SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  86
1
CHƢƠNG1
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
Đầu năm 2011, kinh tế vĩ mô đứng trước nguy cơ mất ổn định, Chính phủ đã có
Nghị quyết số 11/NQ-CP (ngày 24/02/2011) đề ra giải pháp nhằm ổn định nền kinh tế
bằng cách kiềm hãm lạm phát và giảm nhập siêu. Sang năm 2012 mục tiêu ổn định kinh
tế vĩ mô, nhất là kiềm hãm lạm phát vẫn ưu tiên hàng đầu thông qua việc tái cơ cấu nền
kinh tế gắn với kích thích mô hình tăng trưởng đặc biệt là thị trường tài chính.
Trong khi đó, Ngân hàng thành lập ngày càng nhiều và đa dạng. Các Ngân hàng
nước ngoài nhìn về Việt Nam như một “chiếc bánh ngọt” và tranh nhau mở các đại lý,
các văn phòng đại diện nhằm thu tóm các nguồn lợi nhuận tốt nhất. Áp lực cạnh tranh với
các Ngân hàng trong nước và các Ngân hàng nước ngoài đã đẩy cuộc chiến tranh giữa
các Ngân hàng ngày càng khốc liệt. Đòi hỏi tự bản thân Ngân hàng trong nước phải tăng
cường các hoạt động đặc biệt là hoạt động cho vay giúp cho việc gia tăng hoạt động kinh
doanh và hội nhập với nền kinh tế tài chính hơn.
Hiện nay, phần lớn Ngân hàng Thương mại xác định bộ phận doanh nghiệp là nhóm
khách hàng mục tiêu. Vì khách hàng doanh nghiệp (KHDN) tiếp cận được vốn của các
Ngân hàng thương mại thường chỉ chiếm 30% là đối tượng thiếu vốn trầm trọng. Điều
này làm cho các Ngân hàng tập trung vào nhóm KHDN nhiều hơn. Đồng thời KHDN có
quy mô vừa và nhỏ là khách hàng khó tính, hay đòi hỏi, xem xét; đánh giá một cách thận
trọng trước khi đến vay vốn tại một Ngân hàng nào trên địa bàn. KHDN là nhân tố lớn
nhất ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển chính của chính Ngân hàng. Chất lượng và
dịch vụ cung ứng đối với KHDN của Ngân hàng đã được cải thiện. Khi đó, quyết định
vay vốn của khách hàng là một điều rất quan trọng không thể thiếu được. Việc quyết định
vay vốn của khách hàng đang là xu thế của các Ngân hàng Thương mại xem xét và đánh
giá.
Xuất phát từ thực trạng trên, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Thương mại
cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, của cán bộ,
nhân viên phòng giao dịch và phòng tín dụng, đồng thời có sự hướng dẫn tận tình của
2
thầy TS Nguyễn Văn Tân. Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hƣởng đến
quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ
phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp” để làm báo cáo nghiên cứu khoa học.
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của Ngân hàng là một trong lĩnh vực
nhảy cảm nhất của toàn bộ nền kinh tế. Với chức năng “ đi vay để cho vay” ngày càng
đa dạng. Các khoản mục cho vay lại chiếm một tỷ trọng vô cùng lớn trong giá trị tổng
tài sản và có vai trò rất quan trọng đến quyết định tới nguồn thu của Ngân hàng. Chính
vì vậy, Ngân hàng muốn tạo được nguồn thu lớn thì hầu như các Ngân hàng đều tập
trung vào vấn đề cho khách hàng vay vốn. Đặc biệt KHDN có nhu cầu vay vốn rất lớn
nhưng vẫn chưa được cung ứng.
Để làm cho KHDN quan tâm, chú ý và chấp nhận đến Ngân hàng vay vốn. Thông
thường, Ngân hàng phải dự đoán được những nhu cầu cấp thiết của KHDN thì Ngân hàng
mới kịp thời nhận biết và đáp ứng. Bên cạnh đó, Ngân hàng phải cho KHDN thấy được
những tiện ích, quyền lợi khi họ giao dịch với Ngân hàng, khi đó khách hàng mới quyết
định đến với Ngân hàng để vay vốn. Vì vậy, Ngân hàng cần phải nắm thật rõ các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHDN. Từ đó, Ngân hàng mới tận dụng, linh hoạt
những nhân tố vào trongthực tiễn, lúc đó giúp cho Ngân hàng thu hút nhiều khách hàng
đến với Ngân hàng và đem lại nhiều thành công lớn cho Ngân hàng.
Qua tìm hiểu về các công trình nghiên cứu trước đây cho thấy đã có một số đề tài đi
sâu vào nghiên cứu về vấn đề cho vay vốn và quyết định cho vay của NHTM tại các đơn
vị Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Nhưng các đề tài này chỉ mới nghiên cứu về
quy trình thẩm định, hoặc quyết định cho vay của NHTM chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu
về quyết định vay vốn của khách hàng. Do đó, đề tài nghiên cứu về “Những nhân tố
ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp” sẽ là đề tài nghiên cứu về vấn đề
mới nằm trong giai đoạn mới.
Trong phạm vi của Trường Đại Học Lạc Hồng cũng đã có các đề tài nghiên cứu
khoa học có liên quan đến vấn đề vận dụng mô hình để phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến NHTM:
3

Nguyễn Thụy Mai Trinh báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2010 :


“ Vận dụng mô hình Hồi Quy Binary Logistic để phân tích các nhân tố ảnh
hƣởng đến quyết định cho vay của Ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Ngoại Thƣơng
Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai”


Bùi Văn Thụy báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2011:


“ Kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh huyện Vĩnh Cửu –
Đồng Nai”. Tác giả đã sử dụng phần mềm tin học Eviews 5.1, vận dụng mô hình Binary
logit kiểm định

Bên cạnh đó, còn có một số bài nghiên cứu khoa học khác ở ngoài Trường Đại Học
Lạc Hồng như:

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lẹ “các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền
tiết kiệm và lƣợng tiền gửi vào Ngân hàng: Trong trƣờng hợp Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Cần Thơ”. Tác giả đã sử dụng mô hình hồi quy probit
để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự quyết định gửi tiền vào Ngân hàng và sử dụng
hồi quy tương quan để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi vào Ngân
hàng.
Những bài nghiên cứu khoa học nêu ở trên đều có tính chuyên sâu, cụ thể, giải quyết
các vấn đề phù hợp với ý nghĩa trong thực tiễn. Các bài nghiên cứu này giải quyết một
vấn đề chung đó là sự biến động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Đồng thời, còn
phân tích các đối tượng ảnh hưởng đến NHTM. Trong phạm vi nghiên cứu , tác giả vận
dụng những thông tin thu thập được và những khảo sát cụ thể, đi sâu vào phân tích chi
tiết, đánh giá, xem xét mức độ, so sánh những vấn đề liên quan từ đó đề xuất những giải
pháp có thể áp dụng vào tình hình hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho Ngân
hàng.
1.3 Mục tiêunghiên cứu đề tài
- Tìm hiểu, nhận định những nhân tố có tác động, ảnh hưởng tích cực đến quyết định
của KHDN như quy mô Ngân hàng, lãi suất, địa bàn vị trí, mối quan hệ thân thiết với
4
khách hàng, quy trình và thủ tục vay vốn, hình thức vay vốn, thời gian giải quyết, đội ngũ
nhân viên tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp.
- Nhận diện đúng mục tiêu khách hàng doanh nghiệp lựa chọn NGÂN HÀNG
Thương mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp.
- Vận dụng chạy mô hình Binary Logistic để ước lượng dự đoán, xem xét quyết định
của KHDN chọn vay vốn tại NGÂN HÀNG Thương mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh
Tam Hiệp. Từ đó, kiểm định sự phù hợp của mô hình ứng dụng
- Đề xuất ra những giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại NGÂN HÀNG Thương
mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp để thu hút khách hàng doanh nghiệp đến vay
vốn nhiều hơn và đưa ra những hạn chế, phương hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương
lai.
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là quyết định vay vốn của KHDN đến Ngân hàng Thương
mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp.
- Đối tượng khảo sát là KHDN vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đại Á – Chi nhánh
Tam Hiệp.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Thời gian nghiên cứu: năm 2008 đến năm 2011. Những giải pháp, kiến nghị và
đưa ra phương hướng sẽ được triển khai trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2012.
+ Không gian nghiên cứu: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam
Hiệp.
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1 Phƣơng pháp phân tíchtài liệu
Bài nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: các bài báo,
các đề tài nghiên cứu trong trường, cùng các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên
cứu. Từ đó, xây dựng mô hình lý thuyết và sử dụng các bước nghiên cứu thực tiễn.
1.5.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát
5

Phương pháp thảo luận: Trao đổi, thảo luận với những bạn học, các anh chị trong
Ngân hàng và giáo viên nhằm thu thập thêm thông tin và kiểm tra tính xác thực của bảng
hỏi.

Phương pháp bằng bảng hỏi: Bảng hỏi được xây dựng dựa vào đề tài nghiên cứu
nhằm thu thập thông tin đưa vào để chạy mô hình và kiểm định các giả thuyết mà tác giả


cùng với các chuyên gia thảo luận bàn bạc đưa ra các giả thuyết đó.



Phương pháp chọn mẫu : Chọn mẫu phi xác suất là chọn theo chỉ định chủ quan của
người nghiên cứu. Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên tổng mẫu điều tra của tác giả là


400 mẫu.

1.5.3 Phƣơng pháp thống kê toán học:
Nhập số liệu thu được, làm sạch dữ liệu trong phần mềm SPSS. Từ đó xuất kết quả
ra ngoài và nhận định các kết quả đó.
1.5.4 Quy trình phân tíchdữ liệu:

Thống kê mô tả, phân tích bảng chéo, phân tích tần số để phân tích các nguồn
thông tin đối với KHDN lựa chọn Ngân hàng để vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đại Á -


Chi nhánh Tam Hiệp



Phân tích hồi qui Binary Logistic, đánh giá sự hài lòng của khách hàng, kiểm định
các giả thuyết theo mô hình nghiên cứu của đề tài.


1.6 Tính mới đề tài
Vận dụng những mô hình đã học như kinh tế lượng, SPSS. Sử dụng mô hình đó để
phân tích những nhân tố tác động đến việc KHDN lựa chọn Ngân hàng Thương mại cổ
phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp để vay vốn.
Trên cở sở đã xác định được những nhân tố ảnh hướng đến, bắt đầu đi kiểm định
các giả thuyết đặt ra có phù hợp với mô hình lựa chọn. Từ đó, sẽ thấy được mức ảnh
hưởng của từng nhân tố đến quyết định vay vốn của KHDN.
Đi phân tích mô hình đưa ra những giải pháp để khắc phục. Đồng thời hiểu được
yếu tố tác động đến khi đến với Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam
Hiệp để có thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng lên cao và có khả năng cung ứng kịp thời
đem lại sự hài lòng nhất định cho KHDN.
1.7 Kết câu đề tài
6
Tên đề tài “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng
tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp”
Chƣơng 1: Tổng quan đề tài
Chƣơng 2 : Cơ sở lý luận cho vay doanh nghiệp & khái quát về Ngân hàng
Thương mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp và mô hình nghiêm cứu.
Chƣơng 3 : Phương pháp nghiên cứu.
Chƣơng 4: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp và kết quả mô hình nghiên cứu
Chƣơng 5: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vay vốn của Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp và kết luận.
Phần cuối của bài báo cáo nghiên cứu khoa học là danh tài liệu tham khảo và các
bảng phụ lục đính kèm.
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Như vậy, chương 1 đưa ra những vấn đề cấp thiết trong Ngân hàng đang xãy ra. Từ
đó có thể đưa ra được việc cấp bách nhất mà Ngân hàng cần chú ý và quan tâm để có thể
nâng cao chất lượng trong Ngân hàng được tốt hơn. Sau quá trình khảo sát tác giả đã xác
định được đề tài cần phải bận tâm đó là “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định
vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á -
Chi nhánh Tam Hiệp”. Từ đó, tác giả đưa ra những mục tiêu, đối tượng; phạm vi,
phương pháp nghiên cứu, tính mới đề tài và kết cấu đề tài.
7
CHƢƠNG2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY DOANH NGHIỆP
& KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á – CHI
NHÁNH TAM HIỆP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận cho vay doanh nghiệp
2.1.1 Những vấn đề cơ bản về tíndụng
2.1.1.1 Khái niệm tín
dụng a) Khái niệm [ 1 ]
Tín dụng xuất phát từ gốc chữ la tinh : Credittum – tức là tin tưởng, tín nhiệm; tín
dụng được diễn giải theo ngôn ngữ dân gian Việt nam là quan hệ vay mượn
Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau,
ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có
một nội dụng riêng Trong quan hệ tài chính, tín dụng được hiểu theo nhiều quan điểm
khác nhau. Nhưng tập trung lại, trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngân
hàng thì tín dụng được hiểu như sau :
Tín dụng là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (Ngân
hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân hoặc doanh nghiệp và các
chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong
một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả cả vốn gốc
và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Khái niệm tín dụng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Vốn
Người cho vay Người đi vay
Vốn + lãi
( Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, 2007)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tín dụng
8
* Tóm lại tíndụng thể hiện 3 nội dung cơ bản sau:
- Có sự chuyển giao quyển sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác.
- Sự chuyển giao chỉ mang tính tạm thời.
- Khi hoàn trả lại giá trị đã chuyển giao phải bao gồm cả vốn gốc và lãi.
b) Đặc điểm của tíndụng
- Chủ thể: Ngân hàng, các doanh nghiệp, cá nhân.
- Đối tượng : tiền tệ.
- Công cụ lưu thông: kỳ phiếu Ngân hàng, trái phiếu Ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi,
hợp đồng tín dụng, khế ước vay…
- Thời hạn : mang tính linh hoạt bao gồm ngắn hạn, trung hạn, dài hạn….
- Tính chất: mang tính gián tiếp(trong đó Ngân hàng là định chế tào chính trung gian)
- Mục đích: Phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh nhằm gặt hái được nhiều lợi nhuận
hoặc tiêu dùng.
2.1.1.2 Bản chất - Chức năng của tín dụng [ 3 ]
a) Bản chất
Để hiểu rõ bản chất tín dụng phải xem xét mối liên hệ kinh tế trong quá trình vận
động nó. Quá trình vận động của vốn tín dụng trải qua ba giai đoạn:

Giai đoạn phân phối vốn tín dụng: Tương ứng với giai đoạn cho vay. Vốn tiền tệ
hoặc giá trị hàng hóa được tạm thời chuyển giao từ chủ thể cho vay sang chỉ thể đi vay
trên cơ sở chủ thể cho vay tin tưởng rằng chủ thể đi vay sẽ thực hiện đúng cam hết.

Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng: Ở giai đoạn này, sau khi nhận được vốn tín
dụng chuyển giao, chủ thể đi vay được vốn tín dụng chuyển giao, chủ thể đi vay được

quyền sử dụng giá trị vốn tín dụng đúng mục đích thỏa thuận và có hiệu quả.



Giai đoạn hoàn trả vốn tín dụng: Là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của
tín dụng. Ở giai đoạn này, chủ thể đi vay phải có nghĩa vụ thanh toán cho chủ thể cho vay


toàn bộ giá trị vốn tín dụng và phần giá trị tăng thêm, gọi là lợi tức tín dụng.

9
Giátrị vốngốc
Chủ thể
cho vay
Chủ thể
đi vay
Giátrị vốn gốc + Lợi tức
( Nguồn: Lê Thị Tuyết Hoa, 2009)
Sơ đồ 2.2: Bản chất tín dụng
b) Chức năng

Phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế:Quá trình phân phối vốn tín dụng
được thực hiện dưới hai hình thức:



Phân phối trực tiếp: Tức là vốn từ chủ thể tạm thời thừa được chuyển giao sang
chủ thể sử dụng vốn để sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng mà không cần thông qua tổ


chức trung gian nào.



Phân phối gián tiếp: Việc phân phối vốn được thực hiện thông qua các định chế
tài chính trung gian như Ngân hàng, quỹ tín dụng, công ty tài chính…Theo cách này, các


tổ chức tài chính trung gian đứng ra huy động vốn tiền tệ tập trung tại đơn vị; trên cơ sở
đó nó cung ứng cho các chủ thể khác có nhu cầu vay phục vụ sản suất, kin doanh hoặc

tiêu dùng.

Tạo ra các công cụ lƣu thông tín dụng và tiền tín dụng: Khi quan hệ tín dụng
được kết lập thì đồng thời một công cụ tín dụng cũng được hình thành nhằm đảm bảo cho
việc tuân thủ các thỏa thuận tín dụng, nhu thương phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu… Các chủ
thể nắm giữ các công cụ tín dụng kể trên khi chưa đến hạn thanh toán nhưng cần vốn
phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng chủ thể có thể chuyển nhượng hoặc
cầm cố vay tiền.
Trong chế độ lưu thông tiền giấy khả hoán, việc phát hành tiền dựa trên nguyên tắc
trữ kim, tức phải dựa trên cơ sở phải có dự trữ vàng ở một tỷ lệ nhất định so với tổng
khối lượng giấy bạc do Ngân hàng phát hành ra.
Ngày nay, tiền giấy được phát hành vào lưu thông đã tách rời với dự trữ vàng của
Ngân hàng, Thay vào đó, việc phát hành tiền được thực hiện thông qua con đường tín
10
dụng. Ngân hàng Trung ương phát hành tiền ra lưu thông thông qua cơ chế cho vay như
tái cấp vốn cho các Ngân hàng trung gian, cho vay với ngân sách nhà nước…Đây là cơ
sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện tiền tệ phục
vụ lưu thông hàng hóa được bình thường.
2.1.1. 3 Vai trò của tíndụng Ngân hàng [ 2 ]
a) Tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tái sản xuất xã hội:
Tín dụng giúp điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ đó góp phần duy trì, thúc
đẩy quá trình mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh. Tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm
và đầu tư, từ đó, kích thích quá trình tiết kiệm và gia tăng vốn đầu tư phát triển cho xã
hội.
Tuy nhiên, quá trình đầu tư tín dụng Ngân hàng phải rải đều cho mọi chủ thể có
nhu cầu, mà việc đầu tư được thực hiện một cách tập trung, chủ yếu là cho các doanh
nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
b) Tín dụng là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước:
Ngày nay, Nhà nước sử dụng tín dụng của hệ thống Ngân hàng để điều tiết quá
trình kinh tế thông qua các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung Ương để thực hiện
các mục tiêu vĩ mô như: ổn định giá trị tiền tệ, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng…
Chính sách tín dụng của Nhà nước cho phép hệ thống Ngân hàng mở rộng hay thắt
chặt tín dụng để đạt được một tốc độ phát triển kinh tế như ý muốn. Với chính sách tín
dụng, Nhà nước có thể hình thành cơ cấu nền kinh tế theo sự hoạch định trước.
c) Tín dụng Ngân hàng là chỗ dựa để các nhà doanh nghiệp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn, hiệu quả kinh doanh
Nhờ có tín dụng mà mỗi doanh nghiệp chỉ giữ cho mình một khoản vốn tự có tối
thiểu cần thiết. Khi có nhu cầu sản xuất kinh doanh tăng lên, doanh nghiệp nhờ vào tín
dụng để thoã mãn cơ hội kinh doanh. Ngược lại, khi nhu cầu sản xuất kinh doanh suy
giảm, doanh nghiệp sẽ gửi tiền vào Ngân hàng để sinh lợi hoặc mua các công cụ tài chính
sinh lợi khác. Khi cần vốn kinh doanh họ có thể chiết khấu các công cụ tài chính này với
Ngân hàng hay vay Ngân hàng bằng cách cầm cố các giấy tờ này. Như vậy, các nhà kinh
11
doanh có thể sử dụng nguồn vốn tự có của mình một cách có hiệu quả hơn mà không phải
tập trung nguồn vốn tự có quá lớn.
2.1.2 Cho vay doanh nghiệp [ 4 ]
2.1.2.1 Khái niệm cho vay
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo nguyên tắc có
hoàn trả cả gốc và lãi.
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn
vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.
2.1.2.2 Nguyên tắc vay vốn
Việc sử dụng vay vốn ngắn hạn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để
Ngân hàng cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động. Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan
đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên phải tuân thủ theo những nguyên tắc
nhất định. Nói chung, khách hàng vay vốn của Ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc
a) Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

Về phía Ngân hàng: Trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của
khách hàng, đồng thời phải kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng như mục


đích đã cam kết hay không. Điều này rất quan trong vì việc sử dụng vốn vay đúng mục
đích hay không có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hồi nợ vay sau này.



Về phía khách hàng: Việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho

Ngân hàng. Từ đó, nâng cao uy tín của khách hàng đối với Ngân hàng và củng cố quan
hệ vay vốn giữa khách hàng và Ngân hàng sau này.
b) Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động
cho vay. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà Ngân hàng
12
sử dụng để cho vay. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà
Ngân hàng sử dụng để cho vay. Đại đa số nguồn vốn mà Ngân hàng sử dụng để cho vay
là vốn huy động từ khách hàng gửi tiền. Do đó, sau khi cho vay trong một thời hạn nhất
định, khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho Ngân hàng để Ngân hàng hoàn trả lại cho
khách hàng gửi tiền. Bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời
quyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả, cả
gốc và lãi.
2.1.2.3 Giới hạn và hạn chế cho vay
Trong hoạt động tín dụng, NHTM bị giới hạn cho vay theo quy định của Luật Các
Tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn. Các giới hạn tín dụng khi cho vay ngắn hạn bao
gồm:

Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự
có của Ngân hàng, trừ trường hợp đối với những khoảng cho vay từ các nguồn vốn ủy


thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân. Trường hợp nhu cầu vốn của một khách
hàng vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động
vốn từ nhiều nguồn thì các Ngân hàng có thể cho vay hợp đồng theo quy định của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.



Trong trường hợp đặc biệt, Ngân hàng chỉ được cho vay vượt quá mức giới hạn
cho vay theo quy định vừa nêu khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép đối với từng


trường hợp cụ thể.



Việc xác định vốn tự có của các Ngân hàng để làm căn cứ tính toán giới hạn cho
vay được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Còn có một số hạn chế như Ngân hàng không được cho vay không có đảm bảo, cho
vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất về mức cho vay đối với những đối tượng sau
đây:

Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tại tổ chức tín dụng
cho vay; Thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng cho vay, Kế


toán trưởng của tổ chức tín dụng cho vay


Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng

13

Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 77 của Luật
các tổ chức tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó
Ngoài những giới hạn và hạn chế tín dụng như vừa trình bày Ngân hàng còn không
được cho vay trong những trường hợp sau đây:

Thành viên Hội đồng quản trị,Bản kiểm soát, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó
Giám đốc của các tổ chức tín dụng.

Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm định.
2.1.2.4 Những trƣờng hợp không cho vay.
Ngoài những giới hạn và hạn chế tín dụng như vừa trình bày, Ngân hàng còn không
được cho vay trong những trường hợp sau:

Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc( Giám đốc), Phó
giám đốc)(Phó giám đốc) của tổ chức tín dụng;



Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm định,
quyết định cho vay;



Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng
giám đốc( Giám đốc), Phó giám đốc)(Phó giám đốc) của tổ chức tín dụng;

Cho vay KHDN là loại cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động tín dụng
của Ngân hàng. Do vậy, nhân viên tín dụng phảm am hiểu và nắm vững những vấn đề
chung liên quan đến vay doanh nghiệp.
2.1.3 Quy trình tín dụng [ 3 ]
Bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách
hàng cho đến khi Ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín
dụng.
Khách hàng :
Cung cấp các tài liệu
và thông tin
Thu thập thông tin qua
phỏng vấn, viếng
thăm, trao đổi
Cập nhật thông tin thị
trường, chính sách,
khung pháp lí
14
Nhân viên tín dụng : Lập hồ sơ:
- Tiếp xúc hướng dẫn. - Giấy đề nghị vay
- Phỏng vấn khách hàng - Hồ sơ pháp án/ dự án
Tổ chức phân tích và Kết quả ghi nhận
thẩm định: - Biên bản, báo cáo.
- Pháp lí . - Tờ trình
- Đảm bảo nợ vay - Giấy tờ về đảm bảo nợ
Quyết định tín dụng
- Hội đồng phán quyết. Từ chối Giấy báo
- Cá nhân phán quyết lí do
Hợp đồng tín dụng:
Chấp thuận
- Đàm phán
- Kí kết HĐ tín dụng.
- Kí kết HĐ phụ khác
Giải ngân:
- Chuyển tiền vào tài
khoản khách hàng.
- Trả cho nhà cung cấp
Thanh lý hợp đồng tín
dụng bắt buộc
Xử lí
- Tòa án
- Cơ quan thẩm quyền
Tổ chức giám sát :
- Nhân viên kế toán
- Nhân viên tín dụng
- Thanh tra, kiển soát viên
Thu nợ cả gốc và lãi
Đầy đủ và đúng hạn
Thanh lí hợp đồng mặc nhiên
Giám sát Vi phạm
tín dụng hợp đồng
Không đủ
Không đúng hạn
Biện pháp: Cảnh cáo, Tăng cường
kiểm soát, Ngừng giải ngân, Tái xét
tín dụng.
Không đủ,
Không đúng hạn
( Nguồn Nguyễn Minh Kiều, TS,2009)
Sơ đồ 2.3: Quy trình tín dụng
15
2.1.4 Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp. [ 3 ]
Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho việc đầu tư vào tài
sản lưu động. Doanh nghiệp nên tận dụng và huy động tất cả các nguồn vốn ngắn hạn mà
doanh nghiệp có thể tận dụng được. Khi nào thiếu hụt, doanh nghiệp mới nên sử dụng
nguồn tài trợ ngắn hạn của Ngân hàng. Sự thiếu hụt vốn ngắn hạn của doanh nghiệp có
thể do sự chênh lệch về thời gian và doanh số giữa tiền thu bán hàng và tiền đầu tư tài sản
lưu động đột biến theo thời vụ. Do vậy, nhu cầu tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp có thể
chia thành: nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên và nhu cầu tài trợ ngặn hạn thời vụ.
2.1.4.1 Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thƣờng xuyên.
Xuất phát từ sự chênh lệch hoặc không ăn khớp nhau về thời gian và quy mô giữa
tiền vào và tiền ra của doanh nghiệp. Nếu dòng tiển chi ra lớn hơn dòng tiền thu vào,
doanh nghiệp cần bổ sung thiếu hụt. Khoản thiếu hụt này trước hết bổ sung từ vốn chủ sở
hữu và các khoản nợ phải trả khác mà doanh nghiệp có thể huy động đươc. Phần còn lại
doanh nghiệp sẽ sử dụng tài trợ ngắn hạn của Ngân hàng.
2.1.4.2 Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ.
Xuất phát từ đặc điểm thời vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cho nhu cầu
vốn ngắn hạn tăng đột biến.
2.1.5 Cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp. [ 3 ]
Mục đích của cho vay trung và dài hạn có thể xem xét ở hai góc độ: khách hàng và
Ngân hàng. Đứng trên góc độ khách hàng, các doanh nghiệp có nhu cầu vay trung và dài
hạn nhằm để tài trợ vào tài sản cố định và đầu tư vào một phần tài sản lưu động thường
xuyên. Đứng trên góc độ Ngân hàng, cho vay trung và dài hạn là một hình thức cấp tín
dụng góp phần đem lại lợi nhuận cho hoạt động Ngân hàng. Ngân hàng cần nhìn nhận rõ
rằng cho vay trung và dài hạn cũng là một loại “sản phẩm” có thể cung cấp cho khách
hàng nhằm mục đích lợi nhuận
2.2 Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Đại Á.
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triểncủa Ngân hàng TMCP Đại Á. [ 8 ]
2.2.1.1 Quá trình hình thành Ngân hàng TMCP Đại Á.

Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI Á.

16

Tên tiếng anh: Great Asia Commercal Joint_Stock Bank.



Tên viết tắt: Great Asia Bank.



Trụ sởchính: 56-58 - CMT8 - P. Quyết Thắng -Biên Hòa - Đồng Nai.



Điện thoại: (061) – 3 846.831 – 3 943.467



Fax: (061) 3 842.926.



Email: info@daiabank.com.vn



Website:www.daiabank.com.vn



Vốn điều lệ: 3.100.000.000.000 đồng.



Mạng lƣới hoạt động : 63 Chi nhánh và phòng giao dịch trên cả nước.



Ngƣời đại diện theo pháp luật: Chủ tịch HĐQT - Ông: Quách Văn Đức.



Logo và slogan:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Á (Gọi tắt là Ngân hàng Đại Á) được thành
lập trên cơ sở các cổ đông tự nguyện góp vốn được phép hoạt động theo giấy phép thành
lập và hoạt động số 0036 NH-GP ngày 23/06/1993, ban hành kèm theo quyết định số
119/QĐ-NH ngày 23/06/1993 của Thống đốc Ngân hàng do Thống Đốc Ngân hàng Nhà
nước cấp.
Đại Á Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ngày 30/07/1993 và là Ngân hàng cổ
phần đầu tiên hoạt động tại tỉnh Đồng Nai với Vốn điều lệ ban đầu là 1 tỷ VNĐ, đến nay
Ngân hàng Đại Á đã trải qua 18 năm phát triển vượt bậc.
2.2.1.2 Quá trình phát triểncủa Ngân hàng TMCP Đại Á
- Năm 2001 sát nhập Quỹ tín dụng Quang Vinh vào Đại Á Ngân hàng, tăng vốn lưu
động lên 8 tỷ VNĐ.
- Năm 2002 tăng vốn điều lệ lên 16 tỷ VNĐ, với mạng lưới hoạt động 01 Hội sở
chính, 04 Chi nhánh tại TP.Biên Hòa và Thị xã Long Khánh.
- Năm 2003 tăng vốn điều lệ lên 25 tỷ VNĐ, thuộc sở hữu của 70 cổ đông trong đó có
02 cổ đông pháp nhân là Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Tỉnh Đồng Nai và Công
ty Tín Nghĩa.
17
- Năm 2004 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Đồng Nai hợp đồng liên kết hỗ
trợ Đại Á Ngân hàng trong lĩnh vực: phát triển dịch vụ, công nghệ thông tin, nâng cao
nghiệp vụ, cấp tín dụng và tăng vốn điều lệ lên 42 tỷ VNĐ với số cổ đông sở hữu vốn.
- Tháng 10 năm 2005 khai trương Chi nhánh Trảng Bom tại huyện Trảng Bom.
- Ngày 31/12/2006 tăng vốn điều lệ là 500 tỷ đồng với mạng lưới hoạt động gồm
Hội sở chính, 05 Chi nhánh và 01 phòng giao dịch.
- Năm 2007 Đại Á Ngân hàng thực hiện thành công công tác chuyển đổi mô hình
hoạt động và chính thức được Ngân hàng Nhà nước cho phép chuyển đổi sang mô hình
Ngân hàng TMCP đô thị tại Quyết định số 2402/QĐ-NHNN ngày 10/11/2007. Hệ thống
mạng lưới hoạt động phát triển mạnh mẽ, phát triển thêm 4 PGD tại Đồng Nai.
- Năm 2008 Ngày 26/2/2008 Sở Giao dịch I TP. Hồ Chí Minh, đơn vị ngoại tỉnh
đầu tiên sau khi thực hiện chuyển đổi mô hình chính thức đi vào hoạt động.
- Ngày 13/4/2009 phát triển tiện ích “Gửi tiền bằng phong bì qua máy ATM” trên
toàn hệ thống. Đến cuối năm 2009 mạng lưới hoạt động đã lên 35 điểm giao dịch trên cả
nước.
- 12/2010, Tăng vốn điều lệ lên 3.100 tỷ VNĐ. Kết thúc năm 2011, DaiABank có
tổng số 51 điểm giao dịch trên cả nước.
- Năm 2011 vừa tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông nhiệm kỳ 2011 -
2015.Đồng thời DaiABank khai trương Chi nhánh Hàng Xanh , Hải Phòng tại TP. HCM
và khu vực phía Bắc. Cuối năm 2011 vốn điều lệ đạt 3100 tỷ VNĐ.
Tính đến tháng 03/2012, DaiABank có 63 điểm giao dịch trên toàn quốc và đang
tiến hành triển khai ISO 9001:2008 vào tháng 05/2012 nhằm thực hiện các quy trình sản
phẩm dịch vụ chất lượng hơn để ngày càng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Daiabank vẫn đang tiếp tục định hướng phát triển dài hạn theo mô hình Ngân hàng
hiện đại, đa năng, lấy phát triển và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại
phục vụ cho đông đảo đối tượng khách hàng làm cốt lõi, được quản trị theo mô hình tiên
tiến hiện đại với những chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất phù hợp với luật pháp
Việt Nam, phát triển trên nền tảng công nghệ hiện đại; phấn đấu đạt vị thế là Ngân hàng
trong top 20 của Ngân hàng bán lẻ Việt Nam.
18
2.2.1.3 Nhiệm vụ hoạt động của Ngân hàng Đại Á
Kết thúc năm 2011, DaiABank đạt 502 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 301% so
với năm 2010. Đây là năm DaiABank đặt lợi nhuận cao và kết quả đạt được trong thời
điểm thị trường có nhiều biến động về chính sách và thị trường cạnh tranh khóc liệt chính
nhờ sự cố gắng phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên.
Ngân hàng TMCP Đại Á đặt ra nhiệm vụ hoạt động chính là chuẩn hóa quy trình
hoạt động, phối hợp cùng đối tác tư vấn triển khai quy trình quản lý chất lượng ISO
9001:2008 trên toàn hệ thống. Hoàn tất việc thành lập và đưa vào hoạt động công ty Dịch
vụ Bảo vệ chuyên nghiệp trước 30/09/2012. Đồng thời, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ
của Ngân hàng và mở rộng thêm một số phòng giao dịch trên toàn quốc. Ngân hàng
TMCP Đại Á với phương châm “chăm sóc và phục vụ khách hàng nhiệt tình, có uy tín”
rất quan trọng cần phải phát huy.
2.2.2 Giới thiêuvề Chi nhánh Tam Hiệp [ 8 ]
2.2.2.1 Khái quát Chi nhánh Tam Hiệp
Ngày 04/10/2006 Ngân hàng Thương Mại cổ phần Nông Thôn đã tổ chức khánh
thành và đưa vào hoạt động trụ sở làm việc của Chi nhánh cấp I Tam Hiệp.
Khởi công từ tháng 11/2005 sau 10 tháng thi công đến cuối tháng 09/2006, công
trình xây dựng trụ sở làm việc của chi nhánh cấp I Tam Hiệp đã hoàn thành. Kể từ khi
thành lập cho đến nay, Chi nhánh đã không ngừng mở rộng và đến nay đã có 4 phòng
giao dịch: Nhơn Trạch ,Long Thành, Tam Phước, Long Bình Tân .
- Ngƣời đại diện: PHẠM THỊ THANH THÖY
- Chức vụ: Giám đốc Chi nhánh.
- Địa chỉ: 151/2 Khu phố 4 Phường Tam Hiệp- Biên
Hòa – Đồng Nai.
- Điện thoại: (84-61) 3812278 , 3811103.
- Fax: (84-61) 3914110.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á - Chi
nhánh Tam Hiệp hiện tại đang toạ lạc ở địa chỉ 151/2
đường Phạm Văn Thuận, khu phố 4, Nguồn ( Tác giả thu thập)
phườngTam Hiệp, thành phố Biên Hoà, tỉnh Hình 2.1 Daiabank –CN Tam Hiệp
19
Đồng Nai. Ở đây, khu đô thị tập trung dân cư rất đông đúc, nhiều Ngân hàng và nhiều
khu công nghiệp lớn của tỉnh rất thuận thiện trọng việc hoạt động kinh doanh, đặc biệt
hoạt động kinh doanh tài chính.
Mới đầu thành lập Daiabank - Chi nhánh Tam Hiệp còn gặp rất nhiều khó khăn
trong việc hoạt động kinh doanh. Càng về sau, Chi nhánh chặt chẽ trong việc quản lý và
tận dụng những thuận lợi để phát triển kinh doanh, vượt qua khó khăn đem lại nhiều
thành tựu và tạo dựng thương hiệu, chổ đứng vững chắc trên thị trường tài chính. Chi
nhánh Tam Hiệp luôn cố gắng không ngừng để nâng cao chất lượng, dịch vụ, các sản
phẩm nhằm phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn.
2.2.2.2 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp
PHÕNG K B
PHÕNG
CÁC B TOÁN TÀI PHẬN
QUAN
PHÕNG PHÂN CH NH VÀ
HỆ HÀNH
GIAO DỊCH VNGÂN CH NH
KHÁCH
KHÁCHDỊCH QU NH N S
HÀNG HÀNG
KHÁCH KHÁCH K TOÁN DỊCH V
HÀNG HÀNG
TỔNG KHÁCH
DOANH
CÁ NHÂN NGHIỆP H P HÀNG
NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN
( Nguồn từ: Phòng Hàng Chính và Nhân sự)
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp
20
2.2.2.3 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong sơ đồ tổ chức tại Ngân hàng TMCP
Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp

Xin vui lòng xem phụ lục 1
2.2.2.4 Nhiệm vụ của Ngân hàng Đại Á Chi nhánh Tam Hiệp
Nhằm cung ứng nhu cầu cho các khách hàng và thu hút khách hàng khác đến
Ngân hàng Đại Á Chi nhánh Tam Hiệp ngày càng nhiều, Chi nhánh đề ra những phương
hướng cho từng phòng ban và đưa ra những chiến lược kinh doanh cụ thể, rõ ràng để có
thể cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại khác.
Ngoài ra, Chi nhánh luôn hướng tới chất lượng phục vụ khách hàng như phải luôn
tận tâm, thái độ nhiệt tình, tạo dựng niềm tin và sự tín nhiệm. Đồng thời, Chi nhánh còn
hoàn thành sự mệnh đặt ra của cổ đông và đóng vài trò quan trọng trong việc phát triển
hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Hiện nay, Ngân hàng Đại Á Chi nhánh Tam Hiệp đang
từng bước cải thiện và mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng các sản phẩm
dịch vụ như:
- Huy động vốn: ngoại tệ, VNĐ bằng hình thức nhận tiền gửi ( tiền gửi tiết kiệm rút
gốc linh hoạt, lãi suất bậc thang…) của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.
- Cho vay vốn: ngắn, trung và dài hạn nhằm hổ trợ sản xuất kinh doanh, đầu tư nhà
xưởng máy móc; thiết bị, cho vay nông nghiệp, chăn nuôi. Cho vay tiêu dùng, cho vay
mua nhà, xây và sửa chữa nhà ở, cho vay mua xe ô tô, cho vay du học, cho vay Bất Động
Sản, cho vay thấu chi.
- Một số dịch vụ khác như: Dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước, dịch vụ quản lý
tiền mặt ( thu và chi hộ tiền mặt, chi hộ lương), dịch vụ Ngân hàng điện tử, dịch vụ thanh
toán qua thẻ ATM, dịch vụ bao thanh toán, dịch vụ thanh toán quốc tế,…
2.2.3 Một số phƣơng thức cho vay tại Daiabank [ 9 ]
2.2.3.1 Cho vay từng lần
Là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay lập một hợp đồng tín dụng riêng. Mỗi
doanh nghiệp có thể vay nhiều lần nếu có đủ điều kiện, có hiệu quả và có khả năng trả
nợ. Một tài sản có thể đảm bảo cho nhiều lần vay, nhiều nghĩa vụ trả nợ (nhiều hợp đồng
tín dụng) nếu tài sản đó có đủ giá trị đảm bảo cho tổng các nghĩa vụ.
21
Áp dụng: cho vay bổ sung vốn lưu động, mua sắm các tài sản đơn chiếc; những chi
phí sản xuất, mua sắm tính được từng lần, từng vụ, từng chu kỳ.
2.2.3.2 Cho vay theo hạn mức
Là phương pháp cho vay mà khách hàng và Ngân hàng xác định và thỏa thuận một
hạn mức tín dụng duy trì trong một thời gian nhất định. Quy mô của hạn mức tín dụng
được xác định căn cứ vào dự tính nhu cầu vốn lớn nhất của doanh nghiệp.
Áp dụng: cho vay các khách hàng có nhu cầu vay thường xuyên, có uy tín với Ngân
hàng, có đặc tính sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn.
2.2.3.3 Cho vay dự án đầu tƣ
Là phương thức cho vay mà doanh nghiệp là chủ đầu tư thực hiện một chương trình
phát triển kinh tế hay một dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục
vụ đời sống. Dự án phải do cấp thẩm quyền phê duyệt, có điều kiện khả thi và có hiệu
quả kinh tế xã hội không ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường. Một dự án, một chương
trình ... thường mang tính toàn diện. Có dự án ảnh hưởng đến một vùng, một địa phương,
một tỉnh, một doanh nghiệp.
Áp dụng: Khi có nhu cầu vay vốn để thực hiện một dự án nhất định đã có sự nghiên
cứu tính toán đầu tư. Hoặc có thể một dự án xây dựng mới hoặc một dự án mở rộng sản
xuất, cải tiến kỹ thuật, thiết bị, công nghệ.
2.2.3.4 Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, tínphiếu hoặc các giấy tờ có giá
khác.
Hồ sơ vay vốn gồm: hợp đồng tín dụng kiêm giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của
Daiabank kèm theo sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, tín phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác.TSĐB
là các giấy chứng nhận trên có thể là VNĐ, ngoại tệ, vàng SJC.
2.2.3.5 Cho vay trả góp:
Là phương thức cho vay giữa Daiabank và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi
phải trả cộng với gốc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
Áp dụng: cho vay các món nhỏ đối với những người có thu nhập ổn định hàng tháng,
như cán bộ nhân viên Nhà nước, những người buôn bán nhỏ. Tuy nhiên, đối với những
đối tượng khác, tùy theo khả năng của mỗi người cũng có thể xem xét được
22
2.2.4 Các sản phẩm cho vay dành cho khách hàng doanh nghiệp. [ 9 ]
2.2.4.1 Cho vay tái cấu trúc tài chính.
Là hình thức cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động.
Đối tượng khách hàng: là các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh hợp
pháp tại Việt Nam, lĩnh vực đề nghị tài trợ thuộc ngành
nghề kinh doanh chính, thời gian hoạt động thực tế của
lĩnh vực liên tục từ 3 năm trở lên và đang kinh doanh ổn
định

Đặc điểm.


- Tỷ lệ vay : Tối đa lên tới 80% giá trị tài sản đảm bảo.
- Loại tiền cho vay và thu nợ: VNĐ
- Phương thức cho vay: Cho vay từng lần, trả gốc linh
hoạt.
- Thời hạn cho vay: từ 3 đến 5 năm. Nguồn ( Tác giả thu thập)
- Tài sản đảm bảo: Theo quy định hiện hành của Hình 2.2 Tái cấu trúc tài chính
Daiabank.
2.2.4.2 Cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh.
Là hình thức cho vay sản xuất kinh doanh nhằm
đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn thường xuyên phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách
hàng với thủ tục đơn giản, nhanh gọn.

Đặc tính sản phẩm.


- Mức vay: Tối đa 70% nhu cầu của phương án,
dự án
- Thời hạn cho vay: Ngắn hoặc trung hạn
Nguồn ( Tác giả thu thập) - Lãi suất vay: Theo quy định của Ngân hàng tại
Hình 2.3 Hỗ trợ sản xuất kinh doanh từng thời điểm cụ thể
- Phương thức trả nợ: Trả lãi hàng tháng, gốc trả dần theo khả năng trả nợ của khách
hàng hoặc theo thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng.
23
- Đối với cho vay theo phương thức hạn mức tín dụng, khách hàng sẽ được Ngân hàng
duy trì hạn mức tín dụng trong thời gian tối đa 03 năm mà không cần phải làm thủ tục
vay mới

Điều kiện vay vốn:


- Có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả.
- Nguồn thu nhập ổn định đảm bảo khả năng trả nợ vay.
- Có tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp, hợp lệ của bên vay hoặc
được bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.
2.2.4.3 Cho vay đầu tƣ nhà xƣởng, máy móc, thiết bị

Đặc tính sản phẩm.


- Mức vay : Tối đa 70% nhu cầu của phương án, dự án.
- Thời hạn cho vay: Tối đa 10 năm.
- Lãi suất cho vay: Theo quy định của Ngân hàng tại từng thời điểm cụ thể.
- Phương thức trả nợ: Trả lãi hàng tháng, gốc trả dần theo khả năng trả nợ của khách
hàng hoặc theo thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng.

Điều kiện vay


- Có dự án/ phương án đầu tư khả thi, hiệu quả.
- Khả năng tài chính lành mạnh, nguồn thu nhập thường xuyên và ổn định đảm bảo trả
nợ vay.
- Có tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu, sử dụng
hợp pháp, hợp lệ của bên vay hoặc được bảo lãnh
bằng tài sản của bên thứ ba.
2.2.4.4 Cho vay nông nghiệp, chăn nuôi

Đặc tính sản phẩm.


- Số tiền vay: theo nhu cầu vay vốn, khả năng trả
nợ của khách hàng.
- Thời hạn vay:Phù hợp với chu kỳ kinh doanh.
- Phương thức giản ngân:Tiền mặt hoặc chuyển Nguồn ( Tác giả thu thập)
khoản thanh toán trực tiếp. Hình2.4 Nông nghiệp, chăn nuôi

Điều kiện vay vốn
24
- Có phương án vay vốn rõ ràng.
- Có tài sản đảm bảo bằng tài sản của bên vay hoặc của bên thứ ba (theo quy định hiện
hành tại DaiABank).
2.2.4.5 Cho vay cầm cố ứng trƣớc tiềnbán chứng khoán.

Đặc tính sản phầm
- Số tiền vay: theo nhu cầu vay vốn, khả năng
trả nợ của khách hàng.
- Thời hạn vay:
+ Bổ sung vốn góp cổ phần: tối đa 60
tháng.
+ Bổ sung vốn KD chứng khoán: tối đa
6 tháng.
+ Cho vay ứng trước tiền bán chứng
Nguồn ( Tác giả thu thập) khoán: tối đa 04 ngày làm việc.
Hình 2.4 Cầm cố ứng trƣớc tiềnbán chứng khoán.
- Phương thức vay vốn: Từng lần hoặc hạn mức tín dụng.
- Phương thức giải ngân: Bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo nhu cầu sử dụng vốn
của khách hàng.
2.2.5 Quy trình cho vay của Daiabank - Chi nhánh Tam Hiệp
Quy trình nghiệp vụ tín dụng được thực hiện từ khi một khách hàng đến Daiabank
liên hệ vay vốn cho đến khi cho vay và kết thúc là tất toán bộ hồ sơ vay vốn. Quy trình
nghiệp vụ tín dụng là quá trình tổng hợp xuyên suốt các bước từ khi tiếp xúc khách hàng,
tìm hiểu thông tin cho đến khi Ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý
hợp đồng. Đòi hỏi các nhân viên quan hệ khách hàng và các bộ phận khác phải phối hợp
thống nhất, chặt chẽ với nhau và tiến hành qua các bước sau đây:
25
Bƣớc 1: Tiếp xúc và hƣớng dẫn khách hàng
Bƣớc 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn
Bƣớc 3: Thẩm định hồ sơ vay vốn
Bƣớc 4: Quyết định cho vay
Bƣớc 5: Phát hồ sơ, giải ngân, tách và lƣu trữ
Bƣớc 6: Giám sát vốn vay và thu nợ
Bƣớc 7: Tất toán hợp đồng, lƣu trữ hồ sơ
( Nguồn: Ngân hàng TMCP Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp)
Sơ đồ 2.5 Quy trình cho vay của Daiabank - Chi nhánh Tam Hiệp
Diễn giải quy trình cho vay của Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp
( Xin vui lòng xem phụ lục 2)
2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của KHDN
Ngân hàng phải tạo ra nhiều nhân tố để thu hút KHDN quyết định lựa chọn mình
vay vốn. Đó là một điều rất khó khăn nhất nhưng đối với Daiabank không có khó khăn
nào mà không được khắc phục. Daiabank ra sức cải tiến, điều chính những cách thức
quản lý, củng cố chất lượng cho vay cung ứng cho phù hợp với khách hàng. Điều đó sẽ
đem lại sự thỏa mãn tốt nhất và ấn tượng sâu sắc trong lòng khách hàng. Để có thể nhận
biết được quyết định vay vốn của KHDN là một điều cần chú ý đến. Thông thường
KHDN sẽ quan tâm những vấn đề của Ngân hàng như sau:
26
Quy mô Ngân hàng
Địa bàn, vị trí
Mối quan hệ mật thiết
Trực tiếp
Vay vốn
Lãi suất vay vốn
Hình thức vay vốn
Quy trình, thủ tục
Thời gian giải quyết
Đội ngũ nhân viên
(Nguồn giả thuyết của tác giả có
Quyết định
của KHDN
Gián tiếp
Không vay vốn
sự hỗ trợ của các chuyên gia tại Ngân hàng TMCP Đại
Á - Chi nhánh Tam Hiệp)
Sơ đồ 2.6 Những nhân tố tác động đến quyết định của khách hàng
2.4 Mô hình sử dụng trong nghiên cứu [ 7 ]
2.4.1 Ứng dụng của mô hình hồi quy Binary logistic
Hồi quy Binary logistic sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân để ước lượng xác
suất một sự kiện sẽ xảy ra với những thông tin của biến độc lập mà ta có được.
Có rất nhiều hiện tượng trong tự nhiên chúng ta cần đoán khả năng xảy ra một sự
kiện nào đó mà ta quan tâm (chính là xác suất xảy ra), ví dụ sản phẩm mới có được chấp
nhận hay không, người vay trả được nợ hay không, mua hay không mua… Những biến
nghiên cứu có hai biểu hiện như vậy gọi là biến hay phiên (dichotomous), hai biểu hiện
này sẽ được mã hóa thành hai giá trị 0 và 1 và ở dưới dạng này gọi là biến nhị phân. Khi
biến phụ thuộc ở dạng nhị phân thì nó không thể được nghiên cứu với dạng hồi quy thông
thường vì nó sẽ xâm phạm các giả định, rất dễ thấy là khi biến phụ thuộc chỉ có hai biểu
hiện thì thật không phù hợp khi giả định rằng phần dư có phân phối chuẩn, mà thay vào
đó nó sẽ có phân phối nhị thức, điều này sẽ làm mất hiệu lực thống kê của các kiểm định
trong phép hồi quy thông thường của chúng ta. Một khó khăn khác khi dùng hồi quy
27
tuyến tính thông thường là giá trị dự đoán được của biến phụ thuộc không thể được diễn
dịch như xác suất ( giá trị ước lượng của biến phụ thuộc trong hồi quy Binary logistic
phải rơi vào khoảng (0;1))
2.4.2 Mô hình Binary logistic
Với hồi quy Binary logistic, thông tin chúng ta cần thu thập về biến phụ thuộc là
một sự kiện nào đó có xảy ra hay không, biến phụ thuộc Y lúc này có hai giá trị 0 và 1,
với 0 là không xảy ra sự kiện ta quan tâm và 1 là có xảy ra, và tất nhiên là cả thông tin về
các biến độc lập X. Từ biến phụ thuộc nhị phân này, một thủ tục sẽ được dùng để dự
đoán xác suất sự kiện xảy ra theo quy tắc nếu xác suất được dự đoán lớn hơn 0,5 thì kết
quả dự đoán sẽ cho là “có” xảy ra sự kiện, ngược lại thì kết quả dự đoán sẽ cho là
“không”.
Ta sẽ nghiên cứu mô hình hàm Binary logistic trong trường hợp đơn giản nhất là khi
chỉ có một biến độc lập X.
Ta có mô hình hàm Binary logistic như sau:
Trong công thức này E(Y/X) là xác suất để Y = 1 (là xác suất để sự kiện xảy
ra) khi biến độc lập X có giá trị cụ thể là Xi. Kí hiệu biểu thức (Bo + B1X) là z , ta
viết lại mô hình hàm Binary logistic như sau:
P(Y  1) 
ez
ez
1
Vậy thì xác suất không xảy ra sự kiện là:
P(Y  0) 1 P(Y 1) 1
ez
ez
1
Thực hiện phép so sánh giữa xác suất một sự kiện xảy ra với xác suất sự kiện đó
không xảy ra, tỷ lệ chênh lệch này có thể được thể hiện trong công thức :
ez
P(Y  1) 
1  ez
P(Y  0) e
z
1 
ez
1
28
Lấy log cơ số e hai vế của phương trình trên rồi thực hiện biến đổi vế phải ta được
kết quả là
loge [
P(Y  1)
]  loge ez
P(Y  0)
Vì Logeez
= z nên kết quả cuối cùng là :
log [ P(Y  1) ]  Bo  B1 X *
P(Y  0)e
Ta có thể mở rộng mô hình Binary logistic cho 2 hay nhiều biến độc lập Xk
2.4.3 Diễn dịch các hệ số hồi quy của mô hình Binary logistic
Tên gọi hồi quy Binary logistic xuất phát từ quá trình biến đổi lấy logarit của thủ tục
này. Sự chuyển hóa cho các hệ số của hồi Binary logistic có nghĩa hơi khác với hệ số hồi
quy trong trường hợp thông thường với các biến phụ thuộc dạng thập phân.
Đó là: từ công thức (*) ta hiểu hệ số ước lượng B1 thực ra là sự đo lường những
thay đổi trong tỷ lệ (được lấy logarit) của các xác suất xảy ra sự kiện với 1 đơn vị thay
đổi trong biến phụ thuộc X1
P(Y  1)  eBo  B1 X
P(Y  0)
Chương trình SPSS sẽ tự động thực hiện việc tính toán các hệ số cho bạn và cho
hiện cả hệ số thật lẫn hệ số đã được chuyển đổi.
29
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Với mục tiêu đề ra của đề tài là “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay
vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á – Chi
nhánh Tam Hiệp” nên chương 2 cơ sở lý luận đề cập đến những vấn đề trọng tâm như:
Cơ sở lý luận về cho vay của doanh nghiệp: Tìm hiểu khái quát về tín dụng, và
tìm hiểu những nguyên tắc hoạt động, bản chất và chức năng, vai trò và những tác động
hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp . Từ đó, tìm thấy được sự cần thiết cũng như
những lợi ích mà hoạt động này mang lại trong cuộc sống, cho sự phát triển trong nền
kinh tế xã hội.
Phân tích cụ thể những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHDN để
thấy được những nhân tố đó ảnh hướng rất mạnh đến sự quyết định vay vốn tại Ngân
hàng. Đồng thời khái quát về Ngân hàng TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp để thấy
được tình hình hoạt động của Chi nhánh.
Ngoài ra, còn áp dụng mô hình Binary logistic để dự đoán khả năng xảy ra quyết
định vay vốn của KHDN, tìm ra những biến độc lập và biến phụ thuộc tác động đến
quyết định của KHDN khi lựa chọn với Ngân hàng để vay vốn.
30
CHƢƠNG3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệusơđồ nghiêncứu:
Chọn vấn đề
nghiêncứu
Cơ sở lý thuyết
Khảo sát thử
Điềuchỉnhbản
phỏng vấn
Bản phỏng
vấn lần 1
Bản phỏng
vấn lần 2
Bản phỏng vấn
chính thức
Nghiên cứu
lý thuyết
Mô hình hồi quy
Binary Logistic
Nghiên cứu
thực nghiệm
Báo cáo
nghiên cứu
( Nguồn từ tác giả nghiên cứu )
Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu
31
3.2 Quy trình nghiên cứu
Ở đây, tác giả đã lựa chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay
vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi
nhánh Tam Hiệp”
Khi tác giả xác định rõ tên đề tài, tác giả tìm hiểu những lý thuyết có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu. Từ trên cơ sơ đó mà tác giả mới đưa ra các nhân tố tác động đến.
Để làm rõ tác giả đã thiết kế bản phỏng vấn lần 1 được thực hiện thông qua nghiên
cứu lý thuyết ( nghiên cứu định tính ) như:
- Trao đổi tay đôi: Trao đổi với các bạn bè trong lớp có thể giúp tác giả tìm ra được
các biến quan sát.
- Thảo luận nhóm: tập trung thảo luận với những khách hàng doanh nghiệp về các
biến quan sát để đo lường mức độ quyết định vay vốn của khách hàng.
- Dùng phương pháp chuyên gia: Nhờ các giáo viên hướng dẫn, giáo viên dạy SPSS
tư vấn, xem xét, cho ý kiến đóng góp làm cho tác giả hoàn thành bản phỏng vấn.
Qua bản phỏng vấn lần 2 tác giả tiến hành chỉnh sửa cho phù hợp đồng thời bổ sung
các biến. Từ đó, đưa ra mô hình để có thể làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.
Rút ra từ những nhận xét, góp ý kiến của tất cả mọi người tác giả lập ra bản phỏng
vấn lần 2. Bảng khảo sát lần này, tác giả trình với trưởng phòng và các anh chị trong
Ngân hàng xem xét, quyết định việc khảo sát xem phản ứng của khách hàng. Khi đó, các
anh chị trong phòng, khách hàng giao dịch điều chỉnh cho những câu hỏi và câu trả lời
ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu hơn khi phỏng vấn khách hàng. Tác giả lại điều chỉnh, chỉnh
sửa lần 2 cho phù hợp việc phòng vấn khách hàng. Chính từ đó, tác giả ra bản phỏng vấn
chính thức cho việc khảo sát khách hàng doanh nghiệp vay vốn . ( Xem bảng phỏng vấn
phụ lục 3 )
Dựa vào kết quả thu được từ nghiên cứu lý thuyết tác giả tiếp tục tiến hành nghiên
cứu thực nghiệm ( nghiên cứu định lượng) mục đích tìm ra nhân tố tác động đến, kiểm
định mô hình và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng doanh nghiệp khi đến với
Ngân hàng này.

Nghiên cứu thực nghiệm đƣợc tiếnhành nhƣ sau:
32
-
Khảo sát 400 khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung thành phố Biên Hòa.
Bằng hình thức gửi mail cho một số doanh nghiệp hoặc nhờ sự hộ trợ từ các anh chị trong
Ngân hàng chuyển đến cho các doanh nghiệp.
-
Cách chọn mẫu

Xác định tổng thể: Tất cả các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ



Cấu trúc mẫu : Các khách hàng doanhnghiệp sử dụng dịchvụ vay vốn.



Cỡ mẫu:

Dựa vào lý thuyết thống kê cơ bản ta có ba yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định
của cỡ mẫu cần chọn là độ biến động dữ liệu, độ tin cậy, tỉ lệ sai số.
 Z  2
Cỡ mẫu được xác định theo côngthức : n  p(1  p)  [ 6 ]
 
Với n: Cỡ mẫu
V= p(1-p) : độ biến động của dữ liệu
p: tỉ lệ xuất hiện của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu đúng như mục tiêu chọn
mẫu ( 0 < p < 1).
Z: giá trị tra bảng của phân phối chuẩn Z ứng với độ tin cậy
ε: Sai số cho phép của cỡ mẫu nhỏ

Trong trường hợp bất lợi nhất là độ biến động của dữ liệu ở mức tối đa thì:
V= p(1-p)

max

V’= 1 – 2p = 0

p = 0,5 (1)

Sai số cho phép với cỡ chữ nhỏ là 7 % (2)
Trong thực tế thƣờng các nhà nghiên cứu thƣờng sử dụng độ tincậy 97%
hay 1   97%

Z(1 )  0,485  Z  2,17 (3)
2

Kết hợp (1) (2) và (3) ta có cỡ mẫu 240 quan sát. Đề tài nghiên cứu sử dụng bao
gồm 298 quan sát Như vậy yêu cầu đặt ra đối với cỡ mẫu thì số quan sát là 298 đã đủ lớn
để tiến hành nghiên cứu.
-
Đơn vị mẫu: khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại thành phố Biên Hòa.
-
Thờigian khảo sát:từ 13/03/2012 đến 03/04/2012
-
Sử dụng phương phápngẫunhiên đượcthu thập
33
-
Thu hồi phiếu khảo sát đã phát ra và tiến hành tổng hợp, phân tích số liệu.
- Mẫu nghiên cứu được
thu thập bằng Chỉ tiêu Số lƣợng Tỉ lệ % việc sử dụng
phương pháp Số phiếu phát ra 400 100 ngẫu nhiên
Bảng 3.1 Số phiếu thu về 350 87,5 Mẫu nghiên
cứu
Chỉ tiêu Số lƣợng Tỉ lệ%
Số phiếu hợp lệ 298 85
Số phiếu không hợp lệ 52 15 (
Nguồn từ tác
Tổng số phiếu 350 100
giả khảo
sát)
Bảng 3.2 Mẫu quan sát.
( Nguồn từ tác giả khảo sát)

Nhận xét:
Qua biểu đồ 3.1 thấy được số phiếu thu về là 350 số phiếu nhưng trong đó chỉ có
298 số phiếu hợp lệ chiếm 85%, 52 số phiếu không hợp lệ chiếm 15%. Điều này chứng tỏ
khách hàng doanh nghiệp rất nhiệt tình trong việc cung cấp những thông tin cho sinh
viên. Cũng chính điều này cho thấy rằng khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn
rất cao.
- Khi thống kê xong các phiếu thu về. Sau đó, tiến hành nhập và làm sạch số liệu, mã
hóa các dữ liệu, sử dụng phần mền SPSS để xử lý.
- Cuối cùng viết bài báo cáo nghiên cứu
3.3 Thiết kế mô hình nghiên cứu
3.3.1 Xây dựng mô hình:
34
Để xác định những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng
doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Á Chi nhánh Tam Hiệp, trong
nghiên cứu này tôi sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic với phương trình như sau
log [
P(Y  1)
]  o  1 X1  2 X 2   3 X 3  4 X 4  5 X 5  6 X 6 .  7 X 7  8 X 8 .
P(Y  0)e
Trong đó: biến Y là quyết định vay vốn hay không vay vốn là biến phụ thuộc có hai giá
trị 0 và 1 ( 0 là không vay, 1 là vay)
Bảng 3.3 : Diễn giải những biến độc lập trong phân tích hồi qui Binary logistic
Ký
Diễn giải ký hiệu các biến
Dấu kỳ
hiệu vọng
X1 Biến thể hiện quy mô của Ngân hàng +
X2 Biến thể hiện địa bàn,vị trí của Ngân hàng +
X3 Biến thể hiện mỗi quan hệ mật thiết đối với khách hàng +
X4 Biến thể hiện lãi suất vay thích hợp +
X5 Biến thể hiện hình thức vay vốn mà Ngân hàng cung ứng +
Biến thể hiện quy trình và thủ tục vay vốn của khách hàng có
+X6 đơn giản, nhanh chóng để có thể giải ngân sớm.
X7 Biến thể hiện thời gian vay vốn nhanh hay chậm +
Biến thể hiện đội ngũ nhân viên có tác phong, trình độ chuyên
X8 môn cao, thái độ, luôn mỉm cười luôn lắng nghe và trả lời +
những thắc mắc khách hàng.
(Nguồn khảo sát của tác giả )
3.3.2 Dự kiến dấu X của các biến độc lập

X1 sẽ mang dấu dương, do biến quy mô Ngân hàng có ảnh hưởng đến mối quan hệ
tương quan thuận biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay). Do là khách hàng đến một
Ngân hàng điều phải biết được Ngân hàng đó có đủ vốn để có thể cho vay. Điều đó làm
cho KHDN chú ý của nhiều nhất trong việc quyết định lựa chọn

quyết định vay.

X2 sẽ mang dấu dương, do biến địa bàn có mối quan hệ tương quan thuận với biến
phụ thuộc Y (biến quyết định vay). Khi Chi nhánh thành lập đã lựa chọn địa bàn, vị trí
35
tập trung dân cư, khu công nghiệp có thể thu hút khách hàng nhiều nhất

quyết định
vay cao.

X3 sẽ mang dấu dương, do biến mối quan hệ mật thiết với khách hàng có mối quan hệ tương
quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay), do Ngân hàng biết tạo


dựng từ mối quan hệ mật thiết đối với khách hàng càng nhiều càng tốt. Ngân hàng vận
dụng khả năng đó thu hút khách hàng đến với Ngân hàng càng nhiều giúp cho Ngân hàng
hoạt động có hiệu quả

quyết định vay cao.



X4 sẽ mang dấu dương, do biến lãi suất có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc
Y (biến quyết định vay), khi lãi suất càng thấp nhưng không thấp hơn quy định


của Ngân hàng Nhà nước thì các khách hàng doanh nghiệp đến Ngân hàng xin vay vốn


quyết định vay cao.



X5 sẽ mang dấu dương, do biến hình thức vay vốn có mối quan hệ tương quan

thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay), lúc nào Ngân hàng luôn tạo ra các hình
thức vay vốn thích hợp với KHDN làm khách hàng doanh nghiệp đến Ngân hàng xin vay
vốn

quyết định vay cao.

X6 sẽ mang dấu dương, do biến quy trình và thủ tục có mối quan hệ tương quan
thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay), do nhân viên có trình độ chuyên môn
cao sẽ làm quy trình và thủ tục xin vay cho khách hàng. Do quy trình và thủ tục làm
nhanh và chính xác và Ngân hàng dựa vào đó cho KHDN giải ngân sớm cũng đem lại
quyết định lựa chọn rất cao

quyết định vay cao.

X7 sẽ mang dấu dương, do biến thời gian giải quyết vay vốn có mối quan hệ tương
quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay), do các nhân viên trong Ngân
hàng có thể giải quyết vay vốn nhanh, và đúng theo những nguyên tắc của Ngân hàng
đưa ra để KHDN có vốn để kinh doanh

quyết định vay cao.

X8 sẽ mang dấu dương, do biến đội ngũ nhân viên có mối quan hệ tương quan
thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay), do nhân viên có trình độ chuyên môn
cao và có thái độ lịch sự, nhã nhận làm cho khách hàng hài lòng sẽ giúp cho Ngân hàng
nâng thu hút nhiều khách hàng đến vay nhiều hơn

quyết định vay cao.
3.3.3 Dự kiến kết quả của mô hình.
36
log [ P(Y  1) ]  0 + 1 Quy mô + 2 Địa bàn vị trí + 3 Mối quan hệ mật
P(Y  0)e
thiết + 4 Lãi suất+ 5 Hình thức vay vốn + 6 Quy trình, thủ tục+ 7 Thời gian giải
quyết + 8 Đội ngũ nhân viên

Trong đó:
- Biến phụ thuộc biến Y : quyết định khách hàng doanh nghiệp đến Ngân hàng
TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp vay hay không vay.
- Biến độc lập bao gồm các biến:
Bảng 3.4 Các biến đƣợc mã hóa
Các biến Mã hóa
- Quy mô Ngân hàng C9.1
- Địa bàn vị trí C9.2
- Mối quan hệ mật thiết với khách hàng C9.3
- Lãi suất vay vốn C 9.4
- Hình thức vay vốn C9.5
- Quy trình và thủ tục vay vốn C9.6
- Thời gia giải quyết vay vốn C9.7
- Đội ngũ nhân viên C9.8
(Nguồn: Tác giả nghiên cứu)
3.3.4 Kiểm định các giả thuyết
3.3.4.1 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến [ 6 ]
Kiểm định các giả thuyết bằng nhân tử phóng đại phương sai VIF ( Variance
inflation factor – VIF), có liên hệ với độ chấp nhận. Thực tế nó là nghịch đảo của độ chấp
nhận , tức là đối với biến Xk thì VIF 
1
quy tắc khi VIF > 10 là dấu hiện của đa
 Rk
2
1
cộng tuyến. Việc kiểm định hiện tượng này đánh giá độ chấp nhận của các giả thuyết
trong phương trình.
37
3.3.4.2 Kiểm định biến quan sát
Để xem xét các biến quan sát có phù hợp với mô hình ở mức độ nào ta kiểm định
bằng sig.( viết tắc là Observed significance level là mức ý nghĩa quan sát ).
- Nếu (sig.)    0,05 => Có ý nghĩa thống kê
- Nếu (sig.) >   0,05 => Không có ý nghĩa thống kê (cần phải loại biến ra khỏi
mô hình).
3.3.4.3 Kiểm định độ phù hợp của mô hình [ 7 ]
Hồi quy Binary logistic cũng đòi hỏi ta phải đánh giá độ phù hợp của mô hình. Đo
lường độ phù hợp tổng quát của mô hình Binary logistic được dựa trên chỉ tiêu -2LL
(viết tắt của -2 log likelihood), thước đo này có ý nghĩa giống như SSE (sum of squares
of error) nghĩa là càng nhỏ càng tốt.

