SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  23
LUẬT HÀNH CHÍNH

Giảng viên hướng dẫn: Võ Đình Quyên Di
Nhóm 2 :
• Nguyễn Đăng Khoa
• Nguyễn Thành Long
• Huỳnh Trung Hiếu
• Đào Minh Hiển
• Lê Trung Hiếu
NỘI DUNG
PHẦN 1: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT HÀNH
CHÍNH.
1. Khái niệm luật hành chính.
2. Phương pháp điều chỉnh luật hành chính.
3. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính.
PHẦN 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT
HÀNH CHÍNH.
1. Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước.
2. Hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nước.
3. Vi phạm nào là vi phạm hành chính?
4. Xử lý vi phạm hành chính.
5. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
PHẦN 1
VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT
HÀNH CHÍNH
1.Khái niệm luật hành chính:
Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp
luật Việt nam. Luật hành chính điều chỉnh các mối quan hệ
xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà
nước. Có thể nói Luật Hành chính là ngành luật về quản lý
hành chính nhà nước.
2.Phương pháp điều chỉnh luật hành chính:
- Phương pháp điều chỉnh của Luật là cách thức tác động của
Luật lên các mối quan hệ xã hội.
- Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương
pháp mệnh lệnh đơn phương.
- Phương pháp mệnh lệnh đơn phương nghĩa là một bên (cơ
quan hành chính nhà nước) đưa ra các mệnh lệnh mà không
cần sự thoả thuận của bên kia là đối tượng quản lý (tổ chức,
đơn vị, công dân), họ phải phục tùng, thực hiện quyết định
đó. Mệnh lệnh, quyết định hành chính phải thuộc phạm vi
thẩm quyền của bên nhà nước, vì lợi ích nhà nước, lợi ích xã
hội, trên cơ sở pháp luật, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối
với các bên hữu quan và được đảm bảo thi hành bằng sự
cưỡng chế nhà nước. Đây còn được gọi là mối quan hệ
quyền lực - phục tùng giữa chủ thể và đối tượng quản lý.
3.Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính:
- Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính (tức là đối tượng mà
Luật hành chính tác động tới) là các quan hệ xã hội hình thành
trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, bao gồm các nhóm
quan hệ sau đây:
+ Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan
hành chính nhà nước (Chính phủ, các Bộ, Uỷ ban nhân dân....)
thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội.
+ Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan
quyền lực Nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân), Tòa án, Viện
Kiểm sát xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan.
+ Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan
nhà nước khác, các cá nhân và tổ chức được Nhà nước trao quyền
thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trong một số trường hợp cụ
thể do pháp luật quy định.
PHẦN 2
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
1.Khái niệm cơ quan quản lý hành chính Nhà
nước
Cơ quan quản lý hành chính nhà nước là một bộ phận của
bộ máy nhà nước do Nhà nước lập ra để thực hiện chức
năng quản lý hành chính nhà nước. Cũng như các cơ quan
khác trong bộ máy nhà nước, cơ quan quản lý hành chính nhà
nước cũng có cơ cấu, tổ chức riêng để thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của mình.
2. Hệ thống cơ quan quản lý hành chính Nhà
nước
- Cơ quan quản lý hành chính nhà nước được tổ chức thành hệ

thống thống nhất từ trung ương đến địa phương, đứng đầu là
Chính phủ.
- Bao gồm các cơ quan:
+ Chính phủ: Là cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung, tức
là thực hiện việc quản lý hành chính đối với mọi vấn đề trong các
lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội trên phạm vi cả nước.
+ Bộ, cơ quan ngang Bộ: là cơ quan có thẩm quyền quản lý
ngành (kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng...) hoặc lĩnh
vực (tài chính, lao động, kế hoạch...) trên phạm vi cả nước.
+ Cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà
nước: Là các cơ quan do Chính phủ thành lập. Các cơ quan này
được giao thực hiện quản lý đối với một ngành, lĩnh vực nhất định
trên phạm vi cả nước, có chức năng gần như Bộ.
+ Ủy ban nhân dân: là cơ quan hành chính nhà nước có
thẩm quyền chung ở địa phương.
+ Cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân
(Sở, phòng, ban thuộc Uỷ ban nhân dân): là các
Sở, phòng, ban... được tổ chức theo nguyên tắc “song trùng
trực thuộc”, tức là phụ thuộc hai chiều (vừa chịu trách nhiệm
trước cơ quan có thẩm quyền chung là Uỷ ban nhân dân, vừa
chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý
chuyên ngành cấp trên.
3.Vi phạm nào là vi phạm hành chính?
- Ở một số nước trên thế giới, vi phạm hành chính thường được
hiểu chung là các hành vi vi phạm pháp luật mà không phải là tội
phạm, bị xử phạt bằng các chế tài hành chính.
- Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm “vi phạm hành chính” lần
đầu tiên được định nghĩa một cách chính thức tại Pháp lệnh Xử
phạt vi phạm hành chính, Pháp lệnh này quy định“vi phạm hành
chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội
phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt
hành chính”.
- Sau đó Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thì vi
phạm hành chính được hiểu là hành vi cố ý hoặc vô ý của cá
nhân, tổ chức, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà
nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật
phải bị xử phạt vi phạm hành chính”.
- Tuy nhiên về bản chất hành vi vi phạm hành chính thì các định
nghĩa trong các văn bản pháp luật này, về cơ bản, không có gì
khác nhau. Định nghĩa “vi phạm hành chính” có 4 dấu hiệu cơ
bản sau đây:
+ Thứ nhất vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật, vi
phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước; tác hại
(tính nguy hiểm) do hành vi gây ra ở mức độ thấp, chưa hoặc
không cấu thành tội phạm hình sự và hành vi đó được quy định
trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. Đây
chính là dấu hiệu “pháp định” của vi phạm.
+ Thứ hai hành vi đó phải là một hành vi khách quan đã
được thực hiện (hành động hoặc không hành động), phải là một
việc thực, chứ không phải chỉ tồn tại trong ý thức hoặc mới chỉ là
dự định, đây có thể coi là dấu hiệu “vật chất” của vi phạm.
+ Thứ ba, hành vi đó do một cá nhân hoặc pháp nhân (tổ
chức) thực hiện, đây là dấu hiệu xác định“chủ thể” của vi phạm.
+ Thứ tư, hành vi đó là một hành vi có lỗi, tức là người vi
phạm nhận thức được vi phạm của mình, hình thức lỗi có thể là cố
ý, nếu người vi phạm nhận thức được tính chất trái pháp luật
trong hành vi của mình, thấy trước hậu quả của vi phạm và mong
muốn hậu quả đó xảy ra hoặc ý thức được hậu quả và để mặc cho
hậu quả xảy ra; hình thức lỗi là vô ý trong trường hợp người vi
phạm thấy trước được hậu quả của hành vi nhưng chủ quan cho
rằng mình có thể ngăn chặn được hậu quả hoặc không thấy trước
hậu quả sẽ xảy ra dù phải thấy trước và có thể thấy trước được
hậu quả của vi phạm. Đây có thể coi là dấu hiệu “tinh thần” của vi
phạm.
4.Xử lý vi phạm hành chính
- Xử phạt vi phạm hành chính bao gồm các chế tài hành chính
thông thường, áp dụng đối với chủ thể là cá nhân, tổ chức có
hành vi vi phạm hành chính, bao gồm hình thức xử phạt chính
(cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất), hình thức phạt bổ sung (tước
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang
vật, phương tiện vi phạm hành chính, trục xuất) là hình phạt
chính.
- Các biện pháp xử lý hành chính khác là những biện pháp
hành chính có tính đặc thù và tính cưỡng chế cao hơn các hình
thức xử phạt hành chính thông thường, chỉ áp dụng đối với chủ
thể vi phạm là cá nhân, căn cứ vào nhân thân và quá trình vi
phạm pháp luật của đối tượng. Các biện pháp xử lý hành chính
khác bao gồm giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào trường
giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh,
quản chế hành chính.
- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính
một lần.
- Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính
thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt.
- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị
xử phạt về từng hành vi vi phạm.
- Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất,
mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết
giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý
thích hợp.
- Đây là một nguyên tắc rất quan trọng, trực tiếp liên quan đến
việc xem xét, quyết định áp dụng hình thức, mức xử phạt, biện
pháp khắc phục hậu quả của người có thẩm quyền xử phạt đối
với vụ việc vi phạm hành chính cụ thể hoặc quyết định áp dụng
biện pháp xử lý hành chính khác đối với đối tượng vi phạm.
- Tính chất, mức độ vi phạm không làm thay đổi bản chất của
hành vi vi phạm nhưng có ảnh hưởng lớn đến tính xâm hại của
hành vi đối với trật tự quản lý nhà nước.
- Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ cũng là những căn cứ có ý nghĩa
đáng kể trong việc xem xét, quyết định hình thức, mức xử phạt,
biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân vi phạm.
- Không xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc
tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi
phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình.
- Các trường hợp không xử lý vi phạm hành chính gồm
những hành vi mà xét về bản chất thì không phải là vi phạm
hành chính như phòng vệ chính đáng, hành động trong tình
thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ, do đó không xử lý hành chính;
và hành vi vi phạm hành chính nhưng do người bị bệnh tâm
thần thực hiện, nên cũng không xử lý hành chính.
- Hành vi của một người gây thiệt hại cho xã hội nhưng do sự
kiện bất ngờ, tức là trong trường hợp không thể thấy trước
hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì
không phải là vi phạm hành chính.
Các hình thức xử phạt áp dụng đối với người chưa thành
niên:
- Cảnh cáo: Là hình thức phạt chính, áp dụng độc lập đối với
vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ 14 tuổi đến
dưới 16 tuổi thực hiện với lỗi cố ý.
- Phạt tiền: Là hình thức phạt đối với mọi vi phạm hành
chính do người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện. Người
chưa thành niên bị áp dụng hình thức phạt tiền thì mức phạt tối
đa chỉ bằng ½ mức tiền phạt áp dụng đối với người thành niên.
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: Là việc
sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hóa, phương tiện
có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, được áp dụng
đối với vi phạm hành chính nghiêm trọng do người chưa thành
niên thực hiện, với lỗi cố ý.
Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với
người chưa thành niên:
- Biện pháp nhắc nhở: Nhắc nhở là biện pháp thay thế xử
lý vi phạm hành chính để chỉ ra những vi phạm hành chính do
người chưa thành niên thực hiện, được thực hiện đối với người
chưa thành niên vi phạm hành chính mà theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính khi có đủ các điều
kiện: vi phạm hành chính theo quy định bị phạt cảnh cáo, người
chưa thành niên vi phạm đã tự nguyện khai báo, thành thật, hối
lỗi về hành vi vi phạm của mình.
- Biện pháp quản lý tại gia đình: quản lý tại gia đình là biện
pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính áp dụng đối với người
chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 2 lần trở lên
trong 6 tháng có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối
trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình
sự khi có đủ các điều kiện: người chưa thành niên đã tự nguyện
khai báo, thành thật hối lỗi về hành vi vi phạm của mình, có
môi trường thuận lợi cho việc thực hiện biện pháp này, cha mẹ
hoặc người giám hộ có đủ điều kiện thực hiện việc quản lý và
tự nguyện nhận trách nhiệm quản lý tại gia đình.
5.Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
Những đối tượng có quyền xử lý vi phạm hànhchính bao gồm:
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
+ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
+ Công an nhân dân.
+ Bộ đội biên phòng.
+ Cảnh sát biển.
+ Hải quan.
+ Kiểm lâm.
+ Cơ quan Thuế.
+ Quản lý thị trường.
+ Thanh tra chuyên ngành.
+ Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ đường
thuỷ nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng không.
+ Toà án nhân dân.
Tùy thuộc vào mỗi chức vụ mà họ có thể phạt hành chính với
các mức khác nhau nhưng nhìn chung họ có quyền:
+ Phạt cảnh cáo.
+ Phạt tiền (tùy cheo chức vụ mà mức phạt khác nhau).
+ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm
hành chính.
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
thuộc thẩm quyền.
+ Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người,
vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại.
XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Contenu connexe

Tendances

Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhBee Bee
 
Vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luậtVi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luậtTư Trần
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNGTS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNGBùi Quang Xuân
 
Logic chuong2
Logic chuong2Logic chuong2
Logic chuong2hieusy
 
BÀI 5: DOANH NGHIỆP TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: DOANH NGHIỆP TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP   TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 5: DOANH NGHIỆP TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP   TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: DOANH NGHIỆP TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Luật hành chính
Luật hành chínhLuật hành chính
Luật hành chínhN3 Q
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBùi Quang Xuân
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2Tử Long
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcCơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcnguyenanh1011
 
Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxNhVNguyn1
 
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM   - TS. BÙI QUANG XUÂNTÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM   - TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến phápTử Long
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMyLan2014
 
Pháp luật kinh doanh
Pháp luật kinh doanh Pháp luật kinh doanh
Pháp luật kinh doanh BUG Corporation
 
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.akirahitachi
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcHarry Cliff
 
Logic chuong3
Logic chuong3Logic chuong3
Logic chuong3hieusy
 

Tendances (20)

Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
 
Vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luậtVi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNGTS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
 
Logic chuong2
Logic chuong2Logic chuong2
Logic chuong2
 
BÀI 5: DOANH NGHIỆP TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: DOANH NGHIỆP TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP   TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 5: DOANH NGHIỆP TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP   TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: DOANH NGHIỆP TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Luật hành chính
Luật hành chínhLuật hành chính
Luật hành chính
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcCơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nước
 
Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptx
 
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM   - TS. BÙI QUANG XUÂNTÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM   - TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến pháp
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
 
Pháp luật kinh doanh
Pháp luật kinh doanh Pháp luật kinh doanh
Pháp luật kinh doanh
 
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộc
 
Logic chuong3
Logic chuong3Logic chuong3
Logic chuong3
 
Đề tài: Hình thức chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp, HOT
Đề tài: Hình thức chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp, HOTĐề tài: Hình thức chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp, HOT
Đề tài: Hình thức chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp, HOT
 

Similaire à Luật hành chính

Bài VI PHẠM PHÁP LUẬT - THỰC HÀNH PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝx
Bài VI PHẠM PHÁP LUẬT - THỰC HÀNH PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝxBài VI PHẠM PHÁP LUẬT - THỰC HÀNH PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝx
Bài VI PHẠM PHÁP LUẬT - THỰC HÀNH PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝxngquangnguyn13
 
pldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptxpldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptxdangthiqueanhb1c3hn2
 
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTOTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTBùi Quang Xuân
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiHuynh ICT
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...phamhieu56
 
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhbaoxehoi
 
luat hanh chinh
luat hanh chinhluat hanh chinh
luat hanh chinhKhiVVn
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 
Plđc vesion special !
Plđc vesion special !Plđc vesion special !
Plđc vesion special !Hoàng Đinh
 
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNTÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Luật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docxLuật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docxLanTrnTh13
 

Similaire à Luật hành chính (20)

Bài VI PHẠM PHÁP LUẬT - THỰC HÀNH PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝx
Bài VI PHẠM PHÁP LUẬT - THỰC HÀNH PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝxBài VI PHẠM PHÁP LUẬT - THỰC HÀNH PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝx
Bài VI PHẠM PHÁP LUẬT - THỰC HÀNH PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝx
 
Cơ sở lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.docx
Cơ sở lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.docxCơ sở lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.docx
Cơ sở lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.docx
 
Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...
Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...
Cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao th...
 
pldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptxpldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptx
 
Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội.docxCơ sở lý luận về hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội.docx
 
Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội.docxCơ sở lý luận về hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội.docx
 
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTOTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
 
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Bài Tiểu Luận Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.doc
Bài Tiểu Luận Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docBài Tiểu Luận Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.doc
Bài Tiểu Luận Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.doc
 
Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chính
 
luat hanh chinh
luat hanh chinhluat hanh chinh
luat hanh chinh
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
Plđc vesion special !
Plđc vesion special !Plđc vesion special !
Plđc vesion special !
 
Thuê Viết TIỂU LUẬN LUẬT HÌNH SỰ 1 - Cập nhật giá 5ph trước
Thuê Viết TIỂU LUẬN LUẬT HÌNH SỰ 1 - Cập nhật giá 5ph trướcThuê Viết TIỂU LUẬN LUẬT HÌNH SỰ 1 - Cập nhật giá 5ph trước
Thuê Viết TIỂU LUẬN LUẬT HÌNH SỰ 1 - Cập nhật giá 5ph trước
 
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNTÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Luật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docxLuật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docx
 

Plus de N3 Q

Nước mắm Liên Thành
Nước mắm Liên ThànhNước mắm Liên Thành
Nước mắm Liên ThànhN3 Q
 
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTOQúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTON3 Q
 
Bioenergy
BioenergyBioenergy
BioenergyN3 Q
 
My korean language center
My korean language centerMy korean language center
My korean language centerN3 Q
 
Luat dat dai
Luat dat daiLuat dat dai
Luat dat daiN3 Q
 
Luật hiến pháp
Luật hiến phápLuật hiến pháp
Luật hiến phápN3 Q
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sựN3 Q
 
Luật lao động
Luật lao độngLuật lao động
Luật lao độngN3 Q
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sựN3 Q
 
Luật hiến pháp
Luật hiến phápLuật hiến pháp
Luật hiến phápN3 Q
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sựN3 Q
 

Plus de N3 Q (11)

Nước mắm Liên Thành
Nước mắm Liên ThànhNước mắm Liên Thành
Nước mắm Liên Thành
 
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTOQúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
 
Bioenergy
BioenergyBioenergy
Bioenergy
 
My korean language center
My korean language centerMy korean language center
My korean language center
 
Luat dat dai
Luat dat daiLuat dat dai
Luat dat dai
 
Luật hiến pháp
Luật hiến phápLuật hiến pháp
Luật hiến pháp
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
Luật lao động
Luật lao độngLuật lao động
Luật lao động
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
Luật hiến pháp
Luật hiến phápLuật hiến pháp
Luật hiến pháp
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 

Dernier

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Dernier (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 

Luật hành chính

  • 1. LUẬT HÀNH CHÍNH Giảng viên hướng dẫn: Võ Đình Quyên Di Nhóm 2 : • Nguyễn Đăng Khoa • Nguyễn Thành Long • Huỳnh Trung Hiếu • Đào Minh Hiển • Lê Trung Hiếu
  • 2. NỘI DUNG PHẦN 1: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH. 1. Khái niệm luật hành chính. 2. Phương pháp điều chỉnh luật hành chính. 3. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính. PHẦN 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH. 1. Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước. 2. Hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nước. 3. Vi phạm nào là vi phạm hành chính? 4. Xử lý vi phạm hành chính. 5. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
  • 3. PHẦN 1 VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
  • 4. 1.Khái niệm luật hành chính: Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt nam. Luật hành chính điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Có thể nói Luật Hành chính là ngành luật về quản lý hành chính nhà nước.
  • 5. 2.Phương pháp điều chỉnh luật hành chính: - Phương pháp điều chỉnh của Luật là cách thức tác động của Luật lên các mối quan hệ xã hội. - Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh đơn phương. - Phương pháp mệnh lệnh đơn phương nghĩa là một bên (cơ quan hành chính nhà nước) đưa ra các mệnh lệnh mà không cần sự thoả thuận của bên kia là đối tượng quản lý (tổ chức, đơn vị, công dân), họ phải phục tùng, thực hiện quyết định đó. Mệnh lệnh, quyết định hành chính phải thuộc phạm vi thẩm quyền của bên nhà nước, vì lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, trên cơ sở pháp luật, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên hữu quan và được đảm bảo thi hành bằng sự cưỡng chế nhà nước. Đây còn được gọi là mối quan hệ quyền lực - phục tùng giữa chủ thể và đối tượng quản lý.
  • 6. 3.Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính: - Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính (tức là đối tượng mà Luật hành chính tác động tới) là các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, bao gồm các nhóm quan hệ sau đây: + Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước (Chính phủ, các Bộ, Uỷ ban nhân dân....) thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. + Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan quyền lực Nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân), Tòa án, Viện Kiểm sát xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan. + Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước khác, các cá nhân và tổ chức được Nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trong một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.
  • 7. PHẦN 2 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
  • 8. 1.Khái niệm cơ quan quản lý hành chính Nhà nước Cơ quan quản lý hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nước do Nhà nước lập ra để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Cũng như các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước, cơ quan quản lý hành chính nhà nước cũng có cơ cấu, tổ chức riêng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
  • 9. 2. Hệ thống cơ quan quản lý hành chính Nhà nước - Cơ quan quản lý hành chính nhà nước được tổ chức thành hệ thống thống nhất từ trung ương đến địa phương, đứng đầu là Chính phủ. - Bao gồm các cơ quan: + Chính phủ: Là cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung, tức là thực hiện việc quản lý hành chính đối với mọi vấn đề trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội trên phạm vi cả nước. + Bộ, cơ quan ngang Bộ: là cơ quan có thẩm quyền quản lý ngành (kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng...) hoặc lĩnh vực (tài chính, lao động, kế hoạch...) trên phạm vi cả nước. + Cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước: Là các cơ quan do Chính phủ thành lập. Các cơ quan này được giao thực hiện quản lý đối với một ngành, lĩnh vực nhất định trên phạm vi cả nước, có chức năng gần như Bộ.
  • 10. + Ủy ban nhân dân: là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung ở địa phương. + Cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân (Sở, phòng, ban thuộc Uỷ ban nhân dân): là các Sở, phòng, ban... được tổ chức theo nguyên tắc “song trùng trực thuộc”, tức là phụ thuộc hai chiều (vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền chung là Uỷ ban nhân dân, vừa chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý chuyên ngành cấp trên.
  • 11. 3.Vi phạm nào là vi phạm hành chính? - Ở một số nước trên thế giới, vi phạm hành chính thường được hiểu chung là các hành vi vi phạm pháp luật mà không phải là tội phạm, bị xử phạt bằng các chế tài hành chính. - Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm “vi phạm hành chính” lần đầu tiên được định nghĩa một cách chính thức tại Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, Pháp lệnh này quy định“vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính”. - Sau đó Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thì vi phạm hành chính được hiểu là hành vi cố ý hoặc vô ý của cá nhân, tổ chức, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính”.
  • 12. - Tuy nhiên về bản chất hành vi vi phạm hành chính thì các định nghĩa trong các văn bản pháp luật này, về cơ bản, không có gì khác nhau. Định nghĩa “vi phạm hành chính” có 4 dấu hiệu cơ bản sau đây: + Thứ nhất vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước; tác hại (tính nguy hiểm) do hành vi gây ra ở mức độ thấp, chưa hoặc không cấu thành tội phạm hình sự và hành vi đó được quy định trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. Đây chính là dấu hiệu “pháp định” của vi phạm. + Thứ hai hành vi đó phải là một hành vi khách quan đã được thực hiện (hành động hoặc không hành động), phải là một việc thực, chứ không phải chỉ tồn tại trong ý thức hoặc mới chỉ là dự định, đây có thể coi là dấu hiệu “vật chất” của vi phạm.
  • 13. + Thứ ba, hành vi đó do một cá nhân hoặc pháp nhân (tổ chức) thực hiện, đây là dấu hiệu xác định“chủ thể” của vi phạm. + Thứ tư, hành vi đó là một hành vi có lỗi, tức là người vi phạm nhận thức được vi phạm của mình, hình thức lỗi có thể là cố ý, nếu người vi phạm nhận thức được tính chất trái pháp luật trong hành vi của mình, thấy trước hậu quả của vi phạm và mong muốn hậu quả đó xảy ra hoặc ý thức được hậu quả và để mặc cho hậu quả xảy ra; hình thức lỗi là vô ý trong trường hợp người vi phạm thấy trước được hậu quả của hành vi nhưng chủ quan cho rằng mình có thể ngăn chặn được hậu quả hoặc không thấy trước hậu quả sẽ xảy ra dù phải thấy trước và có thể thấy trước được hậu quả của vi phạm. Đây có thể coi là dấu hiệu “tinh thần” của vi phạm.
  • 14. 4.Xử lý vi phạm hành chính - Xử phạt vi phạm hành chính bao gồm các chế tài hành chính thông thường, áp dụng đối với chủ thể là cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, bao gồm hình thức xử phạt chính (cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất), hình thức phạt bổ sung (tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, trục xuất) là hình phạt chính. - Các biện pháp xử lý hành chính khác là những biện pháp hành chính có tính đặc thù và tính cưỡng chế cao hơn các hình thức xử phạt hành chính thông thường, chỉ áp dụng đối với chủ thể vi phạm là cá nhân, căn cứ vào nhân thân và quá trình vi phạm pháp luật của đối tượng. Các biện pháp xử lý hành chính khác bao gồm giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính.
  • 15. - Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần. - Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt. - Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. - Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp. - Đây là một nguyên tắc rất quan trọng, trực tiếp liên quan đến việc xem xét, quyết định áp dụng hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả của người có thẩm quyền xử phạt đối với vụ việc vi phạm hành chính cụ thể hoặc quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác đối với đối tượng vi phạm.
  • 16. - Tính chất, mức độ vi phạm không làm thay đổi bản chất của hành vi vi phạm nhưng có ảnh hưởng lớn đến tính xâm hại của hành vi đối với trật tự quản lý nhà nước. - Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ cũng là những căn cứ có ý nghĩa đáng kể trong việc xem xét, quyết định hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân vi phạm. - Không xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
  • 17. - Các trường hợp không xử lý vi phạm hành chính gồm những hành vi mà xét về bản chất thì không phải là vi phạm hành chính như phòng vệ chính đáng, hành động trong tình thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ, do đó không xử lý hành chính; và hành vi vi phạm hành chính nhưng do người bị bệnh tâm thần thực hiện, nên cũng không xử lý hành chính. - Hành vi của một người gây thiệt hại cho xã hội nhưng do sự kiện bất ngờ, tức là trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải là vi phạm hành chính.
  • 18. Các hình thức xử phạt áp dụng đối với người chưa thành niên: - Cảnh cáo: Là hình thức phạt chính, áp dụng độc lập đối với vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện với lỗi cố ý. - Phạt tiền: Là hình thức phạt đối với mọi vi phạm hành chính do người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện. Người chưa thành niên bị áp dụng hình thức phạt tiền thì mức phạt tối đa chỉ bằng ½ mức tiền phạt áp dụng đối với người thành niên. - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: Là việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, được áp dụng đối với vi phạm hành chính nghiêm trọng do người chưa thành niên thực hiện, với lỗi cố ý.
  • 19. Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên: - Biện pháp nhắc nhở: Nhắc nhở là biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính để chỉ ra những vi phạm hành chính do người chưa thành niên thực hiện, được thực hiện đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính mà theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính khi có đủ các điều kiện: vi phạm hành chính theo quy định bị phạt cảnh cáo, người chưa thành niên vi phạm đã tự nguyện khai báo, thành thật, hối lỗi về hành vi vi phạm của mình.
  • 20. - Biện pháp quản lý tại gia đình: quản lý tại gia đình là biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính áp dụng đối với người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 2 lần trở lên trong 6 tháng có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện: người chưa thành niên đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi về hành vi vi phạm của mình, có môi trường thuận lợi cho việc thực hiện biện pháp này, cha mẹ hoặc người giám hộ có đủ điều kiện thực hiện việc quản lý và tự nguyện nhận trách nhiệm quản lý tại gia đình.
  • 21. 5.Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính Những đối tượng có quyền xử lý vi phạm hànhchính bao gồm: + Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã. + Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện. + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. + Công an nhân dân. + Bộ đội biên phòng. + Cảnh sát biển. + Hải quan. + Kiểm lâm. + Cơ quan Thuế. + Quản lý thị trường. + Thanh tra chuyên ngành. + Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ đường thuỷ nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng không. + Toà án nhân dân.
  • 22. Tùy thuộc vào mỗi chức vụ mà họ có thể phạt hành chính với các mức khác nhau nhưng nhìn chung họ có quyền: + Phạt cảnh cáo. + Phạt tiền (tùy cheo chức vụ mà mức phạt khác nhau). + Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. + Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền. + Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại.
  • 23. XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE