SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  32
CHƯƠNG 1
HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI
1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

  1.1.1. Sự ra đời: K.Marx (1818-1883) - nghiên cứu vấn đề
  nguồn gốc và bản chất tiền tệ một cách đầy đủ và sâu sắc. Sự
  ra đời của tiền tệ:

• Gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền sản xuất
• Trải qua bốn hình thái
   - (1): hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên -
    (2): hình thái giá trị mở rộng

   - (3): hình thái giá trị chung
   - (4): hình thái tiền tệ
1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
• (1): Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

   - Xuất hiện vào giai đoạn cuối của chế độ công xã nguyên
      thuỷ

   - Phương trình trao đổi: 1rìu = 20 kg thóc

   - Đặc trưng: giá trị của một hàng hoá được biểu hiện thông
     qua một hàng hoá khác một cách giản đơn
1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
• (2): hình thái giá trị mở rộng
   - Xuất hiện khi trình độ sản xuất phát triển
   - Phương trình trao đổi: 1 rìu = 20 kg thóc
                                    = 5 kg ngô
                                    = 3,5 gr vàng
                                    =…


    - ðặc trưng:
       • Giá trị của một hàng hoá được biểu hiện ở nhiều
         hàng hoá khác nhau.
       • Trao đổi vẫn là trao đổi trực tiếp vật - vật.
1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
•(3): hình thái giá trị chung
   - Nguyên lý: sản xuất phát triển, chuỗi hàng hoá đóng vai trò vật
     ngang giá ngày càng dài vô tận -> quan hệ trao đổi khó khăn và
     phức tạp -> hình thái mới ra đời
   - Tập hợp hàng hóa được thể hiện bằng một hình thức duy nhất (hàng
     hoá có thuộc tính tốt nhất sẽ giữ vai trò vật ngang giá chung)

                     20 kg thóc             = 1 rìu
        • Ví dụ
                     5 kg ngô               =
                     3,5 gr vàng            =

   - Hạn chế:
             - Khó khăn chia nhỏ
             - Không thanh toán khi khối lượng thanh toán lớn, phạm vi trao đổi rộng
             - Bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên
1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
•(4): hình thái tiền tệ

   - Nguyên lý: xuất hiện nhằm khắc phục những hạn chế
     của hình thái giá trị chung

   - Kim loại được sử dụng làm tiền: sắt, đồng, chì, kẽm,
     v.v…

   - Thế kỷ 18, vật liệu được sử dụng làm tiền phổ biến nhất
      là vàng
1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
1.1.2. Bản chất của tiền tệ

     - K.Marx:

         •“tiền là hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá chung, đo
            lường giá trị của tất cả các loại hàng hoá khác nhau”

         •“tiền là phương tiện cần thiết để thực hiện mọi quan hệ trao đổi, thoả
           mãn được hầu hết nhu cầu của người sở hữu nó, tương ứng với một số
           lượng giá trị mà người đó tích luỹ được”

    - Samulson: “tiền là thứ dầu bôi trơn trong guồng máy luân chuyển
      hàng hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng”

    - M.Friedman: “tiền là kết quả tất yếu của sự phát triển nền kinh tế
      hiện đại”
1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ


1.1.2. Bản chất của tiền tệ (tiếp)



             Tiền là phươnơi tiện thông qua đó
       con người đạt được mục đích của mình
1.2. Lịch sử phát triển tiền tệ
1.2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ
 Tiền được làm bằng hàng hoá (tiền thực chất) - đặc trưng cho khu
  vực, địa phương, quốc gia
    Ví dụ:
               » Mexico: hạt cacao - “tiền mọc trên cây”.
               » Châu phi: vỏ ốc quý - “tiền ốc”.
   » ðảo Aphu - biển Thái bình dương: đá - “tiền đá”.  Ưu điểm: có
   giá trị và giá trị sử dụng -> không gây lạm phát  Nhược điểm:
   giới hạn về quy mô, khối lượng, không gian thanh toán

