SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  27
Télécharger pour lire hors ligne
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 1
MỤC LỤC
Chương I : MẠCH ĐIỀU KHIỂN…………………………………………………3
1.1 Ứng dụng của mạch điều khiển…………………………………………3
1.2 Một số loại mạch điều khiển……………………………………………3
1.3 Yêu cầu chung của mạch điều khiển……………………………………3
Chương II : MẠCH ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU……………………..4
2.1 Mạch chỉnh lưu…………………………………………………………4
2.2 Chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển…………………………………....4
2.3 Nguyên lý điều khiển Thyristor………………………………………..5
2.4 Cấu trúc mạch điều khiển Thyristor…………………………………...5
2.4.1 Các hệ điều khiển chỉnh lưu…………………………………….5
2.4.2 Các nguyên tắc điều khiển trong hệ đồng bộ……………………6
2.4.3 Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển…………………………………9
2.4.3.1 Khâu đồng bộ……………………………….10
2.4.3.2 Khâu tạo điện áp tựa………………………...13
2.4.3.3 Khâu so sánh………………………………...16
2.4.3.4 Khâu tạo xung chùm…………………………20
2.4.3.5 Khâu khuếch đại……………………………...23
2.5 Nguồn cung cấp cho mạch điều khiển…………………………………..26
Chương III : TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH
LƯU CẦU BA PHA
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 2
3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha…………………27
3.2 Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha……….29
3.3 Giới thiệu một số linh kiện có trong mạch điều khiển…………………...29
3.3.1 Tụ điện………………………………………………………29
3.3.2 Điện trở……………………………………………………...35
3.3.3 LM741………………………………………………………38
3.4 Tính toán các thông số của mạch điều khiển…………………………….45
Chương IV : MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS……………………….49
4.1 Giới thiệu phần mềm mô phỏng Proteus…………………………..49
4.2 Chạy mô phỏng mạch điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha…………..49
Chương V : CHẾ TẠO MẠCH THỰC TẾ…………………………………..51
5.1 Vẽ mạch in bằng ARES…………………………………………...51
5.2 Mạch in dạng 3D…………………………………………………..51
5.3 Mô hình mạch thật…………………………………………………52
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 3
CHƯƠNG I: MẠCH ĐIỀU KHIỂN
1.1 Ứng dụng của mạch điều khiển.
Mạch điều khiển có nguồn gốc từ nhu cầu tự động hóa máy móc trong sản
xuất nhằm thực hiện công việc sản xuất với tốc độ nhanh cũng như độ chính xác
cao hơn. Nhờ có nó, chúng ta có thể không ngừng nâng cao sản xuất và cả chất
lượng sản phẩm.
1.2 Một số mạch điều khiển.
- Điều khiển chỉnh lưu.
- Điều khiển tốc độ động cơ một chiều.
- Mạch lọc tích cực.
- Cảm biến nhiệt độ.
……………
1.3 Yêu cầu chung của mạch điều khiển.
1 Phát xung điều khiển chính xác đúng thời điểm do người thiết kế tính toán
2 Các xung điều khiển phải đủ lớn về biên độ và độ rộng của xung để có thể
mở được các van.
3 Các xung điều khiển phải có tính đối xứng cao, đảm bảo được pham vi
điều chỉnh góc mở
4 Có khả năng chống nhiễu, tác động nhanh.
5 Đảm bảo mạch hoạt động ổn định và tin cậy khi lưới điện dao động cả về
biên độ và tần số.
6 Ngoài ra hệ thống điều khiển phải có nhiệm vụ ổn định dòng điện tải và
bảo vệ hệ thống khi sảy ra sự cố quá tải hay ngắn mạch.
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 4
CHƯƠNG II MẠCH ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU
2.1 Mạch chỉnh lưu
Bộ chỉnh lưu dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một
chiều cấp cho tải. Lĩnh vực ứng dụng bộ chỉnh lưu rất rộng rãi vì chủng
loại tải dùng dòng điện một chiều rất đa dạng.
Chỉnh lưu được phân làm ba loại:
- Chỉnh lưu có điều khiển (chỉnh lưu dùng Thyristor).
- Chỉnh lưu không điều khiển (chỉnh lưu dùng điôt).
- Chỉnh lưu bán điều khiển (dùng cả điôt và Thyristor).
Khi mạch chỉnh lưu sử dụng các van bán dẫn điều khiển được (Thyristor)
sẽ cần có mạch điều khiển để thực hiện việc cho van dẫn dòng vào các thời
điểm cần thiết nhằm khống chế năng lượng đưa ra tải.
Các mạch chỉnh lưu cơ bản:
- Chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ.
- Chỉnh lưu một pha có điểm giữa.
- Chỉnh lưu một pha sơ đồ cầu.
- Chỉnh lưu ba pha hình tia.
- Chỉnh lưu ba pha sơ đồ cầu.
- Chỉnh lưu sáu pha hình tia.
- Chỉnh lưu sáu pha có cuộn khác cân bằng.
2.2 Chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển.
Đây là loại được sử dụng rộng rãi trong thực tế, vì có các ưu điểm vượt trội.
Ưu điểm :
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 5
- Cho phép đấu thẳng vào lưới điện ba pha.
- Độ đập mạch rất nhỏ (5,7%).
- Công suất máy biến áp cũng chỉ xấp xỉ công suất tải, đồng thời
gây méo lưới điện ít hơn các loại khác.
Nhược điểm : Sụt áp trên van gấp đôi sơ đồ hình tia vì luôn có hai van dẫn để đưa
dòng ra tải, nên sẽ không phù hợp với cấp điện áp ra tải dưới 10V.
Mạch điều khiển có các chức năng sau:
- Điều chỉnh được vị trí xung điều khiển trong phạm vi nửa chu kỳ dương
của điện áp trên anôt- catôt của Thyristor.
- Tạo ra được các xung có đủ điều kiện mở được Thyristor. Xung điều
khiển thường có biên độ từ 0,5 đến 5V, độ rộng xung tx= 20-500μs đối với
thiết bị chỉnh lưu hoặc cặp Thyristor đấu song song ngược.
Độ rộng xung được xác định theo biểu thức:
dt
di
I
t dt
x 
Trong đó:
Idt là dòng duy trì của Thyristor;
di/dt là tốc độ tăng trưởng của dòng tải.
2.3 Nguyên lý điều khiển Thyristor.
Đối với chỉnh lưu Thyristor thì mạch điều khiển có vai trò rất quan trọng, vì nó
quyết định đến chất lượng và độ tin cậy của bộ biến đổi. Thyristor chỉ mở cho
dòng điện chạy qua khi có điện áp dương đặt lên anôt và xung điện áp dương đặt
lên cực điều khiển. Sau khi Thyristor đã mở thì xung điều khiển không còn tác
dụng, dòng điện chảy qua Thyristor do thông số của mạch động lực quyết định.
2.4 Cấu trúc mạch điều khiển Thyristor.
2.4.1 Các hệ điều khiển chỉnh lưu.
Có hai hệ điều khiển chỉnh lưu
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 6
Hệ đồng bộ : Trong hệ này góc điều khiển mở van α luôn được xác
định xuất phát từ một thời điểm cố định của điện áp mạch lực. Ví dụ trong
chỉnh lưu một pha điểm mốc này thường lấy qua điểm không của điện áp
lực. Vì vậy trong mạch điều khiển phải có một khâu thực hiện nhiệm vụ
này gọi là khâu đồng pha để đảm bảo mạch điều khiển hoạt động theo nhịp
của điện áp lực
Hệ không đồng bộ : Trong hệ này góc α không xác định theo điện áp
lực mà được tính dựa vào trạng thái của tải chỉnh lưu và vào góc điều khiển
của lần phát xung mở van ngay trước đấy. Do đó mạch điều khiển dạng
này không cần khâu đồng bộ. Tuy nhiên để bộ chỉnh lưu hoạt động bình
thường bắt buộc phải thực hiện điều khiển theo mạch vòng kín, không thể
thực hiện với mạch hở.
Hệ đồng bộ có nhược điểm nhậy nhiễu lưới điện vì có khâu đồng bộ
liên quan đến điện áp lực, nhưng có ưu điểm hoạt động ổn định và dễ thực
hiện.
Ngược lại, hệ không đồng bộ chống nhiễu lưới điện tốt hơn nhưng
kém ổn định. Hiện nay đại đa số các mạch điều khiển chỉnh lưu thực hiện
theo hệ đồng bộ, vì vậy dưới đây chỉ đề cập đến hệ này.
2.4.2 Các nguyên tắc điều khiển trong hệ đồng bộ.
Để điều chỉnh góc mởi của các Thyristor trong nửa chu kỳ điện áp
dương, ta thường dùng hai nguyên tắc điều khiển: thẳng đứng tuyến tính và
thẳng đứng arccos.
a. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính : Theo nguyên tắc
này, người ta dùng 2 điện áp: Điện áp đồng bộ (Uđb) , đồng bộ với
điện áp đặt trên cực A-K của Thyristor, thường đặt bào đầu đảo
của khâu so sánh. Điện áp điều khiển ( Uđk) là điện áp 1 chiều có
thể điều chỉnh được biên độ. Thường đặt vào đầu không đảo của
khâu so sánh.
Bấy giờ hiệu điện thế đầu vào của khâu so sánh là :
Uss = Uđk – Uđb.
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 7
Mỗi khi Uđk = Uđb , thì khâu so sánh lật thạng thái, ta nhận được
“sườn xuống” của điện áp đầu ra của khâu so sánh. “ Sườn xuống”
này thông qua đa hài một trạng thái ổn định tạo ra một xung điều
khiển.
Như vậy, bằng cách làm biến đổi Uđk người ta có thể điều chỉnh
được thời điểm xuất hiện xung ra, tức là điều chỉnh được góc mở α
của Thyristor.
Giữa α và Uđk có quan hệ sau:
α = πUđk /Uđb (Người ta lấy Uđkmax = Uđb)
Uđb
Uđkmax
Uđk
0
Hình 1: Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính
b. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos: Theo nguyên tắc này
người ta cũng dùng 2 điện áp. Điện áp điều khiển Uc là điện áp 1
chiều có thể điều chỉnh được biên độ theo cả hai hướng ( âm và
dương ). Điện áp đồng bộ Ur vượt trước điện áp anot – catot của
thyristor một góc bằng π/2 (nếu uak = Asinωt thì ur = Bcosωt).
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 8
Hình 2: Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng ARCCOS.
Trên hình vẽ đường nét đứt là điện áp anot – catot của Thyristor. Từ
điện áp này người ta tạo ra ur. Tổng đại số ur + uc được đưa tới đầu vào của
khâu so sánh. Khi ur + uc = 0 thì ta nhận được một xung đầu ra của khâu so
sánh.
uc + Bcosα = 0
Do đó, α = arcos(-uc/B) (người ta lấy B = ucmax )
Khi uc = 0 thì α = π/2
Khi uc = ucmax thì α = π
Khi uc = - ucmax thì α = 0
Như vậy khi uc biến thiên từ -uc đến +uc thì α biến thiên từ 0 đến π.
Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos được sử dụng trong các thiết bị
đòi hỏi chất lượng cao.
Điều khiển Thyristor trong chỉnh lưu hiện nay thường gặp là điều khiển
theo nguyên tắc thẳng đứng tuyến tính.
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 9
Hình3 : Nguyên lý điều khiển chỉnh lưu.
2.4.3 Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển.
Sơ đồ khối mạch điều khiển Thyristor như hình 4.
Cấu trúc của một mạch điều khiển Thyristor gồm 3 khâu chính sau đây:
- Khâu đồng bộ (ĐB): Tạo tín hiệu đồng bộ với điện áp anôt-catôt của
Thyristor cần mở. Tín hiệu này là điện áp xoay chiều, thường lấy từ biến áp
có sơ cấp nối song song với Thyristor cần mở.
- Khâu so sánh-tạo xung (SS-TX): làm nhiệm vụ so sánh giữa điện áp
đồng bộ thường đã được biến thể với tín hiệu điều khiển một chiều để tạo
ra xung kích mở Thyristor.
- Khâu khuếch đại xung (KĐ): tạo ra xung mở có đủ điều kiện để mở
Thyristor.
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 10
Khi thay đổi giá trị điện áp một chiều Uđk thì góc mở α sẽ thay đổi.
2.4.3.1 Khâu đồng bộ.
Theo sơ đồ cấu trúc, khâu này có hai chức năng:
a. Đảm bảo quan hệ về góc pha cố định với điện áp của van mạch lực
nhằm xác định điểm gốc để tính góc điều khiển α, và mạch có tên gọi là
mạch đồng pha.
b. Hình thành điện áp có dạng phù hợp làm xung nhịp cho hoạt động
của khâu tạo điện áp tựa phía sau nó, mạch này mang tên mạch đồng bộ,
hoặc mạch xung nhịp.
Thực tế khâu này có quan hệ ảnh hưởng qua lại chặt chẽ với khâu tạo
điện áp tựa, nên trong một số trường hợp đơn giản, hai chức năng trên
được gộp trong một khâu duy nhất, mà thông thường mạch đồng pha làm
luôn chức năng đồng bộ.
- Mạch đồng pha
Mạch đồng pha bằng máy biến áp : Với chức năng đầu tiên nói trên thì
máy biến áp hay được sử dụng cho mục đích này nhất, ngoài ra dùng máy
biến áp còn cho phép đạt thêm hai mục tiêu là :
 Chuyển đổi điện áp lực thường có giá trị cao sang giá trị phù
hợp với mạch điều khiển thường điện áp thấp, theo quy chuẩn
về an toàn là dưới 36V.
ĐB SS-TX KĐ
Uđk
Uđb
Hình 4. Sơ đồ khối mạch điều khiển Thyristor
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 11
 Cách ly hoàn toàn về điện giữa mạch điều khiển và mạch lực.
Điều này đảm bảo an toàn cho người sử dụng cũng như cho
các linh kiện điều khiển.
Trường hợp điện áp lực thấp có thể không dùng biến áp.
Vì là bộ chỉnh lưu ba pha nên khâu đồng bộ sẽ là chọn máy biến áp ba
pha. Tuy nhiên vì trong mạch điều khiển còn khâu khác cũng cần dùng
máy biến áp nên thường chỉ dùng chung một máy biến áp có nhiều cuộn
dây thứ cấp, mỗi cuộn thực hiện chức năng riêng, trong đó có cuộn dành
cho khâu đồng bộ này.
Mạch đồng pha bằng phần tử quang: Sử dụng phần tử quang dưới
dạng IC chuyên dụng cho phép thực hiện chức năng đồng pha mà vẫn đảm
bảo cách ly tốt về điện với mạch lực, đồng thời tránh phải chế tạo biến thế
đồng pha, do đó giảm được kích thước mạch. Hình 5 là một sơ đồ đồng
pha kiểu này, khi có điện áp lực dương, dòng điện sẽ chạy qua điôt phát
quan LED, nó phát sáng làm mở thông Transistor quang, còn trong nửa
chu kỳ âm, bòng này tương ứng sẽ khóa.
Hình 5: Đồng pha bằng phần tử quang.
- Mạch đồng bộ, hay mạch tạo xung nhịp
Mạch đồng bộ nhằm tạo ra điện áp có hình dạng vào tần số phù hợp
theo yêu cầu hoạt động của khâu tạo điện áp tựa. Nếu để nguyên điện áp
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 12
đồng pha, thì độ chính xác sẽ không cao và bị ảnh hưởng khi lưới điện
biến động. Để tạo nhịp không bị phụ thuộc vào điện áp lưới, cần xác định
chính xác thời điểm qua không của lưới điện, đấy là dạng xung chữ nhật
nhờ sử dụng khuếch đại thuật toán làm khâu phát hiện điểm chuyển đổi
dấu của điện áp nguồn.
Nhận thấy để thực hiện mạch đồng bộ là khá đơn giản, ta có thể tạo
mạch theo sơ đồ sau:
Theo sơ đồ mạch trên, Uđb = Ao(U+ - U-) = Uđp – 0. (U- nối đất).
Dó đó, nếu Uđp > 0 thì Uđb dương và bằng điện áp bão hòa của OA : Uđb =
+ Ubh
Tương tự, nếu Uđp < 0 thì Uđb = - Ubh.
Vì vậy điện áp đồng bộ có dạng xung như hình sau :
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 13
2.4.3.2 Khâu tạo điện áp tựa.
Hiện nay sử dụng chủ yếu hai dạng điện áp tựa là dạng hình sin và
dạng răng cưa.
Điện áp tựa dạng cosin có nhược điểm là chịu tác động trực tiếp từ
lưới điện, nếu điện áp lưới không ổn định thì điện áp tựa cũng dao động
dẫn đến góc điều khiển α không ổn định và hậu quả là điện áp ra tải cũng
dao động theo. Hơn nữa, các xung nhiễu qua mạng điện sẽ ảnh hưởng lớn
đến sự làm việc của mạch điều khiển, vì vậy các mạch chỉnh lưu rất ít khi
sử dụng dạng này.
Đa số các điện áp tựa trong mạch điều khiển chỉnh lưu hiện thời đều
dùng dạng răng cưa vì nó khắc phục được những nhược điểm của sạng
hình sin, có nghĩa là nó ít bị ảnh hưởng của điện áp và tần số của nguồn
xoay chiều. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là không đạt được quan hệ
tuyến tính giữa điện áp điều khiển và điện áp chỉnh lưu nên sẽ khó khăn
hơn khi cần tiến hành quá trình tự động điều chỉnh và ổn định các thông số
của mạch chỉnh lưu nói riêng hay của thiết bị nói chung.
Có thể chia làm hai loại chính răng cưa phi tuyến ( không thẳng ) và
răng cưa tuyến tính ( thẳng). Tuy nhiên răng cưa phi tuyến gây khó khăn
hơn trong việc điều chỉnh.
Có nhiều phương pháp tạo hàm răng cưa nhưng hiên nay chỉ thường
hay sử dụng 2 phương pháp:
- Dùng Transistor và tụ điện.
Có 2 loại là tạo răng cưa đi lên và tạo răng cưa đi xuống. Với mạch
điều khiển chỉnh lưu dùng răng cưa đi lên sẽ cho quan hệ giữa điện áp răng
cưa và góc điều khiển α tỷ lệ thuận: điện áp này lớn thì góc α cũng lớn.
Mặt khác ta biết rằng quan hệ giữa góc điều khiển α và điện áp chỉnh lưu
nhận được trên tải lại tuân theo tỷ lệ nghịch ( ví dụ Ud = Udocosα) dẫn đên α
tăng thì Ud lại giảm. Như vậy tương ứng với việc tăng điện áp điều khiển
sẽ dẫn đến giảm điện áp chỉnh lưu, điều này nhiều khi không thuận tiện. Để
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 14
cho quản lý này là thuận, nghĩa là tương ứng giá trị điện áp điều khiển lớn
thì điện áp chỉnh lưu cũng lớn, cần phải tạo ra răng cưa có dạng đi xuống.
