SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  55
CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU
ĐỊNH TÍNH
1
MỤC TIÊU
1. Trình bày một vài khái niệm về NCĐT
2. Phân biệt sự khác nhau cơ bản của NCĐL &
NCĐT
3. Trình bày các phương pháp chọn mẫu trong
NCĐT và ưu khuyết điểm
4. Một vài ví dụ minh họa
NGUỒN GỐC NCĐT
3
Các nghiên cứu nhân chủng học (KHXH)
Đi đến các CĐ & sống 1 thời gian dài
Quan sát & tìm hiểu nguyên
nhân chi phối hành vi ứng xử
Thông tin sâu
PV phi cấu trúc, thu thập lịch sử đời
sống, TLN & NC trường hợp
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH LÀ GÌ ?
Phương pháp tiếp cận cộng đồng
Mô tả Phân tích
văn hóa, ý kiến, hành
vi, quan điểm (suy
nghĩ, cảm nhận, phản
ứng?), bối cảnh xã hội
…
Nhắc lại
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH?
5
Nhắc lại
Dữ liệu để phản ánh mục tiêu trong NCĐT là những ý
kiến, lời phát biểu, nhận định, đánh giá của con người cụ
thể đối với vấn đề nghiên cứu
Những phát biểu của con người thường mang tính chủ
quan → cho nên làm tăng giá trị khoa học của công trình
khoa học
Đối tượng NC là những người tiêu biểu nhất, đại diện nhất
của vấn đề nghiên cứu.
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH?
6
Nhắc lại
Nghiên cứu định tính không trả lời câu hỏi nghiên cứu bằng
con số cụ thể, mà trả lời câu hỏi nghiên cứu một cách cặn kẽ
nhiều khía cạnh của vấn đề nghiên cứu.
Nghiên cứu định tính dựa trên một chiến lược nghiên cứu
linh hoạt và có tính biện chứng. Phương pháp này cho phép
phát hiện những vấn đề sức khỏe quan trọng mà các nhà
nghiên cứu có thể chưa bao quát được trước đó
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH?
7
Nhắc lại
Trong nghiên cứu định tính, một số câu hỏi và phương
pháp thu thập thông tin được chuẩn bị trước, nhưng chúng
có thể được điều chỉnh cho phù hợp khi có những thông tin
mới xuất hiện trong quá trình thu thập.
Đó là một trong những khác biệt cơ bản giữa phương pháp
định tính và phương pháp định lượng
Chủ đề NC mới và
chưa được xác định
NC ĐỊNH TÍNH
Chủ đề NC đã được
xác định và đã
quen thuộc
NC ĐỊNH LƯỢNG
Tính khai phá > tính
đại diện
Tính đại diện
Khám phá, thăm dò, tìm hiểu, đề ra, phát
triển, nhận thức, quan điểm, lý do…. : mới,
ít được biết đến, nhạy cảm …
PHÂN BIỆT NCĐT - NCĐL
Nhiều
NC ĐỊNH TÍNH
Ít
NC ĐỊNH LƯỢNG
Đa dạng hóa đối
tượng PV, đại diện
cho CĐ nơi tiến hành
Chỉ quan tâm 
Đ.tượng NC  mẫu
đồng nhất
KỸ NĂNG
NGƯỜI
NC
PP CHỌN
MẪU
Nhỏ (Chọn mẫu có
chủ đích)
Lớn (Đại diện cho dân
số nghiên cứu)CỠ MẪU
Lớn (Đại diện cho dân
số nghiên cứu)
Nhắc lại
PHÂN BIỆT NCĐT - NCĐL
10
Nghiên cứu định tính vẫn có “cảm tính” – song
nhà nghiên cứu luôn chủ động tìm cách hạn chế
mức độ “cảm tính” đó
Phối hợp NCĐL và NCĐT
11
Phối hợp NCĐL và NCĐT
12
Mục tiêu gợi ý:
KS kiến thức, thái độ về các tác hại do thiết iot và lợi ích sử
dụng iot
Ks cảm nhận của…(sẳn có, giá thành, mùi vị, chất lượng…)
KS những lý do không sử dụng…
Thăm dò hướng giải pháp cho chương trình trong thời gian tới…
Nhận thức, quan niệm, hậu quả, nguyên nhân, giải pháp…?
Mục đích và mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu
Thu thập dữ
liệu
Thiết kế và chọn
mẫu nghiên cứu
Phân tích dữ
liệu
Sử dụng các kết
quả cho phát
triển chương
trình
Nhắc lại
14
http://vuontoithanhcong.vn
car
“Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích”
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
….
Chọn mẫu
Chọn dân số
….
15
Nhắc lại
CÁC KHÁI NIỆM
16
Mẫu
Dân số mục tiêu
Dân số chọn mẫu
Đối tượng liên quan Đối tượng đích
Quy trình nghiên cứu định tính
Tìm
hiểu
mục
đích
NC
Thiết
kế - PP
chọn
mẫu
Phỏng
vấn –
thu
thập tt
Giải
băng –
chuyển
đổi dữ
liệu
Phân
tích dữ
liệu
Bàn
luận
Viết
báo
cáo
17
KHÁI NIỆM CHỌN MẪU
Khái niệm chọn mẫu (sample sampling)
Là quá trình chọn một số lượng nhỏ những đơn vị nghiên
cứu từ một quần thể (dân số) nghiên cứu xác định.
18
cách rút chọn 1 đối tượng/đơn vị NC
trong dân số vào mẫu
NGUYÊN TẮC CHỌN MẪU
1. Có rất nhiều phương pháp chọn mẫu, nhưng
thường chọn mẫu có chủ đích (nguyên tắc cốt lỗi)
2. Tính đa dạng và sự khác biệt giữa các nhóm được
chọn (ít nhất 3 nhóm)
3. Tính đồng nhất trong mỗi nhóm được chọn (age,
sex, knowledge, language, occupation, ethnic
group…)
4. Mẫu mang tính chất đại diện cho đối tượng nghiên
cứu (mẫu nhỏ)
19
Đối tượng
với một số đặc
tính cụ thể
Đo lường
Kết quả
Giá Trị Bên Ngoài
(Khả năng khái quát hóa)
Giá Trị Bên Trong
Mẫu
Chọn lọc
Mẫu
?
??
Tất cả đối tượng
được quan tâm
kiểm
soát
sai
lệch
20
21
22
Chọn mẫu xác suất: nhằm bảo đảm kết quả thu
được mang tính đại diện có ý nghĩa thống kê cho
quần thể NC mà từ đó mẫu được rút ra.
Chọn mẫu không xác suất: có thể có tính đại
diện về mặt lý thuyết cho quần thể NC: nếu sử
dụng tối đa phạm vi và sự đa dạng của ĐTNC. NCV
chọn theo đặc điểm địa lý, dân tộc, tuổi, học
vấn…) → đại diện theo tỷ lệ dân số có thể cung
cấp thông tin xác thực và có tính đại diện.
23
Ví dụ: Tìm hiểu quan điểm và thực trạng về việc
“sống thử” của sinh viên ĐH Y Dược TP. HCM…
NCV: Chọn ĐTNC đại diện theo phân loại:
 Giới tính: nam, nữ
 Thường trú: nông thôn, thành thị
 Tình trạng hiện đang sinh sống: sống cùng gia
đình, người thân hay đang ở trọ
 Đang học năm thứ mấy? năm thứ 1, 2, 3…
…
24
Ví dụ: Tìm hiểu quan điểm về việc “sống thử”…
Nhận thức về việc sống thử: hiểu đúng/chưa
đúng? Quan tâm? Đồng ý?
Quan niệm: ủng hộ?
Hậu quả: thể chất, tâm lý?
Nguyên nhân: nhu cầu sinh lý? Tò mò? Theo
mốt? Sống xa nhà…
Phân loại chọn mẫu: giới, SV năm thứ? thường
trú? đang sống…? → có thể đại diện
25
Không xác
suất Phân bổ theo chỉ tiêu (quota)
Quả bóng tuyết (snowball)
Mẫu ngẫu nhiên đơn (simple random sampling)
Mẫu ngẫu nhiên phân tầng (stratified random sampling)
Mẫu ngẫu nhiên hệ thống (systematic random sampling)
CÁC PP CHỌN MẪU THƯỜNG DÙNG TRONG NCĐT
Xác suất
Thuận tiện (convenience)
Có chủ đích (purposes)
Mẫu cụm (cluster sampling)
Lấy mẫu nhiều bậc (Multistage sampling)
Có thể phối hợp nhiều phương pháp trên
Chọn mẫu tỷ lệ với cỡ dân số (PPS: probability
proportionate to size)
Mẫu ngẫu nhiên phân tầng (stratified random sampling)
Mẫu ngẫu nhiên đơn (simple random sampling)
Lập bản đồ (set map)
Đối tượng đích
đồng nhất
ĐT có đặc điểm
tương đồng
26
Không xác
suất Chỉ tiêu ( quota)
Quả bóng tuyết (Snowball)
Thuận tiện (convenience)
Có chủ đích (purposes)
CHỌN MẪU KHÔNG XÁC SUẤT (non- probability sampling)
Nhắc lại
Lập bản đồ (set map)
Chọn các đối tượng có nhiều thông tin cho nghiên cứu sâu
Số lượng và trường hợp cụ thể phụ thuộc vào mục tiêu NC
CHỌN MẪU CÓ CHỦ ĐÍCH
Phương pháp phổ biến nhất trong NCĐT
27
Chọn cá thể với một số đặc tính mong muốn vào mẫu với
chủ đích của nghiên cứu viên
Cỡ mẫu có thể ấn định hoặc không ấn định trước khi
thu thập thông tin vì cỡ mẫu phụ thuộc vào:
•Nguồn cung cấp thông tin
•Hạn định về thời gian
•Mục tiêu nghiên cứu
CHỌN MẪU CÓ CHỦ ĐÍCH
Chọn mẫu đa dạng: Giúp xác định được các mô hình
thông thường khi tiến hành NC, giúp kiểm tra chéo
thông tin.
28
Chọn mẫu đồng nhất: Tập trung vào các đối tượng có đặc
điểm giống nhau, đơn giản cho việc phân tích, giúp đỡ cho
việc thảo luận nhóm.
Chọn mẫu trường hợp điển hình: giúp làm rõ hay nhấn
mạnh cái gì là điển hình, …
CHỌN MẪU THUẬN TIỆN
Là phương pháp lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa
trên sự sẳn có, tính dễ tiếp cận của đối tượng.
 Ưu điểm: nhanh và chi phí thấp
 Khuyết: không đại diện
29
VÍ DỤ:
- Khảo sát mẫu trên một vài bệnh viện có quen biết
- Tình cờ gặp hay chặn bất cứ người nào mà gặp.. để
xin thực hiện cuộc phỏng vấn
CHỌN MẪU CHỈ TIÊU
Là sự phân bổ số đơn vị cần điều tra cho
từng đơn vị được chia hoàn toàn theo
kinh nghiệm chủ quan của người nghiên
cứu
→ Có phần nào tính chất của chọn mẫu phân
tầng
30
CHỌN MẪU THEO PHÂN BỔ CHỈ TIÊU
VD: Tìm hiểu về nhu cầu giáo dục giới tính ở trẻ VTN trên 20
học sinh cấp THCS tại trường A, tiến hành như sau:
- Phân đơn vị theo giới tính và tuổi:
8 HS (4 nam và 4 nữ) đang học lớp 10 (40%)
6 HS (3 nam và 3 nữ) đang học lớp 11 (30%)
6 HS (3 nam và 3 nữ) đang học lớp 12 (30%)
- Điều tra viên có thể chọn các học sinh theo chỉ tiêu trên
bằng bất kỳ phương pháp nào để dễ nhanh chóng hoàn
thành công việc và đạt được mục tiêu
31
QUẢ BÓNG TUYẾT (SNOWBALL)
• Là phương pháp chọn một nhóm người trả lời
thứ nhất được chọn theo phương pháp chọn
mẫu ngẫu nhiên, nhưng những người trả lời
sau là do nhóm thứ nhất giới thiệu
32
VD: Các yếu rố ảnh hưởng đến việc không tuân thủ điều trị
của những người nghiện các CDTP đang điều trị bằng
Methadone tại TP. HCM vào năm 2014
LẬP BẢN ĐỒ (SET MAP)*
• Lập danh sách các địa điểm
• Vẽ bản đồ các địa điểm: các thôn bản, đường
phố, hộ gia đình, địa điểm vui chơi, giải trí
hoặc điểm dừng của các phương tiện giao
thông công cộng…
• Hệ thống thông tin về địa lý (GIS: Geograpgic
Information System), sử dụng hệ thống định vị
toàn cầu (GPS: Global Positioning System)
33
MỤC ĐÍCH LẬP BẢN ĐỒ
• Tạo ra khung mẫu để việc lấy mẫu được thực hiện một
cách có hệ thống. Lập bản đồ bao gồm cả việc xác định
địa điểm của dân số đích và kích thước của nhóm dân số.
• Để xác định khu vực mà NCV có thể tiếp cận đối tượng
NC.
• Để xác định khoảng thời gian trong ngày mà nhóm ĐTNC
có mặt tại các địa điểm cụ thể.
Ví dụ: điểm dừng bến của xe bus? Tìm hiểu tình trạng
bệnh tật và các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của
người dân tại khu nhà ổ chuột & không?
34
VÍ DỤ
Tìm hiểu tình trạng bệnh tật và các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân tại…?
Địa điểm: phân 2 nhóm: khu nhà ổ chuột & không?
ĐN khu nhà ổ chuột:
1 khu dân cư tối thiểu 10 HGĐ với ít nhất 25 thành viên, đáp ứng 4 trong 5 ĐK sau:
1. Điều kiện nhà ở nghèo nàn
2. Đông người, chỗ ở chật chội
3. Điều kiện sống thấp, cơ sở vật chất thiếu thốn đặc biệt là nước và vệ sinh
4. Phần lớn dân cư ở tình trạng kinh tế xã hội thấp kém
5. An ninh trật tự kém
(Điều tra y tế Bangladesh)
Nguồn: Viện nghiên cứu Y – Xã hội học
35
VÍ DỤ
Xác định sơ bộ các khu ổ chuột
• Kiểm tra ảnh vệ tinh để xác định các khu có thể là ổ chuột dựa vào mật độ và vật liệu ngôi nhà
Xác nhận tại thực địa
• Các khu ổ chuột đã được nhận dạng từ vệ tinh sẽ được các điều tra viên xác minh lại trên mặt
đất
• Các điều tra viên này cũng thu thập thông tin về kích thước và một số đặc điểm môi trường và
xã hội của các khu ổ chuột
• Việc xác định ranh giới các khu ổ chuột được bằng GIS
(Điều tra y tế Bangladesh)
Nguồn: Viện nghiên cứu Y – Xã hội học
Đọc tìm hiểu thêm?...
36
TIÊU CHÍ CHỌN ĐTNC TRONG NCĐT
37
.
Các tiêu chí cho phép:
 Tập trung vào những đối tượng có nhiều kinh nghiệm
nhất liên quan tới chủ đề nghiên cứu
 Hiểu biết sâu về vấn đề đó
Người tiến hành chọn mẫu thường:
 Thâm nhập vào cộng đồng – sử dụng các cách tuyển
chọn để tiếp cận với vị trí, văn hóa và tổng thể
nghiên cứu
 Tìm những đối tượng phù hợp với những tiêu chí đã
đề ra cho đến khi đáp ứng đủ chỉ tiêu, có thể do
quan sát hoặc nhờ địa phương giới thiệu
TIÊU CHÍ ĐƯA ĐTNC VÀO NCĐT:
Bởi vì thường NCĐT khai thác rất nhiều thông tin để tìm hiểu,
thăm dò hay khai phá một vấn đề mới, nhạy cảm, khó nói,
ít người biết…do đó rất cần nhiều thời gian và sự am hiểu
sâu về vấn đề NC, do vậy người tham gia vào cần thõa:
• Có sự hiểu biết sâu về vấn đề NC
• Có nhiều kinh nghiệm (từng trải) liên quan đến chủ đề NC
• Thực lòng muốn tham gia
• Đại diện cho nhóm nghiên cứu
TIÊU CHÍ CHỌN MẪU
Mẫu NC < dân số → tính đại diện → tiêu chí chọn mẫu:
• Tiêu chí đưa vào: thể hiện những đặc tính (who, where,
when) mà căn cứ vào đó đối tượng được chọn vào NC
(Gồm cho cả: đối tượng đích và đối tượng liên quan)
• Tiêu chí loại ra: thuộc tính không phù hợp đưa vào mẫu
Lưu ý: TC loại ra không phải phần phụ của TC đưa vào
39
Ví dụ
• Tiêu chí đưa vào:
- Đối với đối tượng đích: …
- Đối với những đối tượng liên quan: …
- Tất cả những đối tượng trên đồng ý và thực lòng muốn tham gia
- Có hiểu biết và kinh nghiệm về vấn đề NC
- …
• Tiêu chí loại ra:
- ĐTNC bỏ ngang cuộc phỏng vấn, trả lời không quá ½ câu hỏi đề ra (đ/v PVS)
- ĐTNC đã đồng ý tham gia nhưng không có mặt đúng lịch hẹn và không thể
sắp xếp lịch hẹn khác
- …..
40
• Mất nhiều thời gian
• Khó tìm người được
phỏng vấn (có hiểu
biết, sẳn sàng tham
gia)
• Kiên nhẫn
• Trao đổi với cộng đồng
và kết hợp quan sát
thực địa
Hạn chế Khắc phục
SAI LỆCH VÀ KHẮC PHỤC CHỌN MẪU
LỰA CHỌN THỰC ĐỊA
42
Vì NCĐT chủ yếu tập trung vào một số lượng nhỏ cộng
đồng/khu vực để cung cấp thông tin nên việc chọn địa
điểm nghiên cứu có vai trò rất quan trọng. Quy trình lựa
chọn thường gồm 3 bước:
1. Xác định vùng lớn nhất phù hợp với chủ đề và mục tiêu
nghiên cứu
2. Cân nhắc đến mức độ quần thể nghiên cứu và chọn
vùng hay cộng đồng mà có thể đại diện được cho tính
đa dạng của các đặc điểm quan trọng nhất
3. Phải được sự đồng ý cho tham gia của chính quyền địa
phương
LỰA CHỌN THỰC ĐỊA
43
Nghiên cứu định tính cho phép các nghiên cứu viên hạn
