SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  29
1
MA TRẬN CHIẾN LƯỢC GIẢI QUYẾT
       MÂU THUẪN, XUNG ĐỘT

CAO      CHIẾN LƯỢC   COMPROMI     CHIẾN LƯỢC
            SING         SING
                                       THƯƠNG
         TRANH ĐUA    STRATEGY         LƯỢNG
         COMPROMI     CHIẾN LƯỢC   COMPROMI
Quyền
           SING                          SING
lợi ta
         STRATEGY      CÔNG TÁC        STRATEGY
         CHIẾN LƯỢC   COMPROMI     CHIẾN LƯỢC
                         SING
          NÉ TRÁNH    STRATEGY         THỎA HIỆP

THẤ P              Quyền lợi đối tác               CAO

                                            2
I. KHÁI NIỆM
+ Josepph Bumer: Đàm phán là một cuộc thảo luận giữa 2 hay
   nhiều người để đạt được thỏa thuận về những vấn đề ngăn
   cách các bên mà không bên nào có đủ sức mạnh để giải
   quyết những vấn đề ngăn cách đó.
+ Roger Fisher và William Ury: Đàm phán là phương tiện cơ
   bản để đạt được cái ta muốn từ người khác. Đó là quá trình
   giao tiếp có đi có lại nhằm đạt được những thỏa thuận trong
   khi ta và phía bên kia có những quyền lợi có thể chia sẻ và
   những quyền lợi đối kháng.

=> Đàm phán là quá trình giao tiếp giữa các bên thông
   qua trao đổi thông tin và thuyết phục nhằm đạt được
   những thỏa thuận về những vấn đề khác biệt trong
   khi giữa họ có những quyền lợi có thể chia sẻ và
                                          3
   những quyền lợi đối kháng.
II. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN
1. Đàm phán là một khoa học
-   Phân tích, giải quyết vấn đề (tư duy).
-   Nghiên cứu các quy luật, quy tắc, xử lý thông tin, đưa chiến
    lược, sách lược đàm phán.
-   Liên quan đến nhiều ngành KH như giao tiếp, tâm lý học,
    kinh tế học, luật, kế toán tài chính, marketing…
2. Đàm phán là một nghệ thuật.
-   Vận dụng điêu luyện các nguyên tắc, phương pháp, kỹ
    năng giao tiếp như kỹ năng lắng nghe, thuyết phục, đặt câu
    hỏi, trả lời…
-   Nội dung như nhau nhưng những người đi đàm phán khác
    nhau sẽ đem lại kết quả khác nhau.      4
3. Đàm phán là một quá trình đôi bên không ngừng điều chỉnh
    nhu cầu, quan điểm lợi ích… để đi tới thống nhất ý kiến.
4. Đàm phán là sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập: đó là “hợp
    tác” và “xung đột”=> đôi bên cùng có lợi.
5. Đánh giá sự thành công của đàm phán căn cứ vào :
-   Tiêu chuẩn mục tiêu: Có đạt được mục tiêu như dự định
    không?
-   Tiêu chuẩn giá thành: Có đạt được chi phí thấp nhất
    không? (lợi nhuận, nhân lực, vật lực, tài lực, trí tuệ, thời
    gian…)
-   Tiêu chuẩn quan hệ: mối quan hệ giữa 2 bên có tốt đẹp, lâu
    dài hay không?

                                                5
III. CÁC KIỂU ĐÀM PHÁN
  NỘI        KIỂU      KIỂU CỨNG            NGUYÊN
 DUNG        MỀM                             TẮC

ĐỐI TÁC Bằng hữu bạn Coi đối tác như    Là những cộng
        bè           đối thủ            tác tham gia
                                        GQVĐ

 MỤC     Đạt thỏa       Giành được      Kết quả sáng
 TIÊU    thuận, giữ mối thắng lợi       suốt, hiệu quả và
         quan hệ                        thân thiện

 XUẤT    Nhượng bộ để Đòi hỏi nhượng    Tách con người
 PHÁT    xây dựng mối bộ là điều kiện   khỏi vấn đề
 ĐIỂM    quan hệ      để quan hệ
                                        6
CHỦ  Với việc và  Với việc và           Với người thì ôn
TRƯƠNG người đều ôn người đều cứng        hòa, với việc thì
       hòa.         rắn.                  cứng rắn.
  LẬP  Dễ thay đổi.    Kiên trì giữ lập   Chú ý tới lợi ích.
TRƯỜNG                 trường.

PHƯƠNG Đưa ra đề       Uy hiếp đối tác.   Cùng tìm kiếm lợi
 PHÁP  nghị.                              ích chung.

PHƯƠNG Tìm PA đối      Tìm PA có lợi      Tìm nhiều PA để 2
  ÁN   tác có thể      cho mình.          bên lựa chọn.
       chấp nhận.
 BIỂU     Rất tránh    Tranh đua sức      Căn cứ tiêu chuẩn
 HIỆN     xung đột.    mạnh ý chí.        Kquan thỏa thuận .

KẾT QUẢ Nhượng bộ      Gây áp lực         Ckhai lý lẽ, nhbộ
        trước áp lực   khiến ĐT phải      trước các ngtắc
        của đối tác.   chấp nhận.         nhưng không áp lực.
                                              7
III. KỸ THUẬT CĂN BẢN TRONG ĐÀM PHÁN
   THƯƠNG MẠI
1. Kỹ năng lắng nghe và im lặng trong đàm phán.
2. Kỹ năng đặt câu hỏi.
3. Kỹ năng trả lời câu hỏi.
4. Kỹ năng thuyết phục trong đàm phán thương mại.
5. Kỹ thuật xử lý nhượng bộ trong đàm phán.
6. Cách thức buộc đối phương đưa ra đề nghị trước.
7. Cách đưa ra đề nghị và kiên trì bảo vệ đề nghị.
8. Kỹ thuật điều chỉnh mục tiêu ban đầu.
9. Kỹ thuật đối phó với thủ thuật đưa ra đề nghị cuối cùng của ĐT
10. Kỹ thuật chống chơi xấu trong đàm phán.
11. Kỹ thuật xử lý bế tắc trong đàm phán.
12. Kỹ thuật kết thúc đàm phán.                8
III. KỸ THUẬT CĂN BẢN TRONG ĐÀM PHÁN
   THƯƠNG MẠI
1. Kỹ năng lắng nghe và im lặng trong đàm phán
-   Thu thập thông tin, thể hiện sự tôn trọng đối tác.
-   Phát hiện điểm then chốt, tương đồng, khác biệt, những sơ
    hở, thiếu nhất quán, sự chân thành… của ĐT.
-   Sự im lặng để thu hút sự chú ý ĐT, vũ khí thuyết phục.
-   Là cách thể hiện sự khó chịu, sự miễn cưỡng.
-   Buộc ĐT phải nói.
-   Chú ý ngôn ngữ, thái độ, cử chỉ.

2. Kỹ năng đặt câu hỏi
- Đặt câu hỏi mở, chú ý ngữ điệu, mềm mỏng.      9
-   Với những VĐ phức tạp, thông tin “ khó moi” hãy đặt một loạt
    các câu hỏi mềm mỏng, câu hỏi dễ trước, câu hỏi chính sau.
-   Với câu hỏi quan trọng mà đối phương muốn lờ đi cần phải đeo
    bám cho tới khi có câu trả lời.

3. Kỹ năng trả lời câu hỏi
-   Câu trả lời có lợi cho mình (không nhất thiết là đúng/sai).
-   Dự tính trước 1 số câu hỏi của ĐT để chuẩn bị sẵn câu trả lời.
-   Không trả lời nếu không hiểu câu hỏi (có thể hỏi lại cho rõ).
-   Chỉ trả lời một phần câu hỏi.
-   Tảng lờ những câu hỏi, không nên trả lời thật, câu hỏi khó.
-   Hoãn trả lời với lý do chưa đủ tài liệu, thông tin, không nhớ...
-   Câu trả lời nhưng thực chất không có thông tin10
                                                   gì….
4. Kỹ năng thuyết phục trong đàm phán TL.
Thuyết phục là làm cho đối tác NGHE, HIỂU, CHẤP NHẬN.
-   Tạo BKKTL cởi mở, tin cậy, cảm thông và thích mình => đối
    tác mới chịu NGHE mình.
-   Muốn ĐT HIỂU và thuyết phục họ, bạn dùng ngôn ngữ phải
    ngắn gọn, rõ ràng, khúc triết. Chú ý ngữ điệu, dùng cả phi
    ngôn ngữ, nên sử dụng ngôn từ của đối tác để trình bày.
-   Muốn thuyết phục cần có số liệu, dẫn chứng, hình ảnh… Nếu
    có ý kiến bên thứ 3, các chuyên gia, nhà KH (có thể của bên
    đối tác)… sức thuyết phục sẽ cao hơn.
VD: Bạn muốn trở thành nhà phân phối độc quyền một mặt
  hàng (mỹ phẩm, điện máy…) cho một nhà cung cấp, SX nào
  đó, bạn phải chứng minh đuợc năng lực, thế mạnh của Cty
  bạn như:                                 11
-   Khả năng tài chính.
-   Khả năng quản lý.
-   Đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp.
-   Phương án kinh doanh khả thi.
-   Có hướng phát triển tốt trong tương lai…
-   Để đối tác CHẤP NHẬN cần phân tích tính hợp lý của P. A
    mang lợi ích cho cả 2 bên. Có thể đề cập cả điểm yếu.
-   Không nên hù doạ, công kích hay phản ứng gay gắt. Dùng PP
    giải thích lại vấn đề để giảm bớt sự bất đồng .




                                               12
5. Kỹ thuật xử lý nhượng bộ trong đàm phán.
-   Khi ta nhượng bộ phải đảm bảo chắc chắn ta đổi một thứ có
    giá trị để lấy ít nhất một nhượng bộ có giá trị tương đương từ
    phía đối tác.
-   Khi đối tác nhượng bộ ta, họ đòi nhận lại cái gì ?
-   Khi chấp nhận nhượng bộ bạn cần cho đối tác thấy đó là
    thành ý muốn hợp tác với họ, không phải do sợ, do yếu thế.
-   Không nên đơn phương nhượng bộ liên tục.
-   Cần quan tâm liệu những nhượng bộ đưa ra có được thực
    hiện nghiêm chỉnh hay không ?

6. Cách thức buộc đối phương đưa ra đề nghị trước
7. Cách đưa ra đề nghị và kiên trì bảo vệ đề nghị
                                                  13
8. Kỹ thuật điều chỉnh mục tiêu ban đầu.
-   Nên đặt mục tiêu có tính co giãn, có thể thay đổi trong những
    tình huống nhất định.
-   Có 3 cách : MT cao nhất, MT trung gian, MT thấp nhất.
-   Không vội vã chấp nhận đề nghị cho dù đề nghị đó có vẻ hấp
    dẫn nếu như nó khác xa với dự định trong mục tiêu ban đầu.
-    Không vội vã điều chỉnh mục tiêu nếu chưa phân tích kỹ tác
    động, hậu quả của việc điều chỉnh.
-   Khi bị sa lầy trong đàm phán hãy chọn 1 trong 3 PA :
+ Kết thúc đàm phán với ý định không quay trở lại.
+ Để lại đề nghị trên bàn với lời mời đối phương liên hệ lại nếu
   họ thay đổi suy nghĩ.
                                                14
+ Rút lại đề nghị vì hiểu rằng không rút cũng không đạt được gì?
9. Kỹ thuật đối phó với thủ thuật đưa ra đề nghị cuối
   cùng của đối phương.
10. Kỹ thuật chống chơi xấu trong đàm phán.
•   Kỹ thuật tránh thái độ lảng tránh trong đàm phán.
-   Họ đưa ra những lời chung chung, không cụ thể, hứa hẹn
    suông, số liệu sai, họ thừa nhận chưa nắm rõ vấn đề cơ bản
    của đàm phán.
-   Đặt câu hỏi mà ta đã biết rõ câu trả lời, câu hỏi 1 cách tình cờ
-   Không công kích đối phương khi phát hiện có chi tiết dối trá
    để không đưa đối phưong vào thế phòng thủ.
-   Khi có cơ sở chắc chắn đối phương có sự lừa dối: có thể báo
    cho họ biết sự nghi ngờ của ta/ chuẩn bị phòng thủ cho giai
    đoạn làm ăn tiếp theo/ không ký hợp đồng với họ…
                                               15
•   Kỹ thuật xử lý hù doạ trong đàm phán.
-   Hù doạ với tư tách là 1 thủ thuật trong đàm phán có thể
    mang lại thành công hoặc thất bại.
-   Một số hình thức hù doạ như:
+ Qui định thời gian chót.
+ Dùng phép rút đề nghị ở phút chót (sếp không đồng ý…).
+ Dùng phép “Dương đông, kích tây”.
+ Chúng tôi “Tự lo liệu được”.
•   Kỹ thuật xử lý khi gặp đối phương bất trị.
-   Đối phương nóng tính, khó kiềm chế (khó kiểm soát được
    tình hình) => bỏ qua tính cách, lợi dụng để dành cơ hội.
-   Nhà đàm phán thiếu kinh nghiệm thường áp đảo đối phương
    bằng kiểu bốp chát và tưởng đó là nhân tố để16
                                                 thành công.
Họ thường xuống giọng khi thấy đối phương không dễ mất tinh
  thần mà thỏa thuận theo họ.
-   Nhà đàm phán nghĩ mình có thế mạnh muốn tự mình áp đặt
    luật chơi nên sử dụng áp đảo tâm lý để hù doạ. Ta phải giữ
    vững lập trường ngay từ đầu để ngăn chặn ảo tưởng của họ.
-   Đối phương cũng có thể dùng phương pháp bốp chát để che
    dấu điểm yếu, đánh lạc hướng => ta cứ đường ta ta đi, không
    bị tác động bởi thủ pháp lừa dối.
-   Bất kể lý do nào nếu sự giận dữ và thù địch của đối phương
    lên quá ngưỡng cho phép, và nếu cần ta có thể tạm ngưng
    cuộc đàm phán. Một khoản thời gian cần thiết để họ tĩnh tâm
    và cho họ thấy thiện chí ta đến đàm phán để bàn bạc chứ
    không phải để thách đấu.


                                               17
11. Kỹ thuật xử lí bế tắc trong đàm phán.
-   Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới bế tắc.
-   Tìm hiểu vấn đề chủ chốt của bế tắc: giá, chất lượng SP, ĐK
    thanh toán, vận chuyển…
-   Nhân vật chủ chốt có tác động kiềm chế đến đàm phán.
-   Đánh giá tình hình hiện tại của ta: Mình đã hứa hẹn gì ?
    Mình có khả năng gì ? Khó khăn ở khâu nào ? Tại sao đối tác
    không nhựng bộ vấn đề này…
-   PPGQ bế tắc: tập trung vào điều hòa lợi ích (chính đáng) của
    2 bên, không tập trung vào lập trường.
-   Thay thế người thương lượng.
-   Đánh vào điểm chủ chốt và nhân vật chủ chốt.
-   Áp dụng thuật nhu đạo: lắng nghe ĐT, đề nghị họ đóng góp ý
                                                18
    kiến, không công kích ĐT, không cố bảo vệ ý kiến riêng…
12. Kỹ thuật kết thúc đàm phán.
-   Trường hợp đạt được thỏa thuận : Rà soát lại toàn bộ nội
    dung để tránh những cách hiểu khác nhau về các điều
    khoản. Soạn thảo văn bản (ta nên dành quyền soạn thảo
    HĐ) và ký kết hợp đồng.
-   Trường hợp không đạt được thỏa thuận:
+ Thông báo cho đối phương biết ta đã đi hết ngưỡng giới hạn.
+ Ta không còn quan tâm đến việc đàm phán nữa.
+ Tìm một đối tác mới và bắt đần đàm phán với họ.
+ Quyết định “bắt cá 2 tay” => thông báo cho cả đối tác cũ và
   mới biết quyết định của ta.
+ Mở lại đàm phán trong thể diện.
                                             19
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT TIẾN TRÌNH ĐÀM
  PHÁN, THƯƠNG LƯỢNG
1. Giai đoạn chuẩn bị.
2. Giai đoạn tiếp xúc.
3. Giai đoạn thực chất.
4. Giai đoạn ký hợp đồng.
5. Giai đoạn thực thi hợp đồng.




                                  20
1.1 Phân tích tình thế của mình.
- BATNA “Best alternative to a negotiated
  agreement” (Roger Fisher và William Ury) – Giải
  pháp thay thế tốt nhất cho một thỏa thuận được
  thương lượng.
- Biết rõ BATNA của bạn là biết những gì bạn sẽ
  làm hoặc điều gì sẽ xảy ra nếu không đạt được
  thỏa thuận.
- Đừng thương lượng khi không biết rõ BATNA của
  bạn.
                                    21
- NẾU BATNA yếu hãy tìm cách cải thiện.
TÌNH HUỐNG :

Công nhân Sơn đưa đơn kiện giám đốc vì anh bị tai
  nạn lao động gãy tay. GĐ đã dàn xếp bồi thường
  20 triệu để khỏi ra toà nhưng anh Sơn muốn nhiều
  hơn. Anh nói “ Tôi biết mình đúng và có thể nhận
  được nhiều hơn nếu kiện ra toà” ? Nhưng phương
  án thay thế này đạt được đến mức độ nào anh
  không biết được.
Bạn nhận xét gì về cách giải quyết của anh Sơn?


                                       22
1.2 Tìm hiểu về đối tác.
-   Thực lực của họ về tài chính, ảnh hưởng, uy tín XH, lịch sử công ty,
    CSVC, trang thiết bị, số lượng, chất lượng sản phẩm….

-   Nhu cầu, thành ý hợp tác làm ăn của đối tác.
-  Cách làm: Có thể trực tiếp đến chỗ đối tác hoặc gián tiếp qua tư vấn, đối
   tác đã làm ăn với họ, Internet, trang Web, phương tiện thông tin đại
   chúng…=> xử lí thông tin đa hướng.
VD : Cty Tân Tân Minh ở TP. HCM chuyên SX nguyên liệu thức ăn gia súc,
   sản phẩm là bột cá.
KH miền Bắc: Bắc Giang, Hà Tây, Ninh Bình, Hà Nội…
KH miền Trung: Nghệ An, Huế, Đà Nẵng…
Cty lập kế họach khảo sát từng KH về khả năng tiêu thụ, đặc điểm địa
   phương, vùng miền… để có được thông tin đầy đủ làm cơ sở lựa chọn
   đối tác.
1.3 Chọn cá nhân hoặc nhóm đàm phán
-   Tiêu chuẩn chuyên môn.
-   Tiêu chuẩn phẩm chất tâm lý.                      23
1.4 Xác định mục tiêu đàm phán
-    Là bước quan trọng nhất.
-    Xác định giới hạn giá phù hợp mà ta có thể đàm phán.

 MỨC GIÁ             MỨC GIÁ                MỨC GIÁ
THẤP NHẤT            ĐÀM PHÁN               CAO NHẤT
Nếu thấp hơn                               Nếu vượt khỏi
  Ta rút lui                            giới hạn, đối tác rút

 -   Quyết định những nhượng bộ cần thiết để đạt được thỏa
     thuận.
 -   Giới hạn thời gian đàm phán.
 -   Chuẩn bị các phương án dự phòng để tháo gỡ bế tắc.

                                              24
- Tạo điều kiện để thiết lập mối quan hệ cởi mở,
  thân thiện bằng ngôn ngữ nói và phi ngôn ngữ.
- Dành chút thời gian để trao đổi những chủ đề tự
  do, bên ngoài…
- Tìm hiểu đối tác một cách trực tiếp trên bàn đàm
  phán.
  + Họ cần gì ?
  + Mục đích, ý đồ hợp tác ?...
=>Nắm được ý đồ của đối tác sẽ thuận lợi khi ta đàm
  phán các điều khoản cụ thể.         25
3.1. Bàn bạc những nội dung cụ thể như :
-   Sản phẩm.
-    Yêu cầu kỹ thuật (VD: Bột cá - độ đạm, độ ẩm, muối, tạp
    chất…Bao bì – loại giấy, in mấy màu., kẹp hay dán…)
-   Giá cả.
-   Thời gian giao hàng (Quần áo mùa hè giao mùa đông…?).
-   Điều kiện thanh toán…
3.2 Dùng kỹ năng đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, thuyết phục, giải
    quyết bế tắc…

                                                26
3.3 So sách mục tiêu cả ta và của đối tác
- Nếu yêu cầu của 2 bên không khác biệt nhiều thì
  mỗi bên cần phải điều chỉnh chút ít để đạt được
  thỏa thuận.
- Nếu yêu cầu của đối tác có thể chấp nhận được,
  của ta còn cao =>ta nên chủ động nhuợng bộ.
- Nếu yêu cầu của đối tác có những điểm không hợp
  lý so với yêu cầu của ta =>ta phải thuyết phục họ.
- Nếu cả 2 bên cho rằng yêu cầu của mình hợp lý,
  nhưng vẫn còn khác biệt, không bên nào nhượng
  bộ bên nào thì đàm phán có thể bế tắc. Cần phải
  tìm cách tháo gỡ bế tắc.
                                            27
Nếu kết thúc ĐP và 2 bên đã đạt được thỏa thuận thì:
- Ta nên giành quyền soạn thảo hợp đồng.
- Khi soạn thảo hợp đồng cần chú ý các điều khoản:
+ Tên hàng hóa.
+ Số lượng, đơn vị đo lường.
+ Chất lượng.
+ Điều kiện giao hàng: thời gian, địa điểm.
+ Đơn vị tính giá: Giá cố định, giá trượt..
                                          28
+ Phương thức thanh toán: đổi hàng, tiền mặt, chuyển khoản …
+ Điều khoản đảm bảo thực thi HĐ: cầm cố, thế chấp…
+ Điều khoản thủ tục giải quyết tranh chấp (ở đâu ? Chi phí?...)
+ Các điều khoản khác…



- Giao cho cá nhân hoặc tổ quản lý các hạng mục và
  thực thi hợp đồng.
- Trong quá trình thực thi hợp đồng có những vấn đề
  nảy sinh 2 bên gặp nhau để bàn bạc, thượng lượng
  tiếp.

                                                29

Contenu connexe

Tendances

Ly Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLy Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLe The Ham
 
đàM phán
đàM phánđàM phán
đàM phánnjght0
 
Chuong 2 qth
Chuong 2 qth Chuong 2 qth
Chuong 2 qth Dee Dee
 
Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1Đinh Chính
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
Kỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phánKỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phánTim Trang
 
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hay
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hayChiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hay
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hayYenPhuong16
 
Kỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm ViệtKỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm ViệtTâm Việt Group
 
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1Đinh Chính
 
Bai giang tong hop dam phan bookbooming
Bai giang tong hop dam phan bookboomingBai giang tong hop dam phan bookbooming
Bai giang tong hop dam phan bookboomingbookbooming
 
Getting To Yes, Để thành công trong đàm phán
Getting To Yes, Để thành công trong đàm phánGetting To Yes, Để thành công trong đàm phán
Getting To Yes, Để thành công trong đàm phánTalentPool Vietnam
 
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bảnChuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Marketing căn bản
Marketing căn bảnMarketing căn bản
Marketing căn bảnbookbooming1
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 

Tendances (20)

[Sách ] Kỹ năng đàm phán
[Sách ] Kỹ năng đàm phán[Sách ] Kỹ năng đàm phán
[Sách ] Kỹ năng đàm phán
 
Ly Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLy Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phan
 
đàM phán
đàM phánđàM phán
đàM phán
 
Chuong 2 qth
Chuong 2 qth Chuong 2 qth
Chuong 2 qth
 
bài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketingbài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketing
 
Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng đặt câu hỏiKỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng đặt câu hỏi
 
Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Nghe thuat dam phan
Nghe thuat dam phanNghe thuat dam phan
Nghe thuat dam phan
 
Kỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phánKỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phán
 
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hay
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hayChiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hay
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hay
 
Kỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm ViệtKỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm Việt
 
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
Bài giảng Thương mại điện tử Chương 1
 
Bai giang tong hop dam phan bookbooming
Bai giang tong hop dam phan bookboomingBai giang tong hop dam phan bookbooming
Bai giang tong hop dam phan bookbooming
 
Getting To Yes, Để thành công trong đàm phán
Getting To Yes, Để thành công trong đàm phánGetting To Yes, Để thành công trong đàm phán
Getting To Yes, Để thành công trong đàm phán
 
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bảnChuong 1  tổng quan về marketing. marketing căn bản
Chuong 1 tổng quan về marketing. marketing căn bản
 
Kỹ năng Thuyết phục
Kỹ năng Thuyết phụcKỹ năng Thuyết phục
Kỹ năng Thuyết phục
 
Đề tài quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài  quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017Đề tài  quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
 
Marketing căn bản
Marketing căn bảnMarketing căn bản
Marketing căn bản
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 

En vedette

Bai giang ky nang dam phan thuong luong in 2013
Bai giang ky nang dam phan thuong luong   in 2013Bai giang ky nang dam phan thuong luong   in 2013
Bai giang ky nang dam phan thuong luong in 2013Định Trần
 
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tếGiáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tếbookboomingslide
 
Xây dựng thương hiệu cá nhân
Xây dựng thương hiệu cá nhân Xây dựng thương hiệu cá nhân
Xây dựng thương hiệu cá nhân Vy Lai
 
Danh ngôn cuộc sống hạnh phúc
Danh ngôn cuộc sống hạnh phúcDanh ngôn cuộc sống hạnh phúc
Danh ngôn cuộc sống hạnh phúcTâm Việt Group
 
Ky nang dam phan
Ky nang dam phanKy nang dam phan
Ky nang dam phanHoàng Rù
 
Bai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luongBai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luongxuanduong92
 
bi quyet phat huy nhiet huyet nhan vien - Gung ho! - PAKA.vn
bi quyet phat huy nhiet huyet nhan vien - Gung ho! - PAKA.vnbi quyet phat huy nhiet huyet nhan vien - Gung ho! - PAKA.vn
bi quyet phat huy nhiet huyet nhan vien - Gung ho! - PAKA.vnCEO TiepCruise
 
Giao trinh quan tri mang windows nang cao[bookbooming.com]
Giao trinh quan tri mang windows nang cao[bookbooming.com]Giao trinh quan tri mang windows nang cao[bookbooming.com]
Giao trinh quan tri mang windows nang cao[bookbooming.com]bookbooming1
 
Ky nang_huan_luyen
 Ky nang_huan_luyen Ky nang_huan_luyen
Ky nang_huan_luyenhuynhloc
 
Không nên chờ đợi
Không nên chờ đợiKhông nên chờ đợi
Không nên chờ đợifrank2073
 
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinhthienlong99
 
Hat giong tam_hon_tap_8_nhung_cau_chuyen_cuoc_song
Hat giong tam_hon_tap_8_nhung_cau_chuyen_cuoc_songHat giong tam_hon_tap_8_nhung_cau_chuyen_cuoc_song
Hat giong tam_hon_tap_8_nhung_cau_chuyen_cuoc_songTu Sắc
 
Bí Quyết Trình Bày - NLL
Bí Quyết Trình Bày - NLLBí Quyết Trình Bày - NLL
Bí Quyết Trình Bày - NLLĐào Tạo Nll
 
Nghệ thuật giao tiếp với đồng nghiệp
Nghệ thuật giao tiếp với đồng nghiệp Nghệ thuật giao tiếp với đồng nghiệp
Nghệ thuật giao tiếp với đồng nghiệp Đào Tạo Nll
 
Tailieu hoithao
Tailieu hoithaoTailieu hoithao
Tailieu hoithaoThien Pham
 
Quản Trị Doanh Nghiệp - Quản lý quan hệ công việc hiệu quả
Quản Trị Doanh Nghiệp - Quản lý quan hệ công việc hiệu quảQuản Trị Doanh Nghiệp - Quản lý quan hệ công việc hiệu quả
Quản Trị Doanh Nghiệp - Quản lý quan hệ công việc hiệu quảNguyen Tung
 
Bai 1 gioi thieu tong quan thi truong ngoai hoi va mot so thuat ngu
Bai 1 gioi thieu tong quan thi truong ngoai hoi  va mot so thuat nguBai 1 gioi thieu tong quan thi truong ngoai hoi  va mot so thuat ngu
Bai 1 gioi thieu tong quan thi truong ngoai hoi va mot so thuat nguTung Ha
 

En vedette (20)

Bai giang ky nang dam phan thuong luong in 2013
Bai giang ky nang dam phan thuong luong   in 2013Bai giang ky nang dam phan thuong luong   in 2013
Bai giang ky nang dam phan thuong luong in 2013
 
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tếGiáo trình đàm phán thương mại quốc tế
Giáo trình đàm phán thương mại quốc tế
 
Xây dựng thương hiệu cá nhân
Xây dựng thương hiệu cá nhân Xây dựng thương hiệu cá nhân
Xây dựng thương hiệu cá nhân
 
Danh ngôn cuộc sống hạnh phúc
Danh ngôn cuộc sống hạnh phúcDanh ngôn cuộc sống hạnh phúc
Danh ngôn cuộc sống hạnh phúc
 
Ky nang dam phan
Ky nang dam phanKy nang dam phan
Ky nang dam phan
 
Bai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luongBai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luong
 
[Sao kimbranding] ho so nhan dien thuong hieu phong do
[Sao kimbranding] ho so nhan dien thuong hieu   phong do[Sao kimbranding] ho so nhan dien thuong hieu   phong do
[Sao kimbranding] ho so nhan dien thuong hieu phong do
 
bi quyet phat huy nhiet huyet nhan vien - Gung ho! - PAKA.vn
bi quyet phat huy nhiet huyet nhan vien - Gung ho! - PAKA.vnbi quyet phat huy nhiet huyet nhan vien - Gung ho! - PAKA.vn
bi quyet phat huy nhiet huyet nhan vien - Gung ho! - PAKA.vn
 
Giao trinh quan tri mang windows nang cao[bookbooming.com]
Giao trinh quan tri mang windows nang cao[bookbooming.com]Giao trinh quan tri mang windows nang cao[bookbooming.com]
Giao trinh quan tri mang windows nang cao[bookbooming.com]
 
Lam chu-tu-duy-thay-doi-van-menh
Lam chu-tu-duy-thay-doi-van-menhLam chu-tu-duy-thay-doi-van-menh
Lam chu-tu-duy-thay-doi-van-menh
 
Ky nang_huan_luyen
 Ky nang_huan_luyen Ky nang_huan_luyen
Ky nang_huan_luyen
 
Không nên chờ đợi
Không nên chờ đợiKhông nên chờ đợi
Không nên chờ đợi
 
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
 
Hat giong tam_hon_tap_8_nhung_cau_chuyen_cuoc_song
Hat giong tam_hon_tap_8_nhung_cau_chuyen_cuoc_songHat giong tam_hon_tap_8_nhung_cau_chuyen_cuoc_song
Hat giong tam_hon_tap_8_nhung_cau_chuyen_cuoc_song
 
Bí Quyết Trình Bày - NLL
Bí Quyết Trình Bày - NLLBí Quyết Trình Bày - NLL
Bí Quyết Trình Bày - NLL
 
Nghệ thuật giao tiếp với đồng nghiệp
Nghệ thuật giao tiếp với đồng nghiệp Nghệ thuật giao tiếp với đồng nghiệp
Nghệ thuật giao tiếp với đồng nghiệp
 
Tailieu hoithao
Tailieu hoithaoTailieu hoithao
Tailieu hoithao
 
Ánh Trăng
Ánh TrăngÁnh Trăng
Ánh Trăng
 
Quản Trị Doanh Nghiệp - Quản lý quan hệ công việc hiệu quả
Quản Trị Doanh Nghiệp - Quản lý quan hệ công việc hiệu quảQuản Trị Doanh Nghiệp - Quản lý quan hệ công việc hiệu quả
Quản Trị Doanh Nghiệp - Quản lý quan hệ công việc hiệu quả
 
Bai 1 gioi thieu tong quan thi truong ngoai hoi va mot so thuat ngu
Bai 1 gioi thieu tong quan thi truong ngoai hoi  va mot so thuat nguBai 1 gioi thieu tong quan thi truong ngoai hoi  va mot so thuat ngu
Bai 1 gioi thieu tong quan thi truong ngoai hoi va mot so thuat ngu
 

Similaire à Bai giang dam phan thuong luong

Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02huuphuoc
 
24.kynangdamphan
24.kynangdamphan24.kynangdamphan
24.kynangdamphanhuuphuoc
 
giao-dịch-đàm-phán.pptx
giao-dịch-đàm-phán.pptxgiao-dịch-đàm-phán.pptx
giao-dịch-đàm-phán.pptxVitHong102712
 
Ky nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docKy nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docsetupdata2023
 
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 pBai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 psinhco
 
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanh
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanhNgh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanh
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanhQuoc Nguyen
 
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceoLãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceoDoanh Nhân Việt
 
Kỹ năng đàm phán thương mại
Kỹ năng đàm phán thương mạiKỹ năng đàm phán thương mại
Kỹ năng đàm phán thương mạiHorus BG TP Vinh
 
CHƯƠNG-1.pptx
CHƯƠNG-1.pptxCHƯƠNG-1.pptx
CHƯƠNG-1.pptxTienPhan65
 
Kỹ năng thương lượng
Kỹ năng thương lượngKỹ năng thương lượng
Kỹ năng thương lượngHọc Huỳnh Bá
 
01 ky nang tranh xung dot
01 ky nang tranh xung dot01 ky nang tranh xung dot
01 ky nang tranh xung dotGia Đình
 
vuon quoc gia con ca kinh
vuon quoc gia con ca kinhvuon quoc gia con ca kinh
vuon quoc gia con ca kinhnguyenvanphuong
 
Một Số Chiến Thuật Và Nguyên Tắc Trong Đàm Phán Thương Lượng
Một Số Chiến Thuật Và Nguyên Tắc Trong Đàm Phán Thương LượngMột Số Chiến Thuật Và Nguyên Tắc Trong Đàm Phán Thương Lượng
Một Số Chiến Thuật Và Nguyên Tắc Trong Đàm Phán Thương LượngMasterSkills Institute
 
16 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 303416 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 3034hoangphong1309
 
16 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 303416 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 3034hoangphong1309
 
Ky nang dam phan le thuy_hang
Ky nang dam phan le thuy_hangKy nang dam phan le thuy_hang
Ky nang dam phan le thuy_hangFreelancer
 

Similaire à Bai giang dam phan thuong luong (20)

Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
 
Ebook Kỹ Năng Đàm Phán
Ebook Kỹ Năng Đàm PhánEbook Kỹ Năng Đàm Phán
Ebook Kỹ Năng Đàm Phán
 
24.kynangdamphan
24.kynangdamphan24.kynangdamphan
24.kynangdamphan
 
Truong sam ky nang dam phan
Truong sam ky nang dam phanTruong sam ky nang dam phan
Truong sam ky nang dam phan
 
giao-dịch-đàm-phán.pptx
giao-dịch-đàm-phán.pptxgiao-dịch-đàm-phán.pptx
giao-dịch-đàm-phán.pptx
 
Ky nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docKy nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.doc
 
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 pBai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 p
 
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanh
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanhNgh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanh
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanh
 
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceoLãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
 
14 dma4
14 dma414 dma4
14 dma4
 
Kỹ năng đàm phán thương mại
Kỹ năng đàm phán thương mạiKỹ năng đàm phán thương mại
Kỹ năng đàm phán thương mại
 
CHƯƠNG-1.pptx
CHƯƠNG-1.pptxCHƯƠNG-1.pptx
CHƯƠNG-1.pptx
 
Kỹ năng thương lượng
Kỹ năng thương lượngKỹ năng thương lượng
Kỹ năng thương lượng
 
01 ky nang tranh xung dot
01 ky nang tranh xung dot01 ky nang tranh xung dot
01 ky nang tranh xung dot
 
vuon quoc gia con ca kinh
vuon quoc gia con ca kinhvuon quoc gia con ca kinh
vuon quoc gia con ca kinh
 
Kỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phánKỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phán
 
Một Số Chiến Thuật Và Nguyên Tắc Trong Đàm Phán Thương Lượng
Một Số Chiến Thuật Và Nguyên Tắc Trong Đàm Phán Thương LượngMột Số Chiến Thuật Và Nguyên Tắc Trong Đàm Phán Thương Lượng
Một Số Chiến Thuật Và Nguyên Tắc Trong Đàm Phán Thương Lượng
 
16 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 303416 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 3034
 
16 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 303416 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 3034
 
Ky nang dam phan le thuy_hang
Ky nang dam phan le thuy_hangKy nang dam phan le thuy_hang
Ky nang dam phan le thuy_hang
 

Bai giang dam phan thuong luong

  • 1. 1
  • 2. MA TRẬN CHIẾN LƯỢC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN, XUNG ĐỘT CAO CHIẾN LƯỢC COMPROMI CHIẾN LƯỢC SING SING THƯƠNG TRANH ĐUA STRATEGY LƯỢNG COMPROMI CHIẾN LƯỢC COMPROMI Quyền SING SING lợi ta STRATEGY CÔNG TÁC STRATEGY CHIẾN LƯỢC COMPROMI CHIẾN LƯỢC SING NÉ TRÁNH STRATEGY THỎA HIỆP THẤ P Quyền lợi đối tác CAO 2
  • 3. I. KHÁI NIỆM + Josepph Bumer: Đàm phán là một cuộc thảo luận giữa 2 hay nhiều người để đạt được thỏa thuận về những vấn đề ngăn cách các bên mà không bên nào có đủ sức mạnh để giải quyết những vấn đề ngăn cách đó. + Roger Fisher và William Ury: Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái ta muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại nhằm đạt được những thỏa thuận trong khi ta và phía bên kia có những quyền lợi có thể chia sẻ và những quyền lợi đối kháng. => Đàm phán là quá trình giao tiếp giữa các bên thông qua trao đổi thông tin và thuyết phục nhằm đạt được những thỏa thuận về những vấn đề khác biệt trong khi giữa họ có những quyền lợi có thể chia sẻ và 3 những quyền lợi đối kháng.
  • 4. II. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN 1. Đàm phán là một khoa học - Phân tích, giải quyết vấn đề (tư duy). - Nghiên cứu các quy luật, quy tắc, xử lý thông tin, đưa chiến lược, sách lược đàm phán. - Liên quan đến nhiều ngành KH như giao tiếp, tâm lý học, kinh tế học, luật, kế toán tài chính, marketing… 2. Đàm phán là một nghệ thuật. - Vận dụng điêu luyện các nguyên tắc, phương pháp, kỹ năng giao tiếp như kỹ năng lắng nghe, thuyết phục, đặt câu hỏi, trả lời… - Nội dung như nhau nhưng những người đi đàm phán khác nhau sẽ đem lại kết quả khác nhau. 4
  • 5. 3. Đàm phán là một quá trình đôi bên không ngừng điều chỉnh nhu cầu, quan điểm lợi ích… để đi tới thống nhất ý kiến. 4. Đàm phán là sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập: đó là “hợp tác” và “xung đột”=> đôi bên cùng có lợi. 5. Đánh giá sự thành công của đàm phán căn cứ vào : - Tiêu chuẩn mục tiêu: Có đạt được mục tiêu như dự định không? - Tiêu chuẩn giá thành: Có đạt được chi phí thấp nhất không? (lợi nhuận, nhân lực, vật lực, tài lực, trí tuệ, thời gian…) - Tiêu chuẩn quan hệ: mối quan hệ giữa 2 bên có tốt đẹp, lâu dài hay không? 5
  • 6. III. CÁC KIỂU ĐÀM PHÁN NỘI KIỂU KIỂU CỨNG NGUYÊN DUNG MỀM TẮC ĐỐI TÁC Bằng hữu bạn Coi đối tác như Là những cộng bè đối thủ tác tham gia GQVĐ MỤC Đạt thỏa Giành được Kết quả sáng TIÊU thuận, giữ mối thắng lợi suốt, hiệu quả và quan hệ thân thiện XUẤT Nhượng bộ để Đòi hỏi nhượng Tách con người PHÁT xây dựng mối bộ là điều kiện khỏi vấn đề ĐIỂM quan hệ để quan hệ 6
  • 7. CHỦ Với việc và Với việc và Với người thì ôn TRƯƠNG người đều ôn người đều cứng hòa, với việc thì hòa. rắn. cứng rắn. LẬP Dễ thay đổi. Kiên trì giữ lập Chú ý tới lợi ích. TRƯỜNG trường. PHƯƠNG Đưa ra đề Uy hiếp đối tác. Cùng tìm kiếm lợi PHÁP nghị. ích chung. PHƯƠNG Tìm PA đối Tìm PA có lợi Tìm nhiều PA để 2 ÁN tác có thể cho mình. bên lựa chọn. chấp nhận. BIỂU Rất tránh Tranh đua sức Căn cứ tiêu chuẩn HIỆN xung đột. mạnh ý chí. Kquan thỏa thuận . KẾT QUẢ Nhượng bộ Gây áp lực Ckhai lý lẽ, nhbộ trước áp lực khiến ĐT phải trước các ngtắc của đối tác. chấp nhận. nhưng không áp lực. 7
  • 8. III. KỸ THUẬT CĂN BẢN TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI 1. Kỹ năng lắng nghe và im lặng trong đàm phán. 2. Kỹ năng đặt câu hỏi. 3. Kỹ năng trả lời câu hỏi. 4. Kỹ năng thuyết phục trong đàm phán thương mại. 5. Kỹ thuật xử lý nhượng bộ trong đàm phán. 6. Cách thức buộc đối phương đưa ra đề nghị trước. 7. Cách đưa ra đề nghị và kiên trì bảo vệ đề nghị. 8. Kỹ thuật điều chỉnh mục tiêu ban đầu. 9. Kỹ thuật đối phó với thủ thuật đưa ra đề nghị cuối cùng của ĐT 10. Kỹ thuật chống chơi xấu trong đàm phán. 11. Kỹ thuật xử lý bế tắc trong đàm phán. 12. Kỹ thuật kết thúc đàm phán. 8
  • 9. III. KỸ THUẬT CĂN BẢN TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI 1. Kỹ năng lắng nghe và im lặng trong đàm phán - Thu thập thông tin, thể hiện sự tôn trọng đối tác. - Phát hiện điểm then chốt, tương đồng, khác biệt, những sơ hở, thiếu nhất quán, sự chân thành… của ĐT. - Sự im lặng để thu hút sự chú ý ĐT, vũ khí thuyết phục. - Là cách thể hiện sự khó chịu, sự miễn cưỡng. - Buộc ĐT phải nói. - Chú ý ngôn ngữ, thái độ, cử chỉ. 2. Kỹ năng đặt câu hỏi - Đặt câu hỏi mở, chú ý ngữ điệu, mềm mỏng. 9
  • 10. - Với những VĐ phức tạp, thông tin “ khó moi” hãy đặt một loạt các câu hỏi mềm mỏng, câu hỏi dễ trước, câu hỏi chính sau. - Với câu hỏi quan trọng mà đối phương muốn lờ đi cần phải đeo bám cho tới khi có câu trả lời. 3. Kỹ năng trả lời câu hỏi - Câu trả lời có lợi cho mình (không nhất thiết là đúng/sai). - Dự tính trước 1 số câu hỏi của ĐT để chuẩn bị sẵn câu trả lời. - Không trả lời nếu không hiểu câu hỏi (có thể hỏi lại cho rõ). - Chỉ trả lời một phần câu hỏi. - Tảng lờ những câu hỏi, không nên trả lời thật, câu hỏi khó. - Hoãn trả lời với lý do chưa đủ tài liệu, thông tin, không nhớ... - Câu trả lời nhưng thực chất không có thông tin10 gì….
  • 11. 4. Kỹ năng thuyết phục trong đàm phán TL. Thuyết phục là làm cho đối tác NGHE, HIỂU, CHẤP NHẬN. - Tạo BKKTL cởi mở, tin cậy, cảm thông và thích mình => đối tác mới chịu NGHE mình. - Muốn ĐT HIỂU và thuyết phục họ, bạn dùng ngôn ngữ phải ngắn gọn, rõ ràng, khúc triết. Chú ý ngữ điệu, dùng cả phi ngôn ngữ, nên sử dụng ngôn từ của đối tác để trình bày. - Muốn thuyết phục cần có số liệu, dẫn chứng, hình ảnh… Nếu có ý kiến bên thứ 3, các chuyên gia, nhà KH (có thể của bên đối tác)… sức thuyết phục sẽ cao hơn. VD: Bạn muốn trở thành nhà phân phối độc quyền một mặt hàng (mỹ phẩm, điện máy…) cho một nhà cung cấp, SX nào đó, bạn phải chứng minh đuợc năng lực, thế mạnh của Cty bạn như: 11
  • 12. - Khả năng tài chính. - Khả năng quản lý. - Đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp. - Phương án kinh doanh khả thi. - Có hướng phát triển tốt trong tương lai… - Để đối tác CHẤP NHẬN cần phân tích tính hợp lý của P. A mang lợi ích cho cả 2 bên. Có thể đề cập cả điểm yếu. - Không nên hù doạ, công kích hay phản ứng gay gắt. Dùng PP giải thích lại vấn đề để giảm bớt sự bất đồng . 12
  • 13. 5. Kỹ thuật xử lý nhượng bộ trong đàm phán. - Khi ta nhượng bộ phải đảm bảo chắc chắn ta đổi một thứ có giá trị để lấy ít nhất một nhượng bộ có giá trị tương đương từ phía đối tác. - Khi đối tác nhượng bộ ta, họ đòi nhận lại cái gì ? - Khi chấp nhận nhượng bộ bạn cần cho đối tác thấy đó là thành ý muốn hợp tác với họ, không phải do sợ, do yếu thế. - Không nên đơn phương nhượng bộ liên tục. - Cần quan tâm liệu những nhượng bộ đưa ra có được thực hiện nghiêm chỉnh hay không ? 6. Cách thức buộc đối phương đưa ra đề nghị trước 7. Cách đưa ra đề nghị và kiên trì bảo vệ đề nghị 13
  • 14. 8. Kỹ thuật điều chỉnh mục tiêu ban đầu. - Nên đặt mục tiêu có tính co giãn, có thể thay đổi trong những tình huống nhất định. - Có 3 cách : MT cao nhất, MT trung gian, MT thấp nhất. - Không vội vã chấp nhận đề nghị cho dù đề nghị đó có vẻ hấp dẫn nếu như nó khác xa với dự định trong mục tiêu ban đầu. - Không vội vã điều chỉnh mục tiêu nếu chưa phân tích kỹ tác động, hậu quả của việc điều chỉnh. - Khi bị sa lầy trong đàm phán hãy chọn 1 trong 3 PA : + Kết thúc đàm phán với ý định không quay trở lại. + Để lại đề nghị trên bàn với lời mời đối phương liên hệ lại nếu họ thay đổi suy nghĩ. 14 + Rút lại đề nghị vì hiểu rằng không rút cũng không đạt được gì?
  • 15. 9. Kỹ thuật đối phó với thủ thuật đưa ra đề nghị cuối cùng của đối phương. 10. Kỹ thuật chống chơi xấu trong đàm phán. • Kỹ thuật tránh thái độ lảng tránh trong đàm phán. - Họ đưa ra những lời chung chung, không cụ thể, hứa hẹn suông, số liệu sai, họ thừa nhận chưa nắm rõ vấn đề cơ bản của đàm phán. - Đặt câu hỏi mà ta đã biết rõ câu trả lời, câu hỏi 1 cách tình cờ - Không công kích đối phương khi phát hiện có chi tiết dối trá để không đưa đối phưong vào thế phòng thủ. - Khi có cơ sở chắc chắn đối phương có sự lừa dối: có thể báo cho họ biết sự nghi ngờ của ta/ chuẩn bị phòng thủ cho giai đoạn làm ăn tiếp theo/ không ký hợp đồng với họ… 15
  • 16. Kỹ thuật xử lý hù doạ trong đàm phán. - Hù doạ với tư tách là 1 thủ thuật trong đàm phán có thể mang lại thành công hoặc thất bại. - Một số hình thức hù doạ như: + Qui định thời gian chót. + Dùng phép rút đề nghị ở phút chót (sếp không đồng ý…). + Dùng phép “Dương đông, kích tây”. + Chúng tôi “Tự lo liệu được”. • Kỹ thuật xử lý khi gặp đối phương bất trị. - Đối phương nóng tính, khó kiềm chế (khó kiểm soát được tình hình) => bỏ qua tính cách, lợi dụng để dành cơ hội. - Nhà đàm phán thiếu kinh nghiệm thường áp đảo đối phương bằng kiểu bốp chát và tưởng đó là nhân tố để16 thành công.
  • 17. Họ thường xuống giọng khi thấy đối phương không dễ mất tinh thần mà thỏa thuận theo họ. - Nhà đàm phán nghĩ mình có thế mạnh muốn tự mình áp đặt luật chơi nên sử dụng áp đảo tâm lý để hù doạ. Ta phải giữ vững lập trường ngay từ đầu để ngăn chặn ảo tưởng của họ. - Đối phương cũng có thể dùng phương pháp bốp chát để che dấu điểm yếu, đánh lạc hướng => ta cứ đường ta ta đi, không bị tác động bởi thủ pháp lừa dối. - Bất kể lý do nào nếu sự giận dữ và thù địch của đối phương lên quá ngưỡng cho phép, và nếu cần ta có thể tạm ngưng cuộc đàm phán. Một khoản thời gian cần thiết để họ tĩnh tâm và cho họ thấy thiện chí ta đến đàm phán để bàn bạc chứ không phải để thách đấu. 17
  • 18. 11. Kỹ thuật xử lí bế tắc trong đàm phán. - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới bế tắc. - Tìm hiểu vấn đề chủ chốt của bế tắc: giá, chất lượng SP, ĐK thanh toán, vận chuyển… - Nhân vật chủ chốt có tác động kiềm chế đến đàm phán. - Đánh giá tình hình hiện tại của ta: Mình đã hứa hẹn gì ? Mình có khả năng gì ? Khó khăn ở khâu nào ? Tại sao đối tác không nhựng bộ vấn đề này… - PPGQ bế tắc: tập trung vào điều hòa lợi ích (chính đáng) của 2 bên, không tập trung vào lập trường. - Thay thế người thương lượng. - Đánh vào điểm chủ chốt và nhân vật chủ chốt. - Áp dụng thuật nhu đạo: lắng nghe ĐT, đề nghị họ đóng góp ý 18 kiến, không công kích ĐT, không cố bảo vệ ý kiến riêng…
  • 19. 12. Kỹ thuật kết thúc đàm phán. - Trường hợp đạt được thỏa thuận : Rà soát lại toàn bộ nội dung để tránh những cách hiểu khác nhau về các điều khoản. Soạn thảo văn bản (ta nên dành quyền soạn thảo HĐ) và ký kết hợp đồng. - Trường hợp không đạt được thỏa thuận: + Thông báo cho đối phương biết ta đã đi hết ngưỡng giới hạn. + Ta không còn quan tâm đến việc đàm phán nữa. + Tìm một đối tác mới và bắt đần đàm phán với họ. + Quyết định “bắt cá 2 tay” => thông báo cho cả đối tác cũ và mới biết quyết định của ta. + Mở lại đàm phán trong thể diện. 19
  • 20. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN, THƯƠNG LƯỢNG 1. Giai đoạn chuẩn bị. 2. Giai đoạn tiếp xúc. 3. Giai đoạn thực chất. 4. Giai đoạn ký hợp đồng. 5. Giai đoạn thực thi hợp đồng. 20
  • 21. 1.1 Phân tích tình thế của mình. - BATNA “Best alternative to a negotiated agreement” (Roger Fisher và William Ury) – Giải pháp thay thế tốt nhất cho một thỏa thuận được thương lượng. - Biết rõ BATNA của bạn là biết những gì bạn sẽ làm hoặc điều gì sẽ xảy ra nếu không đạt được thỏa thuận. - Đừng thương lượng khi không biết rõ BATNA của bạn. 21 - NẾU BATNA yếu hãy tìm cách cải thiện.
  • 22. TÌNH HUỐNG : Công nhân Sơn đưa đơn kiện giám đốc vì anh bị tai nạn lao động gãy tay. GĐ đã dàn xếp bồi thường 20 triệu để khỏi ra toà nhưng anh Sơn muốn nhiều hơn. Anh nói “ Tôi biết mình đúng và có thể nhận được nhiều hơn nếu kiện ra toà” ? Nhưng phương án thay thế này đạt được đến mức độ nào anh không biết được. Bạn nhận xét gì về cách giải quyết của anh Sơn? 22
  • 23. 1.2 Tìm hiểu về đối tác. - Thực lực của họ về tài chính, ảnh hưởng, uy tín XH, lịch sử công ty, CSVC, trang thiết bị, số lượng, chất lượng sản phẩm…. - Nhu cầu, thành ý hợp tác làm ăn của đối tác. - Cách làm: Có thể trực tiếp đến chỗ đối tác hoặc gián tiếp qua tư vấn, đối tác đã làm ăn với họ, Internet, trang Web, phương tiện thông tin đại chúng…=> xử lí thông tin đa hướng. VD : Cty Tân Tân Minh ở TP. HCM chuyên SX nguyên liệu thức ăn gia súc, sản phẩm là bột cá. KH miền Bắc: Bắc Giang, Hà Tây, Ninh Bình, Hà Nội… KH miền Trung: Nghệ An, Huế, Đà Nẵng… Cty lập kế họach khảo sát từng KH về khả năng tiêu thụ, đặc điểm địa phương, vùng miền… để có được thông tin đầy đủ làm cơ sở lựa chọn đối tác. 1.3 Chọn cá nhân hoặc nhóm đàm phán - Tiêu chuẩn chuyên môn. - Tiêu chuẩn phẩm chất tâm lý. 23
  • 24. 1.4 Xác định mục tiêu đàm phán - Là bước quan trọng nhất. - Xác định giới hạn giá phù hợp mà ta có thể đàm phán. MỨC GIÁ MỨC GIÁ MỨC GIÁ THẤP NHẤT ĐÀM PHÁN CAO NHẤT Nếu thấp hơn Nếu vượt khỏi Ta rút lui giới hạn, đối tác rút - Quyết định những nhượng bộ cần thiết để đạt được thỏa thuận. - Giới hạn thời gian đàm phán. - Chuẩn bị các phương án dự phòng để tháo gỡ bế tắc. 24
  • 25. - Tạo điều kiện để thiết lập mối quan hệ cởi mở, thân thiện bằng ngôn ngữ nói và phi ngôn ngữ. - Dành chút thời gian để trao đổi những chủ đề tự do, bên ngoài… - Tìm hiểu đối tác một cách trực tiếp trên bàn đàm phán. + Họ cần gì ? + Mục đích, ý đồ hợp tác ?... =>Nắm được ý đồ của đối tác sẽ thuận lợi khi ta đàm phán các điều khoản cụ thể. 25
  • 26. 3.1. Bàn bạc những nội dung cụ thể như : - Sản phẩm. - Yêu cầu kỹ thuật (VD: Bột cá - độ đạm, độ ẩm, muối, tạp chất…Bao bì – loại giấy, in mấy màu., kẹp hay dán…) - Giá cả. - Thời gian giao hàng (Quần áo mùa hè giao mùa đông…?). - Điều kiện thanh toán… 3.2 Dùng kỹ năng đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, thuyết phục, giải quyết bế tắc… 26
  • 27. 3.3 So sách mục tiêu cả ta và của đối tác - Nếu yêu cầu của 2 bên không khác biệt nhiều thì mỗi bên cần phải điều chỉnh chút ít để đạt được thỏa thuận. - Nếu yêu cầu của đối tác có thể chấp nhận được, của ta còn cao =>ta nên chủ động nhuợng bộ. - Nếu yêu cầu của đối tác có những điểm không hợp lý so với yêu cầu của ta =>ta phải thuyết phục họ. - Nếu cả 2 bên cho rằng yêu cầu của mình hợp lý, nhưng vẫn còn khác biệt, không bên nào nhượng bộ bên nào thì đàm phán có thể bế tắc. Cần phải tìm cách tháo gỡ bế tắc. 27
  • 28. Nếu kết thúc ĐP và 2 bên đã đạt được thỏa thuận thì: - Ta nên giành quyền soạn thảo hợp đồng. - Khi soạn thảo hợp đồng cần chú ý các điều khoản: + Tên hàng hóa. + Số lượng, đơn vị đo lường. + Chất lượng. + Điều kiện giao hàng: thời gian, địa điểm. + Đơn vị tính giá: Giá cố định, giá trượt.. 28
  • 29. + Phương thức thanh toán: đổi hàng, tiền mặt, chuyển khoản … + Điều khoản đảm bảo thực thi HĐ: cầm cố, thế chấp… + Điều khoản thủ tục giải quyết tranh chấp (ở đâu ? Chi phí?...) + Các điều khoản khác… - Giao cho cá nhân hoặc tổ quản lý các hạng mục và thực thi hợp đồng. - Trong quá trình thực thi hợp đồng có những vấn đề nảy sinh 2 bên gặp nhau để bàn bạc, thượng lượng tiếp. 29