SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  4
Intel® Teach Program
Essentials Course




            Kế hoạch bài dạy : LĂNG KÍNH
 Tổng quan về bài dạy
 Tiêu đề bài dạy
                             LĂNG KÍNH : NHỮNG HIỂU BIẾT VÀ ỨNG DỤNG
 Tóm tắt bài dạy
 Học sinh cố gắng nắm được cấu tạo, đường đi của tia sáng qua lăng kính, các công thức về lăng kính và
 ứng dụng của lăng kính trong cuộc sống bằng cách tham gia vào hoạt động học theo dự án. Thông qua
 những kiến thức tìm hiểu, học sinh vẽ được đường truyền của tia sang qua lăng kính, giải được bài tập của
 lăng kính. Học sinh bắt đầu vai trò của mình bằng những nhóm cụ thể để tạo ra được các ấn phẩm về lăng
 kính để hiểu rõ về lăng kính. Những thông tin trong ấn phẩm và bài trình bày được kết hợp vào trang Web
 của lớp là kết quả của dự án.
 Lĩnh vực bài dạy
 Vật Lý và đời sống
 Cấp / lớp
 11
 Thời gian dự kiến
 2 tuần (thời gian hoàn thành phụ thuộc vào nhịp độ nghiên cứu và khả năng hợp tác làm việc của học sinh)
 Chuẩn kiến thức cơ bản
 Chuẩn nội dung và quy chuẩn
 I. MỤC TIÊU:
 1) Kiến thức:
 - Nêu được cấu tạo của lăng kính.
 - Vẽ được đúng đường truyền của ánh sáng qua lăng kính.
 - Chứng minh được công thức về lăng kính.
 - Nêu được các ứng dụng của lăng kính.
 2) Kỹ năng:
 - Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính.
 - Giải các bài tập về lăng kính.




© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                           Page 1 of 4
Intel® Teach Program
Essentials Course




 Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập
 Học sinh sẽ có khả năng:
 • Dùng lăng kính phản xạ toàn phần để tạo ra ống nhòm.
 • Vận dụng được các công thức lăng kính để giải bài tập.
 Bộ câu hỏi định hướng
        Câu hỏi khái
                           Có thể sử dụng lăng kính để làm đổi phương đường truyền của tia sáng không ?
        quát

        Câu hỏi bài        Cấu tạo và tính chất của lăng kính ?
        học                Ứng dụng của lăng kính trong đời sống hằng ngày ?

        Câu hỏi nội        Lăng kính là gì ? Đặc điểm của lăng kính ?
        dung               Đường truyền của tia sáng khi đi qua lăng kính ?
                           Những công thức có liên quan về lăng kính ?
                           Những sản phẩm liên quan đến lăng kính ?
 Kế hoạch đánh giá
 Tổng hợp đánh giá
 Sử dụng các phương pháp đánh giá không chính thống trong suốt bài học, như là bản ghi chép, đặt câu hỏi
 và các cuộc trao đổi nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung và hoàn tất nhiệm vụ. Phiếu tự đánh giá tự định
 hướng giúp học sinh lên kế hoạch và giám sát dự án, cũng như xem lại quá trình học tập để đặt ra những
 mục tiêu mới. Sử dụng phiếu đánh giá ấn phẩm và phiếu đánh giá bài trình diễn để cung cấp phản hồi và
 đánh giá sản phẩm cuối cùng. Học sinh sử dụng cùng phương pháp đánh giá để tự đánh giá việc học tập
 của mình và cung cấp phản hồi của bạn học. Học sinh cũng tạo ra một phiếu đánh giá wiki và sử dụng nó
 để định hướng trong khi làm việc trên wiki của mình. Một bài luận ôn tập trả lời câu hỏi khái quát, cung
 cấp thông tin về khả năng của tổng hợp kiến thức học tập của các em.




© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                           Page 2 of 4
Intel® Teach Program
Essentials Course




 Lịch trình đánh giá
       Trước khi bắt đầu dự án               Học sinh làm việc dựa trên dự       Sau khi hoàn thành dự án
                                               án và hoàn tất các bài tập
     Thảo luận                               • HS tiếp tục thực hiện phiếu Thảo luận với bạn học
      • Đặt câu hỏi.                            đánh giá nhu cầu của học        • Tiêu chí đánh giá bài luận
                                                sinh                            • Cho HS tự cho điểm vào
      • Kế hoạch dự án.
                                                                                    phiếu tự đánh giá trong
      • Sổ ghi chép                          • Tham khảo bảng tiêu chí
                                                                                    quá trình thực hiện dự án
      • Cho học sinh tham khảo                  đánh giá ấn phẩm và bài trình
                                                chiếu để biết được nhóm         • Giáo viên và các nhóm
          bản tiêu chí đánh giá bài                                                 khác đánh giá nhóm được
          trình bày và tiêu chí đánh            mình đang nằm ở mức nào
                                                                                    đánh giá theo phiếu đánh
          giá ấn phẩm                        • Đặt câu hỏi                          giá trình chiếu của các
     Nhập các mẫu đánh giá (phiếu                                                   nhóm khác
     đánh giá nhu cầu của học sinh ,         • Sổ ghi chép                    Dựa vào phiếu hướng dẫn cho
     phiếu tiêu chí đánh giá ấn                                               đểm bài trình chiếu và phiếu
     phẩm và tiêu chí đánh giá bài                                            hướng dẫn cho điểm ấn phẩm,
     trình bày) giúp học sinh quyết                                           phiếu đánh giá trình chiếu của
     định kiến thức có sẵn, kỹ năng                                           các nhóm khác để cho điểm
     (tham khảo thêm chuẩn kĩ năng                                            một cách khách quan dựa trên
     thế kĩ 21), thái độ và nhận thức                                         tinh thần đã thông báo trước
     sai lệch của học sinh                                                    với học sinh qua phiếu tiêu chí
                                                                              đánh giá ấn phẩm và tiêu chí
                                                                              đánh giá bài trình bày.
 Chi tiết bài dạy

 Các kỹ năng thiết yếu
 •   Vận dụng được kiến thức về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần vào bài lăng kính
 •   Thành thạo trong việc tra cứu Internet và sử dụng các phương pháp tìm tài liệu.

 •   Kinh nghiệm về soạn thảo văn bản.
 Các bước tiến hành bài dạy
 Yêu cầu học sinh đọc bài trước “Lăng kính”. Yêu cầu các em suy nghĩ về những câu hỏi sau trong khi đọc
 và ghi chú đáp án để chuẩn bị thảo luận:
     • Lăng kính là gì?
     • Cấu tạo của lăng kính?
     • Đường đi của tia sáng qua lăng kính sẽ như thế nào ?
     • Những ứng dụng của lăng kính ?
 Cho HS thảo luận ngắn gọn về những việc mình cần làm. Đồng thời gợi ý, định hướng về ấn phẩm.
 Ấn phẩm
 Đưa học sinh vào những nhóm nhỏ dựa trên vai trò mà các em sẽ thể hiện trong dự án, vì vậy tất cả học
 sinh có cùng vai trò được sắp xếp vào một nhóm. Giao cho các em phiếu tự đánh giá tự định hướng nhằm
 giúp các em lên kế hoạch, giám sát và tìm hiểu từ những trải nghiệm của dự án này.
 Thông báo cho học sinh là ấn phẩm cần phải trả lời được câu hỏi.

