SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  76
BÀI THUYẾT TRÌNH
CHƯƠNG 4: ĐẠI SỐ BOOLE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NỘI DUNG CHÍNH
Đại số logic B
Đại số Boole
Hàm Boole
Công thức đa thức tối thiểu
Biểu đồ Karnaugh của hàm Boole
Phương pháp Quine – McCluskey
Các cổng logic
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 2
Đại số logic B
Trên tập logic B =0, 1 xét các phép
toán logic
 (tích Boole) x  y
 (tổng Boole) x  y
 (phép bù) x
trong đó x, y B gọi là các biến logic
hoặc biến Boole.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 3
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 4
Các hằng đẳng thức logic
1) Giao hoán 6) Luỹ đẳng
2) Kết hợp 7) Phần tử trung hoà
3) Phân phối 8) Phần tử bù
4) Luật bù kép 9) Luật thống trị
5) De Morgan 10) Luật hấp thu
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 5
Một số phép toán 2 – ngôi
khác trên đại số logic B
1) Tổng modulo 2, x + y
2) Kéo theo x  y
3) Tương đương x  y
4) Vebb (NOR) x  y
5) Sheffer (NAND) x  y
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 6
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 7
Đại số Boole
Định nghĩa:
Cho tập A có ít nhất 2 phần tử, trong đó có 2
phần tử đặc biệt được ký hiệu là 0 và 1.
Trên A xét các phép toán 2 – ngôi  và , và
phép toán 1 – ngôi /
Ký hiệu là (A, , , /, 0, 1)
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 8
Giao hoán
Kết hợp
Phân phối
Phần tử trung hoà
Phần tử bù
Tập A cùng với các phép toán này được gọi là một
đại số Boole nếu các phép toán này có tính chất:
∀ 𝑎, 𝑏 ∈ 𝐴:
𝑎 ∨ 𝑏 = 𝑏 ∨ 𝑎.
𝑎 ∧ 𝑏 = 𝑏 ∧ 𝑎.
∀ 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝐴:
𝑎 ∨ 𝑏 ∨ 𝑐 = 𝑎 ∨ (𝑏 ∨ 𝑐).
(𝑎 ∧ 𝑏) ∧ 𝑐 = 𝑎 ∧ (𝑏 ∧ 𝑐).
1
∀ 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝐴:
𝑎 ∨ (𝑏 ∧ 𝑐) = (𝑎 ∨ 𝑏) ∧ (𝑎 ∨ 𝑐).
𝑎 ∧ (𝑏 ∨ 𝑐) = (𝑎 ∧ 𝑏) ∨ (𝑎 ∧ 𝑐).Trong A tồn tại phần tử 0 và 1: ∀ 𝑎 ∈ 𝐴
𝑎 ∧ 1 = 1 ∧ 𝑎 = 𝑎.
𝑎 ∨ 0 = 0 ∨ 𝑎 = 𝑎.
∀ 𝑎 ∈ 𝐴 , tồn tại duy nhất phần tử bù 𝑎 sao cho:
𝑎 ∧ 𝑎 = 0.
𝑎 ∨ 𝑎 = 1.
2
3
4
5
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 9
Ví dụ:
Cho U là tập bất kỳ, trên A = P(U)
(tập các tập con của U) xét phép 
là phép , phép  là phép , phép
/ là phép lấy phần bù, phần tử 0 là
tập rỗng  còn phần tử 1 là tập U.
Khi đó P(U) là một đại số Boole.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 10
Ví dụ:
Tích Descartes AB của các đại số Boole A,
B là một đại số Boole, trong đó:
(a1,b1)  (a2,b2) = (a1  b1, a2  b2),
(a1,b1)  (a2,b2) = (a1  b1, a2  b2),
(a, b)/ = (a/, b/),
(0,0) là phần tử 0 trong AB,
(1,1) là phần tử 1 trong AB.
Đặc biệt, Bn là một đại số Boole.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 11
Nếu không nói gì thêm, tất cả các tập được nói
đến trong chương này đều là tập hữu hạn.
Nhắc lại: Một tập hữu hạn sắp thứ tự luôn luôn
có phần tử tối tiểu/tối đại.
Trên một đại số Boole tổng quát chúng ta cũng có
các hằng đẳng thức giống như các hằng đẳng
thức đã xét trên đại số logic B.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 12
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 13
Hàm Boole
Định nghĩa:
Ánh xạ f: BnB gọi là một hàm Boole n
biến.
Hàm đồng nhất bằng 1 ký hiệu là 1, hàm
đồng nhất bằng 0 ký hiệu là 0. Tập tất cả
các hàm Boole n – biến ký hiệu là Fn.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 14
Cho f và g là hai hàm Boole n biến. Chúng ta
có các định nghĩa như sau:
1) (f  g)(x1, …, xn) = f(x1, …, xn)  g(x1, …, xn)
2) (f  g)(x1, …, xn) = f(x1, …, xn)  g(x1, …, xn)
3) f/ (x1, …, xn) = (f(x1, …, xn))/
với mọi x1, …, xn.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 15
Ta có Fn cùng các phép toán này
lập thành một đại số Boole.
Ngoài ra còn có:
f  g  f  g = g  f  g = f
trong đó f  g nếu
f(x1, …, xn)  g(x1, …, xn).
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 16
Cách thông thường nhất để xác định một hàm
Boole là dùng bảng giá trị.
Hàm Boole 2 biến
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 17
Ví dụ:
1. Mỗi phiếu chỉ lấy một trong hai giá trị:
1 (tán thành) hoặc 0 (bác bỏ).
2. Kết quả f
là 1 (thông qua quyết định) nếu được đa số
phiếu tán thành.
là 0 (không thông qua quyết định) nếu đa
số phiếu bác bỏ.
Xét kết quả f trong việc thông qua một
quyết định dựa vào 3 phiếu bầu x, y, z
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 18
Khi đó f là hàm Bool theo 3 biến x,y,x có bảng
chân trị như sau:
x y z f
0 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 0
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 1
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 19
Chúng ta cũng có thể xác định hàm Boole
bằng một biểu thức Boole. Đó là một biểu
thức gồm các biến Boole và các phép toán 
(hội),  (tuyển), / (phép lấy bù).
Mỗi biểu thức Boole cũng được xem như một
hàm Boole.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 20
Tích sơ cấp
Biến x gọi là biến Boole nếu x chỉ
nhận một trong hai giá trị 0/1.
Giả sử x là một biến Boole. Khi đó ký
hiệu x1 = x, x0 = x.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 21
Các phép toán trên hàm Boole:
• Phép cộng Boole ∨:
Với f, g ∈Fn, ta định nghĩa tổng Boole của f và g:
𝒇 ∨ 𝒈 = 𝒇 + 𝒈 − 𝒇𝒈
∀ 𝑥 = 𝑥1, 𝑥2, … 𝑥 𝑛 ∈ 𝐵 𝑛,
 (f ∨ g)(x) = f(x) + g(x) – f(x)g(x)
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 22
• Phép nhân Boole ∧:
Với f,g ∈Fn, ta định nghĩa tích Boole của f và g:
𝒇 ∧ 𝒈 = 𝒇𝒈
∀ 𝑥 = 𝑥1, 𝑥2, … 𝑥 𝑛 ∈ 𝐵 𝑛,
 (f ∧ g)(x) = f(x)g(x)
• Phép lấy phần bù:
𝒇 = 𝟏 − 𝒇
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 23
Biểu thức Boole:
Là một biểu thức được tạo bởi các biến và các
phép toán Boole.
VD: E= (x ∧ y ∧ z) ∨ (z ∧ 𝑦)
Để dễ đọc hơn, người ta có thể viết:
E = xyz + z 𝑦
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 24
Dạng nối rời chính tắc của hàm Boole:
Xét tập hợp các hàm Boole n biến Fn theo n biến x1, x2, …,xn.
• Mỗi hàm Boole xi hay 𝑥i được gọi là một từ đơn.
• Đơn thức là tích khác không của một số hữu hạn từ đơn.
• Từ tối tiểu (đơn thức tối tiểu) là tích khác không của đúng
n từ đơn.
• Công thức đa thức là công thức biểu diễn hàm Boole
thành tổng của các đơn thức.
• Dạng nối rời chính tắc là công thức biểu diễn hàm Boole
thành tổng của các từ tối tiểu.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 25
VD: Xét hàm boole, với 3 biến: x, y, z
x, y, z, 𝑥, 𝑦, 𝑧 là các từ đơn.
xy, yz là đơn thức
xy 𝑧 là từ tối tiểu
E= xy + yz là một công thức đa thức
Và F=xyz + 𝑥 𝑦 𝑧 là một dạng nối rời chính tắc
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 26
Cho 𝑓 ∈ F 𝑛, 𝑓 có thể viết dưới dạng sau:
(*)
Với 𝒖𝒊 là các đơn thức tối tiểu bậc 𝑛 (𝑖 = 1, … , 𝑛).
(*) được gọi là dạng nối rời chính tắc của 𝑓.
Ví dụ: Trong F4 có dạng biểu diễn sau đây:
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡 = 𝑥 𝑦 𝑧𝑡 ∨ 𝑥𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑥𝑦 𝑧 𝑡
⇒ 𝑓 có dạng nối rời chính tắc của hàm Bool.
𝒇 = 𝒖 𝟏 ∨ 𝒖 𝟐 ∨ 𝒖 𝟑∨…∨ 𝒖𝒊
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 27
Có 2 cách để xác định dạng nối rời chính tắc một hàm Bool:
 Cách 1: Bổ sung từ đơn còn thiếu vào các đơn thức.
Bước 1: Khai triển hàm Bool thành tổng của các đơn thức.
Bước 2: Với mỗi đơn thức thu được ở bước 1, ta nhân đơn
thức đó với các tổng dạng với xi là những từ đơn bị thiếu
trong đơn thức đó.
Bước 3: Tiếp tục khai triển hàm thu được ở bước 2 và loại
bỏ những đơn thức bị trùng. Công thức đa thức thu được
chính là dạng nối rời chính tắc của hàm Bool ban đầu.
Vídụ: Trong 𝐅𝟑 tìm dạng nối rời chính tắc
𝒇 𝒙, 𝒚, 𝒛 = 𝒙 ∨ 𝒚𝒛 ∨ 𝒙𝒚 𝒛
= 𝒙 𝒚 ∨ 𝒚 . 𝒛 ∨ 𝒛 ∨ 𝒙 ∨ 𝒙 𝒚𝒛 ∨ 𝒙𝒚 𝒛
= 𝒙𝒚𝒛 ∨ 𝒙𝒚 𝒛 ∨ 𝒙 𝒚𝒛 ∨ 𝒙 𝒚 𝒛 ∨ 𝒙 𝒚𝒛 ∨ 𝒙 𝒚𝒛 ∨ 𝒙𝒚 𝒛
 𝒇 có dạng nối rời chính tắc của hàm Bool.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 28
Cách2: Dùng bảng chân trị. Để ý đến các vector boole
trong bảng chân trị mà tại đó 𝑓 = 1
Tại đó Vector bool thứ 𝑛 là 𝑢1, 𝑢2,…,𝑢 𝑛và 𝑓(𝑢1, 𝑢2,…,𝑢 𝑛) = 1
Ví dụ: Cho 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 ∨ 𝑦.
Tìm biểu thức dạng nối rời chính tắc của 𝑓
Lập bảng chân trị của 𝑓
Các thể hiện làm cho 𝒇 = 𝟏 là 𝟎𝟎, 𝟏𝟎, 𝟏𝟏
 lập được các từ tối tiểu tương ứng.
Vậy dạng nối rời chính tắc của 𝑓 là 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑦 ∨ 𝑥 𝑦 ∨ 𝑥𝑦
x y 𝐱 ∨ 𝒚
0 0 1
0 1 0
1 0 1
1 1 1
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 29
Công thức đa thức tối tiểu:
1. Đơn giản hơn:
Cho hai công thức đa thức của một hàm Boole:
F = m1∨ m2∨ m3 ∨ ........ mk
G = M1∨ M2∨ M3 ∨ ........ Ml
Ta nói rằng công thức F đơn giản hơn công thức G
nếu tồn tại đơn ánh h:
1,2, … , 𝑘 → {1,2, … , 𝑙} sao cho với mọi 𝑖 ∈
{1,2, … , 𝑘} thì số từ đơn của 𝑚𝑖 không nhiều hơn số
từ đơn của 𝑀ℎ(𝑖)
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 30
2. Đơn giản như nhau
Nếu F đơn giản hơn G và G đơn giản hơn F thì ta nói
F và G đơn giản như nhau.
Ví dụ:
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 31
f ∈ F4 có 3 dạng đa thức
f(x,y,z,t): f1 = x 𝑦 𝑡 V 𝑥yz V x 𝑧 𝑡 V xyz (1)
: f2 = x 𝑦 𝑡 V 𝑥yz V xy 𝑧 V yzt (2)
: f3 = x 𝑦 𝑡 V 𝑥yzt V 𝑥yz 𝑡 V xy 𝑧 V yzt
(3)
(1) và (2) đơn giản như nhau
Vì
𝑝 = 𝑞 = 4
deg 𝑢𝑗 = deg 𝑣𝑗 = 3
(2) đơn giản hơn (3) hay (3) phức tạp hơn (2)
Vì
𝑝 = 4 < 𝑞 = 5
deg 𝑢𝑗 ≤ deg 𝑣𝑗
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 32

12/31/2015 Đại Số Boole Trang 33
3. Công thức đa thức tối tiểu:
Công thức F của hàm Boole f được gọi là
Công thức đa thức tối tiểu
nếu với bất kỳ công thức G của f mà đơn giản hơn F
thì F và G đơn giản như nhau.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 34
Bản đồ Karnaugh
• Sử dụng bảng Karnaugh là phương pháp xác định
công thức đa thức tối tiểu.
• Quy tắc gom nhóm:
- Gom các tiểu hạng mang biểu diễn là số 1.
- Khi gom 2 𝑛
Ô kế cận sẽ loại được n biến.
Những biến bị loại là những biến khi ta đi vòng qua các
ô kế cận mà giá trị của chúng thay đổi.
- Các vòng phải được gom sao cho số ô có thể
vào trong vòng là lớn nhất và để đạt được điều đó,
thường ta phải gom cả những ô đã gom vào trong các
vòng khác.
- Vòng gom phải là 1 hình chữ nhật.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 35
Karnaugh 2 biến
• Đối với hàm Boole 2 biến x, y :
• Bảng karnaugh 2 biến có 4 ô vuông, trong đó:
 Ô được đánh số 1 để biểu diễn tiểu hạng có
mặt trong hàm.
 Các ô được cho là liền nhau nếu các tiểu hạng
mà chúng biểu diễn chỉ khác nhau 1 biến.
y
x
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 36
Karnaugh 2 biến
Vd1: Tìm bảng Karnaugh cho F = 𝑥𝑦 + 𝑥 𝑦
F y 𝑦
x 1 1
𝑥
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 37
Vd2: Tìm bảng Karnaugh cho: A = 𝑥𝑦 + 𝑥𝑦 + 𝑥 𝑦
A y 𝒚
x 1
𝒙 1 1
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 38
Gom nhóm:
Ví dụ: F = 𝑥𝑦 + 𝑥 𝑦
F y 𝑦
x 1 1
𝑥
• Từ bảng Karnaugh  Tổ hợp các tiểu hạng
mang biểu diễn là số 1.
• Các tổ hợp được gom phải là khối khả dĩ lớn
nhất và số ô là 2 𝑛 , với n = 1, 2.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 39
Ví dụ: B = 𝑥𝑦 + 𝑥𝑦 + 𝑥 𝑦
B y 𝑦
x 1
𝑥 1 1
 B = 𝑦 + 𝑥
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 40
karnaugh 3 biến
• Bảng karnaugh 3 biến là 1 hình chữ nhật chia
thành 8 ô.
• Sau khi có bảng Karnaugh, ta bắt đầu gom nhóm
các tiểu hạng.
• Quy tắc tương tự Bảng Karnaugh 2 biến.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 41
𝑦𝑧 𝑦 𝑧 𝑦 𝑧 𝑦𝑧
𝑥 1 1
𝑥 1 1 1
 𝑧 + 𝑥𝑦
VD: Dùng bảng Karnaugh 3 biến để rút gọn tổng
các tích sau
𝑥𝑦 𝑧 + 𝑥 𝑦 𝑧 + 𝑥𝑦𝑧 + 𝑥𝑦 𝑧 + 𝑥 𝑦 𝑧
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 42
Karnaugh 4 biến
• Bảng gồm 16 ô vuông như sau:
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 43
VD: Dùng bảng Karnaugh 4 biến để rút gọn hàm sau:
D = 𝝎𝒙𝒚𝒛 + 𝝎𝒙𝒚 𝒛 + 𝝎𝒙 𝒚𝒛 + 𝝎 𝒙𝒚 𝒛 + 𝝎 𝒙 𝒚𝒛 + 𝝎 𝒙𝒚𝒛 + 𝝎 𝒙 𝒚𝒛 + 𝝎𝒙 𝒚𝒛
D 𝑦𝑧 𝑦 𝑧 𝑦 𝑧 𝑦𝑧
𝜔𝑥 1 1 1
𝜔 𝑥 1 1
𝜔 𝑥 1 1
𝜔𝑥 1
D = 𝜔𝑥𝑦 + 𝜔𝑥𝑧 + 𝜔𝑦 𝑧 + 𝜔 𝑥𝑧 + 𝑦𝑧
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 44
Phủ tối tiểu của một tập
 Việc tìm tất cả các tổng chuẩn tắc
không dư thừa của hàm Boole f, từ
các tsc tối đại của f, là một vấn đề
khá phức tạp.
 Trước hết, chúng ta xét bài toán tìm
phủ tối tiểu của một tập như sau.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 45
Phủ của tập X
Cho S = X1, …, Xn là họ các tập con của
X. S gọi là phủ của X nếu X = Xi.
Phủ tối tiểu của X
Giả sử S là một phủ của X. S gọi là phủ tối
tiểu của X nếu với mọi i, SXi không phủ X.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 46
Ví dụ
X = a, b, c, d
A = a,b B = c,d
C = a,d D = b,c
A, B, C, D phủ không tối tiểu.
A, B, C, D là các phủ tối tiểu.
A, C, D phủ không tối tiểu.
B, D không phủ.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 47
Gồm 5 bước:
Bước 1: Vẽ biểu đồ karnaugh của f.
Bước 2: Xác định tất cả các tế bào lớn của
kar(f).
Bước 3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết
phải chọn.
Ta nhất thiết phải chọn tế bào lớn T khi tồn tại
một ô của kar(f) mà ô này chỉ nằm trong tế
bào lớn T và không nằm trong bất kỳ tế bào
lớn nào khác.
Thuật toán tìm công thức đa thức tối tiểu
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 48
Bước 4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn:
• Nếu các tế bào lớn chọn được ở bước 3 đã phủ
được kar(f) thì ta có duy nhất một phủ tối tiểu
gồm các tế bào lớn của kar(f).
• Nếu các tế bào lớn chọn được ở bước 3 chưa
phủ được kar(f) thì:
o Xét một ô chưa bị phủ, sẽ có ít nhất hai tế
bào lớn chứa ô này, ta chọn một trong các
tế bào lớn này. Cứ tiếp tục như thế ta sẽ
tìm được tất cả các phủ gồm các tế bào lớn
của kar(f).
o Loại bỏ các phủ không tối tiểu, ta tìm được
tất cả các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn
của kar(f).
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 49
Bước 5: Xác định các công thức đa thức tối tiểu
của f.
• Từ các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của
kar(f) tìm được ở bước 4 ta xác định được các
công thức đa thức tương ứng của f.
• Loại bỏ các công thức đa thức mà có một công
thức đa thức nào đó thực sự đơn giản hơn
chúng.
• Các công thức đa thức còn lại chính là các công
thức đa thức tối tiểu của f.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 50
Ví dụ 1
Tìm các công thức đa thức tối tiểu của hàm 𝑓:
𝑓 (x,y,z,t) = xyzt ∨ x 𝑦 ∨ x 𝑧 ∨ yz ∨ xy 𝑧 ∨ xy 𝑡
B1: Bảng Kar(𝑓)
𝑓 (x,y,z,t) = xyzt ∨ x 𝑦 ∨ x 𝑧 ∨ yz ∨ xy 𝑧 ∨ xy 𝑡
𝑥 𝑦 𝑥𝑦 𝑥𝑦 𝑥 𝑦
𝑧 𝑡 1 1 1
𝑧𝑡 1 1 1
𝑧𝑡 1 1
𝑧 𝑡 1 1
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 51
𝑥 𝑦 𝑥𝑦 𝑥𝑦 𝑥 𝑦
𝑧 𝑡 1 1 1
𝑧𝑡 1 1 1
𝑧𝑡 1 1
𝑧 𝑡 1 1
B3: Chọn tế bào lớn nhất thiết phải chọn:
(Vì chúng chứa các các ô không nằm trong
tế bào nào khác – minh hoạ với ô vàng)
+ chọn tế bào lớn thứ 1: x
+ chọn tế bào lớn thứ 2: yz
B2: Xác định tất cả các tế bào lớn của f.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 52
B4: Xác định họ phủ của các tế bào lớn:
Ta thấy các tế bào chọn ở bước 3 đã phủ hết bảng
đây là họ phủ tối thiểu gồm các tế bào
Kar(𝑓): x ∨ yz
B5: Ứng với họ phủ tối thiểu của tế bào lớn tìm
được ta được duy nhất 1 công thức đa thức tối tiểu
của f:
 f = x ∨ yz
𝑥 𝑦 𝑥𝑦 𝑥𝑦 𝑥 𝑦
𝑧 𝑡 1 1 1
𝑧𝑡 1 1 1
𝑧𝑡 1 1
𝑧 𝑡 1 1
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 53
Ví dụ 2
Tìm các công thức đa thức tối thiểu của hàm 𝑓:
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡 = 𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑦 𝑧 𝑡 ∨ 𝑥𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑥z 𝑡
B1: Bảng Kar(𝑓)
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡 = 𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑦 𝑧 𝑡 ∨ 𝑥𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑥z 𝑡
x 𝑦 𝑥𝑦 𝑥y 𝑥 𝑦
z 𝑡 1 1
𝑧𝑡 1 1 1
𝑧t
𝑧 𝑡 1 1 1 1
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 54
B2: Xác định các tế bào lớn
+ Tế bào lớn thứ 1: 𝑥 𝑡
+ Tbào lớn thứ 2: 𝑥 𝑦z
+ Tế bào lớn thứ 3: 𝑦zt
+ Tế bào lớn thú 4: xzt
+ Tế bào lớn thứ 5: 𝑧 𝑡
x 𝑦 𝑥𝑦 𝑥y 𝑥 𝑦
z 𝑡 1 1
𝑧𝑡 1 1 1
𝑧t
𝑧 𝑡 1 1 1 1
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 55
x 𝑦 𝑥𝑦 𝑥y 𝑥 𝑦
z 𝑡 1 1
𝑧𝑡 1 1 1
𝑧t
𝑧 𝑡 1 1 1 1
B3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn
Có 3 ô chỉ nằm trong 1 tế bào lớn
Các tế bào lớn nhất thiết phải chọn là
𝑥 𝑡 + xzt + 𝑧 𝑡
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 56
B4: Xác định họ phủ tối thiểu của các tế bào lớn:
Ta có họ phủ : 𝑧𝑡 ∨ 𝑥 𝑡 ∨ xzt
Ta thấy còn một ô chưa được phủ và ô đó nằm ở 1
trong 2 tế bào lớn.
Ta có 2 cách chọn:
• Cách chọn thứ 1: 𝑧𝑡 ∨ 𝑥 𝑡 ∨ xzt ∨
𝑥 𝑦z
• Cách chọn thứ 2: 𝑧𝑡 ∨ 𝑥 𝑡 ∨ xzt ∨ 𝑦zt
x 𝑦 𝑥𝑦 𝑥y 𝑥 𝑦
z 𝑡 1 1
𝑧𝑡 1 1 1
𝑧t
𝑧 𝑡 1 1 1 1
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 57
B5: Xác định công thức đa thức cực tiểu:
Ta thấy 2 công thức đơn giản như nhau cho nên
công thức đa thức tối thiểu của hàm 𝑓 là:
𝑧𝑡 ∨ 𝑥 𝑡 ∨ xzt ∨ 𝑥𝑦z
𝑧𝑡 ∨ 𝑥 𝑡 ∨ xzt ∨ 𝑦zt
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 58
Về cơ bản, phương pháp Quine-McCluskey
có hai phần. Phần đầu là tìm các số hạng là ứng
viên để đưa vào khai triển cực tiểu của hàm
Boole như dưới dạng chuẩn tắc tuyển. Phần thứ
hai là xác định xem trong số các ứng viên đó,
các số hạng nào là thực sự dùng được.
Phương pháp Quine-McCluskey
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 59
Phương pháp Quine-McCluskey tìm dạng tổng
chuẩn tắc thu gọn:
Bước 1: Viết vào cột thứ nhất các biểu diễn của
các nguyên nhân hạng n của hàm Boole F. Các
biểu diễn được chia thành từng nhóm, các biểu
diễn trong mỗi nhóm có số các ký hiệu 1 bằng
nhau và các nhóm xếp theo thứ tự số các ký hiệu 1
tăng dần.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 60
Bước 2: Lần lượt thực hiện tất cả các phép dán
các biểu diễn trong nhóm i với các biểu diễn
trong nhóm i+1 (i=1, 2, …). Biểu diễn nào tham
gia ít nhất một phép dán sẽ được ghi nhận một
dấu * bên cạnh. Kết quả dán được ghi vào cột
tiếp theo.
Bước 3: Lặp lại Bước 2 cho cột kế tiếp cho đến
khi không thu thêm được cột nào mới. Khi đó
tất cả các biểu diễn không có dấu * sẽ cho ta tất
cả các nguyên nhân nguyên tố của F.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 61
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 62
Phương pháp Quine-McCluskey tìm dạng
tổng chuẩn tắc tối thiểu:
Bước 1: Phát hiện tất cả các nguyên nhân
nguyên tố cốt yếu.
Bước 2: Xoá tất cả các cột được phủ bởi
các nguyên nhân nguyên tố cốt yếu.
Bước 3: Trong bảng còn lại, xoá nốt
những dòng không còn dấu + và sau đó nếu
có hai cột giống nhau thì xoá bớt một cột.
Bước 4: Sau các bước trên, tìm một hệ S
các nguyên nhân nguyên tố với số biến ít
nhất phủ các cột còn lại.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 63
wxyz
+ + + +
+ + + +
+ + + +
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 64
Các cổng logic
1. Các phép toán ở đại số boole
 Phép cộng thể hiện qua hàm OR
 Phép nhân thể hiện qua hàm AND
 Phép phủ định thể hiện qua hàm NOT
Các phép tính trên khi áp dụng cho logic 0 và 1
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 65
Các cổng cơ bản
Cổng AND
Cổng OR
Cổng NOT
Đầu ra = 1 khi có 1 ngõ
vào =1
Đầu ra chỉ =1 khi tất cả
ngõ vào =1
Bù của giá trị đầu vàoA 𝐴
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 66
Cổng NAND
Cổng NOR
Cổng XOR
Chỉ = 0 khi tất cả
ngõ vào =1
Chỉ = 1 khi tất cả
ngõ vào =0
2 ngõ khác nhau thì =1
Cổng X-NOR
2 ngõ giống nhau thì =1
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 67
Sự chuyển đổi giữa các cổng cơ bản sang cổng NAND
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 68
Sự chuyển đổi giữa các cổng cơ bản sang cổng NOR
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 69
VD: Viết lại biểu thức logic sau từ mạch logic:
Kết quả: Y = ( 𝐴 + 𝐵)(𝐴 + 𝐵 + 𝐶) 𝐶
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 70
Các bước thiết kế logic tổng hợp:
 Bước 1: Đặt các biến cho ngõ vào và các hàm
của ngõ ra tương ứng.
 Bước 2: Thiết lập bảng chân trị cho ngõ ra và
ngõ vào
 Bước 3: Viết biểu thức logic liên hệ giữa ngõ ra
và các ngõ vào.
 Bước 4: Tìm công thức đa thức tối tiểu của biểu
thức logic vừa tìm được.
 Bước 5: Từ biểu thức logic rút gọn chuyển sang
mạch logic tương ứng
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 71
Ví dụ:
Một ngôi nhà có 3 công tắc, người chủ nhà muốn
bóng đèn sáng khi cả 3 công tắc đều hở, hoặc khi
công tắc 1 và 2 đóng còn công tắc thứ 3 hở. Hãy
thiết kế mạch logic thực hiện sao cho số cổng là
ít nhất.
Giải:
 Bước 1:
Gọi 3 công tắc lần lượt là A, B, C.
Bóng đèn là Y.
Trạng thái công tắc đóng là logic 1, hở là 0.
Trạng thái đèn sáng là logic 1 và tắt là 0.
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 72
 Bước 2:
Từ yêu cầu bài toán ta có bảng chân trị:
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 73
A B C
Y
 Bước 3: Từ bảng chân trị ta có biểu thức logic ngõ ra
𝑌 = 𝐴 𝐵 𝐶 + 𝐴𝐵 𝐶
 Bước 4: Rút gọn biểu thức logic: 𝑌 = 𝐴 𝐵 𝐶 + 𝐴𝐵 𝐶
 Bước 5: Mạch logic tương ứng của biểu thức
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 74
 Ngoài ra, ta cũng có thể sử dụng cổng XOR cho bài toán như sau:
12/31/2015 Đại Số Boole Trang 75
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI

Contenu connexe

Tendances

Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Nam Cengroup
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử líHong Phuoc Nguyen
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao học
Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao họcToán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao học
Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao họcducmanhkthd
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư việnThe Nguyen Manh
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplacehiendoanht
 
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại viĐề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại viĐỗ Đức Hùng
 
Ch2 bieudien du lieu
Ch2 bieudien du lieuCh2 bieudien du lieu
Ch2 bieudien du lieuCao Toa
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logickikihoho
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 

Tendances (20)

Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tinHệ thống thông tin
Hệ thống thông tin
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao học
Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao họcToán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao học
Toán rời rạc-Dành cho sinh viên,người thi cao học
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại viĐề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi
Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi
 
Ch2 bieudien du lieu
Ch2 bieudien du lieuCh2 bieudien du lieu
Ch2 bieudien du lieu
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 

En vedette

Giáo trình kiến trúc máy tính i chương 4 mạch logic số - tài liệu, ebook
Giáo trình kiến trúc máy tính i   chương 4  mạch logic số - tài liệu, ebookGiáo trình kiến trúc máy tính i   chương 4  mạch logic số - tài liệu, ebook
Giáo trình kiến trúc máy tính i chương 4 mạch logic số - tài liệu, ebookNguyễn Cảnh Sang
 
Giao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung soGiao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung sokhoangtoicuocdoi
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Nhóc Nhóc
 
Dien Tu So BHIU
Dien Tu So  BHIUDien Tu So  BHIU
Dien Tu So BHIUmark
 
Ktmt kt c1_c2
Ktmt kt c1_c2Ktmt kt c1_c2
Ktmt kt c1_c2Ly hai
 
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl student
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl   studentThuc hanh thiet ke mach so voi hdl   student
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl studentsang2792
 
Đề thi kiến trúc máy tính
Đề thi kiến trúc máy tính Đề thi kiến trúc máy tính
Đề thi kiến trúc máy tính Trần Minh Tú
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tínhkakalaxaxa
 
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tínhCao Toa
 
Tutorial blender animação básica
Tutorial blender animação básicaTutorial blender animação básica
Tutorial blender animação básicaRobson Guedes
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Nhóc Nhóc
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015Trần Nhật Tân
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05Nhóc Nhóc
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanHữu Duy Duy
 

En vedette (20)

Dai so boole
Dai so booleDai so boole
Dai so boole
 
Giáo trình kiến trúc máy tính i chương 4 mạch logic số - tài liệu, ebook
Giáo trình kiến trúc máy tính i   chương 4  mạch logic số - tài liệu, ebookGiáo trình kiến trúc máy tính i   chương 4  mạch logic số - tài liệu, ebook
Giáo trình kiến trúc máy tính i chương 4 mạch logic số - tài liệu, ebook
 
bai tap_kts
bai tap_ktsbai tap_kts
bai tap_kts
 
Cổng Logic
Cổng LogicCổng Logic
Cổng Logic
 
Giao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung soGiao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung so
 
Cổng logic
Cổng logicCổng logic
Cổng logic
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
 
Dien Tu So BHIU
Dien Tu So  BHIUDien Tu So  BHIU
Dien Tu So BHIU
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
Ktmt kt c1_c2
Ktmt kt c1_c2Ktmt kt c1_c2
Ktmt kt c1_c2
 
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl student
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl   studentThuc hanh thiet ke mach so voi hdl   student
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl student
 
Đề thi kiến trúc máy tính
Đề thi kiến trúc máy tính Đề thi kiến trúc máy tính
Đề thi kiến trúc máy tính
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
 
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
 
Tutorial blender animação básica
Tutorial blender animação básicaTutorial blender animação básica
Tutorial blender animação básica
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 

Similaire à chuong 4. dai so boole

đạI số boole
đạI số booleđạI số boole
đạI số boolecanhcutrom
 
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilmcyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilmBui Loi
 
Chuong_1.pdf
Chuong_1.pdfChuong_1.pdf
Chuong_1.pdfHongTAnh5
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep demkikihoho
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pBui Loi
 
Nguồn đồng dư.pdf
Nguồn đồng dư.pdfNguồn đồng dư.pdf
Nguồn đồng dư.pdfjackjohn45
 
MATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tsoMATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tsoSai Lemovom
 
Chuong 2. de quy dai hoc
Chuong 2. de quy   dai hocChuong 2. de quy   dai hoc
Chuong 2. de quy dai hocVũ Nam
 

Similaire à chuong 4. dai so boole (11)

Chuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdfChuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdf
 
đạI số boole
đạI số booleđạI số boole
đạI số boole
 
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilmcyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
 
Chuong4 hambool
Chuong4 hamboolChuong4 hambool
Chuong4 hambool
 
Chuong_1.pdf
Chuong_1.pdfChuong_1.pdf
Chuong_1.pdf
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
 
Ch04
Ch04Ch04
Ch04
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
 
Nguồn đồng dư.pdf
Nguồn đồng dư.pdfNguồn đồng dư.pdf
Nguồn đồng dư.pdf
 
MATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tsoMATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tso
 
Chuong 2. de quy dai hoc
Chuong 2. de quy   dai hocChuong 2. de quy   dai hoc
Chuong 2. de quy dai hoc
 

Plus de kikihoho

Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungkikihoho
 
chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)kikihoho
 
Đề thi 03
Đề thi 03Đề thi 03
Đề thi 03kikihoho
 
Đề thi 02
Đề thi 02Đề thi 02
Đề thi 02kikihoho
 
14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành 14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành kikihoho
 
Cây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếmCây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếmkikihoho
 
Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân kikihoho
 
ctdl&amp;gt 05-list_kep
ctdl&amp;gt 05-list_kepctdl&amp;gt 05-list_kep
ctdl&amp;gt 05-list_kepkikihoho
 
ctdl&amp;gt 04-list_don
ctdl&amp;gt 04-list_donctdl&amp;gt 04-list_don
ctdl&amp;gt 04-list_donkikihoho
 
Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động kikihoho
 
Tìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nộiTìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nộikikihoho
 
CTDL&GT_01
CTDL&GT_01CTDL&GT_01
CTDL&GT_01kikihoho
 
csdl-trigger
csdl-triggercsdl-trigger
csdl-triggerkikihoho
 
csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02kikihoho
 
csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01kikihoho
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14kikihoho
 
csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12kikihoho
 
csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9kikihoho
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6kikihoho
 
csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4kikihoho
 

Plus de kikihoho (20)

Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
 
chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)
 
Đề thi 03
Đề thi 03Đề thi 03
Đề thi 03
 
Đề thi 02
Đề thi 02Đề thi 02
Đề thi 02
 
14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành 14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành
 
Cây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếmCây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếm
 
Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân
 
ctdl&amp;gt 05-list_kep
ctdl&amp;gt 05-list_kepctdl&amp;gt 05-list_kep
ctdl&amp;gt 05-list_kep
 
ctdl&amp;gt 04-list_don
ctdl&amp;gt 04-list_donctdl&amp;gt 04-list_don
ctdl&amp;gt 04-list_don
 
Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động
 
Tìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nộiTìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nội
 
CTDL&GT_01
CTDL&GT_01CTDL&GT_01
CTDL&GT_01
 
csdl-trigger
csdl-triggercsdl-trigger
csdl-trigger
 
csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02
 
csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14
 
csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12
 
csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6
 
csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4
 

Dernier

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 

Dernier (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

chuong 4. dai so boole

  • 1. BÀI THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG 4: ĐẠI SỐ BOOLE TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH Đại số logic B Đại số Boole Hàm Boole Công thức đa thức tối thiểu Biểu đồ Karnaugh của hàm Boole Phương pháp Quine – McCluskey Các cổng logic 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 2
  • 3. Đại số logic B Trên tập logic B =0, 1 xét các phép toán logic  (tích Boole) x  y  (tổng Boole) x  y  (phép bù) x trong đó x, y B gọi là các biến logic hoặc biến Boole. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 3
  • 4. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 4
  • 5. Các hằng đẳng thức logic 1) Giao hoán 6) Luỹ đẳng 2) Kết hợp 7) Phần tử trung hoà 3) Phân phối 8) Phần tử bù 4) Luật bù kép 9) Luật thống trị 5) De Morgan 10) Luật hấp thu 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 5
  • 6. Một số phép toán 2 – ngôi khác trên đại số logic B 1) Tổng modulo 2, x + y 2) Kéo theo x  y 3) Tương đương x  y 4) Vebb (NOR) x  y 5) Sheffer (NAND) x  y 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 6
  • 7. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 7
  • 8. Đại số Boole Định nghĩa: Cho tập A có ít nhất 2 phần tử, trong đó có 2 phần tử đặc biệt được ký hiệu là 0 và 1. Trên A xét các phép toán 2 – ngôi  và , và phép toán 1 – ngôi / Ký hiệu là (A, , , /, 0, 1) 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 8
  • 9. Giao hoán Kết hợp Phân phối Phần tử trung hoà Phần tử bù Tập A cùng với các phép toán này được gọi là một đại số Boole nếu các phép toán này có tính chất: ∀ 𝑎, 𝑏 ∈ 𝐴: 𝑎 ∨ 𝑏 = 𝑏 ∨ 𝑎. 𝑎 ∧ 𝑏 = 𝑏 ∧ 𝑎. ∀ 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝐴: 𝑎 ∨ 𝑏 ∨ 𝑐 = 𝑎 ∨ (𝑏 ∨ 𝑐). (𝑎 ∧ 𝑏) ∧ 𝑐 = 𝑎 ∧ (𝑏 ∧ 𝑐). 1 ∀ 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝐴: 𝑎 ∨ (𝑏 ∧ 𝑐) = (𝑎 ∨ 𝑏) ∧ (𝑎 ∨ 𝑐). 𝑎 ∧ (𝑏 ∨ 𝑐) = (𝑎 ∧ 𝑏) ∨ (𝑎 ∧ 𝑐).Trong A tồn tại phần tử 0 và 1: ∀ 𝑎 ∈ 𝐴 𝑎 ∧ 1 = 1 ∧ 𝑎 = 𝑎. 𝑎 ∨ 0 = 0 ∨ 𝑎 = 𝑎. ∀ 𝑎 ∈ 𝐴 , tồn tại duy nhất phần tử bù 𝑎 sao cho: 𝑎 ∧ 𝑎 = 0. 𝑎 ∨ 𝑎 = 1. 2 3 4 5 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 9
  • 10. Ví dụ: Cho U là tập bất kỳ, trên A = P(U) (tập các tập con của U) xét phép  là phép , phép  là phép , phép / là phép lấy phần bù, phần tử 0 là tập rỗng  còn phần tử 1 là tập U. Khi đó P(U) là một đại số Boole. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 10
  • 11. Ví dụ: Tích Descartes AB của các đại số Boole A, B là một đại số Boole, trong đó: (a1,b1)  (a2,b2) = (a1  b1, a2  b2), (a1,b1)  (a2,b2) = (a1  b1, a2  b2), (a, b)/ = (a/, b/), (0,0) là phần tử 0 trong AB, (1,1) là phần tử 1 trong AB. Đặc biệt, Bn là một đại số Boole. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 11
  • 12. Nếu không nói gì thêm, tất cả các tập được nói đến trong chương này đều là tập hữu hạn. Nhắc lại: Một tập hữu hạn sắp thứ tự luôn luôn có phần tử tối tiểu/tối đại. Trên một đại số Boole tổng quát chúng ta cũng có các hằng đẳng thức giống như các hằng đẳng thức đã xét trên đại số logic B. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 12
  • 13. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 13
  • 14. Hàm Boole Định nghĩa: Ánh xạ f: BnB gọi là một hàm Boole n biến. Hàm đồng nhất bằng 1 ký hiệu là 1, hàm đồng nhất bằng 0 ký hiệu là 0. Tập tất cả các hàm Boole n – biến ký hiệu là Fn. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 14
  • 15. Cho f và g là hai hàm Boole n biến. Chúng ta có các định nghĩa như sau: 1) (f  g)(x1, …, xn) = f(x1, …, xn)  g(x1, …, xn) 2) (f  g)(x1, …, xn) = f(x1, …, xn)  g(x1, …, xn) 3) f/ (x1, …, xn) = (f(x1, …, xn))/ với mọi x1, …, xn. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 15
  • 16. Ta có Fn cùng các phép toán này lập thành một đại số Boole. Ngoài ra còn có: f  g  f  g = g  f  g = f trong đó f  g nếu f(x1, …, xn)  g(x1, …, xn). 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 16
  • 17. Cách thông thường nhất để xác định một hàm Boole là dùng bảng giá trị. Hàm Boole 2 biến 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 17
  • 18. Ví dụ: 1. Mỗi phiếu chỉ lấy một trong hai giá trị: 1 (tán thành) hoặc 0 (bác bỏ). 2. Kết quả f là 1 (thông qua quyết định) nếu được đa số phiếu tán thành. là 0 (không thông qua quyết định) nếu đa số phiếu bác bỏ. Xét kết quả f trong việc thông qua một quyết định dựa vào 3 phiếu bầu x, y, z 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 18
  • 19. Khi đó f là hàm Bool theo 3 biến x,y,x có bảng chân trị như sau: x y z f 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 19
  • 20. Chúng ta cũng có thể xác định hàm Boole bằng một biểu thức Boole. Đó là một biểu thức gồm các biến Boole và các phép toán  (hội),  (tuyển), / (phép lấy bù). Mỗi biểu thức Boole cũng được xem như một hàm Boole. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 20
  • 21. Tích sơ cấp Biến x gọi là biến Boole nếu x chỉ nhận một trong hai giá trị 0/1. Giả sử x là một biến Boole. Khi đó ký hiệu x1 = x, x0 = x. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 21
  • 22. Các phép toán trên hàm Boole: • Phép cộng Boole ∨: Với f, g ∈Fn, ta định nghĩa tổng Boole của f và g: 𝒇 ∨ 𝒈 = 𝒇 + 𝒈 − 𝒇𝒈 ∀ 𝑥 = 𝑥1, 𝑥2, … 𝑥 𝑛 ∈ 𝐵 𝑛,  (f ∨ g)(x) = f(x) + g(x) – f(x)g(x) 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 22
  • 23. • Phép nhân Boole ∧: Với f,g ∈Fn, ta định nghĩa tích Boole của f và g: 𝒇 ∧ 𝒈 = 𝒇𝒈 ∀ 𝑥 = 𝑥1, 𝑥2, … 𝑥 𝑛 ∈ 𝐵 𝑛,  (f ∧ g)(x) = f(x)g(x) • Phép lấy phần bù: 𝒇 = 𝟏 − 𝒇 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 23
  • 24. Biểu thức Boole: Là một biểu thức được tạo bởi các biến và các phép toán Boole. VD: E= (x ∧ y ∧ z) ∨ (z ∧ 𝑦) Để dễ đọc hơn, người ta có thể viết: E = xyz + z 𝑦 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 24
  • 25. Dạng nối rời chính tắc của hàm Boole: Xét tập hợp các hàm Boole n biến Fn theo n biến x1, x2, …,xn. • Mỗi hàm Boole xi hay 𝑥i được gọi là một từ đơn. • Đơn thức là tích khác không của một số hữu hạn từ đơn. • Từ tối tiểu (đơn thức tối tiểu) là tích khác không của đúng n từ đơn. • Công thức đa thức là công thức biểu diễn hàm Boole thành tổng của các đơn thức. • Dạng nối rời chính tắc là công thức biểu diễn hàm Boole thành tổng của các từ tối tiểu. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 25
  • 26. VD: Xét hàm boole, với 3 biến: x, y, z x, y, z, 𝑥, 𝑦, 𝑧 là các từ đơn. xy, yz là đơn thức xy 𝑧 là từ tối tiểu E= xy + yz là một công thức đa thức Và F=xyz + 𝑥 𝑦 𝑧 là một dạng nối rời chính tắc 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 26
  • 27. Cho 𝑓 ∈ F 𝑛, 𝑓 có thể viết dưới dạng sau: (*) Với 𝒖𝒊 là các đơn thức tối tiểu bậc 𝑛 (𝑖 = 1, … , 𝑛). (*) được gọi là dạng nối rời chính tắc của 𝑓. Ví dụ: Trong F4 có dạng biểu diễn sau đây: 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡 = 𝑥 𝑦 𝑧𝑡 ∨ 𝑥𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑥𝑦 𝑧 𝑡 ⇒ 𝑓 có dạng nối rời chính tắc của hàm Bool. 𝒇 = 𝒖 𝟏 ∨ 𝒖 𝟐 ∨ 𝒖 𝟑∨…∨ 𝒖𝒊 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 27
  • 28. Có 2 cách để xác định dạng nối rời chính tắc một hàm Bool:  Cách 1: Bổ sung từ đơn còn thiếu vào các đơn thức. Bước 1: Khai triển hàm Bool thành tổng của các đơn thức. Bước 2: Với mỗi đơn thức thu được ở bước 1, ta nhân đơn thức đó với các tổng dạng với xi là những từ đơn bị thiếu trong đơn thức đó. Bước 3: Tiếp tục khai triển hàm thu được ở bước 2 và loại bỏ những đơn thức bị trùng. Công thức đa thức thu được chính là dạng nối rời chính tắc của hàm Bool ban đầu. Vídụ: Trong 𝐅𝟑 tìm dạng nối rời chính tắc 𝒇 𝒙, 𝒚, 𝒛 = 𝒙 ∨ 𝒚𝒛 ∨ 𝒙𝒚 𝒛 = 𝒙 𝒚 ∨ 𝒚 . 𝒛 ∨ 𝒛 ∨ 𝒙 ∨ 𝒙 𝒚𝒛 ∨ 𝒙𝒚 𝒛 = 𝒙𝒚𝒛 ∨ 𝒙𝒚 𝒛 ∨ 𝒙 𝒚𝒛 ∨ 𝒙 𝒚 𝒛 ∨ 𝒙 𝒚𝒛 ∨ 𝒙 𝒚𝒛 ∨ 𝒙𝒚 𝒛  𝒇 có dạng nối rời chính tắc của hàm Bool. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 28
  • 29. Cách2: Dùng bảng chân trị. Để ý đến các vector boole trong bảng chân trị mà tại đó 𝑓 = 1 Tại đó Vector bool thứ 𝑛 là 𝑢1, 𝑢2,…,𝑢 𝑛và 𝑓(𝑢1, 𝑢2,…,𝑢 𝑛) = 1 Ví dụ: Cho 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 ∨ 𝑦. Tìm biểu thức dạng nối rời chính tắc của 𝑓 Lập bảng chân trị của 𝑓 Các thể hiện làm cho 𝒇 = 𝟏 là 𝟎𝟎, 𝟏𝟎, 𝟏𝟏  lập được các từ tối tiểu tương ứng. Vậy dạng nối rời chính tắc của 𝑓 là 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑦 ∨ 𝑥 𝑦 ∨ 𝑥𝑦 x y 𝐱 ∨ 𝒚 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 29
  • 30. Công thức đa thức tối tiểu: 1. Đơn giản hơn: Cho hai công thức đa thức của một hàm Boole: F = m1∨ m2∨ m3 ∨ ........ mk G = M1∨ M2∨ M3 ∨ ........ Ml Ta nói rằng công thức F đơn giản hơn công thức G nếu tồn tại đơn ánh h: 1,2, … , 𝑘 → {1,2, … , 𝑙} sao cho với mọi 𝑖 ∈ {1,2, … , 𝑘} thì số từ đơn của 𝑚𝑖 không nhiều hơn số từ đơn của 𝑀ℎ(𝑖) 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 30
  • 31. 2. Đơn giản như nhau Nếu F đơn giản hơn G và G đơn giản hơn F thì ta nói F và G đơn giản như nhau. Ví dụ: 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 31
  • 32. f ∈ F4 có 3 dạng đa thức f(x,y,z,t): f1 = x 𝑦 𝑡 V 𝑥yz V x 𝑧 𝑡 V xyz (1) : f2 = x 𝑦 𝑡 V 𝑥yz V xy 𝑧 V yzt (2) : f3 = x 𝑦 𝑡 V 𝑥yzt V 𝑥yz 𝑡 V xy 𝑧 V yzt (3) (1) và (2) đơn giản như nhau Vì 𝑝 = 𝑞 = 4 deg 𝑢𝑗 = deg 𝑣𝑗 = 3 (2) đơn giản hơn (3) hay (3) phức tạp hơn (2) Vì 𝑝 = 4 < 𝑞 = 5 deg 𝑢𝑗 ≤ deg 𝑣𝑗 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 32
  • 33.  12/31/2015 Đại Số Boole Trang 33
  • 34. 3. Công thức đa thức tối tiểu: Công thức F của hàm Boole f được gọi là Công thức đa thức tối tiểu nếu với bất kỳ công thức G của f mà đơn giản hơn F thì F và G đơn giản như nhau. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 34
  • 35. Bản đồ Karnaugh • Sử dụng bảng Karnaugh là phương pháp xác định công thức đa thức tối tiểu. • Quy tắc gom nhóm: - Gom các tiểu hạng mang biểu diễn là số 1. - Khi gom 2 𝑛 Ô kế cận sẽ loại được n biến. Những biến bị loại là những biến khi ta đi vòng qua các ô kế cận mà giá trị của chúng thay đổi. - Các vòng phải được gom sao cho số ô có thể vào trong vòng là lớn nhất và để đạt được điều đó, thường ta phải gom cả những ô đã gom vào trong các vòng khác. - Vòng gom phải là 1 hình chữ nhật. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 35
  • 36. Karnaugh 2 biến • Đối với hàm Boole 2 biến x, y : • Bảng karnaugh 2 biến có 4 ô vuông, trong đó:  Ô được đánh số 1 để biểu diễn tiểu hạng có mặt trong hàm.  Các ô được cho là liền nhau nếu các tiểu hạng mà chúng biểu diễn chỉ khác nhau 1 biến. y x 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 36
  • 37. Karnaugh 2 biến Vd1: Tìm bảng Karnaugh cho F = 𝑥𝑦 + 𝑥 𝑦 F y 𝑦 x 1 1 𝑥 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 37
  • 38. Vd2: Tìm bảng Karnaugh cho: A = 𝑥𝑦 + 𝑥𝑦 + 𝑥 𝑦 A y 𝒚 x 1 𝒙 1 1 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 38
  • 39. Gom nhóm: Ví dụ: F = 𝑥𝑦 + 𝑥 𝑦 F y 𝑦 x 1 1 𝑥 • Từ bảng Karnaugh  Tổ hợp các tiểu hạng mang biểu diễn là số 1. • Các tổ hợp được gom phải là khối khả dĩ lớn nhất và số ô là 2 𝑛 , với n = 1, 2. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 39
  • 40. Ví dụ: B = 𝑥𝑦 + 𝑥𝑦 + 𝑥 𝑦 B y 𝑦 x 1 𝑥 1 1  B = 𝑦 + 𝑥 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 40
  • 41. karnaugh 3 biến • Bảng karnaugh 3 biến là 1 hình chữ nhật chia thành 8 ô. • Sau khi có bảng Karnaugh, ta bắt đầu gom nhóm các tiểu hạng. • Quy tắc tương tự Bảng Karnaugh 2 biến. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 41
  • 42. 𝑦𝑧 𝑦 𝑧 𝑦 𝑧 𝑦𝑧 𝑥 1 1 𝑥 1 1 1  𝑧 + 𝑥𝑦 VD: Dùng bảng Karnaugh 3 biến để rút gọn tổng các tích sau 𝑥𝑦 𝑧 + 𝑥 𝑦 𝑧 + 𝑥𝑦𝑧 + 𝑥𝑦 𝑧 + 𝑥 𝑦 𝑧 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 42
  • 43. Karnaugh 4 biến • Bảng gồm 16 ô vuông như sau: 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 43
  • 44. VD: Dùng bảng Karnaugh 4 biến để rút gọn hàm sau: D = 𝝎𝒙𝒚𝒛 + 𝝎𝒙𝒚 𝒛 + 𝝎𝒙 𝒚𝒛 + 𝝎 𝒙𝒚 𝒛 + 𝝎 𝒙 𝒚𝒛 + 𝝎 𝒙𝒚𝒛 + 𝝎 𝒙 𝒚𝒛 + 𝝎𝒙 𝒚𝒛 D 𝑦𝑧 𝑦 𝑧 𝑦 𝑧 𝑦𝑧 𝜔𝑥 1 1 1 𝜔 𝑥 1 1 𝜔 𝑥 1 1 𝜔𝑥 1 D = 𝜔𝑥𝑦 + 𝜔𝑥𝑧 + 𝜔𝑦 𝑧 + 𝜔 𝑥𝑧 + 𝑦𝑧 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 44
  • 45. Phủ tối tiểu của một tập  Việc tìm tất cả các tổng chuẩn tắc không dư thừa của hàm Boole f, từ các tsc tối đại của f, là một vấn đề khá phức tạp.  Trước hết, chúng ta xét bài toán tìm phủ tối tiểu của một tập như sau. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 45
  • 46. Phủ của tập X Cho S = X1, …, Xn là họ các tập con của X. S gọi là phủ của X nếu X = Xi. Phủ tối tiểu của X Giả sử S là một phủ của X. S gọi là phủ tối tiểu của X nếu với mọi i, SXi không phủ X. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 46
  • 47. Ví dụ X = a, b, c, d A = a,b B = c,d C = a,d D = b,c A, B, C, D phủ không tối tiểu. A, B, C, D là các phủ tối tiểu. A, C, D phủ không tối tiểu. B, D không phủ. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 47
  • 48. Gồm 5 bước: Bước 1: Vẽ biểu đồ karnaugh của f. Bước 2: Xác định tất cả các tế bào lớn của kar(f). Bước 3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn. Ta nhất thiết phải chọn tế bào lớn T khi tồn tại một ô của kar(f) mà ô này chỉ nằm trong tế bào lớn T và không nằm trong bất kỳ tế bào lớn nào khác. Thuật toán tìm công thức đa thức tối tiểu 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 48
  • 49. Bước 4: Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn: • Nếu các tế bào lớn chọn được ở bước 3 đã phủ được kar(f) thì ta có duy nhất một phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f). • Nếu các tế bào lớn chọn được ở bước 3 chưa phủ được kar(f) thì: o Xét một ô chưa bị phủ, sẽ có ít nhất hai tế bào lớn chứa ô này, ta chọn một trong các tế bào lớn này. Cứ tiếp tục như thế ta sẽ tìm được tất cả các phủ gồm các tế bào lớn của kar(f). o Loại bỏ các phủ không tối tiểu, ta tìm được tất cả các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f). 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 49
  • 50. Bước 5: Xác định các công thức đa thức tối tiểu của f. • Từ các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn của kar(f) tìm được ở bước 4 ta xác định được các công thức đa thức tương ứng của f. • Loại bỏ các công thức đa thức mà có một công thức đa thức nào đó thực sự đơn giản hơn chúng. • Các công thức đa thức còn lại chính là các công thức đa thức tối tiểu của f. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 50
  • 51. Ví dụ 1 Tìm các công thức đa thức tối tiểu của hàm 𝑓: 𝑓 (x,y,z,t) = xyzt ∨ x 𝑦 ∨ x 𝑧 ∨ yz ∨ xy 𝑧 ∨ xy 𝑡 B1: Bảng Kar(𝑓) 𝑓 (x,y,z,t) = xyzt ∨ x 𝑦 ∨ x 𝑧 ∨ yz ∨ xy 𝑧 ∨ xy 𝑡 𝑥 𝑦 𝑥𝑦 𝑥𝑦 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 1 1 1 𝑧𝑡 1 1 1 𝑧𝑡 1 1 𝑧 𝑡 1 1 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 51
  • 52. 𝑥 𝑦 𝑥𝑦 𝑥𝑦 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 1 1 1 𝑧𝑡 1 1 1 𝑧𝑡 1 1 𝑧 𝑡 1 1 B3: Chọn tế bào lớn nhất thiết phải chọn: (Vì chúng chứa các các ô không nằm trong tế bào nào khác – minh hoạ với ô vàng) + chọn tế bào lớn thứ 1: x + chọn tế bào lớn thứ 2: yz B2: Xác định tất cả các tế bào lớn của f. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 52
  • 53. B4: Xác định họ phủ của các tế bào lớn: Ta thấy các tế bào chọn ở bước 3 đã phủ hết bảng đây là họ phủ tối thiểu gồm các tế bào Kar(𝑓): x ∨ yz B5: Ứng với họ phủ tối thiểu của tế bào lớn tìm được ta được duy nhất 1 công thức đa thức tối tiểu của f:  f = x ∨ yz 𝑥 𝑦 𝑥𝑦 𝑥𝑦 𝑥 𝑦 𝑧 𝑡 1 1 1 𝑧𝑡 1 1 1 𝑧𝑡 1 1 𝑧 𝑡 1 1 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 53
  • 54. Ví dụ 2 Tìm các công thức đa thức tối thiểu của hàm 𝑓: 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡 = 𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑦 𝑧 𝑡 ∨ 𝑥𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑥z 𝑡 B1: Bảng Kar(𝑓) 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡 = 𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑦 𝑧 𝑡 ∨ 𝑥𝑦𝑧𝑡 ∨ 𝑥z 𝑡 x 𝑦 𝑥𝑦 𝑥y 𝑥 𝑦 z 𝑡 1 1 𝑧𝑡 1 1 1 𝑧t 𝑧 𝑡 1 1 1 1 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 54
  • 55. B2: Xác định các tế bào lớn + Tế bào lớn thứ 1: 𝑥 𝑡 + Tbào lớn thứ 2: 𝑥 𝑦z + Tế bào lớn thứ 3: 𝑦zt + Tế bào lớn thú 4: xzt + Tế bào lớn thứ 5: 𝑧 𝑡 x 𝑦 𝑥𝑦 𝑥y 𝑥 𝑦 z 𝑡 1 1 𝑧𝑡 1 1 1 𝑧t 𝑧 𝑡 1 1 1 1 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 55
  • 56. x 𝑦 𝑥𝑦 𝑥y 𝑥 𝑦 z 𝑡 1 1 𝑧𝑡 1 1 1 𝑧t 𝑧 𝑡 1 1 1 1 B3: Xác định các tế bào lớn nhất thiết phải chọn Có 3 ô chỉ nằm trong 1 tế bào lớn Các tế bào lớn nhất thiết phải chọn là 𝑥 𝑡 + xzt + 𝑧 𝑡 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 56
  • 57. B4: Xác định họ phủ tối thiểu của các tế bào lớn: Ta có họ phủ : 𝑧𝑡 ∨ 𝑥 𝑡 ∨ xzt Ta thấy còn một ô chưa được phủ và ô đó nằm ở 1 trong 2 tế bào lớn. Ta có 2 cách chọn: • Cách chọn thứ 1: 𝑧𝑡 ∨ 𝑥 𝑡 ∨ xzt ∨ 𝑥 𝑦z • Cách chọn thứ 2: 𝑧𝑡 ∨ 𝑥 𝑡 ∨ xzt ∨ 𝑦zt x 𝑦 𝑥𝑦 𝑥y 𝑥 𝑦 z 𝑡 1 1 𝑧𝑡 1 1 1 𝑧t 𝑧 𝑡 1 1 1 1 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 57
  • 58. B5: Xác định công thức đa thức cực tiểu: Ta thấy 2 công thức đơn giản như nhau cho nên công thức đa thức tối thiểu của hàm 𝑓 là: 𝑧𝑡 ∨ 𝑥 𝑡 ∨ xzt ∨ 𝑥𝑦z 𝑧𝑡 ∨ 𝑥 𝑡 ∨ xzt ∨ 𝑦zt 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 58
  • 59. Về cơ bản, phương pháp Quine-McCluskey có hai phần. Phần đầu là tìm các số hạng là ứng viên để đưa vào khai triển cực tiểu của hàm Boole như dưới dạng chuẩn tắc tuyển. Phần thứ hai là xác định xem trong số các ứng viên đó, các số hạng nào là thực sự dùng được. Phương pháp Quine-McCluskey 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 59
  • 60. Phương pháp Quine-McCluskey tìm dạng tổng chuẩn tắc thu gọn: Bước 1: Viết vào cột thứ nhất các biểu diễn của các nguyên nhân hạng n của hàm Boole F. Các biểu diễn được chia thành từng nhóm, các biểu diễn trong mỗi nhóm có số các ký hiệu 1 bằng nhau và các nhóm xếp theo thứ tự số các ký hiệu 1 tăng dần. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 60
  • 61. Bước 2: Lần lượt thực hiện tất cả các phép dán các biểu diễn trong nhóm i với các biểu diễn trong nhóm i+1 (i=1, 2, …). Biểu diễn nào tham gia ít nhất một phép dán sẽ được ghi nhận một dấu * bên cạnh. Kết quả dán được ghi vào cột tiếp theo. Bước 3: Lặp lại Bước 2 cho cột kế tiếp cho đến khi không thu thêm được cột nào mới. Khi đó tất cả các biểu diễn không có dấu * sẽ cho ta tất cả các nguyên nhân nguyên tố của F. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 61
  • 62. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 62
  • 63. Phương pháp Quine-McCluskey tìm dạng tổng chuẩn tắc tối thiểu: Bước 1: Phát hiện tất cả các nguyên nhân nguyên tố cốt yếu. Bước 2: Xoá tất cả các cột được phủ bởi các nguyên nhân nguyên tố cốt yếu. Bước 3: Trong bảng còn lại, xoá nốt những dòng không còn dấu + và sau đó nếu có hai cột giống nhau thì xoá bớt một cột. Bước 4: Sau các bước trên, tìm một hệ S các nguyên nhân nguyên tố với số biến ít nhất phủ các cột còn lại. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 63
  • 64. wxyz + + + + + + + + + + + + 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 64
  • 65. Các cổng logic 1. Các phép toán ở đại số boole  Phép cộng thể hiện qua hàm OR  Phép nhân thể hiện qua hàm AND  Phép phủ định thể hiện qua hàm NOT Các phép tính trên khi áp dụng cho logic 0 và 1 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 65
  • 66. Các cổng cơ bản Cổng AND Cổng OR Cổng NOT Đầu ra = 1 khi có 1 ngõ vào =1 Đầu ra chỉ =1 khi tất cả ngõ vào =1 Bù của giá trị đầu vàoA 𝐴 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 66
  • 67. Cổng NAND Cổng NOR Cổng XOR Chỉ = 0 khi tất cả ngõ vào =1 Chỉ = 1 khi tất cả ngõ vào =0 2 ngõ khác nhau thì =1 Cổng X-NOR 2 ngõ giống nhau thì =1 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 67
  • 68. Sự chuyển đổi giữa các cổng cơ bản sang cổng NAND 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 68
  • 69. Sự chuyển đổi giữa các cổng cơ bản sang cổng NOR 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 69
  • 70. VD: Viết lại biểu thức logic sau từ mạch logic: Kết quả: Y = ( 𝐴 + 𝐵)(𝐴 + 𝐵 + 𝐶) 𝐶 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 70
  • 71. Các bước thiết kế logic tổng hợp:  Bước 1: Đặt các biến cho ngõ vào và các hàm của ngõ ra tương ứng.  Bước 2: Thiết lập bảng chân trị cho ngõ ra và ngõ vào  Bước 3: Viết biểu thức logic liên hệ giữa ngõ ra và các ngõ vào.  Bước 4: Tìm công thức đa thức tối tiểu của biểu thức logic vừa tìm được.  Bước 5: Từ biểu thức logic rút gọn chuyển sang mạch logic tương ứng 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 71
  • 72. Ví dụ: Một ngôi nhà có 3 công tắc, người chủ nhà muốn bóng đèn sáng khi cả 3 công tắc đều hở, hoặc khi công tắc 1 và 2 đóng còn công tắc thứ 3 hở. Hãy thiết kế mạch logic thực hiện sao cho số cổng là ít nhất. Giải:  Bước 1: Gọi 3 công tắc lần lượt là A, B, C. Bóng đèn là Y. Trạng thái công tắc đóng là logic 1, hở là 0. Trạng thái đèn sáng là logic 1 và tắt là 0. 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 72
  • 73.  Bước 2: Từ yêu cầu bài toán ta có bảng chân trị: 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 73
  • 74. A B C Y  Bước 3: Từ bảng chân trị ta có biểu thức logic ngõ ra 𝑌 = 𝐴 𝐵 𝐶 + 𝐴𝐵 𝐶  Bước 4: Rút gọn biểu thức logic: 𝑌 = 𝐴 𝐵 𝐶 + 𝐴𝐵 𝐶  Bước 5: Mạch logic tương ứng của biểu thức 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 74
  • 75.  Ngoài ra, ta cũng có thể sử dụng cổng XOR cho bài toán như sau: 12/31/2015 Đại Số Boole Trang 75
  • 76. CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI