SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  9
Télécharger pour lire hors ligne
Closed reduction and lateral-entry pin fixation in the management of displaced supracondylar
humeral fractures in children: reduction stability and iatrogenic nerve injuries
Background: Closed reduction and percutaneous pin fixation has been the treatment of choice for
displaced supracondylar humeral fractures in children in Hospital for Traumatology and
Orthopedics, Ho Chi Minh City for nearly a decade, although controversy persists regarding the
optimal pin-fixation technique: lateral-entry pin fixation or medial and lateral entry pin fixation.
The purpose of this study was to evaluate the efficacy of lateral entry pin fixation in terms of
reduction stability and iatrogenic nerve injuries.
Methods: In this retrospective clinical study, we reviewed 17 cases of displaced supracondylar
humeral fractures in children which were managed by the lateral-entry pin fixation. We examined
fracture classification, pin configuration, radiographic findings taken immediately after operations
and at 3-week follow-up appointment. The clinical carrying angle was measured for the cases
affected by loss of reduction. Preoperative and postoperative neurologic evaluations were
performed to discover nerve injuries associated with the treatment.
Results: There were 17 cases reviewed (range, 20 months to 14 years) included 2 cases of type II
and 15 cases of type III displacement. There were 2 cases of loss of reduction with identifiable
technical errors: failure to engage both osseous columns and failure to achieve adequate pin
separation at the fracture site. Two cases of radial nerve paralysis were noted postoperatively.
Conclusions: Loss of reduction following pin fixation of supracondylar humeral fractures in
children occurred with identifiable technical errors. Lateral entry pin fixation is less likely to occur
when Gartland type III fractures were treated with three lateral-entry pins. Postoperative radial
nerve injuries were reported in two cases.
Tựa đề: Khả năng giữ kết quả nắn và tránh liệt thần kinh của kỹ thuật nắn kín và xuyên kim qua da
đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu điều trị gãy trên lồi cầu xương cánh tay di lệch trẻ em
Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh Viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM
Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu:
Nắn kín và xuyên kim qua da ngày càng là phương pháp điều trị chuẩn cho các trường hợp gãy trên
lồi cầu xương cánh tay di lệch ở trẻ em tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM kể từ những
trường hợp đầu tiên cách nay hơn mười năm. Có thể kể nhiều ưu điểm của phương pháp nắn kín
xuyên kim qua da so với phương pháp mổ nắn xuyên kim: tránh được các biến chứng của đường
mổ lớn như nhiễm trùng, sẹo xấu; hậu phẫu nhẹ nhàng; giảm chi phí điều trị do thời gian nằm viện
ngắn chỉ một hoặc hai ngày và kháng sinh hậu phẫu sử dụng theo đường uống ngắn hạn. Vấn đề đặt
ra là nên sử dụng kỹ thuật nào khi xuyên kim kín qua da: xuyên các kim chéo nhau từ mặt ngoài và
mặt trong của khuỷu, hay xuyên các kim đơn thuần từ mặt ngoài của khuỷu. Kỹ thuật xuyên kim từ
mặt ngoài và mặt trong khuỷu có thể giúp duy trì tốt kết quả nắn, tuy nhiên có nguy cơ gây tổn
thương thần kinh trụ khi kim xuyên từ mặt trong khuỷu. Kỹ thuật xuyên kim đơn thuần từ mặt
ngoài khuỷu có thể giúp giảm biến chứng tổn thương thần kinh trụ nhưng có thể bị mất kết quả nắn
do di lệch thứ phát.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi xem lại các trường hợp gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay được
nắn và xuyên kim qua da đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu nhằm xác định số trường hợp giữ được và
không giữ được kết quả nắn, phân tích các trường hợp di lệch thứ phát nhằm tìm nguyên nhân và
cách dự phòng, xác định số trường hợp liệt thần kinh trụ và các thần kinh khác được phát hiện sau
nắn kín xuyên kim.
Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu: Hai mươi ba trường hợp gãy trên lồi cầu xương
cánh tay ở trẻ em từ 20 tháng đến 14 tuổi được xuyên kim đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu từ tháng
01/2006 đến tháng 04/2007 tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM. Các trường hợp này có
di lệch ban đầu là loại II và loại III theo phân loại Gartland được bổ túc bởi Wilkins. Trong phân
loại này, loại I là không di lệch, loại II là di lệch gập góc trên phim ngang nhưng không sang bên
trên phim thẳng, vỏ xương phía sau còn nguyên (nếu cơ chế chấn thương là duỗi khuỷu), loại III là
di lệch không còn sự tiếp xúc giữa các vỏ xương6
. Hai mươi ba trường hợp kể trên được chính tác
giả nắn và xuyên kim qua da đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu. Phim X quang kiểm tra chụp sau đó vài
giờ được so sánh với phim X quang chụp sau đó 3 tuần. Di lệch phát hiện khi so sánh các phim
được gọi là di lệch thứ phát (hay mất kết quả nắn) và khi đó chúng tôi xem mức độ ảnh hưởng đến
góc mang lâm sàng. Khám lâm sàng vận động và cảm giác cho ba thần kinh giữa, quay và trụ khi
bệnh nhân nhập viện và trong quá trình điều trị.
Kết quả nghiên cứu:
A. Di lệch thứ phát: Trong 23 trường hợp (từ 20 tháng đến 14 tuổi) được xuyên kim mặt ngoài
khuỷu đơn thuần, có 17 trường hợp có hồ sơ và phim lưu trữ đầy đủ để nghiên cứu, bao gồm 2
trường hợp di lệch loại II và 15 trường hợp di lệch loại III. Trong 17 trường hợp kể trên, có 15
trường hợp giữ được kết quả nắn và 2 trường hợp di lệch thứ phát.
Trường hợp di lệch thứ phát thứ nhất (Hình 1): 20 tháng tuổi, di lệch loại III. Kết quả nắn tốt khi
kiểm tra với C-arm tại phòng mổ. Sau khi xuyên hai kim, không kiểm tra độ vững ở nhiểu tư thế. X
quang hậu phẫu cho thấy kim thấp nằm ở phần rìa của cột trong. Kim di chuyển tụt vào dưới da dần
dần, cấn mép da gây nhiễm trùng chân đinh. Di lệch thứ phát gây vẹo khuỷu vào trong (cubitus
varus). Bệnh nhân được duy trì kháng sinh và rút kim vào ngày thứ 18. Kết quả sau cùng: nhiễm
trùng khỏi, góc mang lâm sàng varus 200
.
A B C
FD E
Hình 1: Bé gái 20 tháng tuổi, Gartland III trước nắn (A, B). X quang sớm (C, D): hai kim tách xa nhau tại
đường gãy, kim ở phần rìa của cột trong (mũi tên), chưa varus rõ ràng. Sau 3 tuần (E, F): kim di chuyển
thêm vào phần mềm (mũi tên), cột trong sụp gây varus, cal nhiều ở bên lõm.
