SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  36
1
TRƯỜNG TC. KINH TẾ - KỸ THUẬT LONG AN
TỔ CƠ – ĐIỆN
MÔN HỌC
KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN: PHẠM THỊ TRINH
03:30
2
KIỂM TRA BÀI CŨ – 20 phút
Câu 1 (4đ): Vẽ sơ đồ và nêu biểu thức đo điện trở
bằng vonmet va amemet (hai cách)?
Câu 2 (3đ): Để đo được điện cảm và hệ số phẩm chất
của cuộn dây người ta dùng dụng cụ gì?
Câu 3 (3đ):Cầu vạn năng đo các thông số mạch điện
có những ưu điểm gì?
03:30
3
CHƯƠNG 7: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÔNG
ĐIỆN (4t)
03:30
Các đại lượng không điện: nhiệt độ, áp suất, lưu lượng,
vận tốc, gia tốc, nồng độ vật chất, ….
X
CĐ MĐ CT
CĐ: chuyển đổi đo lường
MĐ: mạch đo lường
CT: chỉ thị
4
7.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ
Nguyên lý làm việc của cặp nhiệt ngẫu: dựa trên
hiệu ứng Thomson và hiệu ứng Seebek:
Khi nhiệt độ ở đầu t1 khác với nhiệt độ t0, chúng tạo
nên một sđđ: Eab (t1 ,t0 ) = Eab (t1) – Eab (t0)
03:30
7.1.2. Đo nhiệt độ bằng phương pháp trực tiếp
a.Nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu: là phương pháp được sử
dụng rộng rãi và tiện lợi. Có cấu tạo như hình 7.2 – trang
128
7.1.1. Khái niệm chung: Phương pháp đo nhiệt độ dựa
trên hiện tượng truyền nhiệt
5
Nếu giữ t0 không thay đổi và t1 phụ thuộc vào môi
trường, thì ta có: Eab (t1 ,t0 ) = Eab (t1) – C
C: hằng số
Eab : phụ thuộc t1 , t0 , và cả vật liệu chế tạo nên các
thanh kim loại a,b.
03:30
603:30
Hình ảnh cặp nhiệt ngẫu
7
Cấu tạo của cặp nhiệt ngẫu
03:30
8
Hình ảnh nhiệt kế điện trở
03:30
9
Hình ảnh hỏa kế quang học
03:30
1003:30
b.Nhiệt kế nhiệt điện trở
Nhiệt kế nhiệt điện trở là nhiệt kế sử dụng chuyển
đổi nhiệt điện trở. Có loại:
-Nhiệt điện trở kim loại: 7.7 – trang 133
-Nhiệt điện trở bán dẫn: Hình 7.9 – trang 135
-Đo nhiệt độ bằng diode và transitor: hình 7.13,7.14 –
trang 137
11
7.1.3. Đo nhiệt độ bằng phương pháp không tiếp xúc
a.Hỏa kế quang học
Là phương pháp dựa trên định luật bức xạ của vật
đen tối.
Bức xạ nhiệt của mọi vật được đặc trưng bằng mật độ
phổ E đó là: năng lượng bức xạ trong một đơn vị thời gian
với một đơn vị diện tích của vật và xảy ra trên một đơn vị độ
dài sóng.
03:30
Trong đó: C1 , C2 : hằng số
T: nhiệt độ tuyệt đối
: độ dài sóng
12
Hỏa kế quang học có độ chính xác khá cao, sai số cơ bản
 1%
Đo nhiệt độ: 900  22000 C
03:30
b.Hỏa kế phát xạ
Có thể đo nhiệt độ 20  25000 C
13
Hình ảnh hỏa kế bức xạ
03:30
a) Loại có ống kính hội tụ b) Loại có kính phản xạ
1. Nguồn bức xạ
2. Thấu kính hội tụ
3. Gương phản xạ
4. Bộ phân thu năng lượng
5. Dụng cụ đo thứ cấp
14
7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LỰC, ỨNG SUẤT VÀ ÁP SUẤT
03:30
Đo lực, ứng suất và áp suất chiếm phần lớn trong các xí
nghiệp có hệ thống đo và điều khiển tự động; hoặc các
quá trình nghiên cứu cơ lý tính của các vật chịu lực trong
chế tạo máy.
Đo lực, ứng suất và áp suất có thể đo bằng hai cách: trực
tiếp và gián tiếp:
- Đo trực tiếp: là sử dụng các chuyển đổi có đại
lượng vào tương ứng với đại lượng cần đo.
7.2.1. Khái niệm chung
1503:30
- Đo gián tiếp: có sử dựng các phần tử đàn hồi, các
hệ dẫn truyền, biến các đại lượng cần đo thành các di
chuyển. Các chuyển đổi đo các di chuyển và suy ra đại
lượng cần đo
1603:30
7.2.2. Các phương pháp và dụng cụ đo lực
a. Đo lực bằng phương pháp đo trực tiếp
- Lực kế kiểu áp điện: là loại chuyển đổi phát điện,
nguyên lý làm việc dựa trên hiệu ứng áp điện.
- Lực kế điện trở lực căng (điện trở tenxơ): nguyên lý
làm việc dựa trên sự tahy đổi điện trở khi bị biến dạng.
b. Đo lực bằng phương pháp gián tiếp: là phương
pháp biến lực thành di chuyển qua khâu dẫn truyền sau đó
đo di chuyển để xác định lực.
17
7.2.4. Các phương pháp đo áp suất
Áp suất: là tỉ số giữa lực tác dụng vuông góc lên một mặt
với diện tích của nó. Áp suất là một đại lượng cơ bản để
xác định trạng thái nhiệt động học của các chất, cũng như
các quá trình công nghệ, hay tình trạng các thiết bị công
nghệ, … Các dụng cụ đo áp suất như: áp kế đo áp suất
dư; khí áp kế đo áp suất khí quyển; áp kế tuyệt đối để đo
áp suất tính từ độ 0 tuyệt đối; chân không kế.
03:30
7.2.3. Đo ứng suất và biến dạng: thực tế là một (đo l
hay l/l), có thể dùng các chuyển đổi khác nhau, nhưng
phổ biến nhất là dùng chuyển đổi điện trở lực căng.
18
a.Đo áp suất bằng phương pháp trực tiếp: áp kế điện
Nguyên lý làm việc theo hình 7.30 - trang 149
b.Đo áp suất bằng phương pháp gián tiếp
Đó là các thiết bị dưới tác dụng của áp suất nhờ các khâu
dẫn động áp suất biến thành di chuyển, các chuyển đổi đo
di chuyển sẽ xác định đượ áp suất cần đo.
Có hai loại:
- Áp kế hỗ cảm vi sai: hình 7.31 – trang 149
- Áp kế dùng chuyển đổi tenxơ: hình 7.32 – trang 150
03:30
19
7.3. ĐO LƯU LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH CHẤT LỎNG, KHÍ VÀ
HƠI
03:30
7.3.1. Khái niệm chung
Lưu lượng là một trong các tham số quan trọng
của quá trình công nghệ. Muốn nâng cao chất lượng
sản phẩm và hiệu quả của của các hệ điều khiển tự
động các quá trình công nghệ cần phải đo chính xác lưu
lượng và thể tích các chất.
Lưu lượng vật chất là số lượng chất đó chảy qua
tiết diện ngang của ống dẫn trong một đơn vị thời gian
(m3 /s hoặc m3 /giờ)
2003:30
Lưu lượng được phân thành hai loại: lưu lượng
trung bình và lưu lượng tức thời:
- Lưu lượng trung bình: Qtb = V(t2 – t1)
V: Thể tích
t2 – t1 : thời gian đo
- Lưu lượng tức thời:
2103:30
7.3.2. Các thiết bị đo lưu lượng và lưu tốc
a. Lưu lượng kế cánh quạt
Làm việc dựa trên số vòng quay của tuabin trong một
đơn vị thời gian tỉ lệ với tốc độ dòng chảy.
Lưu lượng thể tích qua cánh quạt: Q = v.F (v: tốc độ
dòng chảy; F: tiết diện của ống dẫn)
Sơ đồ cấu tạo: hình 7.33 – trang 152
2203:30
b. Lưu lượng kế từ điện
Làm việc dựa trên định luật cảm ứng điện từ của
Faraday.
Sức điện động biểu diễn qua lưu lượng:
Tong đó:
k: hệ số; : hệ số góc của từ thông do nam châm tạo
ra; B: độ cảm ứng từ; d: đường kính trong của ống
dẫn; v: vận tốc trung bình của chất lỏng;
2303:30
c.Đo lưu lượng bằng cách thay đổi độ giảm áp suất
Là một trong những phương pháp để đo lưu lượng
chất lỏng, khí và hơi. Dựa vào sự thay đổi độ giảm áp
suất qua ống thu hẹp.
Quan hệ giữa lưu lượng khối G và lưu lượng Q của
dòng chảy:
2403:30
Trong đó:
: hệ số lưu lượng
d: đường kính lỗ thu hẹp
: mật độ dòng chảy.
Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ chế tạo hàng
loạt, đo không phụ thuộc vào môi trường, nhiệt độ hay
áp suất, giá thành thấp, ...
2503:30
7.3.3. Đo mức
a. Khái niệm chung
Mức là chiều cao điền đầy các chất lỏng hay các
hạt trong các thiết bị công nghệ.
Chúng ta có thể nhận biết được thông tin về khối
lượng chất lỏng chứa trong các bể thông qua phép đo
mức.
2603:30
b. Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh
bằng hai cách:
- Áp kế đặt ở mức thấp nhất của chất lỏng
- Áp kế vi sai với một phía đặt ở mức thấp nhất của
chất lỏng và phía kia nối với phần chứa không khí phía
trên mức chất lỏng.
c. Đo mức bằng điện dung
27
7.4. ĐO VẬN TỐC VÀ GIA TỐC
03:30
Vận tốc thường được chia thành hai dạng: tốc độ
chuyển động tịnh tiến và tốc độ chuyển động quay, chuyển
động dao động.
Quan hệ giữa tốc độ, gia tốc và khoảng di chuyển là
những phép tích phân đơn giản.
vì vậy muốn tìm được tốc độ ta chỉ cần tích phân gia tốc
hoặc tính khoảng rời bằng tích phân theo thời gian và chỉ
cần đo một trong ba thông số ta có thể xác định được các
thông số khác.
7.4.1. Khái niệm chung
2803:30
7.4.2. Đo tốc độ quay
a. Máy phát tốc
b. Đo tốc độ bằng phương pháp đếm xung
Nguyên lý làm việc: biến tốc độ quay của đối tượng đo
thành các xung. Tần số xung phụ thuộc tốc độ quay
của đối tượng, đo tần số ta có thể xác định được tốc
độ của đối tượng.
Trong đó: a: số đôi cực; n: tốc độ quay; f: tần số
2903:30
nmax : tốc độ quay lớn nhất
nmin : tốc độ quay nhỏ nhất
3003:30
7.4.3. Đo gia tốc và biên độ rung (chấn động)
Do cấu trúc chung của ác dụng cụ thường bao gồm
có khối quán tính gắn với hệ lò xo. do quán tính lớn nên
giữa khối quán tính và đế có sự di chuyển tương đối.
Đo độ di chuyển có thể tính được biên độ rung hay
gia tốc.
a. Chấn động kế kiểu cảm ứng: dùng để đo chấn động
b.Gia tốc kế: dùng để đo gia tốc
31
Hình ảnh gia tốc kế:
03:30
32
Hình ảnh gia tốc kế:
03:30
33
Hình ảnh gia tốc kế:
03:30
34
Câu hỏi tổng kết bài
1. Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của
nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu?
2. Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của nhiệt
điện trở dây?
3. Nêu phương pháp đo nhiệt độ bằng phương pháp không
tiếp xúc?
4. Nêu phương pháp đo lực, ứng suất và áp suất?
5. nêu phương pháp và nguyên ký hoạt động của dụng cụ
đo mức?03:30
35
Nội dung bài sau
THỰC HÀNH XƯỞNG
-NỘI QUY XƯỞNG
-ĐỒNG PHỤC
-BỘ ĐỒ NGHỀ
-GIỜ GIẤC03:30
3603:30