chế các sai số về ngữ cảnh bằng cách: sử dụng các kỹ
thuật phỏng vấn, thảo luận nhóm và tạo ra một môi trường
phỏng vấn mà trong đó đối tượng cảm thấy thoải mái nhất.
VẤN ĐỀ Y ĐỨC LIÊN QUAN CHỌN MẪU VÀ THỰC ĐỊA
• Tôn trọng đối tượng NC
• Giải thích rõ mục đích, mục tiêu NC, cân nhắc kỹ lưỡng
giữa lợi ích và nguy cơ tiềm ẩn, quyền và trách nhiệm,
bảo mật TT và việc chi trả tương xứng cho đối tượng
tham gia NC.
• Đối tượng đồng ý (Informed Consent Form – ICF).
• Cần tuân thủ luật pháp tại nơi tiến hành nghiên cứu:
cần hiểu rõ phong tục, tập quán, quy định luật pháp.
• Trung thực trong báo cáo khoa học nếu lấy mẫu không
44
Ví dụ 1: Ý kiến của phụ huynh về việc đội mũ bảo
hiểm cho trẻ bắt đầu từ 6 tuổi tại trường Tiểu học A
45
Dân số chọn mẫu: Đối tượng đích – đối tượng liên quan
Cỡ mẫu:
Phỏng vấn sâu (9 PVS):
- 6 phụ huynh có con đang học tại trường..(3 cho đội, 3 không)
- 1 Giáo viên chủ nhiệm lớp
- 1 Công an trực tiếp kiểm tra việc tuân thủ đội MBH tại các chốt gần
trường Tiểu Học
- 1 ….
Thảo luận nhóm (3 TLN)
- Nhóm phụ huynh có cho trẻ đội MBH
- Nhóm phụ huynh không cho trẻ đội MBH
- Nhóm đại diện chính quyền địa phương (GVCN, Công an, …)
Dân số mục tiêu: Phụ huynh có con từ 6 tuổi trở lên
có con đang học tại trường tiểu học A. (6 PVS)
Đối tượng đích
Ví dụ 2: Tìm hiểu nhu cầu hội nhập của các em bị
nhiễm HIV/AIDS tại Trung tâm A, Xã B, Huyện C.
Dân số mục tiêu: Toàn bộ trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS tại ...
46
Dân số chọn mẫu: các trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS có mặt
tại thời điểm KS và phù hợp tiêu chí chọn mẫu
Đối tượng đích: Trẻ em đang bị nhiễm HIV/AIDS tại
TT. A, Xã B, Huyện C.
Đối tượng liên quan:
- Đại diện người quản lý
- Đại diện người chăm sóc, dạy dỗ trẻ
- Đại diện chính quyền
Ví dụ 2: Bên liên quan
47
Đại diện người quản lý:
- Người quản lý Trung tâm A
- Người quản lý mọi việc của TT về mặt nhân sự HC
- Người có uy tín đv CQ địa phương & cộng đồng cư ngụ.
Đại diện người dạy dỗ chăm sóc trẻ:
- Nhân viên trực tiếp dạy dỗ trẻ
- Nhân viên trực tiếp chăm sóc trẻ
- Người có kinh nghiệm trong việc chăm sóc trẻ bị nhiễm.
- Người gần gũi và thường xuyên tâm sự với các bé.
Đại diện chính quyền
- Người nắm rõ các văn bản pháp luật, chính sách của
nhà nước đối với các đối tượng bị nhiễm HIV/AIDS.
- Người có quyền quyết định các chính sách, chương
trình hỗ trợ đối với các đối tượng bị nhiễm HIV/AIDS.
Ví dụ 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh con thứ
3 của các phụ nữ dân tộc người chăm tại huyện B
48
Đối tượng liên quan:
Phỏng vấn sâu (3 PVS):
- Chồng là người kinh
- Chồng là người chăm
- Mẹ chồng người kinh, mẹ chồng người chăm
- Người đại diện chính quyền (hội phụ nữ, phụ trách CTKHHGĐ…)
Thảo luận nhóm:
- Nhóm phụ nữ có chồng người chăm
- Nhóm phụ nữ có chồng người kinh
- Nhóm các ông chồng/Mẹ chồng kinh/chăm…
- ….
Đối tượng đích: Các phụ nữ dân tộc người chăm. (6
PVS) (có chồng người chăm & có chồng người kinh)
Ví dụ 4: Quan niệm về việc lựa chọn giới tính thai nhi của
phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tại Quận 5…
(Nguyễn Thị Nam Sâm)
Thiết kế NC: Nghiên cứu định tính
Địa điểm NC: Quận 5,…
49
Dân số mục tiêu: Tất cả phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ đang sống
tại Quận 5,…
Dân số chọn mẫu:
Đối tượng đích: các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã có gia đình
đang sống tại Quận 5,…vào thời điểm NC
Đối tượng liên quan:
- Chồng của phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ sống tại Quận 5,…
- Mẹ ruột/Mẹ chồng của phụ nữ …
- Nhân viên y tế đang làm việc tại khoa KHHGĐ tại BV và TTYTDP
Đại diện chính quyền tại Quận 5…
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu có chủ đích
Cỡ mẫu: NC gồm 10 PVS – 3 TLN
Đối tượng đích: 6 PVS trên đối tượng phụ nữ
- 3 PVS chưa có con (2 Kinh – 1 Hoa)
- 3 PVS đã có con (2 Kinh – 1 Hoa)
Đối tượng liên quan:
- 1 PVS chồng
- 1 PVS mẹ chồng
- 1 PVS đại diện NVYT
- 1 PVS đại diện chính quyền
Thảo luận nhóm:
- 1 TLN ( 6 – 8 người) phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ, đã có gia đình và chưa có con
- 1 TLN (6-8 người) phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ, đã có gia đình và đã có con
- 1 TLN (6 – 8 người) là chồng và mẹ chồng của đối tượng đích
50
Tiêu chí chọn mẫu:
- Phụ nữ nằm trong độ tuổi từ 18 – 49, đã có gia đình, hiện
đang sống tại Quận 5
ĐT liên quan:
- Đàn ông có vợ nằm trong độ tuổi 18 – 49, hiện đang sống…
- Phụ nữ có con gái hay con dâu nằm trong độ tuổi 15 – 49…
- NVYT làm việc tại khoa KHHGĐ tại TTYTDP Quận 5
- Đại diện CQ địa phương: người phụ trách chính sách Dân
số- KHHGĐ
- Các đối tượng đồng ý tham gia NC
Tiêu chí loại ra:
- Đối tượng vắng mặt trong thời điểm NC
- Đối tượng bỏ ngang cuộc PV và trả lời chưa được ½ số câu hỏi của NCV đề ra (PVS)
51
Ví dụ 5: Tìm hiểu quan điểm và nhu cầu tình yêu của
người khuyết tật tại TPHCM (Lương Hoài Thanh)
Thiết kế NC: Nghiên cứu định tính
Địa điểm NC: Trung tâm khuyết tật và phát triển (96N Hòa Hưng)
52
Dân số mục tiêu: Người khuyết tật đang sinh sống tại TPHCM
Dân số chọn mẫu:
Đối tượng đích: Người khuyết tật đang sinh hoạt tại TT khuyết tật và
phát triển )96N Hòa Hưng
Đối tượng liên quan:
- Tham vấn viên đồng cảnh ngộ của TT khuyết tật và phát triển
- Đồng nghiệp của người khuyết tật…
- Gia đình người khuyết tật
- Đại diện người quản lý TT
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu có chủ đích
Cỡ mẫu: NC gồm 10 PVS – 3 TLN
Đối tượng đích: 6 PVS người khuyết tật
- 3 PVS người khuyết tật nam
- 3 PVS người khuyết tật nữ
Đối tượng liên quan:
- 1 PVS tham vấn viên đồng đẵng
- 1 PVS đồng nghiệp người khuyết tật
- 1 PVS đại diện gia đình
- 1 PVS đại diện người quan lý trung tâm
Thảo luận nhóm:
- 1 TLN ( 6 – 8 người) nhóm khuyết tật nam
- 1 TLN (6 - 8 người) nhóm khuyết tật nữ
- 1 TLN (6 – 8 người) Nhóm đại diện gia đình và quản lý TT
53
Tiêu chí chọn mẫu:
- Người khuyết tật đang sinh hoạt tại TT
- Những đối tượng đích và liên quan đồng ý tham gia
Tiêu chí loại ra:
- Đối tượng vắng mặt trong thời điểm NC
- Đối tượng không đảm bảo sức khỏe cho cuộc phỏng vấn
- Đối tượng bỏ ngang cuộc PV và trả lời chưa được ½ số câu hỏi của
NCV đề ra (PVS)
54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Qualitative Research Methods – Pranee Liamputtong and
Douglas Ezzy. Oxford University Press, second edition, 2005. (253
Normanby Road, South Melbourne, Victoria 3205, Australia)
• …
55

Contenu connexe

Tendances

Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Chuong 2 qth
Chuong 2 qth Chuong 2 qth
Chuong 2 qth Dee Dee
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcJordan Nguyen
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namTran Trang
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...dinhtrongtran39
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa họcCLBSVHTTCNCKH
 
Giáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdfGiáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdfMan_Ebook
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýChương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýThạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banLan Anh Nguyễn
 
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3Ku Meo
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Bài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lựcBài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lựcMrCoc
 
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYĐề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Tendances (20)

Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
80 câu trắc nghiệm mác lênin
80 câu trắc nghiệm mác   lênin80 câu trắc nghiệm mác   lênin
80 câu trắc nghiệm mác lênin
 
Chuong 2 qth
Chuong 2 qth Chuong 2 qth
Chuong 2 qth
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
 
Giáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdfGiáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdf
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lýChương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
Chương 4: hệ thống thông tin tổ chức theo cấp bậc quản lý
 
Môi trường nội bộ
Môi trường nội bộMôi trường nội bộ
Môi trường nội bộ
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3
Quản trị học_Slide Bài tập nhóm_Chương 3
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Bài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lựcBài giảng quản trị nhân lực
Bài giảng quản trị nhân lực
 
Nghiên cứu Marketing
Nghiên cứu MarketingNghiên cứu Marketing
Nghiên cứu Marketing
 
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYĐề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
 

En vedette

Bg ky thuat thu thap thong tin ncdt
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdtBg ky thuat thu thap thong tin ncdt
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdtPhap Tran
 
Phat trien ban huong dan phong van
Phat trien ban huong dan phong vanPhat trien ban huong dan phong van
Phat trien ban huong dan phong vanPhap Tran
 
Gioi thieu nvivo 10
Gioi thieu nvivo 10Gioi thieu nvivo 10
Gioi thieu nvivo 10Phap Tran
 
Mục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứuMục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứuPhap Tran
 
Cau truc bai bao ncdt
Cau truc bai bao ncdtCau truc bai bao ncdt
Cau truc bai bao ncdtPhap Tran
 
Giới thiệu phần mềm endnote
Giới thiệu phần mềm endnoteGiới thiệu phần mềm endnote
Giới thiệu phần mềm endnotePhap Tran
 
8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mauthao thu
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuvinhthedang
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhInfoQ - GMO Research
 
Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:
Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:
Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:Nghiên Cứu Định Lượng
 
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slidePtit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slideLinh Linpine
 
Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows
 Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows
Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windowsHải Finiks Huỳnh
 
đề Tài sống thử
đề Tài   sống thửđề Tài   sống thử
đề Tài sống thửVcoi Vit
 
6. ntxdbch
6. ntxdbch6. ntxdbch
6. ntxdbchPhi Phi
 

En vedette (20)

Bg ky thuat thu thap thong tin ncdt
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdtBg ky thuat thu thap thong tin ncdt
Bg ky thuat thu thap thong tin ncdt
 
Phat trien ban huong dan phong van
Phat trien ban huong dan phong vanPhat trien ban huong dan phong van
Phat trien ban huong dan phong van
 
Gioi thieu nvivo 10
Gioi thieu nvivo 10Gioi thieu nvivo 10
Gioi thieu nvivo 10
 
Mục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứuMục tiêu và biến trong nghiên cứu
Mục tiêu và biến trong nghiên cứu
 
Cau truc bai bao ncdt
Cau truc bai bao ncdtCau truc bai bao ncdt
Cau truc bai bao ncdt
 
Giới thiệu phần mềm endnote
Giới thiệu phần mềm endnoteGiới thiệu phần mềm endnote
Giới thiệu phần mềm endnote
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫuPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 4: Kích thước mẫu
 
PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3
 
8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau8.phuong phap chon mau, co mau
8.phuong phap chon mau, co mau
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
 
Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:
Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:
Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức học hỏi tới kết quả kinh doanh:
 
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slidePtit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
 
Survey
SurveySurvey
Survey
 
Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows
 Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows
Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows
 
Báo ảnh sống thử - Manh Cuong
Báo ảnh   sống thử - Manh CuongBáo ảnh   sống thử - Manh Cuong
Báo ảnh sống thử - Manh Cuong
 
sống thử
sống thử sống thử
sống thử
 
đề Tài sống thử
đề Tài   sống thửđề Tài   sống thử
đề Tài sống thử
 
Chapter 9
Chapter 9Chapter 9
Chapter 9
 
6. ntxdbch
6. ntxdbch6. ntxdbch
6. ntxdbch
 

Similaire à Cmdt

Nc định tính
Nc định tínhNc định tính
Nc định tínhNga Linh
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdfFred Hub
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfNuioKila
 
Chuong 4 11-2014
Chuong 4 11-2014Chuong 4 11-2014
Chuong 4 11-2014Phi Phi
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ nataliej4
 
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfHƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfCAMBATHUC1
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoSauDaiHocYHGD
 
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Đọc và phân tích một bài báo khoa học
Đọc và phân tích một bài báo khoa học Đọc và phân tích một bài báo khoa học
Đọc và phân tích một bài báo khoa học nataliej4
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 2
Slide bài giảng Nvsp chuong 2Slide bài giảng Nvsp chuong 2
Slide bài giảng Nvsp chuong 2Jame Quintina
 
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTBiAnh7
 
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdfPhương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdfNuioKila
 
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieuChương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieubesstuan
 

Similaire à Cmdt (20)

Ky thuat chon mau
Ky thuat chon mauKy thuat chon mau
Ky thuat chon mau
 
Nc định tính
Nc định tínhNc định tính
Nc định tính
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
Chuong 4 11-2014
Chuong 4 11-2014Chuong 4 11-2014
Chuong 4 11-2014
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfHƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
 
Chapter 1
Chapter 1Chapter 1
Chapter 1
 
Chon mau
Chon mauChon mau
Chon mau
 
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
 
Đọc và phân tích một bài báo khoa học
Đọc và phân tích một bài báo khoa học Đọc và phân tích một bài báo khoa học
Đọc và phân tích một bài báo khoa học
 
LÝ THUYẾT PROTOCOL.docx
LÝ THUYẾT PROTOCOL.docxLÝ THUYẾT PROTOCOL.docx
LÝ THUYẾT PROTOCOL.docx
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 2
Slide bài giảng Nvsp chuong 2Slide bài giảng Nvsp chuong 2
Slide bài giảng Nvsp chuong 2
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều traPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
 
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
 
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdfPhương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu Sơ Cấp.pdf
 
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieuChương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
Chương v(tt). phuong phap thu thap so lieu
 
PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1
 
Chapter 6
Chapter 6Chapter 6
Chapter 6
 

Dernier

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 

Dernier (20)

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 

Cmdt

  • 1. CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 1
  • 2. MỤC TIÊU 1. Trình bày một vài khái niệm về NCĐT 2. Phân biệt sự khác nhau cơ bản của NCĐL & NCĐT 3. Trình bày các phương pháp chọn mẫu trong NCĐT và ưu khuyết điểm 4. Một vài ví dụ minh họa
  • 3. NGUỒN GỐC NCĐT 3 Các nghiên cứu nhân chủng học (KHXH) Đi đến các CĐ & sống 1 thời gian dài Quan sát & tìm hiểu nguyên nhân chi phối hành vi ứng xử Thông tin sâu PV phi cấu trúc, thu thập lịch sử đời sống, TLN & NC trường hợp
  • 4. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH LÀ GÌ ? Phương pháp tiếp cận cộng đồng Mô tả Phân tích văn hóa, ý kiến, hành vi, quan điểm (suy nghĩ, cảm nhận, phản ứng?), bối cảnh xã hội … Nhắc lại
  • 5. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH? 5 Nhắc lại Dữ liệu để phản ánh mục tiêu trong NCĐT là những ý kiến, lời phát biểu, nhận định, đánh giá của con người cụ thể đối với vấn đề nghiên cứu Những phát biểu của con người thường mang tính chủ quan → cho nên làm tăng giá trị khoa học của công trình khoa học Đối tượng NC là những người tiêu biểu nhất, đại diện nhất của vấn đề nghiên cứu.
  • 6. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH? 6 Nhắc lại Nghiên cứu định tính không trả lời câu hỏi nghiên cứu bằng con số cụ thể, mà trả lời câu hỏi nghiên cứu một cách cặn kẽ nhiều khía cạnh của vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu định tính dựa trên một chiến lược nghiên cứu linh hoạt và có tính biện chứng. Phương pháp này cho phép phát hiện những vấn đề sức khỏe quan trọng mà các nhà nghiên cứu có thể chưa bao quát được trước đó
  • 7. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH? 7 Nhắc lại Trong nghiên cứu định tính, một số câu hỏi và phương pháp thu thập thông tin được chuẩn bị trước, nhưng chúng có thể được điều chỉnh cho phù hợp khi có những thông tin mới xuất hiện trong quá trình thu thập. Đó là một trong những khác biệt cơ bản giữa phương pháp định tính và phương pháp định lượng
  • 8. Chủ đề NC mới và chưa được xác định NC ĐỊNH TÍNH Chủ đề NC đã được xác định và đã quen thuộc NC ĐỊNH LƯỢNG Tính khai phá > tính đại diện Tính đại diện Khám phá, thăm dò, tìm hiểu, đề ra, phát triển, nhận thức, quan điểm, lý do…. : mới, ít được biết đến, nhạy cảm … PHÂN BIỆT NCĐT - NCĐL
  • 9. Nhiều NC ĐỊNH TÍNH Ít NC ĐỊNH LƯỢNG Đa dạng hóa đối tượng PV, đại diện cho CĐ nơi tiến hành Chỉ quan tâm  Đ.tượng NC  mẫu đồng nhất KỸ NĂNG NGƯỜI NC PP CHỌN MẪU Nhỏ (Chọn mẫu có chủ đích) Lớn (Đại diện cho dân số nghiên cứu)CỠ MẪU Lớn (Đại diện cho dân số nghiên cứu) Nhắc lại PHÂN BIỆT NCĐT - NCĐL
  • 10. 10 Nghiên cứu định tính vẫn có “cảm tính” – song nhà nghiên cứu luôn chủ động tìm cách hạn chế mức độ “cảm tính” đó
  • 11. Phối hợp NCĐL và NCĐT 11
  • 12. Phối hợp NCĐL và NCĐT 12 Mục tiêu gợi ý: KS kiến thức, thái độ về các tác hại do thiết iot và lợi ích sử dụng iot Ks cảm nhận của…(sẳn có, giá thành, mùi vị, chất lượng…) KS những lý do không sử dụng… Thăm dò hướng giải pháp cho chương trình trong thời gian tới… Nhận thức, quan niệm, hậu quả, nguyên nhân, giải pháp…?
  • 13. Mục đích và mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu Thu thập dữ liệu Thiết kế và chọn mẫu nghiên cứu Phân tích dữ liệu Sử dụng các kết quả cho phát triển chương trình Nhắc lại
  • 14. 14 http://vuontoithanhcong.vn car “Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích”
  • 15. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU …. Chọn mẫu Chọn dân số …. 15 Nhắc lại
  • 16. CÁC KHÁI NIỆM 16 Mẫu Dân số mục tiêu Dân số chọn mẫu Đối tượng liên quan Đối tượng đích
  • 17. Quy trình nghiên cứu định tính Tìm hiểu mục đích NC Thiết kế - PP chọn mẫu Phỏng vấn – thu thập tt Giải băng – chuyển đổi dữ liệu Phân tích dữ liệu Bàn luận Viết báo cáo 17
  • 18. KHÁI NIỆM CHỌN MẪU Khái niệm chọn mẫu (sample sampling) Là quá trình chọn một số lượng nhỏ những đơn vị nghiên cứu từ một quần thể (dân số) nghiên cứu xác định. 18 cách rút chọn 1 đối tượng/đơn vị NC trong dân số vào mẫu
  • 19. NGUYÊN TẮC CHỌN MẪU 1. Có rất nhiều phương pháp chọn mẫu, nhưng thường chọn mẫu có chủ đích (nguyên tắc cốt lỗi) 2. Tính đa dạng và sự khác biệt giữa các nhóm được chọn (ít nhất 3 nhóm) 3. Tính đồng nhất trong mỗi nhóm được chọn (age, sex, knowledge, language, occupation, ethnic group…) 4. Mẫu mang tính chất đại diện cho đối tượng nghiên cứu (mẫu nhỏ) 19
  • 20. Đối tượng với một số đặc tính cụ thể Đo lường Kết quả Giá Trị Bên Ngoài (Khả năng khái quát hóa) Giá Trị Bên Trong Mẫu Chọn lọc Mẫu ? ?? Tất cả đối tượng được quan tâm kiểm soát sai lệch 20
  • 21. 21
  • 22. 22 Chọn mẫu xác suất: nhằm bảo đảm kết quả thu được mang tính đại diện có ý nghĩa thống kê cho quần thể NC mà từ đó mẫu được rút ra. Chọn mẫu không xác suất: có thể có tính đại diện về mặt lý thuyết cho quần thể NC: nếu sử dụng tối đa phạm vi và sự đa dạng của ĐTNC. NCV chọn theo đặc điểm địa lý, dân tộc, tuổi, học vấn…) → đại diện theo tỷ lệ dân số có thể cung cấp thông tin xác thực và có tính đại diện.
  • 23. 23 Ví dụ: Tìm hiểu quan điểm và thực trạng về việc “sống thử” của sinh viên ĐH Y Dược TP. HCM… NCV: Chọn ĐTNC đại diện theo phân loại:  Giới tính: nam, nữ  Thường trú: nông thôn, thành thị  Tình trạng hiện đang sinh sống: sống cùng gia đình, người thân hay đang ở trọ  Đang học năm thứ mấy? năm thứ 1, 2, 3… …
  • 24. 24 Ví dụ: Tìm hiểu quan điểm về việc “sống thử”… Nhận thức về việc sống thử: hiểu đúng/chưa đúng? Quan tâm? Đồng ý? Quan niệm: ủng hộ? Hậu quả: thể chất, tâm lý? Nguyên nhân: nhu cầu sinh lý? Tò mò? Theo mốt? Sống xa nhà… Phân loại chọn mẫu: giới, SV năm thứ? thường trú? đang sống…? → có thể đại diện
  • 25. 25 Không xác suất Phân bổ theo chỉ tiêu (quota) Quả bóng tuyết (snowball) Mẫu ngẫu nhiên đơn (simple random sampling) Mẫu ngẫu nhiên phân tầng (stratified random sampling) Mẫu ngẫu nhiên hệ thống (systematic random sampling) CÁC PP CHỌN MẪU THƯỜNG DÙNG TRONG NCĐT Xác suất Thuận tiện (convenience) Có chủ đích (purposes) Mẫu cụm (cluster sampling) Lấy mẫu nhiều bậc (Multistage sampling) Có thể phối hợp nhiều phương pháp trên Chọn mẫu tỷ lệ với cỡ dân số (PPS: probability proportionate to size) Mẫu ngẫu nhiên phân tầng (stratified random sampling) Mẫu ngẫu nhiên đơn (simple random sampling) Lập bản đồ (set map) Đối tượng đích đồng nhất ĐT có đặc điểm tương đồng
  • 26. 26 Không xác suất Chỉ tiêu ( quota) Quả bóng tuyết (Snowball) Thuận tiện (convenience) Có chủ đích (purposes) CHỌN MẪU KHÔNG XÁC SUẤT (non- probability sampling) Nhắc lại Lập bản đồ (set map) Chọn các đối tượng có nhiều thông tin cho nghiên cứu sâu Số lượng và trường hợp cụ thể phụ thuộc vào mục tiêu NC
  • 27. CHỌN MẪU CÓ CHỦ ĐÍCH Phương pháp phổ biến nhất trong NCĐT 27 Chọn cá thể với một số đặc tính mong muốn vào mẫu với chủ đích của nghiên cứu viên Cỡ mẫu có thể ấn định hoặc không ấn định trước khi thu thập thông tin vì cỡ mẫu phụ thuộc vào: •Nguồn cung cấp thông tin •Hạn định về thời gian •Mục tiêu nghiên cứu
  • 28. CHỌN MẪU CÓ CHỦ ĐÍCH Chọn mẫu đa dạng: Giúp xác định được các mô hình thông thường khi tiến hành NC, giúp kiểm tra chéo thông tin. 28 Chọn mẫu đồng nhất: Tập trung vào các đối tượng có đặc điểm giống nhau, đơn giản cho việc phân tích, giúp đỡ cho việc thảo luận nhóm. Chọn mẫu trường hợp điển hình: giúp làm rõ hay nhấn mạnh cái gì là điển hình, …
  • 29. CHỌN MẪU THUẬN TIỆN Là phương pháp lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên sự sẳn có, tính dễ tiếp cận của đối tượng.  Ưu điểm: nhanh và chi phí thấp  Khuyết: không đại diện 29 VÍ DỤ: - Khảo sát mẫu trên một vài bệnh viện có quen biết - Tình cờ gặp hay chặn bất cứ người nào mà gặp.. để xin thực hiện cuộc phỏng vấn
  • 30. CHỌN MẪU CHỈ TIÊU Là sự phân bổ số đơn vị cần điều tra cho từng đơn vị được chia hoàn toàn theo kinh nghiệm chủ quan của người nghiên cứu → Có phần nào tính chất của chọn mẫu phân tầng 30
  • 31. CHỌN MẪU THEO PHÂN BỔ CHỈ TIÊU VD: Tìm hiểu về nhu cầu giáo dục giới tính ở trẻ VTN trên 20 học sinh cấp THCS tại trường A, tiến hành như sau: - Phân đơn vị theo giới tính và tuổi: 8 HS (4 nam và 4 nữ) đang học lớp 10 (40%) 6 HS (3 nam và 3 nữ) đang học lớp 11 (30%) 6 HS (3 nam và 3 nữ) đang học lớp 12 (30%) - Điều tra viên có thể chọn các học sinh theo chỉ tiêu trên bằng bất kỳ phương pháp nào để dễ nhanh chóng hoàn thành công việc và đạt được mục tiêu 31
  • 32. QUẢ BÓNG TUYẾT (SNOWBALL) • Là phương pháp chọn một nhóm người trả lời thứ nhất được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, nhưng những người trả lời sau là do nhóm thứ nhất giới thiệu 32 VD: Các yếu rố ảnh hưởng đến việc không tuân thủ điều trị của những người nghiện các CDTP đang điều trị bằng Methadone tại TP. HCM vào năm 2014
  • 33. LẬP BẢN ĐỒ (SET MAP)* • Lập danh sách các địa điểm • Vẽ bản đồ các địa điểm: các thôn bản, đường phố, hộ gia đình, địa điểm vui chơi, giải trí hoặc điểm dừng của các phương tiện giao thông công cộng… • Hệ thống thông tin về địa lý (GIS: Geograpgic Information System), sử dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS: Global Positioning System) 33
  • 34. MỤC ĐÍCH LẬP BẢN ĐỒ • Tạo ra khung mẫu để việc lấy mẫu được thực hiện một cách có hệ thống. Lập bản đồ bao gồm cả việc xác định địa điểm của dân số đích và kích thước của nhóm dân số. • Để xác định khu vực mà NCV có thể tiếp cận đối tượng NC. • Để xác định khoảng thời gian trong ngày mà nhóm ĐTNC có mặt tại các địa điểm cụ thể. Ví dụ: điểm dừng bến của xe bus? Tìm hiểu tình trạng bệnh tật và các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân tại khu nhà ổ chuột & không? 34
  • 35. VÍ DỤ Tìm hiểu tình trạng bệnh tật và các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân tại…? Địa điểm: phân 2 nhóm: khu nhà ổ chuột & không? ĐN khu nhà ổ chuột: 1 khu dân cư tối thiểu 10 HGĐ với ít nhất 25 thành viên, đáp ứng 4 trong 5 ĐK sau: 1. Điều kiện nhà ở nghèo nàn 2. Đông người, chỗ ở chật chội 3. Điều kiện sống thấp, cơ sở vật chất thiếu thốn đặc biệt là nước và vệ sinh 4. Phần lớn dân cư ở tình trạng kinh tế xã hội thấp kém 5. An ninh trật tự kém (Điều tra y tế Bangladesh) Nguồn: Viện nghiên cứu Y – Xã hội học 35
  • 36. VÍ DỤ Xác định sơ bộ các khu ổ chuột • Kiểm tra ảnh vệ tinh để xác định các khu có thể là ổ chuột dựa vào mật độ và vật liệu ngôi nhà Xác nhận tại thực địa • Các khu ổ chuột đã được nhận dạng từ vệ tinh sẽ được các điều tra viên xác minh lại trên mặt đất • Các điều tra viên này cũng thu thập thông tin về kích thước và một số đặc điểm môi trường và xã hội của các khu ổ chuột • Việc xác định ranh giới các khu ổ chuột được bằng GIS (Điều tra y tế Bangladesh) Nguồn: Viện nghiên cứu Y – Xã hội học Đọc tìm hiểu thêm?... 36
  • 37. TIÊU CHÍ CHỌN ĐTNC TRONG NCĐT 37 . Các tiêu chí cho phép:  Tập trung vào những đối tượng có nhiều kinh nghiệm nhất liên quan tới chủ đề nghiên cứu  Hiểu biết sâu về vấn đề đó Người tiến hành chọn mẫu thường:  Thâm nhập vào cộng đồng – sử dụng các cách tuyển chọn để tiếp cận với vị trí, văn hóa và tổng thể nghiên cứu  Tìm những đối tượng phù hợp với những tiêu chí đã đề ra cho đến khi đáp ứng đủ chỉ tiêu, có thể do quan sát hoặc nhờ địa phương giới thiệu
  • 38. TIÊU CHÍ ĐƯA ĐTNC VÀO NCĐT: Bởi vì thường NCĐT khai thác rất nhiều thông tin để tìm hiểu, thăm dò hay khai phá một vấn đề mới, nhạy cảm, khó nói, ít người biết…do đó rất cần nhiều thời gian và sự am hiểu sâu về vấn đề NC, do vậy người tham gia vào cần thõa: • Có sự hiểu biết sâu về vấn đề NC • Có nhiều kinh nghiệm (từng trải) liên quan đến chủ đề NC • Thực lòng muốn tham gia • Đại diện cho nhóm nghiên cứu
  • 39. TIÊU CHÍ CHỌN MẪU Mẫu NC < dân số → tính đại diện → tiêu chí chọn mẫu: • Tiêu chí đưa vào: thể hiện những đặc tính (who, where, when) mà căn cứ vào đó đối tượng được chọn vào NC (Gồm cho cả: đối tượng đích và đối tượng liên quan) • Tiêu chí loại ra: thuộc tính không phù hợp đưa vào mẫu Lưu ý: TC loại ra không phải phần phụ của TC đưa vào 39
  • 40. Ví dụ • Tiêu chí đưa vào: - Đối với đối tượng đích: … - Đối với những đối tượng liên quan: … - Tất cả những đối tượng trên đồng ý và thực lòng muốn tham gia - Có hiểu biết và kinh nghiệm về vấn đề NC - … • Tiêu chí loại ra: - ĐTNC bỏ ngang cuộc phỏng vấn, trả lời không quá ½ câu hỏi đề ra (đ/v PVS) - ĐTNC đã đồng ý tham gia nhưng không có mặt đúng lịch hẹn và không thể sắp xếp lịch hẹn khác - ….. 40
  • 41. • Mất nhiều thời gian • Khó tìm người được phỏng vấn (có hiểu biết, sẳn sàng tham gia) • Kiên nhẫn • Trao đổi với cộng đồng và kết hợp quan sát thực địa Hạn chế Khắc phục SAI LỆCH VÀ KHẮC PHỤC CHỌN MẪU
  • 42. LỰA CHỌN THỰC ĐỊA 42 Vì NCĐT chủ yếu tập trung vào một số lượng nhỏ cộng đồng/khu vực để cung cấp thông tin nên việc chọn địa điểm nghiên cứu có vai trò rất quan trọng. Quy trình lựa chọn thường gồm 3 bước: 1. Xác định vùng lớn nhất phù hợp với chủ đề và mục tiêu nghiên cứu 2. Cân nhắc đến mức độ quần thể nghiên cứu và chọn vùng hay cộng đồng mà có thể đại diện được cho tính đa dạng của các đặc điểm quan trọng nhất 3. Phải được sự đồng ý cho tham gia của chính quyền địa phương
  • 43. LỰA CHỌN THỰC ĐỊA 43 Nghiên cứu định tính cho phép các nghiên cứu viên hạn chế các sai số về ngữ cảnh bằng cách: sử dụng các kỹ thuật phỏng vấn, thảo luận nhóm và tạo ra một môi trường phỏng vấn mà trong đó đối tượng cảm thấy thoải mái nhất.
  • 44. VẤN ĐỀ Y ĐỨC LIÊN QUAN CHỌN MẪU VÀ THỰC ĐỊA • Tôn trọng đối tượng NC • Giải thích rõ mục đích, mục tiêu NC, cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích và nguy cơ tiềm ẩn, quyền và trách nhiệm, bảo mật TT và việc chi trả tương xứng cho đối tượng tham gia NC. • Đối tượng đồng ý (Informed Consent Form – ICF). • Cần tuân thủ luật pháp tại nơi tiến hành nghiên cứu: cần hiểu rõ phong tục, tập quán, quy định luật pháp. • Trung thực trong báo cáo khoa học nếu lấy mẫu không 44
  • 45. Ví dụ 1: Ý kiến của phụ huynh về việc đội mũ bảo hiểm cho trẻ bắt đầu từ 6 tuổi tại trường Tiểu học A 45 Dân số chọn mẫu: Đối tượng đích – đối tượng liên quan Cỡ mẫu: Phỏng vấn sâu (9 PVS): - 6 phụ huynh có con đang học tại trường..(3 cho đội, 3 không) - 1 Giáo viên chủ nhiệm lớp - 1 Công an trực tiếp kiểm tra việc tuân thủ đội MBH tại các chốt gần trường Tiểu Học - 1 …. Thảo luận nhóm (3 TLN) - Nhóm phụ huynh có cho trẻ đội MBH - Nhóm phụ huynh không cho trẻ đội MBH - Nhóm đại diện chính quyền địa phương (GVCN, Công an, …) Dân số mục tiêu: Phụ huynh có con từ 6 tuổi trở lên có con đang học tại trường tiểu học A. (6 PVS) Đối tượng đích
  • 46. Ví dụ 2: Tìm hiểu nhu cầu hội nhập của các em bị nhiễm HIV/AIDS tại Trung tâm A, Xã B, Huyện C. Dân số mục tiêu: Toàn bộ trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS tại ... 46 Dân số chọn mẫu: các trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS có mặt tại thời điểm KS và phù hợp tiêu chí chọn mẫu Đối tượng đích: Trẻ em đang bị nhiễm HIV/AIDS tại TT. A, Xã B, Huyện C. Đối tượng liên quan: - Đại diện người quản lý - Đại diện người chăm sóc, dạy dỗ trẻ - Đại diện chính quyền
  • 47. Ví dụ 2: Bên liên quan 47 Đại diện người quản lý: - Người quản lý Trung tâm A - Người quản lý mọi việc của TT về mặt nhân sự HC - Người có uy tín đv CQ địa phương & cộng đồng cư ngụ. Đại diện người dạy dỗ chăm sóc trẻ: - Nhân viên trực tiếp dạy dỗ trẻ - Nhân viên trực tiếp chăm sóc trẻ - Người có kinh nghiệm trong việc chăm sóc trẻ bị nhiễm. - Người gần gũi và thường xuyên tâm sự với các bé. Đại diện chính quyền - Người nắm rõ các văn bản pháp luật, chính sách của nhà nước đối với các đối tượng bị nhiễm HIV/AIDS. - Người có quyền quyết định các chính sách, chương trình hỗ trợ đối với các đối tượng bị nhiễm HIV/AIDS.
  • 48. Ví dụ 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh con thứ 3 của các phụ nữ dân tộc người chăm tại huyện B 48 Đối tượng liên quan: Phỏng vấn sâu (3 PVS): - Chồng là người kinh - Chồng là người chăm - Mẹ chồng người kinh, mẹ chồng người chăm - Người đại diện chính quyền (hội phụ nữ, phụ trách CTKHHGĐ…) Thảo luận nhóm: - Nhóm phụ nữ có chồng người chăm - Nhóm phụ nữ có chồng người kinh - Nhóm các ông chồng/Mẹ chồng kinh/chăm… - …. Đối tượng đích: Các phụ nữ dân tộc người chăm. (6 PVS) (có chồng người chăm & có chồng người kinh)
  • 49. Ví dụ 4: Quan niệm về việc lựa chọn giới tính thai nhi của phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tại Quận 5… (Nguyễn Thị Nam Sâm) Thiết kế NC: Nghiên cứu định tính Địa điểm NC: Quận 5,… 49 Dân số mục tiêu: Tất cả phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ đang sống tại Quận 5,… Dân số chọn mẫu: Đối tượng đích: các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã có gia đình đang sống tại Quận 5,…vào thời điểm NC Đối tượng liên quan: - Chồng của phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ sống tại Quận 5,… - Mẹ ruột/Mẹ chồng của phụ nữ … - Nhân viên y tế đang làm việc tại khoa KHHGĐ tại BV và TTYTDP Đại diện chính quyền tại Quận 5…
  • 50. Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu có chủ đích Cỡ mẫu: NC gồm 10 PVS – 3 TLN Đối tượng đích: 6 PVS trên đối tượng phụ nữ - 3 PVS chưa có con (2 Kinh – 1 Hoa) - 3 PVS đã có con (2 Kinh – 1 Hoa) Đối tượng liên quan: - 1 PVS chồng - 1 PVS mẹ chồng - 1 PVS đại diện NVYT - 1 PVS đại diện chính quyền Thảo luận nhóm: - 1 TLN ( 6 – 8 người) phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ, đã có gia đình và chưa có con - 1 TLN (6-8 người) phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ, đã có gia đình và đã có con - 1 TLN (6 – 8 người) là chồng và mẹ chồng của đối tượng đích 50
  • 51. Tiêu chí chọn mẫu: - Phụ nữ nằm trong độ tuổi từ 18 – 49, đã có gia đình, hiện đang sống tại Quận 5 ĐT liên quan: - Đàn ông có vợ nằm trong độ tuổi 18 – 49, hiện đang sống… - Phụ nữ có con gái hay con dâu nằm trong độ tuổi 15 – 49… - NVYT làm việc tại khoa KHHGĐ tại TTYTDP Quận 5 - Đại diện CQ địa phương: người phụ trách chính sách Dân số- KHHGĐ - Các đối tượng đồng ý tham gia NC Tiêu chí loại ra: - Đối tượng vắng mặt trong thời điểm NC - Đối tượng bỏ ngang cuộc PV và trả lời chưa được ½ số câu hỏi của NCV đề ra (PVS) 51
  • 52. Ví dụ 5: Tìm hiểu quan điểm và nhu cầu tình yêu của người khuyết tật tại TPHCM (Lương Hoài Thanh) Thiết kế NC: Nghiên cứu định tính Địa điểm NC: Trung tâm khuyết tật và phát triển (96N Hòa Hưng) 52 Dân số mục tiêu: Người khuyết tật đang sinh sống tại TPHCM Dân số chọn mẫu: Đối tượng đích: Người khuyết tật đang sinh hoạt tại TT khuyết tật và phát triển )96N Hòa Hưng Đối tượng liên quan: - Tham vấn viên đồng cảnh ngộ của TT khuyết tật và phát triển - Đồng nghiệp của người khuyết tật… - Gia đình người khuyết tật - Đại diện người quản lý TT
  • 53. Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu có chủ đích Cỡ mẫu: NC gồm 10 PVS – 3 TLN Đối tượng đích: 6 PVS người khuyết tật - 3 PVS người khuyết tật nam - 3 PVS người khuyết tật nữ Đối tượng liên quan: - 1 PVS tham vấn viên đồng đẵng - 1 PVS đồng nghiệp người khuyết tật - 1 PVS đại diện gia đình - 1 PVS đại diện người quan lý trung tâm Thảo luận nhóm: - 1 TLN ( 6 – 8 người) nhóm khuyết tật nam - 1 TLN (6 - 8 người) nhóm khuyết tật nữ - 1 TLN (6 – 8 người) Nhóm đại diện gia đình và quản lý TT 53
  • 54. Tiêu chí chọn mẫu: - Người khuyết tật đang sinh hoạt tại TT - Những đối tượng đích và liên quan đồng ý tham gia Tiêu chí loại ra: - Đối tượng vắng mặt trong thời điểm NC - Đối tượng không đảm bảo sức khỏe cho cuộc phỏng vấn - Đối tượng bỏ ngang cuộc PV và trả lời chưa được ½ số câu hỏi của NCV đề ra (PVS) 54
  • 55. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Qualitative Research Methods – Pranee Liamputtong and Douglas Ezzy. Oxford University Press, second edition, 2005. (253 Normanby Road, South Melbourne, Victoria 3205, Australia) • … 55