SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  44
GENERALASPECTS OF
CHROMATOGRAPHY
1.1 General concepts of analytical chromatography
1.2 The chromatogram
1.3 Gaussian-shaped elution peaks
1.4 The plate theory
1.5 Nernst partition coefficient ( K )
1.6 Column efficiency
1.7 Retention parameters
1.8 Separation (or selectivity) factor between two Solutes
1.9 Resolution factor between two peaks
1.10 The rate theory of chromatography
1.11 Optimization of a chromatographic analysis
1.12 Classification of chromatographic techniques
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẮC KÝ
• Sắc ký là một phương pháp tách dựa trên tính chất vật
lý hay hóa lý của các cấu tử trong hổn hợp ở thể khí
hay lỏng. Tiến trình xãy ra như trong quá trình chưng
cất, trích ly gián đoạn.
• Tiến trình sắc ký có thể mô tả như sau :
+ Một pha đứng yên được cấu tạo có thể là một cột
rỗng, một tờ giấy, một bản mặt v.v..được làm đầy một
loại rắn hay lỏng phù hợp gọi là pha tĩnh
+ Trên một đầu pha tĩnh cho vào một lượng mẫu nhỏ
có chứa các thành phần ra khỏi nhau
+ Pha động là những dung môi được đưa lên liên tục sau khi
cho mẫu vào, pha động sẽ di chuyển trong cột do trọng lực và
đem các cấu tử khác nhau trong mẫu theo chúng. Quá trình
này gọi là sự rửa giải. Nếu các thành phần này di chuyển với
những tốc độ khác nhau thì chúng sẽ tách ra khỏi nhau và có
thể thu hồi cùng với pha động.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẮC KÝ
• Đây là phương pháp được sử dụng đầu tiên vào đầu thế
kỷ 20 đo nhà thực vật Michaël Tswett
• Quá trình xãy ra trên cột có thể áp dụng để tách và làm
sạch trong tiến trình xử lý mẫu (chuẩn bị cột sắc ký)
• Quá trình xãy ra đã hình thành kỹ thuật phân tích sắc ký
bằng cách đo thời gian di chuyển của các hợp chất khác
nhau, nghĩa là có thể định danh chúng mà không cần thu
nhận và phân tích. Quá trình định danh một hợp chất cần
thiết phải có chất chuẩn của nó.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẮC KÝ
• Kỹ thuật sắc ký nhanh chóng phát triển, cùng với sự hổ trợ
của các ngành khoa học khác như toán học, vật lý, tin học
v.v..và nó có thể tách ở những thành phần ở mức vi lượng.
• Biểu đồ nhận được từ quá trình chạy sắc ký gọi là sắc ký
đồ. Sắc đồ ký đồ mô tả trình tự quá trình rửa giải các thành
phần khác nhau khi ra hỏi cột
• Detector là thiết bị nhận biết các cấu tử khi ra khỏi mẫu,
nó cho biết thời điểm các cấu tử ra khỏi cột và cường độ
tương tác các cấu tử với detector. Thông tin này giúp cho
việc định danh và định lượng các cấu tử trong mẫu ban
đầu.
• Như quá trình sắc ký xãy ra hai giai đoạn.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẮC KÝ
Việc định danh một hợp chất chỉ dựa vào thời gian lưu là chưa
hợp lý. Thường người ta kết hợp với một vài phương pháp khác
như Mass spectrometer hay Infrared Spectrometer. Những thiết
bị này sẽ cho những thông tin độc lập từ đó có thể so sánh và
kết luận.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẮC KÝ
GAUSSIAN-SHAPED ELUTION PEAKS
• Sắc ký đồ rửa giải của một peak có dạng giống với biểu đồ
phân bố Gaussian
• Trong đó µ tương ứng với thời gian lưu của peak rửa giải, σ là
độ lệch chuẩn của peak (σ2 là phương sai).
• y là tín hiệu nhận được từ detector nó giống như hàm theo thời
gian x
• Trong trường hợp lý tưởng hàm phân bố có thể mô tả theo
phương trình:
Đặt: Suy ra:
• Phương trình trên có đồ thị là một đường cong đối xứng ( x=0
khi y= 3.999), đồ thị đi qua hai điểm uốn tại x= +1 và -1,
tương ứng với giá trị y đạt được là 0,242 ( chiều cao tương
ứng là 60.6% so với giá trị cực đại. Độ rộng của peak tại điểm
uốn là 2σ (σ =1).
• Trong sắc ký đồ w1/2 là ký hiệu cho độ rộng tại ½ chiều cao
peak (w = 2,35σ). Độ rộng của peak tính tại nền và được đo ở
chiều cao đạt được là 13,5% so với chiều cao cực đại là w= 4 σ
GAUSSIAN-SHAPED ELUTION PEAKS
THE PLATE THEORY
• Gần một nữa thế kỷ các thuyết lần lượt ra đời để giãi thích sự
di chuyển và phân tách của các cấu tử trong cột.
• Craig’s theoretical plate model được xem là thuyết giãi thích
quá trình di chuyển và phân tách các cấu tử chất tan trong cột
là hợp lý nhất.
• Mặc dù quá trình xãy ra trong cột là một quá trình xãy ra liên
tục nhưng theo mô hình của Craig, ông cho rằng đó là những
bước tiếp nối riêng biệt. Trong sắc ký lỏng – rắn các tiến trình
cơ bản này là sự tuần hoàn của sự hấp phụ và giãi hấp phụ.
Các bước này tái lập lại tuần hoàn theo sự di chuyển của các
cấu tử trong cột.
• Mỗi bước tương ứng với một trạng thái cân bằng mới gọi là
đĩa lý thuyết
• Các đĩa này sắp xếp dọc theo chiều dài cột. Mỗi một chất khi
di chuyển trong cột sẽ có số lần tái tổ hợp khác nhau( hấp phụ
/ giãi hấp phụ) nên số đĩa khác nhau.
• Nêu gọi chiều cao tương đương của một đĩa lý thuyết là H
(Height equivalent to a theoretical plate)
• Ta có :
THE PLATE THEORY
+ Nếu tính lượng chất trên đĩa thứ J tại thời điểm I ta có: Tổng
lượng chất tan mT là tổng số lượng chất tan được pha động di
chuyển tới từ đĩa thứ (j-1) nằm cân bằng tại thời điểm (i-1) và
lượng chất tan thực sự có sẵn ở đĩa thứ j tại thời điển (i-1)
THE PLATE THEORY
Lý thuyết có một lỗi nghiêm trọng ở chỗ nó không tính đến
phân tán trong cột do sự khuếch tán của các hợp chất
THE PLATE THEORY
Nerst partition coefficient(K)
• Thông số hóa lý cơ bản của quá trình sắc ký là hằng số cân
bằng K, gọi là hệ số phân bố, được tính bằng tỷ số nồng độ của
chất tan nằn giữa hai pha
• Hệ số K có thể rất lớn, như 1000 nếu như pha động là khí hoặc
nhỏ khi pha động là lỏng
• Mỗi một hợp chất thường phân bố trong vùng không gian
trong cột, và có nồng độ khác nhau ở những vùng khác nhau
( CM và CS khác nhau) nhưng tỷ số của chúng không đổi
COLUMN EFFICIENCY
• Hiệu quả cột (số đĩa lý thuyết) N: Số cân bằng xãy ra trong cột
khi cấu tử đi qua suốt bề mặt cột.
• Độ phân tán σ được tính theo phương sai σ2 , giá trị này tăng
với khoảng cách phân tán. Khi khoảng cách phân tán tiến đến
chiều dài L của cột
Ta có :
• Theo trên ta có :
• Suy ra:
• Hay:
COLUMN EFFICIENCY
SỐ ĐĨA HIỆU QUẢ THỰC TẾ
• Để đánh giá đúng thực chất hiệu quả cột đối với sự tách một
cấu tử, thông số thời gian lưu tR được thay thế bằng thời gian
lưu thực tế t’
R
• Lúc này ta có :
• Nếu tính ở độ rộng w1/2:
Hay
CÁC THÔNG SỐ LƯU GIỮ
 Thời gian lưu tR (Retention time)
 Thể tích của pha động trong cột (thể tích chết)
 Thể tích của pha tĩnh
 Hệ số phân bố
 Thể tích phân giãi VR
 Hệ số dung lượng k' (Capacity factor)
THỜI GIAN LƯU
(Retention time)
tR = tO . (1 + k')
• Bản chất của pha tĩnh
• Bản chất, thành phần,tốc độ của pha động
• Cấu tạo và bản chất phân tử của chất tan
• Một số yếu tố khác
THỂ TÍCH CỦA PHA ĐỘNG VÀ PHA TĨNH
TRONG CỘT
VS = VC - VM
THỂ TÍCH PHÂN GIÃI VR
HỆ SỐ PHÂN BỐ
K = Cs /Cm
Phụ thuộc vào:
 Bản chất các pha
 Chất tan
 Nhiệt độ
HỆ SỐ DUNG LƯỢNG k
(Capacity factor)
k = mS / mM = K.VS / VM
Khối lượng chất tan bị lưu giữ trong pha tỉnh và pha động tỷ lệ với
thời gian hay số mol của chúng nên có thể viết:
Vì thời gian lưu thực tế t’
R chính là tS nên có thể viết
.
• Từ đây có thể viết:
HỆ SỐ DUNG LƯỢNG k
(Capacity factor)
HỆ SỐ DUNG LƯỢNG k
(Capacity factor)
HỆ SỐ CHỌN LỌC GIỮA HAI CẤU TỬ
• Hệ số chọn lọc α cho phép so sánh hai peak liền kề trong một
sắc ký đồ, xem chúng thể tách ra khỏi nhau không.
• Hệ số chọn lọc α là được đánh giá là tỷ số giữa hệ số dung
lượng cột của hai peak
Hay
HỆ SỐ PHÂN GIÃI GIỮA HAI PEAK
• Hệ số phân giãi R giữa hai cấu tử trong cột cho phép đánh
giá hai cấu tử này có thể tách ra khỏi nhau không (hệ số α
cũng giúp cho chúng ta đánh giá trên mức độ này)
• Hệ số R được đánh giá là theo biểu thức sau:
• Giá trị đo R phản ảnh mức độ phân giãi giữa hai peak
HỆ SỐ PHÂN GIÃI GIỮA HAI PEAK
• Ảnh hưởng của chiều dài cột đến độ phân giãi
HỆ SỐ PHÂN GIÃI GIỮA HAI PEAK
• Phương trình liên hệ giữa độ phân giãi R với hệ số lưu k, hệ số
chọn lọc α và hiệu quả cột được biểu thị như sau:
HỆ SỐ PHÂN GIÃI GIỮA HAI PEAK
PHƯƠNG TRÌNH VAN DEEMTER
• Phương trình Van deemter (1956) mô tả sự ảnh hưởng của tốc
độ dòng pha động đến hiệu quả tách.
• Ba hệ số A,B,C liên quan khác nhau tùy thuộc vào bản chất
của cột và điều kiện thực nghiệm.
• Trong đó A là hệ số khuyếch tán xoáy, B là hệ số khuyếch tán
dọc theo cột, C là hệ số truyền khối.
• Nếu H có đơn vị là cm thì A là cm, B là cm2/s, C là s
+ Phương trình cho thấy sự tồn tại của tốc độ dòng pha động mà tại đó
hiệu quả cột là lớn nhất.
+ Hiệu quả cột giảm khi tốc độ dòng pha động tăng.
+ Hiệu quả cột đạt cao nhất khi H nhỏ nhất ứng với
PHƯƠNG TRÌNH VAN DEEMTER
TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH SẮC KÝ
• Mục đích của quá trình tối ưu hóa là có được sự tách hoàn
toàn các chất cần phân tích trong thời gian ngắn nhất khi
đi qua cột.
• Để có được tối ưu quá trình sắc ký người ta phải sử dụng
những nguồn sẵn về thiết bị, phần mềm dể mô phỏng được
những kết quả thu được từ sự thay đổi các thông số vật lý
khác.
• Quá trình tối ưu hóa đồng nghĩa với việc chọn lựa: Cột, chiều
dài cột, đường kính cột, thành phần pha tĩnh trong cột, tốc độ
dòng và thành phần pha động. Tất cả những yếu tố này lại
tương tác với nhau. Ví dụ độ phân giãi R và thời gian chu kỳ
sắc ký tỷ lệ nghịch với nhau.
TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH SẮC KÝ
Năm hệ số K, N, k, α và R ảnh hưởng chủ yếu khi xem xét tối ưu
hóa quá trình sắc ký
TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH SẮC KÝ
PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
• Sắc ký lỏng (LC)
• Sắc ký khí (GC)
• Sắc ký dòng siêu chảy (SFC)
LC (Liquid chromatography)
• Trong LC thành phần pha động là lỏng, là loại sắc ký
được biết đến đầu tiên.
• Tùy thuộc vào cơ chế lưu giữa chúng mà có những loại
sắc ký sau: Sắc ký lỏng- rắn, sắc ký ion, sắc ký rây phân
tử, sắc ký lỏng- lỏng, sắc ký lỏng pha liên kết
PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
Sắc ký lỏng-rắn : còn gọi là sắc ký hấp phụ. Pha tĩnh trong
trường hợp này là chất rắn trơ đối với các chất cần phân tích.
Hệ số hóa lý cho quá trình là hệ số hấp phụ. Ngày nay đã có
những pha tĩnh được thiết lập đa dạng hơn để đáp ứng hiệu
quả tách.
Sắc ký trao đổi ion: Trong kỹ thuật này pha động là những
dung dịch đệm, còn pha tĩnh là rắn có cấu tạo bề mặt gắn
những nhóm trao đổi ion. Quá trình tách theo kiểu này được
đặc trưng bởi hệ số phân bố ion
PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
Sắc ký rây phân tử ( Size exclusion chromatography): Pha
tĩnh trong kỹ thuật này là những vật liệu trên đó có những lổ
xốp. Kích thước lổ là yếu tố đặc trưng cho quá trình tách.
Các phân tử có kích thước phù hợp với kích thước lổ sẽ
được lưu giữ trong cột lâu hơn. Tùy thuộc vào bản chất pha
động là dung dịch hay dung môi hửu cơ mà ta có sắc ký lọc
gel (gel filtration) và sắc ký thẩm thấu gel (gel permeation).
Trong kỹ thuật này hệ số phân bộ được gọi là hệ số phân
tán( diffusion coefficient)
PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
• Sắc ký lỏng- lỏng: Pha tĩnh là lỏng được phủ lên vật liệu
trơ hay xốp (giống như chất mang). Quá trình tách các
chất dựa trên sự phân bố chất tan giữa hai hai pha tĩnh và
động (đều là pha lỏng), nên hệ số đặc trưng cho quá trình
là hệ số phân bố. Kỹ thuật hiện nay ít được dùng vì pha
tĩnh dễ bị hòa tan, người ta gọi là hiện tượng chảy máu
cột (bleeding)
PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
Sắc ký lỏng – pha liên kết
• Pha tĩnh liên kết hóa học với chất nền → sắc ký pha liên
kết (bonded phase chromatography).
• Trong quá trình sử dụng, người ta nhận thấy sắc ký pha
liên kết có nhiều ưu điểm hơn sắc ký pha lỏng-lỏng vì một số
nguyên nhân sau:
– Pha tĩnh trong hệ sắc ký lỏng-lỏng dễ bị hòa tan bởi pha
động nên dễ bị mất mát pha tĩnh trong thời gian sử dụng và
gây nhiễm đối với hợp chất phân tích.
– Do pha tĩnh của sắc ký lỏng-lỏng dễ tan trong pha động nên
người ta không thể ứng dụng phương pháp rửa giải gradient
dung môi
PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
• Sắc ký khí (GC)
Pha động trong trường hợp này là các khí mang như
N2,H2,He. Tùy vào bản chất của pha tĩnh mà người ta
phân loại sắc ký khí làm 2 loại
- Sắc ký khí - lỏng ( GLC)
- Sắc ký khí- rắn (GSC)
PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
Sắc ký khí - lỏng (GLC):
- Pha tĩnh là lỏng được phủ lên bề mặt rắn của một chất
mang bằng sự hấp thụ bề mặt hay liên kết với bề mặt bên
trong chất mang của cột.
- Mẫu phải được hóa hơi và được khi mang đưa đi qua cột
- Kỹ thuật này được Martin và Synge đưa ra vào 1941 để
thay thế pha động là lỏng, điều này dẫn đến làm tăng khả
năng tách các hợp chất từ trong mẫu ban đầu. Hệ số phân bố
K là đặt trưng cho quá trình tách
PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
• Sắc khí khí-rắn (GSC)
- Trong sắc khí loại này pha tĩnh ở dạng rắn xốp như than
hoạt tính, silicagel, bột nhôm. Pha động là khí.
- Sắc ký loại này ảnh hưởng tới những cấu tử trong hổn
hợp có nhiệt sôi thấp. Hệ số hấp phụ là đặt trưng cho quá
trình
PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
• Sắc ký dòng siêu chảy(SFC- supercritical fluid
chromatography)
- Pha động ở đây ở trạng thái dòng siêu chảy của nó như
Cacbondioxyt ở khoảng 500C và 150 atm.
- Pha tĩnh lúc này có thể ở cả hai trạng thái lỏng – rắn.
- Kỹ thuật này kết hợp với các loại sắc ký lỏng – lỏng hay
lỏng khí để tăng hiệu quả tách
PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ

Contenu connexe

Tendances

Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampetuongtusang
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửwww. mientayvn.com
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocNguyen Thanh Tu Collection
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thanh Vu
 
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhBai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiNhat Tam Nhat Tam
 
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.pptSLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.pptEBOOKBKMT
 
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfPHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac kyGioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac kyNguyen Thanh Tu Collection
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổNhat Tam Nhat Tam
 
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdfGiáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdfMan_Ebook
 

Tendances (20)

Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Quang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoaiQuang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoai
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1
 
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhBai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.pptSLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
 
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau trucPho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfPHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
 
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac kyGioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
Gioi thieu mot so phuong phap phan tich sac ky
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổ
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
 
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdfGiáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
 
In phan tich sac_ki_khi
In phan tich sac_ki_khiIn phan tich sac_ki_khi
In phan tich sac_ki_khi
 

En vedette

Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorGas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorTuan Tran
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irthaian_dt
 
đạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏngđạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏngVcoi Vit
 

En vedette (7)

HPLC - MS
HPLC - MSHPLC - MS
HPLC - MS
 
Sắc ký khí
Sắc ký khíSắc ký khí
Sắc ký khí
 
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorGas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
 
Sac ki
Sac kiSac ki
Sac ki
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
 
Dai cuong ve_gc
Dai cuong ve_gcDai cuong ve_gc
Dai cuong ve_gc
 
đạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏngđạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏng
 

Similaire à đạI cương về sắc ký

phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...
phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...
phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...Kịt Kệt
 
4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdf4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdfSangHong58
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdfKhoaTrnDuy
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180TommyAdam111
 
Báo cáo do luong nang cao luu luong
Báo cáo do luong nang cao  luu luongBáo cáo do luong nang cao  luu luong
Báo cáo do luong nang cao luu luongphanthanhtrong
 
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuochunglamvinh
 
sac ky GC LC IC
sac ky GC LC ICsac ky GC LC IC
sac ky GC LC IChwangjiang
 
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013sangaku
 
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keocuong1992
 
Xây dựng và đánh giá các phương pháp.pptx
Xây dựng và đánh giá các phương pháp.pptxXây dựng và đánh giá các phương pháp.pptx
Xây dựng và đánh giá các phương pháp.pptxTnTrn614891
 
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocMinh Tuấn Phạm
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửHương Nguyễn
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similaire à đạI cương về sắc ký (20)

phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...
phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...
phan-tich-bang-cong-cu__ptbcc_chapter-9_chromatography-methods - [cuuduongtha...
 
4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdf4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdf
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 6.pdf
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
 
trắc nghiệm.pdf
trắc nghiệm.pdftrắc nghiệm.pdf
trắc nghiệm.pdf
 
Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180Bai giang vat li 1.14180
Bai giang vat li 1.14180
 
Báo cáo do luong nang cao luu luong
Báo cáo do luong nang cao  luu luongBáo cáo do luong nang cao  luu luong
Báo cáo do luong nang cao luu luong
 
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
 
sac ky GC LC IC
sac ky GC LC ICsac ky GC LC IC
sac ky GC LC IC
 
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013
Thí nghiệm thuỷ khí kỹ thuật 2013
 
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 
Xây dựng và đánh giá các phương pháp.pptx
Xây dựng và đánh giá các phương pháp.pptxXây dựng và đánh giá các phương pháp.pptx
Xây dựng và đánh giá các phương pháp.pptx
 
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_cocVo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
Vo phan hoang_the_thao_phan_tich_va_tinh_toan_mong_coc
 
Động lực biển
Động lực biểnĐộng lực biển
Động lực biển
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
 

Plus de Nhat Tam Nhat Tam

Chương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisChương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisNhat Tam Nhat Tam
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Nhat Tam Nhat Tam
 
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcNhat Tam Nhat Tam
 
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Nhat Tam Nhat Tam
 

Plus de Nhat Tam Nhat Tam (7)

Chương 7 lipid
Chương 7 lipidChương 7 lipid
Chương 7 lipid
 
Chương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisChương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucis
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
 
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nước
 
Phân tích glucis
Phân tích glucisPhân tích glucis
Phân tích glucis
 
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
 
Bai giang cam quan
Bai giang cam quanBai giang cam quan
Bai giang cam quan
 

đạI cương về sắc ký

  • 1. GENERALASPECTS OF CHROMATOGRAPHY 1.1 General concepts of analytical chromatography 1.2 The chromatogram 1.3 Gaussian-shaped elution peaks 1.4 The plate theory 1.5 Nernst partition coefficient ( K ) 1.6 Column efficiency 1.7 Retention parameters 1.8 Separation (or selectivity) factor between two Solutes 1.9 Resolution factor between two peaks 1.10 The rate theory of chromatography 1.11 Optimization of a chromatographic analysis 1.12 Classification of chromatographic techniques
  • 2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẮC KÝ • Sắc ký là một phương pháp tách dựa trên tính chất vật lý hay hóa lý của các cấu tử trong hổn hợp ở thể khí hay lỏng. Tiến trình xãy ra như trong quá trình chưng cất, trích ly gián đoạn. • Tiến trình sắc ký có thể mô tả như sau : + Một pha đứng yên được cấu tạo có thể là một cột rỗng, một tờ giấy, một bản mặt v.v..được làm đầy một loại rắn hay lỏng phù hợp gọi là pha tĩnh + Trên một đầu pha tĩnh cho vào một lượng mẫu nhỏ có chứa các thành phần ra khỏi nhau
  • 3. + Pha động là những dung môi được đưa lên liên tục sau khi cho mẫu vào, pha động sẽ di chuyển trong cột do trọng lực và đem các cấu tử khác nhau trong mẫu theo chúng. Quá trình này gọi là sự rửa giải. Nếu các thành phần này di chuyển với những tốc độ khác nhau thì chúng sẽ tách ra khỏi nhau và có thể thu hồi cùng với pha động. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẮC KÝ
  • 4. • Đây là phương pháp được sử dụng đầu tiên vào đầu thế kỷ 20 đo nhà thực vật Michaël Tswett • Quá trình xãy ra trên cột có thể áp dụng để tách và làm sạch trong tiến trình xử lý mẫu (chuẩn bị cột sắc ký) • Quá trình xãy ra đã hình thành kỹ thuật phân tích sắc ký bằng cách đo thời gian di chuyển của các hợp chất khác nhau, nghĩa là có thể định danh chúng mà không cần thu nhận và phân tích. Quá trình định danh một hợp chất cần thiết phải có chất chuẩn của nó. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẮC KÝ
  • 5. • Kỹ thuật sắc ký nhanh chóng phát triển, cùng với sự hổ trợ của các ngành khoa học khác như toán học, vật lý, tin học v.v..và nó có thể tách ở những thành phần ở mức vi lượng. • Biểu đồ nhận được từ quá trình chạy sắc ký gọi là sắc ký đồ. Sắc đồ ký đồ mô tả trình tự quá trình rửa giải các thành phần khác nhau khi ra hỏi cột • Detector là thiết bị nhận biết các cấu tử khi ra khỏi mẫu, nó cho biết thời điểm các cấu tử ra khỏi cột và cường độ tương tác các cấu tử với detector. Thông tin này giúp cho việc định danh và định lượng các cấu tử trong mẫu ban đầu. • Như quá trình sắc ký xãy ra hai giai đoạn. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẮC KÝ
  • 6. Việc định danh một hợp chất chỉ dựa vào thời gian lưu là chưa hợp lý. Thường người ta kết hợp với một vài phương pháp khác như Mass spectrometer hay Infrared Spectrometer. Những thiết bị này sẽ cho những thông tin độc lập từ đó có thể so sánh và kết luận. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẮC KÝ
  • 7. GAUSSIAN-SHAPED ELUTION PEAKS • Sắc ký đồ rửa giải của một peak có dạng giống với biểu đồ phân bố Gaussian • Trong đó µ tương ứng với thời gian lưu của peak rửa giải, σ là độ lệch chuẩn của peak (σ2 là phương sai). • y là tín hiệu nhận được từ detector nó giống như hàm theo thời gian x • Trong trường hợp lý tưởng hàm phân bố có thể mô tả theo phương trình: Đặt: Suy ra:
  • 8. • Phương trình trên có đồ thị là một đường cong đối xứng ( x=0 khi y= 3.999), đồ thị đi qua hai điểm uốn tại x= +1 và -1, tương ứng với giá trị y đạt được là 0,242 ( chiều cao tương ứng là 60.6% so với giá trị cực đại. Độ rộng của peak tại điểm uốn là 2σ (σ =1). • Trong sắc ký đồ w1/2 là ký hiệu cho độ rộng tại ½ chiều cao peak (w = 2,35σ). Độ rộng của peak tính tại nền và được đo ở chiều cao đạt được là 13,5% so với chiều cao cực đại là w= 4 σ GAUSSIAN-SHAPED ELUTION PEAKS
  • 9. THE PLATE THEORY • Gần một nữa thế kỷ các thuyết lần lượt ra đời để giãi thích sự di chuyển và phân tách của các cấu tử trong cột. • Craig’s theoretical plate model được xem là thuyết giãi thích quá trình di chuyển và phân tách các cấu tử chất tan trong cột là hợp lý nhất. • Mặc dù quá trình xãy ra trong cột là một quá trình xãy ra liên tục nhưng theo mô hình của Craig, ông cho rằng đó là những bước tiếp nối riêng biệt. Trong sắc ký lỏng – rắn các tiến trình cơ bản này là sự tuần hoàn của sự hấp phụ và giãi hấp phụ. Các bước này tái lập lại tuần hoàn theo sự di chuyển của các cấu tử trong cột. • Mỗi bước tương ứng với một trạng thái cân bằng mới gọi là đĩa lý thuyết
  • 10. • Các đĩa này sắp xếp dọc theo chiều dài cột. Mỗi một chất khi di chuyển trong cột sẽ có số lần tái tổ hợp khác nhau( hấp phụ / giãi hấp phụ) nên số đĩa khác nhau. • Nêu gọi chiều cao tương đương của một đĩa lý thuyết là H (Height equivalent to a theoretical plate) • Ta có : THE PLATE THEORY
  • 11. + Nếu tính lượng chất trên đĩa thứ J tại thời điểm I ta có: Tổng lượng chất tan mT là tổng số lượng chất tan được pha động di chuyển tới từ đĩa thứ (j-1) nằm cân bằng tại thời điểm (i-1) và lượng chất tan thực sự có sẵn ở đĩa thứ j tại thời điển (i-1) THE PLATE THEORY
  • 12. Lý thuyết có một lỗi nghiêm trọng ở chỗ nó không tính đến phân tán trong cột do sự khuếch tán của các hợp chất THE PLATE THEORY
  • 13. Nerst partition coefficient(K) • Thông số hóa lý cơ bản của quá trình sắc ký là hằng số cân bằng K, gọi là hệ số phân bố, được tính bằng tỷ số nồng độ của chất tan nằn giữa hai pha • Hệ số K có thể rất lớn, như 1000 nếu như pha động là khí hoặc nhỏ khi pha động là lỏng • Mỗi một hợp chất thường phân bố trong vùng không gian trong cột, và có nồng độ khác nhau ở những vùng khác nhau ( CM và CS khác nhau) nhưng tỷ số của chúng không đổi
  • 14. COLUMN EFFICIENCY • Hiệu quả cột (số đĩa lý thuyết) N: Số cân bằng xãy ra trong cột khi cấu tử đi qua suốt bề mặt cột. • Độ phân tán σ được tính theo phương sai σ2 , giá trị này tăng với khoảng cách phân tán. Khi khoảng cách phân tán tiến đến chiều dài L của cột Ta có :
  • 15. • Theo trên ta có : • Suy ra: • Hay: COLUMN EFFICIENCY
  • 16. SỐ ĐĨA HIỆU QUẢ THỰC TẾ • Để đánh giá đúng thực chất hiệu quả cột đối với sự tách một cấu tử, thông số thời gian lưu tR được thay thế bằng thời gian lưu thực tế t’ R • Lúc này ta có : • Nếu tính ở độ rộng w1/2: Hay
  • 17. CÁC THÔNG SỐ LƯU GIỮ  Thời gian lưu tR (Retention time)  Thể tích của pha động trong cột (thể tích chết)  Thể tích của pha tĩnh  Hệ số phân bố  Thể tích phân giãi VR  Hệ số dung lượng k' (Capacity factor)
  • 18. THỜI GIAN LƯU (Retention time) tR = tO . (1 + k') • Bản chất của pha tĩnh • Bản chất, thành phần,tốc độ của pha động • Cấu tạo và bản chất phân tử của chất tan • Một số yếu tố khác
  • 19. THỂ TÍCH CỦA PHA ĐỘNG VÀ PHA TĨNH TRONG CỘT VS = VC - VM
  • 20. THỂ TÍCH PHÂN GIÃI VR
  • 21. HỆ SỐ PHÂN BỐ K = Cs /Cm Phụ thuộc vào:  Bản chất các pha  Chất tan  Nhiệt độ
  • 22. HỆ SỐ DUNG LƯỢNG k (Capacity factor) k = mS / mM = K.VS / VM Khối lượng chất tan bị lưu giữ trong pha tỉnh và pha động tỷ lệ với thời gian hay số mol của chúng nên có thể viết: Vì thời gian lưu thực tế t’ R chính là tS nên có thể viết
  • 23. . • Từ đây có thể viết: HỆ SỐ DUNG LƯỢNG k (Capacity factor)
  • 24. HỆ SỐ DUNG LƯỢNG k (Capacity factor)
  • 25. HỆ SỐ CHỌN LỌC GIỮA HAI CẤU TỬ • Hệ số chọn lọc α cho phép so sánh hai peak liền kề trong một sắc ký đồ, xem chúng thể tách ra khỏi nhau không. • Hệ số chọn lọc α là được đánh giá là tỷ số giữa hệ số dung lượng cột của hai peak Hay
  • 26. HỆ SỐ PHÂN GIÃI GIỮA HAI PEAK • Hệ số phân giãi R giữa hai cấu tử trong cột cho phép đánh giá hai cấu tử này có thể tách ra khỏi nhau không (hệ số α cũng giúp cho chúng ta đánh giá trên mức độ này) • Hệ số R được đánh giá là theo biểu thức sau:
  • 27. • Giá trị đo R phản ảnh mức độ phân giãi giữa hai peak HỆ SỐ PHÂN GIÃI GIỮA HAI PEAK
  • 28. • Ảnh hưởng của chiều dài cột đến độ phân giãi HỆ SỐ PHÂN GIÃI GIỮA HAI PEAK
  • 29. • Phương trình liên hệ giữa độ phân giãi R với hệ số lưu k, hệ số chọn lọc α và hiệu quả cột được biểu thị như sau: HỆ SỐ PHÂN GIÃI GIỮA HAI PEAK
  • 30. PHƯƠNG TRÌNH VAN DEEMTER • Phương trình Van deemter (1956) mô tả sự ảnh hưởng của tốc độ dòng pha động đến hiệu quả tách. • Ba hệ số A,B,C liên quan khác nhau tùy thuộc vào bản chất của cột và điều kiện thực nghiệm. • Trong đó A là hệ số khuyếch tán xoáy, B là hệ số khuyếch tán dọc theo cột, C là hệ số truyền khối. • Nếu H có đơn vị là cm thì A là cm, B là cm2/s, C là s
  • 31. + Phương trình cho thấy sự tồn tại của tốc độ dòng pha động mà tại đó hiệu quả cột là lớn nhất. + Hiệu quả cột giảm khi tốc độ dòng pha động tăng. + Hiệu quả cột đạt cao nhất khi H nhỏ nhất ứng với PHƯƠNG TRÌNH VAN DEEMTER
  • 32. TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH SẮC KÝ • Mục đích của quá trình tối ưu hóa là có được sự tách hoàn toàn các chất cần phân tích trong thời gian ngắn nhất khi đi qua cột. • Để có được tối ưu quá trình sắc ký người ta phải sử dụng những nguồn sẵn về thiết bị, phần mềm dể mô phỏng được những kết quả thu được từ sự thay đổi các thông số vật lý khác. • Quá trình tối ưu hóa đồng nghĩa với việc chọn lựa: Cột, chiều dài cột, đường kính cột, thành phần pha tĩnh trong cột, tốc độ dòng và thành phần pha động. Tất cả những yếu tố này lại tương tác với nhau. Ví dụ độ phân giãi R và thời gian chu kỳ sắc ký tỷ lệ nghịch với nhau.
  • 33. TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH SẮC KÝ
  • 34. Năm hệ số K, N, k, α và R ảnh hưởng chủ yếu khi xem xét tối ưu hóa quá trình sắc ký TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH SẮC KÝ
  • 35. PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ • Sắc ký lỏng (LC) • Sắc ký khí (GC) • Sắc ký dòng siêu chảy (SFC)
  • 36. LC (Liquid chromatography) • Trong LC thành phần pha động là lỏng, là loại sắc ký được biết đến đầu tiên. • Tùy thuộc vào cơ chế lưu giữa chúng mà có những loại sắc ký sau: Sắc ký lỏng- rắn, sắc ký ion, sắc ký rây phân tử, sắc ký lỏng- lỏng, sắc ký lỏng pha liên kết PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
  • 37. Sắc ký lỏng-rắn : còn gọi là sắc ký hấp phụ. Pha tĩnh trong trường hợp này là chất rắn trơ đối với các chất cần phân tích. Hệ số hóa lý cho quá trình là hệ số hấp phụ. Ngày nay đã có những pha tĩnh được thiết lập đa dạng hơn để đáp ứng hiệu quả tách. Sắc ký trao đổi ion: Trong kỹ thuật này pha động là những dung dịch đệm, còn pha tĩnh là rắn có cấu tạo bề mặt gắn những nhóm trao đổi ion. Quá trình tách theo kiểu này được đặc trưng bởi hệ số phân bố ion PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
  • 38. Sắc ký rây phân tử ( Size exclusion chromatography): Pha tĩnh trong kỹ thuật này là những vật liệu trên đó có những lổ xốp. Kích thước lổ là yếu tố đặc trưng cho quá trình tách. Các phân tử có kích thước phù hợp với kích thước lổ sẽ được lưu giữ trong cột lâu hơn. Tùy thuộc vào bản chất pha động là dung dịch hay dung môi hửu cơ mà ta có sắc ký lọc gel (gel filtration) và sắc ký thẩm thấu gel (gel permeation). Trong kỹ thuật này hệ số phân bộ được gọi là hệ số phân tán( diffusion coefficient) PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
  • 39. • Sắc ký lỏng- lỏng: Pha tĩnh là lỏng được phủ lên vật liệu trơ hay xốp (giống như chất mang). Quá trình tách các chất dựa trên sự phân bố chất tan giữa hai hai pha tĩnh và động (đều là pha lỏng), nên hệ số đặc trưng cho quá trình là hệ số phân bố. Kỹ thuật hiện nay ít được dùng vì pha tĩnh dễ bị hòa tan, người ta gọi là hiện tượng chảy máu cột (bleeding) PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
  • 40. Sắc ký lỏng – pha liên kết • Pha tĩnh liên kết hóa học với chất nền → sắc ký pha liên kết (bonded phase chromatography). • Trong quá trình sử dụng, người ta nhận thấy sắc ký pha liên kết có nhiều ưu điểm hơn sắc ký pha lỏng-lỏng vì một số nguyên nhân sau: – Pha tĩnh trong hệ sắc ký lỏng-lỏng dễ bị hòa tan bởi pha động nên dễ bị mất mát pha tĩnh trong thời gian sử dụng và gây nhiễm đối với hợp chất phân tích. – Do pha tĩnh của sắc ký lỏng-lỏng dễ tan trong pha động nên người ta không thể ứng dụng phương pháp rửa giải gradient dung môi PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
  • 41. • Sắc ký khí (GC) Pha động trong trường hợp này là các khí mang như N2,H2,He. Tùy vào bản chất của pha tĩnh mà người ta phân loại sắc ký khí làm 2 loại - Sắc ký khí - lỏng ( GLC) - Sắc ký khí- rắn (GSC) PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
  • 42. Sắc ký khí - lỏng (GLC): - Pha tĩnh là lỏng được phủ lên bề mặt rắn của một chất mang bằng sự hấp thụ bề mặt hay liên kết với bề mặt bên trong chất mang của cột. - Mẫu phải được hóa hơi và được khi mang đưa đi qua cột - Kỹ thuật này được Martin và Synge đưa ra vào 1941 để thay thế pha động là lỏng, điều này dẫn đến làm tăng khả năng tách các hợp chất từ trong mẫu ban đầu. Hệ số phân bố K là đặt trưng cho quá trình tách PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
  • 43. • Sắc khí khí-rắn (GSC) - Trong sắc khí loại này pha tĩnh ở dạng rắn xốp như than hoạt tính, silicagel, bột nhôm. Pha động là khí. - Sắc ký loại này ảnh hưởng tới những cấu tử trong hổn hợp có nhiệt sôi thấp. Hệ số hấp phụ là đặt trưng cho quá trình PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ
  • 44. • Sắc ký dòng siêu chảy(SFC- supercritical fluid chromatography) - Pha động ở đây ở trạng thái dòng siêu chảy của nó như Cacbondioxyt ở khoảng 500C và 150 atm. - Pha tĩnh lúc này có thể ở cả hai trạng thái lỏng – rắn. - Kỹ thuật này kết hợp với các loại sắc ký lỏng – lỏng hay lỏng khí để tăng hiệu quả tách PHÂN LOẠI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