SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  35
Télécharger pour lire hors ligne
ĐỒ ÁN KTTC1 1 CHƯƠNG 1
SVTH: NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
 Yêu cầu : Thiết kế biện pháp xây lắp và tổ chức thi công quá trình thành phần công
tác san đất vàđổ bêtông cốt thép tại chổ.
1.PHẦN SAN ĐẤT
-Đường đồng mức thấp nhất: 7,4 m
- Độ chênh cao đường đồng mức: 0,45m
- Kích thước ôđất : 300m x 200m
- Hệ số mái dốc: m=0,67
- Hệ số tơi xốp ko=0,035
- Đất cấp: II
2.PHẦN BÊ TÔNG
- Sơđồ khung số 1
-Số tầng nhà : 4 tầng
-H tầng 3,3 m
-Số nhịp : 5
-Số bước : 26
-L nhịp : 5,4m
- Bước B : 5m
- Chiều dày sàn: 10cm
- Cột 25x35 cm
- Dầm chính: 20x55 cm
- Dầm phụ: 20x35 cm
- Phương pháp đổ bê tông: thủ công
- Ván khuôn thép
PHẦN I CÔNG TÁC SAN LẤP MẶT BẰNG
I.1 .Tính toán san bằng khu vực xây dựng
Tính san bằng khu vực xây dựng theo yêu cầu cân bằng phần đào đất và phần đắp
đất. Trình tự tiến hành theo các bước sau:
I.1.1.Chia khu vực san bằng thành các ô vuông
Ởđây kích thước ôđất 300x200m.Nên ta phân chia thành những ô vuông với cạnh
50m.Kẻđường chéo chia ô vuông thành những tam giác xuôi theo đường đồng mức. Tại mỗi
đỉnh góc vuông ta ghi cao trình đen (cao trình tự nhiên) và cao trình đỏ (cao trình thiết kế),
và vẽđường ranh giới số không ( đường ranh giới đào đắp).
Khu vực xây dựng được chia thành 48ô tam giác có cạnh góc vuông 50 x 50m, được
đánh dấu nhưhình vẽ.
Chỉnh lại bởi kỹ sư Nguyễn Trí Nam
Hưng
SĐT : 0972 552 055.
email : namhung.hk@gmail.com
Mong các bạn sữa tiếp vì sai nhiều
ĐỒ ÁN KTTC1 2 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Hình 1: Bình đồ khu đất
I.1.2.Tính cao trình đen các đỉnh góc vuông : ( độ cao tự nhiên )
Cao trình đen tại các góc vuông được tính nội suy từđường đồng mức bằng các mặt
cắt qua các đỉnh ô vuông và vuông góc với hai đường đồng mức.
Hi = Ha + x
L
H
.

Vẽ 1 đường thẳng vuông góc với cả 2 đường đồng mức để xác định L,dùng thứơc để xác
định khoảng cách từ A đến M được x.Biết được độ cao 2 đường đồng mức qua A và B.Từđó
suy ra Hi.
Kết quả tính toán ghi trên bình đồ khu vực san bằng.
I.1.3.Tính cao trình san bằng : ( Ho)
=
∑ ∑ ⋯ ∑
*Với n là sốô tam giác có cạnh a x a trong khu vực xây dựng.
Trong đó:H1 , H2 ,.., H8 : Tổng giá trịđộ cao tự nhiên của các đỉnh có
1, 2,..., 8 tam giác hội tụ.
Với kết quả tính toán theo hình vẽở trên, ta có :
 1H1= 22,56m
 2H2=44,08 m
ĐỒ ÁN KTTC1 3 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
 3H3= 552,66 m
 6H6= 1044,7 m
 4H4=5H5=H7 =8H8= 0
ÞH 0 =11,56m
I.1.4.Tính cao trình thi công
Htc = Hi - H0
Trong đó : Hi - Làđộ cao tự nhiên tại điểm i ( Hđen )
H0 - Làđộ cao san bằng ( Hđỏ)
Kết quả tính toán độ cao tự nhiên, độ cao thi công:
I.1.5. Tính khối lượng đất các lăng trụ tam giác
Hình 2: Trường hợp h1, h2, h3 cùng dấu.
 Các ô hoàn toàn đào hay đắp đối với các ô tam giác có cạnh axa:
Vđào (đắp) = )(
6
.
321
2
hhh
a
 ( 1)
Với h1,h2,h3 : Lấy giá trịđại số
Các ô có cả phần đào vàđắp ( độ cao các đỉnh khác dấu )
Ký hiệu đỉnh khác dấu là h1
Hình 3: Trường hợp h1, h2, h3 khác dấu.
 Thể tích khối chóp cóđáy  cùng dấu với h1
V=
))((
)(
6 3121
3
1
2
hhhh
ha


( 2 )
V luôn cùng dấu với h1
h2
h
h1
Vchêm
VChóp
a
a
Ho
h1
h2
h3
a
a
ĐỒ ÁN KTTC1 4 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Với h1ở tử số lấy giá trịđại số, h1,h2,h3ở mẫu số lấy giá trị tuyệt đối
 Phần thể tích còn lại trái dấu với V có2 đỉnh còn lại của tam giác:
Vchêm = V - V ( 3)
V : xác định theo công thức ( 2)
V : xác định theo công thức ( 1)
Ta có khối lượng đất đào vàđắp được tính theo bảng:
Dấu (-) để phân biệt phần đất đắp.
Các số liệu tính toán được ghi trong bảng:
Bảng 1.1: Tính toán khối lượng đất công tác
STT
Ô ∆
Độ cao thi công
Vi V∆
Khối lượng đất công tác
h1 h2 h3 V+
V-
1 -1.73 -2.45 -1.06 -2183.333 -2183.333
2 -1.01 -1.73 -1.06 -1583.333 -1583.333
3 0.06 -1.01 -1.06 -837.5 0.075 0.075 -837.575
4 -1.01 0.34 0.06 -254.167 -297.191 43.024 -297.191
5 0.34 0.06 0.75 479.167 479.167
6 0.75 1.59 0.34 1116.667 1116.667
7 1.59 0.75 1.55 1620.833 1620.833
8 1.55 2.5 1.59 2350 2350
9 2.5 1.55 2.59 2766.667 2766.667
10 2.59 3.43 2.5 3550 3550
11 0.34 2.59 3.64 2737.5 2737.5
12 3.64 3.94 3.43 4587.5 4587.5
13 -2.45 -2.72 -1.7 -2862.5 -2862.5
14 -2.45 -1.06 -1.7 -2170.833 -2170.833
15 -1.06 -1.7 -0.88 -1516.667 -1516.667
16 0.06 -0.88 -1.06 -783.333 0.085 0.085 -783.418
17 -0.88 0.06 0.02 -333.333 -335.634 2.301 -335.634
18 0.06 0.02 0.75 345.833 345.833
19 0.96 0.02 0.75 720.833 720.833
20 0.96 0.75 1.55 1358.333 1358.333
21 1.91 0.96 1.55 1841.667 1841.667
22 1.91 1.55 2.59 2520.833 2520.833
23 2.95 1.91 2.59 3104.167 3104.167
24 2.95 3.64 2.59 3825 3825
25 -2.72 -3.5 -2.74 -3733.333 -3733.333
26 -1.7 -2.72 -2.74 -2983.333 -2983.333
27 -1.7 -2.74 -1.87 -2629.167 -2629.167
28 -0.88 -1.7 -1.87 -1854.167 -1854.167
29 -0.88 -1.87 -0.61 -1400 -1400
30 0.02 -0.88 -0.61 -612.5 0.006 0.006 -612.506
31 -0.61 0.02 0.38 -87.5 -151.636 64.136 -151.636
ĐỒ ÁN KTTC1 5 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
STT
Ô ∆
Độ cao thi công
Vi V∆
Khối lượng đất công tác
h1 h2 h3 V+
V-
32 0.02 0.38 0.96 566.667 566.667
33 0.96 0.38 1.36 1125 1125
34 1.36 0.96 1.91 1762.5 1762.5
35 1.91 1.36 1.91 2158.333 2158.333
36 1.91 2.95 1.91 2820.833 2820.833
37 -4.5 -3.62 -3.5 -4841.667 -4841.667
38 -2.74 -3.62 -3.5 -4108.333 -4108.333
39 -2.74 -3.62 -2.58 -3725 -3725
40 -2.74 -1.87 -2.58 -2995.833 -2995.833
41 -1.87 -2.58 -1.28 -2387.5 -2387.5
42 -1.87 -0.61 -1.28 -1566.667 -1566.667
43 -0.61 -1.28 -0.25 -891.667 -891.667
44 0.38 -0.61 -0.25 -200 36.658 36.658 -200
45 -0.25 0.38 0.31 183.333 -18.454 201.787 -18.454
46 1.36 0.38 0.31 854.167 854.167
47 1.36 0.31 0.65 966.667 966.667
48 1.36 1.91 0.65 1633.333 1633.333
TỔNG 45160.572 -46669.747
I.1.6.Tính khối lượng đất mái dốc:
Do đất có mái dốc nên khi san cần phải tiến hành tính toán đất tạo mái dốc xung
quanh vùng đất san để tránh hiện tượng sụt lở.
Hình 4: Các trường hợp tính khối lượng đất mái dốc.
Đất mái dốc đào hoặc đắp được tính theo công thức:
lhmV ..
6
1 2
1
).(.
4
1 2
2
2
1 hhamV 
V= 3
1
2
3
1
hm
m: là hệ số mái dốc m = 0,67
h1
mh1
l
 
h2
mh2
a h1
mh1
mh1
mh1
h1
ĐỒ ÁN KTTC1 6 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Kết quả tính toán ghi ở bảng dưới:
Bảng1.2: Tính toán khối lượng đất mái dốc
STT MÁI DỐC HỐ ĐÀO KHỐI LƯỢNG (M3
)
ĐÀO ĐẮP
V1 0,67x((-1,732
)+(-1.01)2
)/4 -33.609
V2 0,67x33,4242x(-1,012
)/6 -3.807
V3 0,67x16,5758x0,342
/6 0.214
V4 0,67x(0,342
)+1,592
)/4 22.141
V5 0,67x(1,592
+2,52
)/4 73.517
V6 0,67x(2,52
+3,432
)/4 150.875
V7 0,67x(3,432
+3,942
)/4 228.541
V8 0,67x(3,942
+3,642
)/4 240.976
V9 0,67x(3,642
+2,942
)/4 183.849
V10 0,67x(2,952
+1,912
)/4 103.436
V11 0,67x(1,912
+0,652
)/4 34.091
V12 0,67x(0,652
+0,312
)/4 4.343
V13 0,67x21,1073x(-0,25)2
/6 0.227
V14 0,67x28,8927x(-1,28)2
/6 -0.202
V15 0,67x((-0,25)2
+(-1,282
)/4 -14.245
V16 0,67x((-1,28)2
+(2,58)2
)/4 -69.469
V17 0,67x((-2,58)2
+(-3,62)2
)/4 -165.497
V18 0,67x((-3,62)2
+(-4,5)2
)/4 -279.343
V19 0,67x((-4,5)2
+(-3,5)2
)/4 -272.188
V20 0,67x((-3,5)2
+(-2,72)2
)/4 -164.555
V21 0,67x((-2,72)2
+(-2,45)2
)/4 -112.233
V22 0,67x((-2,45)2
+(-1,73)2
)/4 -75.336
V23 0,672
x(-1,73)3
/3 -0.775
V24 0,672
x3,943
)/3 9.152
V25 0,672
x0,653
/3 0.041
V26 0,672
x(-0,45)3
/3 -13.635
TỔNG 1051.403 -1204.894
 Từđó ta có:
 Tổng khối lượng đất đắp:
Vđắp = Vđắp+Vm đắp
= 46669,747 + 1204,894 =47874,641(m3
)
 Tổng khối lượng đất đào:
Vđào = Vđào+Vm đào= 45160,572+ 1051,403= 46212,123(m3
)
-Xét độ tơi xốm của đất: Đất khu vực thi công làđất cấp II có hệ số tơi xốp cuối cùng
là 0,035
Vđào = 46212,123 x(1+0.035) = 47829,394(m3
)
-Sai số giữa khối lượng đào vàđắp là:
ĐỒ ÁN KTTC1 7 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
V = 47874,641 - 47829,394=45,247(m3
)
-Sai số là: S = 09,0
394,47829
247,45


V
V
% < 5%
Þ Vậy thỏa mãn điều kiện
I.2.Xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung bình
Dùng phương pháp đồ thịđể xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung
bình .
Từ biểu đồ Cutinốp và theo nguyên tắc cộng véctơ ta xác định được khoảng cách trung
bình và hướng vận chuyển:
39,31
92424
75,2901016

V
W
L x
x m
34,94
92424
25,8718837

V
W
L
y
y m
42,9934,9439,31 2222
 yxtb LLL m
I.3.Chọn máy thi công và sơđồ di chuyển máy
-Khu vực san bằng làđất cấp II vùng đất rộng, độ dốc nhỏ,nên có thể chọn máy cạp
để san nền .
Chọn máy cạp DZ-77.
Các thông số kỹ thuật :
+Dung tích thùng:q = 8,8 m3
+Chiều rộng lưỡi cắt: b = 2,58 m
+Độ sâu cắt đất lớn nhất: h = 0,35 m
I.3.1. Đoạn đường đào của máy cạp
tchđàà KK
hb
q
L ..
.
 =
35,0.58,2
8,0.1.8,8
= 7,8 m
Trong đó: q = 8,8 m3
Kch = 1- Hệ số chứa
Kt - Hệ số tơi xốp của đất, với đất cấp II, Kt = 0,8
b = 2,58 m
h = 0,35 m
I.3.2. Năng suất của máy cạp :
)/(
.
....3600 3
sm
KT
KKq
Q
tck
tgs

q-Dung tích thùng xe
Ktg- Hệ số sử dụng thời gian
Tck- Chu kì công tác
Khoảng cách vận chuyển trung bình : L = 99,42 m
- Quãng đường đào:
+ l1 = 7,8 m
+ Cho máy chạy số 1 với vận tốc v1=4 km/ h = 1,1m/ s
- Quãng đường vận chuyển và rải đất :
+ l2 = 99,42 – 7,8= 91,62 m
+ Cho máy chạy với vận tốc trung bình v2 =5,8 km/ h = 1,6 m/s
ĐỒ ÁN KTTC1 8 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
- Quãng đường quay về:
+ l3 = 99,42 m
+ Cho máy chạy số 4 với vận tốc v3 = 9 km/ h = 2,5 m/ s
Thời gian chu kỳ hoạt động của máy :
0
3
3
2
2
1
1
2. ttn
v
l
v
l
v
l
T ssck 
ns - số lần thay đổi số, ns = 3
ts - thời gian thay đổi số, ts = 5s
t0 - thời gian quay xe, t0 = 20 s
Þ =
,
,
+
,
,
+
,
,
+ 3.5 + 2.20 = 159,12 ( â )
Năng suất: Q =
txck
tgtch
kT
KKKq
.
....3600
Þ Q = )/(39,94
35,1.12,159
8,0.8,0.1.8,8.3600 3
hm
Năng suất ca máy : 94,39 8 = 755,12 (m3
/ ngày)
Tổng số ngày công máy làm việc để san bằng toàn bộ khu đất là :
=
,
,
= 63,34 (ngày)
Chọn 2máy làm việc 2 ca máy trong 1 ngày. Thời gian thi công san đất là :
T = 835,15
2.2
34,63
 (ngày)
Vậy ta chọn T= 16 (ngày) để san bằng hoàn toàn khu đất.
I.3.3.Sơđồ di chuyển máy:
Với diện tích khu vực san bằng khá rộng, khoảng cách vận chuyển trung bình tương
đối ngắn cho máy di chuyển theo hướng đã xác định ở trên theo sơđồ di chuyển hình elip.
Tuần tựđào và rải đất theo các vòng nối tiếp nhau kín khu vực đào vàđắp.
ĐỒ ÁN KTTC1 9 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
PHẦN II: THI CÔNG ĐỔ BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
MẶT CẮT NGANG CÔNG TRÌNH
Hình 2.1: Mặt cắt ngang công trình
*SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
Kích thước các cấu kiện trong tầng nhà cho như sau:
 Công trình nhà 4 tầng 5 nhịp
 Chiều rộng nhịp: L = 5.4 m
 Bước cột: B = 5m
 Số bước cột : 26
 Chiều cao tầng: H= 3,3 m
 Dầm chính: 200 x 550 mm
 Dầm phụ: 200 x 350 mm
 Tiết diện cột: 250 x 350 mm
 Chiều dày sàn: s= 100 mm
 Tiết diện dầm bo:120 x 350 mm
 Tiết diện consol: 200 x 350 mm
 Chiều sâu chôn móng:G =1,6m
 Móng có bậc dật cấp:
- Chiều cao bậc 1: 300 mm
- Chiều cao bậc 2: 300 mm
- Diện tích mặt dưới: 2000x2600 mm
- Diện tích mặt trên: 1400x1800 mm
* Công trình là nhà cao tầng có số lượng công việc tương đối giống nhau, cụ thể cấu tạo
sàn mái khác so với sàn các tầng, do đó biện pháp thi công thường được chọn là thi công dây
chuyền.
* Công trình chọn phương pháp thi công bê tông bằng biện pháp thủ công: trộn bê tông
tại chỗ, vận chuyển lên bằng vận thăng. Sau đó dùng xe kút kít và thủ công vận chuyển đến
nơi để đổ.
ĐỒ ÁN KTTC1 10 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
* Về công tác giàn giáo,ván khuôn: công trình sử dụng ván khuôn thép để thuận tiện cho
quá trình thi công lắp dựng và tháo dỡ, đảm bảo chất lượng thi công, đảm bảo việc luân
chuyển ván khuôn tối đa, kết hợp với hệ đà giáo bằng giáo Pal, hệ thanh chống đơn kim loại,
hệ giáo thao tác đồng bộ. Sử dụng ván khuôn thép, giáo PAL và cột chống đơn kim loại có
nhiều ưu điểm:
- Đạt được độ bền cao, duy trì được độ cứng lớn trong suốt quá trình đổ bê tông,
bảo đảm an toàn cao cho ván khuôn. Việc lắp dựng được đảm bảo chính xác, bề mặt bê tông
thẳng nhẵn.
- Việc tháo lắp ván khuôn đơn giản nhờ các phương pháp liên kết thích hợp, do
vậy không cần công nhân có trình độ cao. Đây là yếu tố quan trọng trong suốt thời gian thi
công.
- Chi phí thiết kế ván khuôn được giảm vì các công việc tính toán đã được tính
sẵn, lập thành các bảng tra. Đối với các dạng ván khuôn đặc biệt, công việc thiết kế chỉ cần
dựa trên cơ sở đã được tính sẵn mà hiệu chỉnh lại cho thích hợp.
- Ván khuôn công cụ đạt được thời gian sử dụng lâu nhất, có thể dùng cho một
hay nhiều công trình mà vẫn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, quản lý thuận tiện, hiệu quả
kinh tế cao.
- Hình dáng, kích thước của từng cấu kiện thích hợp cho việc lắp dựng, tháo dỡ,
vận chuyển bằng thủ công. Đặc biệt, khi tấm khuôn chế tạo hoàn toàn bằng thép mỏng thì
trọng lượng rất nhẹ.
- Ván khuôn công cụ khi kèm theo chống đỡ bằng giàn giáo công cụ sẽ trở thành
một hệ thống đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo thi công nhanh, nâng cao thêm chất lượng ván
khuôn, hiện trường thi công gọn gàng, không gian thoáng, mặt bằng vận chuyển tiện lợi, an
toàn.
-Sử dụng bộ giàn giáo công cụ (giáo PAL) và cột chống đơn dễ điều chỉnh được
chiều cao và chịu tải trọng lớn.
* Đà đỡ (xà gồ): chọn loại gỗ nhóm III có trọng lượng 600 kG/m3
. Có ứng suất cho phép
[s] = 120 (kG/cm2
) (lấy theo tài liệu Kĩ Thuật Thi Công Và Nghiệm Thu Kết Cấu Bêtông
Và Bêtông Cốt Thép).
II.1 VẼ CÁC SƠ ĐỒ CẤU TẠO; TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN
VÀ HỆ CHỐNG ĐỠ CHO CÁC KẾT CẤU CỘT, DẦM, SÀN.
A. Thiết kế ván khuôn sàn:
1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm sàn:
Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của bê tông
sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công .
 Tĩnh tải:
Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn .
- Tải trọng do bê tông cốt thép sàn:
qbt =1x h sàn = 1 x 0,12500 = 250 (kG/m2
) .
- Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn:
qvk =30 (kG/m2
)
 Hoạt tải:
Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá trình
đầm bêtông và do đổ bê tông vào ván khuôn.
- Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn :250 KG/m2
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông và đổ bê tông: 200kG/m2
Vậy, Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn
qtc = 250+30+0,9 ( 250+200 ) = 685 (kG/m ).
2
ĐỒ ÁN KTTC1 11 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn là:
qtt = 250.1,2 +30.1,1 + 0,9.(250 + 200) = 708,3 ( kG/m2) .
2. Tính toán kiểm tra ván sàn.
Sơ đồ tính toán ván sàn là : Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là
các xà gồ lớp 1(xà gồ lớp trên sát tấm côppha).
Xét ô sàn điển hình có kích thước 25004800mm. Dầm phụ rộng 0,2m, Dầm
chính rộng 0,2 m
Þ Dùng ván khuôn: 32tấm loại 1200*300, 3 tấm loại 1500x100, những chỗ thiếu
ta dùng ván gỗ lắp vào.
Khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1 được tính toán sao cho đảm bảo điều kiện bền
và điều kiện ổn định cho ván sàn. Khoảng cách các xà gồ lớp 1 phụ thuộc vào tổ hợp ván
sàn. Cắt ra 1 dải bản có bề rộng b = 0,3 m bằng bề rộng của một ván sàn để tính toán
Tải trọng tác dụng lên dải 0,3m là:
qtt = 708,3 0,3 = 212,49 (kG/m)
qtc = 685 0,3 = 205,5 (kG/m.)
CB
2
3
5000 5400
1
V2
V2
V2
8*V1
8*V1
8*V1
V1 = 300*1200
V2 = 100*1500
q
M
MM=ql /10
2
l l l
ĐỒ ÁN KTTC1 12 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
 Tính toán theo điều kiện bền :
[ ]axMm M
[ ]
2
ax .
10
tt
q l
Mm Ws 
Với Cường độ chịu uốn của ván khuôn kim loại: [ ]s = 2100 kG/cm2
Momen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 30cm: W = 6,55 (cm3)
Coi dải ván khuôn như dầm liên tục kê lên các đà dọc ta có:
≤
.[ ].
=
. . ,
,
= 254,4 ( )
 Tính toán theo điều kiện biến dạng:
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn
[ ] =
1
400
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn
=
.
≤
Với = 28,64
Theo điều kiện này thì khoảng cách lớn nhất của xà gồ:
≤
128
400.
=
128.2,1. 10 . 28,64
400.2,505
= 197,3( )
Kết hợp với điều kiện đặt xà gồ lớp1 theo cấu tạo với ván sàn và với xà gồ lớp 2 (xà
gồ lớp 2 đặt lên cột chống của hai giáo Pal kề nhau có khoảng cách là 1,4 m)
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là 60cm phù hợp với điều kiện tính toán
và cấu tạo.
3. Tính toán, kiểm tra độ ổn định của xà gồ :
Hệ xà gồ lớp 1 được tựa lên hệ xà gồ lớp 2 (khoảng cáchxà gồ lớp 2 bằng 150cm là
khoảng cách giữa 2 cột chống của 2 giáo Pal kề nhau).
Chọn dùng xà gồ bằng gỗ có tiết diện 8 10 cm có các đặc trưng hình học như sau:
Mômen quán tính J của xà gồ : =
.
=
×
= 666,67 cm4
Mô men kháng uốn : =
.
=
×
= 133,33 (cm3
)
Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng phân bố đều mà gối tựa
là các xà gồ lớp 2.
-Tải trọng sàn:
qtc = 685 (kG/m2
)
qtt = 708,3(kG/m2
)
- Tải trọng bản thân xà gồ:
qxg = 600 x 0,05 x 0,1 = 3 (kG/m)
- Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ:
qtc = 685 x 0,6 + 3 = 414 (kG/m)
150 cm
ĐỒ ÁN KTTC1 13 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
qtt = 708,3 x 0,6 + 1,1 x 3 = 424,8 (kG/m)
Do l1 = 60cm là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1.
 Kiểm tra lại điều kiện bền:
= = .
.
=
, ×
× ,
= 71,68 ( / ) ≤ [s] = 120 (kG/cm2
)
Vậy điều kiện bền được đảm bảo.
 Kiểm tra lại điều kiện biến dạng:
Độ võng được tính theo công thức:
=
.
Þ =
, ×
× × ,
= 0,25( )
Độ võng cho phép:[ ] = = = 0,375 ( ) > (Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ ngang đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là
thoả mãn.
e . Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (xà gồ lớp 2):
Tiết diện 10 x 15 cmcó: J = 2812,5cm4
W =375 cm3
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là: Ptt = qtt1,2 = 424,81,2 = 509,76 (kG)
Ptc = qtc1,2 = 4141,2= 496,8 (kG)
Ta có M tập trung giữa đà: =
.
=
, × ,
= 152,93 ( . )
Theo điều kiện bền:
= =
, ×
= 40,78 ( / )< [s] = 120 (kG/cm2
) (Thỏa mãn).
- Theo điều kiện biến dạng:
Độ võng được tính theo công thức: =
×
Þ =
, ×
× × ,
= 0,06 ( )
Độ võng cho phép: [ ] = = 0,3 > (Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả
mãn.
f. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL
Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL khi giả sử diện dồn tải là hình
vuông cạnh 1,5 1,2 (m) là:
P= 1,51,2qtt = 1,51,2708,3=1275 (kG)
P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được cường
độ và sự ổn định của hệ. [P]= 16 tấn.
g. Các vị trí gia cố thêm.
Tại các vị trí của ô sàn gần vận thăng và 2 cây chống ròng rọc của tời điện dự định sẽ là
điểm nhận bê tông từ vận thăng và tời điệntừ dưới đưa lên, ta phải gia cố thêm bằng các cột
chống thép. Giữa khoảng cách 2 giáo Pal chống đỡ 2 dầm phụ kề nhau ta bố trí thêm 1 cột
chống thép, khoảng cách giữa các cột chống thép chạy dọc theo phương dầm phụ là 1,665 m
(một ô sàn điển hình bố trí 3 cột được thể hiện như trong bản vẽ).
Tương tự như vậy ở các vị trí mép dầm ngoài biên ta cũng phải gia cố thêm bằng các cột
chống thép khi thấy cần thiết.
1,5 m
=637,2 kg
=621kg
=196.16 kg.m
=19616
=50.97 kg/cm2 =621
=0.079 cm
ĐỒ ÁN KTTC1 14 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
B.. Thiết kế ván khuôn dầm.
1. Đối với dầm phụ:
Dầm cao 350 mm
Chiều cao thông thuỷ:
h = 3300 – 100 - 250 = 2750 (mm).
Sử dụng 2 loại giáo PAL: loại cao 1,5m và loại 0,75m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 2950-( 1500 + 750 + 255 ) = 445<750 (mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm.
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,020,75m
a. Thiết kế ván đáy dầm phụ:
Với chiều rộng đáy dầm là 200mm ta sử dụng ván thép có bề rộng 200 mm.
Lấy ván 200 x 1200 mm làm ván điển hình trong tính toán vậy nên đặc trưng tiết diệncủa
ván là:J = 20,02 cm4
; W = 4,42 cm3
* Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm:
- Tải trọng do bêtông cốt thép: qtc1 = 0,2 0,35 2500 = 175 (kG/m) .
qtt1 = 1,2175 = 210 (kG/m)
-Tải trọng do ván khuôn: qtc2 = 0,2 30 = 6 (kG/m)
qtt2 = 1,1 6 = 6,6 (kG/m)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông, hoạt tải do người và dụng cụ thi
công ( nhân với hệ số 0.9 do xét đến sự xảy ra không đồng thời )
qtc3 = (150 + 200)  0,9  0,2 = 63 (kG/m)
qtt3 = n2 .ptc3 = 1,3 63 = 81,9 (kG/m)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ và đầm bê tông lấy là 200kG/m2
Vậy : Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
qtc= qtc1 + qtc2 + qtc3 =175 + 6 + 63 = 244 (kG/m).
Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = qtt1+qtt2 +qtt3= 210 + 6,6+81,9 = 311,7 (kG/m) .
b. Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván khuôn đáy của dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà gồ ngang,
các xà ngang này được kê lên các xà gồ dọc.
ĐỒ ÁN KTTC1 15 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm).
+ Tính theo điều kiện bền:
s =
W
Mmax
<[s] (*)
Trong đó: =
.
(KG/cm) ; W = 4,42 cm3
Ta có (*)  l tt
q
W][10  σ
=
× × ,
,
= 172,56 ( ).
* Tính theo điều kiện biến dạng:
=
.
.
≤ [ ] =
 ≤
. .
.
=
× , × × ,
× ,
= 176,7 ( )
Các xà gồ lớp 2 đặt cách nhau 120cm, kết hợp với cấu tạo ta chọn l = 60 cm
c. Tính toán xà gồ ngang:
+ Sơ đồ tính:
Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc (lớp 2), đoạn giữa xà gồ chịu tải trọng
phân bố đều từ dầm phụ truyền xuốngnhư hình vẽ.
+ Tải trọng phân bố :
qtc
= (244/0,2) x 0,6 = 732(kG/m)
qtt
= (311,7/0,2)x 0,6 = 935,1(kG/m)
Trong đó
Bề rộng dầm : 0,2 m
Khoảng cách giữa hai xà gồ ngang: 0,6m
Dễ dàng tính được mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 51,43 (kG.m)
Sử dụng xà gồ tiết diện tích 510 cm có W = 83,33 cm3
; J = 416,67 cm4
.
*Điều kiện bền:
q
l l l
M
MM=ql /10
2
200
l
= P*l/4 +ql^2/10=
(935.1*0.2/2)*0.5+
935.1*0.2^2/10= 51.43
ĐỒ ÁN KTTC1 16 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
l
Mmax
= =
, ×
,
= 61,72 ( / ) < [ ] = 120 ( / )
* Kiểm tra độ võng:
Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập
trung tại giữa nhịp:
f =
48.E.J
P.l3
 [f]. giữa nhịp
P = 935,1 0,2 = 187,02 (kG).
Ta tính được =
, ×
× × ,
= 0,16 ( )
Độ võng cho phép : [f] =
400
l
=
400
120
= 0,3 cm > f =0,16 cm (Thỏa mãn).
Þ Chọn xà gồ như trên là hợp lí.
d. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (xà gồ lớp 2):
Tiết diện 14 x 15 cm có: J = 3937,5 cm4
W = 525 cm3
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là:
Ptt = 1,2 x qtt+qttsx 1,2= 1,2 x 935,1 + 708,3 x 1,2 = 1972,08 (kG)
Ptc = 1,2 x qtc+qtcs x 1,2 = 7321,2 + 685 x 1,2 = 1700,4 (kG)
Ta có M tập trung giữa đà: =
.
=
, × ,
= 591,624 ( . )
Theo điều kiện bền:
= =
, ×
= 112,7 ( / )< [s] = 120 (kG/cm2
) (Thỏa mãn).
- Theo điều kiện biến dạng:
Độ võng được tính theo công thức: =
×
Þ =
, ×
× × ,
= 0,16 ( )
Độ võng cho phép: [ ] fcm
l
f  )(3,0
400
120
400
(Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả
mãn.
e. Tính toán ván khuôn thành dầm.
Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:
h = 250 mm
Ván khuôn thành dầm dùng ván phẳng rộng 250 mm.
- Tải trọng do vữa bêtông: qtc = .h = 0,25 x 2500 = 625 (kG/m2
)
qtt1 = 1,2  625 = 750 (kG/m2
) .
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không đồng thời)
qtc2 = (150+400)  0,9 = 495 (kG/m2
)
qtt2 = 1,3  495 = 643,5 (kG/m2
)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy là 400kG/m2
+ Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt
= qtt1 + qtt2 = 750 + 643,5 = 1393,5 ( kG/m2
).
+ Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc
=625 + 495 = 1120 (kG/m2
).
l
p
ĐỒ ÁN KTTC1 17 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt
= 1393,5  0,25 = 348,375 (kG/m)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn: qtc
=1120  0,25 = 280 (kG/m)
Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng (và
thanh chống đứng). Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp.
Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp:
Theo điều kiện bền: s =
W
Mmax
<[s] = 2100 Kg/cm2
Trong đó : =
.
⟹
.
≤ [ ]
Ván khuôn rộng 250 mm có W = 5,48 cm3
, J = 24,24 cm4
Þ ≤
. .[ ]
=
× , ×
,
= 181,75 ( )
Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng:
f =
128.E.J
.lq 4
tc
<[f] =
400
l
⟹ ≤
128. .
400.
=
128 × 2,1 × 10 × 24,24
400 × 2,8
= 179,85 ( )
Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm, vị trí của thanh nẹp trùng với vị trí đặt xà gồ
ngang lớp 1
f. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL.
Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL ( giả sử lực tác dụng lớn nhất lên cột
chống của giáo Pal khi ta đặt cột chống ngay dưới dầm, khoảng cách các cột là 1,2 m ) là:
P = lcbqtt= 1,20,251393,5 = 418,05 (kG)
P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được
cường độ và sự ổn định của hệ.
2 Tính toán cho dầm chính.
Dầm cao 550 mm.
Chiều cao thông thuỷ:
h = 3300 – 100 - 450 = 2750 (mm).
Sử dụng 2 giáo PAL cao 1,5 m và 0,5 m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 2750 - ( 1500 + 500 + 255 ) = 495< 750 (mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm.
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,020,75m
a. Thiết kế ván đáy dầm chính:
Với chiều rộng đáy dầm bằng đáy dầm phụ là 200mm nên ta cũng sử dụng ván thép có
kích thước: 200 x 1200cm.
Vậy nên đặc trưng tiết diện của ván là: J = 20,02cm4
; W = 4,42 cm3
* Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm:
- Tải trọng do bêtông cốt thép: qtc1 = 0,2  0,55  2500 = 275 (kG/m) .
qtt1 = 1,2  225 = 270 (kG/m)
ĐỒ ÁN KTTC1 18 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
-Tải trọng do ván khuôn: qtc2 = 0,2 30 = 6 (kG/m)
qtt2 = 1,1  6 = 6,6 (kG/m)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông, hoạt tải do người và dụng cụ thi
công ( nhân với hệ số 0,9 do xét đến sự xảy ra không đồng thời).
qtc3 = (150 + 200)  0,9  0,2 = 63 (kG/m)
qtt3 = n2 .ptc3 = 1,3 63 = 81,9 (kG/m)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ và đầm bê tông lấy là 400kG/m2
Vậy : Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
qtc= qtc1 + qtc2 + qtc3 =275 + 6 + 63 = 344 (kG/m).
Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = qtt1+qtt2 +qtt3 = 270 + 6,6+ 81,9 = 358,5 (kG/m) .
b. Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván khuôn đáy của dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà gồ ngang,
các xà ngang này được kê lên các xà gồ dọc.
Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm).
+ Tính theo điều kiện bền:
s =
W
Mmax
≤[s] (*)
Trong đó: =
.
(KG/cm) ; W = 4,42 cm3
Ta có (*)  ≤
×[ ]×
=
× × ,
,
= 151,3 ( ).
* Tính theo điều kiện biến dạng:
=
.
.
≤ [ ] =
 ≤
. .
.
=
× , × × ,
× ,
= 1977,6 ( )
Các xà gồ lớp 2 đặt cách nhau 120cm, kết hợp với cấu tạo ta chọn l = 60 cm
q
l l l
M
MM=ql /10
2
ĐỒ ÁN KTTC1 19 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
l
Mmax
l
Mmax
c. Tính toán xà gồ ngang:
+ Sơ đồ tính:
Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc (lớp 2), đoạn giữa xà gồ chịu tải trọng
phân bố đều từ dầm phụ như hình vẽ.
+ Tải trọng phân bố :
qtc
= (344/0,2) x 0,6 = 1032 (kG/m)
qtt
= (385,8/0,2) x 0,6 = 1157,4 (kG/m)
Trong đó
Bề rộng dầm : 0,2 m
Khoảng cách giữa hai xà gồ ngang: 0,6m
Dễ dàng tính được mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 59,03 (kG.m)
Sử dụng xà gồ tiết diện tích 5  10 cm có W = 83,33 cm3
; J = 416,67 cm4
.
*Điều kiện bền:
= =
59,03 × 100
83,33
= 70,84 ( / ) < [ ] = 120 ( / )
* Kiểm tra độ võng:
Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập trung
tại giữa nhịp
f =
48.E.J
P.l3
 [f]. giữa nhịp
P = 1157,4 0,2 = 231,48 (kG).
Ta tính được =
, ×
× × ,
= 0,2 ( )
Độ võng cho phép : [f] =
400
l
=
400
120
= 0,3 cm > f = 0,2 cm
Þ Chọn xà gồ như trên là hợp lí.
d. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (xà gồ lớp 2):
xà gồ chịu lực tập trung ở giữa nhịp. Điểm đặt
là vị trí đặt xà gồ ngang. Gối tựa là vị trí đỉnh giáo.
Tiết diện 10 x 15 cm có: J = 2812,5 cm4
W = 375 cm3
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là:
Ptc = 1,2 x qtc = 1,2 x 1032 = 1238,4 (kG)
Ptt = 1,2 x qtt = 1,2 x 1157,4 = 1388,88 (kG)
Ta có M tập trung giữa đà: =
.
=
, × ,
= 416,664 ( . )
Theo điều kiện bền:
= =
, ×
= 111,11 ( / )< [s] = 120 (kG/cm2
) (Thỏa mãn).
- Theo điều kiện biến dạng:
Độ võng được tính theo công thức: =
×
Þ =
, ×
× × ,
= 0,159 ( )
200
l
l
p
l
p
ĐỒ ÁN KTTC1 20 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Độ võng cho phép: [ ] 159,0)(3,0
400
120
400
 fcm
l
f (cm) (Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả
mãn.
e. Tính toán ván khuôn thành dầm.
Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:
h = 450 mm
Ván khuôn thành dầm dùng ván phẳng rộng 250 mm và 200 mm. Ta dùng ván có bề
rộng 250 mm làm điển hình để tính toán.
- Tải trọng do vữa bêtông: qtc = .h = 0,45 x 2500 = 1125 (kG/m2
)
qtt1 = 1,2 1125 = 1350 (kG/m2
) .
- Hoạt tải sinh ra do người, thiết vị thi công, và quá trình đầm bêtông và đổ bê tông
(không đồng thời).
qtc2 = (150+400)  0,9 = 495 (kG/m2
)
qtt2 = 1,3  495 = 643,5 (kG/m2
)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy là 400kG/m2
+ Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt
= qtt1 + qtt2 = 1350 + 643,5 = 1993,5 ( kG/m2
).
+ Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc
=1125 + 495 = 1620 (kG/m2
).
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt
= 1993,5  0,25 = 498,375 (kG/m)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn: qtc
=1620  0,25 = 405 (kG/m)
Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng (và
thanh chống đứng). Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp.
Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp:
Theo điều kiện bền: s =
W
Mmax
<[s] = 2100 Kg/cm2
Trong đó : =
.
⟹
.
≤ [ ]
Ván khuôn rộng 250 mm có W = 5,48 cm3
, J = 24,24 cm4
Þ ≤
. .[ ]
=
× , ×
,
= 151,96 ( )
Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng:
f =
128.E.J
.lq 4
tc
<[f] =
400
l
⟹ ≤
128. .
400.
=
128 × 2,1 × 10 × 24,24
400 × 4,05
= 159,03( )
Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm, vị trí của thanh nẹp trùng với vị trí đặt xà gồ
ngang lớp 1.
d. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL
ĐỒ ÁN KTTC1 21 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL ( giả sử lực tác dụng lớn nhất lên cột
chống của giáo Pal khi ta đặt cột chống ngay dưới dầm, khoảng cách các cột là 1,2 m ) là:
P = lxgbqtt= 1,20,251993,5 = 598,05 (kG)
P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được
cường độ và sự ổn định của hệ.
C.TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN SÀN MÁI
Việc tính ván khuôn sàn mái cũng tương tự như các tầng nhà nhưng do cấu tạo của
sàn mái là có dầm nằm trên sàn nên dầm chỉ có ván thành dầm mà không có ván đáy, kích
thước xà gồ và cột chống cũng lấy giống như các tầng nhà khác.
D.TÍNH TOÁN CHO DẦM CÔNGXÔN
Dầm côngxôn có tiết diện 200 x 350 mm, L nhịp là 1,4 m nhỏ nên ta cho xà gồ gác
lên hệ thống thanh đỡở dầm phụ và cột chống ởđáy dầm bo.Xà gồđược kê tự do lên 2 cột
chống nên sơđồ làm việc là dầm đơn giản kê trên 2 gối tựa.
Trong đó nhịp tính toán của xà gồ: lxg = 1,4 m
Ta sử dụng ván khuôn thành dầm và ván đáy như dầm phụ. Ván có kích thước Ta sử
dụng ván khuôn thành dầm và ván đáy như dầm phụ. Ván cókích thước 200 x 1200 mm (
J=20,02 cm4
, W= 4,42 cm3
).
1. Thiết kế ván đáy dầm.
a. Tải trọng tác dụng ván đáy dầm:
Do có kích thước bằng dầm phụ nên tương tự ta có:
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:qtc= 280 (kG/m).
Tải trọng tính toán là: qtt = 345,3 (kG/m) .
b. Tính toán ván đáy dầm.
* Kiểm tra theo điều kiện bền:
s =
W
Mmax
<[s] (*)
Trong đó: =
.
=
, ×
= 6215,4 (KG.cm) ; W = 4,42 cm3
s =
6215,4
4,42
= 1406,12 ( / ) < 2100 ( / )
* Tính theo điều kiện biến dạng:
=
× ×
.
≤ [ ] =
Þ =
× , ×
× , × × ,
= 2,38. 10 ( ) ≪ = 0,35 ( ) (Thỏa mãn).
2. Thiết kế ván thành dầm.
Dầm có chiều cao bằng dầm phụ nên ta chọn ván như dầm phụ.
l
q
l
Mmax
ĐỒ ÁN KTTC1 22 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Khoảng cách các thanh nẹp bằng khoảng cách bố trí xà gồ lớp 1. Dầm consol có nhịp
là 1,4 m nhỏ, không lớn hơn nhiều so với khoảng cách giữa các cột chống giáo Pal (1,2 m là
nhịp tính toán cho xà gồ lớp 1 của dầm phụ), nên tiết diện xà gồ lớp 1 được chọn như dầm
phụ và khoảng cách giữa xà gồ là: 1,4/2 =0,7 (m), khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 là 1,2
m.
E.TÍNH VÁN ĐÁY,CỘT CHỐNG CỦA DẦM BO
Dầm bo có tiết diện 120 x 350 mm, do đặc điểm cấu tạo đáy dầm bằng với đáy sàn
mái và đặc điểm kích thước của ván khuôn thép định hình nên ta chọn ván khuôn đỡ dầm có
bề rộng 150 mm.
* Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:
Trọng lượng bê tông: qtc1 = 0,12 x 0,35 x 2500 = 105 (kG/m)
qtt1 = 1,2 x 105 = 126 (kG/m)
Trọng lượng ván khuôn: qvk = 0,12 x 30 (kG/m2
)
* Hoạt tải sinh ra do người, thiết vị thi công, và quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không
đồng thời).
qtc2 = (150+200)  0,9 = 315 (kG/m)
qtt2 = 1,3  495 = 409,5 (kG/m)
vậy : qtc = 105 + 0,36 + 315 = 420,36 (kG/m)
qtt = 126 + 0,36 x 1,1 + 409,5 = 535,896 (kG/m)
Sơ đồ tính toán là dầm liên tục tựa lên các gối đỡ là các cột chống:
Theo điều kiện cường độ:
[ ] = ⟹ = . [ ] =
.
10
Với W =4,30 cm3
, [ ] = 2100 ( / )
⟹ =
4,30 × 2100 × 10
5,35896
= 129,8 ( )
 Theo điều kiện độ võng cho phép: =
.
. .
≤ [ ] =
⟹ ≤
128 × 2,1 × 10 × 17,63
400 × 6,0036
= 125,4 ( )
Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là 120 cm. Nhưng tùy trường hợp mà ta có thể
bố trí với khoảng cách hợp lý hơn.
* Kiểm tra khả năng chịu của cột chống:
Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = 535,896 x 1,2 = 643,0752 (kG) << [P] = 2 tấn.
*Việc thi công dầm consol được thực hiện bằng cách lắp dựng sàn thao tác bên trên khung
giáo thép, loại khung có chiều cao 1730 mm; các khung giáo lắp dựng từ mặt đất thành các
tầng, được giằng giữ vào công trình ở mỗi tầng bằng các thanh thép và dây giằng một cách
chắc chắn đảm bảo ổn định cho hệ khung giáo trong quá trình làm việc; và đặt cột chống
trên sàn thao tác này.
Ván sàn và xà gồ của nhịp consol lấy theo cấu tạo của hệ ván khuôn ô sàn nhịp chính.
Vì vậy ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1 là 0,6 m, khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2
là khoảng cách giữa cột chống đơn và cột chống của giáo Pal 1,4 m.
ĐỒ ÁN KTTC1 23 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Các thanh giằng cột chống dầm bo được giằng theo phương dọc dầm và với hệ thống
giàn giáo bên trong tầng nha.
f. Tổ hợp ván khuôn dầm.
Dầm chính có kích thước 0,2  0,55 (m), dài 5,4 (m). Kích thước cột là 0,250,35 (m).
Vậy chiều dài ghép ván khuôn dầm là 5,4 – 0,25 = 5,15 (m).
Dầm phụ có kích thước 0,2  0,35 (m), dài 5 (m). kích thước cột là 0,25 x 0,35 (m).
Chiều dài ghép ván khuôn dầm là: 5 – 0,35= 4,65 ( m )
Những phần còn thiếu ở đầu cột, giao của cột dầm chính và dầm phụ sẽ dùng tôn, tấm
thép phẳng hoặc gỗ để bù vào một cách hợp lí.
F. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT
Để thiết kế ván khuôn cột có tiết diện 250 x 350 mm ta
dùng tổ hợp 1 tấm ván khuôn thép có bề rộng 250 mm cho
bề mặt cột 250 mm, 1 tấm rộng 200 mm và 1 tấm rộng 150
mm cho bề mặt cột 350 mm. Để tiện tính toán ta dùng tấm
ván khuôn thép có bề rộng 250 làm điển hình. Ván có đặc
trưng: W = 5,48 cm3
, J = 24,24 cm4
.
a. Xác định tải trọng tác dụng ván khuôn
- Tải trọng do vữa bê tông : qtt1 = n1 . .H ( H  R).
Với n1: là hệ số vượt tải n1 =1,2
 = 2,5 t/m3
là trọng lượng riêng bê tông cốt thép.
R = 0,75 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm
trong, lấy H = R = 0,75
Þqtc1 = 0,752500 = 1875 (kG/m2
).
qtt1 = 1,21875 = 2250 (kG/m2
).
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông(không đồng thời).
qtc2 = 200 (kG/m2
)
qtt2 = n2 .qtc2 = 1,3200 = 260 (kG/m2
)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bêtông lấy 200 kg/m2
, do đổ
là 200kG/m2
vì đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm,
khi đầm thì không đổ nên ta lấy tải trọng do đầm và đổ bê tông: q=
200 (kG/m2
).
Vậy, Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng:
qtc = qtc1 + qtc2 =1875 + 200 = 2075 kG/m2
.
Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = qtt1 + qtt2 = 2250+260 = 2510 kG/m2
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn :
qtc
= 2075  0,25 = 518,75 kG/cm.
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là:
qtt = 2510 0,25 = 627,5 kG/m.
b. Tính toán ván khuôn cột:
q
lll
M=ql/10
2
lll
ĐỒ ÁN KTTC1 24 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Coi ván khuôn cột tính toán như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông.
Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông.
Tính khoảng cách giữa các gông:
Theo điều kiện bền:
s =
W
Mmax
≤ [s]
Trong đó: =
.
Þ ≤
. .[ ]
≤
× , ×
,
= 135,4(cm).
Theo điều kiện biến dạng:
f =
128.E.J
.lq 4
tc
<[f] =
400
l
Þ ≤
.
.
=
× , × × ,
× ,
= 146,44 ( )
Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm. Nhưng tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà bố
trí khoảng cách các gông sao cho hợp lý hơn.
c. Chọn và tính toán gông.
Chọn gông thép là thép hình L70707 có:
J = 43,00 cm4
; W = 13,1 cm3
.
Áp lực phân bố đều trên gông là:
qtt =2510  0,6 = 1506 (kG/m).
qtc = 2075  0,6 = 1245 (kG/m)
Mô men lớn nhất : =
.
=
× ,
= 54,216 ( . )
+ Điều kiện bền : ≤ [ ]
Với = =
,
,
= 413,86 < [ ] = 2100 ( / )
+ Kiểm tra độ võng : điều kiện ≤ [ ]
=
5. .
384. .
=
5 × 12,45 × 60
384 × 2,1 × 10 × 43
= 0,023 ( )
Độ võng cho phép :[ ] = = = 0,15 ( ) > 0,023 ( ) (thỏa mãn)
Þ Chọn gông như trên là hợp lí.
d. Tổ hợp ván khuôn cột
Vì cột được thi công trước, sau khi tháo ván khuôn cột mới tiến hành ghép ván khuôn
dầm sàn nên ta chỉ tổ hợp chiều cao ván khuôn định hình bằng thép tới mạch ngừng cách
đáy dầm chính 5cm đáy dầm
Chiều cao tính toán là: 3300-600=2700 mm
G. TÍNH VÁN KHUÔN MÓNG
1. Tính thanh chống móng.
 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng:
ĐỒ ÁN KTTC1 25 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
-Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = γ.H + nqđ
Với H: chiều cao của lớp bêtông gây áp lực ngang, H = 0,75 m
qđ: tải trọng do đầm và đổ bêtông gây nên, với côppha đứng thường thì trong khi đổ thì
không đầm và ngược lại nên ta lấy qđ = 200 (kG/m2
).
Þ qtc = 2500 x 0,75 + 200 = 2075 (kG/m2
)
- Tải trọng tính toán: qtt = 1,2 x 2500 x 0,75 + 1,3 x 200 = 2510 (kG/m2
)
 Sơ đồ tính toán:
Ván khuôn móng làm việc như một dầm liên tục, gối tựa là các cột chống. Móng có
chiều cao 300 mm nên ta chọn ván khuôn có bề rộng 300 mm, và ván có đặc trưng tiết diện
là: W = 6,55 cm3
, J = 28,46 cm4
.Khoảng cách giữa cáccột chống được xác định như sau:
- Theo điều kiện bền: = =
.
.
≤ [ ]
⟹ ≤
. .[ ]
=
× , ×
= 54,8 ( ), [s] = 2100 (kG/cm2
).
- Theo điều kiện độ võng: =
.
. .
≤ [ ] =
⟹ ≤
128. .
400.
=
128 × 2,1 × 10 × 28,46
400 × 20,75
= 97,32 ( )
Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là 60 cm.
- Móng có tiết diện 2000 x 2600 mm:
+ Mặt2000 mm ta bố trí 4 thanh chống.
+ Mặt 2600 mm ta bố trí 6 thanh chống.
2. Tính ván khuôn cổ móng.
Việc tính toán ván khuôn cổ móng tương tự như việc tính toán ván khuôn cột. Cổ móng
có tiết diện 300 x 400 mm, ta dùng ván thép có bề rộng 300 mm cho mặt 300 mm, dùng tổ
hợp hai ván có bề rộng 200 mm cho mặt 400 mm. Ta dùng ván có bề rộng 300 mm có đặc
trưng tiết diện là W = 6,55 cm3
, J = 28,64 cm4
, làm ván điển hình trong tính toán cho thuận
tiện.
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
Tương tự như tính toán ván khuôn cột ta có:
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng:
qtc = 1875 + 200 = 2075 kG/m2
.
Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = 2250 + 260 = 2510 kG/m2
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn :
qtc= 2075  0,3 = 622,5 (kG/cm).
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là:
qtt = 2510 0,3 = 753 (kG/m).
 Tính toán ván khuôn cổ móng:
Coi ván khuôn cổ móng tính toán như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông.
Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông.Khoảng cách giữa các gông
được xác định như sau:
*Theo điều kiện bền:
ĐỒ ÁN KTTC1 26 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
s =
W
Mmax
≤ [s]
Trong đó : =
.
Þ ≤
. .[ ]
≤
× , ×
,
= 135,15 (cm).
Theo điều kiện biến dạng:
f =
128.E.J
.lq 4
tc
< [f] =
400
l
Þ ≤
.
.
=
× , × × ,
× ,
= 145,68 ( )
Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm. Nhưng tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà bố
trí khoảng cách các gông sao cho hợp lý hơn.
H. THỐNG KÊ VẬT LIỆU
BẢNG II.1: THỐNG KÊ VẬT LIỆU
TẦNG
NHÀ
TÊN VẬT LIỆU CẤU KIỆN
KÍCH
THƯỚC
(mm)
ĐƠN
VỊ
TỔNG
KL
TỔNG
SỐ CẤU
KIỆN
MÓNG
VÁN KHUÔN BẬC 1
300X1500 m2
218.7 486
300x1200 m2
291.6 810
300x900 m2
87.48 324
VÁN KHUÔN BẬC 2
300x900 m2
262.44 972
300x600 m2
58.32 324
VÁN KHUÔN CỔ MÓNG
300X1500 m2
145.8 324
200x1500 m2
194.4 648
VÁN KHUÔN SÀN THAO TÁC 300X1500 m2
656.1 1458
GÔNG L 70X7 cái 648
THANH TRƯỢT GÓC 50X50X1500 thanh 2.43 648
XÀ GỒ SÀN THAO TÁC
60x80x3100 cây 723.168 486
60x80x2800 cây 653.184 486
KHUNG GIÁO 1730 bộ 162
TẦNG
1,2,3
VÁN KHUÔN CỘT
250X1500 m2
1485 3960
100X1500 m2
280.8 1872
200x1500 m2
583.2 1944
GÔNG L 70X7 cái 2430
CÂY CHỐNG CỘT cây 1944
THANH TRƯỢT GÓC 50X50X1500 thanh 14.58 3888
VÁN ĐÁY DẦM CHÍNH
200X1200 m2
302.4 1260
200X1500 m2
126 420
300X1500 m2
20.25 45
300x1200 m2
5.4 15
250x1500 m2
16.875 45
ĐỒ ÁN KTTC1 27 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
250X1200 m2
4.5 15
VÁN THÀNH DẦM CHÍNH
250X1200 m2
936 3120
200X1200 m2
561.6 2340
200X1500 m2
234 780
300X1200 m2
82.08 228
300X1500 m2
16.2 36
VÁN ĐÁY DẦM PHỤ
200X1200 m2
374.4 1560
200X1500 m2
421.2 1404
VÁN THÀNH DẦM PHỤ
250X1500 m2
877.5 2340
150X1500 m2
526.5 2340
250x1200 m2
936 3120
150x1200 m2
561.6 3120
200x1500 m2
154.8 516
200x1200 m2
1.44 6
VÁN KHUÔN SÀN
300X1200 m2
8985.6 24960
100X1500 m2
117 780
XÀ GỒ ĐỠ SÀN
80x100x2200 m3
(cây) 109.824 6240
60x80x4200 m3
(cây) 15.7248 780
100x150x4200 m3
(cây) 98.28 1560
XÀ GỒ ĐỠ DẦM PHỤ
50x100x2000 m3
(cây) 1875.12 936
50x100x1500 m3
(cây) 31.59 4212
140x150x3400 m3
(cây) 525.096 8580
XÀ GỒ ĐỠ DẦM CHÍNH
50x100x1500 m3
(cây) 32.1975 4293
100x150x3700 m3
(cây) 8.991 162
100x150x3200 m3
(cây) 62.208 432
100x150x2500 m3
(cây) 6.075 162
GIÁO PAL
1500 bộ 1716
750 bộ 1716
500 bộ 375
CỘT CHỐNG 3500 cột 5244
Tầng 4
VÁN KHUÔN CỘT
250X1500 m2
1485 3960
100X1500 m2
280.8 1872
200x1500 m2
583.2 72
GÔNG CỘT L 70x7 m2
0.375 2430
CÂY CHỐNG CỘT cây 648
THANH TRƯỢT GÓC 50X50X1500 m2
0.00375 1296
VÁN THÀNH DẦM CHÍNH
250X1200 m2
936 3120
200X1200 m2
561.6 2340
200X1500 m2
234 780
ĐỒ ÁN KTTC1 28 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
300X1200 m2
82.08 76
300X1500 m2
16.2 12
VÁN THÀNH DẦM PHỤ
250X1500 m2
877.5 2340
150X1500 m2
526.5 2340
250x1200 m2
936 5304
150x1200 m2
561.6 3120
200x1500 m2
154.8 766
200x1200 m2
1.44 86
VÁN THÀNH DẦM BO
250x1500 m2
58.5 156
200x1500 m2
51.6 172
200x1200 m2
0.48 2
VÁN THÀNH DẦM CONSOL 250X900 m2
12.15 54
SÀN MÁI
300X1500 m2
3288.6 7308
200X1500 m2
156.6 522
250X1500 m2
175.5 468
150X1500 m2
97.875 435
GIÁO PAL
1500 bộ 572
500 bộ 572
CỘT CHỐNG 3500 cột 1748
XÀ GỒ ĐỠ DẦM, SÀN TẦNG MÁI
50x100x3500 m3
(cây) 4.3575 249
50x100x3100 m3
(cây) 27.0165 1743
50x100x2000 m3
(cây) 2.49 249
100x150x3300 m3
(cây) 1.302 31
100x150x2800 m3
(cây) 66.402 1581
100x150x2500 m3
(cây) 1.1625 31
BẢNG II.2: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊTÔNG
Tầng
nhà
Tên cấu
kiện
Kích Thước cấu kiện Thể tích
(m3)
Số
lượng
cấu kiện
Khối
lượng BT
trong tầng
(m3
)
Tiết diện
(m)
Chiều
dài
(m)
Móng Đế móng
trên
1.4x1.8 0.3 0.756 162 122.472
Đế móng
dưới
2.0x2.6 0.3 1.56 162 252.72
Cổ móng 0.3x0.4 2.05 0.246 162 39.852
Tầng
1(2,3)
Cột 0.25x0.35 3.6 0.28875 504 145.53
Dầm chính 0.2x0.45 27.25 2.4525 84 206.01
Dầm phụ 0.2x0.25 4.8 0.02325 468 10.881
0.2x0.25 4.65 0.2325 390 90.675
Sàn 0.1x5.4 5.175 2.7945 18 50.301
0.1x5.525 5.175 2.8591875 12 34.31025
ĐỒ ÁN KTTC1 29 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
0.1x5.525 5 2.7625 216 596.7
Tầng
4
Cột 0.25x0.35 2.75 0.240625 162 38.98125
Dầm chính 0.2x0.45 27.35 2.4615 28 68.922
Dầm phụ 0.2x0.25 4.8 0.24 286 68.64
Dầm consol 0.2x0.25 1.3 0.065 28 1.82
Dầm bo 0.12x0.25 4,8 0.144 26 3.744
Sàn 0.1x5.4 5.175 2.7945 18 50.301
0.1x5.525 5.175 2.8591875 12 34.31025
0.1x5.525 5 2.7625 216 596.7
0.1x1.275 5.175 0.6598125 2 1.319625
0.1x1.275 5 0.6375 3 1.9125
BẢNG II.3: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP
Tầng
nhà
Tên cấu
kiện
Thể tích
BT (m3)
Số lượng
cấu kiện
Khối lượng
BT trong
tầng (m3
)
Lượng CT
trong 1
kết cấu
Khối lượng
CT trong
tầng (kG)
Móng Đế móng
trên
0.756 162 122.472 60 7348.32
Đế móng
dưới
1.56 162 252.72 15163.2
Cổ móng 0.246 162 39.852 2391.12
Tầng
1,2,3
Cột 0.28875 504 145.53 170 24740.1
Dầm chính 2.4525 84 206.01 220 45322.2
Dầm phụ 0.02325 468 10.881 150 1632.15
0.2325 390 90.675 13601.25
Sàn 2.7945 18 50.301 25 1257.525
2.8591875 12 34.31025 857.75625
2.7625 216 596.7 14917.5
Tầng
4
Cột 0.240625 162 38.98125 170 6626.8125
Dầm chính 2.45025 28 68.607 220 15093.54
Dầm phụ 0.24 286 68.64 150 10296
Dầm consol 0.065 28 1.82 220 400.4
Dầm bo 0.144 26 3.744 150 561.6
Sàn 2.7 18 48.6 25 1215
1.4619375 12 17.54325 438.58125
1.4125 216 305.1 7627.5
1.39725 2 2.7945 69.8625
0.6375 3 1.9125 47.8125
ĐỒ ÁN KTTC1 30 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
BẢNG II.4: TÍNH CÔNG LAO ĐỘNG CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUÔN
Tầng
nhà
Tên
cấu kiện
Khối
lượng
(m2
)
Định mức lao động Nhu cầu Tổng số
công
trong
tầng
Giờ
công/m2
Số hiệu
định
mức
Giờ
công
Ngày
công
Móng Móng 1914.8 1.45 5006_a,c 2776.5 347 347
Tầng
1
Cột 783 1 5009_c 783 98
889
Dầm
chính
768.44 1.5 5013_d 1152.7 144
Dầm phụ 1284.5 1.6 5013_c 2055.2 258
Sàn 3112.2 1 5024_b 3112.2 389
Tầng
2
Cột 783 1,18+0,03 5009_c 806.49 102
913
Dầm
chính
752.76 1,5+0,03 5013_a,c 1175.7 147
Dầm phụ 1284.5 1,6+0,03 5013_a,c 2093.7 263
Sàn 3112.2 1+ 0,03 5024_b 3205.6 401
Tầng
3
Cột 783 1+0,06 5009_c 829.98 105
933
Dầm
chính
752.76 1,5+0,06 5013_a,c 1174.3 148
Dầm phụ 1284.5 1,6+0,06 5013_a,c 2132.2 268
Sàn 3112.2 1+ 0,06 5024_b 3298.9 412
Tầng
4
Cột 783 1+0,09 5009_c 853.47 108
981
Dầm
chính
620.76 1,5+0,09 5013_a,c 987.01 123
Dầm phụ 1019.3 1,6+0,09 5013_a,c 1722.6 215
Sàn 3718.6 1+ 0,09 5024_b 4053.2 507
Dầm
consol
12.15 1,6+0,09 5013_a,c 20.534 4
Dầm bo 110.58 1,6+0,09 5013_a,c 186.88 24
BẢNG II.5: TÍNH CÔNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC ĐỔ BÊTÔNG
Tầng
Tên
cấu kiện
Khối
lượng(m3
)
Định mức lao động Nhu cầu
Tổng số
công trong
tầng
Giờ
công/m2
Số liệu
định
mức
Giờ
công
Ngày
công
Móng Móng 415.044 4.6 3001_b 1909.2 238.65 239
Tầng
1(2,3)
Cột 47.04 11.8 3019_e 555.07 69.384
392
Dầm chính 68.67 7 3024_c 480.69 60.086
Dầm phụ 33.852 7 3024_c 236.96 29.621
Sàn 288.90375 6.45 3034_a 1863.4 232.93
ĐỒ ÁN KTTC1 31 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Tầng
4
Cột 40.425 11.8 0319_e 477.02 59.627
7
Dầm chính 68.67 7 3024_c 480.69 60.086
Dầm phụ 68.64 7 3024_c 480.48 60.06
Sàn 682.63088 6.45 3034_a 4403 550.37
Dầm
consol
1.82 7 3024_c 12.74 1.5925
Dầm bo 3.744 7 3024_c 26.208 3.276
BẢNG II.6: TÍNH CÔNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP
Tầng
Tên
cấu kiện
Khối
lượng(m3
)
Định mức lao động Nhu cầu Tổng số
công
trong tầng
Giờ
công/m2
Số liệu
định mức
Giờ
công
Ngày
công
Móng Móng 24902.64 6.17 4001_c 1536.49 192.06 193
Tầng
1(2,3)
Cột 7996.8 8.35 4003_d 667.733 83.467
363
Dầm chính 15107.4 9.3 4004_c 1404.99 175.62
Dầm phụ 5077.8 5.85 4002_d 297.051 37.131
Sàn 7222.59375 7.4 4002_c 534.472 66.809
Tầng
4
Cột 6872.25 8.35 4003_d 573.833 71.729
396
Dầm chính 15093.54 5.85 4004_c 882.972 110.37
Dầm phụ 10296 7.4 4000_d 761.904 95.238
Sàn 9350.94375 9.3 4002_c 869.638 108.7
Dầm consol 400.4 7.4 4002_c 29.6296 3.7037
Dầm bo 561.6 7.4 4002_c 41.5584 5.1948
BẢNG II.7: TÍNH CÔNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC THÁO VÁN KHUÔN
Tầng
nhà
Tên cấu
kiện
Khối
lượng
(m2
)
Định mức lao động Nhu cầu Tổng số
công
trong
tầng
Giờ
công/m2
Số hiệu
định mức
Giờ
công
Ngày
công
Móng Móng
1914.8
4
0.26 5006_e 497.86 62 62
Tầng
1(2,3)
Cột 783 0.32 5009_e 250.56 32
221
Dầm chính 752.76 0.32 5013_d 240.88 31
Dầm phụ
1284.4
8
0.32 5013_d 411.03 52
Sàn 3112.2 0.27 5024_d 840.29 106
Tầng
4
Cột 783 0.32 5009_e 250.56 31
229Dầm chính 620.76 0.32 5013_d 198.64 25
Dầm phụ 1019.2 0.32 5013_d 326.17 41
ĐỒ ÁN KTTC1 32 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
8
Sàn
3718.5
8
0.27 5024_d 1004 126
Dầm consol 12.15 0.32 5013_d 3.888 1
Dầm bo 110.58 0.32 5013_d 35.386 5
III. TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
Dựa vào số liệu đã thống kê tổ chức thi công đổ bê tông tại chỗ công trình theo
phương pháp dây chuyền.
Theo yêu cầu của công việc, đặc diểm của công trình, do biên chế thành phần các tổ
đội thực hiện các công việc khác nhau. Nên việc tổ chức đổ bê tông cốt thép tại chỗ khung
nhà sẽ có nhịp công tác không đổi, không thống nhất, không là bội số của nhau.
Việc tổ chức thi công công trình được chia thành 5 đợt thi công theo chiều cao nhà.
Mỗi đợt là 1tầng. Trong đợt được phân thành 8 phân đoạn ( bằng số công tác thi công)
Trong quá trình thi công các tổ thợ được lấy và thi công trong từng đợt không giống
nhau. Nhân lực sẽ thay đổi tùy theo vào nhu cầu của khối lượng công việc đòi hỏi, tầng
móng có khối lượng công việc không giống các tầng trên nên phân chia tổ thợ khác so với
các tầng trên, tầng 1, 2, 3,4 có khối lượng công việc tương đối giống nhau nên số tổ thợ
giống nhau. Nhân lực trong các tổ đội lấy theo quy chế nhưng có thể tăng thêm số thợ theo
yêu cầu tiến độ hoàn thành công việc.
Với số lượng người đã lựa chọn, tính toán thời gian hoàn thành công tác, chủ yếu là
công tác đổ bê tông. Sau đó tính thời gian cho các công việc còn lại,với số người lấy vào thi
công sao cho mỗi công việc hoàn thành với thời gian gần bằng thời gian hoàn thành công tác
đổ bê tông.
Sắp xếp thời điểm thực hiện các công việc này theo công tác đổ bêtông, với mối liên hệ
đầu và cuối, thoả mãn những gián đoạn kỹ thuật khi đổ bêtông nhà cao tầng.
Các tổ thợ thi công mỗi ngày hai ca (sáng và chiều) và làm hoàn thành phân đoạn.
Tất cả các số liệu được tính toán và ghi trong bảng.
Tiến độ thi công được biểu thị trên sơ đồ.
Trên đó các công việc được tiến hành liên tục từ đợt 1 đến 5.
Ở đây gián đoạn kỹ thuật chờ cho bêtông đủ cường độ đến khi được phép dựng giàn giáo
trên nó, lấy bằng 5 ngày. Giữa đổ bêtông và tháo dỡ ván khuôn (ván khuôn dầm sàn) là 10
ngày, lúc đó cường độ bêtông đã được khoảng 70%.
Thành phần các tổ đội của từng khu vực được biên chế và số tổ thợ sử dụng để hoàn
thành các công việc như sau :
1. Công tác cốt thép:
+ Móng: dùng 22 người.
+ Cột (tầng 1, 2, 3,4): 10 người.
+ Dầm sàn tầng 1, 2, 3: dùng 22 người. Dầm sàn tầng 4: 27 thợ
2. Công tác lắp ghép ván khuôn:
+ Lắp ghép ván khuôn móng: sử dụng 39 người.
+ Lắp ghép ván khuôn cột: dùng 11 người.
+ Lắp ghép ván khuôn dầm và sàn :
Tầng 1, 2, 3 sử dụng 88 người.
Dầm sàn tầng 4: dùng 65 người..
3. Công tác bê tông:
+ Móng: 27 người.
+ Cột: dùng 8 người.
+ Dầm, sàn và các cấu kiện khác:
ĐỒ ÁN KTTC1 33 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Tầng 1, 2, 3 dùng 36 người.
Tầng 4: 51 người.
4. Công tác tháo ván khuôn:
- Móng : 7 người
- Cột: 4 người.
- Dầm và sàn: tầng 1, 2, 3 là 21 người, tầng 4 là 15 người.
IV. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LUÂN CHUYỂN VÁN
Hệ số luân chuyển ván khuôn của từng kết cấu:
Luân chuyển từ tầng 1 đến tầng 3, tầng 2 lên tầng 4.
Hệ số ván khuôn luân chuyển được tính cho kết cấu cùng loại.
Cột, dầm (dầm chính, dầm phụ) tầng 1, 2, 3 giống nhau
Thời gian chu kỳ ván khuôn sử dụng lớn nhất có thể nhận biết ngay trong tiến độ thi
công.
Hệ số luân chuyển ván khuôn được xác định theo công thức sau:
=
∑
Trong đó: ∑ : tổng số khu vực toàn công trình.
Skv: số khu cực cần được chế tạo ván khuôn
=
t1: thời gian lắp đặt ván khuôn ở một khu vực.
Tmax: chu kì sử dụng ván khuôn (tính từ lúc đổ bêtông của kết cấu cũ đến khi
chuyển sang và lắp dựng xong ở kết cấu mới).
Tmax = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 +∑ttc + ∑tkt
t1, t2, t3, t4, t5: lần lượt là thời gian thi công lắp đặt ván khuôn,
Loại Kết Cấu Tmax m Skv n chọn n
móng 8 9 8 1.1 2
cột 7.5 36 7.5 4.8 5
dầm sàn 11.5 36 11.5 4.1 5
V. CHỌN MÁY THI CÔNG:
1. Thống kê khối lượng vật liệu của mỗi tầng:
Ván khuôn
(T)
Giáo Pal
(T)
Cột chống
(T)
Bêtông
(T)
Cốt Thép
(T)
Xà gồ
(T)
Tổng cộng
(T)
2702.334 105.595 52.44 1096.1644 35.4046 553.5493 4545.4873
2. Chọn máy vận thăng.
Năng suất máy vận thăng:
=
× × × 0.5
=
8 × 60 × 0.8 × 0.8 × 0.5
6
= 25.6 ( )
Trong đó: T: thời gian thực hiện, phút.
Ktg: hệ số sử dụng thời gian, K = 0.8
Km: hệ số sử dụng máy, K = 0.8
ĐỒ ÁN KTTC1 34 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
Tck: thời gian thực hiện một chu kì vận chuyển, phút.
Khối lượng vật liệu
vận chuyển ( T )
Mã hiệu
Sức nâng
( T )
Năng suất
( T)
Nhu cầu
( máy )
4545.4873
TP-2
(X-447)
0.5 460.8 10
Ghi chú: năng suất trong bảng được tính cho khoảng thời gian từ khi bắt đầu công việc cho
đến khi kết thúc công việc vận chuyển ( công tác đổ bêtông kết thúc ). 18 ngày.
4.Chọn máy trộn bê tông:
Chọn máy trộn do Tập đoàn Hòa Phát sản xuất có các thông số sau:
Mã hiệu TE350
Dung tích thùng trộn 340 lít
Dung tích thành phẩm 270 lít
Năng suất trộn 4.5 – 6 m3
/h.
Khối lượng BT cần
trộn trong ngày ( m3
)
Mã hiệu
Dung tích
( lít )
Năng suất
( m3
/h )
Nhu cầu
( máy )
Móng - 59.292 B251 240 3.5 2
Tầng 1(2,3) - 55.92 B251 240 3.5 2
Tầng 4 - 61.29 B251 240 3.5 3
5.Chọn máy đầm bê tông
Chọn máy đầm do Tập đoàn Hòa Phát sản xuất.
Công tác đầm bêtông phải phù hợp với loại kết cấu nên ta chọn hai loại máy đầm là
đầm dùi và đầm mặt. Với sàn ta áp dụng máy đầm mặt, còn cột và dầm ta áp dụng máy đầm
dùi.
 Máy đầm mặt.
Chọn máy đầm MVH – 120 có cỡ mặt đầm 400 x 585 mm
-Năng suất lý thuyết:
Qlt = F.h.n.Z.k (m3
/ca)
Trong đó: F: diện tích mặt đầm (m2
)
h: chiều dày lớp bêtông cần đầm, m.
n: số lần đầm trong một giờ, =
Tck = t1 + t2, chu kì đầm (t1: thời gian đầm tại một vị trí theo hồ sơ
thiết kế quy định, lấy t1= 120 s; t2: thời gian dịch chuyển vị trí đầm,
t2 = 10 s)
Tck = 130 s
Z: số giờ làm việc trong ca, Z = 4 giờ
k: hệ số kể đến việc đầm đè lên nhau. k = 0,8
Þ Q = (0,585 x 0,4) x 0,1 x (3600/130) x 4 x 0,8 = 2,0736 (m3
/ca)
-Năng suất hữu ích: Q = kt.Qlt = 0,6 x 2,0736 = 1,244 (m3
/ca)
 Máy đầm dùi.
Chọn máy đầm MGX – 23
Năng suất lý thuyết:
= . . ℎ. . .
Trong đó: R : bán kính tác dụng của đầm dùi, lấy R = 0,75 m
h : chiều dày của lớp bêtông cần đầm, m
ĐỒ ÁN KTTC1 35 CHƯƠNG 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
LỚP: 07XD1
n : số lần đầm trong 1 giờ, =
Tck: chu kì đầm, Tck = t1 + t2 ( t1: thời gian đầm tại một vị trí do hồ sơ
thiết kế quy định, lấy t1 = 50 s; t2: thời gian dịch chuyển vị trí
đầm, lấy t2 = 5 s.
Þ Tck = 55 s
Z : số giờ làm việc trong một ca, Z = 4 (giờ)
k: hệ số kể đến sự chồng lên nhau, lấy k = 0,8
Với móng:
Þ = 3,14 × 0,75 × 0,3 × × 4 × 0,8 = 110,9847 (m3
/ca)
Với dầm và cột:
Þ = 3,14 × 0,75 × 0,55 × × 4 × 0,8 = 203,472 ( m3
/ca)
Năng suất hữu ích:
Với móng: Q = kt.Q = 110,9847 x 0,6 = 66,59 (m3
/ca).
Với dầm và cột: Q = kt.Q = 203,472 x 0,6 = 122,0832 (m3
/ca).
Khối lượng BT
trong ca ( m3
)
Mã hiệu
Năng suất
( m3
/h )
Nhu cầu
( máy )
Móng - 23.058 MGX- 23 16.6477 1
Sàn - 16.05 MVH-120 0.311 13
Dầm và cột - 8.309 MGX - 23 30.52 1

Contenu connexe

Tendances

Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngAnh Anh
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiVương Hữu
 
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựngdethi-nuce
 
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tienHuong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tienmagicxlll
 
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3 Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3 nataliej4
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minhshare-connect Blog
 
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2Ho Ngoc Thuan
 
Cau hoi bao ve do an thep 2
Cau hoi bao ve do an thep 2Cau hoi bao ve do an thep 2
Cau hoi bao ve do an thep 2ebookfree
 
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTBÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTDUY HO
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cốngshare-connect Blog
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGchiennuce
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revNguyễn Đức Hoàng
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpTung Nguyen Xuan
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNHồ Việt Hùng
 
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình CốngTính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình CốngDung Tien
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 
Thuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamThuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamHắc PI
 
2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thepthinhkts339
 

Tendances (20)

Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước mái
 
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
31 đề thi Nền móng - Đại học Xây dựng
 
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tienHuong dan lam do an nen va mong   ts. nguyen dinh tien
Huong dan lam do an nen va mong ts. nguyen dinh tien
 
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3 Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
Cách Tính Cầu Thang 2 Vế Dạng 3
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang MinhGiáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
Giáo trình Bê tông cốt thép 1 - Phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang Minh
 
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
 
Bài thuyết trình đồ án nền móng
Bài thuyết trình đồ án nền móngBài thuyết trình đồ án nền móng
Bài thuyết trình đồ án nền móng
 
Cau hoi bao ve do an thep 2
Cau hoi bao ve do an thep 2Cau hoi bao ve do an thep 2
Cau hoi bao ve do an thep 2
 
Chuong 4 nm
Chuong 4 nmChuong 4 nm
Chuong 4 nm
 
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤTBÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
BÀI TẬP LƠN: CƠ HỌC ĐẤT
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
 
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình CốngTính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
Thuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamThuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngam
 
2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep2.cau tao-cot-thep
2.cau tao-cot-thep
 

Similaire à Chinh sua thuyet minh-do-an-ky-thuat-thi-cong-nguyen-the-nam-thay-doan-vinh-phuc

đAtc thi công
đAtc thi côngđAtc thi công
đAtc thi côngSang Doan
 
De do an nen mong 2013 2014 (2.9.2013)
De do an nen mong 2013 2014 (2.9.2013)De do an nen mong 2013 2014 (2.9.2013)
De do an nen mong 2013 2014 (2.9.2013)Nguyễn Hùng
 
Giải đề thi.pdf
Giải đề thi.pdfGiải đề thi.pdf
Giải đề thi.pdfNguynngo
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...nataliej4
 
Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2TunNguynCng1
 
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lýGiải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lýNguyen Thanh Luan
 
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)nataliej4
 
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG 3 cột
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG  3 cộtNỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG  3 cột
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG 3 cộtĐoan Pac
 
Doankythuatthicong
DoankythuatthicongDoankythuatthicong
DoankythuatthicongVuNguyen355
 
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...nataliej4
 
[xaydung360.vn]THUYET MINH TINH MONG CAU THAP DAI COC.pdf
[xaydung360.vn]THUYET MINH TINH MONG CAU THAP DAI COC.pdf[xaydung360.vn]THUYET MINH TINH MONG CAU THAP DAI COC.pdf
[xaydung360.vn]THUYET MINH TINH MONG CAU THAP DAI COC.pdfvnvnh3
 
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội nataliej4
 
Toan pt.de089.2010
Toan pt.de089.2010Toan pt.de089.2010
Toan pt.de089.2010BẢO Hí
 
2021_763 + 764_12-2021-TT-BXD..pdf
2021_763 + 764_12-2021-TT-BXD..pdf2021_763 + 764_12-2021-TT-BXD..pdf
2021_763 + 764_12-2021-TT-BXD..pdfminhshoppingboleroch
 
Xu ly so lieu nen mong
Xu ly so lieu nen mongXu ly so lieu nen mong
Xu ly so lieu nen mongmagicxlll
 
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khối
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khốihướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khối
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khốiHuy Nguyen
 

Similaire à Chinh sua thuyet minh-do-an-ky-thuat-thi-cong-nguyen-the-nam-thay-doan-vinh-phuc (20)

đAtc thi công
đAtc thi côngđAtc thi công
đAtc thi công
 
De do an nen mong 2013 2014 (2.9.2013)
De do an nen mong 2013 2014 (2.9.2013)De do an nen mong 2013 2014 (2.9.2013)
De do an nen mong 2013 2014 (2.9.2013)
 
Giải đề thi.pdf
Giải đề thi.pdfGiải đề thi.pdf
Giải đề thi.pdf
 
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
Đồ Án Thiết Kế Cầu Dầm Chữ I Giản Đơn BTCT Ứng Suất Trước 5 Nhịp 28m (Kèm Bản...
 
Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2Đồ án bê tông cốt thép 2
Đồ án bê tông cốt thép 2
 
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lýGiải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý
 
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
Thiết kế cầu btct dầm đơn giản dự ứng lực căng sau (kèm bản vẽ)
 
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG 3 cột
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG  3 cộtNỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG  3 cột
NỀN MÓNG CAO PHI DH DL VĂN LANG 3 cột
 
Doankythuatthicong
DoankythuatthicongDoankythuatthicong
Doankythuatthicong
 
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
 
Đề Thi HK2 Toán 9 - TH THCS THPT Tây Úc
Đề Thi HK2 Toán 9 - TH THCS THPT Tây ÚcĐề Thi HK2 Toán 9 - TH THCS THPT Tây Úc
Đề Thi HK2 Toán 9 - TH THCS THPT Tây Úc
 
Đề Thi HK2 Toán 9 - TH THCS THPT Tây Úc
Đề Thi HK2 Toán 9 - TH THCS THPT Tây ÚcĐề Thi HK2 Toán 9 - TH THCS THPT Tây Úc
Đề Thi HK2 Toán 9 - TH THCS THPT Tây Úc
 
[xaydung360.vn]THUYET MINH TINH MONG CAU THAP DAI COC.pdf
[xaydung360.vn]THUYET MINH TINH MONG CAU THAP DAI COC.pdf[xaydung360.vn]THUYET MINH TINH MONG CAU THAP DAI COC.pdf
[xaydung360.vn]THUYET MINH TINH MONG CAU THAP DAI COC.pdf
 
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
đồ áN kỹ thuật thi công đhkt hà nội
 
Toan pt.de089.2010
Toan pt.de089.2010Toan pt.de089.2010
Toan pt.de089.2010
 
2021_763 + 764_12-2021-TT-BXD..pdf
2021_763 + 764_12-2021-TT-BXD..pdf2021_763 + 764_12-2021-TT-BXD..pdf
2021_763 + 764_12-2021-TT-BXD..pdf
 
Xu ly so lieu nen mong
Xu ly so lieu nen mongXu ly so lieu nen mong
Xu ly so lieu nen mong
 
Luận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAYLuận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Ký túc xá cao đẳng nghề Sài Gòn, HAY
 
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Phan Châu Trinh
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Phan Châu TrinhĐề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Phan Châu Trinh
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS THPT Phan Châu Trinh
 
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khối
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khốihướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khối
hướng dẫn đồ án BT 2- khung nhà BTCT toàn khối
 

