SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  47
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

1
CHƯƠNG I

LÝ THUYẾT THÔNG TIN TRONG
CÁC HỆ MẬT

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

2
Giới thiệu môn học
Nội dung
Chương 1: Nhập môn mật mã học
Chương 2: Mật mã khoá bí mật
Chương 3: Mật mã khoá công khai
Chương 4: Hàm băm, xác thực và chữ kí số

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

3
Giới thiệu môn học
Thời lượng
60 tiết = 4 đơn vị học trình

Hình thức thi và kiểm tra
Thi viết
Sau các bài có thể có bài tập về nhà hoặc có
các hình thức kiểm tra

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

4
Nội dung chính
1.1 Một số khái niệm cơ bản trong mật mã
1.2 Sơ đồ khối đơn giản của một HT thông tin số
1.3 Thuật toán và độ phức tạp
1.3.1 Khái niệm về thuật toán
1.3.2 Độ phức tạp của thuật toán

1.4 Độ mật hoàn thiện
 1.4.1 Quan điểm về độ an toàn của hệ mật
 1.4.2 Nhắc lại một số lí thuyết cơ bản về xác suất
 1.4.3 Độ mật hoàn thiện

1.5 Entropy
1.6 Các khóa giả và khoảng duy nhất
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

5
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Bản rõ (Plaintext): Dạng ban đầu của thông báo
Bản mã (Ciphertext): Dạng mã của bản rõ ban
đầu
Khóa (Key): thông tin tham số dùng để mã hóa.
Mã hóa (Encryption): Quá trình mã 1 thông báo
sao cho nghĩa của nó không bị lộ ra
Giải mã (Decryption): Quá trình ngược lại biến
đổi 1 thông báo đã mã ngược trở lại thành dạng
thông thường.
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

6
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Kí hiệu:
 y = Ek(x): y là bản mã của bản rõ x qua hàm biến
đổi E (hàm mã hóa) với khóa K
 x = Dk(y): x là bản rõ của bản mã y qua hàm biến
đổi D (hàm giải mã) với khóa K

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

7
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Ví dụ minh họa:
 Bản rõ x: HELLOWORLD
 Hàm ek(x) = x + k mod 26
 Cho k = 5
 Khi đó: bản mã y = ek(x) = MJRRTBTWRI
 H: 7 + 5 mod 26 = 12 ↔ M;
 E: 4 + 5 mod 26 = 9 ↔ J;
…

 Ta cũng có thể suy ra bản rõ x từ bản mã y từ hàm giải mã:
dk(y) = y – k mod 26
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

8
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Khoa học mật mã (cryptology) gồm:
 Mật mã học (cryptography): là khoa học nghiên cứu cách ghi
bí mật thông tin nhằm biến đổi bản rõ thành bản mã.
 Phân tích mật mã (cryptanalysis): nghiên cứu cách phá các hệ
mật nhằm phục hồi bản rõ ban đầu từ bản mã, nghiên cứu các
nguyên lí và phương pháp giải mã mà không biết khóa.
Có 3 phương pháp tấn công cơ bản của thám mã:
• Tìm khóa vét cạn
• Phân tích thống kê
• Phân tích toán học

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

9
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Các kiểu tấn công thám mã:
• Tấn công chỉ với bản mã: biết thuật toán, bản mã, dùng phương pháp
thống kê xác định bản rõ
• Tấn công với bản rõ đã biết: biết thuật toán, biết được bản mã/bản rõ,
tấn công tìm khóa
• Tấn công với các bản rõ được chọn: chọn bản rõ và nhận được bản mã,
biết thuật toán, tấn công tìm khóa.
• Tấn công với các bản mã được chọn: chọn bản mã và có được bản rõ
tương ứng, biết thuật toán, tấn công tìm khóa.

Chú ý:
 Hệ mật có thể bị phá chỉ với bản mã thường là hệ mật có độ an
toàn thấp
 Hệ mật là an toàn với kiểu tấn công có các bản rõ được chọn
thường là hệ mật có độ an toàn cao
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

10
1.2 Sơ đồ khối đơn giản của một HTTTS

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

11
1.2. Sơ đồ khối…
Qua sơ đồ của HTTTS, ta thấy được ý nghĩa của
khối mã bảo mật đó là bảo vệ các thông tin không bị
khai thác bất hợp pháp. Chống lại các tấn công sau:
Thám mã thụ động: là cách do thám, theo dõi đường truyền

để nhận được nội dung bản tin hoặc theo dõi luồng truyền tin.
Bao gồm các hoạt động: thu chặn, dò tìm, so sánh tương
quan, suy diễn.
Thám mã tích cực (chủ động): thay đổi dữ liệu để giả mạo
một người nào đó, lặp lại bản tin trước, thay đổi bản tin khi
truyền, từ chối dịch vụ. Bao gồm các hoạt động: giả mạo,
ngụy trang, sử dụng lại, sửa đổi.
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

12
1.3. Thuật toán và độ phức tạp
1.3.1 Khái niệm: Thuật toán là một quy tắc để
với những dữ liệu ban đầu đã cho, tìm được lời
giải của bài toán được xét sau một số bước
thực hiện.
VD: Thuật toán tìm cực đại
Input: cho n số X[1],…, X[n]
Output: m, j sao cho m = X [ j ] = max X [ k ]
1≤ k ≤ n

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

13
1.3. Thuật toán …

Sơ đồ khối của thuật toán tìm cực đại
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

14
Nhậ n=3 ; X [ 5 7 4,…, X[n]
p n và dãy X[1] ]

j j ←n; kk← n-1m ← X[n]
← 3; ← 2; m ← 4;

Đ

k =0?
1
2=0?
0

Đ

Đư a= 7, j =2; kế t thúc
m ra m, j rồ i kế thúc

S
7≤ ≤ m
5 4?
X[k]≤7 ? ?

