SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  51
NguyễnQuốcPhong
Email:nguyenquocphong3000@gmail.com
Trung tâm Đào tạo và Phát triển Cộng đồng (CTD)
Trên thế giới
Cứ 3 phụ nữ thì ít nhất có
một người đã từng bị
đánh đập, cưỡng ép tình
dục hoặc lạm dụng trong
cuộc đời.
(Heise, L., Ellsberg, M.,
Gottemoeller, M., Các Báo
cáo về Dân số: Chấm dứt Bạo
lực đối với Phụ nữ, Tập 27, Số
4, 1999).
(Kết quả điều tra quốc gia trên 4838 phụ nữ về bạo lực gia đình
chống lại phụ nữ năm 2010 tại Việt Nam)
Dạng bạo lực % bị bạo lực trong suốt
cuộc đời
% bị bạo lực trong 12
tháng trước điều tra
Thể chất 32 6
Tình dục 10 4
Tinh thần 54 25
Bị ít nhất 1 trong 3 loại
bạo lực trên
58 27
Kinh tế (với phụ nữ đã kết
hôn)
9
Tại Việt Nam
Tại Việt Nam
 50% phụ nữ từng bị chồng gây bạo lực chưa từng
nói với ai về việc phải hứng chịu bạo lực.
 87% chưa bao giờ nghĩ tới việc trình báo chính
quyền để được trợ giúp một cách chính thức.
(Kết quả điều tra quốc gia trên 4838 phụ nữ về bạo lực gia đình
chống lại phụ nữ năm 2010 tại Việt Nam)
Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia
đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể
chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong
gia đình.
(Khoản 2 Điều 1, Luật PCBLGĐ, 2007)
Bạo lực gia đình
Thể chất Tinh thần Tình dục Kinh tế
(a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác
xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
(b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự,
nhân phẩm;
(c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về
tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng,
(d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan
hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con;
giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
(e) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
(f ) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc
cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
(g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác
cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong
gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
(h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức,
đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu
nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ
thuộc về tài chính;
(i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra
khỏi chỗ ở.
CHUYỆN
BÌNH THƯỜNG
BẤT BÌNH THƯỜNG
 Giới tính chỉ sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và
nữ từ khi sinh ra đã có.
Ví dụ: Nữ giới có thể mang thai
Nam giới không thể mang thai
Nữ giới có kinh nguyệt
Nam giới có tinh hoàn
Dịu dàng
Thành đạt
Nói đến quan hệ giữa nam và nữ trong xã hội xuất phát
từ những vai trò mà họ nắm giữ. Những vai trò này được
thiết lập về mặt xã hội và không phải do thể chất quyết
định. Chúng có thể thay đổi theo thời gian.
(Theo định nghĩa về “giới” tại Điều 5, Luật Bình đẳng Giới).
Ví dụ:
Nam giới phải mạnh mẽ, quyết đoán, trụ cột về kinh tế
Nữ giới phải dịu dàng, biết hi sinh, biết làm công việc nhà và
chăm sóc chồng con
Giới tính Giới
Đặc điểm sinh học khác nhau giữa
nam và nữ (sinh ra đã có).
Cách ứng xử, vai trò, hành vi mà
xã hội mong đợi ở nam và nữ
Bẩm sinh Không tự nhiên sinh ra mà được
hình thành qua quá trình được
dạy và học hỏi
Giống nhau ở khắp nơi trên thế
giới.
Đa dạng, phụ thuộc vào môi
trường văn hoá, xã hội, chính trị
và kinh tế của mỗi cá nhân
Không thay đổi hoặc rất khó thay
đổi
Có thể thay đổi theo thời gian,
thể chế chính trị và xã hội
 Sự nhầm lẫn giữa giới tính và giới dẫn tới những lầm
tưởng rằng những khác biệt giữa nam và nữ trong xã hội
đều là tự nhiên, không bao giờ có thể thay đổi được, và
chỉ có một cách là chấp nhận.
 Sự nhầm lẫn giữa giới tính và giới gây áp lực cho cả phụ
nữ và nam giới, đồng thời cũng hạn chế nhiều cơ hội phát
triển và hưởng thụ của cả hai bên.
 Tuy nhiên, trong một xã hội gia trưởng và đề cao vai trò
của nam giới, thì sự nhầm lẫn giữa giới tính và giới tạo ra
nhiều đặc quyền hơn cho nam giới, và làm phụ nữ thiệt
thòi hơn.
 Nam giới và nữ giới sinh ra đã có những khác biệt về
mặt sinh học, được gọi là những khác biệt trên cơ sở
giới tính.
 Nhưng phần lớn những khác biệt giữa nam giới và phụ
nữ lại do xã hội tạo ra và được gọi là những khác biệt
trên cơ sở giới.
 Việc hiểu rõ những khác biệt trên cơ sở giới không phải
là bất biến mà có thể thay đổi, do được hình thành từ
quá trình học hỏi trong cuộc sống, trong các mối quan
hệ xã hội… sẽ giúp chúng ta nhận biết, thách thức và
thay đổi những khác biệt đó.
Khuôn mẫu giới là mong muốn hay quan điểm về
những tính cách, đặc tính và hoạt động được coi là
“phù hợp” đối với nam và nữ.
Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá
thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng
lực của nam hoặc nữ.
(Điều 5, Luật Bình đẳng Giới)
Chồng nóng thì vợ bớt lời
Cơm sôi, bớt lửa chả đời nào khê
(Ca dao Việt Nam)
