SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  75
BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM
                    2012
MỤ C TIÊU BÀI HỌ C
 1.Trình bày được 6 thời kỳ của tuổi trẻ.
 2. Mô tả đặc điểm sinh lý và bệnh lý
 của mỗi thời kỳ.
 3. Kể được những hậu quả nếu có bất
 thường của mỗi thời kỳ.
ĐẠ I CƯƠ NG
 Cơ thể trẻ em có những đặc điểm riêng về
 cấu tạo và sinh lý.
  Từ lúc bào thai đến tuổi trưởng thành, trẻ
 phải trải qua hai hiện tượng:
 Sự tăng trưở ng.
 Sự trưở ng thành.
Sự tăng trưở ng: là tăng trưởng về số
 lượng và kích thước của tế bào ở các mô.
Sự trưở ng thành: là một hiện tượng phát
 triển về chất.
do có sự thay đổi về cấu trúc của một số bộ
 phận, dẫn đến sự thay đổi về chức năng
 của tế bào.
Quá trình lớn lên và sự phát triển của
 trẻ có tính chất toàn diện.
 Giai đoạn trước chuẩn bị cho giai
 đoạn sau.
Mỗi giai đoạn có những đặc điểm
 riêng biệt về sinh lý và bệnh lý.
6 thời kỳ của tuổi trẻ
Bào thai.
Sơ sinh.
Nhũ nhi.
Răng sữa.
Thiếu niên.
Dậy thì.
1.THỜ I KỲ BÀO THAI.
   Bắt đầu từ khi thụ thai đến lúc đẻ,
   trung bình 270 ± 15 ngày, tính từ
   ngày đầu tiên của lần kinh nguyệt
   cuối cùng.
   Thời kỳ này chia làm hai giai đoạn:
 Giai đoạn phát triển phôi thai.
 Giai đoạn phát triển nhau thai
Giai đoạ n phát triể n phôi thai
1.1.1 Đặ c điể m sinh lý.
    Ba tháng đầ u dành
    cho sự tượ ng hình
    và biệ t hóa các bộ
    phậ n.
Giai đoạ n phát triể n phôi thai
Trong ba tháng này các tế bào cơ thể phát
 triển về số lượng nhiều hơn khối lượng,
 do đó thai tăng cân ít,
chủ yếu dài ra nhiều
 100% các bộ phận cơ thể phải được tượng
 hình để tạo ra người thật sự
Giai đoạ n phát triể n phôi thai
Mỗi bộ phận tượng
 hình theo qui định cụ
 thể về thời gian,
 Nếu đúng lúc không
 tượng hình thì mãi về
 sau không thể tượng
 bù.
Trong ba tháng          do đó thai tăng cân
 đầu các tế bào cơ       ít,
 thể phát triển về số   chủ yếu dài ra
 lượng nhiều hơn         nhiều
 khối lượng,             và 100% các bộ
                         phận cơ thể phải
                         được tượng hình để
                         tạo ra người thật sự
Từ tuầ n lễ thứ năm đế n thứ sáu
Phôi được chứa trong
 một cái túi đầy dịch
 lỏng ( nước ối), có một
 bộ não đơn giản ,
 xương sống và hệ thần
 kinh TW.
Bốn rãnh nông xuất
 hiện trên vùng đầu,
 sau này  sẽ trở
 thành 2 mắt và 2 tai
 của em bé.
Từ tuầ n lễ thứ năm đế n thứ sáu
Phôi thai bắt đầu có
 hệ tiêu hóa, một
 miệng với một hàm.
Một hệ thống mạch
 máu đang được hình
 thành.
Bốn chồi tay chân rất
 nhỏ tượng hình.
Tuầ n lễ thứ bả y
Đầu phát triển to ra và gập vào phía lồng ngực,
 cánh tay và chân đã hình thành rõ ràng có những
 khe hở này sẽ trở thành các ngón tay và các ngón
 chân của em bé.
Tim bắt đầu bơm máu đi khắp cơ thể của phôi
 thai.
Phôi có phổi, ruột, gan, thận và bộ phận sinh dục
 bên trong nhưng tất cả chưa được hình thành
 hoàn chỉnh.
Tuầ n lễ thứ bả y
Đầu phát triển to ra
 và gập vào phía lồng
 ngực, cánh tay và chân
 đã hình thành rõ ràng
 có những khe hở này
 sẽ trở thành các ngón
 tay và các ngón chân
 của em bé.
Tim bắt đầu bơm máu
 đi khắp cơ thể của
 phôi thai.
Phôi có phổi, ruột,
 gan, thận và bộ
 phận sinh dục bên
 trong
 nhưng tất cả chưa
 được hình thành
 hoàn chỉnh.
Từ tuầ n lễ thứ tám
Chiều dài rất nhỏ dưới 25 mm ( trông
 giống con nòng nọc) nhưng thai đã có
 gương mặt tương đối hoàn chỉnh với lỗ
 mũi, môi và miệng lưỡi.
Tất cả các cơ quan nội tạng chủ yếu đã
 phát triển ở hình thức sơ khai.
Các chồi đã nhú ra và bắt đầu phát triển
 thành tay chân, trên đó có những nhú nhỏ
 mọc ra thành bàn tay, bàn chân.
Từ tuầ n lễ thứ tám (tt)
Chiều dài rất nhỏ
 dưới 25 mm ( trông
 giống con nòng nọc)
thai nhi đã có gương
 mặt tương đối hoàn
 chỉnh với lỗ mũi, môi
 và miệng lưỡi.
Tuầ n lễ thứ mườ i hai.
Thai nhi đã có hình
 dạng giống con
 người, mặc dù đầu
 vẫn còn quá to so
 với thân mình.
Tứ chi vẫn còn nhỏ
 mặc dù đã hình
 thành đầy đủ.
Tuầ n lễ thứ mườ i hai (tt)
Dây rốn có nhiệm
 vụ cung cấp oxy và
 dưỡng chất để nuôi
 thai nhi.
Lúc này bé vẫn còn
 rất nhỏ, chiều dài
 khoảng 6 cm.
Giai đoạn này bà
 mẹ hết ốm nghén.
1.1.2 Đặ c điể m bệ nh lý.
Một số yếu tố có thể gây rối loạn hoặc cản trở sự
 tương hình và gây sẩy thai, quái thai hay dị tật
 bẩm sinh do mẹ tiếp xúc với các yếu tố đó.
Độc chất: Dioxin…
Thuốc: an thần, nội tiết tố, thuốc chống ung thư,
 kháng sinh…
Nhiễm trùng: nhiễm siêu vi nhu bệnh rubeol,
 cúm…
Tia X quang, phóng xạ…
Giai đoạ n phát triể n nhau
thai.
Giai đoạ n phát triể n nhau thai.
1.2.1 Đặ c điể m sinh lý.

 Từ tháng thứ tư đã hình thành nhau thai để mẹ
  cung cấp trực tiếp năng lượng, oxy và chất cần
  thiết cho trẻ phát triển.
 Đến tháng thứ sáu thai nhi dài 70% chiều dài
  khi đẻ.
 Bắt đầu tháng thứ 6 – 9 trẻ tăng cân rất nhanh,
  từ 700g của quý II, tăng mỗi tuần 200g trong
  quý III  để có 3500g lúc đẻ.
 Sự tăng cân của trẻ trong giai đoạn này phụ
  thuộc trực tiếp vào sự tăng cân của mẹ trong
  thai kỳ.
Giai đoạ n phát triể n nhau thai.
1.2.1 Đặ c điể m sinh lý.
Từ tháng thứ tư đã
 hình thành nhau
 thai để mẹ cung
 cấp trực tiếp năng
 lượng, oxy và chất
 cần thiết cho trẻ
 phát triển.
 Từ tháng thứ 6 – 9
  trẻ tăng cân rất
  nhanh, từ 700g của
  quý II, tăng mỗi
  tuần 200g trong quý
  III  để có 3500g
  lúc đẻ.
 Sự tăng cân của trẻ
  trong giai đoạn này
  phụ thuộc trực tiếp
  vào sự tăng cân của
  mẹ trong thai kỳ.
Thai nhi 16 và 20 tuần
Bào thai 20 tuần & 40 tuần
TĂNG CÂN TRONG THAI KỲ
    Trung bình mẹ tăng cân từ 10 – 12 kg/thai kỳ,
 được phân ra như sau:
 Quí I : tăng 0 – 2 kg
 Quí II : tăng 2 – 4 kg
 Quí III : tăng 5 – 6 kg
Trẻ phát triển các giác quan như vị giác, khứu
 giác, xúc giác.
Trẻ có phản ứng với các kích thích của môi
 trường bên ngoài qua các phản xạ như tăng giảm
 nhịp tim.
Đặ c điể m về bệ nh lý
 Trẻ bị ảnh hưởng dị tật bẩm sinh trong
  giai đoạn phôi.
 Mẹ tăng cân không đủ sẽ sanh con suy
  dinh dưỡng bào thai.
 Trong ba tháng cuối dễ đẻ non hoặc
  nhiễm trùng bào thai nếu mẹ bị bệnh.
Phòng ngừ a
Giáo dục tiền hôn nhân
Phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tránh tiếp
 xúc với các yếu tố nguy cơ.
Tiến hành tầm soát phòng ngừa dị tật bẩm
 sinh cho các thai phụ.
Giáo dục người mẹ mang thai chỉ uống
 thuốc theo toa của bác sĩ.
2. THỜ I KỲ SƠ SINH.
2.1 Đặ c điể m sinh lý
    Được tính trong 4 tuần đầu sau sinh. Đây là
    thời gian trẻ làm quen và thích nghi với môi
    trường bên ngoài.
    Cuộc sống ngoài tử cung được thể hiện các
    hiện tượng sau:
   Trẻ bắt đầu thở bằng phổi.
   Hệ thần kinh chưa phát triển hoàn chỉnh
   BM tuần hoàn bắt đầu làm việc.
   Sữa non là thức ăn đầu tiên và lý tưởng của trẻ.
2.1 Đặ c điể m sinh lý thờ i kỳ sơ sinh (tt).

  Trẻ bắt đầu thở
  bằng phổi.
  Vòng tuần hoàn
  chính thức hoạt
  động (lỗ Botal liên
  nhĩ và ống thông
  động mạch đóng
  kín trong tuần lễ
  đầu).
2. THỜ I KỲ SƠ SINH.
2.2 Đặ c điể m bệ nh lý
   Các sang chấn sản khoa gây xuất huyết não,
  màng não, gây ngạt, gảy xương đòn, xuất huyết
  thượng thận.
 Các bệnh nhiễm khuẩn da, uốn ván rốn, viêm
  phổi, viêm màng não, tiêu hóa, nhiễm trùng
  huyết …là một trong các nguyên nhân gây tử
  vong ở trẻ sơ sinh.
 Ảnh hưởng của giai đoạn bào thai, trẻ bị dị tật
  bẩm sinh và suy dinh dưỡng bào thai sau sinh.
Trẻ sơ sinh
2.3 Phòng ngừ a
 Sản phụ: tiêm ngừa uốn ván.
 Khám thai định kỳ, sanh tại các cơ sở y
  tế .
 Cho trẻ bú sữa non càng sớm càng tốt.
 Khám sức khỏe định kỳ 1 tháng một lần
  để theo dõi sức khỏe của trẻ.
3.THỜ I KỲ NHŨ NHI.
3.1 Đặ c điể m sinh lý
Kéo dài từ tháng thứ 2 đến tháng 12, thời gian này
 trẻ tiếp tục lớn nhanh.
Cuối năm cân nặng tăng gấp ba lần lúc đẻ, chiều
 cao tăng gấp rưỡi. Trẻ được 9 kg, chiều cao tăng
 25 cm (50 + 25 = 75cm).
Vòng đầu tăng 10 cm ( 34 + 10 = 44 cm) não phát
 triển nhanh từ 350 gam lúc đẻ, đạt gần 900 gam
 khi trẻ 12 tháng.
Lớp mỡ dưới da phát triển mạnh trẻ trở nên bụ
 bẫm mập tròn.
THỜ I KỲ NHŨ NHI
3. Thờ i kỳ nhũ nhi (tt).
3.2 Đặ c điể m bệ nh lý
 Sau 6 tháng tuổi miễn dịch mẹ cho đã
    cạn, khả năng sản xuất miễn dịch của trẻ
    chưa đầy đủ, trẻ tiếp xúc với môi trường
    bên ngoài do đó khả năng bị bệnh nhiễm
    trùng tăng cao nhất là nhiễm trùng
    đường hô hấp và tiêu hóa như viêm phổi,
    tiêu chảy…
3.Thờ i kỳ nhũ nhi
3.2 Đặ c điể m bệ nh lý
Trẻ dễ mắc các bệnh suy dinh dưỡng, còi
 xương …nếu trẻ không được nuôi bằng sữa
 mẹ và ăn dậm đúng cách.
Hệ thần kinh chưa được biệt hóa đầy đủ
 nên các yếu tố gây bệnh dễ có phản ứng
 toàn thân: sốt cao co giật, phản ứng não
 màng não.
3. Thờ i kỳ nhũ nhi (tt).
3.3 Phòng bệ nh

  Hướng dẫn bà mẹ cho con bú sữa mẹ
   ngay sau sanh và cho đến 12 tháng.
  Cho ăn dậm đúng phương pháp.
  Theo dõi sức khỏe định kỳ, tiêm
   chủng đầy đủ theo lịch.
4. THỜ I KỲ RĂNG SỮ A
  4.1 Đặ c điể m sinh lý.
 Bắt đầu từ 1 đến 5 tuổi. Để tiện việc nuôi dưỡng và
 giáo dục, thời kỳ này được chia làm 2 lứa tuổi:
  Lứa tuổi nhà trẻ :       từ 1 – 3 tuổi
  Lứa tuổi mẫu giáo:       từ 4 – 5 tuổi.
THỜ I KỲ RĂNG SỮ A.
4. THỜ I KỲ RĂNG SỮ A.
4.1 Đặ c điể m sinh lý.
Tốc độ lớn của trẻ không còn nhanh như thời kỳ bú
 mẹ, trẻ mất dạng mập tròn, người trở nên thon gầy
 ( 4 – 5 tuổi).
Cân nặng tăng trung bình tăng 2000g mỗi năm.
 Chiều cao tăng gấp đôi khi đẻ( lúc 4 tuổi).
Tốc độ lớn của trẻ không còn nhanh như thời kỳ bú
 mẹ, trẻ mất dạng mập tròn, người trở nên thon gầy
 ( 4 – 5 tuổi).
Cân nặng tăng trung bình tăng 2000g mỗi năm.
 Chiều cao tăng gấp đôi khi đẻ( lúc 4 tuổi).
THỜ I KỲ RĂNG SỮ A.
Trẻ phát triển nhanh về vận động và tinh
 thần, trẻ trở nên khéo léo hơn thích tập vẽ,
 tập viết…
Rất tò mò ham tìm hiểu môi trường, thích
 cuộc sống tập thể, thích bạn bè.
Trẻ bắt đầu nhai được các thức ăn cứng
 của người lớn và chán thức ăn mềm như
 tuổi nhũ nhi.
Hệ thống miễn dịch hoạt động tốt ( 2- 5
 tuổi)
4.Thờ i kỳ răng sữ a.
4.2 Đặ c điễ m bệ nh lý
  Do tiếp xúc rộng rãi nên trẻ dễ mắc các bệnh
   như cúm, sởi, ho gà, bạch hầu, viêm gan siêu vi,
   bại liệt, lao…nếu không được tiêm chủng đầy
   đủ (theo lịch tiêm chủng).
  Dễ mắc các bệnh miễn dịch dị ứng như hen,
   mẫn ngứa, viêm thận…
  Dễ mắc các bệnh viêm nha chu và cao răng.
  Thiếu hụt Iod: 10% trẻ ở miền núi bị suy giáp
   trạng, chậm phát triển tâm thần không thể đi
   học.
4. Thời kỳ răng sữa
4.3 Phòng bệnh.
 Giáo dục cho trẻ ý thức về vệ sinh.
 Khám răng định kỳ (theo chương trình nha học
  đường).
 Tiêm chủng đầy đủ.
 Vệ sinh môi trường, tích cực phòng chống các
  bệnh truyền nhiễm.
5. THỜ I KỲ NIÊN THIẾ U ( từ 7 – 14 tuổ i)
  5.1 Đăc điể m sinh lý.
Trẻ tiếp thu nhanh biết suy nghĩ và phán
 đoán.
Chức năng của các bộ phận đã hoàn chỉnh,
 hệ thống cơ phát triển mạnh, các bắp thịt
 bắt đầu nở nang.
Giới tính bắt đầu hình thành và phát triển.
Răng vĩnh viễn thay thế răng sữa.
5. THỜ I KỲ NIÊN THIẾ U ( từ 7 – 14 tuổ i)
5.2 Đặ c điể m bệ nh lý
 Nếu răng sữa bị hư và chân răng không được
  nhỗ kịp thời, răng vĩnh viễn dễ bị mọc lệch.
 Dễ mắc các bệnh dị ứng, bệnh thấp khớp, thấp
  tim, viêm thận, viêm Amidan.
 Bệnh lứa tuổi học đường: da, ký sinh trùng
  đường ruột, cận thị, vẹo cột sống.
 Có những rối loạn về tâm lý và hành vi ảnh
  hưởng của môi trường ( phim ảnh mang tính
  bạo lực, gia đình có những xáo trộn..)
5.3 Phòng bệ nh
 Vệ sinh học đường, cung cấp nước sạch,
  vệ sinh môi trường.
 Phòng ngừa phát hiện và điều trị kịp thời
  các bệnh thấp khớp, thấp tim, viêm cầu
  thận cấp…
 Đưa chương trình giáo dục giới tính vào
  trường học.
6. THỜ I KỲ DẬ Y THÌ.
Từ 15- 20 tuổi, còn gọi là lứa tuổi vị thành niên.
 Đây là giai đoạn quan trọng về mặt tăng trưởng
 và sinh học.
6.1 Đặ c điể m sinh lý.
Trẻ lớn nhanh, có thể dậy thì sớm từ lúc 12 – 13
 tuổi.
 Bắt đầu trở thành người lớn về thể chất, tinh
 thần và sinh dục.
Sau 1 – 2 năm dậy thì, trẻ ngừng phát triển về
 chiều cao, nhưng cân nặng vẫn tiếp tục tăng.
6.THỜ I KỲ DẬ Y THÌ
6.1 Đặ c điể m sinh lý (tt)
Chức năng sinh dục dần trưởng thành, và hoạt
 động mạnh, to ra về kích thước. Ở nam có tinh
 trùng lúc 16 tuổi, ở nữ kinh nguyệt bắt đầu xuất
 hiện.
 Bộ phận sinh dục chỉ thật sự trưởng thành sau
 20 tuổi.
Song song với biến đổi về nội tiết, hệ thần kinh
 nhất là tâm thần không ổn định, trẻ dễ thay đổi
 tính tình dễ lạc quan cũng như dễ bi quan, thất
 vọng.
6.2 Đặ c điể m về bệ nh lý
 Trẻ dễ bị rối loạn tâm thần, suy nghỉ
  nhiều nhưng hành động chưa chính
  chắn, dễ có những quyết đinh sai lầm: tự
  tử, phạm pháp…xì ke, ma túy, đi hoang…
  nếu gặp thất bại, nghịch cảnh trong cuộc
  sống.
 Dễ bị các bệnh lây qua đường tình dục…
6.3 Phòng bệ nh
 Giáo dục sức khỏe vị thành niên, tiền hôn
  nhân (giáo dục giới tính, các biện pháp
  phòng tránh thai, các bệnh lây qua đường
  tình dục).
 Giáo dục cho các bậc cha mẹ về đặc điểm
  tâm sinh lý trong giai đoạn này
 Giáo dục cho trẻ yêu thích thể dục thể
  thao.
KẾ T LUẬ N
 Sự thay đổi và phát triển của trẻ qua 6 thời
 kỳ phụ thuộc rất nhiều vào môi trường
 sống: gia đình, xã hội, nhà trường và cách
 nuôi dưỡng…
 Do vậy các thời kỳ của tuổi trẻ không cố
 định, có thể sớm hoặc muộn, nhưng bắt
 buộc phải trải qua đủ 6 thời kỳ trên thì cơ
 thể của trẻ mới trưởng thành.
KẾ T LUẬ N
Tự lượng giá:
  CHỌ N CÂU ĐÚNG NHẤ T.
  1. Đặ c điể m sinh lý nào sau đây có ở trong
  thờ i kỳ sơ sinh:
  A. Trẻ bắt đầu thở bằng phổi
  B. Vòng tuần hoàn chính thức chưa hoạt động.
  C. Bộ máy tiêu hóa chưa bắt đầu làm việc.
  D. Hệ thần kinh phát triển hoàn chỉnh.
  E. Không phải các đặc điểm trên.
CHỌ N CÂU ĐÚNG NHẤ T.


2. Đặ c điể m sinh lý nào sau đây có ở trong thờ i
    kỳ bú mẹ :
A. Trẻ lớn nhanh, cuối năm cân nặng gấp 3 lần,
    chiều cao tăng gấp rưỡi.
B. Bộ máy tiêu hóa hoạt động tốt.
C. Các chức năng chống lại sự xâm nhập của các
    tác nhân gây bệnh vào đường tiêu hóa và hô
    hấp tốt
D. Không phải các đặc điểm trên.
CHỌ N CÂU ĐÚNG NHẤ T.

3. Đặ c điể m sinh lý nào sau đây có ở trong thờ i
    kỳ răng sữ a:
A. Trẻ phát triển nhanh về vận động và tinh thần.
B. Trẻ biết đi, chạy, leo trèo.
C. Trẻ có thể tự làm các việc đơn giản: biết dùng
    thìa để ăn, mặc quần áo, trẻ cũng có thể tập vẽ,
    tập viết.
D. Cân nặng tăng trung bình mỗi năm 2000g,
    chiều cao tăng hai lần khi đẻ lúc 4 tuổi.
E. Tất cả các đặc điểm trên.
CHỌ N CÂU ĐÚNG NHẤ T.

4. Biệ n pháp phòng bệ nh nào sau đây áp dụ ng
    cho trẻ ở thờ i kỳ thiế u niên:
A. Phòng học phải có đủ ánh sáng.
B. Tránh cho trẻ chơi trò chơi điện tử hoặc xem
    phim hành động bạo lực.
C. Đề phòng và phát hiện sớm bệnh thận để điều
    trị tích cực.
D. Chú ý tư thế ngồi học với từng lứa tuối.
E. Ba biện pháp A, B và D.
CHỌ N CÂU ĐÚNG NHẤ T.

5. Biệ n pháp phòng bệ nh nào sau đây áp dụ ng
    cho trẻ thờ i kỳ dậ y thì:
A. Giáo dục giới tính và quan hệ nam nữ lành
    mạnh.
B. Đề phòng các bệnh lây nhiễm qua đường hô
    hấp.
C. Đề phòng các rối loạn hành vi như nghiện
    thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy…
D. Tất cả các biện pháp trên.
E. Hai biện pháp A và C.
1. THỜI KỲ?
2. THỜI KỲ?
3.Thời kỳ ?
4. Thời kỳ ?
THỜI KỲ?
Thời kỳ?

Contenu connexe

Tendances

HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
SoM
 
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦNBƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
SoM
 
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
SoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nguyen Rain
 

Tendances (20)

SUY THAI CẤP
SUY THAI CẤPSUY THAI CẤP
SUY THAI CẤP
 
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonỐi vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ emHội chứng xuất huyết ở trẻ em
Hội chứng xuất huyết ở trẻ em
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
 
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦNBƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN
 
MỀ ĐAY
MỀ ĐAYMỀ ĐAY
MỀ ĐAY
 
Viêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emViêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ em
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
Trắc Nghiệm Sản Phụ Khoa - Đại Học Y Hà Nội HMU 3000 Câu
 
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
 
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emĐiều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ nonBài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 

Similaire à Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre

Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,
Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,
Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,
Le Khac Thien Luan
 
Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Linda Julie
 
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
HongBiThi1
 
Cham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So SinhCham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So Sinh
thanh cong
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
Thi Hien Uyen Mai
 
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲSỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SoM
 
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲSỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SoM
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
SoM
 
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
Duy Quang
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
SoM
 

Similaire à Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre (20)

Cẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaiCẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thai
 
Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,
Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,
Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,
 
Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
 
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
 
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)
 
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
 
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
 
Cham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So SinhCham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So Sinh
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
 
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲSỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
 
YHGĐ2.pptx
YHGĐ2.pptxYHGĐ2.pptx
YHGĐ2.pptx
 
CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH  NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNGCHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH  NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
 
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲSỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
 
We need to be able to write “half equations” to show what happens duri
We need to be able to write “half equations” to show what happens duriWe need to be able to write “half equations” to show what happens duri
We need to be able to write “half equations” to show what happens duri
 
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
 
Tien trinh phat trien cua thai
Tien trinh phat trien cua thaiTien trinh phat trien cua thai
Tien trinh phat trien cua thai
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
Giá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAY
Giá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAYGiá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAY
Giá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAY
 
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
 

Plus de Le Khac Thien Luan (20)

Sinh ly mau benh ly
Sinh ly mau  benh lySinh ly mau  benh ly
Sinh ly mau benh ly
 
Sinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet doSinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet do
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luong
 
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoànHệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
 
He tieu hoa
He tieu hoaHe tieu hoa
He tieu hoa
 
He sinh san nu
He sinh san nuHe sinh san nu
He sinh san nu
 
He sinh san nam
He sinh san namHe sinh san nam
He sinh san nam
 
He ho hap benh ly ho hap
He ho hap  benh ly ho hapHe ho hap  benh ly ho hap
He ho hap benh ly ho hap
 
Chitrenchiduoi
ChitrenchiduoiChitrenchiduoi
Chitrenchiduoi
 
Gp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieuGp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieu
 
Giai phau sinh ly he ho hap
Giai phau   sinh ly  he ho hapGiai phau   sinh ly  he ho hap
Giai phau sinh ly he ho hap
 
Giải phẩu đầu – mặt cổ
Giải phẩu đầu – mặt   cổGiải phẩu đầu – mặt   cổ
Giải phẩu đầu – mặt cổ
 
Virus
VirusVirus
Virus
 
Kst thuong gap
Kst thuong gapKst thuong gap
Kst thuong gap
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 
Daicuong mien dich
Daicuong mien dichDaicuong mien dich
Daicuong mien dich
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
 
Vitamin
VitaminVitamin
Vitamin
 
Tmh
TmhTmh
Tmh
 
Thuốc tê
Thuốc têThuốc tê
Thuốc tê
 

Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre

  • 1. BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM 2012
  • 2. MỤ C TIÊU BÀI HỌ C 1.Trình bày được 6 thời kỳ của tuổi trẻ. 2. Mô tả đặc điểm sinh lý và bệnh lý của mỗi thời kỳ. 3. Kể được những hậu quả nếu có bất thường của mỗi thời kỳ.
  • 3. ĐẠ I CƯƠ NG Cơ thể trẻ em có những đặc điểm riêng về cấu tạo và sinh lý. Từ lúc bào thai đến tuổi trưởng thành, trẻ phải trải qua hai hiện tượng:  Sự tăng trưở ng.  Sự trưở ng thành.
  • 4. Sự tăng trưở ng: là tăng trưởng về số lượng và kích thước của tế bào ở các mô. Sự trưở ng thành: là một hiện tượng phát triển về chất. do có sự thay đổi về cấu trúc của một số bộ phận, dẫn đến sự thay đổi về chức năng của tế bào.
  • 5. Quá trình lớn lên và sự phát triển của trẻ có tính chất toàn diện.  Giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau. Mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng biệt về sinh lý và bệnh lý.
  • 6. 6 thời kỳ của tuổi trẻ Bào thai. Sơ sinh. Nhũ nhi. Răng sữa. Thiếu niên. Dậy thì.
  • 7. 1.THỜ I KỲ BÀO THAI. Bắt đầu từ khi thụ thai đến lúc đẻ, trung bình 270 ± 15 ngày, tính từ ngày đầu tiên của lần kinh nguyệt cuối cùng. Thời kỳ này chia làm hai giai đoạn:  Giai đoạn phát triển phôi thai.  Giai đoạn phát triển nhau thai
  • 8. Giai đoạ n phát triể n phôi thai 1.1.1 Đặ c điể m sinh lý. Ba tháng đầ u dành cho sự tượ ng hình và biệ t hóa các bộ phậ n.
  • 9. Giai đoạ n phát triể n phôi thai Trong ba tháng này các tế bào cơ thể phát triển về số lượng nhiều hơn khối lượng,  do đó thai tăng cân ít, chủ yếu dài ra nhiều  100% các bộ phận cơ thể phải được tượng hình để tạo ra người thật sự
  • 10. Giai đoạ n phát triể n phôi thai Mỗi bộ phận tượng hình theo qui định cụ thể về thời gian,  Nếu đúng lúc không tượng hình thì mãi về sau không thể tượng bù.
  • 11. Trong ba tháng  do đó thai tăng cân đầu các tế bào cơ ít, thể phát triển về số chủ yếu dài ra lượng nhiều hơn nhiều khối lượng,  và 100% các bộ phận cơ thể phải được tượng hình để tạo ra người thật sự
  • 12. Từ tuầ n lễ thứ năm đế n thứ sáu Phôi được chứa trong một cái túi đầy dịch lỏng ( nước ối), có một bộ não đơn giản , xương sống và hệ thần kinh TW. Bốn rãnh nông xuất hiện trên vùng đầu, sau này  sẽ trở thành 2 mắt và 2 tai của em bé.
  • 13.
  • 14. Từ tuầ n lễ thứ năm đế n thứ sáu Phôi thai bắt đầu có hệ tiêu hóa, một miệng với một hàm. Một hệ thống mạch máu đang được hình thành. Bốn chồi tay chân rất nhỏ tượng hình.
  • 15.
  • 16. Tuầ n lễ thứ bả y Đầu phát triển to ra và gập vào phía lồng ngực, cánh tay và chân đã hình thành rõ ràng có những khe hở này sẽ trở thành các ngón tay và các ngón chân của em bé. Tim bắt đầu bơm máu đi khắp cơ thể của phôi thai. Phôi có phổi, ruột, gan, thận và bộ phận sinh dục bên trong nhưng tất cả chưa được hình thành hoàn chỉnh.
  • 17. Tuầ n lễ thứ bả y Đầu phát triển to ra và gập vào phía lồng ngực, cánh tay và chân đã hình thành rõ ràng có những khe hở này sẽ trở thành các ngón tay và các ngón chân của em bé. Tim bắt đầu bơm máu đi khắp cơ thể của phôi thai.
  • 18. Phôi có phổi, ruột, gan, thận và bộ phận sinh dục bên trong nhưng tất cả chưa được hình thành hoàn chỉnh.
  • 19.
  • 20. Từ tuầ n lễ thứ tám Chiều dài rất nhỏ dưới 25 mm ( trông giống con nòng nọc) nhưng thai đã có gương mặt tương đối hoàn chỉnh với lỗ mũi, môi và miệng lưỡi. Tất cả các cơ quan nội tạng chủ yếu đã phát triển ở hình thức sơ khai. Các chồi đã nhú ra và bắt đầu phát triển thành tay chân, trên đó có những nhú nhỏ mọc ra thành bàn tay, bàn chân.
  • 21. Từ tuầ n lễ thứ tám (tt) Chiều dài rất nhỏ dưới 25 mm ( trông giống con nòng nọc) thai nhi đã có gương mặt tương đối hoàn chỉnh với lỗ mũi, môi và miệng lưỡi.
  • 22. Tuầ n lễ thứ mườ i hai. Thai nhi đã có hình dạng giống con người, mặc dù đầu vẫn còn quá to so với thân mình. Tứ chi vẫn còn nhỏ mặc dù đã hình thành đầy đủ.
  • 23. Tuầ n lễ thứ mườ i hai (tt) Dây rốn có nhiệm vụ cung cấp oxy và dưỡng chất để nuôi thai nhi. Lúc này bé vẫn còn rất nhỏ, chiều dài khoảng 6 cm. Giai đoạn này bà mẹ hết ốm nghén.
  • 24. 1.1.2 Đặ c điể m bệ nh lý. Một số yếu tố có thể gây rối loạn hoặc cản trở sự tương hình và gây sẩy thai, quái thai hay dị tật bẩm sinh do mẹ tiếp xúc với các yếu tố đó. Độc chất: Dioxin… Thuốc: an thần, nội tiết tố, thuốc chống ung thư, kháng sinh… Nhiễm trùng: nhiễm siêu vi nhu bệnh rubeol, cúm… Tia X quang, phóng xạ…
  • 25. Giai đoạ n phát triể n nhau thai.
  • 26. Giai đoạ n phát triể n nhau thai. 1.2.1 Đặ c điể m sinh lý.  Từ tháng thứ tư đã hình thành nhau thai để mẹ cung cấp trực tiếp năng lượng, oxy và chất cần thiết cho trẻ phát triển.  Đến tháng thứ sáu thai nhi dài 70% chiều dài khi đẻ.  Bắt đầu tháng thứ 6 – 9 trẻ tăng cân rất nhanh, từ 700g của quý II, tăng mỗi tuần 200g trong quý III  để có 3500g lúc đẻ.  Sự tăng cân của trẻ trong giai đoạn này phụ thuộc trực tiếp vào sự tăng cân của mẹ trong thai kỳ.
  • 27. Giai đoạ n phát triể n nhau thai. 1.2.1 Đặ c điể m sinh lý. Từ tháng thứ tư đã hình thành nhau thai để mẹ cung cấp trực tiếp năng lượng, oxy và chất cần thiết cho trẻ phát triển.
  • 28.  Từ tháng thứ 6 – 9 trẻ tăng cân rất nhanh, từ 700g của quý II, tăng mỗi tuần 200g trong quý III  để có 3500g lúc đẻ.  Sự tăng cân của trẻ trong giai đoạn này phụ thuộc trực tiếp vào sự tăng cân của mẹ trong thai kỳ.
  • 29. Thai nhi 16 và 20 tuần
  • 30. Bào thai 20 tuần & 40 tuần
  • 31. TĂNG CÂN TRONG THAI KỲ  Trung bình mẹ tăng cân từ 10 – 12 kg/thai kỳ, được phân ra như sau: Quí I : tăng 0 – 2 kg Quí II : tăng 2 – 4 kg Quí III : tăng 5 – 6 kg Trẻ phát triển các giác quan như vị giác, khứu giác, xúc giác. Trẻ có phản ứng với các kích thích của môi trường bên ngoài qua các phản xạ như tăng giảm nhịp tim.
  • 32. Đặ c điể m về bệ nh lý  Trẻ bị ảnh hưởng dị tật bẩm sinh trong giai đoạn phôi.  Mẹ tăng cân không đủ sẽ sanh con suy dinh dưỡng bào thai.  Trong ba tháng cuối dễ đẻ non hoặc nhiễm trùng bào thai nếu mẹ bị bệnh.
  • 33. Phòng ngừ a Giáo dục tiền hôn nhân Phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ. Tiến hành tầm soát phòng ngừa dị tật bẩm sinh cho các thai phụ. Giáo dục người mẹ mang thai chỉ uống thuốc theo toa của bác sĩ.
  • 34. 2. THỜ I KỲ SƠ SINH. 2.1 Đặ c điể m sinh lý Được tính trong 4 tuần đầu sau sinh. Đây là thời gian trẻ làm quen và thích nghi với môi trường bên ngoài. Cuộc sống ngoài tử cung được thể hiện các hiện tượng sau:  Trẻ bắt đầu thở bằng phổi.  Hệ thần kinh chưa phát triển hoàn chỉnh  BM tuần hoàn bắt đầu làm việc.  Sữa non là thức ăn đầu tiên và lý tưởng của trẻ.
  • 35. 2.1 Đặ c điể m sinh lý thờ i kỳ sơ sinh (tt). Trẻ bắt đầu thở bằng phổi. Vòng tuần hoàn chính thức hoạt động (lỗ Botal liên nhĩ và ống thông động mạch đóng kín trong tuần lễ đầu).
  • 36.
  • 37. 2. THỜ I KỲ SƠ SINH. 2.2 Đặ c điể m bệ nh lý  Các sang chấn sản khoa gây xuất huyết não, màng não, gây ngạt, gảy xương đòn, xuất huyết thượng thận.  Các bệnh nhiễm khuẩn da, uốn ván rốn, viêm phổi, viêm màng não, tiêu hóa, nhiễm trùng huyết …là một trong các nguyên nhân gây tử vong ở trẻ sơ sinh.  Ảnh hưởng của giai đoạn bào thai, trẻ bị dị tật bẩm sinh và suy dinh dưỡng bào thai sau sinh.
  • 39. 2.3 Phòng ngừ a  Sản phụ: tiêm ngừa uốn ván.  Khám thai định kỳ, sanh tại các cơ sở y tế .  Cho trẻ bú sữa non càng sớm càng tốt.  Khám sức khỏe định kỳ 1 tháng một lần để theo dõi sức khỏe của trẻ.
  • 40. 3.THỜ I KỲ NHŨ NHI. 3.1 Đặ c điể m sinh lý Kéo dài từ tháng thứ 2 đến tháng 12, thời gian này trẻ tiếp tục lớn nhanh. Cuối năm cân nặng tăng gấp ba lần lúc đẻ, chiều cao tăng gấp rưỡi. Trẻ được 9 kg, chiều cao tăng 25 cm (50 + 25 = 75cm). Vòng đầu tăng 10 cm ( 34 + 10 = 44 cm) não phát triển nhanh từ 350 gam lúc đẻ, đạt gần 900 gam khi trẻ 12 tháng. Lớp mỡ dưới da phát triển mạnh trẻ trở nên bụ bẫm mập tròn.
  • 41. THỜ I KỲ NHŨ NHI
  • 42. 3. Thờ i kỳ nhũ nhi (tt). 3.2 Đặ c điể m bệ nh lý  Sau 6 tháng tuổi miễn dịch mẹ cho đã cạn, khả năng sản xuất miễn dịch của trẻ chưa đầy đủ, trẻ tiếp xúc với môi trường bên ngoài do đó khả năng bị bệnh nhiễm trùng tăng cao nhất là nhiễm trùng đường hô hấp và tiêu hóa như viêm phổi, tiêu chảy…
  • 43. 3.Thờ i kỳ nhũ nhi 3.2 Đặ c điể m bệ nh lý Trẻ dễ mắc các bệnh suy dinh dưỡng, còi xương …nếu trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ và ăn dậm đúng cách. Hệ thần kinh chưa được biệt hóa đầy đủ nên các yếu tố gây bệnh dễ có phản ứng toàn thân: sốt cao co giật, phản ứng não màng não.
  • 44. 3. Thờ i kỳ nhũ nhi (tt). 3.3 Phòng bệ nh Hướng dẫn bà mẹ cho con bú sữa mẹ ngay sau sanh và cho đến 12 tháng. Cho ăn dậm đúng phương pháp. Theo dõi sức khỏe định kỳ, tiêm chủng đầy đủ theo lịch.
  • 45. 4. THỜ I KỲ RĂNG SỮ A 4.1 Đặ c điể m sinh lý. Bắt đầu từ 1 đến 5 tuổi. Để tiện việc nuôi dưỡng và giáo dục, thời kỳ này được chia làm 2 lứa tuổi: Lứa tuổi nhà trẻ : từ 1 – 3 tuổi Lứa tuổi mẫu giáo: từ 4 – 5 tuổi.
  • 46. THỜ I KỲ RĂNG SỮ A.
  • 47. 4. THỜ I KỲ RĂNG SỮ A. 4.1 Đặ c điể m sinh lý. Tốc độ lớn của trẻ không còn nhanh như thời kỳ bú mẹ, trẻ mất dạng mập tròn, người trở nên thon gầy ( 4 – 5 tuổi). Cân nặng tăng trung bình tăng 2000g mỗi năm. Chiều cao tăng gấp đôi khi đẻ( lúc 4 tuổi). Tốc độ lớn của trẻ không còn nhanh như thời kỳ bú mẹ, trẻ mất dạng mập tròn, người trở nên thon gầy ( 4 – 5 tuổi). Cân nặng tăng trung bình tăng 2000g mỗi năm. Chiều cao tăng gấp đôi khi đẻ( lúc 4 tuổi).
  • 48. THỜ I KỲ RĂNG SỮ A.
  • 49. Trẻ phát triển nhanh về vận động và tinh thần, trẻ trở nên khéo léo hơn thích tập vẽ, tập viết… Rất tò mò ham tìm hiểu môi trường, thích cuộc sống tập thể, thích bạn bè. Trẻ bắt đầu nhai được các thức ăn cứng của người lớn và chán thức ăn mềm như tuổi nhũ nhi. Hệ thống miễn dịch hoạt động tốt ( 2- 5 tuổi)
  • 50. 4.Thờ i kỳ răng sữ a. 4.2 Đặ c điễ m bệ nh lý  Do tiếp xúc rộng rãi nên trẻ dễ mắc các bệnh như cúm, sởi, ho gà, bạch hầu, viêm gan siêu vi, bại liệt, lao…nếu không được tiêm chủng đầy đủ (theo lịch tiêm chủng).  Dễ mắc các bệnh miễn dịch dị ứng như hen, mẫn ngứa, viêm thận…  Dễ mắc các bệnh viêm nha chu và cao răng.  Thiếu hụt Iod: 10% trẻ ở miền núi bị suy giáp trạng, chậm phát triển tâm thần không thể đi học.
  • 51. 4. Thời kỳ răng sữa 4.3 Phòng bệnh.  Giáo dục cho trẻ ý thức về vệ sinh.  Khám răng định kỳ (theo chương trình nha học đường).  Tiêm chủng đầy đủ.  Vệ sinh môi trường, tích cực phòng chống các bệnh truyền nhiễm.
  • 52. 5. THỜ I KỲ NIÊN THIẾ U ( từ 7 – 14 tuổ i) 5.1 Đăc điể m sinh lý. Trẻ tiếp thu nhanh biết suy nghĩ và phán đoán. Chức năng của các bộ phận đã hoàn chỉnh, hệ thống cơ phát triển mạnh, các bắp thịt bắt đầu nở nang. Giới tính bắt đầu hình thành và phát triển. Răng vĩnh viễn thay thế răng sữa.
  • 53. 5. THỜ I KỲ NIÊN THIẾ U ( từ 7 – 14 tuổ i)
  • 54.
  • 55. 5.2 Đặ c điể m bệ nh lý  Nếu răng sữa bị hư và chân răng không được nhỗ kịp thời, răng vĩnh viễn dễ bị mọc lệch.  Dễ mắc các bệnh dị ứng, bệnh thấp khớp, thấp tim, viêm thận, viêm Amidan.  Bệnh lứa tuổi học đường: da, ký sinh trùng đường ruột, cận thị, vẹo cột sống.  Có những rối loạn về tâm lý và hành vi ảnh hưởng của môi trường ( phim ảnh mang tính bạo lực, gia đình có những xáo trộn..)
  • 56.
  • 57. 5.3 Phòng bệ nh  Vệ sinh học đường, cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường.  Phòng ngừa phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh thấp khớp, thấp tim, viêm cầu thận cấp…  Đưa chương trình giáo dục giới tính vào trường học.
  • 58. 6. THỜ I KỲ DẬ Y THÌ. Từ 15- 20 tuổi, còn gọi là lứa tuổi vị thành niên. Đây là giai đoạn quan trọng về mặt tăng trưởng và sinh học. 6.1 Đặ c điể m sinh lý. Trẻ lớn nhanh, có thể dậy thì sớm từ lúc 12 – 13 tuổi.  Bắt đầu trở thành người lớn về thể chất, tinh thần và sinh dục. Sau 1 – 2 năm dậy thì, trẻ ngừng phát triển về chiều cao, nhưng cân nặng vẫn tiếp tục tăng.
  • 59. 6.THỜ I KỲ DẬ Y THÌ 6.1 Đặ c điể m sinh lý (tt) Chức năng sinh dục dần trưởng thành, và hoạt động mạnh, to ra về kích thước. Ở nam có tinh trùng lúc 16 tuổi, ở nữ kinh nguyệt bắt đầu xuất hiện.  Bộ phận sinh dục chỉ thật sự trưởng thành sau 20 tuổi. Song song với biến đổi về nội tiết, hệ thần kinh nhất là tâm thần không ổn định, trẻ dễ thay đổi tính tình dễ lạc quan cũng như dễ bi quan, thất vọng.
  • 60.
  • 61. 6.2 Đặ c điể m về bệ nh lý  Trẻ dễ bị rối loạn tâm thần, suy nghỉ nhiều nhưng hành động chưa chính chắn, dễ có những quyết đinh sai lầm: tự tử, phạm pháp…xì ke, ma túy, đi hoang… nếu gặp thất bại, nghịch cảnh trong cuộc sống.  Dễ bị các bệnh lây qua đường tình dục…
  • 62. 6.3 Phòng bệ nh  Giáo dục sức khỏe vị thành niên, tiền hôn nhân (giáo dục giới tính, các biện pháp phòng tránh thai, các bệnh lây qua đường tình dục).  Giáo dục cho các bậc cha mẹ về đặc điểm tâm sinh lý trong giai đoạn này  Giáo dục cho trẻ yêu thích thể dục thể thao.
  • 63. KẾ T LUẬ N Sự thay đổi và phát triển của trẻ qua 6 thời kỳ phụ thuộc rất nhiều vào môi trường sống: gia đình, xã hội, nhà trường và cách nuôi dưỡng…  Do vậy các thời kỳ của tuổi trẻ không cố định, có thể sớm hoặc muộn, nhưng bắt buộc phải trải qua đủ 6 thời kỳ trên thì cơ thể của trẻ mới trưởng thành.
  • 65. Tự lượng giá: CHỌ N CÂU ĐÚNG NHẤ T. 1. Đặ c điể m sinh lý nào sau đây có ở trong thờ i kỳ sơ sinh: A. Trẻ bắt đầu thở bằng phổi B. Vòng tuần hoàn chính thức chưa hoạt động. C. Bộ máy tiêu hóa chưa bắt đầu làm việc. D. Hệ thần kinh phát triển hoàn chỉnh. E. Không phải các đặc điểm trên.
  • 66. CHỌ N CÂU ĐÚNG NHẤ T. 2. Đặ c điể m sinh lý nào sau đây có ở trong thờ i kỳ bú mẹ : A. Trẻ lớn nhanh, cuối năm cân nặng gấp 3 lần, chiều cao tăng gấp rưỡi. B. Bộ máy tiêu hóa hoạt động tốt. C. Các chức năng chống lại sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh vào đường tiêu hóa và hô hấp tốt D. Không phải các đặc điểm trên.
  • 67. CHỌ N CÂU ĐÚNG NHẤ T. 3. Đặ c điể m sinh lý nào sau đây có ở trong thờ i kỳ răng sữ a: A. Trẻ phát triển nhanh về vận động và tinh thần. B. Trẻ biết đi, chạy, leo trèo. C. Trẻ có thể tự làm các việc đơn giản: biết dùng thìa để ăn, mặc quần áo, trẻ cũng có thể tập vẽ, tập viết. D. Cân nặng tăng trung bình mỗi năm 2000g, chiều cao tăng hai lần khi đẻ lúc 4 tuổi. E. Tất cả các đặc điểm trên.
  • 68. CHỌ N CÂU ĐÚNG NHẤ T. 4. Biệ n pháp phòng bệ nh nào sau đây áp dụ ng cho trẻ ở thờ i kỳ thiế u niên: A. Phòng học phải có đủ ánh sáng. B. Tránh cho trẻ chơi trò chơi điện tử hoặc xem phim hành động bạo lực. C. Đề phòng và phát hiện sớm bệnh thận để điều trị tích cực. D. Chú ý tư thế ngồi học với từng lứa tuối. E. Ba biện pháp A, B và D.
  • 69. CHỌ N CÂU ĐÚNG NHẤ T. 5. Biệ n pháp phòng bệ nh nào sau đây áp dụ ng cho trẻ thờ i kỳ dậ y thì: A. Giáo dục giới tính và quan hệ nam nữ lành mạnh. B. Đề phòng các bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp. C. Đề phòng các rối loạn hành vi như nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy… D. Tất cả các biện pháp trên. E. Hai biện pháp A và C.