SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  15
TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
I/ CHUỖI TIỀN TỆ:
1) Giá trị tương lai của một số tiền:
Vn = V0 (1 + i) n
( n: số kỳ đầu tư; i : lãi suất/ kỳ)
Thừa số (1 + i) n
tra trong bảng tài chính số 1.
2) Gía trị tương lai của một chuỗi tiền tệ biến đổi cuối kỳ:
0 1 2 3 n-1 n
V1 V2 V3 Vn-1 Vn
n
FV = Σ Vj (1 + i) n – j
(1)
j=1
 Nếu : V1 = V2 = ..... = Vn-1 = Vn thì khi đó chuỗi (1) sẽ là:
FV = V
i
i n
1)1( −+
(gọi là chuỗi tiền tệ đồng đều)
3) Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đầu kỳ:
0 1 2 3 n-2 n-1 n
V1 V2 V3 V4 Vn-1 Vn
n
FV = Σ Vj (1 + i) n – j +1
(2)
j=1
 Nếu : V1 = V2 = ..... = Vn-1 = Vn thì khi đó chuỗi (2) sẽ là:
FV = V
i
i n
1)1( −+
(1+i) (gọi là chuỗi tiền tệ đồng đều)
4) Hiện giá của một số tiền:
V0 = Vn (1 + i) – n
5) Hiện giá của một chuỗi tiền tệ bất đồng cuối kỳ:
n
PV = Σ Vj (1 + i)– j
j=1
6) Hiện giá của một chuỗi tiền tệ bất đồng đầu kỳ:
n
PV = Σ Vj (1 + i)– j + 1
j=1
7) Hiện giá của một chuỗi tiền tệ đồng đều cuối kỳ:
PV = V0
i
i n−
+− )1(1
8) Hiện giá của một chuỗi tiền tệ đồng đều đầu kỳ:
n
PV = V0 (1 + i) Σ (1 + i) – j
j=1
II/ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU:
1) Định giá cổ phiếu ưu đãi:
P0 = Ip / rp với Ip: cổ tức hàng năm của CP ưu đãi
rp: Lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư
2) Định giá cổ phiếu thường:
a. Mô hình chiết khấu cổ tức: người mua cp thường sẽ nhận cổ tức Ij trong n
kỳ, sau đó bán ngay theo giá Pn (vào thời điểm n). Giá CP thường có dạng:
n
P0 = ∑ Ij (1 + re) – j
+ Pn (1 + re) – n
j = 1
Với re : Lợi nhuận mong đợi của nhà đầu tư
b. Trường hợp cổ tức chia ổn định: I1 = I2 = .... = In = I
P0 = I / re
c. Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi theo tỷ lệ g :
gr
gI
gr
I
P
ee −
+
=
−
=
)1(01
0 Với: I1 là cổ tức được chia ở thời điểm j = 1
d. Mô hình CAPM:
re = rf + (rM – rf) β Với: rM : Lãi suất thị trường
rf : Lãi suất phi rủi ro
re : Lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư
e. Định giá cổ phiếu theo tỷ số PE (Price to Earning ratio):
P0 = PE * EPS hay
P0 = E1
gr
y
e −
−1
EPS = Pr / Scp với: Pr = (EBIT – I) (1 – t’)
 Nếu doanh nghiệp có loại cổ phiếu ưu đãi thì:
EPS =
cp
Pr
S
IP −
Với: EPS : lợi nhuận (thu nhập) kỳ vọng trên mỗi cổ phiếu thường
Pr : Lãi ròng (lãi dùng để chia cổ tức), là lãi sau thuế, sau lãi vay I
Scp : Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành
I : lãi vay ngân hàng
Ip : Lãi trả cho cổ phiếu ưu đãi hoặc trích quỹ xí nghiệp
t’ : Thuế suất thuế TNDN
PE : Hệ số giữa giá cổ phiếu và thu nhập hàng năm của 1 cổ phiếu
y : Tỷ lệ lợi nhuận để lại
E1 : lợi nhuận (thu nhập) kỳ vọng của 1 cổ phiếu ở thời điểm j = 1
III/ GIÁ SỬ DỤNG VỐN (Cost of Capital)
1) Giá sử dụng vốn vay:
a. Giá sử dụng vốn vay trước thuế TNDN đối với khoản nợ vay ngắn hạn:
rd = 1)1( −+ n
n
i
Với: rd : Giá sử dụng vốn vay
n : Số kỳ tính lãi trong năm (VD: cứ 3 tháng trả lãi 1 lần => n = 4)
i : Lãi suất tiền vay 1 năm
b. Giá sử dụng vốn vay trước thuế TNDN đối với khoản nợ vay dài hạn:
 Nếu trả lãi và vốn 1 lần khi đáo hạn:
rd = 1−n
v
n
V
V
Vv : Vốn vay thực tế được dùng vào SXKD (là số tiền vay còn lại sau khi
trừ các chi phí liên quan đến việc vay)
 Nếu trả nợ theo định kỳ:
Vv = ∑∑
−
=
+−
+
=
−
++





+−
Tn
j
Tj
djT
T
ij
j
d
ph
j rar
T
C
a
1
)(
)1()1)((
aj : Số tiền thanh toán theo định kỳ trong kỳ thứ j
Cph : Chi phí phát hành trái phiếu (gồm phí in ấn, quảng cáo, hoa hồng)
T : Số năm khấu hao chi phí chi phí phát hành trái phiếu (T ≤ n)
 Nếu thời gian khấu hao chi phí phát hành trái phiếu bằng với thời
gian hoàn vốn thì :
Vv = ∑=
−






+−
T
ij
j
d
ph
j r
n
C
a )1)((
c. Giá sử dụng vốn vay sau thuế TNDN:
rd
*
= rd (1 – t’) Với: rd
*
: giá sử dụng vốn sau thuế TNDN
t’ : Thuế suất thuế TNDN
rd : Giá sử dụng vốn trước thuế TNDN
2) Giá sử dụng vốn chủ sở hữu:
a. Giá của cổ phiếu thường đang lưu hành:
∞
P0 = ∑ Ij (1 + r) –j
Với P0 : Thị giá cp thường đang lưu hành
j = 1
r : Giá sử dụng cổ phiếu thường
Ij : Lợi tức cp trong năm thứ j
 Nếu DN phân phối cổ tức đều, ổn đinh thì: I1 = I2 = … = In, ta có:
P0 = I1 / r => r = I1 / P0
 Nếu cổ tức ban đầu là I1 tăng dần đều những năm sau theo tỷ lệ g thì:
P0 = gr
I
−
1
=> r =
0
1
P
I
+ g
b. Giá của cổ phiếu thường mới phát hành (cổ tức tăng đều theo tỷ lệ g)
Pb = gr
I
−
1
= P0 (1 – t) => re = )1(0
1
tP
I
−
+ g
Hay : re = reo / (1 – t)
Với: Pb : Giá bán cổ phiếu mới đã trừ chi phí phát hành (giá ròng)
t : Tỷ lệ chi phí phát hành
reo : giá sử dụng vốn cổ phiếu thường đang lưu hành trước khi phát
hành thêm cổ phiếu mới (giá cũ)
I1 : Lợi tức trả cho những năm sau, sau khi phát hành thêm cổ phiếu
I1 = I0 (1 + g) ( I0 là cổ tức trả trước khi phát hành thêm cổ phiếu)
c. Giá sử dụng khoản lãi để lại:
r =
0
1
P
I
+ g
d. Giá sử dụng vốn cổ phiếu ưu đãi:
re = I / Pb
3) Giá sử dụng vốn bình quân của DN
WACC = ∑ ( wj * rj )
Với: wj : Tỷ trọng từng nguồn vốn j được sử dụng trong kỳ
rj : Giá sử dụng của từng nguồn vốn j sau thuế
(Nếu đề bài cho giá sử dụng vốn (R) hoặc lãi suất của nguồn vốn mà không nói
là sau thuế, và cho thuế suất thuế TNDN (t) thì phải hiểu đó là giá trước thuế.
Khi đó giá sử dụng nguồn vốn j sau thuế là : rj = R * (1 – t)
4) Giá sử dụng vốn biên tế (chính là điểm gãy) BP :
BP =
j
j
W
V
Vj : Số vốn của nguồn j dùng để tài trợ cho dự án mới
Wj : Tỷ trọng của nguồn vốn j
IV/ PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1) Xác định dòng thu nhập của dự án:
Năm
Chỉ tiêu
0 1 2 3 4 5
1. Vốn đầu tư: (TSCĐ+Vốn L.chuyển)
+ TSCĐ
+ Vốn luân chuyển
102
100
2
0,5
0,5
2. Doanh thu (đề cho) 70 70 100 100 120
3. Khấu hao (đề cho) 10 10 10 10 10
4. Định phí (tính cả khấu hao) (đề cho) 18 18 18 18 18
5. Biến phí (đề cho) 42 42 60 60 60
6. Lãi trước thuế (EBIT = 2 – 4 – 5) 10 10 22 22 22
7. Thuế TNDN (30%) Miễn Miễn 6,6 6,6 6,6
8. Lãi ròng (6 – 7) 10 10 15,4 15,4 15,4
9. Thu hồi vốn lưu động (đề cho) 2,5
10. Thu thanh lý tài sản (đã trừ thuế 14
TNDN 30%) = 20 * (1-30%)
11. Thu nhập (CF = 3+ 8 + 9 + 10 – 1) -102 20 19,5 25,4 25,4 41,9
2) Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư
a. Phương pháp tỷ lệ sinh lời bình quân (ROI): Chọn ROI cao và ROI >
i
ROI = Pv = (Pr / Vđt ) * 100% : Tỷ lệ sinh lời bình quân từng dự án
Pr =
n
PPP n+++ ...21
: Lợi nhuận ròng bình quân hàng năm
Vđt =
n
VVV n+++ ...21
: Vốn đầu tư bình quân hàng năm
P1, P2, … Pn : Lợi nhuận ròng (sau khi nộp thuế lợi tức) của năm thứ 1,.. n
V1, V2, … Vn : Vốn đầu tư của năm thứ 1, 2, ... n
n : Số năm đầu tư.
CHÚ Ý : Khi tính vốn đầu tư trung bình hàng năm: đề bài chỉ cho vốn
đầu tư một lần ban đầu (năm 0) thì đó chính là V1, ta phải tính :
V2 = V1 – K ; V3 = V2 – K ; V4 = V3 – K ; … Vn = Vn-1 – K
Với K là giá trị khấu hao hàng năm của TSCĐ.
b. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP) : Chọn thời gian nhỏ nhất.
Vđt = ∑=
t
j
jCF
1
: Vốn đầu tư ban đầu
CFj : Thu nhập của dự án trong năm thứ j
t : thời gian hoàn vốn của dự án.
c. Phương pháp hiện giá thuần (NPV): Chọn NPV lớn và NPV > 0
Quy tất cả vốn đầu tư và thu nhập về giá trị hiện tại theo một lãi suất nhất định;
NPV = PVCF – PVđt
PVCF = n
n
i
CF
i
CF
i
CF
)1(
...
)1(1 2
21
+
++
+
+
+
Với CF1, CF2, … CFn : lần lượt là mức thu nhập của các năm thứ 1, 2, … n
PVCF : Tổng hiện giá của các khoản thu nhập trong n năm dự án.
PVđt : Tổng hiện giá của vốn đầu tư
Năm
Vốn đầu tư dự
kiến (đề cho)
Thu nhập dự
kiến (đề cho)
(1 + i) – n
(i = 20%)
Hiện giá
Vốn đầu tư
Hiện giá
Thu nhập
0 400 - 1,000 400 -
1 400 - 0,8333 333,33 -
2 - 340 0,6944 - 236,11
3 - 360 0,5787 - 208,33
4 - 300 0,4822 - 144,67
5 - 300 0,4019 - 120,58
6 - 220 0,3349 - 73,68
7 - 200 0,2791 - 55,82
Cộng 800 1.720 733,33 839,19
NPV 839,19 – 7333,33 = 105,86
d. Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) : Chọn IRR lớn và IRR
> i
IRR là lãi suất riêng của dự án, mà tại đó NPV = 0  PVCF = PVđt
Hay : PVđt = n
r
n
rr I
CF
I
CF
I
CF
)1(
...
)1(1 2
21
+
++
+
+
+
Với Ir = IRR : tỷ suất doanh lợi nội bộ , tính bằng phương pháp nội suy.
Cách tính IRR:
 Bước 1: Chọn 1 lãi suất Ir1 để tính NPV = PVCF – PVđt > 0 và gần bằng 0
 Bước 2: Làm lại bước 1 với lãi suất Ir2 > Ir1 sao cho NPV < 0 (chọn Ir2 sao
cho giá trị NPV âm càng gần 0 càng tốt, và Ir2 càng gần Ir1 khi đó độ
chính xác càng cao).
 Bước 3: Tính được IRR = Ir = Ir1 + (Ir2 – Ir1) || 21
1
NPVNPV
NPV
+
e. Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ điều chỉnh (MIRR):
PVđt = n
CF
MIRR
FV
)1( +
=
n
n
j
jn
j
MIRR
iCF
)1(
)1(
1
+
+∑−
−
Với: i : Lãi suất chiết khấu (lãi suất tái đầu tư)
MIRR : Tỷ suất doanh lợi nội bộ điều chỉnh.
f. Phương pháp chỉ số sinh lời (PI): Chọn PI lớn và PI > 1
PI = PVCF / PVđt = 1 + NPV/ PVđt
Trong một danh mục đầu tư, nếu bị hạn chế vốn đầu tư thì dùng tiêu thức
PI để lựa chọn sẽ đạt hiệu quả cao nhất. PI chỉ là tiêu chuẩn trực tiếp để
đạt đến mục tiêu tổng NPV của các dự án được chấp nhận là cực đại. Tuy
