2018
 
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNTính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
 
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầngĐề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
 
Phan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nenPhan tich va lua chon cac he so nen
Phan tich va lua chon cac he so nen
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
 
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFEVẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
 
Thuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtThuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động Đât
 
Chuong 4 nm
Chuong 4 nmChuong 4 nm
Chuong 4 nm
 
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btctHuong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
 
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
 
Kiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng EtabsKiến thức sử dụng Etabs
Kiến thức sử dụng Etabs
 
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền 03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
03.Hệ số nền và sức chịu tải của nền
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
 
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớnChỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
Chỉ dẫn thiết kế sàn vượt nhịp lớn
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
 
KINH NGHIÊM BỐ TRÍ LÕI VÁCH THANG MÁY
KINH NGHIÊM BỐ TRÍ LÕI VÁCH THANG MÁYKINH NGHIÊM BỐ TRÍ LÕI VÁCH THANG MÁY
KINH NGHIÊM BỐ TRÍ LÕI VÁCH THANG MÁY
 

Similaire à Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong

Hvh kcs20130123 tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabs
Hvh kcs20130123 tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabsHvh kcs20130123 tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabs
Hvh kcs20130123 tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabsVinhNguyen739
 
Tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabs
Tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabsTinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabs
Tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabsNguyen Hung
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépTrieu Nguyen Xuan
 
3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctdd3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctddbeoganli
 
Thiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầmThiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầmHồ Việt Hùng
 
TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNG
TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNGTÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNG
TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNGnguyenxuan8989898798
 
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTXPP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTXHồ Việt Hùng
 
Kha nang chiu tai vs phan luc nen
Kha nang chiu tai vs phan luc nenKha nang chiu tai vs phan luc nen
Kha nang chiu tai vs phan luc nenThai Binh NGUYEN
 
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...Khuất Thanh
 
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Bài Toán Dầm Đơn Có Xét Biến Dạn...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Bài Toán Dầm Đơn Có Xét Biến Dạn...Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Bài Toán Dầm Đơn Có Xét Biến Dạn...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Bài Toán Dầm Đơn Có Xét Biến Dạn...sividocz
 
152229070 giao-trinh-thiết-kế-kết-cấu
152229070 giao-trinh-thiết-kế-kết-cấu152229070 giao-trinh-thiết-kế-kết-cấu
152229070 giao-trinh-thiết-kế-kết-cấuNguyen Ngoc Tan
 
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...sividocz
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minhkullsak
 

Similaire à Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong (20)

Hvh kcs20130123 tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabs
Hvh kcs20130123 tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabsHvh kcs20130123 tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabs
Hvh kcs20130123 tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabs
 
Tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabs
Tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabsTinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabs
Tinh toan dien tich cot thep san tu noi luc cua etabs
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
 
3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctdd3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctdd
 
3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctdd3 bg-ket-cau-betong-ctdd
3 bg-ket-cau-betong-ctdd
 
01 bai giang btct 2
01 bai giang btct 201 bai giang btct 2
01 bai giang btct 2
 
Thiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầmThiết kế lỗ mở trên dầm
Thiết kế lỗ mở trên dầm
 
TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNG
TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNGTÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNG
TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG DẦM THEO TCVN by HỒ VIỆT HÙNG
 
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTXPP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
PP xây dựng BDTT và tính toán diện tích cốt thép cho cấu kiện chịu nén LTX
 
Kha nang chiu tai vs phan luc nen
Kha nang chiu tai vs phan luc nenKha nang chiu tai vs phan luc nen
Kha nang chiu tai vs phan luc nen
 
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAYĐề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
Đề tài: Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu tối ưu kết cấu dàn bằng phương pháp mới, HOT
Đề tài: Nghiên cứu tối ưu kết cấu dàn bằng phương pháp mới, HOTĐề tài: Nghiên cứu tối ưu kết cấu dàn bằng phương pháp mới, HOT
Đề tài: Nghiên cứu tối ưu kết cấu dàn bằng phương pháp mới, HOT
 
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAYLuận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
 
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẤT (SOIL BEARING CAPACITY) VÀ MÔ Đ...
 
Nội lực và chuyển vị của dầm đơn xét đến biến dạng trượt ngang
Nội lực và chuyển vị của dầm đơn xét đến biến dạng trượt ngangNội lực và chuyển vị của dầm đơn xét đến biến dạng trượt ngang
Nội lực và chuyển vị của dầm đơn xét đến biến dạng trượt ngang
 
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Bài Toán Dầm Đơn Có Xét Biến Dạn...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Bài Toán Dầm Đơn Có Xét Biến Dạn...Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Bài Toán Dầm Đơn Có Xét Biến Dạn...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Bài Toán Dầm Đơn Có Xét Biến Dạn...
 
152229070 giao-trinh-thiết-kế-kết-cấu
152229070 giao-trinh-thiết-kế-kết-cấu152229070 giao-trinh-thiết-kế-kết-cấu
152229070 giao-trinh-thiết-kế-kết-cấu
 
Đề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAY
Đề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAYĐề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAY
Đề tài: Tính toán khung chịu uốn xét biến dạng trượt ngang, HAY
 
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
Luận Văn Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn Đối Với Các Bài Toán Dầm Nhiều Nhịp Chịu...
 
2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh2.dabt1 thuyet minh
2.dabt1 thuyet minh
 

Plus de Hồ Việt Hùng

Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020Hồ Việt Hùng
 
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-SmartXuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-SmartHồ Việt Hùng
 
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấnThiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấnHồ Việt Hùng
 
Tính toán thiết kế dầm chuyển
Tính toán thiết kế dầm chuyểnTính toán thiết kế dầm chuyển
Tính toán thiết kế dầm chuyểnHồ Việt Hùng
 
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018Hồ Việt Hùng
 
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộpHDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộpHồ Việt Hùng
 
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột VátKiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột VátHồ Việt Hùng
 
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tôKCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tôHồ Việt Hùng
 
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sànRCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sànHồ Việt Hùng
 
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftKSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftHồ Việt Hùng
 
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftKSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftHồ Việt Hùng
 
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơnKCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơnHồ Việt Hùng
 
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụngRCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụngHồ Việt Hùng
 
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép CộtRCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép CộtHồ Việt Hùng
 
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điệnThiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điệnHồ Việt Hùng
 
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng GióWDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng GióHồ Việt Hùng
 
Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấuQuy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấuHồ Việt Hùng
 
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép VáchKCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép VáchHồ Việt Hùng
 
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVNKetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVNHồ Việt Hùng
 

Plus de Hồ Việt Hùng (20)

Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
Tải trọng Gió theo TCVN 2737:2020
 
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-SmartXuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
Xuất dữ liệu sang phần mềm QS-Smart
 
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấnThiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
Thiết kế móng cọc theo yêu cầu kháng chấn
 
Tính toán thiết kế dầm chuyển
Tính toán thiết kế dầm chuyểnTính toán thiết kế dầm chuyển
Tính toán thiết kế dầm chuyển
 
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
 
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộpHDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
HDSD phần mềm vẽ Tấm đan và Cống hộp
 
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột VátKiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
Kiểm tra Ổn định NMP của Cột Vát
 
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tôKCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
KCS LAT - Phần mềm triển khai lanh tô
 
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sànRCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
RCS - Phần mềm triển khai cốt thép sàn
 
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftKSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
 
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoftKSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
KSS - Ứng dụng quản lý STYLE của KetcauSoft
 
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơnKCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
KCS IFDe - Phần mềm triển khai chi tiết Móng đơn
 
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụngRCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
RCCd 2019 - Hướng dẫn sử dụng
 
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép CộtRCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
RCC - Phần mềm tính toán thiết kế cốt thép Cột
 