S
j k; mi ←X[k]
j ←←2; m ← 7

k ←1-1
k←2-1
← k-1

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

15
1.3. Thuật toán …
Nhận xét:
Thuật toán có tính hữu hạn
Thuật toán có tính xác định

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

16
1.3. Thuật toán …
1.3.2 Độ phức tạp của thuật toán
 Trong khi làm việc MT thường ghi các số bằng bóng đèn sáng
tắt. Quy ước: bóng đèn sáng chỉ số 1; bóng đèn tắt chỉ số 0
VD: dãy bóng đèn tắt sáng sau:

biểu thị cho dãy bít: 01101001
 Độ phức tạp của thuật toán được đo bằng số các phép tính bít
(phép tính logic, số học) thực hiện trên các bit 0 và 1.
 Để ước lượng độ phức tạp của thuật toán ta dùng khái niệm
bậc O lớn.
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

17
1.3. Thuật toán …
Định nghĩa 1: Giả sử f[n] và g[n] là hai hàm xác
định trên tập hợp các số nguyên dương. Ta nói f[n]
có bậc O-lớn của g[n] và viết, f[n] = O(g[n]) nếu tồn
tại một số C>0; sao cho với n đủ lớn. Các hàm f[n]
và g[n] đều dương thì f[n] < C(g[n]).
VD: f[n] = 3n3 + 5n2 + 2n + 8 (n>0)
⇒ Ta nói: f[n] = O(n3)

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

18
1.3. Thuật toán …
Một số tính chất:

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

19
1.3. Thuật toán …
 Định nghĩa 2: Một thuật toán được gọi là có độ phức tạp đa
thức hoặc có thời gian đa thức, nếu số các phép tính cần thiết
để thực hiện thuật toán không vượt quá O(logdn) , trong đó n là
độ lớn của đầu vào và d là số nguyên dương nào đó.
 Nói cách khác nếu đầu vào là các số k bít thì thời gian thực
hiện thuật toán là O(kd), tức là tương đương với một đa thức
của k.
⇒ Khi giải một bài toán không những ta chỉ cố gắng tìm ra một
thuật toán nào đó, mà còn muốn tìm ra thuật toán “tốt nhất”.
Đánh giá độ phức tạp là một trong những cách để phân tích, so
sánh và tìm ra thuật toán tối ưu.
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

20
1.3. Thuật toán …
 Để hình dung “độ phức tạp” của các thuật toán khi làm việc với
các số lớn, ta xem bảng dưới đây cho khoảng thời gian cần thiết
để phân tích một số nguyên n ra thừa số nguyên tố bằng thuật
toán nhanh nhất được biết hiện nay:

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

21
1.4. Độ mật hoàn thiện
1.4.1 Quan điểm về độ an toàn của hệ mật
1.4.2 Nhắc lại một số lí thuyết cơ bản về xác
suất
1.4.3 Độ mật hoàn thiện

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

22
1.4.1 Quan điểm về độ an toàn của hệ mật
 Có hai quan điểm : Độ an toàn tính toán và độ an toàn không
điều kiện

Độ an toàn tính toán
• Liên quan đến nỗ lực tính toán để phá một hệ mật
• Hệ mật an toàn về tính toán: thuật toán phá tốt nhất
cần ít nhất N phép toán, N rất lớn, thực tế không có
hệ mật nào thỏa mãn
• Trên thực tế nếu có một phương pháp tốt nhất phá
được hệ mật này nhưng yêu cầu thời gian lớn đến
mức không chấp nhận được
• Có thể quy về bài toán khó
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

23
Độ an toàn không điều kiện
Không có hạn chế nào về khối lượng tính toán
mà người giải mã được phép thực hiện.
Hệ mật an toàn không điều kiện nếu nó không
thể bị phá ngay cả khi không hạn chế khả năng
tính toán
⇒ Độ an toàn không điều kiện của một hệ mật
không thể nghiên cứu theo độ phức tạp tính toán
mà sẽ dùng lí thuyết xác suất
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

24
1.4.2 Một số kiến thức cơ bản về lí thuyết
xác suất
Định nghĩa 1: X và Y là các biến ngẫu nhiên (bnn)
p(x): xác suất (xs) để X nhận giá trị x

p(y): xs để Y nhận giá trị y
p(x, y): xs đồng thời để X nhận giá trị x và Y
nhận giá trị y.
p(x| y): xs để X nhận giá trị x với điều kiện
(đk) Y nhận giá trị y.

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

25
X và Y được gọi là độc lập nếu

p(x, y) = p(x).p(y), với | x є X và | y є Y.
Quan hệ giữa xs đồng thời và xs có điều kiện
được biểu thị theo công thức sau:
p(x,y) = p(x).p(y|x) = p(y).p(x|y)
ĐL1: (ĐL Bayes)
Nếu p(y) > 0 thì:

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

26
Hệ quả 1
X và Y là các biến độc lập khi và chỉ khi:

p(x|y) = p(x) với mọi x, y.
Giả sử:
Mỗi khóa cụ thể chỉ dùng cho một bản mã
Trên không gian bản rõ có một phân bố xs
pP(x): xs tiên nghiệm để bản rõ xuất hiện
Khóa K được chọn theo một xs pK(K)
K và x độc lập
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

27
Với mỗi khóa K, thì tập các bản mã có thể:
Hai phân bố xs trên P và K sẽ tạo nên phân
bố xs trên C
Xs có đk:
Và tính được:

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

28
Ví dụ 1.
Giả sử P ={a, b} với pP(a) = 1/4, pP(b) = 3/4.
Cho K = {K1, K2, K3} với pK(K1) = 1/2, pK(K2) =
pK(K3) = 1/4.
Giả sử C = {1, 2, 3, 4}
eK1(a) = 1, eK2(a) = 2, eK3(a) = 3, eK1(b) = 2,
eK2(b) = 3, eK3(b) = 4
⇒ Tính các xs của các bản mã trên C và các xs có đk
của bản rõ khi biết các bản mã.
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

29
Áp dụng các công thức ta tính được

Tương tự có: pC(2) = 7/16, pC(3) = 1/4,
pC(4) = 3/16



 Tương tự có: pP(a|1) = 1, pP(a|2) = 1/7, pP(b|1) = 0, …
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

30
1.4.3 Độ mật hoàn thiện
ĐN 2: Một hệ mật có độ mật hoàn thiện nếu:
pP(x|y) = pP(x), với mọi x thuộc P, y thuộc C
ĐL 2: Giả sử 26 khóa trong mã dịch vòng (MDV) có
xs như nhau và bằng 1/26. Khi đó MDV sẽ có độ
mật hoàn thiện với mọi phân bố xs của bản rõ
Giả sử pC(y)>0, mọi y є C (pC(y)= 0 thì loại ra khỏi
C). Đk pP(x|y) = pP(x), với mọi x є P, y є C tương
đương với pC(y) = pC(y|x). Khi đó cố định x є P, mỗi
y є C :pC(y) = pC(y|x)>0, tức là có ít nhất một khóa K
để eK(x) = y  |C| ≤|K|.
Mà |P| ≤ |C| nên |P| ≤ |C| ≤ =|K|
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

31
 ĐL 3
Giả sử (P, C, K, E, D) là một hệ mật, trong đó
|K| = |C| = |P|. Khi đó hệ mật hoàn thiện khi và chỉ khi mỗi khóa K
được dùng với xs như nhau bằng 1/|K|, và mỗi
x є P , mỗi y є C có một khóa duy nhất K sao cho eK(x) = y.

