SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  33
Télécharger pour lire hors ligne
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
1
MỤC LỤC
 THẾ NÀO LÀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO ? ........................ 02
 ĐẠO VÀ TA CÓ MỐI QUAN HỆ NHƢ THẾ NÀO ?......... 06
 CẦU ĐẠO LÀ CẦU ĐIỀU GÌ ? .................................... 09
 LỢI ÍCH CỦA VIỆC CẦU ĐẠO ? ................................. 15
 ĐIỀU KIỆN MỚI CÓ THỂ CẦU ĐẠO ? ........................ 22
 CẦU ĐẠO ẢNH HƢỞNG NHƢ THẾ NÀO ĐẾN CUỘC
SỐNG ? ..................................................................... 25
 ẤN CHỨNG SỰ BẢO QUÝ CỦA ĐẠO ? ........................ 37
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
2
Tiên Thiên Đại Đạo hay còn được gọi một cách đơn
giản là Đạo. Chúng ta hãy thử cẩn thận quan sát, sau khi
tâm khiếu khai ngộ, chợt phát giác ra rằng vũ trụ bao la
vạn tượng này đều có một trật tự nhất định. Mà sự vận
chuyển của vạn vật trong giới tự nhiên, cũng có một
phép tắc nhất định, đây chính là chủ tể thật sự của vạn
sự vạn vật, đó chính là Đạo. Đạo đã tồn tại từ khi chưa
có Trời, chưa có Đất. Hay còn được gọi là Tiên Thiên
Đại Đạo.
Đạo chính là Chân Lí, có từ khi chƣa có Trời, Đất,
con ngƣời và vạn vật. Đạo vốn dĩ đã tồn tại, Đạo có
thể sinh ra Trời, sinh ra Đất, con người, vạn vật. Lúc Trời,
Đất, Người bị hủy diệt, Đạo không bị hủy diệt. Đạo
GIỚI THIỆU VỀ
TIÊN THÊN ĐẠI ĐẠO
I. THẾ NÀO LÀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO?
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
3
không đến không đi, không sanh không diệt, đại diện
cho chân lý vĩnh hằng trong vũ trụ.
Bổn thể của Đạo cũng là bổn thể tự nhiên của vũ trụ tự
nhiên. Lúc ban sơ còn ở trạng thái hỗn độn, vũ trụ chỉ là
một khối linh diệu, không có trời, đất, và con người,
không có ngôn ngữ và văn tự. Do đó chúng ta không thể
dùng ngôn từ, văn tự hoặc hình dung được về Đạo. Do
đó “Đại Đạo vô danh, cường danh viết Đạo” (Thái
Thượng Thanh Tĩnh Kinh), chúng ta cũng là miễn cưỡng
dùng danh từ này để đại biểu cho Đạo.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
4
Sau khi sinh thành Trời, Đất, vạn vật. Đạo lại có thể
quán xuyến vạn sự vạn vật trong vũ trụ, khiến cho tất cả
hiện tượng tự nhiên đều có thể trình hiện một cách hài
hòa, vận chuyển không rối loạn, đây chính là sự diệu
dụng của Đạo.
Từ lớn đến nhỏ đều có Đạo, chúng ta không giây phút
nào có thể rời diệu dụng và bổn thể của Đạo, nhưng lại
không dễ dàng gì nhận thức được Đạo. Vì 2000 - 3000
năm trước, các thánh nhân ứng vận xuất thế, giáo hóa
mỗi phương. Tùy theo thiên thời, địa lý và căn cơ của
chúng sanh, để lại ngàn kinh vạn điển, truyền xuống
pháp môn bỏ ác làm thiện. Cũng khiến cho chúng sanh
trong u tối nhận biết được rằng vạn sự vạn vật trong
vũ trụ đều có chủ tể thật sự, hoặc gọi là thƣợng đế,
hoặc gọi là tạo hóa, hoặc xƣng là Thiên Chủ.
Chúng ta gọi là Đạo hoặc là Vô Sanh Lão Mẫu, đều
là những danh từ khác nhau nhƣng cùng một ý
nghĩa.
Chúng ta sau khi có sự thể ngộ, bèn hiểu ra rằng trong
trời đất, không có vật nào là không hợp nhất với diệu
dụng và bổn thể của Đạo.
Do đó Đạo bao hàm trong tinh nghĩa của các tôn
giáo lớn, là thống lãnh của ngàn môn vạn giáo,
không chỉ giới hạn trong lĩnh vực của các tôn giáo.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
5
Mà thƣợng đế (hay còn gọi là Lão Mẫu) không chỉ
đại biểu các tín ngƣỡng tôn giáo tối cao mà còn là
chủ tể, là căn bổn của vạn sự vạn vật vạn loài. Đạo
là chân lý vĩnh hằng bất biến của vũ trụ.
Hôm nay chúng ta có cơ hội được hiểu thế nào là Tiên
Thiên Đại Đạo. Không cần tìm tới các trung tâm tín
ngưỡng tôn giáo, cũng tìm được chủ tể tối cao, tìm được
căn bổn căn nguyên của vũ trụ, càng có thể bắt đầu có
được sự nhận thức sơ bộ về chân lý tối cao của vũ trụ.
Chân nghĩa của Đạo, có những thứ cực lớn còn có thể đo
lường hay cực nhỏ còn có thể chỉ ra được, chỉ có Đạo
là cực đại bất khả lƣợng, cực nhỏ bất khả chỉ. Vì sự
bao la của Đạo không gì là không bao hàm, vi tế tới mức
không chỗ nào là không có. Vô sở bất quán, vô sở bất
thông, vô sở bất triệt, quán triệt thiên, địa, nhân,
vạn vật. Thông suốt ngoài 33 tầng trời, thông suốt
ngàn kinh vạn điển, thông suốt ngàn pháp vạn
pháp, thông suốt ngàn giáo vạn giáo, quán triệt
ngàn phật vạn tổ, quán triệt toàn thân ta.
Vì vậy chân nghĩa bảo quý của Tiên Thiên Đại Đạo, ai ai
cũng cần biết chân giác, cũng tức là người người và ta.
Lương tâm của mọi người và ta cùng là một, vạn chúng
nhất tâm, vạn quốc đều cùng một nhà, thế giới đại đồng,
đây chính là sự bảo quý của Tiên Thiên Đại Đạo.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
6
Sự bảo quý của Đạo chính là Đạo lớn đến mức
không gì là không bao hàm, vi tế tới mức không đâu là
không có sự tồn tại của Đạo. Sau khi Trời Đất sinh thành,
Đạo quán xuyến trời đất, vạn sự vạn vật, điều khiển sự
vận chuyển của nhật, nguyệt, tinh theo từng thời gian;
sự sinh trưởng của vạn vật.
Đạo là chủ tể của vạn sự vạn vật, cũng chính là chủ tể
của thân chúng ta, hay còn gọi là Tính Lí. Khiến cho
chúng ta có thể nhìn, có thể nghe, có thể ăn, có thể cử
động. Do đó chúng ta không chỉ nghiên cứu chân lí của
trời đất, mà còn phải nghiên cứu chân lí của chính bản
thân mình. Do đó Tiên Thiên Đại Đạo tức là Tính Lí
Chân Truyền.
Sự bảo quý của Đạo không phải là Đạo có chỗ nào thần
bí hay có gì đặc thù khác thường, mà là Đạo vốn rất bình
thường, nhưng chúng ta không lúc nào là rời khỏi Đạo.
II. ĐẠO VÀ TA CÓ MỐI QUAN HỆ
NHƯ THẾ NÀO?
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
7
Chúng ta thử quan sát lại tự
thân, chúng ta sẽ cảm thấy kết
cấu của tự thân chúng ta là vô
cùng tinh mật và ảo diệu.
Chúng ta nhẹ nhàng nắm
lấy tay, chỉ là một động tác
đơn giản này, trong đó có
quan hệ đến biết bao nhiêu
tác dụng vật lý, phản ứng
hoá học năng lƣợng, truyền
tải thông tin của hệ thần
kinh, cho đến phân tích não bộ, phán đoán, và
mệnh lệnh. Lấy tất cả tri thức khoa học và văn
minh nhân loại cũng không cách nào có thể biểu
đạt đƣợc. Nhưng chúng ta tiến hành một động tác,
hoàn toàn không phải vì chúng ta có trình độ tri thức
như thế nào mà ảnh hưởng đến. Cho dù là người có học
thức cao, hay chỉ là một đức trẻ mới sinh đều có thể nhẹ
nhàng dễ dàng cử động. Con người ai ai sinh ra không
học mà biết, bất giác mà có thể, lương tri lương năng
không hề thêm bớt, Đạo chính là chủ tể trên thân
của chúng ta.
Chúng ta nhờ việc học tập mà có được tài năng và tri
thức, có lúc quên lúc nhớ. Nhưng diệu dụng và bổn thể
của Đạo, không cần học mà biết, không cần dụng ý; Lớn
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
8
là có thể vận tác tiêu trưởng vạn vật, nhỏ là làm chủ việc
nghe nhìn, cử động trên thân của chúng ta. Chúng ta có
mà không biết là có, dùng mà không biết dùng, không
lúc nào là thiếu. Bất tăng bất giảm, vốn đã đầy đủ
tất cả, Đạo ở trên thân chúng ta, hay còn đƣợc gọi
là Tự Tánh Lão Mẫu.
Chúng ta hiểu được chủ tể của trời, đất, vạn sự vạn vật,
trên thân của chúng ta cũng có. Không phải vì do chúng
ta tán thán hay phủ nhận mà Đạo có sự tăng giảm, cho
dù là chủng tộc nào, màu sắc, quốc tịch, tín ngưỡng tôn
giáo, hoặc bần tiện phú quý, đều không có phân biệt.
Vì vậy chúng ta có thể cầu đắc Tiên Thiên Đại Đạo,
không chỉ tìm được căn bổn của vũ trụ, cũng tìm được
chân ngã bất sanh bất diệt. Không chỉ nhận thức được
vũ trụ, cũng hiểu được rằng trên thân ta có vị chúa tể
thực sự. Không chỉ truy cầu chân lí của vũ trụ, mà còn
tìm được chân lí lương tri lương năng mà trên thân ta
vốn có.
Nguồn gốc của Tiên Thiên Đại Đạo là nguyên lai vốn
có trên thân của chúng ta, lương tri lương năng của
chúng ta từ Tiên Thiên mà tới. Lương tâm của chúng ta
tức là thiên tâm, thiên tâm tức là đạo tâm. Tâm này vô
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
9
hình vô tướng, cũng tức là chân không, diệu của chân
không, không mà không phải là không. Trong không có
diệu hữu, sinh trời sinh đất, sinh con người và sinh ra
vạn vật. Cũng là chân đế của vạn linh, cũng tức là chủ tể
trên thân chúng ta. Vì vậy tại thân ta gọi là Đạo, tất
cả vạn năng. Đạo rời khỏi thân ta, thân này vô tác
dụng. Tiên Thiên Đại Đạo bảo quý như vậy, vì vậy người
người cần phải truy cầu.
Chúng ta thử tịnh tâm lại quan sát sự tồn tại của
chúng ta ở vũ trụ này, chúng ta sẽ vô cùng ngạc nhiên
với sự thần kỳ của tạo hóa vạn vật. Giới tự nhiên trong
mỗi khoảnh khắc có vô số sự việc, vật cùng chuyển động,
mà lại điều phối hòa hợp đến như vậy.
Chân lý trên thân chúng ta không phải cũng như vậy sao?
Mỗi phút mỗi giây, thân thể chúng ta đều có vô số phản
ứng sinh hóa, tác dụng vật lý,… đồng thời cùng phát
sinh. Sự diệu dụng của Đạo phân bố trên thân của chúng
ta, không cần học tập, không cần suy nghĩ, tác dụng có
ngàn vạn, mà hợp lại thì chỉ có một, tất cả đều không rối
loạn, tự nhiên mà thành.
III. CẦU ĐẠO LÀ CẦU ĐIỀU GÌ?
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
10
Đạo tại thân của chúng ta, vận dụng tự như, ở mắt có
thể thấy, ở tai có thể nghe, ở miệng có thể nói, ở mũi có
thể ngửi thấy mùi hương, thân có thể vận dụng hành
động làm việc, đây chính là sự diệu dụng của Đạo trên
thân của ta.
Do đó, chúng ta hiểu đƣợc rằng Đạo không chỉ là
chủ tể của trời, đất, vạn vật, còn là chủ tể trên
thân của ta. Chủ tể của vũ trụ và của chúng ta
cùng là một. Bổn thể của Đạo vô hình vô tướng, mắt
thường của chúng ta nhìn không thấy, tay cũng sờ
không được, nhưng không giây phút nào là Đạo không
phát huy diệu dụng. Hơn nữa còn tùy lúc, tùy hoàn cảnh
mà phát triển ra thành ngôn ngữ, văn tự, kinh điển, cho
đến tạo phúc văn minh nhân loại, đây là tác dụng lương
tri lương năng của chúng ta.
Một số người không hiểu được
bổn thể và diệu dụng của Đạo
ở trên thân của chúng ta, chỉ
mơ hồ ý thức đến sự tồn tại
của Đạo, dùng linh hồn đại
biểu cho Đạo, chúng ta gọi
là tự tánh. Vì không có sinh
diệt, cũng không bị hủy
hoại, chúng ta cũng gọi là “Chân Ngã”. Chân ngã
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
11
này là sung túc nhất, là viên mãn nhất, quang minh nhất,
hoàn mỹ nhất, vĩnh hằng bất hủ.
Chúng ta xem thử nhục
thể hữu hình hữu tướng
này, có thể nhìn thấy
được, có thể sờ mó
được, nhưng có thể đại
biểu cho ta hay không?
Đem những tấm hình
trong cuộc đời của
chúng ta lại xem thử, chúng ta bèn phát giác, diện mạo
là không lúc nào là không thay đổi. Con người chúng ta
ai cũng đều có tướng mạo và quán tính, nhưng tướng
mạo không tồn tại vĩnh hằng mãi mãi.
Tay chân cũng không phải là chân ngã của chúng ta, có
một số người bất hạnh mất đi một tay hay một chân,
nhưng vẫn sống khỏe mạnh.
Còn nội tạng của chúng ta thì sao? Hiện nay khoa học có
thể đem nội tạng của động vật cấy ghép thành công vào
thân thể con người, nhưng chúng ta không phải vì vậy
mà nói rằng người này không phải là anh ta nữa rồi.
Ngay cả tế bào não trong đầu của chúng ta, từ lúc chúng
ta sinh ra đã không ngừng hoại tử, giảm thiểu và biến
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
12
hóa. Do đó, nhục thể hữu hình hữu tƣớng, chỉ là
công cụ của Chân Ngã mà thôi. Nhục thể tuy có
thể nhìn thấy chân thực, nhƣng không lúc nào là
không thay đổi, không cần tới 10 năm, đã trở
thành cát bụi. Cái nhục không phải là thực này,
chúng ta gọi là “Giả Ngã”.
Sau khi chúng ta hiểu được “Chân Ngã” và “Giả Ngã”,
chúng ta có thể hiểu được vì sao chúng ta muốn cầu Đạo,
chúng ta vì sao phải cầu Đạo. Hôm nay chúng ta vô cùng
may mắn có cơ hội được cầu Đạo (Tiên Thiên Đại Đạo),
cầu được tam bảo. Tam bảo tuy đơn giản nhưng lại vô
cùng tinh thâm, lúc cầu Đạo đã giải thích chi tiết. Nay chỉ
đơn giản nói đến hai điểm:
- Đầu tiên, cầu Đạo chính là trực tiếp chỉ ra chân
ngã chân chánh bất hủ vĩnh hằng, cũng tức là
lƣơng tâm bổn tánh. Đời sống vật chất văn minh
được xem trọng hơn đời sống tinh thần, nếu như mê
mất chân ngã, nhân sinh chúng ta sẽ chỉ như xác chết
biết đi. Nếu như nhận giả làm chân, sẽ khiến cho
chúng ta vì điểm mù này mà làm ra những chuyện
tổn thương đến bản thân mình, tạo thành tai họa cho
bản thân ở đời này. Do đó, cầu đạo giúp khởi phát
lƣơng tâm chân ngã trong chính chúng ta. Chân
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
13
ngã, giả ngã phối hợp hiệp trợ hòa hợp, đều là bình
an, hỷ lạc, tự tại, sung thực mà ý nghĩa.
- Cầu Đạo cũng chính là
mở ra cửa chánh trên
thân của chúng ta, hay
còn gọi là cánh cửa của
lƣơng tâm, cánh cửa của
trí tuệ, cánh cửa của từ bi.
Cánh cửa này vô cùng quan
trọng, lúc chúng ta muốn rời
khỏi ngôi nhà, đương nhiên
là từ cửa chánh mà ra, nếu như cửa này không thể mở,
mà buộc phải từ cửa sổ hoặc phải từ ban công mà nhảy
ra, thì có thể sẽ bị gãy chân. Nhục thể của chúng ta
cũng giống như ngôi nhà vậy, linh tánh chân ngã
chính là chủ nhân của ngôi nhà, có một ngày nhục
thể này sẽ bị hủy hoại đi, chân ngã linh tánh nếu không
từ cửa chánh mà ra, mà bị buộc ra từ cửa phụ, sợ hãi và
lo âu, đây cũng chính là sự thống khổ sau khi chết. Vì
vậy chúng ta có thể phát hiện được, đa số mọi người lúc
lâm chung, nhục thể thể hiện ra đều cứng, lo âu, sợ hãi.
Cầu Đạo chính là mở ra cánh cửa chánh sinh tử,
cũng là đại lộ thông thiên.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
14
Do đó hôm nay chúng ta rất vinh hạnh mới được cầu
Đạo, cầu được tam bảo, mở ra cửa chánh thông với trời.
Có thể khiến cho chúng ta tìm được chân ngã, nhận thức
được Đạo trên thân của chúng ta. Tự nhiên lấy lương
tâm làm chuẩn tắc tiếp vật đãi nhân, khiến cho nhân
sinh càng có ý nghĩa, giải quyết đƣợc sinh tử đại sự,
bảo đảm siêu sanh liễu tử, sau trăm năm, trở về
quê hƣơng xƣa của chúng ta. Vì vậy Tiên Thiên
Đại Đạo còn đƣợc gọi là con đƣờng trở về trời.
Sự bảo quý của Tiên Thiên
Đại Đạo, chính là ngàn kinh
vạn điển đều không nằm
ngoài điểm này ⊙. Điểm
này mở ra cửa chánh
Huyền Quan, Phật môn,
Thiên Đường đại lộ nhất bộ
trực siêu, tức là đắc được
Đạo vĩnh sanh. Sự bảo quý
của điểm này ⊙, siêu vượt
phật tổ, siêu vượt kinh điển, siêu việt thiên địa. Đắc
đƣợc nhất điểm bảo quý này, là thầy của chƣ kinh,
là vua của chƣ pháp, của chƣ Phật, của trời đất,
do đó siêu sanh liễu tử tức là vĩnh sanh, cũng là
Tiên Thiên Đại Đạo bất hoại bất diệt, cũng tức là nguyên
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
15
lai người người đều có, cũng là con đường cần phản hồi
Lý Thiên.
Chúng ta hôm nay vô cùng vui mừng có được cơ
duyên cầu Đạo, có thể mở ra cánh cửa của lương tâm,
cánh cửa của trí tuệ, cửa chánh thông với trời, đây là
bước thứ nhất. Sự bảo quý của Đạo còn có thể mang lại
cho chúng ta nhiều điều phúc lành bất tận đến cuối đời:
1. Rời khổ đắc lạc
Con người tại thế gian, nhận lấy biết bao khổ não,
nguyên do rốt cuộc cũng là vì mê mất Chân Ngã. Cầu
IV. LỢI ÍCH CỦA VIỆC CẦU ĐẠO ?
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
16
Đạo đầu tiên chính là muốn chúng ta nhận thức được
người người đều có Đạo, tìm về cái chân thực nhất, thiện
nhất, đẹp nhất, viên mãn nhất vốn có của chúng ta,
Chân Ngã vĩnh hằng bất hủ.
Lời nói trong ngày thường phát huy Chân Ngã, khiến cho
chúng ta nhất cử nhất động đều hợp với chân lý, dừng ở
nơi chí thiện, tự nhiên sẽ không bị người, vật xung
quanh tác động, tâm chúng ta cũng sẽ không đau khổ.
(Tâm là chủ của thân), chúng ta tự nhiên trên tâm cảnh
có chỗ đề thăng, tự nhiên sẽ không cảm ứng với việc tà
ác, tắc bất tướng tùy tâm chuyển. Còn có thể thay đổi
vận mệnh, gặp điều cát lành và tránh tai kiếp, triều
hướng minh quang, khiến cho chúng ta thật sự nhận
được niềm an vui, tiêu diêu tự tại thực sự.
2. Tránh kiếp tị nạn
Từ khi có văn minh nhân loại đến nay, chân nghĩa của
Đạo chỉ có thể đơn truyền độc thụ (tức một truyền một),
nối liền thông suốt ở những nước có nền văn minh sớm
như Trung Quốc, Ấn Độ,… Trăm năm đổ lại đây, nhân
loại bị vật dục che lấp, bị chìm đắm trong thế giới văn
minh vật chất khiến cho mê muội mất lương tâm, thậm
chí còn cạnh tranh chế tạo vũ khí giết người với sức công
phá cực kì lớn.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
17
Nhìn lại lịch sử ngàn năm của
nhân loại, chỉ trong vài năm
cận đại, đã phát sinh ra 2 lần
đại chiến thế giới, và vô số
chiến tranh lớn nhỏ, khiến
thương vong vô số sinh mạng.
Lạm dụng khoa học văn minh
đồng thời cũng làm tổn hại
đến hoàn cảnh tự nhiên, gây
phá hủy đến tầng ozon, khiến thay đổi khí hậu toàn cầu.
Nhân tâm thay đổi, cảm chiêu thiên tai nhân họa
liên miên, con ngƣời đã tự tạo nên hạo kiếp. Vì vậy
thượng đế hồng ân từ bi, đem Đại Đạo phổ truyền ở thế
gian, vãn cứu người lương thiện.
Sau khi cầu Đạo, chúng ta thời khắc tồn Đạo tâm, lấy
lương tâm đối nhân xử thế, gặp lúc tai họa mà sức người
không thể cứu vãn, chỉ cần thành tâm dùng tam bảo, tất
có thể tránh kiếp tị nạn, phùng hung hóa cát. Sự việc
kiểm chứng vô cùng nhiều, đếm không thể hết.
3. Siêu sanh liễu tử
Đời người như một chuyến hành trình đầy đắng cay ngọt
bùi, chịu những sự thống khổ như chiến tranh, lão hóa,
bệnh tật, tử vong,… khó mà tránh khỏi. Mà những niềm
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
18
vui của con người thì lại vô cùng ngắn ngủi, tạm thời dễ
thay đổi. Lúc kết thúc cuộc hành trình này, cuối cùng
cũng thành không. Do đó người có trí tuệ, lấy việc siêu
sanh liễu tử, truy cầu ý nghĩa nhân sinh chân lý vĩnh
hằng thực sự, là mục tiêu tối cao của đời người.
Ngày xƣa là tu trƣớc đắc sau, vì người xưa cầu siêu
sanh liễu tử, tận lực tu khổ hạnh, nhưng vẫn khó mà
tầm được minh sư đạt thành tâm nguyện.
Nhƣ hôm nay Đại Đạo phổ truyền, đắc trƣớc tu
sau, trong quá trình cầu Đạo, Thiên Mệnh Minh Sư nhất
chỉ, mở ra cho chúng ta cánh cửa chánh thông với trời.
Trước tiên bảo chứng chúng ta siêu sanh liễu tử, chúng
ta sau khi đắc được Đạo, nhận thức được Chân Ngã, lấy
Chân Ngã làm chủ tể, viễn li tà tâm vọng niệm, khiến
cho tâm niệm, lời nói, hành vi của chúng ta trong việc
đối nhân xử thế đều khớp với lương tri. Trăm năm sau,
Chân Ngã linh tính tự nhiên trở về quê nhà xưa, vĩnh
hưởng bình an hỷ lạc
4. Thành Thánh thành Hiền
Cầu Đạo cũng chính là chúng ta trồng xuống hạt giống
thành Thánh thành Hiền. Chỉ cần chúng ta dùng trí tuệ,
từ bi, thanh tịnh tưới tẩm nó, tất nhiên hạt giống này sẽ
nảy mầm khai hoa kết quả.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
19
Thời đại chủ nghĩa công lợi hắc ám làm chủ, đại đạo
chính là ngọn hải đăng sáng. Cầu Đạo tu Đạo không chỉ
có thể độc thiện trên mỗi bản thân của ta, mà ta còn có
cơ hội kiêm thiện thiên hạ.
Sau khi cầu Đạo chỉ cần chúng ta mọi lúc đều ôm giữ lấy
Đạo tâm, lương tâm, trong sinh hoạt đời thường chân
thành thực tiễn tinh thần của Đạo. Cho dù được mất
vinh nhục, nỗ lực khiến chu vi mỗi người đều nhận được
lợi ích từ Đạo, khiến cho ánh sáng quang minh của Đạo
chiếu sáng khắp nơi. Tận hết cuộc đời này, tinh tiến
không lười biếng, tắc tại thế thành tựu sự nghiệp thánh
hiền, sau khi về trời, chứng quả vị thánh hiền không khó.
Sự bảo quý của Tiên Thiên Đại Đạo chính là Thiên Mệnh
của Thiên Đạo. Thiên mệnh chính là Minh Sư Tam Tào
(Minh Sư nhất chỉ điểm huyền quan mở ra ⊙, đả khai
chánh môn Phật tổ, Thiên đường không phải từ ngoài
thân, trên trời dưới đất ta đều tồn tại), đây là chí tôn, chí
quý của Tiên Thiên Đại Đạo.
Tiên Thiên Đại Đạo, Thiên Mệnh Bảo Quý, Minh Sư Tam
Tào nhất điểm này vô cùng huyền diệu. Không thể mô tả
bằng lời, không thể dùng văn tự, âm thanh có thể hiểu
được. Không phải ngàn kinh vạn điển, không phải giảng
kinh thuyết pháp, không phải trí thông minh tại thế gian
mà có thể đắc. Không phải bác học tài năng có thể đắc.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
20
Những điều vừa nêu đều là pháp sanh diệt, pháp đối đãi,
không phải là pháp siêu sanh liễu tử, thoát khỏi đối đãi.
Lần này đắc được Tiên Thiên Đại Đạo diệu dụng diệu
năng bảo quý. Trí và huệ vốn dĩ chúng ta đã có, từ tiên
thiên mang tới, cũng tức là tìm về sơ tâm lúc trời, đất,
vạn vật, và chúng ta chưa sanh ra. Cũng tức là lương
tâm, thiên tâm, đạo tâm, lão tâm.
Sự huyền diệu của Tiên Thiên Đại Đạo, không dễ nói,
không phải do học mà biết được, cũng tức là Tiên Thiên
mang tới (tiên tri tiên giác diệu dụng diệu năng, “tri, giác,
năng, dụng”), không thể dùng ngôn ngữ văn tự, không
dùng tư tưởng, không dùng ý nghĩ, âm thanh thấy động
mà sinh ra trời, đất, người vạn vật. Sau khi sinh trời, đất,
người, vạn vật, không giây phút nào rời xa diệu dụng
diệu năng của Đạo, do đó còn nói là vạn linh chân chủ tể.
Nếu nhƣ trời rời khỏi diệu dụng diệu năng của
Tiên Thiên đại Đạo, thì hà hán tinh đẩu đều mất
trật tự, nhật nguyệt không sáng, cũng không thể
luân chuyển, tắc 2 khí âm dƣơng không thể lƣu
thông, vạn vật, vạn loại, thế giới chúng sanh đều
không thể sinh tồn.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
21
Nếu nhƣ đất rời khỏi diệu dụng diệu năng của Tiên
Thiên Đại Đạo, kim mộc thủy hỏa thổ không thể
tƣơng phối thì điều tai ƣơng sẽ sinh ra, núi băng
đất lở, nƣớc biển cạn khô, cũng là vạn vật vạn
loại, thế giới chúng sanh đều không thể sinh tồn.
Nếu nhƣ con ngƣời rời khỏi diệu dụng diệu năng
của Tiên Thiên Đại Đạo, thì bƣớc chân cũng khó
đi, mắt không thể thấy, tai không thể nghe, miệng
không thể nói, tóm lại là toàn thân không thể cử
động, sau 100 ngày là thành một đống xƣơng
thối. Đây là sự bảo quý chí cực diệu dụng, diệu
năng của Tiên Thiên Đại Đạo.
Nếu như giác ngộ được diệu dụng diệu năng của Tiên
Thiên Đại Đạo, đắc được rồi thực hành, tức là Trời người
hợp nhất, trời người là 1 thể, kỳ diệu vô cùng không lời
nào có thể diễn tả được.
Không phải sau khi chết mới thành Phật, lúc còn sống
tức là Phật. Vì vậy lúc còn sống tức là Phật. Do đó Như
Lai Phật, cũng là Như thị phật. Đây là lợi ích của việc đắc
được Tiên Thiên Đại Đạo, tu Tiên Thiên Đại Đạo.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
22
Cầu Đạo tất nhiên có thể mang lại cho chúng ta thọ
dụng quý báu bất tận đến cuối đời. Chúng ta hôm nay có
cơ hội có thể được cầu Đạo, có phải là quá dễ dàng rồi
không?
Trên thực tế, có thể đắc được Tiên Thiên Đại Đạo, đầu
tiên cần phải cảm tạ Từ Ân của Thượng Đế, xưa kia
không dễ gì mà tiết lậu Đại Đạo, khiến cho chúng ta đắc
được Thiên Đạo. Nay đắc được dễ dàng cũng là do: tổ
tiên của chúng ta có âm đức, căn cơ thâm hậu,
V. ĐIỀU KIỆN MỚI CÓ THỂ CẦU ĐẠO ?
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
23
phật duyên thành thục, mới có thể thuận lợi cầu
Đạo.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải hướng về Ơn Trên
phát ra tâm nguyện:
1. Sau khi đắc đạo, nguyện đem Đạo thực tiễn, cũng tức
là suy nghĩ lời nói, hành động đều nguyện noi theo
lương tâm.
2. Sau khi đắc Đạo, nguyện dùng năng lực của mình,
giúp những người xung quanh hiểu được ý nghĩa của
Đạo, khiến cho nhiều người nhận được phúc lành từ
Thiên Đạo.
3. Sau khi đắc Đạo, tuyệt không đem tam bảo nói cho
người khác biết. Tam bảo tất cần trong quá trình cầu
Đạo trang nghiêm, Thiên Mệnh Minh Sư truyền thụ
cho chúng ta mới là ý nghĩa chân thực. Nếu như
chúng ta tiết lộ cho người khác, thì không những
không có ý nghĩa, không có hiệu lực, mà chúng ta còn
phạm luật trời.
Đây là nguyện phát ra từ lương tâm người người đều có,
do đó chúng ta ai ai cũng đều có thể đi làm. Chân thành
thực tiễn nguyện của lương tâm, cũng cần phải nuôi
dưỡng hạt giống Đạo từ bi, trí tuệ, thanh tịnh mà lúc
chúng ta cầu Đạo đã gieo xuống. Tạo thuận lợi cho việc
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
24
nảy mầm, đơm hoa kết trái, mới không uổng phí cơ hội
tu đạo bàn đạo khó gặp.
Chúng ta có thể cầu Đạo, ngoài việc chiêm quang
âm đức của tổ tiên, còn là nhờ Ơn Trên khai ân.
Chỉ cần chúng ta có hằng tâm tu Đạo, thì tổ tiên
của chúng ta cũng có cơ hội đƣợc cầu Đạo, siêu
sanh thoát khổ, con cái chúng ta cũng nhận đƣợc
bóng mát. Tận đại hiếu đối với cha mẹ tổ tiên, đây
là cơ hội tốt nhất.
Chỉ cần có đủ những điều kiện trên, cho dù là quốc tịch
nào, chủng tộc nào, tôn giáo tín ngưỡng, đều có thể cầu
Đạo.
Muốn cầu được Tiên Thiên Đại Đạo, thoát khỏi khổ hải
luân hồi, tai họa địa ngục, nghèo khốn, thọ yểu, cô độc,
sinh lão bệnh tử, mà trở về hưởng phước nơi Thiên
Đường, tất cần phải:
1. Chúng ta may mắn gặp được thời kì tốt đẹp này, thì
bổn tâm chúng ta cần phải lương thiện.
2. Căn cơ của chúng ta thâm hậu, cũng là người kiếp
trước làm nhiều việc thiện, công đức, đây là Thiên
duyên.
3. Tổ tiên của chúng ta có công đức, làm việc thiện, tức
là tổ thượng có đức.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
25
4. Chúng ta gặp được Dẫn Bảo Sư độ chúng ta đắc Đạo,
đây là Phật duyên đã đến. Cũng tức là kiếp trước
chúng ta có làm nhiều việc thiện, hoặc cùng có tu, đời
này gặp được Thiên Đạo giáng thể, cùng đắc Đạo tu
Đạo.
Hiện nay là Ơn trên khai ân, Tiên Thiên Đại Đạo phổ
truyền, là lúc cứu vớt những người lương thiện. Vì vậy
phương thức phổ truyền đều lấy phương tiện thiện xảo,
cùng chúng sanh khế cơ làm nguyên tắc. Vì vậy cầu Đạo
không ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt đời thường.
Khác với trước kia nhiều người phải tu khổ hạnh, thậm
chí xuất gia tu hành. Chính vì như vậy, Tiên Thiên Đại
Đạo ở trong thời đại mới, thích ứng với các tầng lớp
trong xã hội, phổ truyền khắp nơi trên thế giới. Khiến
nhiều người đều có thể cùng chiêm thiên ân, có cơ hội
được nghe Đại Đạo.
Cầu Đạo có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống,
chúng ta hãy xem thử một vài điểm sau đây:
VI. CẦU ĐẠO CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ
THẾ NÀO ĐẾN CUỘC SỐNG ?
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
26
1. Không có xung đột với bất kì tôn giáo
Đạo đại biểu trời, đất, vạn vật, là chân lý, là chủ
tể tối cao trên thân chúng ta. Có từ trƣớc khi có
các tôn giáo ra đời, thậm chí tại lúc trời, đất chƣa
sanh, Đạo đã tồn tại rồi. Vì vậy chỉ cần bất kì tôn giáo
nào giáo nghĩa là truy cầu chân lý và thực tiễn lương tâm,
thì không có gì xung đột với Đạo.
Trên sự thực không chỉ tôn giáo, chỉ cần chúng ta lấy
góc độ đi tham cứu chân lý đi quan sát, tất tự nhiên vạn
sự vạn vật đều hòa hợp với nhau. Nếu như chúng ta có
tín ngưỡng tôn giáo, cầu Đạo sẽ không có bất kì cản trở
nào, cũng không khiến chúng ta đi ngược với tín ngưỡng
chúng ta đang có, trái lại khiến cho việc thâm cứu chân lí
của chúng ta, càng thêm nhận thức.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
27
2. Lấy lƣơng tâm là quy giới tối cao
Mỗi người sống trong mỗi văn hóa tập tục hoàn cảnh
sinh sống khác nhau, bối cảnh thời đại, pháp luật cho
đến giá trị quan niệm đều không tương đồng. Do đó
không có bất kì quy giới cụ thể nào, hoặc điều luật nào
phù hợp với tất cả mọi người.
Vì vậy quy giới sau khi cầu Đạo, chú trọng ở việc thực
tiễn chân ngã lƣơng tâm của mỗi chúng ta, tại
chân ngã lƣơng tâm mà thôi, không phải ở việc tụng
thuộc kinh điển hoặc công phu nghiên cứu kinh điển.
3. Không theo lƣơng tâm mà làm có để lại
hậu quả gì?
Có một điểm rất quan trọng, cầu Đạo không phải là
tăng thêm chân lý lƣơng tâm của chúng ta, mà là
khơi phát trí tuệ và lòng từ bi của chúng ta. Tìm về
được chân lí vốn có trên thân ta, khiến cho thiên lí lương
tâm tự nhiên lưu lộ. Do đó sau khi cầu Đạo, người chân
tu thực hành, đều là tự động tự phát.
Vì vậy, sau khi cầu Đạo nếu nhƣ chúng ta không
chiếu theo lƣơng tâm mà làm, cũng không cần
đem bất kì ngoại lực nào tới cƣỡng chế chúng ta
tuân hành những nguyện này, mà là chịu sự khiển
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
28
trách tự chính lƣơng tâm của mình mà thôi, tự
nhiên sửa lỗi hƣớng thiện.
4. Thánh phàm cùng tu
Thực tiễn chân lý không chỉ giới hạn trong giáo đường
chùa miếu. Vì vậy, hiện nay Đại Đạo phổ truyền, không
cần chúng ta nhất định bỏ gia đình xả sự nghiệp, trốn
vào thâm sâu cùng cốc như ngày xưa để tu luyện.
Mà là chính từ trong gia đình, công việc, học tập Thánh
Phàm cùng tu. Ở trong sinh hoạt đời thường, thời thời
khắc khắc, nhất cử nhất động đều lấy thiên lý lương tâm
làm tiêu chuẩn, chính là thực tiễn chân ngã.
5. Từ đề thăng chính mình mà kiêm thiện
thiên hạ
Sau khi cầu Đạo sẽ càng khiến cho sinh hoạt của
chúng ta càng sung thực, tâm linh càng hòa nhã. Quan
trọng là mỗi một người chúng ta tận lực, đề thăng bản
thân, ảnh hưởng đến những người xung quanh, tập hợp
thành một lực lượng chỉnh lý lại nhân tâm đang trong
thời kỳ suy bại này.
Muốn vậy tất cần phải sớm thực hiện Tiên Thiên Đại Đạo
phổ truyền, đại nguyện của đức Phật Di Lặc, hóa cõi
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
29
nhân gian ô trược này thành tịnh thổ, hóa thế giới hỗn
loạn này thành thiên quốc.
Đạo là chân lý tối cao của vũ trụ, xuyên vạn sự vạn
vật vạn loại, còn là chủ tể tối cao trên thân của chúng ta.
Chân chánh hiểu được điểm này, chúng ta sẽ thể hội
được, Đạo là tùy lúc tùy nơi mà có thể được ấn chứng.
Có nhiều tiền hiền sau khi đắc Đạo phát ra đại thành tâm,
đại tín tâm, đại trí huệ, chân tu chân hành, đều có thể
tham ngộ. Không chỉ trong các kinh điển tôn giáo đều có
thể ấn chứng về Đạo, kỳ thực tại bất kỳ lúc nào, bất kỳ
không gian nào, vạn sự vạn vật, thân của chúng ta,
thậm chí một cây cỏ, đều không rời diệu dụng của Đạo.
Nhận thức được điều này tự nhiên có thể phát ra đạo
tâm vĩnh bất thối chuyển. Mà thường chưa cầu Đạo,
hoặc lúc mới cầu Đạo, tắc cần nhờ một số hình tướng có
thể nhìn thấy được để mà cảm nhận ấn chứng, để tăng
niềm tin.
1. Bất cứ người nào chỉ cần có cầu Đạo, được Minh Sư
mở Huyền Quan chánh môn, truyền thọ tam bảo. Cho
VII. ẤN CHỨNG SỰ BẢO QUÝ CỦA ĐẠO ?
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
30
dù là công đức ít hay nhiều, sau khi chết thân đều
mềm nhƣ bông, sắc diện không thay đổi, linh
tánh từ cửa chánh mà trở về trời, mùa đông
không cứng mùa hạ không thối, thậm chí qua
mấy ngày vẫn không thay đổi.
Văn minh khoa học và y học hiện vẫn chưa thể giải
thích được hiện tượng này, nhưng không thể không
thừa nhận có sự việc này tồn tại. Hiện tượng này tuy
xuất hiện một số tôn giáo, nhưng cực kỳ hiếm có,
nhƣng ngƣời cầu Đạo trừ khi niềm tin không đủ
hoặc phản bại đạo đức, thì đều nhƣ vậy. Nhục
thể có hiện tượng như vậy, có thể đủ chứng tỏ linh
tánh đã về thiện cảnh, không còn nghi vấn.
GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO
31
2. Con người tuy là vạn vật chi linh, kỳ thực rất là dễ bị
tổn thương. Từ lúc sinh ra trên đời này, khó mà tránh
khỏi thiên tai nhân họa. Rất nhiều ngƣời đã cầu
đạo rồi, gặp tình huống sức ngƣời không thể
cứu vãn, thành tâm sử dụng tam bảo, đều có
thể đại sự hóa nhỏ, tiểu sự hóa vô, có vô số
chứng cứ cho điều này mà không thể liệt kê ở đây.
Hai điểm quý báu trên, bất kỳ người nào, nhờ Thiên
Mệnh bảo quý của Ơn Trên, lập tức có thể được bảo
hiểm. Sau đó tùy theo thành tâm của mỗi người, trí huệ
và đối với việc thực tiễn chân lí, mà có nhận thức sâu
hay cạn. Như người uống nước, nóng lạnh tự biết. Hy
vọng các vị có thiện căn có thể nghe được đại Đạo, đều
có thể vào núi châu báu mà trở về đầy kho báu mang
theo, đều có thể cầu Đạo mà đạt đến thiện cảnh.
Giới Thiệu Tiên Thiên Đại Đạo

Contenu connexe

Tendances

Ấn Chứng Thảm Trạng Ngày Mạt Kiếp
Ấn Chứng Thảm Trạng Ngày Mạt KiếpẤn Chứng Thảm Trạng Ngày Mạt Kiếp
Ấn Chứng Thảm Trạng Ngày Mạt KiếpPhát Nhất Tuệ Viên
 
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạo
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạoSau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạo
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạoHoàng Lý Quốc
 
Bảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại Đạo
Bảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại ĐạoBảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại Đạo
Bảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại ĐạoPhát Nhất Tuệ Viên
 
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANHAN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANHPhát Nhất Tuệ Viên
 
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngLợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngHoàng Lý Quốc
 
Bát nhã ba la mật đa tâm kinh chú giải
Bát nhã ba la mật đa tâm kinh   chú giảiBát nhã ba la mật đa tâm kinh   chú giải
Bát nhã ba la mật đa tâm kinh chú giảiHoàng Lý Quốc
 
Hoang mau huan tu thap gioi
Hoang mau huan tu thap gioiHoang mau huan tu thap gioi
Hoang mau huan tu thap gioiSonHo22
 
Bốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiênBốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiênHoàng Lý Quốc
 
Kim tuyến và tu đạo (đạo thống)
Kim tuyến và tu đạo (đạo thống)Kim tuyến và tu đạo (đạo thống)
Kim tuyến và tu đạo (đạo thống)Hoàng Lý Quốc
 
Thánh đế đại giải oan kinh 聖帝大解冤經
Thánh đế đại giải oan kinh  聖帝大解冤經Thánh đế đại giải oan kinh  聖帝大解冤經
Thánh đế đại giải oan kinh 聖帝大解冤經Hoàng Lý Quốc
 
Lữ Tổ Thuần Dương Lược Truyện
Lữ Tổ Thuần Dương Lược TruyệnLữ Tổ Thuần Dương Lược Truyện
Lữ Tổ Thuần Dương Lược TruyệnPhát Nhất Tuệ Viên
 

Tendances (20)

Ấn Chứng Thảm Trạng Ngày Mạt Kiếp
Ấn Chứng Thảm Trạng Ngày Mạt KiếpẤn Chứng Thảm Trạng Ngày Mạt Kiếp
Ấn Chứng Thảm Trạng Ngày Mạt Kiếp
 
Tam bảo tâm pháp
Tam bảo tâm phápTam bảo tâm pháp
Tam bảo tâm pháp
 
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạo
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạoSau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạo
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạo
 
Nghiep Luc Va Nguyen Luc
Nghiep Luc Va Nguyen LucNghiep Luc Va Nguyen Luc
Nghiep Luc Va Nguyen Luc
 
Bảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại Đạo
Bảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại ĐạoBảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại Đạo
Bảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại Đạo
 
Tìm hiểu về đạo
Tìm hiểu về đạoTìm hiểu về đạo
Tìm hiểu về đạo
 
15 Điều Phật Quy
15 Điều Phật Quy15 Điều Phật Quy
15 Điều Phật Quy
 
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANHAN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH
 
KINH TAM THẾ NHÂN QUẢ
KINH TAM THẾ NHÂN QUẢKINH TAM THẾ NHÂN QUẢ
KINH TAM THẾ NHÂN QUẢ
 
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngLợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
 
Bát nhã ba la mật đa tâm kinh chú giải
Bát nhã ba la mật đa tâm kinh   chú giảiBát nhã ba la mật đa tâm kinh   chú giải
Bát nhã ba la mật đa tâm kinh chú giải
 
Hoang mau huan tu thap gioi
Hoang mau huan tu thap gioiHoang mau huan tu thap gioi
Hoang mau huan tu thap gioi
 
5 điều tu luyện của sinh mạng
5 điều tu luyện của sinh mạng5 điều tu luyện của sinh mạng
5 điều tu luyện của sinh mạng
 
Bốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiênBốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiên
 
Kim tuyến và tu đạo (đạo thống)
Kim tuyến và tu đạo (đạo thống)Kim tuyến và tu đạo (đạo thống)
Kim tuyến và tu đạo (đạo thống)
 
Quang minh trí tuệ
Quang minh trí tuệQuang minh trí tuệ
Quang minh trí tuệ
 
Thánh đế đại giải oan kinh 聖帝大解冤經
Thánh đế đại giải oan kinh  聖帝大解冤經Thánh đế đại giải oan kinh  聖帝大解冤經
Thánh đế đại giải oan kinh 聖帝大解冤經
 
Lữ Tổ Thuần Dương Lược Truyện
Lữ Tổ Thuần Dương Lược TruyệnLữ Tổ Thuần Dương Lược Truyện
Lữ Tổ Thuần Dương Lược Truyện
 
Bách Hiếu Kinh .
Bách Hiếu Kinh .Bách Hiếu Kinh .
Bách Hiếu Kinh .
 
Giác lộ chỉ nam
Giác lộ chỉ namGiác lộ chỉ nam
Giác lộ chỉ nam
 

Similaire à Giới Thiệu Tiên Thiên Đại Đạo

Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)
Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)
Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)Khánh Phan Quốc
 
Hành trình phương đông08 10
Hành trình phương đông08 10Hành trình phương đông08 10
Hành trình phương đông08 10Vo Hieu Nghia
 
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)Cân Bằng Thân Tâm (Osho)
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)Phật Ngôn
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfstyle tshirt
 
[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬT
[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬT[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬT
[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬTtung truong
 
Những Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường ĐạoNhững Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường ĐạoLittle Daisy
 
NHÂN KINH THIÊN ĐẠO
NHÂN KINH THIÊN ĐẠONHÂN KINH THIÊN ĐẠO
NHÂN KINH THIÊN ĐẠOCelestial Light
 
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạLong NguyenThe
 
D oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoD oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoHao Ha
 
Thái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên ThầnThái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên ThầnLittle Daisy
 
Con duong ben ngoai moi con duong osho-www.khotrithuc.com
Con duong ben ngoai moi con duong osho-www.khotrithuc.comCon duong ben ngoai moi con duong osho-www.khotrithuc.com
Con duong ben ngoai moi con duong osho-www.khotrithuc.comSnoozeloop AF
 
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng KýVãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng KýNguyen Truong Giang
 
Deepak chopra-tao-lap-su-giau-co1
Deepak chopra-tao-lap-su-giau-co1Deepak chopra-tao-lap-su-giau-co1
Deepak chopra-tao-lap-su-giau-co1Linh Hoàng
 

Similaire à Giới Thiệu Tiên Thiên Đại Đạo (20)

Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)
Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)
Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)
 
Chuyển pháp luân
Chuyển pháp luânChuyển pháp luân
Chuyển pháp luân
 
Luật nhân quả
Luật nhân quả Luật nhân quả
Luật nhân quả
 
Hành trình phương đông08 10
Hành trình phương đông08 10Hành trình phương đông08 10
Hành trình phương đông08 10
 
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)Cân Bằng Thân Tâm (Osho)
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)
 
Dao duc lam nguoi tap2- 27-02-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Dao duc lam nguoi  tap2- 27-02-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCDao duc lam nguoi  tap2- 27-02-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Dao duc lam nguoi tap2- 27-02-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Phe binh vo nga
Phe binh vo ngaPhe binh vo nga
Phe binh vo nga
 
Phe binh vo nga
Phe binh vo ngaPhe binh vo nga
Phe binh vo nga
 
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
 
8. Nghiệp quả
8. Nghiệp quả8. Nghiệp quả
8. Nghiệp quả
 
[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬT
[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬT[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬT
[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬT
 
Những Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường ĐạoNhững Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường Đạo
 
NHÂN KINH THIÊN ĐẠO
NHÂN KINH THIÊN ĐẠONHÂN KINH THIÊN ĐẠO
NHÂN KINH THIÊN ĐẠO
 
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ
 
D oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoD oi net ve phat giao
D oi net ve phat giao
 
Thái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên ThầnThái Dương Thiên Thần
Thái Dương Thiên Thần
 
Con duong ben ngoai moi con duong osho-www.khotrithuc.com
Con duong ben ngoai moi con duong osho-www.khotrithuc.comCon duong ben ngoai moi con duong osho-www.khotrithuc.com
Con duong ben ngoai moi con duong osho-www.khotrithuc.com
 
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng KýVãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
 
Deepak chopra-tao-lap-su-giau-co1
Deepak chopra-tao-lap-su-giau-co1Deepak chopra-tao-lap-su-giau-co1
Deepak chopra-tao-lap-su-giau-co1
 

Plus de Phát Nhất Tuệ Viên

Plus de Phát Nhất Tuệ Viên (11)

Nhân Quả Oan Nợ Báo Ứng Hiển Hóa Tại Phật Đường Malaysia
Nhân Quả Oan Nợ Báo Ứng Hiển Hóa Tại Phật Đường MalaysiaNhân Quả Oan Nợ Báo Ứng Hiển Hóa Tại Phật Đường Malaysia
Nhân Quả Oan Nợ Báo Ứng Hiển Hóa Tại Phật Đường Malaysia
 
HIẾU KINH - KHỔNG TỪ
HIẾU KINH - KHỔNG TỪHIẾU KINH - KHỔNG TỪ
HIẾU KINH - KHỔNG TỪ
 
Nhan Qua Vuong Binh Hoang Hien Hoa
Nhan Qua Vuong Binh Hoang Hien HoaNhan Qua Vuong Binh Hoang Hien Hoa
Nhan Qua Vuong Binh Hoang Hien Hoa
 
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng Nghiệm
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng NghiệmĐào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng Nghiệm
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng Nghiệm
 
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ Vương
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ VươngCá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ Vương
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ Vương
 
Ma To Cau Dao
Ma To Cau DaoMa To Cau Dao
Ma To Cau Dao
 
Cau Dao Ket Duyen
Cau Dao Ket DuyenCau Dao Ket Duyen
Cau Dao Ket Duyen
 
Su Mau Trung Hoa Thanh Mau Tu Huan
Su Mau Trung Hoa Thanh Mau Tu HuanSu Mau Trung Hoa Thanh Mau Tu Huan
Su Mau Trung Hoa Thanh Mau Tu Huan
 
Nguyên Nhân Bệnh Nan Y - Hoạt Ngục Du Ký
Nguyên Nhân Bệnh Nan Y - Hoạt Ngục Du KýNguyên Nhân Bệnh Nan Y - Hoạt Ngục Du Ký
Nguyên Nhân Bệnh Nan Y - Hoạt Ngục Du Ký
 
Kinh Di Lặc
Kinh Di LặcKinh Di Lặc
Kinh Di Lặc
 
ấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấnấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấn
 

Giới Thiệu Tiên Thiên Đại Đạo

  • 1.
  • 2. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 1 MỤC LỤC  THẾ NÀO LÀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO ? ........................ 02  ĐẠO VÀ TA CÓ MỐI QUAN HỆ NHƢ THẾ NÀO ?......... 06  CẦU ĐẠO LÀ CẦU ĐIỀU GÌ ? .................................... 09  LỢI ÍCH CỦA VIỆC CẦU ĐẠO ? ................................. 15  ĐIỀU KIỆN MỚI CÓ THỂ CẦU ĐẠO ? ........................ 22  CẦU ĐẠO ẢNH HƢỞNG NHƢ THẾ NÀO ĐẾN CUỘC SỐNG ? ..................................................................... 25  ẤN CHỨNG SỰ BẢO QUÝ CỦA ĐẠO ? ........................ 37
  • 3. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 2 Tiên Thiên Đại Đạo hay còn được gọi một cách đơn giản là Đạo. Chúng ta hãy thử cẩn thận quan sát, sau khi tâm khiếu khai ngộ, chợt phát giác ra rằng vũ trụ bao la vạn tượng này đều có một trật tự nhất định. Mà sự vận chuyển của vạn vật trong giới tự nhiên, cũng có một phép tắc nhất định, đây chính là chủ tể thật sự của vạn sự vạn vật, đó chính là Đạo. Đạo đã tồn tại từ khi chưa có Trời, chưa có Đất. Hay còn được gọi là Tiên Thiên Đại Đạo. Đạo chính là Chân Lí, có từ khi chƣa có Trời, Đất, con ngƣời và vạn vật. Đạo vốn dĩ đã tồn tại, Đạo có thể sinh ra Trời, sinh ra Đất, con người, vạn vật. Lúc Trời, Đất, Người bị hủy diệt, Đạo không bị hủy diệt. Đạo GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THÊN ĐẠI ĐẠO I. THẾ NÀO LÀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO?
  • 4. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 3 không đến không đi, không sanh không diệt, đại diện cho chân lý vĩnh hằng trong vũ trụ. Bổn thể của Đạo cũng là bổn thể tự nhiên của vũ trụ tự nhiên. Lúc ban sơ còn ở trạng thái hỗn độn, vũ trụ chỉ là một khối linh diệu, không có trời, đất, và con người, không có ngôn ngữ và văn tự. Do đó chúng ta không thể dùng ngôn từ, văn tự hoặc hình dung được về Đạo. Do đó “Đại Đạo vô danh, cường danh viết Đạo” (Thái Thượng Thanh Tĩnh Kinh), chúng ta cũng là miễn cưỡng dùng danh từ này để đại biểu cho Đạo.
  • 5. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 4 Sau khi sinh thành Trời, Đất, vạn vật. Đạo lại có thể quán xuyến vạn sự vạn vật trong vũ trụ, khiến cho tất cả hiện tượng tự nhiên đều có thể trình hiện một cách hài hòa, vận chuyển không rối loạn, đây chính là sự diệu dụng của Đạo. Từ lớn đến nhỏ đều có Đạo, chúng ta không giây phút nào có thể rời diệu dụng và bổn thể của Đạo, nhưng lại không dễ dàng gì nhận thức được Đạo. Vì 2000 - 3000 năm trước, các thánh nhân ứng vận xuất thế, giáo hóa mỗi phương. Tùy theo thiên thời, địa lý và căn cơ của chúng sanh, để lại ngàn kinh vạn điển, truyền xuống pháp môn bỏ ác làm thiện. Cũng khiến cho chúng sanh trong u tối nhận biết được rằng vạn sự vạn vật trong vũ trụ đều có chủ tể thật sự, hoặc gọi là thƣợng đế, hoặc gọi là tạo hóa, hoặc xƣng là Thiên Chủ. Chúng ta gọi là Đạo hoặc là Vô Sanh Lão Mẫu, đều là những danh từ khác nhau nhƣng cùng một ý nghĩa. Chúng ta sau khi có sự thể ngộ, bèn hiểu ra rằng trong trời đất, không có vật nào là không hợp nhất với diệu dụng và bổn thể của Đạo. Do đó Đạo bao hàm trong tinh nghĩa của các tôn giáo lớn, là thống lãnh của ngàn môn vạn giáo, không chỉ giới hạn trong lĩnh vực của các tôn giáo.
  • 6. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 5 Mà thƣợng đế (hay còn gọi là Lão Mẫu) không chỉ đại biểu các tín ngƣỡng tôn giáo tối cao mà còn là chủ tể, là căn bổn của vạn sự vạn vật vạn loài. Đạo là chân lý vĩnh hằng bất biến của vũ trụ. Hôm nay chúng ta có cơ hội được hiểu thế nào là Tiên Thiên Đại Đạo. Không cần tìm tới các trung tâm tín ngưỡng tôn giáo, cũng tìm được chủ tể tối cao, tìm được căn bổn căn nguyên của vũ trụ, càng có thể bắt đầu có được sự nhận thức sơ bộ về chân lý tối cao của vũ trụ. Chân nghĩa của Đạo, có những thứ cực lớn còn có thể đo lường hay cực nhỏ còn có thể chỉ ra được, chỉ có Đạo là cực đại bất khả lƣợng, cực nhỏ bất khả chỉ. Vì sự bao la của Đạo không gì là không bao hàm, vi tế tới mức không chỗ nào là không có. Vô sở bất quán, vô sở bất thông, vô sở bất triệt, quán triệt thiên, địa, nhân, vạn vật. Thông suốt ngoài 33 tầng trời, thông suốt ngàn kinh vạn điển, thông suốt ngàn pháp vạn pháp, thông suốt ngàn giáo vạn giáo, quán triệt ngàn phật vạn tổ, quán triệt toàn thân ta. Vì vậy chân nghĩa bảo quý của Tiên Thiên Đại Đạo, ai ai cũng cần biết chân giác, cũng tức là người người và ta. Lương tâm của mọi người và ta cùng là một, vạn chúng nhất tâm, vạn quốc đều cùng một nhà, thế giới đại đồng, đây chính là sự bảo quý của Tiên Thiên Đại Đạo.
  • 7. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 6 Sự bảo quý của Đạo chính là Đạo lớn đến mức không gì là không bao hàm, vi tế tới mức không đâu là không có sự tồn tại của Đạo. Sau khi Trời Đất sinh thành, Đạo quán xuyến trời đất, vạn sự vạn vật, điều khiển sự vận chuyển của nhật, nguyệt, tinh theo từng thời gian; sự sinh trưởng của vạn vật. Đạo là chủ tể của vạn sự vạn vật, cũng chính là chủ tể của thân chúng ta, hay còn gọi là Tính Lí. Khiến cho chúng ta có thể nhìn, có thể nghe, có thể ăn, có thể cử động. Do đó chúng ta không chỉ nghiên cứu chân lí của trời đất, mà còn phải nghiên cứu chân lí của chính bản thân mình. Do đó Tiên Thiên Đại Đạo tức là Tính Lí Chân Truyền. Sự bảo quý của Đạo không phải là Đạo có chỗ nào thần bí hay có gì đặc thù khác thường, mà là Đạo vốn rất bình thường, nhưng chúng ta không lúc nào là rời khỏi Đạo. II. ĐẠO VÀ TA CÓ MỐI QUAN HỆ NHƯ THẾ NÀO?
  • 8. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 7 Chúng ta thử quan sát lại tự thân, chúng ta sẽ cảm thấy kết cấu của tự thân chúng ta là vô cùng tinh mật và ảo diệu. Chúng ta nhẹ nhàng nắm lấy tay, chỉ là một động tác đơn giản này, trong đó có quan hệ đến biết bao nhiêu tác dụng vật lý, phản ứng hoá học năng lƣợng, truyền tải thông tin của hệ thần kinh, cho đến phân tích não bộ, phán đoán, và mệnh lệnh. Lấy tất cả tri thức khoa học và văn minh nhân loại cũng không cách nào có thể biểu đạt đƣợc. Nhưng chúng ta tiến hành một động tác, hoàn toàn không phải vì chúng ta có trình độ tri thức như thế nào mà ảnh hưởng đến. Cho dù là người có học thức cao, hay chỉ là một đức trẻ mới sinh đều có thể nhẹ nhàng dễ dàng cử động. Con người ai ai sinh ra không học mà biết, bất giác mà có thể, lương tri lương năng không hề thêm bớt, Đạo chính là chủ tể trên thân của chúng ta. Chúng ta nhờ việc học tập mà có được tài năng và tri thức, có lúc quên lúc nhớ. Nhưng diệu dụng và bổn thể của Đạo, không cần học mà biết, không cần dụng ý; Lớn
  • 9. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 8 là có thể vận tác tiêu trưởng vạn vật, nhỏ là làm chủ việc nghe nhìn, cử động trên thân của chúng ta. Chúng ta có mà không biết là có, dùng mà không biết dùng, không lúc nào là thiếu. Bất tăng bất giảm, vốn đã đầy đủ tất cả, Đạo ở trên thân chúng ta, hay còn đƣợc gọi là Tự Tánh Lão Mẫu. Chúng ta hiểu được chủ tể của trời, đất, vạn sự vạn vật, trên thân của chúng ta cũng có. Không phải vì do chúng ta tán thán hay phủ nhận mà Đạo có sự tăng giảm, cho dù là chủng tộc nào, màu sắc, quốc tịch, tín ngưỡng tôn giáo, hoặc bần tiện phú quý, đều không có phân biệt. Vì vậy chúng ta có thể cầu đắc Tiên Thiên Đại Đạo, không chỉ tìm được căn bổn của vũ trụ, cũng tìm được chân ngã bất sanh bất diệt. Không chỉ nhận thức được vũ trụ, cũng hiểu được rằng trên thân ta có vị chúa tể thực sự. Không chỉ truy cầu chân lí của vũ trụ, mà còn tìm được chân lí lương tri lương năng mà trên thân ta vốn có. Nguồn gốc của Tiên Thiên Đại Đạo là nguyên lai vốn có trên thân của chúng ta, lương tri lương năng của chúng ta từ Tiên Thiên mà tới. Lương tâm của chúng ta tức là thiên tâm, thiên tâm tức là đạo tâm. Tâm này vô
  • 10. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 9 hình vô tướng, cũng tức là chân không, diệu của chân không, không mà không phải là không. Trong không có diệu hữu, sinh trời sinh đất, sinh con người và sinh ra vạn vật. Cũng là chân đế của vạn linh, cũng tức là chủ tể trên thân chúng ta. Vì vậy tại thân ta gọi là Đạo, tất cả vạn năng. Đạo rời khỏi thân ta, thân này vô tác dụng. Tiên Thiên Đại Đạo bảo quý như vậy, vì vậy người người cần phải truy cầu. Chúng ta thử tịnh tâm lại quan sát sự tồn tại của chúng ta ở vũ trụ này, chúng ta sẽ vô cùng ngạc nhiên với sự thần kỳ của tạo hóa vạn vật. Giới tự nhiên trong mỗi khoảnh khắc có vô số sự việc, vật cùng chuyển động, mà lại điều phối hòa hợp đến như vậy. Chân lý trên thân chúng ta không phải cũng như vậy sao? Mỗi phút mỗi giây, thân thể chúng ta đều có vô số phản ứng sinh hóa, tác dụng vật lý,… đồng thời cùng phát sinh. Sự diệu dụng của Đạo phân bố trên thân của chúng ta, không cần học tập, không cần suy nghĩ, tác dụng có ngàn vạn, mà hợp lại thì chỉ có một, tất cả đều không rối loạn, tự nhiên mà thành. III. CẦU ĐẠO LÀ CẦU ĐIỀU GÌ?
  • 11. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 10 Đạo tại thân của chúng ta, vận dụng tự như, ở mắt có thể thấy, ở tai có thể nghe, ở miệng có thể nói, ở mũi có thể ngửi thấy mùi hương, thân có thể vận dụng hành động làm việc, đây chính là sự diệu dụng của Đạo trên thân của ta. Do đó, chúng ta hiểu đƣợc rằng Đạo không chỉ là chủ tể của trời, đất, vạn vật, còn là chủ tể trên thân của ta. Chủ tể của vũ trụ và của chúng ta cùng là một. Bổn thể của Đạo vô hình vô tướng, mắt thường của chúng ta nhìn không thấy, tay cũng sờ không được, nhưng không giây phút nào là Đạo không phát huy diệu dụng. Hơn nữa còn tùy lúc, tùy hoàn cảnh mà phát triển ra thành ngôn ngữ, văn tự, kinh điển, cho đến tạo phúc văn minh nhân loại, đây là tác dụng lương tri lương năng của chúng ta. Một số người không hiểu được bổn thể và diệu dụng của Đạo ở trên thân của chúng ta, chỉ mơ hồ ý thức đến sự tồn tại của Đạo, dùng linh hồn đại biểu cho Đạo, chúng ta gọi là tự tánh. Vì không có sinh diệt, cũng không bị hủy hoại, chúng ta cũng gọi là “Chân Ngã”. Chân ngã
  • 12. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 11 này là sung túc nhất, là viên mãn nhất, quang minh nhất, hoàn mỹ nhất, vĩnh hằng bất hủ. Chúng ta xem thử nhục thể hữu hình hữu tướng này, có thể nhìn thấy được, có thể sờ mó được, nhưng có thể đại biểu cho ta hay không? Đem những tấm hình trong cuộc đời của chúng ta lại xem thử, chúng ta bèn phát giác, diện mạo là không lúc nào là không thay đổi. Con người chúng ta ai cũng đều có tướng mạo và quán tính, nhưng tướng mạo không tồn tại vĩnh hằng mãi mãi. Tay chân cũng không phải là chân ngã của chúng ta, có một số người bất hạnh mất đi một tay hay một chân, nhưng vẫn sống khỏe mạnh. Còn nội tạng của chúng ta thì sao? Hiện nay khoa học có thể đem nội tạng của động vật cấy ghép thành công vào thân thể con người, nhưng chúng ta không phải vì vậy mà nói rằng người này không phải là anh ta nữa rồi. Ngay cả tế bào não trong đầu của chúng ta, từ lúc chúng ta sinh ra đã không ngừng hoại tử, giảm thiểu và biến
  • 13. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 12 hóa. Do đó, nhục thể hữu hình hữu tƣớng, chỉ là công cụ của Chân Ngã mà thôi. Nhục thể tuy có thể nhìn thấy chân thực, nhƣng không lúc nào là không thay đổi, không cần tới 10 năm, đã trở thành cát bụi. Cái nhục không phải là thực này, chúng ta gọi là “Giả Ngã”. Sau khi chúng ta hiểu được “Chân Ngã” và “Giả Ngã”, chúng ta có thể hiểu được vì sao chúng ta muốn cầu Đạo, chúng ta vì sao phải cầu Đạo. Hôm nay chúng ta vô cùng may mắn có cơ hội được cầu Đạo (Tiên Thiên Đại Đạo), cầu được tam bảo. Tam bảo tuy đơn giản nhưng lại vô cùng tinh thâm, lúc cầu Đạo đã giải thích chi tiết. Nay chỉ đơn giản nói đến hai điểm: - Đầu tiên, cầu Đạo chính là trực tiếp chỉ ra chân ngã chân chánh bất hủ vĩnh hằng, cũng tức là lƣơng tâm bổn tánh. Đời sống vật chất văn minh được xem trọng hơn đời sống tinh thần, nếu như mê mất chân ngã, nhân sinh chúng ta sẽ chỉ như xác chết biết đi. Nếu như nhận giả làm chân, sẽ khiến cho chúng ta vì điểm mù này mà làm ra những chuyện tổn thương đến bản thân mình, tạo thành tai họa cho bản thân ở đời này. Do đó, cầu đạo giúp khởi phát lƣơng tâm chân ngã trong chính chúng ta. Chân
  • 14. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 13 ngã, giả ngã phối hợp hiệp trợ hòa hợp, đều là bình an, hỷ lạc, tự tại, sung thực mà ý nghĩa. - Cầu Đạo cũng chính là mở ra cửa chánh trên thân của chúng ta, hay còn gọi là cánh cửa của lƣơng tâm, cánh cửa của trí tuệ, cánh cửa của từ bi. Cánh cửa này vô cùng quan trọng, lúc chúng ta muốn rời khỏi ngôi nhà, đương nhiên là từ cửa chánh mà ra, nếu như cửa này không thể mở, mà buộc phải từ cửa sổ hoặc phải từ ban công mà nhảy ra, thì có thể sẽ bị gãy chân. Nhục thể của chúng ta cũng giống như ngôi nhà vậy, linh tánh chân ngã chính là chủ nhân của ngôi nhà, có một ngày nhục thể này sẽ bị hủy hoại đi, chân ngã linh tánh nếu không từ cửa chánh mà ra, mà bị buộc ra từ cửa phụ, sợ hãi và lo âu, đây cũng chính là sự thống khổ sau khi chết. Vì vậy chúng ta có thể phát hiện được, đa số mọi người lúc lâm chung, nhục thể thể hiện ra đều cứng, lo âu, sợ hãi. Cầu Đạo chính là mở ra cánh cửa chánh sinh tử, cũng là đại lộ thông thiên.
  • 15. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 14 Do đó hôm nay chúng ta rất vinh hạnh mới được cầu Đạo, cầu được tam bảo, mở ra cửa chánh thông với trời. Có thể khiến cho chúng ta tìm được chân ngã, nhận thức được Đạo trên thân của chúng ta. Tự nhiên lấy lương tâm làm chuẩn tắc tiếp vật đãi nhân, khiến cho nhân sinh càng có ý nghĩa, giải quyết đƣợc sinh tử đại sự, bảo đảm siêu sanh liễu tử, sau trăm năm, trở về quê hƣơng xƣa của chúng ta. Vì vậy Tiên Thiên Đại Đạo còn đƣợc gọi là con đƣờng trở về trời. Sự bảo quý của Tiên Thiên Đại Đạo, chính là ngàn kinh vạn điển đều không nằm ngoài điểm này ⊙. Điểm này mở ra cửa chánh Huyền Quan, Phật môn, Thiên Đường đại lộ nhất bộ trực siêu, tức là đắc được Đạo vĩnh sanh. Sự bảo quý của điểm này ⊙, siêu vượt phật tổ, siêu vượt kinh điển, siêu việt thiên địa. Đắc đƣợc nhất điểm bảo quý này, là thầy của chƣ kinh, là vua của chƣ pháp, của chƣ Phật, của trời đất, do đó siêu sanh liễu tử tức là vĩnh sanh, cũng là Tiên Thiên Đại Đạo bất hoại bất diệt, cũng tức là nguyên
  • 16. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 15 lai người người đều có, cũng là con đường cần phản hồi Lý Thiên. Chúng ta hôm nay vô cùng vui mừng có được cơ duyên cầu Đạo, có thể mở ra cánh cửa của lương tâm, cánh cửa của trí tuệ, cửa chánh thông với trời, đây là bước thứ nhất. Sự bảo quý của Đạo còn có thể mang lại cho chúng ta nhiều điều phúc lành bất tận đến cuối đời: 1. Rời khổ đắc lạc Con người tại thế gian, nhận lấy biết bao khổ não, nguyên do rốt cuộc cũng là vì mê mất Chân Ngã. Cầu IV. LỢI ÍCH CỦA VIỆC CẦU ĐẠO ?
  • 17. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 16 Đạo đầu tiên chính là muốn chúng ta nhận thức được người người đều có Đạo, tìm về cái chân thực nhất, thiện nhất, đẹp nhất, viên mãn nhất vốn có của chúng ta, Chân Ngã vĩnh hằng bất hủ. Lời nói trong ngày thường phát huy Chân Ngã, khiến cho chúng ta nhất cử nhất động đều hợp với chân lý, dừng ở nơi chí thiện, tự nhiên sẽ không bị người, vật xung quanh tác động, tâm chúng ta cũng sẽ không đau khổ. (Tâm là chủ của thân), chúng ta tự nhiên trên tâm cảnh có chỗ đề thăng, tự nhiên sẽ không cảm ứng với việc tà ác, tắc bất tướng tùy tâm chuyển. Còn có thể thay đổi vận mệnh, gặp điều cát lành và tránh tai kiếp, triều hướng minh quang, khiến cho chúng ta thật sự nhận được niềm an vui, tiêu diêu tự tại thực sự. 2. Tránh kiếp tị nạn Từ khi có văn minh nhân loại đến nay, chân nghĩa của Đạo chỉ có thể đơn truyền độc thụ (tức một truyền một), nối liền thông suốt ở những nước có nền văn minh sớm như Trung Quốc, Ấn Độ,… Trăm năm đổ lại đây, nhân loại bị vật dục che lấp, bị chìm đắm trong thế giới văn minh vật chất khiến cho mê muội mất lương tâm, thậm chí còn cạnh tranh chế tạo vũ khí giết người với sức công phá cực kì lớn.
  • 18. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 17 Nhìn lại lịch sử ngàn năm của nhân loại, chỉ trong vài năm cận đại, đã phát sinh ra 2 lần đại chiến thế giới, và vô số chiến tranh lớn nhỏ, khiến thương vong vô số sinh mạng. Lạm dụng khoa học văn minh đồng thời cũng làm tổn hại đến hoàn cảnh tự nhiên, gây phá hủy đến tầng ozon, khiến thay đổi khí hậu toàn cầu. Nhân tâm thay đổi, cảm chiêu thiên tai nhân họa liên miên, con ngƣời đã tự tạo nên hạo kiếp. Vì vậy thượng đế hồng ân từ bi, đem Đại Đạo phổ truyền ở thế gian, vãn cứu người lương thiện. Sau khi cầu Đạo, chúng ta thời khắc tồn Đạo tâm, lấy lương tâm đối nhân xử thế, gặp lúc tai họa mà sức người không thể cứu vãn, chỉ cần thành tâm dùng tam bảo, tất có thể tránh kiếp tị nạn, phùng hung hóa cát. Sự việc kiểm chứng vô cùng nhiều, đếm không thể hết. 3. Siêu sanh liễu tử Đời người như một chuyến hành trình đầy đắng cay ngọt bùi, chịu những sự thống khổ như chiến tranh, lão hóa, bệnh tật, tử vong,… khó mà tránh khỏi. Mà những niềm
  • 19. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 18 vui của con người thì lại vô cùng ngắn ngủi, tạm thời dễ thay đổi. Lúc kết thúc cuộc hành trình này, cuối cùng cũng thành không. Do đó người có trí tuệ, lấy việc siêu sanh liễu tử, truy cầu ý nghĩa nhân sinh chân lý vĩnh hằng thực sự, là mục tiêu tối cao của đời người. Ngày xƣa là tu trƣớc đắc sau, vì người xưa cầu siêu sanh liễu tử, tận lực tu khổ hạnh, nhưng vẫn khó mà tầm được minh sư đạt thành tâm nguyện. Nhƣ hôm nay Đại Đạo phổ truyền, đắc trƣớc tu sau, trong quá trình cầu Đạo, Thiên Mệnh Minh Sư nhất chỉ, mở ra cho chúng ta cánh cửa chánh thông với trời. Trước tiên bảo chứng chúng ta siêu sanh liễu tử, chúng ta sau khi đắc được Đạo, nhận thức được Chân Ngã, lấy Chân Ngã làm chủ tể, viễn li tà tâm vọng niệm, khiến cho tâm niệm, lời nói, hành vi của chúng ta trong việc đối nhân xử thế đều khớp với lương tri. Trăm năm sau, Chân Ngã linh tính tự nhiên trở về quê nhà xưa, vĩnh hưởng bình an hỷ lạc 4. Thành Thánh thành Hiền Cầu Đạo cũng chính là chúng ta trồng xuống hạt giống thành Thánh thành Hiền. Chỉ cần chúng ta dùng trí tuệ, từ bi, thanh tịnh tưới tẩm nó, tất nhiên hạt giống này sẽ nảy mầm khai hoa kết quả.
  • 20. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 19 Thời đại chủ nghĩa công lợi hắc ám làm chủ, đại đạo chính là ngọn hải đăng sáng. Cầu Đạo tu Đạo không chỉ có thể độc thiện trên mỗi bản thân của ta, mà ta còn có cơ hội kiêm thiện thiên hạ. Sau khi cầu Đạo chỉ cần chúng ta mọi lúc đều ôm giữ lấy Đạo tâm, lương tâm, trong sinh hoạt đời thường chân thành thực tiễn tinh thần của Đạo. Cho dù được mất vinh nhục, nỗ lực khiến chu vi mỗi người đều nhận được lợi ích từ Đạo, khiến cho ánh sáng quang minh của Đạo chiếu sáng khắp nơi. Tận hết cuộc đời này, tinh tiến không lười biếng, tắc tại thế thành tựu sự nghiệp thánh hiền, sau khi về trời, chứng quả vị thánh hiền không khó. Sự bảo quý của Tiên Thiên Đại Đạo chính là Thiên Mệnh của Thiên Đạo. Thiên mệnh chính là Minh Sư Tam Tào (Minh Sư nhất chỉ điểm huyền quan mở ra ⊙, đả khai chánh môn Phật tổ, Thiên đường không phải từ ngoài thân, trên trời dưới đất ta đều tồn tại), đây là chí tôn, chí quý của Tiên Thiên Đại Đạo. Tiên Thiên Đại Đạo, Thiên Mệnh Bảo Quý, Minh Sư Tam Tào nhất điểm này vô cùng huyền diệu. Không thể mô tả bằng lời, không thể dùng văn tự, âm thanh có thể hiểu được. Không phải ngàn kinh vạn điển, không phải giảng kinh thuyết pháp, không phải trí thông minh tại thế gian mà có thể đắc. Không phải bác học tài năng có thể đắc.
  • 21. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 20 Những điều vừa nêu đều là pháp sanh diệt, pháp đối đãi, không phải là pháp siêu sanh liễu tử, thoát khỏi đối đãi. Lần này đắc được Tiên Thiên Đại Đạo diệu dụng diệu năng bảo quý. Trí và huệ vốn dĩ chúng ta đã có, từ tiên thiên mang tới, cũng tức là tìm về sơ tâm lúc trời, đất, vạn vật, và chúng ta chưa sanh ra. Cũng tức là lương tâm, thiên tâm, đạo tâm, lão tâm. Sự huyền diệu của Tiên Thiên Đại Đạo, không dễ nói, không phải do học mà biết được, cũng tức là Tiên Thiên mang tới (tiên tri tiên giác diệu dụng diệu năng, “tri, giác, năng, dụng”), không thể dùng ngôn ngữ văn tự, không dùng tư tưởng, không dùng ý nghĩ, âm thanh thấy động mà sinh ra trời, đất, người vạn vật. Sau khi sinh trời, đất, người, vạn vật, không giây phút nào rời xa diệu dụng diệu năng của Đạo, do đó còn nói là vạn linh chân chủ tể. Nếu nhƣ trời rời khỏi diệu dụng diệu năng của Tiên Thiên đại Đạo, thì hà hán tinh đẩu đều mất trật tự, nhật nguyệt không sáng, cũng không thể luân chuyển, tắc 2 khí âm dƣơng không thể lƣu thông, vạn vật, vạn loại, thế giới chúng sanh đều không thể sinh tồn.
  • 22. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 21 Nếu nhƣ đất rời khỏi diệu dụng diệu năng của Tiên Thiên Đại Đạo, kim mộc thủy hỏa thổ không thể tƣơng phối thì điều tai ƣơng sẽ sinh ra, núi băng đất lở, nƣớc biển cạn khô, cũng là vạn vật vạn loại, thế giới chúng sanh đều không thể sinh tồn. Nếu nhƣ con ngƣời rời khỏi diệu dụng diệu năng của Tiên Thiên Đại Đạo, thì bƣớc chân cũng khó đi, mắt không thể thấy, tai không thể nghe, miệng không thể nói, tóm lại là toàn thân không thể cử động, sau 100 ngày là thành một đống xƣơng thối. Đây là sự bảo quý chí cực diệu dụng, diệu năng của Tiên Thiên Đại Đạo. Nếu như giác ngộ được diệu dụng diệu năng của Tiên Thiên Đại Đạo, đắc được rồi thực hành, tức là Trời người hợp nhất, trời người là 1 thể, kỳ diệu vô cùng không lời nào có thể diễn tả được. Không phải sau khi chết mới thành Phật, lúc còn sống tức là Phật. Vì vậy lúc còn sống tức là Phật. Do đó Như Lai Phật, cũng là Như thị phật. Đây là lợi ích của việc đắc được Tiên Thiên Đại Đạo, tu Tiên Thiên Đại Đạo.
  • 23. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 22 Cầu Đạo tất nhiên có thể mang lại cho chúng ta thọ dụng quý báu bất tận đến cuối đời. Chúng ta hôm nay có cơ hội có thể được cầu Đạo, có phải là quá dễ dàng rồi không? Trên thực tế, có thể đắc được Tiên Thiên Đại Đạo, đầu tiên cần phải cảm tạ Từ Ân của Thượng Đế, xưa kia không dễ gì mà tiết lậu Đại Đạo, khiến cho chúng ta đắc được Thiên Đạo. Nay đắc được dễ dàng cũng là do: tổ tiên của chúng ta có âm đức, căn cơ thâm hậu, V. ĐIỀU KIỆN MỚI CÓ THỂ CẦU ĐẠO ?
  • 24. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 23 phật duyên thành thục, mới có thể thuận lợi cầu Đạo. Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải hướng về Ơn Trên phát ra tâm nguyện: 1. Sau khi đắc đạo, nguyện đem Đạo thực tiễn, cũng tức là suy nghĩ lời nói, hành động đều nguyện noi theo lương tâm. 2. Sau khi đắc Đạo, nguyện dùng năng lực của mình, giúp những người xung quanh hiểu được ý nghĩa của Đạo, khiến cho nhiều người nhận được phúc lành từ Thiên Đạo. 3. Sau khi đắc Đạo, tuyệt không đem tam bảo nói cho người khác biết. Tam bảo tất cần trong quá trình cầu Đạo trang nghiêm, Thiên Mệnh Minh Sư truyền thụ cho chúng ta mới là ý nghĩa chân thực. Nếu như chúng ta tiết lộ cho người khác, thì không những không có ý nghĩa, không có hiệu lực, mà chúng ta còn phạm luật trời. Đây là nguyện phát ra từ lương tâm người người đều có, do đó chúng ta ai ai cũng đều có thể đi làm. Chân thành thực tiễn nguyện của lương tâm, cũng cần phải nuôi dưỡng hạt giống Đạo từ bi, trí tuệ, thanh tịnh mà lúc chúng ta cầu Đạo đã gieo xuống. Tạo thuận lợi cho việc
  • 25. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 24 nảy mầm, đơm hoa kết trái, mới không uổng phí cơ hội tu đạo bàn đạo khó gặp. Chúng ta có thể cầu Đạo, ngoài việc chiêm quang âm đức của tổ tiên, còn là nhờ Ơn Trên khai ân. Chỉ cần chúng ta có hằng tâm tu Đạo, thì tổ tiên của chúng ta cũng có cơ hội đƣợc cầu Đạo, siêu sanh thoát khổ, con cái chúng ta cũng nhận đƣợc bóng mát. Tận đại hiếu đối với cha mẹ tổ tiên, đây là cơ hội tốt nhất. Chỉ cần có đủ những điều kiện trên, cho dù là quốc tịch nào, chủng tộc nào, tôn giáo tín ngưỡng, đều có thể cầu Đạo. Muốn cầu được Tiên Thiên Đại Đạo, thoát khỏi khổ hải luân hồi, tai họa địa ngục, nghèo khốn, thọ yểu, cô độc, sinh lão bệnh tử, mà trở về hưởng phước nơi Thiên Đường, tất cần phải: 1. Chúng ta may mắn gặp được thời kì tốt đẹp này, thì bổn tâm chúng ta cần phải lương thiện. 2. Căn cơ của chúng ta thâm hậu, cũng là người kiếp trước làm nhiều việc thiện, công đức, đây là Thiên duyên. 3. Tổ tiên của chúng ta có công đức, làm việc thiện, tức là tổ thượng có đức.
  • 26. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 25 4. Chúng ta gặp được Dẫn Bảo Sư độ chúng ta đắc Đạo, đây là Phật duyên đã đến. Cũng tức là kiếp trước chúng ta có làm nhiều việc thiện, hoặc cùng có tu, đời này gặp được Thiên Đạo giáng thể, cùng đắc Đạo tu Đạo. Hiện nay là Ơn trên khai ân, Tiên Thiên Đại Đạo phổ truyền, là lúc cứu vớt những người lương thiện. Vì vậy phương thức phổ truyền đều lấy phương tiện thiện xảo, cùng chúng sanh khế cơ làm nguyên tắc. Vì vậy cầu Đạo không ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt đời thường. Khác với trước kia nhiều người phải tu khổ hạnh, thậm chí xuất gia tu hành. Chính vì như vậy, Tiên Thiên Đại Đạo ở trong thời đại mới, thích ứng với các tầng lớp trong xã hội, phổ truyền khắp nơi trên thế giới. Khiến nhiều người đều có thể cùng chiêm thiên ân, có cơ hội được nghe Đại Đạo. Cầu Đạo có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống, chúng ta hãy xem thử một vài điểm sau đây: VI. CẦU ĐẠO CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN CUỘC SỐNG ?
  • 27. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 26 1. Không có xung đột với bất kì tôn giáo Đạo đại biểu trời, đất, vạn vật, là chân lý, là chủ tể tối cao trên thân chúng ta. Có từ trƣớc khi có các tôn giáo ra đời, thậm chí tại lúc trời, đất chƣa sanh, Đạo đã tồn tại rồi. Vì vậy chỉ cần bất kì tôn giáo nào giáo nghĩa là truy cầu chân lý và thực tiễn lương tâm, thì không có gì xung đột với Đạo. Trên sự thực không chỉ tôn giáo, chỉ cần chúng ta lấy góc độ đi tham cứu chân lý đi quan sát, tất tự nhiên vạn sự vạn vật đều hòa hợp với nhau. Nếu như chúng ta có tín ngưỡng tôn giáo, cầu Đạo sẽ không có bất kì cản trở nào, cũng không khiến chúng ta đi ngược với tín ngưỡng chúng ta đang có, trái lại khiến cho việc thâm cứu chân lí của chúng ta, càng thêm nhận thức.
  • 28. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 27 2. Lấy lƣơng tâm là quy giới tối cao Mỗi người sống trong mỗi văn hóa tập tục hoàn cảnh sinh sống khác nhau, bối cảnh thời đại, pháp luật cho đến giá trị quan niệm đều không tương đồng. Do đó không có bất kì quy giới cụ thể nào, hoặc điều luật nào phù hợp với tất cả mọi người. Vì vậy quy giới sau khi cầu Đạo, chú trọng ở việc thực tiễn chân ngã lƣơng tâm của mỗi chúng ta, tại chân ngã lƣơng tâm mà thôi, không phải ở việc tụng thuộc kinh điển hoặc công phu nghiên cứu kinh điển. 3. Không theo lƣơng tâm mà làm có để lại hậu quả gì? Có một điểm rất quan trọng, cầu Đạo không phải là tăng thêm chân lý lƣơng tâm của chúng ta, mà là khơi phát trí tuệ và lòng từ bi của chúng ta. Tìm về được chân lí vốn có trên thân ta, khiến cho thiên lí lương tâm tự nhiên lưu lộ. Do đó sau khi cầu Đạo, người chân tu thực hành, đều là tự động tự phát. Vì vậy, sau khi cầu Đạo nếu nhƣ chúng ta không chiếu theo lƣơng tâm mà làm, cũng không cần đem bất kì ngoại lực nào tới cƣỡng chế chúng ta tuân hành những nguyện này, mà là chịu sự khiển
  • 29. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 28 trách tự chính lƣơng tâm của mình mà thôi, tự nhiên sửa lỗi hƣớng thiện. 4. Thánh phàm cùng tu Thực tiễn chân lý không chỉ giới hạn trong giáo đường chùa miếu. Vì vậy, hiện nay Đại Đạo phổ truyền, không cần chúng ta nhất định bỏ gia đình xả sự nghiệp, trốn vào thâm sâu cùng cốc như ngày xưa để tu luyện. Mà là chính từ trong gia đình, công việc, học tập Thánh Phàm cùng tu. Ở trong sinh hoạt đời thường, thời thời khắc khắc, nhất cử nhất động đều lấy thiên lý lương tâm làm tiêu chuẩn, chính là thực tiễn chân ngã. 5. Từ đề thăng chính mình mà kiêm thiện thiên hạ Sau khi cầu Đạo sẽ càng khiến cho sinh hoạt của chúng ta càng sung thực, tâm linh càng hòa nhã. Quan trọng là mỗi một người chúng ta tận lực, đề thăng bản thân, ảnh hưởng đến những người xung quanh, tập hợp thành một lực lượng chỉnh lý lại nhân tâm đang trong thời kỳ suy bại này. Muốn vậy tất cần phải sớm thực hiện Tiên Thiên Đại Đạo phổ truyền, đại nguyện của đức Phật Di Lặc, hóa cõi
  • 30. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 29 nhân gian ô trược này thành tịnh thổ, hóa thế giới hỗn loạn này thành thiên quốc. Đạo là chân lý tối cao của vũ trụ, xuyên vạn sự vạn vật vạn loại, còn là chủ tể tối cao trên thân của chúng ta. Chân chánh hiểu được điểm này, chúng ta sẽ thể hội được, Đạo là tùy lúc tùy nơi mà có thể được ấn chứng. Có nhiều tiền hiền sau khi đắc Đạo phát ra đại thành tâm, đại tín tâm, đại trí huệ, chân tu chân hành, đều có thể tham ngộ. Không chỉ trong các kinh điển tôn giáo đều có thể ấn chứng về Đạo, kỳ thực tại bất kỳ lúc nào, bất kỳ không gian nào, vạn sự vạn vật, thân của chúng ta, thậm chí một cây cỏ, đều không rời diệu dụng của Đạo. Nhận thức được điều này tự nhiên có thể phát ra đạo tâm vĩnh bất thối chuyển. Mà thường chưa cầu Đạo, hoặc lúc mới cầu Đạo, tắc cần nhờ một số hình tướng có thể nhìn thấy được để mà cảm nhận ấn chứng, để tăng niềm tin. 1. Bất cứ người nào chỉ cần có cầu Đạo, được Minh Sư mở Huyền Quan chánh môn, truyền thọ tam bảo. Cho VII. ẤN CHỨNG SỰ BẢO QUÝ CỦA ĐẠO ?
  • 31. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 30 dù là công đức ít hay nhiều, sau khi chết thân đều mềm nhƣ bông, sắc diện không thay đổi, linh tánh từ cửa chánh mà trở về trời, mùa đông không cứng mùa hạ không thối, thậm chí qua mấy ngày vẫn không thay đổi. Văn minh khoa học và y học hiện vẫn chưa thể giải thích được hiện tượng này, nhưng không thể không thừa nhận có sự việc này tồn tại. Hiện tượng này tuy xuất hiện một số tôn giáo, nhưng cực kỳ hiếm có, nhƣng ngƣời cầu Đạo trừ khi niềm tin không đủ hoặc phản bại đạo đức, thì đều nhƣ vậy. Nhục thể có hiện tượng như vậy, có thể đủ chứng tỏ linh tánh đã về thiện cảnh, không còn nghi vấn.
  • 32. GIỚI THIỆU VỀ TIÊN THIÊN ĐẠI ĐẠO 31 2. Con người tuy là vạn vật chi linh, kỳ thực rất là dễ bị tổn thương. Từ lúc sinh ra trên đời này, khó mà tránh khỏi thiên tai nhân họa. Rất nhiều ngƣời đã cầu đạo rồi, gặp tình huống sức ngƣời không thể cứu vãn, thành tâm sử dụng tam bảo, đều có thể đại sự hóa nhỏ, tiểu sự hóa vô, có vô số chứng cứ cho điều này mà không thể liệt kê ở đây. Hai điểm quý báu trên, bất kỳ người nào, nhờ Thiên Mệnh bảo quý của Ơn Trên, lập tức có thể được bảo hiểm. Sau đó tùy theo thành tâm của mỗi người, trí huệ và đối với việc thực tiễn chân lí, mà có nhận thức sâu hay cạn. Như người uống nước, nóng lạnh tự biết. Hy vọng các vị có thiện căn có thể nghe được đại Đạo, đều có thể vào núi châu báu mà trở về đầy kho báu mang theo, đều có thể cầu Đạo mà đạt đến thiện cảnh.