SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  59
Giới thiệu môn học:
 Số tín chỉ: 2 (30 tiết)
 Đánh giá:
Kiểm tra cuối kỳ (thi viết): đề mở
 Lên bảng làm bài tập được cộng điểm
Nội dung:
 Tĩnh học
 Động học điểm
Tài liệu:
 Cơ lý thuyết (Đỗ Sanh)
 BT cơ lý thuyết (Trần Văn Uẩn)
 BT cơ lý thuyết (Vũ Duy Cường)
Phần 1: Tĩnh học
1. Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên
kết và phản lực liên kết
2. Hệ lực phẳng
3. Ma sát
4. Hệ lực không gian
Trong phần tĩnh học sẽ giải quyết hai bài toán cơ bản :
- Thu gọn hệ thực về dạng đơn giản.
- Tìm điều kiện cân bằng của hệ lực.
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề
tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
I. Các khái niệm cơ bản:
1. Vật rắn tuyệt đối
Vật rắn tuyệt đối là vật mà khoảng cách giữa hai
điểm bất kỳ của vật luôn luôn không đổi
 gọi tắt là vật rắn
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề
tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
I. Các khái niệm cơ bản:
2. Trạng thái cân bằng
Trong một hệ quy chiếu, vật rắn cân bằng khi
trạng thái chuyển động của vật không đổi:
- Đứng yên
- Chuyển động thẳng đều
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề
tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
I. Các khái niệm cơ bản:
3. Lực
-Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng tương hỗ cơ học của
vật này đối với vật khác mà kết quả làm thay đổi chuyển động
hoặc biến dạng của các vật
-Biểu diễn lực:
1. Điểm đặt lực
2. Phương, chiều của lực
3. Cường độ hay trị số của lực.
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề
tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
I. Các khái niệm cơ bản:
4. Một số khái niệm khác
Hệ lực: Hệ lực là tập hợp nhiều lực cùng tác dụng lên vật rắn.
kí hiệu
Hệ lực tương đương: Hai hệ có cùng tác dụng cơ học
Hợp lực: Hợp lực là một lực tương đương với hệ lực
Hệ lực cân bằng: là hệ lực mà dưới tác dụng của nó, vật rắn
tự do có thể ở trạng thái cân bằng
=0
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề
tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
I. Các khái niệm cơ bản:
4. Một số khái niệm khác
Ngẫu lực:
Hệ lực 2 lực song song ngược
chiều, cùng độ lớn và khác giá.
Các đặc trưng:
+ Mp chứa 2 lực gọi là mp tác dụng của ngẫu
lực
+ d: cánh tay đòn của ngẫu lực
+ Ngẫu lực là hệ lực đặc biệt, có tác dụng làm
vật quay
/ /
,F F F F
   
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
I. Các khái niệm cơ bản:
5. Momen lực:
a. Momen lực đối với 1 điểm:
Mômen lực F đối với điểm O được xác
định bằng công thức:
 Phương: Vuông góc mp(r,F)
 Chiều: quy tắc tam diện thuận
 Độ lớn:
F

O
( ) sinOM F Fr

sinFr
Fd
H
(d=OH: cánh tay đòn)
( )OM F
 
( )OM F r F
  
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
I. Các khái niệm cơ bản:
5. Momen lực:
a. Momen lực đối với 1 điểm:
Biểu thức giải tích:
( )O
x y z
i j k
M F x y z
F F F
 
  F

O
H
/F O
M 

( )O
y z x yz x
y z x yz x
M F i j k
F F F FF F
   
( )O Z
M F
 
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
I. Các khái niệm cơ bản:
5. Momen lực:
b. Momen lực đối với 1 trục:
Mômen lực F đối với điểm O
được xác định bằng công
thức:
Liên hệ:
1( )ZM F Fh
 
( ) ( )Z O Z
M F M F
  
1( )ZM F Fh

Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
I. Các khái niệm cơ bản:
5. Momen lực:
c. Momen của ngẫu lực:
Độ lớn:
Định lý: Tổng momen các lực của ngẫu lực đối với điểm O bất
kỳ bằng momen của ngẫu lực ấy.
Ý nghĩa: Tác dụng làm quay của của ngẫu lực là như nhau đối
với mọi tâm quay.
m AB F
 
.m F d
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
II. Các tiên đề tĩnh học:
1. Tiên đề 1 (hệ 2 lực cân bằng):
Điều kiện cần và đủ để hai lực tác
dụng lên một vật rắn cân bằng là
chúng có cùng phương tác dụng,
ngược chiều nhau và cùng trị số.
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
II. Các tiên đề tĩnh học:
2. Tiên đề 2 (thêm bớt hệ lực cân bằng):
Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn không thay đổi
nếu ta thêm vào hay bớt đi hai lực cân bằng nhau .
Hệ quả trượt lực : Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn
không thay đổi khi ta dời điểm đặt của lực trên phương tác dụng
của nó
Chú ý: 2 tiên đề chỉ đúng cho vật rắn tuyệt đối
ví dụ:
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
II. Các tiên đề tĩnh học:
3. Tiên đề 3 : (Hợp hai lực)
Hai lực tác dụng lên vật rắn đặt tại
cùng một điểm có hợp lực đặt tại
điểm đó xác định bằng đường
chéo của hình bình hành mà các
cạnh chính là các lực đó
1 2F F F
  
Định lý I : Một hệ lực đồng quy tác dụng
lên vật rắn có hợp lực đặt tại điểm đồng
quy và véctơ hợp lực bằng tổng hình học
véctơ các lực thành phần
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
II. Các tiên đề tĩnh học:
3. Tiên đề 3 : (Hợp hai lực)
Hai lực tác dụng lên vật rắn đặt tại
cùng một điểm có hợp lực đặt tại
điểm đó xác định bằng đường
chéo của hình bình hành mà các
cạnh chính là các lực đó
1 2F F F
  
Định lý II : Nếu ba lực tác dụng lên
một vật rắn cân bằng cùng nằm trong
mặt phẳng và không song song nhau
thì ba lực phải đồng qui.
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
II. Các tiên đề tĩnh học:
4. Tiên đề 4:
Ứng với mỗi lực tác dụng của vật
này lên vật khác, bao giờ cũng có
phản lực tác dụng cùng trị số,
cùng phương tác dụng, nhưng
ngược chiều nhau
1 3F F
 
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
II. Các tiên đề tĩnh học:
5. Tiên đề 5 (Hóa rắn vật)
Nếu dưới tác dụng của hệ lực nào đó một vật biến dạng.
Nhờ tiên đề này khi một vật biến dạng đã cân bằng dưới
tác dụng của một hệ lực đã cho, ta có thể xem vật đó như
vật rắn để khảo sát điều kiện cân bằng
6. Tiên đề 6 (Giải phóng liên kết)
Vật không tự do cân bằng có thể xem là vật tự do cân
bằng nếu thay liên kết bằng các phản lực liên kết
Ví dụ:
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
III. Liên kết và phản lực liên kết
1.Vật tự do và vật chịu liên kết:
Vật tự do: có thể di chuyển về mọi phía mà không bị cản trở
Vật chịu liên kết: ngược lại
2. Liên kết và phản lực liên kết:
Tại vị trí liên kết tồn tại cặp lực đặc trưng cho liên kết ấy
-Phản lực liên kết là lực do vật gây ra liên kết tác dụng lên
vật chịu liên kết. Lực còn lại là áp lực.
-Lực không phải là lực liên kết gọi là lực hoạt động.
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
III. Liên kết và phản lực liên kết
3.Một số liên kết thường gặp:
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
III. Liên kết và phản lực liên kết
3.Một số liên kết thường gặp:
b. Liên kết bản lề trụ:
c. Liên kết bản lề cầu:
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
III. Liên kết và phản lực liên kết
3.Một số liên kết thường gặp:
d. Liên kết dây mềm:
e. Liên kết thanh:
Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên
đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết
III. Liên kết và phản lực liên kết
3.Một số liên kết thường gặp:
f. Liên kết ngàm:
Chương II: Hệ lực phẳng
Nội dung:
-Thu gọn hệ lực về dạng tối giản
-Tìm điều kiện cân bằng
-Khảo sát bài toán cụ thể
Chương II: Hệ lực phẳng
I. Vector chính và vector moment chính
1. Vector chính:
-Là vector tổng các lực của hệ
-Phương pháp tính toán: 2 pp
+PP hình học (đa giác lực):
1 1 ... n i
i
R F F F F
    
Chương II: Hệ lực phẳng
I. Vector chính và vector moment chính
1. Vector chính:
-Là vector tổng các lực của hệ
-Phương pháp tính toán: 2 pp
+PP giải tích:
Chiếu trục, xác định Rx, Ry:
1 1 ... n k
i
R F F F F
    
,X k Y kX Y
k k
R F R F
2 2
,X YR R R
Chương II: Hệ lực phẳng
II. Vector chính và vector moment chính
2. Vector moment chính:
-Là vector tổng các moment các lực thuộc hệ đối với một
tâm
-Đặc điểm: hệ các moment thành phần cùng phương
(vuông góc mp chứa các lực)
+PP tính: cộng các vector cùng phương
Chương II: Hệ lực phẳng
II. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản
1. Định lý dời trục song song:
Lực F đặt tại A tương đương lực F’ song
song cùng chiều, cùng độ lớn nhưng đặt
tại O và một ngẫu lực có moment bằng
moment của F đối với O.
Chương II: Hệ lực phẳng
II. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản
2. Thu gọn hệ lực phẳng về tâm:
Hệ lực phẳng Fk bất kỳ có thể thu gọn tương đương bằng
môt lực R và moment M0 tại điểm O tùy ý sao cho:
k
i
R F
 
Chương II: Hệ lực phẳng
I. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản
3. Dạng tối giản:
-Hệ lực phẳng tương đương hệ lực cân bằng nếu:
-Hệ lực phẳng tương đương một ngẫu lực nếu:
-Hệ lực phẳng tương đương hợp lực nếu:
-Nếu thì hợp lực đặt tại O’ cách O 1 đoạn:
0, 0OR M
  
0, 0OR M
  
0, 0OR M
  
0, 0OR M
  
OM
d
R
Chương II: Hệ lực phẳng
II. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản
4. Các trường hợp đặc biệt:
-Hệ lực đồng quy: điểm đồng quy là tâm thu gọn
kết quả
-Hệ ngẫu lực: vector chính của hệ ngẫu lực luôn bằng 0
kết quả
, 0OR F M
 
0, O OR M m
  
Chương II: Hệ lực phẳng
III. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng:
1. Điều kiện cân bằng:
Vector chính và moment chính đối với tâm bất kỳ bằng 0
2. Cách giải:
a.
b.
c.
(A,B,C không thẳng hàng)
0, ( ) 0k O O kR F M m F
   
0, 0, ( ) 0k k O kX y
k k
F F M F

0, ( ) 0 ( ) 0k A k B kX
k
F M F M F Ox
 
AB
( ) 0 ( ) 0 ( ) 0A k B k C kM F M F M F
  
Chương II: Hệ lực phẳng
III. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng:
3. Các đại lượng bất biến:
-Vector chính là đại lượng bất biến
-Vector moment chính phụ thuộc tâm thu gọn, theo công
thức:
 Tích vô hướng vector chính và moment chính
bằng nhau.
' '( )O O O OM M m R
  
' '( ) 0O O O O O O OM R M R m R R
     
'O O O OM R M R Const
   
Chương II: Hệ lực phẳng
III. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng:
4. Lực tập trung và lực phân bố:
Lực tập trung
Lực phân bố
1
2
Q ql
Q ql
Ví dụ:
xác định phản lực và momen do ngàm tác dụng lên vật
Chương II: Hệ lực phẳng
IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật
1. Bài toán hệ vật
-Khảo sát cân bằng các vật trong hệ cùng lúc
-Phân biệt 2 loại lực:
+Ngoại lực: Fe
+Nội lực: Fi
-PP giải:
a. Tách vật:
Đối với 1 vật ta có 3 ptcb, đối với hệ n vật 3n ptcb
b. Hóa rắn:
Xem toàn hệ là vật rắn, hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực, ta lập
3 ptcb. Nếu ẩn số lớn hơn 3 thì ta tách phải tách vật để viết thêm pt
bổ sung.
Chương II: Hệ lực phẳng
IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật
1. Bài toán hệ vật
Ví dụ 1:
IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật
I. Bài toán hệ vật
Ví dụ 2:
IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật
I. Bài toán hệ vật
Ví dụ 3:
IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật
I. Bài toán hệ vật
Ví dụ 4: Bài toán giàn
Cho giàn chịu lực
a. Tính phản lực tại A và B
b. Tính các ứng lực của thanh
AC,BC
c. Tính các ứng lực của thanh còn
lại
1 2( , )P P
 
IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật
I. Bài toán hệ vật
NE
XB
YB
Y’
B
X’
BXA
YA ND
-
Các trường hợp đặc biệt:
1. Bài toán đòn:
Vật rắn có thể quay quanh trục cố định
chịu tác dụng của hệ lực phẳng vuông
góc trục quay
*Định lý: Điều kiện cần và đủ để đòn
cân bằng là tổng momen các lực tác
dụng đối với trục quay bằng 0
IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật
IV.Bài toán hệ vật, bài toán vật lật
Các trường hợp đặc biệt:
2. Bài toán vật lật:
Dưới tác dụng của hệ lực,
vật có thể mất liên kết và
bị lật
-Moment lật
-Moment giữ
Điều kiện cân bằng:
g lM M
1 2 3( ) ( ) ( )A A AM P M P M P
  
Các trường hợp đặc biệt:
3. Bài toán tĩnh định và siêu tĩnh:
* Bài toán tĩnh định:
Số ẩn bằng số ptcb
* Bài toán siêu tĩnh:
Số ẩn lớn hơn số ptcb
IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật
I. Bài toán hệ vật
Chương III: Hệ lực không gian
I. Vector chính và vector moment chính
1. Vector chính:
-Là vector tổng các lực của hệ
-Phương pháp tính toán: 2 pp
+PP hình học (đa giác lực)
+PP giải tích
(chú ý trong không gian 3 chiều, ta có 3 trục Ox,Oy,Oz)
1 1 ... n i
i
R F F F F
    
Chương III: Hệ lực không gian
II. Vector chính và vector moment chính
2. Vector moment chính:
-Là vector tổng các moment các lực thuộc hệ đối với một
tâm
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
X X k k kZ k kY
Y Y k k kX k kZ
Z Z k k kY k kX
M m F y F z F
M m F z F x F
M m F x F y F



Chương III: Hệ lực không gian
II. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản
1. Định lý dời trục song song:
Lực F đặt tại A tương đương lực F’ song
song cùng chiều, cùng độ lớn nhưng đặt
tại O và một ngẫu lực có moment bằng
moment của F đối với O.
Chương III: Hệ lực không gian
II. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản
2. Thu gọn hệ lực về tâm:
Hệ lực Fk bất kỳ có thể thu gọn tương đương bằng môt lực R
và moment M0 tại điểm O tùy ý sao cho:
k
i
R F
 
Chương III: Hệ lực không gian
I. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản
3. Dạng tối giản của hệ lực không gian:
-Hệ lực không gian tương đương hệ lực cân bằng nếu:
-Hệ lực không gian tương đương một ngẫu lực nếu:
-Hệ lực không gian tương đương hợp lực nếu:
-Nếu thì hệ lực không gian
là một hệ lực xoắn.
0, 0OR M
  
0, 0OR M
  
0, 0OR M
  
0, 0,OR M R
   
OM

Chương III: Hệ lực không gian
III. Điều kiện cân bằng của hệ không gian:
1. Điều kiện cân bằng:
Vector chính và moment chính đối với tâm bất kỳ bằng 0
2. Phương trình cân bằng:
0, ( ) 0k O O kR F M m F
   
0, 0, 0,k k kX y z
k k k
F F F
( ) 0 ( ) 0 ( ) 0X k Y k Z kM F M F M F
  
Chương III: Hệ lực không gian
 Ví dụ:
Chương III: Hệ lực không gian
Chương IV: Ma Sát
1. Mô hình lực đầy đủ trong liên kết tựa:
Xét một quả cầu liên kết tựa trên mặt sàn:
Phân tích R thành 2 thành phần:
N:phản lực vuông góc (chống lún)
Fms: phản lực tiếp tuyến, cản trở (xu hướng) chuyển động
trượt ma sát trượt (nghỉ)
N hợp với P tạo thành ngẫu lực, cản trở chuyển động lăn
của vật  momen cản lăn Ml
KL: liên kết tựa chịu tác dụng bởi hệ lực
R

N

msF

msR F N
  
( , , )ms lF N M
  
Chương IV: Ma Sát
2. Định nghĩa:
Là phản lực do mặt tựa tác động, cản trở (xu hướng)
chuyển động tương đối của vật khảo sát trên mặt tựa.
3. Tính chất:
- Ở trạng thái tĩnh (CB), lực ma sát nghỉ
được tính dựa vào điều kiện cân bằng.
- Ở trạng thái giới hạn (sắp chuyển động)
N

msF

,ms lF fN M kN
P

k
(f,k: hệ số ma sát trượt, lăn được xác định bằng thực nghiệm,
không phụ thuộc diện tích tiếp xúc)
lM
Chương IV: Ma Sát
4. Giải bài toán cân bằng khi có ma sát:
-Viết điều kiện cân bằng.
-Giải Fms, Ml
-
5. Nón ma sát:
- Ở trạng thái cân bằng giới hạn
- Như vậy, muốn vật cân bằng thì R
nằm trong nón ma sát
,ms lF fN M kN
Chương IV: Ma Sát
Một vài hệ số ma sát thường gặp:
* f còn phụ thuộc vận tốc, nhưng ta thường khảo sát
vật cân bằng và vận tốc nhỏ, nên coi f không đổi
Chương IV: Ma Sát
6. Ví dụ 1:
Tìm điều kiện cân bằng
Chương IV: Ma Sát

Contenu connexe

Tendances

Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuCửa Hàng Vật Tư
 
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThiên Đế
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyLe Nguyen Truong Giang
 
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếuBài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếuTrung Thanh Nguyen
 
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGChương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGLe Nguyen Truong Giang
 
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giảiSức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giảiCửa Hàng Vật Tư
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụvienlep10cdt2
 
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCM
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCMSuc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCM
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCMcuong nguyen
 
Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản trong cơ học thủy khí.pdf
Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản trong cơ học thủy khí.pdfHướng dẫn giải các bài tập cơ bản trong cơ học thủy khí.pdf
Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản trong cơ học thủy khí.pdfMan_Ebook
 
Phương pháp lực 14-8-20-
Phương pháp lực 14-8-20-Phương pháp lực 14-8-20-
Phương pháp lực 14-8-20-Anh Anh
 
CHƯƠNG 1 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 1 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 1 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 1 CƠ KẾT CẤU 1The Light
 
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê CungBài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê CungTrung Thanh Nguyen
 
Bài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máyBài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máyNguyen Van Phuong
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtwww. mientayvn.com
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hayPhong Phạm
 
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...Minh Đức Nguyễn
 

Tendances (20)

Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
 
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quyPhần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
Phần 2: Cơ lý thuyết đồng quy
 
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếuBài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
 
Dohoakythuat1
Dohoakythuat1Dohoakythuat1
Dohoakythuat1
 
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANGChương 4  ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
Chương 4 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
 
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giảiSức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
 
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCM
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCMSuc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCM
Suc ben vat_lieu Phân hiệu Đại học Giao thông Vận tải HCM
 
Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản trong cơ học thủy khí.pdf
Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản trong cơ học thủy khí.pdfHướng dẫn giải các bài tập cơ bản trong cơ học thủy khí.pdf
Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản trong cơ học thủy khí.pdf
 
Chuong 1.pdf
Chuong 1.pdfChuong 1.pdf
Chuong 1.pdf
 
bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
 
Phương pháp lực 14-8-20-
Phương pháp lực 14-8-20-Phương pháp lực 14-8-20-
Phương pháp lực 14-8-20-
 
CHƯƠNG 1 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 1 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 1 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 1 CƠ KẾT CẤU 1
 
Dung sai kỹ thuật đo lường
Dung sai   kỹ thuật đo lườngDung sai   kỹ thuật đo lường
Dung sai kỹ thuật đo lường
 
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê CungBài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
Bài giảng nguyên lý máy -Thầy Lê Cung
 
Bài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máyBài tập nguyên lý máy
Bài tập nguyên lý máy
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
 
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
 

Similaire à Co ly thuyet phan 1

Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chiCau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chiphanhung20
 
Chương 3_4_5.pdf
Chương 3_4_5.pdfChương 3_4_5.pdf
Chương 3_4_5.pdfjerryleekgkg
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709phamchidac
 
Sucbenvatlieu10
Sucbenvatlieu10Sucbenvatlieu10
Sucbenvatlieu10Phi Phi
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...inhcLong1
 
Sucben32
Sucben32Sucben32
Sucben32Phi Phi
 
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882meocondilac2009
 
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Lee Ein
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2baolanchi
 
Va-cham-dan-hoi
Va-cham-dan-hoiVa-cham-dan-hoi
Va-cham-dan-hoikieumy
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớMinh Huy Lê
 
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLinh Nguyễn
 

Similaire à Co ly thuyet phan 1 (20)

Chuong 2.pdf
Chuong 2.pdfChuong 2.pdf
Chuong 2.pdf
 
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chiCau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
 
Chương 3_4_5.pdf
Chương 3_4_5.pdfChương 3_4_5.pdf
Chương 3_4_5.pdf
 
Dieu Hien - Bai 17
Dieu Hien - Bai 17Dieu Hien - Bai 17
Dieu Hien - Bai 17
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
 
Chuong 2_1.pdf
Chuong 2_1.pdfChuong 2_1.pdf
Chuong 2_1.pdf
 
Sucbenvatlieu10
Sucbenvatlieu10Sucbenvatlieu10
Sucbenvatlieu10
 
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
co-ung-dung_le-duong-hung-anh_chuong-3---ung-suat-va-bien-dang - [cuuduongtha...
 
Sucben32
Sucben32Sucben32
Sucben32
 
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882
De cuong-on-tap-ly-10ky-2-nam-hoc-20112012.thuvienvatly.com.456cb.17882
 
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAYĐề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
Đề tài: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm nhiều nhịp, HAY
 
Định luật III Newton
Định luật III NewtonĐịnh luật III Newton
Định luật III Newton
 
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
 
Luận văn: Nghiên cứu dao động đàn hồi của hệ thanh, HOT
Luận văn: Nghiên cứu dao động đàn hồi của hệ thanh, HOTLuận văn: Nghiên cứu dao động đàn hồi của hệ thanh, HOT
Luận văn: Nghiên cứu dao động đàn hồi của hệ thanh, HOT
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
 
Va-cham-dan-hoi
Va-cham-dan-hoiVa-cham-dan-hoi
Va-cham-dan-hoi
 
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAYLuận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
Luận văn: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dầm, HAY
 
Luận văn: Hàm tử EXT trong phạm trù các không gian lồi địa phương
Luận văn: Hàm tử EXT trong phạm trù các không gian lồi địa phươngLuận văn: Hàm tử EXT trong phạm trù các không gian lồi địa phương
Luận văn: Hàm tử EXT trong phạm trù các không gian lồi địa phương
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
 
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
 

Co ly thuyet phan 1

  • 1. Giới thiệu môn học:  Số tín chỉ: 2 (30 tiết)  Đánh giá: Kiểm tra cuối kỳ (thi viết): đề mở  Lên bảng làm bài tập được cộng điểm
  • 2. Nội dung:  Tĩnh học  Động học điểm Tài liệu:  Cơ lý thuyết (Đỗ Sanh)  BT cơ lý thuyết (Trần Văn Uẩn)  BT cơ lý thuyết (Vũ Duy Cường)
  • 3. Phần 1: Tĩnh học 1. Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết 2. Hệ lực phẳng 3. Ma sát 4. Hệ lực không gian Trong phần tĩnh học sẽ giải quyết hai bài toán cơ bản : - Thu gọn hệ thực về dạng đơn giản. - Tìm điều kiện cân bằng của hệ lực.
  • 4. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết I. Các khái niệm cơ bản: 1. Vật rắn tuyệt đối Vật rắn tuyệt đối là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn không đổi  gọi tắt là vật rắn
  • 5. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết I. Các khái niệm cơ bản: 2. Trạng thái cân bằng Trong một hệ quy chiếu, vật rắn cân bằng khi trạng thái chuyển động của vật không đổi: - Đứng yên - Chuyển động thẳng đều
  • 6. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết I. Các khái niệm cơ bản: 3. Lực -Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng tương hỗ cơ học của vật này đối với vật khác mà kết quả làm thay đổi chuyển động hoặc biến dạng của các vật -Biểu diễn lực: 1. Điểm đặt lực 2. Phương, chiều của lực 3. Cường độ hay trị số của lực.
  • 7. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết I. Các khái niệm cơ bản: 4. Một số khái niệm khác Hệ lực: Hệ lực là tập hợp nhiều lực cùng tác dụng lên vật rắn. kí hiệu Hệ lực tương đương: Hai hệ có cùng tác dụng cơ học Hợp lực: Hợp lực là một lực tương đương với hệ lực Hệ lực cân bằng: là hệ lực mà dưới tác dụng của nó, vật rắn tự do có thể ở trạng thái cân bằng =0
  • 8. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết I. Các khái niệm cơ bản: 4. Một số khái niệm khác Ngẫu lực: Hệ lực 2 lực song song ngược chiều, cùng độ lớn và khác giá. Các đặc trưng: + Mp chứa 2 lực gọi là mp tác dụng của ngẫu lực + d: cánh tay đòn của ngẫu lực + Ngẫu lực là hệ lực đặc biệt, có tác dụng làm vật quay / / ,F F F F    
  • 9. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết I. Các khái niệm cơ bản: 5. Momen lực: a. Momen lực đối với 1 điểm: Mômen lực F đối với điểm O được xác định bằng công thức:  Phương: Vuông góc mp(r,F)  Chiều: quy tắc tam diện thuận  Độ lớn: F  O ( ) sinOM F Fr  sinFr Fd H (d=OH: cánh tay đòn) ( )OM F   ( )OM F r F   
  • 10. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết I. Các khái niệm cơ bản: 5. Momen lực: a. Momen lực đối với 1 điểm: Biểu thức giải tích: ( )O x y z i j k M F x y z F F F     F  O H /F O M   ( )O y z x yz x y z x yz x M F i j k F F F FF F     ( )O Z M F  
  • 11. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết I. Các khái niệm cơ bản: 5. Momen lực: b. Momen lực đối với 1 trục: Mômen lực F đối với điểm O được xác định bằng công thức: Liên hệ: 1( )ZM F Fh   ( ) ( )Z O Z M F M F    1( )ZM F Fh 
  • 12. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết I. Các khái niệm cơ bản: 5. Momen lực: c. Momen của ngẫu lực: Độ lớn: Định lý: Tổng momen các lực của ngẫu lực đối với điểm O bất kỳ bằng momen của ngẫu lực ấy. Ý nghĩa: Tác dụng làm quay của của ngẫu lực là như nhau đối với mọi tâm quay. m AB F   .m F d
  • 13. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết II. Các tiên đề tĩnh học: 1. Tiên đề 1 (hệ 2 lực cân bằng): Điều kiện cần và đủ để hai lực tác dụng lên một vật rắn cân bằng là chúng có cùng phương tác dụng, ngược chiều nhau và cùng trị số.
  • 14. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết II. Các tiên đề tĩnh học: 2. Tiên đề 2 (thêm bớt hệ lực cân bằng): Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn không thay đổi nếu ta thêm vào hay bớt đi hai lực cân bằng nhau . Hệ quả trượt lực : Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn không thay đổi khi ta dời điểm đặt của lực trên phương tác dụng của nó Chú ý: 2 tiên đề chỉ đúng cho vật rắn tuyệt đối ví dụ:
  • 15. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết II. Các tiên đề tĩnh học: 3. Tiên đề 3 : (Hợp hai lực) Hai lực tác dụng lên vật rắn đặt tại cùng một điểm có hợp lực đặt tại điểm đó xác định bằng đường chéo của hình bình hành mà các cạnh chính là các lực đó 1 2F F F    Định lý I : Một hệ lực đồng quy tác dụng lên vật rắn có hợp lực đặt tại điểm đồng quy và véctơ hợp lực bằng tổng hình học véctơ các lực thành phần
  • 16. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết II. Các tiên đề tĩnh học: 3. Tiên đề 3 : (Hợp hai lực) Hai lực tác dụng lên vật rắn đặt tại cùng một điểm có hợp lực đặt tại điểm đó xác định bằng đường chéo của hình bình hành mà các cạnh chính là các lực đó 1 2F F F    Định lý II : Nếu ba lực tác dụng lên một vật rắn cân bằng cùng nằm trong mặt phẳng và không song song nhau thì ba lực phải đồng qui.
  • 17. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết II. Các tiên đề tĩnh học: 4. Tiên đề 4: Ứng với mỗi lực tác dụng của vật này lên vật khác, bao giờ cũng có phản lực tác dụng cùng trị số, cùng phương tác dụng, nhưng ngược chiều nhau 1 3F F  
  • 18. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết II. Các tiên đề tĩnh học: 5. Tiên đề 5 (Hóa rắn vật) Nếu dưới tác dụng của hệ lực nào đó một vật biến dạng. Nhờ tiên đề này khi một vật biến dạng đã cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực đã cho, ta có thể xem vật đó như vật rắn để khảo sát điều kiện cân bằng 6. Tiên đề 6 (Giải phóng liên kết) Vật không tự do cân bằng có thể xem là vật tự do cân bằng nếu thay liên kết bằng các phản lực liên kết
  • 20. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết III. Liên kết và phản lực liên kết 1.Vật tự do và vật chịu liên kết: Vật tự do: có thể di chuyển về mọi phía mà không bị cản trở Vật chịu liên kết: ngược lại 2. Liên kết và phản lực liên kết: Tại vị trí liên kết tồn tại cặp lực đặc trưng cho liên kết ấy -Phản lực liên kết là lực do vật gây ra liên kết tác dụng lên vật chịu liên kết. Lực còn lại là áp lực. -Lực không phải là lực liên kết gọi là lực hoạt động.
  • 21. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết III. Liên kết và phản lực liên kết 3.Một số liên kết thường gặp:
  • 22. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết III. Liên kết và phản lực liên kết 3.Một số liên kết thường gặp: b. Liên kết bản lề trụ: c. Liên kết bản lề cầu:
  • 23. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết III. Liên kết và phản lực liên kết 3.Một số liên kết thường gặp: d. Liên kết dây mềm: e. Liên kết thanh:
  • 24. Chương I: Các khái niệm cơ bản, các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết III. Liên kết và phản lực liên kết 3.Một số liên kết thường gặp: f. Liên kết ngàm:
  • 25. Chương II: Hệ lực phẳng Nội dung: -Thu gọn hệ lực về dạng tối giản -Tìm điều kiện cân bằng -Khảo sát bài toán cụ thể
  • 26. Chương II: Hệ lực phẳng I. Vector chính và vector moment chính 1. Vector chính: -Là vector tổng các lực của hệ -Phương pháp tính toán: 2 pp +PP hình học (đa giác lực): 1 1 ... n i i R F F F F     
  • 27. Chương II: Hệ lực phẳng I. Vector chính và vector moment chính 1. Vector chính: -Là vector tổng các lực của hệ -Phương pháp tính toán: 2 pp +PP giải tích: Chiếu trục, xác định Rx, Ry: 1 1 ... n k i R F F F F      ,X k Y kX Y k k R F R F 2 2 ,X YR R R
  • 28. Chương II: Hệ lực phẳng II. Vector chính và vector moment chính 2. Vector moment chính: -Là vector tổng các moment các lực thuộc hệ đối với một tâm -Đặc điểm: hệ các moment thành phần cùng phương (vuông góc mp chứa các lực) +PP tính: cộng các vector cùng phương
  • 29. Chương II: Hệ lực phẳng II. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản 1. Định lý dời trục song song: Lực F đặt tại A tương đương lực F’ song song cùng chiều, cùng độ lớn nhưng đặt tại O và một ngẫu lực có moment bằng moment của F đối với O.
  • 30. Chương II: Hệ lực phẳng II. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản 2. Thu gọn hệ lực phẳng về tâm: Hệ lực phẳng Fk bất kỳ có thể thu gọn tương đương bằng môt lực R và moment M0 tại điểm O tùy ý sao cho: k i R F  
  • 31. Chương II: Hệ lực phẳng I. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản 3. Dạng tối giản: -Hệ lực phẳng tương đương hệ lực cân bằng nếu: -Hệ lực phẳng tương đương một ngẫu lực nếu: -Hệ lực phẳng tương đương hợp lực nếu: -Nếu thì hợp lực đặt tại O’ cách O 1 đoạn: 0, 0OR M    0, 0OR M    0, 0OR M    0, 0OR M    OM d R
  • 32. Chương II: Hệ lực phẳng II. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản 4. Các trường hợp đặc biệt: -Hệ lực đồng quy: điểm đồng quy là tâm thu gọn kết quả -Hệ ngẫu lực: vector chính của hệ ngẫu lực luôn bằng 0 kết quả , 0OR F M   0, O OR M m   
  • 33. Chương II: Hệ lực phẳng III. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng: 1. Điều kiện cân bằng: Vector chính và moment chính đối với tâm bất kỳ bằng 0 2. Cách giải: a. b. c. (A,B,C không thẳng hàng) 0, ( ) 0k O O kR F M m F     0, 0, ( ) 0k k O kX y k k F F M F  0, ( ) 0 ( ) 0k A k B kX k F M F M F Ox   AB ( ) 0 ( ) 0 ( ) 0A k B k C kM F M F M F   
  • 34. Chương II: Hệ lực phẳng III. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng: 3. Các đại lượng bất biến: -Vector chính là đại lượng bất biến -Vector moment chính phụ thuộc tâm thu gọn, theo công thức:  Tích vô hướng vector chính và moment chính bằng nhau. ' '( )O O O OM M m R    ' '( ) 0O O O O O O OM R M R m R R       'O O O OM R M R Const    
  • 35. Chương II: Hệ lực phẳng III. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng: 4. Lực tập trung và lực phân bố: Lực tập trung Lực phân bố 1 2 Q ql Q ql
  • 36. Ví dụ: xác định phản lực và momen do ngàm tác dụng lên vật
  • 37. Chương II: Hệ lực phẳng IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật 1. Bài toán hệ vật -Khảo sát cân bằng các vật trong hệ cùng lúc -Phân biệt 2 loại lực: +Ngoại lực: Fe +Nội lực: Fi -PP giải: a. Tách vật: Đối với 1 vật ta có 3 ptcb, đối với hệ n vật 3n ptcb b. Hóa rắn: Xem toàn hệ là vật rắn, hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực, ta lập 3 ptcb. Nếu ẩn số lớn hơn 3 thì ta tách phải tách vật để viết thêm pt bổ sung.
  • 38. Chương II: Hệ lực phẳng IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật 1. Bài toán hệ vật Ví dụ 1:
  • 39. IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật I. Bài toán hệ vật Ví dụ 2:
  • 40. IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật I. Bài toán hệ vật Ví dụ 3:
  • 41. IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật I. Bài toán hệ vật Ví dụ 4: Bài toán giàn Cho giàn chịu lực a. Tính phản lực tại A và B b. Tính các ứng lực của thanh AC,BC c. Tính các ứng lực của thanh còn lại 1 2( , )P P  
  • 42. IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật I. Bài toán hệ vật NE XB YB Y’ B X’ BXA YA ND -
  • 43. Các trường hợp đặc biệt: 1. Bài toán đòn: Vật rắn có thể quay quanh trục cố định chịu tác dụng của hệ lực phẳng vuông góc trục quay *Định lý: Điều kiện cần và đủ để đòn cân bằng là tổng momen các lực tác dụng đối với trục quay bằng 0 IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật
  • 44. IV.Bài toán hệ vật, bài toán vật lật Các trường hợp đặc biệt: 2. Bài toán vật lật: Dưới tác dụng của hệ lực, vật có thể mất liên kết và bị lật -Moment lật -Moment giữ Điều kiện cân bằng: g lM M 1 2 3( ) ( ) ( )A A AM P M P M P   
  • 45. Các trường hợp đặc biệt: 3. Bài toán tĩnh định và siêu tĩnh: * Bài toán tĩnh định: Số ẩn bằng số ptcb * Bài toán siêu tĩnh: Số ẩn lớn hơn số ptcb IV. Bài toán hệ vật, bài toán vật lật I. Bài toán hệ vật
  • 46. Chương III: Hệ lực không gian I. Vector chính và vector moment chính 1. Vector chính: -Là vector tổng các lực của hệ -Phương pháp tính toán: 2 pp +PP hình học (đa giác lực) +PP giải tích (chú ý trong không gian 3 chiều, ta có 3 trục Ox,Oy,Oz) 1 1 ... n i i R F F F F     
  • 47. Chương III: Hệ lực không gian II. Vector chính và vector moment chính 2. Vector moment chính: -Là vector tổng các moment các lực thuộc hệ đối với một tâm ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) X X k k kZ k kY Y Y k k kX k kZ Z Z k k kY k kX M m F y F z F M m F z F x F M m F x F y F   
  • 48. Chương III: Hệ lực không gian II. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản 1. Định lý dời trục song song: Lực F đặt tại A tương đương lực F’ song song cùng chiều, cùng độ lớn nhưng đặt tại O và một ngẫu lực có moment bằng moment của F đối với O.
  • 49. Chương III: Hệ lực không gian II. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản 2. Thu gọn hệ lực về tâm: Hệ lực Fk bất kỳ có thể thu gọn tương đương bằng môt lực R và moment M0 tại điểm O tùy ý sao cho: k i R F  
  • 50. Chương III: Hệ lực không gian I. Thu gọn hệ lực về dạng tối giản 3. Dạng tối giản của hệ lực không gian: -Hệ lực không gian tương đương hệ lực cân bằng nếu: -Hệ lực không gian tương đương một ngẫu lực nếu: -Hệ lực không gian tương đương hợp lực nếu: -Nếu thì hệ lực không gian là một hệ lực xoắn. 0, 0OR M    0, 0OR M    0, 0OR M    0, 0,OR M R     OM 
  • 51. Chương III: Hệ lực không gian III. Điều kiện cân bằng của hệ không gian: 1. Điều kiện cân bằng: Vector chính và moment chính đối với tâm bất kỳ bằng 0 2. Phương trình cân bằng: 0, ( ) 0k O O kR F M m F     0, 0, 0,k k kX y z k k k F F F ( ) 0 ( ) 0 ( ) 0X k Y k Z kM F M F M F   
  • 52. Chương III: Hệ lực không gian  Ví dụ:
  • 53. Chương III: Hệ lực không gian
  • 54. Chương IV: Ma Sát 1. Mô hình lực đầy đủ trong liên kết tựa: Xét một quả cầu liên kết tựa trên mặt sàn: Phân tích R thành 2 thành phần: N:phản lực vuông góc (chống lún) Fms: phản lực tiếp tuyến, cản trở (xu hướng) chuyển động trượt ma sát trượt (nghỉ) N hợp với P tạo thành ngẫu lực, cản trở chuyển động lăn của vật  momen cản lăn Ml KL: liên kết tựa chịu tác dụng bởi hệ lực R  N  msF  msR F N    ( , , )ms lF N M   
  • 55. Chương IV: Ma Sát 2. Định nghĩa: Là phản lực do mặt tựa tác động, cản trở (xu hướng) chuyển động tương đối của vật khảo sát trên mặt tựa. 3. Tính chất: - Ở trạng thái tĩnh (CB), lực ma sát nghỉ được tính dựa vào điều kiện cân bằng. - Ở trạng thái giới hạn (sắp chuyển động) N  msF  ,ms lF fN M kN P  k (f,k: hệ số ma sát trượt, lăn được xác định bằng thực nghiệm, không phụ thuộc diện tích tiếp xúc) lM
  • 56. Chương IV: Ma Sát 4. Giải bài toán cân bằng khi có ma sát: -Viết điều kiện cân bằng. -Giải Fms, Ml - 5. Nón ma sát: - Ở trạng thái cân bằng giới hạn - Như vậy, muốn vật cân bằng thì R nằm trong nón ma sát ,ms lF fN M kN
  • 57. Chương IV: Ma Sát Một vài hệ số ma sát thường gặp: * f còn phụ thuộc vận tốc, nhưng ta thường khảo sát vật cân bằng và vận tốc nhỏ, nên coi f không đổi
  • 58. Chương IV: Ma Sát 6. Ví dụ 1: Tìm điều kiện cân bằng