 Ví dụ hệ mật của Vernam (OTP)
 Giả sử n 1 là một số nguyên và P = C = K = (Z 2)n. Với K є (Z2)n, ta
xác định eK(x) là tổng vec tơ theo modulo 2 của K và x (tương
đương với phép hoặc loại trừ của hai dãy bit). Như vậy, nếu x =
(x1,x2,…,xn) và K= (K1,K2,…,Kn) thì:
eK(x) = (x1+K1,x2+K2,…,xn+Kn) mod 2
 Phép mã hóa là đồng nhất với phép giải mã, tức là nếu
y = (y1, y2, …, yn) thì:
dK(y) = (y1 + K1, y2 + K2, …, yn + Kn) mod 2.

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

32
Ví dụ: x = (x1, x2, x3) = (101, 010, 111);
K = (K1, K2, K3) = (010, 100, 110)
Khi đó phép mã hoá:
y = eK(x) = (101 ⊕ 010, 010 ⊕ 100, 111 ⊕ 110 ) = (111, 110, 001)
và phép giải mã:
x= dK(y) = (111 ⊕ 010, 110 ⊕ 100, 001 ⊕ 110) = (101, 010, 111)

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

33
1.5 Entropy
1.5.1 Entropy
1.5.2 Một số tính chất về entropy

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

34
1.5.1 Entropy
Entropy là khái niệm trong lí thuyết thông tin do
Shannon đưa ra vào năm 1948.
Có thể coi entropy là đại lượng đo thông tin hay còn
gọi là độ bất định, nó được tính như một hàm phân
bố xs, kí hiệu là H(X).
Ví dụ tính entropy của phép tung đồng xu
Nhận xét:
 Một biến cố xảy ra với xs 2-n có thể mã hóa được bằng
một xâu bit có độ dài n

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

35
Tổng quát có thể coi một biến cố xảy ra với xs p thì có thể
mã hóa bằng một xâu bit có độ dài xấp xỉ -log2p.
 Nếu cho trước p1, p2, …, pn của bnn X, khi đó độ đo thông
tin là trọng số trung bình của các lượng –log2pi

ĐN 3:
Giả sử X là một biến ngẫu nhiên lấy các giá trị trên một tập
hữu hạn theo phân bố xs p(X). Khi đó entropy của phân bố
xs này được định nghĩa là lượng:

Nếu các giá trị có thể của X là xi, 1 ≤ i ≤ n thì ta có:

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

36
Nhận xét:
log2pi không xác định nếu pi = 0, nên đôi khi entropy
được định nghĩa là tổng tương ứng trên tất cả các xs
khác 0. Vì lim x log02 x = 0 nên thực tế cũng không
x→
có trở ngại gì nếu cho pi = 0, với i nào đó. Tuy nhiên
ta sẽ tuân theo giả định là khi tính entropy của một
phân bố xs pi, thì H(X) được tính trên các chỉ số i sao
cho pi khác 0.
Cơ số của logarit được chọn tùy ý, giá trị entropy chỉ
thay đổi một hằng số.
Nếu pi = 1/n với 1 ≤ i ≤ n thì H(X) = log2n.
H(X) ≥ 0. H(X) = 0 khi và chỉ khi pi = 1 với i nào đó
và pj = 0 với mọi j ≠ i.
Ta cũng có thể tính H(P), H(C), H(K) của hệ mật.
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

37
1.5.2 Các tính chất của entropy
Trước tiên nhắc lại một số kiến thức
f lồi trên khoảng I:
f lồi thực sự trên I nếu:
ĐL 5 (Bất đẳng thức Jensen)
Giả sử f là một hàm lồi thực sự và liên tục trên khoảng I,
và với, 1 ≤ i ≤ n. Khi đó:
trong đó xi є I, 1 ≤ i ≤ n. Ngoài ra dấu “=” xảy ra khi và chỉ
khi x1 = …. = xn .

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

38
Các tính chất:
ĐL 5:Giả sử X là một biến ngẫu nhiên có phân
bố xs p1, p2, …, pn, trong đó pi > 0, 1 ≤ i ≤ n. Khi
đó H(X) ≤ log2n. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
pi = 1/n, 1 ≤ i ≤ n
ĐL 6: H(X, Y) ≤ H(X) + H(Y)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi X và Y là các
biến cố độc lập.

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

39
ĐN 5:
X và Y là hai bnn, khi đó với giá trị xác định bất kì y
của Y, ta có một phân bố xs có đk p(X|y). Rõ ràng là:
Ta định nghĩa entropy có điều kiện H(X| Y) là trung
bình trọng số ứng với các xs p(y) của entropy H(X| y)
trên mọi giá trị có thể y.
H(X| Y) được tính bằng:
ĐL 7: H(X,Y) = H(X|Y) +H(Y)
HQ 1: H(X|Y) ≤ H(X), dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
X, Y độc lập
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

40
1.6 Các khóa giả và khoảng duy nhất
 Trong phần này ta sẽ áp dụng các kết quả
về entropy ở trên cho các hệ mật
Trước hết ta sẽ chỉ ra quan hệ giữa các
entropy của các thành phần trong hệ mật.
ĐL 8: Giả sử (P, C, K, E, D) là một hệ mật, khi
đó:
H(K|C) = H(K) +H(P) – H(C)

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

41
1.6 Các khóa giả …
Khóa giả: Các khóa mà thám mã có thể rút ra
nhưng không phải là khóa đúng
Ví dụ: giả sử thám mã thu được bản mã WNAJW được
mã bằng phương pháp MDV. Chỉ có 2 xâu bản rõ có ý
nghĩa là river và arena tương ứng với các khóa F (=5) và
W (=22). Trong hai khóa này có 1 khóa đúng và khóa còn
lại khóa giả.

⇒ Mục đích là tìm ra giới hạn cho số trung bình các
khóa giả

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

42
• Kí hiệu lượng thông tin trung bình trên một kí tự
trong một xâu có nghĩa của bản rõ là HL
• Dùng entropy, ta có thể lấy H(P) làm xấp xỉ bậc nhất
cho HL
• Tuy nhiên các kí tự liên tiếp trong một ngôn ngữ
không độc lập với nhau nên sẽ làm giảm entropy. Ta
sẽ tính entropy của phân bố xs của các bộ đôi rồi
chia cho 2 để làm xấp xỉ bậc 2 cho HL. Cứ như vậy
trong trường hợp tổng quát, ta định nghĩa Pn là bnn
có phân bố xs là phân bố xs của tất cả các bộ n của
bản rõ và dùng định nghĩa sau
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

43
ĐN 8: Giả sử L là một ngôn ngữ tự nhiên, entropy của L
được xác định là lượng sau:
Độ dư của L là:
Nhận xét:
• HL đo entropy trên mỗi kí tự của ngôn ngữ L

• RL đo phần “kí tự vượt trội” là phần dư vì entropy của
một ngôn ngữ ngẫu nhiên là log2|P |.
Dựa vào giá trị của HL ta có thể đánh giá được lượng thông
tin trung bình của một ngôn ngữ, ví dụ với L là Anh ngữ thì
1.0 ≤ HL ≤ 1.5. Giả sử lấy HL = 1.25 thì độ dư là 75% tức là
dùng thuật toán Huffman (phép mã hóa nén) có thể tìm ra
được một đơn ánh cho các bộ n (n đủ lớn) mà nén văn bản
tiếng Anh xuống còn 1/4 văn bản gốc
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

44
 Với các phân bố xs đã cho trên K và Pn, có thể xác định được
phân bố xs trên Cn là tập các bộ n của bản mã. Với y є Cn, định
nghĩa:

{

K ( y ) = K ∈ K : ∃ x ∈ P n , p P n ( x) > 0, e K ( x) = y

}

 Như vậy nếu y là dãy quan sát được của bản mã thì số khoá
giả là |K(y)|-1
 Kí hiệu s là số trung bình các khoá giả (trên tất cả các
xâu bản mã có thể độ dài n) thì:
n

 Với n đủ lớn ta có ước lượng

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

45
Nếu các khoá được chọn với xs như nhau (khi đó
H(K) có giá trị lớn nhất) ta có định lí sau:
ĐL 9: Giả sử (P, C, K, E, D) là một hệ mật trong đó
|C| = |P| và các khóa được chọn đồng xác suất. Giả sử
RL là độ dư của ngôn ngữ gốc, khi đó với một xâu bản
mã độ dài n cho trước (n là số đủ lớn), số trung bình
các khóa giả thỏa mãn bất đẳng thức sau:

{

}

s n ≥ | K | /(| P | nRL ) − 1

| K | /(| P | nR L ) - 1

Lượng
tiến tới 0 theo hàm mũ khi
n tăng, n nhỏ ước lượng này có thể không chính xác vì
H(Pn)/n không phải là ước lượng tốt cho HL nếu n nhỏ.
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

46
 ĐN 9: Khoảng duy nhất của một hệ mật được định
nghĩa là giá trị của n mà ứng với giá trị này, số khóa
giả trung bình bằng 0 (kí hiệu giá trị này là n 0). Điều
đó có nghĩa n0 là độ dài trung bình cần thiết của bản
mã để thám mã có thể tính toán một cách duy nhất
với thời gian đủ lớn.

Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT

47

Contenu connexe

Tendances

Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao học
Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao họcToán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao học
Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao họcducmanhkthd
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Lee Ein
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinVõ Phúc
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốKhu Tiến
 
Thuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaThuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaBảo Điệp
 
Mẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnMẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnJohn MacTavish
 
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-cap
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-capVnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-cap
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-capcunbeo
 
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPTBài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
PHÂN CỤM DỮ LIỆU ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CÔNG THỨC DƯỢC PHẨM
PHÂN CỤM DỮ LIỆU ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CÔNG THỨC DƯỢC PHẨMPHÂN CỤM DỮ LIỆU ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CÔNG THỨC DƯỢC PHẨM
PHÂN CỤM DỮ LIỆU ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CÔNG THỨC DƯỢC PHẨMSoM
 
Mã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticMã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticLE Ngoc Luyen
 
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMATBài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMATHiệp Mông Chí
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
Mô hình bài toán xếp TKB cho trường ĐH, CĐ và phần mềm TKBU
Mô hình bài toán xếp TKB cho trường ĐH, CĐ và phần mềm TKBUMô hình bài toán xếp TKB cho trường ĐH, CĐ và phần mềm TKBU
Mô hình bài toán xếp TKB cho trường ĐH, CĐ và phần mềm TKBUBùi Việt Hà
 
Kiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhKiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhLE The Vinh
 
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Tendances (20)

Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao học
Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao họcToán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao học
Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao học
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Hệ mật mã Mekle-Hellman
Hệ mật mã Mekle-HellmanHệ mật mã Mekle-Hellman
Hệ mật mã Mekle-Hellman
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
MATMA - Chuong2
MATMA - Chuong2MATMA - Chuong2
MATMA - Chuong2
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
 
Thuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaThuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsa
 
Mẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnMẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớn
 
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-cap
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-capVnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-cap
Vnmath.com -dirichlet-giai-toan-so-cap
 
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPTBài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
PHÂN CỤM DỮ LIỆU ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CÔNG THỨC DƯỢC PHẨM
PHÂN CỤM DỮ LIỆU ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CÔNG THỨC DƯỢC PHẨMPHÂN CỤM DỮ LIỆU ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CÔNG THỨC DƯỢC PHẨM
PHÂN CỤM DỮ LIỆU ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CÔNG THỨC DƯỢC PHẨM
 
Mã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticMã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong Elliptic
 
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMATBài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Mô hình bài toán xếp TKB cho trường ĐH, CĐ và phần mềm TKBU
Mô hình bài toán xếp TKB cho trường ĐH, CĐ và phần mềm TKBUMô hình bài toán xếp TKB cho trường ĐH, CĐ và phần mềm TKBU
Mô hình bài toán xếp TKB cho trường ĐH, CĐ và phần mềm TKBU
 
70 bài tập về phép đếm
70 bài tập về phép đếm70 bài tập về phép đếm
70 bài tập về phép đếm
 
Kiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tínhKiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tính
 
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...
 

Similaire à MATMAT- Chuong1

Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Loc Tran
 
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)nhok_lovely
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNguest717ec2
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Do Ngoc Tuan
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Do Ngoc Tuan
 
07 chương 5. lý thuyết số (2)
07  chương 5. lý thuyết số (2)07  chương 5. lý thuyết số (2)
07 chương 5. lý thuyết số (2)Andy Nhân
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanHữu Duy Duy
 
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoNguyen Van Nghiem
 

Similaire à MATMAT- Chuong1 (20)

Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
 
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)
Kỹ thuật lập trình (khoa toán tin học)
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
Gt co so mat ma hoc
Gt co so mat ma hocGt co so mat ma hoc
Gt co so mat ma hoc
 
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyếnLuận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
07 chương 5. lý thuyết số (2)
07  chương 5. lý thuyết số (2)07  chương 5. lý thuyết số (2)
07 chương 5. lý thuyết số (2)
 
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tínhLuận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
 
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY  - Gửi miễ...
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, HAY - Gửi miễ...
 