Trường hợp di lệch thứ phát thứ hai (Hình 2): 14 tuổi, khuỷu to, di lệch loại III, gãy hở độ I, liệt
thần kinh giữa trước nắn, được cắt lọc, nắn và xuyên hai kim qua da. Kiểm tra C-arm sau nắn cho
thấy kết quả nắn tốt. Xuyên hai kim đường kính 2.2 mm. Kiểm tra độ vững sau xuyên bằng cách
xoay trong và xoay ngoài trong khi khuỷu gập tối đa: không bộc lộ được khả năng mất vững. X
quang hậu phẫu ngày thứ nhất cho thấy di lệch thứ phát với ổ gãy xoay hoàn toàn. Bệnh nhân được
đưa trở lại phòng mổ, rút bỏ kim, nắn và xuyên lại hai kim ngoài. Kiểm tra độ vững bằng nhiều
động tác xoay trong – ngoài cánh tay, dạng – khép ổ gãy ở hai tư thế khuỷu duỗi cho thấy kết quả
không vững, phải xuyên thêm kim mặt trong khuỷu và bó bột cánh-bàn tay. Kết quả sau cùng cho
thấy giữ được kết quả nắn và không liệt trụ.
B. Liệt thần kinh giữa, quay và trụ trong 17 trường hợp khảo sát: một trường hợp liệt thần kinh giữa
được phát hiện khi nhập viện, hai trường hợp liệt quay được phát hiện trong quá trình tái khám,
không phát hiện trường hợp liệt trụ nào trước và trong quá trình điều trị.
Bàn luận:
A. Di lệch thứ phát:
Trong 17 trường hợp khảo sát, có 2 trường hợp di lệch thứ phát, đều là di lệch loại III và được
xuyên hai kim, ở hai thái cực tuổi (20 tháng và 14 tuổi).
Kết quả di lệch thứ phát của kỹ thuật xuyên kim đơn thuần mặt ngoài khuỷu thay đổi rất nhiều trong
các báo cáo: Davis ghi nhận 2 trường hợp trong 7 ca loại III xuyên hai kim (28%)1
. Kallio ghi nhận
tỉ lệ 14% (11/80 ca) với hai kim3
. Skaggs không ghi nhận trường hợp nào bị di lệch thứ phát sau dù
xuyên hai hay ba kim6
.
A B C
D E
Hình 2: Nữ, 14 tuổi, gãy hở độ I,
Gartland III (A). X quang ngày thứ
nhất hậu phẫu cho thấy xoay thứ phát
hoàn toàn (B, C) với kim ở phần rìa của
cột trong (mũi tên). Nắn và xuyên lại
hai kim ngoài, một kim trong, bó bột
tròn. Kết quả sau cùng: giữ được kết
quả nắn, không liệt trụ (D, E).
Nguy cơ của mất kết quả nắn sau xuyên kim ngoài có thể được giảm bớt bằng cách đặt kim đúng kỹ
thuật với kim tách xa nhau, nằm chắc chắn trong các cột xương và sử dụng thêm kim thứ ba nếu cần
thiết6
.
Trong một báo cáo năm 2004, Skaggs nhận xét 8 trường hợp di lệch thứ phát sau xuyên kim ngoài ở
các khoa chỉnh hình khác. Tất cả đều được xuyên 2 kim với lỗi kỹ thuật: các kim quá gần nhau hoặc
bắt chéo nhau tại đường gãy, các kim chỉ nằm trong cột ngoài mà không nằm trong cột trong tại
đường gãy. Dưới tác động xoay của đoạn xa, kết quả nắn không giữ được6
. Ngoài kỹ thuật đặt kim
chính xác, nhiều tác giả khuyên nên sẵn sàng xuyên thêm kim thứ ba nếu ổ gãy chưa vững với hai
kim3,6
. Nhiều tác giả trong năm 2007 chủ trương phác đồ điều trị xuyên hai kim mặt ngoài khuỷu
cho di lệch loại II và ba kim cho di lệch loại III4,5
.
Sankar hồi cứu bảy trường hợp di lệch bị mất kết quả nắn sau khi xuyên kim từ mặt ngoài khuỷu:
tất cả đều có di lệch ban đầu loại III và xuyên hai kim. Các trường hợp di lệch loại III khi xuyên ba
kim giữ kết quả nắn tốt hơn so với khi chỉ xuyên hai kim. Các trường hợp di lệch thứ phát đều mắc
lỗi kỹ thuật trong khi đặt kim: kim không vào hai cột xương, kim không qua được vỏ xương đối
diện, các kim không tách xa nhau tại đường gãy4
.
Chúng tôi tin rằng nên có ít nhất một kim qua chỏm con của lồi cầu ngoài, đặc biệt đối với trẻ nhỏ.
Phần xương phía sau lồi cầu ngoài là phần xương mềm ở trẻ nhỏ. Nếu tất cả các kim chỉ qua phần
này, có thể kết quả nắn không được giữ vững. Do lồi cầu ngoài ở phía trước xương cánh tay, cần đặt
mũi kim ở phía trước và xuyên ra phía sau, chứ không xuyên song song với phần cánh tay.
Hai trường hợp di lệch thứ phát của chúng tôi đều là di lệch ban đầu loại III và chỉ xuyên hai kim.
Có lỗi kỹ thuật khi đặt kim: kim không nằm trong cột xương trong một cách chắn chắn mà chỉ nằm
ở phần rìa. Ngoài ra, tuổi nhỏ quá khiến không có nhiều vị trí để đặt kim tách xa nhau. Trường hợp
di lệch thứ phát của chúng tôi 20 tháng tuổi. Các trường hợp tuổi nhỏ hoặc xương nhỏ không có
nhiều vị trí để đặt kim tách xa nhau đồng thời bảo đảm yêu cầu kim nằm trong hai cột xương vững
chắc. Đây là một thử thách cho phương pháp xuyên kim mặt ngoài khuỷu đơn thuần. Skaggs báo
cáo 124 trường hợp di lệch II và III được xuyên kim ngoài, không có trường hợp nào bị mất kết quả
nắn tạo ra khuỷu vẹo trong trên lâm sàng (clinically evident cubitus varus) dù tuổi nhỏ nhất là 8
tháng6
. Kocher khảo sát 28 trường hợp có di lệch ban đầu loại III, 22 trường hợp không di lệch thứ
phát, 6 trường hợp di lệch thứ phát mức độ nhẹ và không có trường hợp nào bị di lệch thứ phát mức
độ nặng. Tuổi được thu nhận vào nghiên cứu này được giới hạn trong từ 3 đến 10 tuổi3
.
Tuổi lớn với xương to cho phép nhiều vị trí để đặt kim tách xa nhau. Tuy nhiên, kèm theo đó, là
tình trạng lực cơ mạnh khiến di lệch thứ phát có thể xảy ra. Kim cần đủ lớn để giữ kết quả nắn
nhưng cũng không đe dọa tổn thương sụn tiếp hợp nếu xuyên qua sụn tiếp hợp lồi cầu ngoài.
Kocher sử dụng kim 1.6 mm cho trẻ ≤ 20 kg và kim 2.0 mm cho trẻ > 20 kg3
. Trẻ nhỏ, phần xương
phía sau - ngoài sụn tiếp hợp lổi cầu ngoài có thể không đủ cứng để giữ kết quả nắn.
Chúng tôi có hai trường hợp lớn hơn 10 tuổi, di lệch ban đầu loại III và chỉ xuyên hai kim mà vẫn
giữ được kết quả nắn. Cả hai đều có đường gãy thấp dưới hố khuỷu, thiết diện gãy rộng như bong
sụn tiếp hợp đầu dưới xương cánh tay, nên cũng góp phần cho kết quả sau nắn vững (hình 3).
Ở trẻ lớn, mỏm trên ròng rọc to giúp dễ sờ nhất là khi đã rạch da. Phần lớn các tác giả đề nghị rạch
da để bóc tách đến xương tách thần kinh trụ xa ra khỏi vị trí đặt mũi kim, cá biệt có tác giả đề nghị
rạch đến 1.5 – 3 cm để tránh liệt trụ3
.
Tiến hành các nghiệm pháp kiểm tra độ vững đúng cách: dạng khép, xoay ngoài trong với khuỷu
duỗi ra (hình 4). Nếu nghi ngờ độ vững của khuỷu, cần chỉnh lại hướng của hai kim trước hoặc
xuyên thêm kim thứ ba mặt ngoài khuỷu4
. Hai trường hợp di lệch thứ phát của chúng tôi đã không
được kiểm tra độ vững với khuỷu duỗi ra, không bộc lộ được khả năng mất vững tại phòng mổ.
Nẹp bột cánh-bàn tay yếu cũng có thể là yếu tố góp phần vào mất vững. Nếu nghi ngờ độ vững, nên
cho bó bột tròn cánh-bàn tay.
Các yêu cầu kỹ thuật giúp gia tăng độ vững khi xuyên kim đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu: nắn hoàn
chỉnh, các kim nằm trong cột xương trong và cột xương ngoài của đoạn gãy gần, các kim qua được
vỏ xương đối diện, kim tách xa nhau tại đường gãy (dù song song hay phân ly), nghiệm pháp kiểm
