SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  8
MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VẤN ĐỀ CỦA MỌI NGƯỜI
                                                      NGUYỄN MINH HẰNG *
       Nhân loại sắp sửa giã từ năm cuối cùng của thiên niên kỷ thứ hai để
bước vào thiên niên kỷ mới. Một thiên niên kỷ sẽ chứng kiến nhiều biến
động dữ dội, mang tính chất toàn cầu mà các điều kiện và tiền đề đã được
chuẩn bị từ những năm cuối của thiên niên kỷ trước đó. Đó là những biến
đổi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học, môi trường
sống .. Những biến đổi này vừa tạo ra những cơ hội thuận lợi nhưng cũng
vừa đặt ra những thách thức to lớn về nhiều mặt cho tất cả các nước.
       Trong phạm vi bài này, tôi chỉ nói đến một thách thức to lớn – đó là
khủng sinh thái trên phạm vi toàn cầu.
       Môi trường sinh thái là một mạng lưới chỉnh thể có mối liên quan chặt
chẽ với nhau giữa đất, nước, không khí và các cơ thể sống trong phạm vi
toàn cầu. Sự tương tác hoà đồng giữa các hệ thống của thiên nhiên tạo ra
môi trường tương đối ổn định. Sự rối loạn bất ổn định ở một khâu nào đó
trong hệ thống sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. Con người và xã hội xuất
thân từ tự nhiên, là một bộ phận của thiên nhiên. Hoạt động của con người
và xã hội được xem là một khâu, một yếu tố trong hệ thống. Thông qua quá
trình lao động, con người khai thác bảo vệ bồi đắp cho thiên nhiên. Cũng
qua quá trình đó con người xã hội dần dần có sự đối lập với tự nhiên. Do
tiếng gọi của những lợi ích nhất thời nào đó, cũng có thể là do sự hoạch định
thiển cận về mặt chiến lược, trong không ít nền kinh tế đã nảy sinh tình trạng
vô tình hoặc cố ý không tính đến tương lai của chính mình. Người ta khai
thác tài nguyên thiên nhiên một cách tối đa, vay mượn cả tài nguyên của các
thế hệ tương lai, bất chấp quy luật tự nhiên và đạo lý xã hội, gạt sang một
bên những bài toán về môi sinh và những lợi ích chính đáng của thế hệ sau. -
Đầu tư nhằm vào những lĩnh vực sinh lợi nhanh được kêu gọi một cách ồ ạt,
đẩy trách nhiệm trả nợ cho thế hệ kế tiếp. Lợi ích trước mắt được quan tâm
quá mức, gây nên tình trạng phát triển thiếu cân đối hoặc phát triển theo kiểu
“bong bóng xà phòng”. Vô tình hay hữu ý, con người càng phá huỷ môi
trường sống của chính mình một cách nghiêm trọng.
       Sự suy thoái về môi trường sinh thái toàn cầu hiện nay được thể hiện
rõ nét trong những vấn đề sau:
       Trước hết là sự suy thoái tầng ozon. Tầng ozon là lớp khí (O3) rất dày
bao bọc lấy trái đất và có tác dụng như là một cái đệm bảo vệ trái đất khỏi
những tia cực tím của mặt trời chiếu xuống trái đất. Có thể nói nếu không có
tầng ozon thì sự sống trên trái đất không tồn tại (tầng ozon đã hấp thụ 99%
lượng bức xạ tia cực tím của mặt trời chiếu xuống trái đất). Tầng ozon bị suy
thoái sẽ tác động mạnh đến mọi sinh vật trên trái, làm tăng thêm các bệnh
tật, làm giảm khả năng miễn dịch của con người. Cuối năm 1985 các nhà
khoa học Anh đã phát hiện lổ thủng tầng ozon ở Nam Cực, đến năm 1988
người ta lại phát hiện ra lổ thủng ozon ở Bắc Cực… Nguyên nhân gây ra sự
suy thoái tầng ozon là do các hợp chất cacbon có chứa flo hoặc brôm. Ước
tính hàng năm có khoảng 788.000 tấn CFH3 (Clo-ro Cac-bon) thải vào môi
trường, chất này được sử dụng rộng rãi trong công nghệ đông lạnh và chất
dung môi. Vấn đề suy giảm tầng ozon đã và đang đụng chạm đến một trong
những vấn đề nhức nhối và bức xúc nhất của nhân loại - vấn đề bệnh tật
trong điều kiện xã hội phát triển. Chẳng hạn ung thư vẫn đang được thế giới
coi là bệnh nan y. Sư suy thoái tầng ozon đã làm cho nhiều quốc gia thức
tỉnh và lo ngại. Đầu năm 1987, 27 nước đã ký công ước Viên về việc bảo vệ
tầng ozon. Những nước công nghiệp phát triển nhất đã cam kết giảm dần và
tiến đến chấm dứt việc sử dụng, sản xuất và thải bỏ các chất gây tác hại cho
tầng ozon vào năm 2000. Đó thực sự là một quyết định thông minh và nhân
đạo. Song cho đến nay sự giảm độ dày của tầng ozon vẫn là vấn đề quan tâm
và lo lắng của nhân loại. Hậu quả tiêu cực của hiện tại vẫn chưa thể chấm
dứt ngay được.
       Thứ hai là hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”. Trái đất và khí quyển
được xem như là một nhà kính khổng lồ, trong đó trái đất có nguy cơ bị đốt
nóng lên. Nhiệt độ của trái đất tăng lên được gọi là hiện tượng “hiệu ứng nhà
kính”. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sử dụng nhiều các nguyên liệu
hoá thạch, do sự giảm sút diện tích rừng xanh …, lượng khí thải độc CO2,
CH4, CFC3.. vào thiên nhiên ngày càng nhiều.
       Trong thế kỷ này, nhiệt độ của trái đất tăng lên từ 0,30C đến 0,70C so
với thế kỷ trước. Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2030 nếu lượng
khí CO2 tăng lên hai lần thì nhiệt độ tăng từ 1,5 0C đến 4,50C. Khi nồng độ
khí CO2 trong khí quyển tăng lên, một phần nhiệt độ của trái đất bốc lên gặp
khí CO2 sẽ phản chiếu trở lại đốt nóng trái đất. Nhiệt độ của trái đất tăng lên
sẽ làm tan khối lượng khổng lồ ở hai cực và làm cho mực nước biển dâng
lên. Mực nước biển dâng lên là nguy cơ đe doạ rất nhiều quốc gia và đời
sống của hàng triệu dân trên thế giới.
       Hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” gắn liền với một hiện tượng ô nhiễm
môi trường khác không kém phần nguy hiểm đó là mưa axít. Trong các chất
khí thải vào khí quyển, đặc biệt có SO2 và NO2 theo hơi nước bốc lên cao,
chúng bị oxy hoá và thuỷ phân tạo thành axít, gặp lạnh mưa xuống đất. Mưa
axít có tác hại rất lớn đến các thế hệ sinh thái nông nghiệp, làm giảm năng
suất mùa màng, có nơi còn bị mất trắng, làm giảm chất lượng cây trồng và
vật nuôi, phá hoại nặng nề các cánh rừng ôn đới phía Bắc bán cầu. Mưa axít
còn làm ô nhiễm các đường ống nứoc uống và nước sinh hoạt của con người
và sinh vật, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và tính mạng của con người.
Ngoài ra sự suy thoái môi trường còn thể hiện ở sự ô nhiễm nguồn
nước sạch. Tổng lượng nước trên toàn cầu là 1.360 triệu km3, trong đó
lượng nước ngọt chỉ chiếm trên dưới 3% và con người chỉ sử dụng được
khoảng 1% để phục vụ nhu cầu của xã hội. Thế nhưng 1% đó đang bị ô
nhiễm bởi các chất thải trong sinh hoạt, trong sản xuất… Như các hoá chất
dùng trong công nghiệp, thuốc trừ sâu, phân bón hoá học dùng trong nông
nghiệp…
        Trong bản thông điệp của UNEP nhân ngày Thế giới về nước – ngày
22-3-1996 nhấn mạnh: ô nhiễm nước là một vấn đề nan giải và rộng khắp.
Làm cho nước bị ô nhiễm trở nên sạch là một nhu cầu cấp bách và thiết
thực, là trách nhiệm của mọi người, mọi chế độ xã hội.
        Nguyên nhân chính dẫn đến một loạt sự suy thoái môi trường sinh thái
trên, trước hết phải kể đến sự phát triển của công nghiệp ồ ạt, đặc biệt là các
ngành công nghiệp gây ô nhiễm. Mỗi năm hoạt động sản xuất thải vào
không khí 150 triệu tấn khí SO2, 200 triệu tấn CO2, 350.000 tấn CFC3…
(Theo Phạm Thành Dung – Môi trường sinh thái, Tạp chí giáo dục lý luận số
3-99). Những chất mà những yếu tố khác trong hệ thống, trong chỉnh thể
môi trường sinh thái không thể hấp thụ được, nên đã gây tác hại đến tầng
ozon, đến nguồn nước sạch…
        Nguyên nhân thứ hai là tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên
phạm vi toàn cầu. Có thể nói rừng là nước cho đời sống của thực vật và cho
sản xuất của xã hội, là không khí trong lành, rừng là năng suất mùa màng…
Rừng đóng vai trò quan trọng như thế, nhưng hiện nạy rừng trên thé giới
đang kêu cứu, cứ mỗi phút trôi qua có tới 21,5 ha rừng nhiệt đới bị phá huỷ.
Sự mất mát quá lớn của rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt của đất đai và sự
biến mất dần những sinh vật quý hiếm, sự tăng hàm lượng CO2 trong khí
quyển - một trong những chất khí quan trọng nhất gây nên “hiệu ứng nhà
kính”, làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất…
        Một nguyên nhân nữa là do sự mất cân bằng tài nguyên và dân số.
Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác các tài nguyên tự do nhiều hơn
nhịp điệu cao hơn, chất thải các loại tăng nhanh hơn dẫn tới phá vỡ cân
bằng, vắt kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
        Tình trạng chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hạt nhân, vũ khí
hoá học cũng là nguyên nhân vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa tạo khả năng
huỷ diệt thiên nhiên thông qua chiến tranh xung đột.
        Đối với Việt Nam, tuy là một nước nông nghiệp, hơn nữa sự phát triển
của xã hộI ta hiện nay vẫn chưa vượt ra khỏi trình độ của nền văn minh công
nghiệp, thế nhưng điều đó không có nghĩa là không có hiểm hoạ sinh thái đe
doạ.
Ở các nước phát triển, hiểm hoạ sinh thái là do sự phát triển của kỹ
thuật công nghệ, do sự phát triển tự phát của nền văn minh công nghiệp, thì
ở Việt Nam, hiểm hoạ sinh thái là do sự kết hợp giữa phát triển và lạc hậu,
do ảnh hưởng còn nặng nề của nếp suy nghĩ, nếp làm của người sản xuất nhỏ
và lối sống công nghiệp còn chưa ổn định, chưa hoàn thiện.
       Thiên nhiên nước ta trước đây bị phá hoại bởi những cuộc chiến tranh
kéo dài, còn bây giờ bị phá hoại bởi những hoạt động vô ý thức, bởi thái độ
tuỳ tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch trong việc khai thác và sử dụng các
nguồn thiên nhiên. Trước năm 1945, ở nước ta, rừng bao phủ 43,8% diện
tích che phủ còn 28% (tức là dưới mức báo động 30%). Diện tích đất trồng
đồi trọc đang bị xói mòn mạnh, lên khoảng 13,4 triệu ha. Nguyên nhân
chính là do du canh du cư, lấy gỗ, củi, mở mang giao thông, xây dựng thuỷ
điện..
       Ô nhiễm môi trường cũng đang là vấn đề nan giải, chất thải công
nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của quá trình sản xuất không được xử lý
nghiêm túc mà đưa trực tiếp vào môi trường, gây bệnh tật và ô nhiễm môi
trường sinh thái. Khu công nghiệp Biên Hoà I hằng ngày xả ra sông Đồng
Nai khoảng 20.000m3 nước thải nhiễm bẩn và thải lượng chất rắn 260-300
tấn/ 1 tháng … Ấy là chưa kể khu công nghiệp Biên Hoà II.
       Nồng độ bụi ở đô thị vượt quá nhiều lần chỉ tiêu cho phép. Khí thải
CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – 2,5 lần.
       Ngoài ra vấn đề khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, vàng, đá quý.. chính
thức và tự do cũng đã và đang làm huỷ hoại môi trường sinh thái. Việc sử
dụng mìn khai thác ở nhiều lĩnh vực đang làm phá sự cân bằng về hệ sinh
thái môi trường.
       Mặc dù những hành động vô ý thức đó chưa có sự tham gia tích cực
của yếu tố kỹ thuật, do vậy mà sức tàn phá đối với môi trường chưa đạt mức
độ nghiêm trọng như các nước công nghiệp phát triển, nhưng cũng không
phải là không đáng bàn.
       Theo kế hoạch quốc gia về môi trường đánh giá “Việt Nam hiện nay
phải đương đầu với những vấn đề môi trường nghiêm trọng như nạn phá
rừng, với mòn đất, việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên ven biển, đe
doạ tới các hệ sinh thái và sự cạn kiệt nguồn gien…” (Việt Nam kế hoạch
Quốc gia về phát triển môi trường và phát triển lâu bền. Xuất bản 1991,
tráng7)
       Thứ trưởng Bộ khoa học – Công nghệ môi trường Phạm Khôi Nguyên
đã khẳng định tại Hội nghị môi trường toàn quốc (10/1998) tại Hà Nội: Bảo
vệ môi trường đã trở thành vấn đề sống còn của nhân loại. Mọi quá trình
phát triển sẽ trở nên không bền vững nếu như chúng ta không quan tâm đến
bảo vệ môi trường.
Như vậy rõ ràng vấn đề bảo vệ môi trường này không còn là vấn đề
riêng của một quốc gia mà là vấn đề của toàn nhân loại. Mặc dù vấn đề này
đã được cảnh tỉnh trước đó rất lâu, từ ngày 5-6-1972 tại Stockhom (Thuỵ
Điển), các nhà khoa học và đại diện chính phủ nhiều nước đã họp Hội nghị
môi trường thế giới lần đầu tiên để nhắc nhở “Con người hãy cứu lấy cái nôi
của chúng ta” và coi ngày 5-6 hàng năm là ngay môi trường thế giới. Sau đó
6-1992 tại Braxin, Hội nghị thượng đỉnh về môi trường thế giới diễn ra với
tham dự của hơn 100 quốc gia và tổ chức quốc tế, một lần nữa khẳng định
tình trạng suy thoái môi trường nghiêm trọng, kêu gọi mọi quốc gia hãy hợp
tác hiệp lực có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường. Thế nhưng cho
đến hôm nay, tình trạng vẫn không được cải thiện đáng kể là bao, và vấn đề
ô nhiễm môi trường vẫn là vấn đề nóng bỏng của mỗi quốc gia.
       Rõ ràng đây là vấn đề rộng lớn mang tính thời đại để giải quyết tốt
được nó, trong phạm vi chỉ vài trang giấy không thể đưa ra được những
biện pháp cụ thể đầy đủ. Ở đây tác giả chỉ đưa ra những định hướng cơ bản
bước đầu, góp phần vào nhiệm vụ chung của mọi người là gìn giữ mối quan
hệ tốt đẹp giữa con người và môi trường sống.
       - Trước hết để làm tốt công tác bảo vệ môi trường sống, chúng ta
cần phải thay đổi nhận thức – xây dựng ý thức sinh thái.
       Tức là làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên. Con người cần phải nhận thức lại vị trí vai trò
của mình và xã hội trong hệ thống tự nhiên – con người – xã hội.
       Trước vũ trụ mênh mông, con người trở nên nhỏ bé, không còn
chuyện chiếm lĩnh tự nhiên bằng mọi giá mà phải hành động theo quy luật.
Sự vi phạm quy luật tự nhiên, trước hết sẽ gây tổn thương cho tự nhiên, điều
này còn có thể cứu vãn, nhưng một khi sự vi phạm đó ảnh hưởng đến vận
mệnh của con người thì sự nguy hiểm khó lường hậu quả.
       Ăngghen đã từng nhắc nhỏ chúng ta rằng: Không nên quá khoái chí
về những thắng lợi của chúng ta đối với giới tự nhiên, bởi vì sự thật nhắc
nhở chúng ta hoàn toàn không thống trị giới tự nhiên như một kẻ xâm lược
thống trị một dân tộc khác, như một người sống bên ngoài thế giới tự nhiên,
và tất cả sự thống trị của chúng ta đối với tự nhiên bao hàm ở chỗ là chúng
ta khác tất cả các sinh vật khác, biết nhận thức được những quy luật của giới
tự nhiên và sử dụng những quy luật đó một cách đúng đắn. (Mác Angghen
toàn tập, tập 20, trang 655. Nxb CTQG Hà NộI 1994).
       Cần phải nhận thức lại một cách nghiêm túc và sâu sắc rằng con người
và xã hội dù có phát triển đến đâu, đến mức cao như thế nào đi chăng nữa,
thì cũng chỉ là một bộ phận của sinh quyển, là những yếu tố trong hệ thống
Tự nhiên – Con người – Xã hội, các yếu tố trong hệ thống có mối quan hệ