 Vàng
    Ưu điểm: ít hư hỏng, có thể chia nhỏ
    Nhược điểm: trữ lượng không đáp ứng yêu cầu trao đổi
1.2. Lịch sử phát triển tiền tệ
1.2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ (tiếp)


       Tiền phù hiệu (tín tệ) - với các loại
(***)Tiền mặt: Phù hiệu giấy; Phù hiệu đúc

   − Ưu điểm: dễ sử dụng, dễ vận chuyển, khả năng biểu hiện giá trị đa
     dạng

   − Nhược điểm: tốn kém chi phí quản lý, chi phí lưu thông, khó khăn
     trong quản lý sự chu chuyển của đồng tiền
1.2. Lịch sử phát triển tiền tệ

1.2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ (tiếp)
       Tiền phù hiệu (tín tệ)

(***)Tiền ghi sổ:
   − Ưu điểm:

       − Giảm chi phí phát hành, vận chuyển, bảo quản đóng gói, kiểm đếm,
         v.v…

       − Hạn chế tiêu cực

   − Nhược điểm: yêu cầu lưu trữ giấy tờ thời gian dài
1.2. Lịch sử phát triển tiền tệ

1.2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ (tiếp)
       Tiền phù hiệu (tín tệ)

(***)Tiền điện tử: thẻ rút tiền, thẻ thanh toán
   − Ưu điểm:

       − ðồng tiền trở thành đồng tiền quốc tế
       − Hạn chế tiêu cực

       − Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước

   − Nhược điểm: yêu cầu người sử dụng phải qua đào tạo
1.2. Lịch sử phát triển tiền tệ
1.2.1. Căn cứ theo tính chất phát hành


  Giấy bạc tài chính: ra đời trên cơ sở nhu cầu chi tiêu của
  ngân sách Nhà nước, căn cứ vào khối lượng vàng Giấy bạc
  ngân hàng: ra đời thông qua hoạt động tín dụng của ngân
  hàng
1.3. Chức năng của tiền tệ




Với các quan điểm:

      - K.Marx

      - Kinh tế học hiện đại
1.3. Chức năng của tiền tệ
K.Marx:

    1. Chức năng thước đo giá trị
    2. Chức năng phương tiện lưu thông
    3. Chức năng phương tiện thanh toán
    4. Chức năng phương tiện tích luỹ
    5. Chức năng tiền tệ thế giới
1.3. Chức năng của tiền tệ
K.Marx (tiếp)
1. Chức năng thước đo giá trị
   - Đo lường và biểu hiện giá trị hàng hoá -> giá cả
   - Điều kiện:
      • Đồng tiền phải có giá trị - đồng tiền thực chất - đồng
        tiền vàng
      • Xác định đơn vị tiền tệ: tiêu chuẩn giá cả - hàm lượng
        vàng có trong một đơn vị tiền tệ
          - Ví dụ: 1 USD = 0,73…gr vàng
                   1 GBP = 2,6 gr vàng
1.3. Chức năng của tiền tệ
K.Marx (tiếp)
2. Chức năng phương tiện lưu thông
   - Trung gian cho quá trình trao đổi hàng hoá:
                     H - T - H’
   - Hàng hoá và tiền tệ vận động song và ngược chiều nhau -
     “tiền trao cháo múc”
   - Điều kiện:
      • Tiền phải là tiền mặt
      • Sức mua phải ổn định
1.3. Chức năng của tiền tệ
K.Marx (tiếp)
3. Chức năng phương tiện thanh toán

   - Phương tiện kết thúc các khoản nợ kể cả do việc mua bán
      chịu hoặc vay mượn

   - Hàng hoá và tiền tệ vận động độc lập tương đối với nhau
   - Điều kiện:
      • Tiền mặt
      • Sức mua phải ổn định
1.3. Chức năng của tiền tệ
K.Marx (tiếp)
4. Chức năng phương tiện tích luỹ

   - Tiền rút ra khỏi lưu thông với tư cách là của để dành
   - Điều kiện:

      • Tiền phải có giá trị - tiền thực chất - đồng tiền vàng
      • Tiền mặt - đồng tiền hiện hữu
1.3. Chức năng của tiền tệ
K.Marx (tiếp)

5. Chức năng tiền tệ thế giới

   - Phương tiện thanh toán chung - phương tiện di chuyển
     của cải giữa các quốc gia

   - Điều kiện:

       • Tiền phải có giá trị - tiền thực chất - đồng tiền vàng
1.3. Chức năng của tiền tệ
Kinh học hiện đại:

     1. Chức năng đơn vị tính toán
     2. Chức năng trung gian trao đổi
     3. Chức năng phương tiện cất trữ
1.3. Chức năng của tiền tệ
Kinh tế học hiện đại (tiếp)

1. Chức năng đơn vị tính toán

   - Phương tiện để đo lường và biểu hiện giá trị hàng hoá
   - Nền kinh tế hiện đại cho phép tiền phù hiệu cũng biểu
   hiện giá trị hàng hoá
1.3. Chức năng của tiền tệ
Kinh tế học hiện đại (tiếp)

2. Chức năng trung gian trao đổi

    Gộp 3 chức năng phương tiện lưu thông, phương tiện
     thanh toán, tiền tệ thế giới

   - Không có sự phân biệt mua bán theo kiểu trao ngay, trả
     chậm, v.v…

   - Không có nhiều sự khác biệt về thời gian, không gian và
     giá trị trao đổi trong quan hệ mua bán
1.3. Chức năng của tiền tệ
Kinh tế học hiện đại (tiếp)

3. Chức năng cất trữ

   - Tích luỹ tuyệt đối - tài sản phi tài chính: vàng
   - Tích luỹ tương đối - tài sản tài chính: ngoại tệ mạnh 
   đồng tiền có sức mua ổn định thực hiện chức năng cất trữ
1.4. Vai trò của tiền tệ
• Quản lý kinh tế vĩ mô:

   - Công cụ xây dựng, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế
   - Phương tiện thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tài
   khoá, chính sách công nghiệp hoá, chính sách kinh tế đối
   ngoại, v.v…

   - Công cụ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thực hiện việc giám
     sát, kiểm soát bằng đồng tiền đối với hoạt động kinh kinh
     tế

   Mục tiêu ổn định, tăng trưởng kinh tế
1.4. Vai trò của tiền tệ
• Quản lý kinh tế vi mô:

   - Cơ sở hình thành vốn của doanh nghiệp

   - Điều kiện để doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh -
   Phương tiện đo lường, thúc đẩy tính hiệu quả trong kinh
   doanh qua các chỉ tiêu ROA, ROE, v.v…

   - Căn cứ xây dựng các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn các
     phương án kinh doanh
1.5. Lưu thông tiền tệ
 1.5.1. Khái niệm

Lưu thông tiền tệ là sự vận động của tiền tệ trong nền kinh
tế, phục vụ cho các quan hệ về thương mại hàng hoá, phân
phối thu nhập, hình thành các nguồn vốn và thực hiện phúc
lợi công cộng
1.5. Lưu thông tiền tệ
1.5.2. Hình thức

• Lưu thông bằng tiền mặt: sự vận động trong các quan hệ mua
  bán mang tính chất trao ngay

• Lưu thông không dùng tiền mặt: hình thức thanh toán bằng
  các công cụ lưu thông tín dụng: séc, chuyển khoản, thanh
  toán bằng thẻ, v.v…
1.5. Lưu thông tiền tệ
1.5.3. Quản lý lưu thông tiền tệ
  Nguyên lý: nhằm tránh tình trạng lạm phát, thiểu phát -
  quyết định sự ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế
• Với các nghiên cứu
   - Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx

   - Quy luật lưu thông tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế thị trường
1.5. Lưu thông tiền tệ
    1.5.3. Quản lý lưu thông tiền tệ
                           K.Marx

• Khái niệm: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian
nhất định phụ thuộc vào tổng giá cả của hàng hoá được sản xuất đưa vào
lưu thông và tốc độ lưu thông tiền tệ trong thời gian đó
• Công thức: M = ∑PQ/V

    - M: tổng khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông
    - P: tổng giá cả hàng hoá lưu thông

    - Q: tổng khối lượng hàng hoá đưa vào lưu thông
    - V: tốc độ lưu thông tiền tệ
1.5. Lưu thông tiền tệ

   1.5.3. Quản lý lưu thông tiền tệ

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường
• Hàng hoá tuân theo quy luật cung cầu
• Tiền tệ ra đời phục vụ trao đổi hàng hoá  tiền tệ
tuân theo quy luật cung cầu

 xác định mức cung và cầu tiền tệ, đảm bảo cân bằng
  cung cầu tiền tệ
1.5. Lưu thông tiền tệ
    1.5.3. Quản lý lưu thông tiền tệ

        Trong điều kiện nền kinh tế thị trường - Quản lý lưu thông tiền tệ
• Điều tiết thông qua tín hiệu thị trường

    - Giá cả

    - Tỷ giá

     - Tình hình tăng trưởng kinh tế
     - v.v…

• Giải pháp thực hiện cân bằng cung cầu tiền tệ - Điều tiết
     thông qua chính sách tiền tệ quốc gia - Phối hợp giữa
     chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá - Thực hiện đồng
     bộ các chính sách kinh tế vĩ mô khác

Contenu connexe

Tendances

BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBin Bin
 
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vnTài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vnBankaz Vietnam
 
hệ thống tiền tệ quốc tế
hệ thống tiền tệ quốc tếhệ thống tiền tệ quốc tế
hệ thống tiền tệ quốc tếvietanhdn069
 
Chinh sach-ty-gia-hoi-doai
Chinh sach-ty-gia-hoi-doaiChinh sach-ty-gia-hoi-doai
Chinh sach-ty-gia-hoi-doaita61090
 
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480Nguyễn Thị Thanh Huyền
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014dotuan14747
 
Giao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_teGiao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_tehacuoi1
 
06 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.001310721606 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.0013107216Yen Dang
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếPông Pông
 

Tendances (15)

BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vnTài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
 
hệ thống tiền tệ quốc tế
hệ thống tiền tệ quốc tếhệ thống tiền tệ quốc tế
hệ thống tiền tệ quốc tế
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...
Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...
Đề tài: Hệ thống tiền tệ của các nước theo hệ thống đồng Franc và vị thế của ...
 
Chinh sach-ty-gia-hoi-doai
Chinh sach-ty-gia-hoi-doaiChinh sach-ty-gia-hoi-doai
Chinh sach-ty-gia-hoi-doai
 
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480
Tài liệu giảng dạy tiền tệ_Nhan lam luan van Miss Huyen 0988.377.480
 
Đề tài tại liệu môn học tài chính tiền tệ
Đề tài  tại liệu môn học tài chính tiền tệĐề tài  tại liệu môn học tài chính tiền tệ
Đề tài tại liệu môn học tài chính tiền tệ
 
Hệ thống TTQT
Hệ thống TTQTHệ thống TTQT
Hệ thống TTQT
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
Hệ thống tiền tệ quốc tế 13/4/2014
 
Giao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_teGiao trinh tai_chinh_tien_te
Giao trinh tai_chinh_tien_te
 
Taichinh tiente
Taichinh tienteTaichinh tiente
Taichinh tiente
 
06 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.001310721606 eco102 bai4_v2.0013107216
06 eco102 bai4_v2.0013107216
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
 

En vedette

Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111nuna_l0v3_rain
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teBai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teDiemmy Phamnguyen
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 

En vedette (8)

Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
moj nguoi xem thu
moj nguoi xem thumoj nguoi xem thu
moj nguoi xem thu
 
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệLịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
 
Chuong iv
Chuong ivChuong iv
Chuong iv
 
Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111Tài chính tiền tệ 111
Tài chính tiền tệ 111
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teBai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 

Similaire à Bg nv thanhtoan

CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdfCHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdfKemTuytMatcha
 
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfNguyenVo90
 
Tài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền TệTài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền TệNguyễn Long
 
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdfOTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf23a4010216
 
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhấthệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhấtvietanhdn069
 
CHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxCHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxBình Thanh
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
TaichinhtienteMơ Vũ
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2HaPhngL
 
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_te
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_teTai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_te
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_teMaiAnh214
 
De cuong bai giang mon ly thuyet tctt
De cuong bai giang mon ly thuyet tcttDe cuong bai giang mon ly thuyet tctt
De cuong bai giang mon ly thuyet tcttHọc Huỳnh Bá
 
De cuong bai giang mon ly thuyet tctt
De cuong bai giang mon ly thuyet tcttDe cuong bai giang mon ly thuyet tctt
De cuong bai giang mon ly thuyet tcttHọc Huỳnh Bá
 

Similaire à Bg nv thanhtoan (20)

CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdfCHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
CHUONG 1- TONG QUAN VE TIEN TE.pdf
 
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdfly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
ly-thuyet-tctt-tom-tat-ly-thuyet.pdf
 
Bài giảng tài chính tiền tệ
Bài giảng tài chính tiền tệBài giảng tài chính tiền tệ
Bài giảng tài chính tiền tệ
 
Tài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền TệTài Chính Tiền Tệ
Tài Chính Tiền Tệ
 
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdfOTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
 
Chuong iv
Chuong ivChuong iv
Chuong iv
 
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhấthệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới thứ nhất
 
CHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxCHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptx
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
Taichinhtiente
 
Taichinhtiente
TaichinhtienteTaichinhtiente
Taichinhtiente
 
Gttaichinhtiente
GttaichinhtienteGttaichinhtiente
Gttaichinhtiente
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_te
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_teTai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_te
Tai chinh tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_tien_te
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Đồng Tiền Chung
Đồng Tiền ChungĐồng Tiền Chung
Đồng Tiền Chung
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Câu hỏi ktct
Câu hỏi ktctCâu hỏi ktct
Câu hỏi ktct
 
De cuong bai giang mon ly thuyet tctt
De cuong bai giang mon ly thuyet tcttDe cuong bai giang mon ly thuyet tctt
De cuong bai giang mon ly thuyet tctt
 
De cuong bai giang mon ly thuyet tctt
De cuong bai giang mon ly thuyet tcttDe cuong bai giang mon ly thuyet tctt
De cuong bai giang mon ly thuyet tctt
 

Bg nv thanhtoan

  • 1. CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI
  • 2. 1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ 1.1.1. Sự ra đời: K.Marx (1818-1883) - nghiên cứu vấn đề nguồn gốc và bản chất tiền tệ một cách đầy đủ và sâu sắc. Sự ra đời của tiền tệ: • Gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền sản xuất • Trải qua bốn hình thái - (1): hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên - (2): hình thái giá trị mở rộng - (3): hình thái giá trị chung - (4): hình thái tiền tệ
  • 3. 1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ • (1): Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên - Xuất hiện vào giai đoạn cuối của chế độ công xã nguyên thuỷ - Phương trình trao đổi: 1rìu = 20 kg thóc - Đặc trưng: giá trị của một hàng hoá được biểu hiện thông qua một hàng hoá khác một cách giản đơn
  • 4. 1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ • (2): hình thái giá trị mở rộng - Xuất hiện khi trình độ sản xuất phát triển - Phương trình trao đổi: 1 rìu = 20 kg thóc = 5 kg ngô = 3,5 gr vàng =… - ðặc trưng: • Giá trị của một hàng hoá được biểu hiện ở nhiều hàng hoá khác nhau. • Trao đổi vẫn là trao đổi trực tiếp vật - vật.
  • 5. 1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ •(3): hình thái giá trị chung - Nguyên lý: sản xuất phát triển, chuỗi hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá ngày càng dài vô tận -> quan hệ trao đổi khó khăn và phức tạp -> hình thái mới ra đời - Tập hợp hàng hóa được thể hiện bằng một hình thức duy nhất (hàng hoá có thuộc tính tốt nhất sẽ giữ vai trò vật ngang giá chung) 20 kg thóc = 1 rìu • Ví dụ 5 kg ngô = 3,5 gr vàng = - Hạn chế: - Khó khăn chia nhỏ - Không thanh toán khi khối lượng thanh toán lớn, phạm vi trao đổi rộng - Bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên
  • 6. 1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ •(4): hình thái tiền tệ - Nguyên lý: xuất hiện nhằm khắc phục những hạn chế của hình thái giá trị chung - Kim loại được sử dụng làm tiền: sắt, đồng, chì, kẽm, v.v… - Thế kỷ 18, vật liệu được sử dụng làm tiền phổ biến nhất là vàng
  • 7. 1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ 1.1.2. Bản chất của tiền tệ - K.Marx: •“tiền là hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá chung, đo lường giá trị của tất cả các loại hàng hoá khác nhau” •“tiền là phương tiện cần thiết để thực hiện mọi quan hệ trao đổi, thoả mãn được hầu hết nhu cầu của người sở hữu nó, tương ứng với một số lượng giá trị mà người đó tích luỹ được” - Samulson: “tiền là thứ dầu bôi trơn trong guồng máy luân chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng” - M.Friedman: “tiền là kết quả tất yếu của sự phát triển nền kinh tế hiện đại”
  • 8. 1.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ 1.1.2. Bản chất của tiền tệ (tiếp) Tiền là phươnơi tiện thông qua đó con người đạt được mục đích của mình
  • 9. 1.2. Lịch sử phát triển tiền tệ 1.2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ  Tiền được làm bằng hàng hoá (tiền thực chất) - đặc trưng cho khu vực, địa phương, quốc gia  Ví dụ: » Mexico: hạt cacao - “tiền mọc trên cây”. » Châu phi: vỏ ốc quý - “tiền ốc”. » ðảo Aphu - biển Thái bình dương: đá - “tiền đá”.  Ưu điểm: có giá trị và giá trị sử dụng -> không gây lạm phát  Nhược điểm: giới hạn về quy mô, khối lượng, không gian thanh toán  Vàng  Ưu điểm: ít hư hỏng, có thể chia nhỏ  Nhược điểm: trữ lượng không đáp ứng yêu cầu trao đổi
  • 10. 1.2. Lịch sử phát triển tiền tệ 1.2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ (tiếp) Tiền phù hiệu (tín tệ) - với các loại (***)Tiền mặt: Phù hiệu giấy; Phù hiệu đúc − Ưu điểm: dễ sử dụng, dễ vận chuyển, khả năng biểu hiện giá trị đa dạng − Nhược điểm: tốn kém chi phí quản lý, chi phí lưu thông, khó khăn trong quản lý sự chu chuyển của đồng tiền
  • 11. 1.2. Lịch sử phát triển tiền tệ 1.2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ (tiếp) Tiền phù hiệu (tín tệ) (***)Tiền ghi sổ: − Ưu điểm: − Giảm chi phí phát hành, vận chuyển, bảo quản đóng gói, kiểm đếm, v.v… − Hạn chế tiêu cực − Nhược điểm: yêu cầu lưu trữ giấy tờ thời gian dài
  • 12. 1.2. Lịch sử phát triển tiền tệ 1.2.1. Căn cứ vào vật liệu tiền tệ (tiếp) Tiền phù hiệu (tín tệ) (***)Tiền điện tử: thẻ rút tiền, thẻ thanh toán − Ưu điểm: − ðồng tiền trở thành đồng tiền quốc tế − Hạn chế tiêu cực − Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước − Nhược điểm: yêu cầu người sử dụng phải qua đào tạo
  • 13. 1.2. Lịch sử phát triển tiền tệ 1.2.1. Căn cứ theo tính chất phát hành Giấy bạc tài chính: ra đời trên cơ sở nhu cầu chi tiêu của ngân sách Nhà nước, căn cứ vào khối lượng vàng Giấy bạc ngân hàng: ra đời thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng
  • 14. 1.3. Chức năng của tiền tệ Với các quan điểm: - K.Marx - Kinh tế học hiện đại
  • 15. 1.3. Chức năng của tiền tệ K.Marx: 1. Chức năng thước đo giá trị 2. Chức năng phương tiện lưu thông 3. Chức năng phương tiện thanh toán 4. Chức năng phương tiện tích luỹ 5. Chức năng tiền tệ thế giới
  • 16. 1.3. Chức năng của tiền tệ K.Marx (tiếp) 1. Chức năng thước đo giá trị - Đo lường và biểu hiện giá trị hàng hoá -> giá cả - Điều kiện: • Đồng tiền phải có giá trị - đồng tiền thực chất - đồng tiền vàng • Xác định đơn vị tiền tệ: tiêu chuẩn giá cả - hàm lượng vàng có trong một đơn vị tiền tệ - Ví dụ: 1 USD = 0,73…gr vàng 1 GBP = 2,6 gr vàng
  • 17. 1.3. Chức năng của tiền tệ K.Marx (tiếp) 2. Chức năng phương tiện lưu thông - Trung gian cho quá trình trao đổi hàng hoá: H - T - H’ - Hàng hoá và tiền tệ vận động song và ngược chiều nhau - “tiền trao cháo múc” - Điều kiện: • Tiền phải là tiền mặt • Sức mua phải ổn định
  • 18. 1.3. Chức năng của tiền tệ K.Marx (tiếp) 3. Chức năng phương tiện thanh toán - Phương tiện kết thúc các khoản nợ kể cả do việc mua bán chịu hoặc vay mượn - Hàng hoá và tiền tệ vận động độc lập tương đối với nhau - Điều kiện: • Tiền mặt • Sức mua phải ổn định
  • 19. 1.3. Chức năng của tiền tệ K.Marx (tiếp) 4. Chức năng phương tiện tích luỹ - Tiền rút ra khỏi lưu thông với tư cách là của để dành - Điều kiện: • Tiền phải có giá trị - tiền thực chất - đồng tiền vàng • Tiền mặt - đồng tiền hiện hữu
  • 20. 1.3. Chức năng của tiền tệ K.Marx (tiếp) 5. Chức năng tiền tệ thế giới - Phương tiện thanh toán chung - phương tiện di chuyển của cải giữa các quốc gia - Điều kiện: • Tiền phải có giá trị - tiền thực chất - đồng tiền vàng
  • 21. 1.3. Chức năng của tiền tệ Kinh học hiện đại: 1. Chức năng đơn vị tính toán 2. Chức năng trung gian trao đổi 3. Chức năng phương tiện cất trữ
  • 22. 1.3. Chức năng của tiền tệ Kinh tế học hiện đại (tiếp) 1. Chức năng đơn vị tính toán - Phương tiện để đo lường và biểu hiện giá trị hàng hoá - Nền kinh tế hiện đại cho phép tiền phù hiệu cũng biểu hiện giá trị hàng hoá