Tạo răng cưa đi xuống dùng Transistor :
Khi điện áp đồng bộ ở nửa chu kỳ dương sẽ làm Q4 mở, dòng qua Q4
phải chảy từ nguồn E đi qua R2, R3 gây sụt áp trên R2 tạo điện áp thuận mở
Q2 cho nên Q2 cũng dẫn theo. Dòng qua Q2 sẽ nạp cho tụ C với hằng số
thời gian nạp là R2C (nạp phi tuyến), tụ C được nạp cho đến trị số của ổn
áp Dz thì dừng lại, đến đây hết gian đoạn chuẩn bị cho việc tạo răng cưa.
Nửa chu kỳ sau, khi điện áp đồng bộ chuyển sang âm sẽ làm cho Transistor
Q4 khóa nên dòng qua Q4 ( cũng chính là dòng qua các điện trở R2, R3)
bằng không, do đó sụt áp trên R2 bằng không dẫn đến Q2 cũng khóa theo.
Như vậy trạng thái của cái Transistor Q4 và Q2 luôn giống nhau. Từ lúc này
tụ C bắt đầu phóng điện qua bóng Q3. Bóng Q3 đấu theo kiểu mạch emito
lặp: điện thế trên emito sẽ lặp lại điện thế bazo nhưng thấp hơn 0.7V do sụt
áp trên quá độ bazo-emito, vì bazo Q3 nối với điểm 0V của mạch điều
khiển nên điện thế emito sẽ cố định và bằng -0,7V. Từ đây ta thấy rằng
điện áp trên điện trở R5 là (E-0.7) V, vậy dòng điện qua R5 cũng là dòng
qua bóng Q3 và chính là dòng phóng qua tụ C bằng:
Ic = Ie = (E-0,7)/R5
Giá trị dòng này không đổi vì E và R5 cố định, như vậy
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 15
Uc(t) = UOA – (E-0,7).t/R5C.
Như vậy điện áp trên tụ C giảm theo quy luật tuyến tính.
Nhược điểm chung của các loại sơ đồ tạo điện áp răng cưa dùng
transistor là sự phụ thuộc khá rõ thời điểm mở và khóa các bóng vào điện
áp đồng pha, do vậy điện áp răng cưa cũng ít nhiều bị biến động theo điện
áp lưới điện xoay chiều. Điều này làm ảnh hưởng tới góc điều khiển α cũng
như phạm vi điều chỉnh. Mặt khác độ tuyến tính của răng cưa cũng không
thật cao. Hiện nay mạch tạo răng cưa sử dụng OA ngày càng được ứng
dụng nhiều hơn do khắc phục được các nhược điểm trên, và do giá thành
của OA tương đối rẻ.
- Mạch dùng khuếch đại thuật toán và tụ điện tạo răng cưa âm.
Sơ đồ mạch :
Tín hiệu mô phỏng:
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 16
Sử dụng bóng Transistor đấu song song với tụ C để làm nhiệm vụ
phóng cho tụ điện, kiều này cho phép thời gian phục hồi điện áp răng cưa
rất là nhanh vì tụ được phóng ngắn mạch qua bóng bán dẫn mở bão hòa. Sơ
đồ trên cho phép tạo răng cưa âm, muốn tạo răng cưa dương thì ta có thể
thay đổi đảo ngược xung ra khâu đồng bộ và sử dụng bóng NPN thay cho
PNP, tính toán mạch vẫn không thay đổi.
Với sơ đồ trên, khâu đồng bộ vẫn tương tự như trên, điện áp ra chỉ có 2
trạng thái là ±Ubh .
Khi Uđb = -Ubh làm Transistor PNP dẫn, nối ngắn mạch tụ C nên có
Utựa = 0.
Khi Uđb = +Ubh , sẽ làm cho Transistor khóa, lúc này tụ C được nạp nhờ
điện áp ra của OA1 mà không trực tiếp từ nguồn E ( với chiều dòng là
đường nét đứt ), làm cho điện áp trên tụ có dấu âm như tín hiệu mô phỏng
trên, với quy luật :
Uc(t) = 1/C  
 dt
R
i 2 = 1/C  dt
R
Ubh )
2
/
( = t.Ubh/ CR2
Vậy khi biết được thời gian nạp tụ ( phụ thuộc vào thời gian điều chỉnh
góc α ) và biên độ điện áp tựa Utựamax ,ta có quan hệ :
UC(tn)= Utựamax = t.Ubh/CR2.
Và như vậy, ta chỉ cần chọn giá trị của tụ C trước rồi tính toán giá trị
của R2 . Điện trở R3 thường chọn giá trị xấp xỉ R2 .
2.4.3.3 Khâu so sánh.
Khâu này có chức năng so sánh điện áp điều khiển và điện áp tựa để
định thời điểm phát xung điều khiển, thông thường đó là thời điểm khi 2
điện áp này bằng nhau. Nói cách khác, đây là khâu xác định góc điều khiển
α.
Khâu so sánh có thể thực hiện bằng các phần tử như Transistor hay
khuếch đại thuật toán OA. Loại so sánh dùng Transistor được dùng trong
các sơ đồ đơn giản khi không cần độ chính xác cao. Khuếch đại thuật toán
OA là phần tử so sánh lý tưởng vì những lý do sau :
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 17
- Tổng trở vào của OA rất lớn nên không gây ảnh hưởng đến các
điện áp đưa vào so sánh, nó có thể tách biệt hoàn toàn chúng để
không tác động sang nhau.
- Tầng vào của OA cũng là loại khuếch đại vi sai, mặc khác số tầng
nhiều nên hệ số khuếch đại rất lớn (có thể lên đến 1 triệu). Vì thế
độ chính xác rất cao, độ trễ không quá vài micrô giây.
- Sườn xung dốc đứng nếu so với tần số 50Hz.
Thực tế khi độ chênh lệch giữa Utựa và Uđk chỉ khoảng vài mili vôn thì
điện áp đầu ra của nó đã thay đổi hoàn toàn từ trạng thái bão hòa âm sang
bão hòa dương hay ngược lại. Khâu so sánh dùng OA có hai kiểu đấu các
điện áp vào là so sánh 2 cửa và so sánh 1 cửa.
So sánh 1 cửa: Trong kiểu so sánh này, hai điện áp cần so sánh
được đưa tới cùng 1 cực của OA thông qua hai điện trở đầu vào là R1 và
R2. Cửa còn lại, nếu cần phải tăng độ chính xác so sánh thì đấu cửa này qua
điện trở R3 = (R1//R2) xuống điểm không, hoặc khi không cần độ chính xác
cao có thể nối thẳng với điểm chung của mạch điều khiển (R3=0).
- Mạch so sánh cửa đảo nối đất
Theo sơ đồ trên, ta có :
u+ = (utựa/R1 + uđk/R2)/(1/R1 + 1/R2)
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 18
Nếu lấy R1 = R2 thì biểu thức tương đương với u+ = (utựa + uđk )/2.
Điện áp cửa (-) bằng không do được nối đất.
Vậy ura = Ko[0.5(utựa + uđk)]
Từ đây, nếu (utựa + uđk) < 0 thì điện áp ra bằng –Ubh
(utưạ + uđk) > 0 thì điện áp ra bằng +Ubh
Điểm chuyển đổi giữa hai trạng thái là khi (utựa + uđk) = 0, tức là lúc
đảm bảo điều khiện utựa = -uđk .
- Với trường hợp cửa không đảo nối đất cũng tương tự, chỉ là
ngược với trường hợp trên.
+ Đặc điểm chung của so sánh 1 cửa :
 Để điện áp ra đảo được trạng thái thì hai điện áp so sánh cần phải
trái dấu nhau.
 Mặc khác, hệ số khuếch đại của mạch bị giảm đi hai lần so với
kiểu so sánh 2 cửa, do đó độ chính xác cũng giảm đi 2 lần.
 Cuối cùng ở kiểu này hai điện áp so sánh vẫn tác động sang nhau
qua hai điện trở R1 và R2 , để giảm ảnh hưởng giữa chúng các trị
số này cần lấy lớn ( hàng chục kilo ôm). Hơn nữa nếu các tín hiệu
utựa, uđk lại là đầu ra của OA thì các điên trở này là tải của OA do
đó nó phải thõa mãn yêu cầu dòng ra của OA ( thường hạn chế ở
mức dưới 1 mA).
So sánh hai cửa: Trong kiểu này, hai điện áp cần so sánh được đưa
tới hai cực khác nhau của OA.
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 19
Điện áp ra sẽ tuân theo quy luật: ura = Ko ( u+ - u-)
Tùy thuộc vào điện áp tựa và điện áp điều khiển đưa vào cửa nào mà
điện áp ra xuất hiện xung âm hoặc dương ở thời điểm cân bằng giá trị giữa
chúng.
- Các điểm lưu ý khi dùng mạch so sánh hai cửa:
 Các điện áp đưa vào so sánh phải cùng dấu ( cùng dương hoặc
cùng âm ) thì mới có hiện tượng thay đổi trạng thái đầu ra.
 Độ chênh lệch tối đa giữa hai cửa trong khi làm việc không được
vượt quá giới hạn cho phép của loại OA đã chọn.
 Các điện trở ở hai cửa vào của OA có thể không cần dùng, nếu
OA cho phép chênh lệch điện áp giữa các đầu vào của nó ΔuvOA
lớn hơn chênh lệch điện áp lớn nhất của utựa với uđk. Trong trường
hợp (utựa – uđk) vượt quá mức cho phép của OA thì buộc phải có
các điện trở này, kết hợp với hai điot đấu song song- ngược để
bảo vệ đầu vào cho OA. Thực tế hiện nay các OA thường có
Δuvmax là ±18V nên có thể bỏ qua các điện trở đầu vào, tuy nhiên
để an toàn người ta vẫn mắc các điên trở này trong mạch thực.
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 20
2.4.3.4 Khâu tạo xung chùm.
Dạng xung chùm là dạng thông dụng nhất vì cho phép mở tốt van lực
trong mọi trường hợp, với mọi loại tải và nhiều sơ đồ chỉnh lưu khác nhau.
Xung chùm thực chất là một chùm các xung có tần số cao gấp nhiều lần
lưới điện (6-12kHz). Độ rộng của một chùm xung có thể được hạn chế
trong khoảng (100-300) độ điện. Về nguyên tắc nó phải kết thúc khi điện
áp trên van lực mà nó điều khiển đổi dấu sang âm.
Nguyên tắc tạo xung chùm thường dùng là coi tín hiệu do bộ so sánh
đưa ra như một tín hiệu cho phép hay cấm khâu khuếch đại được nhận
xung tần số cao phát từ một bộ tao dao động xung đến nó.
Một nguyên tắc khác là : Bộ tạo dao động đồng thời thực hiện chức
năng khuếch đại xung và do đó nó làm việc ở chế độ đợi kích, song loại
này khi làm việc dễ bị tự kích do nhiễu, hoặc ngược lại rất khó kích, vì vậy
thực tế hiện nay không dùng.
Dễ dàng nhận thất, để thực hiện theo nguyên tắc thứ nhất, chỉ cần một
mạch logic AND. Do khâu so sánh SS nối tới cửa vào của logic AND nên
chỉ trong khoảng điện áp ra của uss ở mức cao tương ứng với logic “1”
xung từ bộ dao động tần số cao mới đi qua được mạch AND để tới khâu
KĐX. Bản thân mức “1” này lại phụ thuộc góc α nên kết quả ta có độ rộng
xung chùm bằng (180 – α).
Các bộ tạo dao động: Trong các mạch điều khiển hiện nay, việc tạo ra
các dao động dạng xung với tần số cố định được thực hiện bằng rất nhiều
cách khác nhau, tùy theo sở thích người thiết kế hoặc theo xu hướng ứng
dụng các phần tử giống nhau trong một mạch điều khiển.
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 21
a. Tạo dao động bằng Transistor.
Đây là mạch kinh điển dùng 2 Transistor thay nhau đóng mở. Riêng
điện trở phía Colector Transistor Q3 được tách đôi và ngăn bằng điot để
đảm bảo cả hai sườn xung đều dốc đứng.
Tần số dao động : f= 1/T với chu kỳ dao động là T=1,4RB.C
Để mạch hoạt động bình thường cần đảm bảo RC << RB. Với tần số dao
động (6-12)kHz, thường trị số tụ điện khoảng 10nF, từ đó xác định điện
trở RB và sau cùng là RC, tuy nhiên điện trở RB không nên dưới 1 vài kilo
ôm. Nhược điểm của mạch là dùng nhiều linh kiện, mặt khác nếu tải ở đầu
ra có giá trị xấp xỉ RC sẽ làm giảm biên độ xung ra.
b. Tạo dao động dùng OA.
Đây là mạch rất thông dụng hiện nay, OA được sử dụng như bộ so sánh
hai cửa. Tụ C liên tục được phóng nạp làm cho OA đảo trạng thái liên tục
mỗi lần điện áp trên tụ đạt trị số của bộ chưa điện áp R1 và R2.
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 22
Chu kỳ dao động T = 2R8C ln(1+2R7/R6)
Phạm vi các trị số R,C tương tự như sơ đồ dùng Transistor, tổng trở bộ
phân áp (R7+R6) khoảng 20kΩ, điện trở R7 thường lấy nhỏ hơn R6 để giảm
độ chênh lệch giữa hai cửa vào OA. Cần lưu ý, để có sườn xung dốc đứng
nên sử dụng loại OA có tham số về tốc độ tăng áp lớn ( như LF351) hoặc
dùng các comparator ( như LM301, LM339…), loại OA thông dụng như
µa741, LM324 cho xung không thật dốc với khu vực tần số trên 10kHz.
Có thể tạo dao động bằng IC555, nhưng trong phần này ta không dùng
các IC ngoài các OA.
Điện áp so sánh và tạo dao động được đưa tới mạch logic AND, ở đây
nếu điện áp so sánh và tạo dao động thích hợp với mức logic yêu cầu là có
thể chọn loại IC tạo xung chùm.
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 23
2.4.3.5 Khâu khuếch đại.
Mạch điều khiển chỉnh lưu thường làm việc trong điều kiện nhiễu
mạnh do bản thân mạch lực của nó gây ra. Các nhiễu này có thể truyền
theo đường dây nguồn tới đầu vào của mạch điều khiển và lan đến tận khâu
khuếch đại xung (KĐX). Nếu KĐX có hệ số khuếch đại lớn, đặc biệt nếu
dùng mạch khuếch đại có phản hồi dương sẽ rất dễ gây ra hiện tượng
khuếch đại giả làm mở van không đúng thời điểm. Vì vậy nói chung không
nên dùng các mạch KĐX với phản hồi dương mạnh ( thí dụ như bộ dao
động nghẹt). Thực tế thường dùng mạch có hệ số khuếch đại không lớn để
đảm bảo chống nhiễu tốt.
KĐX có nhiệm vụ tăng công suất xung do khâu tạo dạo xung hình
thành đến mức đủ mạnh để mở van lực. Đa số Thyristor mở chắc chắn khi
xung điều khiển có Uđk > 0 và Iđk = (0,2-1)A trong thời gian cỡ 100 micrô
giây. Đầu ra của KĐX sẽ nối với các cực G-K của Thyristor, còn đầu nối
với khối tạo dạng xung.
Thực tế khâu KĐX chính là khuếch đại dòng điện với Ki khá lớn
(100-200), nên ta cần dùng Transistor làm chức năng khuếch đại, và vì
Transistor thông dụng cỡ dòng 1A có hệ số khuếch đại β dưới 100 nên
KĐX thường gồm hai tầng khuếch đại. Khi cần dòng Iđk mạnh hơn có thể
phải dùng đến ba tầng khuếch đại, ngược lại với Iđk nhỏ hơn (các van mở
nhậy hoặc van nhỏ ) thậm chí có thể dùng KĐX chế tạo sẵn dưới dạng vỏ
IC.
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 24
Có nhiều sơ đồ KĐX và phụ thuộc vào cách ghép giữa MĐK với van
lực như : Ghép trực tiếp, ghép qua biến áp xung ( thông dụng nhất hiện
nay) hay ghép qua phần tử quang (opto).
a. Ghép trực tiếp cho phép đưa tới van dạng xung điều khiển tối
ưu, nhưng cũng có nhược điểm cơ bản là không cho phép cách ly giữa
mạch lực và mạch điều khiển, do đó chỉ được ứng dụng trong các mạch
chỉnh lưu với điện áp tải dưới 40V. Nếu chỉ cần 2 tầng khuếch đại nên
dùng hai loại Transistor khác nhau.
b. KĐX ghép qua phần từ quang : Các phần tử quang như
Fototransistor, Fotothyristor, Fototriac…
Ưu điểm nổi bật là đảm bảo độ cách ly giữa điều khiển và lực (độ
cách điện đến vài kV) và truyền được các xung có độ rộng tùy ý. Hiện nay
công nghiệp chế tạo phần tử opto dạng IC rất thuận tiện cho mạch điều
khiển. Tuy nhiên do dòng điện tải mà nó chịu được chỉ vài chục miliampe
nên không đủ công suất để mở van lực, vì vậy vị trí của nó trong mạch điều
khiển phải ở trước tầng khuếch đại.
c. Khuếch đại xung ghép bằng biến áp xung.
Phương pháp ghép này thông dụng nhất hiện nay vì dễ dàng cách ly
mạch điều khiển và mạch lực, tuy nhiên do tính chất vi phân của máy biến
áp nên không cho phép truyền các xung rộng vài mili giây. Chính vì tính
chất này mà người ta phải truyền xung rộng dưới dạng xung chùm để biến
áp xung hoạt động được bình thường. Để đơn giản, đồng thời vẫn đảm bảo
hệ số khuếch đại dòng cần thiết, tầng khuếch đại hay đấu kiểu Darlington.
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 25
Công suất phát nhiệt trên Transistor Q3 lớn nên cần có tản nhiệt.
Biến áp xung có tính chất vi phân nên phải có điện trở để kịp tiêu tán
năng lượng tích lũy ở các cuộn dây trong giai đoạn khóa của các bóng bán
dẫn, nếu không biên độ của các xung sẽ giảm đi đáng kể do điểm làm việc
của lõi thép biến áp bị đẩy dần lên vùng bão hòa. Vì vậy trong sơ đồ có
điện trở R11 làm nhiệm vụ này. Khi Q3 khóa dòng điện qua biến áp xung sẽ
chảy vòng qua D3-R11 nên năng lượng sẽ tiêu tán trên điện trở này. Giá trị
R11 thường chọn từ khả năng dẫn dòng tối đa cho phép qua Q3.
R11 > E/Icmax
Tuy nhiên do mắc R11 nối tiếp với cuộn dây sơ cấp biến áp xung nên
khi dẫn R11 sẽ làm giảm áp đặt vào biến áp xung, để vẫn giữ điện áp ban
đầu trên biến áp xung bằng nguồn E có thể đưa thêm tụ C3 vào, lúc đó
trong gian đoạn Q3 khóa, tụ điện phải kịp nạp đến trị số bằng nguồn, đây là
điều kiện để tính trị số tụ điện này.
C < tn/3R2
Tải bản FULL (52 trang): https://bit.ly/3kAQww2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 26
Trong đó, tn là thời gian nghỉ của hai xung liền nhau của xung chùm.
tn = T/2
2.5 Nguồn cung cấp cho mạch điều khiển.
Mạch điều khiển cần dùng các nguồn 1 chiều đối xứng nên ta cần có một mạch
nguồn dùng chung cho mạch điều khiển.
Sơ đồ trên là một trong các dạng mạch nguồn ổn định nguồn ±15V . Ta có thể
dùng các họ IC 78XX để ổn định nguồn dương ( như IC7805 ổn định +5V, 7809 ổn
định +9V, …) và họ IC 79XX để ổn định nguồn âm ( như 7912 ổn định -12V, 7915 ổn
định -15V,…).
Tải bản FULL (52 trang): https://bit.ly/3kAQww2
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 27
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO
CHỈNH LƯU CẦU BA PHA.
3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha.
1439659

Contenu connexe

Tendances

Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfMan_Ebook
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha nataliej4
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Verdie Carter
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc26ngQuangKhi
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnEvans Schoen
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) nataliej4
 
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhThiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhTiem Joseph
 

Tendances (20)

Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOTĐề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
 
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
 
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
 
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnhThiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu ba pha trên hệ tọa độ tĩnh
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAYĐề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
 
Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đạiHệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
 
Truyen dien dong
Truyen dien dongTruyen dien dong
Truyen dien dong
 

Similaire à đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659

Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...nataliej4
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckTiem Joseph
 
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdftài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdfMinhLunTrn6
 
2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdfPhmVitTin3
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Do an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khienDo an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khienkidainhan
 
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)phamngocmanh
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTuan Nguyen
 
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltageNgoc Dinh
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienNguynChTnh
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từwww. mientayvn.com
 
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid conditionNgoc Dinh
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...nataliej4
 
Giáo trình nguồn
Giáo trình nguồnGiáo trình nguồn
Giáo trình nguồnDan Vu
 

Similaire à đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659 (20)

Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
 
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOTLuận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
 
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdftài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
 
2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOTLuận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
 
Nhóm 13
Nhóm 13Nhóm 13
Nhóm 13
 
Do an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khienDo an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khien
 
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
Dcn thuc hanh_dien_pham_van_tuan (1)
 
Sóng hài
Sóng hàiSóng hài
Sóng hài
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
[10] test bench setup for active voltage conditioner in low voltage
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
 
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
[4] a control of active rectifier in unbalanced grid condition
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
Giáo trình nguồn
Giáo trình nguồnGiáo trình nguồn
Giáo trình nguồn
 

Plus de nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

Plus de nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Dernier

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Dernier (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659

  • 1. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 1 MỤC LỤC Chương I : MẠCH ĐIỀU KHIỂN…………………………………………………3 1.1 Ứng dụng của mạch điều khiển…………………………………………3 1.2 Một số loại mạch điều khiển……………………………………………3 1.3 Yêu cầu chung của mạch điều khiển……………………………………3 Chương II : MẠCH ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU……………………..4 2.1 Mạch chỉnh lưu…………………………………………………………4 2.2 Chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển…………………………………....4 2.3 Nguyên lý điều khiển Thyristor………………………………………..5 2.4 Cấu trúc mạch điều khiển Thyristor…………………………………...5 2.4.1 Các hệ điều khiển chỉnh lưu…………………………………….5 2.4.2 Các nguyên tắc điều khiển trong hệ đồng bộ……………………6 2.4.3 Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển…………………………………9 2.4.3.1 Khâu đồng bộ……………………………….10 2.4.3.2 Khâu tạo điện áp tựa………………………...13 2.4.3.3 Khâu so sánh………………………………...16 2.4.3.4 Khâu tạo xung chùm…………………………20 2.4.3.5 Khâu khuếch đại……………………………...23 2.5 Nguồn cung cấp cho mạch điều khiển…………………………………..26 Chương III : TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU CẦU BA PHA
  • 2. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 2 3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha…………………27 3.2 Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha……….29 3.3 Giới thiệu một số linh kiện có trong mạch điều khiển…………………...29 3.3.1 Tụ điện………………………………………………………29 3.3.2 Điện trở……………………………………………………...35 3.3.3 LM741………………………………………………………38 3.4 Tính toán các thông số của mạch điều khiển…………………………….45 Chương IV : MÔ PHỎNG MẠCH BẰNG PROTEUS……………………….49 4.1 Giới thiệu phần mềm mô phỏng Proteus…………………………..49 4.2 Chạy mô phỏng mạch điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha…………..49 Chương V : CHẾ TẠO MẠCH THỰC TẾ…………………………………..51 5.1 Vẽ mạch in bằng ARES…………………………………………...51 5.2 Mạch in dạng 3D…………………………………………………..51 5.3 Mô hình mạch thật…………………………………………………52
  • 3. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 3 CHƯƠNG I: MẠCH ĐIỀU KHIỂN 1.1 Ứng dụng của mạch điều khiển. Mạch điều khiển có nguồn gốc từ nhu cầu tự động hóa máy móc trong sản xuất nhằm thực hiện công việc sản xuất với tốc độ nhanh cũng như độ chính xác cao hơn. Nhờ có nó, chúng ta có thể không ngừng nâng cao sản xuất và cả chất lượng sản phẩm. 1.2 Một số mạch điều khiển. - Điều khiển chỉnh lưu. - Điều khiển tốc độ động cơ một chiều. - Mạch lọc tích cực. - Cảm biến nhiệt độ. …………… 1.3 Yêu cầu chung của mạch điều khiển. 1 Phát xung điều khiển chính xác đúng thời điểm do người thiết kế tính toán 2 Các xung điều khiển phải đủ lớn về biên độ và độ rộng của xung để có thể mở được các van. 3 Các xung điều khiển phải có tính đối xứng cao, đảm bảo được pham vi điều chỉnh góc mở 4 Có khả năng chống nhiễu, tác động nhanh. 5 Đảm bảo mạch hoạt động ổn định và tin cậy khi lưới điện dao động cả về biên độ và tần số. 6 Ngoài ra hệ thống điều khiển phải có nhiệm vụ ổn định dòng điện tải và bảo vệ hệ thống khi sảy ra sự cố quá tải hay ngắn mạch.
  • 4. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 4 CHƯƠNG II MẠCH ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU 2.1 Mạch chỉnh lưu Bộ chỉnh lưu dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều cấp cho tải. Lĩnh vực ứng dụng bộ chỉnh lưu rất rộng rãi vì chủng loại tải dùng dòng điện một chiều rất đa dạng. Chỉnh lưu được phân làm ba loại: - Chỉnh lưu có điều khiển (chỉnh lưu dùng Thyristor). - Chỉnh lưu không điều khiển (chỉnh lưu dùng điôt). - Chỉnh lưu bán điều khiển (dùng cả điôt và Thyristor). Khi mạch chỉnh lưu sử dụng các van bán dẫn điều khiển được (Thyristor) sẽ cần có mạch điều khiển để thực hiện việc cho van dẫn dòng vào các thời điểm cần thiết nhằm khống chế năng lượng đưa ra tải. Các mạch chỉnh lưu cơ bản: - Chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ. - Chỉnh lưu một pha có điểm giữa. - Chỉnh lưu một pha sơ đồ cầu. - Chỉnh lưu ba pha hình tia. - Chỉnh lưu ba pha sơ đồ cầu. - Chỉnh lưu sáu pha hình tia. - Chỉnh lưu sáu pha có cuộn khác cân bằng. 2.2 Chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển. Đây là loại được sử dụng rộng rãi trong thực tế, vì có các ưu điểm vượt trội. Ưu điểm :
  • 5. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 5 - Cho phép đấu thẳng vào lưới điện ba pha. - Độ đập mạch rất nhỏ (5,7%). - Công suất máy biến áp cũng chỉ xấp xỉ công suất tải, đồng thời gây méo lưới điện ít hơn các loại khác. Nhược điểm : Sụt áp trên van gấp đôi sơ đồ hình tia vì luôn có hai van dẫn để đưa dòng ra tải, nên sẽ không phù hợp với cấp điện áp ra tải dưới 10V. Mạch điều khiển có các chức năng sau: - Điều chỉnh được vị trí xung điều khiển trong phạm vi nửa chu kỳ dương của điện áp trên anôt- catôt của Thyristor. - Tạo ra được các xung có đủ điều kiện mở được Thyristor. Xung điều khiển thường có biên độ từ 0,5 đến 5V, độ rộng xung tx= 20-500μs đối với thiết bị chỉnh lưu hoặc cặp Thyristor đấu song song ngược. Độ rộng xung được xác định theo biểu thức: dt di I t dt x  Trong đó: Idt là dòng duy trì của Thyristor; di/dt là tốc độ tăng trưởng của dòng tải. 2.3 Nguyên lý điều khiển Thyristor. Đối với chỉnh lưu Thyristor thì mạch điều khiển có vai trò rất quan trọng, vì nó quyết định đến chất lượng và độ tin cậy của bộ biến đổi. Thyristor chỉ mở cho dòng điện chạy qua khi có điện áp dương đặt lên anôt và xung điện áp dương đặt lên cực điều khiển. Sau khi Thyristor đã mở thì xung điều khiển không còn tác dụng, dòng điện chảy qua Thyristor do thông số của mạch động lực quyết định. 2.4 Cấu trúc mạch điều khiển Thyristor. 2.4.1 Các hệ điều khiển chỉnh lưu. Có hai hệ điều khiển chỉnh lưu
  • 6. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 6 Hệ đồng bộ : Trong hệ này góc điều khiển mở van α luôn được xác định xuất phát từ một thời điểm cố định của điện áp mạch lực. Ví dụ trong chỉnh lưu một pha điểm mốc này thường lấy qua điểm không của điện áp lực. Vì vậy trong mạch điều khiển phải có một khâu thực hiện nhiệm vụ này gọi là khâu đồng pha để đảm bảo mạch điều khiển hoạt động theo nhịp của điện áp lực Hệ không đồng bộ : Trong hệ này góc α không xác định theo điện áp lực mà được tính dựa vào trạng thái của tải chỉnh lưu và vào góc điều khiển của lần phát xung mở van ngay trước đấy. Do đó mạch điều khiển dạng này không cần khâu đồng bộ. Tuy nhiên để bộ chỉnh lưu hoạt động bình thường bắt buộc phải thực hiện điều khiển theo mạch vòng kín, không thể thực hiện với mạch hở. Hệ đồng bộ có nhược điểm nhậy nhiễu lưới điện vì có khâu đồng bộ liên quan đến điện áp lực, nhưng có ưu điểm hoạt động ổn định và dễ thực hiện. Ngược lại, hệ không đồng bộ chống nhiễu lưới điện tốt hơn nhưng kém ổn định. Hiện nay đại đa số các mạch điều khiển chỉnh lưu thực hiện theo hệ đồng bộ, vì vậy dưới đây chỉ đề cập đến hệ này. 2.4.2 Các nguyên tắc điều khiển trong hệ đồng bộ. Để điều chỉnh góc mởi của các Thyristor trong nửa chu kỳ điện áp dương, ta thường dùng hai nguyên tắc điều khiển: thẳng đứng tuyến tính và thẳng đứng arccos. a. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính : Theo nguyên tắc này, người ta dùng 2 điện áp: Điện áp đồng bộ (Uđb) , đồng bộ với điện áp đặt trên cực A-K của Thyristor, thường đặt bào đầu đảo của khâu so sánh. Điện áp điều khiển ( Uđk) là điện áp 1 chiều có thể điều chỉnh được biên độ. Thường đặt vào đầu không đảo của khâu so sánh. Bấy giờ hiệu điện thế đầu vào của khâu so sánh là : Uss = Uđk – Uđb.
  • 7. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 7 Mỗi khi Uđk = Uđb , thì khâu so sánh lật thạng thái, ta nhận được “sườn xuống” của điện áp đầu ra của khâu so sánh. “ Sườn xuống” này thông qua đa hài một trạng thái ổn định tạo ra một xung điều khiển. Như vậy, bằng cách làm biến đổi Uđk người ta có thể điều chỉnh được thời điểm xuất hiện xung ra, tức là điều chỉnh được góc mở α của Thyristor. Giữa α và Uđk có quan hệ sau: α = πUđk /Uđb (Người ta lấy Uđkmax = Uđb) Uđb Uđkmax Uđk 0 Hình 1: Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính b. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos: Theo nguyên tắc này người ta cũng dùng 2 điện áp. Điện áp điều khiển Uc là điện áp 1 chiều có thể điều chỉnh được biên độ theo cả hai hướng ( âm và dương ). Điện áp đồng bộ Ur vượt trước điện áp anot – catot của thyristor một góc bằng π/2 (nếu uak = Asinωt thì ur = Bcosωt).
  • 8. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 8 Hình 2: Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng ARCCOS. Trên hình vẽ đường nét đứt là điện áp anot – catot của Thyristor. Từ điện áp này người ta tạo ra ur. Tổng đại số ur + uc được đưa tới đầu vào của khâu so sánh. Khi ur + uc = 0 thì ta nhận được một xung đầu ra của khâu so sánh. uc + Bcosα = 0 Do đó, α = arcos(-uc/B) (người ta lấy B = ucmax ) Khi uc = 0 thì α = π/2 Khi uc = ucmax thì α = π Khi uc = - ucmax thì α = 0 Như vậy khi uc biến thiên từ -uc đến +uc thì α biến thiên từ 0 đến π. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos được sử dụng trong các thiết bị đòi hỏi chất lượng cao. Điều khiển Thyristor trong chỉnh lưu hiện nay thường gặp là điều khiển theo nguyên tắc thẳng đứng tuyến tính.
  • 9. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 9 Hình3 : Nguyên lý điều khiển chỉnh lưu. 2.4.3 Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển. Sơ đồ khối mạch điều khiển Thyristor như hình 4. Cấu trúc của một mạch điều khiển Thyristor gồm 3 khâu chính sau đây: - Khâu đồng bộ (ĐB): Tạo tín hiệu đồng bộ với điện áp anôt-catôt của Thyristor cần mở. Tín hiệu này là điện áp xoay chiều, thường lấy từ biến áp có sơ cấp nối song song với Thyristor cần mở. - Khâu so sánh-tạo xung (SS-TX): làm nhiệm vụ so sánh giữa điện áp đồng bộ thường đã được biến thể với tín hiệu điều khiển một chiều để tạo ra xung kích mở Thyristor. - Khâu khuếch đại xung (KĐ): tạo ra xung mở có đủ điều kiện để mở Thyristor.
