SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  19
Phương Pháp Dạy Học
Lớp: NVSP-K02
Giảng viên: Ths. Lê Đức Long
Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Anh
08/2013
Kịch Bản Dạy Học
Lớp 11
Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc
Bài 11
Kiểu Mảng
(4,1,4)
Bài 12
Kiểu Xâu
Bài 13
Kiểu Bản Ghi
Mục tiêu dạy học
Kiến thức:
 Biết được kiểu dữ liệu cấu trúc xây dựng từ kiểu dữ liệu cơ bản.
 Biết cách khai báo,truy xuất mảng 1 chiều,mảng 2 chiều.
 Biết cách sử dụng kiểu mảng trong một số bài toán tìm kiếm,sắp xếp cơ
bản.
Kỹ năng:
 Chọn kiểu mảng phù hợp, khai báo,truy xuất kiểu mảng đúng.
 Sử dụng kiểu mảng giải một số bài toán(tìm kiếm,tính toán) trên máy tính.
Thái độ:
 Xây dựng lòng ham thích lập trình bằng giải quyết các bài toán bằng máy
tính.
 Ý thức chọn và xây dựng kiểu dữ liệu khi thể hiện những đối tượng trong
thực tế.
1.Thuận lợi
 Biết khai báo,sử dụng biến là kiểu dữ liệu chuẩn.
2.Khó khăn
 Chưa biết khai báo, sử dụng biến là kiểu dữ liệu cấu
trúc(kiểu mảng).
3. Nội dung trọng tâm
 Khai báo,tham chiếu mảng một chiều,mảng hai chiều.
 Sử dụng mảng một chiều, mảng 2 chiều.
4. Điểm khó bài học
 Phân biệt kiểu dữ liệu phần tử và kiểu dữ liệu chỉ số
Tiến trình dạy học(tiết 1)
• Hoạt động 1:nhận biết lợi ích kiểu dữ liệu
mảng một chiều (15 phút).
• Hoạt động 2:nhận biết cách khai báo mảng
một chiều ( 10 phút).
• Hoạt động 3: nhận biết cách truy xuất mảng
một chiều (10 phút).
• Hoạt động 4:phân biệt kiểu phần tử và kiểu
chỉ số, củng cố mảng một chiều(10 phút).
Tiết 1- hoạt động 1
• Ví dụ nhập nhiệt độ trong tuần, tính nhiệt độ trung bình
tuần, và số lượng ngày có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ
trung bình tuần. biến là kiểu dữ liệu chuẩn,số lượng
biến ít).
• Mở rộng nhiệt độ năm số lượng biến(kiểu dữ liệu
chuẩn) tăng,tính toán phức tạp. làm sao đơn giản
thuật toán????  kiểu mảng(KDL cấu trúc).
• Nhận xét,ghi nhớ  kiểu mảng giúp thuật toán sáng
sủa,tính toán đơn giản.
• Minh họa thành phần biến(KDL chuẩn): tên,kiểu dữ
liệu  thành phần biến(mảng 1 chiều): tên,kiểu dữ liệu
thành phần,kiểu chỉ số.
Tiết 1 – hoạt động 2
• Minh họa khai báo biến(KDL chuẩn):
var KieuDuLieu TenBien;
 khai báo biến(mảng 1 chiều).
var TenBienMang array[KieuChiSo] of [KieuPhanTu].
Giải thích KieuChiSo  đoạn số nguyên liên tục dạng
n1..n2(n1<=n2). KieuPhanTu  kiểu các phần tử mảng.Ghi nhớ
khai báo mảng.
• Var int a  var MangNhietDo array[1…100] of
real.Giải thích tên,kiểu thành phần,kiểu chỉ số mảng trên.
• Khai báo mảng một chiều chứa tối đa 5 số nguyên dương.
• Khai báo mảng một chiều chứa tối đa 100 phần tử thực.
Tiết 1 – hoạt động 3
• Truy xuất biến(KDL chuẩn):
• Var x: int ; x := 5;  writeln(x);  truy xuất qua tên biến
•  truy xuất biến(mảng một chiều).
 Var m1c array[1..5] of int;  m1c[2].
TenBienMang[ChiSoPhanTu];  truy xuất qua tên
biến mảng và chỉ số phần tử mảng
• Truy xuất phần tử thứ 1 của mảng trên.
• Truy xuất phần tử thứ 5 của mảng trên.
Tiết 1 – hoạt động 4
• Var b array[1..10] of interger  mảng b có
kiểu chỉ số là đoạn [1..10]  có 10 phần tử,
kiểu phần tử là interger.
• Mảng sau có bao nhiêu phần tử,truy xuất
phần tử thứ 30,500 của mảng Var m1c
array[-100..0] of interger.
• Nhận xét,ghi nhớ:khai báo kiểu mảng cần
phân biệt kiểu chỉ số và phần tử,phạm vi truy
xuất mảng.
Tiến trình dạy học(tiết 2,3)
• Hoạt động 1: sử dụng mảng một chiều giải bài
toán tìm phần tử lớn nhất dãy số nguyên.(30’)
• Hoạt động 2:sử dụng mảng một chiều sắp xếp
dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi.(25’)
• Hoạt động 3: sử dụng mảng một chiều giải bài
toán tìm kiếm nhị phân.(25’)
• Hoạt động 4:dặn dò cách sử dụng mảng một
chiều trong các thuật toán.(10’)
Tiết 2,3 – hoạt động 1
• Cho dãy có tối đa 250 phần tử,mỗi phần tử là một số
nguyên dương(giá trị tối đa 500).
Khai báo mảng một chiều dãy số trên.
• Truy xuất phần tử 1,100,250 của mảng Cách duyệt tất cả
phần tử của mảng.(dùng vòng lặp for).
• Input: số nguyên N(N<=250),dãy số An
• Output: chỉ số và giá trị phần tử lớn nhất của dãy.
• Giả sử phần tử lớn nhất ở đầu mảng, duyệt từ phần tử thứ 2
đến hết mảng  tìm phần tử lớn nhất mảng.
• Vẽ,ghi nhớ lưu đồ thuật toán cho bài toán.
• Chú ý biến chạy vòng lặp for,kết quả phần tử lớn nhất.
Tiết 2,3 – hoạt động 2
• Cho dãy có tối đa 250 phần tử,mỗi phần tử là một số nguyên
dương(giá trị tối đa 500).
Khai báo mảng một chiều dãy số trên.
• Mô tả thuật toán tráo đổi
– Duyệt từ cuối mảng đến phần tử 2
– Duyệt từ đầu mảng đến phần tử kế cuối mảng.
– Tại mỗi bước duyệt,xét cặp phần tử tương ứng (phần tử ở lượt duyệt đầu,phần
tử ở lượt cuối) nếu phần tử ở lượt đầu lớn hơn lượt cuối  tráo đổi 2 phần tử
trên.
• Input: số nguyên N(N<=250),dãy số An
• Output: dãy số đã sắp xếp thành dãy không giảm.
• Vẽ lưu đồ bài toán,bao gồm giải thích,ghi chép chú ý.
• Duyệt mảng để sắp xếp, ghi nhớ cách duyệt,giải thích ý chính
trong sách.
Tiết 2,3 – hoạt động 3
• Cho dãy tăng có tối đa 250 phần tử,mỗi phần tử
là một số nguyên dương
Khai báo mảng một chiều dãy số trên.
• Mô tả thuật toán tìm kiếm nhị phân.
• Input: số nguyên tăng N(N<=250),số nguyên k
• Output: chỉ số i , hoặc thông báo “Khong tim
thay”.
• Yêu cầu vẽ lưu đồ bài toán tìm kiếm nhị phân
• Hướng dẫn duyệt mảng để sắp xếp,ghi nhớ cách
duyệt.giải thích ý chính trong sách.
Tiết 2,3 – hoạt động 4
• Dặn dò về sử dụng mảng một chiều(khai
báo,cách duyệt, kiểu phần tử,kiểu chỉ số)
trong một số bài toán(tìm kiếm,tính toán).
Tiến trình dạy học(tiết 4)
• Hoạt động 1:mô tả mảng 2 chiều.(10’)
• Hoạt động 2:nhận biết khai báo,truy xuất
mảng 2 chiều.(25’)
• Hoạt động 3: dặn dò về mảng 2 chiều,phân
tích tổng quan mảng 1 chiều và mảng 2
chiều.(10’).
Tiết 4 – hoạt động 1
• Minh họa hình ảnh nhiều mảng một
chiều, nêu ý tưởng nối nhiều mảng một
chiều  mảng 2 chiều,ví dụ mảng phép
nhân.
• Thành phần mảng một chiều(tên,kiểu
phàn tử,kiểu chỉ số)  thành phần mảng
2 chiều(tên,kiểu phần tử,kiểu chỉ số
dòng,kiểu chỉ số cột).
Tiết 4 – hoạt động 2
• Nhắc khai báo mảng 1 chiều  khai báo mảng 2
chiều, ghi nhớ cách khai báo mảng 2 chiều
• Minh họa khai báo mảng 2 chiều trong ví dụ trên.Cho
ví dụ để khai báo mảng 2 chiều.
• Nhắc lại truy xuất mảng một chiều  truy xuất mảng
2 chiều.Minh họa truy xuất mảng 2 chiều trên, cho ví
dụ để truy xuất mảng 2 chiều.
• Nhắc lại cách duyệt mảng một chiều,hướng dẫn cách
duyệt mảng 2 chiều.Cho ví dụ để duyệt mảng 2 chiều.
• Nhận biết khai báo,duyệt mảng 2 chiều trong 2 ví dụ
ở sách giáo khoa.
Tiết 4 – hoạt động 3
• Dặn dò cách khai báo,truy xuất,duyệt
mảng 2 chiều.
• So sánh tổng quan mảng 1 chiều và mảng
2 chiều,bao gồm ghi nhớ .
Kết thúc
Cảm ơn Thầy và các
bạn đã lắng nghe.

Contenu connexe

Tendances

Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
tin_k36
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Ngoc Vu Thi Quynh
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 08 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 08 - On tap chuong 04 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 08 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 08 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
Ngoc Vu Thi Quynh
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 09 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 09 - On tap chuong 04 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 09 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 09 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
Ngoc Vu Thi Quynh
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Ngoc Vu Thi Quynh
 

Tendances (18)

Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
Baigiang05 thuattoan(1s 1p)Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
 
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
 
Kiểu mảng_Tìm kiếm tuần tự
Kiểu mảng_Tìm kiếm tuần tựKiểu mảng_Tìm kiếm tuần tự
Kiểu mảng_Tìm kiếm tuần tự
 
Bài tập CTDL và GT 1
Bài tập CTDL và GT 1Bài tập CTDL và GT 1
Bài tập CTDL và GT 1
 
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPTBài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
 
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danGiao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
 
Bai 11 kieu mang (tiet 1)
Bai 11 kieu mang (tiet 1)Bai 11 kieu mang (tiet 1)
Bai 11 kieu mang (tiet 1)
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 08 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 08 - On tap chuong 04 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 08 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 08 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 09 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 09 - On tap chuong 04 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 09 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 09 - On tap chuong 04 - vtq ngoc
 
Bài tập CTDL và GT 12
Bài tập CTDL và GT 12Bài tập CTDL và GT 12
Bài tập CTDL và GT 12
 
Vinhthuy
VinhthuyVinhthuy
Vinhthuy
 
Bài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cấu trúc và giải thuật - Giáo trình FPT
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
 
Hoatdongbaiday-HaNgoc
Hoatdongbaiday-HaNgocHoatdongbaiday-HaNgoc
Hoatdongbaiday-HaNgoc
 
Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7
 
kiểu xâu ( 2 tiết)
kiểu xâu ( 2 tiết)kiểu xâu ( 2 tiết)
kiểu xâu ( 2 tiết)
 
Java exercises part 1
Java exercises part 1Java exercises part 1
Java exercises part 1
 

En vedette

Phần 7: Mảng một chiều
Phần 7: Mảng một chiềuPhần 7: Mảng một chiều
Phần 7: Mảng một chiều
Huy Rùa
 