  • 23. 1.3. Chức năng của tiền tệ Kinh tế học hiện đại (tiếp) 2. Chức năng trung gian trao đổi Gộp 3 chức năng phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, tiền tệ thế giới - Không có sự phân biệt mua bán theo kiểu trao ngay, trả chậm, v.v… - Không có nhiều sự khác biệt về thời gian, không gian và giá trị trao đổi trong quan hệ mua bán
  • 24. 1.3. Chức năng của tiền tệ Kinh tế học hiện đại (tiếp) 3. Chức năng cất trữ - Tích luỹ tuyệt đối - tài sản phi tài chính: vàng - Tích luỹ tương đối - tài sản tài chính: ngoại tệ mạnh  đồng tiền có sức mua ổn định thực hiện chức năng cất trữ
  • 25. 1.4. Vai trò của tiền tệ • Quản lý kinh tế vĩ mô: - Công cụ xây dựng, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - Phương tiện thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá, chính sách công nghiệp hoá, chính sách kinh tế đối ngoại, v.v… - Công cụ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thực hiện việc giám sát, kiểm soát bằng đồng tiền đối với hoạt động kinh kinh tế Mục tiêu ổn định, tăng trưởng kinh tế
  • 26. 1.4. Vai trò của tiền tệ • Quản lý kinh tế vi mô: - Cơ sở hình thành vốn của doanh nghiệp - Điều kiện để doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh - Phương tiện đo lường, thúc đẩy tính hiệu quả trong kinh doanh qua các chỉ tiêu ROA, ROE, v.v… - Căn cứ xây dựng các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn các phương án kinh doanh
  • 27. 1.5. Lưu thông tiền tệ 1.5.1. Khái niệm Lưu thông tiền tệ là sự vận động của tiền tệ trong nền kinh tế, phục vụ cho các quan hệ về thương mại hàng hoá, phân phối thu nhập, hình thành các nguồn vốn và thực hiện phúc lợi công cộng
  • 28. 1.5. Lưu thông tiền tệ 1.5.2. Hình thức • Lưu thông bằng tiền mặt: sự vận động trong các quan hệ mua bán mang tính chất trao ngay • Lưu thông không dùng tiền mặt: hình thức thanh toán bằng các công cụ lưu thông tín dụng: séc, chuyển khoản, thanh toán bằng thẻ, v.v…
  • 29. 1.5. Lưu thông tiền tệ 1.5.3. Quản lý lưu thông tiền tệ Nguyên lý: nhằm tránh tình trạng lạm phát, thiểu phát - quyết định sự ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế • Với các nghiên cứu - Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx - Quy luật lưu thông tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế thị trường
  • 30. 1.5. Lưu thông tiền tệ 1.5.3. Quản lý lưu thông tiền tệ K.Marx • Khái niệm: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định phụ thuộc vào tổng giá cả của hàng hoá được sản xuất đưa vào lưu thông và tốc độ lưu thông tiền tệ trong thời gian đó • Công thức: M = ∑PQ/V - M: tổng khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông - P: tổng giá cả hàng hoá lưu thông - Q: tổng khối lượng hàng hoá đưa vào lưu thông - V: tốc độ lưu thông tiền tệ
  • 31. 1.5. Lưu thông tiền tệ 1.5.3. Quản lý lưu thông tiền tệ Trong điều kiện nền kinh tế thị trường • Hàng hoá tuân theo quy luật cung cầu • Tiền tệ ra đời phục vụ trao đổi hàng hoá  tiền tệ tuân theo quy luật cung cầu  xác định mức cung và cầu tiền tệ, đảm bảo cân bằng cung cầu tiền tệ
  • 32. 1.5. Lưu thông tiền tệ 1.5.3. Quản lý lưu thông tiền tệ Trong điều kiện nền kinh tế thị trường - Quản lý lưu thông tiền tệ • Điều tiết thông qua tín hiệu thị trường - Giá cả - Tỷ giá - Tình hình tăng trưởng kinh tế - v.v… • Giải pháp thực hiện cân bằng cung cầu tiền tệ - Điều tiết thông qua chính sách tiền tệ quốc gia - Phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá - Thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế vĩ mô khác