tra độ vững đúng cách, bó bột tròn cánh-bàn tay.
Hình 3: Gãy trên lồi cầu thấp tay phải (A,B) với
đường gãy nham nhở (mũi tên). Mặc dù chỉ hai kim,
không thật sự tách xa nhau tại đường gãy, không vào
cột ngoài (C, D), kết quả nắn vẫn được giữ vững có
lẽ do đường gãy thấp (E, F). Sau 2 tháng, góc mang
bên phải tương tự bên trái (G)
A B C
D E F
G
B. Liệt thần kinh: Phát hiện liệt thần kinh trước điều trị không phải dễ do một số bé nhỏ nhút nhát,
không hợp tác. Trong quá trình tái khám, phải mất một thời gian dài để làm quen với bé mới khám
được. Chúng tôi có một trường hợp liệt thần kinh giữa được phát hiện khi nhập viện trong tình trạng
gãy hở di lệch loại IIIB (đoạn xa di lệch sau-ngoài). Trường hợp này đã hồi phục tự nhiên sau nắn
kín và xuyên kim. Chúng tôi không có trường hợp nào bị liệt thần kinh trụ tiền phẫu và hậu phẫu.
Có hai trường hợp liệt thần kinh quay phát hiện trong thời gian hậu phẫu.
Trường hợp liệt quay thứ nhất là một bé trai 5 tuổi có di lệch ban đầu IIIC (đoạn xa di lệch thẳng ra
sau). Trong thời gian hậu phẫu, phát hiện bé không duỗi được khớp bàn-đốt. Khi xem lại vào tuần
thứ 7, bệnh nhân khôi phục động tác duỗi khớp bàn-đốt. Chúng tôi không hiểu vì sao bệnh nhân lại
có dấu hiệu liệt quay hậu phẫu vì mũi kim xuyên chỉ khu trú trong khu vực lồi cầu ngoài. Kim phải
được xuyên ở vị trí rất cao hoặc rất thấp đồng thời ra trước rất nhiều so với lồi cầu ngoài mới có thể
gây tổn thương thần kinh quay (hình 5). Khả năng thứ hai là việc khám thần kinh trước điều trị ở
trường hợp này không chính xác.
D E F
Hình 4: Bé gái 5 tuổi gãy di lệch loại III (A, B) khi kiểm tra độ vững chưa tốt sau xuyên
hai kim, đã được xuyên kim thứ ba, nhỏ hơn, nằm giữa hai kim đầu tiên (mũi tên) (C, D). Kiểm
tra độ vững sau xuyên kim thứ ba thấy tốt và kết quả sau cùng cho thấy kết quả nắn được giữ
vững (E, F)
A B C
Trường hợp liệt quay thứ hai là bé trai bốn tuổi, đã được gây tê ổ gãy, nắn kin tại bệnh viện khác và
chuyển đến bệnh viện chúng tôi do kết quả sau nắn còn di lệch. Bé sợ hãi và không hợp tác để khám
đầy đủ các thần kinh. Trong quá trình tái khám, bé không duỗi được khớp bàn-ngón tay. Có thể
trong trường hợp này, tổn thương thần kinh quay trước nắn đã không được phát hiện.
Nhiều báo cáo không gặp trường hợp liệt thần kinh nào phát sinh sau khi xuyên kim mặt ngoài
khuỷu3,6
. Sau nắn kín và xuyên kim mặt ngoài khuỷu, Shamsuddin ghi nhận một trường hợp liệt
thần kinh gian cốt trước và một trường hợp liệt thần kinh quay, Foead ghi nhận hai trường hợp liệt
thần kinh trụ và một trường hợp liệt thần kinh quay2
. Điều này cho thấy cần ghi kết quả khám một
cách chi tiết: có liệt, không liệt hay không khám được.
Kết luận
Trong 17 trường hợp gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay trẻ em di lệch được nắn và xuyên kim qua
da đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu, chúng tôi có 15 trường hợp giữ được kết quả nắn và 2 trường hợp
bị mất kết quả nắn. Nguyên nhân di lệch được xác định thuộc về lỗi kỹ thuật: kim chưa vào đúng vị
trí cột trong của đoạn gãy gần, nghiệm pháp kiểm tra độ vững sau xuyên kim đã không được thực
hiện đúng cách. Các yếu tố nguy cơ được nhận diện: tuổi nhỏ khiến ít có nhiều vị trí chọn lựa (20
tháng) và tuổi lớn với lực cơ kéo mạnh (14 tuổi), di lệch loại III, chỉ xuyên hai kim. Phòng ngừa di
lệch thứ phát bằng bảo đảm nắn hoàn chỉnh, các kim nằm trong cột xương trong và cột xương ngoài
của đoạn gãy gần, mũi kim qua được vỏ xương đối diện, các kim tách xa nhau tại đường gãy (dù
song song hay phân ly), có ít nhất một kim qua được chỏm con của lồi cầu ngoài, nghiệm pháp
kiểm tra độ vững đúng cách với khuỷu duỗi, bó bột tròn cánh-bàn tay.
Có hai trường hợp liệt thần kinh quay được phát hiện sau nắn kín và xuyên kim. Chưa rõ động tác
nắn và xuyên kim gây liệt hay đây là hai trường hợp liệt từ trước nắn và xuyên kim mà không được
phát hiện kịp thời. Điều này cho thấy cần ghi kết quả khám một cách chi tiết.
Hình 5: Liệt
quay với
hướng di lệch
của đoạn xa
không phải là
trước-ngoài
(A), X quang
sớm (B, C) và
3 tuần sau (D,
E) cho thấy vị
trí kim và kết
quả nắn được
giữ vững
A B
C ED
Vấn đề vẫn còn rất khó khăn khi ở trường hợp tuổi nhỏ và đường gãy cao trên hố khuỷu. Có thể
hướng tương lai là kết hợp tinh hoa của cả hai kỹ thuật bằng cách xuyên tốt hai kim ở mặt ngoài
ngoài khuỷu và nếu chưa vững, xuyên kim thứ ba ở mặt trong khuỷu sau khi áp dụng tất cả các biện
pháp phòng ngừa liệt thần kinh trụ.
Tài liệu tham khảo:
1. Davis RT, Gorczyca JT, Pugh K. Supracondylar humerus fractures in children. Comparison of
operative treatment methods. Clin Orthop. 2000;376:49-55
2. Foead A, Penafort R, Saw A, Sengupta S. Comparison of two methods of percutaneous pin
fixation in displaced supracondylar fractures of the humerus in children. J Orthop Surg (Hong
Kong). 2004 Jun;12(1):76-82.
3. Kocher MS, Kasser JR, Waters PM, Bae D, Snyder BD, Hresko MT, Hedequist D, Karlin L,
Kim YJ, Murray MM, Millis MB, Emans JB, Dichtel L, Matheney T, Lee BM. Lateral Entry
Compared with Medial and Lateral Entry Pin Fixation for Completely Displaced Supracondylar
Humeral Fractures in Children. A Randomized Clinical Trial. J Bone Joint Surg Am.
2007;89:706-712.
4. Sankar WN, Hebela NM, Skaggs DL, Flynn JM. Loss of Pin Fixation in Displaced
Supracondylar Humeral Fractures in Children: Causes and Prevention. J Bone Joint Surg Am.
2007;89:713-717.
5. Skaggs DL, Orthopaedic Review Course, Armerican Academy of Orthopaedic Surgeons
(AAOS) 74th
annual meeting, February 2007, trang 224
6. Skaggs DL, Cluck MW, Mostofi A, Flynn JM, Kay RM. Lateral-Entry Pin Fixation in the
Management of Supracondylar Fractures in Children. J Bone Joint Surg Am. 2004;86:702-707
Filename: xuyen kim mat ngoai khuyu - bs Huynh Manh Nhi
Directory: D:ProjectsCTCHInfobsTanBai baocaoHNCH TPHCM
June 2007 - bs Huynh Manh Nhi
Template: C:Documents and SettingsbvtaiApplication
DataMicrosoftTemplatesNormal.dot
Title: Tựa đề: Khả năng giữ kết quả nắn và tránh liệt thần kinh
của kỹ thuật nắn kín và xuyên kim qua da đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu
Subject:
Author: bsquangtri
Keywords:
Comments:
Creation Date: 5/20/2007 10:18:00 PM
Change Number: 20
Last Saved On: 5/21/2007 3:28:00 PM
Last Saved By: bsquangtri
Total Editing Time: 577 Minutes
Last Printed On: 7/1/2007 5:58:00 PM
As of Last Complete Printing
Number of Pages: 8
Number of Words: 2,730 (approx.)
Number of Characters: 15,562 (approx.)

Contenu connexe

Tendances

Gay sun tiep hop
Gay sun tiep hopGay sun tiep hop
Gay sun tiep hop
Ngoc Quang
 
Gay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre emGay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre em
Ngoc Quang
 
Gay xg vung co chan tre em
Gay xg vung co chan tre emGay xg vung co chan tre em
Gay xg vung co chan tre em
Ngoc Quang
 
GÃY CỘT SỐNG ĐOẠN NGỰC THẮT LƯNG
GÃY CỘT SỐNG ĐOẠN NGỰC THẮT LƯNGGÃY CỘT SỐNG ĐOẠN NGỰC THẮT LƯNG
GÃY CỘT SỐNG ĐOẠN NGỰC THẮT LƯNG
SoM
 
Gãy xương chày ở trẻ em
Gãy xương chày ở trẻ emGãy xương chày ở trẻ em
Gãy xương chày ở trẻ em
Khai Le Phuoc
 
KHÂU DA, BUỘC VÀ CẮT CHỈ
KHÂU DA, BUỘC VÀ CẮT CHỈKHÂU DA, BUỘC VÀ CẮT CHỈ
KHÂU DA, BUỘC VÀ CẮT CHỈ
SoM
 
Gãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùiGãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùi
Khai Le Phuoc
 
Gay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre emGay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre em
Ngoc Quang
 
Gay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre emGay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre em
Ngoc Quang
 

Tendances (17)

Gay sun tiep hop
Gay sun tiep hopGay sun tiep hop
Gay sun tiep hop
 
đáNh giá kết quả điều trị kết hợp xương nẹt vít gãy đầu ra hai xương cẳng châ...
đáNh giá kết quả điều trị kết hợp xương nẹt vít gãy đầu ra hai xương cẳng châ...đáNh giá kết quả điều trị kết hợp xương nẹt vít gãy đầu ra hai xương cẳng châ...
đáNh giá kết quả điều trị kết hợp xương nẹt vít gãy đầu ra hai xương cẳng châ...
 
Chấn thương cột sống cổ - cervical spine injury
Chấn thương cột sống cổ - cervical spine injury Chấn thương cột sống cổ - cervical spine injury
Chấn thương cột sống cổ - cervical spine injury
 
02 ky nang ngoai khoa-2007phan 2
02 ky nang ngoai khoa-2007phan 202 ky nang ngoai khoa-2007phan 2
02 ky nang ngoai khoa-2007phan 2
 
Nghiên cứu chẩn đoán và ứng dụng phương pháp phẫu thuật vít qua khớp C1-C2 tr...
Nghiên cứu chẩn đoán và ứng dụng phương pháp phẫu thuật vít qua khớp C1-C2 tr...Nghiên cứu chẩn đoán và ứng dụng phương pháp phẫu thuật vít qua khớp C1-C2 tr...
Nghiên cứu chẩn đoán và ứng dụng phương pháp phẫu thuật vít qua khớp C1-C2 tr...
 
Gay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre emGay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre em
 
Gay xg vung co chan tre em
Gay xg vung co chan tre emGay xg vung co chan tre em
Gay xg vung co chan tre em
 
GÃY CỘT SỐNG ĐOẠN NGỰC THẮT LƯNG
GÃY CỘT SỐNG ĐOẠN NGỰC THẮT LƯNGGÃY CỘT SỐNG ĐOẠN NGỰC THẮT LƯNG
GÃY CỘT SỐNG ĐOẠN NGỰC THẮT LƯNG
 
Gãy xương chày ở trẻ em
Gãy xương chày ở trẻ emGãy xương chày ở trẻ em
Gãy xương chày ở trẻ em
 
6.phuocdanh gia
6.phuocdanh gia6.phuocdanh gia
6.phuocdanh gia
 
KHÂU DA, BUỘC VÀ CẮT CHỈ
KHÂU DA, BUỘC VÀ CẮT CHỈKHÂU DA, BUỘC VÀ CẮT CHỈ
KHÂU DA, BUỘC VÀ CẮT CHỈ
 
Gãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùiGãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùi
 
Gay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre emGay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre em
 
Gay sun tiep hop
Gay sun tiep hopGay sun tiep hop
Gay sun tiep hop
 
GÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞGÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞ
 
Xq trong ct
Xq trong ctXq trong ct
Xq trong ct
 
Gay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre emGay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre em
 

Similaire à Xuyen kim mat ngoai khuyu bs huynh manh nhi

Các bệnh bàn tay thường gặp
Các bệnh bàn tay thường gặpCác bệnh bàn tay thường gặp
Các bệnh bàn tay thường gặp
Van Van Nguyen
 
X quang trong chấn thương
X quang trong chấn thươngX quang trong chấn thương
X quang trong chấn thương
Khai Le Phuoc
 

Similaire à Xuyen kim mat ngoai khuyu bs huynh manh nhi (20)

LUẬN ÁN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY QUA NỘI SOI
LUẬN ÁN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY QUA NỘI SOILUẬN ÁN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY QUA NỘI SOI
LUẬN ÁN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY QUA NỘI SOI
 
gãy xương và trật khớp ở bàn tay
gãy xương và trật khớp ở bàn taygãy xương và trật khớp ở bàn tay
gãy xương và trật khớp ở bàn tay
 
gãy xương trong thương tích bàn tay
gãy xương trong thương tích bàn taygãy xương trong thương tích bàn tay
gãy xương trong thương tích bàn tay
 
BỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎMBỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎM
 
vết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tayvết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tay
 
Các bệnh bàn tay thường gặp
Các bệnh bàn tay thường gặpCác bệnh bàn tay thường gặp
Các bệnh bàn tay thường gặp
 
Xq trong ct
Xq trong ctXq trong ct
Xq trong ct
 
Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj
Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghjGãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj
Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj
 
gãy trật monteggia
gãy trật monteggiagãy trật monteggia
gãy trật monteggia
 
SUPRACONDYLAR HUMERUS FRACTURE IN CHILDREN.pptx
SUPRACONDYLAR HUMERUS FRACTURE IN CHILDREN.pptxSUPRACONDYLAR HUMERUS FRACTURE IN CHILDREN.pptx
SUPRACONDYLAR HUMERUS FRACTURE IN CHILDREN.pptx
 
Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo trên bệnh nhân đ...
Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo trên bệnh nhân đ...Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo trên bệnh nhân đ...
Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo trên bệnh nhân đ...
 