Contenu connexe

Tendances

Thiết bị đo lường áp suất
Thiết bị đo lường  áp suấtThiết bị đo lường  áp suất
Thiết bị đo lường áp suấtVô Kị Lục
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungTony Tun
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)Quang Thinh Le
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungTony Tun
 
Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpQuang Thinh Le
 
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnTìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnLong Nguyễn
 
cách dùng VOM
cách dùng VOMcách dùng VOM
cách dùng VOMTan VoDuc
 

Tendances (19)

Thiết bị đo lường áp suất
Thiết bị đo lường  áp suấtThiết bị đo lường  áp suất
Thiết bị đo lường áp suất
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
 
Nhiet Dien Tro
Nhiet Dien TroNhiet Dien Tro
Nhiet Dien Tro
 
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAYĐề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
 
Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển
Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyểnChương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển
Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
 
Chương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dangChương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dang
 
Chuong 6 cam bien do luc
Chuong 6 cam bien do lucChuong 6 cam bien do luc
Chuong 6 cam bien do luc
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
 
Chuyen de 1 3 ky thuat do
Chuyen de 1 3 ky thuat doChuyen de 1 3 ky thuat do
Chuyen de 1 3 ky thuat do
 
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rungChuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
 
Cam bien vi tri
Cam bien vi triCam bien vi tri
Cam bien vi tri
 
Ky thuat do luong
Ky thuat do luongKy thuat do luong
Ky thuat do luong
 
Chương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quangChương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quang
 
Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệp
 
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnTìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
 
Dong ho van nang
Dong ho van nangDong ho van nang
Dong ho van nang
 
cách dùng VOM
cách dùng VOMcách dùng VOM
cách dùng VOM
 

En vedette (11)

Tổng quan về gsm
Tổng quan về gsmTổng quan về gsm
Tổng quan về gsm
 
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
 
Su dung-may-tems
Su dung-may-temsSu dung-may-tems
Su dung-may-tems
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO -  CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪNGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO -  CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 1 MA TRẬN TỔNG DẪN
 
Gsm optimization
Gsm optimizationGsm optimization
Gsm optimization
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤTGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
 
Untitled Presentation
Untitled PresentationUntitled Presentation
Untitled Presentation
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢNGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 

Similaire à Bai giang ktdl 7

Cam bien luu luong.pptx
Cam bien luu luong.pptxCam bien luu luong.pptx
Cam bien luu luong.pptxLucky92539
 
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha nataliej4
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienNguynChTnh
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...nataliej4
 
De thi thu co loa
De thi thu co loaDe thi thu co loa
De thi thu co loaPhan Tom
 
[Li]chuyen hatinh lan2_2012+(thithu2012.vatly.net)
[Li]chuyen hatinh lan2_2012+(thithu2012.vatly.net)[Li]chuyen hatinh lan2_2012+(thithu2012.vatly.net)
[Li]chuyen hatinh lan2_2012+(thithu2012.vatly.net)Le Ngoc Duong
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659nataliej4
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từwww. mientayvn.com
 
Thiết kế và phân tích cơ cấu biển đổi chuyển động tịnh tiến thành...
Thiết kế và phân tích cơ cấu biển đổi chuyển động tịnh tiến thành...Thiết kế và phân tích cơ cấu biển đổi chuyển động tịnh tiến thành...
Thiết kế và phân tích cơ cấu biển đổi chuyển động tịnh tiến thành...TienHoangNgo
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckTiem Joseph
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 

Similaire à Bai giang ktdl 7 (20)

Cam bien luu luong.pptx
Cam bien luu luong.pptxCam bien luu luong.pptx
Cam bien luu luong.pptx
 
Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35 va gửi tín hiệu nhiệt độ lên i...
Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35 va gửi tín hiệu nhiệt độ lên i...Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35 va gửi tín hiệu nhiệt độ lên i...
Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35 va gửi tín hiệu nhiệt độ lên i...
 
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
 
08 2010 1369
08 2010 136908 2010 1369
08 2010 1369
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
 
De thi thu co loa
De thi thu co loaDe thi thu co loa
De thi thu co loa
 
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng PsocĐề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
 
[Li]chuyen hatinh lan2_2012+(thithu2012.vatly.net)
[Li]chuyen hatinh lan2_2012+(thithu2012.vatly.net)[Li]chuyen hatinh lan2_2012+(thithu2012.vatly.net)
[Li]chuyen hatinh lan2_2012+(thithu2012.vatly.net)
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơiĐề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
 