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đTuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian, 9đ
 
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
 
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
 
Hoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợpHoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợp
 
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
 

Plus de Sai Lemovom

2. lich t tap_mau bieu bao cao at7_b_ok
2. lich t tap_mau bieu bao cao at7_b_ok2. lich t tap_mau bieu bao cao at7_b_ok
2. lich t tap_mau bieu bao cao at7_b_okSai Lemovom
 
đề Cương2 (1)
đề Cương2 (1)đề Cương2 (1)
đề Cương2 (1)Sai Lemovom
 
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụngSai Lemovom
 
MATMA - Chuong3 thuat toan
MATMA - Chuong3 thuat toanMATMA - Chuong3 thuat toan
MATMA - Chuong3 thuat toanSai Lemovom
 
MATMA - 1.chuong4
MATMA - 1.chuong4MATMA - 1.chuong4
MATMA - 1.chuong4Sai Lemovom
 
MATMA - Chuong4hambamxacthucchukiso
MATMA - Chuong4hambamxacthucchukisoMATMA - Chuong4hambamxacthucchukiso
MATMA - Chuong4hambamxacthucchukisoSai Lemovom
 
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhai
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhaiMATMA - Chuong3matmakhoacongkhai
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhaiSai Lemovom
 

Plus de Sai Lemovom (11)

2. lich t tap_mau bieu bao cao at7_b_ok
2. lich t tap_mau bieu bao cao at7_b_ok2. lich t tap_mau bieu bao cao at7_b_ok
2. lich t tap_mau bieu bao cao at7_b_ok
 
đề Cương2 (1)
đề Cương2 (1)đề Cương2 (1)
đề Cương2 (1)
 
Bao cao detai
Bao cao detaiBao cao detai
Bao cao detai
 
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng
7. tìm hiểu hàm băm md5 và ứng dụng
 
Hambam
HambamHambam
Hambam
 
Ham hash
Ham hashHam hash
Ham hash
 
Ma hoa voi khoa
Ma hoa voi khoaMa hoa voi khoa
Ma hoa voi khoa
 
MATMA - Chuong3 thuat toan
MATMA - Chuong3 thuat toanMATMA - Chuong3 thuat toan
MATMA - Chuong3 thuat toan
 
MATMA - 1.chuong4
MATMA - 1.chuong4MATMA - 1.chuong4
MATMA - 1.chuong4
 
MATMA - Chuong4hambamxacthucchukiso
MATMA - Chuong4hambamxacthucchukisoMATMA - Chuong4hambamxacthucchukiso
MATMA - Chuong4hambamxacthucchukiso
 
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhai
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhaiMATMA - Chuong3matmakhoacongkhai
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhai
 

Dernier

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiếtVợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiếtauthihaiyen2000
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfXem Số Mệnh
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docxnghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docxThoNguyn989738
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Unit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docx
Unit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docxUnit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docx
Unit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docxabilitygeneraluse
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfNghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfThoNguyn989738
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.TunQuc54
 
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdfTien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdfThoNguyn989738
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)LinhV602347
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Dernier (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiếtVợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docxnghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Unit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docx
Unit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docxUnit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docx
Unit 1 - Luyện chuyên sâu Ngữ pháp và Bài tập tiếng Anh 6 (HS).docx
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfNghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
 
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdfTien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 

