SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  78
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHÍNH SÁCH CÔNG
VIỆT NAM 2010

XÂY DỰNG NỀN TẢNG CHO
PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG
TS. Caroline Brassard
Nội dung chính của bài giảng
Phần 1
Những thay đổi trong tình trạng bất bình đẳng và giảm
nghèo
Phần 2
Các thách thức mới của sự phát triển
Phần 3
Nền tảng của sự quản lý nhà nước năng động
Phần 4
Vai trò của thông tin, minh bạch, và trách nhiệm giải trình
tài chính
“Nghiên cứu về Chương trình Tài chính Vi mô của Thái
Lan”
Phần 1
Những thay đổi trong tình trạng
bất bình đẳng và giảm nghèo
Chú ý: Tất cả các số liệu được lấy từ Điều tra Mức sống Hộ
gia đình Việt Nam (trừ khi được chỉ rõ nguồn khác)
Một số tranh luận…
 Liệu riêng yếu tố tăng trưởng kinh tế có đủ để
giảm nghèo không?
 Liệu có một đường cong Kuznet thể hiện mối liên
hệ giữa Tăng trưởng và Bất bình đẳng?
 Liệu các biện pháp tái phân phối có luôn gây tổn
hại đến thị trường không?
 Liệu nghèo đói có phải là một phản ánh của thị
trường yếu hay không có thị trường hay không?

4
Tam giác Đói nghèo-Tăng trưởngBất bình đẳng (1)
• Từ tăng trưởng đến Phân phối:
– Tăng trưởng không mang tính trung lập; có
nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phân phối thành
quả của tăng trưởng: công nghệ, giá cả quốc
tế, bảo hộ mậu dịch...
– Bối cảnh xã hội và thể chế
– Không có ‘qui luật’ nào đề cập đến việc tăng
trưởng dẫn đến phân phối tốt hơn
 Vai trò của chính sách ở mỗi nước một khác.
5
Tam giác Đói nghèo-Tăng
trưởng- Bất bình đẳng (2)
• Từ phân phối đến Tăng trưởng: tăng cường tái phân
phối của cải có thể đem lại hiệu quả cao hơn và thúc đẩy
tăng trưởng:
– Bất bình đẳng về tài sản có thể dẫn đến mất ổn định
chính trị xã hội
– Thị trường tín dụng không hoàn hảo làm hạn chế khả
năng của những người có ít tài sản
– Các tranh luận khác: bất bình đẳng trong thu nhập có
thể dẫn tới sự kém giáo dục và điều đó ảnh hưởng
tăng trưởng kinh tế; khoảng cách nông thôn-thành thị,
tập trung vào phát triển thành thị mà sao nhãng khu
vực nông thôn
Chính sách Tăng trưởng so với
Chính sách Phân phối
Các chính sách tăng trưởng
• Thay đổi cơ cấu
• Các ch/sách NN & nông thôn
• Các chính sách đầu tư
• Các ch/sách t/kiệm và t/chính
• Các ch/sách về việc làm và LĐ
• Các chính sách giá cả

Các chính sách phân phối
• Các chính sách giảm nghèo
• CSHT xã hội (phúc lợi, nhà cửa, y
tế và GD, lương hưu)
• Cung cấp các mặt hàng thiết yếu
(nước, T.Ă, quần áo)
• Quyền được sử dụng các nguồn
lực (đất, nước, TD, trợ giúp pháp
lý)

7
Tăng trưởng gắn với giảm nghèo
(1)
• Định nghĩa như thế nào về ‘tăng trưởng gắn với giảm
nghèo’?
• Làm thế nào để đánh giá mức độ tăng trưởng gắn với
giảm nghèo?
• Nhân tố nào có thể lý giải mức độ của tăng trưởng gắn
với người nghèo trong những bối cảnh nhất định và không
phải trong các bối cảnh khác?
• Ai được hưởng lợi từ tăng trưởng và tại sao?
• Những chính sách nào khuyến khích tăng trưởng gắn với
giảm nghèo?

8
Tăng trưởng gắn với giảm nghèo
(2)
Rất nhiều định nghĩa khác nhau…
• Tăng trưởng được cho là gắn với giảm nghèo
nếu:
– Người nghèo được hưởng lợi nhiều hơn những người khác (mức
gia tăng thu nhập của họ cao hơn/tương đối)
– Giảm đói nghèo (số lượng người nghèo giảm/tuyệt đối)
– Giảm đói nghèo VÀ bất bình đẳng (tương đối)

… tóm lại, chúng ta không nên chú ý quá nhiều vào
việc liệu tăng trưởng có gắn với giảm nghèo hay
không mà phải chú ý tăng trưởng gắn với giảm
nghèo như thế nào, và những chính sách nào
khuyến khích tăng trưởng gắn với giảm nghèo
trong những hoàn cảnh nào.
9
Các bài học chính rút ra từ các
nước Đông Á
• Bài học 1: Có thể giảm nhanh mức nghèo
• Bài học 2: Chìa khóa thành công là tăng trưởng
đi liền với bình đẳng thông qua việc tăng tài sản
của người nghèo
• Bài học 3: Quyết tâm chính trị là vô cùng quan
trọng
Bất bình đẳng ở Việt Nam: Các
câu hỏi chính
• Mức độ bất bình đẳng ở Việt Nam?
• Bất bình đẳng đã thay đổi nhanh như thế nào?
• Các khuynh hướng bất thường như thế nào?
• Những nguyên nhân chính dẫn đến BBĐ?
• Có thể có những giải pháp nào?
70

Bất bình đẳng kinh tế: mức trung bình so với

Hệ số Gini,những năm gần đây nhất
40
50
60

Sierra Leone Lesotho
Central African Rep

quốc tế ...

Zimbabwe Paraguay
Nicaragua
Honduras
El Salvador
Zambia
Papua New
Mali
Nigeria
Niger
Malawi

Botswana
Brazil South Africa
Colombia
Mexico

30

Malaysia Venezuela
Burkina Faso
Madagascar
Dominican Republic
Costa Rica
Philippines
Cote dIvoire ChinaRussian Federation
Cameroon
Uruguay d
Mongolia Bolivia
Ecuador Thailand
Uganda
Senegal
Cambodia
Guinea
Tunisia
Mozambique
Mauritania Morocco
Tanzania
Jamaica
Lao
Nepal
Jordan
Vietnam
Algeria
Egypt
Indonesia
Yemen
Burundi Pakistan
India
Bangladesh
Lithuania
Poland
Kazakhstan
Romania
Ethiopia Ghana
Kyrgyzstan
Rwanda
Macedonia, TFYR
Uzbekistan

0

2

4
6
GDP trên đầu người, '000 PPP 2000

8

10
Gini coefficient
Hệ số Gini
35
40
45

50

Philippines 1961-2006

Trung Quốc 1980-2008
VIỆT NAM
1993-2008

25

30

Indonesia 1967-2008

0

500
1000
gdp đầu người (giá năm 1995
GDPper capita (constant 1995 $) $)

1500
…nhưng nếu so sánh hai thái cực, thì chênh lệch là rất lớn

10% thấp nhất
10% cao nhất
Mật độ nghèo theo khu vực
Khu vực

Tỷ lệ trong tổng nghèo
1993

1998

2002

2004

Tỷ lệ trong
tổng dân số
(%) 2006

Miền núi phía bắc

21

28

27

24

22

Đ.Bằng sông Hồng

23

15

15

11

15

Duyên hải BTB

16

18

21

11

13

Duyên hải NTB

10

10

9

9

8

Tây nguyên

4

5

6

5

6

Đông nam bộ

7

3

5

19

16

Đ.Bằng sông
Mekong

18

21

17

22

20

Việt Nam

100

100

100

100

100
oh K c ản đ ác ưđ
g
h
ến
hđói% 01èo
g)n 0 (

ờn
g

Dường như đang xuất hiện một bộ
phận người nghèo cố hữu

Dân tộc Kinh (ở khắp
Việt Nam)
Dân tộc Kinh (ở miền
núi phía Bắc)
Dân tộc thiểu số (ở miền
núi phía Bắc)
Dân tộc thiểu số (ở khắp
Việt Nam)
... Cũng như đang xuất hiện một bộ phận siêu giàu ở

thành thị

Biểu đồ phân bổ số hộ thu nhập cao nhất
Khu vực

1992

1998

2002

2004

2006

Đồng bằng sông Hồng

0.23

0.19

0.31

0.33

0.19

Trong đó Hà Nội

0.19

0.14

0.27

0.32

0.17

0.02

0.03

0.01

0.01

0

0

0

0

0.06

0.01

0

0.06

0.03

0.04

0.01

0.01

0.01

0.55

0.55

0.56

0.63

0.44

0.52

0.54

0.58

0.11

0.06

0.05

0.10

0.86

0.96

0.95

0.90

Đông bắc

0

Tây bắc

0

Duyên hải Bắc Trung bộ

0

Duyên hải Nam Trung bộ

0.09

Tây Nguyên

0

Nam Bộ

0.38

Trong đó ,TP. HCM

0.32

Đồng bằng sông Cửu Long

0.30

Thành thị

0.83

0.01
0.02
0.03
Phần 2:
Các thách thức mới đối với phát triển
Chỉ số Phát triển Con người (HDI)
Các nước OECD
Trung-Đông Âu & Cộng
đồng các QG ĐL
Mỹ Latin và Caribe
Đông Á và TBD
Các quốc gia Ả rập

Nam Á

Cận Sahara châu Phi

Nguồn: Bảng G, Báo cáo Phát triển Con người 2009
Chỉ số Phát triển Con người

Mông Cổ
Việt Nam

Nguồn: Bảng H, Báo cáo Phát triển Con người 2009

GDP đầu người, tính theo US$
ngang giá sức mua
2010
Các mục tiêu thiên niên kỷ
Các mục tiêu thiên niên
kỷ (MDG)

Khả năng hoàn

(Kế hoạch

thành mục tiêu

PT KT-XH)

thiên niên kỷ

Tỷ lệ nghèo
Tỷ lệ thiếu ăn (tỷ lệ hộ gia
đình không có khả năng đảm

Có thể

Có thể

bảo 2,100 calorie/ngày/người

Tỷ lệ trẻ em được đi học ở
bậc tiểu học

Có thể

Tỷ lệ giữa HS nữ - HS nam

Có thể

Tiểu học
Trung học cơ sở

Tỷ lệ tử vong ở trẻ em
dưới 5 tuổi (số tử
vong/1,000 ca sinh)
Nguồn: http://www.ausaid.gov.au/country/country.cfm?CountryId=33

Có thể
Tỷ lệ tử vong ở bà mẹ
(số tử vong/1,000 ca
sinh

Có thể

Tỷ lệ mắc HIV/AIDS

Không thể

Tỷ lệ tiếp cận nước sạch

T.Thị:
82%
NT:
75%

Th.Thị:
95%

Có thể

N.Thôn:
75%

Tỷ lệ tiếp cận nhà vệ sinh

Source: http://www.ausaid.gov.au/country/country.cfm?CountryId=33

Không thể
Các phản biện đối với quy trình MDG
• Do các nhà tài trợ dẫn dắt (các nước nhận viện
trợ thiếu chủ động)
• Tập trung vào số lượng (còn chất lượng dịch vụ?)
• Phạm vi của các mục tiêu còn hạn hẹp (các vấn
đề về an ninh thì sao?)
• Mâu thuẫn với kế hoạch phát triển của chính phủ
nước sở tại (kế hoạch vùng, tiểu vùng – thiếu sự
gắn kết)
Mức độ hài lòng chung đối với dịch vụ y tế và giáo dục ở cấp
quốc gia
Dịch vụ y tế ở trung ương
Dịch vụ y tế ở địa phương
Giáo dục ĐH/CĐ công lập
Dạy nghề công lập
Giáo dục trung học công lập
Giáo dục tiểu học công lập

Thấp/rất thấp

Cao/rất cao

Chú thích: Chỉ bao gồm những người tham gia khảo sát đã sử dụng dịch vụ từ năm 2006 trở lại đây. Số người
được hỏi dao động từ 213 đến 3,988. Ở mọi cấp học, khảo sát này chỉ đánh giá giáo dục công lập. Biểu đồ cho
thấy tỷ lệ người trả lời rằng mức độ hài lòng của họ là cao/rất cao hoặc thấp/rất thấp. Số người trả lời ‘không
cao không thấp’ không được thể hiện vào biểu đồ. Số người trả lời ‘không biết’ cũng không được thể hiện
vào biểu đồ.
Nguồn: Các ước tính của tác giả dựa trên Khảo sát Mức sống Hộ Gia đình 2008, Mô-đun Quản lý Nhà nước
“Tham nhũng có phải là một vấn đề
lớn đối với bạn và gia đình của bạn?

Đánh giá của người dân về mức độ tham
nhũng nói chung

Rất nghiêm
trọng
Không biết

Rất khó nói

Nghiêm
trọng
35%
Không có
tham nhũng

Không

Có

Tham
nhũng nhẹ
TN ở
mức TB
19%

Chú thích: Số người được khảo sát là 9,188
Nguồn: Ước tính của tác giả dựa trên Điều tra Mức sống Hộ Gia đình 2008,
Mô-đun Quản lý Nhà nước
Biểu đồ 4.9: Đánh giá của các hộ gia đình về xu hướng tham nhũng trong giáo dục và y tế (2006-2008)

g nằr i ó ni ỏ h c ợ ưđi ờ ưg n %
c ặo h g năt ã đ g nũhn m h
at

mi g
ả

Tồi tệ
hơn
Tốt hơn

Tiểu học

Trung học

Dạy nghề

ĐH công lập

Dịch vụ
y tế địa phương

Dịch vụ
y tế trung ương

Chú thích: Chỉ bao gồm những người tham gia khảo sát đã sử dụng dịch vụ từ năm 2006 trở lại đây. Số người
được hỏi dao động từ 745 đến 6,304. Ở mọi cấp học, khảo sát này chỉ đánh giá giáo dục công lập. Biểu đồ cho
thấy tỷ lệ người trả lời rằng dịch vụ đã tốt hơn hoặc kém đi kể từ năm 2006. Số người trả lời ‘không có thay đổi’
không được thể hiện vào biểu đồ. Số người trả lời ‘không biết’ cũng không được thể hiện vào biểu đồ.
Nguồn: Các ước tính của tác giả dựa trên Khảo sát Mức sống Hộ Gia đình 2008, Mô-đun Quản lý Nhà nước
7 nguyên nhân chính sách và thể
chế gây bất bình đẳng
• Thiên vị đối với nhà nước
• Thiên vị đối với thành thị
• Chênh lệch về giáo dục
• Các tổn thương khác biệt
• Thiên lệch về giới
• Khoảng cách giữa người Kinh và dân tộc
thiểu số
• Khoảng cách về trách nhiệm giải trình
Tình trạng nghèo theo vùng của VN (2)
Mức giảm tương ứng

Mức giảm tương ứng 1998-2002

1993-1998

Khu vực

Mức giảm tương
ứng 2002-2006

Tỷ lệ

Tỷ lệ thiếu

Tỷ lệ nghèo

Tỷ lệ thiếu ăn

Tỷ lệ nghèo

nghèo (%)

ăn (%)

(%)

(%)

(%)

Khu vực nông thôn

31.5

36.0

21.7

26.9

41.3

Khu vực thành thị

63.3

68.3

28.3

24.0

28.5

DT kinh và Hoa

42.3

49.0

25.7

38.7

51.3

Các DT thiểu số

12.9

19.6

7.8

0.07

11.7
Thiên vị đối với thành thị: thể hiện trong các hình thức chi tiêu
công trên đầu người(xem dưới đây), cũng như về thu ngân
sách (thuế, phí và các khoản đóng góp)

Tỷ lệ nghèo năm 2002
Ước tính bởi Tổng cục T.Kê
Đầu tư công
0 đến 10
10 đến 20
20 đến 30
30 đến 40
40 đến 50
50 đến 60
Hơn 60

Bình quân đầu người (nghìn VND)
0 đến 50
50 đến 100
100 đến 200
200 đến 500
500 đến 1000
1,000 đến 1,500
Hơn 1,500
Các chương trình mục tiêu và an sinh xã hội vẫn có
độ bao phủ thấp dù chi tiêu tăng lên (2006)
% hộ nghèo được hưởng lợi từ các chương trình khác nhau

Tín
dụng
cho
người
nghèo

Miễn chi
phí y tế

Miễn học
phí

Dạy nghề

Đất nông
nghiệp
cho dân
tộc thiểu
số

Đất đai
và nhà ở

Nước uống
sạch
Thiếu hụt nhân lực được đào tạo bậc đại học (xem dưới đây)
dẫn đến mức lương cao cho người có trình độ…
Hàn Quốc

90%
80%
70%
60%
50%

Thái Lan

Philippin

40%
30%
20%

Malayxia
Indonêxia

Ấn Độ

VIỆT NAM

10%
0%
1998/1999

1999/2000

2000/2001

2001/2002
…giáo dục tiểu học có phạm vi bao phủ tăng lên, nhưng kèm với
nó là sự phân rã ngày càng lớn tại cấp trung học (ở đây: tính theo
chi tiêu hộ gia đình của dân số, chia thành 5 nhóm)
100

100

Cấp trung học

80

80

60

60

Cấp tiểu
học

40

20

20% Giàu nhất

40

20

20% nghèo nhất

0
1993

1998
Primary

2002

0
1993

1998
Upper Secondary

2002
…chủ yếu là do “xã hội hoá” giáo dục và các cơ chế
miễn giảm hiện nay không đầy đủ
12

Phần trăm chi từ tiền túi, 2002

10

Trung học cơ sở

8

6

4

Tiểu học

2

0
Nghèo nhất

Gần nghèo nhất

Trung bình

Gần giàu nhất

Giàu nhất
Quá độ sang kinh tế thị trường: Các
thách thức đối với Việt Nam
Biểu đồ 1: Vòng tròn kết nối giữa tăng trưởng, việc làm và giảm nghèo
Tăng trưởng kinh
tế

Năng lực sản xuất
được tăng cường

“Nếu lực lượng lao động
tăng 2,5% thì GDP cần
tăng 6% chỉ để hấp thụ lực
lượng lao động đó.”

Năng lực sản
xuất

“Tỷ lệ phụ thuộc giải thích
tới 50% sự khác biệt trong
đói nghèo.”
Chi nhiều hơn cho y
tế, giáo dục và phát
triển kỹ năng làm
việc

“Việc làm, sức khỏe và
giáo dục giải thích tới 40%
sự khác biệt trong đói
nghèo.”

Việc làm với
năng suất cao
hơn

Tăng thu nhập cho
người nghèo
Nguồn: Islam 2004, Growth, “Bằng chứng thực tế về liên hệ giữa việc làm và giảm nghèo”, ILO

34
Tình trạng thất nghiệp ở thanh niên (số
liệu ước tính mới nhất)
Tỷ lệ thất nghiệp (%, Bộ LĐ-TB-XH)
Nhóm tuổi

1997

2007

Từ 15 đến 24

4,7

6,0

Từ 25 trở lên

2,3
(năm 1998
là 1,3)

1,5

35
Sự đô thị hóa trong thị trường lao động
Bảng 1. Phân bố dân số, lực lượng lao động, tỷ lệ có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và
nông thôn năm 1997 và 2007 (%)

Dân số trên
15 tuổi

Lực lượng lao
động

Tỷ lệ có việc
làm

Tỷ kệ thất
nghiệp

Dân số trên
15 tuổi

Lực lượng lao
động

Tỷ lệ có việc
làm

Tỷ kệ thất
nghiệp

Thàn
h thị

Nguồn: Khảo sát việc làm và lao động của MOLISA

Nông
thôn
Own động tự doand unpaid family workers
Lao account và nội trợ không hưởng lương
hầu little formal work arrangements…
havenhư không có sắp xếp việc làm chính thức

Bảng 2. Cơ cấu tình trạng việc làm năm 2007 (%)

(con số trong ngoặc chỉ % thay đổi so với năm 2000)
Làm công ăn lương
Chủ doanh nghiệp
Lao động tự do
Nội trợ không hưởng lương
Việc làm
không ổn định

Nguồn: Khảo sát việc làm và lao động của MOLISA
Lao động có tay nghề/phổ thông
1996

2005

Lao động phổ thông (%)

87.7

74.7

Lao động có tay nghề (%)

12.3

25.3

Trong đó:
LĐ có tay nghề nhưng không bằng cấp

2.1

3.5

LĐ có tay nghề và bằng cấp

2.3

3.5

LĐ có tay nghề đã qua đào tạo sơ cấp

1.8

1.0

LĐ có tay nghề đã được đào tạo trung
học chuyên nghiệp
LĐ có tay nghề được đào tạo cao hơn

3.8

4.7

2.3

5.5

100

100

Tổng

38
Các hạn chế của qui định
• Khu vực kinh tế
• Số liệu chính thức
không chính thức
về thất nghiệp có thể
lớn
thấp hơn thực tế
(chưa tính đến tình
• Một tỷ lệ nhỏ
trạng thiếu việc làm,
những người LĐ
thất nghiệp theo
hưởng lương
mùa vụ, thất nghiệp
• Thiếu sự liên kết
ẩn)
với các tiêu chuẩn
quốc tế
39
Xác định lại vai trò của nhà nước
• Chuyển từ vai trò đặt mục tiêu sang vai trò
xác định đường lối
• Làm rõ các chiến lược còn mang tính
chồng chéo
• Chuyển từ vai trò cung cấp việc làm sang
vai trò hỗ trợ, tạo điều kiện
• Chuyển giáo dục/đào tạo từ định hướng
cung sang định hướng cầu
• Xác định các ưu tiên (đói nghèo)
40
Các thách thức đối với
‘Chương trình tạo việc làm’
Thị trường lao động không hoàn hảo
•
•
•
•

Thiếu thông tin
Thiếu sự lưu động của lao động
Quỹ lương cho khu vực nhà nước ngày càng phình to
Mức độ thiếu việc làm khá cao trọng nông nghiệp

Thiếu mạng lưới an sinh xã hội (khu vực ngoài quốc doanh)
Chiến lược Tăng trưởng và Giảm nghèo, HEPR, NFJC
41
Áp lực bên ngoài và nội tại
• Lạm phát, các VĐ đất đai  tái nghèo
• Quỹ quốc gia để Tạo công ăn việc làm
• HEPR and cung cấp tín dụng cho người
nghèo
• Bộ LĐ&TBXH /Bộ GD&ĐT/Bộ Tài chính
• Nhu cầu xây dựng năng lực
• Hội nhập và cạnh tranh quốc tế
42
Các vấn đề chính sách cơ bản
• WTO: tác động đối với khung thể chế và các hạn
chế
• Lao động phổ thông (75%)
• Đô thị hóa và làn sóng di cư
• Tình trạng thanh niên thất nghiệp
• Tỷ lệ nghèo trong các cộng đồng DT thiểu số
• Giáo dục và Đào tạo: cần hướng tới phục vụ nhu
cầu xã hội
• Quá trình ban hành chính sách: dựa trên đối thoại
xã hội
43
Các khuyến nghị (1)
• Sàng lọc thông tin về thị trường lao động chính
thức và không chính thức: yêu cầu thu thập các
dữ liệu ở cấp địa phương
• Giáo dục, đào tạo và nâng cao tay nghề:
– Có sự tham gia của khu vực tư nhân
– Tập trung hay phân cấp
• Một chiến lược thống nhất dựa trên đối thoại xã
hội trong quá trình ban hành chính sách
44
Các khuyến nghị (2)
• Tổng quan chung: tăng trưởng đồng đều
– Khuyến khích kinh tế tư nhân nhằm nhanh chóng tạo ra
công ăn việc làm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp

• Có định hướng mục tiêu:
– Thúc đẩy phổ cập giáo dục trung học cơ sở
– Khắc phục vấn đề khả năng chi trả của người dân đối với
dịch vụ giáo dục và khoảng cách giữa cộng đồng người
Kinh và các dân tộc thiểu số
– Cải cách tài chính công

• Các lựa chọn thể chế khó khăn:
Tăng tính chịu trách nhiệm trong khu vực công, kèm theo
sự giám sát từ trên xuống
Phần 3:
Nền tảng cho sự quản lý nhà nước
năng động
Hai khuôn khổ chính cho
quản lý nhà nước
• Quy trình Văn bản Chiến lược Giảm
nghèo - PRSP (Ngân hàng Thế giới)
• Các Nguyên tắc của Tuyên bố Paris
(OECD) được cụ thể hóa bởi Việt Nam
… và sự liên quan lẫn nhau của chúng…
1. Quy trình PRSP
Năm Nguyên tắc của Văn bản Chiến lược Giảm nghèo:
• Định hướng quốc gia — có sự tham gia rộng khắp của
xã hội dân sự và khu vực tư nhân trong mọi bước triển
khai;
• Hướng tới kết quả — tập trung vào những kết quả có lợi
cho người nghèo;
• Toàn diện trong đánh giá, nhìn nhận tính chất phức tạp,
đa diện của vấn đề nghèo đói;
• Phát huy quan hệ đối tác — có sự tham gia, phối hợp
hiệu quả của các đối tác phát triển (song phương, đa
phương và phi chính phủ);
• Dựa trên một tầm nhìn dài hạn cho công tác giảm
nghèo.
1. Quy trình PRSP
Quy trình này có sự tham gia của các chính phủ, xã hội
dân sự và các đối tác phát triển
• Bước 1. Đề cương chiến lược giảm nghèo quốc gia
• Bước 2. Khung thời gian cho việc phân tích (chẩn
đoán) nguyên nhân nghèo, các lĩnh vực cải cách chính
sách, quy trình có sự tham gia
• Bước 3. Sự tham gia của công chúng (nâng cao nhận
thức công chúng, lấy ý kiến đóng góp, xác định các ưu
tiên, xây dựng sự đồng thuận)
– Khảo sát ý kiến công khai của các bên liên quan
– Các thảo luận nhóm theo chủ đề
 các chính sách vùng, tham nhũng, quản trị nhà nước,...
– Các trò chơi sáng tạo, công nghệ không gian mở, các
phòng sinh hoạt cộng đồng, truyền thông đại chúng, các
xuất bản phẩm
Các phản biện đối với quy trình PRSP:
• Xây dựng các kế hoạch phát triển của
chính phủ theo cách mới?
• Ai đóng vai trò chủ động trong quy trình:
Ngân hàng TG/Quỹ TTQT hay chính phủ?
• Làm thế nào để đảm bảo quyết tâm về
mặt chính trị?
• Mức độ tham vấn?
• Điều kiện tiên quyết để được giảm nợ
theo Sáng kiến HIPC (xóa nợ cho các
nước nghèo mắc nợ cao) từ năm 1996
2. Các nguyên tắc của Tuyên bố Paris (PDP)
Tiếp theo Báo cáo của Hội nghị Quốc tế về Tài trợ Phát triển
tháng 3/2002 và Diễn đàn Cấp cao lần thứ nhất tại Rome
(2003): Tuyên bố bởi các nhà tài trợ đa phương và song
phương lớn về hài hòa hóa thừa nhận các vấn đề sau:
1. Mỗi nhà tài trợ lại có các yêu cầu và quy trình khác nhau cho
việc chuẩn bị, thực hiện và giám sát các dự án phát triển
2. Điều này làm phát sinh nhiều chi phí giao dịch không hiệu
quả và tạo gánh nặng đối với năng lực vốn hạn chế của các
nước nhận viện trợ.
3. Các thực tiễn của nhà tài trợ có thể không phù hợp với các
ưu tiên phát triển và các cơ chế của quốc gia nhận viện trợ
(bao gồm các cơ chế ngân sách, lập chương trình, chu trình
hoạch định dự án, các cơ chế quản lý tài chính và chi tiêu
công).
Diễn đàn Cấp cao lần thứ hai được tổ chức tại Paris (2005)
Các nguyên tắc cơ bản của tuyên
bố Paris (OECD, 2005)
• Các nước đang phát triển đóng vai trò lãnh
đạo đối với các kế hoạch và chính sách phát
triển [tính tự chủ]
• Các nhà tài trợ sẽ hỗ trợ dựa vào các hệ
thống và chiến lược phát triển của quốc gia
nhận tài trợ [gắn kết]
• Các nhà tài trợ điều phối hoạt động của mình
và giảm thiểu chi phí trong việc thực hiện tài
trợ [hài hòa]
Các nguyên tắc cơ bản của tuyên
bố Paris (OECD, 2005)
• Các nước đang phát triển và các nhà tài
trợ định hướng các hoạt động của mình
để đạt được kết quả như mong đợi [quản
lý hướng tới kết quả phát triển]
• Các nhà tài trợ và các nước đang phát
triển chịu trách nhiệm giải trình trước nhau
để quá trình quản lý viện trợ tốt hơn và để
đạt được kết quả phát triển [trách nhiệm
giải trình lẫn nhau]
Các phản biện đối với quy trình PDP
• Chỉ bao gồm các nước thuộc Ủy ban Hỗ
trợ Phát triển (DAC) của OECD?
• Quá tập trung vào tính tự chủ và gắn kết?
• Thiếu chú ý đến trách nhiệm giải trình
• Còn ‘các nhà tài trợ phi truyền thống’ thì
sao? Ví dụ các nhà tài trợ tư nhân, các
nhà tài trợ mới nổi, …
Diễn đàn Cấp cao Lần 3 - Accra (2008)
Paris (2005) được tiếp nối bởi Accra (2008): Chương
trình Hành động Accra (AAA)
Tính dễ tiên liệu – các nhà tài trợ sẽ thông báo cho các
nước nhận viện trợ biết trước về những thông tin kế
hoạch viện trợ 3-5 năm của họ.
Các cơ chế của nước sở tại – các cơ chế, hệ thống của
nước nhận viện trợ sẽ là lựa chọn số một để thực hiện
viện trợ chứ không phải các cơ chế của nước viện trợ.
Các điều kiện – các nhà tài trợ sẽ không còn dựa vào các
điều kiện về cách thức và thời điểm giải ngân nữa mà
chuyển sang các điều kiện về mục tiêu phát triển của
chính nước nhận viện trợ.
Tính không ràng buộc – các nhà tài trợ sẽ nới lỏng những
quy định hạn chế nước đang phát triển trong việc mua
hàng hóa và dịch vụ mà họ cần, họ có thể mua từ bất
kỳ ai và bất kỳ nơi đâu với chất lượng tốt nhất và giá
thấp nhất.
Diễn đàn Cấp cao Lần 4 tại Hàn quốc
năm 2011
Các chủ đề bàn thảo:
• Đẩy mạnh quyết tâm của cộng đồng quốc tế
về hợp tác phát triển
• Tăng cường hiệu quả viện trợ sau khi thế
giới vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu.
Cuối tháng 10/2011, hơn 2000 đại diện của
các chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ
chức xã hội sẽ tham dự diễn đàn. Tham gia
diễn đàn có nguyên thủ quốc gia và quan
chức cấp cao của hơn 150 nước.
Chuyển trọng tâm:
Từ ổn định kinh tế vĩ mô sang giảm nghèo…
Từ ổn định kinh tế vĩ mô (các chương trình dịch
chuyển cơ cấu, các cải cách quá độ từ kinh
tế KHH tập trung sang kinh tế thị trường)
… chuyển trọng tâm sang chi tiêu công theo
hướng có lợi cho người nghèo  PRSPs/
HIPC
… chuyển sang cách tiếp cận hướng tới mục
tiêu  MDGs
… chuyển trọng tâm sang tính tự chủ, gắn kế,
trách nhiệm giải trình lẫn nhau, quản lý để
57
đạt được kết quả, hài hòa hóa  PDPs
Chuyển trọng tâm: …sang Phát triển và Hiệu
quả Viện trợ …
PDP dẫn tới việc coi trọng tính tự chủ, hài hòa hóa và
gắn kết
Trách nhiệm giải trình lẫn nhau và tính minh bạch là
những mắt xích yếu nhất
Cần chấm dứt chú trọng trách nhiệm quản trị hiệu quả
của nước nhận việc trợ (thường là điều kiện tiên
quyết cho việc nhận viện trợ)
Và việc quản trị hiệu quả phải được áp dụng bởi mọi
chủ thể liên quan đến viện trợ.
58
… sang Quản trị Phát triển
… cần chuyển sự tập trung sang quản lý nhà
nước hiệu quả trong quá trình phát triển
Sau đây là một vài nguyên tắc cơ bản:
Các nguyên tắc cơ bản
của Quản lý Nhà nước đối với Phát triển

CP
h
a
gi ư n
T
am –
th NN
Sự –
DS
XH

Ph
ân
Ng
tá
àn
ch
h
–
Đị
al
ý

–

Quản trị
Phát triển

Trực tiếp – Gián tiếp

ân

Tạo động cơ

60
Các chỉ số về QLNN của Việt Nam (19962008)
Tiếng nói của người dân
và Trách nhiệm giải trình
Ổn định chính trị

Hiệu quả của chính
phủ

Chất lượng của quy
định

Tính pháp quyền

Kiểm soát tham nhũng
Quản lý nhà nước ở Việt Nam (1)
Chỉ số

Xu hướng 1996-2006 Các vấn đề chính cho phát triển nông
thôn
Tiếng nói người Liên tục ở dưới phân Các mục tiêu nào của phát triển nông
dân và trách
vị thứ 10 kể từ năm
thôn bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi việc
nhiệm giải trình 1996
thiếu tiếng nói người dân và trách
nhiệm giải trình? Tiếng nói người dân
và trách nhiệm giải trình kém đã cản trở
sự phát triển nông thôn ntn?
Ổn định chính trị Là khía cạnh dễ nhận
biết nhất của QLNN,
luôn ở phân vị thứ 60
kể từ năm1996

Ổn định chính trị tác động như thế nào
đến các nỗ lực phát triển nông thôn?
Những tổ chức tài trợ đã tận dụng xu
hướng này như thế nào?

Hiệu quả chính
phủ

Là một phần của bộ máy Nhà nước,
các công chức cần có những phẩm chất
gì (ở mọi cấp chính quyền) để đảm bảo
tăng cường chất lương và khả năng tiếp
cận các dịch vụ công?

Luôn nằm trong
khoảng phân vị thứ 35
đến 40 kể từ năm
1996
Quản lý nhà nước ở Việt Nam (2)
Chỉ số

Các vấn đề chính cho phát triển
nông thôn
Chất lượng Dao động giữa phân vị thứ Khung quy định còn thiếu những yếu tố
quy định
25 và 40 trong 10 năm vừa cơ bản nào để đảm bảo đạt được các
qua.
mục tiêu phát triển nông thôn? Các mắt
xích lỏng lẻo kết nối giữa qui định và
thực hiện nằm ở khâu nào? Có cần
thiết phải giảm bớt các qui định không?
Tính pháp
quyền

Xu hướng 1996-2006

Được cải thiện từ phân vị
Luật lệ tác động theo cách nào lên quá
thứ 30 năm 1996 lên phân vị trình đạt các mục tiêu phát triển nông
thứ 45 năm 2006
thôn?

Kiểm soát Đây là chỉ số kém thứ hai, Kiểm soát tham nhũng yếu kém tác
tham nhũng dao động từ phân vị thứ 25 động ntn đến KT-XH của khu vực nông
đến 30 trong 10 năm qua
thôn? Tham nhũng tác động tiêu cực
ntn đến các nhóm dân nông thôn khác
nhau?
Phát triển và quản lý nhà nước ở
Việt Nam: các câu hỏi quan trọng
• Điều gì lý giải những khác biệt trong thành
tích giảm nghèo ở các khu vực khác
nhau?
• Quản lý nhà nước tốt đóng góp vào thành
công trong giảm nghèo ở mức độ như thế
nào?
• Các chỉ số mang tính định lượng hiện nay
có những hạn chế gì trong việc giúp
chúng ta trả lời những câu hỏi này?
Một số Gợi ý và Đề xuất về
Giám sát và Đánh giá các
Nỗ lực Phát triển
Đánh giá QLNN thông qua các
phương pháp có sự tham gia của địa
phương
• Hiệu quả trong công tác giảm nghèo: Giải quyết
nhiều khía cạnh của đói nghèo nghèo đói (trao
quyền, giảm tổn hại, …)
• Chất lượng của các chương trình mục tiêu: Vì
người nghèo, nhằm vào đối tượng nghèo tuyệt đối
(dân tộc thiểu số, các cộng đồng biệt lập,…)
• Tiếng nói và sự tham gia của người dân: Tại tất cả
các cấp độ của việc thiết kế, thực hiện và quản lý
• Khả năng đổi mới: các câu chuyện thành công
trong việc khắc phục quản lý nhà nước yếu kém
Đánh giá kết quả trực tiếp …
VÀ tác động lâu dài
• Điều này có thể được thực hiện bằng việc sử
dụng các chỉ số định tính, dựa trên nhận biết, ví
dụ như mức độ thỏa mãn về chất lượng các
dịch vụ cung cấp.
• Các chỉ số có thể được xây dựng thông qua các
khảo sát, thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn
theo bản câu hỏi mẫu hoặc không.
• Đại diện của các thành phần dân số phải được
tham gia.
Đánh giá các vấn đề của quy
trình
• Cần tập trung hơn nữa vào việc đánh giá
quy trình đưa ra quyết định.
• Điều này bao gồm tầm bao quát (và các
mức độ tham gia), tính minh bạch trong
quy trình, khả năng tiếp cận thông tin
cũng như cơ hội bày tỏ ý kiến của mọi
thành phần kinh tế-xã hội.
Đảm bảo liên kết theo chiều
ngang
• Ví dụ mức độ phối hợp giữa các dự án
trong một cộng đồng địa phương, hoặc
mức độ mà tất cả các thành phần của cư
dân địa phương được tham gia vào quá
trình ra quyết định hoặc xác định các yếu
tố xung đột lợi ích
Đảm bảo sự liên kết theo chiều
dọc
Ví dụ mức độ gắn kết của các dự án địa
phương với kế hoạch tổng thể của quận,
tỉnh, hay khu vực, cũng như các xung đột
lợi ích và các vấn đề tham nhũng có thể
có
Phần 4
Vai trò của Thông tin, Sự minh bạch, và
Trách nhiệm giải trình Tài chính
*Nghiên cứu điển hình: Chương trình tài
chính vi mô của Thái Lan*
Các năng lực để quản lý nhà nước
tốt
 

Năng lực
chính trị

Cải cách:
phân cấp
QL hành
chính và
ngân sách
Chủ thể chính:
Các bộ và
các cơ quan
địa phương

Năng lực
vận hành

Cải cách: Phân quyền chính
trị
Chủ thể chính: Lãnh đạo
chính trị TW và địa
phương

Năng lực
xã hội

Cải cách: ‘quản lý công mới’, phân công
công việc
Chủ thể chính: các tổ chức cộng đồng, các
tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã
hội dân sự, chính quyền địa phương.
Năng lực chính trị để có được kết
quả phát triển tốt
• Các qui tắc và ràng buộc:
Ngăn chặn lạm dụng chức vụ; giữ đúng các cam kết trong
nước và quốc tế. Bao gồm cả trách nhiệm giải trình tài chính

• Áp lực cạnh tranh:
Cạnh tranh để hiệu quả hoạt động cao hơn

• Tham gia/tiếng nói:
Mở rộng các cơ hội để tham gia lãnh đạo. Là một cơ sở quan
trọng để trách nhiệm giải trình được thực thi, để tính minh
bạch được thực hiện như đã định.
Năng lực vận hành để có được kết
quả phát triển tốt
• Hệ thống thông tin
• Hệ thống lập Kế hoạch và Tài chính
• Thực hiện: hoạt động phối hợp liên ngành
và đặt mục tiêu
• Nguồn nhân lực
Các năng lực xã hội để có được kết
quả phát triển tốt
Hiểu biết xã hội về các dịch vụ và yêu cầu đối
với các dịch vụ
Tổ chức xã hội – khả năng của tổ chức xã hội
dân sự trong việc tham gia vào quá trình ban
hành và thực hiện quyết định
Vì vậy: quản lý nhà nước không chỉ có “chính
phủ”
Lịch trình xây dựng năng lực
“Quản lý nhà nước tốt”
 
Năng lực chính trị

CÓ THỂ CẢI THIỆN
CÁC KẾT QUẢ XÃ
HỘI

Năng lực vận
hành

Năng lực xã hội

MỤC TIÊU: MỞ RỘNG PHẦN
GIAO NHAU GIỮA CÁC VÒNG
TRÒN
Chương trình tài chính vi mô của
Thái Lan (3 câu hỏi)
1. Các MỤC TIÊU của chương trình là gì?
2. Chương trình có đem lại hiệu quả không? Tại
sao?
3. Chúng ta có thể rút ra những bài học gì?
Chuỗi liên tục về QLNN tốt (lĩnh vực xã hội)
Có thể xếp Việt Nam vào khoảng nào?
NĂNG LỰC CHÍNH TRỊ
Độc đoán, không có
trách nhiệm giải trình
hay quyết tâm chính trị
CÁC NĂNG LỰC VẬN
HÀNH: CÁC HỆ THỐNG
THÔNG TIN, LẬP KẾ
HOẠCH VÀ DỰ TOÁN
NGÂN SÁCH
Ít thông tin về các kết quả
phát triển; không đặt mục
tiêu ở cấp dịa phương;
nguồn lực không ổn định
NĂNG LỰC VẬN HÀNH:
CÁC KHUYẾN KHÍCH
CHO NHỮNG NHÀ
CUNG CẤP DỊCH VỤ
Những nhân viên “ma”
vô trách nhiệm
NĂNG LỰC XÃ HỘI

Dân sống rải rác và
thiểu tổ chức, ít hiểu
biết

Môi trường chính sách được cải
thiện; sự tham gia tốt hơn; trách
nhiệm giải trình và tính pháp quyền

Các mục tiêu hành chính; chuyển
giao nguồn lực trở nên dễ dự
đoán hơn; một số thống kê địa
phương nhưng không được sử
dụng nhiều

Các hệ thống chính thức có hiệu
quả để đảm bảo dân chủ; có
những khuyến khích mạnh mẽ để
đạt được hiệu quả

Khuôn khổ để lập chương trình liên
ngành tại địa phương (đặt mục tiêu); kết
hợp với các chỉ số rõ ràng; việc huy
động nguồn lực để đạt được mục tiêu là
có thể dự đoán được và minh bạch
Có trách nhiệm giải trình cao hơn
để đạt được các mục tiêu hành
chính; tính chuyên nghiệp cao hơn

Một số nhóm XH DS tham gia
vào việc thực hiện, mà ít tham
gia vào việc ra quyết định; hiểu
biết tốt hơn

Trách nhiệm với cấp trên
và với người sử dụng cuối
cùng; cách quản lý dựa
vào kết quả
Xã hội dân sự mạnh và
có khả năng tham gia vào
các quan hệ hiệu quả với
cơ quan nhà nước ở địa
phương

Contenu connexe

Tendances

Vietnam poverty
Vietnam povertyVietnam poverty
Vietnam povertyftunth
 
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021TBFTTH
 
Thống kê dân số tphcm 2015
Thống kê dân số tphcm 2015Thống kê dân số tphcm 2015
Thống kê dân số tphcm 2015Kim Thuan
 
Báo cáo quốc gia về thanh niên việt nam
Báo cáo quốc gia về thanh niên việt namBáo cáo quốc gia về thanh niên việt nam
Báo cáo quốc gia về thanh niên việt namThanh Ha Trinh
 
Quy mô và cấu trúc dân số
Quy mô và cấu trúc dân sốQuy mô và cấu trúc dân số
Quy mô và cấu trúc dân sốnguyenminh2301
 
Dân số việt nam 2015 phan 1
Dân số việt nam 2015 phan 1Dân số việt nam 2015 phan 1
Dân số việt nam 2015 phan 1Kim Thuan
 
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt Nam
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt NamBÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt Nam
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt NamAnh Pham Duy
 
Dân số và phát triển
Dân số và phát triểnDân số và phát triển
Dân số và phát triểnYen Luong-Thanh
 
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
01 1 sach ktxh 10 nam   2011 01 1 sach ktxh 10 nam   2011
01 1 sach ktxh 10 nam 2011 Tan Pham
 
Dân số việt năm 2015 phan 2
Dân số việt năm 2015 phan 2Dân số việt năm 2015 phan 2
Dân số việt năm 2015 phan 2Kim Thuan
 
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUÂ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUÂ...LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUÂ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUÂ...nataliej4
 
Chính sách dân số
Chính sách dân sốChính sách dân số
Chính sách dân sốnguyenminh2301
 
Nghèo, bất bình đẳng
Nghèo, bất bình đẳngNghèo, bất bình đẳng
Nghèo, bất bình đẳngvietlod.com
 
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thứcGià hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thứcTiểu Nữ
 
Mức sinh và các yếu tố tác động
Mức sinh và các yếu tố tác độngMức sinh và các yếu tố tác động
Mức sinh và các yếu tố tác độngYen Luong-Thanh
 
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà NẵngTác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà NẵngDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Tendances (19)

Ch1 ttkte kniem ch3
Ch1 ttkte kniem ch3Ch1 ttkte kniem ch3
Ch1 ttkte kniem ch3
 
Vietnam poverty
Vietnam povertyVietnam poverty
Vietnam poverty
 
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
 
Thống kê dân số tphcm 2015
Thống kê dân số tphcm 2015Thống kê dân số tphcm 2015
Thống kê dân số tphcm 2015
 
Báo cáo quốc gia về thanh niên việt nam
Báo cáo quốc gia về thanh niên việt namBáo cáo quốc gia về thanh niên việt nam
Báo cáo quốc gia về thanh niên việt nam
 
Quy mô và cấu trúc dân số
Quy mô và cấu trúc dân sốQuy mô và cấu trúc dân số
Quy mô và cấu trúc dân số
 
Dân số việt nam 2015 phan 1
Dân số việt nam 2015 phan 1Dân số việt nam 2015 phan 1
Dân số việt nam 2015 phan 1
 
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt Nam
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt NamBÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt Nam
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt Nam
 
Dân số và phát triển
Dân số và phát triểnDân số và phát triển
Dân số và phát triển
 
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
01 1 sach ktxh 10 nam   2011 01 1 sach ktxh 10 nam   2011
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
 
Dân số việt năm 2015 phan 2
Dân số việt năm 2015 phan 2Dân số việt năm 2015 phan 2
Dân số việt năm 2015 phan 2
 
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUÂ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUÂ...LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUÂ...
LUẬN VĂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUÂ...
 
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại Tp HCM
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại Tp HCMLuận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại Tp HCM
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại Tp HCM
 
Chính sách dân số
Chính sách dân sốChính sách dân số
Chính sách dân số
 
Nghèo, bất bình đẳng
Nghèo, bất bình đẳngNghèo, bất bình đẳng
Nghèo, bất bình đẳng
 
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thứcGià hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
 
Mức sinh và các yếu tố tác động
Mức sinh và các yếu tố tác độngMức sinh và các yếu tố tác động
Mức sinh và các yếu tố tác động
 
Luận án: Bất bình đẳng thu nhập nông thôn, thành thị tại Việt Nam
Luận án: Bất bình đẳng thu nhập nông thôn, thành thị tại Việt NamLuận án: Bất bình đẳng thu nhập nông thôn, thành thị tại Việt Nam
Luận án: Bất bình đẳng thu nhập nông thôn, thành thị tại Việt Nam
 
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà NẵngTác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
 

Similaire à Day 4 caroline brassard vn

GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢNGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢNOnTimeVitThu
 
Mtcnbnggiitnhkhisinh 130523040830-phpapp02
Mtcnbnggiitnhkhisinh 130523040830-phpapp02Mtcnbnggiitnhkhisinh 130523040830-phpapp02
Mtcnbnggiitnhkhisinh 130523040830-phpapp02Lê Tô Hoàng Hải
 
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Sự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vữngSự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vữngSon Pham
 
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.docLuận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.docsividocz
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
08 chienluocdinhduong2020
08 chienluocdinhduong202008 chienluocdinhduong2020
08 chienluocdinhduong2020TS DUOC
 
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.comNghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.comThùy Linh
 
Hướng tới chính sách quốc gia toàn diện thích ứng với già hóa dân số ở việt nam
Hướng tới chính sách quốc gia toàn diện thích ứng với già hóa dân số ở việt namHướng tới chính sách quốc gia toàn diện thích ứng với già hóa dân số ở việt nam
Hướng tới chính sách quốc gia toàn diện thích ứng với già hóa dân số ở việt namjackjohn45
 
Phat trien cong dong
Phat trien cong dongPhat trien cong dong
Phat trien cong dongforeman
 
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayPhân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayTấn Tài Huỳnh
 

Similaire à Day 4 caroline brassard vn (20)

Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢNGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN
 
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Kết Quả Thực Hiện Của Các Chương Trình, Dự Án Phát Triển ...
 
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững huyện Tiên Phước, 9đ
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững huyện Tiên Phước, 9đThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững huyện Tiên Phước, 9đ
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững huyện Tiên Phước, 9đ
 
Mtcnbnggiitnhkhisinh 130523040830-phpapp02
Mtcnbnggiitnhkhisinh 130523040830-phpapp02Mtcnbnggiitnhkhisinh 130523040830-phpapp02
Mtcnbnggiitnhkhisinh 130523040830-phpapp02
 
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...
Khoá Luận Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Cho Giáo Dục Của Các Hộ Gia Đình ...
 
Sự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vữngSự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vững
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAYĐề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
 
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
 
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.docLuận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Người Nghèo T...
 
08 chienluocdinhduong2020
08 chienluocdinhduong202008 chienluocdinhduong2020
08 chienluocdinhduong2020
 
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.comNghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
 
Bao cao bat binh dang gioi
Bao cao bat binh dang gioiBao cao bat binh dang gioi
Bao cao bat binh dang gioi
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
 
Hướng tới chính sách quốc gia toàn diện thích ứng với già hóa dân số ở việt nam
Hướng tới chính sách quốc gia toàn diện thích ứng với già hóa dân số ở việt namHướng tới chính sách quốc gia toàn diện thích ứng với già hóa dân số ở việt nam
Hướng tới chính sách quốc gia toàn diện thích ứng với già hóa dân số ở việt nam
 
Phat trien cong dong
Phat trien cong dongPhat trien cong dong
Phat trien cong dong
 
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayPhân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
 

Plus de Hung Nguyen Quang

Day 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseDay 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseHung Nguyen Quang
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseHung Nguyen Quang
 
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnmComparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnmHung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 4 people development
Mod b ngay 5 phan 4   people developmentMod b ngay 5 phan 4   people development
Mod b ngay 5 phan 4 people developmentHung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)Hung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Hung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceMod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceHung Nguyen Quang
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnHung Nguyen Quang
 
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Hung Nguyen Quang
 

Plus de Hung Nguyen Quang (14)

Day 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseDay 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnamese
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnamese
 
Day 3 ed&ora hrm-vnm
Day 3 ed&ora hrm-vnmDay 3 ed&ora hrm-vnm
Day 3 ed&ora hrm-vnm
 
Day 1 eduardo vn
Day 1 eduardo vnDay 1 eduardo vn
Day 1 eduardo vn
 
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnmComparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
 
Mod b ngay 5 phan 4 people development
Mod b ngay 5 phan 4   people developmentMod b ngay 5 phan 4   people development
Mod b ngay 5 phan 4 people development
 
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
 
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
 
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceMod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vn
 
Day 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vnDay 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vn
 
Day 1 ed 2010 vn
Day 1 ed 2010 vnDay 1 ed 2010 vn
Day 1 ed 2010 vn
 
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
 
Ppnckh
PpnckhPpnckh
Ppnckh
 

Day 4 caroline brassard vn

  • 1. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHÍNH SÁCH CÔNG VIỆT NAM 2010 XÂY DỰNG NỀN TẢNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TS. Caroline Brassard
  • 2. Nội dung chính của bài giảng Phần 1 Những thay đổi trong tình trạng bất bình đẳng và giảm nghèo Phần 2 Các thách thức mới của sự phát triển Phần 3 Nền tảng của sự quản lý nhà nước năng động Phần 4 Vai trò của thông tin, minh bạch, và trách nhiệm giải trình tài chính “Nghiên cứu về Chương trình Tài chính Vi mô của Thái Lan”
  • 3. Phần 1 Những thay đổi trong tình trạng bất bình đẳng và giảm nghèo Chú ý: Tất cả các số liệu được lấy từ Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam (trừ khi được chỉ rõ nguồn khác)
  • 4. Một số tranh luận…  Liệu riêng yếu tố tăng trưởng kinh tế có đủ để giảm nghèo không?  Liệu có một đường cong Kuznet thể hiện mối liên hệ giữa Tăng trưởng và Bất bình đẳng?  Liệu các biện pháp tái phân phối có luôn gây tổn hại đến thị trường không?  Liệu nghèo đói có phải là một phản ánh của thị trường yếu hay không có thị trường hay không? 4
  • 5. Tam giác Đói nghèo-Tăng trưởngBất bình đẳng (1) • Từ tăng trưởng đến Phân phối: – Tăng trưởng không mang tính trung lập; có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phân phối thành quả của tăng trưởng: công nghệ, giá cả quốc tế, bảo hộ mậu dịch... – Bối cảnh xã hội và thể chế – Không có ‘qui luật’ nào đề cập đến việc tăng trưởng dẫn đến phân phối tốt hơn  Vai trò của chính sách ở mỗi nước một khác. 5
  • 6. Tam giác Đói nghèo-Tăng trưởng- Bất bình đẳng (2) • Từ phân phối đến Tăng trưởng: tăng cường tái phân phối của cải có thể đem lại hiệu quả cao hơn và thúc đẩy tăng trưởng: – Bất bình đẳng về tài sản có thể dẫn đến mất ổn định chính trị xã hội – Thị trường tín dụng không hoàn hảo làm hạn chế khả năng của những người có ít tài sản – Các tranh luận khác: bất bình đẳng trong thu nhập có thể dẫn tới sự kém giáo dục và điều đó ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế; khoảng cách nông thôn-thành thị, tập trung vào phát triển thành thị mà sao nhãng khu vực nông thôn
  • 7. Chính sách Tăng trưởng so với Chính sách Phân phối Các chính sách tăng trưởng • Thay đổi cơ cấu • Các ch/sách NN & nông thôn • Các chính sách đầu tư • Các ch/sách t/kiệm và t/chính • Các ch/sách về việc làm và LĐ • Các chính sách giá cả Các chính sách phân phối • Các chính sách giảm nghèo • CSHT xã hội (phúc lợi, nhà cửa, y tế và GD, lương hưu) • Cung cấp các mặt hàng thiết yếu (nước, T.Ă, quần áo) • Quyền được sử dụng các nguồn lực (đất, nước, TD, trợ giúp pháp lý) 7
  • 8. Tăng trưởng gắn với giảm nghèo (1) • Định nghĩa như thế nào về ‘tăng trưởng gắn với giảm nghèo’? • Làm thế nào để đánh giá mức độ tăng trưởng gắn với giảm nghèo? • Nhân tố nào có thể lý giải mức độ của tăng trưởng gắn với người nghèo trong những bối cảnh nhất định và không phải trong các bối cảnh khác? • Ai được hưởng lợi từ tăng trưởng và tại sao? • Những chính sách nào khuyến khích tăng trưởng gắn với giảm nghèo? 8
  • 9. Tăng trưởng gắn với giảm nghèo (2) Rất nhiều định nghĩa khác nhau… • Tăng trưởng được cho là gắn với giảm nghèo nếu: – Người nghèo được hưởng lợi nhiều hơn những người khác (mức gia tăng thu nhập của họ cao hơn/tương đối) – Giảm đói nghèo (số lượng người nghèo giảm/tuyệt đối) – Giảm đói nghèo VÀ bất bình đẳng (tương đối) … tóm lại, chúng ta không nên chú ý quá nhiều vào việc liệu tăng trưởng có gắn với giảm nghèo hay không mà phải chú ý tăng trưởng gắn với giảm nghèo như thế nào, và những chính sách nào khuyến khích tăng trưởng gắn với giảm nghèo trong những hoàn cảnh nào. 9
  • 10. Các bài học chính rút ra từ các nước Đông Á • Bài học 1: Có thể giảm nhanh mức nghèo • Bài học 2: Chìa khóa thành công là tăng trưởng đi liền với bình đẳng thông qua việc tăng tài sản của người nghèo • Bài học 3: Quyết tâm chính trị là vô cùng quan trọng
  • 11. Bất bình đẳng ở Việt Nam: Các câu hỏi chính • Mức độ bất bình đẳng ở Việt Nam? • Bất bình đẳng đã thay đổi nhanh như thế nào? • Các khuynh hướng bất thường như thế nào? • Những nguyên nhân chính dẫn đến BBĐ? • Có thể có những giải pháp nào?
  • 12. 70 Bất bình đẳng kinh tế: mức trung bình so với Hệ số Gini,những năm gần đây nhất 40 50 60 Sierra Leone Lesotho Central African Rep quốc tế ... Zimbabwe Paraguay Nicaragua Honduras El Salvador Zambia Papua New Mali Nigeria Niger Malawi Botswana Brazil South Africa Colombia Mexico 30 Malaysia Venezuela Burkina Faso Madagascar Dominican Republic Costa Rica Philippines Cote dIvoire ChinaRussian Federation Cameroon Uruguay d Mongolia Bolivia Ecuador Thailand Uganda Senegal Cambodia Guinea Tunisia Mozambique Mauritania Morocco Tanzania Jamaica Lao Nepal Jordan Vietnam Algeria Egypt Indonesia Yemen Burundi Pakistan India Bangladesh Lithuania Poland Kazakhstan Romania Ethiopia Ghana Kyrgyzstan Rwanda Macedonia, TFYR Uzbekistan 0 2 4 6 GDP trên đầu người, '000 PPP 2000 8 10
  • 13. Gini coefficient Hệ số Gini 35 40 45 50 Philippines 1961-2006 Trung Quốc 1980-2008 VIỆT NAM 1993-2008 25 30 Indonesia 1967-2008 0 500 1000 gdp đầu người (giá năm 1995 GDPper capita (constant 1995 $) $) 1500
  • 14. …nhưng nếu so sánh hai thái cực, thì chênh lệch là rất lớn 10% thấp nhất 10% cao nhất
  • 15. Mật độ nghèo theo khu vực Khu vực Tỷ lệ trong tổng nghèo 1993 1998 2002 2004 Tỷ lệ trong tổng dân số (%) 2006 Miền núi phía bắc 21 28 27 24 22 Đ.Bằng sông Hồng 23 15 15 11 15 Duyên hải BTB 16 18 21 11 13 Duyên hải NTB 10 10 9 9 8 Tây nguyên 4 5 6 5 6 Đông nam bộ 7 3 5 19 16 Đ.Bằng sông Mekong 18 21 17 22 20 Việt Nam 100 100 100 100 100
  • 16. oh K c ản đ ác ưđ g h ến hđói% 01èo g)n 0 ( ờn g Dường như đang xuất hiện một bộ phận người nghèo cố hữu Dân tộc Kinh (ở khắp Việt Nam) Dân tộc Kinh (ở miền núi phía Bắc) Dân tộc thiểu số (ở miền núi phía Bắc) Dân tộc thiểu số (ở khắp Việt Nam)
  • 17. ... Cũng như đang xuất hiện một bộ phận siêu giàu ở thành thị Biểu đồ phân bổ số hộ thu nhập cao nhất Khu vực 1992 1998 2002 2004 2006 Đồng bằng sông Hồng 0.23 0.19 0.31 0.33 0.19 Trong đó Hà Nội 0.19 0.14 0.27 0.32 0.17 0.02 0.03 0.01 0.01 0 0 0 0 0.06 0.01 0 0.06 0.03 0.04 0.01 0.01 0.01 0.55 0.55 0.56 0.63 0.44 0.52 0.54 0.58 0.11 0.06 0.05 0.10 0.86 0.96 0.95 0.90 Đông bắc 0 Tây bắc 0 Duyên hải Bắc Trung bộ 0 Duyên hải Nam Trung bộ 0.09 Tây Nguyên 0 Nam Bộ 0.38 Trong đó ,TP. HCM 0.32 Đồng bằng sông Cửu Long 0.30 Thành thị 0.83 0.01 0.02 0.03
  • 18. Phần 2: Các thách thức mới đối với phát triển
  • 19. Chỉ số Phát triển Con người (HDI) Các nước OECD Trung-Đông Âu & Cộng đồng các QG ĐL Mỹ Latin và Caribe Đông Á và TBD Các quốc gia Ả rập Nam Á Cận Sahara châu Phi Nguồn: Bảng G, Báo cáo Phát triển Con người 2009
  • 20. Chỉ số Phát triển Con người Mông Cổ Việt Nam Nguồn: Bảng H, Báo cáo Phát triển Con người 2009 GDP đầu người, tính theo US$ ngang giá sức mua
  • 21. 2010 Các mục tiêu thiên niên kỷ Các mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) Khả năng hoàn (Kế hoạch thành mục tiêu PT KT-XH) thiên niên kỷ Tỷ lệ nghèo Tỷ lệ thiếu ăn (tỷ lệ hộ gia đình không có khả năng đảm Có thể Có thể bảo 2,100 calorie/ngày/người Tỷ lệ trẻ em được đi học ở bậc tiểu học Có thể Tỷ lệ giữa HS nữ - HS nam Có thể Tiểu học Trung học cơ sở Tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi (số tử vong/1,000 ca sinh) Nguồn: http://www.ausaid.gov.au/country/country.cfm?CountryId=33 Có thể
  • 22. Tỷ lệ tử vong ở bà mẹ (số tử vong/1,000 ca sinh Có thể Tỷ lệ mắc HIV/AIDS Không thể Tỷ lệ tiếp cận nước sạch T.Thị: 82% NT: 75% Th.Thị: 95% Có thể N.Thôn: 75% Tỷ lệ tiếp cận nhà vệ sinh Source: http://www.ausaid.gov.au/country/country.cfm?CountryId=33 Không thể
  • 23. Các phản biện đối với quy trình MDG • Do các nhà tài trợ dẫn dắt (các nước nhận viện trợ thiếu chủ động) • Tập trung vào số lượng (còn chất lượng dịch vụ?) • Phạm vi của các mục tiêu còn hạn hẹp (các vấn đề về an ninh thì sao?) • Mâu thuẫn với kế hoạch phát triển của chính phủ nước sở tại (kế hoạch vùng, tiểu vùng – thiếu sự gắn kết)
  • 24. Mức độ hài lòng chung đối với dịch vụ y tế và giáo dục ở cấp quốc gia Dịch vụ y tế ở trung ương Dịch vụ y tế ở địa phương Giáo dục ĐH/CĐ công lập Dạy nghề công lập Giáo dục trung học công lập Giáo dục tiểu học công lập Thấp/rất thấp Cao/rất cao Chú thích: Chỉ bao gồm những người tham gia khảo sát đã sử dụng dịch vụ từ năm 2006 trở lại đây. Số người được hỏi dao động từ 213 đến 3,988. Ở mọi cấp học, khảo sát này chỉ đánh giá giáo dục công lập. Biểu đồ cho thấy tỷ lệ người trả lời rằng mức độ hài lòng của họ là cao/rất cao hoặc thấp/rất thấp. Số người trả lời ‘không cao không thấp’ không được thể hiện vào biểu đồ. Số người trả lời ‘không biết’ cũng không được thể hiện vào biểu đồ. Nguồn: Các ước tính của tác giả dựa trên Khảo sát Mức sống Hộ Gia đình 2008, Mô-đun Quản lý Nhà nước
  • 25. “Tham nhũng có phải là một vấn đề lớn đối với bạn và gia đình của bạn? Đánh giá của người dân về mức độ tham nhũng nói chung Rất nghiêm trọng Không biết Rất khó nói Nghiêm trọng 35% Không có tham nhũng Không Có Tham nhũng nhẹ TN ở mức TB 19% Chú thích: Số người được khảo sát là 9,188 Nguồn: Ước tính của tác giả dựa trên Điều tra Mức sống Hộ Gia đình 2008, Mô-đun Quản lý Nhà nước
  • 26. Biểu đồ 4.9: Đánh giá của các hộ gia đình về xu hướng tham nhũng trong giáo dục và y tế (2006-2008) g nằr i ó ni ỏ h c ợ ưđi ờ ưg n % c ặo h g năt ã đ g nũhn m h at mi g ả Tồi tệ hơn Tốt hơn Tiểu học Trung học Dạy nghề ĐH công lập Dịch vụ y tế địa phương Dịch vụ y tế trung ương Chú thích: Chỉ bao gồm những người tham gia khảo sát đã sử dụng dịch vụ từ năm 2006 trở lại đây. Số người được hỏi dao động từ 745 đến 6,304. Ở mọi cấp học, khảo sát này chỉ đánh giá giáo dục công lập. Biểu đồ cho thấy tỷ lệ người trả lời rằng dịch vụ đã tốt hơn hoặc kém đi kể từ năm 2006. Số người trả lời ‘không có thay đổi’ không được thể hiện vào biểu đồ. Số người trả lời ‘không biết’ cũng không được thể hiện vào biểu đồ. Nguồn: Các ước tính của tác giả dựa trên Khảo sát Mức sống Hộ Gia đình 2008, Mô-đun Quản lý Nhà nước
  • 27. 7 nguyên nhân chính sách và thể chế gây bất bình đẳng • Thiên vị đối với nhà nước • Thiên vị đối với thành thị • Chênh lệch về giáo dục • Các tổn thương khác biệt • Thiên lệch về giới • Khoảng cách giữa người Kinh và dân tộc thiểu số • Khoảng cách về trách nhiệm giải trình
  • 28. Tình trạng nghèo theo vùng của VN (2) Mức giảm tương ứng Mức giảm tương ứng 1998-2002 1993-1998 Khu vực Mức giảm tương ứng 2002-2006 Tỷ lệ Tỷ lệ thiếu Tỷ lệ nghèo Tỷ lệ thiếu ăn Tỷ lệ nghèo nghèo (%) ăn (%) (%) (%) (%) Khu vực nông thôn 31.5 36.0 21.7 26.9 41.3 Khu vực thành thị 63.3 68.3 28.3 24.0 28.5 DT kinh và Hoa 42.3 49.0 25.7 38.7 51.3 Các DT thiểu số 12.9 19.6 7.8 0.07 11.7
  • 29. Thiên vị đối với thành thị: thể hiện trong các hình thức chi tiêu công trên đầu người(xem dưới đây), cũng như về thu ngân sách (thuế, phí và các khoản đóng góp) Tỷ lệ nghèo năm 2002 Ước tính bởi Tổng cục T.Kê Đầu tư công 0 đến 10 10 đến 20 20 đến 30 30 đến 40 40 đến 50 50 đến 60 Hơn 60 Bình quân đầu người (nghìn VND) 0 đến 50 50 đến 100 100 đến 200 200 đến 500 500 đến 1000 1,000 đến 1,500 Hơn 1,500
  • 30. Các chương trình mục tiêu và an sinh xã hội vẫn có độ bao phủ thấp dù chi tiêu tăng lên (2006) % hộ nghèo được hưởng lợi từ các chương trình khác nhau Tín dụng cho người nghèo Miễn chi phí y tế Miễn học phí Dạy nghề Đất nông nghiệp cho dân tộc thiểu số Đất đai và nhà ở Nước uống sạch
  • 31. Thiếu hụt nhân lực được đào tạo bậc đại học (xem dưới đây) dẫn đến mức lương cao cho người có trình độ… Hàn Quốc 90% 80% 70% 60% 50% Thái Lan Philippin 40% 30% 20% Malayxia Indonêxia Ấn Độ VIỆT NAM 10% 0% 1998/1999 1999/2000 2000/2001 2001/2002
  • 32. …giáo dục tiểu học có phạm vi bao phủ tăng lên, nhưng kèm với nó là sự phân rã ngày càng lớn tại cấp trung học (ở đây: tính theo chi tiêu hộ gia đình của dân số, chia thành 5 nhóm) 100 100 Cấp trung học 80 80 60 60 Cấp tiểu học 40 20 20% Giàu nhất 40 20 20% nghèo nhất 0 1993 1998 Primary 2002 0 1993 1998 Upper Secondary 2002
  • 33. …chủ yếu là do “xã hội hoá” giáo dục và các cơ chế miễn giảm hiện nay không đầy đủ 12 Phần trăm chi từ tiền túi, 2002 10 Trung học cơ sở 8 6 4 Tiểu học 2 0 Nghèo nhất Gần nghèo nhất Trung bình Gần giàu nhất Giàu nhất
  • 34. Quá độ sang kinh tế thị trường: Các thách thức đối với Việt Nam Biểu đồ 1: Vòng tròn kết nối giữa tăng trưởng, việc làm và giảm nghèo Tăng trưởng kinh tế Năng lực sản xuất được tăng cường “Nếu lực lượng lao động tăng 2,5% thì GDP cần tăng 6% chỉ để hấp thụ lực lượng lao động đó.” Năng lực sản xuất “Tỷ lệ phụ thuộc giải thích tới 50% sự khác biệt trong đói nghèo.” Chi nhiều hơn cho y tế, giáo dục và phát triển kỹ năng làm việc “Việc làm, sức khỏe và giáo dục giải thích tới 40% sự khác biệt trong đói nghèo.” Việc làm với năng suất cao hơn Tăng thu nhập cho người nghèo Nguồn: Islam 2004, Growth, “Bằng chứng thực tế về liên hệ giữa việc làm và giảm nghèo”, ILO 34
  • 35. Tình trạng thất nghiệp ở thanh niên (số liệu ước tính mới nhất) Tỷ lệ thất nghiệp (%, Bộ LĐ-TB-XH) Nhóm tuổi 1997 2007 Từ 15 đến 24 4,7 6,0 Từ 25 trở lên 2,3 (năm 1998 là 1,3) 1,5 35
  • 36. Sự đô thị hóa trong thị trường lao động Bảng 1. Phân bố dân số, lực lượng lao động, tỷ lệ có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và nông thôn năm 1997 và 2007 (%) Dân số trên 15 tuổi Lực lượng lao động Tỷ lệ có việc làm Tỷ kệ thất nghiệp Dân số trên 15 tuổi Lực lượng lao động Tỷ lệ có việc làm Tỷ kệ thất nghiệp Thàn h thị Nguồn: Khảo sát việc làm và lao động của MOLISA Nông thôn
  • 37. Own động tự doand unpaid family workers Lao account và nội trợ không hưởng lương hầu little formal work arrangements… havenhư không có sắp xếp việc làm chính thức Bảng 2. Cơ cấu tình trạng việc làm năm 2007 (%) (con số trong ngoặc chỉ % thay đổi so với năm 2000) Làm công ăn lương Chủ doanh nghiệp Lao động tự do Nội trợ không hưởng lương Việc làm không ổn định Nguồn: Khảo sát việc làm và lao động của MOLISA
  • 38. Lao động có tay nghề/phổ thông 1996 2005 Lao động phổ thông (%) 87.7 74.7 Lao động có tay nghề (%) 12.3 25.3 Trong đó: LĐ có tay nghề nhưng không bằng cấp 2.1 3.5 LĐ có tay nghề và bằng cấp 2.3 3.5 LĐ có tay nghề đã qua đào tạo sơ cấp 1.8 1.0 LĐ có tay nghề đã được đào tạo trung học chuyên nghiệp LĐ có tay nghề được đào tạo cao hơn 3.8 4.7 2.3 5.5 100 100 Tổng 38
  • 39. Các hạn chế của qui định • Khu vực kinh tế • Số liệu chính thức không chính thức về thất nghiệp có thể lớn thấp hơn thực tế (chưa tính đến tình • Một tỷ lệ nhỏ trạng thiếu việc làm, những người LĐ thất nghiệp theo hưởng lương mùa vụ, thất nghiệp • Thiếu sự liên kết ẩn) với các tiêu chuẩn quốc tế 39
  • 40. Xác định lại vai trò của nhà nước • Chuyển từ vai trò đặt mục tiêu sang vai trò xác định đường lối • Làm rõ các chiến lược còn mang tính chồng chéo • Chuyển từ vai trò cung cấp việc làm sang vai trò hỗ trợ, tạo điều kiện • Chuyển giáo dục/đào tạo từ định hướng cung sang định hướng cầu • Xác định các ưu tiên (đói nghèo) 40
  • 41. Các thách thức đối với ‘Chương trình tạo việc làm’ Thị trường lao động không hoàn hảo • • • • Thiếu thông tin Thiếu sự lưu động của lao động Quỹ lương cho khu vực nhà nước ngày càng phình to Mức độ thiếu việc làm khá cao trọng nông nghiệp Thiếu mạng lưới an sinh xã hội (khu vực ngoài quốc doanh) Chiến lược Tăng trưởng và Giảm nghèo, HEPR, NFJC 41
  • 42. Áp lực bên ngoài và nội tại • Lạm phát, các VĐ đất đai  tái nghèo • Quỹ quốc gia để Tạo công ăn việc làm • HEPR and cung cấp tín dụng cho người nghèo • Bộ LĐ&TBXH /Bộ GD&ĐT/Bộ Tài chính • Nhu cầu xây dựng năng lực • Hội nhập và cạnh tranh quốc tế 42
  • 43. Các vấn đề chính sách cơ bản • WTO: tác động đối với khung thể chế và các hạn chế • Lao động phổ thông (75%) • Đô thị hóa và làn sóng di cư • Tình trạng thanh niên thất nghiệp • Tỷ lệ nghèo trong các cộng đồng DT thiểu số • Giáo dục và Đào tạo: cần hướng tới phục vụ nhu cầu xã hội • Quá trình ban hành chính sách: dựa trên đối thoại xã hội 43
  • 44. Các khuyến nghị (1) • Sàng lọc thông tin về thị trường lao động chính thức và không chính thức: yêu cầu thu thập các dữ liệu ở cấp địa phương • Giáo dục, đào tạo và nâng cao tay nghề: – Có sự tham gia của khu vực tư nhân – Tập trung hay phân cấp • Một chiến lược thống nhất dựa trên đối thoại xã hội trong quá trình ban hành chính sách 44
  • 45. Các khuyến nghị (2) • Tổng quan chung: tăng trưởng đồng đều – Khuyến khích kinh tế tư nhân nhằm nhanh chóng tạo ra công ăn việc làm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp • Có định hướng mục tiêu: – Thúc đẩy phổ cập giáo dục trung học cơ sở – Khắc phục vấn đề khả năng chi trả của người dân đối với dịch vụ giáo dục và khoảng cách giữa cộng đồng người Kinh và các dân tộc thiểu số – Cải cách tài chính công • Các lựa chọn thể chế khó khăn: Tăng tính chịu trách nhiệm trong khu vực công, kèm theo sự giám sát từ trên xuống
  • 46. Phần 3: Nền tảng cho sự quản lý nhà nước năng động
  • 47. Hai khuôn khổ chính cho quản lý nhà nước • Quy trình Văn bản Chiến lược Giảm nghèo - PRSP (Ngân hàng Thế giới) • Các Nguyên tắc của Tuyên bố Paris (OECD) được cụ thể hóa bởi Việt Nam … và sự liên quan lẫn nhau của chúng…
  • 48. 1. Quy trình PRSP Năm Nguyên tắc của Văn bản Chiến lược Giảm nghèo: • Định hướng quốc gia — có sự tham gia rộng khắp của xã hội dân sự và khu vực tư nhân trong mọi bước triển khai; • Hướng tới kết quả — tập trung vào những kết quả có lợi cho người nghèo; • Toàn diện trong đánh giá, nhìn nhận tính chất phức tạp, đa diện của vấn đề nghèo đói; • Phát huy quan hệ đối tác — có sự tham gia, phối hợp hiệu quả của các đối tác phát triển (song phương, đa phương và phi chính phủ); • Dựa trên một tầm nhìn dài hạn cho công tác giảm nghèo.
  • 49. 1. Quy trình PRSP Quy trình này có sự tham gia của các chính phủ, xã hội dân sự và các đối tác phát triển • Bước 1. Đề cương chiến lược giảm nghèo quốc gia • Bước 2. Khung thời gian cho việc phân tích (chẩn đoán) nguyên nhân nghèo, các lĩnh vực cải cách chính sách, quy trình có sự tham gia • Bước 3. Sự tham gia của công chúng (nâng cao nhận thức công chúng, lấy ý kiến đóng góp, xác định các ưu tiên, xây dựng sự đồng thuận) – Khảo sát ý kiến công khai của các bên liên quan – Các thảo luận nhóm theo chủ đề  các chính sách vùng, tham nhũng, quản trị nhà nước,... – Các trò chơi sáng tạo, công nghệ không gian mở, các phòng sinh hoạt cộng đồng, truyền thông đại chúng, các xuất bản phẩm
  • 50. Các phản biện đối với quy trình PRSP: • Xây dựng các kế hoạch phát triển của chính phủ theo cách mới? • Ai đóng vai trò chủ động trong quy trình: Ngân hàng TG/Quỹ TTQT hay chính phủ? • Làm thế nào để đảm bảo quyết tâm về mặt chính trị? • Mức độ tham vấn? • Điều kiện tiên quyết để được giảm nợ theo Sáng kiến HIPC (xóa nợ cho các nước nghèo mắc nợ cao) từ năm 1996
  • 51. 2. Các nguyên tắc của Tuyên bố Paris (PDP) Tiếp theo Báo cáo của Hội nghị Quốc tế về Tài trợ Phát triển tháng 3/2002 và Diễn đàn Cấp cao lần thứ nhất tại Rome (2003): Tuyên bố bởi các nhà tài trợ đa phương và song phương lớn về hài hòa hóa thừa nhận các vấn đề sau: 1. Mỗi nhà tài trợ lại có các yêu cầu và quy trình khác nhau cho việc chuẩn bị, thực hiện và giám sát các dự án phát triển 2. Điều này làm phát sinh nhiều chi phí giao dịch không hiệu quả và tạo gánh nặng đối với năng lực vốn hạn chế của các nước nhận viện trợ. 3. Các thực tiễn của nhà tài trợ có thể không phù hợp với các ưu tiên phát triển và các cơ chế của quốc gia nhận viện trợ (bao gồm các cơ chế ngân sách, lập chương trình, chu trình hoạch định dự án, các cơ chế quản lý tài chính và chi tiêu công). Diễn đàn Cấp cao lần thứ hai được tổ chức tại Paris (2005)
  • 52. Các nguyên tắc cơ bản của tuyên bố Paris (OECD, 2005) • Các nước đang phát triển đóng vai trò lãnh đạo đối với các kế hoạch và chính sách phát triển [tính tự chủ] • Các nhà tài trợ sẽ hỗ trợ dựa vào các hệ thống và chiến lược phát triển của quốc gia nhận tài trợ [gắn kết] • Các nhà tài trợ điều phối hoạt động của mình và giảm thiểu chi phí trong việc thực hiện tài trợ [hài hòa]
  • 53. Các nguyên tắc cơ bản của tuyên bố Paris (OECD, 2005) • Các nước đang phát triển và các nhà tài trợ định hướng các hoạt động của mình để đạt được kết quả như mong đợi [quản lý hướng tới kết quả phát triển] • Các nhà tài trợ và các nước đang phát triển chịu trách nhiệm giải trình trước nhau để quá trình quản lý viện trợ tốt hơn và để đạt được kết quả phát triển [trách nhiệm giải trình lẫn nhau]
  • 54. Các phản biện đối với quy trình PDP • Chỉ bao gồm các nước thuộc Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) của OECD? • Quá tập trung vào tính tự chủ và gắn kết? • Thiếu chú ý đến trách nhiệm giải trình • Còn ‘các nhà tài trợ phi truyền thống’ thì sao? Ví dụ các nhà tài trợ tư nhân, các nhà tài trợ mới nổi, …
  • 55. Diễn đàn Cấp cao Lần 3 - Accra (2008) Paris (2005) được tiếp nối bởi Accra (2008): Chương trình Hành động Accra (AAA) Tính dễ tiên liệu – các nhà tài trợ sẽ thông báo cho các nước nhận viện trợ biết trước về những thông tin kế hoạch viện trợ 3-5 năm của họ. Các cơ chế của nước sở tại – các cơ chế, hệ thống của nước nhận viện trợ sẽ là lựa chọn số một để thực hiện viện trợ chứ không phải các cơ chế của nước viện trợ. Các điều kiện – các nhà tài trợ sẽ không còn dựa vào các điều kiện về cách thức và thời điểm giải ngân nữa mà chuyển sang các điều kiện về mục tiêu phát triển của chính nước nhận viện trợ. Tính không ràng buộc – các nhà tài trợ sẽ nới lỏng những quy định hạn chế nước đang phát triển trong việc mua hàng hóa và dịch vụ mà họ cần, họ có thể mua từ bất kỳ ai và bất kỳ nơi đâu với chất lượng tốt nhất và giá thấp nhất.
  • 56. Diễn đàn Cấp cao Lần 4 tại Hàn quốc năm 2011 Các chủ đề bàn thảo: • Đẩy mạnh quyết tâm của cộng đồng quốc tế về hợp tác phát triển • Tăng cường hiệu quả viện trợ sau khi thế giới vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Cuối tháng 10/2011, hơn 2000 đại diện của các chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức xã hội sẽ tham dự diễn đàn. Tham gia diễn đàn có nguyên thủ quốc gia và quan chức cấp cao của hơn 150 nước.
  • 57. Chuyển trọng tâm: Từ ổn định kinh tế vĩ mô sang giảm nghèo… Từ ổn định kinh tế vĩ mô (các chương trình dịch chuyển cơ cấu, các cải cách quá độ từ kinh tế KHH tập trung sang kinh tế thị trường) … chuyển trọng tâm sang chi tiêu công theo hướng có lợi cho người nghèo  PRSPs/ HIPC … chuyển sang cách tiếp cận hướng tới mục tiêu  MDGs … chuyển trọng tâm sang tính tự chủ, gắn kế, trách nhiệm giải trình lẫn nhau, quản lý để 57 đạt được kết quả, hài hòa hóa  PDPs
  • 58. Chuyển trọng tâm: …sang Phát triển và Hiệu quả Viện trợ … PDP dẫn tới việc coi trọng tính tự chủ, hài hòa hóa và gắn kết Trách nhiệm giải trình lẫn nhau và tính minh bạch là những mắt xích yếu nhất Cần chấm dứt chú trọng trách nhiệm quản trị hiệu quả của nước nhận việc trợ (thường là điều kiện tiên quyết cho việc nhận viện trợ) Và việc quản trị hiệu quả phải được áp dụng bởi mọi chủ thể liên quan đến viện trợ. 58
  • 59. … sang Quản trị Phát triển … cần chuyển sự tập trung sang quản lý nhà nước hiệu quả trong quá trình phát triển Sau đây là một vài nguyên tắc cơ bản:
  • 60. Các nguyên tắc cơ bản của Quản lý Nhà nước đối với Phát triển CP h a gi ư n T am – th NN Sự – DS XH Ph ân Ng tá àn ch h – Đị al ý – Quản trị Phát triển Trực tiếp – Gián tiếp ân Tạo động cơ 60
  • 61. Các chỉ số về QLNN của Việt Nam (19962008) Tiếng nói của người dân và Trách nhiệm giải trình Ổn định chính trị Hiệu quả của chính phủ Chất lượng của quy định Tính pháp quyền Kiểm soát tham nhũng
  • 62. Quản lý nhà nước ở Việt Nam (1) Chỉ số Xu hướng 1996-2006 Các vấn đề chính cho phát triển nông thôn Tiếng nói người Liên tục ở dưới phân Các mục tiêu nào của phát triển nông dân và trách vị thứ 10 kể từ năm thôn bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi việc nhiệm giải trình 1996 thiếu tiếng nói người dân và trách nhiệm giải trình? Tiếng nói người dân và trách nhiệm giải trình kém đã cản trở sự phát triển nông thôn ntn? Ổn định chính trị Là khía cạnh dễ nhận biết nhất của QLNN, luôn ở phân vị thứ 60 kể từ năm1996 Ổn định chính trị tác động như thế nào đến các nỗ lực phát triển nông thôn? Những tổ chức tài trợ đã tận dụng xu hướng này như thế nào? Hiệu quả chính phủ Là một phần của bộ máy Nhà nước, các công chức cần có những phẩm chất gì (ở mọi cấp chính quyền) để đảm bảo tăng cường chất lương và khả năng tiếp cận các dịch vụ công? Luôn nằm trong khoảng phân vị thứ 35 đến 40 kể từ năm 1996
  • 63. Quản lý nhà nước ở Việt Nam (2) Chỉ số Các vấn đề chính cho phát triển nông thôn Chất lượng Dao động giữa phân vị thứ Khung quy định còn thiếu những yếu tố quy định 25 và 40 trong 10 năm vừa cơ bản nào để đảm bảo đạt được các qua. mục tiêu phát triển nông thôn? Các mắt xích lỏng lẻo kết nối giữa qui định và thực hiện nằm ở khâu nào? Có cần thiết phải giảm bớt các qui định không? Tính pháp quyền Xu hướng 1996-2006 Được cải thiện từ phân vị Luật lệ tác động theo cách nào lên quá thứ 30 năm 1996 lên phân vị trình đạt các mục tiêu phát triển nông thứ 45 năm 2006 thôn? Kiểm soát Đây là chỉ số kém thứ hai, Kiểm soát tham nhũng yếu kém tác tham nhũng dao động từ phân vị thứ 25 động ntn đến KT-XH của khu vực nông đến 30 trong 10 năm qua thôn? Tham nhũng tác động tiêu cực ntn đến các nhóm dân nông thôn khác nhau?
  • 64. Phát triển và quản lý nhà nước ở Việt Nam: các câu hỏi quan trọng • Điều gì lý giải những khác biệt trong thành tích giảm nghèo ở các khu vực khác nhau? • Quản lý nhà nước tốt đóng góp vào thành công trong giảm nghèo ở mức độ như thế nào? • Các chỉ số mang tính định lượng hiện nay có những hạn chế gì trong việc giúp chúng ta trả lời những câu hỏi này?
  • 65. Một số Gợi ý và Đề xuất về Giám sát và Đánh giá các Nỗ lực Phát triển
  • 66. Đánh giá QLNN thông qua các phương pháp có sự tham gia của địa phương • Hiệu quả trong công tác giảm nghèo: Giải quyết nhiều khía cạnh của đói nghèo nghèo đói (trao quyền, giảm tổn hại, …) • Chất lượng của các chương trình mục tiêu: Vì người nghèo, nhằm vào đối tượng nghèo tuyệt đối (dân tộc thiểu số, các cộng đồng biệt lập,…) • Tiếng nói và sự tham gia của người dân: Tại tất cả các cấp độ của việc thiết kế, thực hiện và quản lý • Khả năng đổi mới: các câu chuyện thành công trong việc khắc phục quản lý nhà nước yếu kém
  • 67. Đánh giá kết quả trực tiếp … VÀ tác động lâu dài • Điều này có thể được thực hiện bằng việc sử dụng các chỉ số định tính, dựa trên nhận biết, ví dụ như mức độ thỏa mãn về chất lượng các dịch vụ cung cấp. • Các chỉ số có thể được xây dựng thông qua các khảo sát, thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn theo bản câu hỏi mẫu hoặc không. • Đại diện của các thành phần dân số phải được tham gia.
  • 68. Đánh giá các vấn đề của quy trình • Cần tập trung hơn nữa vào việc đánh giá quy trình đưa ra quyết định. • Điều này bao gồm tầm bao quát (và các mức độ tham gia), tính minh bạch trong quy trình, khả năng tiếp cận thông tin cũng như cơ hội bày tỏ ý kiến của mọi thành phần kinh tế-xã hội.
  • 69. Đảm bảo liên kết theo chiều ngang • Ví dụ mức độ phối hợp giữa các dự án trong một cộng đồng địa phương, hoặc mức độ mà tất cả các thành phần của cư dân địa phương được tham gia vào quá trình ra quyết định hoặc xác định các yếu tố xung đột lợi ích
  • 70. Đảm bảo sự liên kết theo chiều dọc Ví dụ mức độ gắn kết của các dự án địa phương với kế hoạch tổng thể của quận, tỉnh, hay khu vực, cũng như các xung đột lợi ích và các vấn đề tham nhũng có thể có
  • 71. Phần 4 Vai trò của Thông tin, Sự minh bạch, và Trách nhiệm giải trình Tài chính *Nghiên cứu điển hình: Chương trình tài chính vi mô của Thái Lan*
  • 72. Các năng lực để quản lý nhà nước tốt   Năng lực chính trị Cải cách: phân cấp QL hành chính và ngân sách Chủ thể chính: Các bộ và các cơ quan địa phương Năng lực vận hành Cải cách: Phân quyền chính trị Chủ thể chính: Lãnh đạo chính trị TW và địa phương Năng lực xã hội Cải cách: ‘quản lý công mới’, phân công công việc Chủ thể chính: các tổ chức cộng đồng, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội dân sự, chính quyền địa phương.
  • 73. Năng lực chính trị để có được kết quả phát triển tốt • Các qui tắc và ràng buộc: Ngăn chặn lạm dụng chức vụ; giữ đúng các cam kết trong nước và quốc tế. Bao gồm cả trách nhiệm giải trình tài chính • Áp lực cạnh tranh: Cạnh tranh để hiệu quả hoạt động cao hơn • Tham gia/tiếng nói: Mở rộng các cơ hội để tham gia lãnh đạo. Là một cơ sở quan trọng để trách nhiệm giải trình được thực thi, để tính minh bạch được thực hiện như đã định.
  • 74. Năng lực vận hành để có được kết quả phát triển tốt • Hệ thống thông tin • Hệ thống lập Kế hoạch và Tài chính • Thực hiện: hoạt động phối hợp liên ngành và đặt mục tiêu • Nguồn nhân lực
  • 75. Các năng lực xã hội để có được kết quả phát triển tốt Hiểu biết xã hội về các dịch vụ và yêu cầu đối với các dịch vụ Tổ chức xã hội – khả năng của tổ chức xã hội dân sự trong việc tham gia vào quá trình ban hành và thực hiện quyết định Vì vậy: quản lý nhà nước không chỉ có “chính phủ”
  • 76. Lịch trình xây dựng năng lực “Quản lý nhà nước tốt”   Năng lực chính trị CÓ THỂ CẢI THIỆN CÁC KẾT QUẢ XÃ HỘI Năng lực vận hành Năng lực xã hội MỤC TIÊU: MỞ RỘNG PHẦN GIAO NHAU GIỮA CÁC VÒNG TRÒN
  • 77. Chương trình tài chính vi mô của Thái Lan (3 câu hỏi) 1. Các MỤC TIÊU của chương trình là gì? 2. Chương trình có đem lại hiệu quả không? Tại sao? 3. Chúng ta có thể rút ra những bài học gì?
  • 78. Chuỗi liên tục về QLNN tốt (lĩnh vực xã hội) Có thể xếp Việt Nam vào khoảng nào? NĂNG LỰC CHÍNH TRỊ Độc đoán, không có trách nhiệm giải trình hay quyết tâm chính trị CÁC NĂNG LỰC VẬN HÀNH: CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN, LẬP KẾ HOẠCH VÀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH Ít thông tin về các kết quả phát triển; không đặt mục tiêu ở cấp dịa phương; nguồn lực không ổn định NĂNG LỰC VẬN HÀNH: CÁC KHUYẾN KHÍCH CHO NHỮNG NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ Những nhân viên “ma” vô trách nhiệm NĂNG LỰC XÃ HỘI Dân sống rải rác và thiểu tổ chức, ít hiểu biết Môi trường chính sách được cải thiện; sự tham gia tốt hơn; trách nhiệm giải trình và tính pháp quyền Các mục tiêu hành chính; chuyển giao nguồn lực trở nên dễ dự đoán hơn; một số thống kê địa phương nhưng không được sử dụng nhiều Các hệ thống chính thức có hiệu quả để đảm bảo dân chủ; có những khuyến khích mạnh mẽ để đạt được hiệu quả Khuôn khổ để lập chương trình liên ngành tại địa phương (đặt mục tiêu); kết hợp với các chỉ số rõ ràng; việc huy động nguồn lực để đạt được mục tiêu là có thể dự đoán được và minh bạch Có trách nhiệm giải trình cao hơn để đạt được các mục tiêu hành chính; tính chuyên nghiệp cao hơn Một số nhóm XH DS tham gia vào việc thực hiện, mà ít tham gia vào việc ra quyết định; hiểu biết tốt hơn Trách nhiệm với cấp trên và với người sử dụng cuối cùng; cách quản lý dựa vào kết quả Xã hội dân sự mạnh và có khả năng tham gia vào các quan hệ hiệu quả với cơ quan nhà nước ở địa phương

Notes de l'éditeur

  1. Broad controversies According to chief economist N.T.Srinavasan at ADB (Growth and Poverty Alleviation 2001) “After so many studies there is still no conclusive evidence of inverted U curve between growth and inequality.
  2. Source: Islam 2004, Growth, “Employment and Poverty reduction; empirical evidence”, ILO working papers
  3. Decentralization does not a priori increase restraints on executive power – depends on design. Legal framework for decentralization: strongly institutionalized or not? Availability of information about performance? Enforcement of breaches of law possible? Is government office contestable in practice? Are there consequences for poor, inefficient, unresponsive producers of goods and public services? Devolution could increase competitive pressures between and within local govt Extent of effective VOICE AND PARTICIPATION of the public. Through elections for office holders at central and local level; Through associations formed for their own interest and protection; Through feedback and consultation with the public on important decisions (e.g. land-use planning). Decentralization potentially broadens opportunities for participation.
  4. Information systems: Situation analysis, indicators, M&E Planning and financing systems: Setting overall goals and objectives and linking these to resources available Implementation: Intersectoral action and targeting Human resources: Recruitment and promotion, incentives, and accountability for results Localization vs. fragmentation Depends on link to national planning framework Key to sectoral and intersectoral delivery systems
  5. <number> So going back to the framework: Not a prescriptive framework for decent. But practically, to be sustainable, need improvements in the three governance capacities. Each constraints and creates opportunities for the other. They are interlinked. That’s why the issue is systemic and certainly intersectoral.
  6. <number> All of these capacities are not ON OR OFF, like in the political tradition of Aristotle. Not a typology, but one of degree. So we need a way of understanding the variations. These probably go together in many countries, but they don’t have to. We could have strong civil society co-existing with weak operational capacities. Indeed, the democratization figure showed us that. Let’s look at how specifically decentralization affects these capacities, from a different perspective