SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  26
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA LUẬT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề Tài: QUYỀN YÊU CẦU PHẢN TỐ CỦA BỊ
ĐƠN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ
Chuyên ngành : Luật Kinh Tế
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN
Sinh viên thực tập : NGUYỄN DANH ĐỨC
Mã số sinh viên : 1611090013
Lớp : 16DLKB6
Khóa : 2016 – 2020
Tp. Hồ Chí Minh - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA LUẬT
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề Tài: Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn theo
quy định của bộ luật tố tụng dân sự
Chuyên ngành : Luật Kinh Tế
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN
Sinh viên thực tập : NGUYỄN DANH ĐỨC
Mã số sinh viên : 1611090013
Lớp : 16DLKB6
Khóa : 2016 – 2020
Tp. Hồ Chí Minh - 2020
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này, trước hết em xin gửi lời cảm
ơn đến Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, nơi đã tạo điều kiện về
cơ sở vật chất, trang thiết bị cho em trong quá trình học tập tại trường. Bên cạnh đó,
là lời cảm ơn Khoa Luật cùng các Phòng, Ban khác của nhà trường đã hướng dẫn,
hỗ trợ em trong việc đăng ký thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Luật luôn thấu hiểu, quan tâm và
hướng dẫn nguyện vọng chọn ngành, chọn nghề, chọn nơi thực tập của chúng em.
Tạo cơ hội tốt nhất cho những sinh viên học vượt như em có điều kiện thực hiện bài
báo cáo thực tập tốt nghiệp sớm hơn dự kiến.
Em chân thành cảm ơn Tòa Án Nhân Dân Quận 8, Ban lãnh đạo, các anh, chị
thẩm phán và thư ký, những người luôn nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình
trong quá trình em thực tập tại Tòa.
Đặc biệt, em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Bành Quốc Tuấn.
Nhờ có sự tận tình giúp đỡ của Thầy, luôn sẵn sàng giải đáp những khó khăn,
vướng mắc của em và các bạn quá trình thực tập mà chúng em có thể thuận lợi hoàn
thành chuyên đề báo cáo thực tập của mình. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn
thầy.
Do kiến thức chuyên môn của em còn nhiều hạn chế, thiếu sót, bài báo cáo
sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp hoàn
thiện tốt hơn từ quý thầy, cô và quý cơ quan.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
(Ký tên, ghi đầy đủ họ tên)
Nguyễn Danh Đức
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Nguyễn Danh Đức MSSV: 1611090013
Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong bài Báo cáo thực tập
tốt nghiệp này được thu thập từ nguồn thực tế tại đơn vị thực tập, trên các sách báo
khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ và theo đúng qui định);
Nội dung trong báo cáo này do kinh nghiệm của bản thân được rút ra từ quá
trình nghiên cứu và thực tế tại Tòa Án Nhân Dân Quận 8. KHÔNG SAO CHÉP từ
các nguồn tài liệu, báo cáo khác.
Nếu sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo qui định của nhà trường
và pháp luật.
Sinh viên
(Ký tên, ghi đầy đủ họ tên)
Nguyễn Danh Đức
PHẦN I
NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VÀ
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1
MỤC LỤC
1. Nh
ật ký thực tập tốt nghiệp …………………..………………………….i
1.1 Nh
ật ký thực tập ……………………………………………………………i
1.2 Nh
ận xét của đơn vị thực tập ……………………………………………..iv
1.3 Nh
ận xét của giảng viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp ……………………v
2. Tổng quan về đơn vị thực tập
…………………………………………..vi
2.1 Gi
ới thiệu chung về đơn vị thực tập ……………………….……………...vi
2.2 Nh
ững hoạt động của thực tập sinh ……………………………………..viii
2
I
KHOA LUẬT
NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGIỆP
1 Tên đề tài : Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn theo
quy định của bộ luật tố tụng dân sự
2 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Bành Quốc Tuấn
3 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Danh Đức
MSSV : 1611090013 Lớp 16DLKB6
Thời gian : Từ ngày 30/03/2020 đếnngày 24/05/2019.
Tuần
lễ
Ngày
Tháng
Năm
Nội Dung Ghi chú
1
Từ
30/03/2020
đến
05/04/2020
Được giới thiệu khái quát về các
công việc trong Tòa án. Được tìm
hiểu về quy trình thụ lý đơn. Được
hướng dẫn việc sắp xếp hồ sơ Dân
sự, Hôn Nhân Gia Đình cũng như
việc sử dụng các thiết bị cần thiết.
2
Từ
06/04/2020
đến
12/04/2020
Bắt đầu được trực tiếp sắp xếp hồ sơ,
đánh bút lục hồ sơ Dân sự, Hôn
Nhân Gia Đình.
3 Từ
Tiếp tục việc sắp xếp hồ sơ, đồng
thời được đi xác minh cùng với Thư
II
13/04/2020
đến
19/04/2020
ký Tòa án.
4
Từ
20/04/2020
đến
26/04/2020
Được sắp xếp hồ sơ. Bắt đầu được
hướng dẫn việc soạn thảo các văn
bản pháp luật như Phiếu xác minh,
Giấy triệu tập đương sự.
5
Từ
27/04/2020
đến
03/05/2020
Được sắp xếp hồ sơ. Được trực tiếp
soạn thảo Phiếu xác minh, Giấy triệu
tập đương sự dưới sự giám sát, kiểm
tra của Thư ký Tòa án
6
Từ
04/05/2020
đến
10/05/2020
Được sắp xếp hồ sơ. Được cùng với
thư ký đi gửi xác minh và tống đạt
văn bản cho các đương sự.
7
từ
11/05/2020
đến
17/05/2020
Được sắp xếp hồ sơ. Được tham gia
quan sát phiên Tòa. Giao biên bản
cho Viện Kiểm Sát, Thi Hành Án.
8
từ
18/05/2020
đến
24/05/2020
Được sắp xếp hồ sơ. Được tham gia
quan sát phiên Tòa, phiên hòa giải vụ
việc Hôn Nhân Gia Đình.
TP. HCM, ngày tháng năm 2020
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên
III
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Xác nhận của đơn vị thực tập
(Ký và ghi rõ họ tên)
IV
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : .......................................... Năm sinh : / / 19.....
Thời gian thực tập : ................................................ Từ / /20… đến / /20….
1. Đơn vị thực tập - Bộ phận thực tập
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
2. Ý thức chấp hành nội quy, quy chế
Tốt  Khá  Bình thường  Chưa tốt 
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và hiệu quả công việc được giao
Tốt  Khá  Bình thường  Chưa tốt 
4. Kết quả thực tập
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
5. Nhận xét chung
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cán bộ hướng dẫn của cơ quan đến thực
tập
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ngày ....... tháng ........ năm .........
Thủ trưởng cơ quan
(Ký tên và đóng dấu)
V
KHOA LUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP CỦA
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên : …………………………………………………………..
MSSV : …………………………………………………………..
Khoá : ………………………………………………………….
1. Thời gian thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Điểm Báo cáo thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Giảng viên hướng dẫn
VI
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I. Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
1.Nơi thực tập
Nơi tôi thực tập là Tòa Án Nhân Dân Quận 8 tại địa chỉ 126 Đường Lê Quyên,
Phường 5, Quận 8, Hồ Chí Minh.
2.Cơ cấu tổ chức
_Đứng đầu Tòa Án Nhân Dân Quận 8 là Chánh Án
_Tiếp đến là Phó Chánh Án
_Tiếp theo là 2 Chánh Tòa: Chánh Tòa Dân sự và Chánh Tòa Hình sự
_Tiếp đến là các Thẩm Phán
_Dưới Thẩm Phán là các Thư Ký
_Cuối cùng là đến các chức danh khác như: bảo vệ, đầu bếp.
3.Vị trí công việc thực tập
+Vị trí : Thực tập sinh.
+ Những công việc đã thực hiện : Sắp xếp hồ sơ ; Đóng dấu ; Soạn thảo văn bản ;
in ấn, sao chép văn bản ; Gửi phiếu xác minh cùng với Thư ký Tòa án ; Tống đạt
văn bản cho đương sự cùng với Thư ký Tòa án.
II. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỰC TẬP SINH
Trong qua trình tập sự tại Tòa án Nhân Dân Quận 8, tôi đã được học tập và thực
hiện những công việc do Thư ký hướng dẫn và được phân công bởi Thẩm phán.
Những công việc này đã tạo cho tôi nhiều sự bất ngờ xen lẫn hạnh phúc, tuy nhiên
cũng đem lại cho tôi rất nhiều sự lo lắng vì mọi việc điều quá mới mẻ.
1.Hoạt động học tập
_Được hiểu về cách hoạt động của các phòng ban bên trong Tòa Án
Vd: Cách phòng nhận đơn tiếp nhận và thụ lý đơn khởi kiện.
_Được biết cách sắp xếp các loại hồ sơ.
VII
Sau khi đã được giới thiệu về các hoạt động thường nhật của Tòa án, tôi bắt đầu
được Thư ký Tòa án hướng dẫn việc sắp xếp các loại giấy tờ, hồ sơ dựa vào các tính
chất phân biệt theo thứ tự của nó. Việc sắp xếp hồ sơ một cách có hệ thống giúp cho
việc nắm bắt các tình tiết diễn ra một cách dễ dàng, hỗ trợ rất lớn cho quá trình giải
quyết vụ án.
VD: Đối với hồ sơ về Hôn Nhân Gia đình thường được xếp thành 4 tập:
Tập hình thức: Các giấy tờ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc như: Phiếu
xác nhận đã nhận đơn khởi kiện, Biên lai, Thông báo thụ lý,…
Tập chứng cứ: Những tài liệu do các đương sự cung cấp như Giấy chứng nhận kết
hôn, Giấy khai sinh,..
Tập thu thập chứng cứ: Những tài liệu do Tòa án thu thập được trong quá trình giải
quyết vụ việc như: Bản tự khai, Biên bản phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cứ và hòa giải,…
Tập quyết định: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn.
_Được hướng dẫn về việc soạn thảo các văn bản pháp luật.
Tôi được hướng dẫn cách thức để soạn thảo các văn bản hỗ trợ trong quá trình giải
quyết vụ việc như Phiếu xác minh để gửi cho Công an xem đương sự có còn ở nơi
cư trú hay không; Giấy triệu tập nguyên đơn, bị đơn lên Tòa Án. Việc soạn thảo
những văn bản này giúp tôi có thêm những kiến thức cơ bản về việc tiến hành tố
tụng ở Tòa. Ngoài ra tôi còn được xem các văn bản, giấy tờ khác như đơn khởi
kiện, đơn kháng cáo……
_Được tham gia phiên Tòa.
Trong suốt quá trình thực tập, có thể nói đây là hoạt động mang lại cho tôi nhiều
kiến thức thú vị nhất. Được chiêm nghiệm quá trình Tòa án xét xử đã giúp cho tôi
rút ra đươc nhiều kinh nghiệm trong việc ứng dụng thực tế các quy định pháp luật
mà tôi đã được học ở trường. Nhờ việc lắng nghe các câu hỏi mà Thẩm phán cũng
như Đại diện Viện Kiểm Sát Nhân Dân đưa ra đã giúp cho tôi tích góp được một
vốn kinh nghiệm bổ ích, có thể hỗ trợ cho công việc của tôi sau khi ra trường.
Ngoài ra được chứng kiến tận mắt những hình phạt mà con người phải trả giá khi vi
VIII
phạm pháp luật cũng phần nào giúp tôi kiên định hơn trong việc phấn đấu trở thành
một con người tốt, có ích cho gia đình và xã hội.
2.Các thuận lợi và khó khăn
Trong suốt quá trình thực tập, thực tế tôi gặp không ít khó khăn dù rằng thời gian
thực tập chỉ là 02 tháng. Việc luôn phải tiếp nhận những vấn đề mới, những tình
huống bất ngờ xảy ra trong thực tiễn đã làm tôi thực sự choáng ngợp. Tuy nhiên
dưới sự hướng dẫn tận tình từ các anh chị ở Tòa án đã phần nào giúp tôi bắt kịp
được với nhịp độ công việc. Nhờ vậy mà dù gặp nhiều khó khăn nhưng tôi đã phần
nào hoàn thiện được quá trình tích lũy kiến thức thực tiễn tại Tòa án Nhân Dân
Quận 8 của mình.
1
PHẦN II
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
QUYỀN YÊU CẦU PHẢN TỐ CỬA BỊ ĐƠN
THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .........................................................................................5
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài........................................................................6
4.Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................6
5. Kết cấu của đề tài................................................................................................................6
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ YÊU CẦU PHẢN TỐ
THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ..............................................7
1.1. Khái niệm về yêu cầu phản tố ........................................................................................7
1.2 Những vấn đề pháp lý của yêu cầu phản tố .............Error! Bookmark not defined.
1.2.1Chủ thể và Đặc điểm của yêu cầu phản tố.............Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Thời điểm đưa ra yêu cầu phản tố .........................Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Hậu quả pháp lý của việc chấp nhận yêu cầu phản tố Error! Bookmark not defined.
1.3 Phân biệt yêu cầu phản tố và ý kiến phản bác.........Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHẢN TỐ TẠI TÒA ÁN
NHÂN DÂN QUẬN 8......................................................Error! Bookmark not defined.
2.1 Trình tự, thủ tục xử lý yêu cầu phản tố ....................Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Hình thức đơn yêu cầu phản tố ..............................Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Nộp án phí yêu cầu phản tố ....................................Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Thụ lý yêu cầu phản tố............................................Error! Bookmark not defined.
2.2 Vướng mắc trong thực tiễn giải quyết yêu cầu phản tố Error! Bookmark not defined.
2.3 Giải pháp......................................................................Error! Bookmark not defined.
3
KẾT LUẬN........................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................Error! Bookmark not defined.
BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT

Từ viết tắt Từ được viết tắt
BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự
BĐ Bị đơn
HĐXX Hội đồng xét xử
NĐ Nhà đơn
QPT Quyền phản tố
QLNN Quản lý nhà nước
QHXH Quan hệ xã hội
TAND Tòa án nhân dân
TTDS Tố tụng dân sự
TCDS Tranh chấp dân sự
VKSND Viện kiểm sát nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa
4
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do
dân và vì dân thì vấn đề hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ngoài việc coi trọng việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản mà bên cạnh đó còn có sự phân công, phối hợp và kiểm soát
quyền lực nhà nước giữa các nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp. Trong quá trình
phát triển của đất nước thì vai trò quan trọng của các QHXH được hình thành giữa
các bên thông qua các giao dịch dân sự, trong quá trình đó nếu xảy ra những tranh
chấp, mâu thuẫn thì các bên đương sự có quyền khởi kiện ra TAND để giải quyết
các TCDS nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của bản thân. Đây là một trong các
quyền quan trọng của người dân. Thông qua đó, góp phần giải quyết những bất
đồng, mâu thuẫn, đảm bảo quyền công dân, quyền con người khi tham gia các
GDDS nói chung.
Khi khởi kiện ra TAND thì người khởi kiện là chủ thể bị xâm phạm trực tiếp
bởi bởi họ cho rằng quyền và lợi ích của họ bị xâm phạm. Việc khởi kiện tại Tòa án
nhân dân là phương thức đảm bảo sự công bằng, nghiêm minh của pháp luật, chống
lạm quyền của cơ quan nhà nước. Đảm bảo quyền phản tố của bị đơn trong giai
đoạn xét xử của Tòa án là một trong những yêu cầu tiên quyết nhằm xây dựng nền
tư pháp công khai, minh bạch, Tòa án xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Thông qua quá trình giải quyết TCDS nói chung thì quyền lợi của đương sự được
đảm bảo. Tuy nhiên, trong một vụ án TCDS nói chung thì NN đã ban hành các quy
định cụ thể không chỉ đảm bảo quyền lợi của nguyên đơn mà còn bảo hộ cho các
quyền dân sự của các chủ thể khác, trong đó có quyền phản tố của bị đơn. Quy định
về yêu cầu phản tố của bị đơn tạo cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền tố tụng của bị
đơn, bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự, tạo điều kiện cho việc giải quyết
nhanh, toàn diện các yêu cầu của đương sự trong quá trình giải quyết các tranh chấp
dân sự.
5
Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội đã thông qua Luật TTDS số 92/2015/QH13 có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 (sau đây gọi tắt là BLTTDS 2015) nhằm khắc
phục những hạn chế, bất cập còn tồn tại trong BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011.
Đây là đạo luật quan trọng về tố tụng được Quốc hội thông qua theo tinh thần Hiến
pháp mới để thể chế hóa quan điểm, định hướng của Đảng về cải cách tư pháp được
xác định tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 về Chiến lược cải cách tư
pháp đến năm 2020. Dù pháp luật TTDS đã qua nhiều lần hoàn thiện, bổ sung tuy
nhiên trên thực tế xét xử của Tòa dân sự thuộc hệ thống Toà án nhân dân thời gian
qua về TCDS nói chung và vấn đề phản tố của bị đơn nói riêng đã bộc lộ những hạn
chế, bất cập, gây khó khăn, vướng mắc trong việc giải quyết, xét xử sơ thẩm vụ án
kể từ khi thụ lý cho đến khi thi hành bản án, quyết định của Toà án như: thực hiện
về vấn đề phản tố của bị đơn chưa đầy đủ, chặt chẽ; chưa có quy định về quyền tiếp
cận, trao đổi chứng cứ giữa các bên nên chưa bảo đảm cho việc thực hiện xét xử sơ
thẩm vụ án tranh chấp dân sự; chưa có cơ chế công khai chứng cứ nên chưa bảo
đảm cho việc thực hiện xét xử sơ thẩm vụ án tranh chấp dân sự trong TTDS,…Với
những lý do trên tác giả chọn đề tài “ Quyền yêu cầu phản tố cửa bị đơn theo quy
định của bộ luật tố tụng dân sự” làm đề tài báo cáo thực tập, nghiên cứu về lý luận
và thực tiễn để góp phần nhằm tháo gỡ những khó khăn, bất cập trong công tác giải
quyết, xét xử sơ thẩm các khiếu kiện dân sự đảm bảo quyền yêu cầu phản tố của bị
đơn, tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý để Tòa án nhân dân thực hiện có hiệu quả
chức năng, nhiệm vụ được giao, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống
pháp luật.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục đính của luận văn là làm rõ về mặt lý luận như khái niệm, đặc điểm và
quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thực hiện quyền yêu cầu phản tố
của bị đơn trong giải quyết các TCDS tại TAND. Từ đó, tác giả làm sáng tỏ những
bất cập, hạn chế còn tồn tại trong pháp luật nhằm đưa ra những giải pháp, kiến nghị
hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng dân sự,bên cạnh đó nêu lên thực trạng của
việc áp dụng pháp luật trong việc bảo đảm quyền phản tố của bị đơn theo quy định
pháp luật hiện hành.
6
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài
Tác giả sẽ nghiên cứu, so sánh, nêu ra bất cập quy định của BLTTDS 2015 và
các văn bản pháp luật khác có liên quan đến quyền phản tố của bị đơn trong vụ án
tranh chấp dân sự. Ngoài ra, tác giả cũng nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định
đối với vấn đề này trong quá trình giải quyết vụ án TCDS tại TAND quận 8 thành
phố Hồ Chí Minh.
4.Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng một số phương
pháp sau:
 Phương pháp so sánh: được sử dụng để đánh giá quy định của pháp luật
trong BLTTDS 2015, so sánh quy định nhằm bảo đảm quyền phản tố của bị đơn qua
các giai đoạn của BLTTDS 2015.
 Phương pháp phân tích, tổng hợp: là 2 phương pháp chủ đạo trong luận văn,
được sử dụng để phân tích các vấn đề lý luận cũng như quy định của pháp luật liên
quan đến quyền phản tố của bị đơn, trong đó phương pháp tổng hợp để tóm tắt mỗi
vấn đề, mỗi chương sau khi phân tích vá rút ra kết luận cho luận văn.
 Phương pháp thống kê: được sử dụng để so sánh các số liệu thống kê số vụ
án TCDS sơ thẩm qua các năm, số vụ có người khởi kiện tham gia tố tụng, từ đó rút
ra thực tiễn xét xử án tranh chấp dân sự.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì phần nội dung gồm 02
chương
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về yêu cầu phản tố theo quy định của
bộ luật tố tụng dân sự
- Chương 2: Thực trạng giải quyết yêu cầu phản tố tại TAND quận 8
7
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ YÊU
CẦU PHẢN TỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG
DÂN SỰ
1.1. Khái niệm về yêu cầu phản tố
Người khởi kiện là chủ thể tự định đoạt việc phát sinh vụ án TCDS thông qua
hành vi gửi đơn khởi kiện (trực tiếp tại Tòa án, dịch vụ bưu chính, trực tuyến qua
Cổng thông tin điện tử của Tòa án) lên Tòa án có thẩm quyền, nếu người khởi kiện
không thực hiện hành vi gửi đơn thì Tòa án cũng không có quyền xét xử vụ án
TCDS đó. Từ những quy định nêu trên thì chủ thể cá nhân, cơ quan, tổ chức là
những người khởi kiện trong vụ án TCDS. Cá nhân, cơ quan, tổ chức phải tự chứng
