SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  58
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
Môn: Tài chính quốc tế
Nhóm Keep Moving Forward – DH28NH07
I. Can thiệp tỷ giá của chính phủ
II. Chế độ tỷ giá
III. Can thiệp BOP bằng công cụ
tỷ giá
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
 Can thiệp chính sách của chính phủ
 Can thiệp bằng công cụ tỷ giá
 Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
 Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá
 Hiệu ứng J-curve
 Thuyết Elasticity và điều kiện
Marshall-lerner
I. Can thiệp tỷ giá của chính phủ.
a. Nguyên nhân cho sự can thiệp của Chính phủ
•Giảm biến động tỷ giá hối đoái
•Thiết lập biên độ giao động ngầm của tỷ giá hối đoái
•Phản ứng với sự mất cân bằng tạm thời
(Nguồn: jeff Madura)
Tuy nhiên Sự can thiệp của chính phủ vào tỷ giá tùy thuộc vào
sự lụa chọn mô hình kinh tế quốc gia là tự do (laisser faire) hay
hỗn hợp ( mixed economy), đồng thời còn tùy thuộc vào sự lựa
chọn vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế là duy trì môi
trường kinh tế ổn định hay chủ động can thiệp kinh tế theo định
hướng chiến lược.
1.1 Can thiệp chính sách của chính phủ
b. Can thiệp chính sách của chính phủ
Mục tiêu chính sách
Cân bằng đối nội
Tăng trưởng (sản lượng)
Ổn định (lạm phát)
Toàn dụng (việc làm)
Cân bằng đối ngoại
Cán cân vãng lai (CAB)
Cán cân vốn tài chính
(KAB)
Ms BOP
Chính
sách
thương
mại
Can thiệp
tỷ giá
Kiểm
soát vốn
Chính sách
tài khóa
Chính sách
tiền tệ
c. Mục tiêu chính sách của chính phủ
Khi mục tiêu của chính phủ là tăng trưởng kinh tế, giảm thất
nghiệp, tăng xuất khẩu, chinh phủ sẽ chủ động duy trì đồng nội tệ yếu
bằng cách trực tiếp tác động tăng tỷ giá, hoặc làm tăng lượng cung
tiền, hoặc tác động vào BOP thông qua các chính sách thương mại,
kiểm soát dòng vốn.
Ví dụ: khi muốn kích thích nền kinh tế theo hướng xuất khẩu,
NHTW có thể sử dụng phương pháp tác động trực tiếp lên tỷ giá bằng
cách sử dụng dự trự ngoại hối mua ngoại tệ, bán nội tệ, điều này sẽ
làm tăng lượng cung nội tệ, đồng nội tệ giảm giá. Đồng nội tệ yếu sẽ
kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. hoặc chính phủ thông qua
chính sách thương mại như tăng trợ giá và trợ cấp, tăng thuế quan và
hạn ngạch cũng sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
Đồng thời khi kích thích nền kinh tế phát triển, chính phủ thực
hiện các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa nới lỏng để thực
hiện kích cầu như giảm lãi suất để tăng chi tiêu và đầu tư, tăng chi
tiêu chính phủ, giảm thuế… khi đó nền kinh tế sẽ được thúc đẩy tăng
trưởng, tạo ra nhiều công ăn việc làm, giảm thất nghiệp.
Tuy nhiên, khi thực hiện các chính sách trên chính phủ phải đánh đổi
với việc tăng lạm phát do cung tiền nội tệ tăng
c. Mục tiêu chính sách của chính phủ
Khi nền kinh tế của một quốc gia tăng trưởng quá nóng , lạm
phát đang ở mức cao, chính phủ phải thực hiện các biện pháp kiềm
chế lạm phát. Các biện pháp đối nội như tăng lãi suất làm tăng chi
phí vay mượn để giảm chi tiêu, đầu tư hoặc thực hiện chính sách tài
khóa tăng thuế, giảm chi tiêu chính phủ. Khi chính phủ tăng lãi suất
là một can thiệp gián tiếp làm đồng nội tệ lên giá, tỷ giá sẽ giảm.
Tuy nhiên, khi kiềm chế lạm phát, hạn chế sự tăng trưởng
quá nhanh của 1 quốc gia, thì chính phủ phải đánh đổi với việc tăng
tỷ lệ thất nghiệp.
c. Mục tiêu chính sách của chính phủ
Như vậy các mục tiêu của chính sách đối nội thường vận động ngược
nhau, chính phủ khó có thể đạt được tất cả các mục tiêu cùng lúc. Điều
này chỉ đúng trong ngắn hạn và khi không có khủng hoảng kinh tế
Theo lý thuyết đường cong
phillips: khi lạm phát tăng tỉ lệ
thất nghiệp giảm và ngược lại.
Trừ trường hợp 1970- 1980 diễn
ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ, làm
lý thuyết này không còn đúng.
Khi GDP tăng thì tỉ lệ lạm phát
tăng và ngược lại
1.2 Can thiệp bằng công cụ tỷ giá
Can thiệp tỷ giá của Chính phủ bằng công cụ tỷ giá là hành vi can
thiệp theo mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ thông qua điều
chỉnh tỷ giá
- Chính phủ thực hiện can thiệp tỷ giá nhằm các mục tiêu:
oDuy trì môi trường kinh tế ổn định
oCân bằng đối ngoại (điều chỉnh BOP)
oChủ động theo định hướng chiến lược
- Về cơ bản, tỷ giá hối đoái là một công cụ chính sách tiền tệ, giống
như các luật lê về thuế và mức cung tiền. Nó được chính phủ dùng để
cải thiện nền kinh tế thông qua việc hạ giá hay tăng giá đồng tiền của
mình trong vài trường hợp nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế như
mong muốn.
Ở mỗi nước, ngân hàng trung ương có thể can thiệp vào thị
trường ngoại hối để kiểm soát giá trị tiền tệ của nước này. Các
NHTW thường quản lý tỷ giá hối đoái vì các lý do sau
Nhằm giảm biến động
tỷ giá hối đoái
Nhằm thiết lập biên
độ giao động ngầm
của tỷ giá hối đoái
Nhằm phản ứng lại
với sự mất
cân bằng tạm thời
Hành động ổn định sự
dịch chuyển của tiền tệ
qua thời gian có thể giữ
chu kì kinh doanh ít biến
động. NHTW khuyến
khích thương mại quốc
tế bằng cách giảm sự
không chắc chắn về tỷ
giá. Bên cạnh đó, xoa
dịu biến động tiền tệ có
thể giảm lo ngại trên thị
trường tài chính và hoạt
động đầu cơ, nguyên
nhân chính gây ra giảm
sút trong giá trị đồng
tiền
Một số NHTW cố gắng
duy trì tỷ giá hối đoái
trong một biên độ
không chính thức
hoặc biên độ ngầm.
Các nhà phân tích
thường đưa ra tiên
đoán rằng một đồng
tiền sẽ không thể thấp
hơn hoặc cao hơn một
giá trị chuẩn cụ thể
bởi NHTW sẽ can
thiệp để ngăn chặn
điều đó.
Trong một vài
trường hợp
NHTW có thể can
thiệp để bảo vệ
giá trị đồng tiền
khỏi sự mất cân
bằng tạm thời
• Nâng giá tiền tệ là việc
tăng giá trị của đồng nội tệ
so với các loại ngoại tệ so
với mức mà chính phủ đã
cam kết duy trì trong chế
độ tỷ giá hối đoái cố định.
• Khi tỷ giá của đồng tiền
một quốc gia tăng lên thì
giá cả hàng hoá nhập khẩu
trở nên rẻ hơn trong khi giá
hàng xuất khẩu lại trở nên
đắt đỏ hơn đối với người
nước ngoài. Điều đó gây
bất lợi cho xuất khẩu và
thuận lợi cho nhập khẩu
dẫn đến kết quả là xuất
khẩu ròng giảm.
• Phá giá tiền tệ là việc
giảm giá trị của đồng nội
tệ so với các loại ngoại tệ
so với mức mà chính
phủ đã cam kết duy trì
trong chế độ tỷ giá hối
đoái cố định.
• Chính phủ sử dụng biện
pháp phá giá tiền tệ để
có thể nâng cao năng lực
cạnh tranh một cách
nhanh chóng và hiệu quả
hơn so với cơ chế để
nền kinh tế tự điều chỉnh
theo hướng suy thoái đi
kèm với mức lạm phát
thấp kéo dài cho đến khi
năng lực cạnh tranh tăng
Định hướng can thiệp tỷ giá:
Nâng giá nội tệ
(Revaluation)
Phá giá nội tệ
(Devaluation)
Quốc tế hoá nội tệ
(Internationalization)
• Một đồng tiền được
xem là có khả năng
thanh toán quốc tế phải
đáp ứng đủ ba yếu tố
cần và đủ là quy
mô, khả năng thanh
toán và tính ổn định
• Lợi ích của việc quốc tế
hoá nội tệ:
 Tăng khả năng chi trả cho
sự thâm hụt của cán cân
thanh toán bằng chính
đồng nội tệ
 Giảm rủi ro của hiện tượng
chênh lệch tiền tệ
 Tăng lợi nhuận kinh doanh
cho các tổ chức tài chính
trong nước xuất phát từ lợi
thế cạnh tranh do giao dịch
bằng đồng nội tệ
 …..
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
Can thiệp “hiệu ứng phụ”
Can thiệp gián tiếp
- Can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách
của chính phủ
Can thiệp gián tiếp thông qua các hàng rào của
chính phủ
Can thiệp trực tiếp
- Sử dụng dự trữ chính thức
- Tác động trực tiếp cung cầu trên thị trường hối
đoái để ảnh hưởng mức tỷ giá cân bằng thị trường
CAN THIỆP TỶ GIÁ
1) Sử dụng dự trữ chính thức
- Năng lực can thiệp trực tiếp của NHTW phụ thuộc số lượng dự trữ có thể sử
dụng.
NHTW có lượng dự trữ đáng kể có thể sử dụng để can thiệp vào thị trường
ngoại hối thì việc can thiệp trực tiếp thường mang lại hiệu quả cao hơn các
nước khác.
Nếu NHTW có lượng dự trữ thấp, NHTW khó có thể gây nhiều áp lực lên giá
trị đồng tiền. Các tác nhân thị trường gần như là lấn át hành động của NHTW.
- Khi hoạt động trên thị trường ngoại hối phát triển, sự can thiệp của NHTW
trở nên kém hiệu quả hơn. Ngày nay, khối lượng các giao dịch ngại hối trong
một ngày vượt quá giá trị dự trữ của tất cả các NHTW cộng lại
- Việc can thiệp trực tiếp gần như là hiệu quả hơn khi nó được điều phối bởi
một số NHTW
2) Tác động trực tiếp cung cầu trên thị trường hối đoái để ảnh
hưởng mức tỷ giá cân bằng thị trường
- Để thúc đẩy đồng nội tệ giảm giá, NHTW có thể can thiệp trực tiếp bằng
cách đổi nội tệ sang đồng ngoại tệ khác trên thị trường ngoại hối. Bằng cách
làm đồng nội tệ tràn ngập thị trường, NHTW gây áp lực giảm giá đồng nội tệ.
Nếu NHTW muốn đồng nội tệ mạnh lên, nó có thể đổi các đồng ngoại tệ khác
sang nội tệ trên thị trường ngoại hối, từ đó gây áp lực lên giá đồng nội tệ
Can thiệp trực tiếp:
Can thiệp gián tiếp:
1) Can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách của chính phủ
NHTW có thể can thiệp trực tiếp đến giá trị của môth đồng nội tệ một cách
gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.
Bằng công cụ lãi suất, chính phủ có thể hạ thấp lãi suất nội tệ để làm nản lòng
các nhà đầu tư vào chứng khoáng trong nước và tạo áp lực giảm giá đồng nội
tệ.
2) Can thiệp gián tiếp thông qua các hàng rào của chính phủ
Thông qua các biện pháp can thiệp này, chính phủ cũng có thể tác động trực
tiếp đến tỷ giá hối đoái bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và
mậu dịch quốc tế.
Can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng
phụ
 Can thiệp tỷ giá và tổng cung nội tệ
• cầu ngoại tệ = cung nội tệ
• cung ngoại tệ = cầu nội tệ
 Để loại bỏ tác động của can thiệp tỷ giá đến Tổng cung nội tệ, chính phủ có
thể thực hiện can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ”
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Chính sách đồng nội tệ yếu: đối với nền kinh tế có thể làm tăng nhu
cầu của nước ngoài đối với sản phẩm nội địa, gia tăng hoạt động
xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Do đó, tạo nhiều công ăn việc làm
giảm tình trạng thất nghiệp, cải thiện cán cân mậu dịch và gia tăng
dự trữ ngoại hối của quốc gia
Chính sách đồng nội tệ mạnh: đối với nền kinh tế sẽ tạo áp lực lên
các nhà sản xuất trong nước phải cải tiến sản xuất nhằm hạ giá
thành và cạnh tranh với hàng hoá giá rẻ từ nước ngoài. Cho nên,
người tiêu dùng nội địa sẽ hưởng lợi từ việc tiêu dùng hàng hoá giá
rẻ và có thể làm giảm lạm phát nếu các điều kiện khác cố định.
Hai công cụ
của chính
sách tỷ giá
hối đoái:
1) Công cụ lãi suất tái chiết khấu: để điều chỉnh tỷ giá hối đoái với
mong muốn tạo ra sự thay đổi tức thời về tỷ giá. Lãi suất tái chiết
khấu thay đổi kéo theo sự thay đổi cùng chiều của lãi suất thị
trường, làm thay đổi hướng chảy của các dòng vốn đầu tư bằng
việc các nhà đầu tư trong một nước sẽ chuyển đổi đồng tiền mình
đang sở hữu sang đồng tiền có lãi suất cao hơn, cung-cầu ngoại
tệ thay đổi làm cho tỷ giá thay đổi theo
2) Công cụ nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ: thực chất là hoạt
động của NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối để điều chỉnh
tỷ giá hối đoái.
2. Chế độ tỉ giá
 Chế độ tỷ giá quốc gia
 Chế độ tỷ giá thả nổi tự do
 Chế độ tỷ giá thả nổi trung gian
 Chế độ tỷ giá cố định mềm
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
 Chế độ tỷ giá cố định cứng
- Chế độ tỷ giá của quốc gia là tập hợp các quy tắc và thể
chế của một quốc gia nhằm xác định tỉ giá giữa nội tệ với
ngoại tệ.
- Chế độ tỷ giá biểu thị vai trò và định hướng can thiệp tỷ giá
của chính phủ.
* Chế độ tỷ giá của quốc gia
Mức độ kiểm soát tỷ giá
Không kiểm soát
(thả nổi)
Có kiểm soát
(cố định hoặc
có điều tiết)
Định hướng can thiệp tỷ giá
Giảm sốc cho
nền kinh tế
Công cụ phục vụ
mục tiêu chính
sách
kinh tế
* Phân loại chế độ tỷ giá
2. Chế độ tỉ giá
- Các quốc gia khác nhau có chế độ tỷ giá khác nhau và chế
độ tỷ giá của mỗi quốc gia cũng có thể thay đổi từ thời
gian này qua thời gian khác.
- Ở các quốc gia phát triển, chính phủ cho phép mọi người
được tự do mua bán ngoại hối ; bên cạnh đó, chính phủ
cũng nỗ lực can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh
hưởng lên giá trị của nội tệ theo hướng mà chính phủ cho
là có lợi.
- Ở nhiều quốc gia đang phát triển, các giao dịch ngoại hối
thường được NHTW kiểm soát, điều chỉnh và can thiệp
2. Chế độ tỉ giá
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
- Chế độ tỷ giá thả nổi tự do là chế độ trong đó tỷ giá được xác
định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường
ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào của NHTW.
- Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, sự biến động của tỷ
giá luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu
trên thị trường ngoại hối.
Ưu điểm :
Giúp cán cân thanh toán cân bằng: Giả sử một nước nào đó
có cán cân vãng lai thâm hụt khiến nội tệ giảm giá. Điều đó
thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu cho đến khi cán cân
thanh toán trở nên cân bằng.
Đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền tệ.
Góp phần ổn định kinh tế, tránh được những cú sốc bất lợi từ
bên ngoài, vì khi giá cả nước ngoài tăng sẽ làm cho tỷ giá tự
điều chỉnh theo cơ chế PPP để ngăn ngừa các tác động ngoại
lai.
2. Chế độ tỉ giá
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
* Chế độ tỷ giá thả nổi tự do
Nhược điểm:
Là nguyên nhân gây nên sự bất ổn do các hoạt động đầu cơ
làm méo mó, sai lệch thị trường, có khả năng gây nên lạm
phát cao và tăng nợ nước ngoài.
Hạn chế các hoạt động đầu tư và tín dụng do tâm lý lo sợ
sự biến động theo hướng bất lợi của tỷ giá.
=> Khi mới ra đời, chế độ tỷ giá thả nổi tự do được cho là
phương thức hữu hiệu vạn năng cho sự phát triển của nền
kinh tế. Tuy nhiên, thực tế chứng minh rằng, càng thả nổi tỷ
giá thì sự phát triển kinh tế càng kém ổn định. Bởi lẽ, biến
động của tỷ giá rất phức tạp, chịu tác động của nhiều nhân tố
kinh tế, chính trị, tâm lý, xã hội… đặc biệt là nạn đầu cơ.
2. Chế độ tỉ giá
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
* Chế độ tỷ giá thả nổi tự do
- Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là chế độ tỷ giá kết hợp
giữa bàn tay vô hình của thị trường và bàn tay hữu hình
của chính phủ.
- của chế độ
do.
- Chế độ
c tiêu.
2. Chế độ tỉ giá
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
* Chế độ tỷ giá trung gian (thả nổi có quản lí)
- Ưu điểm:
+ Khử được phần nào tác hại của các cú sốc kinh tế
+ Có thể duy trì nền kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh nếu chế
độ tỷ giá có độ tin cậy cao của thị trường.
+Cơ chế can thiệp vào tỷ giá thả nổi này sẽ phát huy được vai trò c
ủa công cụ giá
trong nền kinh tế, không để tỷ giá bị trôi nổi trước những hoạt độn
g đầu cơ ngoại tệmà thực sự biến nó thành công cụ khuyến khíc
h các hoạt động
xuất khẩu, ngăn cấm nhập khẩu… cải thiện cán cân thương mại.
- Nhược điểm:
+ Cơ chế can thiệp thị trường thiếu minh bạch
+ Cần có những kinh nghiệm điều tiết thị trường, vững bước trước
những biến động của nền kinh tế
+ Cần duy trì mức dự trữ quốc tế cao
2. Chế độ tỉ giá
2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
* Chế độ tỷ giá trung gian (thả nổi có quản lí)
- Giá trị đồng nội tệ được neo vào đồng ngoại
tệ hoặc một chỉ số các đồng tiền.
- Trong khi giá trị đồng nội tệ được cố định với
đồng ngoại tệ mà nó neo vào, đồng nội tệ
biến đổi cùng chiều với đồng ngoại tệ so với
các đồng tiền khác
- Phạm vi áp dụng:
+ Cố định theo đơn tệ
+ Cố định trong biên độ
+ Cố định có điều chỉnh
định kỳ
* Chế độ tỷ giá cố định mềm ( soft peg )
* Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
- Tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ dao động trong một phạm vi
hẹp giữa nội tệ với một ngoại tệ.
- Chế độ tỷ giá cố định đòi hỏi sự can thiệp nhiều của ngân hàng
trung ương để giữ giá trị đồng tiền trong phạm vi hẹp cho phép.
- Chính sách tiền tệ quốc gia bị kiểm soát chặt chẽ hoặc bị triệt
tiêu
- Phạm vi áp dụng:
+ Liên minh tiền tệ
+ Đô la hóa tuyệt đối
+ Currency Board
Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá
Ổn định tỷ giá –
giá trị của đồng
tiền nên cố định
với các đồng tiền
khác nhằm tạo
thuận lợi cho các
giao dịch thương
mại và tài chính
quốc tế
Hội nhập tài
chính quốc tế -
quốc gia cần
giảm dần tiến tới
xóa bỏ các hàng
rào đối với dòng
lưu chuyển vốn
và tiền tệ, qua
đó tạo môi
trường thuận lợi
cho hoạt động
đầu tư và tài trợ
Độc lập về tiền
tệ - quốc gia có
thể thực thi các
chính sách tài
chính tiền tệ để
xử lí các vấn đề
kinh tế nội bộ
quốc gia mà
không lệ thuộc
vào chính sách
và tình hình kinh
tế nước khác
1 2 3
Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá
Tỷ giá thả nổi có quản lý
( Kiểm soát vốn )
Impossible
Trinity
Tỷ giá thả nổi Tỷ giá cố định
Độc lập tiền tệ Ổn định tỷ giá
Hội nhập tài chính ( PCM)
Một quốc gia bị giới hạn phạm vi lựa chọn chế độ tỷ giá, chỉ có thể đạt được 2 trong 3 mục tiêu trên
 Hướng can thiệp BOP:
• Khi xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu (X>M: thặng dư vãng lai), lượng
cung ngoại tệ trên thị trường lớn, đẩy áp lực làm cho tỷ giá giảm.
Lúc này, Chính phủ can thiệp bằng cách mua ngoại tệ, tích lũy dự trữ
ngoại hối tăng, tỷ giá được điều chỉnh theo hướng tăng lên đến mức
cân bằng, nhằm duy trì một tỷ giá ổn định.
• Ngược lại, khi nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu (M>X: thâm hụt vãng
lai). Lúc này, Chính phủ sẽ phá giá nội tệ (định giá đồng nội tệ thấp
hơn đồng ngoại tệ) để kích thích xuất khẩu, cân bằng cán cân vãng
lai.
III. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
 Giải pháp “phá giá nội tệ”:
Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng, để cho việc phá giá
tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thanh toán, thì giá trị
tuyệt đối của tổng hai độ co dãn theo giá cả của xuất khẩu và độ
co dãn theo giá cả của nhập khẩu phải lớn hơn 1. Điều kiện này
đặt theo tên của hai học giả kinh tế đã phát hiện ra nó, đó
là Alfred Marshall và Abba Lerner.
Phá giá dẫn tới giảm giá hàng xuất khẩu định danh bằng ngoại
tệ, do đó nhu cầu đối với hàng xuất khẩu (ngoại nhu) tăng lên.
Đồng thời, giá hàng nhập khẩu định danh bằng nội tệ trở nên cao
hơn, làm giảm nhu cầu đối với hàng nhập khẩu.
III. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
 Giải pháp “phá giá nội tệ”:
Phương trình tính toán cán cân thanh toán có dạng như sau:
trong đó là cán cân thanh toán, là khối lượng xuất khẩu, là
chi tiêu cho nhập khẩu, và là mức giá quốc tế.
Phá giá tiền tệ sẽ cải thiện cán cân thanh toán khi:
Giả định rằng độ và độ co dãn của nhập khẩu theo giá cả
không đổi, bất đẳng thức trên có thể viết thành:
Nếu cán cân thanh toán ban đầu bằng 0, , thì
(Giả định rằng thu nhập khả dụng của người tiêu dùng không thay đổi
theo giá cả.)
III. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
 Giải pháp “phá giá nội tệ”:
Trên thực tế, việc phá giá nội tệ sẽ làm giảm niềm tin của công
chúng vào chính phủ. Phá giá làm cho giá hàng hóa nhập khẩu
tính bằng nội tệ trở nên đắt hơn, tạo áp lực đẩy mặt bằng giá lên.
Lạm phát làm xói mòn sức mua của nội tệ, nên ảnh hưởng tiêu
cực đến đời sống đại bộ phận người lao động. Vì vậy, biện pháp
phá giá đồng nội tệ là một quyết định ảnh hưởng đến chính trị
nên nó được cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi hành động.
III. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
n J (J-curse)
• Hiệu ứng tuyến J mô tả hiện
tượng tài khoản vãng lai của
một quốc gia sụt giảm ngay
sau khi quốc gia này phá giá
tiền tệ và phải sau một khoảng
thời gian tài khoản vãng lai mới
bắt đầu được cải thiện. Quá
trình này nếu biểu hiện bằng
đồ thị sẽ cho một hình ảnh
giống chữ cái J.
• n J-curse:
Khả năng điều kiện Marshall –
Lerner không được thỏa mãn
trong ngắn hạn nhưng thường
được thỏa mãn trong dài hạn
dẫn tới sự hình thành hiệu ứng
tuyến J.
Thời
gian
+
MLCthỏamãn
MLCkhôngthỏa
mãn
Thời điểm phá
giá
t
0
CA
-
: Hiệu ứng tuyến J trong
phá giá tiền tệ
Diễn biến của tài
khoản vãng lai sau
khi phá giá
III. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
Phản ứng tức thì.
• Ngay sau khi phá giá, các nhà nhập khẩu và xuất khẩu vẫn còn
vướng vào những hợp đồng đã ký kết trước khi phá giá. Giá và
lượng đã được cố định theo những cam kết trước khi phá giá
=> Cần nhiều nội tệ hơn để trả cho lượng hàng nhập khẩu đã cố định
về số lượng và giá cả tính theo ngoại tệ.
Phản ứng dài hạn.
• Trong dài hạn, tăng cầu sản phẩm trong nước sẽ dẫn tới sự thay đổi
của giá cả. Nếu độ co giãn giá của cung hàng hóa trong nước là
hữu hạn thì lượng hàng xuất khẩu nhiều hơn chỉ có thể cung ứng
với mức giá cao hơn. Tuy nhiên, nó cũng triệt tiêu hết một phần lợi
thế cạnh tranh từ việc phá giá. Việc tăng giá thực tế của đồng nội tệ
lại gây ra phản ứng có độ trễ của khối lượng xuất khẩu và nhập
khẩu; tuy vậy lúc này đi theo chiều ngược lại và làm xấu đi tình
trạng cán cân tài khoản vãng lai.
1 2
i)
3
i)
4 5
t
)
Tỷ trọng hàng hóa có thể trao đổi quốc tế có sẵn trong nền kinh tế (ITG)
mức giá của loại hàng hóa này được hình thành trên cơ sở cung – cầu
trên thị trường quốc tế.
Tiềm năng và tính linh hoạt của nền kinh tế chuyển hướng sang xuất
khẩu.
Năng lực sản xuất thay thế hàng nhập.
Tâm lý sùng bái hàng ngoại của người tiêu dùng trong nước, sự tin tưởng
và an tâm của người nước ngoài khi mua hàng hóa từ nước phá giá.
Tỷ trọng hàng nhập cấu thành đầu vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Nếu
tỷ trọng lớn sẽ làm giảm sức cạnh tranh quốc tế của hàng xuất.
Mức độ linh hoạt của tiền lương. Tiền lương càng linh hoạt thì với mỗi sự
thay đổi của mức giá hay tỷ lệ lạm phát, tiền lương sẽ được tăng theo do
đó khiến áp lực tăng giá trong nước cao hơn. Có thể nói tiền lương càng
linh hoạt càng khiến lợi thế cạnh tranh có được khi phá giá nhanh chóng
bị triệt tiêu.
Sau khi phá giá tiền tệ hiệu ứng giá có tác dụng khiến cán cân tài khoản
vãng lai xấu đi ngay lập tức, trong khi hiệu ứng lượng chỉ cải thiện được cán
cân này trong dài hạn. Mức độ và thời gian kéo dài trạng thái thâm hụt trong
ngắn hạn cũng như khả năng được cải thiện vững chắc trong dài hạn của
cán cân vãng lai phụ thuộc vào các yếu tố:
IS: biểu diễn sự phối hợp giữa thu nhập Y và lãi suất r
mà tại đó tổng các khoản rò rỉ ( S+M) bằng tổng
khoản bơm vào (I + G +X)
LM: biểu diễn sự phối hợp giữa thu nhập Y và lãi suất
r mà tại đó cung tiền bằng cầu tiền.
BP: biểu diễn sự phối hợp giữa lãi suất và thu nhập.
Mô hình Mundell-Fleming được công bố đầu tiên bởi
Robert Mundell và Jams Fleming trên cơ sở mô hình
IS-LM của Keynes
Thuật ngữ
Thuật ngữ
• BOP (Balance of Payment) Cán cân thanh toán là một bản báo
cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất cả các
giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với những người không
cư trú trong một thời kì nhất định, thường là một năm (và công bố
hàng tháng, quý, nửa năm)
• : là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại
ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ
tỷ giá hối đoái cố định.
• n Marshall-Lerner
ng.
• Tỷ trọng hàng hóa có thể trao đổi quốc tế có sẵn trong nền
kinh tế (ITG-international tradeable goods)
xuất khẩu
Mở rộng
Theo số liệu từ NHNN thì giai đoạn từ năm 2008 đến nay,
NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng
Việt Nam ở mức vừa phải đã có tác động làm giá bán hàng xuất
khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới cạnh tranh hơn.
Chế độ tỷ giá cố định
Ngân hàng nhà nước phải làm gì để duy trì tỷ giá cố định?
Mở rộng
Lựa chọn 1: Can thiệp
vào TTNH
+ Bán ra một lượng
ngoại tệ bằng với lượng
cầu vượt cung tại mức
tỷ giá Sfixed
+ Tuy nhiên nếu cầu
liên tục vượt cung,
NHTW sẽ không có đủ
ngoại tệ để can thiệp,
dự trữ ngoại tệ sẽ
nhanh chóng bị cạn
kiêt.
=> Lựa chọn này chỉ
mang tính chất tình thề,
tạm thời trong ngắn
hạn
Lựa chọn 2: Đưa ra
các biện pháp kiểm
soát ngoại tệ
+ Hạn chế việc
chuyển đổi từ nội tệ
sang ngoại tệ
+ Quy định kết hối
+ Áp dụng hệ thống
đa tỷ giá
+Hạn chế lưu chuyển
thương mại
Lựa chọn 3: Giảm phát
nền kinh tế
Theo đuổi chính sách
“thắt chặt tiền tệ” như
giảm cung tiền và tăng
lãi suất.
-Theo đuổi chính sách tài
khóa “thắt lưng buộc
bụng” như tăng thuế và
giảm chi tiêu chính phủ.
Tổng chi tiêu của nền
kinh tế sẽ giảm, kể cả
chi tiêu nhập khẩu
Kết quả là nhu cầu
ngoại tệ giảm và có thể
“kìm nén” được tỷ giá ở
mức cố định ban đầu
Bộ ba bất khả thi và thực tiễn Việt Nam
* Chính sách tỷ giá
Giống như các nền kinh tế nhỏ mới mở cửa thì Việt Nam cũng sử dụng chính sách thả nổi có
điều tiết. Nghĩa là Ngân hàng nhà nước duy trì biên độ giao động của tỷ giá, tuy nhiên với áp lực
của thâm hụt thương mại , dự trữ ngoại hối thấp , áp lực di chuyển vốn thấp và ngân hàng nhà
nước vẫn chưa độc lập trong chính sách tiền tệ đã dẫn đến áp lực phá giá tỷ giá . Nền kinh tế
nước ta có độ mở và tăng trưởng kinh tế dựa vào xuât khẩu , nên việc phá giá VND luôn được
ủng hộ để có thể hổ trợ xuất khẩu. Bên cạnh đó nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thâm
dụng vốn và lao động, và các doanh nghiệp FDI đầu tư vào nhiều cũng hướng tới giảm giá thành
và xuất khẩu nên khả năng phá giá 2% của chính phủ để ủng hộ mục tiêu tăng trưởng và duy trì
lạm phát mục tiêu của Chính phủ là cần thiết khi tình hình Dự trữ ngoại hối đã ở mức an toàn
,thâm hụt thương mại đã ở mức thấp so với các năm trước và lạm phát đã ổn định dưới 7%.
Bộ ba bất khả thi và thực tiễn Việt Nam
Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có độ ổn định về chính trị tuy nhiên do cơ sở hạ
tầng thấp và rủi ro hệ thống chính sách làm ảnh hưởng đến mức độ thu hút vốn và bù rũi ro khá
cao khi tình hình nợ xấu ở hệ thống ngân hàng đang tác động làm tăng rủi ro đối với thị trường,
mức độ tăng nợ nước ngoài và nợ công để bù đắp sự bội chi ngân sách khi tình hình tăng trưởng
khó khăn là con dao hai lưỡi nếu quản lý không tốt.
Hiện tại , khi thông tin nới room của đối với các doanh nghiệp trong nước là một bước thay đổi
chính sách thu hút dòng vốn hỗ trợ tăng trưởng trong dài hạn rất tốt , giúp làm giảm rũi ro lạm
phát. Việc tái cơ cấu kinh tế nhà nước cũng được đánh giá khá cao khi giảm sự phụ thuộc trong
việc sử dụng ngân sách cho các khoản đầu tư tư không hiệu quả và làm hạn chế chính sách tài
khóa của Chính phủ. Mặc khác việc sớm đám phán về hiệp định TTP sẽ thúc đẩy xu hướng xuất
khẩu và dòng vốn đầu tư trực tiếp từ trong và ngoài khối TPP sẽ tác động đến việc tư do luân
chuyển vốn như tăng xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân vãng lai và thương mại, giảm bội chi và
nợ nước ngoài cũng như gián tiếp cho sự ổn định của hệ thống tài chính quốc gia. Việc dòng vốn
đầu tư FDI đạt 19 tỷ USD vượt mục tiêu là một minh chứng cho sự đón nhận xu hướng đón đầu từ
dòng vốn đi vào Việt Nam để đầu tư và tiềm kiếm đối tác ,các dòng vốn thông qua kênh thị trường
chứng khoán như các hoạt động M&A hay đầu tư tài chính…Mặc khác các chính sách làm tăng tự
do luân chuyển vốn còn giúp chúng ta giải quyết các vấn đề nợ xấu trong nước mà chủ yếu là
BĐS.
​
Bộ ba bất khả thi và thực tiễn Việt Nam
* Độc lập chính sách tiền tệ
Việc Ngân hàng nhà nước là một cơ quan ngang bộ đã ảnh hưởng lớn tới sự độc lập của chính
sách tiền tệ khi tung ra hai gói QE gần 10 tỷ USD vào năm 2008 đã gây lạm phát mạnh tác động
tiêu cực về mặt dài hạn đối với nền kinh tế và dự trữ ngoại hối thấp . Hiệu quả của độc lập chính
sách tiền tệ dựa vào khả năng kiểm soát lượng tiền cung ứng và lãi xuất . Bên cạnh các chính
sách tác động đến hoạt động bình ổn thị trường ngoại tệ, vàng trong nước khi cấp bách và mang
tính cưỡng chế là một điều cần thiết trong ngắn hạn , tuy nhiên các chính sách hiệu quả thì về dài
hạn Ngân hàng nhà nước nên có những hành động mang tính định hướng và quy chuẩn cho chính
phủ để làm lành mạnh hóa thị trường ngoại tệ , vàng và tăng dự trữ ngoại tệ lên mức 32 tỷ để tạo
an toàn cho cán cân thanh toán thương mại theo hướng có lợi cho xuất khẩu. Việc sử dụng chính
sách tiền tệ hiện nay đang rất cần yếu tố độc lập để có thể kiểm soát lạm phát và duy trì tăng
trưởng một cách ổn định, cũng như các công cụ kiểm soát hiệu quả mà đặt biệt là vấn đề nợ xấu
ở hệ thống ngân hàng đang tác động đến sự lành mạnh của hệ thống tài chính quốc gia khi số nợ
xấu đang là một ẩn số và trông chờ sự hiệu quả từ công ty xử lý nợ VAMC từ lĩnh vực BĐS, cũng
như kiểm soát tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng bên cạnh các chính sách lập lại trật tự huy
động vốn. Chúng ta cần nhìn nhận rằng các chính sách tài khóa đang bị kiềm hãm tác dụng do
yếu tố doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả, nợ xấu và áp lực bội chi ngân sách .
​
Bộ ba bất khả thi và thực tiễn Việt Nam
• Thực tiễn điều hành chính sách vĩ mô
Việt Nam khi điều hành chính sách vĩ mô theo gốc độ bộ ba bất khả thi
thì việc duy trì chính sách tiền tệ một điều cần thiết còn hai yếu tố còn
lại thì có thể điều chỉnh linh hoạt cho nhau. Tuy nhiên khi qua trình hội
nhập sâu thì bắt buộc chúng ta phải phá giá VND là một điều cần thiết
để duy trì các hoạt động thương mại . Mặc khác khả năng nhập siêu
lớn vào các tháng cuối năm cũng là yếu tố tiêu cực và ảnh hưởng tới
khả năng phá giá để điều chỉnh cán cân thương mại. Bên cạnh đó các
cam kết về nới room cho nhà đầu tư nước ngoài muốn nắm cổ phần tại
Viêt Nam và gia nhập TPP sẽ làm dòng vốn luân chuyển vào trong
nước ngày một nhiều điển hình là FDI và FPI tăng trở lại trong thời gian
gần đây. Tóm lại việc điều hành các chính sách trọng bộ ba bất khả thi
nên được điều hành một cách sáng tạo thông qua các chiến lược như
lạm phát mục tiêu, Dự trữ ngoại hối ở mức an toàn , và quan trong nhất
là các giải pháp cụ thể và đặt thù nhằm tạo ra sự ổn định trong ngắn
hạn và phát triển trong dài hạn.
* Tham khảo: http://vfpress.vn/threads/bo-ba-bat-kha-thi-va-thuc-tien-cua-
viet-nam.87536/
y 17/3/2014
n 2%.
ng
7/2005.
 ng,
c.
Đồng thời, rủi ro đối với các hoạt động mang tính đầu cơ sẽ
tăng lên, vốn ngoại hối của doanh nghiệp và hoạt động ngoại thương
sẽ đối mặt với nhiều rủi ro hơn. Để tránh rủi ro, những nhà đầu tư này
sẽ phải bán ra Nhân dân tệ và mua vào USD. Điều này sẽ tạo ra áp lực
nhất định đến tỷ giá hối đoái đồng Nhân dân tệ trong thời gian ngắn.
Nguồn: http://vietnamese.china.com/news/china/808/20140317/50766.html
Mở rộng
Trung Quốc mở rộng biên độ thả nổi tỷ giá USD/CNY
Nhật Bản thâm hụt thương mại do phá giá đồng tiền
Kể từ cuối tháng 22/1/2013, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản
(BOJ) nới lỏng mạnh mẽ chính sách tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng
kinh tế với mục tiêu lạm phát 2%/năm. chính sách này
i 'Abenomics'.
ng yê
.
i .
. Tuy nhiên, cán cân thương mại của Nhật Bản liên tục thâm hụt.
Đặt biệt, n y 19/3/2014, Bộ Tài chính Nhật Bản công bố báo cáo
cho thấy thâm hụt thương mại trong 2/2014
USD), mức thâm hụt kỷ lục tính theo tháng.
tháng thứ 20 liên tiếp Nhật Bản thâm hụt thương mại.
Nguyên nhân chủ yếu là do Nhật Bản
t nhân từ n năm 2011 và khi đồng
Yên giảm giá chi phí nhập khẩu năng lượng cũng tăng lên.
Nguồn:http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2014/01/140127_japan_trade_def
icit.shtml
Đồng tiền của Indonesia và Malaysia mạnh lên nhờ
chính sách thắt lưng buộc bụng
Năm 2013, Chính phủ Indonesia và Malaysia thông báo cắt
giảm ngân sách để hạn chế thâm hụt tài khoản vãng lai, theo đó mang
đến hiệu quả tăng giá tiền tệ. Ngoài lời hứa giữ cho các khoản chi tăng
ở mức thấp và giảm các danh mục trợ cấp, chính phủ Malaysia cũng có
kế hoạch tăng doanh thu, bằng cách áp mức thuế 6% lên hàng hóa và
dịch vụ, bắt đầu từ tháng 4/2015.
Nền kinh tế Indonesia đã tỏ ra khá vững chãi trong khi thâm hụt cán
cân vãng lai đang được thu hẹp. Rupiah trở thành đồng tiền có diễn
biến tốt nhất trong số 11 đồng tiền được giao dịch nhiều nhất ở châu
Á. Đồng rupee của Ấn Độ và ringgit của Malaysia là những đồng tiền
đứng sau rupiah
Nguồn: http://cafebiz.vn/thi-truong/dong-noi-te-indonesia-tu-
te-nhat-toi-tot-nhat-2014011617104064713ca101.chn
Phố Wall bật tăng sau phát biểu của Chủ tịch Fed
Thị trường tăng điểm sau khi Chủ tịch Fed Janet Yellen đưa
ra dấu hiệu cho thấy Fed sẽ tiếp tục sử dụng chính sách tiền tệ để
hỗ trợ nền kinh tế. Chủ tịch Fed cho rằng “sự chậm chạp đáng kể”
của thị trường lao động là bằng chứng cho thấy các biện pháp kích
thích chưa từng có tiền lệ của Fed vẫn là cần thiết. Kết thúc phiên
31/3/2014 chỉ số S&P 500 tăng 0,8%, lên 1.872,34 điểm.
Có thể thấy rằng các quyết định chính sách của chính phủ ảnh
hưởng rất lớn đến kỳ vọng của các nhà đầu tư. chỉ cần 1 mẫu tin
ngắn, một tuyên bố hay 1 dự báo trên các phương tiện thông tin đại
chúng sẽ được các nhà đầu cơ đón nhận từ đó quyết định đến việc
đầu tư của họ. Dẫn đến các biến động về tỷ giá.vì vậy, các nhà làm
chính sách rất cẩn thận trọng các lời phát biểu của họ và không để
cho các nhà đầu cơ dự đoán trước được chính sách của mình.
Ví dụ như khi FED muốn mua đô la nhưng để giữ kín ý định
của mình FED làm ra vẻ quan tâm đến giá bán đô la, hoặc FED gọi
các ngân hàng thương mại đến hỏi cả giá mua và giá bán. Vì vậy các
NHTM không thể biết được ý định thực sự của FED
Mở rộng:
Việt Nam phá giá tiền Đồng: lợi hay hại?
Theo tiến sỹ Lê Đăng Doanh: Việc nhà nước Việt Nam phải phá giá
đồng bạc là một sự cần thiết vì sức ép nên giá trị Đồng Việt Nam đã
tăng mạnh trong nhiều ngày liên tiếp, phải nói là trong vài tuần. Biên
độ mà Ngân hàng nhà nước có điều chỉnh tỷ giá là nó khoảng 1%. Có
ý kiến cho rằng việc phá giá đồng bạc nó cũng tương tự như trường
hợp Nhật Bản phá giá đồng Yen, thì xuất khẩu Việt Nam sẽ tăng lên.
Xuất khẩu của Việt Nam thì phần xuất khẩu nông, lâm, thủy sản, rồi
xuất khẩu dầu thô có thể sẽ được lợi từ việc phá giá đồng bạc vì có
thể sẽ chi nhiều tiền Việt Nam hơn để đạt được một đôla. Vì vậy cho
nên khả năng xuất khẩu tăng lên. Nhưng đối với các mặt hàng như
dệt may, như điện tử thì tỷ lệ giá trị gia tăng của Việt Nam còn rất
thấp và phần lớn dựa vào hàng nhập khẩu. Nếu phá giá đồng bạc thì
các hàng nhập khẩu sẽ đắt lên cho nên hiệu ứng vào hàng xuất khẩu
của Việt Nam là một hiệu ứng đáng kể và nhỏ hơn rất nhiều so với
tổng số xuất khẩu của Việt Nam.
Mở rộng:
Việt Nam phá giá tiền Đồng: lợi hay hại?
Phá giá đồng bạc thì chắc chắn sẽ làm cho lạm phát tăng lên vì Việt
Nam nhập khẩu với một tỷ lệ rất lớn, cho nên việc phá giá đồng bạc
như vậy sẽ dẫn đến các hàng hóa, thì dụ như xăng dầu, đã ngay lập
tức tăng lên. Các mặt hàng khác như là thức ăn gia súc, như là bông
hay tất cả các mặt hàng khác, thì cũng sẽ có tác động tăng lên đối với
thức ăn gia súc về Việt Nam, đối với lại việc xuất khẩu hàng dệt may
và da giầy.
Ông cũng cho rằng người dân là chịu thiệt thòi nhất. Tiếp đến là các
doanh nghiệp tư nhân, kể cả các ngân hàng. Họ đã giảm lương của
nhân viên của họ từ khoảng 30% cho tới 50%. Nhưng không ai muốn
từ bỏ công việc mặc dù đã giảm lương bởi vì họ rất cần việc làm, rất
cần thu nhập. Người nông dân cũng chịu thiệt thòi vì lạm phát làm cho
giá đầu vào tăng lên nhưng do sức mua thấp nên hiện nay giá gạo, giá
thịt heo, giá thịt gà, giá rau quả đều rất thấp.
Source: http://www.voatiengviet.com/content/vietnam-pha-
gia-tien-dong-loi-hay-hai/1695200.html
MỞ RỘNG
 Năm lý do không nên phá giá đồng nội tệ
Gần đây, tại một số cuộc hội thảo và trên một số phương tiện thông tin đại
chúng đã xuất hiện khuyến cáo phá giá đồng nội tệ.
Lý giải khuyến cáo trên, các chuyên gia đã đưa ra nhiều nguyên nhân. Có
nguyên nhân do VND đã lên giá so với USD, nên không khuyến khích xuất, mà
trái lại khuyến khích nhập khẩu. Có nguyên nhân do cung - cầu ngoại tệ trên
thị trường Việt Nam năm nay bị mất cân đối, do cung ngoại tệ giảm mà cầu
ngoại tệ tăng. Có nguyên nhân để ngăn chặn mất cân đối cán cân thanh toán
tổng thể, bảo tồn dự trữ ngoại hối, làm tăng tính thanh khoản của quốc gia...
Những lý do đó chưa đủ sức thuyết phục và cần bàn thêm. Dưới đây là 5 lý do
không nên phá giá VND.
Trước hết, VND hiện thấp giá nhiều so với USD, chứ không phải lên giá so với
USD. Nếu loại trừ yếu tố lạm phát ở Mỹ và lạm phát ở Việt Nam thì VND đã lên
giá mạnh so với USD, song nếu tính theo tỷ giá sức mua tương đương, thì VND
đã được định giá thấp rất xa so với USD.
Đây chính là bất lợi của các nước đang phát triển do “cánh kéo tỷ giá” đã làm
cho các nước đang phát triển bị thiệt thòi, còn các nước phát triển được hưởng
lợi do giá nhập khẩu rẻ từ các nước đang phát triển. Như vậy, nếu phá giá thì
sẽ tiếp tục làm cho “cánh kéo tỷ giá” ngày một rộng ra.
Thứ hai, về cung - cầu ngoại tệ, một yếu tố quan trọng của việc điều hành tỷ giá,
thì cung ngoại tệ có thể không tăng như trước, thậm chí có thể giảm, nhưng nhập
siêu - nguyên nhân chính của mất cân đối cung - cầu ngoại tệ, sẽ giảm so với năm
trước.
Thứ ba, đồng đô- la Mỹ lên giá so với các đồng tiền khác chỉ là tạm thời. Những
nhân tố như kinh tế Mỹ đang tiếp tục xấu đi, thâm hụt ngân sách đạt mức kỷ lục,
nợ nước ngoài tăng mạnh, lượng tiền đưa ra giải cứu và kích thích kinh tế ở mức
khổng lồ... tất yếu sẽ dẫn đến lạm phát ở Mỹ tăng cao, làm giảm giá USD so với
các đồng tiền khác.
Thứ tư, tỷ giá VND/USD là tổng hòa của nhiều mối quan hệ. Tỷ giá VND/USD tác
động rất lớn đến quan hệ nợ/trả nợ, bao gồm cả doanh nghiệp và Nhà nước.
Nợ của doanh nghiệp không nhỏ, nên nếu USD tăng giá mạnh so với VND sẽ làm
cho doanh nghiệp gặp rủi ro về tỷ giá. Nợ của Nhà nước tuy là nợ dài hạn, nhưng
những khoản nợ đã đến kỳ trả chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng ngân sách...
Thứ năm, Thủ tướng Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã công bố rõ
ràng không có chủ trương phá giá VND, mà điều hành linh hoạt. Điều hành linh
hoạt là có tăng, có giảm theo quan hệ cung - cầu và trong nhiều quan hệ khác,
nhưng không gây sốc cho thị trường. Phá giá thì chỉ có tăng và thường là tăng lớn.
Với 5 lý do trên, có thể dự báo, tỷ giá USD ở Việt Nam năm nay sẽ chỉ tăng ở mức
như năm ngoái (trên dưới 6%).
Nguồn: http://www.kinhte24h.com/view-gh/70/45718/
MỞ RỘNG
MỞ RỘNG
 Đủ nguồn lực can thiệp "sóng" tỷ giá 2014
FICA - Theo nhận định của BVSC, tỷ giá vẫn có thể có những “sóng” tăng trong
năm 2014 nhưng NHNN có đủ nguồn lực can thiệp để giữ cho biên độ dao động
không vượt quá mục tiêu ban đầu là 2%.
Trong Bản tin ngày 13/1, nhóm phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC)
nhắc lại tuyên bố của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình, tỷ
giá VND/USD trong năm 2014 sẽ biến động không quá 2%.
Sau khi đã gây dựng được lòng tin nhất định đối với thị trường, NHNN tiếp tục duy trì
chính sách giảm giá dần VND trong một biên độ hẹp định sẵn (2%).
Theo đánh giá của BVSC, tỷ giá vẫn có thể có những “sóng” tăng trong năm 2014
nhưng NHNN có đủ nguồn lực can thiệp để giữ cho biên độ dao động không vượt quá
mục tiêu ban đầu. Niềm tin chính sách đã gây dựng được trong năm 2013 cũng sẽ góp
phần giúp định hướng điều hành của NHNN thuận lợi hơn.
Lãnh đạo NHNN cũng đưa ra cam kết, trong thời gian tới, NHNN sẽ điều chỉnh tỷ giá
hết sức linh hoạt, tính toán ở tầm vĩ mô, làm sao vừa có tác dụng khuyến khích xuất
khẩu, vừa đảm bảo mặt bằng chung của nền kinh tế và đặc biệt là không gây hiệu ứng
làm tăng lạm phát.
Trên thị trường chứng khoán, BVSC cho rằng, diễn biến trong ngắn hạn nhiều khả
năng sẽ có xu hướng đi ngang xen lẫn các phiên điều chỉnh.
Nguồn: http://fica.vn/tai-chinh/du-nguon-luc-can-thiep-song-ty-gia-2014-17-
8770.html
ng
• Trong c gia ng liên c n ng, t Nam 28/6 đa pha gia n ng c
1% trong nô c c y quy dư trư i i va t u. Đây n pha gia
n ng a t Nam u tiên kê tư ng 11/2011.
• Tuyên bô a Ngân ng Nha c i c pha gia t n trong kê ch
a nh phu m " i n n cân a thanh n va dư trư i i". c
thay i y thay i n t kê tư c t ky c 8,5% i ng 2/2011,
c đưa ra sau tuyên bô y hôm qua a nh phu theo đo i p u đa
t t u 1,4 ty đô la trong a u năm nay. c sô u nh c cho
y n kinh tê tăng ng 4,9% trong u ng u năm so i t năm
c, va c tiêu tăng ng ca năm 5,5% a nh phu t kho t c",
ng tin i nh Bloomberg n i ng c ng ng c ng kê Đô c
i i i y hôm qua.
• t sô phân ch gia i ng n a t Nam đang c nh gia cao gia
c trong c hê ng i nh a t Nam n chưa t n đu c đê
thê t ng tư không m n i i n kinh tê.
• c ngân ng thương i i t Nam c p kinh doanh n tê i biên đô
dao ng 1% so i ty gia do ngân ng trung ương đưa ra.
• ng c coi t trong ng n kinh tê đang lên u n ng t i
châu, kinh tê t Nam n đây nh ng do m t cao va c tăng
ng m, trong c nh phu đang i t n trong c t bo nh u
u a c công ty c doanh.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2013/06/130628_dong_devaluation.shtml
ng
• Với nỗ lực kiểm soát lạm phát, Ngân hàng Trung ương Mexico, Banco de Mexico, vừa
đưa ra một số quyết định nhằm thắt chặt chính sách tiền tệ. Thông thường những
quyết định kiểu này sẽ nâng giá trị đồng nội tệ, song đồng peso Mexico đã rơi xuống
mức thấp kỷ lục so với USD trong vòng 4 năm trở lại đây. Đây là lần thứ ba Chính
phủ Mexico áp dụng chính sách này kể từ tháng 9 năm ngoái. Quyết định này đồng
nghĩa với việc các ngân hàng thương mại nước này buộc phải tăng lãi suất.
• Trưa hôm qua, đồng peso tụt xuống mức 10,55 peso/USD trước khi hồi phục nhẹ.
Thông thường việc cắt giảm lượng tiền lưu thông trên thị trường sẽ làm tăng giá trị
đồng tiền đó so với một số ngoại tệ khác. Tuy nhiên, đồng peso đã giảm mạnh và rơi
xuống mức thấp nhất kể từ tháng 9/1998.
• Triển vọng mờ mịt. Hôm 9/1, Ngân hàng Trung ương Mexico tuyên bố, chỉ số hàng
tiêu dùng (CPI) đứng ở mức 5,7% trong năm 2002 từ mức 4,4% năm 2001, do giá
điện tăng vọt sau khi Chính phủ từ bỏ trợ cấp và tăng lương cho nhân viên nhà nước.
• Theo Chính phủ Mexico, mức lạm phát sẽ đứng ở mức 3% trong năm 2003, đồng
thời Ngân hàng Trung ương Mexico sẽ tiếp tục áp dụng chính sách tiền tệ chặt chẽ
cho dù nền kinh tế tăng trưởng chậm.
• Với việc đồng peso suy yếu, Mexico sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc trả 75 tỷ
USD nợ nước ngoài và thậm chí lạm phát sẽ cao hơn mức đỉnh của năm nay bởi
nhiều doanh nghiệp sẽ nâng giá hàng hoá nhằm duy trì tỷ lệ lợi nhuận cận biên.
http://vietbao.vn/The-gioi/Mexico-Dong-noi-te-roi-xuong-muc-thap-ky-
luc/20001853/159/
Mexico: Đồng nội tệ rơi xuống mức thấp kỷ lục
Ngân hàng Kazakhstan phá giá mạnh
đồng nội tệ tenge
• Ngày 11/2, Ngân hàng trung ương Kazakhstan đã hạ giá đồng nội tệ tenge của nước
này thêm 19% so với đồng USD, đưa tỷ giá giữa hai đồng tiền xuống mức thấp kỷ
lục 185 tenge/1 USD.
• Ngân hàng trung ương Kazakhstan cho biết thêm sẽ giảm dần hỗ trợ đồng nội tệ và
hạn chế các can thiệp tỷ giá.
• Kazakhstan là một trong những nước có dòng ngoại tệ lớn từ bên ngoài đổ vào đầu
tư trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, sự biến động của dòng vốn ngoại này luôn
là một thách thức cho Kazakhstan trong việc ổn định giá trị đồng nội tệ.
• Việc phá giá mạnh đồng tenge như trên được xem là không thể tránh khỏi đối với
Kazakhstan khi chương trình kích thích kinh tế của Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ
(Fed) bị cắt giảm dần, dẫn tới dòng thoái vốn từ các thị trường mới nổi sang các
nước phát triển và tạo áp lực phá giá lớn lên đồng tiền của nhiều nước.
• Kazakhstan được xem là nền kinh tế phát triển nhanh và năng động bậc nhất ở
Trung Á. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng đã phơi bày một số
yếu kém và khả năng dễ bị tổn thương của nền kinh tế quốc gia này.
• Bốn ngân hàng chính của Kazakhstan đã phải viện tới sự trợ giúp của chính phủ từ
cuối năm 2008 và giá trị tài sản thực của các ngân hàng nước này đã giảm mạnh.
http://www.vietnamplus.vn/ngan-hang-kazakhstan-pha-gia-manh-dong-noi-te-
tenge/243369.vnp
Nước Nga trước sự mất giá của đồng nội tệ
• Thời gian qua, đồng nội tệ Nga liên tục mất giá so với đồng USD. Điều này không khỏi
gây lo ngại trong dư luận xã hội. Báo Độc lập (Nga) ngày 17/2 dẫn nhận định của Phó
Thủ tướng thứ nhất phụ trách khối kinh tế - tài chính Nga Igor Shuvalov cho rằng, đồng
rúp sẽ còn tiếp tục bị cuốn vào “những bước phiêu lưu dài”.
• Nếu sự bất ổn của đồng rúp khiến người dân đổ xô đi chuyển đổi sang đồng tiền mạnh
hơn, chắc chắn sẽ dẫn tới sự sụp đổ hệ thống tài chính vì không thể có đủ nguồn dự trữ
ngoại tệ có thể đáp ứng nhu cầu đồng thời của mọi công dân. Để tránh sự hoảng loạn
tiền tệ, CBR và Chính phủ Nga ra sức nỗ lực trấn an người dân, vốn đang lo ngại về sự
mất giá của đồng rúp và có thể có những hành động tự phát nguy hại.
• Cuộc điều tra của FOM cũng cho thấy 82% bi quan cho rằng đồng rúp sẽ còn tiếp tục
giảm giá trong tháng tới, và đây là kỷ lục bi đát mà FOM ghi nhận được. Giữa lúc đồng
nội tệ của Nga trượt xuống mức thấp nhất của 5 năm qua trong giỏ tiền tệ có đồng USD
và đồng euro, Tổng thống Putin cho biết, CBR hiện chỉ tham gia một phần vào quá trình
điều chỉnh tiền tệ và đồng nội tệ của Nga càng tự do thì "càng tốt", vì nó buộc nền kinh
tế phải vận hành hiệu quả hơn.
• Dù thế nào, thì hiện tượng đồng rúp mất giá không hẳn là một tin vui đối với người tiêu
dùng. Thứ nhất, do tất cả các món hàng nhập khẩu đều sẽ trở nên đắt hơn, đe dọa lạm
phát và mãi lực bị thu hẹp lại là những rủi ro có thực và là mối ưu tư số 1 của người dân.
Thứ hai là dư luận nước này vẫn còn bị ám ảnh bởi những đợt đồng rúp phá giá liên tục
kể từ khi Liên Xô sụp đổ, cho dù Tổng thống Putin mới đây khẳng định Nga sẽ không phá
giá đồng nội tệ.
http://m.baotintuc.vn/the-gioi/nuoc-nga-truoc-su-mat-gia-cua-dong-noi-te-
20140228004729074.htm
Chính sách can thiệp của Chính phủ

Contenu connexe

Tendances

tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1Mon Le
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệXUAN THU LA
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banLan Anh Nguyễn
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...dinhtrongtran39
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moTrung Billy
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...Jenny Hương
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019phamhieu56
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 

Tendances (20)

tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAYĐề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi mo
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 

Similaire à Chính sách can thiệp của Chính phủ

Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1nhomhivong
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủnhomhivong
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáPureLe Gooner
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủemythuy
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦcobala1012
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 
Presentation
PresentationPresentation
Presentationkhaiduy
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33dotuan14747
 

Similaire à Chính sách can thiệp của Chính phủ (20)

Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủ
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
 
Pp
PpPp
Pp
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
Policy tygia
Policy tygiaPolicy tygia
Policy tygia
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
Hanhvitygia
HanhvitygiaHanhvitygia
Hanhvitygia
 
Chinh sach
Chinh sachChinh sach
Chinh sach
 
Taichinh
TaichinhTaichinh
Taichinh
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Cstg
CstgCstg
Cstg
 
He thong tien te quoc te
He thong tien te quoc teHe thong tien te quoc te
He thong tien te quoc te
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 
Thuyet trình tin
Thuyet trình tinThuyet trình tin
Thuyet trình tin
 
Presentation
PresentationPresentation
Presentation
 
Oimeoi
OimeoiOimeoi
Oimeoi
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
 

Chính sách can thiệp của Chính phủ

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH Môn: Tài chính quốc tế Nhóm Keep Moving Forward – DH28NH07
  • 2. I. Can thiệp tỷ giá của chính phủ II. Chế độ tỷ giá III. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH  Can thiệp chính sách của chính phủ  Can thiệp bằng công cụ tỷ giá  Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá  Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá  Hiệu ứng J-curve  Thuyết Elasticity và điều kiện Marshall-lerner
  • 3. I. Can thiệp tỷ giá của chính phủ. a. Nguyên nhân cho sự can thiệp của Chính phủ •Giảm biến động tỷ giá hối đoái •Thiết lập biên độ giao động ngầm của tỷ giá hối đoái •Phản ứng với sự mất cân bằng tạm thời (Nguồn: jeff Madura) Tuy nhiên Sự can thiệp của chính phủ vào tỷ giá tùy thuộc vào sự lụa chọn mô hình kinh tế quốc gia là tự do (laisser faire) hay hỗn hợp ( mixed economy), đồng thời còn tùy thuộc vào sự lựa chọn vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế là duy trì môi trường kinh tế ổn định hay chủ động can thiệp kinh tế theo định hướng chiến lược. 1.1 Can thiệp chính sách của chính phủ
  • 4. b. Can thiệp chính sách của chính phủ Mục tiêu chính sách Cân bằng đối nội Tăng trưởng (sản lượng) Ổn định (lạm phát) Toàn dụng (việc làm) Cân bằng đối ngoại Cán cân vãng lai (CAB) Cán cân vốn tài chính (KAB) Ms BOP Chính sách thương mại Can thiệp tỷ giá Kiểm soát vốn Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ
  • 5. c. Mục tiêu chính sách của chính phủ Khi mục tiêu của chính phủ là tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp, tăng xuất khẩu, chinh phủ sẽ chủ động duy trì đồng nội tệ yếu bằng cách trực tiếp tác động tăng tỷ giá, hoặc làm tăng lượng cung tiền, hoặc tác động vào BOP thông qua các chính sách thương mại, kiểm soát dòng vốn. Ví dụ: khi muốn kích thích nền kinh tế theo hướng xuất khẩu, NHTW có thể sử dụng phương pháp tác động trực tiếp lên tỷ giá bằng cách sử dụng dự trự ngoại hối mua ngoại tệ, bán nội tệ, điều này sẽ làm tăng lượng cung nội tệ, đồng nội tệ giảm giá. Đồng nội tệ yếu sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. hoặc chính phủ thông qua chính sách thương mại như tăng trợ giá và trợ cấp, tăng thuế quan và hạn ngạch cũng sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Đồng thời khi kích thích nền kinh tế phát triển, chính phủ thực hiện các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa nới lỏng để thực hiện kích cầu như giảm lãi suất để tăng chi tiêu và đầu tư, tăng chi tiêu chính phủ, giảm thuế… khi đó nền kinh tế sẽ được thúc đẩy tăng trưởng, tạo ra nhiều công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Tuy nhiên, khi thực hiện các chính sách trên chính phủ phải đánh đổi với việc tăng lạm phát do cung tiền nội tệ tăng
  • 6. c. Mục tiêu chính sách của chính phủ Khi nền kinh tế của một quốc gia tăng trưởng quá nóng , lạm phát đang ở mức cao, chính phủ phải thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát. Các biện pháp đối nội như tăng lãi suất làm tăng chi phí vay mượn để giảm chi tiêu, đầu tư hoặc thực hiện chính sách tài khóa tăng thuế, giảm chi tiêu chính phủ. Khi chính phủ tăng lãi suất là một can thiệp gián tiếp làm đồng nội tệ lên giá, tỷ giá sẽ giảm. Tuy nhiên, khi kiềm chế lạm phát, hạn chế sự tăng trưởng quá nhanh của 1 quốc gia, thì chính phủ phải đánh đổi với việc tăng tỷ lệ thất nghiệp.
  • 7. c. Mục tiêu chính sách của chính phủ Như vậy các mục tiêu của chính sách đối nội thường vận động ngược nhau, chính phủ khó có thể đạt được tất cả các mục tiêu cùng lúc. Điều này chỉ đúng trong ngắn hạn và khi không có khủng hoảng kinh tế Theo lý thuyết đường cong phillips: khi lạm phát tăng tỉ lệ thất nghiệp giảm và ngược lại. Trừ trường hợp 1970- 1980 diễn ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ, làm lý thuyết này không còn đúng. Khi GDP tăng thì tỉ lệ lạm phát tăng và ngược lại
  • 8. 1.2 Can thiệp bằng công cụ tỷ giá Can thiệp tỷ giá của Chính phủ bằng công cụ tỷ giá là hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ thông qua điều chỉnh tỷ giá - Chính phủ thực hiện can thiệp tỷ giá nhằm các mục tiêu: oDuy trì môi trường kinh tế ổn định oCân bằng đối ngoại (điều chỉnh BOP) oChủ động theo định hướng chiến lược - Về cơ bản, tỷ giá hối đoái là một công cụ chính sách tiền tệ, giống như các luật lê về thuế và mức cung tiền. Nó được chính phủ dùng để cải thiện nền kinh tế thông qua việc hạ giá hay tăng giá đồng tiền của mình trong vài trường hợp nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế như mong muốn.
  • 9. Ở mỗi nước, ngân hàng trung ương có thể can thiệp vào thị trường ngoại hối để kiểm soát giá trị tiền tệ của nước này. Các NHTW thường quản lý tỷ giá hối đoái vì các lý do sau Nhằm giảm biến động tỷ giá hối đoái Nhằm thiết lập biên độ giao động ngầm của tỷ giá hối đoái Nhằm phản ứng lại với sự mất cân bằng tạm thời Hành động ổn định sự dịch chuyển của tiền tệ qua thời gian có thể giữ chu kì kinh doanh ít biến động. NHTW khuyến khích thương mại quốc tế bằng cách giảm sự không chắc chắn về tỷ giá. Bên cạnh đó, xoa dịu biến động tiền tệ có thể giảm lo ngại trên thị trường tài chính và hoạt động đầu cơ, nguyên nhân chính gây ra giảm sút trong giá trị đồng tiền Một số NHTW cố gắng duy trì tỷ giá hối đoái trong một biên độ không chính thức hoặc biên độ ngầm. Các nhà phân tích thường đưa ra tiên đoán rằng một đồng tiền sẽ không thể thấp hơn hoặc cao hơn một giá trị chuẩn cụ thể bởi NHTW sẽ can thiệp để ngăn chặn điều đó. Trong một vài trường hợp NHTW có thể can thiệp để bảo vệ giá trị đồng tiền khỏi sự mất cân bằng tạm thời
  • 10. • Nâng giá tiền tệ là việc tăng giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. • Khi tỷ giá của đồng tiền một quốc gia tăng lên thì giá cả hàng hoá nhập khẩu trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài. Điều đó gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. • Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. • Chính phủ sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn so với cơ chế để nền kinh tế tự điều chỉnh theo hướng suy thoái đi kèm với mức lạm phát thấp kéo dài cho đến khi năng lực cạnh tranh tăng Định hướng can thiệp tỷ giá: Nâng giá nội tệ (Revaluation) Phá giá nội tệ (Devaluation) Quốc tế hoá nội tệ (Internationalization) • Một đồng tiền được xem là có khả năng thanh toán quốc tế phải đáp ứng đủ ba yếu tố cần và đủ là quy mô, khả năng thanh toán và tính ổn định • Lợi ích của việc quốc tế hoá nội tệ:  Tăng khả năng chi trả cho sự thâm hụt của cán cân thanh toán bằng chính đồng nội tệ  Giảm rủi ro của hiện tượng chênh lệch tiền tệ  Tăng lợi nhuận kinh doanh cho các tổ chức tài chính trong nước xuất phát từ lợi thế cạnh tranh do giao dịch bằng đồng nội tệ  …..
  • 11. Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái Can thiệp “hiệu ứng phụ” Can thiệp gián tiếp - Can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách của chính phủ Can thiệp gián tiếp thông qua các hàng rào của chính phủ Can thiệp trực tiếp - Sử dụng dự trữ chính thức - Tác động trực tiếp cung cầu trên thị trường hối đoái để ảnh hưởng mức tỷ giá cân bằng thị trường CAN THIỆP TỶ GIÁ
  • 12. 1) Sử dụng dự trữ chính thức - Năng lực can thiệp trực tiếp của NHTW phụ thuộc số lượng dự trữ có thể sử dụng. NHTW có lượng dự trữ đáng kể có thể sử dụng để can thiệp vào thị trường ngoại hối thì việc can thiệp trực tiếp thường mang lại hiệu quả cao hơn các nước khác. Nếu NHTW có lượng dự trữ thấp, NHTW khó có thể gây nhiều áp lực lên giá trị đồng tiền. Các tác nhân thị trường gần như là lấn át hành động của NHTW. - Khi hoạt động trên thị trường ngoại hối phát triển, sự can thiệp của NHTW trở nên kém hiệu quả hơn. Ngày nay, khối lượng các giao dịch ngại hối trong một ngày vượt quá giá trị dự trữ của tất cả các NHTW cộng lại - Việc can thiệp trực tiếp gần như là hiệu quả hơn khi nó được điều phối bởi một số NHTW 2) Tác động trực tiếp cung cầu trên thị trường hối đoái để ảnh hưởng mức tỷ giá cân bằng thị trường - Để thúc đẩy đồng nội tệ giảm giá, NHTW có thể can thiệp trực tiếp bằng cách đổi nội tệ sang đồng ngoại tệ khác trên thị trường ngoại hối. Bằng cách làm đồng nội tệ tràn ngập thị trường, NHTW gây áp lực giảm giá đồng nội tệ. Nếu NHTW muốn đồng nội tệ mạnh lên, nó có thể đổi các đồng ngoại tệ khác sang nội tệ trên thị trường ngoại hối, từ đó gây áp lực lên giá đồng nội tệ Can thiệp trực tiếp:
  • 13. Can thiệp gián tiếp: 1) Can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách của chính phủ NHTW có thể can thiệp trực tiếp đến giá trị của môth đồng nội tệ một cách gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Bằng công cụ lãi suất, chính phủ có thể hạ thấp lãi suất nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư vào chứng khoáng trong nước và tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ. 2) Can thiệp gián tiếp thông qua các hàng rào của chính phủ Thông qua các biện pháp can thiệp này, chính phủ cũng có thể tác động trực tiếp đến tỷ giá hối đoái bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế. Can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng phụ  Can thiệp tỷ giá và tổng cung nội tệ • cầu ngoại tệ = cung nội tệ • cung ngoại tệ = cầu nội tệ  Để loại bỏ tác động của can thiệp tỷ giá đến Tổng cung nội tệ, chính phủ có thể thực hiện can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ”
  • 14. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Chính sách đồng nội tệ yếu: đối với nền kinh tế có thể làm tăng nhu cầu của nước ngoài đối với sản phẩm nội địa, gia tăng hoạt động xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Do đó, tạo nhiều công ăn việc làm giảm tình trạng thất nghiệp, cải thiện cán cân mậu dịch và gia tăng dự trữ ngoại hối của quốc gia Chính sách đồng nội tệ mạnh: đối với nền kinh tế sẽ tạo áp lực lên các nhà sản xuất trong nước phải cải tiến sản xuất nhằm hạ giá thành và cạnh tranh với hàng hoá giá rẻ từ nước ngoài. Cho nên, người tiêu dùng nội địa sẽ hưởng lợi từ việc tiêu dùng hàng hoá giá rẻ và có thể làm giảm lạm phát nếu các điều kiện khác cố định. Hai công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái: 1) Công cụ lãi suất tái chiết khấu: để điều chỉnh tỷ giá hối đoái với mong muốn tạo ra sự thay đổi tức thời về tỷ giá. Lãi suất tái chiết khấu thay đổi kéo theo sự thay đổi cùng chiều của lãi suất thị trường, làm thay đổi hướng chảy của các dòng vốn đầu tư bằng việc các nhà đầu tư trong một nước sẽ chuyển đổi đồng tiền mình đang sở hữu sang đồng tiền có lãi suất cao hơn, cung-cầu ngoại tệ thay đổi làm cho tỷ giá thay đổi theo 2) Công cụ nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ: thực chất là hoạt động của NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
  • 15. 2. Chế độ tỉ giá  Chế độ tỷ giá quốc gia  Chế độ tỷ giá thả nổi tự do  Chế độ tỷ giá thả nổi trung gian  Chế độ tỷ giá cố định mềm 2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá  Chế độ tỷ giá cố định cứng
  • 16. - Chế độ tỷ giá của quốc gia là tập hợp các quy tắc và thể chế của một quốc gia nhằm xác định tỉ giá giữa nội tệ với ngoại tệ. - Chế độ tỷ giá biểu thị vai trò và định hướng can thiệp tỷ giá của chính phủ. * Chế độ tỷ giá của quốc gia Mức độ kiểm soát tỷ giá Không kiểm soát (thả nổi) Có kiểm soát (cố định hoặc có điều tiết) Định hướng can thiệp tỷ giá Giảm sốc cho nền kinh tế Công cụ phục vụ mục tiêu chính sách kinh tế
  • 17. * Phân loại chế độ tỷ giá 2. Chế độ tỉ giá
  • 18. - Các quốc gia khác nhau có chế độ tỷ giá khác nhau và chế độ tỷ giá của mỗi quốc gia cũng có thể thay đổi từ thời gian này qua thời gian khác. - Ở các quốc gia phát triển, chính phủ cho phép mọi người được tự do mua bán ngoại hối ; bên cạnh đó, chính phủ cũng nỗ lực can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên giá trị của nội tệ theo hướng mà chính phủ cho là có lợi. - Ở nhiều quốc gia đang phát triển, các giao dịch ngoại hối thường được NHTW kiểm soát, điều chỉnh và can thiệp 2. Chế độ tỉ giá 2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá
  • 19. - Chế độ tỷ giá thả nổi tự do là chế độ trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào của NHTW. - Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, sự biến động của tỷ giá luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối. Ưu điểm : Giúp cán cân thanh toán cân bằng: Giả sử một nước nào đó có cán cân vãng lai thâm hụt khiến nội tệ giảm giá. Điều đó thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu cho đến khi cán cân thanh toán trở nên cân bằng. Đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền tệ. Góp phần ổn định kinh tế, tránh được những cú sốc bất lợi từ bên ngoài, vì khi giá cả nước ngoài tăng sẽ làm cho tỷ giá tự điều chỉnh theo cơ chế PPP để ngăn ngừa các tác động ngoại lai. 2. Chế độ tỉ giá 2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá * Chế độ tỷ giá thả nổi tự do
  • 20. Nhược điểm: Là nguyên nhân gây nên sự bất ổn do các hoạt động đầu cơ làm méo mó, sai lệch thị trường, có khả năng gây nên lạm phát cao và tăng nợ nước ngoài. Hạn chế các hoạt động đầu tư và tín dụng do tâm lý lo sợ sự biến động theo hướng bất lợi của tỷ giá. => Khi mới ra đời, chế độ tỷ giá thả nổi tự do được cho là phương thức hữu hiệu vạn năng cho sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, thực tế chứng minh rằng, càng thả nổi tỷ giá thì sự phát triển kinh tế càng kém ổn định. Bởi lẽ, biến động của tỷ giá rất phức tạp, chịu tác động của nhiều nhân tố kinh tế, chính trị, tâm lý, xã hội… đặc biệt là nạn đầu cơ. 2. Chế độ tỉ giá 2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá * Chế độ tỷ giá thả nổi tự do
  • 21. - Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là chế độ tỷ giá kết hợp giữa bàn tay vô hình của thị trường và bàn tay hữu hình của chính phủ. - của chế độ do. - Chế độ c tiêu. 2. Chế độ tỉ giá 2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá * Chế độ tỷ giá trung gian (thả nổi có quản lí)
  • 22. - Ưu điểm: + Khử được phần nào tác hại của các cú sốc kinh tế + Có thể duy trì nền kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh nếu chế độ tỷ giá có độ tin cậy cao của thị trường. +Cơ chế can thiệp vào tỷ giá thả nổi này sẽ phát huy được vai trò c ủa công cụ giá trong nền kinh tế, không để tỷ giá bị trôi nổi trước những hoạt độn g đầu cơ ngoại tệmà thực sự biến nó thành công cụ khuyến khíc h các hoạt động xuất khẩu, ngăn cấm nhập khẩu… cải thiện cán cân thương mại. - Nhược điểm: + Cơ chế can thiệp thị trường thiếu minh bạch + Cần có những kinh nghiệm điều tiết thị trường, vững bước trước những biến động của nền kinh tế + Cần duy trì mức dự trữ quốc tế cao 2. Chế độ tỉ giá 2.1. Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá * Chế độ tỷ giá trung gian (thả nổi có quản lí)
  • 23.
  • 24. - Giá trị đồng nội tệ được neo vào đồng ngoại tệ hoặc một chỉ số các đồng tiền. - Trong khi giá trị đồng nội tệ được cố định với đồng ngoại tệ mà nó neo vào, đồng nội tệ biến đổi cùng chiều với đồng ngoại tệ so với các đồng tiền khác - Phạm vi áp dụng: + Cố định theo đơn tệ + Cố định trong biên độ + Cố định có điều chỉnh định kỳ * Chế độ tỷ giá cố định mềm ( soft peg )
  • 25. * Chế độ tỷ giá hối đoái cố định - Tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ dao động trong một phạm vi hẹp giữa nội tệ với một ngoại tệ. - Chế độ tỷ giá cố định đòi hỏi sự can thiệp nhiều của ngân hàng trung ương để giữ giá trị đồng tiền trong phạm vi hẹp cho phép. - Chính sách tiền tệ quốc gia bị kiểm soát chặt chẽ hoặc bị triệt tiêu - Phạm vi áp dụng: + Liên minh tiền tệ + Đô la hóa tuyệt đối + Currency Board
  • 26. Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá Ổn định tỷ giá – giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồng tiền khác nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc tế Hội nhập tài chính quốc tế - quốc gia cần giảm dần tiến tới xóa bỏ các hàng rào đối với dòng lưu chuyển vốn và tiền tệ, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài trợ Độc lập về tiền tệ - quốc gia có thể thực thi các chính sách tài chính tiền tệ để xử lí các vấn đề kinh tế nội bộ quốc gia mà không lệ thuộc vào chính sách và tình hình kinh tế nước khác 1 2 3
  • 27. Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá Tỷ giá thả nổi có quản lý ( Kiểm soát vốn ) Impossible Trinity Tỷ giá thả nổi Tỷ giá cố định Độc lập tiền tệ Ổn định tỷ giá Hội nhập tài chính ( PCM) Một quốc gia bị giới hạn phạm vi lựa chọn chế độ tỷ giá, chỉ có thể đạt được 2 trong 3 mục tiêu trên
  • 28.  Hướng can thiệp BOP: • Khi xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu (X>M: thặng dư vãng lai), lượng cung ngoại tệ trên thị trường lớn, đẩy áp lực làm cho tỷ giá giảm. Lúc này, Chính phủ can thiệp bằng cách mua ngoại tệ, tích lũy dự trữ ngoại hối tăng, tỷ giá được điều chỉnh theo hướng tăng lên đến mức cân bằng, nhằm duy trì một tỷ giá ổn định. • Ngược lại, khi nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu (M>X: thâm hụt vãng lai). Lúc này, Chính phủ sẽ phá giá nội tệ (định giá đồng nội tệ thấp hơn đồng ngoại tệ) để kích thích xuất khẩu, cân bằng cán cân vãng lai. III. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
  • 29.  Giải pháp “phá giá nội tệ”: Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng, để cho việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thanh toán, thì giá trị tuyệt đối của tổng hai độ co dãn theo giá cả của xuất khẩu và độ co dãn theo giá cả của nhập khẩu phải lớn hơn 1. Điều kiện này đặt theo tên của hai học giả kinh tế đã phát hiện ra nó, đó là Alfred Marshall và Abba Lerner. Phá giá dẫn tới giảm giá hàng xuất khẩu định danh bằng ngoại tệ, do đó nhu cầu đối với hàng xuất khẩu (ngoại nhu) tăng lên. Đồng thời, giá hàng nhập khẩu định danh bằng nội tệ trở nên cao hơn, làm giảm nhu cầu đối với hàng nhập khẩu. III. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
  • 30.  Giải pháp “phá giá nội tệ”: Phương trình tính toán cán cân thanh toán có dạng như sau: trong đó là cán cân thanh toán, là khối lượng xuất khẩu, là chi tiêu cho nhập khẩu, và là mức giá quốc tế. Phá giá tiền tệ sẽ cải thiện cán cân thanh toán khi: Giả định rằng độ và độ co dãn của nhập khẩu theo giá cả không đổi, bất đẳng thức trên có thể viết thành: Nếu cán cân thanh toán ban đầu bằng 0, , thì (Giả định rằng thu nhập khả dụng của người tiêu dùng không thay đổi theo giá cả.) III. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
  • 31.  Giải pháp “phá giá nội tệ”: Trên thực tế, việc phá giá nội tệ sẽ làm giảm niềm tin của công chúng vào chính phủ. Phá giá làm cho giá hàng hóa nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên đắt hơn, tạo áp lực đẩy mặt bằng giá lên. Lạm phát làm xói mòn sức mua của nội tệ, nên ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống đại bộ phận người lao động. Vì vậy, biện pháp phá giá đồng nội tệ là một quyết định ảnh hưởng đến chính trị nên nó được cân nhắc rất kỹ lưỡng trước khi hành động. III. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
  • 32. n J (J-curse) • Hiệu ứng tuyến J mô tả hiện tượng tài khoản vãng lai của một quốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệ và phải sau một khoảng thời gian tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện. Quá trình này nếu biểu hiện bằng đồ thị sẽ cho một hình ảnh giống chữ cái J. • n J-curse: Khả năng điều kiện Marshall – Lerner không được thỏa mãn trong ngắn hạn nhưng thường được thỏa mãn trong dài hạn dẫn tới sự hình thành hiệu ứng tuyến J. Thời gian + MLCthỏamãn MLCkhôngthỏa mãn Thời điểm phá giá t 0 CA - : Hiệu ứng tuyến J trong phá giá tiền tệ Diễn biến của tài khoản vãng lai sau khi phá giá III. Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
  • 33. Phản ứng tức thì. • Ngay sau khi phá giá, các nhà nhập khẩu và xuất khẩu vẫn còn vướng vào những hợp đồng đã ký kết trước khi phá giá. Giá và lượng đã được cố định theo những cam kết trước khi phá giá => Cần nhiều nội tệ hơn để trả cho lượng hàng nhập khẩu đã cố định về số lượng và giá cả tính theo ngoại tệ. Phản ứng dài hạn. • Trong dài hạn, tăng cầu sản phẩm trong nước sẽ dẫn tới sự thay đổi của giá cả. Nếu độ co giãn giá của cung hàng hóa trong nước là hữu hạn thì lượng hàng xuất khẩu nhiều hơn chỉ có thể cung ứng với mức giá cao hơn. Tuy nhiên, nó cũng triệt tiêu hết một phần lợi thế cạnh tranh từ việc phá giá. Việc tăng giá thực tế của đồng nội tệ lại gây ra phản ứng có độ trễ của khối lượng xuất khẩu và nhập khẩu; tuy vậy lúc này đi theo chiều ngược lại và làm xấu đi tình trạng cán cân tài khoản vãng lai.
  • 34.
  • 36. Tỷ trọng hàng hóa có thể trao đổi quốc tế có sẵn trong nền kinh tế (ITG) mức giá của loại hàng hóa này được hình thành trên cơ sở cung – cầu trên thị trường quốc tế. Tiềm năng và tính linh hoạt của nền kinh tế chuyển hướng sang xuất khẩu. Năng lực sản xuất thay thế hàng nhập. Tâm lý sùng bái hàng ngoại của người tiêu dùng trong nước, sự tin tưởng và an tâm của người nước ngoài khi mua hàng hóa từ nước phá giá. Tỷ trọng hàng nhập cấu thành đầu vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Nếu tỷ trọng lớn sẽ làm giảm sức cạnh tranh quốc tế của hàng xuất. Mức độ linh hoạt của tiền lương. Tiền lương càng linh hoạt thì với mỗi sự thay đổi của mức giá hay tỷ lệ lạm phát, tiền lương sẽ được tăng theo do đó khiến áp lực tăng giá trong nước cao hơn. Có thể nói tiền lương càng linh hoạt càng khiến lợi thế cạnh tranh có được khi phá giá nhanh chóng bị triệt tiêu. Sau khi phá giá tiền tệ hiệu ứng giá có tác dụng khiến cán cân tài khoản vãng lai xấu đi ngay lập tức, trong khi hiệu ứng lượng chỉ cải thiện được cán cân này trong dài hạn. Mức độ và thời gian kéo dài trạng thái thâm hụt trong ngắn hạn cũng như khả năng được cải thiện vững chắc trong dài hạn của cán cân vãng lai phụ thuộc vào các yếu tố:
  • 37. IS: biểu diễn sự phối hợp giữa thu nhập Y và lãi suất r mà tại đó tổng các khoản rò rỉ ( S+M) bằng tổng khoản bơm vào (I + G +X) LM: biểu diễn sự phối hợp giữa thu nhập Y và lãi suất r mà tại đó cung tiền bằng cầu tiền. BP: biểu diễn sự phối hợp giữa lãi suất và thu nhập. Mô hình Mundell-Fleming được công bố đầu tiên bởi Robert Mundell và Jams Fleming trên cơ sở mô hình IS-LM của Keynes Thuật ngữ
  • 38. Thuật ngữ • BOP (Balance of Payment) Cán cân thanh toán là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với những người không cư trú trong một thời kì nhất định, thường là một năm (và công bố hàng tháng, quý, nửa năm) • : là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. • n Marshall-Lerner ng. • Tỷ trọng hàng hóa có thể trao đổi quốc tế có sẵn trong nền kinh tế (ITG-international tradeable goods) xuất khẩu
  • 39. Mở rộng Theo số liệu từ NHNN thì giai đoạn từ năm 2008 đến nay, NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng Việt Nam ở mức vừa phải đã có tác động làm giá bán hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới cạnh tranh hơn.
  • 40. Chế độ tỷ giá cố định Ngân hàng nhà nước phải làm gì để duy trì tỷ giá cố định? Mở rộng Lựa chọn 1: Can thiệp vào TTNH + Bán ra một lượng ngoại tệ bằng với lượng cầu vượt cung tại mức tỷ giá Sfixed + Tuy nhiên nếu cầu liên tục vượt cung, NHTW sẽ không có đủ ngoại tệ để can thiệp, dự trữ ngoại tệ sẽ nhanh chóng bị cạn kiêt. => Lựa chọn này chỉ mang tính chất tình thề, tạm thời trong ngắn hạn Lựa chọn 2: Đưa ra các biện pháp kiểm soát ngoại tệ + Hạn chế việc chuyển đổi từ nội tệ sang ngoại tệ + Quy định kết hối + Áp dụng hệ thống đa tỷ giá +Hạn chế lưu chuyển thương mại Lựa chọn 3: Giảm phát nền kinh tế Theo đuổi chính sách “thắt chặt tiền tệ” như giảm cung tiền và tăng lãi suất. -Theo đuổi chính sách tài khóa “thắt lưng buộc bụng” như tăng thuế và giảm chi tiêu chính phủ. Tổng chi tiêu của nền kinh tế sẽ giảm, kể cả chi tiêu nhập khẩu Kết quả là nhu cầu ngoại tệ giảm và có thể “kìm nén” được tỷ giá ở mức cố định ban đầu
  • 41. Bộ ba bất khả thi và thực tiễn Việt Nam * Chính sách tỷ giá Giống như các nền kinh tế nhỏ mới mở cửa thì Việt Nam cũng sử dụng chính sách thả nổi có điều tiết. Nghĩa là Ngân hàng nhà nước duy trì biên độ giao động của tỷ giá, tuy nhiên với áp lực của thâm hụt thương mại , dự trữ ngoại hối thấp , áp lực di chuyển vốn thấp và ngân hàng nhà nước vẫn chưa độc lập trong chính sách tiền tệ đã dẫn đến áp lực phá giá tỷ giá . Nền kinh tế nước ta có độ mở và tăng trưởng kinh tế dựa vào xuât khẩu , nên việc phá giá VND luôn được ủng hộ để có thể hổ trợ xuất khẩu. Bên cạnh đó nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thâm dụng vốn và lao động, và các doanh nghiệp FDI đầu tư vào nhiều cũng hướng tới giảm giá thành và xuất khẩu nên khả năng phá giá 2% của chính phủ để ủng hộ mục tiêu tăng trưởng và duy trì lạm phát mục tiêu của Chính phủ là cần thiết khi tình hình Dự trữ ngoại hối đã ở mức an toàn ,thâm hụt thương mại đã ở mức thấp so với các năm trước và lạm phát đã ổn định dưới 7%.
  • 42. Bộ ba bất khả thi và thực tiễn Việt Nam Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có độ ổn định về chính trị tuy nhiên do cơ sở hạ tầng thấp và rủi ro hệ thống chính sách làm ảnh hưởng đến mức độ thu hút vốn và bù rũi ro khá cao khi tình hình nợ xấu ở hệ thống ngân hàng đang tác động làm tăng rủi ro đối với thị trường, mức độ tăng nợ nước ngoài và nợ công để bù đắp sự bội chi ngân sách khi tình hình tăng trưởng khó khăn là con dao hai lưỡi nếu quản lý không tốt. Hiện tại , khi thông tin nới room của đối với các doanh nghiệp trong nước là một bước thay đổi chính sách thu hút dòng vốn hỗ trợ tăng trưởng trong dài hạn rất tốt , giúp làm giảm rũi ro lạm phát. Việc tái cơ cấu kinh tế nhà nước cũng được đánh giá khá cao khi giảm sự phụ thuộc trong việc sử dụng ngân sách cho các khoản đầu tư tư không hiệu quả và làm hạn chế chính sách tài khóa của Chính phủ. Mặc khác việc sớm đám phán về hiệp định TTP sẽ thúc đẩy xu hướng xuất khẩu và dòng vốn đầu tư trực tiếp từ trong và ngoài khối TPP sẽ tác động đến việc tư do luân chuyển vốn như tăng xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân vãng lai và thương mại, giảm bội chi và nợ nước ngoài cũng như gián tiếp cho sự ổn định của hệ thống tài chính quốc gia. Việc dòng vốn đầu tư FDI đạt 19 tỷ USD vượt mục tiêu là một minh chứng cho sự đón nhận xu hướng đón đầu từ dòng vốn đi vào Việt Nam để đầu tư và tiềm kiếm đối tác ,các dòng vốn thông qua kênh thị trường chứng khoán như các hoạt động M&A hay đầu tư tài chính…Mặc khác các chính sách làm tăng tự do luân chuyển vốn còn giúp chúng ta giải quyết các vấn đề nợ xấu trong nước mà chủ yếu là BĐS. ​
  • 43. Bộ ba bất khả thi và thực tiễn Việt Nam * Độc lập chính sách tiền tệ Việc Ngân hàng nhà nước là một cơ quan ngang bộ đã ảnh hưởng lớn tới sự độc lập của chính sách tiền tệ khi tung ra hai gói QE gần 10 tỷ USD vào năm 2008 đã gây lạm phát mạnh tác động tiêu cực về mặt dài hạn đối với nền kinh tế và dự trữ ngoại hối thấp . Hiệu quả của độc lập chính sách tiền tệ dựa vào khả năng kiểm soát lượng tiền cung ứng và lãi xuất . Bên cạnh các chính sách tác động đến hoạt động bình ổn thị trường ngoại tệ, vàng trong nước khi cấp bách và mang tính cưỡng chế là một điều cần thiết trong ngắn hạn , tuy nhiên các chính sách hiệu quả thì về dài hạn Ngân hàng nhà nước nên có những hành động mang tính định hướng và quy chuẩn cho chính phủ để làm lành mạnh hóa thị trường ngoại tệ , vàng và tăng dự trữ ngoại tệ lên mức 32 tỷ để tạo an toàn cho cán cân thanh toán thương mại theo hướng có lợi cho xuất khẩu. Việc sử dụng chính sách tiền tệ hiện nay đang rất cần yếu tố độc lập để có thể kiểm soát lạm phát và duy trì tăng trưởng một cách ổn định, cũng như các công cụ kiểm soát hiệu quả mà đặt biệt là vấn đề nợ xấu ở hệ thống ngân hàng đang tác động đến sự lành mạnh của hệ thống tài chính quốc gia khi số nợ xấu đang là một ẩn số và trông chờ sự hiệu quả từ công ty xử lý nợ VAMC từ lĩnh vực BĐS, cũng như kiểm soát tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng bên cạnh các chính sách lập lại trật tự huy động vốn. Chúng ta cần nhìn nhận rằng các chính sách tài khóa đang bị kiềm hãm tác dụng do yếu tố doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả, nợ xấu và áp lực bội chi ngân sách . ​
  • 44. Bộ ba bất khả thi và thực tiễn Việt Nam • Thực tiễn điều hành chính sách vĩ mô Việt Nam khi điều hành chính sách vĩ mô theo gốc độ bộ ba bất khả thi thì việc duy trì chính sách tiền tệ một điều cần thiết còn hai yếu tố còn lại thì có thể điều chỉnh linh hoạt cho nhau. Tuy nhiên khi qua trình hội nhập sâu thì bắt buộc chúng ta phải phá giá VND là một điều cần thiết để duy trì các hoạt động thương mại . Mặc khác khả năng nhập siêu lớn vào các tháng cuối năm cũng là yếu tố tiêu cực và ảnh hưởng tới khả năng phá giá để điều chỉnh cán cân thương mại. Bên cạnh đó các cam kết về nới room cho nhà đầu tư nước ngoài muốn nắm cổ phần tại Viêt Nam và gia nhập TPP sẽ làm dòng vốn luân chuyển vào trong nước ngày một nhiều điển hình là FDI và FPI tăng trở lại trong thời gian gần đây. Tóm lại việc điều hành các chính sách trọng bộ ba bất khả thi nên được điều hành một cách sáng tạo thông qua các chiến lược như lạm phát mục tiêu, Dự trữ ngoại hối ở mức an toàn , và quan trong nhất là các giải pháp cụ thể và đặt thù nhằm tạo ra sự ổn định trong ngắn hạn và phát triển trong dài hạn. * Tham khảo: http://vfpress.vn/threads/bo-ba-bat-kha-thi-va-thuc-tien-cua- viet-nam.87536/
  • 45. y 17/3/2014 n 2%. ng 7/2005.  ng, c. Đồng thời, rủi ro đối với các hoạt động mang tính đầu cơ sẽ tăng lên, vốn ngoại hối của doanh nghiệp và hoạt động ngoại thương sẽ đối mặt với nhiều rủi ro hơn. Để tránh rủi ro, những nhà đầu tư này sẽ phải bán ra Nhân dân tệ và mua vào USD. Điều này sẽ tạo ra áp lực nhất định đến tỷ giá hối đoái đồng Nhân dân tệ trong thời gian ngắn. Nguồn: http://vietnamese.china.com/news/china/808/20140317/50766.html Mở rộng Trung Quốc mở rộng biên độ thả nổi tỷ giá USD/CNY
  • 46. Nhật Bản thâm hụt thương mại do phá giá đồng tiền Kể từ cuối tháng 22/1/2013, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) nới lỏng mạnh mẽ chính sách tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế với mục tiêu lạm phát 2%/năm. chính sách này i 'Abenomics'. ng yê . i . . Tuy nhiên, cán cân thương mại của Nhật Bản liên tục thâm hụt. Đặt biệt, n y 19/3/2014, Bộ Tài chính Nhật Bản công bố báo cáo cho thấy thâm hụt thương mại trong 2/2014 USD), mức thâm hụt kỷ lục tính theo tháng. tháng thứ 20 liên tiếp Nhật Bản thâm hụt thương mại. Nguyên nhân chủ yếu là do Nhật Bản t nhân từ n năm 2011 và khi đồng Yên giảm giá chi phí nhập khẩu năng lượng cũng tăng lên. Nguồn:http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2014/01/140127_japan_trade_def icit.shtml
  • 47. Đồng tiền của Indonesia và Malaysia mạnh lên nhờ chính sách thắt lưng buộc bụng Năm 2013, Chính phủ Indonesia và Malaysia thông báo cắt giảm ngân sách để hạn chế thâm hụt tài khoản vãng lai, theo đó mang đến hiệu quả tăng giá tiền tệ. Ngoài lời hứa giữ cho các khoản chi tăng ở mức thấp và giảm các danh mục trợ cấp, chính phủ Malaysia cũng có kế hoạch tăng doanh thu, bằng cách áp mức thuế 6% lên hàng hóa và dịch vụ, bắt đầu từ tháng 4/2015. Nền kinh tế Indonesia đã tỏ ra khá vững chãi trong khi thâm hụt cán cân vãng lai đang được thu hẹp. Rupiah trở thành đồng tiền có diễn biến tốt nhất trong số 11 đồng tiền được giao dịch nhiều nhất ở châu Á. Đồng rupee của Ấn Độ và ringgit của Malaysia là những đồng tiền đứng sau rupiah Nguồn: http://cafebiz.vn/thi-truong/dong-noi-te-indonesia-tu- te-nhat-toi-tot-nhat-2014011617104064713ca101.chn
  • 48. Phố Wall bật tăng sau phát biểu của Chủ tịch Fed Thị trường tăng điểm sau khi Chủ tịch Fed Janet Yellen đưa ra dấu hiệu cho thấy Fed sẽ tiếp tục sử dụng chính sách tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế. Chủ tịch Fed cho rằng “sự chậm chạp đáng kể” của thị trường lao động là bằng chứng cho thấy các biện pháp kích thích chưa từng có tiền lệ của Fed vẫn là cần thiết. Kết thúc phiên 31/3/2014 chỉ số S&P 500 tăng 0,8%, lên 1.872,34 điểm. Có thể thấy rằng các quyết định chính sách của chính phủ ảnh hưởng rất lớn đến kỳ vọng của các nhà đầu tư. chỉ cần 1 mẫu tin ngắn, một tuyên bố hay 1 dự báo trên các phương tiện thông tin đại chúng sẽ được các nhà đầu cơ đón nhận từ đó quyết định đến việc đầu tư của họ. Dẫn đến các biến động về tỷ giá.vì vậy, các nhà làm chính sách rất cẩn thận trọng các lời phát biểu của họ và không để cho các nhà đầu cơ dự đoán trước được chính sách của mình. Ví dụ như khi FED muốn mua đô la nhưng để giữ kín ý định của mình FED làm ra vẻ quan tâm đến giá bán đô la, hoặc FED gọi các ngân hàng thương mại đến hỏi cả giá mua và giá bán. Vì vậy các NHTM không thể biết được ý định thực sự của FED
  • 49. Mở rộng: Việt Nam phá giá tiền Đồng: lợi hay hại? Theo tiến sỹ Lê Đăng Doanh: Việc nhà nước Việt Nam phải phá giá đồng bạc là một sự cần thiết vì sức ép nên giá trị Đồng Việt Nam đã tăng mạnh trong nhiều ngày liên tiếp, phải nói là trong vài tuần. Biên độ mà Ngân hàng nhà nước có điều chỉnh tỷ giá là nó khoảng 1%. Có ý kiến cho rằng việc phá giá đồng bạc nó cũng tương tự như trường hợp Nhật Bản phá giá đồng Yen, thì xuất khẩu Việt Nam sẽ tăng lên. Xuất khẩu của Việt Nam thì phần xuất khẩu nông, lâm, thủy sản, rồi xuất khẩu dầu thô có thể sẽ được lợi từ việc phá giá đồng bạc vì có thể sẽ chi nhiều tiền Việt Nam hơn để đạt được một đôla. Vì vậy cho nên khả năng xuất khẩu tăng lên. Nhưng đối với các mặt hàng như dệt may, như điện tử thì tỷ lệ giá trị gia tăng của Việt Nam còn rất thấp và phần lớn dựa vào hàng nhập khẩu. Nếu phá giá đồng bạc thì các hàng nhập khẩu sẽ đắt lên cho nên hiệu ứng vào hàng xuất khẩu của Việt Nam là một hiệu ứng đáng kể và nhỏ hơn rất nhiều so với tổng số xuất khẩu của Việt Nam.
  • 50. Mở rộng: Việt Nam phá giá tiền Đồng: lợi hay hại? Phá giá đồng bạc thì chắc chắn sẽ làm cho lạm phát tăng lên vì Việt Nam nhập khẩu với một tỷ lệ rất lớn, cho nên việc phá giá đồng bạc như vậy sẽ dẫn đến các hàng hóa, thì dụ như xăng dầu, đã ngay lập tức tăng lên. Các mặt hàng khác như là thức ăn gia súc, như là bông hay tất cả các mặt hàng khác, thì cũng sẽ có tác động tăng lên đối với thức ăn gia súc về Việt Nam, đối với lại việc xuất khẩu hàng dệt may và da giầy. Ông cũng cho rằng người dân là chịu thiệt thòi nhất. Tiếp đến là các doanh nghiệp tư nhân, kể cả các ngân hàng. Họ đã giảm lương của nhân viên của họ từ khoảng 30% cho tới 50%. Nhưng không ai muốn từ bỏ công việc mặc dù đã giảm lương bởi vì họ rất cần việc làm, rất cần thu nhập. Người nông dân cũng chịu thiệt thòi vì lạm phát làm cho giá đầu vào tăng lên nhưng do sức mua thấp nên hiện nay giá gạo, giá thịt heo, giá thịt gà, giá rau quả đều rất thấp. Source: http://www.voatiengviet.com/content/vietnam-pha- gia-tien-dong-loi-hay-hai/1695200.html
  • 51. MỞ RỘNG  Năm lý do không nên phá giá đồng nội tệ Gần đây, tại một số cuộc hội thảo và trên một số phương tiện thông tin đại chúng đã xuất hiện khuyến cáo phá giá đồng nội tệ. Lý giải khuyến cáo trên, các chuyên gia đã đưa ra nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân do VND đã lên giá so với USD, nên không khuyến khích xuất, mà trái lại khuyến khích nhập khẩu. Có nguyên nhân do cung - cầu ngoại tệ trên thị trường Việt Nam năm nay bị mất cân đối, do cung ngoại tệ giảm mà cầu ngoại tệ tăng. Có nguyên nhân để ngăn chặn mất cân đối cán cân thanh toán tổng thể, bảo tồn dự trữ ngoại hối, làm tăng tính thanh khoản của quốc gia... Những lý do đó chưa đủ sức thuyết phục và cần bàn thêm. Dưới đây là 5 lý do không nên phá giá VND. Trước hết, VND hiện thấp giá nhiều so với USD, chứ không phải lên giá so với USD. Nếu loại trừ yếu tố lạm phát ở Mỹ và lạm phát ở Việt Nam thì VND đã lên giá mạnh so với USD, song nếu tính theo tỷ giá sức mua tương đương, thì VND đã được định giá thấp rất xa so với USD. Đây chính là bất lợi của các nước đang phát triển do “cánh kéo tỷ giá” đã làm cho các nước đang phát triển bị thiệt thòi, còn các nước phát triển được hưởng lợi do giá nhập khẩu rẻ từ các nước đang phát triển. Như vậy, nếu phá giá thì sẽ tiếp tục làm cho “cánh kéo tỷ giá” ngày một rộng ra.
  • 52. Thứ hai, về cung - cầu ngoại tệ, một yếu tố quan trọng của việc điều hành tỷ giá, thì cung ngoại tệ có thể không tăng như trước, thậm chí có thể giảm, nhưng nhập siêu - nguyên nhân chính của mất cân đối cung - cầu ngoại tệ, sẽ giảm so với năm trước. Thứ ba, đồng đô- la Mỹ lên giá so với các đồng tiền khác chỉ là tạm thời. Những nhân tố như kinh tế Mỹ đang tiếp tục xấu đi, thâm hụt ngân sách đạt mức kỷ lục, nợ nước ngoài tăng mạnh, lượng tiền đưa ra giải cứu và kích thích kinh tế ở mức khổng lồ... tất yếu sẽ dẫn đến lạm phát ở Mỹ tăng cao, làm giảm giá USD so với các đồng tiền khác. Thứ tư, tỷ giá VND/USD là tổng hòa của nhiều mối quan hệ. Tỷ giá VND/USD tác động rất lớn đến quan hệ nợ/trả nợ, bao gồm cả doanh nghiệp và Nhà nước. Nợ của doanh nghiệp không nhỏ, nên nếu USD tăng giá mạnh so với VND sẽ làm cho doanh nghiệp gặp rủi ro về tỷ giá. Nợ của Nhà nước tuy là nợ dài hạn, nhưng những khoản nợ đã đến kỳ trả chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng ngân sách... Thứ năm, Thủ tướng Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã công bố rõ ràng không có chủ trương phá giá VND, mà điều hành linh hoạt. Điều hành linh hoạt là có tăng, có giảm theo quan hệ cung - cầu và trong nhiều quan hệ khác, nhưng không gây sốc cho thị trường. Phá giá thì chỉ có tăng và thường là tăng lớn. Với 5 lý do trên, có thể dự báo, tỷ giá USD ở Việt Nam năm nay sẽ chỉ tăng ở mức như năm ngoái (trên dưới 6%). Nguồn: http://www.kinhte24h.com/view-gh/70/45718/ MỞ RỘNG
  • 53. MỞ RỘNG  Đủ nguồn lực can thiệp "sóng" tỷ giá 2014 FICA - Theo nhận định của BVSC, tỷ giá vẫn có thể có những “sóng” tăng trong năm 2014 nhưng NHNN có đủ nguồn lực can thiệp để giữ cho biên độ dao động không vượt quá mục tiêu ban đầu là 2%. Trong Bản tin ngày 13/1, nhóm phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) nhắc lại tuyên bố của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình, tỷ giá VND/USD trong năm 2014 sẽ biến động không quá 2%. Sau khi đã gây dựng được lòng tin nhất định đối với thị trường, NHNN tiếp tục duy trì chính sách giảm giá dần VND trong một biên độ hẹp định sẵn (2%). Theo đánh giá của BVSC, tỷ giá vẫn có thể có những “sóng” tăng trong năm 2014 nhưng NHNN có đủ nguồn lực can thiệp để giữ cho biên độ dao động không vượt quá mục tiêu ban đầu. Niềm tin chính sách đã gây dựng được trong năm 2013 cũng sẽ góp phần giúp định hướng điều hành của NHNN thuận lợi hơn. Lãnh đạo NHNN cũng đưa ra cam kết, trong thời gian tới, NHNN sẽ điều chỉnh tỷ giá hết sức linh hoạt, tính toán ở tầm vĩ mô, làm sao vừa có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, vừa đảm bảo mặt bằng chung của nền kinh tế và đặc biệt là không gây hiệu ứng làm tăng lạm phát. Trên thị trường chứng khoán, BVSC cho rằng, diễn biến trong ngắn hạn nhiều khả năng sẽ có xu hướng đi ngang xen lẫn các phiên điều chỉnh. Nguồn: http://fica.vn/tai-chinh/du-nguon-luc-can-thiep-song-ty-gia-2014-17- 8770.html
  • 54. ng • Trong c gia ng liên c n ng, t Nam 28/6 đa pha gia n ng c 1% trong nô c c y quy dư trư i i va t u. Đây n pha gia n ng a t Nam u tiên kê tư ng 11/2011. • Tuyên bô a Ngân ng Nha c i c pha gia t n trong kê ch a nh phu m " i n n cân a thanh n va dư trư i i". c thay i y thay i n t kê tư c t ky c 8,5% i ng 2/2011, c đưa ra sau tuyên bô y hôm qua a nh phu theo đo i p u đa t t u 1,4 ty đô la trong a u năm nay. c sô u nh c cho y n kinh tê tăng ng 4,9% trong u ng u năm so i t năm c, va c tiêu tăng ng ca năm 5,5% a nh phu t kho t c", ng tin i nh Bloomberg n i ng c ng ng c ng kê Đô c i i i y hôm qua. • t sô phân ch gia i ng n a t Nam đang c nh gia cao gia c trong c hê ng i nh a t Nam n chưa t n đu c đê thê t ng tư không m n i i n kinh tê. • c ngân ng thương i i t Nam c p kinh doanh n tê i biên đô dao ng 1% so i ty gia do ngân ng trung ương đưa ra. • ng c coi t trong ng n kinh tê đang lên u n ng t i châu, kinh tê t Nam n đây nh ng do m t cao va c tăng ng m, trong c nh phu đang i t n trong c t bo nh u u a c công ty c doanh. http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2013/06/130628_dong_devaluation.shtml ng
  • 55. • Với nỗ lực kiểm soát lạm phát, Ngân hàng Trung ương Mexico, Banco de Mexico, vừa đưa ra một số quyết định nhằm thắt chặt chính sách tiền tệ. Thông thường những quyết định kiểu này sẽ nâng giá trị đồng nội tệ, song đồng peso Mexico đã rơi xuống mức thấp kỷ lục so với USD trong vòng 4 năm trở lại đây. Đây là lần thứ ba Chính phủ Mexico áp dụng chính sách này kể từ tháng 9 năm ngoái. Quyết định này đồng nghĩa với việc các ngân hàng thương mại nước này buộc phải tăng lãi suất. • Trưa hôm qua, đồng peso tụt xuống mức 10,55 peso/USD trước khi hồi phục nhẹ. Thông thường việc cắt giảm lượng tiền lưu thông trên thị trường sẽ làm tăng giá trị đồng tiền đó so với một số ngoại tệ khác. Tuy nhiên, đồng peso đã giảm mạnh và rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 9/1998. • Triển vọng mờ mịt. Hôm 9/1, Ngân hàng Trung ương Mexico tuyên bố, chỉ số hàng tiêu dùng (CPI) đứng ở mức 5,7% trong năm 2002 từ mức 4,4% năm 2001, do giá điện tăng vọt sau khi Chính phủ từ bỏ trợ cấp và tăng lương cho nhân viên nhà nước. • Theo Chính phủ Mexico, mức lạm phát sẽ đứng ở mức 3% trong năm 2003, đồng thời Ngân hàng Trung ương Mexico sẽ tiếp tục áp dụng chính sách tiền tệ chặt chẽ cho dù nền kinh tế tăng trưởng chậm. • Với việc đồng peso suy yếu, Mexico sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc trả 75 tỷ USD nợ nước ngoài và thậm chí lạm phát sẽ cao hơn mức đỉnh của năm nay bởi nhiều doanh nghiệp sẽ nâng giá hàng hoá nhằm duy trì tỷ lệ lợi nhuận cận biên. http://vietbao.vn/The-gioi/Mexico-Dong-noi-te-roi-xuong-muc-thap-ky- luc/20001853/159/ Mexico: Đồng nội tệ rơi xuống mức thấp kỷ lục
  • 56. Ngân hàng Kazakhstan phá giá mạnh đồng nội tệ tenge • Ngày 11/2, Ngân hàng trung ương Kazakhstan đã hạ giá đồng nội tệ tenge của nước này thêm 19% so với đồng USD, đưa tỷ giá giữa hai đồng tiền xuống mức thấp kỷ lục 185 tenge/1 USD. • Ngân hàng trung ương Kazakhstan cho biết thêm sẽ giảm dần hỗ trợ đồng nội tệ và hạn chế các can thiệp tỷ giá. • Kazakhstan là một trong những nước có dòng ngoại tệ lớn từ bên ngoài đổ vào đầu tư trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, sự biến động của dòng vốn ngoại này luôn là một thách thức cho Kazakhstan trong việc ổn định giá trị đồng nội tệ. • Việc phá giá mạnh đồng tenge như trên được xem là không thể tránh khỏi đối với Kazakhstan khi chương trình kích thích kinh tế của Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bị cắt giảm dần, dẫn tới dòng thoái vốn từ các thị trường mới nổi sang các nước phát triển và tạo áp lực phá giá lớn lên đồng tiền của nhiều nước. • Kazakhstan được xem là nền kinh tế phát triển nhanh và năng động bậc nhất ở Trung Á. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng đã phơi bày một số yếu kém và khả năng dễ bị tổn thương của nền kinh tế quốc gia này. • Bốn ngân hàng chính của Kazakhstan đã phải viện tới sự trợ giúp của chính phủ từ cuối năm 2008 và giá trị tài sản thực của các ngân hàng nước này đã giảm mạnh. http://www.vietnamplus.vn/ngan-hang-kazakhstan-pha-gia-manh-dong-noi-te- tenge/243369.vnp
  • 57. Nước Nga trước sự mất giá của đồng nội tệ • Thời gian qua, đồng nội tệ Nga liên tục mất giá so với đồng USD. Điều này không khỏi gây lo ngại trong dư luận xã hội. Báo Độc lập (Nga) ngày 17/2 dẫn nhận định của Phó Thủ tướng thứ nhất phụ trách khối kinh tế - tài chính Nga Igor Shuvalov cho rằng, đồng rúp sẽ còn tiếp tục bị cuốn vào “những bước phiêu lưu dài”. • Nếu sự bất ổn của đồng rúp khiến người dân đổ xô đi chuyển đổi sang đồng tiền mạnh hơn, chắc chắn sẽ dẫn tới sự sụp đổ hệ thống tài chính vì không thể có đủ nguồn dự trữ ngoại tệ có thể đáp ứng nhu cầu đồng thời của mọi công dân. Để tránh sự hoảng loạn tiền tệ, CBR và Chính phủ Nga ra sức nỗ lực trấn an người dân, vốn đang lo ngại về sự mất giá của đồng rúp và có thể có những hành động tự phát nguy hại. • Cuộc điều tra của FOM cũng cho thấy 82% bi quan cho rằng đồng rúp sẽ còn tiếp tục giảm giá trong tháng tới, và đây là kỷ lục bi đát mà FOM ghi nhận được. Giữa lúc đồng nội tệ của Nga trượt xuống mức thấp nhất của 5 năm qua trong giỏ tiền tệ có đồng USD và đồng euro, Tổng thống Putin cho biết, CBR hiện chỉ tham gia một phần vào quá trình điều chỉnh tiền tệ và đồng nội tệ của Nga càng tự do thì "càng tốt", vì nó buộc nền kinh tế phải vận hành hiệu quả hơn. • Dù thế nào, thì hiện tượng đồng rúp mất giá không hẳn là một tin vui đối với người tiêu dùng. Thứ nhất, do tất cả các món hàng nhập khẩu đều sẽ trở nên đắt hơn, đe dọa lạm phát và mãi lực bị thu hẹp lại là những rủi ro có thực và là mối ưu tư số 1 của người dân. Thứ hai là dư luận nước này vẫn còn bị ám ảnh bởi những đợt đồng rúp phá giá liên tục kể từ khi Liên Xô sụp đổ, cho dù Tổng thống Putin mới đây khẳng định Nga sẽ không phá giá đồng nội tệ. http://m.baotintuc.vn/the-gioi/nuoc-nga-truoc-su-mat-gia-cua-dong-noi-te- 20140228004729074.htm