1. Phân công theo ‘thiên chức’ là công bằng và tốt cho
tất cả mọi người
2. Chia đều các công việc cho phụ nữ và nam giới là
bình đẳng
3. Bản tính của phụ nữ là thích hy sinh, họ tự nguyện
làm nhiều việc hơn vì chồng con
4. Phụ nữ không hiểu biết bằng nam giới nên không thể
quyết định những việc quan trọng được
5. Đàn ông làm việc vất vả hơn nên cần nghỉ ngơi nhiều
hơn
6. Phụ nữ và Nam giới đã bình đẳng vì có vai trò trong
làm kinh tế và hoạt động xã hội.
Bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới bình đẳng
về vị trí và cơ hội làm việc và phát triển. Bình đẳng không
có nghĩa là chỉ đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ mà tập
trung vào cả hai giới.
Phụ nữ và nam giới phải có điều kiện bình đẳng để thực
hiện đầy đủ các quyền con người và phát huy hết tiềm
năng, để tham gia đóng góp vào sự phát triển chính trị,
kinh tế, xã hội và văn hoá cũng như thụ hưởng các thành
quả.
Bình đẳng:
Đối xử như nhau đối với nam và nữ trong luật pháp và chính sách
Tiếp cận như nhau đối với các nguồn lực và dịch vụ, gồm y tế, giáo
dục, vị trí nghề nghiệp
Trong gia đình, trong cộng đồng và trong xã hội
Công bằng:
Là sự phân bố các quyền lợi và nghĩa vụ
giữa nam và nữ dựa trên việc nhận biết
nam và nữ có sự khác biệt về nhu cầu và
quyền lực.
Là sự khác biệt đặt ra giữa nam và
nữ có xu hướng gắn những giá trị
và tầm quan trọng cao hơn cho
những tính cách và hoạt động gắn
liền với nam giới, hoặc nữ giới từ
đó tạo ra mối quan hệ quyền lực
bất bình đẳng.
Trong hầu hết các xã hội, giới nữ
đều có ít quyền hành, ít quyền và
đặc quyền hơn giới nam. Không
phải sự khác biệt về thể chất đã
tạo nên tình trạng bất bình đẳng
mà chính là các quy tắc và giá trị
xã hội.
 Nhạy cảm giới là khả năng phát hiện được/ nhận
diện được sự bất bình đẳng giới nằm sau một
hiện tượng tưởng chừng như ‘bình thường’ nào
đó.
 Bình đẳng giới có phải
là biến phụ nữ thành
nam giới hay không?
 Bình đẳng có phải là
phải làm công việc y
như nhau?
 Liệu người phụ nữ có
vui vẻ khi phải
“chuyển giới” để đạt
được bình đẳng?
Trên thế giới, phụ nữ:
 Làm 70% khối lượng công việc
của thế giới
 Kiếm được dưới 30% giá trị thu
nhập của thế giới
 70% công việc của phụ nữ
không được trả công
 Sở hữu dưới 1% giá trị tài sản
thế giới
Ở Việt Nam, phụ nữ:
 Đại diện cho 75% lực lượng lao
động nông nghiệp ở nông thôn
 Làm việc 14 giờ mỗi ngày, cả
trong gia đình và ngoài xã hội
 Được trả công ít hơn 20-40% so
với nam giới
Dù số liệu thống kê có khác nhau nhưng nhiều nghiên
cứu cho thấy phụ nữ là nạn nhân của 95% các vụ BLGĐ.
BLGĐ đối với phụ nữ thường được gọi là “bạo lực trên
cơ sở giới” vì nảy sinh một phần do địa vị giới còn thấp
của phụ nữ trong xã hội.
 Hậu quả đối với nạn nhân
 Hậu quả đối với gia đình
 Hậu quả đối với cộng đồng
 Hậu quả đối với người gây bạo lực
 Gắn bó về tình cảm với người gây bạo lực.
 Có niềm tin mãnh liệt về sự cần thiết duy trì hôn nhân và gia đình.
 Sợ hãi rằng người gây bạo lực sẽ trả thù mình hoặc người thân
của mình.
 Sợ bị người khác coi thường.
 Bị phụ thuộc về kinh tế vào người gây bạo lực.
 Sống ở khu vực tách biệt.
 Bị cô lập về mặt xã hội với mọi người.
 Gặp những trở ngại về giao tiếp, ngôn ngữ và văn hóa.
 Không muốn thủ phạm bị đưa ra khỏi nhà, vào tù hoặc có tiền án.
 Không tin rằng công an hoặc hệ thống tư pháp hình sự có thể giúp
chấm dứt bạo lực hoặc bảo vệ họ.
 Giảm nhẹ hoặc phủ nhận rằng bạo lực đã xảy ra.
 Coi bạo lực xảy ra là trách nhiệm của mình.
 Sử dụng rượu và ma túy để trốn tránh hoàn cảnh.
 Tự vệ.
 Tìm kiếm sự giúp đỡ
 Vẫn duy trì quan hệ với người gây bạo lực để
tránh bạo lực leo thang.
 Châm ngòi bạo lực để tìm cách kiểm soát tình
hình.
 Trong giai đoạn nào của chu kỳ bạo lực giới thì câu
chuyện bạo lực mới được người ngoài (ví dụ như
gia đình) biết tới?
 Làm thế nào để phá vỡ được chu kỳ này?
 Cần phá bỏ một trong những mắt xích của chu kỳ
bạo lực để thoát khỏi cảnh bạo lực
 Cần liên hệ đến những quan niệm lầm tưởng về
giới: bất bình đẳng giới, định kiến giới
1. Bạo lực gia đình là do đói nghèo hoặc thiếu giáo dục.
2. Bạo lực gia đình là vấn đề riêng tư của các gia đình.
3. Bạo lực gia đình chỉ là hành vi đẩy, tát hoặc đấm – nó không tạo ra
các tổn thương nghiêm trọng.
4. Người vợ được coi là tài sản của người chồng và người chồng có
quyền “dạy” vợ.
5. Sử dụng rượu và ma tuý là nguyên nhân chính của bạo lực gia đình.
6. Phụ nữ bị bạo lực gia đình là do “lỗi” của họ - nếu họ cư xử tốt hơn
thì bạo lực đã không xảy ra.
7. Bạo lực gia đình đối với người vợ không ảnh hưởng đến con cái.
8. Đàn ông sử dụng bạo lực vì họ không kiểm soát được sự giận dữ và
bực dọc.
9. Sẽ là tốt nhất nếu gia đình được duy trì.
Công ước quốc tế mà Việt Nam đã kí cam kết thực
hiện
• Tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền của Liên Hợp
Quốc (1948)
• Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với
phụ nữ (CEDAW-1880)
Thúc đẩy bình đẳng giới
Hiến pháp; Luật Bình đẳng Giới; Luật Hôn nhân và Gia đình
Buộc người gây bạo lực
chịu trách nhiệm
 Bộ luật Hình sự;
 Bộ Luật dân sự
 Pháp lệnh về xử phạt vi phạm
hành chính
 Nghị định 110/2009 về xử
phạt vi phạm hành chính
trong phòng, chống BLGĐ
Bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân
 Luật phòng, chống BLGĐ
Quy định pháp luật của Việt Nam
Cấp cộng
đồng
Cấp ngành
Cấp quốc gia
Các tổ chức
phi chính phủ
Hỗ trợ nạn nhân của
bạo lực gia đình
 Hạn chế đến mức thấp nhất các nguy cơ và tác
động của bạo lực gia đình và đảm bảo an toàn cho
nạn nhân.
 Giúp nạn nhân có kiến thức, thông tin, kĩ năng và
hỗ trợ cần thiết để họ tự thoát khỏi tình trạng bạo
lực.
 Giúp người gây bạo lực hiểu hành vi của họ là trái
pháp luật, đồng thời giáo dục và răn đe để họ thay
đổi hành vi.
 Tạo sự thay đổi về thái độ của xã hội trước vấn đề
bạo lực gia đình.
 Nạn nhân có thể không trình báo việc bị bạo
lực mà chịu đựng trong im lặng.
 Nếu nạn nhân có tìm kiếm sự giúp đỡ của
công an hoặc chính quyền địa phương thì
thông thường việc trình báo của họ cũng
không được xem xét một cách nghiêm túc.
 Nếu nạn nhân có tìm kiếm sự giúp đỡ và vụ
việc được điều tra thì người phụ nữ cũng có
thể rút đơn kiện.
 Can thiệp kịp thời khi phát
hiện được các hành vi bạo
lực, nhằm đảm bảo sự an
toàn cho nạn nhân.
 Chăm sóc y tế.
 Tư vấn tâm lý, động viên
tinh thần.
 Cùng người bị bạo hành xây dựng kế
hoạch an toàn trước mắt và lâu dài
 Tư vấn về pháp luật và hỗ trợ các thủ
tục giấy tờ pháp luật liên quan tới
bạo hành giới
 Giáo dục, răn đe, nâng cao nhận thức
về bạo hành giới và pháp luật liên
quan tới bạo hành giới cho người gây
bạo hành
 Xử lí hành chính/hình sự đối với
người gây bạo hành theo pháp luật.
 Lập mạng lưới các địa chỉ tin cậy ở cộng đồng dành cho
người bị bạo hành tạm lánh
 Giới thiệu người bị bạo hành đến các địa chỉ tư vấn và
hỗ trợ phù hợp tại địa phương
 Hỗ trợ khác bao gồm các nhu cầu thiết yếu (ăn, mặc, đồ
dùng thiết yếu)
 Thông tin đa chiều giữa các cơ quan và các cấp hỗ trợ
nhằm can thiệp hiệu quả nhất
Cá nhân: • Kịp thời ngăn chặn hành vi BLGĐ
• Thông báo cho cơ quan có thẩm quyền về hành vi BLGĐ.
Gia đình: • Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp trong gia đình; chăm sóc
nạn nhân
• Phối hợp với cơ quan liên quan
Mặt trật Tổ
quốc:
• Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục
• Tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng,
chống BLGĐ
Hội phụ nữ: • Tổ chức các cơ sở tư vấn, cơ sở hỗ trợ nạn nhân
• Tổ chức các hoạt động dạy nghề, tín dụng, tiết kiệm để hỗ
trợ nạn nhân
• Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ và
hỗ trợ nạn nhân
Bộ Văn hoá, Thể
thao và Du lịch:
• Đầu mối thực hiện quản lý nhà nước về phòng, chống BLGĐ
• Xây dựng các chương trình, kế hoạch về phòng, chống BLGĐ
• Hướng dẫn thực hiện hoạt động tư vấn về gia đình; việc thành lập cơ sở tư vấn
và cơ sở hỗ trợ nạn nhân
• Kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống BLGĐ
• Thực hiện chế độ báo cáo thống kê
Bộ Lao động,
thương và xã hội:
• Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung phòng, chống BLGĐ vào các chương trình xoá
đói giảm nghèo, đào tạo nghề, giải quyết việc làm
• Trợ giúp nạn nhân tại các cơ sở bảo trợ xã hội
Bộ Giáo dục và
Đào tạo:
• Lồng ghép kiến thức phòng, chống BLGĐ vào các chương trình giáo dục, đào tạo
Bộ Thông tin và
Truyền:
• Chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp
thông:luật về phòng, chống BLGĐ
Cảnh sát, Tòa án,
Viện kiểm sát
• Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện việc bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của nạn nhân
• Kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phòng,
chống BLGĐ
• Cung cấp số liệu thống kê cho cơ quan quản lý nhà nước
 Phối hợp tuyên truyền phổ biến pháp luật về
phòng chống bạo lực gia đình
 Kết nối nguồn lực hỗ trợ nạn nhân
 Cung cấp dịch vụ tham vấn (bao gồm lập kế hoạch
an toàn)
 Quản lý trường hợp
 Vận động chính sách về bình đẳng giới và phòng
chống bạo lực gia đình
 An toàn là trên hết
 Tôn trọng sự lựa chọn của
người bị bạo hành
 Bảo mật thông tin
 Đặt quyền của người phụ nữ
và bình đẳng giới là định
hướng cho nội dung hỗ trợ
 Căn cứ vào các cơ sở pháp lý.
Nếu không làm việc theo nguyên tắc có thể làm tăng nguy cơ
cho bản thân và nạn nhân, ví dụ:
 Người gây bạo hành tìm đến địa chỉ tin cậy, nơi tạm lánh để
gây nguy hiểm cho người bị bạo hành và những người khác tại
nơi đó
 Người bị bạo hành sau khi được hỗ trợ có thể phải chịu đựng
bạo hành ở mức độ nghiêm trọng hơn, khó phát hiện hơn
 Tạo thêm sức ép dư luận, gây thêm tổn thương về tinh thần
cho người bị bạo hành
 Làm tổn hại đến danh dự, uy tín xã hội của người bị bạo hành,
dẫn đến những khó khăn trong cuộc sống sau này của họ
 Làm ảnh hưởng đến tâm lý và cuộc sống của những người có
liên quan trong gia đình, đặc biệt là con cái của người bị bạo
hành
Xin cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các đại biểu!