minh hoặc trong nhiều trường hợp Tòa án phải xem xét tài liệu, chứng cứ cho rằng
quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các đối
tượng khởi kiện thì mới có quyền khởi kiện vụ án TCDS để yêu cầu Tòa án bảo vệ.
“Quyền” theo từ điển Tiếng Việt, có nghĩa là: Điều mà pháp luật hoặc xã hội
công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi (quyền công dân, quyền bầu
cử). Còn trong khoa học pháp lý, được hiểu đó là những quyền mà pháp luật cần
phải thừa nhận một cách tối thiểu đối với tất cả các cá nhân, tổ chức để các nhà lập
pháp, hành pháp, tư pháp không được xâm hại nhằm mục đích bảo vệ bảo đảm sự
bình đẳng giữa công dân và cơ quan công quyền1. Như vậy, “Quyền” được hình
thành do sự công nhận của pháp luật và của xã hội, cụ thể trong xã hội Tuyên ngôn
độc lập năm 1776 của Hoa Kỳ tuyên bố: Chúng ta thừa nhận những chân lý tự nhiên
rằng mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa ban cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được tróng đó có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu
cầu hạnh phúc”2 . Quyền của cá nhân chỉ bị tước bỏ bởi pháp luật, chấm dứt khi
người đó chết.Theo Hiến pháp và luật về Tòa án Hiến pháp các nước thì bất cứ công
dân nào mà quyền cơ bản được bảo vệ bởi Hiến pháp của họ bị xâm hại do việc
thực hiện hay không thực hiện hành vi hoăc do một văn bản pháp luật của cơ quan
1 Từ Điển Luật học (2010) nhà xuất bản bách khoa
2 Hội đồng Phối hợp Phổ biến Giáo dục pháp luật Trung ương (2013), Quyền con người và chính sách pháp
luật về quyền con người, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 06/2013.
8
công quyền thì người đó có quyền khởi kiện trước Tòa án Hiến pháp để yêu cầu bảo
vệ quyền lợi chi mình Trong Hiến pháp nước ta vẫn luôn thừa nhận quyền con
người và khi xã hội ngày càng phát triển, dân chủ càng được mở rộng thì thì nó còn
là công cụ quan trọng bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Nhưng thực tế khả
năng quyền con người hiến định của công dân vẫn luôn bị xâm hại bới các hành
động của các cơ quan nhà nước, quan chức nhà nước trên ba lĩnh vực lập pháp, hành
pháp, tư pháp3.
Học thuyết Mác - Lênin xem xét con người với tư cách là sản phẩm của tự
nhiên và xã hội. Con người là một thực thể tự nhiên nhưng là một thực thể tự nhiên
con người trong cộng đồng xã hội . Trong cái tự nhiên của con người có mặt xã hội
và trong cái xã hội của con người có mặt tự nhiên. Do đó, Quyền con người là sự
thống nhất biện chứng giữa “quyền tự nhiên” (như một đặc quyền vốn có và chỉ con
người mới có) và “quyền xã hội” - sự chế định bằng các quy chế pháp lý nhằm điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội4.
Có một định nghĩa khác về quyền con người thường được nhắc đến, theo đó,
“quyền con người là những sự được phép (entitlements) mà tất cả thành viên của
cộng đồng nhân loại, không phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo, địa vị xã hội...
đều có ngay từ khi sinh ra, đơn giản chỉ vì họ là con người” 5. Trong khi đó, tại Việt
Nam, đã có những định nghĩa về quyền con người do một số cơ quan nghiên cứu và
các chuyên gia từng nêu ra. Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Dung cho rằng: Quyền con
người: Đó là những quyền cơ bản nhất của con người, được có một cách tự nhiên
gắn bó mật thiết với con người - một động vật cao cấp có lý trí, và có tình cảm làm
cho con người khác với các động vật khác, mà nhà nước thành lập với một trong
những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mình là phải bảo vệ những quyền đó .
Còn đối với TS Trần Quang Tiệp ông lại đưa ra một định nghĩa ngắn gọn, khá đầy
đủ và cụ thể về quyền con người như sau: “Quyền con người là những đặc lợi vốn
có tự nhiên mà chỉ có con người mới được hưởng trong những điều kiện chính trị,
3 Hội đồng Phối hợp Phổ biến Giáo dục pháp luật Trung ương (2013), Quyền con người và chính sách pháp
luật về quyền con người, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 06/2013.
4 Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người (2009) Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
5 Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2002), Những nội dung
cơ bản về quyền con người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
9
kinh tế, văn hóa, xã hội nhất định”6 . Như vậy, tùy mỗi cách tiếp cận, nghiên cứu
khác nhau thì khái niệm quyền con người được xem xét dưới nhiều góc độ khác
nhau nhằm đảm bảo cho việc thực thi quyền con người tại mỗi một quốc gia trên thế
giới hiện nay. Với quy định như trên thì đã chỉ ra những đặc điểm thuộc về bản chất
của quyền con người. Thông qua đó, đã tạo nền tảng cơ bản điều chỉnh một cách
tương đối hợp lý các vấn đề liên quan đến đưa ra một chuẩn mực chung về khái
niệm này, phù hợp với thực tiễn áp dụng tại Việt Nam. Tạo ra cơ sở cho các hoạt
động của các cơ quan nhà nước nhằm điều chỉnh có liên quan đến quyền con người
ở nước ta phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn hiện nay. Đặc
biệt trong lĩnh vực hành pháp, các nước đều thừa nhận cho phép công dân có quyền
khiếu kiện đối với văn bản quy phạm pháp luật, hành vi vi phạm của cơ quan nhà
nước. để đảm bảo quyền, lợi ích của bản thân không bị xâm phạm bởi các chủ thể
quản lý nhà nước. Quyền phản tố của bị đơn là tổng thể các quy định mà pháp luật
và xã hội thừa nhận khi tham gia khởi kiện vụ án TCDS được quy định cụ thể trong
BLTTDS. Vậy cụ thể người khởi có những quyền gì trong qua trình giải quyết vụ án
TCDS? Nó bắt đầu từ khi nào? Pháp luật quy định ra sao nhằm đảm bảo cho các
quyền đó được thực hiện.
Yêu cầu phản tố của bị đơn hiện tại không được định nghĩa cụ thể trong bộ
luật tố tụng dân sự 2015. Tức là, khi bị khởi kiện trong một vụ án dân sự, bị đơn có
quyền đưa ra ý kiến hoặc yêu cầu phản tố. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều bị đơn đã
bỏ qua yêu cầu phản tố của mình do không biết mình có quyền này đã được quy
định cụ thể trong luật hoặc không hiểu rõ những quyền của mình trong tố tụng dân
sự. “Phản tố” là một thuật ngữ pháp lý có gốc từ tiếng Hán nên thường gây khó hiểu
cho người mới tiếp cận, nhưng cơ bản có thể được hiểu đây là một quyền của người
“bị tố” – người bị kiện hay chính là bị đơn đưa ra những yêu cầu “phản” lại với
những “tố – yêu cầu của người khởi kiện”, “phản” ở đây được hiểu theo nghĩa rộng
có tính độc lập với yêu cầu khởi kiện nhưng sự đối lập không chỉ bao gồm việc loại
trừ trực tiếp yêu cầu của nguyên đơn mà có thể theo hướng bù trừ nghĩa vụ được
nêu trong yêu cầu của nguyên đơn. Thoạt nghe thì thấy rằng yêu cầu phản tố này có
6 Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2002), Những nội dung
cơ bản về quyền con người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
10
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 54238
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

Contenu connexe

Tendances

Bài tập an sinh xã hội
Bài tập an sinh xã hộiBài tập an sinh xã hội
Bài tập an sinh xã hội
hajz_zjah
 

Tendances (20)

Luận án: Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, HAY
Luận án: Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, HAYLuận án: Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, HAY
Luận án: Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, HAY
 
Luận văn: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong Luật tố tụng hình sự
Luận văn: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong Luật tố tụng hình sựLuận văn: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong Luật tố tụng hình sự
Luận văn: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong Luật tố tụng hình sự
 
Luận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự
Luận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sựLuận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự
Luận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự
 
Luận văn: Thực hiện pháp luật công chứng tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Thực hiện pháp luật công chứng tại Hà Nội, HAYLuận văn: Thực hiện pháp luật công chứng tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Thực hiện pháp luật công chứng tại Hà Nội, HAY
 
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAYLuận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
Luận văn: Xác định và phân chia di sản thừa kế theo luật, HAY
 
Luận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tại TPHCM, HAY, 9đ
Luận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tại TPHCM, HAY, 9đLuận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tại TPHCM, HAY, 9đ
Luận văn: Thi hành án treo từ thực tiễn tại TPHCM, HAY, 9đ
 
Báo cáo thực tập giữa khóa tại Văn phong Luật
Báo cáo thực tập giữa khóa tại Văn phong LuậtBáo cáo thực tập giữa khóa tại Văn phong Luật
Báo cáo thực tập giữa khóa tại Văn phong Luật
 
200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Tại Tòa Án, 9 Điểm
200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Tại Tòa Án, 9 Điểm200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Tại Tòa Án, 9 Điểm
200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Tại Tòa Án, 9 Điểm
 
Thực Tiễn Giải Quyết Các Vụ Án Ly Hôn Tại Tòa Án Nhân Dân Quận 5 Tp.Hồ Chí Mi...
Thực Tiễn Giải Quyết Các Vụ Án Ly Hôn Tại Tòa Án Nhân Dân Quận 5 Tp.Hồ Chí Mi...Thực Tiễn Giải Quyết Các Vụ Án Ly Hôn Tại Tòa Án Nhân Dân Quận 5 Tp.Hồ Chí Mi...
Thực Tiễn Giải Quyết Các Vụ Án Ly Hôn Tại Tòa Án Nhân Dân Quận 5 Tp.Hồ Chí Mi...
 
Thi hành án dân sự
Thi hành án dân sựThi hành án dân sự
Thi hành án dân sự
 
200 đề tài luận văn ngành luật dân sự, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn ngành luật dân sự, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn ngành luật dân sự, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn ngành luật dân sự, CHỌN LỌC
 
Luận văn: Giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức theo pháp luật
Luận văn: Giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức theo pháp luậtLuận văn: Giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức theo pháp luật
Luận văn: Giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức theo pháp luật
 
Đề tài: Thực hiện hợp đồng đặt cọc theo pháp luật Việt Nam hiện hành và thục ...
Đề tài: Thực hiện hợp đồng đặt cọc theo pháp luật Việt Nam hiện hành và thục ...Đề tài: Thực hiện hợp đồng đặt cọc theo pháp luật Việt Nam hiện hành và thục ...
Đề tài: Thực hiện hợp đồng đặt cọc theo pháp luật Việt Nam hiện hành và thục ...
 
Luận văn: Pháp luật về hành nghề luật sư ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về hành nghề luật sư ở Việt Nam, HAYLuận văn: Pháp luật về hành nghề luật sư ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về hành nghề luật sư ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mạiLuận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
 
Báo cáo thực tập pháp luật về giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hôn
Báo cáo thực tập pháp luật về giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hônBáo cáo thực tập pháp luật về giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hôn
Báo cáo thực tập pháp luật về giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hôn
 
Luận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Hà Nội
Luận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Hà NộiLuận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Hà Nội
Luận văn: Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại Hà Nội
 
Báo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí Minh
Báo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí MinhBáo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí Minh
Báo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí Minh
 
Bài tập an sinh xã hội
Bài tập an sinh xã hộiBài tập an sinh xã hội
Bài tập an sinh xã hội
 
Luận văn: Di chúc chung của vợ chồng theo pháp luật Dân sự, HOT
Luận văn: Di chúc chung của vợ chồng theo pháp luật Dân sự, HOTLuận văn: Di chúc chung của vợ chồng theo pháp luật Dân sự, HOT
Luận văn: Di chúc chung của vợ chồng theo pháp luật Dân sự, HOT
 

Similaire à Đề tài: Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự

Similaire à Đề tài: Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự (20)

QUYỀN YÊU CẦU PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ.docx
QUYỀN YÊU CẦU PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ.docxQUYỀN YÊU CẦU PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ.docx
QUYỀN YÊU CẦU PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ.docx
 
Quyền Yêu Cầu Phản Tố Của Bị Đơn Theo Quy Định Của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự.docx
Quyền Yêu Cầu Phản Tố Của Bị Đơn Theo Quy Định Của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự.docxQuyền Yêu Cầu Phản Tố Của Bị Đơn Theo Quy Định Của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự.docx
Quyền Yêu Cầu Phản Tố Của Bị Đơn Theo Quy Định Của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự.docx
 
Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, HAY
Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, HAYTrả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, HAY
Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, HAY
 
Đề tài: Thủ tục hòa giải tiền tố tụng trong giải quyết ly hôn tại tòa án
Đề tài: Thủ tục hòa giải tiền tố tụng trong giải quyết ly hôn tại tòa ánĐề tài: Thủ tục hòa giải tiền tố tụng trong giải quyết ly hôn tại tòa án
Đề tài: Thủ tục hòa giải tiền tố tụng trong giải quyết ly hôn tại tòa án
 
BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH
BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCHBÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH
BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH
 
Mô tả công việc của sinh viên thực tập tại tòa án quận, huyện
Mô tả công việc của sinh viên thực tập tại tòa án quận, huyệnMô tả công việc của sinh viên thực tập tại tòa án quận, huyện
Mô tả công việc của sinh viên thực tập tại tòa án quận, huyện
 
PHÁP LUẬT VỀ VIỆC CẤP PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP -TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
PHÁP LUẬT VỀ VIỆC CẤP PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP -TẢI FREE ZALO: 0934 573 149PHÁP LUẬT VỀ VIỆC CẤP PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP -TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
PHÁP LUẬT VỀ VIỆC CẤP PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP -TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
 
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CHA, MẸ VỚI CON SAU LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT...
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CHA, MẸ VỚI CON SAU LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT...QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CHA, MẸ VỚI CON SAU LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT...
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CHA, MẸ VỚI CON SAU LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT...
 
Bài Giảng Kỹ Năng Luật Sư Trong Vụ Án Dân Sự
Bài Giảng Kỹ Năng Luật Sư Trong Vụ Án Dân Sự Bài Giảng Kỹ Năng Luật Sư Trong Vụ Án Dân Sự
Bài Giảng Kỹ Năng Luật Sư Trong Vụ Án Dân Sự
 
Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?
Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?
Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?
 
BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH
BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCHBÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH
BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH
 
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Hòa Giải Tiền Tố Tụng Trong Giải Quyết Ly Hôn Tạ...
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Hòa Giải Tiền Tố Tụng Trong Giải Quyết Ly Hôn Tạ...Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Hòa Giải Tiền Tố Tụng Trong Giải Quyết Ly Hôn Tạ...
Báo Cáo Thực Tập Thủ Tục Hòa Giải Tiền Tố Tụng Trong Giải Quyết Ly Hôn Tạ...
 
Báo cáo thực tập tại công ty luật VA
Báo cáo thực tập tại công ty luật VABáo cáo thực tập tại công ty luật VA
Báo cáo thực tập tại công ty luật VA
 
Hoạt Động Tư Vấn Luật Tranh Chấp, Khiếu Nại, Tố Cáo Về Đất Đai Tại Văn Phòng ...
Hoạt Động Tư Vấn Luật Tranh Chấp, Khiếu Nại, Tố Cáo Về Đất Đai Tại Văn Phòng ...Hoạt Động Tư Vấn Luật Tranh Chấp, Khiếu Nại, Tố Cáo Về Đất Đai Tại Văn Phòng ...
Hoạt Động Tư Vấn Luật Tranh Chấp, Khiếu Nại, Tố Cáo Về Đất Đai Tại Văn Phòng ...
 
Luận văn: Nguồn chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự, HAY
Luận văn: Nguồn chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự, HAYLuận văn: Nguồn chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự, HAY
Luận văn: Nguồn chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự, HAY
 
Đề tài: Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án, HAY
Đề tài: Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án, HAYĐề tài: Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án, HAY
Đề tài: Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án, HAY
 
Đề tài: Góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp tác kinh doanh bằng...
Đề tài: Góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp tác kinh doanh bằng...Đề tài: Góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp tác kinh doanh bằng...
Đề tài: Góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo hình thức hợp tác kinh doanh bằng...
 
bao-cao-thuc-tap-quan-ly-nha-nuoc-ve-ho-tich.pdf
bao-cao-thuc-tap-quan-ly-nha-nuoc-ve-ho-tich.pdfbao-cao-thuc-tap-quan-ly-nha-nuoc-ve-ho-tich.pdf
bao-cao-thuc-tap-quan-ly-nha-nuoc-ve-ho-tich.pdf
 
Tuyệt Chiêu Làm Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa Luật - Hay Bá Cháy!.
Tuyệt Chiêu Làm Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa Luật - Hay Bá Cháy!.Tuyệt Chiêu Làm Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa Luật - Hay Bá Cháy!.
Tuyệt Chiêu Làm Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa Luật - Hay Bá Cháy!.
 
Tuyệt Chiêu Làm Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa Luật - Hay Bá Cháy!.
Tuyệt Chiêu Làm Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa Luật - Hay Bá Cháy!.Tuyệt Chiêu Làm Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa Luật - Hay Bá Cháy!.
Tuyệt Chiêu Làm Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa Luật - Hay Bá Cháy!.
 

Plus de Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

Plus de Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Dernier

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Dernier (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 

Đề tài: Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM  KHOA LUẬT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề Tài: QUYỀN YÊU CẦU PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN Sinh viên thực tập : NGUYỄN DANH ĐỨC Mã số sinh viên : 1611090013 Lớp : 16DLKB6 Khóa : 2016 – 2020 Tp. Hồ Chí Minh - 2020
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM  KHOA LUẬT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề Tài: Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN Sinh viên thực tập : NGUYỄN DANH ĐỨC Mã số sinh viên : 1611090013 Lớp : 16DLKB6 Khóa : 2016 – 2020 Tp. Hồ Chí Minh - 2020
  • 3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, nơi đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho em trong quá trình học tập tại trường. Bên cạnh đó, là lời cảm ơn Khoa Luật cùng các Phòng, Ban khác của nhà trường đã hướng dẫn, hỗ trợ em trong việc đăng ký thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Luật luôn thấu hiểu, quan tâm và hướng dẫn nguyện vọng chọn ngành, chọn nghề, chọn nơi thực tập của chúng em. Tạo cơ hội tốt nhất cho những sinh viên học vượt như em có điều kiện thực hiện bài báo cáo thực tập tốt nghiệp sớm hơn dự kiến. Em chân thành cảm ơn Tòa Án Nhân Dân Quận 8, Ban lãnh đạo, các anh, chị thẩm phán và thư ký, những người luôn nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình trong quá trình em thực tập tại Tòa. Đặc biệt, em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Bành Quốc Tuấn. Nhờ có sự tận tình giúp đỡ của Thầy, luôn sẵn sàng giải đáp những khó khăn, vướng mắc của em và các bạn quá trình thực tập mà chúng em có thể thuận lợi hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập của mình. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy. Do kiến thức chuyên môn của em còn nhiều hạn chế, thiếu sót, bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp hoàn thiện tốt hơn từ quý thầy, cô và quý cơ quan. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên (Ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Danh Đức
  • 4. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Danh Đức MSSV: 1611090013 Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong bài Báo cáo thực tập tốt nghiệp này được thu thập từ nguồn thực tế tại đơn vị thực tập, trên các sách báo khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ và theo đúng qui định); Nội dung trong báo cáo này do kinh nghiệm của bản thân được rút ra từ quá trình nghiên cứu và thực tế tại Tòa Án Nhân Dân Quận 8. KHÔNG SAO CHÉP từ các nguồn tài liệu, báo cáo khác. Nếu sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo qui định của nhà trường và pháp luật. Sinh viên (Ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Danh Đức
  • 5. PHẦN I NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
  • 6.
  • 7. 1 MỤC LỤC 1. Nh ật ký thực tập tốt nghiệp …………………..………………………….i 1.1 Nh ật ký thực tập ……………………………………………………………i 1.2 Nh ận xét của đơn vị thực tập ……………………………………………..iv 1.3 Nh ận xét của giảng viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp ……………………v 2. Tổng quan về đơn vị thực tập …………………………………………..vi 2.1 Gi ới thiệu chung về đơn vị thực tập ……………………….……………...vi 2.2 Nh ững hoạt động của thực tập sinh ……………………………………..viii
  • 8. 2
  • 9. I KHOA LUẬT NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGIỆP 1 Tên đề tài : Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự 2 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Bành Quốc Tuấn 3 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Danh Đức MSSV : 1611090013 Lớp 16DLKB6 Thời gian : Từ ngày 30/03/2020 đếnngày 24/05/2019. Tuần lễ Ngày Tháng Năm Nội Dung Ghi chú 1 Từ 30/03/2020 đến 05/04/2020 Được giới thiệu khái quát về các công việc trong Tòa án. Được tìm hiểu về quy trình thụ lý đơn. Được hướng dẫn việc sắp xếp hồ sơ Dân sự, Hôn Nhân Gia Đình cũng như việc sử dụng các thiết bị cần thiết. 2 Từ 06/04/2020 đến 12/04/2020 Bắt đầu được trực tiếp sắp xếp hồ sơ, đánh bút lục hồ sơ Dân sự, Hôn Nhân Gia Đình. 3 Từ Tiếp tục việc sắp xếp hồ sơ, đồng thời được đi xác minh cùng với Thư
  • 10. II 13/04/2020 đến 19/04/2020 ký Tòa án. 4 Từ 20/04/2020 đến 26/04/2020 Được sắp xếp hồ sơ. Bắt đầu được hướng dẫn việc soạn thảo các văn bản pháp luật như Phiếu xác minh, Giấy triệu tập đương sự. 5 Từ 27/04/2020 đến 03/05/2020 Được sắp xếp hồ sơ. Được trực tiếp soạn thảo Phiếu xác minh, Giấy triệu tập đương sự dưới sự giám sát, kiểm tra của Thư ký Tòa án 6 Từ 04/05/2020 đến 10/05/2020 Được sắp xếp hồ sơ. Được cùng với thư ký đi gửi xác minh và tống đạt văn bản cho các đương sự. 7 từ 11/05/2020 đến 17/05/2020 Được sắp xếp hồ sơ. Được tham gia quan sát phiên Tòa. Giao biên bản cho Viện Kiểm Sát, Thi Hành Án. 8 từ 18/05/2020 đến 24/05/2020 Được sắp xếp hồ sơ. Được tham gia quan sát phiên Tòa, phiên hòa giải vụ việc Hôn Nhân Gia Đình. TP. HCM, ngày tháng năm 2020 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên
  • 11. III (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của đơn vị thực tập (Ký và ghi rõ họ tên)
  • 12. IV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : .......................................... Năm sinh : / / 19..... Thời gian thực tập : ................................................ Từ / /20… đến / /20…. 1. Đơn vị thực tập - Bộ phận thực tập ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... 2. Ý thức chấp hành nội quy, quy chế Tốt  Khá  Bình thường  Chưa tốt  3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và hiệu quả công việc được giao Tốt  Khá  Bình thường  Chưa tốt  4. Kết quả thực tập ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 5. Nhận xét chung ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Cán bộ hướng dẫn của cơ quan đến thực tập (Ký và ghi rõ họ tên) Ngày ....... tháng ........ năm ......... Thủ trưởng cơ quan (Ký tên và đóng dấu)
  • 13. V KHOA LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên : ………………………………………………………….. MSSV : ………………………………………………………….. Khoá : …………………………………………………………. 1. Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Điểm Báo cáo thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn
  • 14. VI TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP I. Giới thiệu chung về đơn vị thực tập 1.Nơi thực tập Nơi tôi thực tập là Tòa Án Nhân Dân Quận 8 tại địa chỉ 126 Đường Lê Quyên, Phường 5, Quận 8, Hồ Chí Minh. 2.Cơ cấu tổ chức _Đứng đầu Tòa Án Nhân Dân Quận 8 là Chánh Án _Tiếp đến là Phó Chánh Án _Tiếp theo là 2 Chánh Tòa: Chánh Tòa Dân sự và Chánh Tòa Hình sự _Tiếp đến là các Thẩm Phán _Dưới Thẩm Phán là các Thư Ký _Cuối cùng là đến các chức danh khác như: bảo vệ, đầu bếp. 3.Vị trí công việc thực tập +Vị trí : Thực tập sinh. + Những công việc đã thực hiện : Sắp xếp hồ sơ ; Đóng dấu ; Soạn thảo văn bản ; in ấn, sao chép văn bản ; Gửi phiếu xác minh cùng với Thư ký Tòa án ; Tống đạt văn bản cho đương sự cùng với Thư ký Tòa án. II. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỰC TẬP SINH Trong qua trình tập sự tại Tòa án Nhân Dân Quận 8, tôi đã được học tập và thực hiện những công việc do Thư ký hướng dẫn và được phân công bởi Thẩm phán. Những công việc này đã tạo cho tôi nhiều sự bất ngờ xen lẫn hạnh phúc, tuy nhiên cũng đem lại cho tôi rất nhiều sự lo lắng vì mọi việc điều quá mới mẻ. 1.Hoạt động học tập _Được hiểu về cách hoạt động của các phòng ban bên trong Tòa Án Vd: Cách phòng nhận đơn tiếp nhận và thụ lý đơn khởi kiện. _Được biết cách sắp xếp các loại hồ sơ.
  • 15. VII Sau khi đã được giới thiệu về các hoạt động thường nhật của Tòa án, tôi bắt đầu được Thư ký Tòa án hướng dẫn việc sắp xếp các loại giấy tờ, hồ sơ dựa vào các tính chất phân biệt theo thứ tự của nó. Việc sắp xếp hồ sơ một cách có hệ thống giúp cho việc nắm bắt các tình tiết diễn ra một cách dễ dàng, hỗ trợ rất lớn cho quá trình giải quyết vụ án. VD: Đối với hồ sơ về Hôn Nhân Gia đình thường được xếp thành 4 tập: Tập hình thức: Các giấy tờ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc như: Phiếu xác nhận đã nhận đơn khởi kiện, Biên lai, Thông báo thụ lý,… Tập chứng cứ: Những tài liệu do các đương sự cung cấp như Giấy chứng nhận kết hôn, Giấy khai sinh,.. Tập thu thập chứng cứ: Những tài liệu do Tòa án thu thập được trong quá trình giải quyết vụ việc như: Bản tự khai, Biên bản phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải,… Tập quyết định: Quyết định công nhận thuận tình ly hôn. _Được hướng dẫn về việc soạn thảo các văn bản pháp luật. Tôi được hướng dẫn cách thức để soạn thảo các văn bản hỗ trợ trong quá trình giải quyết vụ việc như Phiếu xác minh để gửi cho Công an xem đương sự có còn ở nơi cư trú hay không; Giấy triệu tập nguyên đơn, bị đơn lên Tòa Án. Việc soạn thảo những văn bản này giúp tôi có thêm những kiến thức cơ bản về việc tiến hành tố tụng ở Tòa. Ngoài ra tôi còn được xem các văn bản, giấy tờ khác như đơn khởi kiện, đơn kháng cáo…… _Được tham gia phiên Tòa. Trong suốt quá trình thực tập, có thể nói đây là hoạt động mang lại cho tôi nhiều kiến thức thú vị nhất. Được chiêm nghiệm quá trình Tòa án xét xử đã giúp cho tôi rút ra đươc nhiều kinh nghiệm trong việc ứng dụng thực tế các quy định pháp luật mà tôi đã được học ở trường. Nhờ việc lắng nghe các câu hỏi mà Thẩm phán cũng như Đại diện Viện Kiểm Sát Nhân Dân đưa ra đã giúp cho tôi tích góp được một vốn kinh nghiệm bổ ích, có thể hỗ trợ cho công việc của tôi sau khi ra trường. Ngoài ra được chứng kiến tận mắt những hình phạt mà con người phải trả giá khi vi
  • 16. VIII phạm pháp luật cũng phần nào giúp tôi kiên định hơn trong việc phấn đấu trở thành một con người tốt, có ích cho gia đình và xã hội. 2.Các thuận lợi và khó khăn Trong suốt quá trình thực tập, thực tế tôi gặp không ít khó khăn dù rằng thời gian thực tập chỉ là 02 tháng. Việc luôn phải tiếp nhận những vấn đề mới, những tình huống bất ngờ xảy ra trong thực tiễn đã làm tôi thực sự choáng ngợp. Tuy nhiên dưới sự hướng dẫn tận tình từ các anh chị ở Tòa án đã phần nào giúp tôi bắt kịp được với nhịp độ công việc. Nhờ vậy mà dù gặp nhiều khó khăn nhưng tôi đã phần nào hoàn thiện được quá trình tích lũy kiến thức thực tiễn tại Tòa án Nhân Dân Quận 8 của mình.
  • 17. 1 PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI QUYỀN YÊU CẦU PHẢN TỐ CỬA BỊ ĐƠN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
  • 18. 2 MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................1 PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................................3 1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................4 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .........................................................................................5 3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài........................................................................6 4.Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................6 5. Kết cấu của đề tài................................................................................................................6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ YÊU CẦU PHẢN TỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ..............................................7 1.1. Khái niệm về yêu cầu phản tố ........................................................................................7 1.2 Những vấn đề pháp lý của yêu cầu phản tố .............Error! Bookmark not defined. 1.2.1Chủ thể và Đặc điểm của yêu cầu phản tố.............Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Thời điểm đưa ra yêu cầu phản tố .........................Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Hậu quả pháp lý của việc chấp nhận yêu cầu phản tố Error! Bookmark not defined. 1.3 Phân biệt yêu cầu phản tố và ý kiến phản bác.........Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHẢN TỐ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN 8......................................................Error! Bookmark not defined. 2.1 Trình tự, thủ tục xử lý yêu cầu phản tố ....................Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Hình thức đơn yêu cầu phản tố ..............................Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Nộp án phí yêu cầu phản tố ....................................Error! Bookmark not defined. 2.1.3 Thụ lý yêu cầu phản tố............................................Error! Bookmark not defined. 2.2 Vướng mắc trong thực tiễn giải quyết yêu cầu phản tố Error! Bookmark not defined. 2.3 Giải pháp......................................................................Error! Bookmark not defined.
  • 19. 3 KẾT LUẬN........................................................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................Error! Bookmark not defined. BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT  Từ viết tắt Từ được viết tắt BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự BĐ Bị đơn HĐXX Hội đồng xét xử NĐ Nhà đơn QPT Quyền phản tố QLNN Quản lý nhà nước QHXH Quan hệ xã hội TAND Tòa án nhân dân TTDS Tố tụng dân sự TCDS Tranh chấp dân sự VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa
  • 20. 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân thì vấn đề hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngoài việc coi trọng việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản mà bên cạnh đó còn có sự phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước giữa các nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp. Trong quá trình phát triển của đất nước thì vai trò quan trọng của các QHXH được hình thành giữa các bên thông qua các giao dịch dân sự, trong quá trình đó nếu xảy ra những tranh chấp, mâu thuẫn thì các bên đương sự có quyền khởi kiện ra TAND để giải quyết các TCDS nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của bản thân. Đây là một trong các quyền quan trọng của người dân. Thông qua đó, góp phần giải quyết những bất đồng, mâu thuẫn, đảm bảo quyền công dân, quyền con người khi tham gia các GDDS nói chung. Khi khởi kiện ra TAND thì người khởi kiện là chủ thể bị xâm phạm trực tiếp bởi bởi họ cho rằng quyền và lợi ích của họ bị xâm phạm. Việc khởi kiện tại Tòa án nhân dân là phương thức đảm bảo sự công bằng, nghiêm minh của pháp luật, chống lạm quyền của cơ quan nhà nước. Đảm bảo quyền phản tố của bị đơn trong giai đoạn xét xử của Tòa án là một trong những yêu cầu tiên quyết nhằm xây dựng nền tư pháp công khai, minh bạch, Tòa án xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Thông qua quá trình giải quyết TCDS nói chung thì quyền lợi của đương sự được đảm bảo. Tuy nhiên, trong một vụ án TCDS nói chung thì NN đã ban hành các quy định cụ thể không chỉ đảm bảo quyền lợi của nguyên đơn mà còn bảo hộ cho các quyền dân sự của các chủ thể khác, trong đó có quyền phản tố của bị đơn. Quy định về yêu cầu phản tố của bị đơn tạo cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền tố tụng của bị đơn, bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự, tạo điều kiện cho việc giải quyết nhanh, toàn diện các yêu cầu của đương sự trong quá trình giải quyết các tranh chấp dân sự.
  • 21. 5 Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội đã thông qua Luật TTDS số 92/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 (sau đây gọi tắt là BLTTDS 2015) nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập còn tồn tại trong BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011. Đây là đạo luật quan trọng về tố tụng được Quốc hội thông qua theo tinh thần Hiến pháp mới để thể chế hóa quan điểm, định hướng của Đảng về cải cách tư pháp được xác định tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Dù pháp luật TTDS đã qua nhiều lần hoàn thiện, bổ sung tuy nhiên trên thực tế xét xử của Tòa dân sự thuộc hệ thống Toà án nhân dân thời gian qua về TCDS nói chung và vấn đề phản tố của bị đơn nói riêng đã bộc lộ những hạn chế, bất cập, gây khó khăn, vướng mắc trong việc giải quyết, xét xử sơ thẩm vụ án kể từ khi thụ lý cho đến khi thi hành bản án, quyết định của Toà án như: thực hiện về vấn đề phản tố của bị đơn chưa đầy đủ, chặt chẽ; chưa có quy định về quyền tiếp cận, trao đổi chứng cứ giữa các bên nên chưa bảo đảm cho việc thực hiện xét xử sơ thẩm vụ án tranh chấp dân sự; chưa có cơ chế công khai chứng cứ nên chưa bảo đảm cho việc thực hiện xét xử sơ thẩm vụ án tranh chấp dân sự trong TTDS,…Với những lý do trên tác giả chọn đề tài “ Quyền yêu cầu phản tố cửa bị đơn theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự” làm đề tài báo cáo thực tập, nghiên cứu về lý luận và thực tiễn để góp phần nhằm tháo gỡ những khó khăn, bất cập trong công tác giải quyết, xét xử sơ thẩm các khiếu kiện dân sự đảm bảo quyền yêu cầu phản tố của bị đơn, tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý để Tòa án nhân dân thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ được giao, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục đính của luận văn là làm rõ về mặt lý luận như khái niệm, đặc điểm và quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thực hiện quyền yêu cầu phản tố của bị đơn trong giải quyết các TCDS tại TAND. Từ đó, tác giả làm sáng tỏ những bất cập, hạn chế còn tồn tại trong pháp luật nhằm đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng dân sự,bên cạnh đó nêu lên thực trạng của việc áp dụng pháp luật trong việc bảo đảm quyền phản tố của bị đơn theo quy định pháp luật hiện hành.
  • 22. 6 3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài Tác giả sẽ nghiên cứu, so sánh, nêu ra bất cập quy định của BLTTDS 2015 và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến quyền phản tố của bị đơn trong vụ án tranh chấp dân sự. Ngoài ra, tác giả cũng nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định đối với vấn đề này trong quá trình giải quyết vụ án TCDS tại TAND quận 8 thành phố Hồ Chí Minh. 4.Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng một số phương pháp sau:  Phương pháp so sánh: được sử dụng để đánh giá quy định của pháp luật trong BLTTDS 2015, so sánh quy định nhằm bảo đảm quyền phản tố của bị đơn qua các giai đoạn của BLTTDS 2015.  Phương pháp phân tích, tổng hợp: là 2 phương pháp chủ đạo trong luận văn, được sử dụng để phân tích các vấn đề lý luận cũng như quy định của pháp luật liên quan đến quyền phản tố của bị đơn, trong đó phương pháp tổng hợp để tóm tắt mỗi vấn đề, mỗi chương sau khi phân tích vá rút ra kết luận cho luận văn.  Phương pháp thống kê: được sử dụng để so sánh các số liệu thống kê số vụ án TCDS sơ thẩm qua các năm, số vụ có người khởi kiện tham gia tố tụng, từ đó rút ra thực tiễn xét xử án tranh chấp dân sự. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì phần nội dung gồm 02 chương - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về yêu cầu phản tố theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự - Chương 2: Thực trạng giải quyết yêu cầu phản tố tại TAND quận 8
  • 23. 7 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ YÊU CẦU PHẢN TỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1. Khái niệm về yêu cầu phản tố Người khởi kiện là chủ thể tự định đoạt việc phát sinh vụ án TCDS thông qua hành vi gửi đơn khởi kiện (trực tiếp tại Tòa án, dịch vụ bưu chính, trực tuyến qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án) lên Tòa án có thẩm quyền, nếu người khởi kiện không thực hiện hành vi gửi đơn thì Tòa án cũng không có quyền xét xử vụ án TCDS đó. Từ những quy định nêu trên thì chủ thể cá nhân, cơ quan, tổ chức là những người khởi kiện trong vụ án TCDS. Cá nhân, cơ quan, tổ chức phải tự chứng minh hoặc trong nhiều trường hợp Tòa án phải xem xét tài liệu, chứng cứ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các đối tượng khởi kiện thì mới có quyền khởi kiện vụ án TCDS để yêu cầu Tòa án bảo vệ. “Quyền” theo từ điển Tiếng Việt, có nghĩa là: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi (quyền công dân, quyền bầu cử). Còn trong khoa học pháp lý, được hiểu đó là những quyền mà pháp luật cần phải thừa nhận một cách tối thiểu đối với tất cả các cá nhân, tổ chức để các nhà lập pháp, hành pháp, tư pháp không được xâm hại nhằm mục đích bảo vệ bảo đảm sự bình đẳng giữa công dân và cơ quan công quyền1. Như vậy, “Quyền” được hình thành do sự công nhận của pháp luật và của xã hội, cụ thể trong xã hội Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Hoa Kỳ tuyên bố: Chúng ta thừa nhận những chân lý tự nhiên rằng mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa ban cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được tróng đó có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”2 . Quyền của cá nhân chỉ bị tước bỏ bởi pháp luật, chấm dứt khi người đó chết.Theo Hiến pháp và luật về Tòa án Hiến pháp các nước thì bất cứ công dân nào mà quyền cơ bản được bảo vệ bởi Hiến pháp của họ bị xâm hại do việc thực hiện hay không thực hiện hành vi hoăc do một văn bản pháp luật của cơ quan 1 Từ Điển Luật học (2010) nhà xuất bản bách khoa 2 Hội đồng Phối hợp Phổ biến Giáo dục pháp luật Trung ương (2013), Quyền con người và chính sách pháp luật về quyền con người, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 06/2013.
  • 24. 8 công quyền thì người đó có quyền khởi kiện trước Tòa án Hiến pháp để yêu cầu bảo vệ quyền lợi chi mình Trong Hiến pháp nước ta vẫn luôn thừa nhận quyền con người và khi xã hội ngày càng phát triển, dân chủ càng được mở rộng thì thì nó còn là công cụ quan trọng bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Nhưng thực tế khả năng quyền con người hiến định của công dân vẫn luôn bị xâm hại bới các hành động của các cơ quan nhà nước, quan chức nhà nước trên ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp3. Học thuyết Mác - Lênin xem xét con người với tư cách là sản phẩm của tự nhiên và xã hội. Con người là một thực thể tự nhiên nhưng là một thực thể tự nhiên con người trong cộng đồng xã hội . Trong cái tự nhiên của con người có mặt xã hội và trong cái xã hội của con người có mặt tự nhiên. Do đó, Quyền con người là sự thống nhất biện chứng giữa “quyền tự nhiên” (như một đặc quyền vốn có và chỉ con người mới có) và “quyền xã hội” - sự chế định bằng các quy chế pháp lý nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội4. Có một định nghĩa khác về quyền con người thường được nhắc đến, theo đó, “quyền con người là những sự được phép (entitlements) mà tất cả thành viên của cộng đồng nhân loại, không phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo, địa vị xã hội... đều có ngay từ khi sinh ra, đơn giản chỉ vì họ là con người” 5. Trong khi đó, tại Việt Nam, đã có những định nghĩa về quyền con người do một số cơ quan nghiên cứu và các chuyên gia từng nêu ra. Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Dung cho rằng: Quyền con người: Đó là những quyền cơ bản nhất của con người, được có một cách tự nhiên gắn bó mật thiết với con người - một động vật cao cấp có lý trí, và có tình cảm làm cho con người khác với các động vật khác, mà nhà nước thành lập với một trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mình là phải bảo vệ những quyền đó . Còn đối với TS Trần Quang Tiệp ông lại đưa ra một định nghĩa ngắn gọn, khá đầy đủ và cụ thể về quyền con người như sau: “Quyền con người là những đặc lợi vốn có tự nhiên mà chỉ có con người mới được hưởng trong những điều kiện chính trị, 3 Hội đồng Phối hợp Phổ biến Giáo dục pháp luật Trung ương (2013), Quyền con người và chính sách pháp luật về quyền con người, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 06/2013. 4 Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người (2009) Nhà xuất bản chính trị Quốc gia 5 Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2002), Những nội dung cơ bản về quyền con người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
  • 25. 9 kinh tế, văn hóa, xã hội nhất định”6 . Như vậy, tùy mỗi cách tiếp cận, nghiên cứu khác nhau thì khái niệm quyền con người được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau nhằm đảm bảo cho việc thực thi quyền con người tại mỗi một quốc gia trên thế giới hiện nay. Với quy định như trên thì đã chỉ ra những đặc điểm thuộc về bản chất của quyền con người. Thông qua đó, đã tạo nền tảng cơ bản điều chỉnh một cách tương đối hợp lý các vấn đề liên quan đến đưa ra một chuẩn mực chung về khái niệm này, phù hợp với thực tiễn áp dụng tại Việt Nam. Tạo ra cơ sở cho các hoạt động của các cơ quan nhà nước nhằm điều chỉnh có liên quan đến quyền con người ở nước ta phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn hiện nay. Đặc biệt trong lĩnh vực hành pháp, các nước đều thừa nhận cho phép công dân có quyền khiếu kiện đối với văn bản quy phạm pháp luật, hành vi vi phạm của cơ quan nhà nước. để đảm bảo quyền, lợi ích của bản thân không bị xâm phạm bởi các chủ thể quản lý nhà nước. Quyền phản tố của bị đơn là tổng thể các quy định mà pháp luật và xã hội thừa nhận khi tham gia khởi kiện vụ án TCDS được quy định cụ thể trong BLTTDS. Vậy cụ thể người khởi có những quyền gì trong qua trình giải quyết vụ án TCDS? Nó bắt đầu từ khi nào? Pháp luật quy định ra sao nhằm đảm bảo cho các quyền đó được thực hiện. Yêu cầu phản tố của bị đơn hiện tại không được định nghĩa cụ thể trong bộ luật tố tụng dân sự 2015. Tức là, khi bị khởi kiện trong một vụ án dân sự, bị đơn có quyền đưa ra ý kiến hoặc yêu cầu phản tố. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều bị đơn đã bỏ qua yêu cầu phản tố của mình do không biết mình có quyền này đã được quy định cụ thể trong luật hoặc không hiểu rõ những quyền của mình trong tố tụng dân sự. “Phản tố” là một thuật ngữ pháp lý có gốc từ tiếng Hán nên thường gây khó hiểu cho người mới tiếp cận, nhưng cơ bản có thể được hiểu đây là một quyền của người “bị tố” – người bị kiện hay chính là bị đơn đưa ra những yêu cầu “phản” lại với những “tố – yêu cầu của người khởi kiện”, “phản” ở đây được hiểu theo nghĩa rộng có tính độc lập với yêu cầu khởi kiện nhưng sự đối lập không chỉ bao gồm việc loại trừ trực tiếp yêu cầu của nguyên đơn mà có thể theo hướng bù trừ nghĩa vụ được nêu trong yêu cầu của nguyên đơn. Thoạt nghe thì thấy rằng yêu cầu phản tố này có 6 Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2002), Những nội dung cơ bản về quyền con người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
  • 26. 10 DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 54238 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562