khăng khít và tác động phụ thuộc lẫn nhau. Con người xã hội dù có sức
mạnh nhưng hành động của họ cũng không thể vượt ra ngoài hệ thống mà
con người phải biết vận dụng thế mạnh của mình - dạng vật chất duy nhất có
ý thức, do đó chỉ có con người mới có khả năng điều khiển một cách có ý
thức mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Thông qua quá trình phát
triển khoa học kỹ thuật và công nghệ con người dân dần nắm bắt được các
quy luật của tự nhiên và tìm cách vận dụng một cách hợp lý các quy luật đó
vào hoạt động thực tiễn của xã hội, để tạo cơ sở tự nhiên bền vững cho sự
phát triển xã hội.
       - Thứ hai, cần phải kết hợp giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu sinh
thái trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
       Ở Việt Nam, đã một thời do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan,
chúng ta chưa nhận thức đầu đủ ý nghĩa vị trí tầm quan trọng của công tác
bảo vệ môi trường sinh thái. Tình trạng tách rời công tác này với sự phát
triển kinh tế - xã hội xảy ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp. Ý thức sinh
thái học chủ yếu mới nằm trong đầu các nhà khoa học, các nhà quản lý …
chứ chưa có sự chuyển biến mạnh mẽ trong toàn xã hội (Mặc dù gần đây đã
có luật bảo vệ môi trường). Đối với tình hình nước ta muốn tăng trưởng kinh
tế không có con đường nào khác là phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được
Đảng ta khẳng định: Bảo đảm sự tăng trưởng nhanh và lâu bền của kinh tế
và gắn với việc xử lý tốt các vấn đề công bằng xã hội và tiến bộ xã hội, môi
trường và sinh thái.
       Nghị quyết Trung ương khoá VIII cũng khẳng định: “Phát triển khoa
học công nghệ gắn liền với bảo vệ và cảI thiện môi trường sinh thái, bảo
đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững” (Trang 60).
       Rút kinh nghiệm của những nước đi trước, chúng ta thấy rằng tăng
trưởng kinh tế là mục tiêu quan trọng bậc nhất của sự phát triển xã hội, song
đó không phải là mục tiêu duy nhất và càng không phải là tất cả. Những gì
được gọi là thành tựu trong gần 300 năm qua do khoa học và công nghệ đem
lại cũng đồng thời kèm theo những tổn thất to lớn cho môi trường tự nhiên
như: lổ thủng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axít, cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên… Tất cả chỉ khẳng định rõ thêm rằng con người không thể sống thiếu
khoa học và công nghệ, cần cả các tài nguyên thiên nhiên để tồn tại và phát
triển xã hội, nhưng đồng thời cũng rất cần một môi trường sống trong sạch
lành mạnh, bởi vì bản chất con người là một thực thê sinh học – xã hội. Một
bài học xương máu rút ra từ quá trình công nghiệp hoá vừa qua là không thể
tách mục tiêu kinh tế, đó là một tất yếu khách quan nếu muốn phát triển lâu
bền.
       Đối với nước ta hiện nay, để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trước hết phải đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động và hiệu quả
kinh tế. Đổi mới công nghệ bằng hai con đường: chuyển giao công nghệ và
tự tiếp thu công nghiệp hiện đại – công nghệ có hàm lượng chất xám cao và
công nghệ sạch, từ đó chúng ta mới có thể thực hiện được công nghiệp hoá
hiện đại hoá rút ngắn, đồng thời đó cũng chính là phương thức thực hiện hữu
hiệu nhất để kết hợp các mục tiêu kinh tế và sinh thái. Kiên quyết không
nhập công nghệ gây ô nhiễm môi trường sinh thái với bất kỳ điều kiện nào.
Phát triển kinh tế trên sự huỷ hoại môi trường cũng đồng nghĩa với sự kết án
tương lai của mình. Do vậy mục tiêu chuyển giao công nghệ phải làm sao
vừa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo vấn đề môi
trường sinh thái.
       -Thứ ba, nên sản xuất xã hội cần phải thực hiện thêm chức năng
tái sản xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
       Trong một thời gian dài chúng ta đã tiêu xài quá phung phí một nguồn
vốn - nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các nguồn tài nguyên thiên
nhiên không tái tạo được (các nguyên, nhiên liệu hoá thạch). Các nguồn tài
nguyên là một loại vốn không thể thay thế được, con người chỉ tìm ra chúng
và sử dụng chúng một cách ồ ạt, lãng phí, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên
và gây ô nhiễm môi trường. Nền sản xuất xã hội chưa quan tâm đúng mức
đến hiệu quả của tài nguyên thiên nhiên, từ khâu khai thác chế biến, cũng
như đến các chất thải bỏ, các quá trình sản xuất phần lớn chưa đáp ứng được
yêu cầu sinh thái, đã thải ra quá nhiều chất độc hại cho môi trường.
       Để tránh tình trạng trên, nền sản xuất sản xuất cần phải thực hiện
thêm chức năng tái sản xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cụ thể là phải
thay thế phương thức sử dụng các nguồn tài nguồn thiên nhiên từ bề rộng
sang bề sâu, cố gắng sử dụng tối đa các tính năng vốn có của nó để sao cho
khi thảI ra khỏi quá trình sản xuất, những chất thải đó, các sinh vật khác có
thể sử dụng được, môi trường có thể tiếp nhận được và xử lý được như
những chất thải của các sinh vật tự nhiên khác. Nói cách khác là thực hiện
phương pháp chu trình công nghệ khép kín, nghĩa là đưa các chất thải của
sản xuất vào lĩnh vực tiêu dùng của sản xuất, tăng cường cái gọi là “công
nghệ khô”, khử các chất độc hại bằng sinh học.
       Tóm lại, các nhân tố kinh tế, con người, môi trường, công nghệ gắn
bó chặt chẽ với nhau. Chỉ có sự thực hiện đồng bộ các nhân tố đó mới tạo ra
được sự tiến bộ thật sự của xã hội. Ở đây, con người với tư cách là chủ thể
của lao động và trí tuệ là nhân tố giữ vai trò quyết định cho sự phát triển lâu
bền.
       Trên đây chỉ là một vài định hướng bước đầu, nhằm cải tạo tốt hơn
môi trường sống của con người và xã hội trong bối cảnh hiện nay. Cũng là
bước mở đầu cho sự phát triển xã hội bền vững trong tương lai.
ECOLOGICAL ENVIRONMENT – PROBLEM OF
                   EVERYBODY.
                                                 NGUYEN MINH HANG
      Protection of ecological environment in socio – economic
development process is now the problem of everybody. The solution decides
human survivel and prevents our extinction.
      My report raises some urgent environmental issues both in the world
and in Vietnam and their causes. From that basis, some measures are
mentinoned to restore the ecological environment, helping people and
society sustain themselves in nature.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
  1. Mác – Ăngghen toàn tập, Tập 20, Nxb CTQG Hà Nội 1994.
  2. Nguyễn Trần Quế - Những vấn đề toàn cầu ngày nay. Nxb KHXH Hà
     Nội 1999.
  3. Phạm Thành Dung – Môi trường sinh thái - Vấn đề của mọi người
     mọi nhà. Tạp chí Giáo dục Lý luận số 3. 1999.
  4. Phạm Thị Ngọc Trâm – Môi trường sinh thái - Vấn đề và giải pháp.
     Nxb CTQG Hà Nội 1997.
  5. Việt Nam kế hoạch hoá Quốc gia về phát triển môi trường và phát
     triển lâu bền. Nxb KHXH Hà Nội 1991.
  6. Bộ thương mại – Thương mại – Môi trường và phát triển bền vững ở
     Việt Nam. Nxb CTQG Hà NộI 1998.
  7. Tạp chí Giáo dục Lý luận. Học viện CTQG Hồ Chí Minh số 3.1999.
  8. Nghị quyết TW II khoá VIII. Nxb CTQG Hà NộI 1999.

Contenu connexe

Tendances

Tổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trườngTổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trườngrivernorth_91
 
Bai 42 moi truong va su phat trien ben vung
Bai 42 moi truong va su phat trien ben vungBai 42 moi truong va su phat trien ben vung
Bai 42 moi truong va su phat trien ben vungbahosp
 
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnBài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnnataliej4
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtDuong Tran
 
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Pham Huy
 
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luậnBiến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luậnThanhthuy Nguyen Thi
 
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngSâu Đỗ
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiTrần Thế Dinh
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Pham Vui
 
Kim loai nang_dinh_tram_4244
Kim loai nang_dinh_tram_4244Kim loai nang_dinh_tram_4244
Kim loai nang_dinh_tram_4244hainguyen204_pt4
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcLeonidas Hero
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 Powerpoint Ô nhiễm môi trường Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trườngNhung Lê
 
O nhiem dat12
O nhiem dat12O nhiem dat12
O nhiem dat12hien3sphh
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤTÔ NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤTkudos21
 
ô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trườngô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trườngnguyenduchue
 

Tendances (20)

Tổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trườngTổng quan về môi trường
Tổng quan về môi trường
 
Bai 42 moi truong va su phat trien ben vung
Bai 42 moi truong va su phat trien ben vungBai 42 moi truong va su phat trien ben vung
Bai 42 moi truong va su phat trien ben vung
 
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnBài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đất
 
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
 
Đề tài tổng quan các vấn đề môi trường, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  tổng quan các vấn đề môi trường, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  tổng quan các vấn đề môi trường, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài tổng quan các vấn đề môi trường, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
 
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luậnBiến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
 
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
 
powerpoint
powerpointpowerpoint
powerpoint
 
Môi trường
Môi trường Môi trường
Môi trường
 
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hộiMối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)
 
Kim loai nang_dinh_tram_4244
Kim loai nang_dinh_tram_4244Kim loai nang_dinh_tram_4244
Kim loai nang_dinh_tram_4244
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
 
Moi truong sinh thai va tai nguyen
Moi truong sinh thai va tai nguyenMoi truong sinh thai va tai nguyen
Moi truong sinh thai va tai nguyen
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 Powerpoint Ô nhiễm môi trường Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 
abc xyz
abc xyzabc xyz
abc xyz
 
O nhiem dat12
O nhiem dat12O nhiem dat12
O nhiem dat12
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤTÔ NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
 
ô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trườngô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trường
 

En vedette (16)

HIPAA
HIPAAHIPAA
HIPAA
 
HIPAA
HIPAAHIPAA
HIPAA
 
HIPAA
HIPAAHIPAA
HIPAA
 
HIPAA
HIPAAHIPAA
HIPAA
 
Музеи Кремля: новый стиль
Музеи Кремля: новый стильМузеи Кремля: новый стиль
Музеи Кремля: новый стиль
 
Utpoia
UtpoiaUtpoia
Utpoia
 
Wake up
Wake upWake up
Wake up
 
Codabra
Codabra Codabra
Codabra
 
Селижарово
СелижаровоСелижарово
Селижарово
 
«Мобильные приложения и интернет-сервисы для города – лучшие практики»
«Мобильные приложения и интернет-сервисы для города – лучшие практики» «Мобильные приложения и интернет-сервисы для города – лучшие практики»
«Мобильные приложения и интернет-сервисы для города – лучшие практики»
 
Как задействовать краудфандинг
Как задействовать краудфандингКак задействовать краудфандинг
Как задействовать краудфандинг
 
Как развивать некоммерческий проект в интернете?
Как развивать некоммерческий проект в интернете?Как развивать некоммерческий проект в интернете?
Как развивать некоммерческий проект в интернете?
 
Futura №1
Futura №1 Futura №1
Futura №1
 
Социальные сети для НКО
Социальные сети для НКОСоциальные сети для НКО
Социальные сети для НКО
 
HIPAA
HIPAAHIPAA
HIPAA
 
Symapathy vs.Empathy
Symapathy vs.EmpathySymapathy vs.Empathy
Symapathy vs.Empathy
 

Similaire à Journal051006030753

Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfgcffdt56
 
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗÔ nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗSâu Đỗ
 
__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...
__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...
__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...cuhositin
 
Tiểu luận-triết
Tiểu luận-triếtTiểu luận-triết
Tiểu luận-triếtlinh chan
 
Nhom07 bai baocaoduan
Nhom07 bai baocaoduanNhom07 bai baocaoduan
Nhom07 bai baocaoduansonnqsp
 
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)Thu Thu
 
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.ppt
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.pptMoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.ppt
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.pptChienDang11
 
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdfLanNguynNgc10
 
Bài báo cáo
Bài báo cáoBài báo cáo
Bài báo cáovt21220406
 
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hoanganh 121226214354-phpapp01
Hoanganh 121226214354-phpapp01Hoanganh 121226214354-phpapp01
Hoanganh 121226214354-phpapp01hoanganhovo
 
O nhiem moi truong dat
O nhiem moi truong datO nhiem moi truong dat
O nhiem moi truong dathoanganhovo
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khiĐại Lê Vinh
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khiĐại Lê Vinh
 
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptxChào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptxHiuMim
 

Similaire à Journal051006030753 (20)

Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
 
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
 
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗÔ nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
 
__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...
__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...
__data_hcmedu_thcsphuocthanh_tiet-33-34-ngoai-khoa-ve-moi-truong-gdcd8_952021...
 
Trinh chieu
Trinh chieuTrinh chieu
Trinh chieu
 
Tiểu luận-triết
Tiểu luận-triếtTiểu luận-triết
Tiểu luận-triết
 
Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...
Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...
Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo v...
 
Nhom07 bai baocaoduan
Nhom07 bai baocaoduanNhom07 bai baocaoduan
Nhom07 bai baocaoduan
 
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
 
Hoanganh
HoanganhHoanganh
Hoanganh
 
Bộ giáo dục và đào tạo trường đh
Bộ giáo dục và đào tạo trường đhBộ giáo dục và đào tạo trường đh
Bộ giáo dục và đào tạo trường đh
 
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.ppt
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.pptMoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.ppt
MoiTruong-DatDai-Nuoc_TamNong. Dang Hung Vo.ppt
 
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
[CHƯƠNG 2 - KINH TẾ MÔI TRƯỜNG]NGUYỄN NGỌC LAN.pdf
 
Bài báo cáo
Bài báo cáoBài báo cáo
Bài báo cáo
 
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
 
Hoanganh 121226214354-phpapp01
Hoanganh 121226214354-phpapp01Hoanganh 121226214354-phpapp01
Hoanganh 121226214354-phpapp01
 
O nhiem moi truong dat
O nhiem moi truong datO nhiem moi truong dat
O nhiem moi truong dat
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptxChào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
 

Dernier

CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Dernier (20)

CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 

Journal051006030753

  • 1. MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VẤN ĐỀ CỦA MỌI NGƯỜI NGUYỄN MINH HẰNG * Nhân loại sắp sửa giã từ năm cuối cùng của thiên niên kỷ thứ hai để bước vào thiên niên kỷ mới. Một thiên niên kỷ sẽ chứng kiến nhiều biến động dữ dội, mang tính chất toàn cầu mà các điều kiện và tiền đề đã được chuẩn bị từ những năm cuối của thiên niên kỷ trước đó. Đó là những biến đổi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học, môi trường sống .. Những biến đổi này vừa tạo ra những cơ hội thuận lợi nhưng cũng vừa đặt ra những thách thức to lớn về nhiều mặt cho tất cả các nước. Trong phạm vi bài này, tôi chỉ nói đến một thách thức to lớn – đó là khủng sinh thái trên phạm vi toàn cầu. Môi trường sinh thái là một mạng lưới chỉnh thể có mối liên quan chặt chẽ với nhau giữa đất, nước, không khí và các cơ thể sống trong phạm vi toàn cầu. Sự tương tác hoà đồng giữa các hệ thống của thiên nhiên tạo ra môi trường tương đối ổn định. Sự rối loạn bất ổn định ở một khâu nào đó trong hệ thống sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. Con người và xã hội xuất thân từ tự nhiên, là một bộ phận của thiên nhiên. Hoạt động của con người và xã hội được xem là một khâu, một yếu tố trong hệ thống. Thông qua quá trình lao động, con người khai thác bảo vệ bồi đắp cho thiên nhiên. Cũng qua quá trình đó con người xã hội dần dần có sự đối lập với tự nhiên. Do tiếng gọi của những lợi ích nhất thời nào đó, cũng có thể là do sự hoạch định thiển cận về mặt chiến lược, trong không ít nền kinh tế đã nảy sinh tình trạng vô tình hoặc cố ý không tính đến tương lai của chính mình. Người ta khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách tối đa, vay mượn cả tài nguyên của các thế hệ tương lai, bất chấp quy luật tự nhiên và đạo lý xã hội, gạt sang một bên những bài toán về môi sinh và những lợi ích chính đáng của thế hệ sau. - Đầu tư nhằm vào những lĩnh vực sinh lợi nhanh được kêu gọi một cách ồ ạt, đẩy trách nhiệm trả nợ cho thế hệ kế tiếp. Lợi ích trước mắt được quan tâm quá mức, gây nên tình trạng phát triển thiếu cân đối hoặc phát triển theo kiểu “bong bóng xà phòng”. Vô tình hay hữu ý, con người càng phá huỷ môi trường sống của chính mình một cách nghiêm trọng. Sự suy thoái về môi trường sinh thái toàn cầu hiện nay được thể hiện rõ nét trong những vấn đề sau: Trước hết là sự suy thoái tầng ozon. Tầng ozon là lớp khí (O3) rất dày bao bọc lấy trái đất và có tác dụng như là một cái đệm bảo vệ trái đất khỏi những tia cực tím của mặt trời chiếu xuống trái đất. Có thể nói nếu không có tầng ozon thì sự sống trên trái đất không tồn tại (tầng ozon đã hấp thụ 99% lượng bức xạ tia cực tím của mặt trời chiếu xuống trái đất). Tầng ozon bị suy thoái sẽ tác động mạnh đến mọi sinh vật trên trái, làm tăng thêm các bệnh tật, làm giảm khả năng miễn dịch của con người. Cuối năm 1985 các nhà
  • 2. khoa học Anh đã phát hiện lổ thủng tầng ozon ở Nam Cực, đến năm 1988 người ta lại phát hiện ra lổ thủng ozon ở Bắc Cực… Nguyên nhân gây ra sự suy thoái tầng ozon là do các hợp chất cacbon có chứa flo hoặc brôm. Ước tính hàng năm có khoảng 788.000 tấn CFH3 (Clo-ro Cac-bon) thải vào môi trường, chất này được sử dụng rộng rãi trong công nghệ đông lạnh và chất dung môi. Vấn đề suy giảm tầng ozon đã và đang đụng chạm đến một trong những vấn đề nhức nhối và bức xúc nhất của nhân loại - vấn đề bệnh tật trong điều kiện xã hội phát triển. Chẳng hạn ung thư vẫn đang được thế giới coi là bệnh nan y. Sư suy thoái tầng ozon đã làm cho nhiều quốc gia thức tỉnh và lo ngại. Đầu năm 1987, 27 nước đã ký công ước Viên về việc bảo vệ tầng ozon. Những nước công nghiệp phát triển nhất đã cam kết giảm dần và tiến đến chấm dứt việc sử dụng, sản xuất và thải bỏ các chất gây tác hại cho tầng ozon vào năm 2000. Đó thực sự là một quyết định thông minh và nhân đạo. Song cho đến nay sự giảm độ dày của tầng ozon vẫn là vấn đề quan tâm và lo lắng của nhân loại. Hậu quả tiêu cực của hiện tại vẫn chưa thể chấm dứt ngay được. Thứ hai là hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”. Trái đất và khí quyển được xem như là một nhà kính khổng lồ, trong đó trái đất có nguy cơ bị đốt nóng lên. Nhiệt độ của trái đất tăng lên được gọi là hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sử dụng nhiều các nguyên liệu hoá thạch, do sự giảm sút diện tích rừng xanh …, lượng khí thải độc CO2, CH4, CFC3.. vào thiên nhiên ngày càng nhiều. Trong thế kỷ này, nhiệt độ của trái đất tăng lên từ 0,30C đến 0,70C so với thế kỷ trước. Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2030 nếu lượng khí CO2 tăng lên hai lần thì nhiệt độ tăng từ 1,5 0C đến 4,50C. Khi nồng độ khí CO2 trong khí quyển tăng lên, một phần nhiệt độ của trái đất bốc lên gặp khí CO2 sẽ phản chiếu trở lại đốt nóng trái đất. Nhiệt độ của trái đất tăng lên sẽ làm tan khối lượng khổng lồ ở hai cực và làm cho mực nước biển dâng lên. Mực nước biển dâng lên là nguy cơ đe doạ rất nhiều quốc gia và đời sống của hàng triệu dân trên thế giới. Hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” gắn liền với một hiện tượng ô nhiễm môi trường khác không kém phần nguy hiểm đó là mưa axít. Trong các chất khí thải vào khí quyển, đặc biệt có SO2 và NO2 theo hơi nước bốc lên cao, chúng bị oxy hoá và thuỷ phân tạo thành axít, gặp lạnh mưa xuống đất. Mưa axít có tác hại rất lớn đến các thế hệ sinh thái nông nghiệp, làm giảm năng suất mùa màng, có nơi còn bị mất trắng, làm giảm chất lượng cây trồng và vật nuôi, phá hoại nặng nề các cánh rừng ôn đới phía Bắc bán cầu. Mưa axít còn làm ô nhiễm các đường ống nứoc uống và nước sinh hoạt của con người và sinh vật, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và tính mạng của con người.
  • 3. Ngoài ra sự suy thoái môi trường còn thể hiện ở sự ô nhiễm nguồn nước sạch. Tổng lượng nước trên toàn cầu là 1.360 triệu km3, trong đó lượng nước ngọt chỉ chiếm trên dưới 3% và con người chỉ sử dụng được khoảng 1% để phục vụ nhu cầu của xã hội. Thế nhưng 1% đó đang bị ô nhiễm bởi các chất thải trong sinh hoạt, trong sản xuất… Như các hoá chất dùng trong công nghiệp, thuốc trừ sâu, phân bón hoá học dùng trong nông nghiệp… Trong bản thông điệp của UNEP nhân ngày Thế giới về nước – ngày 22-3-1996 nhấn mạnh: ô nhiễm nước là một vấn đề nan giải và rộng khắp. Làm cho nước bị ô nhiễm trở nên sạch là một nhu cầu cấp bách và thiết thực, là trách nhiệm của mọi người, mọi chế độ xã hội. Nguyên nhân chính dẫn đến một loạt sự suy thoái môi trường sinh thái trên, trước hết phải kể đến sự phát triển của công nghiệp ồ ạt, đặc biệt là các ngành công nghiệp gây ô nhiễm. Mỗi năm hoạt động sản xuất thải vào không khí 150 triệu tấn khí SO2, 200 triệu tấn CO2, 350.000 tấn CFC3… (Theo Phạm Thành Dung – Môi trường sinh thái, Tạp chí giáo dục lý luận số 3-99). Những chất mà những yếu tố khác trong hệ thống, trong chỉnh thể môi trường sinh thái không thể hấp thụ được, nên đã gây tác hại đến tầng ozon, đến nguồn nước sạch… Nguyên nhân thứ hai là tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu. Có thể nói rừng là nước cho đời sống của thực vật và cho sản xuất của xã hội, là không khí trong lành, rừng là năng suất mùa màng… Rừng đóng vai trò quan trọng như thế, nhưng hiện nạy rừng trên thé giới đang kêu cứu, cứ mỗi phút trôi qua có tới 21,5 ha rừng nhiệt đới bị phá huỷ. Sự mất mát quá lớn của rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt của đất đai và sự biến mất dần những sinh vật quý hiếm, sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển - một trong những chất khí quan trọng nhất gây nên “hiệu ứng nhà kính”, làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất… Một nguyên nhân nữa là do sự mất cân bằng tài nguyên và dân số. Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác các tài nguyên tự do nhiều hơn nhịp điệu cao hơn, chất thải các loại tăng nhanh hơn dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Tình trạng chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học cũng là nguyên nhân vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa tạo khả năng huỷ diệt thiên nhiên thông qua chiến tranh xung đột. Đối với Việt Nam, tuy là một nước nông nghiệp, hơn nữa sự phát triển của xã hộI ta hiện nay vẫn chưa vượt ra khỏi trình độ của nền văn minh công nghiệp, thế nhưng điều đó không có nghĩa là không có hiểm hoạ sinh thái đe doạ.
  • 4. Ở các nước phát triển, hiểm hoạ sinh thái là do sự phát triển của kỹ thuật công nghệ, do sự phát triển tự phát của nền văn minh công nghiệp, thì ở Việt Nam, hiểm hoạ sinh thái là do sự kết hợp giữa phát triển và lạc hậu, do ảnh hưởng còn nặng nề của nếp suy nghĩ, nếp làm của người sản xuất nhỏ và lối sống công nghiệp còn chưa ổn định, chưa hoàn thiện. Thiên nhiên nước ta trước đây bị phá hoại bởi những cuộc chiến tranh kéo dài, còn bây giờ bị phá hoại bởi những hoạt động vô ý thức, bởi thái độ tuỳ tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch trong việc khai thác và sử dụng các nguồn thiên nhiên. Trước năm 1945, ở nước ta, rừng bao phủ 43,8% diện tích che phủ còn 28% (tức là dưới mức báo động 30%). Diện tích đất trồng đồi trọc đang bị xói mòn mạnh, lên khoảng 13,4 triệu ha. Nguyên nhân chính là do du canh du cư, lấy gỗ, củi, mở mang giao thông, xây dựng thuỷ điện.. Ô nhiễm môi trường cũng đang là vấn đề nan giải, chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của quá trình sản xuất không được xử lý nghiêm túc mà đưa trực tiếp vào môi trường, gây bệnh tật và ô nhiễm môi trường sinh thái. Khu công nghiệp Biên Hoà I hằng ngày xả ra sông Đồng Nai khoảng 20.000m3 nước thải nhiễm bẩn và thải lượng chất rắn 260-300 tấn/ 1 tháng … Ấy là chưa kể khu công nghiệp Biên Hoà II. Nồng độ bụi ở đô thị vượt quá nhiều lần chỉ tiêu cho phép. Khí thải CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – 2,5 lần. Ngoài ra vấn đề khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, vàng, đá quý.. chính thức và tự do cũng đã và đang làm huỷ hoại môi trường sinh thái. Việc sử dụng mìn khai thác ở nhiều lĩnh vực đang làm phá sự cân bằng về hệ sinh thái môi trường. Mặc dù những hành động vô ý thức đó chưa có sự tham gia tích cực của yếu tố kỹ thuật, do vậy mà sức tàn phá đối với môi trường chưa đạt mức độ nghiêm trọng như các nước công nghiệp phát triển, nhưng cũng không phải là không đáng bàn. Theo kế hoạch quốc gia về môi trường đánh giá “Việt Nam hiện nay phải đương đầu với những vấn đề môi trường nghiêm trọng như nạn phá rừng, với mòn đất, việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên ven biển, đe doạ tới các hệ sinh thái và sự cạn kiệt nguồn gien…” (Việt Nam kế hoạch Quốc gia về phát triển môi trường và phát triển lâu bền. Xuất bản 1991, tráng7) Thứ trưởng Bộ khoa học – Công nghệ môi trường Phạm Khôi Nguyên đã khẳng định tại Hội nghị môi trường toàn quốc (10/1998) tại Hà Nội: Bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề sống còn của nhân loại. Mọi quá trình phát triển sẽ trở nên không bền vững nếu như chúng ta không quan tâm đến bảo vệ môi trường.
  • 5. Như vậy rõ ràng vấn đề bảo vệ môi trường này không còn là vấn đề riêng của một quốc gia mà là vấn đề của toàn nhân loại. Mặc dù vấn đề này đã được cảnh tỉnh trước đó rất lâu, từ ngày 5-6-1972 tại Stockhom (Thuỵ Điển), các nhà khoa học và đại diện chính phủ nhiều nước đã họp Hội nghị môi trường thế giới lần đầu tiên để nhắc nhở “Con người hãy cứu lấy cái nôi của chúng ta” và coi ngày 5-6 hàng năm là ngay môi trường thế giới. Sau đó 6-1992 tại Braxin, Hội nghị thượng đỉnh về môi trường thế giới diễn ra với tham dự của hơn 100 quốc gia và tổ chức quốc tế, một lần nữa khẳng định tình trạng suy thoái môi trường nghiêm trọng, kêu gọi mọi quốc gia hãy hợp tác hiệp lực có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường. Thế nhưng cho đến hôm nay, tình trạng vẫn không được cải thiện đáng kể là bao, và vấn đề ô nhiễm môi trường vẫn là vấn đề nóng bỏng của mỗi quốc gia. Rõ ràng đây là vấn đề rộng lớn mang tính thời đại để giải quyết tốt được nó, trong phạm vi chỉ vài trang giấy không thể đưa ra được những biện pháp cụ thể đầy đủ. Ở đây tác giả chỉ đưa ra những định hướng cơ bản bước đầu, góp phần vào nhiệm vụ chung của mọi người là gìn giữ mối quan hệ tốt đẹp giữa con người và môi trường sống. - Trước hết để làm tốt công tác bảo vệ môi trường sống, chúng ta cần phải thay đổi nhận thức – xây dựng ý thức sinh thái. Tức là làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Con người cần phải nhận thức lại vị trí vai trò của mình và xã hội trong hệ thống tự nhiên – con người – xã hội. Trước vũ trụ mênh mông, con người trở nên nhỏ bé, không còn chuyện chiếm lĩnh tự nhiên bằng mọi giá mà phải hành động theo quy luật. Sự vi phạm quy luật tự nhiên, trước hết sẽ gây tổn thương cho tự nhiên, điều này còn có thể cứu vãn, nhưng một khi sự vi phạm đó ảnh hưởng đến vận mệnh của con người thì sự nguy hiểm khó lường hậu quả. Ăngghen đã từng nhắc nhỏ chúng ta rằng: Không nên quá khoái chí về những thắng lợi của chúng ta đối với giới tự nhiên, bởi vì sự thật nhắc nhở chúng ta hoàn toàn không thống trị giới tự nhiên như một kẻ xâm lược thống trị một dân tộc khác, như một người sống bên ngoài thế giới tự nhiên, và tất cả sự thống trị của chúng ta đối với tự nhiên bao hàm ở chỗ là chúng ta khác tất cả các sinh vật khác, biết nhận thức được những quy luật của giới tự nhiên và sử dụng những quy luật đó một cách đúng đắn. (Mác Angghen toàn tập, tập 20, trang 655. Nxb CTQG Hà NộI 1994). Cần phải nhận thức lại một cách nghiêm túc và sâu sắc rằng con người và xã hội dù có phát triển đến đâu, đến mức cao như thế nào đi chăng nữa, thì cũng chỉ là một bộ phận của sinh quyển, là những yếu tố trong hệ thống Tự nhiên – Con người – Xã hội, các yếu tố trong hệ thống có mối quan hệ khăng khít và tác động phụ thuộc lẫn nhau. Con người xã hội dù có sức
  • 6. mạnh nhưng hành động của họ cũng không thể vượt ra ngoài hệ thống mà con người phải biết vận dụng thế mạnh của mình - dạng vật chất duy nhất có ý thức, do đó chỉ có con người mới có khả năng điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Thông qua quá trình phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ con người dân dần nắm bắt được các quy luật của tự nhiên và tìm cách vận dụng một cách hợp lý các quy luật đó vào hoạt động thực tiễn của xã hội, để tạo cơ sở tự nhiên bền vững cho sự phát triển xã hội. - Thứ hai, cần phải kết hợp giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu sinh thái trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ở Việt Nam, đã một thời do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, chúng ta chưa nhận thức đầu đủ ý nghĩa vị trí tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường sinh thái. Tình trạng tách rời công tác này với sự phát triển kinh tế - xã hội xảy ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp. Ý thức sinh thái học chủ yếu mới nằm trong đầu các nhà khoa học, các nhà quản lý … chứ chưa có sự chuyển biến mạnh mẽ trong toàn xã hội (Mặc dù gần đây đã có luật bảo vệ môi trường). Đối với tình hình nước ta muốn tăng trưởng kinh tế không có con đường nào khác là phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được Đảng ta khẳng định: Bảo đảm sự tăng trưởng nhanh và lâu bền của kinh tế và gắn với việc xử lý tốt các vấn đề công bằng xã hội và tiến bộ xã hội, môi trường và sinh thái. Nghị quyết Trung ương khoá VIII cũng khẳng định: “Phát triển khoa học công nghệ gắn liền với bảo vệ và cảI thiện môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững” (Trang 60). Rút kinh nghiệm của những nước đi trước, chúng ta thấy rằng tăng trưởng kinh tế là mục tiêu quan trọng bậc nhất của sự phát triển xã hội, song đó không phải là mục tiêu duy nhất và càng không phải là tất cả. Những gì được gọi là thành tựu trong gần 300 năm qua do khoa học và công nghệ đem lại cũng đồng thời kèm theo những tổn thất to lớn cho môi trường tự nhiên như: lổ thủng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axít, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên… Tất cả chỉ khẳng định rõ thêm rằng con người không thể sống thiếu khoa học và công nghệ, cần cả các tài nguyên thiên nhiên để tồn tại và phát triển xã hội, nhưng đồng thời cũng rất cần một môi trường sống trong sạch lành mạnh, bởi vì bản chất con người là một thực thê sinh học – xã hội. Một bài học xương máu rút ra từ quá trình công nghiệp hoá vừa qua là không thể tách mục tiêu kinh tế, đó là một tất yếu khách quan nếu muốn phát triển lâu bền. Đối với nước ta hiện nay, để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trước hết phải đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động và hiệu quả
  • 7. kinh tế. Đổi mới công nghệ bằng hai con đường: chuyển giao công nghệ và tự tiếp thu công nghiệp hiện đại – công nghệ có hàm lượng chất xám cao và công nghệ sạch, từ đó chúng ta mới có thể thực hiện được công nghiệp hoá hiện đại hoá rút ngắn, đồng thời đó cũng chính là phương thức thực hiện hữu hiệu nhất để kết hợp các mục tiêu kinh tế và sinh thái. Kiên quyết không nhập công nghệ gây ô nhiễm môi trường sinh thái với bất kỳ điều kiện nào. Phát triển kinh tế trên sự huỷ hoại môi trường cũng đồng nghĩa với sự kết án tương lai của mình. Do vậy mục tiêu chuyển giao công nghệ phải làm sao vừa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo vấn đề môi trường sinh thái. -Thứ ba, nên sản xuất xã hội cần phải thực hiện thêm chức năng tái sản xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong một thời gian dài chúng ta đã tiêu xài quá phung phí một nguồn vốn - nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được (các nguyên, nhiên liệu hoá thạch). Các nguồn tài nguyên là một loại vốn không thể thay thế được, con người chỉ tìm ra chúng và sử dụng chúng một cách ồ ạt, lãng phí, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường. Nền sản xuất xã hội chưa quan tâm đúng mức đến hiệu quả của tài nguyên thiên nhiên, từ khâu khai thác chế biến, cũng như đến các chất thải bỏ, các quá trình sản xuất phần lớn chưa đáp ứng được yêu cầu sinh thái, đã thải ra quá nhiều chất độc hại cho môi trường. Để tránh tình trạng trên, nền sản xuất sản xuất cần phải thực hiện thêm chức năng tái sản xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cụ thể là phải thay thế phương thức sử dụng các nguồn tài nguồn thiên nhiên từ bề rộng sang bề sâu, cố gắng sử dụng tối đa các tính năng vốn có của nó để sao cho khi thảI ra khỏi quá trình sản xuất, những chất thải đó, các sinh vật khác có thể sử dụng được, môi trường có thể tiếp nhận được và xử lý được như những chất thải của các sinh vật tự nhiên khác. Nói cách khác là thực hiện phương pháp chu trình công nghệ khép kín, nghĩa là đưa các chất thải của sản xuất vào lĩnh vực tiêu dùng của sản xuất, tăng cường cái gọi là “công nghệ khô”, khử các chất độc hại bằng sinh học. Tóm lại, các nhân tố kinh tế, con người, môi trường, công nghệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Chỉ có sự thực hiện đồng bộ các nhân tố đó mới tạo ra được sự tiến bộ thật sự của xã hội. Ở đây, con người với tư cách là chủ thể của lao động và trí tuệ là nhân tố giữ vai trò quyết định cho sự phát triển lâu bền. Trên đây chỉ là một vài định hướng bước đầu, nhằm cải tạo tốt hơn môi trường sống của con người và xã hội trong bối cảnh hiện nay. Cũng là bước mở đầu cho sự phát triển xã hội bền vững trong tương lai.
  • 8. ECOLOGICAL ENVIRONMENT – PROBLEM OF EVERYBODY. NGUYEN MINH HANG Protection of ecological environment in socio – economic development process is now the problem of everybody. The solution decides human survivel and prevents our extinction. My report raises some urgent environmental issues both in the world and in Vietnam and their causes. From that basis, some measures are mentinoned to restore the ecological environment, helping people and society sustain themselves in nature. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mác – Ăngghen toàn tập, Tập 20, Nxb CTQG Hà Nội 1994. 2. Nguyễn Trần Quế - Những vấn đề toàn cầu ngày nay. Nxb KHXH Hà Nội 1999. 3. Phạm Thành Dung – Môi trường sinh thái - Vấn đề của mọi người mọi nhà. Tạp chí Giáo dục Lý luận số 3. 1999. 4. Phạm Thị Ngọc Trâm – Môi trường sinh thái - Vấn đề và giải pháp. Nxb CTQG Hà Nội 1997. 5. Việt Nam kế hoạch hoá Quốc gia về phát triển môi trường và phát triển lâu bền. Nxb KHXH Hà Nội 1991. 6. Bộ thương mại – Thương mại – Môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam. Nxb CTQG Hà NộI 1998. 7. Tạp chí Giáo dục Lý luận. Học viện CTQG Hồ Chí Minh số 3.1999. 8. Nghị quyết TW II khoá VIII. Nxb CTQG Hà NộI 1999.