Bài 12: Kiểu xâu
Bài 12: Kiểu xâuBài 12: Kiểu xâu
Bài 12: Kiểu xâu
Minh Lê
 
Bai11 tinhoc11
Bai11 tinhoc11Bai11 tinhoc11
Bai11 tinhoc11
tin_k36
 
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226Trần Thị Minh Hảo _ K33103226
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226
Tin 5CBT
 
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
SP Tin K34
 

En vedette (18)

Phần 7: Mảng một chiều
Phần 7: Mảng một chiềuPhần 7: Mảng một chiều
Phần 7: Mảng một chiều
 
Bài 12: Kiểu xâu
Bài 12: Kiểu xâuBài 12: Kiểu xâu
Bài 12: Kiểu xâu
 
Giải bài tập Tin học 11 SGK
Giải bài tập Tin học 11 SGKGiải bài tập Tin học 11 SGK
Giải bài tập Tin học 11 SGK
 
Bai tap-pascal-lop-11
Bai tap-pascal-lop-11Bai tap-pascal-lop-11
Bai tap-pascal-lop-11
 
Bai tap mau pascal
Bai tap mau pascalBai tap mau pascal
Bai tap mau pascal
 
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)
 
Kiểu mảng(tt)_Võ Tâm Long_Copyright 2015
Kiểu mảng(tt)_Võ Tâm Long_Copyright 2015Kiểu mảng(tt)_Võ Tâm Long_Copyright 2015
Kiểu mảng(tt)_Võ Tâm Long_Copyright 2015
 
Bai11 tinhoc11
Bai11 tinhoc11Bai11 tinhoc11
Bai11 tinhoc11
 
Nmlt c07 mang1_chieu
Nmlt c07 mang1_chieuNmlt c07 mang1_chieu
Nmlt c07 mang1_chieu
 
Nhom13-Lop11-c4-b11-Kieu Mang(t2)_HuynhKimNgoc
Nhom13-Lop11-c4-b11-Kieu Mang(t2)_HuynhKimNgocNhom13-Lop11-c4-b11-Kieu Mang(t2)_HuynhKimNgoc
Nhom13-Lop11-c4-b11-Kieu Mang(t2)_HuynhKimNgoc
 
Bai.11.tot
Bai.11.totBai.11.tot
Bai.11.tot
 
Bài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghi
Bài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghiBài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghi
Bài giảng - Tin học 11 - Bài 3: Kiểu bản ghi
 
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226Trần Thị Minh Hảo _ K33103226
Trần Thị Minh Hảo _ K33103226
 
Phan2 chuong6 mang
Phan2 chuong6 mangPhan2 chuong6 mang
Phan2 chuong6 mang
 
Kich ban day hoc
Kich ban day hocKich ban day hoc
Kich ban day hoc
 
Kich ban dạy học
Kich ban dạy họcKich ban dạy học
Kich ban dạy học
 
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
 
Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Tin học lớp 8
Tin học lớp 8
 

Similaire à Lớp 11 --chương 4 -- bài 11 --Kiểu mảng

Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xep
Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xepCtdl lab07-cac thuat-toan_sap_xep
Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xep
Nguyễn Ngọc Hà
 
Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1
Tran Trung Dung
 
Bai3 timkiem sapxep
Bai3 timkiem sapxepBai3 timkiem sapxep
Bai3 timkiem sapxep
Hồ Lợi
 
Bai3 timkiemsapxep
Bai3 timkiemsapxepBai3 timkiemsapxep
Bai3 timkiemsapxep
nhà tôi
 
Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731
Vu Tuan
 

Similaire à Lớp 11 --chương 4 -- bài 11 --Kiểu mảng (20)

Bài tập CTDL và GT 13
Bài tập CTDL và GT 13Bài tập CTDL và GT 13
Bài tập CTDL và GT 13
 
Bài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu MảngBài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu Mảng
 
Kieumang
KieumangKieumang
Kieumang
 
SLIDE CAU TRUC DL_GT.pptx
SLIDE CAU TRUC DL_GT.pptxSLIDE CAU TRUC DL_GT.pptx
SLIDE CAU TRUC DL_GT.pptx
 
Học PHP cơ bản - Tìm hiểu về mảng trong PHP ( CH001 - Bài 1.1)
Học PHP cơ bản - Tìm hiểu về mảng trong PHP ( CH001 - Bài 1.1)Học PHP cơ bản - Tìm hiểu về mảng trong PHP ( CH001 - Bài 1.1)
Học PHP cơ bản - Tìm hiểu về mảng trong PHP ( CH001 - Bài 1.1)
 
Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xep
Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xepCtdl lab07-cac thuat-toan_sap_xep
Ctdl lab07-cac thuat-toan_sap_xep
 
Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1
 
Ontap01
Ontap01Ontap01
Ontap01
 
Kiến thức cơ bản
Kiến thức cơ bảnKiến thức cơ bản
Kiến thức cơ bản
 
Lect05 array
Lect05 arrayLect05 array
Lect05 array
 
GV
GVGV
GV
 
Hoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợpHoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợp
 
7 stl c++
7   stl c++7   stl c++
7 stl c++
 
Hệ Cơ Sở Dữ Liệu Đa Phương Tiện PTIT
Hệ Cơ Sở Dữ Liệu Đa Phương Tiện PTITHệ Cơ Sở Dữ Liệu Đa Phương Tiện PTIT
Hệ Cơ Sở Dữ Liệu Đa Phương Tiện PTIT
 
Tai lieu boi duong doi tuyen quoc gia 2013 3
Tai lieu boi duong doi tuyen quoc gia 2013 3Tai lieu boi duong doi tuyen quoc gia 2013 3
Tai lieu boi duong doi tuyen quoc gia 2013 3
 
Bai3 timkiem sapxep
Bai3 timkiem sapxepBai3 timkiem sapxep
Bai3 timkiem sapxep
 
Bai3 timkiemsapxep
Bai3 timkiemsapxepBai3 timkiemsapxep
Bai3 timkiemsapxep
 
matlab co ban
matlab co banmatlab co ban
matlab co ban
 
Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731
 
344444
344444344444
344444
 

Lớp 11 --chương 4 -- bài 11 --Kiểu mảng

  • 1. Phương Pháp Dạy Học Lớp: NVSP-K02 Giảng viên: Ths. Lê Đức Long Sinh Viên: Nguyễn Hoàng Anh 08/2013
  • 2. Kịch Bản Dạy Học Lớp 11 Chương IV: Kiểu Dữ Liệu Có Cấu Trúc Bài 11 Kiểu Mảng (4,1,4) Bài 12 Kiểu Xâu Bài 13 Kiểu Bản Ghi
  • 3. Mục tiêu dạy học Kiến thức:  Biết được kiểu dữ liệu cấu trúc xây dựng từ kiểu dữ liệu cơ bản.  Biết cách khai báo,truy xuất mảng 1 chiều,mảng 2 chiều.  Biết cách sử dụng kiểu mảng trong một số bài toán tìm kiếm,sắp xếp cơ bản. Kỹ năng:  Chọn kiểu mảng phù hợp, khai báo,truy xuất kiểu mảng đúng.  Sử dụng kiểu mảng giải một số bài toán(tìm kiếm,tính toán) trên máy tính. Thái độ:  Xây dựng lòng ham thích lập trình bằng giải quyết các bài toán bằng máy tính.  Ý thức chọn và xây dựng kiểu dữ liệu khi thể hiện những đối tượng trong thực tế.
  • 4. 1.Thuận lợi  Biết khai báo,sử dụng biến là kiểu dữ liệu chuẩn. 2.Khó khăn  Chưa biết khai báo, sử dụng biến là kiểu dữ liệu cấu trúc(kiểu mảng). 3. Nội dung trọng tâm  Khai báo,tham chiếu mảng một chiều,mảng hai chiều.  Sử dụng mảng một chiều, mảng 2 chiều. 4. Điểm khó bài học  Phân biệt kiểu dữ liệu phần tử và kiểu dữ liệu chỉ số
  • 5. Tiến trình dạy học(tiết 1) • Hoạt động 1:nhận biết lợi ích kiểu dữ liệu mảng một chiều (15 phút). • Hoạt động 2:nhận biết cách khai báo mảng một chiều ( 10 phút). • Hoạt động 3: nhận biết cách truy xuất mảng một chiều (10 phút). • Hoạt động 4:phân biệt kiểu phần tử và kiểu chỉ số, củng cố mảng một chiều(10 phút).
  • 6. Tiết 1- hoạt động 1 • Ví dụ nhập nhiệt độ trong tuần, tính nhiệt độ trung bình tuần, và số lượng ngày có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ trung bình tuần. biến là kiểu dữ liệu chuẩn,số lượng biến ít). • Mở rộng nhiệt độ năm số lượng biến(kiểu dữ liệu chuẩn) tăng,tính toán phức tạp. làm sao đơn giản thuật toán????  kiểu mảng(KDL cấu trúc). • Nhận xét,ghi nhớ  kiểu mảng giúp thuật toán sáng sủa,tính toán đơn giản. • Minh họa thành phần biến(KDL chuẩn): tên,kiểu dữ liệu  thành phần biến(mảng 1 chiều): tên,kiểu dữ liệu thành phần,kiểu chỉ số.
  • 7. Tiết 1 – hoạt động 2 • Minh họa khai báo biến(KDL chuẩn): var KieuDuLieu TenBien;  khai báo biến(mảng 1 chiều). var TenBienMang array[KieuChiSo] of [KieuPhanTu]. Giải thích KieuChiSo  đoạn số nguyên liên tục dạng n1..n2(n1<=n2). KieuPhanTu  kiểu các phần tử mảng.Ghi nhớ khai báo mảng. • Var int a  var MangNhietDo array[1…100] of real.Giải thích tên,kiểu thành phần,kiểu chỉ số mảng trên. • Khai báo mảng một chiều chứa tối đa 5 số nguyên dương. • Khai báo mảng một chiều chứa tối đa 100 phần tử thực.
  • 8. Tiết 1 – hoạt động 3 • Truy xuất biến(KDL chuẩn): • Var x: int ; x := 5;  writeln(x);  truy xuất qua tên biến •  truy xuất biến(mảng một chiều).  Var m1c array[1..5] of int;  m1c[2]. TenBienMang[ChiSoPhanTu];  truy xuất qua tên biến mảng và chỉ số phần tử mảng • Truy xuất phần tử thứ 1 của mảng trên. • Truy xuất phần tử thứ 5 của mảng trên.
  • 9. Tiết 1 – hoạt động 4 • Var b array[1..10] of interger  mảng b có kiểu chỉ số là đoạn [1..10]  có 10 phần tử, kiểu phần tử là interger. • Mảng sau có bao nhiêu phần tử,truy xuất phần tử thứ 30,500 của mảng Var m1c array[-100..0] of interger. • Nhận xét,ghi nhớ:khai báo kiểu mảng cần phân biệt kiểu chỉ số và phần tử,phạm vi truy xuất mảng.
  • 10. Tiến trình dạy học(tiết 2,3) • Hoạt động 1: sử dụng mảng một chiều giải bài toán tìm phần tử lớn nhất dãy số nguyên.(30’) • Hoạt động 2:sử dụng mảng một chiều sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi.(25’) • Hoạt động 3: sử dụng mảng một chiều giải bài toán tìm kiếm nhị phân.(25’) • Hoạt động 4:dặn dò cách sử dụng mảng một chiều trong các thuật toán.(10’)
  • 11. Tiết 2,3 – hoạt động 1 • Cho dãy có tối đa 250 phần tử,mỗi phần tử là một số nguyên dương(giá trị tối đa 500). Khai báo mảng một chiều dãy số trên. • Truy xuất phần tử 1,100,250 của mảng Cách duyệt tất cả phần tử của mảng.(dùng vòng lặp for). • Input: số nguyên N(N<=250),dãy số An • Output: chỉ số và giá trị phần tử lớn nhất của dãy. • Giả sử phần tử lớn nhất ở đầu mảng, duyệt từ phần tử thứ 2 đến hết mảng  tìm phần tử lớn nhất mảng. • Vẽ,ghi nhớ lưu đồ thuật toán cho bài toán. • Chú ý biến chạy vòng lặp for,kết quả phần tử lớn nhất.
  • 12. Tiết 2,3 – hoạt động 2 • Cho dãy có tối đa 250 phần tử,mỗi phần tử là một số nguyên dương(giá trị tối đa 500). Khai báo mảng một chiều dãy số trên. • Mô tả thuật toán tráo đổi – Duyệt từ cuối mảng đến phần tử 2 – Duyệt từ đầu mảng đến phần tử kế cuối mảng. – Tại mỗi bước duyệt,xét cặp phần tử tương ứng (phần tử ở lượt duyệt đầu,phần tử ở lượt cuối) nếu phần tử ở lượt đầu lớn hơn lượt cuối  tráo đổi 2 phần tử trên. • Input: số nguyên N(N<=250),dãy số An • Output: dãy số đã sắp xếp thành dãy không giảm. • Vẽ lưu đồ bài toán,bao gồm giải thích,ghi chép chú ý. • Duyệt mảng để sắp xếp, ghi nhớ cách duyệt,giải thích ý chính trong sách.
  • 13. Tiết 2,3 – hoạt động 3 • Cho dãy tăng có tối đa 250 phần tử,mỗi phần tử là một số nguyên dương Khai báo mảng một chiều dãy số trên. • Mô tả thuật toán tìm kiếm nhị phân. • Input: số nguyên tăng N(N<=250),số nguyên k • Output: chỉ số i , hoặc thông báo “Khong tim thay”. • Yêu cầu vẽ lưu đồ bài toán tìm kiếm nhị phân • Hướng dẫn duyệt mảng để sắp xếp,ghi nhớ cách duyệt.giải thích ý chính trong sách.
  • 14. Tiết 2,3 – hoạt động 4 • Dặn dò về sử dụng mảng một chiều(khai báo,cách duyệt, kiểu phần tử,kiểu chỉ số) trong một số bài toán(tìm kiếm,tính toán).
  • 15. Tiến trình dạy học(tiết 4) • Hoạt động 1:mô tả mảng 2 chiều.(10’) • Hoạt động 2:nhận biết khai báo,truy xuất mảng 2 chiều.(25’) • Hoạt động 3: dặn dò về mảng 2 chiều,phân tích tổng quan mảng 1 chiều và mảng 2 chiều.(10’).
  • 16. Tiết 4 – hoạt động 1 • Minh họa hình ảnh nhiều mảng một chiều, nêu ý tưởng nối nhiều mảng một chiều  mảng 2 chiều,ví dụ mảng phép nhân. • Thành phần mảng một chiều(tên,kiểu phàn tử,kiểu chỉ số)  thành phần mảng 2 chiều(tên,kiểu phần tử,kiểu chỉ số dòng,kiểu chỉ số cột).
  • 17. Tiết 4 – hoạt động 2 • Nhắc khai báo mảng 1 chiều  khai báo mảng 2 chiều, ghi nhớ cách khai báo mảng 2 chiều • Minh họa khai báo mảng 2 chiều trong ví dụ trên.Cho ví dụ để khai báo mảng 2 chiều. • Nhắc lại truy xuất mảng một chiều  truy xuất mảng 2 chiều.Minh họa truy xuất mảng 2 chiều trên, cho ví dụ để truy xuất mảng 2 chiều. • Nhắc lại cách duyệt mảng một chiều,hướng dẫn cách duyệt mảng 2 chiều.Cho ví dụ để duyệt mảng 2 chiều. • Nhận biết khai báo,duyệt mảng 2 chiều trong 2 ví dụ ở sách giáo khoa.
  • 18. Tiết 4 – hoạt động 3 • Dặn dò cách khai báo,truy xuất,duyệt mảng 2 chiều. • So sánh tổng quan mảng 1 chiều và mảng 2 chiều,bao gồm ghi nhớ .
  • 19. Kết thúc Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe.