SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  50
Télécharger pour lire hors ligne
1
CHƯƠNG 4 - TỪ TRƯỜNG
1. Các đặc trưng của dòng điện
2. Từ trường
3. Từ thông
4. Lưu số vector cường độ từ trường
5. Lực từ trường
6. Công của từ lực
2
1. Các đặc trưng của dòng điện
Cường độ dòng điện
Dòng điện: dòng chuyển dời có hướng
của các điện tích (electron - điện tử tự do
trong vật dẫn, các i-ôn trong dung dịch điện
phân, cả electron và i-ôn trong khối plasma).
S
I
Cường độ dòng điện: Đại lượng có trị số bằng điện lượng (số điện tích
trong một đơn vị thời gian) chuyển qua một tiết diện trong môi trường dẫn điện.
dt
dq
I =
Đơn vị: A (Ampere)
dt
dq
dt
dq
I 21
+=Trường hợp vật dẫn có 2 loại điện tích chuyển động:
Định nghĩa đơn vị điện tích
∫∫ ==
tt
Idtdqq
00
Từ đ/n cường độ dòng điện, có:
3
1. Các đặc trưng của dòng điện
Coulomb là điện lượng tải qua tiết diện một vật dẫn trong thời gian 1 giây
bởi 1 dòng điện không đổi có cường độ bẳng 1 Ampere.
Nếu I = const ⇒ q = It
Định nghĩa đơn vị điện tích
Mật độ dòng điện
Sn
Xét các điện tích +q, CĐ với vận tốc đi qua một tiết diện Sn của dây dẫn,v
nSvnq
dt
qdn
I ... 0==
Theo đ/n cường độ dòng
điện có:
dtv.
Sn
dV
Trong khoảng thời gian
dt, số điện tích nằm trong
thể tích dV của dây:
dtvSnq
dVnqdnqdQ
n ....
...
0
0
=
===
4
Phương: theo hướng chuyển động của các điện
tích (+)
Sn
M
J
r
Gốc: đặt tại một điểm nào đó trên một tiết diện
vuông góc chiều dòng điện
nS
I
J =Độ lớn:
Vector mật độ dòng điện
1. Các đặc trưng của dòng điện
Mật độ dòng điện
có: vqn
S
I
J
n
..0== (Mật độ dòng điện: Dòng điện đi qua một đơn vị tiết diện)
dS
α
dSn
J
r
dS
nJ
Mặt S bất kỳ: SdJdSJJdSJdSdI nn
rr
.cos ==α== ∫=⇒
S
SdJI
rr
.
Cường độ và mật độ dòng điện
Từ đ/n mật độ dòng điện ⇒ Nếu J = const trên toàn bộ Sn,
có: I = J.Sn
5
Định luật Ohm (Georg Ohm)
1. Các đặc trưng của dòng điện
S
V1
V2
S
l
I
S
l
R ρ=với:Thực nghiệm: V1 - V2 = RI,
R
U
R
VV
I =
−
= 21
Dạng vi phân: Xét đoạn dây dẫn độ dài dl, tiết
diện dS, điện trở R, có điện thế tại 2 đầu là V và
V + dV. A
dS
E
r
J
r
B
dS
(V) (V + dV)
dl
Dạng thông thường:
Hay: EJ
rr
.σ= (phương trình cơ bản của điện động lực)
E
E
dS
dI
J .σ=
ρ
== với:
ρ
=σ
1
là độ dẫn điện
ρ
=
ρ
−=−=
+−
=
EdS
dS
dl
dV
R
dV
R
dVVV
dI
1)(
Từ định luật Ohm thông thường, có:
6
Nguồn điện
Năng lượng tạo ra nguồn điện:
1. Các đặc trưng của dòng điện
Nguồn trường lực có khả năng đưa các
điện tích (+) từ nơi có điện thế thấp đến nơi
có điện thế cao, ngược chiều điện trường
thông thường
V1 V2
*E
r
I I
E
r
Nguồn điện
Hóa năng: Ắc qui dùng chất điện phân
Cơ năng: Tua bin gió, Tua bin nước,..
Quang năng: Pin mặt trời
Nhiệt năng: Than, dầu mỏ, khí đốt
Trường lực có khả năng đưa các điện
tích (+) từ nơi có điện thế thấp đến nơi có
điện thế cao ⇒ trường lạ.
7
1. Các đặc trưng của dòng điện
Sức điện động (electromotive force - emf)
Công trên một đơn vị điện tích mà nguồn điện
thực hiện để dịch chuyển điện tích đó từ cực có
điện thế thấp đến cực có điện thế cao.
dq
dA
=E
q
A
=Ehay
Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện
U = E - I.r
V1 V2
*E
r
I I
E
r
rE,
Luôn có sự cản trở bên trong đối với chuyển
động của điện tích từ cực này đến cực kia ⇒
điện trở trong của nguồn điện (r) ⇒ hiệu điện
thế nội: u= I.r
8
0
)(
=∫ ldE
C
rr
Do:
ldE
C
rr
∫=
)(
*
E
( ) ldEldEldEE
q
A
CCC
rrrrrrr
∫∫∫ +=+==
)(
*
)()(
*
E
1. Các đặc trưng của dòng điện
Xét mạch điện kín có điện trường ngoài
E và điện trường E* của nguồn điện.
V1 V2
*E
r
I I
E
r
rE,Sức điện động (electromotive force - emf)
Công điện trường tổng hợp thực hiện
để di chuyển điện tích trong mạch:
( ) ldEEqA
C
rrr
∫ +=
)(
*
9
2. Từ trường
Cùng cực đẩy nhau
Khác cực hút nhau
Hiện tượng tự nhiên
Cực địa lý BắcCực từ Nam
Nhân trái đất
chứa sắt
Vỏ cứng
10
Dong dien voi kim la ban
Hans Christian Oersted
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
11
Nam châm
Tín hiệu từ âm-p-li
(bộ khuếch đại)
Cuộn dây
tạo ra âm
Từ trường của nam
châm vĩnh cửu
Hướng
chuyển
động
Vòng treo
đàn hồi
Vành loa cố định
Xương
loa
Nam cham voi dong dien
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
12
Andre Marie Ampere
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Hai dòng điện cùng chiều
Hai dòng điện ngược chiều
13
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Phần tử dòng điện cơ sở
Định luật Ampere
Hai dòng điện tạo thành bởi sự chuyển dời (vận tốc v) của các điện tích đặt
cách nhau khoảng r ⇒ tương tác ~ điện tích + vận tốc (hay Idl) và khoảng cách?
Hai điện tích đứng yên cách nhau khoảng r ⇒ tương tác tĩnh điện (Coulomb)
~ độ lớn các điện tích và khoảng cách
r
r
r
qq
kF
rr
2
21
=
IDòng điện: Dòng chuyển dời có
hướng của các điện tích.
Điện tích CĐ với vận tốc ⇒ độ dài
quãng đường các điện tích di chuyển
được trong khoảng thời gian dt:
v
r
dtvld .
rr
=
v
r
dtvld
rv
=
I
Phần tử dòng: Tích cường độ dòng điện I và vector vi phân độ dài ld
r
dlI
14
Xét 2 dây dẫn đặt
trong chân không có
dòng điện I, I0 chạy qua.
: Khoảng cách giữa 2 gốc vector phần tử dòng điệnOMr =
r
θ1: góc giữa vàlId
r
,r
r
θ2: góc giữa và00 ldI
r
n
v
Xét 2 phần tử
dòng điện và
trên mỗi dây.00 ldI
r
lId
r
: pháp tuyến của P tại Mn
r
I0
I
M
O
r
r
n
r
lId
v
00 ldI
v
θ1
θ2
P
∈ mặt phẳng PlId
r
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Định luật Ampere
15
I0
I
M
O
r
r
n
r
lId
v
00 ldI
v
θ1
θ2
P
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Định luật Ampere
+ Phương: ⊥ mf chứa phần tử và pháp tuyến n
r
0lId
r
+ Chiều: hợp với và (theo thứ tự) thành tam diện thuận00 ldI
r
n
r
+ Độ lớn: 2
2001
0
sin.sin
.
r
dlIIdl
kdF
θθ
=
Lực do phần tử dòng tác dụng lên là vector (lực Ampere)lId
r
00 ldI
r
0Fd
r
0Fd
r
16
2. Từ trường
π
μ
=
4
0
k
Với:
m
H7
0 10.4 −
π=μμ0 là độ từ thẩm trong chân không, có giá trị:
⇒ 2
20010
0
sin.sin
4
.
r
dlIIdl
dF
θθ
π
μ
=
Tương tác của các dòng điện
3
000
r
)rl(IdldI
4π
μμ
Fd
rrr
r ∧∧
=Trong môi trường đồng chất bất kỳ:
3
000
0
)(
4 r
rlIdldI
Fd
rrr
r ∧∧
=
π
μ
Biểu thức vector của lực Ampe:
μ là độ từ thẩm trong môi trường
Không khí: μ = (1+ 0,03 x 10-6) H/m
Nước: μ = (1- 0,72 x 10-6) H/m
Định luật Ampere
17
2. Từ trường
Khái niệm từ trường
Thuyết tác dụng xa:
Thuyết tác dụng gần:
Đ/n: Khoảng không gian bao quanh các dòng điện và nam châm, thông
qua đó có tương tác (lực) từ gọi là Từ Trường ⇒ trường vector.
+ Tương tác giữa các dòng điện được truyền đi tức thời (v ~ ∞),
+ Tương tác được thực hiện không có sự tham gia của vật chất trung gian,
+ Khi chỉ có 1 dòng điện ⇒ tính chất vật lý của khoảng không gian bao
quanh không bị biến đổi.
Không phù hợp thực tiễn!
+ Tương tác giữa các dòng điện được truyền đi không tức thời mà được
truyền với v hữu hạn từ điểm này đến điểm khác trong không gian,
+ Tương tác được thực hiện thông qua sự tham gia của vật chất trung gian,
+ Khi chỉ có 1 dòng điện ⇒ tính chất vật lý của khoảng không gian bao
quanh bị biến đổi ⇒ tạo ra trường xung quanh, giữ vai trò truyền tương tác.
18
Bd
r
Bd
r
r
r
r
r
lId
v
I
P’
P
2
0 sin
4 r
Idl
dB
θ
π
μμ
=
Đại lượng vật lý do phần tử dòng điện tạo
ra tại một vị trí trong không gian bao quanh,
đặc trưng cho ảnh hưởng của từ trường gây
bởi phần tử dòng điện, có độ lớn:
2. Từ trường
Cảm ứng từ
lId
v
Bd
r
I
θ
P
r
r
3
0
00
4 r
rlId
ldI
Fd
Bd
rr
r
r
r ∧
π
μμ
==
Vector cảm ứng từ do phần tử dòng
Idl sinh ra tại điểm P,
+ Gốc: tại điểm P,
+ Phương: ⊥ ∠ )dlI,(r
r
+ Chiều: xác định bằng qui tắc bàn tay phải
Bd
r
I
Đơn vị : Testla [T]
Định luật Biot-Savart-Laplace
(J. Baptiste Biot – Felix Savart – P. Samon Lapalce)
19
2. Từ trường
Vector cảm ứng từ của dòng điện bất kỳ
gây ra tại một điểm bằng tổng các vector cảm
ứng từ do tất cả các phần tử dòng Idl gây
ra tại điểm đó.
B
r
Bd
r
∫=
điendòngcatheo
BdB
rr
Cảm ứng từ
Nguyên lý chồng chất từ trường
20
Cảm ứng từ
Nguyên lý chồng chất từ trường
Vector cảm ứng từ gây bởi nhiều dòng điện bằng tổng các vector cảm
ứng từ do từng dòng điện gây ra.
B
r
iB
r
∑=
=+++=
n
i
in BBBBB
1
21 ...
rrrrr
Cường độ từ trường
Vector cường độ từ trường tại một điểm trong trường bằng tỉ số của
vector cảm ứng từ với tích μ0μ
H
r
μμ
=
0
B
H
r
r
2. Từ trường
Đơn vị : Oersted [A/m]
21
M
A
B
I
a
Đoạn dây AB, mang dòng điện I ⇒
xác định từ trường do AB gây ra tại M.B
r
2. Từ trường
Từ trường gây bởi dòng điện thẳng
A
B
H
M
I
K
θ
r
r + drIdl
a
Bd
r
l
Bd
r
lId
r
Chia dây AB thành những phần tử nhỏ
có chiều dài dl ⇒ Vector do phần tử
dòng gây ra tại M, có độ lớn:
2
0 sin
4 r
Idl
dB
θ
π
μμ
=
A
B
H
M
I
K
θ
θ1
θ2
r
r + drIdl
a
B
r
l
∫∫
θ
π
μμ
==
ABAB
r
dlI
dBB 2
0 sin
4
Do các cùng chiều nên:Bd
r
Theo nguyên lý chồng chập, của đoạn
dây AB, gây ra tại M:
B
r
∫=
AB
BdB
rr
22
2. Từ trường
Từ trường gây bởi dòng điện thẳng
A
B
H
M
I
K
θ
θ1
θ2
ϕ
ϕ1
ϕ2
r
r + drIdl
a
B
r
l
Theo hình vẽ:
ϕ= tg
a
l
sinθ = cosϕ
( )[ ]
ϕ
ϕ
=ϕ= 2
cos
d
atgdadl
ϕ= cos
r
a
ϕ
=
cos
a
r⇒
( )
( )21
0
12
0
0
coscos
4
sinsin
4
cos
4
2
1
θ−θ
π
μμ
=
=ϕ+ϕ
π
μμ
=
=
ϕϕ
π
μμ
= ∫
ϕ+
ϕ−
a
I
a
I
a
dI
B
23
2. Từ trường
Từ trường gây bởi dòng điện thẳng
A
B
H
M
I
K
θ
θ1
θ2
ϕ
ϕ1
ϕ2
r
r + drIdl
a
B
r
Cường độ từ trường
( )21
0
coscos
4
θ−θ
π
=
μμ
=
a
IB
H
Nếu dây dài vô hạn (dòng điện thẳng
dài vô hạn), có:
a
I
B
π
μμ
=
2
0
a
I
H
π
=
2
Nếu I = 1A, và 2πa = 1 ⇒ H = 1 A/m
A/m là cường độ từ trường gây ra trong chân không bởi 1 dòng điện có
cường độ 1 A chạy qua 1 dây dẫn thẳng dài vô hạn, tiết diện tròn, tại các
điểm của 1 đường tròn có trục nằm trên dây đó và có chu vi bằng 1 m.
24
Dây tròn bán kính R, mang dòng điện I ⇒
xác định từ trường do dây gây ra tại M trên
trục của dòng điện cách tâm O khoảng h.
B
r
M
O
I
I
I
h
R
2. Từ trường
Từ trường gây bởi dòng điện tròn
M
1Bd
r
2Bd
r
1ld
r
2ld
r
O
I
I
I
r h
β
21 BdBd
rr
+
R
xdB1
ydB1
Coi dây điện tròn là do các phần tử độ dài
dl tạo thành
Áp dụng đ/l Biot-Savart-Laplace ⇒ từ
trường do mỗi phần tử dòng Idl sinh ra tại M
có độ lớn:
2
0 sin
4 r
Idl
dBi
θ
π
μμ
=
θ là góc giữa và ⇒ θ = π/2 ( ⊥ R và h)ld
r
r
r
ld
r
2
0
4 r
Idl
dBi
π
μμ
=Vì vậy:
25
2. Từ trường
Áp dụng nguyên lý chồng chất ⇒ tổng
các thành phần dBix = 0 do tính đối xứng, chỉ
còn lại tổng các thành phần dB:.
3
0
4 r
IRdl
dBy
π
μμ
=
M
1Bd
r
2Bd
r
1ld
r
2ld
r
O
I
I
I
r h
β
β
21 BdBd
rr
+
R
xdB1
ydB1
Từ trường gây bởi dòng điện tròn
[trong đó: S = πR2 và r = (R2 + h2)1/2]
iiiy dB
r
R
dBdB == βcos
iBd
r
Mỗi vector có 2 thành phần dBix và dBiy,
theo đó,
Cảm ứng từ B do cả dòng điện tròn gây
ra tại M:
( ) 2/322
0
3
0
3
0
2
2
44 hR
IS
R
r
IR
dl
r
IR
dBB
điendòngca
y
+
==== ∫∫ π
μμ
π
π
μμ
π
μμ
26
2. Từ trường
Moment từ (Magnetic moment)
Moment (lưỡng cực) điện –
Electric (dipole) moment
dqp
rr
=
- q +qd
r
0
Moment (lưỡng cực) từ –
Magnetic (dipole) moment
I
SIpm
rr
.=
S: diện tích mặt kín
n
v
Cảm ứng từ B của moment từ tại tâm của
diện tích tròn (bao quanh bởi dòng điện tích)
bán kính R:
3
0
2 R
p
B m
π
μμ
= SIpm
rr
.=
( ) ( ) 2/322
0
2/322
0
22 hR
p
hR
IS
B m
+
=
+
=
π
μμ
π
μμ
Cảm ứng từ B do cả dòng điện tròn gây ra
tại 1 điểm nằm trên đường trung trực mf dây:
27
2. Từ trường
Từ trường gây bởi hạt điện tích chuyển động
Cảm ứng từ do một hạt điện tích q CĐ gây ra: 3
0
0
4 r
r
dl
ld
Sn
I
dn
Bd
B
n
q
rrr
r
∧==
π
μμ
Do nn SvqnJSI ...0== v
dl
ld
v
r
r
=và 3
0
4 r
rvq
Bq
rrr ∧
=⇒
π
μμ
theo thứ tự lập thành một
tam diện thuận ⇒ độ lớn của :
rvBq
rrr
,,
qB
r
2
0
3
0 sin
4
sin
4 r
qv
r
qvr
Bq
θ
π
μμθ
π
μμ
==
Xét điện tích q > 0 CĐ với vận tốc v
⇒ tạo ra phần tử dòng điện Idl.
v
r
+ q
Số điện tích chứa trong thể tích có
chiều dài dl và tiết diện Sn:của phần tử
dòng điện sẽ là: dn = n0.Sn.dl
lId
r
Sn
v
r
+ q
Áp dụng đ/luật Biot-Savart-Laplace ⇒
cảm ứng từ dB do phần tử dòng Idl (có dn
điện tích) gây ra tại M, cách một đoạn r: 3
0
4 r
rlId
Bd
rr
r ∧
π
μμ
=
Bd
r
r
r
M
θ
28
Đường sức từ trường
Đường cong hình học mô tả từ trường
mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng
với phương của vector cảm ứng từ tại
điểm đó.
Chiều đường sức từ trường là chiều
vector cảm ứng từ.
B
B
Từ phổ: tập hợp các đường sức từ trường
2. Từ trường
29
Dòng điện tròn
Ống dây
Dòng điện thẳng
Đường sức từ trường
Nam châm chữ U
Từ phổ
2. Từ trường
Đường sức từ trường
30
3. Từ thông
B
r
Sn
Φ = B.Sn
Định nghĩa
Thông lượng vector cảm ứng từ gửi
qua một thiết diện có trị số tỉ lệ với số
đường sức cắt vuông góc thiết diện đó.
B
r
n
r
(Sn)
(S)
αα
Tiết diện (S) tạo với Sn góc α
SB
rr
.Φ = B.Sn = B.S.cosα = Bn.S =
Bn là hình chiếu của B lên pháp tuyến n
r
Có: Sn = S.cosα
Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông
Thông lượng đi qua tiết diện bất kỳ
31
Từ trường thay đổi và S lớn
Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông
3. Từ thông
S tạo bởi vô số phần tử diện tích dS: n
r B
r
α
(S)
dS
dΦ = Bn.dS = B.dSn
∫∫∫ ==Φ=Φ
)()()(
.
SS
n
S
SdBdSBd
rr
Từ thông gửi qua S:
Đơn vị từ thông: Webe (Wb) ⇒ 1 T = 1 Wb/m2
Để tính từ thông gửi qua S bất kỳ ⇒ chia S thành những phần tử diện
tích vô cùng nhỏ dS, sao cho có thể coi vector cảm ứng từ B không đổi
trên mỗi phần tử đó.
Nếu mặt S phẳng, nằm trong từ trường
đều (Bn = B = const) và vuông góc với
đường sức từ (α = 0)
SBdSBBdS
SS
.
)()(
===Φ ∫∫
32
Mặt cong kín
Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông
3. Từ thông
33
Định lý Gauss đối với từ trường
0.
)(
==Φ ∫S
SdB
rr
Từ thông toàn phần gửi qua một mặt
kín (S) bất kỳ bằng không.
Từ trường có tính chất xoáy
∫∫ =
)()(
..
VS
dVBdivSdB
rrr
Có:
3. Từ thông
0.
)(
=∫V
dVBdiv
r
Từ thông âm ⇒ đường sức đi vào,
Từ thông dương ⇒ đường sức đi ra.
0=Bdiv
r
hay:
Qui ước: Chiều dương của pháp
tuyến đối với mặt cong kín hướng ra
ngoài mặt đó.
n
rn
r
α
α
B
r
B
r
n
r
n
r
(S)
Mặt kín
(S)
34
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định nghĩa
H
r
(C)
M
M’dl
Đường cong kín (C) bất kỳ ∈ từ trường
bất kỳ.
H
r
Vector chuyển dời ứng với đoạn MM’
trên (C).
:ld
r
Xét:
),cos(..
)()(
ldHdlHldH
CC
rrrr
∫∫ =
Lưu số của vector cường độ từ trường:
Đại lượng có giá trị bằng tích phân của
lấy theo một đường cong kín đó.
l.dH
rr
35
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định lý Ampere về dòng điện toàn phần
H
Đường cong kín
tạo thành bởi các
phần tử độ dài dl
dl
ld
r
H
r
(C)
Odϕr
M’
I
K
M
gây bởi dòng điện thẳng
vô hạn, cường độ I
HB
rr
,+
+ Chiều của là chiều dươngld
r
Xét: + Đường cong kín (C) bao
quanh & ∈ mf ⊥ I.
Từ trường gây bởi dòng điện thẳng:
r
I
H
π
=
2
⇒ ∫∫ π
=
)()(
),cos(.
2
.
CC
r
ldHdlI
ldH
rr
rr
Trong MKM’: ( ) ϕ≈≈ rdMKldHdl
rr
,cos. ∫∫ ϕ
π
=⇒
)()(
2
.
CC
d
I
ldH
rr
Theo đ/n lưu số vector cường độ H:
∫∫ =
)()(
),cos(...
CC
ldHdlHldH
rrrr
36
(C) không bao quanh dòng điện
I
O
(C)
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định lý Ampere về dòng điện toàn phần
∫∫ ϕ=
(C)(C)
d
2π
I
ld.H:
rr
có
0dddcó
1b22a1C
=ϕΔ−+ϕΔ=ϕ+ϕ=ϕ ∫∫∫ )(:
)()()(
0ld.H
(C)
=⇒ ∫
rr
(C) bao quanh dòng điện:
Có: πϕ 2
)(
=∫C
d Ild.H
(C)
=⇒ ∫
rr
Δϕ b a
1
2
I
O
(C)
Coi (C) tạo bởi 2 đoạn 1a2 và 2b1
37
Từ trường gây bởi nhiều dòng điện I
C
hiều
lấy
tích
phân
(C)
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định lý Ampere về dòng điện toàn phần
Lưu số của vector cường độ từ trường
dọc theo một đường cong kín bất kỳ bằng
tổng đại số cường độ của các dòng xuyên
qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó.
Ý nghĩa của định lý Ampere:
Từ trường có nguồn gốc từ dòng điện
Điện trường
Từ trường 0.
1)(
≠= ∑∫ =
n
i
i
C
IldH
rr
⇒ trường xoáy, không
phải là trường thế
0.
)(
=∫C
ldE
rr
⇒ Trường thế do A = 0
∑∫ =
=
n
i
i
C
IldH
1)(
.
rr
38
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere
Từ trường gây bởi dòng điện trong cuộn dây hình xuyến
RH.2.dlHH.dlld.H
(C)(C)(C)
π==== ∫∫∫
rr
VT
2ππ
nI
H =⇒ và
R
nI
B
π
μμ
2
0=
Đặc điểm: Cuộn dây có n vòng dây ⇒ n
dòng điện I, cuộn thành vòng tròn tâm O, với
R1 & R2 là BK trong và ngoài của cuộn dây.
R2
R1
O
n vòng dây
Theo đ/l Ampere: nIldH
C
=∫)(
.
rr
R
R2
R1
O
(C)
H
r
H
r
Do tính đối xứng ⇒ vector H = const ở mọi
điểm trên đường tròn (C), BK R (R1 < R < R2),
và có phương tiếp tuyến với (C) tại những điểm
đó.
39
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere
Từ trường gây bởi dòng điện trong ống dây thẳng vô hạn
Từ trường chỉ tập trung bên trong ống dây và có độ lớn B = const.
constB =
r
Từ trường bên ngoài ống dây B = 0
do mỗi vòng dây cạnh nhau tạo ra từ
trường có chiều ngược nhau;
Bên ngoài ống dây, đường sức từ trường ở
2 vòng dây lân cận ngược chiều nhau
I 0=B
r
Đặc điểm
Ống dây có n vòng dây ⇒ n dòng
điện I;
n vòng dây
40Những ống dây có độ dài ≥ 10 lần đường kính ⇒ coi là ống dây dài vô hạn.
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere
Từ trường gây bởi dòng điện trong ống dây thẳng vô hạn
∫∫
∫∫∫
++
++==
dacd
bcab(C)
ld.Hld.H
ld.Hld.Hld.HVT
rrrr
rrrrrr
(n0 = số vòng dây/ 1 đ/vị chiều dài =
mật độ vòng dây).
In
L
nI
HnIHL: 0==⇒=Có
HL
0
0
0
(C)
L
Xét một đường kín (C) hình chữ nhật bao quanh các dòng điện, có cạnh
ab và cb // B (độ dài L), cạnh bc và da ⊥ B.
Theo đ/l Ampere có: nIldH
C
=∫)(
.
rr
41
5. Lực từ trường
F
r
được xác định bằng qui tắc bàn tay
trái hoặc phải (Left/Right Hand Rule)
I
F
r
B
r
B
r
B
r
B
r
F
r
ld
r
Phần tử dòng điện
Khi đặt 1 phần tử dòng trong từ
trường ⇒ chịu tác dụng 1 lực Ampere:B
r lId
r
BldIFd
rrr
∧= .
Tác dụng lên phần tử dòng điện
Tác dụng của từ trường lên dòng điện
3 vector BldIFd
rrr
,., ⇒ tam diện thuận
Hay: F = I.lBsinθ
Lực Ampere tác dụng lên 1 dòng điện
thẳng có độ dài l:
BlIF
rrr
∧= .
Tác dụng lên dòng điện thẳng
42
5. Lực từ trường
Tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song dài vô hạn
Ampere là cường độ của 1 dòng điện không đổi theo thời gian, khi chạy
qua 2 dây dẫn thẳng song song, dài vô hạn, có tiết diện nhỏ không đáng kể,
đặt trong chân không cách nhau 1 mét thì gây trên mỗi mét dài của mỗi dây
dẫn 1 lực bằng 2.10-7 N.
Xét 2 dòng điện I1 & I2, cùng chiều, đặt // và cách nhau 1 khoảng d.
I2I1
1B
r
M
X
X
d
I
2
B 10
1
π
μμ
=
Theo đ/l Biot-Savart-Laplace, xuất hiện B1 gây bởi I1 trên I2
2F
rB1 tác dụng lên 1 đoạn dây trên I2 lực:
122 Bl.IF
rrr
∧=
có độ lớn:
d
II
2π
μμ
F 210
2 = hướng về I1
I2 cũng tác động một lực F1 có cùng độ lớn hướng về I2 ⇒ 2 dòng điện
song song cùng chiều hút nhau
1F
rM’
I1
Tương tự ⇒ 2 dòng điện song song ngược chiều đẩy nhau
43
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín)
a
b
B
r
B
r
B
r
mp
r
n
r
α
I
I
I
I
P
x
y
z
O
+ Dòng điện I chạy trong khung dây chữ nhật
(cạnh a và b);
( ) αp,B m =+
rr
⊥+ B
r
P và cạnh a ∈P;
z;//constB trucvà=+
r
+ Hệ tọa độ Oxyz, O nằm ở tâm vòng dây;
Xét:
SI.nI.S.pm
rrr
==
n
r
I
I
SO
Áp dụng qui tắc bàn tay phải:
bF
r
bF
r
Hai cạnh b: chịu tác
dụng của cặp lực Fb
ngược chiều nhau theo
phương y ⇒ kéo dãn
khung ⇒ bị triệt tiêu bởi
phản lực đàn hồi của
khung.
44
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín)
a
b
B
r
B
r
B
r
mp
r
n
r
α
I
I
I
I
aF
r
aF
r
P
x
y
z
Bn
rr
≡
O
Hai cạnh a: chịu tác dụng
của cặp lực Fa = I.a.B ngược
chiều nhau theo phương x ⇒
tạo ra ngẫu lực làm khung
quay xung quanh trục y đến
khi mf khung ⊥ B ( )
Áp dụng qui tắc bàn tay phải:
d
Moment ngẫu lực: dFa
rrr
×=M
b
α
Hay: M = Fa.d = Fa.b.sinα =
= I.a.B.b.sinα =
= I.a.b.B.sinα =
= I.S.B.sinα = Pm.B.sinα
Bpm
rrr
∧=M
45
Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín)
a
b
B
r
B
r
B
r
mp
r
n
r
α
I
I
I
I
P
x
y
z
O
Công vi phân ngẫu lực
thực hiện để khung quay
từng góc nhỏ dα:
αα−=α−= dBpddA m .sin..M.
/dấu (-) vì hướng quay của
khung ngược chiều góc α /
Thế năng khung dây: Wm(α) = - pm.B.cosα ( ) B.pαW: mm
rr
−=hay
( )
( ) ( )0
)(
mm
mm
0
α
m
WαW
.B.cos0p.B.cosαp
dα..B.sinpA
−=
=−−−=
=α−= ∫
Công ngẫu lực thực hiện
quay khung từ vị trí nghiêng
1 góc α so với đến khi :Bpm
rr
≡
mp
r
B
r
5. Lực từ trường
46
Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động
α
B
r
v
rLF
r
5. Lực từ trường
Biểu thức vector: BvqFL
rrr
∧= BvFL
rrr
,⊥⇒
α
B
r
v
r
Hạt tích điện q chuyển động với vận tốc trong từ trườngv
r
B
r
CĐ của q ⇔ hình thành phần tử dòng lId
r
Từ lực tác dụng lên số dn điện tích: dF= dn.q.v.B.sinα
vì: I = J.S = n0.q.v.S ⇒ Idl = n0.S.dl.q.v = dn.q.v
(trong đó, dn = n0.dV là số điện tích có trong một
đơn vị thể tích dV = S.dl của phần tử dòng Idl)
hay: dF = Idl.B.sinαBlIdFd
rrr
∧=
Trong từ trường phần tử dòng Idl (có dn điên
tích) chịu tác dung của lực Ampere:
,B
r
LF
r
αsin... BvqF
dn
dF
L ==Từ lực tác dụng lên một điện tích q:
47
Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động
5. Lực từ trường
Xét q > 0 chuyển động với vận
tốc vào trong từ trường đều :v
r
B
r
v
r+q B
r
q chịu tác dụng của lực Lorentz FL
vFL
rr
⊥
FL không sinh công khi q CĐ do
Động năng của q = const trong
quá trình CĐ ⇒ không thay đổi
độ lớn ⇒ chỉ thay đổi hướng.
v
r
v
r
+q B
r
LF
r
R
mv
q.v.B.sinαF
2
L ==
q CĐ theo quĩ đạo cong ⇒ FL
đóng vai trò là lực hướng tâm, tức là:
48
Bv
rr
⊥
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động
⇒
R
mv
qvBFL
2
==
B
rv
r
q
q CĐ theo quĩ đạo tròn:
+ Chu kỳ:
qB
m
v
R
T
π
=
π
=
22
m
qB
=ω+ Tần số:
qB
mv
R=+ Bán kính:
qB
mv
R=v⊥ làm điện tích CĐ theo quĩ đạo tròn có bán kính:
v// làm điện tích CĐ theo phương B có bước lặp quĩ đạo tròn: l = v//.T
α=),( Bv α
B
r
v
r
⊥v
r
//v
r//vvv
rrr
+= ⊥⇒
q CĐ theo quĩ đạo hình xoáy ốc.
l
Đường xoáy ốc
49
C D
+ Thanh kim loại (CD) độ dài L
trượt trên hai dây dẫn song song
có dòng điện I
+ ⊥ mặt phẳng của 2 dây dẫnB
r
Xét:
6. Công của từ lực
+ dS = L.dx : diện tích quét bởi CD khi di chuyển
+ dΦm = B.dS
dA = I.dΦm
F = I.L.B
Thanh chịu tác dụng của lực Ampere:
F thực hiện công dA để thanh kim
loại dịch chuyển 1 đoạn dx:
dA = F.dx = I.L.B.dx
C dx
D
x
y
z
F
50
6. Công của từ lực
Công của từ lực khi dịch chuyển một mạch điện bất kỳ trong từ
trường bằng tích giữa cường độ dòng điện trong mạch và độ biến
thiên của từ thông qua diện tích của mạch đó
Xét đoạn di chuyển từ 1 đến 2, có:
FC D 1
2
Thỏa mãn cho mọi mạch điện bất kỳ
Đơn vị: Joule (J)
mmm
mm
II
dIdIdAA
ΔΦ=Φ−Φ=
=Φ=Φ== ∫∫∫
.)(
.
12
2
1
2
1
2
1

Contenu connexe

Tendances

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệntuituhoc
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongCẩm Tú HT
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...DuyKhnh34
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật CoulombNathan Herbert
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánMinh Thắng Trần
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teNguyễn Hải
 
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...TieuNgocLy
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátLee Ein
 
Chuong 1 mach dien 1
Chuong 1  mach dien 1Chuong 1  mach dien 1
Chuong 1 mach dien 1HaDuyHung
 
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạtuituhoc
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềutuituhoc
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ Hoàng Thái Việt
 

Tendances (20)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
 
Chuong 1 mach dien 1
Chuong 1  mach dien 1Chuong 1  mach dien 1
Chuong 1 mach dien 1
 
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LIÊN KẾT CỦA VẬT RẮN PHỤC VỤ...
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
 

En vedette

En vedette (20)

Giao trinh xac suat thong ke hn1
Giao trinh xac suat thong ke   hn1Giao trinh xac suat thong ke   hn1
Giao trinh xac suat thong ke hn1
 
Giao trinh ngon_ngu_lap_trinh_c_1847
Giao trinh ngon_ngu_lap_trinh_c_1847Giao trinh ngon_ngu_lap_trinh_c_1847
Giao trinh ngon_ngu_lap_trinh_c_1847
 
Toan a2 bai tap
Toan a2   bai tapToan a2   bai tap
Toan a2 bai tap
 
Triet hoc mac lenin
Triet hoc mac leninTriet hoc mac lenin
Triet hoc mac lenin
 
Bag akhir
Bag akhirBag akhir
Bag akhir
 
Huongdangiai bt chuoi
Huongdangiai bt chuoiHuongdangiai bt chuoi
Huongdangiai bt chuoi
 
Bai tap toan cao cap tap 1 nguyen dinh tri
Bai tap toan cao cap tap 1  nguyen dinh triBai tap toan cao cap tap 1  nguyen dinh tri
Bai tap toan cao cap tap 1 nguyen dinh tri
 
Cybersecurity and liability your david willson
Cybersecurity and liability your   david willsonCybersecurity and liability your   david willson
Cybersecurity and liability your david willson
 
Toan roi rac
Toan roi racToan roi rac
Toan roi rac
 
00 bo de thi minh hoa
00   bo de thi minh hoa00   bo de thi minh hoa
00 bo de thi minh hoa
 
Toan t1 ton duc thang - chuong 6
Toan t1   ton duc thang - chuong 6Toan t1   ton duc thang - chuong 6
Toan t1 ton duc thang - chuong 6
 
Toan t1 ton duc thang - chuong 9
Toan t1   ton duc thang - chuong 9Toan t1   ton duc thang - chuong 9
Toan t1 ton duc thang - chuong 9
 
Giao trinh toan roi rac toan tap
Giao trinh toan roi rac   toan tapGiao trinh toan roi rac   toan tap
Giao trinh toan roi rac toan tap
 
Bai tap va bai giai chuoi so chuoi ha mpdf
Bai tap va bai giai chuoi so chuoi ha mpdfBai tap va bai giai chuoi so chuoi ha mpdf
Bai tap va bai giai chuoi so chuoi ha mpdf
 
Triet hoc mac lenin
Triet hoc mac leninTriet hoc mac lenin
Triet hoc mac lenin
 
Tin hoc can ban bai giang
Tin hoc can ban   bai giangTin hoc can ban   bai giang
Tin hoc can ban bai giang
 
Chuong 02 bieu thuc
Chuong 02 bieu thucChuong 02 bieu thuc
Chuong 02 bieu thuc
 
Giao trinh toan roi rac
Giao trinh toan roi racGiao trinh toan roi rac
Giao trinh toan roi rac
 
Vat ly dai cuong a1 bai giang
Vat ly dai cuong a1   bai giangVat ly dai cuong a1   bai giang
Vat ly dai cuong a1 bai giang
 
Toan t1
Toan t1Toan t1
Toan t1
 

Similaire à 4 tu truong

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntMinhanh Nguyen
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011tieuhocvn .info
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1Hoàng Thái Việt
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011Huynh ICT
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783PU ZY
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangonthitot .com
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01tuituhoc
 

Similaire à 4 tu truong (20)

File goc 785533
File goc 785533File goc 785533
File goc 785533
 
7 truong dien tu
7 truong dien tu7 truong dien tu
7 truong dien tu
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
1 dien truong tinh
1 dien truong tinh1 dien truong tinh
1 dien truong tinh
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhnt
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
5 cam ung dt
5 cam ung dt5 cam ung dt
5 cam ung dt
 
3 dien moi
3 dien moi3 dien moi
3 dien moi
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Giáo án 2
Giáo án 2Giáo án 2
Giáo án 2
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiều
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
 

4 tu truong

  • 1. 1 CHƯƠNG 4 - TỪ TRƯỜNG 1. Các đặc trưng của dòng điện 2. Từ trường 3. Từ thông 4. Lưu số vector cường độ từ trường 5. Lực từ trường 6. Công của từ lực
  • 2. 2 1. Các đặc trưng của dòng điện Cường độ dòng điện Dòng điện: dòng chuyển dời có hướng của các điện tích (electron - điện tử tự do trong vật dẫn, các i-ôn trong dung dịch điện phân, cả electron và i-ôn trong khối plasma). S I Cường độ dòng điện: Đại lượng có trị số bằng điện lượng (số điện tích trong một đơn vị thời gian) chuyển qua một tiết diện trong môi trường dẫn điện. dt dq I = Đơn vị: A (Ampere) dt dq dt dq I 21 +=Trường hợp vật dẫn có 2 loại điện tích chuyển động: Định nghĩa đơn vị điện tích ∫∫ == tt Idtdqq 00 Từ đ/n cường độ dòng điện, có:
  • 3. 3 1. Các đặc trưng của dòng điện Coulomb là điện lượng tải qua tiết diện một vật dẫn trong thời gian 1 giây bởi 1 dòng điện không đổi có cường độ bẳng 1 Ampere. Nếu I = const ⇒ q = It Định nghĩa đơn vị điện tích Mật độ dòng điện Sn Xét các điện tích +q, CĐ với vận tốc đi qua một tiết diện Sn của dây dẫn,v nSvnq dt qdn I ... 0== Theo đ/n cường độ dòng điện có: dtv. Sn dV Trong khoảng thời gian dt, số điện tích nằm trong thể tích dV của dây: dtvSnq dVnqdnqdQ n .... ... 0 0 = ===
  • 4. 4 Phương: theo hướng chuyển động của các điện tích (+) Sn M J r Gốc: đặt tại một điểm nào đó trên một tiết diện vuông góc chiều dòng điện nS I J =Độ lớn: Vector mật độ dòng điện 1. Các đặc trưng của dòng điện Mật độ dòng điện có: vqn S I J n ..0== (Mật độ dòng điện: Dòng điện đi qua một đơn vị tiết diện) dS α dSn J r dS nJ Mặt S bất kỳ: SdJdSJJdSJdSdI nn rr .cos ==α== ∫=⇒ S SdJI rr . Cường độ và mật độ dòng điện Từ đ/n mật độ dòng điện ⇒ Nếu J = const trên toàn bộ Sn, có: I = J.Sn
  • 5. 5 Định luật Ohm (Georg Ohm) 1. Các đặc trưng của dòng điện S V1 V2 S l I S l R ρ=với:Thực nghiệm: V1 - V2 = RI, R U R VV I = − = 21 Dạng vi phân: Xét đoạn dây dẫn độ dài dl, tiết diện dS, điện trở R, có điện thế tại 2 đầu là V và V + dV. A dS E r J r B dS (V) (V + dV) dl Dạng thông thường: Hay: EJ rr .σ= (phương trình cơ bản của điện động lực) E E dS dI J .σ= ρ == với: ρ =σ 1 là độ dẫn điện ρ = ρ −=−= +− = EdS dS dl dV R dV R dVVV dI 1)( Từ định luật Ohm thông thường, có:
  • 6. 6 Nguồn điện Năng lượng tạo ra nguồn điện: 1. Các đặc trưng của dòng điện Nguồn trường lực có khả năng đưa các điện tích (+) từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao, ngược chiều điện trường thông thường V1 V2 *E r I I E r Nguồn điện Hóa năng: Ắc qui dùng chất điện phân Cơ năng: Tua bin gió, Tua bin nước,.. Quang năng: Pin mặt trời Nhiệt năng: Than, dầu mỏ, khí đốt Trường lực có khả năng đưa các điện tích (+) từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao ⇒ trường lạ.
  • 7. 7 1. Các đặc trưng của dòng điện Sức điện động (electromotive force - emf) Công trên một đơn vị điện tích mà nguồn điện thực hiện để dịch chuyển điện tích đó từ cực có điện thế thấp đến cực có điện thế cao. dq dA =E q A =Ehay Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện U = E - I.r V1 V2 *E r I I E r rE, Luôn có sự cản trở bên trong đối với chuyển động của điện tích từ cực này đến cực kia ⇒ điện trở trong của nguồn điện (r) ⇒ hiệu điện thế nội: u= I.r
  • 8. 8 0 )( =∫ ldE C rr Do: ldE C rr ∫= )( * E ( ) ldEldEldEE q A CCC rrrrrrr ∫∫∫ +=+== )( * )()( * E 1. Các đặc trưng của dòng điện Xét mạch điện kín có điện trường ngoài E và điện trường E* của nguồn điện. V1 V2 *E r I I E r rE,Sức điện động (electromotive force - emf) Công điện trường tổng hợp thực hiện để di chuyển điện tích trong mạch: ( ) ldEEqA C rrr ∫ += )( *
  • 9. 9 2. Từ trường Cùng cực đẩy nhau Khác cực hút nhau Hiện tượng tự nhiên Cực địa lý BắcCực từ Nam Nhân trái đất chứa sắt Vỏ cứng
  • 10. 10 Dong dien voi kim la ban Hans Christian Oersted 2. Từ trường Tương tác của các dòng điện
  • 11. 11 Nam châm Tín hiệu từ âm-p-li (bộ khuếch đại) Cuộn dây tạo ra âm Từ trường của nam châm vĩnh cửu Hướng chuyển động Vòng treo đàn hồi Vành loa cố định Xương loa Nam cham voi dong dien 2. Từ trường Tương tác của các dòng điện
  • 12. 12 Andre Marie Ampere 2. Từ trường Tương tác của các dòng điện Hai dòng điện cùng chiều Hai dòng điện ngược chiều
  • 13. 13 2. Từ trường Tương tác của các dòng điện Phần tử dòng điện cơ sở Định luật Ampere Hai dòng điện tạo thành bởi sự chuyển dời (vận tốc v) của các điện tích đặt cách nhau khoảng r ⇒ tương tác ~ điện tích + vận tốc (hay Idl) và khoảng cách? Hai điện tích đứng yên cách nhau khoảng r ⇒ tương tác tĩnh điện (Coulomb) ~ độ lớn các điện tích và khoảng cách r r r qq kF rr 2 21 = IDòng điện: Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Điện tích CĐ với vận tốc ⇒ độ dài quãng đường các điện tích di chuyển được trong khoảng thời gian dt: v r dtvld . rr = v r dtvld rv = I Phần tử dòng: Tích cường độ dòng điện I và vector vi phân độ dài ld r dlI
  • 14. 14 Xét 2 dây dẫn đặt trong chân không có dòng điện I, I0 chạy qua. : Khoảng cách giữa 2 gốc vector phần tử dòng điệnOMr = r θ1: góc giữa vàlId r ,r r θ2: góc giữa và00 ldI r n v Xét 2 phần tử dòng điện và trên mỗi dây.00 ldI r lId r : pháp tuyến của P tại Mn r I0 I M O r r n r lId v 00 ldI v θ1 θ2 P ∈ mặt phẳng PlId r 2. Từ trường Tương tác của các dòng điện Định luật Ampere
  • 15. 15 I0 I M O r r n r lId v 00 ldI v θ1 θ2 P 2. Từ trường Tương tác của các dòng điện Định luật Ampere + Phương: ⊥ mf chứa phần tử và pháp tuyến n r 0lId r + Chiều: hợp với và (theo thứ tự) thành tam diện thuận00 ldI r n r + Độ lớn: 2 2001 0 sin.sin . r dlIIdl kdF θθ = Lực do phần tử dòng tác dụng lên là vector (lực Ampere)lId r 00 ldI r 0Fd r 0Fd r
  • 16. 16 2. Từ trường π μ = 4 0 k Với: m H7 0 10.4 − π=μμ0 là độ từ thẩm trong chân không, có giá trị: ⇒ 2 20010 0 sin.sin 4 . r dlIIdl dF θθ π μ = Tương tác của các dòng điện 3 000 r )rl(IdldI 4π μμ Fd rrr r ∧∧ =Trong môi trường đồng chất bất kỳ: 3 000 0 )( 4 r rlIdldI Fd rrr r ∧∧ = π μ Biểu thức vector của lực Ampe: μ là độ từ thẩm trong môi trường Không khí: μ = (1+ 0,03 x 10-6) H/m Nước: μ = (1- 0,72 x 10-6) H/m Định luật Ampere
  • 17. 17 2. Từ trường Khái niệm từ trường Thuyết tác dụng xa: Thuyết tác dụng gần: Đ/n: Khoảng không gian bao quanh các dòng điện và nam châm, thông qua đó có tương tác (lực) từ gọi là Từ Trường ⇒ trường vector. + Tương tác giữa các dòng điện được truyền đi tức thời (v ~ ∞), + Tương tác được thực hiện không có sự tham gia của vật chất trung gian, + Khi chỉ có 1 dòng điện ⇒ tính chất vật lý của khoảng không gian bao quanh không bị biến đổi. Không phù hợp thực tiễn! + Tương tác giữa các dòng điện được truyền đi không tức thời mà được truyền với v hữu hạn từ điểm này đến điểm khác trong không gian, + Tương tác được thực hiện thông qua sự tham gia của vật chất trung gian, + Khi chỉ có 1 dòng điện ⇒ tính chất vật lý của khoảng không gian bao quanh bị biến đổi ⇒ tạo ra trường xung quanh, giữ vai trò truyền tương tác.
  • 18. 18 Bd r Bd r r r r r lId v I P’ P 2 0 sin 4 r Idl dB θ π μμ = Đại lượng vật lý do phần tử dòng điện tạo ra tại một vị trí trong không gian bao quanh, đặc trưng cho ảnh hưởng của từ trường gây bởi phần tử dòng điện, có độ lớn: 2. Từ trường Cảm ứng từ lId v Bd r I θ P r r 3 0 00 4 r rlId ldI Fd Bd rr r r r ∧ π μμ == Vector cảm ứng từ do phần tử dòng Idl sinh ra tại điểm P, + Gốc: tại điểm P, + Phương: ⊥ ∠ )dlI,(r r + Chiều: xác định bằng qui tắc bàn tay phải Bd r I Đơn vị : Testla [T] Định luật Biot-Savart-Laplace (J. Baptiste Biot – Felix Savart – P. Samon Lapalce)
  • 19. 19 2. Từ trường Vector cảm ứng từ của dòng điện bất kỳ gây ra tại một điểm bằng tổng các vector cảm ứng từ do tất cả các phần tử dòng Idl gây ra tại điểm đó. B r Bd r ∫= điendòngcatheo BdB rr Cảm ứng từ Nguyên lý chồng chất từ trường
  • 20. 20 Cảm ứng từ Nguyên lý chồng chất từ trường Vector cảm ứng từ gây bởi nhiều dòng điện bằng tổng các vector cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra. B r iB r ∑= =+++= n i in BBBBB 1 21 ... rrrrr Cường độ từ trường Vector cường độ từ trường tại một điểm trong trường bằng tỉ số của vector cảm ứng từ với tích μ0μ H r μμ = 0 B H r r 2. Từ trường Đơn vị : Oersted [A/m]
  • 21. 21 M A B I a Đoạn dây AB, mang dòng điện I ⇒ xác định từ trường do AB gây ra tại M.B r 2. Từ trường Từ trường gây bởi dòng điện thẳng A B H M I K θ r r + drIdl a Bd r l Bd r lId r Chia dây AB thành những phần tử nhỏ có chiều dài dl ⇒ Vector do phần tử dòng gây ra tại M, có độ lớn: 2 0 sin 4 r Idl dB θ π μμ = A B H M I K θ θ1 θ2 r r + drIdl a B r l ∫∫ θ π μμ == ABAB r dlI dBB 2 0 sin 4 Do các cùng chiều nên:Bd r Theo nguyên lý chồng chập, của đoạn dây AB, gây ra tại M: B r ∫= AB BdB rr
  • 22. 22 2. Từ trường Từ trường gây bởi dòng điện thẳng A B H M I K θ θ1 θ2 ϕ ϕ1 ϕ2 r r + drIdl a B r l Theo hình vẽ: ϕ= tg a l sinθ = cosϕ ( )[ ] ϕ ϕ =ϕ= 2 cos d atgdadl ϕ= cos r a ϕ = cos a r⇒ ( ) ( )21 0 12 0 0 coscos 4 sinsin 4 cos 4 2 1 θ−θ π μμ = =ϕ+ϕ π μμ = = ϕϕ π μμ = ∫ ϕ+ ϕ− a I a I a dI B
  • 23. 23 2. Từ trường Từ trường gây bởi dòng điện thẳng A B H M I K θ θ1 θ2 ϕ ϕ1 ϕ2 r r + drIdl a B r Cường độ từ trường ( )21 0 coscos 4 θ−θ π = μμ = a IB H Nếu dây dài vô hạn (dòng điện thẳng dài vô hạn), có: a I B π μμ = 2 0 a I H π = 2 Nếu I = 1A, và 2πa = 1 ⇒ H = 1 A/m A/m là cường độ từ trường gây ra trong chân không bởi 1 dòng điện có cường độ 1 A chạy qua 1 dây dẫn thẳng dài vô hạn, tiết diện tròn, tại các điểm của 1 đường tròn có trục nằm trên dây đó và có chu vi bằng 1 m.
  • 24. 24 Dây tròn bán kính R, mang dòng điện I ⇒ xác định từ trường do dây gây ra tại M trên trục của dòng điện cách tâm O khoảng h. B r M O I I I h R 2. Từ trường Từ trường gây bởi dòng điện tròn M 1Bd r 2Bd r 1ld r 2ld r O I I I r h β 21 BdBd rr + R xdB1 ydB1 Coi dây điện tròn là do các phần tử độ dài dl tạo thành Áp dụng đ/l Biot-Savart-Laplace ⇒ từ trường do mỗi phần tử dòng Idl sinh ra tại M có độ lớn: 2 0 sin 4 r Idl dBi θ π μμ = θ là góc giữa và ⇒ θ = π/2 ( ⊥ R và h)ld r r r ld r 2 0 4 r Idl dBi π μμ =Vì vậy:
  • 25. 25 2. Từ trường Áp dụng nguyên lý chồng chất ⇒ tổng các thành phần dBix = 0 do tính đối xứng, chỉ còn lại tổng các thành phần dB:. 3 0 4 r IRdl dBy π μμ = M 1Bd r 2Bd r 1ld r 2ld r O I I I r h β β 21 BdBd rr + R xdB1 ydB1 Từ trường gây bởi dòng điện tròn [trong đó: S = πR2 và r = (R2 + h2)1/2] iiiy dB r R dBdB == βcos iBd r Mỗi vector có 2 thành phần dBix và dBiy, theo đó, Cảm ứng từ B do cả dòng điện tròn gây ra tại M: ( ) 2/322 0 3 0 3 0 2 2 44 hR IS R r IR dl r IR dBB điendòngca y + ==== ∫∫ π μμ π π μμ π μμ
  • 26. 26 2. Từ trường Moment từ (Magnetic moment) Moment (lưỡng cực) điện – Electric (dipole) moment dqp rr = - q +qd r 0 Moment (lưỡng cực) từ – Magnetic (dipole) moment I SIpm rr .= S: diện tích mặt kín n v Cảm ứng từ B của moment từ tại tâm của diện tích tròn (bao quanh bởi dòng điện tích) bán kính R: 3 0 2 R p B m π μμ = SIpm rr .= ( ) ( ) 2/322 0 2/322 0 22 hR p hR IS B m + = + = π μμ π μμ Cảm ứng từ B do cả dòng điện tròn gây ra tại 1 điểm nằm trên đường trung trực mf dây:
  • 27. 27 2. Từ trường Từ trường gây bởi hạt điện tích chuyển động Cảm ứng từ do một hạt điện tích q CĐ gây ra: 3 0 0 4 r r dl ld Sn I dn Bd B n q rrr r ∧== π μμ Do nn SvqnJSI ...0== v dl ld v r r =và 3 0 4 r rvq Bq rrr ∧ =⇒ π μμ theo thứ tự lập thành một tam diện thuận ⇒ độ lớn của : rvBq rrr ,, qB r 2 0 3 0 sin 4 sin 4 r qv r qvr Bq θ π μμθ π μμ == Xét điện tích q > 0 CĐ với vận tốc v ⇒ tạo ra phần tử dòng điện Idl. v r + q Số điện tích chứa trong thể tích có chiều dài dl và tiết diện Sn:của phần tử dòng điện sẽ là: dn = n0.Sn.dl lId r Sn v r + q Áp dụng đ/luật Biot-Savart-Laplace ⇒ cảm ứng từ dB do phần tử dòng Idl (có dn điện tích) gây ra tại M, cách một đoạn r: 3 0 4 r rlId Bd rr r ∧ π μμ = Bd r r r M θ
  • 28. 28 Đường sức từ trường Đường cong hình học mô tả từ trường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vector cảm ứng từ tại điểm đó. Chiều đường sức từ trường là chiều vector cảm ứng từ. B B Từ phổ: tập hợp các đường sức từ trường 2. Từ trường
  • 29. 29 Dòng điện tròn Ống dây Dòng điện thẳng Đường sức từ trường Nam châm chữ U Từ phổ 2. Từ trường Đường sức từ trường
  • 30. 30 3. Từ thông B r Sn Φ = B.Sn Định nghĩa Thông lượng vector cảm ứng từ gửi qua một thiết diện có trị số tỉ lệ với số đường sức cắt vuông góc thiết diện đó. B r n r (Sn) (S) αα Tiết diện (S) tạo với Sn góc α SB rr .Φ = B.Sn = B.S.cosα = Bn.S = Bn là hình chiếu của B lên pháp tuyến n r Có: Sn = S.cosα Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông Thông lượng đi qua tiết diện bất kỳ
  • 31. 31 Từ trường thay đổi và S lớn Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông 3. Từ thông S tạo bởi vô số phần tử diện tích dS: n r B r α (S) dS dΦ = Bn.dS = B.dSn ∫∫∫ ==Φ=Φ )()()( . SS n S SdBdSBd rr Từ thông gửi qua S: Đơn vị từ thông: Webe (Wb) ⇒ 1 T = 1 Wb/m2 Để tính từ thông gửi qua S bất kỳ ⇒ chia S thành những phần tử diện tích vô cùng nhỏ dS, sao cho có thể coi vector cảm ứng từ B không đổi trên mỗi phần tử đó. Nếu mặt S phẳng, nằm trong từ trường đều (Bn = B = const) và vuông góc với đường sức từ (α = 0) SBdSBBdS SS . )()( ===Φ ∫∫
  • 32. 32 Mặt cong kín Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông 3. Từ thông
  • 33. 33 Định lý Gauss đối với từ trường 0. )( ==Φ ∫S SdB rr Từ thông toàn phần gửi qua một mặt kín (S) bất kỳ bằng không. Từ trường có tính chất xoáy ∫∫ = )()( .. VS dVBdivSdB rrr Có: 3. Từ thông 0. )( =∫V dVBdiv r Từ thông âm ⇒ đường sức đi vào, Từ thông dương ⇒ đường sức đi ra. 0=Bdiv r hay: Qui ước: Chiều dương của pháp tuyến đối với mặt cong kín hướng ra ngoài mặt đó. n rn r α α B r B r n r n r (S) Mặt kín (S)
  • 34. 34 4. Lưu số vector cường độ từ trường Định nghĩa H r (C) M M’dl Đường cong kín (C) bất kỳ ∈ từ trường bất kỳ. H r Vector chuyển dời ứng với đoạn MM’ trên (C). :ld r Xét: ),cos(.. )()( ldHdlHldH CC rrrr ∫∫ = Lưu số của vector cường độ từ trường: Đại lượng có giá trị bằng tích phân của lấy theo một đường cong kín đó. l.dH rr
  • 35. 35 4. Lưu số vector cường độ từ trường Định lý Ampere về dòng điện toàn phần H Đường cong kín tạo thành bởi các phần tử độ dài dl dl ld r H r (C) Odϕr M’ I K M gây bởi dòng điện thẳng vô hạn, cường độ I HB rr ,+ + Chiều của là chiều dươngld r Xét: + Đường cong kín (C) bao quanh & ∈ mf ⊥ I. Từ trường gây bởi dòng điện thẳng: r I H π = 2 ⇒ ∫∫ π = )()( ),cos(. 2 . CC r ldHdlI ldH rr rr Trong MKM’: ( ) ϕ≈≈ rdMKldHdl rr ,cos. ∫∫ ϕ π =⇒ )()( 2 . CC d I ldH rr Theo đ/n lưu số vector cường độ H: ∫∫ = )()( ),cos(... CC ldHdlHldH rrrr
  • 36. 36 (C) không bao quanh dòng điện I O (C) 4. Lưu số vector cường độ từ trường Định lý Ampere về dòng điện toàn phần ∫∫ ϕ= (C)(C) d 2π I ld.H: rr có 0dddcó 1b22a1C =ϕΔ−+ϕΔ=ϕ+ϕ=ϕ ∫∫∫ )(: )()()( 0ld.H (C) =⇒ ∫ rr (C) bao quanh dòng điện: Có: πϕ 2 )( =∫C d Ild.H (C) =⇒ ∫ rr Δϕ b a 1 2 I O (C) Coi (C) tạo bởi 2 đoạn 1a2 và 2b1
  • 37. 37 Từ trường gây bởi nhiều dòng điện I C hiều lấy tích phân (C) 4. Lưu số vector cường độ từ trường Định lý Ampere về dòng điện toàn phần Lưu số của vector cường độ từ trường dọc theo một đường cong kín bất kỳ bằng tổng đại số cường độ của các dòng xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó. Ý nghĩa của định lý Ampere: Từ trường có nguồn gốc từ dòng điện Điện trường Từ trường 0. 1)( ≠= ∑∫ = n i i C IldH rr ⇒ trường xoáy, không phải là trường thế 0. )( =∫C ldE rr ⇒ Trường thế do A = 0 ∑∫ = = n i i C IldH 1)( . rr
  • 38. 38 4. Lưu số vector cường độ từ trường Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere Từ trường gây bởi dòng điện trong cuộn dây hình xuyến RH.2.dlHH.dlld.H (C)(C)(C) π==== ∫∫∫ rr VT 2ππ nI H =⇒ và R nI B π μμ 2 0= Đặc điểm: Cuộn dây có n vòng dây ⇒ n dòng điện I, cuộn thành vòng tròn tâm O, với R1 & R2 là BK trong và ngoài của cuộn dây. R2 R1 O n vòng dây Theo đ/l Ampere: nIldH C =∫)( . rr R R2 R1 O (C) H r H r Do tính đối xứng ⇒ vector H = const ở mọi điểm trên đường tròn (C), BK R (R1 < R < R2), và có phương tiếp tuyến với (C) tại những điểm đó.
  • 39. 39 4. Lưu số vector cường độ từ trường Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere Từ trường gây bởi dòng điện trong ống dây thẳng vô hạn Từ trường chỉ tập trung bên trong ống dây và có độ lớn B = const. constB = r Từ trường bên ngoài ống dây B = 0 do mỗi vòng dây cạnh nhau tạo ra từ trường có chiều ngược nhau; Bên ngoài ống dây, đường sức từ trường ở 2 vòng dây lân cận ngược chiều nhau I 0=B r Đặc điểm Ống dây có n vòng dây ⇒ n dòng điện I; n vòng dây
  • 40. 40Những ống dây có độ dài ≥ 10 lần đường kính ⇒ coi là ống dây dài vô hạn. 4. Lưu số vector cường độ từ trường Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere Từ trường gây bởi dòng điện trong ống dây thẳng vô hạn ∫∫ ∫∫∫ ++ ++== dacd bcab(C) ld.Hld.H ld.Hld.Hld.HVT rrrr rrrrrr (n0 = số vòng dây/ 1 đ/vị chiều dài = mật độ vòng dây). In L nI HnIHL: 0==⇒=Có HL 0 0 0 (C) L Xét một đường kín (C) hình chữ nhật bao quanh các dòng điện, có cạnh ab và cb // B (độ dài L), cạnh bc và da ⊥ B. Theo đ/l Ampere có: nIldH C =∫)( . rr
  • 41. 41 5. Lực từ trường F r được xác định bằng qui tắc bàn tay trái hoặc phải (Left/Right Hand Rule) I F r B r B r B r B r F r ld r Phần tử dòng điện Khi đặt 1 phần tử dòng trong từ trường ⇒ chịu tác dụng 1 lực Ampere:B r lId r BldIFd rrr ∧= . Tác dụng lên phần tử dòng điện Tác dụng của từ trường lên dòng điện 3 vector BldIFd rrr ,., ⇒ tam diện thuận Hay: F = I.lBsinθ Lực Ampere tác dụng lên 1 dòng điện thẳng có độ dài l: BlIF rrr ∧= . Tác dụng lên dòng điện thẳng
  • 42. 42 5. Lực từ trường Tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song dài vô hạn Ampere là cường độ của 1 dòng điện không đổi theo thời gian, khi chạy qua 2 dây dẫn thẳng song song, dài vô hạn, có tiết diện nhỏ không đáng kể, đặt trong chân không cách nhau 1 mét thì gây trên mỗi mét dài của mỗi dây dẫn 1 lực bằng 2.10-7 N. Xét 2 dòng điện I1 & I2, cùng chiều, đặt // và cách nhau 1 khoảng d. I2I1 1B r M X X d I 2 B 10 1 π μμ = Theo đ/l Biot-Savart-Laplace, xuất hiện B1 gây bởi I1 trên I2 2F rB1 tác dụng lên 1 đoạn dây trên I2 lực: 122 Bl.IF rrr ∧= có độ lớn: d II 2π μμ F 210 2 = hướng về I1 I2 cũng tác động một lực F1 có cùng độ lớn hướng về I2 ⇒ 2 dòng điện song song cùng chiều hút nhau 1F rM’ I1 Tương tự ⇒ 2 dòng điện song song ngược chiều đẩy nhau
  • 43. 43 5. Lực từ trường Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín) a b B r B r B r mp r n r α I I I I P x y z O + Dòng điện I chạy trong khung dây chữ nhật (cạnh a và b); ( ) αp,B m =+ rr ⊥+ B r P và cạnh a ∈P; z;//constB trucvà=+ r + Hệ tọa độ Oxyz, O nằm ở tâm vòng dây; Xét: SI.nI.S.pm rrr == n r I I SO Áp dụng qui tắc bàn tay phải: bF r bF r Hai cạnh b: chịu tác dụng của cặp lực Fb ngược chiều nhau theo phương y ⇒ kéo dãn khung ⇒ bị triệt tiêu bởi phản lực đàn hồi của khung.
  • 44. 44 5. Lực từ trường Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín) a b B r B r B r mp r n r α I I I I aF r aF r P x y z Bn rr ≡ O Hai cạnh a: chịu tác dụng của cặp lực Fa = I.a.B ngược chiều nhau theo phương x ⇒ tạo ra ngẫu lực làm khung quay xung quanh trục y đến khi mf khung ⊥ B ( ) Áp dụng qui tắc bàn tay phải: d Moment ngẫu lực: dFa rrr ×=M b α Hay: M = Fa.d = Fa.b.sinα = = I.a.B.b.sinα = = I.a.b.B.sinα = = I.S.B.sinα = Pm.B.sinα Bpm rrr ∧=M
  • 45. 45 Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín) a b B r B r B r mp r n r α I I I I P x y z O Công vi phân ngẫu lực thực hiện để khung quay từng góc nhỏ dα: αα−=α−= dBpddA m .sin..M. /dấu (-) vì hướng quay của khung ngược chiều góc α / Thế năng khung dây: Wm(α) = - pm.B.cosα ( ) B.pαW: mm rr −=hay ( ) ( ) ( )0 )( mm mm 0 α m WαW .B.cos0p.B.cosαp dα..B.sinpA −= =−−−= =α−= ∫ Công ngẫu lực thực hiện quay khung từ vị trí nghiêng 1 góc α so với đến khi :Bpm rr ≡ mp r B r 5. Lực từ trường
  • 46. 46 Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động α B r v rLF r 5. Lực từ trường Biểu thức vector: BvqFL rrr ∧= BvFL rrr ,⊥⇒ α B r v r Hạt tích điện q chuyển động với vận tốc trong từ trườngv r B r CĐ của q ⇔ hình thành phần tử dòng lId r Từ lực tác dụng lên số dn điện tích: dF= dn.q.v.B.sinα vì: I = J.S = n0.q.v.S ⇒ Idl = n0.S.dl.q.v = dn.q.v (trong đó, dn = n0.dV là số điện tích có trong một đơn vị thể tích dV = S.dl của phần tử dòng Idl) hay: dF = Idl.B.sinαBlIdFd rrr ∧= Trong từ trường phần tử dòng Idl (có dn điên tích) chịu tác dung của lực Ampere: ,B r LF r αsin... BvqF dn dF L ==Từ lực tác dụng lên một điện tích q:
  • 47. 47 Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động 5. Lực từ trường Xét q > 0 chuyển động với vận tốc vào trong từ trường đều :v r B r v r+q B r q chịu tác dụng của lực Lorentz FL vFL rr ⊥ FL không sinh công khi q CĐ do Động năng của q = const trong quá trình CĐ ⇒ không thay đổi độ lớn ⇒ chỉ thay đổi hướng. v r v r +q B r LF r R mv q.v.B.sinαF 2 L == q CĐ theo quĩ đạo cong ⇒ FL đóng vai trò là lực hướng tâm, tức là:
  • 48. 48 Bv rr ⊥ 5. Lực từ trường Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động ⇒ R mv qvBFL 2 == B rv r q q CĐ theo quĩ đạo tròn: + Chu kỳ: qB m v R T π = π = 22 m qB =ω+ Tần số: qB mv R=+ Bán kính: qB mv R=v⊥ làm điện tích CĐ theo quĩ đạo tròn có bán kính: v// làm điện tích CĐ theo phương B có bước lặp quĩ đạo tròn: l = v//.T α=),( Bv α B r v r ⊥v r //v r//vvv rrr += ⊥⇒ q CĐ theo quĩ đạo hình xoáy ốc. l Đường xoáy ốc
  • 49. 49 C D + Thanh kim loại (CD) độ dài L trượt trên hai dây dẫn song song có dòng điện I + ⊥ mặt phẳng của 2 dây dẫnB r Xét: 6. Công của từ lực + dS = L.dx : diện tích quét bởi CD khi di chuyển + dΦm = B.dS dA = I.dΦm F = I.L.B Thanh chịu tác dụng của lực Ampere: F thực hiện công dA để thanh kim loại dịch chuyển 1 đoạn dx: dA = F.dx = I.L.B.dx C dx D x y z F
  • 50. 50 6. Công của từ lực Công của từ lực khi dịch chuyển một mạch điện bất kỳ trong từ trường bằng tích giữa cường độ dòng điện trong mạch và độ biến thiên của từ thông qua diện tích của mạch đó Xét đoạn di chuyển từ 1 đến 2, có: FC D 1 2 Thỏa mãn cho mọi mạch điện bất kỳ Đơn vị: Joule (J) mmm mm II dIdIdAA ΔΦ=Φ−Φ= =Φ=Φ== ∫∫∫ .)( . 12 2 1 2 1 2 1