Thiết kế và phân tích cơ cấu biển đổi chuyển động tịnh tiến thành...
Thiết kế và phân tích cơ cấu biển đổi chuyển động tịnh tiến thành...Thiết kế và phân tích cơ cấu biển đổi chuyển động tịnh tiến thành...
Thiết kế và phân tích cơ cấu biển đổi chuyển động tịnh tiến thành...
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Giáo án 2
Giáo án 2Giáo án 2
Giáo án 2
 
Bộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp án
Bộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp ánBộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp án
Bộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp án
 

Bai giang ktdl 7

  • 1. 1 TRƯỜNG TC. KINH TẾ - KỸ THUẬT LONG AN TỔ CƠ – ĐIỆN MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN: PHẠM THỊ TRINH 03:30
  • 2. 2 KIỂM TRA BÀI CŨ – 20 phút Câu 1 (4đ): Vẽ sơ đồ và nêu biểu thức đo điện trở bằng vonmet va amemet (hai cách)? Câu 2 (3đ): Để đo được điện cảm và hệ số phẩm chất của cuộn dây người ta dùng dụng cụ gì? Câu 3 (3đ):Cầu vạn năng đo các thông số mạch điện có những ưu điểm gì? 03:30
  • 3. 3 CHƯƠNG 7: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN (4t) 03:30 Các đại lượng không điện: nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, vận tốc, gia tốc, nồng độ vật chất, …. X CĐ MĐ CT CĐ: chuyển đổi đo lường MĐ: mạch đo lường CT: chỉ thị
  • 4. 4 7.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ Nguyên lý làm việc của cặp nhiệt ngẫu: dựa trên hiệu ứng Thomson và hiệu ứng Seebek: Khi nhiệt độ ở đầu t1 khác với nhiệt độ t0, chúng tạo nên một sđđ: Eab (t1 ,t0 ) = Eab (t1) – Eab (t0) 03:30 7.1.2. Đo nhiệt độ bằng phương pháp trực tiếp a.Nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu: là phương pháp được sử dụng rộng rãi và tiện lợi. Có cấu tạo như hình 7.2 – trang 128 7.1.1. Khái niệm chung: Phương pháp đo nhiệt độ dựa trên hiện tượng truyền nhiệt
  • 5. 5 Nếu giữ t0 không thay đổi và t1 phụ thuộc vào môi trường, thì ta có: Eab (t1 ,t0 ) = Eab (t1) – C C: hằng số Eab : phụ thuộc t1 , t0 , và cả vật liệu chế tạo nên các thanh kim loại a,b. 03:30
  • 6. 603:30 Hình ảnh cặp nhiệt ngẫu
  • 7. 7 Cấu tạo của cặp nhiệt ngẫu 03:30
  • 8. 8 Hình ảnh nhiệt kế điện trở 03:30
  • 9. 9 Hình ảnh hỏa kế quang học 03:30
  • 10. 1003:30 b.Nhiệt kế nhiệt điện trở Nhiệt kế nhiệt điện trở là nhiệt kế sử dụng chuyển đổi nhiệt điện trở. Có loại: -Nhiệt điện trở kim loại: 7.7 – trang 133 -Nhiệt điện trở bán dẫn: Hình 7.9 – trang 135 -Đo nhiệt độ bằng diode và transitor: hình 7.13,7.14 – trang 137
  • 11. 11 7.1.3. Đo nhiệt độ bằng phương pháp không tiếp xúc a.Hỏa kế quang học Là phương pháp dựa trên định luật bức xạ của vật đen tối. Bức xạ nhiệt của mọi vật được đặc trưng bằng mật độ phổ E đó là: năng lượng bức xạ trong một đơn vị thời gian với một đơn vị diện tích của vật và xảy ra trên một đơn vị độ dài sóng. 03:30 Trong đó: C1 , C2 : hằng số T: nhiệt độ tuyệt đối : độ dài sóng
  • 12. 12 Hỏa kế quang học có độ chính xác khá cao, sai số cơ bản  1% Đo nhiệt độ: 900  22000 C 03:30 b.Hỏa kế phát xạ Có thể đo nhiệt độ 20  25000 C
  • 13. 13 Hình ảnh hỏa kế bức xạ 03:30 a) Loại có ống kính hội tụ b) Loại có kính phản xạ 1. Nguồn bức xạ 2. Thấu kính hội tụ 3. Gương phản xạ 4. Bộ phân thu năng lượng 5. Dụng cụ đo thứ cấp
  • 14. 14 7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LỰC, ỨNG SUẤT VÀ ÁP SUẤT 03:30 Đo lực, ứng suất và áp suất chiếm phần lớn trong các xí nghiệp có hệ thống đo và điều khiển tự động; hoặc các quá trình nghiên cứu cơ lý tính của các vật chịu lực trong chế tạo máy. Đo lực, ứng suất và áp suất có thể đo bằng hai cách: trực tiếp và gián tiếp: - Đo trực tiếp: là sử dụng các chuyển đổi có đại lượng vào tương ứng với đại lượng cần đo. 7.2.1. Khái niệm chung
  • 15. 1503:30 - Đo gián tiếp: có sử dựng các phần tử đàn hồi, các hệ dẫn truyền, biến các đại lượng cần đo thành các di chuyển. Các chuyển đổi đo các di chuyển và suy ra đại lượng cần đo
  • 16. 1603:30 7.2.2. Các phương pháp và dụng cụ đo lực a. Đo lực bằng phương pháp đo trực tiếp - Lực kế kiểu áp điện: là loại chuyển đổi phát điện, nguyên lý làm việc dựa trên hiệu ứng áp điện. - Lực kế điện trở lực căng (điện trở tenxơ): nguyên lý làm việc dựa trên sự tahy đổi điện trở khi bị biến dạng. b. Đo lực bằng phương pháp gián tiếp: là phương pháp biến lực thành di chuyển qua khâu dẫn truyền sau đó đo di chuyển để xác định lực.
  • 17. 17 7.2.4. Các phương pháp đo áp suất Áp suất: là tỉ số giữa lực tác dụng vuông góc lên một mặt với diện tích của nó. Áp suất là một đại lượng cơ bản để xác định trạng thái nhiệt động học của các chất, cũng như các quá trình công nghệ, hay tình trạng các thiết bị công nghệ, … Các dụng cụ đo áp suất như: áp kế đo áp suất dư; khí áp kế đo áp suất khí quyển; áp kế tuyệt đối để đo áp suất tính từ độ 0 tuyệt đối; chân không kế. 03:30 7.2.3. Đo ứng suất và biến dạng: thực tế là một (đo l hay l/l), có thể dùng các chuyển đổi khác nhau, nhưng phổ biến nhất là dùng chuyển đổi điện trở lực căng.
  • 18. 18 a.Đo áp suất bằng phương pháp trực tiếp: áp kế điện Nguyên lý làm việc theo hình 7.30 - trang 149 b.Đo áp suất bằng phương pháp gián tiếp Đó là các thiết bị dưới tác dụng của áp suất nhờ các khâu dẫn động áp suất biến thành di chuyển, các chuyển đổi đo di chuyển sẽ xác định đượ áp suất cần đo. Có hai loại: - Áp kế hỗ cảm vi sai: hình 7.31 – trang 149 - Áp kế dùng chuyển đổi tenxơ: hình 7.32 – trang 150 03:30
  • 19. 19 7.3. ĐO LƯU LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH CHẤT LỎNG, KHÍ VÀ HƠI 03:30 7.3.1. Khái niệm chung Lưu lượng là một trong các tham số quan trọng của quá trình công nghệ. Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả của của các hệ điều khiển tự động các quá trình công nghệ cần phải đo chính xác lưu lượng và thể tích các chất. Lưu lượng vật chất là số lượng chất đó chảy qua tiết diện ngang của ống dẫn trong một đơn vị thời gian (m3 /s hoặc m3 /giờ)
  • 20. 2003:30 Lưu lượng được phân thành hai loại: lưu lượng trung bình và lưu lượng tức thời: - Lưu lượng trung bình: Qtb = V(t2 – t1) V: Thể tích t2 – t1 : thời gian đo - Lưu lượng tức thời:
  • 21. 2103:30 7.3.2. Các thiết bị đo lưu lượng và lưu tốc a. Lưu lượng kế cánh quạt Làm việc dựa trên số vòng quay của tuabin trong một đơn vị thời gian tỉ lệ với tốc độ dòng chảy. Lưu lượng thể tích qua cánh quạt: Q = v.F (v: tốc độ dòng chảy; F: tiết diện của ống dẫn) Sơ đồ cấu tạo: hình 7.33 – trang 152