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                               Page 3 of 4
Intel® Teach Program
Essentials Course


 Chia sẻ Mẫu ấn phẩm của một giáo viên và xem lại Phiếu đánh giá ấn phẩm.
 Cho các em 2 đến 3 ngày để hoàn thành phần này của dự án, lập thời gian biểu cho cuộc thảo luận nhóm để
 cung cấp phản hồi thường xuyên trong quá trình thực hiện. Chia sẻ với các em trang blog vatly-
 thph.blogspot.com nhằm giúp các em bắt đầu quá trình nghiên cứu. Sau khi ấn phẩm đã hoàn thành, hãy
 yêu cầu học sinh trở về lại nhóm cũ và chia sẻ sản phẩm của mình. Xem lại các ấn phẩm sử dụng phiếu
 đánh giá ấn phẩm và cung cấp phản hồi trước khi bước vào hoạt động tiếp theo.
 Bài trình bày
 Yêu cầu học sinh trở về lại nhóm cũ (Trong nhóm này mỗi học sinh đóng vai trò khác nhau). Yêu cầu học
 sinh xem lại vai trò của mình và thảo luận để học sinh có cơ hội trau chuốt bài trình bày, hãy yêu cầu các
 đội nêu ý kiến phản hồi về bài trình bày nháp sử dụng phiếu đánh giá bài trình bày làm hướng dẫn.
 Khi bài trình bày cuối cùng hoàn thành, để tổng kết, hãy mời các bạn cùng lớp tham dự buổi trình bày. Để
 đạt được kết quả tốt nhất, hãy tổ chức trong phòng vi tính nơi nhiều học sinh có thể trình diễn bài trình bày
 cùng lúc.
  Hoạt động tổng kết/wiki
 Nhằm tổng kết việc học tập, phân công cho mỗi nhóm nhiệm vụ cập nhật trang web đã cho một trong
 những chủ đề sau đây:
     • Phần giới thiệu mô tả lớp học và dự án, bao gồm thông tin và định nghĩa chung về lăng kính.
     • Bộ sưu tập các ứng dụng của lăng kính và hướng dẫn cách tạo sản phẩm
 Giúp cho học sinh tạo được bản phác thảo phiếu tự đánh giá theo 4 mức độ thành thạo. Các đặc điểm được
 xem xét khi xây dựng phiếu tự đánh giá bao gồm:
     • Nội dung
     • Bài viết
     • Các liên kết với các địa chỉ tham khảo
 Điều chỉnh phù hợp với đối tượng
                               Lặp lại hướng dẫn bằng miệng và hoặc bằng cách viết ra
                                   •
         Học sinh tiếp thu
                               Kiểm tra mức độ nắm bài
                                   •
              chậm
                               Cho thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
                                   •
                            • Nhấn mạnh các kỹ năng học tập theo nhóm cũng như kỹ năng phát triển.
       Học sinh năng khiếu
                            • Tập trung vào các kĩ năng giải quyết vấn đề và các khía cạnh sáng tạo.
                        • Sách giáo viên
 Tư liệu tham khảo      • Sách giáo khoa Vật Lý 11 cơ bản và nâng cao.
                        • Sách bài tập Vật Lý 11 cơ bản và nâng cao.
                        • Các tài liệu và nơi lưu trữ bài làm điện tử và các ấn phẩm của học sinh.
 Hỗ trợ                 • Một hộp thư lưu trữ trong lớp học bao gồm giấy tờ, bút, dụng cụ ghi chép
                           cho việc thảo luận.
                        • Dayhocvatly.com
                        • Google.com
 Nguồn Internet         • Wikipedia.org
                        • Giaoan.violet.vn
                        • Thuvienvatly.com




© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.                                             Page 4 of 4

Contenu connexe

Tendances

Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayNghja Hoang
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánnhungvatly
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Quang Codon
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Phan Hoàng Thiện
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyQuang Codon
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
Day hoc du an
Day hoc du anDay hoc du an
Day hoc du anchuottuki
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22Jeremy_Downey
 
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301Thanh Nguyễn
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayNIGHTTEAM
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01nhom01
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongthanhtamlyly
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 

Tendances (18)

Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Day hoc du an
Day hoc du anDay hoc du an
Day hoc du an
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22
 
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
Mẫu kế hoạch bài dạy - 301
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvong
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 

Similaire à kế hoạch bài giảng

16....11 hồ sơ bài dạy
16....11  hồ sơ bài dạy16....11  hồ sơ bài dạy
16....11 hồ sơ bài dạyVo Hong Yen Phung
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mathuyrua2112
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangHamy2012
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangHamy2012
 
Du an giang day ke vo hinh
Du an  giang day ke vo hinhDu an  giang day ke vo hinh
Du an giang day ke vo hinhvxdao_spvatly
 
Dự án max hope ( bản full )
Dự án max hope ( bản full )Dự án max hope ( bản full )
Dự án max hope ( bản full )Dratsu Ka
 
Dự án max hope ( bản demo )
Dự án max hope ( bản demo )Dự án max hope ( bản demo )
Dự án max hope ( bản demo )Dratsu Ka
 
Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Hoàng Sen
 

Similaire à kế hoạch bài giảng (20)

16....11 hồ sơ bài dạy
16....11  hồ sơ bài dạy16....11  hồ sơ bài dạy
16....11 hồ sơ bài dạy
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
Baitrinhdien
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sang
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sang
 
Dg hs
Dg hsDg hs
Dg hs
 
Dg hs
Dg hsDg hs
Dg hs
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Gioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_dayGioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_day
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
Du an giang day ke vo hinh
Du an  giang day ke vo hinhDu an  giang day ke vo hinh
Du an giang day ke vo hinh
 
Dự án max hope ( bản full )
Dự án max hope ( bản full )Dự án max hope ( bản full )
Dự án max hope ( bản full )
 
Dự án max hope ( bản demo )
Dự án max hope ( bản demo )Dự án max hope ( bản demo )
Dự án max hope ( bản demo )
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bài trình diên
Bài trình diênBài trình diên
Bài trình diên
 
Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 

kế hoạch bài giảng

  • 1. Intel® Teach Program Essentials Course Kế hoạch bài dạy : LĂNG KÍNH Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy LĂNG KÍNH : NHỮNG HIỂU BIẾT VÀ ỨNG DỤNG Tóm tắt bài dạy Học sinh cố gắng nắm được cấu tạo, đường đi của tia sáng qua lăng kính, các công thức về lăng kính và ứng dụng của lăng kính trong cuộc sống bằng cách tham gia vào hoạt động học theo dự án. Thông qua những kiến thức tìm hiểu, học sinh vẽ được đường truyền của tia sang qua lăng kính, giải được bài tập của lăng kính. Học sinh bắt đầu vai trò của mình bằng những nhóm cụ thể để tạo ra được các ấn phẩm về lăng kính để hiểu rõ về lăng kính. Những thông tin trong ấn phẩm và bài trình bày được kết hợp vào trang Web của lớp là kết quả của dự án. Lĩnh vực bài dạy Vật Lý và đời sống Cấp / lớp 11 Thời gian dự kiến 2 tuần (thời gian hoàn thành phụ thuộc vào nhịp độ nghiên cứu và khả năng hợp tác làm việc của học sinh) Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được cấu tạo của lăng kính. - Vẽ được đúng đường truyền của ánh sáng qua lăng kính. - Chứng minh được công thức về lăng kính. - Nêu được các ứng dụng của lăng kính. 2) Kỹ năng: - Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính. - Giải các bài tập về lăng kính. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 4
  • 2. Intel® Teach Program Essentials Course Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập Học sinh sẽ có khả năng: • Dùng lăng kính phản xạ toàn phần để tạo ra ống nhòm. • Vận dụng được các công thức lăng kính để giải bài tập. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái Có thể sử dụng lăng kính để làm đổi phương đường truyền của tia sáng không ? quát Câu hỏi bài Cấu tạo và tính chất của lăng kính ? học Ứng dụng của lăng kính trong đời sống hằng ngày ? Câu hỏi nội Lăng kính là gì ? Đặc điểm của lăng kính ? dung Đường truyền của tia sáng khi đi qua lăng kính ? Những công thức có liên quan về lăng kính ? Những sản phẩm liên quan đến lăng kính ? Kế hoạch đánh giá Tổng hợp đánh giá Sử dụng các phương pháp đánh giá không chính thống trong suốt bài học, như là bản ghi chép, đặt câu hỏi và các cuộc trao đổi nhằm đánh giá việc nắm bắt nội dung và hoàn tất nhiệm vụ. Phiếu tự đánh giá tự định hướng giúp học sinh lên kế hoạch và giám sát dự án, cũng như xem lại quá trình học tập để đặt ra những mục tiêu mới. Sử dụng phiếu đánh giá ấn phẩm và phiếu đánh giá bài trình diễn để cung cấp phản hồi và đánh giá sản phẩm cuối cùng. Học sinh sử dụng cùng phương pháp đánh giá để tự đánh giá việc học tập của mình và cung cấp phản hồi của bạn học. Học sinh cũng tạo ra một phiếu đánh giá wiki và sử dụng nó để định hướng trong khi làm việc trên wiki của mình. Một bài luận ôn tập trả lời câu hỏi khái quát, cung cấp thông tin về khả năng của tổng hợp kiến thức học tập của các em. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 4
  • 3. Intel® Teach Program Essentials Course Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh làm việc dựa trên dự Sau khi hoàn thành dự án án và hoàn tất các bài tập Thảo luận • HS tiếp tục thực hiện phiếu Thảo luận với bạn học • Đặt câu hỏi. đánh giá nhu cầu của học • Tiêu chí đánh giá bài luận sinh • Cho HS tự cho điểm vào • Kế hoạch dự án. phiếu tự đánh giá trong • Sổ ghi chép • Tham khảo bảng tiêu chí quá trình thực hiện dự án • Cho học sinh tham khảo đánh giá ấn phẩm và bài trình chiếu để biết được nhóm • Giáo viên và các nhóm bản tiêu chí đánh giá bài khác đánh giá nhóm được trình bày và tiêu chí đánh mình đang nằm ở mức nào đánh giá theo phiếu đánh giá ấn phẩm • Đặt câu hỏi giá trình chiếu của các Nhập các mẫu đánh giá (phiếu nhóm khác đánh giá nhu cầu của học sinh , • Sổ ghi chép Dựa vào phiếu hướng dẫn cho phiếu tiêu chí đánh giá ấn đểm bài trình chiếu và phiếu phẩm và tiêu chí đánh giá bài hướng dẫn cho điểm ấn phẩm, trình bày) giúp học sinh quyết phiếu đánh giá trình chiếu của định kiến thức có sẵn, kỹ năng các nhóm khác để cho điểm (tham khảo thêm chuẩn kĩ năng một cách khách quan dựa trên thế kĩ 21), thái độ và nhận thức tinh thần đã thông báo trước sai lệch của học sinh với học sinh qua phiếu tiêu chí đánh giá ấn phẩm và tiêu chí đánh giá bài trình bày. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu • Vận dụng được kiến thức về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần vào bài lăng kính • Thành thạo trong việc tra cứu Internet và sử dụng các phương pháp tìm tài liệu. • Kinh nghiệm về soạn thảo văn bản. Các bước tiến hành bài dạy Yêu cầu học sinh đọc bài trước “Lăng kính”. Yêu cầu các em suy nghĩ về những câu hỏi sau trong khi đọc và ghi chú đáp án để chuẩn bị thảo luận: • Lăng kính là gì? • Cấu tạo của lăng kính? • Đường đi của tia sáng qua lăng kính sẽ như thế nào ? • Những ứng dụng của lăng kính ? Cho HS thảo luận ngắn gọn về những việc mình cần làm. Đồng thời gợi ý, định hướng về ấn phẩm. Ấn phẩm Đưa học sinh vào những nhóm nhỏ dựa trên vai trò mà các em sẽ thể hiện trong dự án, vì vậy tất cả học sinh có cùng vai trò được sắp xếp vào một nhóm. Giao cho các em phiếu tự đánh giá tự định hướng nhằm giúp các em lên kế hoạch, giám sát và tìm hiểu từ những trải nghiệm của dự án này. Thông báo cho học sinh là ấn phẩm cần phải trả lời được câu hỏi. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 4
  • 4. Intel® Teach Program Essentials Course Chia sẻ Mẫu ấn phẩm của một giáo viên và xem lại Phiếu đánh giá ấn phẩm. Cho các em 2 đến 3 ngày để hoàn thành phần này của dự án, lập thời gian biểu cho cuộc thảo luận nhóm để cung cấp phản hồi thường xuyên trong quá trình thực hiện. Chia sẻ với các em trang blog vatly- thph.blogspot.com nhằm giúp các em bắt đầu quá trình nghiên cứu. Sau khi ấn phẩm đã hoàn thành, hãy yêu cầu học sinh trở về lại nhóm cũ và chia sẻ sản phẩm của mình. Xem lại các ấn phẩm sử dụng phiếu đánh giá ấn phẩm và cung cấp phản hồi trước khi bước vào hoạt động tiếp theo. Bài trình bày Yêu cầu học sinh trở về lại nhóm cũ (Trong nhóm này mỗi học sinh đóng vai trò khác nhau). Yêu cầu học sinh xem lại vai trò của mình và thảo luận để học sinh có cơ hội trau chuốt bài trình bày, hãy yêu cầu các đội nêu ý kiến phản hồi về bài trình bày nháp sử dụng phiếu đánh giá bài trình bày làm hướng dẫn. Khi bài trình bày cuối cùng hoàn thành, để tổng kết, hãy mời các bạn cùng lớp tham dự buổi trình bày. Để đạt được kết quả tốt nhất, hãy tổ chức trong phòng vi tính nơi nhiều học sinh có thể trình diễn bài trình bày cùng lúc. Hoạt động tổng kết/wiki Nhằm tổng kết việc học tập, phân công cho mỗi nhóm nhiệm vụ cập nhật trang web đã cho một trong những chủ đề sau đây: • Phần giới thiệu mô tả lớp học và dự án, bao gồm thông tin và định nghĩa chung về lăng kính. • Bộ sưu tập các ứng dụng của lăng kính và hướng dẫn cách tạo sản phẩm Giúp cho học sinh tạo được bản phác thảo phiếu tự đánh giá theo 4 mức độ thành thạo. Các đặc điểm được xem xét khi xây dựng phiếu tự đánh giá bao gồm: • Nội dung • Bài viết • Các liên kết với các địa chỉ tham khảo Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Lặp lại hướng dẫn bằng miệng và hoặc bằng cách viết ra • Học sinh tiếp thu Kiểm tra mức độ nắm bài • chậm Cho thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ được phân công. • • Nhấn mạnh các kỹ năng học tập theo nhóm cũng như kỹ năng phát triển. Học sinh năng khiếu • Tập trung vào các kĩ năng giải quyết vấn đề và các khía cạnh sáng tạo. • Sách giáo viên Tư liệu tham khảo • Sách giáo khoa Vật Lý 11 cơ bản và nâng cao. • Sách bài tập Vật Lý 11 cơ bản và nâng cao. • Các tài liệu và nơi lưu trữ bài làm điện tử và các ấn phẩm của học sinh. Hỗ trợ • Một hộp thư lưu trữ trong lớp học bao gồm giấy tờ, bút, dụng cụ ghi chép cho việc thảo luận. • Dayhocvatly.com • Google.com Nguồn Internet • Wikipedia.org • Giaoan.violet.vn • Thuvienvatly.com © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 4