Chinh sua thuyet minh-do-an-ky-thuat-thi-cong-nguyen-the-nam-thay-doan-vinh-phuc

  • 1. ĐỒ ÁN KTTC1 1 CHƯƠNG 1 SVTH: NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG  Yêu cầu : Thiết kế biện pháp xây lắp và tổ chức thi công quá trình thành phần công tác san đất vàđổ bêtông cốt thép tại chổ. 1.PHẦN SAN ĐẤT -Đường đồng mức thấp nhất: 7,4 m - Độ chênh cao đường đồng mức: 0,45m - Kích thước ôđất : 300m x 200m - Hệ số mái dốc: m=0,67 - Hệ số tơi xốp ko=0,035 - Đất cấp: II 2.PHẦN BÊ TÔNG - Sơđồ khung số 1 -Số tầng nhà : 4 tầng -H tầng 3,3 m -Số nhịp : 5 -Số bước : 26 -L nhịp : 5,4m - Bước B : 5m - Chiều dày sàn: 10cm - Cột 25x35 cm - Dầm chính: 20x55 cm - Dầm phụ: 20x35 cm - Phương pháp đổ bê tông: thủ công - Ván khuôn thép PHẦN I CÔNG TÁC SAN LẤP MẶT BẰNG I.1 .Tính toán san bằng khu vực xây dựng Tính san bằng khu vực xây dựng theo yêu cầu cân bằng phần đào đất và phần đắp đất. Trình tự tiến hành theo các bước sau: I.1.1.Chia khu vực san bằng thành các ô vuông Ởđây kích thước ôđất 300x200m.Nên ta phân chia thành những ô vuông với cạnh 50m.Kẻđường chéo chia ô vuông thành những tam giác xuôi theo đường đồng mức. Tại mỗi đỉnh góc vuông ta ghi cao trình đen (cao trình tự nhiên) và cao trình đỏ (cao trình thiết kế), và vẽđường ranh giới số không ( đường ranh giới đào đắp). Khu vực xây dựng được chia thành 48ô tam giác có cạnh góc vuông 50 x 50m, được đánh dấu nhưhình vẽ. Chỉnh lại bởi kỹ sư Nguyễn Trí Nam Hưng SĐT : 0972 552 055. email : namhung.hk@gmail.com Mong các bạn sữa tiếp vì sai nhiều
  • 2. ĐỒ ÁN KTTC1 2 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Hình 1: Bình đồ khu đất I.1.2.Tính cao trình đen các đỉnh góc vuông : ( độ cao tự nhiên ) Cao trình đen tại các góc vuông được tính nội suy từđường đồng mức bằng các mặt cắt qua các đỉnh ô vuông và vuông góc với hai đường đồng mức. Hi = Ha + x L H .  Vẽ 1 đường thẳng vuông góc với cả 2 đường đồng mức để xác định L,dùng thứơc để xác định khoảng cách từ A đến M được x.Biết được độ cao 2 đường đồng mức qua A và B.Từđó suy ra Hi. Kết quả tính toán ghi trên bình đồ khu vực san bằng. I.1.3.Tính cao trình san bằng : ( Ho) = ∑ ∑ ⋯ ∑ *Với n là sốô tam giác có cạnh a x a trong khu vực xây dựng. Trong đó:H1 , H2 ,.., H8 : Tổng giá trịđộ cao tự nhiên của các đỉnh có 1, 2,..., 8 tam giác hội tụ. Với kết quả tính toán theo hình vẽở trên, ta có :  1H1= 22,56m  2H2=44,08 m
  • 3. ĐỒ ÁN KTTC1 3 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1  3H3= 552,66 m  6H6= 1044,7 m  4H4=5H5=H7 =8H8= 0 ÞH 0 =11,56m I.1.4.Tính cao trình thi công Htc = Hi - H0 Trong đó : Hi - Làđộ cao tự nhiên tại điểm i ( Hđen ) H0 - Làđộ cao san bằng ( Hđỏ) Kết quả tính toán độ cao tự nhiên, độ cao thi công: I.1.5. Tính khối lượng đất các lăng trụ tam giác Hình 2: Trường hợp h1, h2, h3 cùng dấu.  Các ô hoàn toàn đào hay đắp đối với các ô tam giác có cạnh axa: Vđào (đắp) = )( 6 . 321 2 hhh a  ( 1) Với h1,h2,h3 : Lấy giá trịđại số Các ô có cả phần đào vàđắp ( độ cao các đỉnh khác dấu ) Ký hiệu đỉnh khác dấu là h1 Hình 3: Trường hợp h1, h2, h3 khác dấu.  Thể tích khối chóp cóđáy  cùng dấu với h1 V= ))(( )( 6 3121 3 1 2 hhhh ha   ( 2 ) V luôn cùng dấu với h1 h2 h h1 Vchêm VChóp a a Ho h1 h2 h3 a a
  • 4. ĐỒ ÁN KTTC1 4 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Với h1ở tử số lấy giá trịđại số, h1,h2,h3ở mẫu số lấy giá trị tuyệt đối  Phần thể tích còn lại trái dấu với V có2 đỉnh còn lại của tam giác: Vchêm = V - V ( 3) V : xác định theo công thức ( 2) V : xác định theo công thức ( 1) Ta có khối lượng đất đào vàđắp được tính theo bảng: Dấu (-) để phân biệt phần đất đắp. Các số liệu tính toán được ghi trong bảng: Bảng 1.1: Tính toán khối lượng đất công tác STT Ô ∆ Độ cao thi công Vi V∆ Khối lượng đất công tác h1 h2 h3 V+ V- 1 -1.73 -2.45 -1.06 -2183.333 -2183.333 2 -1.01 -1.73 -1.06 -1583.333 -1583.333 3 0.06 -1.01 -1.06 -837.5 0.075 0.075 -837.575 4 -1.01 0.34 0.06 -254.167 -297.191 43.024 -297.191 5 0.34 0.06 0.75 479.167 479.167 6 0.75 1.59 0.34 1116.667 1116.667 7 1.59 0.75 1.55 1620.833 1620.833 8 1.55 2.5 1.59 2350 2350 9 2.5 1.55 2.59 2766.667 2766.667 10 2.59 3.43 2.5 3550 3550 11 0.34 2.59 3.64 2737.5 2737.5 12 3.64 3.94 3.43 4587.5 4587.5 13 -2.45 -2.72 -1.7 -2862.5 -2862.5 14 -2.45 -1.06 -1.7 -2170.833 -2170.833 15 -1.06 -1.7 -0.88 -1516.667 -1516.667 16 0.06 -0.88 -1.06 -783.333 0.085 0.085 -783.418 17 -0.88 0.06 0.02 -333.333 -335.634 2.301 -335.634 18 0.06 0.02 0.75 345.833 345.833 19 0.96 0.02 0.75 720.833 720.833 20 0.96 0.75 1.55 1358.333 1358.333 21 1.91 0.96 1.55 1841.667 1841.667 22 1.91 1.55 2.59 2520.833 2520.833 23 2.95 1.91 2.59 3104.167 3104.167 24 2.95 3.64 2.59 3825 3825 25 -2.72 -3.5 -2.74 -3733.333 -3733.333 26 -1.7 -2.72 -2.74 -2983.333 -2983.333 27 -1.7 -2.74 -1.87 -2629.167 -2629.167 28 -0.88 -1.7 -1.87 -1854.167 -1854.167 29 -0.88 -1.87 -0.61 -1400 -1400 30 0.02 -0.88 -0.61 -612.5 0.006 0.006 -612.506 31 -0.61 0.02 0.38 -87.5 -151.636 64.136 -151.636
  • 5. ĐỒ ÁN KTTC1 5 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 STT Ô ∆ Độ cao thi công Vi V∆ Khối lượng đất công tác h1 h2 h3 V+ V- 32 0.02 0.38 0.96 566.667 566.667 33 0.96 0.38 1.36 1125 1125 34 1.36 0.96 1.91 1762.5 1762.5 35 1.91 1.36 1.91 2158.333 2158.333 36 1.91 2.95 1.91 2820.833 2820.833 37 -4.5 -3.62 -3.5 -4841.667 -4841.667 38 -2.74 -3.62 -3.5 -4108.333 -4108.333 39 -2.74 -3.62 -2.58 -3725 -3725 40 -2.74 -1.87 -2.58 -2995.833 -2995.833 41 -1.87 -2.58 -1.28 -2387.5 -2387.5 42 -1.87 -0.61 -1.28 -1566.667 -1566.667 43 -0.61 -1.28 -0.25 -891.667 -891.667 44 0.38 -0.61 -0.25 -200 36.658 36.658 -200 45 -0.25 0.38 0.31 183.333 -18.454 201.787 -18.454 46 1.36 0.38 0.31 854.167 854.167 47 1.36 0.31 0.65 966.667 966.667 48 1.36 1.91 0.65 1633.333 1633.333 TỔNG 45160.572 -46669.747 I.1.6.Tính khối lượng đất mái dốc: Do đất có mái dốc nên khi san cần phải tiến hành tính toán đất tạo mái dốc xung quanh vùng đất san để tránh hiện tượng sụt lở. Hình 4: Các trường hợp tính khối lượng đất mái dốc. Đất mái dốc đào hoặc đắp được tính theo công thức: lhmV .. 6 1 2 1 ).(. 4 1 2 2 2 1 hhamV  V= 3 1 2 3 1 hm m: là hệ số mái dốc m = 0,67 h1 mh1 l   h2 mh2 a h1 mh1 mh1 mh1 h1
  • 6. ĐỒ ÁN KTTC1 6 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Kết quả tính toán ghi ở bảng dưới: Bảng1.2: Tính toán khối lượng đất mái dốc STT MÁI DỐC HỐ ĐÀO KHỐI LƯỢNG (M3 ) ĐÀO ĐẮP V1 0,67x((-1,732 )+(-1.01)2 )/4 -33.609 V2 0,67x33,4242x(-1,012 )/6 -3.807 V3 0,67x16,5758x0,342 /6 0.214 V4 0,67x(0,342 )+1,592 )/4 22.141 V5 0,67x(1,592 +2,52 )/4 73.517 V6 0,67x(2,52 +3,432 )/4 150.875 V7 0,67x(3,432 +3,942 )/4 228.541 V8 0,67x(3,942 +3,642 )/4 240.976 V9 0,67x(3,642 +2,942 )/4 183.849 V10 0,67x(2,952 +1,912 )/4 103.436 V11 0,67x(1,912 +0,652 )/4 34.091 V12 0,67x(0,652 +0,312 )/4 4.343 V13 0,67x21,1073x(-0,25)2 /6 0.227 V14 0,67x28,8927x(-1,28)2 /6 -0.202 V15 0,67x((-0,25)2 +(-1,282 )/4 -14.245 V16 0,67x((-1,28)2 +(2,58)2 )/4 -69.469 V17 0,67x((-2,58)2 +(-3,62)2 )/4 -165.497 V18 0,67x((-3,62)2 +(-4,5)2 )/4 -279.343 V19 0,67x((-4,5)2 +(-3,5)2 )/4 -272.188 V20 0,67x((-3,5)2 +(-2,72)2 )/4 -164.555 V21 0,67x((-2,72)2 +(-2,45)2 )/4 -112.233 V22 0,67x((-2,45)2 +(-1,73)2 )/4 -75.336 V23 0,672 x(-1,73)3 /3 -0.775 V24 0,672 x3,943 )/3 9.152 V25 0,672 x0,653 /3 0.041 V26 0,672 x(-0,45)3 /3 -13.635 TỔNG 1051.403 -1204.894  Từđó ta có:  Tổng khối lượng đất đắp: Vđắp = Vđắp+Vm đắp = 46669,747 + 1204,894 =47874,641(m3 )  Tổng khối lượng đất đào: Vđào = Vđào+Vm đào= 45160,572+ 1051,403= 46212,123(m3 ) -Xét độ tơi xốm của đất: Đất khu vực thi công làđất cấp II có hệ số tơi xốp cuối cùng là 0,035 Vđào = 46212,123 x(1+0.035) = 47829,394(m3 ) -Sai số giữa khối lượng đào vàđắp là:
  • 7. ĐỒ ÁN KTTC1 7 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 V = 47874,641 - 47829,394=45,247(m3 ) -Sai số là: S = 09,0 394,47829 247,45   V V % < 5% Þ Vậy thỏa mãn điều kiện I.2.Xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung bình Dùng phương pháp đồ thịđể xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung bình . Từ biểu đồ Cutinốp và theo nguyên tắc cộng véctơ ta xác định được khoảng cách trung bình và hướng vận chuyển: 39,31 92424 75,2901016  V W L x x m 34,94 92424 25,8718837  V W L y y m 42,9934,9439,31 2222  yxtb LLL m I.3.Chọn máy thi công và sơđồ di chuyển máy -Khu vực san bằng làđất cấp II vùng đất rộng, độ dốc nhỏ,nên có thể chọn máy cạp để san nền . Chọn máy cạp DZ-77. Các thông số kỹ thuật : +Dung tích thùng:q = 8,8 m3 +Chiều rộng lưỡi cắt: b = 2,58 m +Độ sâu cắt đất lớn nhất: h = 0,35 m I.3.1. Đoạn đường đào của máy cạp tchđàà KK hb q L .. .  = 35,0.58,2 8,0.1.8,8 = 7,8 m Trong đó: q = 8,8 m3 Kch = 1- Hệ số chứa Kt - Hệ số tơi xốp của đất, với đất cấp II, Kt = 0,8 b = 2,58 m h = 0,35 m I.3.2. Năng suất của máy cạp : )/( . ....3600 3 sm KT KKq Q tck tgs  q-Dung tích thùng xe Ktg- Hệ số sử dụng thời gian Tck- Chu kì công tác Khoảng cách vận chuyển trung bình : L = 99,42 m - Quãng đường đào: + l1 = 7,8 m + Cho máy chạy số 1 với vận tốc v1=4 km/ h = 1,1m/ s - Quãng đường vận chuyển và rải đất : + l2 = 99,42 – 7,8= 91,62 m + Cho máy chạy với vận tốc trung bình v2 =5,8 km/ h = 1,6 m/s
  • 8. ĐỒ ÁN KTTC1 8 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 - Quãng đường quay về: + l3 = 99,42 m + Cho máy chạy số 4 với vận tốc v3 = 9 km/ h = 2,5 m/ s Thời gian chu kỳ hoạt động của máy : 0 3 3 2 2 1 1 2. ttn v l v l v l T ssck  ns - số lần thay đổi số, ns = 3 ts - thời gian thay đổi số, ts = 5s t0 - thời gian quay xe, t0 = 20 s Þ = , , + , , + , , + 3.5 + 2.20 = 159,12 ( â ) Năng suất: Q = txck tgtch kT KKKq . ....3600 Þ Q = )/(39,94 35,1.12,159 8,0.8,0.1.8,8.3600 3 hm Năng suất ca máy : 94,39 8 = 755,12 (m3 / ngày) Tổng số ngày công máy làm việc để san bằng toàn bộ khu đất là : = , , = 63,34 (ngày) Chọn 2máy làm việc 2 ca máy trong 1 ngày. Thời gian thi công san đất là : T = 835,15 2.2 34,63  (ngày) Vậy ta chọn T= 16 (ngày) để san bằng hoàn toàn khu đất. I.3.3.Sơđồ di chuyển máy: Với diện tích khu vực san bằng khá rộng, khoảng cách vận chuyển trung bình tương đối ngắn cho máy di chuyển theo hướng đã xác định ở trên theo sơđồ di chuyển hình elip. Tuần tựđào và rải đất theo các vòng nối tiếp nhau kín khu vực đào vàđắp.
  • 9. ĐỒ ÁN KTTC1 9 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 PHẦN II: THI CÔNG ĐỔ BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI MẶT CẮT NGANG CÔNG TRÌNH Hình 2.1: Mặt cắt ngang công trình *SỐ LIỆU THIẾT KẾ: Kích thước các cấu kiện trong tầng nhà cho như sau:  Công trình nhà 4 tầng 5 nhịp  Chiều rộng nhịp: L = 5.4 m  Bước cột: B = 5m  Số bước cột : 26  Chiều cao tầng: H= 3,3 m  Dầm chính: 200 x 550 mm  Dầm phụ: 200 x 350 mm  Tiết diện cột: 250 x 350 mm  Chiều dày sàn: s= 100 mm  Tiết diện dầm bo:120 x 350 mm  Tiết diện consol: 200 x 350 mm  Chiều sâu chôn móng:G =1,6m  Móng có bậc dật cấp: - Chiều cao bậc 1: 300 mm - Chiều cao bậc 2: 300 mm - Diện tích mặt dưới: 2000x2600 mm - Diện tích mặt trên: 1400x1800 mm * Công trình là nhà cao tầng có số lượng công việc tương đối giống nhau, cụ thể cấu tạo sàn mái khác so với sàn các tầng, do đó biện pháp thi công thường được chọn là thi công dây chuyền. * Công trình chọn phương pháp thi công bê tông bằng biện pháp thủ công: trộn bê tông tại chỗ, vận chuyển lên bằng vận thăng. Sau đó dùng xe kút kít và thủ công vận chuyển đến nơi để đổ.
  • 10. ĐỒ ÁN KTTC1 10 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 * Về công tác giàn giáo,ván khuôn: công trình sử dụng ván khuôn thép để thuận tiện cho quá trình thi công lắp dựng và tháo dỡ, đảm bảo chất lượng thi công, đảm bảo việc luân chuyển ván khuôn tối đa, kết hợp với hệ đà giáo bằng giáo Pal, hệ thanh chống đơn kim loại, hệ giáo thao tác đồng bộ. Sử dụng ván khuôn thép, giáo PAL và cột chống đơn kim loại có nhiều ưu điểm: - Đạt được độ bền cao, duy trì được độ cứng lớn trong suốt quá trình đổ bê tông, bảo đảm an toàn cao cho ván khuôn. Việc lắp dựng được đảm bảo chính xác, bề mặt bê tông thẳng nhẵn. - Việc tháo lắp ván khuôn đơn giản nhờ các phương pháp liên kết thích hợp, do vậy không cần công nhân có trình độ cao. Đây là yếu tố quan trọng trong suốt thời gian thi công. - Chi phí thiết kế ván khuôn được giảm vì các công việc tính toán đã được tính sẵn, lập thành các bảng tra. Đối với các dạng ván khuôn đặc biệt, công việc thiết kế chỉ cần dựa trên cơ sở đã được tính sẵn mà hiệu chỉnh lại cho thích hợp. - Ván khuôn công cụ đạt được thời gian sử dụng lâu nhất, có thể dùng cho một hay nhiều công trình mà vẫn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, quản lý thuận tiện, hiệu quả kinh tế cao. - Hình dáng, kích thước của từng cấu kiện thích hợp cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển bằng thủ công. Đặc biệt, khi tấm khuôn chế tạo hoàn toàn bằng thép mỏng thì trọng lượng rất nhẹ. - Ván khuôn công cụ khi kèm theo chống đỡ bằng giàn giáo công cụ sẽ trở thành một hệ thống đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo thi công nhanh, nâng cao thêm chất lượng ván khuôn, hiện trường thi công gọn gàng, không gian thoáng, mặt bằng vận chuyển tiện lợi, an toàn. -Sử dụng bộ giàn giáo công cụ (giáo PAL) và cột chống đơn dễ điều chỉnh được chiều cao và chịu tải trọng lớn. * Đà đỡ (xà gồ): chọn loại gỗ nhóm III có trọng lượng 600 kG/m3 . Có ứng suất cho phép [s] = 120 (kG/cm2 ) (lấy theo tài liệu Kĩ Thuật Thi Công Và Nghiệm Thu Kết Cấu Bêtông Và Bêtông Cốt Thép). II.1 VẼ CÁC SƠ ĐỒ CẤU TẠO; TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN VÀ HỆ CHỐNG ĐỠ CHO CÁC KẾT CẤU CỘT, DẦM, SÀN. A. Thiết kế ván khuôn sàn: 1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm sàn: Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của bê tông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công .  Tĩnh tải: Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn . - Tải trọng do bê tông cốt thép sàn: qbt =1x h sàn = 1 x 0,12500 = 250 (kG/m2 ) . - Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn: qvk =30 (kG/m2 )  Hoạt tải: Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá trình đầm bêtông và do đổ bê tông vào ván khuôn. - Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn :250 KG/m2 - Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông và đổ bê tông: 200kG/m2 Vậy, Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn qtc = 250+30+0,9 ( 250+200 ) = 685 (kG/m ). 2
  • 11. ĐỒ ÁN KTTC1 11 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn là: qtt = 250.1,2 +30.1,1 + 0,9.(250 + 200) = 708,3 ( kG/m2) . 2. Tính toán kiểm tra ván sàn. Sơ đồ tính toán ván sàn là : Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ lớp 1(xà gồ lớp trên sát tấm côppha). Xét ô sàn điển hình có kích thước 25004800mm. Dầm phụ rộng 0,2m, Dầm chính rộng 0,2 m Þ Dùng ván khuôn: 32tấm loại 1200*300, 3 tấm loại 1500x100, những chỗ thiếu ta dùng ván gỗ lắp vào. Khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1 được tính toán sao cho đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn định cho ván sàn. Khoảng cách các xà gồ lớp 1 phụ thuộc vào tổ hợp ván sàn. Cắt ra 1 dải bản có bề rộng b = 0,3 m bằng bề rộng của một ván sàn để tính toán Tải trọng tác dụng lên dải 0,3m là: qtt = 708,3 0,3 = 212,49 (kG/m) qtc = 685 0,3 = 205,5 (kG/m.) CB 2 3 5000 5400 1 V2 V2 V2 8*V1 8*V1 8*V1 V1 = 300*1200 V2 = 100*1500 q M MM=ql /10 2 l l l
  • 12. ĐỒ ÁN KTTC1 12 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1  Tính toán theo điều kiện bền : [ ]axMm M [ ] 2 ax . 10 tt q l Mm Ws  Với Cường độ chịu uốn của ván khuôn kim loại: [ ]s = 2100 kG/cm2 Momen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 30cm: W = 6,55 (cm3) Coi dải ván khuôn như dầm liên tục kê lên các đà dọc ta có: ≤ .[ ]. = . . , , = 254,4 ( )  Tính toán theo điều kiện biến dạng: Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn [ ] = 1 400 Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn = . ≤ Với = 28,64 Theo điều kiện này thì khoảng cách lớn nhất của xà gồ: ≤ 128 400. = 128.2,1. 10 . 28,64 400.2,505 = 197,3( ) Kết hợp với điều kiện đặt xà gồ lớp1 theo cấu tạo với ván sàn và với xà gồ lớp 2 (xà gồ lớp 2 đặt lên cột chống của hai giáo Pal kề nhau có khoảng cách là 1,4 m) Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là 60cm phù hợp với điều kiện tính toán và cấu tạo. 3. Tính toán, kiểm tra độ ổn định của xà gồ : Hệ xà gồ lớp 1 được tựa lên hệ xà gồ lớp 2 (khoảng cáchxà gồ lớp 2 bằng 150cm là khoảng cách giữa 2 cột chống của 2 giáo Pal kề nhau). Chọn dùng xà gồ bằng gỗ có tiết diện 8 10 cm có các đặc trưng hình học như sau: Mômen quán tính J của xà gồ : = . = × = 666,67 cm4 Mô men kháng uốn : = . = × = 133,33 (cm3 ) Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng phân bố đều mà gối tựa là các xà gồ lớp 2. -Tải trọng sàn: qtc = 685 (kG/m2 ) qtt = 708,3(kG/m2 ) - Tải trọng bản thân xà gồ: qxg = 600 x 0,05 x 0,1 = 3 (kG/m) - Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ: qtc = 685 x 0,6 + 3 = 414 (kG/m) 150 cm
  • 13. ĐỒ ÁN KTTC1 13 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 qtt = 708,3 x 0,6 + 1,1 x 3 = 424,8 (kG/m) Do l1 = 60cm là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1.  Kiểm tra lại điều kiện bền: = = . . = , × × , = 71,68 ( / ) ≤ [s] = 120 (kG/cm2 ) Vậy điều kiện bền được đảm bảo.  Kiểm tra lại điều kiện biến dạng: Độ võng được tính theo công thức: = . Þ = , × × × , = 0,25( ) Độ võng cho phép:[ ] = = = 0,375 ( ) > (Thoả mãn) Như vậy, tiết diện xà gồ ngang đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả mãn. e . Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (xà gồ lớp 2): Tiết diện 10 x 15 cmcó: J = 2812,5cm4 W =375 cm3 Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là: Ptt = qtt1,2 = 424,81,2 = 509,76 (kG) Ptc = qtc1,2 = 4141,2= 496,8 (kG) Ta có M tập trung giữa đà: = . = , × , = 152,93 ( . ) Theo điều kiện bền: = = , × = 40,78 ( / )< [s] = 120 (kG/cm2 ) (Thỏa mãn). - Theo điều kiện biến dạng: Độ võng được tính theo công thức: = × Þ = , × × × , = 0,06 ( ) Độ võng cho phép: [ ] = = 0,3 > (Thoả mãn) Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả mãn. f. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL khi giả sử diện dồn tải là hình vuông cạnh 1,5 1,2 (m) là: P= 1,51,2qtt = 1,51,2708,3=1275 (kG) P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được cường độ và sự ổn định của hệ. [P]= 16 tấn. g. Các vị trí gia cố thêm. Tại các vị trí của ô sàn gần vận thăng và 2 cây chống ròng rọc của tời điện dự định sẽ là điểm nhận bê tông từ vận thăng và tời điệntừ dưới đưa lên, ta phải gia cố thêm bằng các cột chống thép. Giữa khoảng cách 2 giáo Pal chống đỡ 2 dầm phụ kề nhau ta bố trí thêm 1 cột chống thép, khoảng cách giữa các cột chống thép chạy dọc theo phương dầm phụ là 1,665 m (một ô sàn điển hình bố trí 3 cột được thể hiện như trong bản vẽ). Tương tự như vậy ở các vị trí mép dầm ngoài biên ta cũng phải gia cố thêm bằng các cột chống thép khi thấy cần thiết. 1,5 m =637,2 kg =621kg =196.16 kg.m =19616 =50.97 kg/cm2 =621 =0.079 cm