X quang trong chấn thương
X quang trong chấn thươngX quang trong chấn thương
X quang trong chấn thương
 
GÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓTGÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓT
 
Đại-cương-chẩn-đoán-hình-ảnh-xương-khớp..pptx
Đại-cương-chẩn-đoán-hình-ảnh-xương-khớp..pptxĐại-cương-chẩn-đoán-hình-ảnh-xương-khớp..pptx
Đại-cương-chẩn-đoán-hình-ảnh-xương-khớp..pptx
 
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNG
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNGNGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNG
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNG
 
MRI chan thuong khop co tay dr duong
MRI chan thuong khop co tay dr duongMRI chan thuong khop co tay dr duong
MRI chan thuong khop co tay dr duong
 
liệt đám rối cánh tay
liệt đám rối cánh tayliệt đám rối cánh tay
liệt đám rối cánh tay
 
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước h...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước h...Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước h...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước h...
 
Luận án: Ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo, HAY
Luận án: Ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo, HAYLuận án: Ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo, HAY
Luận án: Ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo, HAY
 
17. principle articular fractures v nese
17. principle articular fractures   v nese17. principle articular fractures   v nese
17. principle articular fractures v nese
 

Plus de Tran Quang

Vn clubfoot-patient-information-book
Vn clubfoot-patient-information-bookVn clubfoot-patient-information-book
Vn clubfoot-patient-information-book
Tran Quang
 
Vn clubfoot-patient-information-book
Vn clubfoot-patient-information-bookVn clubfoot-patient-information-book
Vn clubfoot-patient-information-book
Tran Quang
 
Tt kinh trong gay tren 2 lc
Tt kinh trong gay tren 2 lcTt kinh trong gay tren 2 lc
Tt kinh trong gay tren 2 lc
Tran Quang
 
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...
Tran Quang
 
Gay tren-loi-cau-xuong-canh-tay-o-tre-em
Gay tren-loi-cau-xuong-canh-tay-o-tre-emGay tren-loi-cau-xuong-canh-tay-o-tre-em
Gay tren-loi-cau-xuong-canh-tay-o-tre-em
Tran Quang
 
Gay co pt xuong canh tay
Gay co pt xuong canh tayGay co pt xuong canh tay
Gay co pt xuong canh tay
Tran Quang
 
Clubfoot vn brochure(poster)
Clubfoot vn brochure(poster)Clubfoot vn brochure(poster)
Clubfoot vn brochure(poster)
Tran Quang
 
Clubfoot ponseti management (poster)
Clubfoot   ponseti management (poster)Clubfoot   ponseti management (poster)
Clubfoot ponseti management (poster)
Tran Quang
 
Cham lien xuong,khop gia
Cham lien xuong,khop giaCham lien xuong,khop gia
Cham lien xuong,khop gia
Tran Quang
 

Plus de Tran Quang (20)

Vn clubfoot-patient-information-book
Vn clubfoot-patient-information-bookVn clubfoot-patient-information-book
Vn clubfoot-patient-information-book
 
Vn clubfoot-patient-information-book
Vn clubfoot-patient-information-bookVn clubfoot-patient-information-book
Vn clubfoot-patient-information-book
 
Viem xuong tuy xuong
Viem xuong tuy xuongViem xuong tuy xuong
Viem xuong tuy xuong
 
Tt kinh trong gay tren 2 lc
Tt kinh trong gay tren 2 lcTt kinh trong gay tren 2 lc
Tt kinh trong gay tren 2 lc
 
Phau thuat x.banh che
Phau thuat x.banh chePhau thuat x.banh che
Phau thuat x.banh che
 
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...
Ket qua dieu tri tang tiet mo hoi tay bang phau thuat noi soi mot trocar vao ...
 
Hcdha acl
Hcdha aclHcdha acl
Hcdha acl
 
Hc ong co tay
Hc ong co tayHc ong co tay
Hc ong co tay
 
Gay tren-loi-cau-xuong-canh-tay-o-tre-em
Gay tren-loi-cau-xuong-canh-tay-o-tre-emGay tren-loi-cau-xuong-canh-tay-o-tre-em
Gay tren-loi-cau-xuong-canh-tay-o-tre-em
 
Gay than xuong canh tay
Gay than xuong canh tayGay than xuong canh tay
Gay than xuong canh tay
 
Gay te o gay
Gay te o gayGay te o gay
Gay te o gay
 
Gay mam chay
Gay mam chayGay mam chay
Gay mam chay
 
Gay kin nen xg ban tay
Gay kin nen xg ban tayGay kin nen xg ban tay
Gay kin nen xg ban tay
 
Gay co pt xuong canh tay
Gay co pt xuong canh tayGay co pt xuong canh tay
Gay co pt xuong canh tay
 
Dai cuong ve trat khop
Dai cuong ve trat khopDai cuong ve trat khop
Dai cuong ve trat khop
 
Co dinh gay xuong
Co dinh gay xuongCo dinh gay xuong
Co dinh gay xuong
 
Clubfoot vn brochure(poster)
Clubfoot vn brochure(poster)Clubfoot vn brochure(poster)
Clubfoot vn brochure(poster)
 
Clubfoot ponseti management (poster)
Clubfoot   ponseti management (poster)Clubfoot   ponseti management (poster)
Clubfoot ponseti management (poster)
 
Chan khoeo
Chan khoeoChan khoeo
Chan khoeo
 
Cham lien xuong,khop gia
Cham lien xuong,khop giaCham lien xuong,khop gia
Cham lien xuong,khop gia
 

Xuyen kim mat ngoai khuyu bs huynh manh nhi

  • 1. Closed reduction and lateral-entry pin fixation in the management of displaced supracondylar humeral fractures in children: reduction stability and iatrogenic nerve injuries Background: Closed reduction and percutaneous pin fixation has been the treatment of choice for displaced supracondylar humeral fractures in children in Hospital for Traumatology and Orthopedics, Ho Chi Minh City for nearly a decade, although controversy persists regarding the optimal pin-fixation technique: lateral-entry pin fixation or medial and lateral entry pin fixation. The purpose of this study was to evaluate the efficacy of lateral entry pin fixation in terms of reduction stability and iatrogenic nerve injuries. Methods: In this retrospective clinical study, we reviewed 17 cases of displaced supracondylar humeral fractures in children which were managed by the lateral-entry pin fixation. We examined fracture classification, pin configuration, radiographic findings taken immediately after operations and at 3-week follow-up appointment. The clinical carrying angle was measured for the cases affected by loss of reduction. Preoperative and postoperative neurologic evaluations were performed to discover nerve injuries associated with the treatment. Results: There were 17 cases reviewed (range, 20 months to 14 years) included 2 cases of type II and 15 cases of type III displacement. There were 2 cases of loss of reduction with identifiable technical errors: failure to engage both osseous columns and failure to achieve adequate pin separation at the fracture site. Two cases of radial nerve paralysis were noted postoperatively. Conclusions: Loss of reduction following pin fixation of supracondylar humeral fractures in children occurred with identifiable technical errors. Lateral entry pin fixation is less likely to occur when Gartland type III fractures were treated with three lateral-entry pins. Postoperative radial nerve injuries were reported in two cases. Tựa đề: Khả năng giữ kết quả nắn và tránh liệt thần kinh của kỹ thuật nắn kín và xuyên kim qua da đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu điều trị gãy trên lồi cầu xương cánh tay di lệch trẻ em Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh Viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: Nắn kín và xuyên kim qua da ngày càng là phương pháp điều trị chuẩn cho các trường hợp gãy trên lồi cầu xương cánh tay di lệch ở trẻ em tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM kể từ những trường hợp đầu tiên cách nay hơn mười năm. Có thể kể nhiều ưu điểm của phương pháp nắn kín xuyên kim qua da so với phương pháp mổ nắn xuyên kim: tránh được các biến chứng của đường mổ lớn như nhiễm trùng, sẹo xấu; hậu phẫu nhẹ nhàng; giảm chi phí điều trị do thời gian nằm viện ngắn chỉ một hoặc hai ngày và kháng sinh hậu phẫu sử dụng theo đường uống ngắn hạn. Vấn đề đặt ra là nên sử dụng kỹ thuật nào khi xuyên kim kín qua da: xuyên các kim chéo nhau từ mặt ngoài và mặt trong của khuỷu, hay xuyên các kim đơn thuần từ mặt ngoài của khuỷu. Kỹ thuật xuyên kim từ mặt ngoài và mặt trong khuỷu có thể giúp duy trì tốt kết quả nắn, tuy nhiên có nguy cơ gây tổn thương thần kinh trụ khi kim xuyên từ mặt trong khuỷu. Kỹ thuật xuyên kim đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu có thể giúp giảm biến chứng tổn thương thần kinh trụ nhưng có thể bị mất kết quả nắn do di lệch thứ phát. Trong nghiên cứu này, chúng tôi xem lại các trường hợp gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay được nắn và xuyên kim qua da đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu nhằm xác định số trường hợp giữ được và không giữ được kết quả nắn, phân tích các trường hợp di lệch thứ phát nhằm tìm nguyên nhân và cách dự phòng, xác định số trường hợp liệt thần kinh trụ và các thần kinh khác được phát hiện sau nắn kín xuyên kim. Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu: Hai mươi ba trường hợp gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em từ 20 tháng đến 14 tuổi được xuyên kim đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu từ tháng 01/2006 đến tháng 04/2007 tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM. Các trường hợp này có di lệch ban đầu là loại II và loại III theo phân loại Gartland được bổ túc bởi Wilkins. Trong phân loại này, loại I là không di lệch, loại II là di lệch gập góc trên phim ngang nhưng không sang bên
  • 2. trên phim thẳng, vỏ xương phía sau còn nguyên (nếu cơ chế chấn thương là duỗi khuỷu), loại III là di lệch không còn sự tiếp xúc giữa các vỏ xương6 . Hai mươi ba trường hợp kể trên được chính tác giả nắn và xuyên kim qua da đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu. Phim X quang kiểm tra chụp sau đó vài giờ được so sánh với phim X quang chụp sau đó 3 tuần. Di lệch phát hiện khi so sánh các phim được gọi là di lệch thứ phát (hay mất kết quả nắn) và khi đó chúng tôi xem mức độ ảnh hưởng đến góc mang lâm sàng. Khám lâm sàng vận động và cảm giác cho ba thần kinh giữa, quay và trụ khi bệnh nhân nhập viện và trong quá trình điều trị. Kết quả nghiên cứu: A. Di lệch thứ phát: Trong 23 trường hợp (từ 20 tháng đến 14 tuổi) được xuyên kim mặt ngoài khuỷu đơn thuần, có 17 trường hợp có hồ sơ và phim lưu trữ đầy đủ để nghiên cứu, bao gồm 2 trường hợp di lệch loại II và 15 trường hợp di lệch loại III. Trong 17 trường hợp kể trên, có 15 trường hợp giữ được kết quả nắn và 2 trường hợp di lệch thứ phát. Trường hợp di lệch thứ phát thứ nhất (Hình 1): 20 tháng tuổi, di lệch loại III. Kết quả nắn tốt khi kiểm tra với C-arm tại phòng mổ. Sau khi xuyên hai kim, không kiểm tra độ vững ở nhiểu tư thế. X quang hậu phẫu cho thấy kim thấp nằm ở phần rìa của cột trong. Kim di chuyển tụt vào dưới da dần dần, cấn mép da gây nhiễm trùng chân đinh. Di lệch thứ phát gây vẹo khuỷu vào trong (cubitus varus). Bệnh nhân được duy trì kháng sinh và rút kim vào ngày thứ 18. Kết quả sau cùng: nhiễm trùng khỏi, góc mang lâm sàng varus 200 . A B C FD E Hình 1: Bé gái 20 tháng tuổi, Gartland III trước nắn (A, B). X quang sớm (C, D): hai kim tách xa nhau tại đường gãy, kim ở phần rìa của cột trong (mũi tên), chưa varus rõ ràng. Sau 3 tuần (E, F): kim di chuyển thêm vào phần mềm (mũi tên), cột trong sụp gây varus, cal nhiều ở bên lõm.
  • 3. Trường hợp di lệch thứ phát thứ hai (Hình 2): 14 tuổi, khuỷu to, di lệch loại III, gãy hở độ I, liệt thần kinh giữa trước nắn, được cắt lọc, nắn và xuyên hai kim qua da. Kiểm tra C-arm sau nắn cho thấy kết quả nắn tốt. Xuyên hai kim đường kính 2.2 mm. Kiểm tra độ vững sau xuyên bằng cách xoay trong và xoay ngoài trong khi khuỷu gập tối đa: không bộc lộ được khả năng mất vững. X quang hậu phẫu ngày thứ nhất cho thấy di lệch thứ phát với ổ gãy xoay hoàn toàn. Bệnh nhân được đưa trở lại phòng mổ, rút bỏ kim, nắn và xuyên lại hai kim ngoài. Kiểm tra độ vững bằng nhiều động tác xoay trong – ngoài cánh tay, dạng – khép ổ gãy ở hai tư thế khuỷu duỗi cho thấy kết quả không vững, phải xuyên thêm kim mặt trong khuỷu và bó bột cánh-bàn tay. Kết quả sau cùng cho thấy giữ được kết quả nắn và không liệt trụ. B. Liệt thần kinh giữa, quay và trụ trong 17 trường hợp khảo sát: một trường hợp liệt thần kinh giữa được phát hiện khi nhập viện, hai trường hợp liệt quay được phát hiện trong quá trình tái khám, không phát hiện trường hợp liệt trụ nào trước và trong quá trình điều trị. Bàn luận: A. Di lệch thứ phát: Trong 17 trường hợp khảo sát, có 2 trường hợp di lệch thứ phát, đều là di lệch loại III và được xuyên hai kim, ở hai thái cực tuổi (20 tháng và 14 tuổi). Kết quả di lệch thứ phát của kỹ thuật xuyên kim đơn thuần mặt ngoài khuỷu thay đổi rất nhiều trong các báo cáo: Davis ghi nhận 2 trường hợp trong 7 ca loại III xuyên hai kim (28%)1 . Kallio ghi nhận tỉ lệ 14% (11/80 ca) với hai kim3 . Skaggs không ghi nhận trường hợp nào bị di lệch thứ phát sau dù xuyên hai hay ba kim6 . A B C D E Hình 2: Nữ, 14 tuổi, gãy hở độ I, Gartland III (A). X quang ngày thứ nhất hậu phẫu cho thấy xoay thứ phát hoàn toàn (B, C) với kim ở phần rìa của cột trong (mũi tên). Nắn và xuyên lại hai kim ngoài, một kim trong, bó bột tròn. Kết quả sau cùng: giữ được kết quả nắn, không liệt trụ (D, E).
  • 4. Nguy cơ của mất kết quả nắn sau xuyên kim ngoài có thể được giảm bớt bằng cách đặt kim đúng kỹ thuật với kim tách xa nhau, nằm chắc chắn trong các cột xương và sử dụng thêm kim thứ ba nếu cần thiết6 . Trong một báo cáo năm 2004, Skaggs nhận xét 8 trường hợp di lệch thứ phát sau xuyên kim ngoài ở các khoa chỉnh hình khác. Tất cả đều được xuyên 2 kim với lỗi kỹ thuật: các kim quá gần nhau hoặc bắt chéo nhau tại đường gãy, các kim chỉ nằm trong cột ngoài mà không nằm trong cột trong tại đường gãy. Dưới tác động xoay của đoạn xa, kết quả nắn không giữ được6 . Ngoài kỹ thuật đặt kim chính xác, nhiều tác giả khuyên nên sẵn sàng xuyên thêm kim thứ ba nếu ổ gãy chưa vững với hai kim3,6 . Nhiều tác giả trong năm 2007 chủ trương phác đồ điều trị xuyên hai kim mặt ngoài khuỷu cho di lệch loại II và ba kim cho di lệch loại III4,5 . Sankar hồi cứu bảy trường hợp di lệch bị mất kết quả nắn sau khi xuyên kim từ mặt ngoài khuỷu: tất cả đều có di lệch ban đầu loại III và xuyên hai kim. Các trường hợp di lệch loại III khi xuyên ba kim giữ kết quả nắn tốt hơn so với khi chỉ xuyên hai kim. Các trường hợp di lệch thứ phát đều mắc lỗi kỹ thuật trong khi đặt kim: kim không vào hai cột xương, kim không qua được vỏ xương đối diện, các kim không tách xa nhau tại đường gãy4 . Chúng tôi tin rằng nên có ít nhất một kim qua chỏm con của lồi cầu ngoài, đặc biệt đối với trẻ nhỏ. Phần xương phía sau lồi cầu ngoài là phần xương mềm ở trẻ nhỏ. Nếu tất cả các kim chỉ qua phần này, có thể kết quả nắn không được giữ vững. Do lồi cầu ngoài ở phía trước xương cánh tay, cần đặt mũi kim ở phía trước và xuyên ra phía sau, chứ không xuyên song song với phần cánh tay. Hai trường hợp di lệch thứ phát của chúng tôi đều là di lệch ban đầu loại III và chỉ xuyên hai kim. Có lỗi kỹ thuật khi đặt kim: kim không nằm trong cột xương trong một cách chắn chắn mà chỉ nằm ở phần rìa. Ngoài ra, tuổi nhỏ quá khiến không có nhiều vị trí để đặt kim tách xa nhau. Trường hợp di lệch thứ phát của chúng tôi 20 tháng tuổi. Các trường hợp tuổi nhỏ hoặc xương nhỏ không có nhiều vị trí để đặt kim tách xa nhau đồng thời bảo đảm yêu cầu kim nằm trong hai cột xương vững chắc. Đây là một thử thách cho phương pháp xuyên kim mặt ngoài khuỷu đơn thuần. Skaggs báo cáo 124 trường hợp di lệch II và III được xuyên kim ngoài, không có trường hợp nào bị mất kết quả nắn tạo ra khuỷu vẹo trong trên lâm sàng (clinically evident cubitus varus) dù tuổi nhỏ nhất là 8 tháng6 . Kocher khảo sát 28 trường hợp có di lệch ban đầu loại III, 22 trường hợp không di lệch thứ phát, 6 trường hợp di lệch thứ phát mức độ nhẹ và không có trường hợp nào bị di lệch thứ phát mức độ nặng. Tuổi được thu nhận vào nghiên cứu này được giới hạn trong từ 3 đến 10 tuổi3 . Tuổi lớn với xương to cho phép nhiều vị trí để đặt kim tách xa nhau. Tuy nhiên, kèm theo đó, là tình trạng lực cơ mạnh khiến di lệch thứ phát có thể xảy ra. Kim cần đủ lớn để giữ kết quả nắn nhưng cũng không đe dọa tổn thương sụn tiếp hợp nếu xuyên qua sụn tiếp hợp lồi cầu ngoài. Kocher sử dụng kim 1.6 mm cho trẻ ≤ 20 kg và kim 2.0 mm cho trẻ > 20 kg3 . Trẻ nhỏ, phần xương phía sau - ngoài sụn tiếp hợp lổi cầu ngoài có thể không đủ cứng để giữ kết quả nắn. Chúng tôi có hai trường hợp lớn hơn 10 tuổi, di lệch ban đầu loại III và chỉ xuyên hai kim mà vẫn giữ được kết quả nắn. Cả hai đều có đường gãy thấp dưới hố khuỷu, thiết diện gãy rộng như bong sụn tiếp hợp đầu dưới xương cánh tay, nên cũng góp phần cho kết quả sau nắn vững (hình 3). Ở trẻ lớn, mỏm trên ròng rọc to giúp dễ sờ nhất là khi đã rạch da. Phần lớn các tác giả đề nghị rạch da để bóc tách đến xương tách thần kinh trụ xa ra khỏi vị trí đặt mũi kim, cá biệt có tác giả đề nghị rạch đến 1.5 – 3 cm để tránh liệt trụ3 .
  • 5. Tiến hành các nghiệm pháp kiểm tra độ vững đúng cách: dạng khép, xoay ngoài trong với khuỷu duỗi ra (hình 4). Nếu nghi ngờ độ vững của khuỷu, cần chỉnh lại hướng của hai kim trước hoặc xuyên thêm kim thứ ba mặt ngoài khuỷu4 . Hai trường hợp di lệch thứ phát của chúng tôi đã không được kiểm tra độ vững với khuỷu duỗi ra, không bộc lộ được khả năng mất vững tại phòng mổ. Nẹp bột cánh-bàn tay yếu cũng có thể là yếu tố góp phần vào mất vững. Nếu nghi ngờ độ vững, nên cho bó bột tròn cánh-bàn tay. Các yêu cầu kỹ thuật giúp gia tăng độ vững khi xuyên kim đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu: nắn hoàn chỉnh, các kim nằm trong cột xương trong và cột xương ngoài của đoạn gãy gần, các kim qua được vỏ xương đối diện, kim tách xa nhau tại đường gãy (dù song song hay phân ly), nghiệm pháp kiểm tra độ vững đúng cách, bó bột tròn cánh-bàn tay. Hình 3: Gãy trên lồi cầu thấp tay phải (A,B) với đường gãy nham nhở (mũi tên). Mặc dù chỉ hai kim, không thật sự tách xa nhau tại đường gãy, không vào cột ngoài (C, D), kết quả nắn vẫn được giữ vững có lẽ do đường gãy thấp (E, F). Sau 2 tháng, góc mang bên phải tương tự bên trái (G) A B C D E F G
  • 6. B. Liệt thần kinh: Phát hiện liệt thần kinh trước điều trị không phải dễ do một số bé nhỏ nhút nhát, không hợp tác. Trong quá trình tái khám, phải mất một thời gian dài để làm quen với bé mới khám được. Chúng tôi có một trường hợp liệt thần kinh giữa được phát hiện khi nhập viện trong tình trạng gãy hở di lệch loại IIIB (đoạn xa di lệch sau-ngoài). Trường hợp này đã hồi phục tự nhiên sau nắn kín và xuyên kim. Chúng tôi không có trường hợp nào bị liệt thần kinh trụ tiền phẫu và hậu phẫu. Có hai trường hợp liệt thần kinh quay phát hiện trong thời gian hậu phẫu. Trường hợp liệt quay thứ nhất là một bé trai 5 tuổi có di lệch ban đầu IIIC (đoạn xa di lệch thẳng ra sau). Trong thời gian hậu phẫu, phát hiện bé không duỗi được khớp bàn-đốt. Khi xem lại vào tuần thứ 7, bệnh nhân khôi phục động tác duỗi khớp bàn-đốt. Chúng tôi không hiểu vì sao bệnh nhân lại có dấu hiệu liệt quay hậu phẫu vì mũi kim xuyên chỉ khu trú trong khu vực lồi cầu ngoài. Kim phải được xuyên ở vị trí rất cao hoặc rất thấp đồng thời ra trước rất nhiều so với lồi cầu ngoài mới có thể gây tổn thương thần kinh quay (hình 5). Khả năng thứ hai là việc khám thần kinh trước điều trị ở trường hợp này không chính xác. D E F Hình 4: Bé gái 5 tuổi gãy di lệch loại III (A, B) khi kiểm tra độ vững chưa tốt sau xuyên hai kim, đã được xuyên kim thứ ba, nhỏ hơn, nằm giữa hai kim đầu tiên (mũi tên) (C, D). Kiểm tra độ vững sau xuyên kim thứ ba thấy tốt và kết quả sau cùng cho thấy kết quả nắn được giữ vững (E, F) A B C
  • 7. Trường hợp liệt quay thứ hai là bé trai bốn tuổi, đã được gây tê ổ gãy, nắn kin tại bệnh viện khác và chuyển đến bệnh viện chúng tôi do kết quả sau nắn còn di lệch. Bé sợ hãi và không hợp tác để khám đầy đủ các thần kinh. Trong quá trình tái khám, bé không duỗi được khớp bàn-ngón tay. Có thể trong trường hợp này, tổn thương thần kinh quay trước nắn đã không được phát hiện. Nhiều báo cáo không gặp trường hợp liệt thần kinh nào phát sinh sau khi xuyên kim mặt ngoài khuỷu3,6 . Sau nắn kín và xuyên kim mặt ngoài khuỷu, Shamsuddin ghi nhận một trường hợp liệt thần kinh gian cốt trước và một trường hợp liệt thần kinh quay, Foead ghi nhận hai trường hợp liệt thần kinh trụ và một trường hợp liệt thần kinh quay2 . Điều này cho thấy cần ghi kết quả khám một cách chi tiết: có liệt, không liệt hay không khám được. Kết luận Trong 17 trường hợp gãy trên hai lồi cầu xương cánh tay trẻ em di lệch được nắn và xuyên kim qua da đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu, chúng tôi có 15 trường hợp giữ được kết quả nắn và 2 trường hợp bị mất kết quả nắn. Nguyên nhân di lệch được xác định thuộc về lỗi kỹ thuật: kim chưa vào đúng vị trí cột trong của đoạn gãy gần, nghiệm pháp kiểm tra độ vững sau xuyên kim đã không được thực hiện đúng cách. Các yếu tố nguy cơ được nhận diện: tuổi nhỏ khiến ít có nhiều vị trí chọn lựa (20 tháng) và tuổi lớn với lực cơ kéo mạnh (14 tuổi), di lệch loại III, chỉ xuyên hai kim. Phòng ngừa di lệch thứ phát bằng bảo đảm nắn hoàn chỉnh, các kim nằm trong cột xương trong và cột xương ngoài của đoạn gãy gần, mũi kim qua được vỏ xương đối diện, các kim tách xa nhau tại đường gãy (dù song song hay phân ly), có ít nhất một kim qua được chỏm con của lồi cầu ngoài, nghiệm pháp kiểm tra độ vững đúng cách với khuỷu duỗi, bó bột tròn cánh-bàn tay. Có hai trường hợp liệt thần kinh quay được phát hiện sau nắn kín và xuyên kim. Chưa rõ động tác nắn và xuyên kim gây liệt hay đây là hai trường hợp liệt từ trước nắn và xuyên kim mà không được phát hiện kịp thời. Điều này cho thấy cần ghi kết quả khám một cách chi tiết. Hình 5: Liệt quay với hướng di lệch của đoạn xa không phải là trước-ngoài (A), X quang sớm (B, C) và 3 tuần sau (D, E) cho thấy vị trí kim và kết quả nắn được giữ vững A B C ED
  • 8. Vấn đề vẫn còn rất khó khăn khi ở trường hợp tuổi nhỏ và đường gãy cao trên hố khuỷu. Có thể hướng tương lai là kết hợp tinh hoa của cả hai kỹ thuật bằng cách xuyên tốt hai kim ở mặt ngoài ngoài khuỷu và nếu chưa vững, xuyên kim thứ ba ở mặt trong khuỷu sau khi áp dụng tất cả các biện pháp phòng ngừa liệt thần kinh trụ. Tài liệu tham khảo: 1. Davis RT, Gorczyca JT, Pugh K. Supracondylar humerus fractures in children. Comparison of operative treatment methods. Clin Orthop. 2000;376:49-55 2. Foead A, Penafort R, Saw A, Sengupta S. Comparison of two methods of percutaneous pin fixation in displaced supracondylar fractures of the humerus in children. J Orthop Surg (Hong Kong). 2004 Jun;12(1):76-82. 3. Kocher MS, Kasser JR, Waters PM, Bae D, Snyder BD, Hresko MT, Hedequist D, Karlin L, Kim YJ, Murray MM, Millis MB, Emans JB, Dichtel L, Matheney T, Lee BM. Lateral Entry Compared with Medial and Lateral Entry Pin Fixation for Completely Displaced Supracondylar Humeral Fractures in Children. A Randomized Clinical Trial. J Bone Joint Surg Am. 2007;89:706-712. 4. Sankar WN, Hebela NM, Skaggs DL, Flynn JM. Loss of Pin Fixation in Displaced Supracondylar Humeral Fractures in Children: Causes and Prevention. J Bone Joint Surg Am. 2007;89:713-717. 5. Skaggs DL, Orthopaedic Review Course, Armerican Academy of Orthopaedic Surgeons (AAOS) 74th annual meeting, February 2007, trang 224 6. Skaggs DL, Cluck MW, Mostofi A, Flynn JM, Kay RM. Lateral-Entry Pin Fixation in the Management of Supracondylar Fractures in Children. J Bone Joint Surg Am. 2004;86:702-707
  • 9. Filename: xuyen kim mat ngoai khuyu - bs Huynh Manh Nhi Directory: D:ProjectsCTCHInfobsTanBai baocaoHNCH TPHCM June 2007 - bs Huynh Manh Nhi Template: C:Documents and SettingsbvtaiApplication DataMicrosoftTemplatesNormal.dot Title: Tựa đề: Khả năng giữ kết quả nắn và tránh liệt thần kinh của kỹ thuật nắn kín và xuyên kim qua da đơn thuần từ mặt ngoài khuỷu Subject: Author: bsquangtri Keywords: Comments: Creation Date: 5/20/2007 10:18:00 PM Change Number: 20 Last Saved On: 5/21/2007 3:28:00 PM Last Saved By: bsquangtri Total Editing Time: 577 Minutes Last Printed On: 7/1/2007 5:58:00 PM As of Last Complete Printing Number of Pages: 8 Number of Words: 2,730 (approx.) Number of Characters: 15,562 (approx.)