SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  43
NHỮNG BẢO TÀNG HUYỀN THOẠI
Bộ môn Kiến trúc dân dụng.
Đề nghiên cứu số 2.
NHÓM 57KD6:
1. Nguyễn Trung Hiếu - 22144.57 (Danh sách 57kd6)
2. Bùi Thu Trang - 22145.57
3. Tô Văn Hùng -
4. Quyền Thế Anh - 22144.57
5. Nguyễn Thị Huề - 22145.57
6. Bùi Ngọc Sơn
GIỚI THIỆU
“HÌNH THỨC” và “CÔNG NĂNG”.
Đây là 2 cái có quan hệ mật thiết với nhau. Trải qua từng giai đoạn phát triển của kiến
trúc mà mối quan hệ đó ngày càng được làm rõ và vận dụng tốt hơn.
Có lúc thì “Hình thức phải đi sau công năng” – Le Corbusier
Khi thì “Hình thức và công năng phải là một, hài hòa trong sự hợp nhất tuyệt diệu” – Frank
Lloyd Wright.
BẢO TÀNG có thể nói là một trong
những thể loại công trình công cộng
vận dụng tối đa nhất mối quan hệ đó.
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
- Bảo tàng Nghệ thuật đương đại NITERROI được thiết kế bởi kiến trúc sư nổi tiếng người
Brazil - Oscar Niemeyer và được hoàn thành vào năm 1996 với sự hỗ trợ của kỹ sư kết
cấu Bruno Contarini.
- Mang trong mình một vẻ rất lạ, như đến từ một nền văn minh khác, công trình đã thu hút
sự chú ý và đánh giá cao của tất cả các kiến trúc sư cũng như những người đam mê nghệ
thuật và sự sáng tạo.
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
Lối đi bộ trải thảm đỏ Tổng mặt bằng
a. Về hình khối:
- Công trình dạng đĩa tròn biểu tượng một bông hoa đang lơ lửng trên mặt nước.
- Chính điểm khác lạ này đã tạo ra điểm nhấn, làm nên phong cách “space-age” (kỷ nguyên không gian)
nổi tiếng của thành phố Rio De Janeiro rực rỡ.
- Công trình có 3 tầng cao 16 mét, đường kính của mái vòm là 50 mét, nằm trên một quảng trường lớn
sát vịnh Guanabara
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
a. Về hình khối:
- Lối vào thông qua một cầu đi bộ trải thảm đỏ với tạo hình đường cong ảo diệu dài 98 mét.
- Công trình được đặt trên một khối trụ có đường kính 2,7 mét, thả neo tại một mặt nước sâu 60
cm diện tích 817 mét vuông.
- Sảnh chính hình lục giác 400 mét vuông. Không gian triển lãm với các cột tự do bao quanh bởi một
đường đi dạo tròn với các cửa sổ nghiêng ở một góc bốn mươi độ.
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
b. Về công năng:
- Bên trong bảo tàng nghệ thuật Niteroi là nơi trưng bày những bộ sưu tập các tác phẩm điêu khắc,
dệt may, sơn trong và ngoài nước. Các bộ sưu tập này sẽ được thay đổi thường xuyên theo từng
thời gian và chủ đề
Mặt cắt
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
b. Về công năng:
Mặt bằng tầng hầm
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
b. Về công năng:
Sảnh chính
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
b. Về công năng:
Sảnh chính
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
b. Về công năng:
Gian triển lãm Tầng 2
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
b. Về công năng:
Gian triển lãm Tầng 2
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
b. Về công năng:
Gian triển lãm Tầng 3
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
b. Về công năng:
Gian triển lãm Tầng 3
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
Film tài liệu 1
1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
Film tài liệu 2
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY
- Nằm trên bờ sông Nervión, Bilbao, Tây Ban Nha, bảo tàng Guggenheim là một sự hợp nhất
của tạo hình xoáy phức tạp và vẻ đẹp quyến rũ của vật liệu tạo nên sức hút nổi bật cho
bối cảnh đô thị công nghiệp.
- Công trình tiêu biểu cho chủ nghĩa giải tỏa kết cấu (Deconstructionism) do Frank Gehry
đi tiên phong.
2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY
Phối cảnh chim bay
2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY
a. Về hình khối:
- Công trình dạng đĩa tròn biểu tượng một bông hoa đang lơ lửng trên mặt nước.
- Với diện tích 24.000 met vuông bảo tàng Guggenheim đã được GEHRY thiết kế thành một khu
trưng bày lớn có hình dáng uốn vặn phức tạp.
- Toàn bộ công trình có kết cấu khung thép, vỏ ngoài phủ 1 lớp titanium, diện tích phủ lên đến
2.787.000 met vuông tạo cho bảo tàng vẻ đẹp rực rỡ hào hùng. Các hình khối có sức biểu hiện và
thu hút rất cao, tạo sự chấn động, một sức truyền cảm nghệ thuật sâu xa và phức tạp.
2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY
b. Về công năng: Thông qua việc thiết kế bảo tàng Guggenheim, FRANK O”GEHRY đã làm
nêu ra các nguyên lý sáng tác của chủ nghĩa “Kiến trúc giải toả kết cấu”. Theo ông,
kiến trúc phải được:
- Làm phân tán và mất trật tự tổ chức bố cục , hình dáng ,tỉ lệ , màu sắc ,trong kiến
trúc.
- Làm mất đi sự hoàn thiện mang tính quy chỉnh truyền thống của sự vật , tạo cho công
trình kiến trúc sự dở dang.
- Làm đột biến , gây ra những sự thay đổi đột ngột.
- Tạo cảm giác động thái, do có những hình thái uốn vặn, mất ổn định , mất trọng lượng ,
gây ấn tượng bay bổng (khác với cảm giác đối xứng , cân bằng thường thấy trong kiến
trúc cổ điển).
- Tạo nên sự tương phản quá lớn giữa các khối kiến trúc mỏng manh bên cạnh những khối
to lớn quá khổ, tạo lên một cảm giác không ổn định , dễ đổ vỡ.
- Tạo lập sự cách tân về hình thức đến mức cao nhất.
2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY
Sơ đồ lưu tuyến không gian
2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY
Film tài liệu 1
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
- Bảo tàng khoa học MUSE là một tác phẩm của KTS Renzo Piano – chủ nhân của giải
thưởng Pritzker năm 1998. Công trình là một phần trong dự án cải tạo nhà máy cũ
Michelin đã bị đóng cửa từ năm 1998.
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
- Khu đất có vị trí khá đặc biệt, một mặt tiếp
cận với dòng sông Adige, một mặt tiếp cận với
tuyến đường sắt.
Phối cảnh Phác thảo tổng mặt bằng
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
- Có thể coi đặc điểm này vừa là yếu tố bất lợi, vừa là yếu tố lợi thế cho công trình bảo tàng.
- Bất lợi bởi dòng sông và tuyến đường sắt có thể coi là rào cản ngăn cách công trình bảo
tàng mới với khu trung tâm của thị trấn.
- Vị trí này cũng có thể trở thành lợi thế vì giúp khu vực trở thành một điểm đến hấp dẫn
đầy tiềm năng.
Tổng mặt bằng
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
- Bảo tàng MUSE là dự án gồm nhiều công trình đa chức năng bao gồm: nhà ở, khu giải trí,
khu thương mại, văn phòng, không gian văn hóa và một công viên rộng 5 ha nhìn ra phía bờ
sông. Dự án có mục tiêu nâng cao chất lượng cảnh quan hiện có và khai thác tốt hơn mối
quan hệ giữa khu vực này với cảnh quan tự nhiên của con sông Adige.
Mặt cắt
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
- Trong quy hoạch tổng thể toàn khu vực, bảo tàng có vị trí nằm ở phía Bắc, cuối tuyến đi
bộ chính kết nối với khu công trình công cộng và gần với công viên trung tâm. Với tổng
diện tích xây dựng lên tới gần 12.000 m², công trình bao gồm nhiều hạng mục như: không
gian triển lãm, hội trường, khu vực vui chơi cho trẻ em, phòng thí nghiệm, thư viện và
không gian cafe thư giãn. Khối hành chính nằm tách biệt ở phía Đông của bảo tàng, bao
gồm cả khu vực kho tàng và các chức năng dịch vụ khác.
Mặt cắt
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
- Công trình bảo tàng được thiết kế linh
hoạt về công năng nên không chỉ đạt
được những yêu cầu về trưng bày một
cách đơn thuần mà còn đáp ứng được
những tiêu chí của một bảo tàng hiện
đại.
- Không gian bên trong bảo tàng là một
chuỗi các khoảng đặc rỗng xen kẽ
nhau và được đặt trên mặt nước có tỷ
lệ lớn.
- Do đó làm tăng hiệu ứng thị giác của
công trình do ánh sáng và bóng đổ đem
lại. Những mảng kính nghiêng lớn kết hợp
với mái kim loại và tường ốp đá xanh là
những nét chính tạo nên vẻ đẹp tổng
thể của bảo tàng khoa học MUSE.
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
- Sảnh chính của bảo tàng được liên kết trực tiếp với tuyến đi bộ chủ đạo của toàn khu
vực, không gian sảnh được mở rộng hết toàn bộ chiều rộng của công trình và nhìn ra
công viên Palazzo delle Albere ở bên ngoài.
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
- Bên trong bảo tàng, không gian triển lãm gồm 6 tầng được tổ chức để trưng bày một loạt
các mẫu khoa học tự nhiên, từ côn trùng cho đến khủng long, từ thực vật đến động vật,
nghiên cứu về đa dạng sinh học của dãy Anpơ, các nghiên cứu về vũ trụ, sự tiến hóa của
con người và nhiều hạng mục trưng bày khác.
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
- Khu vực tổ chức hội thảo
và không gian tương tác
khuyến khích du khách
tìm hiểu những tác động
của sự phát triển khoa
học tới cuộc sống. Tất cả
đều được sắp đặt qua các
không gian từ tầng hầm lên
tới các tầng trên. Kết thúc
của chuỗi tham quan là
điểm quan sát nằm ở trên
nóc công trình, nơi du
khách có thể cảm thấy
đắm chìm trong không
gian của thiên nhiên.
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
- Bảo tàng khoa học MUSE được ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng như: pin năng
lượng mặt trời, tế bào quang điện, hệ thống địa nhiệt. Các hệ thống này cung cấp phần lớn
năng lượng cho công trình.
- Công trình cũng áp dụng các giải pháp thông gió tự nhiên giúp công trình giảm phụ thuộc
vào các thiết bị làm mát cơ khí; hệ thống thu nước mưa từ mái giảm nhu cầu sử dụng nước
sạch của công trình tới 50%.
- Ngoài ra, lớp vỏ ngoài công trình bằng đá xanh giúp hấp thụ nhiệt hiệu quả, nhiều vật liệu
xây dựng có nguồn gốc địa phương và vật liệu tái tạo…
Phác thảo của
KTS Renzo piano
Film tài liệu
3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS
RENZO PIANO:
- Năm 2012, việc mở rộng bảo tàng đã được giao cho KTS. Renzo Piano với diện tích mở
rộng thêm 7000m2. Địa điểm mở rộng bảo tàng được cải tạo từ một khu công nghiệp cơ
khí và xưởng đóng tàu cũ. Khu vực xây dựng nằm trên một ốc đảo thuộc bến cảng Oslo
có chiều dài 800m tiếp cận mặt sông. Công trình là điểm hoạt động văn hóa, nghệ thuật,
nghỉ ngơi và giải trí cho cộng đồng của người dân thành phố Oslo.
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS
RENZO PIANO:
- Về mặt tổng thể, bảo tàng được
thiết kế thành khu phức hợp với ba
tòa nhà, bao gồm các không gian
triển lãm cố định, triển lãm định kỳ,
cửa hàng, quán cà phê và công viên
điêu khắc ngoài trời.
- Các tòa nhà được kết nối với nhau
bằng hai cầu đi bộ băng qua một
kênh nhân tạo. Khuôn viên bên
ngoài dọc bờ sông được thiết kế
thành một công viên điêu khắc, nơi
trưng bày các tác phẩm điêu khắc
của nghệ sĩ Selvaag.
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS
RENZO PIANO:
- Cuối công viên là khu vực công cộng sát mặt nước, tại đây khách tham quan có thể vui chơi, chèo
thuyền, bơi hoặc tắm nắng. Công trình là điểm nhấn cuối cùng trên trục cảnh quan nối với tòa thị chính
thành phố.
M,ặt cắt
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS
RENZO PIANO:
- KTS. Renzo Piano đã sử dụng vật liệu địa phương để gợi lại kiểu kiến trúc truyền thống vùng
Scandinavia. Hình dáng công trình mô phỏng hình ảnh những cánh buồm trên cảng Oslo.
- Hầu hết phần mái bảo tàng được lợp bằng kính. Ba khối mái được vát cong làm tăng sự mềm mại cho
công trình, thể hiện mối tương tác giữa kiến trúc, văn hóa và cộng đồng.
- Phần mái như nghiêng về phía biển, phần thấp nhất kết thúc tại điểm giao với công viên điêu khắc. Một
hồ nước nhỏ được bố trí tại đây để ngăn khách tham quan không leo lên mái.
M,ặt cắt
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS
RENZO PIANO:
- KTS. Renzo Piano sử dụng các tấm kính
trong ở các diềm mái bao quanh công
trình để làm tăng sự nhẹ nhàng cho công
trình. Tại các không gian trưng bày hay
triển lãm, ông sử dụng các tấm kính mờ.
Giải pháp này giúp cho các không gian luôn
tràn ngập ánh sáng tự nhiên nhưng đồng
thời làm giảm bức xạ và sự chói lóa, giúp
tăng tính cảm thụ nghệ thuật của khách
tham quan.
M,ặt cắt
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS
RENZO PIANO:
- KTS. Renzo Piano đã thiết kế các không gian triển lãm và trưng bày với chiều cao khác nhau dựa vào
độ dốc mái. Chiều cao trong các phòng trưng bày thay đổi từ 3,5m đến 10,5m, mang lại cho khách
tham quan các cảm nhận khác nhau về nghệ thuật.
M,ặt đứng
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS
RENZO PIANO:
- Không gian triển lãm ở phía Bắc có chức năng trưng bày các bộ sưu tập nghệ thuật đương đại cố định.
Khu vực này được thiết kế thành không gian linh hoạt, kết hợp giữa triển lãm và đào tạo nghệ thuật.
- Không gian trưng bày ở phía Nam có chức năng triển lãm tạm thời, được chia làm hai tầng trong đó
tầng một và tầng lửng có ánh sáng tự nhiên lấy từ mái.
M,ặt cắt
A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU
4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS
RENZO PIANO:
- Tầng hai được thiết kế thành công viên cho phép trưng bày các tác phẩm điêu khắc. Toàn bộ không
gian trưng bày có màu trắng để làm nổi bật các tác phẩm nghệ thuật.
- Phần sàn nhà được lát đá Cascais Azul, một loại đá sa thạch ở Bồ Đào Nha. Một quán cafe nhỏ đặt tại
sảnh giúp du khách có thể nghỉ ngơi ngắm cảnh từ công viên đến bãi biển.
- Khối công trình còn lại được thiết kế thành văn phòng, các phòng hội thảo và khu lưu trú dành cho các
nghệ sĩ. Các không gian này được bố trí xung quanh một không gian thông tầng tràn ngập ánh sáng ở
giữa.
M,ặt cắt
Film tài liệu
4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS
RENZO PIANO:
Những bảo tàng huyền thoại

Contenu connexe

Tendances

KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠIKIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠIluongthuykhe
 
Kiến trúc Trung tâm hành chính
Kiến trúc Trung tâm hành chính Kiến trúc Trung tâm hành chính
Kiến trúc Trung tâm hành chính luongthuykhe
 
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngThuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngluongthuykhe
 
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...
Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số  1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số  1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệpGiáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệpshare-connect Blog
 
Tháp đôi Petronas - Malaysia
Tháp đôi Petronas - MalaysiaTháp đôi Petronas - Malaysia
Tháp đôi Petronas - Malaysialuongthuykhe
 
Kt10 ct 16 nguyen cong duc 19 phan hau giang 68 nguyen minh tuan nha hat guan...
Kt10 ct 16 nguyen cong duc 19 phan hau giang 68 nguyen minh tuan nha hat guan...Kt10 ct 16 nguyen cong duc 19 phan hau giang 68 nguyen minh tuan nha hat guan...
Kt10 ct 16 nguyen cong duc 19 phan hau giang 68 nguyen minh tuan nha hat guan...Nguyễn Tuấn
 
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầng
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầngĐề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầng
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầngluongthuykhe
 
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục HưngĐô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưngluongthuykhe
 
Kiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiKiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiNgân Nguyễn
 
Kiến trúc Gothic
Kiến trúc GothicKiến trúc Gothic
Kiến trúc Gothicssuser530bf5
 
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đớiĐình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đớiluongthuykhe
 
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơnRevit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơnHuytraining
 
Kien truc giai toa ket cau
Kien truc giai toa ket cauKien truc giai toa ket cau
Kien truc giai toa ket cauHi House
 
Hệ lưới thanh không gian DIAGRID & The Gherkin
Hệ lưới thanh không gian DIAGRID & The GherkinHệ lưới thanh không gian DIAGRID & The Gherkin
Hệ lưới thanh không gian DIAGRID & The Gherkinluongthuykhe
 

Tendances (20)

KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠIKIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
 
Kiến trúc Trung tâm hành chính
Kiến trúc Trung tâm hành chính Kiến trúc Trung tâm hành chính
Kiến trúc Trung tâm hành chính
 
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngThuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
 
khán đài
khán đàikhán đài
khán đài
 
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...
Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số  1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số  1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...
 
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠIKIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
 
07.quy hoach giao thong do thi
07.quy hoach giao thong do thi07.quy hoach giao thong do thi
07.quy hoach giao thong do thi
 
Giáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệpGiáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệp
 
Tháp đôi Petronas - Malaysia
Tháp đôi Petronas - MalaysiaTháp đôi Petronas - Malaysia
Tháp đôi Petronas - Malaysia
 
Kt10 ct 16 nguyen cong duc 19 phan hau giang 68 nguyen minh tuan nha hat guan...
Kt10 ct 16 nguyen cong duc 19 phan hau giang 68 nguyen minh tuan nha hat guan...Kt10 ct 16 nguyen cong duc 19 phan hau giang 68 nguyen minh tuan nha hat guan...
Kt10 ct 16 nguyen cong duc 19 phan hau giang 68 nguyen minh tuan nha hat guan...
 
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầng
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầngĐề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầng
Đề cương tốt nghiệp: Chung cư cao tầng
 
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục HưngĐô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
Đô thị châu Âu trung thế kỷ - Phục Hưng
 
Kiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiKiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thời
 
Kiến trúc Gothic
Kiến trúc GothicKiến trúc Gothic
Kiến trúc Gothic
 
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đớiĐình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
 
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ởNguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
 
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơnRevit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
 
Kien truc giai toa ket cau
Kien truc giai toa ket cauKien truc giai toa ket cau
Kien truc giai toa ket cau
 
Hệ lưới thanh không gian DIAGRID & The Gherkin
Hệ lưới thanh không gian DIAGRID & The GherkinHệ lưới thanh không gian DIAGRID & The Gherkin
Hệ lưới thanh không gian DIAGRID & The Gherkin
 
06. don vi o
06. don vi o06. don vi o
06. don vi o
 

En vedette

NATURAL HISTORY MUSEUM
NATURAL HISTORY MUSEUMNATURAL HISTORY MUSEUM
NATURAL HISTORY MUSEUMAnirban Dutta
 
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNGHỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNGThành Nguyễn
 
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNGYẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNGluongthuykhe
 
Sanh don-khu-van-phong
Sanh don-khu-van-phongSanh don-khu-van-phong
Sanh don-khu-van-phongIT
 
Bloomberg sustainable energy_in_america_2013_factbook
Bloomberg sustainable energy_in_america_2013_factbookBloomberg sustainable energy_in_america_2013_factbook
Bloomberg sustainable energy_in_america_2013_factbookAndy Varoshiotis
 
Dubai nhung kien truc vi dai
Dubai  nhung kien truc vi daiDubai  nhung kien truc vi dai
Dubai nhung kien truc vi daiBọ Beò
 
[123doc.vn] de-tai-lap-va-phan-tich-du-an-dau-tu-xay-dung-nha-cao-tang
[123doc.vn]   de-tai-lap-va-phan-tich-du-an-dau-tu-xay-dung-nha-cao-tang[123doc.vn]   de-tai-lap-va-phan-tich-du-an-dau-tu-xay-dung-nha-cao-tang
[123doc.vn] de-tai-lap-va-phan-tich-du-an-dau-tu-xay-dung-nha-cao-tangHằng Vũ
 
Vấn đề cách nhiệt trong kiến trúc
Vấn đề cách nhiệt trong kiến trúcVấn đề cách nhiệt trong kiến trúc
Vấn đề cách nhiệt trong kiến trúcĐinh Tạ
 
Bài giảng vsv nông nghiệp
Bài giảng vsv nông nghiệpBài giảng vsv nông nghiệp
Bài giảng vsv nông nghiệpChu Kien
 
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9Hình tượng nghệ thuật nhóm 9
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9Kts Nhím Đen
 
Chị em thúy kiều
Chị em thúy kiềuChị em thúy kiều
Chị em thúy kiềuNgoc Ha Pham
 
Slide: Hình ảnh cho trang web
Slide: Hình ảnh cho trang webSlide: Hình ảnh cho trang web
Slide: Hình ảnh cho trang webguestf1aea2
 
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đôCuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đôNguyen Hoa
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHItgu_violet
 
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3Bảo Thy Phan
 
Bai thuyettrinhdlcm
Bai thuyettrinhdlcmBai thuyettrinhdlcm
Bai thuyettrinhdlcmDavid Bui
 
Ẩm thực việt - powerpoint template
Ẩm  thực việt   - powerpoint templateẨm  thực việt   - powerpoint template
Ẩm thực việt - powerpoint templatemrtomlearning
 
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xử
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xửđạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xử
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xửDo Vuong
 

En vedette (19)

NATURAL HISTORY MUSEUM
NATURAL HISTORY MUSEUMNATURAL HISTORY MUSEUM
NATURAL HISTORY MUSEUM
 
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNGHỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
 
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNGYẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
 
Sanh don-khu-van-phong
Sanh don-khu-van-phongSanh don-khu-van-phong
Sanh don-khu-van-phong
 
Bloomberg sustainable energy_in_america_2013_factbook
Bloomberg sustainable energy_in_america_2013_factbookBloomberg sustainable energy_in_america_2013_factbook
Bloomberg sustainable energy_in_america_2013_factbook
 
Dubai nhung kien truc vi dai
Dubai  nhung kien truc vi daiDubai  nhung kien truc vi dai
Dubai nhung kien truc vi dai
 
[123doc.vn] de-tai-lap-va-phan-tich-du-an-dau-tu-xay-dung-nha-cao-tang
[123doc.vn]   de-tai-lap-va-phan-tich-du-an-dau-tu-xay-dung-nha-cao-tang[123doc.vn]   de-tai-lap-va-phan-tich-du-an-dau-tu-xay-dung-nha-cao-tang
[123doc.vn] de-tai-lap-va-phan-tich-du-an-dau-tu-xay-dung-nha-cao-tang
 
Vấn đề cách nhiệt trong kiến trúc
Vấn đề cách nhiệt trong kiến trúcVấn đề cách nhiệt trong kiến trúc
Vấn đề cách nhiệt trong kiến trúc
 
Bài giảng vsv nông nghiệp
Bài giảng vsv nông nghiệpBài giảng vsv nông nghiệp
Bài giảng vsv nông nghiệp
 
Vhkd vinaconex
Vhkd   vinaconexVhkd   vinaconex
Vhkd vinaconex
 
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9Hình tượng nghệ thuật nhóm 9
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9
 
Chị em thúy kiều
Chị em thúy kiềuChị em thúy kiều
Chị em thúy kiều
 
Slide: Hình ảnh cho trang web
Slide: Hình ảnh cho trang webSlide: Hình ảnh cho trang web
Slide: Hình ảnh cho trang web
 
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đôCuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
 
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3
 
Bai thuyettrinhdlcm
Bai thuyettrinhdlcmBai thuyettrinhdlcm
Bai thuyettrinhdlcm
 
Ẩm thực việt - powerpoint template
Ẩm  thực việt   - powerpoint templateẨm  thực việt   - powerpoint template
Ẩm thực việt - powerpoint template
 
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xử
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xửđạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xử
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xử
 

Similaire à Những bảo tàng huyền thoại

Oslo Opera House - Norway
Oslo Opera House - NorwayOslo Opera House - Norway
Oslo Opera House - Norwayluongthuykhe
 
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số tháng 8.2014
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số tháng 8.2014Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số tháng 8.2014
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số tháng 8.2014Cường Lê
 
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)NekoKawaii11
 
Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docx
Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docxKiến trúc cận đại phương tây II.2.docx
Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docxTiNguynTun4
 
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số T7.2014
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số T7.2014Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số T7.2014
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số T7.2014Cường Lê
 
Những thiết kế kiến trúc độc nhất thế giới
Những thiết kế  kiến trúc độc nhất thế giớiNhững thiết kế  kiến trúc độc nhất thế giới
Những thiết kế kiến trúc độc nhất thế giớiCarysil Vietnam
 
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.doc
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.docLuận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.doc
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.docsividocz
 
Phát đẹp trai
Phát đẹp traiPhát đẹp trai
Phát đẹp traiMarch Hare
 
Kiến trúc pháp ở vn
Kiến trúc pháp ở vnKiến trúc pháp ở vn
Kiến trúc pháp ở vnTran Hoa
 
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà NộiDinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà NộiCông ty CP Nội thất Bois
 
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.Zbrush tiếng Việt
 
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noi
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noiKien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noi
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noiCIO
 
LS kien truc phuong Dong-Viet Nam.ppt
LS kien truc phuong Dong-Viet Nam.pptLS kien truc phuong Dong-Viet Nam.ppt
LS kien truc phuong Dong-Viet Nam.pptTan Nguyen Huu
 
Toa thap agbar bieu tuong moi cua barcelona
Toa thap agbar bieu tuong moi cua barcelonaToa thap agbar bieu tuong moi cua barcelona
Toa thap agbar bieu tuong moi cua barcelonaIT
 
Chuyên đề Thư viện Thiết kế thư viện
Chuyên đề Thư viện Thiết kế thư việnChuyên đề Thư viện Thiết kế thư viện
Chuyên đề Thư viện Thiết kế thư việnluongthuykhe
 
Cau chuyen anh sang va kien truc o lyon
Cau chuyen anh sang va kien truc o lyonCau chuyen anh sang va kien truc o lyon
Cau chuyen anh sang va kien truc o lyonIT
 
Giới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ Điển
Giới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ ĐiểnGiới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ Điển
Giới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ ĐiểnXây Dựng Doctor Home
 

Similaire à Những bảo tàng huyền thoại (20)

Pixel hitech
Pixel hitechPixel hitech
Pixel hitech
 
Oslo Opera House - Norway
Oslo Opera House - NorwayOslo Opera House - Norway
Oslo Opera House - Norway
 
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số tháng 8.2014
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số tháng 8.2014Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số tháng 8.2014
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số tháng 8.2014
 
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
 
Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docx
Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docxKiến trúc cận đại phương tây II.2.docx
Kiến trúc cận đại phương tây II.2.docx
 
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số T7.2014
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số T7.2014Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số T7.2014
Tạp chí kiến trúc MILI MAGAZINE số T7.2014
 
Những thiết kế kiến trúc độc nhất thế giới
Những thiết kế  kiến trúc độc nhất thế giớiNhững thiết kế  kiến trúc độc nhất thế giới
Những thiết kế kiến trúc độc nhất thế giới
 
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.doc
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.docLuận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.doc
Luận Văn Trung Tâm Thiết Kế - Trưng Bày Nghệ Thuật Thủy Sinh.doc
 
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNGKIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
 
Phát đẹp trai
Phát đẹp traiPhát đẹp trai
Phát đẹp trai
 
Kiến trúc pháp ở vn
Kiến trúc pháp ở vnKiến trúc pháp ở vn
Kiến trúc pháp ở vn
 
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà NộiDinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội
Dinh thự biệt thự kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội
 
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.
Kiến trúc hà nội qua các thời kỳ.
 
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noi
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noiKien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noi
Kien truc-cac-cong-trinh-xay-dung-tai-ha-noi
 
LS kien truc phuong Dong-Viet Nam.ppt
LS kien truc phuong Dong-Viet Nam.pptLS kien truc phuong Dong-Viet Nam.ppt
LS kien truc phuong Dong-Viet Nam.ppt
 
Toa thap agbar bieu tuong moi cua barcelona
Toa thap agbar bieu tuong moi cua barcelonaToa thap agbar bieu tuong moi cua barcelona
Toa thap agbar bieu tuong moi cua barcelona
 
Chuyên đề Thư viện Thiết kế thư viện
Chuyên đề Thư viện Thiết kế thư việnChuyên đề Thư viện Thiết kế thư viện
Chuyên đề Thư viện Thiết kế thư viện
 
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAYLuận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
Luận văn: Trung tâm thiết kế - trưng bày nghệ thuật thủy sinh, HAY
 
Cau chuyen anh sang va kien truc o lyon
Cau chuyen anh sang va kien truc o lyonCau chuyen anh sang va kien truc o lyon
Cau chuyen anh sang va kien truc o lyon
 
Giới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ Điển
Giới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ ĐiểnGiới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ Điển
Giới Thiệu Về Kiến Trúc Tân Cổ Điển
 

Những bảo tàng huyền thoại

  • 1. NHỮNG BẢO TÀNG HUYỀN THOẠI Bộ môn Kiến trúc dân dụng. Đề nghiên cứu số 2. NHÓM 57KD6: 1. Nguyễn Trung Hiếu - 22144.57 (Danh sách 57kd6) 2. Bùi Thu Trang - 22145.57 3. Tô Văn Hùng - 4. Quyền Thế Anh - 22144.57 5. Nguyễn Thị Huề - 22145.57 6. Bùi Ngọc Sơn
  • 2. GIỚI THIỆU “HÌNH THỨC” và “CÔNG NĂNG”. Đây là 2 cái có quan hệ mật thiết với nhau. Trải qua từng giai đoạn phát triển của kiến trúc mà mối quan hệ đó ngày càng được làm rõ và vận dụng tốt hơn. Có lúc thì “Hình thức phải đi sau công năng” – Le Corbusier Khi thì “Hình thức và công năng phải là một, hài hòa trong sự hợp nhất tuyệt diệu” – Frank Lloyd Wright. BẢO TÀNG có thể nói là một trong những thể loại công trình công cộng vận dụng tối đa nhất mối quan hệ đó.
  • 3. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER - Bảo tàng Nghệ thuật đương đại NITERROI được thiết kế bởi kiến trúc sư nổi tiếng người Brazil - Oscar Niemeyer và được hoàn thành vào năm 1996 với sự hỗ trợ của kỹ sư kết cấu Bruno Contarini. - Mang trong mình một vẻ rất lạ, như đến từ một nền văn minh khác, công trình đã thu hút sự chú ý và đánh giá cao của tất cả các kiến trúc sư cũng như những người đam mê nghệ thuật và sự sáng tạo.
  • 4. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER Lối đi bộ trải thảm đỏ Tổng mặt bằng
  • 5. a. Về hình khối: - Công trình dạng đĩa tròn biểu tượng một bông hoa đang lơ lửng trên mặt nước. - Chính điểm khác lạ này đã tạo ra điểm nhấn, làm nên phong cách “space-age” (kỷ nguyên không gian) nổi tiếng của thành phố Rio De Janeiro rực rỡ. - Công trình có 3 tầng cao 16 mét, đường kính của mái vòm là 50 mét, nằm trên một quảng trường lớn sát vịnh Guanabara 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER
  • 6. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER a. Về hình khối: - Lối vào thông qua một cầu đi bộ trải thảm đỏ với tạo hình đường cong ảo diệu dài 98 mét. - Công trình được đặt trên một khối trụ có đường kính 2,7 mét, thả neo tại một mặt nước sâu 60 cm diện tích 817 mét vuông. - Sảnh chính hình lục giác 400 mét vuông. Không gian triển lãm với các cột tự do bao quanh bởi một đường đi dạo tròn với các cửa sổ nghiêng ở một góc bốn mươi độ.
  • 7. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER b. Về công năng: - Bên trong bảo tàng nghệ thuật Niteroi là nơi trưng bày những bộ sưu tập các tác phẩm điêu khắc, dệt may, sơn trong và ngoài nước. Các bộ sưu tập này sẽ được thay đổi thường xuyên theo từng thời gian và chủ đề Mặt cắt
  • 8. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER b. Về công năng: Mặt bằng tầng hầm
  • 9. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER b. Về công năng: Sảnh chính
  • 10. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER b. Về công năng: Sảnh chính
  • 11. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER b. Về công năng: Gian triển lãm Tầng 2
  • 12. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER b. Về công năng: Gian triển lãm Tầng 2
  • 13. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER b. Về công năng: Gian triển lãm Tầng 3
  • 14. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER b. Về công năng: Gian triển lãm Tầng 3
  • 15. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER Film tài liệu 1
  • 16. 1. BẢO TÀNG NITERÓI – OSCAR NIEMEYER Film tài liệu 2
  • 17. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY - Nằm trên bờ sông Nervión, Bilbao, Tây Ban Nha, bảo tàng Guggenheim là một sự hợp nhất của tạo hình xoáy phức tạp và vẻ đẹp quyến rũ của vật liệu tạo nên sức hút nổi bật cho bối cảnh đô thị công nghiệp. - Công trình tiêu biểu cho chủ nghĩa giải tỏa kết cấu (Deconstructionism) do Frank Gehry đi tiên phong.
  • 18. 2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY Phối cảnh chim bay
  • 19. 2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY a. Về hình khối: - Công trình dạng đĩa tròn biểu tượng một bông hoa đang lơ lửng trên mặt nước. - Với diện tích 24.000 met vuông bảo tàng Guggenheim đã được GEHRY thiết kế thành một khu trưng bày lớn có hình dáng uốn vặn phức tạp. - Toàn bộ công trình có kết cấu khung thép, vỏ ngoài phủ 1 lớp titanium, diện tích phủ lên đến 2.787.000 met vuông tạo cho bảo tàng vẻ đẹp rực rỡ hào hùng. Các hình khối có sức biểu hiện và thu hút rất cao, tạo sự chấn động, một sức truyền cảm nghệ thuật sâu xa và phức tạp.
  • 20. 2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY b. Về công năng: Thông qua việc thiết kế bảo tàng Guggenheim, FRANK O”GEHRY đã làm nêu ra các nguyên lý sáng tác của chủ nghĩa “Kiến trúc giải toả kết cấu”. Theo ông, kiến trúc phải được: - Làm phân tán và mất trật tự tổ chức bố cục , hình dáng ,tỉ lệ , màu sắc ,trong kiến trúc. - Làm mất đi sự hoàn thiện mang tính quy chỉnh truyền thống của sự vật , tạo cho công trình kiến trúc sự dở dang. - Làm đột biến , gây ra những sự thay đổi đột ngột. - Tạo cảm giác động thái, do có những hình thái uốn vặn, mất ổn định , mất trọng lượng , gây ấn tượng bay bổng (khác với cảm giác đối xứng , cân bằng thường thấy trong kiến trúc cổ điển). - Tạo nên sự tương phản quá lớn giữa các khối kiến trúc mỏng manh bên cạnh những khối to lớn quá khổ, tạo lên một cảm giác không ổn định , dễ đổ vỡ. - Tạo lập sự cách tân về hình thức đến mức cao nhất.
  • 21. 2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY Sơ đồ lưu tuyến không gian
  • 22. 2. BẢO TÀNG GUGGENHEIM BILBAO – FRANK GEHRY Film tài liệu 1
  • 23. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO: - Bảo tàng khoa học MUSE là một tác phẩm của KTS Renzo Piano – chủ nhân của giải thưởng Pritzker năm 1998. Công trình là một phần trong dự án cải tạo nhà máy cũ Michelin đã bị đóng cửa từ năm 1998.
  • 24. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO: - Khu đất có vị trí khá đặc biệt, một mặt tiếp cận với dòng sông Adige, một mặt tiếp cận với tuyến đường sắt. Phối cảnh Phác thảo tổng mặt bằng
  • 25. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO: - Có thể coi đặc điểm này vừa là yếu tố bất lợi, vừa là yếu tố lợi thế cho công trình bảo tàng. - Bất lợi bởi dòng sông và tuyến đường sắt có thể coi là rào cản ngăn cách công trình bảo tàng mới với khu trung tâm của thị trấn. - Vị trí này cũng có thể trở thành lợi thế vì giúp khu vực trở thành một điểm đến hấp dẫn đầy tiềm năng. Tổng mặt bằng
  • 26. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO: - Bảo tàng MUSE là dự án gồm nhiều công trình đa chức năng bao gồm: nhà ở, khu giải trí, khu thương mại, văn phòng, không gian văn hóa và một công viên rộng 5 ha nhìn ra phía bờ sông. Dự án có mục tiêu nâng cao chất lượng cảnh quan hiện có và khai thác tốt hơn mối quan hệ giữa khu vực này với cảnh quan tự nhiên của con sông Adige. Mặt cắt
  • 27. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO: - Trong quy hoạch tổng thể toàn khu vực, bảo tàng có vị trí nằm ở phía Bắc, cuối tuyến đi bộ chính kết nối với khu công trình công cộng và gần với công viên trung tâm. Với tổng diện tích xây dựng lên tới gần 12.000 m², công trình bao gồm nhiều hạng mục như: không gian triển lãm, hội trường, khu vực vui chơi cho trẻ em, phòng thí nghiệm, thư viện và không gian cafe thư giãn. Khối hành chính nằm tách biệt ở phía Đông của bảo tàng, bao gồm cả khu vực kho tàng và các chức năng dịch vụ khác. Mặt cắt
  • 28. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO: - Công trình bảo tàng được thiết kế linh hoạt về công năng nên không chỉ đạt được những yêu cầu về trưng bày một cách đơn thuần mà còn đáp ứng được những tiêu chí của một bảo tàng hiện đại. - Không gian bên trong bảo tàng là một chuỗi các khoảng đặc rỗng xen kẽ nhau và được đặt trên mặt nước có tỷ lệ lớn. - Do đó làm tăng hiệu ứng thị giác của công trình do ánh sáng và bóng đổ đem lại. Những mảng kính nghiêng lớn kết hợp với mái kim loại và tường ốp đá xanh là những nét chính tạo nên vẻ đẹp tổng thể của bảo tàng khoa học MUSE.
  • 29. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO: - Sảnh chính của bảo tàng được liên kết trực tiếp với tuyến đi bộ chủ đạo của toàn khu vực, không gian sảnh được mở rộng hết toàn bộ chiều rộng của công trình và nhìn ra công viên Palazzo delle Albere ở bên ngoài.
  • 30. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO: - Bên trong bảo tàng, không gian triển lãm gồm 6 tầng được tổ chức để trưng bày một loạt các mẫu khoa học tự nhiên, từ côn trùng cho đến khủng long, từ thực vật đến động vật, nghiên cứu về đa dạng sinh học của dãy Anpơ, các nghiên cứu về vũ trụ, sự tiến hóa của con người và nhiều hạng mục trưng bày khác.
  • 31. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO: - Khu vực tổ chức hội thảo và không gian tương tác khuyến khích du khách tìm hiểu những tác động của sự phát triển khoa học tới cuộc sống. Tất cả đều được sắp đặt qua các không gian từ tầng hầm lên tới các tầng trên. Kết thúc của chuỗi tham quan là điểm quan sát nằm ở trên nóc công trình, nơi du khách có thể cảm thấy đắm chìm trong không gian của thiên nhiên.
  • 32. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO: - Bảo tàng khoa học MUSE được ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng như: pin năng lượng mặt trời, tế bào quang điện, hệ thống địa nhiệt. Các hệ thống này cung cấp phần lớn năng lượng cho công trình. - Công trình cũng áp dụng các giải pháp thông gió tự nhiên giúp công trình giảm phụ thuộc vào các thiết bị làm mát cơ khí; hệ thống thu nước mưa từ mái giảm nhu cầu sử dụng nước sạch của công trình tới 50%. - Ngoài ra, lớp vỏ ngoài công trình bằng đá xanh giúp hấp thụ nhiệt hiệu quả, nhiều vật liệu xây dựng có nguồn gốc địa phương và vật liệu tái tạo… Phác thảo của KTS Renzo piano
  • 33. Film tài liệu 3. BẢO TÀNG KHOA HỌC MUSE – KTS RENZO PIANO:
  • 34. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS RENZO PIANO: - Năm 2012, việc mở rộng bảo tàng đã được giao cho KTS. Renzo Piano với diện tích mở rộng thêm 7000m2. Địa điểm mở rộng bảo tàng được cải tạo từ một khu công nghiệp cơ khí và xưởng đóng tàu cũ. Khu vực xây dựng nằm trên một ốc đảo thuộc bến cảng Oslo có chiều dài 800m tiếp cận mặt sông. Công trình là điểm hoạt động văn hóa, nghệ thuật, nghỉ ngơi và giải trí cho cộng đồng của người dân thành phố Oslo.
  • 35. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS RENZO PIANO: - Về mặt tổng thể, bảo tàng được thiết kế thành khu phức hợp với ba tòa nhà, bao gồm các không gian triển lãm cố định, triển lãm định kỳ, cửa hàng, quán cà phê và công viên điêu khắc ngoài trời. - Các tòa nhà được kết nối với nhau bằng hai cầu đi bộ băng qua một kênh nhân tạo. Khuôn viên bên ngoài dọc bờ sông được thiết kế thành một công viên điêu khắc, nơi trưng bày các tác phẩm điêu khắc của nghệ sĩ Selvaag.
  • 36. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS RENZO PIANO: - Cuối công viên là khu vực công cộng sát mặt nước, tại đây khách tham quan có thể vui chơi, chèo thuyền, bơi hoặc tắm nắng. Công trình là điểm nhấn cuối cùng trên trục cảnh quan nối với tòa thị chính thành phố. M,ặt cắt
  • 37. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS RENZO PIANO: - KTS. Renzo Piano đã sử dụng vật liệu địa phương để gợi lại kiểu kiến trúc truyền thống vùng Scandinavia. Hình dáng công trình mô phỏng hình ảnh những cánh buồm trên cảng Oslo. - Hầu hết phần mái bảo tàng được lợp bằng kính. Ba khối mái được vát cong làm tăng sự mềm mại cho công trình, thể hiện mối tương tác giữa kiến trúc, văn hóa và cộng đồng. - Phần mái như nghiêng về phía biển, phần thấp nhất kết thúc tại điểm giao với công viên điêu khắc. Một hồ nước nhỏ được bố trí tại đây để ngăn khách tham quan không leo lên mái. M,ặt cắt
  • 38. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS RENZO PIANO: - KTS. Renzo Piano sử dụng các tấm kính trong ở các diềm mái bao quanh công trình để làm tăng sự nhẹ nhàng cho công trình. Tại các không gian trưng bày hay triển lãm, ông sử dụng các tấm kính mờ. Giải pháp này giúp cho các không gian luôn tràn ngập ánh sáng tự nhiên nhưng đồng thời làm giảm bức xạ và sự chói lóa, giúp tăng tính cảm thụ nghệ thuật của khách tham quan. M,ặt cắt
  • 39. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS RENZO PIANO: - KTS. Renzo Piano đã thiết kế các không gian triển lãm và trưng bày với chiều cao khác nhau dựa vào độ dốc mái. Chiều cao trong các phòng trưng bày thay đổi từ 3,5m đến 10,5m, mang lại cho khách tham quan các cảm nhận khác nhau về nghệ thuật. M,ặt đứng
  • 40. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS RENZO PIANO: - Không gian triển lãm ở phía Bắc có chức năng trưng bày các bộ sưu tập nghệ thuật đương đại cố định. Khu vực này được thiết kế thành không gian linh hoạt, kết hợp giữa triển lãm và đào tạo nghệ thuật. - Không gian trưng bày ở phía Nam có chức năng triển lãm tạm thời, được chia làm hai tầng trong đó tầng một và tầng lửng có ánh sáng tự nhiên lấy từ mái. M,ặt cắt
  • 41. A. MỘT SỐ BẢO TÀNG TIÊU BIỂU 4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS RENZO PIANO: - Tầng hai được thiết kế thành công viên cho phép trưng bày các tác phẩm điêu khắc. Toàn bộ không gian trưng bày có màu trắng để làm nổi bật các tác phẩm nghệ thuật. - Phần sàn nhà được lát đá Cascais Azul, một loại đá sa thạch ở Bồ Đào Nha. Một quán cafe nhỏ đặt tại sảnh giúp du khách có thể nghỉ ngơi ngắm cảnh từ công viên đến bãi biển. - Khối công trình còn lại được thiết kế thành văn phòng, các phòng hội thảo và khu lưu trú dành cho các nghệ sĩ. Các không gian này được bố trí xung quanh một không gian thông tầng tràn ngập ánh sáng ở giữa. M,ặt cắt
  • 42. Film tài liệu 4. BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐưƠNG ĐẠI ASTRUP FEARNLEY, OSLO, NA UY – KTS RENZO PIANO: