SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  11
Télécharger pour lire hors ligne
ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG & PHÁT TRIỂN
TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
LÊ TRUNG NGHĨA
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ MỞ (RDOT)
BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Email: letrungnghia.foss@gmail.com
Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/
http://letrungnghia.mangvn.org/
Trang web CLB PMTDNM Việt Nam:
http://vfossa.vn/vi/
HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
Nội dung
1. Lợi ích
2. Nguy cơ - thách thức
3. Bắt đầu từ đâu?
Tài liệu tham khảo về OER
1. Lợi ích của OER
Vì sao nên sử dụng các tài nguyên giáo dục mở (OER)? [19][23]
OER có lợi cho các trường học, đặc biệt là chúng giúp:
Gia tăng sự bình đẳng: Tất cả các sinh viên có sự truy cập tới các tư liệu
học tập chất lượng cao với nội dung thích hợp & cập nhật nhất vì các OER
có thể được phân phối tự do cho bất kỳ ai.
Tiết kiệm tiền - Việc chuyển sang các OER cho phép các trường học tái
mục đích tiền đầu tư cho các sách giáo khoa tĩnh vào các nhu cầu cấp
bạch khác, như việc đầu tư vào việc chuyển sang học tập số. Trong một
vài khu trường, việc thay thế chỉ một cuốn sách giáo khoa đã làm cho hàng
chục ngàn USD sẵn sàng cho các mục đích khác.
Giữ cho nội dung thích hợp và chất lượng cao - các cuốn sách giáo
khoa truyền thống bị lỗi thời vĩnh viễn, ép các khu trường tái đầu tư phần
đáng kể ngân sách của họ vào việc thay thế chúng. Các điều khoản sử
dụng các OER cho phép các nhà giáo dục duy trì chất lượng và sự thích
hợp các tư liệu của họ thông qua các cập nhật liên tục.
Trang bị cho các giáo viên - Các OER trang bị cho các giáo viên như
những nhà chuyên nghiệp sáng tạo bằng việc trao cho họ khả năng tùy
biến thích nghi các tư liệu học tập để đáp ứng được các nhu cầu của
các sinh viên của họ mà không vi phạm các luật bản quyền.
2. Nguy cơ - thách thức
Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra với giáo dục Việt Nam trong vòng 10 năm nữa, nếu:
1. Các học sinh - sinh viên Việt Nam, sống ở Việt Nam, tham gia học trong các
khóa học mở, sách giáo khoa mở và OER của Mỹ và thế giới bằng tiếng Việt?
2. Có bao nhiêu học sinh - sinh viên Việt Nam học theo cách như vậy?
3. Các giáo viên & cơ sở giáo dục mọi cấp học của Việt Nam sẽ như thế nào?
Nguồn: https://www.merlot.org/merlot/index.htmNguồn: http://tech.ed.gov/open-education/go-open-districts/
3. Bắt đầu từ đâu?
1. Thay đổi chính sách của nhà trường, của khoa theo hướng tạo thuận lợi
cho ứng dụng và phát triển OER với sự cho phép của cấp quản lý cao nhất.
Chính sách OER của Đại học
Edinburgh - Vương quốc Anh
Chính sách OER của Đại học
Nam Phi - Cộng hòa Nam Phi
3. Bắt đầu từ đâu?
2. Tìm các mẫu điển hình quốc tế trong ứng dụng và phát triển OER, phù hợp
với cơ sở giáo dục của bạn.
Tài nguyên Giáo dục Mở:
Triển vọng của châu Á
10 ví dụ của các quốc gia ở châu Á về
ứng dụng và phát triển OER, như của
Đại học Mở Wawasan - Malaysia hay
Đại học Mở IGNOU - Ấn Độ...
3. Bắt đầu từ đâu?
3. Nâng cao nhận thức cho các giáo viên về cấp phép mở cho tư liệu dạy học
- Có nhiều hệ thống giấy phép tư liệu mở, phổ
biến nhất là Creative Commons (CC) và GNU
General Free Document License (GFDL).
- CC có 4 yếu tố tùy chọn → 6 loại giấy phép cơ
bản với mức độ tự do khác nhau.
- 6 giấy phép CC nằm giữa miền công cộng và
All Rights Reserved.
- Có các công cụ tự động cấp phép CC
http://www.openaccesstextbooks.org/cc_tool/license
_generator.html
http://creativecommons.org/choose/
Ví dụ tạo OER và kết hợp các giấy phép.
3. Bắt đầu từ đâu?
4. Tìm kiếm và ứng dụng OER hiện đang có sẵn
- Có nhiều site chuyên dụng cho việc tìm
kiếm các dạng OER khác nhau: văn bản,
hình ảnh, âm thanh, đa phương tiện, web.
- Có site có hàng trăm đường liên kết tới
các OER và sách giáo khoa mở.
- Site MERLOT có các OER - đa ngôn ngữ
cho các trường đại học → có tiếng Việt.Nguồn: https://www.merlot.org/merlot/index.htm
Nguồn:http://search.creativecommons.org https://openeducationalresources.pbworks.com/w/
page/25228307/OER%20Myths
Nguồn: http://edtechpost.wikispaces.com/OER+Dynamic+Search+Engine
Nguồn: http://www.jorum.ac.uk/
Nguồn: http://xpert.nottingham.ac.uk/
Nguồn: http://www.temoa.info/
Nguồn: https://www.oercommons.org/
Nguồn: http://www.jiscdigitalmedia.ac.uk/
Nguồn: http://www.ocwfinder.org/
3. Bắt đầu từ đâu?
5. Tham gia các hoạt động có liên quan tới OER ở Việt Nam
OER@University RoadShow 2016 do một số đơn vị đồng phối hợp tổ chức
Tài liệu tham khảo về OER
1. Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, 2015
2. OER và các thực tiễn sư phạm trong giáo dục đại học... ROER4D, 2015
3. Làm thế nào để tăng cường OER, Free Education Alliance, 2015
4. Các chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO & COL, 2015
5. Chỉ dẫn cơ bản về tài nguyên giáo dục mở (OER), UNESCO & COL, 2015
6. Chiến lược Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) 2014-2016, ĐH Nam Phi, 2014
7. Rà soát lại mới nhất các vấn đề chất lượng có liên quan tới OER, 2014
8. Triển vọng về chính sách và các thực tiễn của châu Á, OER Asia, 2012
9. Tài liệu sổ tay dữ liệu mở. v.1.0.0, Quỹ Tri thức Mở, 2012
10. Chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO, 2011
11. Chỉ dẫn cơ bản về OER, Neil Butcher, UNESCO, 2011
12. Chính sách phát triển và sử dụng OER ở Ghana, ĐH KNUST, 2010
13. Ảnh hưởng của sử dụng OER lên việc dạy và học, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2015
14. Báo cáo bằng chứng OER 2013-2014, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2014
15. Học từ tiếp cận của TESS-India về bản địa hóa OER xuyên khắp các bang của Ấn Độ, 2014
16. Vai trò của bản địa hóa OER trong việc xây dựng mối quan hệ đối tác tri thức..., 2014
17. MDDE 622: Tính mở trong giáo dục.
18. Bộ Giáo dục Mỹ phát động chiến dịch khuyến khích các trường học #GoOpen với ER, 29/10/2015
19. Giáo dục Mở trên Website của Bộ Giáo dục Mỹ hoặc bản sang tiếng Việt dịch ở đây.
20. Hứa hẹn năm 2012 về sách giáo khoa truy cập mở: Mô hình để thành công, 2012
21. OER trong ngôn ngữ của riêng bạn, theo cách của bạn, LangOER, 2015
22. Tính mở ảnh hưởng tới giáo dục đại học như thế nào, UNESCO IITE, 2014
23. Các công nghệ trong giáo dục đại học, UNESCO IITE, 2014
24. Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở, Blogger Lê Trung Nghĩa
Cảm ơn!
https://www.facebook.com/groups/OER.VN/
Hỏi đáp
LÊ TRUNG NGHĨA
Email: letrungnghia.foss@gmail.com
Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/
http://letrungnghia.mangvn.org/
Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/
HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/

Contenu connexe

En vedette

презентация1
презентация1презентация1
презентация1Subbota8899
 
Presentation för byrå
Presentation för byråPresentation för byrå
Presentation för byråMobisleApps AB
 
Prezentacija privredne komore alzasa
Prezentacija privredne komore alzasaPrezentacija privredne komore alzasa
Prezentacija privredne komore alzasaREFLESS Project
 
Uitdagingen van Basel III door prof. Jan Annaert
Uitdagingen van Basel III door  prof. Jan AnnaertUitdagingen van Basel III door  prof. Jan Annaert
Uitdagingen van Basel III door prof. Jan Annaertgeertcleuren
 
Wellington Vascular CME Session October
Wellington Vascular CME Session OctoberWellington Vascular CME Session October
Wellington Vascular CME Session OctoberWellingtonVascular
 
REFLESS project top-level conference: Waldemar Martyniuk, Council of Europe's...
REFLESS project top-level conference: Waldemar Martyniuk, Council of Europe's...REFLESS project top-level conference: Waldemar Martyniuk, Council of Europe's...
REFLESS project top-level conference: Waldemar Martyniuk, Council of Europe's...REFLESS Project
 
Trien vongfoss trongquansu
Trien vongfoss trongquansuTrien vongfoss trongquansu
Trien vongfoss trongquansunghia le trung
 
University of Southampton
University of SouthamptonUniversity of Southampton
University of SouthamptonREFLESS Project
 

En vedette (15)

презентация1
презентация1презентация1
презентация1
 
Presentation för byrå
Presentation för byråPresentation för byrå
Presentation för byrå
 
De Punta a Punta
De Punta a PuntaDe Punta a Punta
De Punta a Punta
 
Prezentacija privredne komore alzasa
Prezentacija privredne komore alzasaPrezentacija privredne komore alzasa
Prezentacija privredne komore alzasa
 
Bookmark kv (1)
Bookmark kv (1)Bookmark kv (1)
Bookmark kv (1)
 
Foss legal aspects
Foss legal aspectsFoss legal aspects
Foss legal aspects
 
Uitdagingen van Basel III door prof. Jan Annaert
Uitdagingen van Basel III door  prof. Jan AnnaertUitdagingen van Basel III door  prof. Jan Annaert
Uitdagingen van Basel III door prof. Jan Annaert
 
Oer basics-nov.2015
Oer basics-nov.2015Oer basics-nov.2015
Oer basics-nov.2015
 
1slide
1slide1slide
1slide
 
Wellington Vascular CME Session October
Wellington Vascular CME Session OctoberWellington Vascular CME Session October
Wellington Vascular CME Session October
 
REFLESS project top-level conference: Waldemar Martyniuk, Council of Europe's...
REFLESS project top-level conference: Waldemar Martyniuk, Council of Europe's...REFLESS project top-level conference: Waldemar Martyniuk, Council of Europe's...
REFLESS project top-level conference: Waldemar Martyniuk, Council of Europe's...
 
Trien vongfoss trongquansu
Trien vongfoss trongquansuTrien vongfoss trongquansu
Trien vongfoss trongquansu
 
University of Southampton
University of SouthamptonUniversity of Southampton
University of Southampton
 
WEB
WEB WEB
WEB
 
Lista de verbos
Lista de verbosLista de verbos
Lista de verbos
 

Similaire à Oer direction-mar.2016

Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Oanh Thúy
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slidethaihoc2202
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningMin Chee
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningShinji Huy
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016nghia le trung
 

Similaire à Oer direction-mar.2016 (20)

oer_guidelines_vt
oer_guidelines_vtoer_guidelines_vt
oer_guidelines_vt
 
Oer basics-dec.2015
Oer basics-dec.2015Oer basics-dec.2015
Oer basics-dec.2015
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Oer basics-jan.2016
Oer basics-jan.2016Oer basics-jan.2016
Oer basics-jan.2016
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
263 22 25
263 22 25263 22 25
263 22 25
 
Oer basics-jun.2016
Oer basics-jun.2016Oer basics-jun.2016
Oer basics-jun.2016
 
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
Oer and-er-in-he-vn-nov-2016
 

Oer direction-mar.2016

  • 1. ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG & PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LÊ TRUNG NGHĨA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA VỀ CÔNG NGHỆ MỞ (RDOT) BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
  • 2. Nội dung 1. Lợi ích 2. Nguy cơ - thách thức 3. Bắt đầu từ đâu? Tài liệu tham khảo về OER
  • 3. 1. Lợi ích của OER Vì sao nên sử dụng các tài nguyên giáo dục mở (OER)? [19][23] OER có lợi cho các trường học, đặc biệt là chúng giúp: Gia tăng sự bình đẳng: Tất cả các sinh viên có sự truy cập tới các tư liệu học tập chất lượng cao với nội dung thích hợp & cập nhật nhất vì các OER có thể được phân phối tự do cho bất kỳ ai. Tiết kiệm tiền - Việc chuyển sang các OER cho phép các trường học tái mục đích tiền đầu tư cho các sách giáo khoa tĩnh vào các nhu cầu cấp bạch khác, như việc đầu tư vào việc chuyển sang học tập số. Trong một vài khu trường, việc thay thế chỉ một cuốn sách giáo khoa đã làm cho hàng chục ngàn USD sẵn sàng cho các mục đích khác. Giữ cho nội dung thích hợp và chất lượng cao - các cuốn sách giáo khoa truyền thống bị lỗi thời vĩnh viễn, ép các khu trường tái đầu tư phần đáng kể ngân sách của họ vào việc thay thế chúng. Các điều khoản sử dụng các OER cho phép các nhà giáo dục duy trì chất lượng và sự thích hợp các tư liệu của họ thông qua các cập nhật liên tục. Trang bị cho các giáo viên - Các OER trang bị cho các giáo viên như những nhà chuyên nghiệp sáng tạo bằng việc trao cho họ khả năng tùy biến thích nghi các tư liệu học tập để đáp ứng được các nhu cầu của các sinh viên của họ mà không vi phạm các luật bản quyền.
  • 4. 2. Nguy cơ - thách thức Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra với giáo dục Việt Nam trong vòng 10 năm nữa, nếu: 1. Các học sinh - sinh viên Việt Nam, sống ở Việt Nam, tham gia học trong các khóa học mở, sách giáo khoa mở và OER của Mỹ và thế giới bằng tiếng Việt? 2. Có bao nhiêu học sinh - sinh viên Việt Nam học theo cách như vậy? 3. Các giáo viên & cơ sở giáo dục mọi cấp học của Việt Nam sẽ như thế nào? Nguồn: https://www.merlot.org/merlot/index.htmNguồn: http://tech.ed.gov/open-education/go-open-districts/
  • 5. 3. Bắt đầu từ đâu? 1. Thay đổi chính sách của nhà trường, của khoa theo hướng tạo thuận lợi cho ứng dụng và phát triển OER với sự cho phép của cấp quản lý cao nhất. Chính sách OER của Đại học Edinburgh - Vương quốc Anh Chính sách OER của Đại học Nam Phi - Cộng hòa Nam Phi
  • 6. 3. Bắt đầu từ đâu? 2. Tìm các mẫu điển hình quốc tế trong ứng dụng và phát triển OER, phù hợp với cơ sở giáo dục của bạn. Tài nguyên Giáo dục Mở: Triển vọng của châu Á 10 ví dụ của các quốc gia ở châu Á về ứng dụng và phát triển OER, như của Đại học Mở Wawasan - Malaysia hay Đại học Mở IGNOU - Ấn Độ...