  • 14. ĐỒ ÁN KTTC1 14 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 B.. Thiết kế ván khuôn dầm. 1. Đối với dầm phụ: Dầm cao 350 mm Chiều cao thông thuỷ: h = 3300 – 100 - 250 = 2750 (mm). Sử dụng 2 loại giáo PAL: loại cao 1,5m và loại 0,75m làm kết cấu đỡ dầm. Kiểm tra: 2950-( 1500 + 750 + 255 ) = 445<750 (mm). Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm. Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,020,75m a. Thiết kế ván đáy dầm phụ: Với chiều rộng đáy dầm là 200mm ta sử dụng ván thép có bề rộng 200 mm. Lấy ván 200 x 1200 mm làm ván điển hình trong tính toán vậy nên đặc trưng tiết diệncủa ván là:J = 20,02 cm4 ; W = 4,42 cm3 * Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm: - Tải trọng do bêtông cốt thép: qtc1 = 0,2 0,35 2500 = 175 (kG/m) . qtt1 = 1,2175 = 210 (kG/m) -Tải trọng do ván khuôn: qtc2 = 0,2 30 = 6 (kG/m) qtt2 = 1,1 6 = 6,6 (kG/m) - Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông, hoạt tải do người và dụng cụ thi công ( nhân với hệ số 0.9 do xét đến sự xảy ra không đồng thời ) qtc3 = (150 + 200)  0,9  0,2 = 63 (kG/m) qtt3 = n2 .ptc3 = 1,3 63 = 81,9 (kG/m) Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ và đầm bê tông lấy là 200kG/m2 Vậy : Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy: qtc= qtc1 + qtc2 + qtc3 =175 + 6 + 63 = 244 (kG/m). Tổng tải trọng tính toán là: qtt = qtt1+qtt2 +qtt3= 210 + 6,6+81,9 = 311,7 (kG/m) . b. Tính toán ván đáy dầm: Coi ván khuôn đáy của dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà gồ ngang, các xà ngang này được kê lên các xà gồ dọc.
  • 15. ĐỒ ÁN KTTC1 15 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm). + Tính theo điều kiện bền: s = W Mmax <[s] (*) Trong đó: = . (KG/cm) ; W = 4,42 cm3 Ta có (*)  l tt q W][10  σ = × × , , = 172,56 ( ). * Tính theo điều kiện biến dạng: = . . ≤ [ ] =  ≤ . . . = × , × × , × , = 176,7 ( ) Các xà gồ lớp 2 đặt cách nhau 120cm, kết hợp với cấu tạo ta chọn l = 60 cm c. Tính toán xà gồ ngang: + Sơ đồ tính: Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc (lớp 2), đoạn giữa xà gồ chịu tải trọng phân bố đều từ dầm phụ truyền xuốngnhư hình vẽ. + Tải trọng phân bố : qtc = (244/0,2) x 0,6 = 732(kG/m) qtt = (311,7/0,2)x 0,6 = 935,1(kG/m) Trong đó Bề rộng dầm : 0,2 m Khoảng cách giữa hai xà gồ ngang: 0,6m Dễ dàng tính được mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 51,43 (kG.m) Sử dụng xà gồ tiết diện tích 510 cm có W = 83,33 cm3 ; J = 416,67 cm4 . *Điều kiện bền: q l l l M MM=ql /10 2 200 l = P*l/4 +ql^2/10= (935.1*0.2/2)*0.5+ 935.1*0.2^2/10= 51.43
  • 16. ĐỒ ÁN KTTC1 16 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 l Mmax = = , × , = 61,72 ( / ) < [ ] = 120 ( / ) * Kiểm tra độ võng: Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập trung tại giữa nhịp: f = 48.E.J P.l3  [f]. giữa nhịp P = 935,1 0,2 = 187,02 (kG). Ta tính được = , × × × , = 0,16 ( ) Độ võng cho phép : [f] = 400 l = 400 120 = 0,3 cm > f =0,16 cm (Thỏa mãn). Þ Chọn xà gồ như trên là hợp lí. d. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (xà gồ lớp 2): Tiết diện 14 x 15 cm có: J = 3937,5 cm4 W = 525 cm3 Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là: Ptt = 1,2 x qtt+qttsx 1,2= 1,2 x 935,1 + 708,3 x 1,2 = 1972,08 (kG) Ptc = 1,2 x qtc+qtcs x 1,2 = 7321,2 + 685 x 1,2 = 1700,4 (kG) Ta có M tập trung giữa đà: = . = , × , = 591,624 ( . ) Theo điều kiện bền: = = , × = 112,7 ( / )< [s] = 120 (kG/cm2 ) (Thỏa mãn). - Theo điều kiện biến dạng: Độ võng được tính theo công thức: = × Þ = , × × × , = 0,16 ( ) Độ võng cho phép: [ ] fcm l f  )(3,0 400 120 400 (Thoả mãn) Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả mãn. e. Tính toán ván khuôn thành dầm. Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là: h = 250 mm Ván khuôn thành dầm dùng ván phẳng rộng 250 mm. - Tải trọng do vữa bêtông: qtc = .h = 0,25 x 2500 = 625 (kG/m2 ) qtt1 = 1,2  625 = 750 (kG/m2 ) . - Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không đồng thời) qtc2 = (150+400)  0,9 = 495 (kG/m2 ) qtt2 = 1,3  495 = 643,5 (kG/m2 ) Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy là 400kG/m2 + Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt = qtt1 + qtt2 = 750 + 643,5 = 1393,5 ( kG/m2 ). + Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc =625 + 495 = 1120 (kG/m2 ). l p
  • 17. ĐỒ ÁN KTTC1 17 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 1393,5  0,25 = 348,375 (kG/m) Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn: qtc =1120  0,25 = 280 (kG/m) Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng (và thanh chống đứng). Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp. Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp: Theo điều kiện bền: s = W Mmax <[s] = 2100 Kg/cm2 Trong đó : = . ⟹ . ≤ [ ] Ván khuôn rộng 250 mm có W = 5,48 cm3 , J = 24,24 cm4 Þ ≤ . .[ ] = × , × , = 181,75 ( ) Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng: f = 128.E.J .lq 4 tc <[f] = 400 l ⟹ ≤ 128. . 400. = 128 × 2,1 × 10 × 24,24 400 × 2,8 = 179,85 ( ) Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm, vị trí của thanh nẹp trùng với vị trí đặt xà gồ ngang lớp 1 f. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL. Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL ( giả sử lực tác dụng lớn nhất lên cột chống của giáo Pal khi ta đặt cột chống ngay dưới dầm, khoảng cách các cột là 1,2 m ) là: P = lcbqtt= 1,20,251393,5 = 418,05 (kG) P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được cường độ và sự ổn định của hệ. 2 Tính toán cho dầm chính. Dầm cao 550 mm. Chiều cao thông thuỷ: h = 3300 – 100 - 450 = 2750 (mm). Sử dụng 2 giáo PAL cao 1,5 m và 0,5 m làm kết cấu đỡ dầm. Kiểm tra: 2750 - ( 1500 + 500 + 255 ) = 495< 750 (mm). Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm. Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,020,75m a. Thiết kế ván đáy dầm chính: Với chiều rộng đáy dầm bằng đáy dầm phụ là 200mm nên ta cũng sử dụng ván thép có kích thước: 200 x 1200cm. Vậy nên đặc trưng tiết diện của ván là: J = 20,02cm4 ; W = 4,42 cm3 * Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm: - Tải trọng do bêtông cốt thép: qtc1 = 0,2  0,55  2500 = 275 (kG/m) . qtt1 = 1,2  225 = 270 (kG/m)
  • 18. ĐỒ ÁN KTTC1 18 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 -Tải trọng do ván khuôn: qtc2 = 0,2 30 = 6 (kG/m) qtt2 = 1,1  6 = 6,6 (kG/m) - Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông, hoạt tải do người và dụng cụ thi công ( nhân với hệ số 0,9 do xét đến sự xảy ra không đồng thời). qtc3 = (150 + 200)  0,9  0,2 = 63 (kG/m) qtt3 = n2 .ptc3 = 1,3 63 = 81,9 (kG/m) Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ và đầm bê tông lấy là 400kG/m2 Vậy : Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy: qtc= qtc1 + qtc2 + qtc3 =275 + 6 + 63 = 344 (kG/m). Tổng tải trọng tính toán là: qtt = qtt1+qtt2 +qtt3 = 270 + 6,6+ 81,9 = 358,5 (kG/m) . b. Tính toán ván đáy dầm: Coi ván khuôn đáy của dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà gồ ngang, các xà ngang này được kê lên các xà gồ dọc. Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm). + Tính theo điều kiện bền: s = W Mmax ≤[s] (*) Trong đó: = . (KG/cm) ; W = 4,42 cm3 Ta có (*)  ≤ ×[ ]× = × × , , = 151,3 ( ). * Tính theo điều kiện biến dạng: = . . ≤ [ ] =  ≤ . . . = × , × × , × , = 1977,6 ( ) Các xà gồ lớp 2 đặt cách nhau 120cm, kết hợp với cấu tạo ta chọn l = 60 cm q l l l M MM=ql /10 2
  • 19. ĐỒ ÁN KTTC1 19 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 l Mmax l Mmax c. Tính toán xà gồ ngang: + Sơ đồ tính: Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc (lớp 2), đoạn giữa xà gồ chịu tải trọng phân bố đều từ dầm phụ như hình vẽ. + Tải trọng phân bố : qtc = (344/0,2) x 0,6 = 1032 (kG/m) qtt = (385,8/0,2) x 0,6 = 1157,4 (kG/m) Trong đó Bề rộng dầm : 0,2 m Khoảng cách giữa hai xà gồ ngang: 0,6m Dễ dàng tính được mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 59,03 (kG.m) Sử dụng xà gồ tiết diện tích 5  10 cm có W = 83,33 cm3 ; J = 416,67 cm4 . *Điều kiện bền: = = 59,03 × 100 83,33 = 70,84 ( / ) < [ ] = 120 ( / ) * Kiểm tra độ võng: Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập trung tại giữa nhịp f = 48.E.J P.l3  [f]. giữa nhịp P = 1157,4 0,2 = 231,48 (kG). Ta tính được = , × × × , = 0,2 ( ) Độ võng cho phép : [f] = 400 l = 400 120 = 0,3 cm > f = 0,2 cm Þ Chọn xà gồ như trên là hợp lí. d. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (xà gồ lớp 2): xà gồ chịu lực tập trung ở giữa nhịp. Điểm đặt là vị trí đặt xà gồ ngang. Gối tựa là vị trí đỉnh giáo. Tiết diện 10 x 15 cm có: J = 2812,5 cm4 W = 375 cm3 Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là: Ptc = 1,2 x qtc = 1,2 x 1032 = 1238,4 (kG) Ptt = 1,2 x qtt = 1,2 x 1157,4 = 1388,88 (kG) Ta có M tập trung giữa đà: = . = , × , = 416,664 ( . ) Theo điều kiện bền: = = , × = 111,11 ( / )< [s] = 120 (kG/cm2 ) (Thỏa mãn). - Theo điều kiện biến dạng: Độ võng được tính theo công thức: = × Þ = , × × × , = 0,159 ( ) 200 l l p l p
  • 20. ĐỒ ÁN KTTC1 20 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Độ võng cho phép: [ ] 159,0)(3,0 400 120 400  fcm l f (cm) (Thoả mãn) Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả mãn. e. Tính toán ván khuôn thành dầm. Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là: h = 450 mm Ván khuôn thành dầm dùng ván phẳng rộng 250 mm và 200 mm. Ta dùng ván có bề rộng 250 mm làm điển hình để tính toán. - Tải trọng do vữa bêtông: qtc = .h = 0,45 x 2500 = 1125 (kG/m2 ) qtt1 = 1,2 1125 = 1350 (kG/m2 ) . - Hoạt tải sinh ra do người, thiết vị thi công, và quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không đồng thời). qtc2 = (150+400)  0,9 = 495 (kG/m2 ) qtt2 = 1,3  495 = 643,5 (kG/m2 ) Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy là 400kG/m2 + Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt = qtt1 + qtt2 = 1350 + 643,5 = 1993,5 ( kG/m2 ). + Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc =1125 + 495 = 1620 (kG/m2 ). Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 1993,5  0,25 = 498,375 (kG/m) Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn: qtc =1620  0,25 = 405 (kG/m) Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng (và thanh chống đứng). Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp. Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp: Theo điều kiện bền: s = W Mmax <[s] = 2100 Kg/cm2 Trong đó : = . ⟹ . ≤ [ ] Ván khuôn rộng 250 mm có W = 5,48 cm3 , J = 24,24 cm4 Þ ≤ . .[ ] = × , × , = 151,96 ( ) Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng: f = 128.E.J .lq 4 tc <[f] = 400 l ⟹ ≤ 128. . 400. = 128 × 2,1 × 10 × 24,24 400 × 4,05 = 159,03( ) Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm, vị trí của thanh nẹp trùng với vị trí đặt xà gồ ngang lớp 1. d. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL
  • 21. ĐỒ ÁN KTTC1 21 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL ( giả sử lực tác dụng lớn nhất lên cột chống của giáo Pal khi ta đặt cột chống ngay dưới dầm, khoảng cách các cột là 1,2 m ) là: P = lxgbqtt= 1,20,251993,5 = 598,05 (kG) P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được cường độ và sự ổn định của hệ. C.TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN SÀN MÁI Việc tính ván khuôn sàn mái cũng tương tự như các tầng nhà nhưng do cấu tạo của sàn mái là có dầm nằm trên sàn nên dầm chỉ có ván thành dầm mà không có ván đáy, kích thước xà gồ và cột chống cũng lấy giống như các tầng nhà khác. D.TÍNH TOÁN CHO DẦM CÔNGXÔN Dầm côngxôn có tiết diện 200 x 350 mm, L nhịp là 1,4 m nhỏ nên ta cho xà gồ gác lên hệ thống thanh đỡở dầm phụ và cột chống ởđáy dầm bo.Xà gồđược kê tự do lên 2 cột chống nên sơđồ làm việc là dầm đơn giản kê trên 2 gối tựa. Trong đó nhịp tính toán của xà gồ: lxg = 1,4 m Ta sử dụng ván khuôn thành dầm và ván đáy như dầm phụ. Ván có kích thước Ta sử dụng ván khuôn thành dầm và ván đáy như dầm phụ. Ván cókích thước 200 x 1200 mm ( J=20,02 cm4 , W= 4,42 cm3 ). 1. Thiết kế ván đáy dầm. a. Tải trọng tác dụng ván đáy dầm: Do có kích thước bằng dầm phụ nên tương tự ta có: Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:qtc= 280 (kG/m). Tải trọng tính toán là: qtt = 345,3 (kG/m) . b. Tính toán ván đáy dầm. * Kiểm tra theo điều kiện bền: s = W Mmax <[s] (*) Trong đó: = . = , × = 6215,4 (KG.cm) ; W = 4,42 cm3 s = 6215,4 4,42 = 1406,12 ( / ) < 2100 ( / ) * Tính theo điều kiện biến dạng: = × × . ≤ [ ] = Þ = × , × × , × × , = 2,38. 10 ( ) ≪ = 0,35 ( ) (Thỏa mãn). 2. Thiết kế ván thành dầm. Dầm có chiều cao bằng dầm phụ nên ta chọn ván như dầm phụ. l q l Mmax
  • 22. ĐỒ ÁN KTTC1 22 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Khoảng cách các thanh nẹp bằng khoảng cách bố trí xà gồ lớp 1. Dầm consol có nhịp là 1,4 m nhỏ, không lớn hơn nhiều so với khoảng cách giữa các cột chống giáo Pal (1,2 m là nhịp tính toán cho xà gồ lớp 1 của dầm phụ), nên tiết diện xà gồ lớp 1 được chọn như dầm phụ và khoảng cách giữa xà gồ là: 1,4/2 =0,7 (m), khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 là 1,2 m. E.TÍNH VÁN ĐÁY,CỘT CHỐNG CỦA DẦM BO Dầm bo có tiết diện 120 x 350 mm, do đặc điểm cấu tạo đáy dầm bằng với đáy sàn mái và đặc điểm kích thước của ván khuôn thép định hình nên ta chọn ván khuôn đỡ dầm có bề rộng 150 mm. * Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm: Trọng lượng bê tông: qtc1 = 0,12 x 0,35 x 2500 = 105 (kG/m) qtt1 = 1,2 x 105 = 126 (kG/m) Trọng lượng ván khuôn: qvk = 0,12 x 30 (kG/m2 ) * Hoạt tải sinh ra do người, thiết vị thi công, và quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không đồng thời). qtc2 = (150+200)  0,9 = 315 (kG/m) qtt2 = 1,3  495 = 409,5 (kG/m) vậy : qtc = 105 + 0,36 + 315 = 420,36 (kG/m) qtt = 126 + 0,36 x 1,1 + 409,5 = 535,896 (kG/m) Sơ đồ tính toán là dầm liên tục tựa lên các gối đỡ là các cột chống: Theo điều kiện cường độ: [ ] = ⟹ = . [ ] = . 10 Với W =4,30 cm3 , [ ] = 2100 ( / ) ⟹ = 4,30 × 2100 × 10 5,35896 = 129,8 ( )  Theo điều kiện độ võng cho phép: = . . . ≤ [ ] = ⟹ ≤ 128 × 2,1 × 10 × 17,63 400 × 6,0036 = 125,4 ( ) Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là 120 cm. Nhưng tùy trường hợp mà ta có thể bố trí với khoảng cách hợp lý hơn. * Kiểm tra khả năng chịu của cột chống: Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = 535,896 x 1,2 = 643,0752 (kG) << [P] = 2 tấn. *Việc thi công dầm consol được thực hiện bằng cách lắp dựng sàn thao tác bên trên khung giáo thép, loại khung có chiều cao 1730 mm; các khung giáo lắp dựng từ mặt đất thành các tầng, được giằng giữ vào công trình ở mỗi tầng bằng các thanh thép và dây giằng một cách chắc chắn đảm bảo ổn định cho hệ khung giáo trong quá trình làm việc; và đặt cột chống trên sàn thao tác này. Ván sàn và xà gồ của nhịp consol lấy theo cấu tạo của hệ ván khuôn ô sàn nhịp chính. Vì vậy ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1 là 0,6 m, khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 là khoảng cách giữa cột chống đơn và cột chống của giáo Pal 1,4 m.
  • 23. ĐỒ ÁN KTTC1 23 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Các thanh giằng cột chống dầm bo được giằng theo phương dọc dầm và với hệ thống giàn giáo bên trong tầng nha. f. Tổ hợp ván khuôn dầm. Dầm chính có kích thước 0,2  0,55 (m), dài 5,4 (m). Kích thước cột là 0,250,35 (m). Vậy chiều dài ghép ván khuôn dầm là 5,4 – 0,25 = 5,15 (m). Dầm phụ có kích thước 0,2  0,35 (m), dài 5 (m). kích thước cột là 0,25 x 0,35 (m). Chiều dài ghép ván khuôn dầm là: 5 – 0,35= 4,65 ( m ) Những phần còn thiếu ở đầu cột, giao của cột dầm chính và dầm phụ sẽ dùng tôn, tấm thép phẳng hoặc gỗ để bù vào một cách hợp lí. F. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT Để thiết kế ván khuôn cột có tiết diện 250 x 350 mm ta dùng tổ hợp 1 tấm ván khuôn thép có bề rộng 250 mm cho bề mặt cột 250 mm, 1 tấm rộng 200 mm và 1 tấm rộng 150 mm cho bề mặt cột 350 mm. Để tiện tính toán ta dùng tấm ván khuôn thép có bề rộng 250 làm điển hình. Ván có đặc trưng: W = 5,48 cm3 , J = 24,24 cm4 . a. Xác định tải trọng tác dụng ván khuôn - Tải trọng do vữa bê tông : qtt1 = n1 . .H ( H  R). Với n1: là hệ số vượt tải n1 =1,2  = 2,5 t/m3 là trọng lượng riêng bê tông cốt thép. R = 0,75 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H = R = 0,75 Þqtc1 = 0,752500 = 1875 (kG/m2 ). qtt1 = 1,21875 = 2250 (kG/m2 ). - Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông(không đồng thời). qtc2 = 200 (kG/m2 ) qtt2 = n2 .qtc2 = 1,3200 = 260 (kG/m2 ) Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bêtông lấy 200 kg/m2 , do đổ là 200kG/m2 vì đối với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm, khi đầm thì không đổ nên ta lấy tải trọng do đầm và đổ bê tông: q= 200 (kG/m2 ). Vậy, Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = qtc1 + qtc2 =1875 + 200 = 2075 kG/m2 . Tổng tải trọng tính toán là: qtt = qtt1 + qtt2 = 2250+260 = 2510 kG/m2 Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn : qtc = 2075  0,25 = 518,75 kG/cm. Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 2510 0,25 = 627,5 kG/m. b. Tính toán ván khuôn cột: q lll M=ql/10 2 lll
  • 24. ĐỒ ÁN KTTC1 24 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Coi ván khuôn cột tính toán như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông. Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông. Tính khoảng cách giữa các gông: Theo điều kiện bền: s = W Mmax ≤ [s] Trong đó: = . Þ ≤ . .[ ] ≤ × , × , = 135,4(cm). Theo điều kiện biến dạng: f = 128.E.J .lq 4 tc <[f] = 400 l Þ ≤ . . = × , × × , × , = 146,44 ( ) Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm. Nhưng tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà bố trí khoảng cách các gông sao cho hợp lý hơn. c. Chọn và tính toán gông. Chọn gông thép là thép hình L70707 có: J = 43,00 cm4 ; W = 13,1 cm3 . Áp lực phân bố đều trên gông là: qtt =2510  0,6 = 1506 (kG/m). qtc = 2075  0,6 = 1245 (kG/m) Mô men lớn nhất : = . = × , = 54,216 ( . ) + Điều kiện bền : ≤ [ ] Với = = , , = 413,86 < [ ] = 2100 ( / ) + Kiểm tra độ võng : điều kiện ≤ [ ] = 5. . 384. . = 5 × 12,45 × 60 384 × 2,1 × 10 × 43 = 0,023 ( ) Độ võng cho phép :[ ] = = = 0,15 ( ) > 0,023 ( ) (thỏa mãn) Þ Chọn gông như trên là hợp lí. d. Tổ hợp ván khuôn cột Vì cột được thi công trước, sau khi tháo ván khuôn cột mới tiến hành ghép ván khuôn dầm sàn nên ta chỉ tổ hợp chiều cao ván khuôn định hình bằng thép tới mạch ngừng cách đáy dầm chính 5cm đáy dầm Chiều cao tính toán là: 3300-600=2700 mm G. TÍNH VÁN KHUÔN MÓNG 1. Tính thanh chống móng.  Tải trọng tác dụng lên ván khuôn móng:
  • 25. ĐỒ ÁN KTTC1 25 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 -Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = γ.H + nqđ Với H: chiều cao của lớp bêtông gây áp lực ngang, H = 0,75 m qđ: tải trọng do đầm và đổ bêtông gây nên, với côppha đứng thường thì trong khi đổ thì không đầm và ngược lại nên ta lấy qđ = 200 (kG/m2 ). Þ qtc = 2500 x 0,75 + 200 = 2075 (kG/m2 ) - Tải trọng tính toán: qtt = 1,2 x 2500 x 0,75 + 1,3 x 200 = 2510 (kG/m2 )  Sơ đồ tính toán: Ván khuôn móng làm việc như một dầm liên tục, gối tựa là các cột chống. Móng có chiều cao 300 mm nên ta chọn ván khuôn có bề rộng 300 mm, và ván có đặc trưng tiết diện là: W = 6,55 cm3 , J = 28,46 cm4 .Khoảng cách giữa cáccột chống được xác định như sau: - Theo điều kiện bền: = = . . ≤ [ ] ⟹ ≤ . .[ ] = × , × = 54,8 ( ), [s] = 2100 (kG/cm2 ). - Theo điều kiện độ võng: = . . . ≤ [ ] = ⟹ ≤ 128. . 400. = 128 × 2,1 × 10 × 28,46 400 × 20,75 = 97,32 ( ) Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là 60 cm. - Móng có tiết diện 2000 x 2600 mm: + Mặt2000 mm ta bố trí 4 thanh chống. + Mặt 2600 mm ta bố trí 6 thanh chống. 2. Tính ván khuôn cổ móng. Việc tính toán ván khuôn cổ móng tương tự như việc tính toán ván khuôn cột. Cổ móng có tiết diện 300 x 400 mm, ta dùng ván thép có bề rộng 300 mm cho mặt 300 mm, dùng tổ hợp hai ván có bề rộng 200 mm cho mặt 400 mm. Ta dùng ván có bề rộng 300 mm có đặc trưng tiết diện là W = 6,55 cm3 , J = 28,64 cm4 , làm ván điển hình trong tính toán cho thuận tiện. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: Tương tự như tính toán ván khuôn cột ta có: Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 1875 + 200 = 2075 kG/m2 . Tổng tải trọng tính toán là: qtt = 2250 + 260 = 2510 kG/m2 Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn : qtc= 2075  0,3 = 622,5 (kG/cm). Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 2510 0,3 = 753 (kG/m).  Tính toán ván khuôn cổ móng: Coi ván khuôn cổ móng tính toán như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông. Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông.Khoảng cách giữa các gông được xác định như sau: *Theo điều kiện bền:
  • 26. ĐỒ ÁN KTTC1 26 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 s = W Mmax ≤ [s] Trong đó : = . Þ ≤ . .[ ] ≤ × , × , = 135,15 (cm). Theo điều kiện biến dạng: f = 128.E.J .lq 4 tc < [f] = 400 l Þ ≤ . . = × , × × , × , = 145,68 ( ) Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm. Nhưng tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà bố trí khoảng cách các gông sao cho hợp lý hơn. H. THỐNG KÊ VẬT LIỆU BẢNG II.1: THỐNG KÊ VẬT LIỆU TẦNG NHÀ TÊN VẬT LIỆU CẤU KIỆN KÍCH THƯỚC (mm) ĐƠN VỊ TỔNG KL TỔNG SỐ CẤU KIỆN MÓNG VÁN KHUÔN BẬC 1 300X1500 m2 218.7 486 300x1200 m2 291.6 810 300x900 m2 87.48 324 VÁN KHUÔN BẬC 2 300x900 m2 262.44 972 300x600 m2 58.32 324 VÁN KHUÔN CỔ MÓNG 300X1500 m2 145.8 324 200x1500 m2 194.4 648 VÁN KHUÔN SÀN THAO TÁC 300X1500 m2 656.1 1458 GÔNG L 70X7 cái 648 THANH TRƯỢT GÓC 50X50X1500 thanh 2.43 648 XÀ GỒ SÀN THAO TÁC 60x80x3100 cây 723.168 486 60x80x2800 cây 653.184 486 KHUNG GIÁO 1730 bộ 162 TẦNG 1,2,3 VÁN KHUÔN CỘT 250X1500 m2 1485 3960 100X1500 m2 280.8 1872 200x1500 m2 583.2 1944 GÔNG L 70X7 cái 2430 CÂY CHỐNG CỘT cây 1944 THANH TRƯỢT GÓC 50X50X1500 thanh 14.58 3888 VÁN ĐÁY DẦM CHÍNH 200X1200 m2 302.4 1260 200X1500 m2 126 420 300X1500 m2 20.25 45 300x1200 m2 5.4 15 250x1500 m2 16.875 45
  • 27. ĐỒ ÁN KTTC1 27 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 250X1200 m2 4.5 15 VÁN THÀNH DẦM CHÍNH 250X1200 m2 936 3120 200X1200 m2 561.6 2340 200X1500 m2 234 780 300X1200 m2 82.08 228 300X1500 m2 16.2 36 VÁN ĐÁY DẦM PHỤ 200X1200 m2 374.4 1560 200X1500 m2 421.2 1404 VÁN THÀNH DẦM PHỤ 250X1500 m2 877.5 2340 150X1500 m2 526.5 2340 250x1200 m2 936 3120 150x1200 m2 561.6 3120 200x1500 m2 154.8 516 200x1200 m2 1.44 6 VÁN KHUÔN SÀN 300X1200 m2 8985.6 24960 100X1500 m2 117 780 XÀ GỒ ĐỠ SÀN 80x100x2200 m3 (cây) 109.824 6240 60x80x4200 m3 (cây) 15.7248 780 100x150x4200 m3 (cây) 98.28 1560 XÀ GỒ ĐỠ DẦM PHỤ 50x100x2000 m3 (cây) 1875.12 936 50x100x1500 m3 (cây) 31.59 4212 140x150x3400 m3 (cây) 525.096 8580 XÀ GỒ ĐỠ DẦM CHÍNH 50x100x1500 m3 (cây) 32.1975 4293 100x150x3700 m3 (cây) 8.991 162 100x150x3200 m3 (cây) 62.208 432 100x150x2500 m3 (cây) 6.075 162 GIÁO PAL 1500 bộ 1716 750 bộ 1716 500 bộ 375 CỘT CHỐNG 3500 cột 5244 Tầng 4 VÁN KHUÔN CỘT 250X1500 m2 1485 3960 100X1500 m2 280.8 1872 200x1500 m2 583.2 72 GÔNG CỘT L 70x7 m2 0.375 2430 CÂY CHỐNG CỘT cây 648 THANH TRƯỢT GÓC 50X50X1500 m2 0.00375 1296 VÁN THÀNH DẦM CHÍNH 250X1200 m2 936 3120 200X1200 m2 561.6 2340 200X1500 m2 234 780
  • 28. ĐỒ ÁN KTTC1 28 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 300X1200 m2 82.08 76 300X1500 m2 16.2 12 VÁN THÀNH DẦM PHỤ 250X1500 m2 877.5 2340 150X1500 m2 526.5 2340 250x1200 m2 936 5304 150x1200 m2 561.6 3120 200x1500 m2 154.8 766 200x1200 m2 1.44 86 VÁN THÀNH DẦM BO 250x1500 m2 58.5 156 200x1500 m2 51.6 172 200x1200 m2 0.48 2 VÁN THÀNH DẦM CONSOL 250X900 m2 12.15 54 SÀN MÁI 300X1500 m2 3288.6 7308 200X1500 m2 156.6 522 250X1500 m2 175.5 468 150X1500 m2 97.875 435 GIÁO PAL 1500 bộ 572 500 bộ 572 CỘT CHỐNG 3500 cột 1748 XÀ GỒ ĐỠ DẦM, SÀN TẦNG MÁI 50x100x3500 m3 (cây) 4.3575 249 50x100x3100 m3 (cây) 27.0165 1743 50x100x2000 m3 (cây) 2.49 249 100x150x3300 m3 (cây) 1.302 31 100x150x2800 m3 (cây) 66.402 1581 100x150x2500 m3 (cây) 1.1625 31 BẢNG II.2: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊTÔNG Tầng nhà Tên cấu kiện Kích Thước cấu kiện Thể tích (m3) Số lượng cấu kiện Khối lượng BT trong tầng (m3 ) Tiết diện (m) Chiều dài (m) Móng Đế móng trên 1.4x1.8 0.3 0.756 162 122.472 Đế móng dưới 2.0x2.6 0.3 1.56 162 252.72 Cổ móng 0.3x0.4 2.05 0.246 162 39.852 Tầng 1(2,3) Cột 0.25x0.35 3.6 0.28875 504 145.53 Dầm chính 0.2x0.45 27.25 2.4525 84 206.01 Dầm phụ 0.2x0.25 4.8 0.02325 468 10.881 0.2x0.25 4.65 0.2325 390 90.675 Sàn 0.1x5.4 5.175 2.7945 18 50.301 0.1x5.525 5.175 2.8591875 12 34.31025
  • 29. ĐỒ ÁN KTTC1 29 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 0.1x5.525 5 2.7625 216 596.7 Tầng 4 Cột 0.25x0.35 2.75 0.240625 162 38.98125 Dầm chính 0.2x0.45 27.35 2.4615 28 68.922 Dầm phụ 0.2x0.25 4.8 0.24 286 68.64 Dầm consol 0.2x0.25 1.3 0.065 28 1.82 Dầm bo 0.12x0.25 4,8 0.144 26 3.744 Sàn 0.1x5.4 5.175 2.7945 18 50.301 0.1x5.525 5.175 2.8591875 12 34.31025 0.1x5.525 5 2.7625 216 596.7 0.1x1.275 5.175 0.6598125 2 1.319625 0.1x1.275 5 0.6375 3 1.9125 BẢNG II.3: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP Tầng nhà Tên cấu kiện Thể tích BT (m3) Số lượng cấu kiện Khối lượng BT trong tầng (m3 ) Lượng CT trong 1 kết cấu Khối lượng CT trong tầng (kG) Móng Đế móng trên 0.756 162 122.472 60 7348.32 Đế móng dưới 1.56 162 252.72 15163.2 Cổ móng 0.246 162 39.852 2391.12 Tầng 1,2,3 Cột 0.28875 504 145.53 170 24740.1 Dầm chính 2.4525 84 206.01 220 45322.2 Dầm phụ 0.02325 468 10.881 150 1632.15 0.2325 390 90.675 13601.25 Sàn 2.7945 18 50.301 25 1257.525 2.8591875 12 34.31025 857.75625 2.7625 216 596.7 14917.5 Tầng 4 Cột 0.240625 162 38.98125 170 6626.8125 Dầm chính 2.45025 28 68.607 220 15093.54 Dầm phụ 0.24 286 68.64 150 10296 Dầm consol 0.065 28 1.82 220 400.4 Dầm bo 0.144 26 3.744 150 561.6 Sàn 2.7 18 48.6 25 1215 1.4619375 12 17.54325 438.58125 1.4125 216 305.1 7627.5 1.39725 2 2.7945 69.8625 0.6375 3 1.9125 47.8125
  • 30. ĐỒ ÁN KTTC1 30 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 BẢNG II.4: TÍNH CÔNG LAO ĐỘNG CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUÔN Tầng nhà Tên cấu kiện Khối lượng (m2 ) Định mức lao động Nhu cầu Tổng số công trong tầng Giờ công/m2 Số hiệu định mức Giờ công Ngày công Móng Móng 1914.8 1.45 5006_a,c 2776.5 347 347 Tầng 1 Cột 783 1 5009_c 783 98 889 Dầm chính 768.44 1.5 5013_d 1152.7 144 Dầm phụ 1284.5 1.6 5013_c 2055.2 258 Sàn 3112.2 1 5024_b 3112.2 389 Tầng 2 Cột 783 1,18+0,03 5009_c 806.49 102 913 Dầm chính 752.76 1,5+0,03 5013_a,c 1175.7 147 Dầm phụ 1284.5 1,6+0,03 5013_a,c 2093.7 263 Sàn 3112.2 1+ 0,03 5024_b 3205.6 401 Tầng 3 Cột 783 1+0,06 5009_c 829.98 105 933 Dầm chính 752.76 1,5+0,06 5013_a,c 1174.3 148 Dầm phụ 1284.5 1,6+0,06 5013_a,c 2132.2 268 Sàn 3112.2 1+ 0,06 5024_b 3298.9 412 Tầng 4 Cột 783 1+0,09 5009_c 853.47 108 981 Dầm chính 620.76 1,5+0,09 5013_a,c 987.01 123 Dầm phụ 1019.3 1,6+0,09 5013_a,c 1722.6 215 Sàn 3718.6 1+ 0,09 5024_b 4053.2 507 Dầm consol 12.15 1,6+0,09 5013_a,c 20.534 4 Dầm bo 110.58 1,6+0,09 5013_a,c 186.88 24 BẢNG II.5: TÍNH CÔNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC ĐỔ BÊTÔNG Tầng Tên cấu kiện Khối lượng(m3 ) Định mức lao động Nhu cầu Tổng số công trong tầng Giờ công/m2 Số liệu định mức Giờ công Ngày công Móng Móng 415.044 4.6 3001_b 1909.2 238.65 239 Tầng 1(2,3) Cột 47.04 11.8 3019_e 555.07 69.384 392 Dầm chính 68.67 7 3024_c 480.69 60.086 Dầm phụ 33.852 7 3024_c 236.96 29.621 Sàn 288.90375 6.45 3034_a 1863.4 232.93
  • 31. ĐỒ ÁN KTTC1 31 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Tầng 4 Cột 40.425 11.8 0319_e 477.02 59.627 7 Dầm chính 68.67 7 3024_c 480.69 60.086 Dầm phụ 68.64 7 3024_c 480.48 60.06 Sàn 682.63088 6.45 3034_a 4403 550.37 Dầm consol 1.82 7 3024_c 12.74 1.5925 Dầm bo 3.744 7 3024_c 26.208 3.276 BẢNG II.6: TÍNH CÔNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP Tầng Tên cấu kiện Khối lượng(m3 ) Định mức lao động Nhu cầu Tổng số công trong tầng Giờ công/m2 Số liệu định mức Giờ công Ngày công Móng Móng 24902.64 6.17 4001_c 1536.49 192.06 193 Tầng 1(2,3) Cột 7996.8 8.35 4003_d 667.733 83.467 363 Dầm chính 15107.4 9.3 4004_c 1404.99 175.62 Dầm phụ 5077.8 5.85 4002_d 297.051 37.131 Sàn 7222.59375 7.4 4002_c 534.472 66.809 Tầng 4 Cột 6872.25 8.35 4003_d 573.833 71.729 396 Dầm chính 15093.54 5.85 4004_c 882.972 110.37 Dầm phụ 10296 7.4 4000_d 761.904 95.238 Sàn 9350.94375 9.3 4002_c 869.638 108.7 Dầm consol 400.4 7.4 4002_c 29.6296 3.7037 Dầm bo 561.6 7.4 4002_c 41.5584 5.1948 BẢNG II.7: TÍNH CÔNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC THÁO VÁN KHUÔN Tầng nhà Tên cấu kiện Khối lượng (m2 ) Định mức lao động Nhu cầu Tổng số công trong tầng Giờ công/m2 Số hiệu định mức Giờ công Ngày công Móng Móng 1914.8 4 0.26 5006_e 497.86 62 62 Tầng 1(2,3) Cột 783 0.32 5009_e 250.56 32 221 Dầm chính 752.76 0.32 5013_d 240.88 31 Dầm phụ 1284.4 8 0.32 5013_d 411.03 52 Sàn 3112.2 0.27 5024_d 840.29 106 Tầng 4 Cột 783 0.32 5009_e 250.56 31 229Dầm chính 620.76 0.32 5013_d 198.64 25 Dầm phụ 1019.2 0.32 5013_d 326.17 41
  • 32. ĐỒ ÁN KTTC1 32 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 8 Sàn 3718.5 8 0.27 5024_d 1004 126 Dầm consol 12.15 0.32 5013_d 3.888 1 Dầm bo 110.58 0.32 5013_d 35.386 5 III. TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH Dựa vào số liệu đã thống kê tổ chức thi công đổ bê tông tại chỗ công trình theo phương pháp dây chuyền. Theo yêu cầu của công việc, đặc diểm của công trình, do biên chế thành phần các tổ đội thực hiện các công việc khác nhau. Nên việc tổ chức đổ bê tông cốt thép tại chỗ khung nhà sẽ có nhịp công tác không đổi, không thống nhất, không là bội số của nhau. Việc tổ chức thi công công trình được chia thành 5 đợt thi công theo chiều cao nhà. Mỗi đợt là 1tầng. Trong đợt được phân thành 8 phân đoạn ( bằng số công tác thi công) Trong quá trình thi công các tổ thợ được lấy và thi công trong từng đợt không giống nhau. Nhân lực sẽ thay đổi tùy theo vào nhu cầu của khối lượng công việc đòi hỏi, tầng móng có khối lượng công việc không giống các tầng trên nên phân chia tổ thợ khác so với các tầng trên, tầng 1, 2, 3,4 có khối lượng công việc tương đối giống nhau nên số tổ thợ giống nhau. Nhân lực trong các tổ đội lấy theo quy chế nhưng có thể tăng thêm số thợ theo yêu cầu tiến độ hoàn thành công việc. Với số lượng người đã lựa chọn, tính toán thời gian hoàn thành công tác, chủ yếu là công tác đổ bê tông. Sau đó tính thời gian cho các công việc còn lại,với số người lấy vào thi công sao cho mỗi công việc hoàn thành với thời gian gần bằng thời gian hoàn thành công tác đổ bê tông. Sắp xếp thời điểm thực hiện các công việc này theo công tác đổ bêtông, với mối liên hệ đầu và cuối, thoả mãn những gián đoạn kỹ thuật khi đổ bêtông nhà cao tầng. Các tổ thợ thi công mỗi ngày hai ca (sáng và chiều) và làm hoàn thành phân đoạn. Tất cả các số liệu được tính toán và ghi trong bảng. Tiến độ thi công được biểu thị trên sơ đồ. Trên đó các công việc được tiến hành liên tục từ đợt 1 đến 5. Ở đây gián đoạn kỹ thuật chờ cho bêtông đủ cường độ đến khi được phép dựng giàn giáo trên nó, lấy bằng 5 ngày. Giữa đổ bêtông và tháo dỡ ván khuôn (ván khuôn dầm sàn) là 10 ngày, lúc đó cường độ bêtông đã được khoảng 70%. Thành phần các tổ đội của từng khu vực được biên chế và số tổ thợ sử dụng để hoàn thành các công việc như sau : 1. Công tác cốt thép: + Móng: dùng 22 người. + Cột (tầng 1, 2, 3,4): 10 người. + Dầm sàn tầng 1, 2, 3: dùng 22 người. Dầm sàn tầng 4: 27 thợ 2. Công tác lắp ghép ván khuôn: + Lắp ghép ván khuôn móng: sử dụng 39 người. + Lắp ghép ván khuôn cột: dùng 11 người. + Lắp ghép ván khuôn dầm và sàn : Tầng 1, 2, 3 sử dụng 88 người. Dầm sàn tầng 4: dùng 65 người.. 3. Công tác bê tông: + Móng: 27 người. + Cột: dùng 8 người. + Dầm, sàn và các cấu kiện khác:
  • 33. ĐỒ ÁN KTTC1 33 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Tầng 1, 2, 3 dùng 36 người. Tầng 4: 51 người. 4. Công tác tháo ván khuôn: - Móng : 7 người - Cột: 4 người. - Dầm và sàn: tầng 1, 2, 3 là 21 người, tầng 4 là 15 người. IV. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LUÂN CHUYỂN VÁN Hệ số luân chuyển ván khuôn của từng kết cấu: Luân chuyển từ tầng 1 đến tầng 3, tầng 2 lên tầng 4. Hệ số ván khuôn luân chuyển được tính cho kết cấu cùng loại. Cột, dầm (dầm chính, dầm phụ) tầng 1, 2, 3 giống nhau Thời gian chu kỳ ván khuôn sử dụng lớn nhất có thể nhận biết ngay trong tiến độ thi công. Hệ số luân chuyển ván khuôn được xác định theo công thức sau: = ∑ Trong đó: ∑ : tổng số khu vực toàn công trình. Skv: số khu cực cần được chế tạo ván khuôn = t1: thời gian lắp đặt ván khuôn ở một khu vực. Tmax: chu kì sử dụng ván khuôn (tính từ lúc đổ bêtông của kết cấu cũ đến khi chuyển sang và lắp dựng xong ở kết cấu mới). Tmax = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 +∑ttc + ∑tkt t1, t2, t3, t4, t5: lần lượt là thời gian thi công lắp đặt ván khuôn, Loại Kết Cấu Tmax m Skv n chọn n móng 8 9 8 1.1 2 cột 7.5 36 7.5 4.8 5 dầm sàn 11.5 36 11.5 4.1 5 V. CHỌN MÁY THI CÔNG: 1. Thống kê khối lượng vật liệu của mỗi tầng: Ván khuôn (T) Giáo Pal (T) Cột chống (T) Bêtông (T) Cốt Thép (T) Xà gồ (T) Tổng cộng (T) 2702.334 105.595 52.44 1096.1644 35.4046 553.5493 4545.4873 2. Chọn máy vận thăng. Năng suất máy vận thăng: = × × × 0.5 = 8 × 60 × 0.8 × 0.8 × 0.5 6 = 25.6 ( ) Trong đó: T: thời gian thực hiện, phút. Ktg: hệ số sử dụng thời gian, K = 0.8 Km: hệ số sử dụng máy, K = 0.8
  • 34. ĐỒ ÁN KTTC1 34 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 Tck: thời gian thực hiện một chu kì vận chuyển, phút. Khối lượng vật liệu vận chuyển ( T ) Mã hiệu Sức nâng ( T ) Năng suất ( T) Nhu cầu ( máy ) 4545.4873 TP-2 (X-447) 0.5 460.8 10 Ghi chú: năng suất trong bảng được tính cho khoảng thời gian từ khi bắt đầu công việc cho đến khi kết thúc công việc vận chuyển ( công tác đổ bêtông kết thúc ). 18 ngày. 4.Chọn máy trộn bê tông: Chọn máy trộn do Tập đoàn Hòa Phát sản xuất có các thông số sau: Mã hiệu TE350 Dung tích thùng trộn 340 lít Dung tích thành phẩm 270 lít Năng suất trộn 4.5 – 6 m3 /h. Khối lượng BT cần trộn trong ngày ( m3 ) Mã hiệu Dung tích ( lít ) Năng suất ( m3 /h ) Nhu cầu ( máy ) Móng - 59.292 B251 240 3.5 2 Tầng 1(2,3) - 55.92 B251 240 3.5 2 Tầng 4 - 61.29 B251 240 3.5 3 5.Chọn máy đầm bê tông Chọn máy đầm do Tập đoàn Hòa Phát sản xuất. Công tác đầm bêtông phải phù hợp với loại kết cấu nên ta chọn hai loại máy đầm là đầm dùi và đầm mặt. Với sàn ta áp dụng máy đầm mặt, còn cột và dầm ta áp dụng máy đầm dùi.  Máy đầm mặt. Chọn máy đầm MVH – 120 có cỡ mặt đầm 400 x 585 mm -Năng suất lý thuyết: Qlt = F.h.n.Z.k (m3 /ca) Trong đó: F: diện tích mặt đầm (m2 ) h: chiều dày lớp bêtông cần đầm, m. n: số lần đầm trong một giờ, = Tck = t1 + t2, chu kì đầm (t1: thời gian đầm tại một vị trí theo hồ sơ thiết kế quy định, lấy t1= 120 s; t2: thời gian dịch chuyển vị trí đầm, t2 = 10 s) Tck = 130 s Z: số giờ làm việc trong ca, Z = 4 giờ k: hệ số kể đến việc đầm đè lên nhau. k = 0,8 Þ Q = (0,585 x 0,4) x 0,1 x (3600/130) x 4 x 0,8 = 2,0736 (m3 /ca) -Năng suất hữu ích: Q = kt.Qlt = 0,6 x 2,0736 = 1,244 (m3 /ca)  Máy đầm dùi. Chọn máy đầm MGX – 23 Năng suất lý thuyết: = . . ℎ. . . Trong đó: R : bán kính tác dụng của đầm dùi, lấy R = 0,75 m h : chiều dày của lớp bêtông cần đầm, m
  • 35. ĐỒ ÁN KTTC1 35 CHƯƠNG 1 SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC LỚP: 07XD1 n : số lần đầm trong 1 giờ, = Tck: chu kì đầm, Tck = t1 + t2 ( t1: thời gian đầm tại một vị trí do hồ sơ thiết kế quy định, lấy t1 = 50 s; t2: thời gian dịch chuyển vị trí đầm, lấy t2 = 5 s. Þ Tck = 55 s Z : số giờ làm việc trong một ca, Z = 4 (giờ) k: hệ số kể đến sự chồng lên nhau, lấy k = 0,8 Với móng: Þ = 3,14 × 0,75 × 0,3 × × 4 × 0,8 = 110,9847 (m3 /ca) Với dầm và cột: Þ = 3,14 × 0,75 × 0,55 × × 4 × 0,8 = 203,472 ( m3 /ca) Năng suất hữu ích: Với móng: Q = kt.Q = 110,9847 x 0,6 = 66,59 (m3 /ca). Với dầm và cột: Q = kt.Q = 203,472 x 0,6 = 122,0832 (m3 /ca). Khối lượng BT trong ca ( m3 ) Mã hiệu Năng suất ( m3 /h ) Nhu cầu ( máy ) Móng - 23.058 MGX- 23 16.6477 1 Sàn - 16.05 MVH-120 0.311 13 Dầm và cột - 8.309 MGX - 23 30.52 1