  • 10. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 10 Khi thay đổi giá trị điện áp một chiều Uđk thì góc mở α sẽ thay đổi. 2.4.3.1 Khâu đồng bộ. Theo sơ đồ cấu trúc, khâu này có hai chức năng: a. Đảm bảo quan hệ về góc pha cố định với điện áp của van mạch lực nhằm xác định điểm gốc để tính góc điều khiển α, và mạch có tên gọi là mạch đồng pha. b. Hình thành điện áp có dạng phù hợp làm xung nhịp cho hoạt động của khâu tạo điện áp tựa phía sau nó, mạch này mang tên mạch đồng bộ, hoặc mạch xung nhịp. Thực tế khâu này có quan hệ ảnh hưởng qua lại chặt chẽ với khâu tạo điện áp tựa, nên trong một số trường hợp đơn giản, hai chức năng trên được gộp trong một khâu duy nhất, mà thông thường mạch đồng pha làm luôn chức năng đồng bộ. - Mạch đồng pha Mạch đồng pha bằng máy biến áp : Với chức năng đầu tiên nói trên thì máy biến áp hay được sử dụng cho mục đích này nhất, ngoài ra dùng máy biến áp còn cho phép đạt thêm hai mục tiêu là :  Chuyển đổi điện áp lực thường có giá trị cao sang giá trị phù hợp với mạch điều khiển thường điện áp thấp, theo quy chuẩn về an toàn là dưới 36V. ĐB SS-TX KĐ Uđk Uđb Hình 4. Sơ đồ khối mạch điều khiển Thyristor
  • 11. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 11  Cách ly hoàn toàn về điện giữa mạch điều khiển và mạch lực. Điều này đảm bảo an toàn cho người sử dụng cũng như cho các linh kiện điều khiển. Trường hợp điện áp lực thấp có thể không dùng biến áp. Vì là bộ chỉnh lưu ba pha nên khâu đồng bộ sẽ là chọn máy biến áp ba pha. Tuy nhiên vì trong mạch điều khiển còn khâu khác cũng cần dùng máy biến áp nên thường chỉ dùng chung một máy biến áp có nhiều cuộn dây thứ cấp, mỗi cuộn thực hiện chức năng riêng, trong đó có cuộn dành cho khâu đồng bộ này. Mạch đồng pha bằng phần tử quang: Sử dụng phần tử quang dưới dạng IC chuyên dụng cho phép thực hiện chức năng đồng pha mà vẫn đảm bảo cách ly tốt về điện với mạch lực, đồng thời tránh phải chế tạo biến thế đồng pha, do đó giảm được kích thước mạch. Hình 5 là một sơ đồ đồng pha kiểu này, khi có điện áp lực dương, dòng điện sẽ chạy qua điôt phát quan LED, nó phát sáng làm mở thông Transistor quang, còn trong nửa chu kỳ âm, bòng này tương ứng sẽ khóa. Hình 5: Đồng pha bằng phần tử quang. - Mạch đồng bộ, hay mạch tạo xung nhịp Mạch đồng bộ nhằm tạo ra điện áp có hình dạng vào tần số phù hợp theo yêu cầu hoạt động của khâu tạo điện áp tựa. Nếu để nguyên điện áp
  • 12. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 12 đồng pha, thì độ chính xác sẽ không cao và bị ảnh hưởng khi lưới điện biến động. Để tạo nhịp không bị phụ thuộc vào điện áp lưới, cần xác định chính xác thời điểm qua không của lưới điện, đấy là dạng xung chữ nhật nhờ sử dụng khuếch đại thuật toán làm khâu phát hiện điểm chuyển đổi dấu của điện áp nguồn. Nhận thấy để thực hiện mạch đồng bộ là khá đơn giản, ta có thể tạo mạch theo sơ đồ sau: Theo sơ đồ mạch trên, Uđb = Ao(U+ - U-) = Uđp – 0. (U- nối đất). Dó đó, nếu Uđp > 0 thì Uđb dương và bằng điện áp bão hòa của OA : Uđb = + Ubh Tương tự, nếu Uđp < 0 thì Uđb = - Ubh. Vì vậy điện áp đồng bộ có dạng xung như hình sau :
  • 13. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 13 2.4.3.2 Khâu tạo điện áp tựa. Hiện nay sử dụng chủ yếu hai dạng điện áp tựa là dạng hình sin và dạng răng cưa. Điện áp tựa dạng cosin có nhược điểm là chịu tác động trực tiếp từ lưới điện, nếu điện áp lưới không ổn định thì điện áp tựa cũng dao động dẫn đến góc điều khiển α không ổn định và hậu quả là điện áp ra tải cũng dao động theo. Hơn nữa, các xung nhiễu qua mạng điện sẽ ảnh hưởng lớn đến sự làm việc của mạch điều khiển, vì vậy các mạch chỉnh lưu rất ít khi sử dụng dạng này. Đa số các điện áp tựa trong mạch điều khiển chỉnh lưu hiện thời đều dùng dạng răng cưa vì nó khắc phục được những nhược điểm của sạng hình sin, có nghĩa là nó ít bị ảnh hưởng của điện áp và tần số của nguồn xoay chiều. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là không đạt được quan hệ tuyến tính giữa điện áp điều khiển và điện áp chỉnh lưu nên sẽ khó khăn hơn khi cần tiến hành quá trình tự động điều chỉnh và ổn định các thông số của mạch chỉnh lưu nói riêng hay của thiết bị nói chung. Có thể chia làm hai loại chính răng cưa phi tuyến ( không thẳng ) và răng cưa tuyến tính ( thẳng). Tuy nhiên răng cưa phi tuyến gây khó khăn hơn trong việc điều chỉnh. Có nhiều phương pháp tạo hàm răng cưa nhưng hiên nay chỉ thường hay sử dụng 2 phương pháp: - Dùng Transistor và tụ điện. Có 2 loại là tạo răng cưa đi lên và tạo răng cưa đi xuống. Với mạch điều khiển chỉnh lưu dùng răng cưa đi lên sẽ cho quan hệ giữa điện áp răng cưa và góc điều khiển α tỷ lệ thuận: điện áp này lớn thì góc α cũng lớn. Mặt khác ta biết rằng quan hệ giữa góc điều khiển α và điện áp chỉnh lưu nhận được trên tải lại tuân theo tỷ lệ nghịch ( ví dụ Ud = Udocosα) dẫn đên α tăng thì Ud lại giảm. Như vậy tương ứng với việc tăng điện áp điều khiển sẽ dẫn đến giảm điện áp chỉnh lưu, điều này nhiều khi không thuận tiện. Để
  • 14. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 14 cho quản lý này là thuận, nghĩa là tương ứng giá trị điện áp điều khiển lớn thì điện áp chỉnh lưu cũng lớn, cần phải tạo ra răng cưa có dạng đi xuống. Tạo răng cưa đi xuống dùng Transistor : Khi điện áp đồng bộ ở nửa chu kỳ dương sẽ làm Q4 mở, dòng qua Q4 phải chảy từ nguồn E đi qua R2, R3 gây sụt áp trên R2 tạo điện áp thuận mở Q2 cho nên Q2 cũng dẫn theo. Dòng qua Q2 sẽ nạp cho tụ C với hằng số thời gian nạp là R2C (nạp phi tuyến), tụ C được nạp cho đến trị số của ổn áp Dz thì dừng lại, đến đây hết gian đoạn chuẩn bị cho việc tạo răng cưa. Nửa chu kỳ sau, khi điện áp đồng bộ chuyển sang âm sẽ làm cho Transistor Q4 khóa nên dòng qua Q4 ( cũng chính là dòng qua các điện trở R2, R3) bằng không, do đó sụt áp trên R2 bằng không dẫn đến Q2 cũng khóa theo. Như vậy trạng thái của cái Transistor Q4 và Q2 luôn giống nhau. Từ lúc này tụ C bắt đầu phóng điện qua bóng Q3. Bóng Q3 đấu theo kiểu mạch emito lặp: điện thế trên emito sẽ lặp lại điện thế bazo nhưng thấp hơn 0.7V do sụt áp trên quá độ bazo-emito, vì bazo Q3 nối với điểm 0V của mạch điều khiển nên điện thế emito sẽ cố định và bằng -0,7V. Từ đây ta thấy rằng điện áp trên điện trở R5 là (E-0.7) V, vậy dòng điện qua R5 cũng là dòng qua bóng Q3 và chính là dòng phóng qua tụ C bằng: Ic = Ie = (E-0,7)/R5 Giá trị dòng này không đổi vì E và R5 cố định, như vậy
  • 15. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 15 Uc(t) = UOA – (E-0,7).t/R5C. Như vậy điện áp trên tụ C giảm theo quy luật tuyến tính. Nhược điểm chung của các loại sơ đồ tạo điện áp răng cưa dùng transistor là sự phụ thuộc khá rõ thời điểm mở và khóa các bóng vào điện áp đồng pha, do vậy điện áp răng cưa cũng ít nhiều bị biến động theo điện áp lưới điện xoay chiều. Điều này làm ảnh hưởng tới góc điều khiển α cũng như phạm vi điều chỉnh. Mặt khác độ tuyến tính của răng cưa cũng không thật cao. Hiện nay mạch tạo răng cưa sử dụng OA ngày càng được ứng dụng nhiều hơn do khắc phục được các nhược điểm trên, và do giá thành của OA tương đối rẻ. - Mạch dùng khuếch đại thuật toán và tụ điện tạo răng cưa âm. Sơ đồ mạch : Tín hiệu mô phỏng:
  • 16. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 16 Sử dụng bóng Transistor đấu song song với tụ C để làm nhiệm vụ phóng cho tụ điện, kiều này cho phép thời gian phục hồi điện áp răng cưa rất là nhanh vì tụ được phóng ngắn mạch qua bóng bán dẫn mở bão hòa. Sơ đồ trên cho phép tạo răng cưa âm, muốn tạo răng cưa dương thì ta có thể thay đổi đảo ngược xung ra khâu đồng bộ và sử dụng bóng NPN thay cho PNP, tính toán mạch vẫn không thay đổi. Với sơ đồ trên, khâu đồng bộ vẫn tương tự như trên, điện áp ra chỉ có 2 trạng thái là ±Ubh . Khi Uđb = -Ubh làm Transistor PNP dẫn, nối ngắn mạch tụ C nên có Utựa = 0. Khi Uđb = +Ubh , sẽ làm cho Transistor khóa, lúc này tụ C được nạp nhờ điện áp ra của OA1 mà không trực tiếp từ nguồn E ( với chiều dòng là đường nét đứt ), làm cho điện áp trên tụ có dấu âm như tín hiệu mô phỏng trên, với quy luật : Uc(t) = 1/C    dt R i 2 = 1/C  dt R Ubh ) 2 / ( = t.Ubh/ CR2 Vậy khi biết được thời gian nạp tụ ( phụ thuộc vào thời gian điều chỉnh góc α ) và biên độ điện áp tựa Utựamax ,ta có quan hệ : UC(tn)= Utựamax = t.Ubh/CR2. Và như vậy, ta chỉ cần chọn giá trị của tụ C trước rồi tính toán giá trị của R2 . Điện trở R3 thường chọn giá trị xấp xỉ R2 . 2.4.3.3 Khâu so sánh. Khâu này có chức năng so sánh điện áp điều khiển và điện áp tựa để định thời điểm phát xung điều khiển, thông thường đó là thời điểm khi 2 điện áp này bằng nhau. Nói cách khác, đây là khâu xác định góc điều khiển α. Khâu so sánh có thể thực hiện bằng các phần tử như Transistor hay khuếch đại thuật toán OA. Loại so sánh dùng Transistor được dùng trong các sơ đồ đơn giản khi không cần độ chính xác cao. Khuếch đại thuật toán OA là phần tử so sánh lý tưởng vì những lý do sau :
  • 17. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 17 - Tổng trở vào của OA rất lớn nên không gây ảnh hưởng đến các điện áp đưa vào so sánh, nó có thể tách biệt hoàn toàn chúng để không tác động sang nhau. - Tầng vào của OA cũng là loại khuếch đại vi sai, mặc khác số tầng nhiều nên hệ số khuếch đại rất lớn (có thể lên đến 1 triệu). Vì thế độ chính xác rất cao, độ trễ không quá vài micrô giây. - Sườn xung dốc đứng nếu so với tần số 50Hz. Thực tế khi độ chênh lệch giữa Utựa và Uđk chỉ khoảng vài mili vôn thì điện áp đầu ra của nó đã thay đổi hoàn toàn từ trạng thái bão hòa âm sang bão hòa dương hay ngược lại. Khâu so sánh dùng OA có hai kiểu đấu các điện áp vào là so sánh 2 cửa và so sánh 1 cửa. So sánh 1 cửa: Trong kiểu so sánh này, hai điện áp cần so sánh được đưa tới cùng 1 cực của OA thông qua hai điện trở đầu vào là R1 và R2. Cửa còn lại, nếu cần phải tăng độ chính xác so sánh thì đấu cửa này qua điện trở R3 = (R1//R2) xuống điểm không, hoặc khi không cần độ chính xác cao có thể nối thẳng với điểm chung của mạch điều khiển (R3=0). - Mạch so sánh cửa đảo nối đất Theo sơ đồ trên, ta có : u+ = (utựa/R1 + uđk/R2)/(1/R1 + 1/R2)
  • 18. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 18 Nếu lấy R1 = R2 thì biểu thức tương đương với u+ = (utựa + uđk )/2. Điện áp cửa (-) bằng không do được nối đất. Vậy ura = Ko[0.5(utựa + uđk)] Từ đây, nếu (utựa + uđk) < 0 thì điện áp ra bằng –Ubh (utưạ + uđk) > 0 thì điện áp ra bằng +Ubh Điểm chuyển đổi giữa hai trạng thái là khi (utựa + uđk) = 0, tức là lúc đảm bảo điều khiện utựa = -uđk . - Với trường hợp cửa không đảo nối đất cũng tương tự, chỉ là ngược với trường hợp trên. + Đặc điểm chung của so sánh 1 cửa :  Để điện áp ra đảo được trạng thái thì hai điện áp so sánh cần phải trái dấu nhau.  Mặc khác, hệ số khuếch đại của mạch bị giảm đi hai lần so với kiểu so sánh 2 cửa, do đó độ chính xác cũng giảm đi 2 lần.  Cuối cùng ở kiểu này hai điện áp so sánh vẫn tác động sang nhau qua hai điện trở R1 và R2 , để giảm ảnh hưởng giữa chúng các trị số này cần lấy lớn ( hàng chục kilo ôm). Hơn nữa nếu các tín hiệu utựa, uđk lại là đầu ra của OA thì các điên trở này là tải của OA do đó nó phải thõa mãn yêu cầu dòng ra của OA ( thường hạn chế ở mức dưới 1 mA). So sánh hai cửa: Trong kiểu này, hai điện áp cần so sánh được đưa tới hai cực khác nhau của OA.
  • 19. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 19 Điện áp ra sẽ tuân theo quy luật: ura = Ko ( u+ - u-) Tùy thuộc vào điện áp tựa và điện áp điều khiển đưa vào cửa nào mà điện áp ra xuất hiện xung âm hoặc dương ở thời điểm cân bằng giá trị giữa chúng. - Các điểm lưu ý khi dùng mạch so sánh hai cửa:  Các điện áp đưa vào so sánh phải cùng dấu ( cùng dương hoặc cùng âm ) thì mới có hiện tượng thay đổi trạng thái đầu ra.  Độ chênh lệch tối đa giữa hai cửa trong khi làm việc không được vượt quá giới hạn cho phép của loại OA đã chọn.  Các điện trở ở hai cửa vào của OA có thể không cần dùng, nếu OA cho phép chênh lệch điện áp giữa các đầu vào của nó ΔuvOA lớn hơn chênh lệch điện áp lớn nhất của utựa với uđk. Trong trường hợp (utựa – uđk) vượt quá mức cho phép của OA thì buộc phải có các điện trở này, kết hợp với hai điot đấu song song- ngược để bảo vệ đầu vào cho OA. Thực tế hiện nay các OA thường có Δuvmax là ±18V nên có thể bỏ qua các điện trở đầu vào, tuy nhiên để an toàn người ta vẫn mắc các điên trở này trong mạch thực.
  • 20. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 20 2.4.3.4 Khâu tạo xung chùm. Dạng xung chùm là dạng thông dụng nhất vì cho phép mở tốt van lực trong mọi trường hợp, với mọi loại tải và nhiều sơ đồ chỉnh lưu khác nhau. Xung chùm thực chất là một chùm các xung có tần số cao gấp nhiều lần lưới điện (6-12kHz). Độ rộng của một chùm xung có thể được hạn chế trong khoảng (100-300) độ điện. Về nguyên tắc nó phải kết thúc khi điện áp trên van lực mà nó điều khiển đổi dấu sang âm. Nguyên tắc tạo xung chùm thường dùng là coi tín hiệu do bộ so sánh đưa ra như một tín hiệu cho phép hay cấm khâu khuếch đại được nhận xung tần số cao phát từ một bộ tao dao động xung đến nó. Một nguyên tắc khác là : Bộ tạo dao động đồng thời thực hiện chức năng khuếch đại xung và do đó nó làm việc ở chế độ đợi kích, song loại này khi làm việc dễ bị tự kích do nhiễu, hoặc ngược lại rất khó kích, vì vậy thực tế hiện nay không dùng. Dễ dàng nhận thất, để thực hiện theo nguyên tắc thứ nhất, chỉ cần một mạch logic AND. Do khâu so sánh SS nối tới cửa vào của logic AND nên chỉ trong khoảng điện áp ra của uss ở mức cao tương ứng với logic “1” xung từ bộ dao động tần số cao mới đi qua được mạch AND để tới khâu KĐX. Bản thân mức “1” này lại phụ thuộc góc α nên kết quả ta có độ rộng xung chùm bằng (180 – α). Các bộ tạo dao động: Trong các mạch điều khiển hiện nay, việc tạo ra các dao động dạng xung với tần số cố định được thực hiện bằng rất nhiều cách khác nhau, tùy theo sở thích người thiết kế hoặc theo xu hướng ứng dụng các phần tử giống nhau trong một mạch điều khiển.
  • 21. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 21 a. Tạo dao động bằng Transistor. Đây là mạch kinh điển dùng 2 Transistor thay nhau đóng mở. Riêng điện trở phía Colector Transistor Q3 được tách đôi và ngăn bằng điot để đảm bảo cả hai sườn xung đều dốc đứng. Tần số dao động : f= 1/T với chu kỳ dao động là T=1,4RB.C Để mạch hoạt động bình thường cần đảm bảo RC << RB. Với tần số dao động (6-12)kHz, thường trị số tụ điện khoảng 10nF, từ đó xác định điện trở RB và sau cùng là RC, tuy nhiên điện trở RB không nên dưới 1 vài kilo ôm. Nhược điểm của mạch là dùng nhiều linh kiện, mặt khác nếu tải ở đầu ra có giá trị xấp xỉ RC sẽ làm giảm biên độ xung ra. b. Tạo dao động dùng OA. Đây là mạch rất thông dụng hiện nay, OA được sử dụng như bộ so sánh hai cửa. Tụ C liên tục được phóng nạp làm cho OA đảo trạng thái liên tục mỗi lần điện áp trên tụ đạt trị số của bộ chưa điện áp R1 và R2.
  • 22. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 22 Chu kỳ dao động T = 2R8C ln(1+2R7/R6) Phạm vi các trị số R,C tương tự như sơ đồ dùng Transistor, tổng trở bộ phân áp (R7+R6) khoảng 20kΩ, điện trở R7 thường lấy nhỏ hơn R6 để giảm độ chênh lệch giữa hai cửa vào OA. Cần lưu ý, để có sườn xung dốc đứng nên sử dụng loại OA có tham số về tốc độ tăng áp lớn ( như LF351) hoặc dùng các comparator ( như LM301, LM339…), loại OA thông dụng như µa741, LM324 cho xung không thật dốc với khu vực tần số trên 10kHz. Có thể tạo dao động bằng IC555, nhưng trong phần này ta không dùng các IC ngoài các OA. Điện áp so sánh và tạo dao động được đưa tới mạch logic AND, ở đây nếu điện áp so sánh và tạo dao động thích hợp với mức logic yêu cầu là có thể chọn loại IC tạo xung chùm.
  • 23. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 23 2.4.3.5 Khâu khuếch đại. Mạch điều khiển chỉnh lưu thường làm việc trong điều kiện nhiễu mạnh do bản thân mạch lực của nó gây ra. Các nhiễu này có thể truyền theo đường dây nguồn tới đầu vào của mạch điều khiển và lan đến tận khâu khuếch đại xung (KĐX). Nếu KĐX có hệ số khuếch đại lớn, đặc biệt nếu dùng mạch khuếch đại có phản hồi dương sẽ rất dễ gây ra hiện tượng khuếch đại giả làm mở van không đúng thời điểm. Vì vậy nói chung không nên dùng các mạch KĐX với phản hồi dương mạnh ( thí dụ như bộ dao động nghẹt). Thực tế thường dùng mạch có hệ số khuếch đại không lớn để đảm bảo chống nhiễu tốt. KĐX có nhiệm vụ tăng công suất xung do khâu tạo dạo xung hình thành đến mức đủ mạnh để mở van lực. Đa số Thyristor mở chắc chắn khi xung điều khiển có Uđk > 0 và Iđk = (0,2-1)A trong thời gian cỡ 100 micrô giây. Đầu ra của KĐX sẽ nối với các cực G-K của Thyristor, còn đầu nối với khối tạo dạng xung. Thực tế khâu KĐX chính là khuếch đại dòng điện với Ki khá lớn (100-200), nên ta cần dùng Transistor làm chức năng khuếch đại, và vì Transistor thông dụng cỡ dòng 1A có hệ số khuếch đại β dưới 100 nên KĐX thường gồm hai tầng khuếch đại. Khi cần dòng Iđk mạnh hơn có thể phải dùng đến ba tầng khuếch đại, ngược lại với Iđk nhỏ hơn (các van mở nhậy hoặc van nhỏ ) thậm chí có thể dùng KĐX chế tạo sẵn dưới dạng vỏ IC.
  • 24. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 24 Có nhiều sơ đồ KĐX và phụ thuộc vào cách ghép giữa MĐK với van lực như : Ghép trực tiếp, ghép qua biến áp xung ( thông dụng nhất hiện nay) hay ghép qua phần tử quang (opto). a. Ghép trực tiếp cho phép đưa tới van dạng xung điều khiển tối ưu, nhưng cũng có nhược điểm cơ bản là không cho phép cách ly giữa mạch lực và mạch điều khiển, do đó chỉ được ứng dụng trong các mạch chỉnh lưu với điện áp tải dưới 40V. Nếu chỉ cần 2 tầng khuếch đại nên dùng hai loại Transistor khác nhau. b. KĐX ghép qua phần từ quang : Các phần tử quang như Fototransistor, Fotothyristor, Fototriac… Ưu điểm nổi bật là đảm bảo độ cách ly giữa điều khiển và lực (độ cách điện đến vài kV) và truyền được các xung có độ rộng tùy ý. Hiện nay công nghiệp chế tạo phần tử opto dạng IC rất thuận tiện cho mạch điều khiển. Tuy nhiên do dòng điện tải mà nó chịu được chỉ vài chục miliampe nên không đủ công suất để mở van lực, vì vậy vị trí của nó trong mạch điều khiển phải ở trước tầng khuếch đại. c. Khuếch đại xung ghép bằng biến áp xung. Phương pháp ghép này thông dụng nhất hiện nay vì dễ dàng cách ly mạch điều khiển và mạch lực, tuy nhiên do tính chất vi phân của máy biến áp nên không cho phép truyền các xung rộng vài mili giây. Chính vì tính chất này mà người ta phải truyền xung rộng dưới dạng xung chùm để biến áp xung hoạt động được bình thường. Để đơn giản, đồng thời vẫn đảm bảo hệ số khuếch đại dòng cần thiết, tầng khuếch đại hay đấu kiểu Darlington.
  • 25. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 25 Công suất phát nhiệt trên Transistor Q3 lớn nên cần có tản nhiệt. Biến áp xung có tính chất vi phân nên phải có điện trở để kịp tiêu tán năng lượng tích lũy ở các cuộn dây trong giai đoạn khóa của các bóng bán dẫn, nếu không biên độ của các xung sẽ giảm đi đáng kể do điểm làm việc của lõi thép biến áp bị đẩy dần lên vùng bão hòa. Vì vậy trong sơ đồ có điện trở R11 làm nhiệm vụ này. Khi Q3 khóa dòng điện qua biến áp xung sẽ chảy vòng qua D3-R11 nên năng lượng sẽ tiêu tán trên điện trở này. Giá trị R11 thường chọn từ khả năng dẫn dòng tối đa cho phép qua Q3. R11 > E/Icmax Tuy nhiên do mắc R11 nối tiếp với cuộn dây sơ cấp biến áp xung nên khi dẫn R11 sẽ làm giảm áp đặt vào biến áp xung, để vẫn giữ điện áp ban đầu trên biến áp xung bằng nguồn E có thể đưa thêm tụ C3 vào, lúc đó trong gian đoạn Q3 khóa, tụ điện phải kịp nạp đến trị số bằng nguồn, đây là điều kiện để tính trị số tụ điện này. C < tn/3R2 Tải bản FULL (52 trang): https://bit.ly/3kAQww2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 26. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 26 Trong đó, tn là thời gian nghỉ của hai xung liền nhau của xung chùm. tn = T/2 2.5 Nguồn cung cấp cho mạch điều khiển. Mạch điều khiển cần dùng các nguồn 1 chiều đối xứng nên ta cần có một mạch nguồn dùng chung cho mạch điều khiển. Sơ đồ trên là một trong các dạng mạch nguồn ổn định nguồn ±15V . Ta có thể dùng các họ IC 78XX để ổn định nguồn dương ( như IC7805 ổn định +5V, 7809 ổn định +9V, …) và họ IC 79XX để ổn định nguồn âm ( như 7912 ổn định -12V, 7915 ổn định -15V,…). Tải bản FULL (52 trang): https://bit.ly/3kAQww2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 27. Đồ án môn học: Mạch điện tử SV thực hiện: Nguyễn Thị Lý Ly 27 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO CHỈNH LƯU CẦU BA PHA. 3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha. 1439659