SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  67
Vai trò CHT
                                     trong
                                 SA SÚT TRÍ TUỆ
                                                                                Bs Lê Nguyệt Minh
                                                                                      NT34 - CĐHA
                                                                                       02.03.2012

by Frederik Barkhof, Marieke Hazewinkel, Maja Binnewijzend and Robin Smithuis
Alzheimer Centre and Image Analysis Centre, Vrije Universiteit Medical Center, Amsterdam and the Rijnland Hospital, Leiderdorp, The Netherlands
Sa sút trí tuệ
• Định nghĩa: là tình trạng suy giảm nhận thức
  ở những người có tri giác bình thường, không
  mắc bệnh gây ra suy giảm nhận thức (sảng,
  trầm cảm)
• Mang tính chất nặng dần, biểu hiện sớm nhất
  là suy giảm trí nhớ
• Tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh theo tuổi tác, tăng
  gấp đôi sau mỗi 5 năm (từ 60 tuổi trở lên)
  – 1% tuổi từ 60 - 64
  – 30 - 50% người trên 85 tuổi
Sa sút trí tuệ
• CĐ ≠ Tình trạng giảm trí nhớ sinh lý của người
  lớn tuổi (quên lành tính củ a tuổ i già) - do sự
  lão hoá  quá trình thần kinh bị chậm đi
  – học các thông tin mới chậm hơn
  – nhớ lại các thông tin mới học được chậm hơn
  – họ đạt được các thành tích trí tuệ ở mức chuẩn
    của người bình thường với thời gian dài hơn
  – các hoạt động thường ngày không bị ảnh hưởng
Sa sút trí tuệ
Tiêu chuẩ n chẩ n đoán theo ICD-10:
1. Suy giả m trí nhớ: giảm khả năng nhớ thông tin mới hoặc nhớ
   lại thông tin cũ
2. Rố i loạ n ít nhấ t 1 trong các hoạ t độ ng nhậ n thứ c sau:
   -   Tư duy trừu tượng
   -   Phán đoán, nhận xét
   -   Rối loạn của TK cao cấp: Ngôn ngữ, nhạy cảm của thị giác, cảm xúc
   -   Biến đổi nhân cách
3. Suy giả m các mố i quan hệ XH do SSTT gây ra
4. Không xuấ t hiệ n khi đang bị sả ng
5. Có nguyên nhân thự c thể gây ra SSTT, không phả i là hậ u
   quả củ a bệ nh tâm thầ n khác
Nguyên nhân
                 Sa sút trí tuệ
1. SSTT do thoái hóa
     – Kiểu vỏ
     – Kiểu dưới vỏ
     – Kiểu hỗn hợp
2.   SSTT của bệnh mạch máu não
3.   SSTT do nhiễm độc
4.   SSTT do viêm nhiễm
5.   SSTT do bất thường cấu trúc
6.   SSTT do nguyên nhân khác
Sa sút trí tuệ
1. SSTT do thoái hóa
  –   Kiểu vỏ
      •   Bệnh Alzheimer
      •   HC thoái hóa vỏ không đối xứng
      •   Phức hợp SSTT-Xơ cứng cột bên teo cơ
  –   Kiểu dưới vỏ
      •   Bệnh Parkinson
      •   Bệnh liệt trên nhân tiến triển
      •   Teo nhiều hệ thống
      •   Bệnh Huntington
  –   Kiểu hỗn hợp
      •   Bệnh thể Lewy lan tỏa
      •   Thoái hóa vỏ - nhân xám TW
Sa sút trí tuệ
1. SSTT củ a bệ nh mạ ch máu não
  –   Nhồi máu não nhiều ổ
  –   Nhồi máu não ở vị trí chiến lược
  –   Nhồi máu não lỗ khuyết
  –   Bệnh Binswanger
  –   SSTT hỗn hợp
2. SSTT do nhiễ m độ c
  –   Nghiện rượu
  –   Ngộ độc kim loại nặng
  –   Thuốc: kháng cholinergic, an thần gây ngủ (barbiturat,
      benzodiazepin), thuốc kháng H2, digoxin, thuốc chống
      loạn thần kháng dopamin
Sa sút trí tuệ
1.       SSTT do viêm nhiễ m        1. SSTT do bấ t thườ ng cấ u
     –     HIV                         trúc
     –     Giang mai                   –   Máu tụ DMC
     –     Lao                         –   TD não thất (áp lực bình
     –     Vi nấm                          thường)
     –     Borrelia burdogferi         –   U não
     –     Listeria monocytogenes
     –     Bệnh Whipple của hệ      2. SSTT do nguyên nhân khác
           TKTW                        –   Giả SSTT của trầm cảm
     –     Prion                       –   Nhược giáp
                                       –   Thiếu vitamin B12
                                       –   Các bệnh chuyển hóa
Vai trò củ a CDHA trong SSTT
•   Loại trừ những tổn thương phẫu thuật
•   Phát hiện tổn thương thoái hóa hệ thần
    kinh
•   Chẩn đoán sớm bệnh lý thoái hóa thần kinh
     tình trạng suy giảm nhận thức nhẹ
     điều trị sớm
•   Đánh giá tiến triển của bệnh
Nội dung
A. MR protocol đối với SSTT
B. Đánh giá CHT hệ thống ở bn SSTT
C. Hình ảnh điển hình trong các HC hay gặp:
  – Bệnh Alzheimer (AD)
  – SSTT do mạch máu (VaD)
  – Bệnh thoái hóa thùy trán thái dương (FTLD)
A. MR PROTOCOL
Protocol được sử dụng ở trung tâm Alzheimer ở Amsterdam
T1-WI

MR protocol               Đứng dọc: cắt mỏng 3mm
                          Đứng ngang-chếch: tái
                          tạo từ hình sagital, theo mp
                          vuông góc với trục dài của
                          hồi hải mã, song song với
T1W sagittal              cuống não
               FLAIR : đánh giá teo vỏ đại não
               (GCA), tăng tín hiệu chất trắng do
               mạch máu và nhồi máu
FLAIR axial
                  T2-WI: đánh giá nhồi máu, nhồi máu ổ
                  khuyết ở đồi thị và các nhân xám TW -
                  có thể bị bỏ sót trên FLAIR
 T2W axial
                          T2*-WI cần để phát hiện
                          các ổ chảy máu trong
T2*GRE axial              bệnh mạch máu nhiễm bột
                          – vôi hóa và lắng đọng sắt

                  DWI là chuỗi xung làm trong TH
 DIW axial        người trẻ hoặc khi thoái hóa thần
                  kinh tiến triển nhanh
B. Đánh giá CHT

    Sa sút trí tuệ
1. Loại trừ MTDMC, u não, não úng thủy


                       Thoái hóa thùy trán thái dương (FTLD):
                               teo mất cân đối thùy trán
                                và teo cực thái dương




Bệnh Alzheimer (AD):
                                  1. Tìm các
                                                                  SSTT
   Teo hồi TD giữa              dấu hiệu bệnh                   thể Lewy
   và teo thùy đỉnh
                                   gây SSTT




                              SSTT do mạch máu (VaD)
Đánh giá SSTT trên CHT
1.   Teo vỏ đại não : thang điểm GCA
2.   Teo thùy TD giữa: thang điểm MTA
3.   Teo thùy đỉnh: điểm Koedam
4.   Tổn thương chất trắng: điểm Fazekas
5.   Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
Thang điể m GCA
• Số điểm đánh giá cho teo vỏ toàn bộ đại não
  0: không teo vỏ não
  1: teo nhẹ - mở rộng các rãnh cuộn não
  2: teo mức trung bình - giảm thể tích các hồi não
  3: teo mức độ nặng (gđ cuối): ‘lưỡi dao'
• Tính điểm trên ảnh FLAIR
• Đặc điểm teo vỏ não:
  – Đối xứng/ không đối xứng
  – Ở một số vùng nhất định
Đánh giá SSTT trên CHT
1.   Teo vỏ đại não : thang điểm GCA
2.   Teo thùy TD giữa: thang điểm MTA
3.   Parietal atrophy: điểm Koedam
4.   Tổn thương chất trắng: điểm Fazekas
5.   Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
Thang điể m MTA
• Là thang điểm cho teo thùy thái dương giữa
• Đánh giá trên ảnh coronal T1-W cắt qua hồi
  hải mã ở ngang mức cầu não trước
Thang điểm dựa vào:
  1. Mức độ rộng của khe màng
     mạch
  2. Độ rộng của sừng thái
     dương
  3. Chiều cao của hồi hải mã
0: không teo
1: chỉ rộng khe màng mạch
2: kèm theo rộng sừng thái dương của não thất bên
3: mất thể tích hồi hải mã mức độ trung bình (giảm chiều cao)
4: mất thể tích hồi hải mã mức độ nặng
Thang điể m MTA
Thang điể m MTA
Thang điể m MTA
• Chú ý:
  – < 75 tuổi: MTA ≥ 2 là bất thường (1 có thể là bt)
  – > 75 tuổi: MTA ≥ 3 là bất thường (2 điểm vẫn có thể bt ở
    tuổi này)
• Giá trị MTA:
  –   MTA cao rất nhạy với bệnh Alzheimer
  –   Có thể thực hiện nhiều lần để theo dõi tiến triển
  –   Không đặc hiệu cho bệnh Alzheimer
  –   Không có giá trị tiên lượng (trừ ở bn rất trẻ): bn có suy
      giảm nhận thức nhẹ (MCI) – trạng thái trước khởi phát
      bệnh Alzheimer – có điểm MTA âm tính
Thang điể m MTA
Đánh giá SSTT trên CHT
1.   Teo vỏ đại não : thang điểm GCA
2.   Teo thùy TD giữa: thang điểm MTA
3.   Teo thùy đỉnh: điểm Koedam
4.   Tổn thương chất trắng: điểm Fazekas
5.   Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
Điể m Koedam
  • Đánh giá teo thùy đỉ nh – giá trị tiên lượng trong
    chẩn đoán bệnh Alzheimer
  • Teo hồi trước chêm là đặc trưng của bệnh Alzheimer
    – khi MTA bình thường
• Koedam tính trên
    • T1W đứng dọc
    • T2W đứng ngang
    • FLAIR cắt ngang

• Rộng bó não sau và rãnh
đỉnh–chẩm cùng với teo
thùy đỉnh (bao gồm hồi
trước chêm)
Bả ng tính điể m Koedam
Koedam                    Rãnh thùy đỉnh và hồi
       Không teo vỏ não
 độ 0                     trước chêm hẹp
                          Rộng rãnh bó não sau
Koedam Teo nhẹ vỏ não
                          và rãnh đỉnh-chẩm
 độ 1  thùy đỉnh
                          mức độ nhẹ
Koedam                    Rộng các rãnh mức độ
       Teo vỏ não nặng
 độ 2                     trung bình
Koedam Gđ cuối,vỏ não có Rộng các rãnh mức độ
 độ 3  hình “lưỡi dao”   nặng
Điể m Koedam
Điể m Koedam
Đánh giá SSTT trên CHT
1.   Teo vỏ đại não : thang điểm GCA
2.   Teo thùy TD giữa: thang điểm MTA
3.   Teo thùy đỉnh: điểm Koedam
4.   Tổn thương chất trắng: điểm Fazekas
5.   Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
Thang điể m Fazekas
• Tăng tín hiệu chất trắng và các ổ khuyết –
  đều có thể gặp ở người già, là bằng chứng
  của bệnh lý vi mạch
• Thang điểm Fazekas diễn tả tình trạng tăng
  tín hiệu chất trắng trên toàn bộ não
• Đánh giá tốt nhất trên FLAIR hoặc T2W cắt
  ngang
Thang điể m Fazekas
• Tính điểm:
  – Fazekas 0: không hoặc đám tổn thương chất
    trắng đơn độc
  – Fazekas 1: Nhiều đám tổn thương chất trắng
  – Fazekas 2: bắt đầu liên kết giữa các tổn thương
    (tạo thành cầu nối)
  – Fazekas 3: Mảng tổn thương lớn
Thang điể m Fazekas
Thang điể m Fazekas
Thang điể m Fazekas
• Fazekas 1 được coi là bình thường ở người già.
  Fazekas 2 và 3 là bệnh lý, nhưng có thể xuất hiện ở
  những người có chức năng bình thường, tuy nhiên có
  nguy cơ mất chức năng cao
• Giá trị tiên lượng của Fazekas
   – Trong vòng 1 năm: nhóm Fazekas 3 có 25% mất chức năng
      (Risk of Rapid Global Functional Decline in Elderly Patients With Severe Cerebral Age-Related White Matter
      Changes, Domenico Inzitari , 2007)


   – Trong vòng 3 năm tiếp theo, tổn thương chất trắng nặng
     tiến triển một cách độc lập và tiên lượng chức năng bán
     cầu đại não giảm rất nhanh (Changes in white matter as determinant of global
      functional decline in older independent outpatients: three year follow-up of LADIS (leukoaraiosis and disability)
      study cohort. Inzitari D, 2009)
Đánh giá SSTT trên CHT
1.   Teo vỏ đại não : thang điểm GCA
2.   Teo thùy TD giữa: thang điểm MTA
3.   Teo thùy đỉnh: điểm Koedam
4.   Tổn thương chất trắng: điểm Fazekas
5.   Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
Là thuật ngữ mô tả nhồi máu ở vùng cần cho
  chức năng nhận thức bình thường
Đánh giá trên chuỗi xung FLAIR và T2W cắt ngang


                                  Nhồi máu đồi thị
                                  hai bên – liên
                                  quan với suy
                                  giảm nhận thức
Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
Suy giả m nhậ n thứ c trong bệ nh mạ ch máu do:
• Nhồi máu các mạch lớn:
   – Tổn thương hai bên thuộc vùng cấp máu của ĐM não trước
   – Vùng thái dương – đỉnh và thái dương – chẩm của bán cầu não ưu thế
     (bao gồm hồi chêm)
   – Nhồi máu ĐM não sau, vùng đồi thị và hồi thái dương giữa dưới của
     bán cầu ưu thế
• Nhồi máu Watershed ở bán cầu não ưu thế (hồi trán trên và
  đỉnh)
• Bệnh lý mạch máu nhỏ:
   – Nhồi máu đa ổ ở chất trắng thùy trán (>2) và nhân xám trung ương (>2)
   – Tổn thương chất trắng (> 25% chất trắng)
   – Tổn thương đồi thị hai bên
Nhồi máu não
• Nhồi máu thuộc vùng cấp máu      •   Nhồi máu thuộc vùng cấp máu
  của ĐM não sau (PCA), bao gồm        của ĐM não sau, bao gồm vùng
  hồi TD giữa dưới và hồi hải mã       thái dương chẩm ~ suy giảm
• Là nhồi máu nếu xảy ra ở bán         nhận thức
  cầu ưu thế
SSTT do mạch máu
Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
Suy giả m nhậ n thứ c trong bệ nh mạ ch máu do:
• Nhồi máu các mạch lớn:
   – Tổn thương hai bên thuộc vùng cấp máu của ĐM não trước
   – Vùng thái dương – đỉnh và thái dương – chẩm của bán cầu não ưu thế
     (bao gồm hồi chêm)
   – Nhồi máu ĐM não sau, vùng đồi thị cận đường giữa và hồi thái dương
     giữa dưới của bán cầu ưu thế
• Nhồi máu Watershed ở bán cầu não ưu thế (hồi trán trên và
  đỉnh)
• Bệnh lý mạch máu nhỏ:
   – Nhồi máu đa ổ ở chất trắng thùy trán (>2) và nhân xám trung ương (>2)
   – Tổn thương chất trắng (> 25% chất trắng)
   – Tổn thương đồi thị hai bên
C. Mộ t số hộ i chứ ng
      hay gặ p
Sa sút trí tuệ
Sa sút trí tuệ
• Bệnh Alzheimer
• Sa sút trí tuệ của bệnh mạch máu não
• Thoái hóa thùy trán thái dương (FLTD)
• Sa sút trí tuệ thể Lewy
• Liệt trên nhân tiến triển (PSP)
• Teo nhiều hệ thống (MSA)
• Bệnh Creutzfeldt-Jakob (CJD)
• New variant CJD
• Corticobasal Degeneration (CBD)
• Huntington Disease
• Cerebral Autosomal Dominant Arteriopathy with Subcortical
  Infarcts and Leukoencehalopathy (CADASIL)
• Traumatic Brain Injury (TBI)
Bệ nh Alzheimer
Bệnh Alzheimer
• Chiếm 50-70% trường hợp SSTT ở người già
• Tuổi là yếu tố nguy cơ:
  – 8% ở người > 65 tuổi
  – 30% ở người > 85 tuổi
• Bệnh tiến triển chậm, bn sống sót sau 10 năm
  kể từ khi khởi phát bệnh
• Cùng với tăng tỷ lệ người già trong cộng đồng,
  tỷ lệ bệnh tăng gấp 3 lần trong 50 năm tới
Bệnh Alzheimer
• CĐHA thể hiệ n trong giai đoạ n sớ m
 hồi hải mã, thái dương giữa – nơi bệnh
  Alzheimer bắt đầu

• Vai trò CHT trong quá trình tiế n triể n:
  – Loại trừ những nguyên nhân khác
  – Xác định khởi phát bệnh Alzheimer khi có thể
    điều trị được
Bệnh Alzheimer
• Giai đoạ n sớ m, bn < 65t
    – Hồi hải mã teo nhẹ / bình thường
    – Teo thùy đỉ nh: teo bó sau và hồ i trướ c chêm

Điều trị:
Ức chế
Cholinesterase
SSTT do mạch máu
• Là nguyên nhân thứ 2 gây SSTT sau Alzheimer
• Phân biệt với bệnh Alzheimer:
   – khởi phát đột ngột
   – có liên quan yếu tố nguy cơ mạch máu
• MRI:
   – Các ổ nhồi máu
   – Bệnh lý chất trắng lan tỏa với các tổn thương tập trung
     thành đám lớn (Fazekas 3)
   – Giãn não thất do teo não và teo hồi TD giữa
• Kiểm soát yếu tố nguy cơ mạch máu = ức chế
  cholinesterase (≈ điều trị bệnh Alzheimer)
SSTT do mạch máu
SSTT do mạch máu
SSTT do bệnh mạch máu
Tiêu chuẩn NINDS – AIREN trên lâm sàng
2. Sa sút trí tuệ
3. Bệnh tim mạch: dấu hiệu thần kinh khu trú
   và hình ảnh tổn thương não do mạch máu
   trên MRI và CT
4. Mối liên quan giữa SSTT và bệnh tim mạch
  – Khởi phát SSTT trong vòng 3 tháng sau TBMMN
  – Đột ngột suy giảm chức năng nhận thức
Cerebral Amyloid Angiopathy (CAA)
    Bệnh lý mạch máu nhiễm bột
• Do sự lắng đọng ß-amyloid vào thành mạch
• Gây chảy máu – thường là chảy máu vi thể,
  máu tụ trong não
• MRI:
  – Trên T2* thấy nhiều ổ chảy máu nhỏ ở ngoại vi ≠
    chảy máu do THA thường ở sâu (nhân xám TW, đồi
    thị)
  – FLAIR: tăng tín hiệu chất trắng (Fakezas 2 – 3)
Cerebral Amyloid Angiopathy (CAA)
   Bệnh lý mạch máu nhiễm bột
Cerebral Amyloid Angiopathy (CAA)
   Bệnh lý mạch máu nhiễm bột
Thoái hóa thùy trán-thái dươ ng
 Frontotemporal Lobar Degeneration
               (FTLD )
• Còn gọi là bệ nh Pick
• Là loại SSTT tiến triển, chiếm 5-10% SSTT
• Lâm sàng: rối loạn hành vi và ngôn ngữ trước
  khi có suy giảm trí nhớ
• Hiện không có phương pháp điều trị cho tình
  trạng này
Thoái hóa thùy trán-thái dươ ng
 Frontotemporal Lobar Degeneration
               (FTLD )
• CĐHA có vai trò quan trọng trong chẩn đoán,
  rất dễ nhận biết
• Teo thùy trán +/- teo thùy thái dương
• Một số TH, teo não không đối xứng (Semantic
  Dementia, một bệnh RL phối hợp ngôn ngữ
  tiến triển, thoái hóa thùy thái dương trái)
SSTT thể Lewy
• Chiếm 25% SSTT
• Nằm trong HC Parkinson không điển hình,
  (liệt trên nhân và teo nhiều hệ thống)
• Về mặt bệnh học, tồn tại thể Lewy ở hồi hải
  mã, nhân xám dưới vỏ và vỏ não mới
• MRI: bình thường ≠ bệnh Alzheimer
• Điều trị: ức chế Cholinesterase
HC Parkinson không điển hình
• Liệt trên nhân: teo não giữa, tạo dấu hiệu “mỏ chim”



• Teo nhiều hệ thống: hiếm gặp, phối hợp HC
  Parkinson, dh tiểu não và RLTK tự chủ
• MRI: Teo tiểu não
      teo cầu não
      tăng tín hiệu cầu não tạo nên dấu hiệu “hot
  cross burn”
Bệ nh Creutzfeldt-Jakob (CJD)
• Bệnh hiếm gặp
• Thoái hóa thần kinh do nhiễm Prion gây ra
• Bện tiến triển nhanh, gây mất trí nhớ, biến đổi
  nhân cách, ảo giác
• Biến đổi vỏ não và chất xám dưới vỏ, thay thế
  bởi tổ chức TK đệm
• MRI trên FLAIR và DIW: Tổn thương vùng thể
  vân và vỏ não mới
Thể mớ i
     Bệ nh Creutzfeldt-Jakob (CJD)
• Còn gọi là “bệnh bò điên”
• Thoái hóa thần kinh do nhiễm Prion gây ra
• MRI : Tổn thương phần phía sau của đồi thị
Xin chân thành cảm ơn!

Contenu connexe

Tendances

DẤU HIỆU CƠ BẢN TRÊN X QUANG VÀ CT SCAN
DẤU HIỆU CƠ BẢN TRÊN X QUANG VÀ CT SCANDẤU HIỆU CƠ BẢN TRÊN X QUANG VÀ CT SCAN
DẤU HIỆU CƠ BẢN TRÊN X QUANG VÀ CT SCAN
SoM
 
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
SoM
 
CT scan trong tai biến mạch máu não
CT scan trong tai biến mạch máu nãoCT scan trong tai biến mạch máu não
CT scan trong tai biến mạch máu não
Ngân Lượng
 
Clvt bệnh lý nhiễm trùng gan
Clvt bệnh lý nhiễm trùng ganClvt bệnh lý nhiễm trùng gan
Clvt bệnh lý nhiễm trùng gan
Ngân Lượng
 

Tendances (20)

Case report nang Rathkes
Case report nang RathkesCase report nang Rathkes
Case report nang Rathkes
 
Mri thoai hoa nao. p1.dr duong
Mri thoai hoa nao. p1.dr duongMri thoai hoa nao. p1.dr duong
Mri thoai hoa nao. p1.dr duong
 
BS Phan Châu Hà - Giải phẫu MRI Sọ Não.pdf
BS Phan Châu Hà - Giải phẫu MRI Sọ Não.pdfBS Phan Châu Hà - Giải phẫu MRI Sọ Não.pdf
BS Phan Châu Hà - Giải phẫu MRI Sọ Não.pdf
 
DẤU HIỆU CƠ BẢN TRÊN X QUANG VÀ CT SCAN
DẤU HIỆU CƠ BẢN TRÊN X QUANG VÀ CT SCANDẤU HIỆU CƠ BẢN TRÊN X QUANG VÀ CT SCAN
DẤU HIỆU CƠ BẢN TRÊN X QUANG VÀ CT SCAN
 
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
 
Hinh anh MRI cot song
Hinh anh MRI cot songHinh anh MRI cot song
Hinh anh MRI cot song
 
ct ngực
ct ngựcct ngực
ct ngực
 
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘNG MẠCH CẢNH-ĐỐT SỐNG.pdf
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘNG MẠCH CẢNH-ĐỐT SỐNG.pdfBÀI GIẢNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘNG MẠCH CẢNH-ĐỐT SỐNG.pdf
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘNG MẠCH CẢNH-ĐỐT SỐNG.pdf
 
U thận và hệ niệu
U thận và hệ niệuU thận và hệ niệu
U thận và hệ niệu
 
CT scan trong tai biến mạch máu não
CT scan trong tai biến mạch máu nãoCT scan trong tai biến mạch máu não
CT scan trong tai biến mạch máu não
 
Siêu âm khớp vai, Bs Liêm
Siêu âm khớp vai, Bs LiêmSiêu âm khớp vai, Bs Liêm
Siêu âm khớp vai, Bs Liêm
 
X QUANG KHỚP GỐI.pptx
X QUANG KHỚP GỐI.pptxX QUANG KHỚP GỐI.pptx
X QUANG KHỚP GỐI.pptx
 
Cập nhật phân loại giai đoạn Ung thư bàng quang bản 8 - AJCC 2017
Cập nhật phân loại giai đoạn Ung thư bàng quang bản 8 - AJCC 2017Cập nhật phân loại giai đoạn Ung thư bàng quang bản 8 - AJCC 2017
Cập nhật phân loại giai đoạn Ung thư bàng quang bản 8 - AJCC 2017
 
Clvt bệnh lý nhiễm trùng gan
Clvt bệnh lý nhiễm trùng ganClvt bệnh lý nhiễm trùng gan
Clvt bệnh lý nhiễm trùng gan
 
Thoát vị não
Thoát vị nãoThoát vị não
Thoát vị não
 
Siêu âm khớp ức đòn, ức sườn, Bs Tài
Siêu âm khớp ức đòn, ức sườn, Bs TàiSiêu âm khớp ức đòn, ức sườn, Bs Tài
Siêu âm khớp ức đòn, ức sườn, Bs Tài
 
BS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdf
BS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdfBS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdf
BS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdf
 
Siêu âm khớp cổ tay, Bs Lê Thanh Liêm
Siêu âm khớp cổ tay, Bs Lê Thanh LiêmSiêu âm khớp cổ tay, Bs Lê Thanh Liêm
Siêu âm khớp cổ tay, Bs Lê Thanh Liêm
 
Xq hoi chung phe nang
Xq hoi chung phe nangXq hoi chung phe nang
Xq hoi chung phe nang
 
Chan doan hinh anh he tiet nieu
Chan doan hinh anh he tiet nieuChan doan hinh anh he tiet nieu
Chan doan hinh anh he tiet nieu
 

En vedette

Dementia diagnosis and_treatment
Dementia diagnosis and_treatmentDementia diagnosis and_treatment
Dementia diagnosis and_treatment
shabeel pn
 
Các tổn thương chứa mỡ của khoang spm
Các tổn thương chứa mỡ của khoang spmCác tổn thương chứa mỡ của khoang spm
Các tổn thương chứa mỡ của khoang spm
seadawn02
 
Dung ks dieu tri nhiem trung o bung
Dung ks dieu tri nhiem trung o bungDung ks dieu tri nhiem trung o bung
Dung ks dieu tri nhiem trung o bung
phanhuynhtiendat
 
15 k duong mat 2007
15 k duong mat 200715 k duong mat 2007
15 k duong mat 2007
Hùng Lê
 
31 soi tm 2007
31 soi tm 200731 soi tm 2007
31 soi tm 2007
Hùng Lê
 
32 soi dm 2007
32 soi dm 200732 soi dm 2007
32 soi dm 2007
Hùng Lê
 
Not don doc phoi trên clvt
Not don doc phoi trên clvtNot don doc phoi trên clvt
Not don doc phoi trên clvt
seadawn02
 
Cac trieu chung cua viem phuc mac
Cac trieu chung cua viem phuc macCac trieu chung cua viem phuc mac
Cac trieu chung cua viem phuc mac
phanhuynhtiendat
 
Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)
phanhuynhtiendat
 

En vedette (20)

Zpv training
Zpv trainingZpv training
Zpv training
 
Medicine 5th year, 5th lecture (Dr. Asso Fariadoon Ali Amin)
Medicine 5th year, 5th lecture (Dr. Asso Fariadoon Ali Amin)Medicine 5th year, 5th lecture (Dr. Asso Fariadoon Ali Amin)
Medicine 5th year, 5th lecture (Dr. Asso Fariadoon Ali Amin)
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC GPCOG TRONG C...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC GPCOG TRONG C...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC GPCOG TRONG C...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC GPCOG TRONG C...
 
Dementia diagnosis and_treatment
Dementia diagnosis and_treatmentDementia diagnosis and_treatment
Dementia diagnosis and_treatment
 
Baigiang dm chi tren (1)
Baigiang dm chi tren (1)Baigiang dm chi tren (1)
Baigiang dm chi tren (1)
 
Baigiang tk tru
Baigiang tk truBaigiang tk tru
Baigiang tk tru
 
Các tổn thương chứa mỡ của khoang spm
Các tổn thương chứa mỡ của khoang spmCác tổn thương chứa mỡ của khoang spm
Các tổn thương chứa mỡ của khoang spm
 
Dung ks dieu tri nhiem trung o bung
Dung ks dieu tri nhiem trung o bungDung ks dieu tri nhiem trung o bung
Dung ks dieu tri nhiem trung o bung
 
15 k duong mat 2007
15 k duong mat 200715 k duong mat 2007
15 k duong mat 2007
 
Khai thac trieu chung dau
Khai thac trieu chung dauKhai thac trieu chung dau
Khai thac trieu chung dau
 
Hội chứng viêm phúc mạc (tham khảo)
Hội chứng viêm phúc mạc (tham khảo)Hội chứng viêm phúc mạc (tham khảo)
Hội chứng viêm phúc mạc (tham khảo)
 
Câu hỏi trắc nghiệm giải phẩu bệnh
Câu hỏi trắc nghiệm giải phẩu bệnhCâu hỏi trắc nghiệm giải phẩu bệnh
Câu hỏi trắc nghiệm giải phẩu bệnh
 
31 soi tm 2007
31 soi tm 200731 soi tm 2007
31 soi tm 2007
 
32 soi dm 2007
32 soi dm 200732 soi dm 2007
32 soi dm 2007
 
Con dau quan than
Con dau quan thanCon dau quan than
Con dau quan than
 
Not don doc phoi trên clvt
Not don doc phoi trên clvtNot don doc phoi trên clvt
Not don doc phoi trên clvt
 
Cac trieu chung cua viem phuc mac
Cac trieu chung cua viem phuc macCac trieu chung cua viem phuc mac
Cac trieu chung cua viem phuc mac
 
Khoang quanh gan
Khoang quanh ganKhoang quanh gan
Khoang quanh gan
 
Viem ruot thua cap
Viem ruot thua capViem ruot thua cap
Viem ruot thua cap
 
Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)
 

Similaire à Vai trò cht trong sstt

2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
donguyennhuduong
 
Chấn thương sọ não
Chấn thương sọ nãoChấn thương sọ não
Chấn thương sọ não
Phong Lehoang
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINHĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
SoM
 
Ring enhancing lesion
Ring enhancing lesionRing enhancing lesion
Ring enhancing lesion
nnkhanh29
 

Similaire à Vai trò cht trong sstt (20)

2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
 
tiepcan stroke.ppt
tiepcan stroke.ppttiepcan stroke.ppt
tiepcan stroke.ppt
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
 
tbmmn.pdf
tbmmn.pdftbmmn.pdf
tbmmn.pdf
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
 
BS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdf
BS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdfBS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdf
BS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdf
 
PHCN CTSN
PHCN CTSNPHCN CTSN
PHCN CTSN
 
Viem co tim PGS TS Phuc.pdf
Viem co tim PGS TS Phuc.pdfViem co tim PGS TS Phuc.pdf
Viem co tim PGS TS Phuc.pdf
 
BỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH MẠCH MÁU NHỎ Ở NÃO: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Chấn thương sọ não
Chấn thương sọ nãoChấn thương sọ não
Chấn thương sọ não
 
dot quy nao 2014
dot quy nao 2014dot quy nao 2014
dot quy nao 2014
 
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMPhương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINHĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
ĐỘNG KINH VÀ CÁC BỆNH LÝ DA THẦN KINH
 
amyloidosis.pptx
amyloidosis.pptxamyloidosis.pptx
amyloidosis.pptx
 
Ring enhancing lesion
Ring enhancing lesionRing enhancing lesion
Ring enhancing lesion
 
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃOCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
 

Dernier

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 

Dernier (20)

Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 

Vai trò cht trong sstt

  • 1. Vai trò CHT trong SA SÚT TRÍ TUỆ Bs Lê Nguyệt Minh NT34 - CĐHA 02.03.2012 by Frederik Barkhof, Marieke Hazewinkel, Maja Binnewijzend and Robin Smithuis Alzheimer Centre and Image Analysis Centre, Vrije Universiteit Medical Center, Amsterdam and the Rijnland Hospital, Leiderdorp, The Netherlands
  • 2. Sa sút trí tuệ • Định nghĩa: là tình trạng suy giảm nhận thức ở những người có tri giác bình thường, không mắc bệnh gây ra suy giảm nhận thức (sảng, trầm cảm) • Mang tính chất nặng dần, biểu hiện sớm nhất là suy giảm trí nhớ • Tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh theo tuổi tác, tăng gấp đôi sau mỗi 5 năm (từ 60 tuổi trở lên) – 1% tuổi từ 60 - 64 – 30 - 50% người trên 85 tuổi
  • 3. Sa sút trí tuệ • CĐ ≠ Tình trạng giảm trí nhớ sinh lý của người lớn tuổi (quên lành tính củ a tuổ i già) - do sự lão hoá  quá trình thần kinh bị chậm đi – học các thông tin mới chậm hơn – nhớ lại các thông tin mới học được chậm hơn – họ đạt được các thành tích trí tuệ ở mức chuẩn của người bình thường với thời gian dài hơn – các hoạt động thường ngày không bị ảnh hưởng
  • 4. Sa sút trí tuệ Tiêu chuẩ n chẩ n đoán theo ICD-10: 1. Suy giả m trí nhớ: giảm khả năng nhớ thông tin mới hoặc nhớ lại thông tin cũ 2. Rố i loạ n ít nhấ t 1 trong các hoạ t độ ng nhậ n thứ c sau: - Tư duy trừu tượng - Phán đoán, nhận xét - Rối loạn của TK cao cấp: Ngôn ngữ, nhạy cảm của thị giác, cảm xúc - Biến đổi nhân cách 3. Suy giả m các mố i quan hệ XH do SSTT gây ra 4. Không xuấ t hiệ n khi đang bị sả ng 5. Có nguyên nhân thự c thể gây ra SSTT, không phả i là hậ u quả củ a bệ nh tâm thầ n khác
  • 5. Nguyên nhân Sa sút trí tuệ 1. SSTT do thoái hóa – Kiểu vỏ – Kiểu dưới vỏ – Kiểu hỗn hợp 2. SSTT của bệnh mạch máu não 3. SSTT do nhiễm độc 4. SSTT do viêm nhiễm 5. SSTT do bất thường cấu trúc 6. SSTT do nguyên nhân khác
  • 6. Sa sút trí tuệ 1. SSTT do thoái hóa – Kiểu vỏ • Bệnh Alzheimer • HC thoái hóa vỏ không đối xứng • Phức hợp SSTT-Xơ cứng cột bên teo cơ – Kiểu dưới vỏ • Bệnh Parkinson • Bệnh liệt trên nhân tiến triển • Teo nhiều hệ thống • Bệnh Huntington – Kiểu hỗn hợp • Bệnh thể Lewy lan tỏa • Thoái hóa vỏ - nhân xám TW
  • 7. Sa sút trí tuệ 1. SSTT củ a bệ nh mạ ch máu não – Nhồi máu não nhiều ổ – Nhồi máu não ở vị trí chiến lược – Nhồi máu não lỗ khuyết – Bệnh Binswanger – SSTT hỗn hợp 2. SSTT do nhiễ m độ c – Nghiện rượu – Ngộ độc kim loại nặng – Thuốc: kháng cholinergic, an thần gây ngủ (barbiturat, benzodiazepin), thuốc kháng H2, digoxin, thuốc chống loạn thần kháng dopamin
  • 8. Sa sút trí tuệ 1. SSTT do viêm nhiễ m 1. SSTT do bấ t thườ ng cấ u – HIV trúc – Giang mai – Máu tụ DMC – Lao – TD não thất (áp lực bình – Vi nấm thường) – Borrelia burdogferi – U não – Listeria monocytogenes – Bệnh Whipple của hệ 2. SSTT do nguyên nhân khác TKTW – Giả SSTT của trầm cảm – Prion – Nhược giáp – Thiếu vitamin B12 – Các bệnh chuyển hóa
  • 9. Vai trò củ a CDHA trong SSTT • Loại trừ những tổn thương phẫu thuật • Phát hiện tổn thương thoái hóa hệ thần kinh • Chẩn đoán sớm bệnh lý thoái hóa thần kinh  tình trạng suy giảm nhận thức nhẹ  điều trị sớm • Đánh giá tiến triển của bệnh
  • 10. Nội dung A. MR protocol đối với SSTT B. Đánh giá CHT hệ thống ở bn SSTT C. Hình ảnh điển hình trong các HC hay gặp: – Bệnh Alzheimer (AD) – SSTT do mạch máu (VaD) – Bệnh thoái hóa thùy trán thái dương (FTLD)
  • 12. Protocol được sử dụng ở trung tâm Alzheimer ở Amsterdam
  • 13. T1-WI MR protocol Đứng dọc: cắt mỏng 3mm Đứng ngang-chếch: tái tạo từ hình sagital, theo mp vuông góc với trục dài của hồi hải mã, song song với T1W sagittal cuống não FLAIR : đánh giá teo vỏ đại não (GCA), tăng tín hiệu chất trắng do mạch máu và nhồi máu FLAIR axial T2-WI: đánh giá nhồi máu, nhồi máu ổ khuyết ở đồi thị và các nhân xám TW - có thể bị bỏ sót trên FLAIR T2W axial T2*-WI cần để phát hiện các ổ chảy máu trong T2*GRE axial bệnh mạch máu nhiễm bột – vôi hóa và lắng đọng sắt DWI là chuỗi xung làm trong TH DIW axial người trẻ hoặc khi thoái hóa thần kinh tiến triển nhanh
  • 14. B. Đánh giá CHT Sa sút trí tuệ
  • 15. 1. Loại trừ MTDMC, u não, não úng thủy Thoái hóa thùy trán thái dương (FTLD): teo mất cân đối thùy trán và teo cực thái dương Bệnh Alzheimer (AD): 1. Tìm các SSTT Teo hồi TD giữa dấu hiệu bệnh thể Lewy và teo thùy đỉnh gây SSTT SSTT do mạch máu (VaD)
  • 16.
  • 17. Đánh giá SSTT trên CHT 1. Teo vỏ đại não : thang điểm GCA 2. Teo thùy TD giữa: thang điểm MTA 3. Teo thùy đỉnh: điểm Koedam 4. Tổn thương chất trắng: điểm Fazekas 5. Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
  • 18. Thang điể m GCA • Số điểm đánh giá cho teo vỏ toàn bộ đại não 0: không teo vỏ não 1: teo nhẹ - mở rộng các rãnh cuộn não 2: teo mức trung bình - giảm thể tích các hồi não 3: teo mức độ nặng (gđ cuối): ‘lưỡi dao' • Tính điểm trên ảnh FLAIR • Đặc điểm teo vỏ não: – Đối xứng/ không đối xứng – Ở một số vùng nhất định
  • 19.
  • 20. Đánh giá SSTT trên CHT 1. Teo vỏ đại não : thang điểm GCA 2. Teo thùy TD giữa: thang điểm MTA 3. Parietal atrophy: điểm Koedam 4. Tổn thương chất trắng: điểm Fazekas 5. Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
  • 21. Thang điể m MTA • Là thang điểm cho teo thùy thái dương giữa • Đánh giá trên ảnh coronal T1-W cắt qua hồi hải mã ở ngang mức cầu não trước
  • 22. Thang điểm dựa vào: 1. Mức độ rộng của khe màng mạch 2. Độ rộng của sừng thái dương 3. Chiều cao của hồi hải mã
  • 23. 0: không teo 1: chỉ rộng khe màng mạch 2: kèm theo rộng sừng thái dương của não thất bên 3: mất thể tích hồi hải mã mức độ trung bình (giảm chiều cao) 4: mất thể tích hồi hải mã mức độ nặng
  • 26. Thang điể m MTA • Chú ý: – < 75 tuổi: MTA ≥ 2 là bất thường (1 có thể là bt) – > 75 tuổi: MTA ≥ 3 là bất thường (2 điểm vẫn có thể bt ở tuổi này) • Giá trị MTA: – MTA cao rất nhạy với bệnh Alzheimer – Có thể thực hiện nhiều lần để theo dõi tiến triển – Không đặc hiệu cho bệnh Alzheimer – Không có giá trị tiên lượng (trừ ở bn rất trẻ): bn có suy giảm nhận thức nhẹ (MCI) – trạng thái trước khởi phát bệnh Alzheimer – có điểm MTA âm tính
  • 28. Đánh giá SSTT trên CHT 1. Teo vỏ đại não : thang điểm GCA 2. Teo thùy TD giữa: thang điểm MTA 3. Teo thùy đỉnh: điểm Koedam 4. Tổn thương chất trắng: điểm Fazekas 5. Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
  • 29. Điể m Koedam • Đánh giá teo thùy đỉ nh – giá trị tiên lượng trong chẩn đoán bệnh Alzheimer • Teo hồi trước chêm là đặc trưng của bệnh Alzheimer – khi MTA bình thường • Koedam tính trên • T1W đứng dọc • T2W đứng ngang • FLAIR cắt ngang • Rộng bó não sau và rãnh đỉnh–chẩm cùng với teo thùy đỉnh (bao gồm hồi trước chêm)
  • 30. Bả ng tính điể m Koedam Koedam Rãnh thùy đỉnh và hồi Không teo vỏ não độ 0 trước chêm hẹp Rộng rãnh bó não sau Koedam Teo nhẹ vỏ não và rãnh đỉnh-chẩm độ 1 thùy đỉnh mức độ nhẹ Koedam Rộng các rãnh mức độ Teo vỏ não nặng độ 2 trung bình Koedam Gđ cuối,vỏ não có Rộng các rãnh mức độ độ 3 hình “lưỡi dao” nặng
  • 33. Đánh giá SSTT trên CHT 1. Teo vỏ đại não : thang điểm GCA 2. Teo thùy TD giữa: thang điểm MTA 3. Teo thùy đỉnh: điểm Koedam 4. Tổn thương chất trắng: điểm Fazekas 5. Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
  • 34. Thang điể m Fazekas • Tăng tín hiệu chất trắng và các ổ khuyết – đều có thể gặp ở người già, là bằng chứng của bệnh lý vi mạch • Thang điểm Fazekas diễn tả tình trạng tăng tín hiệu chất trắng trên toàn bộ não • Đánh giá tốt nhất trên FLAIR hoặc T2W cắt ngang
  • 35. Thang điể m Fazekas • Tính điểm: – Fazekas 0: không hoặc đám tổn thương chất trắng đơn độc – Fazekas 1: Nhiều đám tổn thương chất trắng – Fazekas 2: bắt đầu liên kết giữa các tổn thương (tạo thành cầu nối) – Fazekas 3: Mảng tổn thương lớn
  • 36. Thang điể m Fazekas
  • 37. Thang điể m Fazekas
  • 38. Thang điể m Fazekas • Fazekas 1 được coi là bình thường ở người già. Fazekas 2 và 3 là bệnh lý, nhưng có thể xuất hiện ở những người có chức năng bình thường, tuy nhiên có nguy cơ mất chức năng cao • Giá trị tiên lượng của Fazekas – Trong vòng 1 năm: nhóm Fazekas 3 có 25% mất chức năng (Risk of Rapid Global Functional Decline in Elderly Patients With Severe Cerebral Age-Related White Matter Changes, Domenico Inzitari , 2007) – Trong vòng 3 năm tiếp theo, tổn thương chất trắng nặng tiến triển một cách độc lập và tiên lượng chức năng bán cầu đại não giảm rất nhanh (Changes in white matter as determinant of global functional decline in older independent outpatients: three year follow-up of LADIS (leukoaraiosis and disability) study cohort. Inzitari D, 2009)
  • 39. Đánh giá SSTT trên CHT 1. Teo vỏ đại não : thang điểm GCA 2. Teo thùy TD giữa: thang điểm MTA 3. Teo thùy đỉnh: điểm Koedam 4. Tổn thương chất trắng: điểm Fazekas 5. Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
  • 40. Nhồi máu ở vị trí “chiến lược” Là thuật ngữ mô tả nhồi máu ở vùng cần cho chức năng nhận thức bình thường Đánh giá trên chuỗi xung FLAIR và T2W cắt ngang Nhồi máu đồi thị hai bên – liên quan với suy giảm nhận thức
  • 41. Nhồi máu ở vị trí “chiến lược”
  • 42. Nhồi máu ở vị trí “chiến lược” Suy giả m nhậ n thứ c trong bệ nh mạ ch máu do: • Nhồi máu các mạch lớn: – Tổn thương hai bên thuộc vùng cấp máu của ĐM não trước – Vùng thái dương – đỉnh và thái dương – chẩm của bán cầu não ưu thế (bao gồm hồi chêm) – Nhồi máu ĐM não sau, vùng đồi thị và hồi thái dương giữa dưới của bán cầu ưu thế • Nhồi máu Watershed ở bán cầu não ưu thế (hồi trán trên và đỉnh) • Bệnh lý mạch máu nhỏ: – Nhồi máu đa ổ ở chất trắng thùy trán (>2) và nhân xám trung ương (>2) – Tổn thương chất trắng (> 25% chất trắng) – Tổn thương đồi thị hai bên
  • 43. Nhồi máu não • Nhồi máu thuộc vùng cấp máu • Nhồi máu thuộc vùng cấp máu của ĐM não sau (PCA), bao gồm của ĐM não sau, bao gồm vùng hồi TD giữa dưới và hồi hải mã thái dương chẩm ~ suy giảm • Là nhồi máu nếu xảy ra ở bán nhận thức cầu ưu thế
  • 45. Nhồi máu ở vị trí “chiến lược” Suy giả m nhậ n thứ c trong bệ nh mạ ch máu do: • Nhồi máu các mạch lớn: – Tổn thương hai bên thuộc vùng cấp máu của ĐM não trước – Vùng thái dương – đỉnh và thái dương – chẩm của bán cầu não ưu thế (bao gồm hồi chêm) – Nhồi máu ĐM não sau, vùng đồi thị cận đường giữa và hồi thái dương giữa dưới của bán cầu ưu thế • Nhồi máu Watershed ở bán cầu não ưu thế (hồi trán trên và đỉnh) • Bệnh lý mạch máu nhỏ: – Nhồi máu đa ổ ở chất trắng thùy trán (>2) và nhân xám trung ương (>2) – Tổn thương chất trắng (> 25% chất trắng) – Tổn thương đồi thị hai bên
  • 46. C. Mộ t số hộ i chứ ng hay gặ p
  • 47. Sa sút trí tuệ
  • 48. Sa sút trí tuệ • Bệnh Alzheimer • Sa sút trí tuệ của bệnh mạch máu não • Thoái hóa thùy trán thái dương (FLTD) • Sa sút trí tuệ thể Lewy • Liệt trên nhân tiến triển (PSP) • Teo nhiều hệ thống (MSA) • Bệnh Creutzfeldt-Jakob (CJD) • New variant CJD • Corticobasal Degeneration (CBD) • Huntington Disease • Cerebral Autosomal Dominant Arteriopathy with Subcortical Infarcts and Leukoencehalopathy (CADASIL) • Traumatic Brain Injury (TBI)
  • 50. Bệnh Alzheimer • Chiếm 50-70% trường hợp SSTT ở người già • Tuổi là yếu tố nguy cơ: – 8% ở người > 65 tuổi – 30% ở người > 85 tuổi • Bệnh tiến triển chậm, bn sống sót sau 10 năm kể từ khi khởi phát bệnh • Cùng với tăng tỷ lệ người già trong cộng đồng, tỷ lệ bệnh tăng gấp 3 lần trong 50 năm tới
  • 51. Bệnh Alzheimer • CĐHA thể hiệ n trong giai đoạ n sớ m  hồi hải mã, thái dương giữa – nơi bệnh Alzheimer bắt đầu • Vai trò CHT trong quá trình tiế n triể n: – Loại trừ những nguyên nhân khác – Xác định khởi phát bệnh Alzheimer khi có thể điều trị được
  • 52. Bệnh Alzheimer • Giai đoạ n sớ m, bn < 65t – Hồi hải mã teo nhẹ / bình thường – Teo thùy đỉ nh: teo bó sau và hồ i trướ c chêm Điều trị: Ức chế Cholinesterase
  • 53. SSTT do mạch máu • Là nguyên nhân thứ 2 gây SSTT sau Alzheimer • Phân biệt với bệnh Alzheimer: – khởi phát đột ngột – có liên quan yếu tố nguy cơ mạch máu • MRI: – Các ổ nhồi máu – Bệnh lý chất trắng lan tỏa với các tổn thương tập trung thành đám lớn (Fazekas 3) – Giãn não thất do teo não và teo hồi TD giữa • Kiểm soát yếu tố nguy cơ mạch máu = ức chế cholinesterase (≈ điều trị bệnh Alzheimer)
  • 56. SSTT do bệnh mạch máu Tiêu chuẩn NINDS – AIREN trên lâm sàng 2. Sa sút trí tuệ 3. Bệnh tim mạch: dấu hiệu thần kinh khu trú và hình ảnh tổn thương não do mạch máu trên MRI và CT 4. Mối liên quan giữa SSTT và bệnh tim mạch – Khởi phát SSTT trong vòng 3 tháng sau TBMMN – Đột ngột suy giảm chức năng nhận thức
  • 57. Cerebral Amyloid Angiopathy (CAA) Bệnh lý mạch máu nhiễm bột • Do sự lắng đọng ß-amyloid vào thành mạch • Gây chảy máu – thường là chảy máu vi thể, máu tụ trong não • MRI: – Trên T2* thấy nhiều ổ chảy máu nhỏ ở ngoại vi ≠ chảy máu do THA thường ở sâu (nhân xám TW, đồi thị) – FLAIR: tăng tín hiệu chất trắng (Fakezas 2 – 3)
  • 58. Cerebral Amyloid Angiopathy (CAA) Bệnh lý mạch máu nhiễm bột
  • 59. Cerebral Amyloid Angiopathy (CAA) Bệnh lý mạch máu nhiễm bột
  • 60. Thoái hóa thùy trán-thái dươ ng Frontotemporal Lobar Degeneration (FTLD ) • Còn gọi là bệ nh Pick • Là loại SSTT tiến triển, chiếm 5-10% SSTT • Lâm sàng: rối loạn hành vi và ngôn ngữ trước khi có suy giảm trí nhớ • Hiện không có phương pháp điều trị cho tình trạng này
  • 61. Thoái hóa thùy trán-thái dươ ng Frontotemporal Lobar Degeneration (FTLD ) • CĐHA có vai trò quan trọng trong chẩn đoán, rất dễ nhận biết • Teo thùy trán +/- teo thùy thái dương • Một số TH, teo não không đối xứng (Semantic Dementia, một bệnh RL phối hợp ngôn ngữ tiến triển, thoái hóa thùy thái dương trái)
  • 62.
  • 63. SSTT thể Lewy • Chiếm 25% SSTT • Nằm trong HC Parkinson không điển hình, (liệt trên nhân và teo nhiều hệ thống) • Về mặt bệnh học, tồn tại thể Lewy ở hồi hải mã, nhân xám dưới vỏ và vỏ não mới • MRI: bình thường ≠ bệnh Alzheimer • Điều trị: ức chế Cholinesterase
  • 64. HC Parkinson không điển hình • Liệt trên nhân: teo não giữa, tạo dấu hiệu “mỏ chim” • Teo nhiều hệ thống: hiếm gặp, phối hợp HC Parkinson, dh tiểu não và RLTK tự chủ • MRI: Teo tiểu não teo cầu não tăng tín hiệu cầu não tạo nên dấu hiệu “hot cross burn”
  • 65. Bệ nh Creutzfeldt-Jakob (CJD) • Bệnh hiếm gặp • Thoái hóa thần kinh do nhiễm Prion gây ra • Bện tiến triển nhanh, gây mất trí nhớ, biến đổi nhân cách, ảo giác • Biến đổi vỏ não và chất xám dưới vỏ, thay thế bởi tổ chức TK đệm • MRI trên FLAIR và DIW: Tổn thương vùng thể vân và vỏ não mới
  • 66. Thể mớ i Bệ nh Creutzfeldt-Jakob (CJD) • Còn gọi là “bệnh bò điên” • Thoái hóa thần kinh do nhiễm Prion gây ra • MRI : Tổn thương phần phía sau của đồi thị
  • 67. Xin chân thành cảm ơn!

Notes de l'éditeur

  1. T1-WI Đứng dọc: cắt mỏng 3mm Đứng ngang-chếch: được tái tạo từ hình sagital, theo mp vuông góc với trục dài của hồi hải mã, song song với cuống não FLAIR :  đánh giá teo vỏ đại não (GCA), tăng tín hiệu chất trắng do mạch máu và nhồi máu T2-WI:   đánh giá nhồi máu, nhồi máu ổ khuyết ở đồi thị và các nhân xám TW - có thể bị bỏ sót trên FLAIR T2*-WI   cần để phát hiện các ổ chảy máu trong bệnh mạch máu nhiễm bột – vôi hóa và lắng đọng sắt DWI  là chuỗi xung làm trong TH người trẻ hoặc khi thoái hóa thần kinh tiến triển nhanh
  2. The images show a patient with a strategic PCA infarction involving the hippocampus. This type of infarct can result in sudden dementia if located in the dominant hemisphere. It will usually not result in dementia if it occurs in the non-dominant hemisphere
  3. The prevalence of specific forms of dementia is age-dependent. In patients &lt; 65 years there are more cases of familial and presenile progressive forms of AD and more cases of FTLD.  In patients &gt; 65 years there are more cases of senile AD and vascular dementia. In many older patients with manifest AD there is co-existing vascular disease, which contributes to the demented state.
  4. The images are of a patient who had VaD, but the medial temporal lobe was normal.
  5. On the left we see a patient who was diagnosed as having VaD. White matter disease is seen as severe WMH (hypointense on T1) in the periventricular regions. In addition to these vascular changes, there is also MTA. Presumably this patient has both VaD and AD, a finding seen in many elderly patients.  These findings should be described separately as it may have therapeutic consequences.
  6. Cerebral amyloid angiopathy (CAA) is a significant cause of cortical-subcortical cerebral bleeds in the normotensive elderly individual. In CAA, beta-amyloid protein is deposited in the media and adventitia of small to medium sized blood vessels in a cortical, subcortical, and leptomeningeal distribution.
  7. The images are of a patient with progressive aphasia. The most prominent finding is the striking asymmetric atrophy of the temporal lobe on the left side with not only atrophy of the hippocampus, but also the temporal poles. The atrophy has resulted in gyri that appear as sharp as knives (&apos;knife blade atrophy&apos;). There is also some increased signal intensity seen on the FLAIR image, probably due to gliosis.  These findings are pathognomonic for the diagnosis of FTLD.
  8. CJD is a very rare and incurable neurodegenerative disease, caused by a unique type of infectious agent called a prion. The first symptom of CJD is rapidly progressive dementia, leading to memory loss, personality changes and hallucinations. The disease is characterized by spongiform changes in the cortical and subcortical gray matter, with loss of neurons and replacement by gliosis. The abnormalities can sometimes be detected on FLAIR, but are most conspicuous on DWI sequences, affecting either the striatum, the neo-cortex, or a combination of both.
  9. CJD is a very rare and incurable neurodegenerative disease, caused by a unique type of infectious agent called a prion. The first symptom of CJD is rapidly progressive dementia, leading to memory loss, personality changes and hallucinations. The disease is characterized by spongiform changes in the cortical and subcortical gray matter, with loss of neurons and replacement by gliosis. The abnormalities can sometimes be detected on FLAIR, but are most conspicuous on DWI sequences, affecting either the striatum, the neo-cortex, or a combination of both.