  • 7. 3. Bắt đầu từ đâu? 3. Nâng cao nhận thức cho các giáo viên về cấp phép mở cho tư liệu dạy học - Có nhiều hệ thống giấy phép tư liệu mở, phổ biến nhất là Creative Commons (CC) và GNU General Free Document License (GFDL). - CC có 4 yếu tố tùy chọn → 6 loại giấy phép cơ bản với mức độ tự do khác nhau. - 6 giấy phép CC nằm giữa miền công cộng và All Rights Reserved. - Có các công cụ tự động cấp phép CC http://www.openaccesstextbooks.org/cc_tool/license _generator.html http://creativecommons.org/choose/ Ví dụ tạo OER và kết hợp các giấy phép.
  • 8. 3. Bắt đầu từ đâu? 4. Tìm kiếm và ứng dụng OER hiện đang có sẵn - Có nhiều site chuyên dụng cho việc tìm kiếm các dạng OER khác nhau: văn bản, hình ảnh, âm thanh, đa phương tiện, web. - Có site có hàng trăm đường liên kết tới các OER và sách giáo khoa mở. - Site MERLOT có các OER - đa ngôn ngữ cho các trường đại học → có tiếng Việt.Nguồn: https://www.merlot.org/merlot/index.htm Nguồn:http://search.creativecommons.org https://openeducationalresources.pbworks.com/w/ page/25228307/OER%20Myths Nguồn: http://edtechpost.wikispaces.com/OER+Dynamic+Search+Engine Nguồn: http://www.jorum.ac.uk/ Nguồn: http://xpert.nottingham.ac.uk/ Nguồn: http://www.temoa.info/ Nguồn: https://www.oercommons.org/ Nguồn: http://www.jiscdigitalmedia.ac.uk/ Nguồn: http://www.ocwfinder.org/
  • 9. 3. Bắt đầu từ đâu? 5. Tham gia các hoạt động có liên quan tới OER ở Việt Nam OER@University RoadShow 2016 do một số đơn vị đồng phối hợp tổ chức
  • 10. Tài liệu tham khảo về OER 1. Dạy học trong kỷ nguyên số, Tony Bates, 2015 2. OER và các thực tiễn sư phạm trong giáo dục đại học... ROER4D, 2015 3. Làm thế nào để tăng cường OER, Free Education Alliance, 2015 4. Các chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO & COL, 2015 5. Chỉ dẫn cơ bản về tài nguyên giáo dục mở (OER), UNESCO & COL, 2015 6. Chiến lược Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) 2014-2016, ĐH Nam Phi, 2014 7. Rà soát lại mới nhất các vấn đề chất lượng có liên quan tới OER, 2014 8. Triển vọng về chính sách và các thực tiễn của châu Á, OER Asia, 2012 9. Tài liệu sổ tay dữ liệu mở. v.1.0.0, Quỹ Tri thức Mở, 2012 10. Chỉ dẫn về OER trong giáo dục đại học, UNESCO, 2011 11. Chỉ dẫn cơ bản về OER, Neil Butcher, UNESCO, 2011 12. Chính sách phát triển và sử dụng OER ở Ghana, ĐH KNUST, 2010 13. Ảnh hưởng của sử dụng OER lên việc dạy và học, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2015 14. Báo cáo bằng chứng OER 2013-2014, Trung tâm Nghiên cứu OER, 2014 15. Học từ tiếp cận của TESS-India về bản địa hóa OER xuyên khắp các bang của Ấn Độ, 2014 16. Vai trò của bản địa hóa OER trong việc xây dựng mối quan hệ đối tác tri thức..., 2014 17. MDDE 622: Tính mở trong giáo dục. 18. Bộ Giáo dục Mỹ phát động chiến dịch khuyến khích các trường học #GoOpen với ER, 29/10/2015 19. Giáo dục Mở trên Website của Bộ Giáo dục Mỹ hoặc bản sang tiếng Việt dịch ở đây. 20. Hứa hẹn năm 2012 về sách giáo khoa truy cập mở: Mô hình để thành công, 2012 21. OER trong ngôn ngữ của riêng bạn, theo cách của bạn, LangOER, 2015 22. Tính mở ảnh hưởng tới giáo dục đại học như thế nào, UNESCO IITE, 2014 23. Các công nghệ trong giáo dục đại học, UNESCO IITE, 2014 24. Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở, Blogger Lê Trung Nghĩa
  • 11. Cảm ơn! https://www.facebook.com/groups/OER.VN/ Hỏi đáp LÊ TRUNG NGHĨA Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/