Contenu connexe

Tendances

Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thốngĐại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Câu Lạc Bộ Trăng Non
 
Chủ đề: Ma túy học đường
 Chủ đề: Ma túy học đường Chủ đề: Ma túy học đường
Chủ đề: Ma túy học đường
Loc Le
 

Tendances (20)

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
 
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viênLuận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
 
Sách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhómSách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhóm
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
 
Tóm lược về Dân chủ
Tóm lược về Dân chủTóm lược về Dân chủ
Tóm lược về Dân chủ
 
Luận văn: Chính sách đối với người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách đối với người cao tuổi ở Việt Nam hiện nayLuận văn: Chính sách đối với người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách đối với người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay
 
Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.ppt
 
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýThuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
 
Tinh Ban Vs Tinh Yeu
Tinh Ban Vs Tinh YeuTinh Ban Vs Tinh Yeu
Tinh Ban Vs Tinh Yeu
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênTìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thốngĐại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
 
Chủ đề: Ma túy học đường
 Chủ đề: Ma túy học đường Chủ đề: Ma túy học đường
Chủ đề: Ma túy học đường
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu luật phòng, chống bạo lực gia đình, luật bình đẳ...
Câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu luật phòng, chống bạo lực gia đình, luật bình đẳ...Câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu luật phòng, chống bạo lực gia đình, luật bình đẳ...
Câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu luật phòng, chống bạo lực gia đình, luật bình đẳ...
 

En vedette

Xay dung gia dinh van hoa phong chong bao luc gia dinh - hbt talk
Xay dung gia dinh van hoa   phong chong bao luc gia dinh - hbt talkXay dung gia dinh van hoa   phong chong bao luc gia dinh - hbt talk
Xay dung gia dinh van hoa phong chong bao luc gia dinh - hbt talk
PSYCONSUL CO., LTD
 
Tqm btnhom1
Tqm btnhom1Tqm btnhom1
Tqm btnhom1
Be Mia
 
1 Bài gioi va bao luc gioi
1 Bài gioi va bao luc gioi1 Bài gioi va bao luc gioi
1 Bài gioi va bao luc gioi
Dinh_phuong_nga
 
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂNCÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
Le Khoi
 
Ky Nang Phat Trien Cong Dong
Ky Nang Phat Trien Cong DongKy Nang Phat Trien Cong Dong
Ky Nang Phat Trien Cong Dong
foreman
 
Hoc theo tinh than Unesco
Hoc theo tinh than UnescoHoc theo tinh than Unesco
Hoc theo tinh than Unesco
foreman
 
Ky Nang Thuyet Trinh
Ky Nang Thuyet TrinhKy Nang Thuyet Trinh
Ky Nang Thuyet Trinh
foreman
 
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thongNhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
foreman
 

En vedette (15)

Xay dung gia dinh van hoa phong chong bao luc gia dinh - hbt talk
Xay dung gia dinh van hoa   phong chong bao luc gia dinh - hbt talkXay dung gia dinh van hoa   phong chong bao luc gia dinh - hbt talk
Xay dung gia dinh van hoa phong chong bao luc gia dinh - hbt talk
 
Tqm btnhom1
Tqm btnhom1Tqm btnhom1
Tqm btnhom1
 
1 Bài gioi va bao luc gioi
1 Bài gioi va bao luc gioi1 Bài gioi va bao luc gioi
1 Bài gioi va bao luc gioi
 
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂNCÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
 
Ky Nang Phat Trien Cong Dong
Ky Nang Phat Trien Cong DongKy Nang Phat Trien Cong Dong
Ky Nang Phat Trien Cong Dong
 
Hoc theo tinh than Unesco
Hoc theo tinh than UnescoHoc theo tinh than Unesco
Hoc theo tinh than Unesco
 
Learn to live
Learn to liveLearn to live
Learn to live
 
KỸ NĂNG GIẢNG DẠY HIỆN ĐẠI
KỸ NĂNG GIẢNG DẠY HIỆN ĐẠIKỸ NĂNG GIẢNG DẠY HIỆN ĐẠI
KỸ NĂNG GIẢNG DẠY HIỆN ĐẠI
 
CÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘI
CÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘICÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘI
CÔNG TÁC TỪ THIỆN >< XÃ HỘI
 
Hòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên tai
Hòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên taiHòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên tai
Hòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên tai
 
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Ki Nang Song
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Ki Nang SongTai Lieu Trinh Chieu Chu De Ki Nang Song
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Ki Nang Song
 
Học viện Kỹ năng Masterskills - 5 Kỹ Thuật Để Lắng Nghe Hiệu Quả Hơn
Học viện Kỹ năng Masterskills - 5 Kỹ Thuật Để Lắng Nghe Hiệu Quả HơnHọc viện Kỹ năng Masterskills - 5 Kỹ Thuật Để Lắng Nghe Hiệu Quả Hơn
Học viện Kỹ năng Masterskills - 5 Kỹ Thuật Để Lắng Nghe Hiệu Quả Hơn
 
Ky Nang Thuyet Trinh
Ky Nang Thuyet TrinhKy Nang Thuyet Trinh
Ky Nang Thuyet Trinh
 
Tieng Anh Chuyen Nganh Ctxh
Tieng Anh Chuyen Nganh CtxhTieng Anh Chuyen Nganh Ctxh
Tieng Anh Chuyen Nganh Ctxh
 
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thongNhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
 

Similaire à Hiểu về bạo lực gia đình

Tailieu hoithao
Tailieu hoithaoTailieu hoithao
Tailieu hoithao
Thien Pham
 
Tailieu hoithao baohanh_msm
Tailieu hoithao baohanh_msmTailieu hoithao baohanh_msm
Tailieu hoithao baohanh_msm
Thien Pham
 
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptxTổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
nguyennvinh2007
 
7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
8 trang quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
8 trang   quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]8 trang   quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
8 trang quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
Bao hanh gia dinh
Bao hanh gia dinhBao hanh gia dinh
Bao hanh gia dinh
anhthuan201
 
Gender policy brief viet
Gender policy brief vietGender policy brief viet
Gender policy brief viet
tripmhs
 
2b g io-i, gioi tinh va kien tao xa hoi- nguyen xuan nghia
2b g io-i, gioi tinh va kien tao xa hoi- nguyen xuan nghia2b g io-i, gioi tinh va kien tao xa hoi- nguyen xuan nghia
2b g io-i, gioi tinh va kien tao xa hoi- nguyen xuan nghia
tripmhs
 
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBT
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBTkế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBT
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBT
Fan Tang
 

Similaire à Hiểu về bạo lực gia đình (20)

Tailieu hoithao
Tailieu hoithaoTailieu hoithao
Tailieu hoithao
 
Tailieu hoithao baohanh_msm
Tailieu hoithao baohanh_msmTailieu hoithao baohanh_msm
Tailieu hoithao baohanh_msm
 
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hộiGiới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội
 
hùng biện xuân 2022.pptx
hùng biện xuân 2022.pptxhùng biện xuân 2022.pptx
hùng biện xuân 2022.pptx
 
Đi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dục
Đi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dụcĐi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dục
Đi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dục
 
Bao luc tinh duc
Bao luc tinh duc Bao luc tinh duc
Bao luc tinh duc
 
Truyền thông Công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình
Truyền thông Công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đìnhTruyền thông Công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình
Truyền thông Công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình
 
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptxTổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
 
Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới.docx
Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới.docxCơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới.docx
Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới.docx
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
1.0. gioi
1.0. gioi1.0. gioi
1.0. gioi
 
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moi
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moiTalking about luat bđg va luât pc blgđ moi
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moi
 
Các Nội Dung Liên Quan Đến Phòng, Chống Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
Các Nội Dung Liên Quan Đến Phòng, Chống Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Các Nội Dung Liên Quan Đến Phòng, Chống Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
Các Nội Dung Liên Quan Đến Phòng, Chống Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
 
7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
 
8 trang quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
8 trang   quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]8 trang   quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
8 trang quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
 
Bao hanh gia dinh
Bao hanh gia dinhBao hanh gia dinh
Bao hanh gia dinh
 
Gender policy brief viet
Gender policy brief vietGender policy brief viet
Gender policy brief viet
 
2b g io-i, gioi tinh va kien tao xa hoi- nguyen xuan nghia
2b g io-i, gioi tinh va kien tao xa hoi- nguyen xuan nghia2b g io-i, gioi tinh va kien tao xa hoi- nguyen xuan nghia
2b g io-i, gioi tinh va kien tao xa hoi- nguyen xuan nghia
 
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBT
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBTkế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBT
kế hoạch PR thay đổi nhận thức của phụ huynh về LGBT
 
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De GioiTai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
 

Plus de phongnq

Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với TrẻTổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
phongnq
 
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹTài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
phongnq
 
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt NamSơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
phongnq
 
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồngSử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
phongnq
 

Plus de phongnq (20)

Các bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptx
Các bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptxCác bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptx
Các bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptx
 
Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...
Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...
Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...
 
Accountability and Leaning
Accountability and LeaningAccountability and Leaning
Accountability and Leaning
 
Lý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quả
Lý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quảLý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quả
Lý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quả
 
Internet an toàn cho trẻ em
Internet an toàn cho trẻ emInternet an toàn cho trẻ em
Internet an toàn cho trẻ em
 
10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học
10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học
10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học
 
Giao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làm
Giao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làmGiao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làm
Giao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làm
 
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lộtCông tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
 
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịch
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịchBài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịch
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịch
 
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...
 
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồng
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồngBài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồng
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồng
 
Quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lột
Quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lộtQuản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lột
Quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lột
 
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với TrẻTổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
 
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồng
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồngTài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồng
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồng
 
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹTài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
 
Một vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thể
Một vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thểMột vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thể
Một vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thể
 
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt NamSơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
Sơ lược về lịch sử ngành bảo vệ trẻ em Việt Nam
 
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồngSử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
Sử dụng công cụ LỊCH THỜI VỤ trong phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
 

Dernier

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Dernier (20)

xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 

Hiểu về bạo lực gia đình

  • 2. Trên thế giới Cứ 3 phụ nữ thì ít nhất có một người đã từng bị đánh đập, cưỡng ép tình dục hoặc lạm dụng trong cuộc đời. (Heise, L., Ellsberg, M., Gottemoeller, M., Các Báo cáo về Dân số: Chấm dứt Bạo lực đối với Phụ nữ, Tập 27, Số 4, 1999).
  • 3. (Kết quả điều tra quốc gia trên 4838 phụ nữ về bạo lực gia đình chống lại phụ nữ năm 2010 tại Việt Nam) Dạng bạo lực % bị bạo lực trong suốt cuộc đời % bị bạo lực trong 12 tháng trước điều tra Thể chất 32 6 Tình dục 10 4 Tinh thần 54 25 Bị ít nhất 1 trong 3 loại bạo lực trên 58 27 Kinh tế (với phụ nữ đã kết hôn) 9 Tại Việt Nam
  • 4. Tại Việt Nam  50% phụ nữ từng bị chồng gây bạo lực chưa từng nói với ai về việc phải hứng chịu bạo lực.  87% chưa bao giờ nghĩ tới việc trình báo chính quyền để được trợ giúp một cách chính thức. (Kết quả điều tra quốc gia trên 4838 phụ nữ về bạo lực gia đình chống lại phụ nữ năm 2010 tại Việt Nam)
  • 5. Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình. (Khoản 2 Điều 1, Luật PCBLGĐ, 2007)
  • 6. Bạo lực gia đình Thể chất Tinh thần Tình dục Kinh tế
  • 7. (a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; (b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; (c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng, (d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau; (e) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
  • 8. (f ) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; (g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; (h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính; (i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
  • 9.
  • 12.  Giới tính chỉ sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ từ khi sinh ra đã có. Ví dụ: Nữ giới có thể mang thai Nam giới không thể mang thai Nữ giới có kinh nguyệt Nam giới có tinh hoàn
  • 14. Nói đến quan hệ giữa nam và nữ trong xã hội xuất phát từ những vai trò mà họ nắm giữ. Những vai trò này được thiết lập về mặt xã hội và không phải do thể chất quyết định. Chúng có thể thay đổi theo thời gian. (Theo định nghĩa về “giới” tại Điều 5, Luật Bình đẳng Giới). Ví dụ: Nam giới phải mạnh mẽ, quyết đoán, trụ cột về kinh tế Nữ giới phải dịu dàng, biết hi sinh, biết làm công việc nhà và chăm sóc chồng con
  • 15. Giới tính Giới Đặc điểm sinh học khác nhau giữa nam và nữ (sinh ra đã có). Cách ứng xử, vai trò, hành vi mà xã hội mong đợi ở nam và nữ Bẩm sinh Không tự nhiên sinh ra mà được hình thành qua quá trình được dạy và học hỏi Giống nhau ở khắp nơi trên thế giới. Đa dạng, phụ thuộc vào môi trường văn hoá, xã hội, chính trị và kinh tế của mỗi cá nhân Không thay đổi hoặc rất khó thay đổi Có thể thay đổi theo thời gian, thể chế chính trị và xã hội
  • 16.  Sự nhầm lẫn giữa giới tính và giới dẫn tới những lầm tưởng rằng những khác biệt giữa nam và nữ trong xã hội đều là tự nhiên, không bao giờ có thể thay đổi được, và chỉ có một cách là chấp nhận.  Sự nhầm lẫn giữa giới tính và giới gây áp lực cho cả phụ nữ và nam giới, đồng thời cũng hạn chế nhiều cơ hội phát triển và hưởng thụ của cả hai bên.  Tuy nhiên, trong một xã hội gia trưởng và đề cao vai trò của nam giới, thì sự nhầm lẫn giữa giới tính và giới tạo ra nhiều đặc quyền hơn cho nam giới, và làm phụ nữ thiệt thòi hơn.
  • 17.  Nam giới và nữ giới sinh ra đã có những khác biệt về mặt sinh học, được gọi là những khác biệt trên cơ sở giới tính.  Nhưng phần lớn những khác biệt giữa nam giới và phụ nữ lại do xã hội tạo ra và được gọi là những khác biệt trên cơ sở giới.  Việc hiểu rõ những khác biệt trên cơ sở giới không phải là bất biến mà có thể thay đổi, do được hình thành từ quá trình học hỏi trong cuộc sống, trong các mối quan hệ xã hội… sẽ giúp chúng ta nhận biết, thách thức và thay đổi những khác biệt đó.
  • 18. Khuôn mẫu giới là mong muốn hay quan điểm về những tính cách, đặc tính và hoạt động được coi là “phù hợp” đối với nam và nữ. Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ. (Điều 5, Luật Bình đẳng Giới)
  • 19.
  • 20.
  • 21. Chồng nóng thì vợ bớt lời Cơm sôi, bớt lửa chả đời nào khê (Ca dao Việt Nam)
  • 22.
  • 23. 1. Phân công theo ‘thiên chức’ là công bằng và tốt cho tất cả mọi người 2. Chia đều các công việc cho phụ nữ và nam giới là bình đẳng 3. Bản tính của phụ nữ là thích hy sinh, họ tự nguyện làm nhiều việc hơn vì chồng con 4. Phụ nữ không hiểu biết bằng nam giới nên không thể quyết định những việc quan trọng được 5. Đàn ông làm việc vất vả hơn nên cần nghỉ ngơi nhiều hơn 6. Phụ nữ và Nam giới đã bình đẳng vì có vai trò trong làm kinh tế và hoạt động xã hội.
  • 24. Bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới bình đẳng về vị trí và cơ hội làm việc và phát triển. Bình đẳng không có nghĩa là chỉ đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ mà tập trung vào cả hai giới. Phụ nữ và nam giới phải có điều kiện bình đẳng để thực hiện đầy đủ các quyền con người và phát huy hết tiềm năng, để tham gia đóng góp vào sự phát triển chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá cũng như thụ hưởng các thành quả.
  • 25. Bình đẳng: Đối xử như nhau đối với nam và nữ trong luật pháp và chính sách Tiếp cận như nhau đối với các nguồn lực và dịch vụ, gồm y tế, giáo dục, vị trí nghề nghiệp Trong gia đình, trong cộng đồng và trong xã hội Công bằng: Là sự phân bố các quyền lợi và nghĩa vụ giữa nam và nữ dựa trên việc nhận biết nam và nữ có sự khác biệt về nhu cầu và quyền lực.
  • 26. Là sự khác biệt đặt ra giữa nam và nữ có xu hướng gắn những giá trị và tầm quan trọng cao hơn cho những tính cách và hoạt động gắn liền với nam giới, hoặc nữ giới từ đó tạo ra mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng. Trong hầu hết các xã hội, giới nữ đều có ít quyền hành, ít quyền và đặc quyền hơn giới nam. Không phải sự khác biệt về thể chất đã tạo nên tình trạng bất bình đẳng mà chính là các quy tắc và giá trị xã hội.
  • 27.  Nhạy cảm giới là khả năng phát hiện được/ nhận diện được sự bất bình đẳng giới nằm sau một hiện tượng tưởng chừng như ‘bình thường’ nào đó.
  • 28.  Bình đẳng giới có phải là biến phụ nữ thành nam giới hay không?  Bình đẳng có phải là phải làm công việc y như nhau?  Liệu người phụ nữ có vui vẻ khi phải “chuyển giới” để đạt được bình đẳng?
  • 29. Trên thế giới, phụ nữ:  Làm 70% khối lượng công việc của thế giới  Kiếm được dưới 30% giá trị thu nhập của thế giới  70% công việc của phụ nữ không được trả công  Sở hữu dưới 1% giá trị tài sản thế giới Ở Việt Nam, phụ nữ:  Đại diện cho 75% lực lượng lao động nông nghiệp ở nông thôn  Làm việc 14 giờ mỗi ngày, cả trong gia đình và ngoài xã hội  Được trả công ít hơn 20-40% so với nam giới
  • 30. Dù số liệu thống kê có khác nhau nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy phụ nữ là nạn nhân của 95% các vụ BLGĐ. BLGĐ đối với phụ nữ thường được gọi là “bạo lực trên cơ sở giới” vì nảy sinh một phần do địa vị giới còn thấp của phụ nữ trong xã hội.
  • 31.  Hậu quả đối với nạn nhân  Hậu quả đối với gia đình  Hậu quả đối với cộng đồng  Hậu quả đối với người gây bạo lực
  • 32.  Gắn bó về tình cảm với người gây bạo lực.  Có niềm tin mãnh liệt về sự cần thiết duy trì hôn nhân và gia đình.  Sợ hãi rằng người gây bạo lực sẽ trả thù mình hoặc người thân của mình.  Sợ bị người khác coi thường.  Bị phụ thuộc về kinh tế vào người gây bạo lực.  Sống ở khu vực tách biệt.  Bị cô lập về mặt xã hội với mọi người.  Gặp những trở ngại về giao tiếp, ngôn ngữ và văn hóa.  Không muốn thủ phạm bị đưa ra khỏi nhà, vào tù hoặc có tiền án.  Không tin rằng công an hoặc hệ thống tư pháp hình sự có thể giúp chấm dứt bạo lực hoặc bảo vệ họ.
  • 33.  Giảm nhẹ hoặc phủ nhận rằng bạo lực đã xảy ra.  Coi bạo lực xảy ra là trách nhiệm của mình.  Sử dụng rượu và ma túy để trốn tránh hoàn cảnh.  Tự vệ.  Tìm kiếm sự giúp đỡ  Vẫn duy trì quan hệ với người gây bạo lực để tránh bạo lực leo thang.  Châm ngòi bạo lực để tìm cách kiểm soát tình hình.
  • 34.
  • 35.  Trong giai đoạn nào của chu kỳ bạo lực giới thì câu chuyện bạo lực mới được người ngoài (ví dụ như gia đình) biết tới?  Làm thế nào để phá vỡ được chu kỳ này?  Cần phá bỏ một trong những mắt xích của chu kỳ bạo lực để thoát khỏi cảnh bạo lực  Cần liên hệ đến những quan niệm lầm tưởng về giới: bất bình đẳng giới, định kiến giới
  • 36. 1. Bạo lực gia đình là do đói nghèo hoặc thiếu giáo dục. 2. Bạo lực gia đình là vấn đề riêng tư của các gia đình. 3. Bạo lực gia đình chỉ là hành vi đẩy, tát hoặc đấm – nó không tạo ra các tổn thương nghiêm trọng. 4. Người vợ được coi là tài sản của người chồng và người chồng có quyền “dạy” vợ. 5. Sử dụng rượu và ma tuý là nguyên nhân chính của bạo lực gia đình. 6. Phụ nữ bị bạo lực gia đình là do “lỗi” của họ - nếu họ cư xử tốt hơn thì bạo lực đã không xảy ra. 7. Bạo lực gia đình đối với người vợ không ảnh hưởng đến con cái. 8. Đàn ông sử dụng bạo lực vì họ không kiểm soát được sự giận dữ và bực dọc. 9. Sẽ là tốt nhất nếu gia đình được duy trì.
  • 37. Công ước quốc tế mà Việt Nam đã kí cam kết thực hiện • Tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền của Liên Hợp Quốc (1948) • Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW-1880)
  • 38. Thúc đẩy bình đẳng giới Hiến pháp; Luật Bình đẳng Giới; Luật Hôn nhân và Gia đình Buộc người gây bạo lực chịu trách nhiệm  Bộ luật Hình sự;  Bộ Luật dân sự  Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính  Nghị định 110/2009 về xử phạt vi phạm hành chính trong phòng, chống BLGĐ Bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân  Luật phòng, chống BLGĐ Quy định pháp luật của Việt Nam
  • 39. Cấp cộng đồng Cấp ngành Cấp quốc gia Các tổ chức phi chính phủ
  • 40. Hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình
  • 41.  Hạn chế đến mức thấp nhất các nguy cơ và tác động của bạo lực gia đình và đảm bảo an toàn cho nạn nhân.  Giúp nạn nhân có kiến thức, thông tin, kĩ năng và hỗ trợ cần thiết để họ tự thoát khỏi tình trạng bạo lực.  Giúp người gây bạo lực hiểu hành vi của họ là trái pháp luật, đồng thời giáo dục và răn đe để họ thay đổi hành vi.  Tạo sự thay đổi về thái độ của xã hội trước vấn đề bạo lực gia đình.
  • 42.  Nạn nhân có thể không trình báo việc bị bạo lực mà chịu đựng trong im lặng.  Nếu nạn nhân có tìm kiếm sự giúp đỡ của công an hoặc chính quyền địa phương thì thông thường việc trình báo của họ cũng không được xem xét một cách nghiêm túc.  Nếu nạn nhân có tìm kiếm sự giúp đỡ và vụ việc được điều tra thì người phụ nữ cũng có thể rút đơn kiện.
  • 43.  Can thiệp kịp thời khi phát hiện được các hành vi bạo lực, nhằm đảm bảo sự an toàn cho nạn nhân.  Chăm sóc y tế.  Tư vấn tâm lý, động viên tinh thần.
  • 44.  Cùng người bị bạo hành xây dựng kế hoạch an toàn trước mắt và lâu dài  Tư vấn về pháp luật và hỗ trợ các thủ tục giấy tờ pháp luật liên quan tới bạo hành giới  Giáo dục, răn đe, nâng cao nhận thức về bạo hành giới và pháp luật liên quan tới bạo hành giới cho người gây bạo hành  Xử lí hành chính/hình sự đối với người gây bạo hành theo pháp luật.
  • 45.  Lập mạng lưới các địa chỉ tin cậy ở cộng đồng dành cho người bị bạo hành tạm lánh  Giới thiệu người bị bạo hành đến các địa chỉ tư vấn và hỗ trợ phù hợp tại địa phương  Hỗ trợ khác bao gồm các nhu cầu thiết yếu (ăn, mặc, đồ dùng thiết yếu)  Thông tin đa chiều giữa các cơ quan và các cấp hỗ trợ nhằm can thiệp hiệu quả nhất
  • 46. Cá nhân: • Kịp thời ngăn chặn hành vi BLGĐ • Thông báo cho cơ quan có thẩm quyền về hành vi BLGĐ. Gia đình: • Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp trong gia đình; chăm sóc nạn nhân • Phối hợp với cơ quan liên quan Mặt trật Tổ quốc: • Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục • Tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống BLGĐ Hội phụ nữ: • Tổ chức các cơ sở tư vấn, cơ sở hỗ trợ nạn nhân • Tổ chức các hoạt động dạy nghề, tín dụng, tiết kiệm để hỗ trợ nạn nhân • Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân
  • 47. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch: • Đầu mối thực hiện quản lý nhà nước về phòng, chống BLGĐ • Xây dựng các chương trình, kế hoạch về phòng, chống BLGĐ • Hướng dẫn thực hiện hoạt động tư vấn về gia đình; việc thành lập cơ sở tư vấn và cơ sở hỗ trợ nạn nhân • Kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống BLGĐ • Thực hiện chế độ báo cáo thống kê Bộ Lao động, thương và xã hội: • Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung phòng, chống BLGĐ vào các chương trình xoá đói giảm nghèo, đào tạo nghề, giải quyết việc làm • Trợ giúp nạn nhân tại các cơ sở bảo trợ xã hội Bộ Giáo dục và Đào tạo: • Lồng ghép kiến thức phòng, chống BLGĐ vào các chương trình giáo dục, đào tạo Bộ Thông tin và Truyền: • Chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp thông:luật về phòng, chống BLGĐ Cảnh sát, Tòa án, Viện kiểm sát • Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nạn nhân • Kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống BLGĐ • Cung cấp số liệu thống kê cho cơ quan quản lý nhà nước
  • 48.  Phối hợp tuyên truyền phổ biến pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình  Kết nối nguồn lực hỗ trợ nạn nhân  Cung cấp dịch vụ tham vấn (bao gồm lập kế hoạch an toàn)  Quản lý trường hợp  Vận động chính sách về bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình
  • 49.  An toàn là trên hết  Tôn trọng sự lựa chọn của người bị bạo hành  Bảo mật thông tin  Đặt quyền của người phụ nữ và bình đẳng giới là định hướng cho nội dung hỗ trợ  Căn cứ vào các cơ sở pháp lý.
  • 50. Nếu không làm việc theo nguyên tắc có thể làm tăng nguy cơ cho bản thân và nạn nhân, ví dụ:  Người gây bạo hành tìm đến địa chỉ tin cậy, nơi tạm lánh để gây nguy hiểm cho người bị bạo hành và những người khác tại nơi đó  Người bị bạo hành sau khi được hỗ trợ có thể phải chịu đựng bạo hành ở mức độ nghiêm trọng hơn, khó phát hiện hơn  Tạo thêm sức ép dư luận, gây thêm tổn thương về tinh thần cho người bị bạo hành  Làm tổn hại đến danh dự, uy tín xã hội của người bị bạo hành, dẫn đến những khó khăn trong cuộc sống sau này của họ  Làm ảnh hưởng đến tâm lý và cuộc sống của những người có liên quan trong gia đình, đặc biệt là con cái của người bị bạo hành
  • 51. Xin cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các đại biểu!

Notes de l'éditeur

  1. Thảo luận nhóm lớn: Nêu những hành vi cụ thể đối với từng hình thức xâm hại
  2. Việt Nam đã kí tham gia Tuyên ngôn về Nhân quyền của Liên Hợp Quốc năm 1977, qua đó khẳng định các quyền sau đây của phụ nữ: Quyền sống, tự do và an toàn cá nhân Quyền không bị tra tấn hay đối xử một cách tàn bạo, vô nhân đạo, hay hạ thấp nhân phẩm Quyền không bị xâm phạm tới danh dự và uy tín Quyền bình đẳng trong việc kết hôn, trong cuộc sống vợ chồng và lúc ly hôn Quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm Quyền nghỉ ngơi và giải trí Quyền học tập Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ký tham gia Công ước CEDAW ngày 29/7/1980 và phê chuẩn ngày 27/11/1981 Điều 5: Các nước tham gia Công ước phải Áp dụng mọi biện pháp thích hợp nhằm: a. Sửa đổi khuôn mẫu văn hoá, xã hội về hành vi của nam giới và nữ giới nhằm xoá bỏ các thành kiến, phong tục tập quán và các thói quen khác dựa trên tư tưởng cho giới này là hơn, giới kia là kém, hoặc dựa trên những kiểu mẫu rập khuôn về vai trò của nam giới và phụ nữ;
  3. Nạn nhân có thể không trình báo việc bị bạo lực mà chịu đựng trong im lặng. • Bạo lực xảy ra khi hai người vẫn đang trong quan hệ hôn nhân/tình cảm và nạn nhân có thể không muốn tìm kiếm sự giúp đỡ của công an hoặc các cơ quan chức năng khác vì thấy xấu hổ, tủi nhục, vì phụ thuộc kinh tế vào người gây bạo lực hoặc sợ bị trả thù. Nếu nạn nhân có tìm kiếm sự giúp đỡ của công an hoặc chính quyền địa phương thì thông thường việc trình báo của họ cũng không được xem xét một cách nghiêm túc. • Khi đó, công an hoặc chính quyền địa phương đã thể hiện những giá trị truyền thống và họ không muốn can thiệp do những quan điểm truyền thống (phổ biến trên thế giới) rằng BLGĐ là vấn đề nội bộ của gia đình. • Thường thì công an không xem xét đầy đủ bản chất và động cơ của BLGĐ. • Từng hành động bạo lực được xem xét một cách đơn lẻ, thay vì được xem xét trong bối cảnh những áp đặt quyền lực và kiểm soát của một quan hệ hôn nhân đầy bạo lực. • Công an và chính quyền địa phương có thể có những quan niệm sai lầm về BLGĐ và điều này ảnh hưởng đến cách công an lấy lời khai, giải quyết vụ việc và trao đổi với nạn nhân. Nếu nạn nhân có tìm kiếm sự giúp đỡ và vụ việc được điều tra thì người phụ nữ cũng có thể rút đơn kiện. • Do bản chất và động cơ của BLGĐ nên nhiều nạn nhân đã rút đơn ngay sau khi gửi đơn. Khi bạo lực xảy ra, nạn nhân có thể trình báo để mong bạo lực chấm dứt. Trong giai đoạn ngọt ngào, nạn nhân có thể rút đơn do người gây bạo lực thể hiện sự ăn năn hối hận, do áp lực, lo lắng về tình hình tài chính của mình hoặc sức ép của các thành viên trong gia đình. Để xác định và phản ứng thích đáng với các vụ BLGĐ đòi hỏi phải hiểu và xem xét đầy đủ những động lực đặc biệt của bạo lực và sự tổn thương đặc biệt của nạn nhân. Khi nạn nhân tìm kiếm sự giúp đỡ, cần có một đáp ứng có hiệu quả từ phía pháp luật trong đó ưu tiên bảo vệ nạn nhân và đảm bảo rằng nạn nhân được đối xử theo cách thức
  4. An toàn tính mạng của người bị bạo hành phải được đặt lên trên hết: trong mọi trường hợp tính mạng của người bị bạo hành và con cái họ luôn là điều quan trọng nhất. Những người trong hệ thống hỗ trợ có thể phải cân nhắc rút lui hoặc tạm thời làm theo yêu cầu của người gây bạo hành nếu thấy tính mạng của đối tượng bị đe dọa. Tôn trọng sự lựa chọn của người bị bạo hành về phương pháp, cách thức giải quyết tình trạng của bản thân họ: mỗi người đều có quyền tối cao đối với cuộc sống của mình và người bị bạo hành cũng vậy. Hệ thống hỗ trợ cũng như những người khác tại cộng đồng và gia đình cần tôn trọng giải pháp mà người bạo hành chọn. Người hỗ trợ chỉ có thể can thiệp khi thấy quyết định này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng hay cuộc sống của người bị bạo hành và con cái của họ. Nhiệm vụ của hệ thống hỗ trợ là cung cấp đầy đủ thông tin về các giải pháp khác nhau để người bị bạo hành có cơ sở chọn giải pháp phù hợp. Hệ thống hỗ trợ cũng cần đảm bảo việc người bị bạo hành đưa ra quyết định là trên cơ sở tự nguyện chứ không phải bị đe dọa hay áp đặt bởi hệ thống hỗ trợ hay bởi bất cứ người nào khác. Bảo mật thông tin: Do hoạt động hỗ trợ người bị bạo hành có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống, quyền lợi, sức khỏe và sự an toàn của người bị bạo hành và con cái họ, những người làm công tác hỗ trợ cần đặc biệt coi trọng bảo mật thông tin cá nhân của đối tượng. Các cuộc gặp mặt với người bị bạo hành cần đảm bảo tính bí mật, riêng tư. Các tài liệu liên quan đến gặp gỡ với người bị bạo hành như ghi chép tư vấn, băng ghi âm, băng quay phim cần được giữ ở nơi an toàn chỉ có những người liên quan được tiếp cận. Tên đối tượng cũng như các thông tin cá nhân liên quan như nơi ở phải được mã hóa. Hình ảnh nhận dạng (mặt) phải được che hoặc làm thay đổi. Những người trong hệ thống hỗ trợ không thảo luận các trường hợp bị bạo hành ở những nơi mà thông tin có thể bị những người không tham gia vào hỗ trợ đối tượng nghe được ví dụ như nơi công cộng hay tại gia đình (xem thêm thông tin trong hộp 2). Đặt quyền của người phụ nữ và bình đẳng giới là định hướng cho nội dung hỗ trợ: việc hỗ trợ phải khẳng định người phụ nữ có quyền không bị bạo hành, lạm dụng tình dục hay đối xử tàn tệ bởi bất cứ ai kể cả chồng, bạn tình và những người khác trong gia đình. Hoạt động hỗ trợ cũng cần theo hướng thúc đẩy bình đẳng giới, giúp người phụ nữ nhận ra sự bất bình đẳng trong mối quan hệ của họ và hỗ trợ họ cải thiện tình trạng bất bình đẳng này. Hoạt động hỗ trợ không được củng cố thêm các định kiến giới vẫn tồn tại ở cộng đồng, ví dụ như đổ lỗi cho người phụ nữ, yêu cầu người phụ nữ phải nhẫn nhịn, chịu đựng, không được nghĩ đến bản thân...Những người trong hệ thống hỗ trợ cần được đào tạo về quyền và bình đẳng giới. Căn cứ vào quy định pháp luật của Việt Nam: các nội dung hỗ trợ cần tuân thủ pháp luật của Việt Nam. Những người trong hệ thống hỗ trợ cần được đào tạo về các nội dung luật và nghị định có liên quan đến bạo hành giới và bạo hành trong gia đình ví dụ như Luật dân sự, Luật hình sự, Luật hôn nhân và gia đình, Luật bình đẳng giới, Luật phòng chống bạo lực gia đình, Nghị định qui định
  5. Khi can thiệp các trường hợp bạo hành giới và/ hoặc hỗ trợ người bị bạo hành, những người trong hệ thống hỗ trợ đang làm việc với sự an toàn, thậm chí tính mạng con người, đặt trong bối cảnh đời sống tình cảm cá nhân - những gì được cho là riêng tư trong gia đình, và các mối quan hệ xã hội phức tạp của con người. Các nguyên tắc can thiệp và hỗ trợ đã trở thành một yêu cầu tối quan trọng, bởi nếu không có các nguyên tắc đạo đức mà chỉ làm việc theo cảm tính, bản thân những người đi hỗ trợ không những không giúp được cho người bị bạo hành mà còn tăng các nguy cơ cho họ.