nhiên phương pháp này chỉ thích hợp với những đơn vị đã xác định
được ngân sách đầu tư tối ưu.
3) Hoạch định ngân sách đầu tư tối ưu: gồm các bước thực hiện:
 Bước 1: Tính WACC trước khi có đầu tư mới.
 Bước 2: Chọn các dự án đầu tư có hiệu quả cao : IRR >
WACC
 Bước 3: Sắp xếp lại các dự án theo thứ tự IRR giảm dần và
chia nhóm theo tính chất dự án (độc lập, phụ thuộc hay xung khắc)
 Bước 4: Khi có nhu cầu đầu tư mới: cần xem giá sử dụng
từng nguồn vốn tăng thêm có thay đổi không, nếu có thì tính giá sử dụng
vốn biên tế (WMCC) và điểm gãy (BP). So sánh WMCC với IRR của dự
án. Nếu WMCC < IRR thì chấp nhận dự án mới, ngược lại thì loại bỏ.
Tổng vốn đầu tư của những dự án chấp nhận được chính là ngân
sách đầu tư tối ưu.
V/ CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN
1) Tỷ suất lợi nhuận bán hàng (P’bh): cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần
có được bao nhiêu đồng lợi nhuận:
P’bh =
DT
Pbh
Với: Pbh = EBIT – I = EBT
Pbh : Lợi nhuận kinh doanh = Tổng lợi nhuận bán hàng
I : Lãi vay phải trả trong kỳ
DT: doanh thu thuần (của hoạt động sxkd và các hoạt động khác)
2) Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (P’v): cho biết trong 100 đồng vốn kinh
doanh có được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
P’v = V
P
P = DT – Tổng chi phí : Tổng lợi nhuận trong kỳ
V : Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
3) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (P’sh): cho biết trong 100 đồng vốn chủ sở
hữu bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
P’sh =
sh
r
V
P
Với: Pr : Lãi ròng (sau thuế) trong kỳ
Vsh : Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
VI/ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
1) Khi toàn bộ lợi nhuận được chia: Giá trị công ty P0 được tính là:
P0 = Pr / re Với re : Lãi suất kỳ vọng
Pr : Số tiền lãi tối đa dùng để chia cổ tức
2) Khi công ty chia cổ tức theo tỷ lệ y: Giá trị công ty P0 được tính là:
P0 = ROIyr
Py
e
r
*
)1(
−
−
y : Tỷ lệ lợi nhuận để lại
(1 – y) : Tỷ lệ chia cổ tức
g = y * ROI : Tốc độ tăng trưởng kỳ vọng
ROI : Tỷ lệ sinh lời của vốn đầu tư mới
VII/ ĐIỂM HÒA VỐN (dùng để dự đoán khả năng sinh lời của DN)
 Sản lượng hòa vốn: Hhv =
uVG
F
−
G : Đơn giá bán
Vu : Biến phí đơn vị
F : Tổng biến phí
H : Lượng tiêu thụ trong kỳ
DThv = G * Hhv : Doanh thu hòa vốn
Sn : Số ngày trong kỳ (1 năm = 360 ngày)
 Thời điểm hòa vốn: TĐhv =
H
HS hvn *
=
DT
DTS hvn *
 Lợi nhuận: Tại điểm hòa vốn thì toàn bộ định phí đã trang trải xong, do
đó sản lượng tiêu thụ tăng bao nhiêu thì tiền lời tăng bấy nhiêu. Do đó lợi
nhuận là:
EBIT = ( G – Vu ) ( H – Hhv )
 Doanh thu hòa vốn: DThv =
cV
F
'1 −
Với : V’c = Vc / DT : Tỷ lệ biến phí so với doanh thu
 EBIT hòa vốn (EBIT0) (điểm bàng quang): là điểm mà ở đó cho dù bất
kỳ phương thức tài trợ nào (có nợ vay hay không nợ vay) thì giá trị EPS
(tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) ở các phương án là như nhau.
Tức là:
EPS1 = EPS2 =
1
0 )'1(
cpS
tEBIT −
=
2
0 )'1)((
cpS
tIEBIT −−
 EBIT0 =
21
1*
cpcp
cp
SS
SI
−
Với: EPS1 : là EPS của phương án không dùng nợ
EPS2 : là EPS của phương án tài trợ bằng cả vốn chủ sở hữu và
vay nợ.
VIII/ TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY ĐẾN DOANH LỢI
1) Đòn cân định phí: là đòn bẩy kinh doanh nói lên mức tác động của định phí
đối với kết quả sxkd. Nó được xác định thông qua độ nghiêng đòn cân định phí:
DOL = TĐP / TDdt với TĐP = ΔP / P ; và TĐdt = ΔH / H
DOL = FHVG
HVG
u
u
−−
−
)(
)(
= FVDT
VDT
c
c
−−
−
= EBIT
FEBIT +
=
hvHH
H
−
TĐP : Tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế, trước lãi.
TĐdt : Tốc độ tăng của doanh thu
G : Giá bán ; H : Sản lượng ; DT : Doanh thu
F : Tổng định phí (không tính lãi vay NH)
Vc : Tổng biến phí ; Vu : Biến phí đơn vị
Chú ý : khi F ↑  DOL ↑  rủi ro kinh doanh ↑
2) Đòn cân nợ (Đòn bẩy tài chính): là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số nợ so với tổng
tài sản của DN. Nó được xác định thông qua độ nghiêng đòn cân nợ DFL :
DFL = EBIT
EPS
∆
∆
%
%
= IFHVG
FHVG
u
u
−−−
−−
)(
)(
 Nếu đơn vị sxkd nhiều mặt hàng thì có thể dùng công thức:
DFL = IEBIT
EBIT
−
 Nếu có cổ phiếu ưu đãi thì:
DFL =
'1 t
I
IEBIT
EBIT
P
−
−−
( t’ : thuế suất thuế TNDN )
Với Ip : Lãi trả cho cổ phiếu ưu đãi hoặc trích quỹ xí nghiệp
3) Đòn bẩy tổng hợp:
DTL = DOL * DFL = IFHVG
HVG
u
u
−−−
−
)(
)(
= IEBIT
FEBIT
−
+
IX/ XÁC ĐỊNH CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU
1) Xây dựng Cơ cấu vốn tối ưu theo các bước sau:
 Bước 1: Xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động sxkd
 Bước 2: Tính EBIT dự kiến dựa vào quyết định đầu tư.
 Bước 3: Bố trí nguồn tài trợ theo những tình huống khác nhau, theo các
cơ cấu vốn khác nhau. (theo các đòn cân nợ)
 Bước 4: Tính EBIT hòa vốn
 Bước 5: Tính chi phí sử dụng vốn cho từng nguồn:
• Giá sử dụng vốn chủ sở hữu (re ): re = rf + (rM – rf) * β
• rf : Lãi suất rủi ro
• rM : Lãi suất bình quân trên thị trường
 Bước 6: Tính chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) theo nhiều cấu
trúc vốn dự kiến. Trên cơ sở đó tìm ra cấu trúc vốn tối ưu: là cấu trúc có
WACC thấp nhất, và giá cổ phiếu ( P0 = EPS / re ) cao nhất
• WACC = wvay * rvay * (1 – t’) + wsh * re
• Với : wvay và rvay : lần lượt là tỷ trọng nguồn vốn vay và lãi vay.
• wsh : tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu
• t’ : thuế suất thuế TNDN
2) Lý thuyết M&M trong môi trường không có thuế TNDN:
 Quyết định tài trợ không ảnh hưởng đến giá trị của công ty (tức là giá trị
công ty khi không, hoặc có sử dụng đòn bẩy tài chính là như nhau).
 Không có cấu trúc vốn tối ưu.
 Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) là không đổi khi thay đổi cấu
trúc vốn. Do đó giá trị doanh nghiệp cũng không đổi :
P0 = EBIT / WACC
3) Lý thuyết M&M trong môi trường có thuế TNDN:
 Nếu DN không sử dụng nợ vay thì giá trị doanh nghiệp là:
P0 =
er
tEBIT )'1( −
: Giá trị DN khi không sử dụng nợ
• vì DN không sử dụng nợ vay nên : WACC = re
• và lãi ròng dành cho chủ sở hữu là : Pr = EBIT (1 – t’)
 Nếu DN sử dụng nợ vay thì giá trị doanh nghiệp (P0D) là:
PoD =
WACC
tEBIT )'1( −
+ D * t’ = P0 + PVtax
• Tổng lãi ròng dành cho chủ sở hữu và chủ nợ là:
Pr = (EBIT – I) (1 – t’) + I = EBIT (1 – t’) + (D * rd) t’
• Hiện giá tấm chắn thuế do sử dụng vốn vay: PVtax = D * t’
• Chênh lệch dòng tiền giữa 2 DN có sử dụng nợ và không sử dụng
nợ là : (D * rd) t’ = I * t’
• D : số lượng nợ
• Giả thiết giá sử dụng vốn trước thuế TNDN là : rd = i
• Tổng tiền lãi vay : I = D * rd = D * i ( i : lãi suất tiền vay )
X/ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
1) Lập kế hoạch tài chính dài hạn:
Mẫu báo cáo hoạt động kinh doanh
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
Năm Chỉ tiêu
Năm trước Năm nay
1. Doanh thu thuần 1.000
2. Tổng biến phí (3+4) 865
3. Định phí 355
4. Biến phí 510
5.Lợi nhuận trước thuế trước lãi (EBIT = 1-2) 135
6.Lãi vay (I) 37,5
7. Thu nhập chịu thuế (EBT = EBIT – I) 97,5
8. Thuế thu nhập DN (Tp) (28%) 27,3
9. Lãi ròng (EAT = EBT – Tp) 70,2
10.Chia cổ tức (55%) 38,61
Mẫu Bảng cân đối kế toán:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN Năm trước Năm nay NGUỒN VỐN Năm trước Năm nay
A. Tài sản ngắn hạn 505 A. Nợ phải trả (1+2) 576
1. Tiền và tương
đương tiền
52
1. Nợ ngắn hạn:
( a+b+c)
201
2. Đầu tư tài chính
ngắn hạn
15 a/ Phải trả người bán 120
3.Các khoản phải thu 168 b/Vay và nợ ng/hạn 60
4. Hàng tồn kho 270 c/ Nợ ngắn hạn khác 21
B. Tài sản dài hạn 1.076 2. Nợ dài hạn 375
1. Tài sản cố định 1.000 B. Nguồn vốn chủ s.hữu 1.005
2. Đầu tư tài chính dài
hạn
76
1. Vốn chủ sở hữu (vốn
cổ phần)
800
2. Lãi chưa phân phối 50
3.Các quỹ 155
Tổng cộng tài sản
(A+B)
1.581
Tổng cộng nguồn vốn
(A+B)
1.581
 Tổng tài sản = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Nguồn Vốn chủ sở hữu
 Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
 Nguồn vốn dài hạn = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
2) Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn
 Nguyên tắc phân định nguồn vốn và sử dụng vốn:
Nguồn vốn Sử dụng vốn
Giám tài sản cố định
Giảm vốn lưu động
Tăng tài sản cố định
Tăng vốn lưu động
Tăng nợ Giảm nợ
Lợi nhuận ròng sau thuế Lỗ ròng
Khấu hao Chi trả cổ tức
Tăng vốn chủ sở hữu Mua lại hoặc thu hồi lại CP đã phát hành
Tổng cộng Tổng cộng
Các quan hệ trong báo cáo nguồn vốn và sử dụng vốn:
 Số tiền khấu hao: K = M * NG
( M : tỷ lệ khấu hao ; NG : Nguyên giá )
 Thay đổi vốn lưu động: ΔVLĐ = VLĐ – VLĐ0
( VLĐ , VLĐ0 : lần lượt là vốn lưu động của kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo)
 Thay đổi tài sản cố định: ΔTSCĐ = TSCĐ – TSCĐ0
( TSCĐ, TSCĐ0 : lần lượt là TS cố định của kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo)
 Thay đổi nợ vay: ΔD = ΔVLĐ + ΔTSCĐ + Icđ – Pr – K – ΔVsh
( Icđ : Cổ tức chia cho cổ đông )
Các quan hệ trong Bảng cân đối kế toán:
• Vốn lưu động: VLĐ = DT * tvlđ
( tvlđ : tỷ lệ vốn lưu động so với doanh thu thuần DT )
• Nợ vay: D = ΔD + D0
• Vốn chủ sở hữu của kỳ kế hoạch: Vsh = Vsh0 + Pr – Icđ + ΔVsh
( Vsh0 : Vốn chủ sở hữu kỳ báo cáo ; Pr : lãi ròng = EAT )
Các bước lập kế hoạch tài chính gắn hạn:
• Bước 1: Căn cứ bảng CĐKT đã có tính lại số bình quân bảng CĐKT
• Bước 2: Tính tỷ lệ % từng khoản mục trong bảng CĐKT bình quân đã
tính ở bước 1 so với doanh thu cùng kỳ.
• Bước 3: Giả định các khoản nợ tích lũy sẽ tăng (hoặc giảm) cùng tỷ lệ
với với sự tăng (hoặc giảm) của doanh thu. Trên cơ sở đó tính chênh lệch
tài sản tăng cần tìm nguồn tài trợ.
• Bước 4: Dự kiến nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn tăng thêm.
XI/ MỘT SỐ CÔNG THỨC KHÁC:
 Lợi nhuận trước thuế (sau lãi): EBT = EBIT – I
 Lợi nhuận ròng sau thuế và sau lãi: EAT = EBT – TP = EBT (1 – t’)
 Lãi vay ngân hàng (với lãi suất là i): I = D * i ( D : số lượng nợ)
 Thuế TNDN (với thuế suất là t’): TP = EBT * t’
 Tỷ lệ doanh lợi trên vốn sở hữu : ROE = EAT / Vsh
 Tỷ lệ doanh lợi trên tổng tài sản: ROA = EAT / V
(V : tổng tài sản)
 Tốc độ tăng trưởng bền vững (g):
g = y * ROE = y * ROA *
shV
V
( y : tỷ lệ lợi nhuận giữ lại)
 Lợi nhuận giữ lại : Ire = EAT – Icđ = EAT * y
( Icđ : cổ tức cổ phiếu chia cho cổ đông)
 Tổng tài sản : V = TS ngắn hạn + TS dài hạn
 Tổng nguồn vốn (= tổng tài sản): V = D + Vsh
 Tổng nợ cuối kỳ: D = D1 + D2 = D0 + ΔD
 Tổng vốn chủ sở hữu cuối kỳ: Vsh = Vsh0 + Ire + ΔVe
ΔVe : Phát hành thêm cổ phần mới
ΔVsh : Vốn chủ sở hữu tăng thêm
 Lãi vay : I = D1 * a + D2 * b

Contenu connexe

Tendances

Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcShare Tai Lieu
 
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoYenPhuong16
 
Giáo trình môn thị trường chứng khoán
Giáo trình môn thị trường chứng khoánGiáo trình môn thị trường chứng khoán
Giáo trình môn thị trường chứng khoánBichtram Nguyen
 
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupQuản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupSương Tuyết
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Học kế toán thuế
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpatulavt01
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Share Tài Liệu Đại Học
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiNguyen Minh Chung Neu
 
Thuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđThuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđVân Võ
 

Tendances (20)

Quan tri tai chinh
Quan tri tai chinhQuan tri tai chinh
Quan tri tai chinh
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lược
 
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAYĐề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
 
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
Chuyên Đề Phân Tích Và Định Giá Cổ Phiếu Công Ty Dưới Góc Độ Nhà Đầu Tư Chiến...
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
 
Giáo trình môn thị trường chứng khoán
Giáo trình môn thị trường chứng khoánGiáo trình môn thị trường chứng khoán
Giáo trình môn thị trường chứng khoán
 
Môi trường nội bộ
Môi trường nội bộMôi trường nội bộ
Môi trường nội bộ
 
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupQuản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
 
Bài tập chương 1
Bài tập chương 1Bài tập chương 1
Bài tập chương 1
 
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trịBài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvp
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
 
Thuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđThuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđ
 

Similaire à Th cac cong thuc mon qt tai chinh

Congthuc 140408232818-phpapp01
Congthuc 140408232818-phpapp01Congthuc 140408232818-phpapp01
Congthuc 140408232818-phpapp01Cheguevara Nguyen
 
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxChuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxLmGian1
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự ánMinhHuL2
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatHuy Tran Ngoc
 
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinDoko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinHằng Đào
 
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du anBai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du anDoan Tran Ngocvu
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10huytv
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưĐình Linh
 
07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi sv07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi svtieunguyen_88
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuFisher Pro
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáKimNgnNguyn26
 
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giảitổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giảihieu anh
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánSInhvien8c
 
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung truong TLU
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung  truong TLUKTXD1TLU bai giang kinh te xay dung  truong TLU
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung truong TLUtrungcomplexxlt
 

Similaire à Th cac cong thuc mon qt tai chinh (20)

Congthuc 140408232818-phpapp01
Congthuc 140408232818-phpapp01Congthuc 140408232818-phpapp01
Congthuc 140408232818-phpapp01
 
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxChuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
 
Quan tri tai chinh ch 3
Quan tri tai chinh  ch 3Quan tri tai chinh  ch 3
Quan tri tai chinh ch 3
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự án
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suat
 
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinDoko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
 
Quan tri tai chinh ch 3
Quan tri tai chinh  ch 3Quan tri tai chinh  ch 3
Quan tri tai chinh ch 3
 
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du anBai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du an
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
 
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư
 
07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi sv07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi sv
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giảitổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
 
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung truong TLU
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung  truong TLUKTXD1TLU bai giang kinh te xay dung  truong TLU
KTXD1TLU bai giang kinh te xay dung truong TLU
 

Th cac cong thuc mon qt tai chinh

  • 1. TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH I/ CHUỖI TIỀN TỆ: 1) Giá trị tương lai của một số tiền: Vn = V0 (1 + i) n ( n: số kỳ đầu tư; i : lãi suất/ kỳ) Thừa số (1 + i) n tra trong bảng tài chính số 1. 2) Gía trị tương lai của một chuỗi tiền tệ biến đổi cuối kỳ: 0 1 2 3 n-1 n V1 V2 V3 Vn-1 Vn n FV = Σ Vj (1 + i) n – j (1) j=1  Nếu : V1 = V2 = ..... = Vn-1 = Vn thì khi đó chuỗi (1) sẽ là: FV = V i i n 1)1( −+ (gọi là chuỗi tiền tệ đồng đều) 3) Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đầu kỳ: 0 1 2 3 n-2 n-1 n V1 V2 V3 V4 Vn-1 Vn n FV = Σ Vj (1 + i) n – j +1 (2) j=1  Nếu : V1 = V2 = ..... = Vn-1 = Vn thì khi đó chuỗi (2) sẽ là: FV = V i i n 1)1( −+ (1+i) (gọi là chuỗi tiền tệ đồng đều) 4) Hiện giá của một số tiền: V0 = Vn (1 + i) – n 5) Hiện giá của một chuỗi tiền tệ bất đồng cuối kỳ: n PV = Σ Vj (1 + i)– j j=1
  • 2. 6) Hiện giá của một chuỗi tiền tệ bất đồng đầu kỳ: n PV = Σ Vj (1 + i)– j + 1 j=1 7) Hiện giá của một chuỗi tiền tệ đồng đều cuối kỳ: PV = V0 i i n− +− )1(1 8) Hiện giá của một chuỗi tiền tệ đồng đều đầu kỳ: n PV = V0 (1 + i) Σ (1 + i) – j j=1 II/ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU: 1) Định giá cổ phiếu ưu đãi: P0 = Ip / rp với Ip: cổ tức hàng năm của CP ưu đãi rp: Lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư 2) Định giá cổ phiếu thường: a. Mô hình chiết khấu cổ tức: người mua cp thường sẽ nhận cổ tức Ij trong n kỳ, sau đó bán ngay theo giá Pn (vào thời điểm n). Giá CP thường có dạng: n P0 = ∑ Ij (1 + re) – j + Pn (1 + re) – n j = 1 Với re : Lợi nhuận mong đợi của nhà đầu tư b. Trường hợp cổ tức chia ổn định: I1 = I2 = .... = In = I P0 = I / re c. Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi theo tỷ lệ g : gr gI gr I P ee − + = − = )1(01 0 Với: I1 là cổ tức được chia ở thời điểm j = 1 d. Mô hình CAPM: re = rf + (rM – rf) β Với: rM : Lãi suất thị trường rf : Lãi suất phi rủi ro re : Lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư
  • 3. e. Định giá cổ phiếu theo tỷ số PE (Price to Earning ratio): P0 = PE * EPS hay P0 = E1 gr y e − −1 EPS = Pr / Scp với: Pr = (EBIT – I) (1 – t’)  Nếu doanh nghiệp có loại cổ phiếu ưu đãi thì: EPS = cp Pr S IP − Với: EPS : lợi nhuận (thu nhập) kỳ vọng trên mỗi cổ phiếu thường Pr : Lãi ròng (lãi dùng để chia cổ tức), là lãi sau thuế, sau lãi vay I Scp : Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành I : lãi vay ngân hàng Ip : Lãi trả cho cổ phiếu ưu đãi hoặc trích quỹ xí nghiệp t’ : Thuế suất thuế TNDN PE : Hệ số giữa giá cổ phiếu và thu nhập hàng năm của 1 cổ phiếu y : Tỷ lệ lợi nhuận để lại E1 : lợi nhuận (thu nhập) kỳ vọng của 1 cổ phiếu ở thời điểm j = 1 III/ GIÁ SỬ DỤNG VỐN (Cost of Capital) 1) Giá sử dụng vốn vay: a. Giá sử dụng vốn vay trước thuế TNDN đối với khoản nợ vay ngắn hạn: rd = 1)1( −+ n n i Với: rd : Giá sử dụng vốn vay n : Số kỳ tính lãi trong năm (VD: cứ 3 tháng trả lãi 1 lần => n = 4) i : Lãi suất tiền vay 1 năm b. Giá sử dụng vốn vay trước thuế TNDN đối với khoản nợ vay dài hạn:  Nếu trả lãi và vốn 1 lần khi đáo hạn: rd = 1−n v n V V Vv : Vốn vay thực tế được dùng vào SXKD (là số tiền vay còn lại sau khi trừ các chi phí liên quan đến việc vay)  Nếu trả nợ theo định kỳ: Vv = ∑∑ − = +− + = − ++      +− Tn j Tj djT T ij j d ph j rar T C a 1 )( )1()1)((
  • 4. aj : Số tiền thanh toán theo định kỳ trong kỳ thứ j Cph : Chi phí phát hành trái phiếu (gồm phí in ấn, quảng cáo, hoa hồng) T : Số năm khấu hao chi phí chi phí phát hành trái phiếu (T ≤ n)  Nếu thời gian khấu hao chi phí phát hành trái phiếu bằng với thời gian hoàn vốn thì : Vv = ∑= −       +− T ij j d ph j r n C a )1)(( c. Giá sử dụng vốn vay sau thuế TNDN: rd * = rd (1 – t’) Với: rd * : giá sử dụng vốn sau thuế TNDN t’ : Thuế suất thuế TNDN rd : Giá sử dụng vốn trước thuế TNDN 2) Giá sử dụng vốn chủ sở hữu: a. Giá của cổ phiếu thường đang lưu hành: ∞ P0 = ∑ Ij (1 + r) –j Với P0 : Thị giá cp thường đang lưu hành j = 1 r : Giá sử dụng cổ phiếu thường Ij : Lợi tức cp trong năm thứ j  Nếu DN phân phối cổ tức đều, ổn đinh thì: I1 = I2 = … = In, ta có: P0 = I1 / r => r = I1 / P0  Nếu cổ tức ban đầu là I1 tăng dần đều những năm sau theo tỷ lệ g thì: P0 = gr I − 1 => r = 0 1 P I + g b. Giá của cổ phiếu thường mới phát hành (cổ tức tăng đều theo tỷ lệ g) Pb = gr I − 1 = P0 (1 – t) => re = )1(0 1 tP I − + g Hay : re = reo / (1 – t) Với: Pb : Giá bán cổ phiếu mới đã trừ chi phí phát hành (giá ròng) t : Tỷ lệ chi phí phát hành reo : giá sử dụng vốn cổ phiếu thường đang lưu hành trước khi phát hành thêm cổ phiếu mới (giá cũ) I1 : Lợi tức trả cho những năm sau, sau khi phát hành thêm cổ phiếu I1 = I0 (1 + g) ( I0 là cổ tức trả trước khi phát hành thêm cổ phiếu)
  • 5. c. Giá sử dụng khoản lãi để lại: r = 0 1 P I + g d. Giá sử dụng vốn cổ phiếu ưu đãi: re = I / Pb 3) Giá sử dụng vốn bình quân của DN WACC = ∑ ( wj * rj ) Với: wj : Tỷ trọng từng nguồn vốn j được sử dụng trong kỳ rj : Giá sử dụng của từng nguồn vốn j sau thuế (Nếu đề bài cho giá sử dụng vốn (R) hoặc lãi suất của nguồn vốn mà không nói là sau thuế, và cho thuế suất thuế TNDN (t) thì phải hiểu đó là giá trước thuế. Khi đó giá sử dụng nguồn vốn j sau thuế là : rj = R * (1 – t) 4) Giá sử dụng vốn biên tế (chính là điểm gãy) BP : BP = j j W V Vj : Số vốn của nguồn j dùng để tài trợ cho dự án mới Wj : Tỷ trọng của nguồn vốn j IV/ PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1) Xác định dòng thu nhập của dự án: Năm Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5 1. Vốn đầu tư: (TSCĐ+Vốn L.chuyển) + TSCĐ + Vốn luân chuyển 102 100 2 0,5 0,5 2. Doanh thu (đề cho) 70 70 100 100 120 3. Khấu hao (đề cho) 10 10 10 10 10 4. Định phí (tính cả khấu hao) (đề cho) 18 18 18 18 18 5. Biến phí (đề cho) 42 42 60 60 60 6. Lãi trước thuế (EBIT = 2 – 4 – 5) 10 10 22 22 22 7. Thuế TNDN (30%) Miễn Miễn 6,6 6,6 6,6 8. Lãi ròng (6 – 7) 10 10 15,4 15,4 15,4 9. Thu hồi vốn lưu động (đề cho) 2,5 10. Thu thanh lý tài sản (đã trừ thuế 14
  • 6. TNDN 30%) = 20 * (1-30%) 11. Thu nhập (CF = 3+ 8 + 9 + 10 – 1) -102 20 19,5 25,4 25,4 41,9 2) Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư a. Phương pháp tỷ lệ sinh lời bình quân (ROI): Chọn ROI cao và ROI > i ROI = Pv = (Pr / Vđt ) * 100% : Tỷ lệ sinh lời bình quân từng dự án Pr = n PPP n+++ ...21 : Lợi nhuận ròng bình quân hàng năm Vđt = n VVV n+++ ...21 : Vốn đầu tư bình quân hàng năm P1, P2, … Pn : Lợi nhuận ròng (sau khi nộp thuế lợi tức) của năm thứ 1,.. n V1, V2, … Vn : Vốn đầu tư của năm thứ 1, 2, ... n n : Số năm đầu tư. CHÚ Ý : Khi tính vốn đầu tư trung bình hàng năm: đề bài chỉ cho vốn đầu tư một lần ban đầu (năm 0) thì đó chính là V1, ta phải tính : V2 = V1 – K ; V3 = V2 – K ; V4 = V3 – K ; … Vn = Vn-1 – K Với K là giá trị khấu hao hàng năm của TSCĐ. b. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP) : Chọn thời gian nhỏ nhất. Vđt = ∑= t j jCF 1 : Vốn đầu tư ban đầu CFj : Thu nhập của dự án trong năm thứ j t : thời gian hoàn vốn của dự án. c. Phương pháp hiện giá thuần (NPV): Chọn NPV lớn và NPV > 0 Quy tất cả vốn đầu tư và thu nhập về giá trị hiện tại theo một lãi suất nhất định; NPV = PVCF – PVđt PVCF = n n i CF i CF i CF )1( ... )1(1 2 21 + ++ + + + Với CF1, CF2, … CFn : lần lượt là mức thu nhập của các năm thứ 1, 2, … n PVCF : Tổng hiện giá của các khoản thu nhập trong n năm dự án. PVđt : Tổng hiện giá của vốn đầu tư Năm Vốn đầu tư dự kiến (đề cho) Thu nhập dự kiến (đề cho) (1 + i) – n (i = 20%) Hiện giá Vốn đầu tư Hiện giá Thu nhập 0 400 - 1,000 400 -
  • 7. 1 400 - 0,8333 333,33 - 2 - 340 0,6944 - 236,11 3 - 360 0,5787 - 208,33 4 - 300 0,4822 - 144,67 5 - 300 0,4019 - 120,58 6 - 220 0,3349 - 73,68 7 - 200 0,2791 - 55,82 Cộng 800 1.720 733,33 839,19 NPV 839,19 – 7333,33 = 105,86 d. Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) : Chọn IRR lớn và IRR > i IRR là lãi suất riêng của dự án, mà tại đó NPV = 0  PVCF = PVđt Hay : PVđt = n r n rr I CF I CF I CF )1( ... )1(1 2 21 + ++ + + + Với Ir = IRR : tỷ suất doanh lợi nội bộ , tính bằng phương pháp nội suy. Cách tính IRR:  Bước 1: Chọn 1 lãi suất Ir1 để tính NPV = PVCF – PVđt > 0 và gần bằng 0  Bước 2: Làm lại bước 1 với lãi suất Ir2 > Ir1 sao cho NPV < 0 (chọn Ir2 sao cho giá trị NPV âm càng gần 0 càng tốt, và Ir2 càng gần Ir1 khi đó độ chính xác càng cao).  Bước 3: Tính được IRR = Ir = Ir1 + (Ir2 – Ir1) || 21 1 NPVNPV NPV + e. Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ điều chỉnh (MIRR): PVđt = n CF MIRR FV )1( + = n n j jn j MIRR iCF )1( )1( 1 + +∑− − Với: i : Lãi suất chiết khấu (lãi suất tái đầu tư) MIRR : Tỷ suất doanh lợi nội bộ điều chỉnh. f. Phương pháp chỉ số sinh lời (PI): Chọn PI lớn và PI > 1 PI = PVCF / PVđt = 1 + NPV/ PVđt Trong một danh mục đầu tư, nếu bị hạn chế vốn đầu tư thì dùng tiêu thức PI để lựa chọn sẽ đạt hiệu quả cao nhất. PI chỉ là tiêu chuẩn trực tiếp để đạt đến mục tiêu tổng NPV của các dự án được chấp nhận là cực đại. Tuy nhiên phương pháp này chỉ thích hợp với những đơn vị đã xác định được ngân sách đầu tư tối ưu.
  • 8. 3) Hoạch định ngân sách đầu tư tối ưu: gồm các bước thực hiện:  Bước 1: Tính WACC trước khi có đầu tư mới.  Bước 2: Chọn các dự án đầu tư có hiệu quả cao : IRR > WACC  Bước 3: Sắp xếp lại các dự án theo thứ tự IRR giảm dần và chia nhóm theo tính chất dự án (độc lập, phụ thuộc hay xung khắc)  Bước 4: Khi có nhu cầu đầu tư mới: cần xem giá sử dụng từng nguồn vốn tăng thêm có thay đổi không, nếu có thì tính giá sử dụng vốn biên tế (WMCC) và điểm gãy (BP). So sánh WMCC với IRR của dự án. Nếu WMCC < IRR thì chấp nhận dự án mới, ngược lại thì loại bỏ. Tổng vốn đầu tư của những dự án chấp nhận được chính là ngân sách đầu tư tối ưu. V/ CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN 1) Tỷ suất lợi nhuận bán hàng (P’bh): cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần có được bao nhiêu đồng lợi nhuận: P’bh = DT Pbh Với: Pbh = EBIT – I = EBT Pbh : Lợi nhuận kinh doanh = Tổng lợi nhuận bán hàng I : Lãi vay phải trả trong kỳ DT: doanh thu thuần (của hoạt động sxkd và các hoạt động khác) 2) Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (P’v): cho biết trong 100 đồng vốn kinh doanh có được bao nhiêu đồng lợi nhuận. P’v = V P P = DT – Tổng chi phí : Tổng lợi nhuận trong kỳ V : Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ 3) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (P’sh): cho biết trong 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. P’sh = sh r V P Với: Pr : Lãi ròng (sau thuế) trong kỳ Vsh : Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
  • 9. VI/ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 1) Khi toàn bộ lợi nhuận được chia: Giá trị công ty P0 được tính là: P0 = Pr / re Với re : Lãi suất kỳ vọng Pr : Số tiền lãi tối đa dùng để chia cổ tức 2) Khi công ty chia cổ tức theo tỷ lệ y: Giá trị công ty P0 được tính là: P0 = ROIyr Py e r * )1( − − y : Tỷ lệ lợi nhuận để lại (1 – y) : Tỷ lệ chia cổ tức g = y * ROI : Tốc độ tăng trưởng kỳ vọng ROI : Tỷ lệ sinh lời của vốn đầu tư mới VII/ ĐIỂM HÒA VỐN (dùng để dự đoán khả năng sinh lời của DN)  Sản lượng hòa vốn: Hhv = uVG F − G : Đơn giá bán Vu : Biến phí đơn vị F : Tổng biến phí H : Lượng tiêu thụ trong kỳ DThv = G * Hhv : Doanh thu hòa vốn Sn : Số ngày trong kỳ (1 năm = 360 ngày)  Thời điểm hòa vốn: TĐhv = H HS hvn * = DT DTS hvn *  Lợi nhuận: Tại điểm hòa vốn thì toàn bộ định phí đã trang trải xong, do đó sản lượng tiêu thụ tăng bao nhiêu thì tiền lời tăng bấy nhiêu. Do đó lợi nhuận là: EBIT = ( G – Vu ) ( H – Hhv )  Doanh thu hòa vốn: DThv = cV F '1 − Với : V’c = Vc / DT : Tỷ lệ biến phí so với doanh thu
  • 10.  EBIT hòa vốn (EBIT0) (điểm bàng quang): là điểm mà ở đó cho dù bất kỳ phương thức tài trợ nào (có nợ vay hay không nợ vay) thì giá trị EPS (tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) ở các phương án là như nhau. Tức là: EPS1 = EPS2 = 1 0 )'1( cpS tEBIT − = 2 0 )'1)(( cpS tIEBIT −−  EBIT0 = 21 1* cpcp cp SS SI − Với: EPS1 : là EPS của phương án không dùng nợ EPS2 : là EPS của phương án tài trợ bằng cả vốn chủ sở hữu và vay nợ. VIII/ TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY ĐẾN DOANH LỢI 1) Đòn cân định phí: là đòn bẩy kinh doanh nói lên mức tác động của định phí đối với kết quả sxkd. Nó được xác định thông qua độ nghiêng đòn cân định phí: DOL = TĐP / TDdt với TĐP = ΔP / P ; và TĐdt = ΔH / H DOL = FHVG HVG u u −− − )( )( = FVDT VDT c c −− − = EBIT FEBIT + = hvHH H − TĐP : Tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế, trước lãi. TĐdt : Tốc độ tăng của doanh thu G : Giá bán ; H : Sản lượng ; DT : Doanh thu F : Tổng định phí (không tính lãi vay NH) Vc : Tổng biến phí ; Vu : Biến phí đơn vị Chú ý : khi F ↑  DOL ↑  rủi ro kinh doanh ↑ 2) Đòn cân nợ (Đòn bẩy tài chính): là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số nợ so với tổng tài sản của DN. Nó được xác định thông qua độ nghiêng đòn cân nợ DFL : DFL = EBIT EPS ∆ ∆ % % = IFHVG FHVG u u −−− −− )( )(  Nếu đơn vị sxkd nhiều mặt hàng thì có thể dùng công thức: DFL = IEBIT EBIT −  Nếu có cổ phiếu ưu đãi thì:
  • 11. DFL = '1 t I IEBIT EBIT P − −− ( t’ : thuế suất thuế TNDN ) Với Ip : Lãi trả cho cổ phiếu ưu đãi hoặc trích quỹ xí nghiệp 3) Đòn bẩy tổng hợp: DTL = DOL * DFL = IFHVG HVG u u −−− − )( )( = IEBIT FEBIT − + IX/ XÁC ĐỊNH CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU 1) Xây dựng Cơ cấu vốn tối ưu theo các bước sau:  Bước 1: Xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động sxkd  Bước 2: Tính EBIT dự kiến dựa vào quyết định đầu tư.  Bước 3: Bố trí nguồn tài trợ theo những tình huống khác nhau, theo các cơ cấu vốn khác nhau. (theo các đòn cân nợ)  Bước 4: Tính EBIT hòa vốn  Bước 5: Tính chi phí sử dụng vốn cho từng nguồn: • Giá sử dụng vốn chủ sở hữu (re ): re = rf + (rM – rf) * β • rf : Lãi suất rủi ro • rM : Lãi suất bình quân trên thị trường  Bước 6: Tính chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) theo nhiều cấu trúc vốn dự kiến. Trên cơ sở đó tìm ra cấu trúc vốn tối ưu: là cấu trúc có WACC thấp nhất, và giá cổ phiếu ( P0 = EPS / re ) cao nhất • WACC = wvay * rvay * (1 – t’) + wsh * re • Với : wvay và rvay : lần lượt là tỷ trọng nguồn vốn vay và lãi vay. • wsh : tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu • t’ : thuế suất thuế TNDN 2) Lý thuyết M&M trong môi trường không có thuế TNDN:  Quyết định tài trợ không ảnh hưởng đến giá trị của công ty (tức là giá trị công ty khi không, hoặc có sử dụng đòn bẩy tài chính là như nhau).  Không có cấu trúc vốn tối ưu.  Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) là không đổi khi thay đổi cấu trúc vốn. Do đó giá trị doanh nghiệp cũng không đổi :
  • 12. P0 = EBIT / WACC 3) Lý thuyết M&M trong môi trường có thuế TNDN:  Nếu DN không sử dụng nợ vay thì giá trị doanh nghiệp là: P0 = er tEBIT )'1( − : Giá trị DN khi không sử dụng nợ • vì DN không sử dụng nợ vay nên : WACC = re • và lãi ròng dành cho chủ sở hữu là : Pr = EBIT (1 – t’)  Nếu DN sử dụng nợ vay thì giá trị doanh nghiệp (P0D) là: PoD = WACC tEBIT )'1( − + D * t’ = P0 + PVtax • Tổng lãi ròng dành cho chủ sở hữu và chủ nợ là: Pr = (EBIT – I) (1 – t’) + I = EBIT (1 – t’) + (D * rd) t’ • Hiện giá tấm chắn thuế do sử dụng vốn vay: PVtax = D * t’ • Chênh lệch dòng tiền giữa 2 DN có sử dụng nợ và không sử dụng nợ là : (D * rd) t’ = I * t’ • D : số lượng nợ • Giả thiết giá sử dụng vốn trước thuế TNDN là : rd = i • Tổng tiền lãi vay : I = D * rd = D * i ( i : lãi suất tiền vay ) X/ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 1) Lập kế hoạch tài chính dài hạn: Mẫu báo cáo hoạt động kinh doanh BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: Năm Chỉ tiêu Năm trước Năm nay 1. Doanh thu thuần 1.000 2. Tổng biến phí (3+4) 865 3. Định phí 355 4. Biến phí 510
  • 13. 5.Lợi nhuận trước thuế trước lãi (EBIT = 1-2) 135 6.Lãi vay (I) 37,5 7. Thu nhập chịu thuế (EBT = EBIT – I) 97,5 8. Thuế thu nhập DN (Tp) (28%) 27,3 9. Lãi ròng (EAT = EBT – Tp) 70,2 10.Chia cổ tức (55%) 38,61 Mẫu Bảng cân đối kế toán: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN Năm trước Năm nay NGUỒN VỐN Năm trước Năm nay A. Tài sản ngắn hạn 505 A. Nợ phải trả (1+2) 576 1. Tiền và tương đương tiền 52 1. Nợ ngắn hạn: ( a+b+c) 201 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 15 a/ Phải trả người bán 120 3.Các khoản phải thu 168 b/Vay và nợ ng/hạn 60 4. Hàng tồn kho 270 c/ Nợ ngắn hạn khác 21 B. Tài sản dài hạn 1.076 2. Nợ dài hạn 375 1. Tài sản cố định 1.000 B. Nguồn vốn chủ s.hữu 1.005 2. Đầu tư tài chính dài hạn 76 1. Vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần) 800 2. Lãi chưa phân phối 50 3.Các quỹ 155 Tổng cộng tài sản (A+B) 1.581 Tổng cộng nguồn vốn (A+B) 1.581  Tổng tài sản = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Nguồn Vốn chủ sở hữu  Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn  Nguồn vốn dài hạn = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn 2) Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn  Nguyên tắc phân định nguồn vốn và sử dụng vốn: Nguồn vốn Sử dụng vốn Giám tài sản cố định Giảm vốn lưu động Tăng tài sản cố định Tăng vốn lưu động Tăng nợ Giảm nợ Lợi nhuận ròng sau thuế Lỗ ròng Khấu hao Chi trả cổ tức Tăng vốn chủ sở hữu Mua lại hoặc thu hồi lại CP đã phát hành Tổng cộng Tổng cộng
  • 14. Các quan hệ trong báo cáo nguồn vốn và sử dụng vốn:  Số tiền khấu hao: K = M * NG ( M : tỷ lệ khấu hao ; NG : Nguyên giá )  Thay đổi vốn lưu động: ΔVLĐ = VLĐ – VLĐ0 ( VLĐ , VLĐ0 : lần lượt là vốn lưu động của kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo)  Thay đổi tài sản cố định: ΔTSCĐ = TSCĐ – TSCĐ0 ( TSCĐ, TSCĐ0 : lần lượt là TS cố định của kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo)  Thay đổi nợ vay: ΔD = ΔVLĐ + ΔTSCĐ + Icđ – Pr – K – ΔVsh ( Icđ : Cổ tức chia cho cổ đông ) Các quan hệ trong Bảng cân đối kế toán: • Vốn lưu động: VLĐ = DT * tvlđ ( tvlđ : tỷ lệ vốn lưu động so với doanh thu thuần DT ) • Nợ vay: D = ΔD + D0 • Vốn chủ sở hữu của kỳ kế hoạch: Vsh = Vsh0 + Pr – Icđ + ΔVsh ( Vsh0 : Vốn chủ sở hữu kỳ báo cáo ; Pr : lãi ròng = EAT ) Các bước lập kế hoạch tài chính gắn hạn: • Bước 1: Căn cứ bảng CĐKT đã có tính lại số bình quân bảng CĐKT • Bước 2: Tính tỷ lệ % từng khoản mục trong bảng CĐKT bình quân đã tính ở bước 1 so với doanh thu cùng kỳ. • Bước 3: Giả định các khoản nợ tích lũy sẽ tăng (hoặc giảm) cùng tỷ lệ với với sự tăng (hoặc giảm) của doanh thu. Trên cơ sở đó tính chênh lệch tài sản tăng cần tìm nguồn tài trợ. • Bước 4: Dự kiến nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn tăng thêm. XI/ MỘT SỐ CÔNG THỨC KHÁC:  Lợi nhuận trước thuế (sau lãi): EBT = EBIT – I  Lợi nhuận ròng sau thuế và sau lãi: EAT = EBT – TP = EBT (1 – t’)  Lãi vay ngân hàng (với lãi suất là i): I = D * i ( D : số lượng nợ)
  • 15.  Thuế TNDN (với thuế suất là t’): TP = EBT * t’  Tỷ lệ doanh lợi trên vốn sở hữu : ROE = EAT / Vsh  Tỷ lệ doanh lợi trên tổng tài sản: ROA = EAT / V (V : tổng tài sản)  Tốc độ tăng trưởng bền vững (g): g = y * ROE = y * ROA * shV V ( y : tỷ lệ lợi nhuận giữ lại)  Lợi nhuận giữ lại : Ire = EAT – Icđ = EAT * y ( Icđ : cổ tức cổ phiếu chia cho cổ đông)  Tổng tài sản : V = TS ngắn hạn + TS dài hạn  Tổng nguồn vốn (= tổng tài sản): V = D + Vsh  Tổng nợ cuối kỳ: D = D1 + D2 = D0 + ΔD  Tổng vốn chủ sở hữu cuối kỳ: Vsh = Vsh0 + Ire + ΔVe ΔVe : Phát hành thêm cổ phần mới ΔVsh : Vốn chủ sở hữu tăng thêm  Lãi vay : I = D1 * a + D2 * b