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điệnThiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
Thiết kế kết cấu ống khói dự án nhiệt điện
 
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng GióWDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
WDL - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán tải trọng Gió
 
Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấuQuy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
Quy cách thể hiện hồ sơ Kết cấu
 
Tekla - Custom Components
Tekla - Custom ComponentsTekla - Custom Components
Tekla - Custom Components
 
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép VáchKCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
KCS KTV - Phần mềm kiểm tra cốt thép Vách
 
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVNKetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
KetcauSoft - Bộ phần mềm thiết kế Kết cấu theo TCVN
 

Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong

  • 1. THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam http://www.ketcausoft.com 1 THIẾT KẾ SÀN NẤM Tài liệu này được viết dựa trên bài giảng của GS. Ngô Thế Phong - Trường Đại học Xây Dựng. 1. KHÁI NIỆM CHUNG Sàn nấm là sàn không có dầm, bản sàn dựa trực tiếp trên cột (Hình 1). Dùng sàn nấm sẽ giảm được chiều cao kết cấu, việc làm ván khuôn đơn giản và dễ dàng bố trí cốt thép. Sàn nấm có mặt dưới phẳng nên việc chiếu sáng và thông gió tốt hơn sàn có dầm. Ngoài ra việc ngăn chia các phòng trên mặt sàn cũng sẽ linh hoạt và rất thích hợp với các bức tường ngăn di động. Hình 1. Ví dụ về sàn nấm Khi chịu tải trọng thẳng đứng, bản sàn có thể bị phá hoại vì cắt theo kiểu bị cột đâm thủng. Để tăng cường khả năng chịu cắt, có thể tạo ra mũ cột theo các dạng như Hình 2a hoặc Hình 2b. Hình 2. Mũ cột chống chọc thủng Bản có chiều dày lớn hơn trên đầu cột còn có tác dụng tăng cường khả năng chịu momen, vì ở tiết diện sát đến cột, momen uốn trong bản đạt giá trị lớn nhất.
  • 2. THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam http://www.ketcausoft.com 2 Chiều rộng nhịp thích hợp với sàn nấm, thường là 4 đến 8 mét đối với bê tông cột thép thường, khi nhịp của bản từ 7m trở lên nên có cốt thép ứng lực trước để có thể giảm chiều dày bản và giảm độ võng. Chiều dày các bản sàn nấm không có ứng lực trước, có thể lấy khoảng 1/30 nhịp hoặc tính sơ bộ theo công thức: √ (1) Trong đó: - l2, l1: nhịp nội của bản (khoảng cách giữa hai mép cột) theo phương dài và phương ngắn. - q: tải trọng toàn phần (kN/m2 ) bao gồm cả hoạt tải và trọng lượng bản thân - k1: hệ số xác định như sau: k1 = 1 đối với ô bản nằm giữa k1 = 1.3 đối với ô bản nằm ngoài và có dầm bo k1 = 1.6 đối với ô bản nằm ngoài và không có dầm bo - hb: chiều dày của bản sàn Đối với sàn có mũ cột thì chiều dày sàn được xác định theo: √ (2) Mũ cột phải có bề dày được tăng thêm ít nhất bằng 1/4 chiều dày của bản ở giữa ô và bề rộng của mũ cột thường không nhỏ hơn 1/3 khoảng cách giữa hai trục tim cột (hai trục của mũ cột trùng với trục của tim cột). Đối với bản sàn nấm có cốt thép ứng lực trước, chiều dày của bản có thể sơ bộ giả thiết không nhỏ hơn 1/40 cạnh lớn của bước cột đối với bản sàn có không dưới hai nhịp. Chiều dày của bản hoặc chiều dày của mũ cột phải được tính toán kiểm tra để loại trừ khả năng bản bị đâm thủng. Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-91 thì phải thoả mãn điều kiện sau: (3) Hình 3. Mặt phá hoại trong trường hợp chọc thủng
  • 3. THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam http://www.ketcausoft.com 3 Trong đó: - P: Tải trọng gây nên sự phá hoại theo kiểu chọc thủng. Giả thiết mặt phá hoại nghiêng một góc 45o như Hình 3. Giả sử lưới cột là l1, l2 và q là tải trọng phân bố đều trên bản (kể cả trọng lượng bản thân), kích thước mũ cột là c c thì : [ ( ) ] (4) - h0: chiều dày hữu hiệu của mũ cột (chiều cao làm việc của cốt thép) - b: chu vi trung bình của mặt đâm thủng; b = 4*(c + h0) - Rk: cường độ chịu kéo của bê tông (* Chú thích: bài giảng được biên soạn trước khi có ban hành TCVN 5574:2012; phần tính toán chọc thủng theo TCVN 5574:2012 có khác so với TCVN 5574:1991; độc giả có thể tra cứu mục 6.2.5.4 của TCVN 5574:2012 để cập nhật phần tính toán này. Ngoài ra, việc tính toán kiểm tra chọc thủng cho sàn không dầm nên tham khảo thêm tiêu chuẩn nước ngoài, ví dụ EuroCode 2, để kể thêm ảnh hưởng của cốt thép sàn và cốt thép chống cắt) Trong tính toán và cấu tạo bản sàn nấm, người ta thường chia bản ra thành dải bản trên đầu cột và giải giữa nhịp, hai giải này đều có chiều rộng bằng 1/2 bước cột như Hình 4. Hình 4. Hình ảnh biến dạng và mô men trong các giải bản
  • 4. THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam http://www.ketcausoft.com 4 Giả sử tải trọng trên bản là phân bố đều, xem xét biến dạng của dải trên đầu cột A-1-B ta thấy tại vị trí đầu cột (A, B) độ võng của bản bằng không, tại vị trí giữa nhịp (1) độ võng là lớn nhất. Từ đường đàn hồi (độ võng) ta suy ra dạng của biểu đồ momen uốn ở dải trên đầu cột như Hình 4b, trong đó MA và MB là momen âm, M1 là momen dương. Đối với dải giữa nhịp 3-2-4 độ võng tại vị trí 3 là f3 sẽ nhỏ hơn độ võng tại vị trí 2 là f2. Có thể tưởng tượng rằng dải giữa nhịp 3-2-4 giống như một dầm liên tục kê lên các gối tựa là các dải trên đầu cột A-3-D, B-4-C, v.v… Từ đó suy ra dạng của biểu đồ momen uốn như trên Hình 4c, trong đó M2 là momen dương và M3, M4 là momen âm. Hoàn toàn tương tự, có thể suy ra hình ảnh biến dạng và momen uốn của dải trên đầu cột và dải giữa nhịp của phương vuông góc. 2. TÍNH TOÁN NỘI LỰC Để tính được các giá trị nội lực ở một tiết diện nào đó của bản có thể dùng nhiều cách khác nhau dựa trên lý thuyết đàn hồi hoặc cân bằng giới hạn, có thể dùng phương pháp giải tích hoặc phương pháp số. Ở đây chỉ trình bày cách tính hay được dùng trong thiết kế. Vấn đề đặt ra là cần phải tính được các giá trị momen uốn trong các dải bản trên đầu cột và dải bản giữa nhịp theo cả hai phương của hệ lưới cột. Người ta thường sử dụng phương pháp phân phối trực tiếp và phương pháp khung tương đương. Phương pháp phân phối trực tiếp là xác định trực tiếp các giá trị nội lực của các dải giữa nhịp và giải trên đầu cột. Các nước khác nhau cho các hệ số phân phối khác nhau tuỳ theo quan niệm về sự phân phối lại nội lực trong kết cấu, tính chất làm việc đàn hồi dẻo của vật liệu. Dưới đây trình bày một cách tính toán khá đơn giản của nước Anh. Theo đó, phương pháp phân phối trực tiếp chỉ được áp dụng khi : - Ổn định ngang của hệ kết cấu không phụ thuộc vào sự làm việc của bản và liên kết giữa cột và bản. - Giá trị của hoạt tải không được vượt quá 5 T/m2 và không vượt quá 1.25 lần giá trị của tĩnh tải. - Sàn phải có ít nhất ba khoảng của bản với nhịp xấp xỉ nhau theo phương đang xét. Các giá trị momen và lực cắt được phân phối cho bản và cho cột trong Bảng 1. Bảng 1: Mô men uốn và lực cắt của sàn nấm Gối tựa biên Nhịp thứ 1 Gối tựa thứ 2 Nhịp giữa Gối tựa giữa Là cột Là vách Mô men uốn trong bản -0.04FL -0.02FL 0.83FL -0.063FL 0.71FL -0.055FL Lực cắt 0.45F 0.4F - 0.6F - 0.5F Mô men uốn của cột 0.04FL - - 0.022FL - 0.022FL
  • 5. THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam http://www.ketcausoft.com 5 Trong đó: - F: tổng tải trọng tác dụng lên một ô bản; F = (g + q)*l1*l2 - L: nhịp tính toán theo phương đang xét; L = l - 2hc/3 - hc: cạnh của cột hoặc mũ cột Giá trị momen uốn của bản được phân phối cho các giải bản trên đầu cột và giữa nhịp theo tỷ lệ cho trong Bảng 2. Bảng 2: Phân phối mô men lên các giải bản Dải trên đầu cột Dải giữa nhịp Mô men âm 75% 25% Mô men dương 55% 45% Khi không có mũ cột, việc chia ra dải giữa nhịp và giải trên đầu cột được thực hiện theo Hình 4. Khi có mũ cột mà cạnh nhỏ của mũ cột nhỏ hơn 1/3 cạnh nhỏ của ô bản (tính theo trục tim cột) thì bỏ qua sự có mặt của bản đầu cột. Trong trường hợp ngược lại thì bề rộng của dải trên đầu cột lấy bằng bề rộng của mũ cột. Khi đó bề rộng của dải trên đầu cột và bề rộng của dải ở giữa nhịp có thể sẽ không bằng nhau, việc phân phối momen cho hai dải này theo Bảng 2 đồng thời còn phải tỷ lệ với bề rộng của dải. Momen phân phối cho cột theo Bảng 2 cần phải chia cho cột trên và cột dưới theo tỷ lệ độ cứng của chúng. Để so sánh dưới đây trình bày thêm phương pháp trực tiếp của Úc để xác định momen uốn. Phương pháp này áp dụng khi sự khác nhau về nhịp (bước cột) không quá 10%. Việc phân chia các dải giữa nhịp và dải trên đầu cột lấy theo Hình 4a. Theo từng phương người ta tính giá trị momen uốn M0 như trên hình 5. M0 là giá trị momen uốn cho một ô bản kê tự do trên đầu cột với giả thiết gần đúng rằng phản lực gối tựa nằm cách trục cột một đoạn bằng 2/3(c/2) với c là bề rộng quy ước của mũ cột. Như vậy ta được: (5) Trong đó: q là tải trọng toàn phần phân bố trên một đơn vị diện tích bản Khi tính toán theo phương vuông góc, phải hoán vị l1 là l2 Gọi: MG là tổng momen âm trên gối tựa giữa của ô bản. MN là tổng momen dương ở giữa nhịp giữa của ô bản. MGB là tổng momen âm trên gối tựa thứ 2 (gối tựa B) của ô bản . MNB là tổng momen dương ở giữa nhịp biên của ô bản.
  • 6. THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam http://www.ketcausoft.com 6 MGA là tổng momen âm ở gối tựa thứ nhất (gối tựa 1) của ô bản. Hình 5. a) Sơ đồ tính mô men của bản; b) phân phối mô men ở nhịp giữa; c) phân phối mô men ở nhịp biên Việc phân phối momen M0 cho gối và nhịp được tiến hành như sau: - Đối với các ô bản ở bên trong : MN = 0.35M0 MG = -0.65M0 - Đối với các ô bản ở biên (ở phía ngoài) thì phân phối theo Bảng 3. Bảng 3: Phân phối mô men ở ô bản biên Tình trạng gối tựa biên MGA/M0 MNB/M0 MGB/M0 Tựa tự do 0.00 0.60 0.80 Tựa trên cột 0.25 0.50 0.75 Tựa trên cột và dầm biên 0.30 0.50 0.70 Ngàm hoàn toàn 0.65 0.35 0.65 Việc chia các giá trị momen âm và dương cho các dải trên đầu cột và giữa nhịp cũng theo tỷ lệ cho trong Bảng 2.
  • 7. THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam http://www.ketcausoft.com 7 Phương pháp khung tương đương được dùng để xác định nội lực (momen uốn và lực cắt) cho bản sàn và cột khi chịu tải trọng thẳng đứng và tải trọng ngang, nhịp của bản có thể đều hoặc không đều. Người ta coi sàn như ghép từ hai hệ khung phẳng vuông góc với nhau để tính toán nội lực một cách riêng biệt, cột khung là cột nhà còn dầm khung là bản sàn với chiều rộng bằng khoảng cách giữa hai trục của hai ô bản lân cận với cột. Hình 6 cho một số ví dụ về việc xác định bề rộng của bản tham gia vào dầm của khung tương đương theo hai phương X và Y. Có thể dùng các phương pháp cơ học kết cấu khác nhau để xác định momen uốn trong ô bản và cột. Tải trọng trên mỗi khung tương đương là toàn bộ tải tác dụng lên sàn. Việc phân chia các giá trị momen tính được cho các dải trên đầu cột và các dải giữa nhịp có thể theo Bảng 2 Hình 6. Xác định bề rộng của dầm khung tương đương 3. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DỌC TRONG BẢN SÀN Từ các giá trị momen trong các dải bản trên đầu cột và dải bản giữa nhịp có thể xác định được diện tích cốt thép dọc trong bản sàn theo các công thức chung phần cấu kiện cơ bản. Để xét đến những sai lệch thiên về an toàn trong tính toán nội lực và tính toán tiết diện, có thể giảm bớt cốt thép dọc trong bản theo công thức: (6)
  • 8. THIẾT KẾ SÀN NẤM GS. NGÔ THẾ PHONG KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế kết cấu Việt Nam http://www.ketcausoft.com 8 Có thể lấy gần đúng  = 0.9 Cần phân biệt chiều cao h0 của bản đối với phương có cốt thép đặt dưới và phương có cốt thép đặt trên khi có bản mũ cột, chiều cao h0 lấy theo chiều dày của bản và bản mũ cột. Cốt thép chịu momen âm của dải trên đầu cột sẽ được đặt hai phần ba (2/3) trên băng chạy qua đỉnh cột có chiều rộng bằng 1/2 chiều rộng của dải trên đầu cột, 1/3 còn lại đặt sang hai bên. 4. BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG BẢN SÀN NẤM Việc bố trí cốt thép và cắt cốt thép đối với bản chịu tải trọng phân bố đều có thể theo quy tắc đơn giản và an toàn thể hiện trên hình 7 Hình 7. Bố trí cốt thép trong bản sàn nấm (* Chú thích: trong hình ảnh trên, cốt thép trên tại gối giữa được bố trí 100% tại trong khoảng 0.15*l; và 50% cốt thép được kéo ra đến khoảng 0.3*l; cốt thép dưới được bố trí 100% ở giữa nhịp và 40% cốt thép được kéo vào gối tựa) 5. BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG MŨ CỘT Bố trí cốt thép trong mũ cột được thể hiện trên hình 8 Hình 8. Bố trí cốt thép trong mũ cột