  • 22. 2203:30 b. Lưu lượng kế từ điện Làm việc dựa trên định luật cảm ứng điện từ của Faraday. Sức điện động biểu diễn qua lưu lượng: Tong đó: k: hệ số; : hệ số góc của từ thông do nam châm tạo ra; B: độ cảm ứng từ; d: đường kính trong của ống dẫn; v: vận tốc trung bình của chất lỏng;
  • 23. 2303:30 c.Đo lưu lượng bằng cách thay đổi độ giảm áp suất Là một trong những phương pháp để đo lưu lượng chất lỏng, khí và hơi. Dựa vào sự thay đổi độ giảm áp suất qua ống thu hẹp. Quan hệ giữa lưu lượng khối G và lưu lượng Q của dòng chảy:
  • 24. 2403:30 Trong đó: : hệ số lưu lượng d: đường kính lỗ thu hẹp : mật độ dòng chảy. Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ chế tạo hàng loạt, đo không phụ thuộc vào môi trường, nhiệt độ hay áp suất, giá thành thấp, ...
  • 25. 2503:30 7.3.3. Đo mức a. Khái niệm chung Mức là chiều cao điền đầy các chất lỏng hay các hạt trong các thiết bị công nghệ. Chúng ta có thể nhận biết được thông tin về khối lượng chất lỏng chứa trong các bể thông qua phép đo mức.
  • 26. 2603:30 b. Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh bằng hai cách: - Áp kế đặt ở mức thấp nhất của chất lỏng - Áp kế vi sai với một phía đặt ở mức thấp nhất của chất lỏng và phía kia nối với phần chứa không khí phía trên mức chất lỏng. c. Đo mức bằng điện dung
  • 27. 27 7.4. ĐO VẬN TỐC VÀ GIA TỐC 03:30 Vận tốc thường được chia thành hai dạng: tốc độ chuyển động tịnh tiến và tốc độ chuyển động quay, chuyển động dao động. Quan hệ giữa tốc độ, gia tốc và khoảng di chuyển là những phép tích phân đơn giản. vì vậy muốn tìm được tốc độ ta chỉ cần tích phân gia tốc hoặc tính khoảng rời bằng tích phân theo thời gian và chỉ cần đo một trong ba thông số ta có thể xác định được các thông số khác. 7.4.1. Khái niệm chung
  • 28. 2803:30 7.4.2. Đo tốc độ quay a. Máy phát tốc b. Đo tốc độ bằng phương pháp đếm xung Nguyên lý làm việc: biến tốc độ quay của đối tượng đo thành các xung. Tần số xung phụ thuộc tốc độ quay của đối tượng, đo tần số ta có thể xác định được tốc độ của đối tượng. Trong đó: a: số đôi cực; n: tốc độ quay; f: tần số
  • 29. 2903:30 nmax : tốc độ quay lớn nhất nmin : tốc độ quay nhỏ nhất
  • 30. 3003:30 7.4.3. Đo gia tốc và biên độ rung (chấn động) Do cấu trúc chung của ác dụng cụ thường bao gồm có khối quán tính gắn với hệ lò xo. do quán tính lớn nên giữa khối quán tính và đế có sự di chuyển tương đối. Đo độ di chuyển có thể tính được biên độ rung hay gia tốc. a. Chấn động kế kiểu cảm ứng: dùng để đo chấn động b.Gia tốc kế: dùng để đo gia tốc
  • 31. 31 Hình ảnh gia tốc kế: 03:30
  • 32. 32 Hình ảnh gia tốc kế: 03:30
  • 33. 33 Hình ảnh gia tốc kế: 03:30
  • 34. 34 Câu hỏi tổng kết bài 1. Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu? 2. Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của nhiệt điện trở dây? 3. Nêu phương pháp đo nhiệt độ bằng phương pháp không tiếp xúc? 4. Nêu phương pháp đo lực, ứng suất và áp suất? 5. nêu phương pháp và nguyên ký hoạt động của dụng cụ đo mức?03:30
  • 35. 35 Nội dung bài sau THỰC HÀNH XƯỞNG -NỘI QUY XƯỞNG -ĐỒNG PHỤC -BỘ ĐỒ NGHỀ -GIỜ GIẤC03:30