SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  30
Télécharger pour lire hors ligne
Chuyên đề: Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp
và phân phối nước sinh hoạt (Phần 2)
HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC
TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC TÒA NHÀ LỚN
CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT
VI SINH VẬT
Cách tiếp cận truyền thống
Quy định và hướng dẫn
đối với các thông số vi sinh
Lưu hành nội bộ
11
Đường ống nước có tầm quan trọng lớn giống như
nguồn tài nguyên nước hay các cơ sở xử lý trong việc
đảm bảo cung cấp nguồn nước uống an toàn. Việc
ngăn ngừa sự xâm nhập của vi sinh vật khi bắt đầu
hệ thống phân phối dựa vào các biện pháp bảo vệ
nước đầu nguồn là yếu tố tiên quyết. Hoạt động quá
mức của vi sinh vật có thể dẫn đến suy giảm chất lượng của nước và có thể gây
trở ngại cho các phương pháp được sử dụng để theo dõi các thông số có ý nghĩa
sức khỏe.
Trong số tạp chí tiếp theo này, chúng tôi muốn gửi đến quý độc giả những nội
dung liên quan đến hệ thống đường ống nước tại các hộ gia đình và các tòa nhà
lớn cũng như cách tiếp cận truyền thống để giám sát vi sinh vật trong các hệ
thống cấp nước.
Chúng tôi hy vọng nhận được sự đón nhận của các quý vị độc giả!
Quý độc giả thân mến!
Trưởng ban biên tập
Nguyen Quoc Cuong
Hội đồng biên tập
Nguyễn Danh Hải
Nguyễn Hồng Minh
Nguyễn Hoàng Thanh
Nguyễn Quang Huy
Hoàng Minh Nguyễn
Lưu Hồng Hải
Nguyễn Cảnh Toàn
Lê Tiến Trung
Nguyễn Văn Thiệp
Trương Minh Thắng
Cam Văn Chương
Đỗ Trung Hiếu
Cao Tiến Trung
Trưởng ban biên tập
Nguyễn Quốc Cương
Biên tập
Lê Thanh Hiếu
Đỗ Thị Hằng
Nguyễn Ngọc Hà
Nguyễn Trần Duy
Nguyễn Tuấn Khôi
Thiết kế
Đặng Ngọc Anh
Phạm Văn Hoàng
Nguyễn Hữu Duy
Nguyễn Hoài Thu
Phạm Quỳnh Nhung
Nguyễn Tuấn Đạt
Đỗ Ngọc Linh
www.iirr.vn facebook.com/iirr.com
06
21
10
HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC
TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC
TÒA NHÀ LỚN
Hệ thống đường ống nước và thiết
bị lọc nước có thể ảnh hưởng tích
cực hoặc tiêu cực đến chất lượng
nước trong các tòa nhà.
CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT VI SINH VẬT
CÁCH TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG
ĐỂ GIÁM SÁT VI SINH VẬT TRONG
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
Giám sát vi sinh vật trong hệ thống cấp
nước là để đảm bảo rằng nguồn cung cấp
nước tuân thủ các hướng dẫn, tiêu chuẩn
hoặc quy định hiện hành.
Việc giám sát có vai trò quan trọng như là
một phần của kế hoạch an toàn về nước.
HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC
Tại các hộ gia đình
&
Các tòa nhà lớn
Apartment06
Nước trong các đường ống
của hộ gia đình hoặc tòa nhà
có thể bị ứ đọng lâu ngày,
dẫn đến sự gia tăng lượng vi
sinh vật và giảm chỉ tiêu an
toàn của nước.
Những trường hợp này đòi hỏi
phải có kế hoạch từ các cơ quan
có trách nhiệm để khắc phục tình
trạng này đảm bảo sức khỏe
cộng đồng.
Việc sử dụng nước, vật liệu ống nước
và thiết bị lọc nước (điểm sử dụng
hoặc điểm đầu vào) có thể ảnh hưởng
tích cực hoặc tiêu cực đến chất lượng
nước trong các tòa nhà.
Các tòa nhà có nguy cơ xảy ra rủi
ro bao gồm trường học trong thời
gian nghỉ hè, nghỉ lễ; phòng khách
sạn không sử dụng liên tục; các
tòa nhà lớn ít người sử dụng vào
cuối tuần; bênh viện đóng cửa
trong thời gian dài.
Apartment 07
Các thiết bị tại điểm sử dụng và
đầu vào có thể chứa nhiều vi
khuẩn cũng như vật chất dạng hạt.
Sự khuếch đại của vi khuẩn dị
dưỡng tại các thiết bị này là tương
đối phổ biến tuy nhiên đến nay
vẫn chưa có báo cáo nào xác nhận
ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe
của người sử dụng. Vấn đề mầm
bệnh tích tụ trong bộ lọc đã được
nghiên cứu rộng rãi. Mặc dù một
số mầm bệnh có thể tồn tại trong
hệ thống màng lọc, chúng thường
bị lấn át bởi vi khuẩn dị dưỡng có
khả năng sinh sôi cao hơn nhiều
trong môi trường này.
Việc lắp đặt các thiết bị lọc nước
được thiết kế vào bảo dưỡng phù
hợp giúp bảo vệ người sử dụng
nước. Màng lọc có khả năng lọc bỏ
các hạt có kích cỡ từ micromet trở
xuống giúp tạo ra lớp màng chắn
hiệu quả, bảo vệ nguồn nước khỏi ô
nhiễm và mềm bệnh do vi khuẩn và
ký sinh trùng.
Các thiết bị này giúp giảm rủi ro
nhiễm bệnh cho người có vấn đề
sức khỏe (như người mắc AIDS và
các chứng suy giảm miễn dịch khác),
đồng thời giúp cải thiện chất lượng
nước tại các khu vực mà nước không
thể được xử lý và phân phối hiệu
quả (ví dụ: mất áp xuất, quá trình xử
lý nước không phù hợp hoặc bị gián
đoạn). Trong trường hợp này, nên
lọc nước bằng phương pháp khử
trùng (ví dụ: sử dụng clo hoặc bức
xạ bằng tia cực tím).
Apartment08
Tháng 3 năm 2000, một đợt bùng
phát bệnh cryptosporidiosis quét qua
thị trấn Clitheroe ở Lancashire tại Anh
đã ảnh hưởng đến ít nhất 58 người.
Hầu hết các trường hợp đều có điểm
chung là sử dụng nguồn nước suối.
Đây là nguồn cung cấp nước cho
17.252 người và nguồn nước này
được khử trùng bằng clo nhưng
không được lọc. Nguyên nhân gây ô
nhiễm nhanh chóng được làm rõ là từ
chất thải đàn gia súc chăn thả gần
con suối. Ngay sau khi các cơ quan
chức năng xác nhận nguồn nước
thiếu an toàn là nguyên nhân, các nhà
chức trách đã chuyển sang sử dụng
nguồn cấp nước lớn hơn và được xử
lý tốt hơn nhiều.
Điều đáng quan tâm là sự tồn tại của noãn
bào trong hệ thống phân phối rất lâu sau khi
nguồn nước đã được chuyển đổi. Nguồn cấp
nước đã được thay đổi vào buổi tối sau đợt
bùng phát đầu tiên vào ngày 16 tháng 3 và
việc xả nước được tiến hành bằng cách mở
các họng cưu hỏa trong thị trấn. Trong những
ngày tiếp theo, người ta đã thu thập 10 lít
nước từ mỗi hộ người dùng (tối đa 23 mẫu
mỗi ngày). Bất chấp việc hệ thống đường ống
đã được xả thải, các nang noãn vẫn được phát
hiện trong các mẫu nước từ các hộ gia định
trong 10 ngày liên tiếp, mặc dù số lượng
giảm dần. Tuy nhiên, vào ngày 20 tháng 3,
con số đạt đỉnh (trung bình 0,2 noãn bào/l)
sau mỗi đợt bùng phát chính. Do đó, vào
ngày 21 tháng 3, người dân đã được khuyến
cáo nên đun sôi nước uống.
Apartment 09
ự bùng phát này chứng tỏ tầm
quan trọng của hệ thống phân
phối, ngay cả trong những đợt
bùng phát do ô nhiễm nguồn
nước. Mầm bệnh vẫn còn tồn tại và lưu
lại trong hệ thống ngay cả sau khi xả
mạnh. Mặc dù bằng chứng dịch tễ học
cho thấy rằng không ai bị nhiễm bệnh
sau khi thay đổi nguồn cấp, nhưng sự tồn
tại của noãn bào đã dẫn đến khuyến cáo
người dân nên đun sôi nước. Một phần là
do số lượng noãn bào tăng lên từ các
mẫu nước lấy từ vòi chữa cháy, các cơ
quan điều tra cho rằng những noãn bào
này đã vướng vào màng sinh học trong
mạng lưới phân phối và sau đó được giải
phóng trở lại nguồn cung cấp nước.
Vào ngày 26 và 27 tháng 3, tất cả các mẫu đều âm
tính và người ta quyết định giảm số lượng mẫu lấy
hàng ngày. Chính quyền sở tại ghi nhận 2/3 mẫu
dương tính (trung bình 0,23 noãn bào/L) vào ngày
hôm sau và nhiều mẫu dương tính khác vào các
ngày tiếp theo. Sự gia tăng về số mẫu dương tính
trùng khớp với quyết định lấy mẫu từ vòi chữa
cháy chứ không phải vòi của người dùng.
ĐỂ GIÁM SÁT VI SINH VẬT
TRONG CÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
CÁCH TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG
Apartment10
CÁC QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN
ĐỐI VỚI CÁC THÔNG SỐ VI SINH
Apartment 11
Coliform tổng số
Coliform tổng số (TC) là chỉ số được
sử dụng rộng rãi làm cơ sở để điều
chỉnh ngưỡng vi sinh vật trong nước
uống. Ban đầu, tổng số coliform được
sử dụng làm chỉ bảo về ô nhiễm chất
thải sinh học và do đó có thể xuất
hiện mầm bệnh về đường ruột.
Tuy nhiên, nhiều loại vi khuẩn thuộc
nhóm Coliform tổng số tồn tại và phát
triển trong môi trường, vì vậy nhiều
cơ quan quản lý nghi ngờ về việc sử
dụng Coliform tổng số làm chỉ bảo về
ô nhiễm do phân.
Các chủng vi khuẩn coliform tổng số
có thể cư trú trên các bề mặt trong hệ
thống cấp nước và trở thành một
phần của màng sinh học (Power &
Nagy, 1989; LeChevallier, 1990).
Nhiệt độ nước lớn hơn 15°C, pH trung
tính và nồng độ thích hợp của cacbon
hữu cơ có thể đồng hóa (AOC) là các
điều kiện môi trường thuận lợi cho
quá trình trên. Ở vùng khí hậu ôn đới,
các sự kiện tăng trưởng của vi khuẩn
thường xảy ra trong những tháng
mùa hè, nhưng ở vùng khí hậu nhiệt
đới hoặc cận nhiệt đới, chúng có thể
xảy ra quanh năm.
Apartment12
Apartment 13
Khả năng phát triển
của chúng ngoài môi
trường hoặc trong hệ
thống phân phối nước
uống làm cho coliform
tổng số trở thành chỉ
số đánh giá ô nhiễm
do phân trở nên không
đáng tin cậy.
Tuy nhiên, coliform tổng số có thể được sử
dụng trong việc giám sát vận hành như một
thước đo đánh giá sự suy giảm chất lượng
nước thông qua hệ thống cấp nước. Việc
phát hiện những sinh vật này có thể cho thấy
sự phát triển của vi sinh vật và khả năng hành
thành màng sinh học, cũng như sự xâm nhập
của vật chất lạ bao gồm cả đất. Tuy nhiên,
định lượng vi sinh dị dưỡng (HPC) giúp phát
hiện nhiều vi khuẩn hơn và thường được
đánh giá tốt hơn so với tổng số coliform.
Escherichia coli và coliform
chịu nhiệt
Klebsiella
Apartment14
Escherichia coli (E.coli) là chỉ số đánh giá
được lựa chọn sử dụng trong Hướng dẫn
của WHO về Chất lượng nước uống (WHO,
2004) và một số quốc gia đang cũng đang
bao gồm loại khuẩn này làm thước đo
chính để đánh giá về ô nhiểm do phân. Dữ
liệu hiện tại cho thấy E.coli hầu như chỉ bắt
nguồn từ phân của động vật máu nóng.
Sự hiện diện của vi
khuẩn này trong
nước uống là một
dấu hiệu cho thấy
nước đã bị ô nhiễm
do phân trong thời
gian gần đây hoặc
sau quá trình xử lý
nước hoặc quá
trình xử lý không
phù hợp.
Các coliform chịu nhiệt bao gồm E. coli
và một số loại khác như Citrobacter,
Klebsiella và Enterobacter. Mặc dù các
loài chịu nhiệt không phải E. coli có thể
bao gồm các sinh vật môi trường, quần
thể coliform chịu nhiệt được phát hiện
ở hầu hết các vùng nước chủ yếu bao
gồm E. coli. Do đó, coliforms chịu nhiệt
được coi là một chỉ số ít đáng tin cậy
hơn nhưng có thể chấp nhận được về ô
nhiễm do phân.
Escherichia coli (E. coli)
Apartment 15
Apartment16
Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, E.coli sẽ
bị các vi khuẩn khác ngoài môi trường cạnh
tranh. Do đó, không thể chắc chắn E.Coli có phát
triển ngoài môi trường tự nhiên hay không. Nếu
E.Coli có thể phát triển tự nhiên ở vùng nhiệt đới
thì các quy định hiện hành phải dựa trên các chỉ
số đánh giá ô nhiễm phân sau xử lý trong hệ
thống trữ và cấp nước khác như cầu khuẩn ruột
và bảo tử Clostridium perfringens (Ashbolt,
Grabow & Snozzi, 2001).
Khỉ sử dụng vi khuẩn E.coli hoặc coliform chịu
nhiệt như một chỉ thị về ô nhiễm phân, một số
vấn đề cần được cân nhắc. Thứ nhất, mặc dù E.coli
không dễ dàng phát triển bên ngoài ruột của
động vật máu nóng ở vùng ôn đới, nhưng có một
số bằng chứng cho thấy rằng nó có thể phát triển
trong môi trường tự nhiên ở các vùng nhiệt đới
(Byanppanahalli & Fujioka, 1998).
Apartment 17
Nhiều mầm bệnh do vi rút và động vật nguyên
sinh có khả năng chống lại sự khử trùng và có
thể sống sót khi tiếp xúc với chất khử trùng làm
bất hoạt E.Coli. Có thể không phát hiện được
nước thải xâm nhập vào hệ thống phân phối và
vận chuyển nước nếu chỉ sử dụng E.Coli làm cơ
sở đánh giá, những vi khuẩn này có thể bị bất
hoạt trong khi các mầm bệnh khác vẫn tồn tại.
Thứ hai, E.coli cực kỳ nhạy cảm với việc khử
trùng (LeChevallier và cộng sự, 2003). Sự hiện
diện của E.coli trong mẫu nước là dấu hiện cho
thấy hệ thống xử lý nước gặp vấn đề hoặc hệ
thống cấp nước bị rò rỉ. Tuy nhiên, sự vắng mặt
của E.coli không đảm bảo rằng nguồn nước
không bị nhiễm khuẩn.
(HETEROTROPHIC PLATE COUNT - HPC)
Các vi sinh vật dị dưỡng luôn tồn
tại trong nước (và màng sinh học),
chúng luôn hiện diện với nồng độ
lớn hơn vi khuẩn colifform trong
hệ thống cấp và trữ nước. Sự gia
tăng về HPC cho thấy có vấn đề
trong quá trình xử lý, ô nhiễm sau
xử lý, sự phát triển của vi sinh vật
dị dưỡng trong nước do hệ thống
phân phối vận chuyển hoặc sự
hiện diện của các cặn bẩn và màng
sinh học trong hệ thống.
Apartment18
HPC là một trong những thông số
đầu tiên được sử dụng để giám sát
ngưỡng vi sinh vật trong nước
uống. Sau công trình của Koch vào
cuối những năm 1800, HPC được
sử dụng để giám sát mức độ an
toàn của nước uống thành phẩm.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây,
HPC đã trở thành một chỉ số về
chất lượng nước chung trong các
hệ thống cấp nước (WHO, 2003).
ĐỊNH LƯỢNG VI SINH VẬT DỊ DƯỠNG
Apartment 19
Nếu có sự gia tăng đột ngột của chỉ
số HPC so với các thông số trong
quá khứ thì cần tiến hành điều tra
ngay lập tức và khắc phục tình hình
kịp thời nếu cần. Không có bằng
chứng nào cho thấy vi sinh vật dị
dưỡng trong hệ thống cấp nước là
nguyên nhân gây ra các ảnh hưởng
đến sức khỏe cộng đồng thông qua
nước uống. (WHO, 2003).
Một số quốc gia sử dụng ngưỡng
HPC tối đa không bắt buộc là 500
cfu/ml ở 35o
C, bởi vì nồng độ lớn
hơn mức này cản trở sự phục hồi của
vi khuẩn coliform bằng kỹ thuật
màng lọc dựa trên quá trình lên men
lactose. Tuy nhiên, các phương pháp
hiện coliform mới hơn dựa trên sự
chuyển hóa của các cơ chất tạo màu
không bị ảnh hưởng bởi nồng độ
HPC lớn hơn ngưỡng tối đa.
Apartment20
CÁC NGUYÊN TẮC
GIÁM SÁT VI SINH VẬT
trong hệ thống cấp nước
Apartment 21
Mục đích của các chương trình giám
sát vi sinh vật trong hệ thống cấp
nước là để đảm bảo rằng nguồn
cung cấp nước tuân thủ các hướng
dẫn, tiêu chuẩn hoặc quy định hiện
hành.
Các phương pháo lấy mẫu và giám
sát quá trình lấy mẫu thường dựa
trên tiêu chuẩn ISO (1980-98)
Apartment22
Các khuyến nghị đưa ra thường đơn
giản. Việc lấy mẫu thường dựa trên
tiêu chí về số lượng dân cư cung cấp,
chẳng hạn như “ nếu dân số dưới
5000 người, lấy 4 mẫu/ tháng”. Tuy
nhiên, việc dựa trên tiêu chí này
không hiệu quả trong việc giám sát
chất lượng nước cho người dùng.
Các chương trình dựa trên các tiêu
chí này không hiệu quả trong việc
giám sát chất lượng nước được cung
cấp cho tất cả người tiêu dùng.
Apartment 23
Về lý thuyết, việc giám sát vi
sinh vật có thể đạt được bằng
một chương trình giám sát
thường xuyên tại mọi hồ chứa
và kết nối dịch vụ trên toàn hệ
thống phân phối. Tuy nhiên,
một chiến lược như vậy sẽ rất
tốn kém và chỉ có thể xác minh
rằng nước an toàn sau khi được
cung cấp, bởi việc xác định và
định lượng vi sinh vật là quá lâu
để sử dụng với mục đích cảnh
báo hoặc kiểm soát sớm.
Một cách để giám sát hiệu quả là
thực hiện cả việc lấy mẫu định kỳ
và giám sát thời gian thực (trực
tuyến) các thước đo đánh với chất
lượng vi sinh tại các vị trí được lựa
chọn trên hệ thống trữ và phân
phối nước. Với đủ kiến thức về yếu
tố thủy lực của hệ thống, các tiếp
cận này có thể hiệu quả về mặt chi
phí và nhanh chóng cung cấp
những cảnh báo về lỗ hổng của hệ
thống gây nguy hại đến sức khỏe
cộng đồng.
•
•
•
Nguồn ảnh: WikiHow
Đo áp suất nước
Apartment24
Những thay đổi bất thường ở
các thông số đánh giá như: clo
tự do, ap suất nước, oxy hòa
tan, độ đục sẽ cho thấy hệ
thống nước đang gặp vấn đề
về chất lượng. Vì vậy chương
trình giám sát cần hướng dẫn
và giải thích, đưa ra các hành
động khắc phục khi vượt mức
thông số cho phép.
Chức năng giám sát vi sinh vật
trong hệ thống được công nhận
là một phần trong kế hoạch phân
phối nước. Một kế hoạc an toàn
nguồn nước để quản lý hệ thống
phân phối bao gồm ba hình thức
giám sát:
Giám sát quá trình vận hành để
hỗ trợ công tác quản lý tính an
toàn của hệ thống đang diễn
ra.
Xác nhận quy trình để thiết kế
các quy trình xử lý và các biện
pháp kiểm soát khác.
Xác minh để kiểm tra toàn bộ
hệ thống cấp nước đang hoạt
động bình thường.
Apartment 25
Việc giám sát vi sinh vật định
kỳ thường đóng vai trò xác
nhận với tư cách là lần kiểm
tra cuối cùng về độ an toàn
của nước. Điều này nhằm xác
minh rằng hệ thống hoạt
động ổn định, do đó không
nên dựa vào nó để kiểm soát
việc vận hành.
Bản khảo sát quá trình vệ sinh
định kỳ của thệ thống trữ và phân
phối nước là một phần quan trọng
của bất kỳ kế hoạch an toàn
nguồn nước nào. Các cuộc khảo
sát này không quá tốn kém để
thực hiện và có thể bổ trợ thêm
cho các thước đo đánh giá chất
lượng nước. Chúng rất cần thiết
đối với các nguồn cấp nước có quy
mô nhỏ do cộng đồng quản lý nơi
mà việc xác minh chất lượng nước
có thể không được thường xuyên.
Apartment26
hất lượng nước uống
sạch có thể bị nhiễm
bẩn nghiêm trọng
bên trong hệ thống phân
phối do đường ống nước và
các bể chứa bị rò rỉ.
Apartment 27
Apartment28
hiều đợt bùng phát dịch bệnh
qua đường nước được cho là
do những sự cố rò rỉ. Tất cả các
hệ thống phân phối nước đều
chứa quần thể vi sinh vật không gây hại
cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, ở
nhiều quốc gia, thông thường họ sẽ duy
trì dư lượng chất khử trùng nhằm mục
đích kiểm soát sự phát triển của vi khuẩn
trong nguồn nước phân phối. Điều này sẽ
hạn chế được sự thay đổi mùi và vị do
màng sinh học tạo ra và cũng có thể vô
hiệu hóa ở mức độ thấp một số mầm
bệnh xâm nhập vào mạng lưới cấp nước.
Mặc dù hiện tại chưa có một báo cáo
nào về ảnh hưởng trực tiếp của mầm
bệnh tồn tại thời gian dài trong nguồn
nước đối với sức khỏe nhưng vẫn có
khả năng chúng được tích tụ trong
màng sinh học. Các nghiên cứu thực
nghiệm đã xác nhận khả năng này và
ủng hộ quan điểm rằng việc ngăn chặn
sự tích tụ của cặn lắng và màng sinh
học trong hệ thống phân phối nước
phải là một phần quan trọng với kế
hoạch an toàn nguồn nước.
Việc giám sát định kỳ các chỉ số vi sinh vật,
chẳng hạn như E. coli, có thể được sử dụng
như một phần của bài kiểm tra cuối cùng về
chất lượng nước.
Apartment 29
Không nên chỉ sử dụng phương pháp
giám sát trên để quản lý rủi ro hoặc hỗ
trợ các quyết định vận hành hệ thống
phân phối nước. Việc đáp ứng các tiêu
chí an toàn của nước bằng cách áp dụng
cách tiếp cận tổng quát dựa trên thiết
kế, quy trình vận hành và bảo dưỡng
thực tiễn có cân nhắc đến các môi nguy
hại sinh học
Việc giám sát có vai trò quan trọng như
là một phần của kế hoạch an toàn
nguồn nước và nên bao gồm các thước
đo đánh giá có khả năng làm rõ những
rủi ro về ô nhiễm thực tế hay có thể phát
sinh (do hệ thống bị rò rỉ).
www.iirr.vn

Contenu connexe

Similaire à APARTMENT | No.11

Nhóm 3 skbt-nuóc sạch.pptx
Nhóm 3 skbt-nuóc sạch.pptxNhóm 3 skbt-nuóc sạch.pptx
Nhóm 3 skbt-nuóc sạch.pptx20179a7
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 
APARTMENT | No.14
APARTMENT | No.14APARTMENT | No.14
APARTMENT | No.14PMC WEB
 
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdf
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdfON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdf
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdfMusicGaming
 
Luận Văn Tính Toán Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Hữu Cơ Cao Quy Mô ...
Luận Văn Tính Toán Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Hữu Cơ Cao Quy Mô ...Luận Văn Tính Toán Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Hữu Cơ Cao Quy Mô ...
Luận Văn Tính Toán Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Hữu Cơ Cao Quy Mô ...tcoco3199
 
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bìnhSản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bìnhNhuoc Tran
 
APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13PMC WEB
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuMartin Dr
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
mô hình cấp nước sạch
mô hình cấp nước sạchmô hình cấp nước sạch
mô hình cấp nước sạchHung Pham Thai
 
Solar Water Micro-Organism Disinfection “Xử lý vi sinh vật trong nước bằng án...
Solar Water Micro-Organism Disinfection “Xử lý vi sinh vật trong nước bằng án...Solar Water Micro-Organism Disinfection “Xử lý vi sinh vật trong nước bằng án...
Solar Water Micro-Organism Disinfection “Xử lý vi sinh vật trong nước bằng án...NuioKila
 
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cdkimqui91
 
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttlshunglamvinh
 
Nghiên cứu xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằng công nghệ biofloc
Nghiên cứu xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằng công nghệ bioflocNghiên cứu xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằng công nghệ biofloc
Nghiên cứu xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằng công nghệ bioflocNhuoc Tran
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docTrngNguyn19056
 

Similaire à APARTMENT | No.11 (20)

Nhóm 3 skbt-nuóc sạch.pptx
Nhóm 3 skbt-nuóc sạch.pptxNhóm 3 skbt-nuóc sạch.pptx
Nhóm 3 skbt-nuóc sạch.pptx
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
APARTMENT | No.14
APARTMENT | No.14APARTMENT | No.14
APARTMENT | No.14
 
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdf
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdfON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdf
ON Nước ảnh hưởng Sức khỏe (VN_04_10_2023).pdf
 
Luận Văn Tính Toán Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Hữu Cơ Cao Quy Mô ...
Luận Văn Tính Toán Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Hữu Cơ Cao Quy Mô ...Luận Văn Tính Toán Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Hữu Cơ Cao Quy Mô ...
Luận Văn Tính Toán Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Chứa Hàm Lượng Hữu Cơ Cao Quy Mô ...
 
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bìnhSản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
Sản xuất phân bón vi sinh từ lục bình
 
APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13APARTMENT | No.13
APARTMENT | No.13
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
Luận Văn Mở Rộng Thị Trường, Sản Xuất Kinh Doanh Nước Sạch Tại Công Ty.
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
mô hình cấp nước sạch
mô hình cấp nước sạchmô hình cấp nước sạch
mô hình cấp nước sạch
 
Solar Water Micro-Organism Disinfection “Xử lý vi sinh vật trong nước bằng án...
Solar Water Micro-Organism Disinfection “Xử lý vi sinh vật trong nước bằng án...Solar Water Micro-Organism Disinfection “Xử lý vi sinh vật trong nước bằng án...
Solar Water Micro-Organism Disinfection “Xử lý vi sinh vật trong nước bằng án...
 
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...
Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định ho...
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
 
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
1. chuong 1.on nguon nuoc va qttls
 
Tổng quan về nước thải sinh hoạt.docx
Tổng quan về nước thải sinh hoạt.docxTổng quan về nước thải sinh hoạt.docx
Tổng quan về nước thải sinh hoạt.docx
 
Nghiên cứu xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằng công nghệ biofloc
Nghiên cứu xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằng công nghệ bioflocNghiên cứu xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằng công nghệ biofloc
Nghiên cứu xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằng công nghệ biofloc
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
 
Đề tài: Xử lý nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, HAY
Đề tài: Xử lý nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, HAYĐề tài: Xử lý nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, HAY
Đề tài: Xử lý nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, HAY
 
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
 

Plus de PMC WEB

APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE MagazinePMC WEB
 
Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine PMC WEB
 
Life Balance Brochure
Life Balance BrochureLife Balance Brochure
Life Balance BrochurePMC WEB
 
Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1 Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1 PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE MagazinePMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE MagazinePMC WEB
 
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...PMC WEB
 
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhàAPARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhàPMC WEB
 
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2) APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2) PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE MagazinePMC WEB
 
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)PMC WEB
 
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộAZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộPMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE MagazinePMC WEB
 
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...PMC WEB
 
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...PMC WEB
 
Azura Da Nang - Living Guide
Azura Da Nang - Living GuideAzura Da Nang - Living Guide
Azura Da Nang - Living GuidePMC WEB
 
Apartment Rental Guide in Vietnam
Apartment Rental Guide in Vietnam Apartment Rental Guide in Vietnam
Apartment Rental Guide in Vietnam PMC WEB
 

Plus de PMC WEB (20)

APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15APARTMENT | No.15
APARTMENT | No.15
 
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.14 | OSHE Magazine
 
Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2Land & Life Magazine | Vol.2
Land & Life Magazine | Vol.2
 
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.13 | OSHE Magazine
 
Life Balance Brochure
Life Balance BrochureLife Balance Brochure
Life Balance Brochure
 
Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1 Land & Life Magazine | Vol.1
Land & Life Magazine | Vol.1
 
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.12 | OSHE Magazine
 
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.11 | OSHE Magazine
 
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.10 | OSHE Magazine
 
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 4 - Chủ đề: Lý thuyết về Luậ...
 
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhàAPARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
APARTMENT | No.9 - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của tòa nhà
 
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2) APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
APARTMENT | No.8 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 2)
 
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.9 | OSHE Magazine
 
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
APARTMENT | No.7 - Các thông số cần thiết lập khi thiết kế tòa nhà (Phần 1)
 
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộAZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
AZURA DANANG NO.2 - Những lưu ý trong hợp đồng thuê căn hộ
 
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE MagazineTạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.8 | OSHE Magazine
 
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
APARTMENT | No.6 - Xác định các yếu tố về tiện nghi khi thiết kế tòa nhà (Phầ...
 
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
Tạp chí Life Balance | No.7 | OSHE Magazine - Chiến lược ứng phó cấp quốc gia...
 
Azura Da Nang - Living Guide
Azura Da Nang - Living GuideAzura Da Nang - Living Guide
Azura Da Nang - Living Guide
 
Apartment Rental Guide in Vietnam
Apartment Rental Guide in Vietnam Apartment Rental Guide in Vietnam
Apartment Rental Guide in Vietnam
 

APARTMENT | No.11

  • 1. Chuyên đề: Đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp và phân phối nước sinh hoạt (Phần 2) HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC TÒA NHÀ LỚN CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT VI SINH VẬT Cách tiếp cận truyền thống Quy định và hướng dẫn đối với các thông số vi sinh Lưu hành nội bộ 11
  • 2. Đường ống nước có tầm quan trọng lớn giống như nguồn tài nguyên nước hay các cơ sở xử lý trong việc đảm bảo cung cấp nguồn nước uống an toàn. Việc ngăn ngừa sự xâm nhập của vi sinh vật khi bắt đầu hệ thống phân phối dựa vào các biện pháp bảo vệ nước đầu nguồn là yếu tố tiên quyết. Hoạt động quá mức của vi sinh vật có thể dẫn đến suy giảm chất lượng của nước và có thể gây trở ngại cho các phương pháp được sử dụng để theo dõi các thông số có ý nghĩa sức khỏe. Trong số tạp chí tiếp theo này, chúng tôi muốn gửi đến quý độc giả những nội dung liên quan đến hệ thống đường ống nước tại các hộ gia đình và các tòa nhà lớn cũng như cách tiếp cận truyền thống để giám sát vi sinh vật trong các hệ thống cấp nước. Chúng tôi hy vọng nhận được sự đón nhận của các quý vị độc giả! Quý độc giả thân mến! Trưởng ban biên tập Nguyen Quoc Cuong
  • 3. Hội đồng biên tập Nguyễn Danh Hải Nguyễn Hồng Minh Nguyễn Hoàng Thanh Nguyễn Quang Huy Hoàng Minh Nguyễn Lưu Hồng Hải Nguyễn Cảnh Toàn Lê Tiến Trung Nguyễn Văn Thiệp Trương Minh Thắng Cam Văn Chương Đỗ Trung Hiếu Cao Tiến Trung Trưởng ban biên tập Nguyễn Quốc Cương Biên tập Lê Thanh Hiếu Đỗ Thị Hằng Nguyễn Ngọc Hà Nguyễn Trần Duy Nguyễn Tuấn Khôi Thiết kế Đặng Ngọc Anh Phạm Văn Hoàng Nguyễn Hữu Duy Nguyễn Hoài Thu Phạm Quỳnh Nhung Nguyễn Tuấn Đạt Đỗ Ngọc Linh www.iirr.vn facebook.com/iirr.com
  • 4. 06 21 10 HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC TÒA NHÀ LỚN Hệ thống đường ống nước và thiết bị lọc nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến chất lượng nước trong các tòa nhà. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT VI SINH VẬT CÁCH TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG ĐỂ GIÁM SÁT VI SINH VẬT TRONG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Giám sát vi sinh vật trong hệ thống cấp nước là để đảm bảo rằng nguồn cung cấp nước tuân thủ các hướng dẫn, tiêu chuẩn hoặc quy định hiện hành. Việc giám sát có vai trò quan trọng như là một phần của kế hoạch an toàn về nước.
  • 5.
  • 6. HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC Tại các hộ gia đình & Các tòa nhà lớn Apartment06 Nước trong các đường ống của hộ gia đình hoặc tòa nhà có thể bị ứ đọng lâu ngày, dẫn đến sự gia tăng lượng vi sinh vật và giảm chỉ tiêu an toàn của nước. Những trường hợp này đòi hỏi phải có kế hoạch từ các cơ quan có trách nhiệm để khắc phục tình trạng này đảm bảo sức khỏe cộng đồng. Việc sử dụng nước, vật liệu ống nước và thiết bị lọc nước (điểm sử dụng hoặc điểm đầu vào) có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến chất lượng nước trong các tòa nhà. Các tòa nhà có nguy cơ xảy ra rủi ro bao gồm trường học trong thời gian nghỉ hè, nghỉ lễ; phòng khách sạn không sử dụng liên tục; các tòa nhà lớn ít người sử dụng vào cuối tuần; bênh viện đóng cửa trong thời gian dài.
  • 7. Apartment 07 Các thiết bị tại điểm sử dụng và đầu vào có thể chứa nhiều vi khuẩn cũng như vật chất dạng hạt. Sự khuếch đại của vi khuẩn dị dưỡng tại các thiết bị này là tương đối phổ biến tuy nhiên đến nay vẫn chưa có báo cáo nào xác nhận ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe của người sử dụng. Vấn đề mầm bệnh tích tụ trong bộ lọc đã được nghiên cứu rộng rãi. Mặc dù một số mầm bệnh có thể tồn tại trong hệ thống màng lọc, chúng thường bị lấn át bởi vi khuẩn dị dưỡng có khả năng sinh sôi cao hơn nhiều trong môi trường này. Việc lắp đặt các thiết bị lọc nước được thiết kế vào bảo dưỡng phù hợp giúp bảo vệ người sử dụng nước. Màng lọc có khả năng lọc bỏ các hạt có kích cỡ từ micromet trở xuống giúp tạo ra lớp màng chắn hiệu quả, bảo vệ nguồn nước khỏi ô nhiễm và mềm bệnh do vi khuẩn và ký sinh trùng. Các thiết bị này giúp giảm rủi ro nhiễm bệnh cho người có vấn đề sức khỏe (như người mắc AIDS và các chứng suy giảm miễn dịch khác), đồng thời giúp cải thiện chất lượng nước tại các khu vực mà nước không thể được xử lý và phân phối hiệu quả (ví dụ: mất áp xuất, quá trình xử lý nước không phù hợp hoặc bị gián đoạn). Trong trường hợp này, nên lọc nước bằng phương pháp khử trùng (ví dụ: sử dụng clo hoặc bức xạ bằng tia cực tím).
  • 8. Apartment08 Tháng 3 năm 2000, một đợt bùng phát bệnh cryptosporidiosis quét qua thị trấn Clitheroe ở Lancashire tại Anh đã ảnh hưởng đến ít nhất 58 người. Hầu hết các trường hợp đều có điểm chung là sử dụng nguồn nước suối. Đây là nguồn cung cấp nước cho 17.252 người và nguồn nước này được khử trùng bằng clo nhưng không được lọc. Nguyên nhân gây ô nhiễm nhanh chóng được làm rõ là từ chất thải đàn gia súc chăn thả gần con suối. Ngay sau khi các cơ quan chức năng xác nhận nguồn nước thiếu an toàn là nguyên nhân, các nhà chức trách đã chuyển sang sử dụng nguồn cấp nước lớn hơn và được xử lý tốt hơn nhiều. Điều đáng quan tâm là sự tồn tại của noãn bào trong hệ thống phân phối rất lâu sau khi nguồn nước đã được chuyển đổi. Nguồn cấp nước đã được thay đổi vào buổi tối sau đợt bùng phát đầu tiên vào ngày 16 tháng 3 và việc xả nước được tiến hành bằng cách mở các họng cưu hỏa trong thị trấn. Trong những ngày tiếp theo, người ta đã thu thập 10 lít nước từ mỗi hộ người dùng (tối đa 23 mẫu mỗi ngày). Bất chấp việc hệ thống đường ống đã được xả thải, các nang noãn vẫn được phát hiện trong các mẫu nước từ các hộ gia định trong 10 ngày liên tiếp, mặc dù số lượng giảm dần. Tuy nhiên, vào ngày 20 tháng 3, con số đạt đỉnh (trung bình 0,2 noãn bào/l) sau mỗi đợt bùng phát chính. Do đó, vào ngày 21 tháng 3, người dân đã được khuyến cáo nên đun sôi nước uống.
  • 9. Apartment 09 ự bùng phát này chứng tỏ tầm quan trọng của hệ thống phân phối, ngay cả trong những đợt bùng phát do ô nhiễm nguồn nước. Mầm bệnh vẫn còn tồn tại và lưu lại trong hệ thống ngay cả sau khi xả mạnh. Mặc dù bằng chứng dịch tễ học cho thấy rằng không ai bị nhiễm bệnh sau khi thay đổi nguồn cấp, nhưng sự tồn tại của noãn bào đã dẫn đến khuyến cáo người dân nên đun sôi nước. Một phần là do số lượng noãn bào tăng lên từ các mẫu nước lấy từ vòi chữa cháy, các cơ quan điều tra cho rằng những noãn bào này đã vướng vào màng sinh học trong mạng lưới phân phối và sau đó được giải phóng trở lại nguồn cung cấp nước. Vào ngày 26 và 27 tháng 3, tất cả các mẫu đều âm tính và người ta quyết định giảm số lượng mẫu lấy hàng ngày. Chính quyền sở tại ghi nhận 2/3 mẫu dương tính (trung bình 0,23 noãn bào/L) vào ngày hôm sau và nhiều mẫu dương tính khác vào các ngày tiếp theo. Sự gia tăng về số mẫu dương tính trùng khớp với quyết định lấy mẫu từ vòi chữa cháy chứ không phải vòi của người dùng.
  • 10. ĐỂ GIÁM SÁT VI SINH VẬT TRONG CÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CÁCH TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG Apartment10
  • 11. CÁC QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN ĐỐI VỚI CÁC THÔNG SỐ VI SINH Apartment 11
  • 12. Coliform tổng số Coliform tổng số (TC) là chỉ số được sử dụng rộng rãi làm cơ sở để điều chỉnh ngưỡng vi sinh vật trong nước uống. Ban đầu, tổng số coliform được sử dụng làm chỉ bảo về ô nhiễm chất thải sinh học và do đó có thể xuất hiện mầm bệnh về đường ruột. Tuy nhiên, nhiều loại vi khuẩn thuộc nhóm Coliform tổng số tồn tại và phát triển trong môi trường, vì vậy nhiều cơ quan quản lý nghi ngờ về việc sử dụng Coliform tổng số làm chỉ bảo về ô nhiễm do phân. Các chủng vi khuẩn coliform tổng số có thể cư trú trên các bề mặt trong hệ thống cấp nước và trở thành một phần của màng sinh học (Power & Nagy, 1989; LeChevallier, 1990). Nhiệt độ nước lớn hơn 15°C, pH trung tính và nồng độ thích hợp của cacbon hữu cơ có thể đồng hóa (AOC) là các điều kiện môi trường thuận lợi cho quá trình trên. Ở vùng khí hậu ôn đới, các sự kiện tăng trưởng của vi khuẩn thường xảy ra trong những tháng mùa hè, nhưng ở vùng khí hậu nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, chúng có thể xảy ra quanh năm. Apartment12
  • 13. Apartment 13 Khả năng phát triển của chúng ngoài môi trường hoặc trong hệ thống phân phối nước uống làm cho coliform tổng số trở thành chỉ số đánh giá ô nhiễm do phân trở nên không đáng tin cậy. Tuy nhiên, coliform tổng số có thể được sử dụng trong việc giám sát vận hành như một thước đo đánh giá sự suy giảm chất lượng nước thông qua hệ thống cấp nước. Việc phát hiện những sinh vật này có thể cho thấy sự phát triển của vi sinh vật và khả năng hành thành màng sinh học, cũng như sự xâm nhập của vật chất lạ bao gồm cả đất. Tuy nhiên, định lượng vi sinh dị dưỡng (HPC) giúp phát hiện nhiều vi khuẩn hơn và thường được đánh giá tốt hơn so với tổng số coliform.
  • 14. Escherichia coli và coliform chịu nhiệt Klebsiella Apartment14 Escherichia coli (E.coli) là chỉ số đánh giá được lựa chọn sử dụng trong Hướng dẫn của WHO về Chất lượng nước uống (WHO, 2004) và một số quốc gia đang cũng đang bao gồm loại khuẩn này làm thước đo chính để đánh giá về ô nhiểm do phân. Dữ liệu hiện tại cho thấy E.coli hầu như chỉ bắt nguồn từ phân của động vật máu nóng. Sự hiện diện của vi khuẩn này trong nước uống là một dấu hiệu cho thấy nước đã bị ô nhiễm do phân trong thời gian gần đây hoặc sau quá trình xử lý nước hoặc quá trình xử lý không phù hợp.
  • 15. Các coliform chịu nhiệt bao gồm E. coli và một số loại khác như Citrobacter, Klebsiella và Enterobacter. Mặc dù các loài chịu nhiệt không phải E. coli có thể bao gồm các sinh vật môi trường, quần thể coliform chịu nhiệt được phát hiện ở hầu hết các vùng nước chủ yếu bao gồm E. coli. Do đó, coliforms chịu nhiệt được coi là một chỉ số ít đáng tin cậy hơn nhưng có thể chấp nhận được về ô nhiễm do phân. Escherichia coli (E. coli) Apartment 15
  • 16. Apartment16 Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, E.coli sẽ bị các vi khuẩn khác ngoài môi trường cạnh tranh. Do đó, không thể chắc chắn E.Coli có phát triển ngoài môi trường tự nhiên hay không. Nếu E.Coli có thể phát triển tự nhiên ở vùng nhiệt đới thì các quy định hiện hành phải dựa trên các chỉ số đánh giá ô nhiễm phân sau xử lý trong hệ thống trữ và cấp nước khác như cầu khuẩn ruột và bảo tử Clostridium perfringens (Ashbolt, Grabow & Snozzi, 2001). Khỉ sử dụng vi khuẩn E.coli hoặc coliform chịu nhiệt như một chỉ thị về ô nhiễm phân, một số vấn đề cần được cân nhắc. Thứ nhất, mặc dù E.coli không dễ dàng phát triển bên ngoài ruột của động vật máu nóng ở vùng ôn đới, nhưng có một số bằng chứng cho thấy rằng nó có thể phát triển trong môi trường tự nhiên ở các vùng nhiệt đới (Byanppanahalli & Fujioka, 1998).
  • 17. Apartment 17 Nhiều mầm bệnh do vi rút và động vật nguyên sinh có khả năng chống lại sự khử trùng và có thể sống sót khi tiếp xúc với chất khử trùng làm bất hoạt E.Coli. Có thể không phát hiện được nước thải xâm nhập vào hệ thống phân phối và vận chuyển nước nếu chỉ sử dụng E.Coli làm cơ sở đánh giá, những vi khuẩn này có thể bị bất hoạt trong khi các mầm bệnh khác vẫn tồn tại. Thứ hai, E.coli cực kỳ nhạy cảm với việc khử trùng (LeChevallier và cộng sự, 2003). Sự hiện diện của E.coli trong mẫu nước là dấu hiện cho thấy hệ thống xử lý nước gặp vấn đề hoặc hệ thống cấp nước bị rò rỉ. Tuy nhiên, sự vắng mặt của E.coli không đảm bảo rằng nguồn nước không bị nhiễm khuẩn.
  • 18. (HETEROTROPHIC PLATE COUNT - HPC) Các vi sinh vật dị dưỡng luôn tồn tại trong nước (và màng sinh học), chúng luôn hiện diện với nồng độ lớn hơn vi khuẩn colifform trong hệ thống cấp và trữ nước. Sự gia tăng về HPC cho thấy có vấn đề trong quá trình xử lý, ô nhiễm sau xử lý, sự phát triển của vi sinh vật dị dưỡng trong nước do hệ thống phân phối vận chuyển hoặc sự hiện diện của các cặn bẩn và màng sinh học trong hệ thống. Apartment18 HPC là một trong những thông số đầu tiên được sử dụng để giám sát ngưỡng vi sinh vật trong nước uống. Sau công trình của Koch vào cuối những năm 1800, HPC được sử dụng để giám sát mức độ an toàn của nước uống thành phẩm. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, HPC đã trở thành một chỉ số về chất lượng nước chung trong các hệ thống cấp nước (WHO, 2003). ĐỊNH LƯỢNG VI SINH VẬT DỊ DƯỠNG
  • 19. Apartment 19 Nếu có sự gia tăng đột ngột của chỉ số HPC so với các thông số trong quá khứ thì cần tiến hành điều tra ngay lập tức và khắc phục tình hình kịp thời nếu cần. Không có bằng chứng nào cho thấy vi sinh vật dị dưỡng trong hệ thống cấp nước là nguyên nhân gây ra các ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng thông qua nước uống. (WHO, 2003). Một số quốc gia sử dụng ngưỡng HPC tối đa không bắt buộc là 500 cfu/ml ở 35o C, bởi vì nồng độ lớn hơn mức này cản trở sự phục hồi của vi khuẩn coliform bằng kỹ thuật màng lọc dựa trên quá trình lên men lactose. Tuy nhiên, các phương pháp hiện coliform mới hơn dựa trên sự chuyển hóa của các cơ chất tạo màu không bị ảnh hưởng bởi nồng độ HPC lớn hơn ngưỡng tối đa.
  • 21. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT VI SINH VẬT trong hệ thống cấp nước Apartment 21
  • 22. Mục đích của các chương trình giám sát vi sinh vật trong hệ thống cấp nước là để đảm bảo rằng nguồn cung cấp nước tuân thủ các hướng dẫn, tiêu chuẩn hoặc quy định hiện hành. Các phương pháo lấy mẫu và giám sát quá trình lấy mẫu thường dựa trên tiêu chuẩn ISO (1980-98) Apartment22 Các khuyến nghị đưa ra thường đơn giản. Việc lấy mẫu thường dựa trên tiêu chí về số lượng dân cư cung cấp, chẳng hạn như “ nếu dân số dưới 5000 người, lấy 4 mẫu/ tháng”. Tuy nhiên, việc dựa trên tiêu chí này không hiệu quả trong việc giám sát chất lượng nước cho người dùng. Các chương trình dựa trên các tiêu chí này không hiệu quả trong việc giám sát chất lượng nước được cung cấp cho tất cả người tiêu dùng.
  • 23. Apartment 23 Về lý thuyết, việc giám sát vi sinh vật có thể đạt được bằng một chương trình giám sát thường xuyên tại mọi hồ chứa và kết nối dịch vụ trên toàn hệ thống phân phối. Tuy nhiên, một chiến lược như vậy sẽ rất tốn kém và chỉ có thể xác minh rằng nước an toàn sau khi được cung cấp, bởi việc xác định và định lượng vi sinh vật là quá lâu để sử dụng với mục đích cảnh báo hoặc kiểm soát sớm. Một cách để giám sát hiệu quả là thực hiện cả việc lấy mẫu định kỳ và giám sát thời gian thực (trực tuyến) các thước đo đánh với chất lượng vi sinh tại các vị trí được lựa chọn trên hệ thống trữ và phân phối nước. Với đủ kiến thức về yếu tố thủy lực của hệ thống, các tiếp cận này có thể hiệu quả về mặt chi phí và nhanh chóng cung cấp những cảnh báo về lỗ hổng của hệ thống gây nguy hại đến sức khỏe cộng đồng.
  • 24. • • • Nguồn ảnh: WikiHow Đo áp suất nước Apartment24 Những thay đổi bất thường ở các thông số đánh giá như: clo tự do, ap suất nước, oxy hòa tan, độ đục sẽ cho thấy hệ thống nước đang gặp vấn đề về chất lượng. Vì vậy chương trình giám sát cần hướng dẫn và giải thích, đưa ra các hành động khắc phục khi vượt mức thông số cho phép. Chức năng giám sát vi sinh vật trong hệ thống được công nhận là một phần trong kế hoạch phân phối nước. Một kế hoạc an toàn nguồn nước để quản lý hệ thống phân phối bao gồm ba hình thức giám sát: Giám sát quá trình vận hành để hỗ trợ công tác quản lý tính an toàn của hệ thống đang diễn ra. Xác nhận quy trình để thiết kế các quy trình xử lý và các biện pháp kiểm soát khác. Xác minh để kiểm tra toàn bộ hệ thống cấp nước đang hoạt động bình thường.
  • 25. Apartment 25 Việc giám sát vi sinh vật định kỳ thường đóng vai trò xác nhận với tư cách là lần kiểm tra cuối cùng về độ an toàn của nước. Điều này nhằm xác minh rằng hệ thống hoạt động ổn định, do đó không nên dựa vào nó để kiểm soát việc vận hành. Bản khảo sát quá trình vệ sinh định kỳ của thệ thống trữ và phân phối nước là một phần quan trọng của bất kỳ kế hoạch an toàn nguồn nước nào. Các cuộc khảo sát này không quá tốn kém để thực hiện và có thể bổ trợ thêm cho các thước đo đánh giá chất lượng nước. Chúng rất cần thiết đối với các nguồn cấp nước có quy mô nhỏ do cộng đồng quản lý nơi mà việc xác minh chất lượng nước có thể không được thường xuyên.
  • 26. Apartment26 hất lượng nước uống sạch có thể bị nhiễm bẩn nghiêm trọng bên trong hệ thống phân phối do đường ống nước và các bể chứa bị rò rỉ.
  • 28. Apartment28 hiều đợt bùng phát dịch bệnh qua đường nước được cho là do những sự cố rò rỉ. Tất cả các hệ thống phân phối nước đều chứa quần thể vi sinh vật không gây hại cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia, thông thường họ sẽ duy trì dư lượng chất khử trùng nhằm mục đích kiểm soát sự phát triển của vi khuẩn trong nguồn nước phân phối. Điều này sẽ hạn chế được sự thay đổi mùi và vị do màng sinh học tạo ra và cũng có thể vô hiệu hóa ở mức độ thấp một số mầm bệnh xâm nhập vào mạng lưới cấp nước. Mặc dù hiện tại chưa có một báo cáo nào về ảnh hưởng trực tiếp của mầm bệnh tồn tại thời gian dài trong nguồn nước đối với sức khỏe nhưng vẫn có khả năng chúng được tích tụ trong màng sinh học. Các nghiên cứu thực nghiệm đã xác nhận khả năng này và ủng hộ quan điểm rằng việc ngăn chặn sự tích tụ của cặn lắng và màng sinh học trong hệ thống phân phối nước phải là một phần quan trọng với kế hoạch an toàn nguồn nước.
  • 29. Việc giám sát định kỳ các chỉ số vi sinh vật, chẳng hạn như E. coli, có thể được sử dụng như một phần của bài kiểm tra cuối cùng về chất lượng nước. Apartment 29 Không nên chỉ sử dụng phương pháp giám sát trên để quản lý rủi ro hoặc hỗ trợ các quyết định vận hành hệ thống phân phối nước. Việc đáp ứng các tiêu chí an toàn của nước bằng cách áp dụng cách tiếp cận tổng quát dựa trên thiết kế, quy trình vận hành và bảo dưỡng thực tiễn có cân nhắc đến các môi nguy hại sinh học Việc giám sát có vai trò quan trọng như là một phần của kế hoạch an toàn nguồn nước và nên bao gồm các thước đo đánh giá có khả năng làm rõ những rủi ro về ô nhiễm thực tế hay có thể phát sinh (do hệ thống bị rò rỉ).