MATMAT- Chuong1

  • 1. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 1
  • 2. CHƯƠNG I LÝ THUYẾT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ MẬT Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 2
  • 3. Giới thiệu môn học Nội dung Chương 1: Nhập môn mật mã học Chương 2: Mật mã khoá bí mật Chương 3: Mật mã khoá công khai Chương 4: Hàm băm, xác thực và chữ kí số Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 3
  • 4. Giới thiệu môn học Thời lượng 60 tiết = 4 đơn vị học trình Hình thức thi và kiểm tra Thi viết Sau các bài có thể có bài tập về nhà hoặc có các hình thức kiểm tra Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 4
  • 5. Nội dung chính 1.1 Một số khái niệm cơ bản trong mật mã 1.2 Sơ đồ khối đơn giản của một HT thông tin số 1.3 Thuật toán và độ phức tạp 1.3.1 Khái niệm về thuật toán 1.3.2 Độ phức tạp của thuật toán 1.4 Độ mật hoàn thiện  1.4.1 Quan điểm về độ an toàn của hệ mật  1.4.2 Nhắc lại một số lí thuyết cơ bản về xác suất  1.4.3 Độ mật hoàn thiện 1.5 Entropy 1.6 Các khóa giả và khoảng duy nhất Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 5
  • 6. 1.1 Một số khái niệm cơ bản Bản rõ (Plaintext): Dạng ban đầu của thông báo Bản mã (Ciphertext): Dạng mã của bản rõ ban đầu Khóa (Key): thông tin tham số dùng để mã hóa. Mã hóa (Encryption): Quá trình mã 1 thông báo sao cho nghĩa của nó không bị lộ ra Giải mã (Decryption): Quá trình ngược lại biến đổi 1 thông báo đã mã ngược trở lại thành dạng thông thường. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 6
  • 7. 1.1 Một số khái niệm cơ bản Kí hiệu:  y = Ek(x): y là bản mã của bản rõ x qua hàm biến đổi E (hàm mã hóa) với khóa K  x = Dk(y): x là bản rõ của bản mã y qua hàm biến đổi D (hàm giải mã) với khóa K Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 7
  • 8. 1.1 Một số khái niệm cơ bản Ví dụ minh họa:  Bản rõ x: HELLOWORLD  Hàm ek(x) = x + k mod 26  Cho k = 5  Khi đó: bản mã y = ek(x) = MJRRTBTWRI  H: 7 + 5 mod 26 = 12 ↔ M;  E: 4 + 5 mod 26 = 9 ↔ J; …  Ta cũng có thể suy ra bản rõ x từ bản mã y từ hàm giải mã: dk(y) = y – k mod 26 Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 8
  • 9. 1.1 Một số khái niệm cơ bản Khoa học mật mã (cryptology) gồm:  Mật mã học (cryptography): là khoa học nghiên cứu cách ghi bí mật thông tin nhằm biến đổi bản rõ thành bản mã.  Phân tích mật mã (cryptanalysis): nghiên cứu cách phá các hệ mật nhằm phục hồi bản rõ ban đầu từ bản mã, nghiên cứu các nguyên lí và phương pháp giải mã mà không biết khóa. Có 3 phương pháp tấn công cơ bản của thám mã: • Tìm khóa vét cạn • Phân tích thống kê • Phân tích toán học Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 9
  • 10. 1.1 Một số khái niệm cơ bản Các kiểu tấn công thám mã: • Tấn công chỉ với bản mã: biết thuật toán, bản mã, dùng phương pháp thống kê xác định bản rõ • Tấn công với bản rõ đã biết: biết thuật toán, biết được bản mã/bản rõ, tấn công tìm khóa • Tấn công với các bản rõ được chọn: chọn bản rõ và nhận được bản mã, biết thuật toán, tấn công tìm khóa. • Tấn công với các bản mã được chọn: chọn bản mã và có được bản rõ tương ứng, biết thuật toán, tấn công tìm khóa. Chú ý:  Hệ mật có thể bị phá chỉ với bản mã thường là hệ mật có độ an toàn thấp  Hệ mật là an toàn với kiểu tấn công có các bản rõ được chọn thường là hệ mật có độ an toàn cao Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 10
  • 11. 1.2 Sơ đồ khối đơn giản của một HTTTS Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 11
  • 12. 1.2. Sơ đồ khối… Qua sơ đồ của HTTTS, ta thấy được ý nghĩa của khối mã bảo mật đó là bảo vệ các thông tin không bị khai thác bất hợp pháp. Chống lại các tấn công sau: Thám mã thụ động: là cách do thám, theo dõi đường truyền để nhận được nội dung bản tin hoặc theo dõi luồng truyền tin. Bao gồm các hoạt động: thu chặn, dò tìm, so sánh tương quan, suy diễn. Thám mã tích cực (chủ động): thay đổi dữ liệu để giả mạo một người nào đó, lặp lại bản tin trước, thay đổi bản tin khi truyền, từ chối dịch vụ. Bao gồm các hoạt động: giả mạo, ngụy trang, sử dụng lại, sửa đổi. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 12
  • 13. 1.3. Thuật toán và độ phức tạp 1.3.1 Khái niệm: Thuật toán là một quy tắc để với những dữ liệu ban đầu đã cho, tìm được lời giải của bài toán được xét sau một số bước thực hiện. VD: Thuật toán tìm cực đại Input: cho n số X[1],…, X[n] Output: m, j sao cho m = X [ j ] = max X [ k ] 1≤ k ≤ n Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 13
  • 14. 1.3. Thuật toán … Sơ đồ khối của thuật toán tìm cực đại Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 14
  • 15. Nhậ n=3 ; X [ 5 7 4,…, X[n] p n và dãy X[1] ] j j ←n; kk← n-1m ← X[n] ← 3; ← 2; m ← 4; Đ k =0? 1 2=0? 0 Đ Đư a= 7, j =2; kế t thúc m ra m, j rồ i kế thúc S 7≤ ≤ m 5 4? X[k]≤7 ? ? S j k; mi ←X[k] j ←←2; m ← 7 k ←1-1 k←2-1 ← k-1 Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 15
  • 16. 1.3. Thuật toán … Nhận xét: Thuật toán có tính hữu hạn Thuật toán có tính xác định Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 16
  • 17. 1.3. Thuật toán … 1.3.2 Độ phức tạp của thuật toán  Trong khi làm việc MT thường ghi các số bằng bóng đèn sáng tắt. Quy ước: bóng đèn sáng chỉ số 1; bóng đèn tắt chỉ số 0 VD: dãy bóng đèn tắt sáng sau: biểu thị cho dãy bít: 01101001  Độ phức tạp của thuật toán được đo bằng số các phép tính bít (phép tính logic, số học) thực hiện trên các bit 0 và 1.  Để ước lượng độ phức tạp của thuật toán ta dùng khái niệm bậc O lớn. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 17
  • 18. 1.3. Thuật toán … Định nghĩa 1: Giả sử f[n] và g[n] là hai hàm xác định trên tập hợp các số nguyên dương. Ta nói f[n] có bậc O-lớn của g[n] và viết, f[n] = O(g[n]) nếu tồn tại một số C>0; sao cho với n đủ lớn. Các hàm f[n] và g[n] đều dương thì f[n] < C(g[n]). VD: f[n] = 3n3 + 5n2 + 2n + 8 (n>0) ⇒ Ta nói: f[n] = O(n3) Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 18
  • 19. 1.3. Thuật toán … Một số tính chất: Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 19
  • 20. 1.3. Thuật toán …  Định nghĩa 2: Một thuật toán được gọi là có độ phức tạp đa thức hoặc có thời gian đa thức, nếu số các phép tính cần thiết để thực hiện thuật toán không vượt quá O(logdn) , trong đó n là độ lớn của đầu vào và d là số nguyên dương nào đó.  Nói cách khác nếu đầu vào là các số k bít thì thời gian thực hiện thuật toán là O(kd), tức là tương đương với một đa thức của k. ⇒ Khi giải một bài toán không những ta chỉ cố gắng tìm ra một thuật toán nào đó, mà còn muốn tìm ra thuật toán “tốt nhất”. Đánh giá độ phức tạp là một trong những cách để phân tích, so sánh và tìm ra thuật toán tối ưu. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 20
  • 21. 1.3. Thuật toán …  Để hình dung “độ phức tạp” của các thuật toán khi làm việc với các số lớn, ta xem bảng dưới đây cho khoảng thời gian cần thiết để phân tích một số nguyên n ra thừa số nguyên tố bằng thuật toán nhanh nhất được biết hiện nay: Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 21
  • 22. 1.4. Độ mật hoàn thiện 1.4.1 Quan điểm về độ an toàn của hệ mật 1.4.2 Nhắc lại một số lí thuyết cơ bản về xác suất 1.4.3 Độ mật hoàn thiện Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 22
  • 23. 1.4.1 Quan điểm về độ an toàn của hệ mật  Có hai quan điểm : Độ an toàn tính toán và độ an toàn không điều kiện Độ an toàn tính toán • Liên quan đến nỗ lực tính toán để phá một hệ mật • Hệ mật an toàn về tính toán: thuật toán phá tốt nhất cần ít nhất N phép toán, N rất lớn, thực tế không có hệ mật nào thỏa mãn • Trên thực tế nếu có một phương pháp tốt nhất phá được hệ mật này nhưng yêu cầu thời gian lớn đến mức không chấp nhận được • Có thể quy về bài toán khó Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 23
  • 24. Độ an toàn không điều kiện Không có hạn chế nào về khối lượng tính toán mà người giải mã được phép thực hiện. Hệ mật an toàn không điều kiện nếu nó không thể bị phá ngay cả khi không hạn chế khả năng tính toán ⇒ Độ an toàn không điều kiện của một hệ mật không thể nghiên cứu theo độ phức tạp tính toán mà sẽ dùng lí thuyết xác suất Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 24
  • 25. 1.4.2 Một số kiến thức cơ bản về lí thuyết xác suất Định nghĩa 1: X và Y là các biến ngẫu nhiên (bnn) p(x): xác suất (xs) để X nhận giá trị x p(y): xs để Y nhận giá trị y p(x, y): xs đồng thời để X nhận giá trị x và Y nhận giá trị y. p(x| y): xs để X nhận giá trị x với điều kiện (đk) Y nhận giá trị y. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 25
  • 26. X và Y được gọi là độc lập nếu p(x, y) = p(x).p(y), với | x є X và | y є Y. Quan hệ giữa xs đồng thời và xs có điều kiện được biểu thị theo công thức sau: p(x,y) = p(x).p(y|x) = p(y).p(x|y) ĐL1: (ĐL Bayes) Nếu p(y) > 0 thì: Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 26
  • 27. Hệ quả 1 X và Y là các biến độc lập khi và chỉ khi: p(x|y) = p(x) với mọi x, y. Giả sử: Mỗi khóa cụ thể chỉ dùng cho một bản mã Trên không gian bản rõ có một phân bố xs pP(x): xs tiên nghiệm để bản rõ xuất hiện Khóa K được chọn theo một xs pK(K) K và x độc lập Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 27
  • 28. Với mỗi khóa K, thì tập các bản mã có thể: Hai phân bố xs trên P và K sẽ tạo nên phân bố xs trên C Xs có đk: Và tính được: Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 28
  • 29. Ví dụ 1. Giả sử P ={a, b} với pP(a) = 1/4, pP(b) = 3/4. Cho K = {K1, K2, K3} với pK(K1) = 1/2, pK(K2) = pK(K3) = 1/4. Giả sử C = {1, 2, 3, 4} eK1(a) = 1, eK2(a) = 2, eK3(a) = 3, eK1(b) = 2, eK2(b) = 3, eK3(b) = 4 ⇒ Tính các xs của các bản mã trên C và các xs có đk của bản rõ khi biết các bản mã. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 29
  • 30. Áp dụng các công thức ta tính được  Tương tự có: pC(2) = 7/16, pC(3) = 1/4, pC(4) = 3/16   Tương tự có: pP(a|1) = 1, pP(a|2) = 1/7, pP(b|1) = 0, … Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 30
  • 31. 1.4.3 Độ mật hoàn thiện ĐN 2: Một hệ mật có độ mật hoàn thiện nếu: pP(x|y) = pP(x), với mọi x thuộc P, y thuộc C ĐL 2: Giả sử 26 khóa trong mã dịch vòng (MDV) có xs như nhau và bằng 1/26. Khi đó MDV sẽ có độ mật hoàn thiện với mọi phân bố xs của bản rõ Giả sử pC(y)>0, mọi y є C (pC(y)= 0 thì loại ra khỏi C). Đk pP(x|y) = pP(x), với mọi x є P, y є C tương đương với pC(y) = pC(y|x). Khi đó cố định x є P, mỗi y є C :pC(y) = pC(y|x)>0, tức là có ít nhất một khóa K để eK(x) = y  |C| ≤|K|. Mà |P| ≤ |C| nên |P| ≤ |C| ≤ =|K| Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 31
  • 32.  ĐL 3 Giả sử (P, C, K, E, D) là một hệ mật, trong đó |K| = |C| = |P|. Khi đó hệ mật hoàn thiện khi và chỉ khi mỗi khóa K được dùng với xs như nhau bằng 1/|K|, và mỗi x є P , mỗi y є C có một khóa duy nhất K sao cho eK(x) = y.  Ví dụ hệ mật của Vernam (OTP)  Giả sử n 1 là một số nguyên và P = C = K = (Z 2)n. Với K є (Z2)n, ta xác định eK(x) là tổng vec tơ theo modulo 2 của K và x (tương đương với phép hoặc loại trừ của hai dãy bit). Như vậy, nếu x = (x1,x2,…,xn) và K= (K1,K2,…,Kn) thì: eK(x) = (x1+K1,x2+K2,…,xn+Kn) mod 2  Phép mã hóa là đồng nhất với phép giải mã, tức là nếu y = (y1, y2, …, yn) thì: dK(y) = (y1 + K1, y2 + K2, …, yn + Kn) mod 2. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 32
  • 33. Ví dụ: x = (x1, x2, x3) = (101, 010, 111); K = (K1, K2, K3) = (010, 100, 110) Khi đó phép mã hoá: y = eK(x) = (101 ⊕ 010, 010 ⊕ 100, 111 ⊕ 110 ) = (111, 110, 001) và phép giải mã: x= dK(y) = (111 ⊕ 010, 110 ⊕ 100, 001 ⊕ 110) = (101, 010, 111) Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 33
  • 34. 1.5 Entropy 1.5.1 Entropy 1.5.2 Một số tính chất về entropy Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 34
  • 35. 1.5.1 Entropy Entropy là khái niệm trong lí thuyết thông tin do Shannon đưa ra vào năm 1948. Có thể coi entropy là đại lượng đo thông tin hay còn gọi là độ bất định, nó được tính như một hàm phân bố xs, kí hiệu là H(X). Ví dụ tính entropy của phép tung đồng xu Nhận xét:  Một biến cố xảy ra với xs 2-n có thể mã hóa được bằng một xâu bit có độ dài n Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 35
  • 36. Tổng quát có thể coi một biến cố xảy ra với xs p thì có thể mã hóa bằng một xâu bit có độ dài xấp xỉ -log2p.  Nếu cho trước p1, p2, …, pn của bnn X, khi đó độ đo thông tin là trọng số trung bình của các lượng –log2pi ĐN 3: Giả sử X là một biến ngẫu nhiên lấy các giá trị trên một tập hữu hạn theo phân bố xs p(X). Khi đó entropy của phân bố xs này được định nghĩa là lượng: Nếu các giá trị có thể của X là xi, 1 ≤ i ≤ n thì ta có: Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 36
  • 37. Nhận xét: log2pi không xác định nếu pi = 0, nên đôi khi entropy được định nghĩa là tổng tương ứng trên tất cả các xs khác 0. Vì lim x log02 x = 0 nên thực tế cũng không x→ có trở ngại gì nếu cho pi = 0, với i nào đó. Tuy nhiên ta sẽ tuân theo giả định là khi tính entropy của một phân bố xs pi, thì H(X) được tính trên các chỉ số i sao cho pi khác 0. Cơ số của logarit được chọn tùy ý, giá trị entropy chỉ thay đổi một hằng số. Nếu pi = 1/n với 1 ≤ i ≤ n thì H(X) = log2n. H(X) ≥ 0. H(X) = 0 khi và chỉ khi pi = 1 với i nào đó và pj = 0 với mọi j ≠ i. Ta cũng có thể tính H(P), H(C), H(K) của hệ mật. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 37
  • 38. 1.5.2 Các tính chất của entropy Trước tiên nhắc lại một số kiến thức f lồi trên khoảng I: f lồi thực sự trên I nếu: ĐL 5 (Bất đẳng thức Jensen) Giả sử f là một hàm lồi thực sự và liên tục trên khoảng I, và với, 1 ≤ i ≤ n. Khi đó: trong đó xi є I, 1 ≤ i ≤ n. Ngoài ra dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x1 = …. = xn . Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 38
  • 39. Các tính chất: ĐL 5:Giả sử X là một biến ngẫu nhiên có phân bố xs p1, p2, …, pn, trong đó pi > 0, 1 ≤ i ≤ n. Khi đó H(X) ≤ log2n. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi pi = 1/n, 1 ≤ i ≤ n ĐL 6: H(X, Y) ≤ H(X) + H(Y) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi X và Y là các biến cố độc lập. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 39
  • 40. ĐN 5: X và Y là hai bnn, khi đó với giá trị xác định bất kì y của Y, ta có một phân bố xs có đk p(X|y). Rõ ràng là: Ta định nghĩa entropy có điều kiện H(X| Y) là trung bình trọng số ứng với các xs p(y) của entropy H(X| y) trên mọi giá trị có thể y. H(X| Y) được tính bằng: ĐL 7: H(X,Y) = H(X|Y) +H(Y) HQ 1: H(X|Y) ≤ H(X), dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi X, Y độc lập Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 40
  • 41. 1.6 Các khóa giả và khoảng duy nhất  Trong phần này ta sẽ áp dụng các kết quả về entropy ở trên cho các hệ mật Trước hết ta sẽ chỉ ra quan hệ giữa các entropy của các thành phần trong hệ mật. ĐL 8: Giả sử (P, C, K, E, D) là một hệ mật, khi đó: H(K|C) = H(K) +H(P) – H(C) Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 41
  • 42. 1.6 Các khóa giả … Khóa giả: Các khóa mà thám mã có thể rút ra nhưng không phải là khóa đúng Ví dụ: giả sử thám mã thu được bản mã WNAJW được mã bằng phương pháp MDV. Chỉ có 2 xâu bản rõ có ý nghĩa là river và arena tương ứng với các khóa F (=5) và W (=22). Trong hai khóa này có 1 khóa đúng và khóa còn lại khóa giả. ⇒ Mục đích là tìm ra giới hạn cho số trung bình các khóa giả Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 42
  • 43. • Kí hiệu lượng thông tin trung bình trên một kí tự trong một xâu có nghĩa của bản rõ là HL • Dùng entropy, ta có thể lấy H(P) làm xấp xỉ bậc nhất cho HL • Tuy nhiên các kí tự liên tiếp trong một ngôn ngữ không độc lập với nhau nên sẽ làm giảm entropy. Ta sẽ tính entropy của phân bố xs của các bộ đôi rồi chia cho 2 để làm xấp xỉ bậc 2 cho HL. Cứ như vậy trong trường hợp tổng quát, ta định nghĩa Pn là bnn có phân bố xs là phân bố xs của tất cả các bộ n của bản rõ và dùng định nghĩa sau Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 43
  • 44. ĐN 8: Giả sử L là một ngôn ngữ tự nhiên, entropy của L được xác định là lượng sau: Độ dư của L là: Nhận xét: • HL đo entropy trên mỗi kí tự của ngôn ngữ L • RL đo phần “kí tự vượt trội” là phần dư vì entropy của một ngôn ngữ ngẫu nhiên là log2|P |. Dựa vào giá trị của HL ta có thể đánh giá được lượng thông tin trung bình của một ngôn ngữ, ví dụ với L là Anh ngữ thì 1.0 ≤ HL ≤ 1.5. Giả sử lấy HL = 1.25 thì độ dư là 75% tức là dùng thuật toán Huffman (phép mã hóa nén) có thể tìm ra được một đơn ánh cho các bộ n (n đủ lớn) mà nén văn bản tiếng Anh xuống còn 1/4 văn bản gốc Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 44
  • 45.  Với các phân bố xs đã cho trên K và Pn, có thể xác định được phân bố xs trên Cn là tập các bộ n của bản mã. Với y є Cn, định nghĩa: { K ( y ) = K ∈ K : ∃ x ∈ P n , p P n ( x) > 0, e K ( x) = y }  Như vậy nếu y là dãy quan sát được của bản mã thì số khoá giả là |K(y)|-1  Kí hiệu s là số trung bình các khoá giả (trên tất cả các xâu bản mã có thể độ dài n) thì: n  Với n đủ lớn ta có ước lượng Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 45
  • 46. Nếu các khoá được chọn với xs như nhau (khi đó H(K) có giá trị lớn nhất) ta có định lí sau: ĐL 9: Giả sử (P, C, K, E, D) là một hệ mật trong đó |C| = |P| và các khóa được chọn đồng xác suất. Giả sử RL là độ dư của ngôn ngữ gốc, khi đó với một xâu bản mã độ dài n cho trước (n là số đủ lớn), số trung bình các khóa giả thỏa mãn bất đẳng thức sau: { } s n ≥ | K | /(| P | nRL ) − 1 | K | /(| P | nR L ) - 1 Lượng tiến tới 0 theo hàm mũ khi n tăng, n nhỏ ước lượng này có thể không chính xác vì H(Pn)/n không phải là ước lượng tốt cho HL nếu n nhỏ. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 46
  • 47.  ĐN 9: Khoảng duy nhất của một hệ mật được định nghĩa là giá trị của n mà ứng với giá trị này, số khóa giả trung bình bằng 0 (kí hiệu giá trị này là n 0). Điều đó có nghĩa n0 là độ dài trung bình cần thiết của bản mã để thám mã có thể tính toán một cách duy nhất với thời gian đủ lớn. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 47

Notes de l'éditeur

  1. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT
  2. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT
  3. Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT