SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  14
3 Phương pháp đổi biến số
3.1 LÝ THUYẾT
• Cho hàm số u = u(x) có đạo hàm liên tục trên K và hàm số y = f(u) liên tục sao cho
f(u(x)) xác định trên K.
Khi đó nếu F là một nguyên hàm của f, tức là: f(u) du = F(u) + C thì:
f[u(x)].u (x) dx = F[u(x)] + C.
• Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử hàm số x = φ(t) có đạo hàm liên tục
trên [α, β] sao cho φ(α) = a, φ(β) = b và a ≤ φ(t) ≤ b với mọi t ∈ [α; β]. Khi đó:
b
a
f(x) dx =
β
α
f(φ(t))φ (t) dt.
3.1.1 Phương pháp đổi biến số cơ bản
Phương pháp chung:
Bước 1: Đặt t = u(x). Trong đó u(x) là hàm số mà ta chọn thích hợp.
Bước 2: Tính vi phân hai vế: dt = u (x) dx.
Bước 3: Biến dổi f(x) dx = g(t) dt.
Bước 4: Khi đó f(x) dx = g(t) dt = G(t) + C.
Chú ý: Đối với tích phân, ta cần đổi cận ở sau bước 2.
Câu 1. Cho I = 2x(1 + x2
) dx. Bằng phương pháp đổi biến t = 1 + x2
, tìm nguyên hàm I?
A. I =
t2
2
+ C. B. I = t2
+ C. C. I = 2t2
+ C. D. I = 2t3
+ C.
A
Lời giải. Đặt t = 1 + x2
.
Lấy vi phân 2 vế được: dt = 2x dx.
Ta có: 2x(1 + x2
) dx = t dt.
⇒ I = 2x.(1 + x2
) dx = t dt =
t2
2
+ C =
(1 + x2
)2
2
+ C.
Câu 2. Tìm nguyên hàm I = sin x.
√
cos x dx.
A. I =
−2
√
cos3 x
3
+ C. B. I =
2
√
cos3 x
3
+ C.
C. I =
−
√
cos3 x
3
+ C. D. I =
√
cos3 x
3
+ C.
A
Lời giải. Đặt t =
√
cos x. ⇒ t2
= cos x.
Lấy vi phân 2 vế được: 2t dt = − sin x dx.
Khi đó: sin x.
√
cos x dx = −2t.t. dt = −2t2
dt.
⇒ I = −2t2
dt =
−2t3
3
+ C =
−2
√
cos3 x
3
+ C.
Câu 3. Tìm nguyên hàm I =
dx
√
x2 + a
, (a = 0).
A. I = ln
√
x2 + a + C. B. I = ln x +
√
x2 + a + C.
30
lovestem
.edu.vn
C. I = ln |x + a| + C. D. I = ln x −
√
x2 + a + C.
B
Lời giải. Đặt t = x +
√
x2 + a.
Lấy vi phân 2 vế được: dt = 1 +
x
√
x2 + a
dx =
(x +
√
x2 + a)
√
x2 + a
dx =
t dx
√
x2 + a
.
⇒
dt
t
=
dx
√
x2 + a
.
Vậy I =
dx
√
x2 + a
=
dt
t
= ln |t| + C = ln x +
√
x2 + a + C.
Câu 4. Tính tích phân I =
π
2
0
sin x. cos3
x dx.
A.
1
4
. B. 3. C. −
1
4
. D. −2.
A
Lời giải. Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin x dx.
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x =
π
2
⇒ t = 0
Ta có: sin x. cos3
x dx = −t3
dt.
⇒ I =
0
1
−t3
dt =
1
0
t3
dt =
t4
4
1
0
=
1
4
.
Câu 5. Tính tích phân I =
1
0
x2
e3x3
dx.
A.
1
9
(e3
− 1). B. −
1
9
(e3
− 1). C. e3
− 1. D.
1
3
(e3
− 1).
Lời giải. Chọn đáp án A
Đặt t = 3x3
⇒ dt = 9x2
dx.
Đổi cận x = 0 ⇒ t = 0; x = 1 ⇒ t = 3.
Vậy I =
1
9
3
0
et
dt =
1
9
et
3
0
=
1
9
(e3
− 1). A
Câu 6. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị của tích phân I =
√
6
1
x
√
3 + x2 dx?
A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.
Lời giải. Chọn đáp án D
Đặt t =
√
3 + x2 (t ≥ 0) ⇒ t2
= 3 + x2
⇒ t dt = x dx.
Đổi cận x = 1 ⇒ t = 2; x =
√
6 ⇒ t = 3.
I =
3
2
t2
dt =
1
3
t3
3
2
=
19
3
. D
Câu 7. Biết I =
a
1
ln x
x
dx =
1
2
. Tìm a.
A. e2
. B. e. C. 2. D.
1
2
e.
31
lovestem
.edu.vn
Lời giải. Chọn đáp án B
Đặt ln x = t ⇒ dt =
dx
x
.
Đổi cận x = 1 ⇒ t = 0; x = a ⇒ t = ln a.
I =
ln a
0
t dt =
t2
2
ln a
0
=
ln2
a
2
.
Mặt khác I =
1
2
nên ln2
a = 1 ⇒ a = e. B
3.1.2 Một số dạng đổi biến bằng phương pháp lượng giác hóa
Phương pháp chung:
Bước 1: Đặt x = v(t), trong đó v(t) là hàm mà ta chọn thích hợp.
Bước 2: Lấy vi phân 2 vế: dx = v (t) dt.
Bước 3: Biến đổi f(x) dx = g(t) dt.
Bước 4: Khi đó I = f(x) dx = g(t) dt = G(t) + C.
Chú ý: Đối với tích phân, ta cần đổi cận ở sau bước 2.
Chú ý: Các dấu hiệu dẫn tới việc lựa chọn ẩn phụ hay gặp:
Dấu hiệu Cách đặt
√
a2 − x2


x = |a| sin t, t ∈
−π
2
;
π
2
x = |a| cos t, t ∈ [0; π]
√
x2 − a2



x =
|a|
sin t
, t ∈
−π
2
;
π
2
x =
|a|
cos t
, t ∈ [0; π] 
π
2
√
a2 + x2


x = |a| tan t, t ∈
−π
2
;
π
2
x = |a| cot t, t ∈ (0; π).
a + x
a − x
hoặc
a − x
a + x
x = a cos 2t
Câu 8. Tìm nguyên hàm I =
dx
(
√
1 − x2)3
.
A. I =
1
√
1 − x2
+ C. B. I =
√
1 − x2
x
+ C. C. I =
x
√
1 − x2
+ C. D. I =
√
1 − x2 + C.
C
32
lovestem
.edu.vn
Lời giải. Đặt x = sin t, t ∈
π
2
;
π
2
.
⇒ dx = cos t dt.
⇒
dx
(
√
1 − x2)3
=
cos t dt
( 1 − sin2
t)3
=
dt
cos2 t
= d(tan t).
⇒ I = d(tan t) = tan t + C =
x
√
1 − x2
+ C.
Câu 9. Tìm nguyên hàm I =
dx
(
√
4 + x2)3
.
A. I =
4x
√
4 + x2
+ C. B. I =
2x
√
4 + x2
+ C. C. I =
x
2
√
4 + x2
+ C. D. I =
x
4
√
4 + x2
+ C.
D
Lời giải. Đặt x = 2 tan t, −
π
2
< t <
π
2
⇒ dx =
2 dt
cos2 t
.
⇒
dx
(
√
4 + x2)3
=
1
( 4(1 + tan2
t))3
.
2 dt
cos2 t
=
cos t dt
4
.
⇒ I =
cos t dt
4
=
sin t
4
+ C =
x
4
√
4 + x2
+ C. cos t =
2
√
4 + x2
; sin t =
x
√
4 + x2
.
Câu 10. Tính tích phân I =
1
1√
3
dx
x2
√
1 + x2
.
A. 2 +
√
2. B.
1
2
−
√
2. C.
1
2
+
√
2. D. 2 −
√
2.
D
Lời giải. Đặt x = tan t −
π
2
< t <
π
2
⇒ dx =
dt
cos2 t
.
Đổi cận: x =
1
√
3
⇒ t =
π
6
; x = 1 ⇒ t =
π
4
⇒
1
1√
3
dx
x2
√
1 + x2
=
π
4
π
6
dt
tan2
t
√
1 + tan2
t cos2 t
=
π
4
π
6
cos t
sin2
t
dt =
π
4
π
6
d(sin t)
sin2
t
= −
1
sin t
π
4
π
6
= 2 −
√
2.
3.1.3 Một số sai lầm thường gặp
Học sinh hay thiếu sót và lãng quên bước thứ 2: "Lấy vi phân 2 vế: dx = v (t) dt".
3.2 BÀI TẬP
3.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Cho tích phân I =
1
0
x(1 + 2x)5
dx. Đặt t = 1 + 2x, khi đó giá trị của t nằm trong
đoạn nào trong các đoạn sau?
A. (1; 3). B. [1; 3]. C. [0; 1]. D. [0; 3].
33
lovestem
.edu.vn
Câu 2. Giá trị của t =
√
2 + x2 với tích phân I =
1
0
x
√
x2 + 2 dx nằm trong đoạn nào trong
các đoạn sau?
A. [0;
√
3]. B. [0; 1]. C. [
√
2;
√
3]. D. [1;
√
2].
Câu 3. Tìm miền giá trị của t = sin x với tích phân I =
π
2
0
sin5
x cos x dx.
A. [0;
π
2
]. B. [0; 1]. C. [1;
π
2
]. D. [0;
1
2
].
Câu 4. Tìm miền giá trị của t =
√
1 + ln x với tích phân I =
e
1
√
1 + ln x
x
dx.
A. [1; e]. B. [0; 1]. C. [1;
√
2]. D. [0; e].
Câu 5. Tìm nguyên hàm I = 2x(5 + x2
) dx bằng phương pháp đổi biến t = 5 + x2
?
A. t dt. B.
t
2
dt. C. (t − 5) dt. D. 2t dt.
Câu 6. Tìm nguyên hàm của f(x) = (1 − 2x)5
bằng phương pháp đổi biến t = 1 − 2x ?
A. t5
dt. B. −
t5
2
dt. C. (1 − 2t)5
dt. D. (1 − 2t) dt.
Câu 7. Tìm nguyên hàm của I = x
√
1 + x2 dx bằng phương pháp đổi biến số t =
√
1 + x2?
A. t dt. B.
t2
2
dt. C. t2
dt. D.
t
2
dt.
Câu 8. Đổi biến x = 2 sin t, I =
dx
√
4 − x2
trở thành:
A. dt. B. t dt. C.
dt
t
. D. 2t dt.
Câu 9. Cho I = x(x − 1)5
dx và phép đổi biến số u = x − 1. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. I = u(u − 1)5
du. B. I = u5
(u + 1) du.
C. I = u5
du. D. I =
u5
u − 1
du.
Câu 10. Khi biến đổi I = ex
(2 − ex
)5
dx bằng phương pháp đổi biến số t = 2 − ex
ta được:
A. I = (2 − t)t5
dt. B. I = t5
dt. C. I = − t5
dt. D. I = (2 − t)5
dt.
Câu 11. Để tính nguyên hàm I =
dx
√
x2 − 1
bằng phương pháp đổi biến số, ta đổi biến:
A. x = sin t. B. x =
1
sin t
. C. x = tan t. D. x =
1
tan t
.
Câu 12. Tìm nguyên hàm I =
x2
dx
(3x + 1)3
bằng phương pháp đổi biến số. Mệnh đề nào sau
đây SAI?
A. dt = 3 dx. B. I =
(t − 1)2
9t3
dt. C. x =
t − 1
3
. D. x2
=
(t − 1)2
9
.
34
lovestem
.edu.vn
Câu 13. Cho I = f(x) dx, với f(x) = sin3
x. Khi t = cos x thì f(x) dx =?
A. (1 − t2
) dt. B. t2
dt. C. sin3
t dt. D. (t2
− 1) dt.
Câu 14. Cho I = f(x) dx, với f(x) =
√
1 − x2. Bằng phương pháp đổi biến x = sin t thì
I =?
A. sin2
t dt. B. cos2
t dt. C. sin t dt. D. cos t dt.
Câu 15. Để tính
eln x
x
dx theo phương pháp đổi biến số, ta đặt:
A. t = eln x
. B. t = ln x. C. t = x. D. t =
1
x
.
Câu 16. Tìm nguyên hàm I =
e2x
√
ex − 1
dx bằng phương pháp đổi biến số u =
√
ex − 1.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. I = (u2
+ 1) du. B. I =
2(u + 1)
u
du.
C. I =
u + 1
u
du. D. I = 2(u2
+ 1) du.
Câu 17. Cho I = f(x) dx, với f(x) = (sin x + 1)3
cos x. Đặt t = sin x + 1, khi đó I =?
A. t3
dt. B. t3
(t2
− 1) dt. C. 3t dt. D. t3
(1 − t) dt.
Câu 18. Cho I =
√
1 + 3 ln x
x
dx, đặt t =
√
1 + 3 ln x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. I =
2
3
t dt. B. I =
2
3
t2
dt. C. I =
1
3
t dt. D. I =
1
3
t2
dt.
Câu 19. Cho I = sin x
√
8 + cos x dx. Đặt u = 8+cos x thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A. I = 2
√
u du. B. I =
1
2
√
u du. C. I =
√
u du. D. I = −
√
u du.
Câu 20. Nếu đặt t = t(x) thì ta có cách biểu diễn dt theo dx là:
A. dt = t (x) dx. B. dt = −t (x) dx . C.
dt
dx
= t(x) dx. D.
dt
dx
= t (x) dx.
Câu 21. Nếu đặt t = xα
thì ta có dt = f(α) dα. Hàm f(α) là:
A.
xα
ln x
. B. αxα−1
. C. xα
.ln x. D.
xα+1
α + 1
.
Câu 22. Cho tích phân I =
1
0
1
1 + x2
dx. Bằng phương pháp đổi biến x = tan t, ta được tích
phân mới là:
A. I =
π
4
0
1 dt. B. I =
1
0
1
(1 + tan2
t) cos2 t
dt .
C. I =
1
0
1
(1 + t2) cos2 t
dt. D. I =
π
4
0
1
(1 + tan2
t)
dt.
35
lovestem
.edu.vn
Câu 23. Cho tích phân I =
π
2
0
sin3
x cos x dx. Bằng phương pháp đổi biến sin x = t, ta được
tích phân mới là:
A. I = −
1
0
t3
dt. B. I =
π
2
0
t3
dt. C. I = −
π
2
0
t3
dt. D. I =
1
0
t3
dt.
Câu 24. Cho tích phân I =
1
0
x
(1 + x2)3
dx. Bằng phương pháp đổi biến 1 + x2
= t, ta được
tích phân mới là:
A. I =
1
2
1
0
1
t3
dt. B. I =
1
0
1
t3
dt. C. I =
1
2
2
1
1
t3
dt. D. I =
2
1
1
t3
dt.
Câu 25. Cho tích phân I =
1
0
√
1 − x2 dx. Bằng phương pháp đổi biến x = sin t, ta được tích
phân mới là:
A. I =
1
0
cos2
t dt. B. I = −
1
0
cos2
t dt. C. I = −
π
2
0
cos2
t dt. D. I =
π
2
0
cos2
t dt.
Câu 26. Cho tích phân I =
1
0
(3x − 5)10
(x + 2)12
dx. Bằng phương pháp đổi biến
3x − 5
x + 2
= t, ta được
tích phân mới là:
A. I =
1
2
1
0
(3x − 5)10
(x + 2)12
dt. B. I =
1
11
1
0
t10
dt.
C. I =
1
11
−2
3
−5
2
t10
dt. D. I =
−2
3
−5
2
t10
dt.
Câu 27. Tính tích phân I =
1
0
(1 + 3x)5
dx bằng phương pháp đổi biến số t = 1 + 3x. Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. I =
4
1
1
3
t5
dt. B. I =
1
0
1
3
t5
dt . C. I =
1
0
t5
dt. D. I =
4
1
t5
dt.
Câu 28. Tính tích phân I =
1
0
x
√
1 + x2 dx bằng phương pháp đổi biến số t =
√
1 + x2.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. I =
√
2
1
t2
dt. B. I =
1
0
t2
dt. C. I =
1
0
t
√
1 + t2 dt. D. I =
√
2
1
2t2
dt.
Câu 29. Cho tích phân I =
1
0
e2x
dx. Đặt t = 2x ta được giá trị của I bằng:
36
lovestem
.edu.vn
A. I =
1
0
e2t
dt. B. I =
2
0
1
2
et
dt. C. I =
2
0
e2t
dt. D. I =
1
0
1
2
et
dt.
3.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 30. Tìm I =
x
√
x2 + 2
dx?
A. I =
1
√
x2 + 2
+ C. B. I = −
1
√
x2 + 2
+ C.
C. I = −
√
x2 + 2 + C. D. I =
√
x2 + 2 + C.
Câu 31. Tìm họ nguyên hàm F(x) =
x3
x4 − 1
dx?
A. F(x) = ln |x4
− 1| + C. B. F(x) =
1
4
ln |x4
− 1| + C.
C. F(x) =
1
2
ln |x4
− 1| + C. D. F(x) =
1
3
ln |x4
− 1| + C.
Câu 32. Tìm I = x 3
√
1 − x dx?
A. I =
3t4
4
−
3t7
7
+ C. B. I =
t2
2
−
t5
5
+ C. C. I = t3
−
t6
2
+ C. D. I =
3t4
4
+ C.
Câu 33. Tìm I =
ex
√
1 + ex
dx?
A. I = 2
√
1 + ex + C. B. I =
√
1 + ex
2
+ C.
C. I = −
1
2 (1 + ex)3
+ C. D. I =
1
2 (1 + ex)3
+ C.
Câu 34. Tính nguyên hàm I =
dx
x ln x
?
A. I = ln x + C. B. I = ln |x| + C. C. I = ln(ln x) + C. D. I = ln | ln x| + C.
Câu 35. I = f(x) dx Với f(x) = xex2+1
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. I = ex2+1
+ C. B. I =
1
2
ex2
+ C. C. I =
1
2
ex2+1
+ C. D. 2ex2+1
+ C.
Câu 36. Tìm I = sin 2x cos2
x dx?
A. I = −
cos4
x
2
+ C. B. I = −
sin4
x
2
+ C. C. I =
cos4
x
2
+ C. D. I =
sin4
x
2
+ C.
Câu 37. Cho f(x) dx = F(x) + C. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f(ax + b) dx =
1
2a
F(ax + b) + C. B. f(ax + b) dx =
1
a
F(ax + b) + C.
C. f(ax + b) dx = aF(ax + b) + C. D. f(ax + b) dx = F(ax + b) + C.
Câu 38. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) =
√
2x − 1?
A. f(x) dx =
2
3
(2x − 1)
√
2x − 1 + C. B. f(x) dx =
1
3
(2x − 1)
√
2x − 1 + C.
C. f(x) dx = −3
√
2x − 1 + C. D. f(x) dx =
1
2
√
2x − 1 + C.
37
lovestem
.edu.vn
Câu 39. F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = sin4
x cos x, F(x) là hàm số nào sau đây?
A. F(x) =
cos5
x
5
+ C. B. F(x) =
cos4
x
4
+ C. C. F(x) =
sin4
x
4
+ C. D. F(x) =
sin5
x
5
+ C.
Câu 40. Cho I =
dx
x2 + 3
. Bằng phương pháp đổi biến số x =
√
3 tan t, hãy tìm I?
A. I =
√
3t + C. B. I =
√
3
3
ln |t| + C. C. I =
√
3
3
t2
2
+ C. D. I =
√
3
3
t + C.
Câu 41. Tìm I =
ln2
x
x
dx?
A. I = 2 ln x + C. B. I = ln3
x + C. C. I = ln x + C. D. I =
ln3
x
3
+ C.
Câu 42. I =
√
x2 − 1
x3
dx = f(t) dt, f(t) =?
A. f(t) = − cos2
t. B. f(t) = − sin2
t.
C. f(t) = cos2
t − 1. D. f(t) =
1
2
(1 − cos 2t).
Câu 43. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) =
1
x2
cos
2
x
?
A.
1
x2
cos
2
x
dx =
−1
2
sin
2
x
+ C. B.
1
x2
cos
2
x
dx =
1
2
sin
2
x
+ C.
C.
1
x2
cos
2
x
dx =
−1
2
cos
2
x
+ C. D.
1
x2
cos
2
x
dx =
1
2
cos
2
x
+ C.
Câu 44. Tìm I =
1
√
a2 − x2
dx?
A. I = arccos(
x
a
) + C. B. I = arcsin(−
x
a
) + C .
C. I = − arccos(
x
a
) + C. D. I = arcsin(
x
a
) + C.
Câu 45. Tính tích phân I =
b
a
1
1 + x2
dx?
A. arctan b + arctan a. B. tan b − tan a. C. arctan b − arctan a. D. tan b + tan a.
Câu 46. Tính tích phân I =
b
a
3x2
(1 + x3)4
dx?
A.
1
(1 + b3)4
−
1
(1 + a3)4
. B.
4
(1 + a3)5
−
4
(1 + b3)5
.
C.
4
(1 + b3)5
−
4
(1 + a3)5
. D.
1
3(1 + a3)3
−
1
3(1 + b3)3
.
Câu 47. Cho tích phân I =
π
2
0
cos x
9 − sin2
x
dx = a ln b. Giá trị của ab là?
A. −
1
3
. B.
1
12
. C. 3. D. −
1
12
.
Câu 48. Cho tích phân I =
arccos a
0
4 sin3
x
1 + cos x
dx. Giá trị của I là?
A. 2a2
− 4a. B. 4a − 2a2
.
C. −4 arccos a + 2 arccos2
a. D. 4 arccos a − 2 arccos2
a.
38
lovestem
.edu.vn
Câu 49. Cho tích phân I =
a
1
ln2
x
x
dx =
1
3
. Giá trị của a là?
A. e. B. 1. C.
e
2
. D. e2
.
Câu 50. Cho tích phân I =
a
0
x.ex2+1
dx =
1
2
e2
− e. Giá trị của a là?
A. 2. B. 1. C. e. D. e2
.
Câu 51. (Đề thi minh họa THPTQG 2017). Tính tích phân I =
π
0
cos3
x. sin x dx.
A. −
π4
4
. B. −π4
. C. 5. D. 0.
Câu 52. Cho tích phân I =
π
4
a
tan x dx = ln
2
3
. Giá trị của a là?
A. 0. B. −
π
4
. C.
π
6
. D.
π
3
.
Câu 53. Tính tích phân I =
2
0
x(1 + x)5
dx bằng phương pháp đổi biến số t = 1 + 2x, khi đó
I =?
A. I =
2
0
t(1 + t)5
dt. B. I =
3
1
(t − 1)t5
dt. C. I =
3
0
(t − 1)t5
dt. D. I =
3
1
(t + 1)t5
dt.
Câu 54. Tích phân I =
1
0
x2
√
1 − x2 dx nhờ đổi biến x = sin t trở thành:
A.
π
2
0
sin2
t cos2
t dt. B.
π
2
0
sin2
t cos2
t dt. C.
1
0
sin2
t cos2
t dt. D.
π
2
0
sin t cos t dt.
Câu 55. Khi tính tích phân I =
π
2
0
cos x
1 + sin2
x
dx bằng phương pháp đổi biến số t = tan x ta
được:
A. I =
π
4
0
dt. B. I =
π
4
0
dt. C. I =
π
4
0
2 dt. D. I = 0.
Câu 56. Đặt t = cos 4x thì tích phân I =
π
12
0
tan 4x dx trở thành:
A. I =
1
1
2
−
1
4t
dt. B. I =
1
√
3
2
1
4t
dt. C. I =
1
1
2
1
4t
dt. D. I =
1
√
3
2
−
1
4t
dt.
Câu 57. Bằng phương pháp đổi biến số t =
√
x2 + 9 tích phân I =
4
√
7
dx
x
√
x2 + 9
bằng với giá
trị tích phân nào sau đây?
39
lovestem
.edu.vn
A. I =
4
√
7
dt
t2 − 9
. B. I =
4
√
7
dt
t2 − 9
. C. I =
5
4
dt
t2 − 9
. D. I =
5
4
dt
t2 − 9
.
Câu 58. Tính tích phân I =
π
6
0
tan x dx.
A. ln
2
√
3
3
. B. − ln
2
√
3
3
. C. − ln
√
3
2
. D. ln
1
2
.
Câu 59. Bằng phương pháp đổi biến số t = π − x tích phân I =
π
0
sin 4x
1 + sin x
dx bằng với giá
trị tích phân nào sau đây?
A. I = −
π
0
sin 4t
1 + sin t
dt. B. I =
π
0
sin 4t
1 + sin t
dx.
C. I = −
π
0
sin 4x
1 + sin x
dt. D. I = −
π
0
sin 4t
1 + sin t
dx.
3.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 60. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 1 +
1
x2
ex− 1
x .
A. ex
+ C. B. e1+ 1
x2
+ C. C. ex+ 1
x + C. D. ex− 1
x + C.
Câu 61. Tính nguyên hàm I =
dx
x ln x
?
A. ln x + C. B. ln |x| + C. C. ln(ln x) + C. D. ln | ln x| + C.
Câu 62. Tìm nguyên hàm I =
sin2
x
sin 3x
dx?
A. 4 tan arccos
4
x
+ 4 arccos
4
x
− C. B. 4 tan arccos
4
x
− 4 arccos
4
x
− C.
C. 4 arccos
4
x
− 4 tan arccos
4
x
+ C. D. −4 tan arccos
4
x
− 4 arccos
4
x
+ C.
Câu 63. Tìm nguyên hàm I =
√
x2 − 16
x
dx?
A. 2
√
x sin
√
x + 2 cos
√
x + C. B.
√
x sin
√
x + 2 cos
√
x + C.
C. 2
√
x sin
√
x + cos
√
x + C. D.
√
x sin
√
x + cos
√
x + C.
Câu 64. Tìm nguyên hàm I =
x dx
(3x2 − 5)
√
2 − x2
?
A. I =
1
√
3
ln
1 +
√
6 − 3x2
1 −
√
6 − 3x2
+ C. B. I = −
1
√
3
ln
1 +
√
6 − 3x2
1 −
√
6 − 3x2
+ C.
C. I = −
1
√
3
ln
1 +
√
6 − 3x2
1 −
√
6 − 3x2
+ C. D. I =
1
√
3
ln
1 +
√
6 − 3x2
1 −
√
6 − 3x2
+ C.
Câu 65. Tìm nguyên hàm
ln(sin x)
cos2 x
dx?
A. tan x ln(sin x) − x. B. tan x ln(sin x) − x + C.
C. tan x ln(sin x) + C. D. tan 2x ln(sin x) − x + C.
Câu 66. Tìm họ nguyên hàm F(x) =
x3
x4 − 1
dx?
40
lovestem
.edu.vn
A. ln |x4
− 1| + C. B.
1
4
ln |x4
− 1| + C. C.
1
2
ln |x4
− 1| + C. D.
1
3
ln |x4
− 1| + C.
Câu 67. Tính nguyên hàm:
(3x − 5)10
(x + 2)12
dx
A.
10
11
3x − 5
x + 2
9
+ C. B.
3x − 5
x + 2
11
+ C.
C.
1
121
3x − 5
x + 2
11
+ C. D.
3x − 5
x + 2
9
+ C.
Lời giải. Chọn đáp án C
Đặt
3x − 5
x + 2
= t ⇒ dt =
11
(x + 2)2
dx Ta có:
(3x − 5)10
(x + 2)12
dx =
t10
11
dt =
t11
121
+ C
=
1
121
3x − 5
x + 2
11
+ C
Câu 68. Tìm nguyên hàm
sin2
x
sin 3x
dx?
A.
1
4
ln
2 cos x + 1
2 cos x − 1
+ C. B.
1
4
ln
2 cos x − 1
2 cos x + 1
+ C.
C.
1
4
ln
2 cos x + 1
2 cos x − 1
+ C. D.
1
4
ln
2 cos x − 1
2 cos x + 1
+ C.
Câu 69. Giả sử a, b là hai số nguyên thỏa mãn
5
1
dx
x
√
3x + 1
= a ln 3 + b ln 5. Tính giá trị của
a2
+ ab + 3b2
A. 4. B. 1. C. 0. D. 5.
Câu 70. Cho
a
0
sin x
sin x + cos x
dx =
π
4
. Giá trị của a là:
A.
π
3
. B.
π
4
. C.
π
2
. D.
π
6
.
Câu 71. Cho f(x) là hàm số chẵn và
0
−3
f(x) dx = a. Tính I =
3
0
f(x) dx.
A. I = −a. B. I = 2a. C. I = 0. D. I = a.
Câu 72. Tính tích phân I =
π
2
0
(1 − cos x)n
sin x dx.
A.
1
n + 1
. B.
1
n − 1
. C.
1
2n
. D.
1
n
.
Câu 73. Cho f(x) là hàm số lẻ và liên tục trên R. Khi đó giá trị của I =
1
−1
f(x) dx thỏa mãn
A. I > 0. B. I = 0. C. I = 0. D. I < 0.
Câu 74. Giả sử a, b là hai số thực thỏa mãn
2a
a
√
2
√
x2 − a2
x2
dx = a −
1
2
ln b. Tính giá trị của
b2
− 4a
A. 7 + 8
√
3. B. −7. C. −7 + 8
√
3. D. 7.
41
lovestem
.edu.vn
Câu 75. Cho tích phân I =
0
a
ln
√
1 − x
(1 − x)
√
1 − x
dx = 1 − ln 2. Giá trị của a là?
A. −3. B. −1. C. −
3
2
. D. −2.
Câu 76. Cho tích phân I =
a
0
ex
(1 + x)
1 + xex
dx = ln(e + 1). Giá trị của a là?
A. 1. B. 2. C.
e
2
. D. e.
Câu 77. Tính tích phân: I =
3
2
dx
(x − 1)
√
x2 − 2x + 2
A. (−∞, 0] ∪ [1, +∞). B. (−∞, 0]. C. [1, +∞). D. [0; 1].
Lời giải. Chọn đáp án D
Đặt x − 1 =
1
t
⇒ x =
t + 1
t
;



x = 2 ⇒ t = 1
x = 3 ⇒ t =
1
2
dx =
− dt
t2
.
Khi đó:
I =
3
2
dx
(x − 1)
√
x2 − 2x + 2
=
1
2
1
− dt
t2
1
t
t + 1
t
2
− 2
t + 1
t
+ 2
=
1
1
2
dt
√
t2 + 1
= ln t +
√
t2 + 1
1
1/2
ln 1 +
√
2 − ln
1 +
√
5
2
= ln
2 + 2
√
2
1 +
√
5
Câu 78. Cho tích phân sau: I =
π
0
2x sin x
cos 2x − 17
dx. Giá trị của I thuộc khoảng nào sau đây?
A. 0;
1
2
. B. (
3
2
; 2). C.
1
2
;
3
2
. D. (−1; 0).
Lời giải. Chọn đáp án D
Đặt t = π − x ⇒ dt = − dx
Đổi cận ta có:
x = 0 ⇒ t = π
x = π ⇒ t = 0
I =
0
π
−
2(π − t). sin(π − t)
cos 2(π − t) − 17
dt =
π
0
2(π − t). sin t
cos 2t − 17
dt =
π
0
(π − t). sin t
cos2 t − 9
dt
=
π
0
π. sin t
cos2 t − 9
dt −
π
0
t. sin t
cos2 t − 9
dt =
π
0
π. sin x
cos2 x − 9
dx −
π
0
x. sin x
cos2 x − 9
dx
=
π
0
π. sin x
cos2 x − 9
dx − I
⇒ I =
1
2
π
0
π. sin x
cos2 x − 9
dx =
1
2
π
0
−π.d(cos x)
cos2 x − 9
42
lovestem
.edu.vn
=
1
2
.
−π
6
π
0
(cos x + 3) − (cos x − 3)
(cos x − 3).(cos x + 3)
. d(cos x) =
−π
12
ln
cos x − 3
cos x + 3
π
0
=
−π
12
. ln 4
Câu 79. Cho tích phân : I =
π
2
−π
2
x + cos x
4 − sin2
x
dx. Giá trị của I thuộc đoạn nào sau đây?
A. (−∞, 0] ∪ [1, +∞). B. (−∞, 0]. C. [1, +∞). D. [0; 1].
Lời giải. Chọn đáp án D
Ta có:
I =
π
2
−π
2
x + cos x
4 − sin2
x
dx =
π
2
−π
2
x
4 − sin2
x
dx +
π
2
−π
2
cos x
4 − sin2
x
dx
Do f1(x) =
x
4 − sin2
x
là hàm số lẻ trên
−π
2
;
π
2
nên
π
2
−π
2
x
4 − sin2
x
dx = 0
và f2(x) =
cos x
4 − sin2
x
là hàm số chẵn trên
−π
2
;
π
2
nên ta có:
π
2
−π
2
cos x
4 − sin2
x
dx = 2
π
2
0
cos x
4 − sin2
x
dx
Đặt sin x = t ⇒ dt = cos x dx
Đổi cận ta có:
x = 0 ⇒ t = 0
x =
π
2
⇒ t = 1
= 2
1
0
dt
4 − t2
= 2
1
0
(2 + t) + (2 − t)
4(2 − t)(2 + t)
dt =
1
2
ln
2 + t
2 − t
1
0
=
1
2
ln 3
Vậy I =
π
2
−π
2
x + cos x
4 − sin2
x
dx =
1
2
ln(3)
43
lovestem
.edu.vn

Contenu connexe

Tendances

chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùngTrần Hà
 
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và KhóAnh Thư
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiNhập Vân Long
 
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016Hoàng Thái Việt
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamTinpee Fi
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70lovestem
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoThế Giới Tinh Hoa
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaPhương Thảo Nguyễn
 
Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Trinh Tu
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchThế Giới Tinh Hoa
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtChuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtThế Giới Tinh Hoa
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Phuc Duong
 

Tendances (20)

chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
 
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016
TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 TOÁN 6 CÓ LỜI GIẢI 2015 - 2016
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng cao
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kê
Bài tập xác suất thống kê
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtChuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
 

Similaire à Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43

Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17lovestem
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdg2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdgnmhieupdp
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốlovestem
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán nmhieupdp
 
Khảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời GiảiKhảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời GiảiHải Finiks Huỳnh
 
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm sốHàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm sốlovestem
 
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo tyHuynh ICT
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauHuynh ICT
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comHuynh ICT
 
De thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtnDe thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtntuyphuoc02
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căntuituhoc
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thivanthuan1982
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thivanthuan1982
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Vivian Tempest
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốlovestem
 
2018 dangthuchua1hdg
2018 dangthuchua1hdg2018 dangthuchua1hdg
2018 dangthuchua1hdgnmhieupdp
 

Similaire à Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43 (20)

Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdg2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdg
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
 
Khảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời GiảiKhảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
 
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm sốHàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
 
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cau
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
De thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtnDe thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtn
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
 
2018 dangthuchua1hdg
2018 dangthuchua1hdg2018 dangthuchua1hdg
2018 dangthuchua1hdg
 

Plus de lovestem

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 

Plus de lovestem (20)

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 

Dernier

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Dernier (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43

  • 1. 3 Phương pháp đổi biến số 3.1 LÝ THUYẾT • Cho hàm số u = u(x) có đạo hàm liên tục trên K và hàm số y = f(u) liên tục sao cho f(u(x)) xác định trên K. Khi đó nếu F là một nguyên hàm của f, tức là: f(u) du = F(u) + C thì: f[u(x)].u (x) dx = F[u(x)] + C. • Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử hàm số x = φ(t) có đạo hàm liên tục trên [α, β] sao cho φ(α) = a, φ(β) = b và a ≤ φ(t) ≤ b với mọi t ∈ [α; β]. Khi đó: b a f(x) dx = β α f(φ(t))φ (t) dt. 3.1.1 Phương pháp đổi biến số cơ bản Phương pháp chung: Bước 1: Đặt t = u(x). Trong đó u(x) là hàm số mà ta chọn thích hợp. Bước 2: Tính vi phân hai vế: dt = u (x) dx. Bước 3: Biến dổi f(x) dx = g(t) dt. Bước 4: Khi đó f(x) dx = g(t) dt = G(t) + C. Chú ý: Đối với tích phân, ta cần đổi cận ở sau bước 2. Câu 1. Cho I = 2x(1 + x2 ) dx. Bằng phương pháp đổi biến t = 1 + x2 , tìm nguyên hàm I? A. I = t2 2 + C. B. I = t2 + C. C. I = 2t2 + C. D. I = 2t3 + C. A Lời giải. Đặt t = 1 + x2 . Lấy vi phân 2 vế được: dt = 2x dx. Ta có: 2x(1 + x2 ) dx = t dt. ⇒ I = 2x.(1 + x2 ) dx = t dt = t2 2 + C = (1 + x2 )2 2 + C. Câu 2. Tìm nguyên hàm I = sin x. √ cos x dx. A. I = −2 √ cos3 x 3 + C. B. I = 2 √ cos3 x 3 + C. C. I = − √ cos3 x 3 + C. D. I = √ cos3 x 3 + C. A Lời giải. Đặt t = √ cos x. ⇒ t2 = cos x. Lấy vi phân 2 vế được: 2t dt = − sin x dx. Khi đó: sin x. √ cos x dx = −2t.t. dt = −2t2 dt. ⇒ I = −2t2 dt = −2t3 3 + C = −2 √ cos3 x 3 + C. Câu 3. Tìm nguyên hàm I = dx √ x2 + a , (a = 0). A. I = ln √ x2 + a + C. B. I = ln x + √ x2 + a + C. 30 lovestem .edu.vn
  • 2. C. I = ln |x + a| + C. D. I = ln x − √ x2 + a + C. B Lời giải. Đặt t = x + √ x2 + a. Lấy vi phân 2 vế được: dt = 1 + x √ x2 + a dx = (x + √ x2 + a) √ x2 + a dx = t dx √ x2 + a . ⇒ dt t = dx √ x2 + a . Vậy I = dx √ x2 + a = dt t = ln |t| + C = ln x + √ x2 + a + C. Câu 4. Tính tích phân I = π 2 0 sin x. cos3 x dx. A. 1 4 . B. 3. C. − 1 4 . D. −2. A Lời giải. Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin x dx. Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x = π 2 ⇒ t = 0 Ta có: sin x. cos3 x dx = −t3 dt. ⇒ I = 0 1 −t3 dt = 1 0 t3 dt = t4 4 1 0 = 1 4 . Câu 5. Tính tích phân I = 1 0 x2 e3x3 dx. A. 1 9 (e3 − 1). B. − 1 9 (e3 − 1). C. e3 − 1. D. 1 3 (e3 − 1). Lời giải. Chọn đáp án A Đặt t = 3x3 ⇒ dt = 9x2 dx. Đổi cận x = 0 ⇒ t = 0; x = 1 ⇒ t = 3. Vậy I = 1 9 3 0 et dt = 1 9 et 3 0 = 1 9 (e3 − 1). A Câu 6. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị của tích phân I = √ 6 1 x √ 3 + x2 dx? A. 9. B. 8. C. 7. D. 6. Lời giải. Chọn đáp án D Đặt t = √ 3 + x2 (t ≥ 0) ⇒ t2 = 3 + x2 ⇒ t dt = x dx. Đổi cận x = 1 ⇒ t = 2; x = √ 6 ⇒ t = 3. I = 3 2 t2 dt = 1 3 t3 3 2 = 19 3 . D Câu 7. Biết I = a 1 ln x x dx = 1 2 . Tìm a. A. e2 . B. e. C. 2. D. 1 2 e. 31 lovestem .edu.vn
  • 3. Lời giải. Chọn đáp án B Đặt ln x = t ⇒ dt = dx x . Đổi cận x = 1 ⇒ t = 0; x = a ⇒ t = ln a. I = ln a 0 t dt = t2 2 ln a 0 = ln2 a 2 . Mặt khác I = 1 2 nên ln2 a = 1 ⇒ a = e. B 3.1.2 Một số dạng đổi biến bằng phương pháp lượng giác hóa Phương pháp chung: Bước 1: Đặt x = v(t), trong đó v(t) là hàm mà ta chọn thích hợp. Bước 2: Lấy vi phân 2 vế: dx = v (t) dt. Bước 3: Biến đổi f(x) dx = g(t) dt. Bước 4: Khi đó I = f(x) dx = g(t) dt = G(t) + C. Chú ý: Đối với tích phân, ta cần đổi cận ở sau bước 2. Chú ý: Các dấu hiệu dẫn tới việc lựa chọn ẩn phụ hay gặp: Dấu hiệu Cách đặt √ a2 − x2   x = |a| sin t, t ∈ −π 2 ; π 2 x = |a| cos t, t ∈ [0; π] √ x2 − a2    x = |a| sin t , t ∈ −π 2 ; π 2 x = |a| cos t , t ∈ [0; π] π 2 √ a2 + x2   x = |a| tan t, t ∈ −π 2 ; π 2 x = |a| cot t, t ∈ (0; π). a + x a − x hoặc a − x a + x x = a cos 2t Câu 8. Tìm nguyên hàm I = dx ( √ 1 − x2)3 . A. I = 1 √ 1 − x2 + C. B. I = √ 1 − x2 x + C. C. I = x √ 1 − x2 + C. D. I = √ 1 − x2 + C. C 32 lovestem .edu.vn
  • 4. Lời giải. Đặt x = sin t, t ∈ π 2 ; π 2 . ⇒ dx = cos t dt. ⇒ dx ( √ 1 − x2)3 = cos t dt ( 1 − sin2 t)3 = dt cos2 t = d(tan t). ⇒ I = d(tan t) = tan t + C = x √ 1 − x2 + C. Câu 9. Tìm nguyên hàm I = dx ( √ 4 + x2)3 . A. I = 4x √ 4 + x2 + C. B. I = 2x √ 4 + x2 + C. C. I = x 2 √ 4 + x2 + C. D. I = x 4 √ 4 + x2 + C. D Lời giải. Đặt x = 2 tan t, − π 2 < t < π 2 ⇒ dx = 2 dt cos2 t . ⇒ dx ( √ 4 + x2)3 = 1 ( 4(1 + tan2 t))3 . 2 dt cos2 t = cos t dt 4 . ⇒ I = cos t dt 4 = sin t 4 + C = x 4 √ 4 + x2 + C. cos t = 2 √ 4 + x2 ; sin t = x √ 4 + x2 . Câu 10. Tính tích phân I = 1 1√ 3 dx x2 √ 1 + x2 . A. 2 + √ 2. B. 1 2 − √ 2. C. 1 2 + √ 2. D. 2 − √ 2. D Lời giải. Đặt x = tan t − π 2 < t < π 2 ⇒ dx = dt cos2 t . Đổi cận: x = 1 √ 3 ⇒ t = π 6 ; x = 1 ⇒ t = π 4 ⇒ 1 1√ 3 dx x2 √ 1 + x2 = π 4 π 6 dt tan2 t √ 1 + tan2 t cos2 t = π 4 π 6 cos t sin2 t dt = π 4 π 6 d(sin t) sin2 t = − 1 sin t π 4 π 6 = 2 − √ 2. 3.1.3 Một số sai lầm thường gặp Học sinh hay thiếu sót và lãng quên bước thứ 2: "Lấy vi phân 2 vế: dx = v (t) dt". 3.2 BÀI TẬP 3.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Cho tích phân I = 1 0 x(1 + 2x)5 dx. Đặt t = 1 + 2x, khi đó giá trị của t nằm trong đoạn nào trong các đoạn sau? A. (1; 3). B. [1; 3]. C. [0; 1]. D. [0; 3]. 33 lovestem .edu.vn
  • 5. Câu 2. Giá trị của t = √ 2 + x2 với tích phân I = 1 0 x √ x2 + 2 dx nằm trong đoạn nào trong các đoạn sau? A. [0; √ 3]. B. [0; 1]. C. [ √ 2; √ 3]. D. [1; √ 2]. Câu 3. Tìm miền giá trị của t = sin x với tích phân I = π 2 0 sin5 x cos x dx. A. [0; π 2 ]. B. [0; 1]. C. [1; π 2 ]. D. [0; 1 2 ]. Câu 4. Tìm miền giá trị của t = √ 1 + ln x với tích phân I = e 1 √ 1 + ln x x dx. A. [1; e]. B. [0; 1]. C. [1; √ 2]. D. [0; e]. Câu 5. Tìm nguyên hàm I = 2x(5 + x2 ) dx bằng phương pháp đổi biến t = 5 + x2 ? A. t dt. B. t 2 dt. C. (t − 5) dt. D. 2t dt. Câu 6. Tìm nguyên hàm của f(x) = (1 − 2x)5 bằng phương pháp đổi biến t = 1 − 2x ? A. t5 dt. B. − t5 2 dt. C. (1 − 2t)5 dt. D. (1 − 2t) dt. Câu 7. Tìm nguyên hàm của I = x √ 1 + x2 dx bằng phương pháp đổi biến số t = √ 1 + x2? A. t dt. B. t2 2 dt. C. t2 dt. D. t 2 dt. Câu 8. Đổi biến x = 2 sin t, I = dx √ 4 − x2 trở thành: A. dt. B. t dt. C. dt t . D. 2t dt. Câu 9. Cho I = x(x − 1)5 dx và phép đổi biến số u = x − 1. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. I = u(u − 1)5 du. B. I = u5 (u + 1) du. C. I = u5 du. D. I = u5 u − 1 du. Câu 10. Khi biến đổi I = ex (2 − ex )5 dx bằng phương pháp đổi biến số t = 2 − ex ta được: A. I = (2 − t)t5 dt. B. I = t5 dt. C. I = − t5 dt. D. I = (2 − t)5 dt. Câu 11. Để tính nguyên hàm I = dx √ x2 − 1 bằng phương pháp đổi biến số, ta đổi biến: A. x = sin t. B. x = 1 sin t . C. x = tan t. D. x = 1 tan t . Câu 12. Tìm nguyên hàm I = x2 dx (3x + 1)3 bằng phương pháp đổi biến số. Mệnh đề nào sau đây SAI? A. dt = 3 dx. B. I = (t − 1)2 9t3 dt. C. x = t − 1 3 . D. x2 = (t − 1)2 9 . 34 lovestem .edu.vn
  • 6. Câu 13. Cho I = f(x) dx, với f(x) = sin3 x. Khi t = cos x thì f(x) dx =? A. (1 − t2 ) dt. B. t2 dt. C. sin3 t dt. D. (t2 − 1) dt. Câu 14. Cho I = f(x) dx, với f(x) = √ 1 − x2. Bằng phương pháp đổi biến x = sin t thì I =? A. sin2 t dt. B. cos2 t dt. C. sin t dt. D. cos t dt. Câu 15. Để tính eln x x dx theo phương pháp đổi biến số, ta đặt: A. t = eln x . B. t = ln x. C. t = x. D. t = 1 x . Câu 16. Tìm nguyên hàm I = e2x √ ex − 1 dx bằng phương pháp đổi biến số u = √ ex − 1. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. I = (u2 + 1) du. B. I = 2(u + 1) u du. C. I = u + 1 u du. D. I = 2(u2 + 1) du. Câu 17. Cho I = f(x) dx, với f(x) = (sin x + 1)3 cos x. Đặt t = sin x + 1, khi đó I =? A. t3 dt. B. t3 (t2 − 1) dt. C. 3t dt. D. t3 (1 − t) dt. Câu 18. Cho I = √ 1 + 3 ln x x dx, đặt t = √ 1 + 3 ln x. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. I = 2 3 t dt. B. I = 2 3 t2 dt. C. I = 1 3 t dt. D. I = 1 3 t2 dt. Câu 19. Cho I = sin x √ 8 + cos x dx. Đặt u = 8+cos x thì khẳng định nào sau đây là đúng? A. I = 2 √ u du. B. I = 1 2 √ u du. C. I = √ u du. D. I = − √ u du. Câu 20. Nếu đặt t = t(x) thì ta có cách biểu diễn dt theo dx là: A. dt = t (x) dx. B. dt = −t (x) dx . C. dt dx = t(x) dx. D. dt dx = t (x) dx. Câu 21. Nếu đặt t = xα thì ta có dt = f(α) dα. Hàm f(α) là: A. xα ln x . B. αxα−1 . C. xα .ln x. D. xα+1 α + 1 . Câu 22. Cho tích phân I = 1 0 1 1 + x2 dx. Bằng phương pháp đổi biến x = tan t, ta được tích phân mới là: A. I = π 4 0 1 dt. B. I = 1 0 1 (1 + tan2 t) cos2 t dt . C. I = 1 0 1 (1 + t2) cos2 t dt. D. I = π 4 0 1 (1 + tan2 t) dt. 35 lovestem .edu.vn
  • 7. Câu 23. Cho tích phân I = π 2 0 sin3 x cos x dx. Bằng phương pháp đổi biến sin x = t, ta được tích phân mới là: A. I = − 1 0 t3 dt. B. I = π 2 0 t3 dt. C. I = − π 2 0 t3 dt. D. I = 1 0 t3 dt. Câu 24. Cho tích phân I = 1 0 x (1 + x2)3 dx. Bằng phương pháp đổi biến 1 + x2 = t, ta được tích phân mới là: A. I = 1 2 1 0 1 t3 dt. B. I = 1 0 1 t3 dt. C. I = 1 2 2 1 1 t3 dt. D. I = 2 1 1 t3 dt. Câu 25. Cho tích phân I = 1 0 √ 1 − x2 dx. Bằng phương pháp đổi biến x = sin t, ta được tích phân mới là: A. I = 1 0 cos2 t dt. B. I = − 1 0 cos2 t dt. C. I = − π 2 0 cos2 t dt. D. I = π 2 0 cos2 t dt. Câu 26. Cho tích phân I = 1 0 (3x − 5)10 (x + 2)12 dx. Bằng phương pháp đổi biến 3x − 5 x + 2 = t, ta được tích phân mới là: A. I = 1 2 1 0 (3x − 5)10 (x + 2)12 dt. B. I = 1 11 1 0 t10 dt. C. I = 1 11 −2 3 −5 2 t10 dt. D. I = −2 3 −5 2 t10 dt. Câu 27. Tính tích phân I = 1 0 (1 + 3x)5 dx bằng phương pháp đổi biến số t = 1 + 3x. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. I = 4 1 1 3 t5 dt. B. I = 1 0 1 3 t5 dt . C. I = 1 0 t5 dt. D. I = 4 1 t5 dt. Câu 28. Tính tích phân I = 1 0 x √ 1 + x2 dx bằng phương pháp đổi biến số t = √ 1 + x2. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. I = √ 2 1 t2 dt. B. I = 1 0 t2 dt. C. I = 1 0 t √ 1 + t2 dt. D. I = √ 2 1 2t2 dt. Câu 29. Cho tích phân I = 1 0 e2x dx. Đặt t = 2x ta được giá trị của I bằng: 36 lovestem .edu.vn
  • 8. A. I = 1 0 e2t dt. B. I = 2 0 1 2 et dt. C. I = 2 0 e2t dt. D. I = 1 0 1 2 et dt. 3.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 30. Tìm I = x √ x2 + 2 dx? A. I = 1 √ x2 + 2 + C. B. I = − 1 √ x2 + 2 + C. C. I = − √ x2 + 2 + C. D. I = √ x2 + 2 + C. Câu 31. Tìm họ nguyên hàm F(x) = x3 x4 − 1 dx? A. F(x) = ln |x4 − 1| + C. B. F(x) = 1 4 ln |x4 − 1| + C. C. F(x) = 1 2 ln |x4 − 1| + C. D. F(x) = 1 3 ln |x4 − 1| + C. Câu 32. Tìm I = x 3 √ 1 − x dx? A. I = 3t4 4 − 3t7 7 + C. B. I = t2 2 − t5 5 + C. C. I = t3 − t6 2 + C. D. I = 3t4 4 + C. Câu 33. Tìm I = ex √ 1 + ex dx? A. I = 2 √ 1 + ex + C. B. I = √ 1 + ex 2 + C. C. I = − 1 2 (1 + ex)3 + C. D. I = 1 2 (1 + ex)3 + C. Câu 34. Tính nguyên hàm I = dx x ln x ? A. I = ln x + C. B. I = ln |x| + C. C. I = ln(ln x) + C. D. I = ln | ln x| + C. Câu 35. I = f(x) dx Với f(x) = xex2+1 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. I = ex2+1 + C. B. I = 1 2 ex2 + C. C. I = 1 2 ex2+1 + C. D. 2ex2+1 + C. Câu 36. Tìm I = sin 2x cos2 x dx? A. I = − cos4 x 2 + C. B. I = − sin4 x 2 + C. C. I = cos4 x 2 + C. D. I = sin4 x 2 + C. Câu 37. Cho f(x) dx = F(x) + C. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(ax + b) dx = 1 2a F(ax + b) + C. B. f(ax + b) dx = 1 a F(ax + b) + C. C. f(ax + b) dx = aF(ax + b) + C. D. f(ax + b) dx = F(ax + b) + C. Câu 38. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = √ 2x − 1? A. f(x) dx = 2 3 (2x − 1) √ 2x − 1 + C. B. f(x) dx = 1 3 (2x − 1) √ 2x − 1 + C. C. f(x) dx = −3 √ 2x − 1 + C. D. f(x) dx = 1 2 √ 2x − 1 + C. 37 lovestem .edu.vn
  • 9. Câu 39. F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = sin4 x cos x, F(x) là hàm số nào sau đây? A. F(x) = cos5 x 5 + C. B. F(x) = cos4 x 4 + C. C. F(x) = sin4 x 4 + C. D. F(x) = sin5 x 5 + C. Câu 40. Cho I = dx x2 + 3 . Bằng phương pháp đổi biến số x = √ 3 tan t, hãy tìm I? A. I = √ 3t + C. B. I = √ 3 3 ln |t| + C. C. I = √ 3 3 t2 2 + C. D. I = √ 3 3 t + C. Câu 41. Tìm I = ln2 x x dx? A. I = 2 ln x + C. B. I = ln3 x + C. C. I = ln x + C. D. I = ln3 x 3 + C. Câu 42. I = √ x2 − 1 x3 dx = f(t) dt, f(t) =? A. f(t) = − cos2 t. B. f(t) = − sin2 t. C. f(t) = cos2 t − 1. D. f(t) = 1 2 (1 − cos 2t). Câu 43. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 1 x2 cos 2 x ? A. 1 x2 cos 2 x dx = −1 2 sin 2 x + C. B. 1 x2 cos 2 x dx = 1 2 sin 2 x + C. C. 1 x2 cos 2 x dx = −1 2 cos 2 x + C. D. 1 x2 cos 2 x dx = 1 2 cos 2 x + C. Câu 44. Tìm I = 1 √ a2 − x2 dx? A. I = arccos( x a ) + C. B. I = arcsin(− x a ) + C . C. I = − arccos( x a ) + C. D. I = arcsin( x a ) + C. Câu 45. Tính tích phân I = b a 1 1 + x2 dx? A. arctan b + arctan a. B. tan b − tan a. C. arctan b − arctan a. D. tan b + tan a. Câu 46. Tính tích phân I = b a 3x2 (1 + x3)4 dx? A. 1 (1 + b3)4 − 1 (1 + a3)4 . B. 4 (1 + a3)5 − 4 (1 + b3)5 . C. 4 (1 + b3)5 − 4 (1 + a3)5 . D. 1 3(1 + a3)3 − 1 3(1 + b3)3 . Câu 47. Cho tích phân I = π 2 0 cos x 9 − sin2 x dx = a ln b. Giá trị của ab là? A. − 1 3 . B. 1 12 . C. 3. D. − 1 12 . Câu 48. Cho tích phân I = arccos a 0 4 sin3 x 1 + cos x dx. Giá trị của I là? A. 2a2 − 4a. B. 4a − 2a2 . C. −4 arccos a + 2 arccos2 a. D. 4 arccos a − 2 arccos2 a. 38 lovestem .edu.vn
  • 10. Câu 49. Cho tích phân I = a 1 ln2 x x dx = 1 3 . Giá trị của a là? A. e. B. 1. C. e 2 . D. e2 . Câu 50. Cho tích phân I = a 0 x.ex2+1 dx = 1 2 e2 − e. Giá trị của a là? A. 2. B. 1. C. e. D. e2 . Câu 51. (Đề thi minh họa THPTQG 2017). Tính tích phân I = π 0 cos3 x. sin x dx. A. − π4 4 . B. −π4 . C. 5. D. 0. Câu 52. Cho tích phân I = π 4 a tan x dx = ln 2 3 . Giá trị của a là? A. 0. B. − π 4 . C. π 6 . D. π 3 . Câu 53. Tính tích phân I = 2 0 x(1 + x)5 dx bằng phương pháp đổi biến số t = 1 + 2x, khi đó I =? A. I = 2 0 t(1 + t)5 dt. B. I = 3 1 (t − 1)t5 dt. C. I = 3 0 (t − 1)t5 dt. D. I = 3 1 (t + 1)t5 dt. Câu 54. Tích phân I = 1 0 x2 √ 1 − x2 dx nhờ đổi biến x = sin t trở thành: A. π 2 0 sin2 t cos2 t dt. B. π 2 0 sin2 t cos2 t dt. C. 1 0 sin2 t cos2 t dt. D. π 2 0 sin t cos t dt. Câu 55. Khi tính tích phân I = π 2 0 cos x 1 + sin2 x dx bằng phương pháp đổi biến số t = tan x ta được: A. I = π 4 0 dt. B. I = π 4 0 dt. C. I = π 4 0 2 dt. D. I = 0. Câu 56. Đặt t = cos 4x thì tích phân I = π 12 0 tan 4x dx trở thành: A. I = 1 1 2 − 1 4t dt. B. I = 1 √ 3 2 1 4t dt. C. I = 1 1 2 1 4t dt. D. I = 1 √ 3 2 − 1 4t dt. Câu 57. Bằng phương pháp đổi biến số t = √ x2 + 9 tích phân I = 4 √ 7 dx x √ x2 + 9 bằng với giá trị tích phân nào sau đây? 39 lovestem .edu.vn
  • 11. A. I = 4 √ 7 dt t2 − 9 . B. I = 4 √ 7 dt t2 − 9 . C. I = 5 4 dt t2 − 9 . D. I = 5 4 dt t2 − 9 . Câu 58. Tính tích phân I = π 6 0 tan x dx. A. ln 2 √ 3 3 . B. − ln 2 √ 3 3 . C. − ln √ 3 2 . D. ln 1 2 . Câu 59. Bằng phương pháp đổi biến số t = π − x tích phân I = π 0 sin 4x 1 + sin x dx bằng với giá trị tích phân nào sau đây? A. I = − π 0 sin 4t 1 + sin t dt. B. I = π 0 sin 4t 1 + sin t dx. C. I = − π 0 sin 4x 1 + sin x dt. D. I = − π 0 sin 4t 1 + sin t dx. 3.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 60. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 1 + 1 x2 ex− 1 x . A. ex + C. B. e1+ 1 x2 + C. C. ex+ 1 x + C. D. ex− 1 x + C. Câu 61. Tính nguyên hàm I = dx x ln x ? A. ln x + C. B. ln |x| + C. C. ln(ln x) + C. D. ln | ln x| + C. Câu 62. Tìm nguyên hàm I = sin2 x sin 3x dx? A. 4 tan arccos 4 x + 4 arccos 4 x − C. B. 4 tan arccos 4 x − 4 arccos 4 x − C. C. 4 arccos 4 x − 4 tan arccos 4 x + C. D. −4 tan arccos 4 x − 4 arccos 4 x + C. Câu 63. Tìm nguyên hàm I = √ x2 − 16 x dx? A. 2 √ x sin √ x + 2 cos √ x + C. B. √ x sin √ x + 2 cos √ x + C. C. 2 √ x sin √ x + cos √ x + C. D. √ x sin √ x + cos √ x + C. Câu 64. Tìm nguyên hàm I = x dx (3x2 − 5) √ 2 − x2 ? A. I = 1 √ 3 ln 1 + √ 6 − 3x2 1 − √ 6 − 3x2 + C. B. I = − 1 √ 3 ln 1 + √ 6 − 3x2 1 − √ 6 − 3x2 + C. C. I = − 1 √ 3 ln 1 + √ 6 − 3x2 1 − √ 6 − 3x2 + C. D. I = 1 √ 3 ln 1 + √ 6 − 3x2 1 − √ 6 − 3x2 + C. Câu 65. Tìm nguyên hàm ln(sin x) cos2 x dx? A. tan x ln(sin x) − x. B. tan x ln(sin x) − x + C. C. tan x ln(sin x) + C. D. tan 2x ln(sin x) − x + C. Câu 66. Tìm họ nguyên hàm F(x) = x3 x4 − 1 dx? 40 lovestem .edu.vn
  • 12. A. ln |x4 − 1| + C. B. 1 4 ln |x4 − 1| + C. C. 1 2 ln |x4 − 1| + C. D. 1 3 ln |x4 − 1| + C. Câu 67. Tính nguyên hàm: (3x − 5)10 (x + 2)12 dx A. 10 11 3x − 5 x + 2 9 + C. B. 3x − 5 x + 2 11 + C. C. 1 121 3x − 5 x + 2 11 + C. D. 3x − 5 x + 2 9 + C. Lời giải. Chọn đáp án C Đặt 3x − 5 x + 2 = t ⇒ dt = 11 (x + 2)2 dx Ta có: (3x − 5)10 (x + 2)12 dx = t10 11 dt = t11 121 + C = 1 121 3x − 5 x + 2 11 + C Câu 68. Tìm nguyên hàm sin2 x sin 3x dx? A. 1 4 ln 2 cos x + 1 2 cos x − 1 + C. B. 1 4 ln 2 cos x − 1 2 cos x + 1 + C. C. 1 4 ln 2 cos x + 1 2 cos x − 1 + C. D. 1 4 ln 2 cos x − 1 2 cos x + 1 + C. Câu 69. Giả sử a, b là hai số nguyên thỏa mãn 5 1 dx x √ 3x + 1 = a ln 3 + b ln 5. Tính giá trị của a2 + ab + 3b2 A. 4. B. 1. C. 0. D. 5. Câu 70. Cho a 0 sin x sin x + cos x dx = π 4 . Giá trị của a là: A. π 3 . B. π 4 . C. π 2 . D. π 6 . Câu 71. Cho f(x) là hàm số chẵn và 0 −3 f(x) dx = a. Tính I = 3 0 f(x) dx. A. I = −a. B. I = 2a. C. I = 0. D. I = a. Câu 72. Tính tích phân I = π 2 0 (1 − cos x)n sin x dx. A. 1 n + 1 . B. 1 n − 1 . C. 1 2n . D. 1 n . Câu 73. Cho f(x) là hàm số lẻ và liên tục trên R. Khi đó giá trị của I = 1 −1 f(x) dx thỏa mãn A. I > 0. B. I = 0. C. I = 0. D. I < 0. Câu 74. Giả sử a, b là hai số thực thỏa mãn 2a a √ 2 √ x2 − a2 x2 dx = a − 1 2 ln b. Tính giá trị của b2 − 4a A. 7 + 8 √ 3. B. −7. C. −7 + 8 √ 3. D. 7. 41 lovestem .edu.vn
  • 13. Câu 75. Cho tích phân I = 0 a ln √ 1 − x (1 − x) √ 1 − x dx = 1 − ln 2. Giá trị của a là? A. −3. B. −1. C. − 3 2 . D. −2. Câu 76. Cho tích phân I = a 0 ex (1 + x) 1 + xex dx = ln(e + 1). Giá trị của a là? A. 1. B. 2. C. e 2 . D. e. Câu 77. Tính tích phân: I = 3 2 dx (x − 1) √ x2 − 2x + 2 A. (−∞, 0] ∪ [1, +∞). B. (−∞, 0]. C. [1, +∞). D. [0; 1]. Lời giải. Chọn đáp án D Đặt x − 1 = 1 t ⇒ x = t + 1 t ;    x = 2 ⇒ t = 1 x = 3 ⇒ t = 1 2 dx = − dt t2 . Khi đó: I = 3 2 dx (x − 1) √ x2 − 2x + 2 = 1 2 1 − dt t2 1 t t + 1 t 2 − 2 t + 1 t + 2 = 1 1 2 dt √ t2 + 1 = ln t + √ t2 + 1 1 1/2 ln 1 + √ 2 − ln 1 + √ 5 2 = ln 2 + 2 √ 2 1 + √ 5 Câu 78. Cho tích phân sau: I = π 0 2x sin x cos 2x − 17 dx. Giá trị của I thuộc khoảng nào sau đây? A. 0; 1 2 . B. ( 3 2 ; 2). C. 1 2 ; 3 2 . D. (−1; 0). Lời giải. Chọn đáp án D Đặt t = π − x ⇒ dt = − dx Đổi cận ta có: x = 0 ⇒ t = π x = π ⇒ t = 0 I = 0 π − 2(π − t). sin(π − t) cos 2(π − t) − 17 dt = π 0 2(π − t). sin t cos 2t − 17 dt = π 0 (π − t). sin t cos2 t − 9 dt = π 0 π. sin t cos2 t − 9 dt − π 0 t. sin t cos2 t − 9 dt = π 0 π. sin x cos2 x − 9 dx − π 0 x. sin x cos2 x − 9 dx = π 0 π. sin x cos2 x − 9 dx − I ⇒ I = 1 2 π 0 π. sin x cos2 x − 9 dx = 1 2 π 0 −π.d(cos x) cos2 x − 9 42 lovestem .edu.vn
  • 14. = 1 2 . −π 6 π 0 (cos x + 3) − (cos x − 3) (cos x − 3).(cos x + 3) . d(cos x) = −π 12 ln cos x − 3 cos x + 3 π 0 = −π 12 . ln 4 Câu 79. Cho tích phân : I = π 2 −π 2 x + cos x 4 − sin2 x dx. Giá trị của I thuộc đoạn nào sau đây? A. (−∞, 0] ∪ [1, +∞). B. (−∞, 0]. C. [1, +∞). D. [0; 1]. Lời giải. Chọn đáp án D Ta có: I = π 2 −π 2 x + cos x 4 − sin2 x dx = π 2 −π 2 x 4 − sin2 x dx + π 2 −π 2 cos x 4 − sin2 x dx Do f1(x) = x 4 − sin2 x là hàm số lẻ trên −π 2 ; π 2 nên π 2 −π 2 x 4 − sin2 x dx = 0 và f2(x) = cos x 4 − sin2 x là hàm số chẵn trên −π 2 ; π 2 nên ta có: π 2 −π 2 cos x 4 − sin2 x dx = 2 π 2 0 cos x 4 − sin2 x dx Đặt sin x = t ⇒ dt = cos x dx Đổi cận ta có: x = 0 ⇒ t = 0 x = π 2 ⇒ t = 1 = 2 1 0 dt 4 − t2 = 2 1 0 (2 + t) + (2 − t) 4(2 − t)(2 + t) dt = 1 2 ln 2 + t 2 − t 1 0 = 1 2 ln 3 Vậy I = π 2 −π 2 x + cos x 4 − sin2 x dx = 1 2 ln(3) 43 lovestem .edu.vn