SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  36
Télécharger pour lire hors ligne
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH SÁCH CÔNG
CHO CÁN BỘ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Nghệ thuật lãnh đạo
Từ khái niệm đến hành động
TS Vũ Minh Khương
Trường Chính sách Công Lý Quang Diệu
1
Mục tiêu bài giảng
• Hiểu những khái niệm cơ bản của nghệ
thuật lãnh đạo và các ứng dụng trong
thực tiễn.
• Nhận thức tầm quan trọng trong việc
phát triển các kỹ năng lãnh đạo để lãnh
đạo một tổ chức công.

2
Lãnh đạo: những nét đặc trưng cơ bản
• Phẩm chất:

– Tầm nhìn
– Trí tuệ
– Có các chuẩn mực giá trị/đạo đức cao

• Năng lực:

– Khả năng huy động con người và nguồn
lực để đạt mục tiêu chung
– Lãnh đạo bằng cách vận dụng nhuần
nhuyễn quyền lực chính thức và không
chính thức
– Mang đến thay đổi tích cực

3
Thước đo đánh giá phẩm chất lãnh đạo
•
•
•
•
•
•
•

Tầm nhìn
Say mê khát vọng
Đạo đức
Dũng cảm
Mục tiêu rõ ràng
Truyền cảm hứng cho người khác
Sử dụng hiền tài:
– Nhận biết và thu hút nhân tài
– Giao cho họ những công việc thôi thúc và đầy thách thức.
– Tạo lập và nuôi dưỡng một môi trường làm việc tích cực,
phấn khích và sôi nổi trong tổ chức

4
Các Mô hình Lãnh đạo
Hiệu lực
cao

Cuốn hút bằng hoài
bão, tầm nhìn
Làm phấn khích
về tinh thần
Làm phấn trấn
về trí tuệ
Trân trọng từng
cá nhân

Thụ động

Chủ động

Thưởng Phạt
Lãnh
đạo
Tác
vụ

Lãnh
đạo
Cải
biến

Chữa cháy
Để tự thân

Hiệu lực
thấp

5
Tố chất lãnh đạo
• IQ (Intelligence Quotient): Thông minh
trí tuệ
• EQ (Emotional Quotient): Thông minh
cảm xúc
• AQ (Adversity Quotient): Khả năng
đương đầu với tình huống nghiệt ngã

6
Thông minh Cảm xúc (EQ)
• EQ là năng lực quản lý tốt bản thân và các
mối quan hệ. EQ bao gồm bốn năng lực
căn bản:
–
–
–
–

Tự biết mình
Tự quản mình
Biết xã hội
Kỹ năng xã hội

7
EQ-1: Khả năng tự biết mình
• Tự biết về cảm xúc: biết và hiểu được
cảm xúc của mình và thấy rõ ảnh
hưởng của chúng tới công việc và quan
hệ.
• Tự đánh giá được chính xác điểm mạnh
và yếu của mình.
• Tự tin: hiểu rõ giá trị tích cực của bản
thân
8
EQ-2: Khả năng tự quản mình
• Kiềm chế được cảm xúc thái quá
• Sự thành tín: nhất quán trong thể hiện
tính trung thực và chân chính
• Ý thức trách nhiệm
• Khả năng thích nghi
• Nỗ lực đạt tới mục tiêu
• Sẵn sàng giành lấy cơ hội
9
EQ-3: Khả năng thấu hiểu xã hội

• Cảm thông: thấu hiểu cảm xúc của người
khác; hiểu cách nhìn và chủ động quan tâm
đến quản ngại của họ.
• Thấu hiểu tổ chức: biết rõ sự vận hành tinh tế
của tổ chức: biết liên kết và chèo lái.
• Hướng về dịch vụ: khả năng nhận thấy nhu
cầu khách hàng và mong muốn đáp ứng.

10
EQ-4: Kỹ năng xã hội

•
•
•
•
•
•
•
•

Tầm nhìn lãnh đạo: khả năng nhận trách nhiệm và truyền cảm
với một tầm nhìn thuyết phục.
ảnh hưởng: khả năng thuyết phục, tác động
Phát triển người khác: khả năng khơi dậy tiềm năng của người
khác thông qua hướng dẫn và góp ý.
Truyền thông: khả năng nghe và tạo thông điệp.
Tạo đổi thay: sự thuần thục trong đưa ra ý tưởng mới và dẫn
dắt mọi người đi theo một hướng mới
Quản lý xung đột: khả năng tiết giảm bất đồng và tạo nên lời
giải hài hòa.
Tạo gắn kết: thuần thục trong dung dưỡng và duy trì mạng lưới
cac quan hệ
Tính đồng đội và hợp tác: năng lực thúc đẩy hợp tác và củng cố
tình đồng đội
11
Lãnh đạo: Vai trò và Phương cách
• Vai trò lãnh đạo
– Đặt ra mục tiêu
– Hoạch định lộ trình + trợ giúp
– Thôi thúc khich lệ

• Phương cách lãnh đạo
–
–
–
–

Chỉ đạo
Hỗ trợ
Tham vấn
Hướng tới thành quả

12
Phương cách lãnh đạo tùy thuộc bản chất công việc và đặc
điểm người cấp dưới

Bản chất công
việc

Đặc điểm cấp
dưới

Phương cách
lãnh đạo

Không thật phân định; qui
tắc phải vận dụng; phức
hợp

Cứng nhắc
Thích quyền hành

Chỉ đạo: hướng dẫn sát
sao

Lặp đi lặp lại; máy móc;
nhàm chán

Không hứng thú, muốn
quan tâm, giao tiếp

Hỗ trợ: quan tâm, động
viên, dung dưỡng, ghi
nhận đóng góp.

Không thật phân định;
không có lời giải sẵn

Độc lập; có nhiều ý tưởng
Muốn đóng góp

Tham vấn: hòa nhập, trao
đổi, chung sức tìm lời giải;
cùng lớn lên.

Không thật phân định;
thách thức; phức hợp

Có kỳ vọng cao
Khát khao lập công

Hướng tới thành quả:
tạo thách thức, hỗ trợ, kỳ
vọng thành công.
13
Khác biệt giữa
nhà lãnh đạo và nhà quản lý
• Nguồn quyền lực:
– Nhà lãnh đạo: quyền uy, thế lực
– Nhà quản lý: Chức vụ

• Quan tâm chính:
– Nhà lãnh đạo: Biến chuyển, thay đổi
– Nhà quản lý: Kiểm soát, cải tiến

Nguồn: Bennis (1994)

14
Khác biệt giữa
nhà lãnh đạo và nhà quản lý
1

Nhà lãnh đạo đổi mới

Nhà quản lý cai quản

2

Nhà lãnh đạo hỏi “cái gì?” và “tại sao?”

Nhà quản lý hỏi “như thế nào?” và “khi nào?”

3

Nhà lãnh đạo tập trung vào con người

Nhà quản lý tập trung vào hệ thống

4

Nhà lãnh đạo làm điều đúng lẽ phải

Nhà quản lý làm điều đúng phép tắc

5

Nhà lãnh đạo phát triển

Nhà quản lý duy trì

6

Nhà lãnh đạo gây dựng lòng tin

Nhà quản lý dựa vào kiểm soát

7

Nhà lãnh đạo có tầm nhìn dài hạn

Nhà quản lý có tầm nhìn ngắn hạn

8

Nhà lãnh đạo thách thức hiện trạng

Nhà quản lý chấp nhận hiện trạng

9

Nhà lãnh đạo nhìn về đường chân trời

Nhà quản lý nhìn vào điểm mấu chốt

10

Nhà lãnh đạo sáng tạo

Nhà quản lý bắt chước

11

Nhà lãnh đạo là chính mình

Nhà quản lý cố gắng trở thành quân nhân tài
giỏi

12

Nhà lãnh đạo thể hiện sự độc đáo

Nhà quản lý sao chép

Nguồn: Bennis (1994)

15
Tại sao cần lãnh đạo?
Vai trò lãnh đạo đối với
thành công của tổ chức
•
•
•

•
•

Đặt ra tầm nhìn và sứ mệnh rõ ràng.
Tăng cường hiệu quả chiến lược (bên cạnh
hiệu quả tối ưu)
Xây dựng môi trường làm việc mang tính
thúc đẩy và truyền cảm hứng cho thành
viên trong tổ chức.
Giải phóng và phát huy tiềm năng; nhận
thức toàn diện tiềm năng của tổ chức.
Tạo nên sức mạnh cộng hưởng.
16
Tại sao cần có lãnh đạo ?
Sự cần thiết có lãnh đạo giỏi

•

Tốc độ thay đổi nhanh chóng được thúc đẩy bởi xu hướng
toàn cầu hóa và tiến bộ công nghệ: cơ hội và thách thức

•

Tổ chức: Khả năng nhận biết, tối đa hóa và liên tục nâng
cấp những năng lực cốt lõi mang tính chất sống còn để duy
trì khả năng cạnh tranh và đạt thành quả lớn.

•

Lãnh đạo giữ vai trò then chốt trong thời điểm mà thay đổi
trở nên cấp thiết để dẫn đến những chuyển biến sâu sắc:

•

Khi đối mặt thất bại nghiệt ngã và/hoặc thách thức: Phản
ứng (đỗ lỗi hay nỗ lực hơn)? Xem xét lại (thay đổi chiến
thuật)? Cải cách (thay đổi căn cơ). Chỉ có lãnh đạo tài giỏi
mới chọn giải pháp tiến hành cải cách sâu rộng và triệt để.
–
–

Thay đổi trước khi tình hình quá nguy kịch.
Chuẩn bị kịp thời cho tương lai.
17
Tại sao cần có lãnh đạo?

Lãnh đạo mạnh có thể giúp tổ chức tránh được ba hiểm họa

• Không thấy trước tương lai vì thiếu tầm
nhìn
• Không thích ứng mau lẹ và hiệu quả với
hiện tại do thiếu óc thực tế và khả năng sáng
tạo.
• Không chịu rút ra bài học kinh nghiệm từ
quá khứ và thất bại do thiếu tầm vóc và khả
năng trong suy ngẫm và học hỏi.
”Tôi sợ một đàn cừu 100 con được 1 con sư tử chăn dắt hơn là
một đám mãnh thú 100 con sư tử được 1 con cừu cầm đầu”
(Talleyrand)
18
Khái niệm lãnh đạo cơ bản
• Lý thuyết về nghệ thuật lãnh đạo: con người
có thể trở thành lãnh đạo theo một trong ba
cách cơ bản như sau (Bass, 1990):
– Lý thuyết Tố chất: một số người có những tố chất tự nhiên làm
cho họ trở thành nhà lãnh đạo, nhất là: thông minh trong nhận
thức, thông minh trong cảm xúc và thông minh trong thực tế. Họ
được xem là những nhà lãnh đạo bẩm sinh.
– Lý thuyết Sự kiện lớn: Một cơn khủng hoảng hay sự kiện lớn có
thể cho phép một cá nhân bình thường nào đó trở nên nổi bật với
những phẩm chất lãnh đạo phi thường. “Thời thế tạo anh hùng”
(Abigail Adams)
– Lý thuyết Lãnh đạo cải biến: Con người có thể học hỏi các kỹ
năng lãnh đạo và lựa chọn để trở thành nhà lãnh đạo: nhà lãnh
đạo được tôi luyện. Đây là lý thuyết được chấp nhận rộng rãi nhất
hiện nay và những khái niệm của lý thuyết này sẽ được thảo luận
trong bài giảng này.

19
Khái niệm lãnh đạo cơ bản
• Mô hình lãnh đạo: Tùy hoàn cảnh nhất định, các nhà
lãnh đạo có thể thể hiện khả năng lãnh đạo của mình
trong một trong bốn mô hình như sau (Bolman và
Deal, 1991)
– Mô hình cấu trúc: nhà lãnh đạo là một kiến trúc sư xã hội,
tập trung vào phân tích và thiết kế.
– Mô hình nguồn nhân lực: nhà lãnh đạo là chất xúc tác và là
đầy tớ, tập trung vào việc hậu thuẫn, ủng hộ và trao quyền
cho cấp dưới.
– Mô hình chính trị: nhà lãnh đạo là người ủng hộ, tập trung
vào việc xây dựng liên minh liên kết.
– Mô hình tầm nhìn: lãnh đạo là nhà tiên tri, phong cách lãnh
đạo trở thành nguồn cảm hứng cho tổ chức.
20
Tiêu chí để nhận biết một cá nhân
có tiềm năng lãnh đạo
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Có say mê, hoài bão và khát vọng
Nắm bắt thay đổi và khôn khéo tận dụng cơ hội từ rủi ro
Không khiếp sợ trước thử thách
Không thỏa mãn với tình trạng hiện tại và biết phê phán trên
tinh thần xây dựng
Có những ý tưởng gây ấn tượng và thể hiện cam kết mạnh
mẽ cho một sự nghiệp nào đó
Sẵn sàng nhận lãnh trách nhiệm
Tinh thần vững vàng, ý chí sắt thép
Được sự mến trọng của các đồng sự
Được gia đình kính trọng
Truyền đạt, giao tiếp giỏi
21
Quá trình trở thành nhà lãnh đạo lớn
(Kouzes và Posner, 1987)

• Thách thức hiện trạng/quy trình hiện tại – chứng minh một cách
thuyết phục rằng quy trình hiện tại có thể hoặc cần phải cải thiện
một cách căn bản với những thách thức và cơ hội mới.
• Tạo dựng một tầm hình chung được người khác chia sẻ– có
một tầm nhìn tạo động lực mạnh mẽ cho bản thân trước đã, rồi sau
đó mới có khả năng truyền cảm hứng cho những người đi theo
mình.
• Tạo lập mô hình – hình thành các phương cách hiệu quả cho tổ
chức đạt được những mục tiêu hướng đến tầm nhìn.
• Cho phép người khác thể hiện khả năng – thiết kế một hệ thống
cho phép những người đi theo mình phát huy trọn vẹn tiềm năng.
• Khuyến khích nhiệt tâm – Chia sẻ vinh quang với người đi theo
mình, nhưng giữ kín nỗi đau của riêng mình.
22
Nhân tố quyết định mức độ
thành công trong lãnh đạo
•
•
•
•

Người đi theo nhà lãnh đạo, môn đệ
Phẩm chất lãnh đạo
Tình hình/bối cảnh
Truyền đạt, giao tiếp

23
Lãnh đạo kém

•
•
•
•

Không rõ ràng – không có tầm nhìn
Không hiểu biết – không có kiến thức
Do dự -- không tự tin
Vô cảm – không biết chia sẻ, cảm
thông

24
So sánh lãnh đạo tốt với lãnh đạo kém
trong việc gây ảnh hưởng đến
người khác
Hệ thống thứ bậc nhu cầu
con người của Maslow

Quan tâm chính để đạt ảnh hưởng với
người khác
Nhà lãnh đạo kém

Lãnh đạo tốt

5. Nhu cầu tự hoàn thiện bản
thân

X

4. Nhu cầu được kính trọng
và thừa nhận

X

3. Nhu cầu được yêu thương,
quý mến và sở hữu

X

2. Nhu cầu an toàn (sức
khỏe, an ninh, hưu trí)

X

1. Nhu cầu phục vụ cơ thể
(ăn uống, chỗ ở)

X

X

25
Triết lý lãnh đạo phương Đông
Khổng Tử

• Nhà lãnh đạo
– “Người cầm quyền bằng đức độ của mình có thể
ví như vì sao Bắc Đẩu, biết giữ vị thế của mình
và tất cả các ngôi sao khác đều hướng về mình.“
– “Nếu bạn có thể kìm nén lòng tham của mình thì
kẻ trộm có thể xấu hổ đến mức không dám ăn
trộm nữa, thậm chí kể cả lúc bạn bảo chúng làm
vậy.“
– “Tinh thần không mệt mỏi và tận tụy trong công
việc.”
26
Triết lý lãnh đạo phương Đông
Khổng Tử

• Phẩm chất lãnh đạo
– “Người cầm quyền bằng đức độ của mình có thể
ví như vì sao Bắc Đẩu, biết giữ vị thế của mình
và tất cả các ngôi sao khác đều hướng về mình.“
– “Nếu bạn có thể kìm nén lòng tham của mình thì
kẻ trộm có thể xấu hổ đến mức không dám ăn
trộm nữa thậm chí kể cả lúc bạn bảo chúng làm
vậy.“
– “Tinh thần không mệt mỏi và tận tụy trong công
việc.”
27
Triết lý lãnh đạo phương Đông
Khổng Tử

• Lãnh đạo như thế nào:
– “Lãnh đạo dân thường bằng hành động, lấy mình làm
gương," và “không chểnh mãng bê trễ.“
– “Người cầm quyền phải vì hạnh phúc của dân khiến kẻ
trong nước vui dạ, còn những kẻ phương xa phấn khởi
mà đến ở.“ (Cận giả duyệt, viễn giả lai)
– “Với trái tim nhân hậu, bạn sẽ không cảm thấy mệt mỏi.
Dùng thực tiễn để tìm chân lý bằng khả năng tối đa của
mình.“
– “Lãnh đạo quan chức bằng hành động. Khoan dung với
những lỗi lầm nhỏ. Thăng chức cho người tài đức vẹn
toàn."

28
Triết lý lãnh đạo phương Đông
Khổng Tử

• Lãnh đạo như thế nào:
– “Người quân tử trước hết phải thu phục nhân tâm, rồi sau
đó mới có thể huy động nhân tâm.”
– “Người quân tử kính trọng bậc hiền nhân và bao dung với
kẻ kiểu nhân; tôn vinh người tài giỏi và cảm thông với
người bất tài…”
– “Nâng đỡ người chính trực và đặt họ cao hơn bọn tiểu
nhân, bạn sẽ thu phục được nhân tâm. Nếu như ngược lại,
bạn nuôi dưỡng bọn luồn cúi, sẽ không được mọi người
ủng hộ.”
– “Đề cao người chính trực, gác bỏ kẻ tiểu nhân; kẻ tiểu
nhân sẽ trở nên ngay thẳng.”
29
Triết lý lãnh đạo phương Đông
Khổng Tử

• Lãnh đạo như thế nào:
- “Cầm quyền, trước hết phải chính trực. Bạn phải theo
con đường chính trực. Nếu bạn theo con đường chính
trực và trở thành mẫu mực cho người khác, ai dám
không theo con đường chính trực ấy?“
- “Không hấp tấp đuổi bắt thành công. Không tham
mối lợi nhỏ. Nếu hấp tấp tìm thành công, bạn sẽ
không đạt được điều mình mong muốn. (Dục tốc bất
đạt). Tham mối lợi nhỏ, mất mục tiêu lớn."

30
Triết lý lãnh đạo phương Đông
Khổng Tử

• Lãnh đạo lớn:
– Quảng đại mà không thi tốn phí
– Bắt người khác làm việc nhưng không làm họ kêu
rên
– Có khát vọng nhưng không tham tàn
– Có uy quyền nhưng không kiêu ngạo
– Nghiêm khắc nhưng không hung tợn

31
Triết lý lãnh đạo phương Đông
Lão Tử
•
•
•
•
•

Bậc trị dân giỏi nhất thì dân không biết là có vua.
Thấp hơn một bực thì dân yêu quý và khen.
Thấp hơn nữa thì dân sợ.
Thấp nhất thì bị dân khinh lờn.
Với vị vua giỏi nhất, công thành, việc xong rồi
mà trăm họ đều thấy: “Thành quả này là do
chính nỗ lực của mình làm nên”.

32
Lãnh đạo và những kỹ thuật
quản trị then chốt
•
•
•
•
•
•

Đường cong Gausse
Tái cấu trúc
Mô hình năng động
Tình trạng tiến thoái lưỡng nan của tù
nhân
Phân tích nguyên nhân gốc rễ
Phân tích chính sách
33
Lãnh đạo và những kỹ thuật quản trị
then chốt
Biểu đồ xương cá và phân tích nguyên nhân gốc rễ

…

Thủ tục
Con người

Vấn đề

Cơ sở hạ tầng

Chính sách/Triết lý

Môi trường
34
Phân tích chính sách công
Mô hình phân tích
•Đâu là những nhân tố có thể tác
động đến vấn đề phải giải quyết?
•Đâu là những nhân tố “nguyên
nhân gốc rễ”?

Định thức 1

•Đâu là những nhân tố có tác động
trực tiếp đến vấn đề trong ngắn hạn
và trung hạn?

Định thức 2

Khó khăn/Vấn đề

Định thức 4

Định thức 3

Định thức 5
Định thức 6…
35
Phân tích chính sách
Ví dụ
• Kiểm soát tham nhũng
• Giảm tại nạn giao thông
• Cải cách giáo dục

36

Contenu connexe

Tendances

Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Trong Hoang
 
Ldp leadership development - viet
Ldp   leadership development - vietLdp   leadership development - viet
Ldp leadership development - viet
Mây Trắng
 
Leadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 DacdiemLeadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 Dacdiem
Chuong Nguyen
 
Quyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạoQuyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạo
Trong Hoang
 
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanhky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
xuanduong92
 
Day 3 ldp slides - viet
Day 3   ldp slides - vietDay 3   ldp slides - viet
Day 3 ldp slides - viet
Mây Trắng
 
Mod b ngay 5 phan 4 people development
Mod b ngay 5 phan 4   people developmentMod b ngay 5 phan 4   people development
Mod b ngay 5 phan 4 people development
Hung Nguyen Quang
 
Leadership Ch3 Ngaunhien
Leadership Ch3 NgaunhienLeadership Ch3 Ngaunhien
Leadership Ch3 Ngaunhien
Chuong Nguyen
 

Tendances (20)

Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanhGiáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
 
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
 
Nghe giam doc.h vien
Nghe giam doc.h vienNghe giam doc.h vien
Nghe giam doc.h vien
 
ky nang lanh dao vol.1
ky nang lanh dao vol.1ky nang lanh dao vol.1
ky nang lanh dao vol.1
 
Ldp leadership development - viet
Ldp   leadership development - vietLdp   leadership development - viet
Ldp leadership development - viet
 
Kỹ năng lãnh đạo _mindmap
Kỹ năng lãnh đạo _mindmapKỹ năng lãnh đạo _mindmap
Kỹ năng lãnh đạo _mindmap
 
Leadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 DacdiemLeadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 Dacdiem
 
Ky nang lanh dao
Ky nang lanh daoKy nang lanh dao
Ky nang lanh dao
 
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversityLãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
 
Quyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạoQuyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạo
 
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanhky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
 
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN) Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
 
Day 3 ldp slides - viet
Day 3   ldp slides - vietDay 3   ldp slides - viet
Day 3 ldp slides - viet
 
Lãnh Đạo Nhóm – Quản Trị Hành Vi
Lãnh Đạo Nhóm – Quản Trị Hành Vi Lãnh Đạo Nhóm – Quản Trị Hành Vi
Lãnh Đạo Nhóm – Quản Trị Hành Vi
 
Lanh dao(fixed)
Lanh dao(fixed)Lanh dao(fixed)
Lanh dao(fixed)
 
Mod b ngay 5 phan 4 people development
Mod b ngay 5 phan 4   people developmentMod b ngay 5 phan 4   people development
Mod b ngay 5 phan 4 people development
 
Học viện Kỹ năng Masterskills - Lý Thuyết Lãnh Đạo Theo Tình Huống
Học viện Kỹ năng Masterskills   -  Lý Thuyết Lãnh Đạo Theo Tình HuốngHọc viện Kỹ năng Masterskills   -  Lý Thuyết Lãnh Đạo Theo Tình Huống
Học viện Kỹ năng Masterskills - Lý Thuyết Lãnh Đạo Theo Tình Huống
 
Quản trị tình huống (1) (1)
Quản trị tình huống (1) (1)Quản trị tình huống (1) (1)
Quản trị tình huống (1) (1)
 
Leadership Ch3 Ngaunhien
Leadership Ch3 NgaunhienLeadership Ch3 Ngaunhien
Leadership Ch3 Ngaunhien
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 

Similaire à Day 4 leadership-2010-vietnamese

92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
Hang Nguyen
 
Leadership Ch5 Lytri&Tcam
Leadership Ch5 Lytri&TcamLeadership Ch5 Lytri&Tcam
Leadership Ch5 Lytri&Tcam
Chuong Nguyen
 
2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
ThngNguynKhc3
 
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docxBài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
TinPhmTn
 

Similaire à Day 4 leadership-2010-vietnamese (20)

Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nayMột số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
 
Nhom 12 de tai 2
Nhom 12 de tai 2Nhom 12 de tai 2
Nhom 12 de tai 2
 
Tiểu luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả người lãnh đạo.doc
Tiểu luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả người lãnh đạo.docTiểu luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả người lãnh đạo.doc
Tiểu luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả người lãnh đạo.doc
 
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
 
Nhom 7 de tai 2
Nhom 7 de tai 2Nhom 7 de tai 2
Nhom 7 de tai 2
 
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptBài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
 
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
 
TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
 
Ky nang lanh dao
Ky nang lanh daoKy nang lanh dao
Ky nang lanh dao
 
Ky nang lanh dao
Ky nang lanh daoKy nang lanh dao
Ky nang lanh dao
 
qlhdc (1).docx
qlhdc (1).docxqlhdc (1).docx
qlhdc (1).docx
 
Nhom 12 de tai 2
Nhom 12 de tai 2Nhom 12 de tai 2
Nhom 12 de tai 2
 
Nhom 11 de tai 2
Nhom 11 de tai 2Nhom 11 de tai 2
Nhom 11 de tai 2
 
Leadership Ch5 Lytri&Tcam
Leadership Ch5 Lytri&TcamLeadership Ch5 Lytri&Tcam
Leadership Ch5 Lytri&Tcam
 
2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx
 
Chủ đề của chương
Chủ đề của chươngChủ đề của chương
Chủ đề của chương
 
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docxBài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
 
Chapter 4
Chapter 4Chapter 4
Chapter 4
 

Plus de Hung Nguyen Quang

Day 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseDay 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnamese
Hung Nguyen Quang
 
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnmComparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Hung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
Hung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Hung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceMod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Hung Nguyen Quang
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Hung Nguyen Quang
 
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Hung Nguyen Quang
 

Plus de Hung Nguyen Quang (11)

Day 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseDay 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnamese
 
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnmComparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
 
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
 
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
 
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceMod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
 
Day 4 caroline brassard vn
Day 4 caroline brassard vnDay 4 caroline brassard vn
Day 4 caroline brassard vn
 
Day 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vnDay 3 presentation charles & shinichi vn
Day 3 presentation charles & shinichi vn
 
Day 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vnDay 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vn
 
Day 1 ed 2010 vn
Day 1 ed 2010 vnDay 1 ed 2010 vn
Day 1 ed 2010 vn
 
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
 
Ppnckh
PpnckhPpnckh
Ppnckh
 

Day 4 leadership-2010-vietnamese

  • 1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH SÁCH CÔNG CHO CÁN BỘ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Nghệ thuật lãnh đạo Từ khái niệm đến hành động TS Vũ Minh Khương Trường Chính sách Công Lý Quang Diệu 1
  • 2. Mục tiêu bài giảng • Hiểu những khái niệm cơ bản của nghệ thuật lãnh đạo và các ứng dụng trong thực tiễn. • Nhận thức tầm quan trọng trong việc phát triển các kỹ năng lãnh đạo để lãnh đạo một tổ chức công. 2
  • 3. Lãnh đạo: những nét đặc trưng cơ bản • Phẩm chất: – Tầm nhìn – Trí tuệ – Có các chuẩn mực giá trị/đạo đức cao • Năng lực: – Khả năng huy động con người và nguồn lực để đạt mục tiêu chung – Lãnh đạo bằng cách vận dụng nhuần nhuyễn quyền lực chính thức và không chính thức – Mang đến thay đổi tích cực 3
  • 4. Thước đo đánh giá phẩm chất lãnh đạo • • • • • • • Tầm nhìn Say mê khát vọng Đạo đức Dũng cảm Mục tiêu rõ ràng Truyền cảm hứng cho người khác Sử dụng hiền tài: – Nhận biết và thu hút nhân tài – Giao cho họ những công việc thôi thúc và đầy thách thức. – Tạo lập và nuôi dưỡng một môi trường làm việc tích cực, phấn khích và sôi nổi trong tổ chức 4
  • 5. Các Mô hình Lãnh đạo Hiệu lực cao Cuốn hút bằng hoài bão, tầm nhìn Làm phấn khích về tinh thần Làm phấn trấn về trí tuệ Trân trọng từng cá nhân Thụ động Chủ động Thưởng Phạt Lãnh đạo Tác vụ Lãnh đạo Cải biến Chữa cháy Để tự thân Hiệu lực thấp 5
  • 6. Tố chất lãnh đạo • IQ (Intelligence Quotient): Thông minh trí tuệ • EQ (Emotional Quotient): Thông minh cảm xúc • AQ (Adversity Quotient): Khả năng đương đầu với tình huống nghiệt ngã 6
  • 7. Thông minh Cảm xúc (EQ) • EQ là năng lực quản lý tốt bản thân và các mối quan hệ. EQ bao gồm bốn năng lực căn bản: – – – – Tự biết mình Tự quản mình Biết xã hội Kỹ năng xã hội 7
  • 8. EQ-1: Khả năng tự biết mình • Tự biết về cảm xúc: biết và hiểu được cảm xúc của mình và thấy rõ ảnh hưởng của chúng tới công việc và quan hệ. • Tự đánh giá được chính xác điểm mạnh và yếu của mình. • Tự tin: hiểu rõ giá trị tích cực của bản thân 8
  • 9. EQ-2: Khả năng tự quản mình • Kiềm chế được cảm xúc thái quá • Sự thành tín: nhất quán trong thể hiện tính trung thực và chân chính • Ý thức trách nhiệm • Khả năng thích nghi • Nỗ lực đạt tới mục tiêu • Sẵn sàng giành lấy cơ hội 9
  • 10. EQ-3: Khả năng thấu hiểu xã hội • Cảm thông: thấu hiểu cảm xúc của người khác; hiểu cách nhìn và chủ động quan tâm đến quản ngại của họ. • Thấu hiểu tổ chức: biết rõ sự vận hành tinh tế của tổ chức: biết liên kết và chèo lái. • Hướng về dịch vụ: khả năng nhận thấy nhu cầu khách hàng và mong muốn đáp ứng. 10
  • 11. EQ-4: Kỹ năng xã hội • • • • • • • • Tầm nhìn lãnh đạo: khả năng nhận trách nhiệm và truyền cảm với một tầm nhìn thuyết phục. ảnh hưởng: khả năng thuyết phục, tác động Phát triển người khác: khả năng khơi dậy tiềm năng của người khác thông qua hướng dẫn và góp ý. Truyền thông: khả năng nghe và tạo thông điệp. Tạo đổi thay: sự thuần thục trong đưa ra ý tưởng mới và dẫn dắt mọi người đi theo một hướng mới Quản lý xung đột: khả năng tiết giảm bất đồng và tạo nên lời giải hài hòa. Tạo gắn kết: thuần thục trong dung dưỡng và duy trì mạng lưới cac quan hệ Tính đồng đội và hợp tác: năng lực thúc đẩy hợp tác và củng cố tình đồng đội 11
  • 12. Lãnh đạo: Vai trò và Phương cách • Vai trò lãnh đạo – Đặt ra mục tiêu – Hoạch định lộ trình + trợ giúp – Thôi thúc khich lệ • Phương cách lãnh đạo – – – – Chỉ đạo Hỗ trợ Tham vấn Hướng tới thành quả 12
  • 13. Phương cách lãnh đạo tùy thuộc bản chất công việc và đặc điểm người cấp dưới Bản chất công việc Đặc điểm cấp dưới Phương cách lãnh đạo Không thật phân định; qui tắc phải vận dụng; phức hợp Cứng nhắc Thích quyền hành Chỉ đạo: hướng dẫn sát sao Lặp đi lặp lại; máy móc; nhàm chán Không hứng thú, muốn quan tâm, giao tiếp Hỗ trợ: quan tâm, động viên, dung dưỡng, ghi nhận đóng góp. Không thật phân định; không có lời giải sẵn Độc lập; có nhiều ý tưởng Muốn đóng góp Tham vấn: hòa nhập, trao đổi, chung sức tìm lời giải; cùng lớn lên. Không thật phân định; thách thức; phức hợp Có kỳ vọng cao Khát khao lập công Hướng tới thành quả: tạo thách thức, hỗ trợ, kỳ vọng thành công. 13
  • 14. Khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý • Nguồn quyền lực: – Nhà lãnh đạo: quyền uy, thế lực – Nhà quản lý: Chức vụ • Quan tâm chính: – Nhà lãnh đạo: Biến chuyển, thay đổi – Nhà quản lý: Kiểm soát, cải tiến Nguồn: Bennis (1994) 14
  • 15. Khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý 1 Nhà lãnh đạo đổi mới Nhà quản lý cai quản 2 Nhà lãnh đạo hỏi “cái gì?” và “tại sao?” Nhà quản lý hỏi “như thế nào?” và “khi nào?” 3 Nhà lãnh đạo tập trung vào con người Nhà quản lý tập trung vào hệ thống 4 Nhà lãnh đạo làm điều đúng lẽ phải Nhà quản lý làm điều đúng phép tắc 5 Nhà lãnh đạo phát triển Nhà quản lý duy trì 6 Nhà lãnh đạo gây dựng lòng tin Nhà quản lý dựa vào kiểm soát 7 Nhà lãnh đạo có tầm nhìn dài hạn Nhà quản lý có tầm nhìn ngắn hạn 8 Nhà lãnh đạo thách thức hiện trạng Nhà quản lý chấp nhận hiện trạng 9 Nhà lãnh đạo nhìn về đường chân trời Nhà quản lý nhìn vào điểm mấu chốt 10 Nhà lãnh đạo sáng tạo Nhà quản lý bắt chước 11 Nhà lãnh đạo là chính mình Nhà quản lý cố gắng trở thành quân nhân tài giỏi 12 Nhà lãnh đạo thể hiện sự độc đáo Nhà quản lý sao chép Nguồn: Bennis (1994) 15
  • 16. Tại sao cần lãnh đạo? Vai trò lãnh đạo đối với thành công của tổ chức • • • • • Đặt ra tầm nhìn và sứ mệnh rõ ràng. Tăng cường hiệu quả chiến lược (bên cạnh hiệu quả tối ưu) Xây dựng môi trường làm việc mang tính thúc đẩy và truyền cảm hứng cho thành viên trong tổ chức. Giải phóng và phát huy tiềm năng; nhận thức toàn diện tiềm năng của tổ chức. Tạo nên sức mạnh cộng hưởng. 16
  • 17. Tại sao cần có lãnh đạo ? Sự cần thiết có lãnh đạo giỏi • Tốc độ thay đổi nhanh chóng được thúc đẩy bởi xu hướng toàn cầu hóa và tiến bộ công nghệ: cơ hội và thách thức • Tổ chức: Khả năng nhận biết, tối đa hóa và liên tục nâng cấp những năng lực cốt lõi mang tính chất sống còn để duy trì khả năng cạnh tranh và đạt thành quả lớn. • Lãnh đạo giữ vai trò then chốt trong thời điểm mà thay đổi trở nên cấp thiết để dẫn đến những chuyển biến sâu sắc: • Khi đối mặt thất bại nghiệt ngã và/hoặc thách thức: Phản ứng (đỗ lỗi hay nỗ lực hơn)? Xem xét lại (thay đổi chiến thuật)? Cải cách (thay đổi căn cơ). Chỉ có lãnh đạo tài giỏi mới chọn giải pháp tiến hành cải cách sâu rộng và triệt để. – – Thay đổi trước khi tình hình quá nguy kịch. Chuẩn bị kịp thời cho tương lai. 17
  • 18. Tại sao cần có lãnh đạo? Lãnh đạo mạnh có thể giúp tổ chức tránh được ba hiểm họa • Không thấy trước tương lai vì thiếu tầm nhìn • Không thích ứng mau lẹ và hiệu quả với hiện tại do thiếu óc thực tế và khả năng sáng tạo. • Không chịu rút ra bài học kinh nghiệm từ quá khứ và thất bại do thiếu tầm vóc và khả năng trong suy ngẫm và học hỏi. ”Tôi sợ một đàn cừu 100 con được 1 con sư tử chăn dắt hơn là một đám mãnh thú 100 con sư tử được 1 con cừu cầm đầu” (Talleyrand) 18
  • 19. Khái niệm lãnh đạo cơ bản • Lý thuyết về nghệ thuật lãnh đạo: con người có thể trở thành lãnh đạo theo một trong ba cách cơ bản như sau (Bass, 1990): – Lý thuyết Tố chất: một số người có những tố chất tự nhiên làm cho họ trở thành nhà lãnh đạo, nhất là: thông minh trong nhận thức, thông minh trong cảm xúc và thông minh trong thực tế. Họ được xem là những nhà lãnh đạo bẩm sinh. – Lý thuyết Sự kiện lớn: Một cơn khủng hoảng hay sự kiện lớn có thể cho phép một cá nhân bình thường nào đó trở nên nổi bật với những phẩm chất lãnh đạo phi thường. “Thời thế tạo anh hùng” (Abigail Adams) – Lý thuyết Lãnh đạo cải biến: Con người có thể học hỏi các kỹ năng lãnh đạo và lựa chọn để trở thành nhà lãnh đạo: nhà lãnh đạo được tôi luyện. Đây là lý thuyết được chấp nhận rộng rãi nhất hiện nay và những khái niệm của lý thuyết này sẽ được thảo luận trong bài giảng này. 19
  • 20. Khái niệm lãnh đạo cơ bản • Mô hình lãnh đạo: Tùy hoàn cảnh nhất định, các nhà lãnh đạo có thể thể hiện khả năng lãnh đạo của mình trong một trong bốn mô hình như sau (Bolman và Deal, 1991) – Mô hình cấu trúc: nhà lãnh đạo là một kiến trúc sư xã hội, tập trung vào phân tích và thiết kế. – Mô hình nguồn nhân lực: nhà lãnh đạo là chất xúc tác và là đầy tớ, tập trung vào việc hậu thuẫn, ủng hộ và trao quyền cho cấp dưới. – Mô hình chính trị: nhà lãnh đạo là người ủng hộ, tập trung vào việc xây dựng liên minh liên kết. – Mô hình tầm nhìn: lãnh đạo là nhà tiên tri, phong cách lãnh đạo trở thành nguồn cảm hứng cho tổ chức. 20
  • 21. Tiêu chí để nhận biết một cá nhân có tiềm năng lãnh đạo 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Có say mê, hoài bão và khát vọng Nắm bắt thay đổi và khôn khéo tận dụng cơ hội từ rủi ro Không khiếp sợ trước thử thách Không thỏa mãn với tình trạng hiện tại và biết phê phán trên tinh thần xây dựng Có những ý tưởng gây ấn tượng và thể hiện cam kết mạnh mẽ cho một sự nghiệp nào đó Sẵn sàng nhận lãnh trách nhiệm Tinh thần vững vàng, ý chí sắt thép Được sự mến trọng của các đồng sự Được gia đình kính trọng Truyền đạt, giao tiếp giỏi 21
  • 22. Quá trình trở thành nhà lãnh đạo lớn (Kouzes và Posner, 1987) • Thách thức hiện trạng/quy trình hiện tại – chứng minh một cách thuyết phục rằng quy trình hiện tại có thể hoặc cần phải cải thiện một cách căn bản với những thách thức và cơ hội mới. • Tạo dựng một tầm hình chung được người khác chia sẻ– có một tầm nhìn tạo động lực mạnh mẽ cho bản thân trước đã, rồi sau đó mới có khả năng truyền cảm hứng cho những người đi theo mình. • Tạo lập mô hình – hình thành các phương cách hiệu quả cho tổ chức đạt được những mục tiêu hướng đến tầm nhìn. • Cho phép người khác thể hiện khả năng – thiết kế một hệ thống cho phép những người đi theo mình phát huy trọn vẹn tiềm năng. • Khuyến khích nhiệt tâm – Chia sẻ vinh quang với người đi theo mình, nhưng giữ kín nỗi đau của riêng mình. 22
  • 23. Nhân tố quyết định mức độ thành công trong lãnh đạo • • • • Người đi theo nhà lãnh đạo, môn đệ Phẩm chất lãnh đạo Tình hình/bối cảnh Truyền đạt, giao tiếp 23
  • 24. Lãnh đạo kém • • • • Không rõ ràng – không có tầm nhìn Không hiểu biết – không có kiến thức Do dự -- không tự tin Vô cảm – không biết chia sẻ, cảm thông 24
  • 25. So sánh lãnh đạo tốt với lãnh đạo kém trong việc gây ảnh hưởng đến người khác Hệ thống thứ bậc nhu cầu con người của Maslow Quan tâm chính để đạt ảnh hưởng với người khác Nhà lãnh đạo kém Lãnh đạo tốt 5. Nhu cầu tự hoàn thiện bản thân X 4. Nhu cầu được kính trọng và thừa nhận X 3. Nhu cầu được yêu thương, quý mến và sở hữu X 2. Nhu cầu an toàn (sức khỏe, an ninh, hưu trí) X 1. Nhu cầu phục vụ cơ thể (ăn uống, chỗ ở) X X 25
  • 26. Triết lý lãnh đạo phương Đông Khổng Tử • Nhà lãnh đạo – “Người cầm quyền bằng đức độ của mình có thể ví như vì sao Bắc Đẩu, biết giữ vị thế của mình và tất cả các ngôi sao khác đều hướng về mình.“ – “Nếu bạn có thể kìm nén lòng tham của mình thì kẻ trộm có thể xấu hổ đến mức không dám ăn trộm nữa, thậm chí kể cả lúc bạn bảo chúng làm vậy.“ – “Tinh thần không mệt mỏi và tận tụy trong công việc.” 26
  • 27. Triết lý lãnh đạo phương Đông Khổng Tử • Phẩm chất lãnh đạo – “Người cầm quyền bằng đức độ của mình có thể ví như vì sao Bắc Đẩu, biết giữ vị thế của mình và tất cả các ngôi sao khác đều hướng về mình.“ – “Nếu bạn có thể kìm nén lòng tham của mình thì kẻ trộm có thể xấu hổ đến mức không dám ăn trộm nữa thậm chí kể cả lúc bạn bảo chúng làm vậy.“ – “Tinh thần không mệt mỏi và tận tụy trong công việc.” 27
  • 28. Triết lý lãnh đạo phương Đông Khổng Tử • Lãnh đạo như thế nào: – “Lãnh đạo dân thường bằng hành động, lấy mình làm gương," và “không chểnh mãng bê trễ.“ – “Người cầm quyền phải vì hạnh phúc của dân khiến kẻ trong nước vui dạ, còn những kẻ phương xa phấn khởi mà đến ở.“ (Cận giả duyệt, viễn giả lai) – “Với trái tim nhân hậu, bạn sẽ không cảm thấy mệt mỏi. Dùng thực tiễn để tìm chân lý bằng khả năng tối đa của mình.“ – “Lãnh đạo quan chức bằng hành động. Khoan dung với những lỗi lầm nhỏ. Thăng chức cho người tài đức vẹn toàn." 28
  • 29. Triết lý lãnh đạo phương Đông Khổng Tử • Lãnh đạo như thế nào: – “Người quân tử trước hết phải thu phục nhân tâm, rồi sau đó mới có thể huy động nhân tâm.” – “Người quân tử kính trọng bậc hiền nhân và bao dung với kẻ kiểu nhân; tôn vinh người tài giỏi và cảm thông với người bất tài…” – “Nâng đỡ người chính trực và đặt họ cao hơn bọn tiểu nhân, bạn sẽ thu phục được nhân tâm. Nếu như ngược lại, bạn nuôi dưỡng bọn luồn cúi, sẽ không được mọi người ủng hộ.” – “Đề cao người chính trực, gác bỏ kẻ tiểu nhân; kẻ tiểu nhân sẽ trở nên ngay thẳng.” 29
  • 30. Triết lý lãnh đạo phương Đông Khổng Tử • Lãnh đạo như thế nào: - “Cầm quyền, trước hết phải chính trực. Bạn phải theo con đường chính trực. Nếu bạn theo con đường chính trực và trở thành mẫu mực cho người khác, ai dám không theo con đường chính trực ấy?“ - “Không hấp tấp đuổi bắt thành công. Không tham mối lợi nhỏ. Nếu hấp tấp tìm thành công, bạn sẽ không đạt được điều mình mong muốn. (Dục tốc bất đạt). Tham mối lợi nhỏ, mất mục tiêu lớn." 30
  • 31. Triết lý lãnh đạo phương Đông Khổng Tử • Lãnh đạo lớn: – Quảng đại mà không thi tốn phí – Bắt người khác làm việc nhưng không làm họ kêu rên – Có khát vọng nhưng không tham tàn – Có uy quyền nhưng không kiêu ngạo – Nghiêm khắc nhưng không hung tợn 31
  • 32. Triết lý lãnh đạo phương Đông Lão Tử • • • • • Bậc trị dân giỏi nhất thì dân không biết là có vua. Thấp hơn một bực thì dân yêu quý và khen. Thấp hơn nữa thì dân sợ. Thấp nhất thì bị dân khinh lờn. Với vị vua giỏi nhất, công thành, việc xong rồi mà trăm họ đều thấy: “Thành quả này là do chính nỗ lực của mình làm nên”. 32
  • 33. Lãnh đạo và những kỹ thuật quản trị then chốt • • • • • • Đường cong Gausse Tái cấu trúc Mô hình năng động Tình trạng tiến thoái lưỡng nan của tù nhân Phân tích nguyên nhân gốc rễ Phân tích chính sách 33
  • 34. Lãnh đạo và những kỹ thuật quản trị then chốt Biểu đồ xương cá và phân tích nguyên nhân gốc rễ … Thủ tục Con người Vấn đề Cơ sở hạ tầng Chính sách/Triết lý Môi trường 34
  • 35. Phân tích chính sách công Mô hình phân tích •Đâu là những nhân tố có thể tác động đến vấn đề phải giải quyết? •Đâu là những nhân tố “nguyên nhân gốc rễ”? Định thức 1 •Đâu là những nhân tố có tác động trực tiếp đến vấn đề trong ngắn hạn và trung hạn? Định thức 2 Khó khăn/Vấn đề Định thức 4 Định thức 3 Định thức 5 Định thức 6… 35
  • 36. Phân tích chính sách Ví dụ • Kiểm soát tham nhũng • Giảm tại nạn giao thông • Cải cách giáo dục 36