Giá trị -2LL càng nhỏ càng thể hiện độ phù hợp cao. Giá trị nhỏ nhất của -2LL là
0 (tức là không có sai số) khi đó mô hình có một độ phù hợp hoàn hảo.
3.3.4.4 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số [ 7 ]
Trong hồi quy tuyến tính chúng ta sử dụng kiểm định t để kiểm định giả thuyết
k  0 . Còn với hồi quy Binary logistic, đại lượng Wald Chi Square được sử dụng để kiểm
định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy tổng thể. Cách thức sử dụng mức ý nghĩa Sig. cho
kiểm định Wald cũng theo quy tắc thông thường. Wald Chi Square được tính bằng cách lấy
ước lượng của hệ số hồi quy của biến độc lập trong mô hình (hệ số hồi quy mẫu) Binary
logistic chiacho sai số chuẩn của hệ số hồi quy này, sau đó bình phương lên
theo công thức sau: 2
   2
    
WaldChi  Square 
   
  

s.e.( )   s.e.( ) 
 
3.3.4.5 Kiểm định mức độ phù hợp tổng quát [ 7 ]
Ở hồi quy Binary logistic, tổ hợp liên hệ tuyến tính của toàn bộ các hệ số trong mô
hình ngoại trừ hằng số cũng được kiểm định xem có thực sự có ý nghĩa trong việc giải
thích cho biến phụ thuộc không. Với hồi quy tuyến tính bội ta dùng thống kê F để kiểm
định giả thuyết 1  2  .....  k  0 , còn với hồi quy Binary logistic ta dùng kiểm định
38
Chi- bình phương. Căn cứ vào mức ý nghĩa mà SPSS đưa ra trong bảng Omnibus Tests
of Model Coefficients để quyết định bác bỏ hay chấp nhận H0.
3.3.4.6 Đánh giámức độ hài lòng của KHDN.
Mức độ hài lòng của khách hàng được lượng hóa thông qua thang độ Likert bao
gồm 5 lựa chọn từ 1 không hoàn toàn hài lòng đến 5 hoàn toàn hài lòng.
Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale).
Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n
= (5 -1) / 5
= 0,8.
Bảng 3.5 Ý nghĩa của giátrị trung bình
Giátrị trung bình Ý nghĩa
1,00 – 1,80 Hoàn toàn không hài lòng
1,81 – 2,60 Không hài lòng
2,61 – 3,40 Bình thường
3,41 – 4,20 Hài lòng
4,21 – 5,00 Hoàn toàn hài lòng
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Trong chương 3 tác giả trình bày sơ đồ quy trình nghiên cứu được sử dụng xuyên
suốt trong bài báo cáo đồng thời diễn giải quy trình nghiên cứu.
Ngoài ra, chương 3 còn đi sâu vào việc thiết kế mô hình sẽ được ứng dụng, mô tả và
diễn giải các biến độc lập trong nghiên cứu, chọn mẫu cho thích hợp trong việc chạy mô
hình. Còn phải kiếm định hiện tượng đa cộng tuyến, kiểm định các biến quan sát, kiểm
định độ phù hợp mô hình, kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số. Việc kiểm định này
nhằm giúp cho việc đánh giá độ dự đoán của mô hình được chính xác hơn trong quá trình
chạy mô hình. Tất cả sẽ được giải thích rõ hơn trong phần chạy mô hình hồi quy binary
logistic và kiểm định giả thuyết, sẽ được trình bày trong chương 4.
39
CHƢƠNG 4
TH C TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT Đ NG KINH DOANH
NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á – CHI NHÁNH TAM HIỆP VÀ
K T QUẢ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Tam Hiệp.
Trong những năm qua Chi nhánh Tam Hiệp luôn tìm ra những hướng đi, những
phương hướng mới không ngừng phấn đấu vươn lên mà còn đương đầu với ngọn sóng
gió thị trường để tìm ra hướng đi sáng tạo từ thực tiễn. Ứng dụng với phương châm hoạt
động “ an toàn - hiệu quả - cạnh tranh”, Chi nhánh Tam Hiệp gặt hái những thành tựu
thành công nhất định đáng trân trọng và khuyến khích. Từ những điều này cho thấy được
hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Tam Hiệp được thể hiện quả kết quả hoạt
động kinh doanh trong 4 năm gần đây:
Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh lệch Chênh lệch
Chỉ Tiêu
Năm Năm Năm Năm 2009/2008 2011/2010
2008 2009 2010 2011
± % ± %
Doanh thu 36.125 40.325 56.475 95.536 +4.200 11,6 +39.061 69,2
40
Chi phí 30.410 32.295 44.427 74.429 +1.885 6,2 +30.002 67,5
Lợi nhuận 5.715 8.030 12.048 21.107 +2.315 40,5 +9.059 75,2
Biểu Đồ 4.1
Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh
Triệu 250,000
đồng 200,000
150,000
100,000
50,000
0
2008 2009 2010 2011
Doanh thu Chi phí Lợi nhuận
(Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)

Nhận xét:


Quả bảng số liệu và biểu đồ kết quả kinh doanh cho thấy rằng tình hình hoạt động

của Chi nhánh ngày càng gia tăng cụ thể qua các năm:
 Về doanh thu: Năm 2009 tăng 4.200 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 11.6 % so với
năm 2008. Năm 2011 thì doanh thu tăng 39.061 triệu đồng tương đương với tỉ lệ tăng
69,2% so với năm 2010.Để đạt được doanh thu tăng trưởng qua các năm là do công sức
của các nhân viên Ngân hàng không ngừng tích cực maketing thu hút khách hàng tìm đến
giao dịch với Ngân hàng Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp.
 Về chi phí: Năm 2009 tăng 1.885 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 6,2% so với năm
2008, năm 2011 tăng 30.002 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 67,5% so với năm 2010.
41
Nguyên nhân chi phí tăng lên là do tình hình kinh tế có nhiều sự biến động với lại do ảnh
hưởng của lạm phát gia tăng làm cho giá cả của các chi phí tăng lên nhưng không ảnh
hưởng đến lợi nhuận của Chi nhánh.
Về lợi nhuận: Lợi nhuận qua các năm có sự gia tăng tiến triển cần được duy trì và
phát triển. Năm 2009 tăng 2.315 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 40,5% so với năm 2008.
Năm 2010 tăng 9.059 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 75,2% so với năm 2011. Điều này
chứng tỏ, Chi nhánh biết chi phối hợp lý, biết tiết kiệm chi phí không để vượt quá doanh
thu nên làm cho lợi nhuận tăng dần qua các năm. Chi nhánh đạt được kết quả ổn định và
trên đà gia tăng như vậy sẽ làm cho Chi nhánh tạo ra niềm tin, tin tưởng của khách hàng,
còn nhờ sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt đem lại kết quả tốt đẹp cho Chi nhánh và luôn
đặt ra những phương hướng phát triển xa hơn nữa. Ngoài ra để biết chi tiết hoạt động
kinh doanh của NH TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp sẽ phân tích sâu hơn vào từng
loại hoạt động của Chi nhánh.
4.1.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn không trực tiếp mang lại lợi nhuận cho một Ngân hàng nào đó nhưng
lại là điều rất quan trọng không thể thiếu ở bất kì Ngân hàng Thương mại. Ngân hàng
phải có nguồn vốn để phục vụ cho các hoạt động này thì Ngân hàng phải huy động từ
phía khách hàng. Ngân hàng không có nguồn vốn huy động sẽ không đủ nguồn vốn tài
trợ cho hoạt động kinh doanh của các khách hàng đang có nhu cầu cần thiết. Từ những
điều trên Chi nhánh đã không ngừng mở rộng nâng cao huy động từ các nguồn tiền nhàn
rỗi của dân cư, doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn với mức lãi suất ngang bằng hoặc có
thể so với các Ngân hàng khác trên địa bàn đồng thời Chi nhánh xem đó như một chiến
lược cạnh tranh trên thị trường tài chính. Vì vậy qua các năm, Chi nhánh có nguồn vốn
huy động ổn định được thể hiện như sau:
4.1.1.1 Nguồn vốn huy động theo đối tƣợng
Bảng 4.2 Nguồn Vốn Huy Động Theo Đối Tƣợng
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Năm Năm Năm
Chênh lệch Chênh lệch
Chỉ tiêu 2009/2008 2011/2010
2008 2009 2010 2011
± % ± %
Tiền gửi 20.186 34.690 30.264 51.000 +14.504 71,9 +20.736 68,5
42
TCKT
Tiền gửi 240.288 305.775 380.100 449.483 +65.487 27,3 +69.383 18,3
tiết kiệm
Tổng vốn 260.474 343.465 410.364 500.483 +79.991 30,7 +90.119 22,0
huy động
Biểu Đồ 4.2
Nguồn Vốn Huy Động Theo Đối Tƣợng
10%
2008
7%
10%
2009
8%
2010
92%
Tiền gửi 2011
TCKT
90%
Tiền gửi 93%
tiết kiệm
90%
(Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)

Nhận xét:


Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ nguồn vốn huy động theo đối tượng có thể thấy

được sự huy động ở Chi nhánh luôn thể hiện sự tăng trưởng ổn định qua các năm.
- Năm 2008 trong tổng vốn huy động 260.474 triệu đồng có tiền gửi TCKT 20.186
triệuđồngtương ứng tỉ lệ 8%, tiềngửi tiết kiệm có 240.288triệuđồngtương ứng với tỉ lệ
92% .
- Năm 2009 trong tổng vốn huy động 343.465 triệu đồng có tiền gửi TCKT 34.690
triệuđồngtương ứng tỉ lệ 10% đối với tiềngửi tiết kiệm có 305.775 triệuđồngtương ứng
với tỉ lệ 90% .
43
- So sánh năm 2009/2008 tiền gửi TCKT tăng 14.504 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ
71,9% còn tiền tiết kiệm tăng 65.487 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 27,3 %.
- Năm 2010 trong tổng vốn huy động 410.364 triệu đồng có tiền gửi TCKT 30.264
triệuđồngtương ứng tỉ lệ 7% đối với tiềngửi tiết kiệm có 380.100 triệuđồngtương ứng
với tỉ lệ 93%.
- Năm 2011 trong tổng vốn huy động 500.483 triệu đồng có tiền gửi TCKT 51.000
triệuđồngtương ứng tỉ lệ 10% đối với tiềngửi tiết kiệm có 449.483 triệuđồngtươngứng
với tỉ lệ 90%.
- So sánh năm 2011/2010 tiền gửi TCKT tăng 20.736 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ
68,5%. Tiền gửi tiết kiệm tăng 69.383 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 18,3%.
- Tổng vốn huy động năm 2009 tiền TCKT tăng 79.991 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ
30,7% so với năm 2008, tiền gửi tiết kiệm năm 2011 tăng 90.119 triệu đồng tương ứng
với tỉ lệ 22,0% so với năm 2010.
Nguyên nhân là do năm 2008 nền kinh tế bị lạm phát còn năm 2009 áp dụng chính
sách thắt chặt tiền tệ tăng lãi suất huy động lên cao. Ngoài ra còn do thị trường chứng
khoán đang rớt giá và bất động sản bị đóng băng làm cho khách hàng lo lắng và quan
man, khách hàng đã sử dụng biên pháp tốt nhất đó là gửi tiền vào trong Ngân hàng để có
một khoảng tiền lãi nhất định. Chính điều này, Chi nhánh đã tăng lãi suất huy động đồng
thời đưa ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn là giải pháp quan trọng để thu hút
người dân, doanh nghiệp yên tâm gửi tiền vào Ngân hàng.
Qua điều này, có thể thấy được Ngân hàng có nguồn vốn huy động theo đối tượng
từ năm 2008 đến năm 2011 luôn ổn định, và gia tăng. Nhưng bước qua năm 2012 chính
sách nhà nước hạ lãi suất làm cho lãi suất sẽ giảm hơn so với các năm qua. Vì nhà nước
muốn tăng trưởng kinh tế và phục hồi thị trường chứng khoản và bất động sản. Điều đó
sẽ ảnh hướng khó khăn cho các Ngân hàng. Nhưng trong những tháng gần đây Chi nhánh
không vì vậy mà sụp giảm huy động. Chi nhánh đã dựa vào uy tin, niềm tin của khách
hàng, và còn đưa ra những chính sách hẫp dẫn, nâng cao tiếp thị khách hàng. Do vậy mà
Chi nhánh vẫn luôn giữ mức độ huy động ổn định như mọi năm trước.
4.1.1.2 Nguồn vốn huy động theo cơ cấu
44
Bảng 4.3 Nguồn Vốn Huy Động Theo Cơ Cấu
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Năm Năm Năm
Chênh lệch Chênh lệch
Chỉ tiêu 2009/2008 2011/20101
2008 2009 2010 2011
± % ± %
Tiền gửi 29.786 45.676 39.622 49.813 +15.890 53,3 +10.191 25,7
không kì hạn
Tiền gửi có 230.688 294.789 370.742 450.670 +64.101 27,8 +79.928 21,6
kỳ hạn
Tổng
vốn huy 260.474 340.465 410.364 500.483 +79.991 30,7 +90.119 22,0
động
Biều Đồ 4.3
Nguồn Vốn Huy Động Theo Cơ Cấu
10% 2011
10%
Tiền gửi 13% 2010
không kì hạn 11%
Tiền gửi
2009
có kì hạn
89%
87%
2008
90%
90%
(Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)

Nhận xét:


Theo bảng số liệu và biểu đồ nguồn vốn huy động theo cơ cấu của Chi nhánh tăng

trưởng đềuqua các năm. Cụ thể như sau:
45
Năm 2008 tỷ trọng tiền gửi không kì hạn là 11% còn tiền gửi có kì hạn là 89% trong
tổng vốn huy động.
Năm 2009 tỷ trọng tiền gửi không kì hạn là 13% còn tiền gửi có kì hạn là 87% trong
tổng vốn huy động.
So sánh năm 2009/2008 có thể thấy được tiền gửi không kì hạn tăng 15.890 triệu
đồng tương ứng với tỉ lệ 53,3%. Tiền gửi có kì hạn tăng 64.101triệu đồng tương ứng với
tỉ lệ 27,8 %. Qua điều này cho ta thấy được khách hàng thường sử dụng dịch vụ tiền gửi
có kì hạn nhiều hơn tiền gửi không kì hạn. Vì lãi suất của tiền gửi có kì hạn là 14% sẽ cao
hơn lãi suất không kỳ hạn.
Năm 2010 tỷ trọng tiền gửi không kì hạn là 10% còn tiền gửi có kì hạn là 90% trong
tổng vốn huy động.
Năm 2011 tỷ trọng tiền gửi không kì hạn là 10% còn tiền gửi có kì hạn là 90% trong
tổng vốn huy động.
So sánh năm 2011/2010 nhìn thấy được tiền gửi không kì hạn tăng 10.191 triệu
đồng tương ứng với tỉ lệ 25,7% còn tiền gửi có kì hạn tăng 79.928 triệu đồng tương ứng
với tỉ lệ 21,6%.
Nói chung, nguồn vốn huy động theo cơ cấu tăng trưởng ổn định. Nhưng trong 2
năm gần đây lại không tăng hơn 2 năm trước. Theo thông tin thì Ngân hàng Nhà nước
đang chuẩn bị áp dụng hạ lãi suất xuống 1% hơn những năm trước đó. Chính vì điều đó
mà nguồn huy động theo cơ cấu của 2 năm gần đây có giảm xuống chút ít nhưng không
bị ảnh hưởng nặng lắm. Do Chi nhánh luôn tạo được niềm tin, uy tín với khách hàng, nên
việc huy động cũng tăng trưởng ổn định hơn.
4.1.2 Hoạt động cho vay
Cho vay là một hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Daiabank - Chi nhánh
Tam Hiệp để tạo ra lợi nhuận cùng với nhiều vai trò khác thì hoạt động cho vay là một
trong những hoạt động có tính chiến lược của Ngân hàng. Bởi vì chỉ có lãi suất cho vay
mới có thể bù đắp lại các chi phí phát sinh của Ngân hàng. Điều đó làm cho Chi nhánh
luôn tìm ra cách thức an toàn và sự dụng vốn hiệu quả trong tăng trưởng nguồn dư nợ.
4.1.2.1 Tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế
46
Bảng 4.4 Tình Hình Dƣ Nợ Theo Thành Phần Kinh Tế
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch
Chỉ tiêu 2009/2008 2011/20102008 2009 2010 2011
± % ± %
KH 152.400 235.134 278.525 321.598 +82.734 54,3 +43.073 15,5
cá nhân
KHDN 78.000 100.102 120.670 178.425 +22.102 28,3 +57.755 47,9
Tổng
230.400 335.236 399.195 500.023 +104.836 45,5 +100.828 25,3
dƣ nợ
Biểu Đồ 4.4 Tình Hình Dƣ Nợ
Theo Thành Phần Kinh Tế
%
100%
78,000 100,102 120,670
80%
178,425
60%
40%
152,400
235,134 278,525
321,598
20%
0% 2008 2009 2010 2011
KH cá nhân KH Doanh nghiệp
(Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)

Nhận xét:
Thông qua bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy được tình hình dư nợ theo cơ cấu có
sự gia tăng qua các năm cụ thể:
47
Năm 2008 tổng dư nợ 230.400 triệu đồng trong đó khách hàng cá nhân 152.400
triệu đồng chiếm tỉ lệ là 66% còn về KHDN 78.000 triệu đồng chiếm tỉ lệ 34% trong tổng
dư nợ.
Năm 2009 có tổng dư nợ 235.134 triệu đồng trong đó có khách hàng cá nhân là
235.134 triệu đồng chiếm tỉ lệ 70,14% đối với KHDN là 100.102 triệu đồng chiếm tỉ lệ là
29,86% trong tổng dư nợ.
So sánh năm 2009/2008 thì khách hàng cá nhân tăng 82.734 triệu đồng tương ứng
với tỉ lệ 54,3%, KHDN tăng 22.102 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 28,3%. Có thể thấy
được dư nợ của khách hàng cá nhân cao hơn KHDN chứng tỏ khách hàng cá nhân vay
vốn nhiều hơn KHDN.
Năm 2010 khách hàng cá nhân có 278.525 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là 69,77%
còn KHDN có 120.670 triệu đồng ứng với tỉ lệ là 30,23% trong tổng dư nợ 399.195 triệu
đồng.
Năm 2011 khách hàng cá nhân có 321.598 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là 64,32%
đối với KHDN có 178.425 triệuđồng tương ứng với tỉ lệ là 35,68% trong tổng dư nợ
500.023 triệu đồng.
So sánh năm 2011/2010 ta có thấy được khách hàng cá nhân tăng 43.073 triệu đồng
tương ứng với tỉ lệ 15,5%. Trong khi đó KHDN tăng 57.755 triệu đồng tương ứng với tỉ
lệ 47,9%. Năm gần đây, dư nợ của KHDN có sự tiến triển.
Trong tổng dư nợ của năm 2009/2008 tăng 104.836 triệu đồng ứng với tỉ lệ 45,5%.
Đối với tổng dư nợ năm 2011/2010 tăng 100.828 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 25,3%.
Nhìn chung, 2 năm gần đây tổng dư nợ lại giảm xuống nhưng không đáng kể vẫn duy trì
mức tăng trưởng ổn định.
Nhìn thấy được bảng số liệu và biểu đồ có thể nhìn nhận là dư nợ của khách hàng cá
nhân đang chiếm hết 2
/3 trong tổng dư nợ. Vì mục đích kinh doanh cá nhân hoặc cho đáp
ứng nhu cầu về chi tiêu, xây dựng nhà cửa, cho con cái đi du học nên nhu cầu khách hàng
cá nhân vay vốn nhiều hơn là doanh nghiệp. Không vì vậy, mà Chi nhánh không hề quan
tâm đến KHDN. Chi nhánh ra sức tiếp thị, nâng cao chất lượng phục vụ để dễ dàng thu
48
hút KNDN đến với Chi nhánh của mình. Trong những năm gần đây, nhận thấy được
KHDN cũng có nhu cầu vay vốn cao hơn 2 năm trước đó. Bởi vì KHDN nào cũng muốn
bổ sung thêm vốn lưu động và có thể mở rộng diện tích kinh doanh nên các doanh nghiệp
vay vốn khá nhiều hơn. Cũng vì vậy, các khách hàng trên đều đảm bảo với Chi nhánh
thanh toán gốc và lãi đúng hạn cho Chi nhánh. Trong những trường hợp nguồn vay vốn
quá cao với nguồn vốn huy động Chi nhánh luôn đảm bảo uy tín bằng cách nhờ sự hổ trợ
từ vốn của trụ sở chính của Chi nhánh. Nên khách hàng luôn yên tâm rằng Chi nhánh sẽ
đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của khách hàng.
4.1.2.2 Tình hình dƣ nợ theo thời hạn vay
Bảng 4.5 Tình Hình Dƣ Nợ Theo Thời Hạn Vay
Đơn giá tính: Triệu đồng
Năm Năm Năm Năm
Chênh lệch Chênh lệch
Chỉ tiêu 2009/2008 2011/20102008 2009 2010 2011
± % ± %
Dƣ nợ
149.800 240.561 275.862 336.811 +90.761 60,6 +60.949 22,1
ngắn hạn
Dƣ nợ
trung, dài 80.600 94.675 123.333 163.212 +14.075 17,5 +39.879 32,3
hạn
Tổng
230.400 335.236 399.195 500.023 +104.836 45,5 +100.828 25,3
dƣ nợ
(Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)

Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên thấy được tổng dư nợ qua các năm tăng lên dần vẫn duy trì tốc
độ tăng trưởng ổn định. Năm 2009 có dư nợ ngắn hạn tăng 90.761 triệu đồng tương ứng
với tỉ lệ 60,6% và dư nợ trung và dài hạn tăng14.075 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ
17,5% so với năm 2008. Năm 2011 có dư nợ ngắn hạn tăng 60.949 triệu đồng tương ứng
với tỉ lệ 22,1%, dư nợ trung, dài hạn tăng 39.879 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 32,3% so
với năm 2010. Dựa vào những số liệu cụ thể ở trên thấy được rằng nhu cầu khách hàng
vay chủ yếu là vay ngắn hạn nhiều hơn trung, dài hạn.
49
Biểu Đồ 4.5 Tình hình Dƣ Nợ
Theo Thời Hạn Vay
%
100%
80,600 94,675 123,333 163,212
80%
60%
40% 149,800 240,561 275,862 336,81
20%
0%
Dự nợ ngắn hạn Dƣ nợ trung, dài hạn
(Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp) Dựa vào biểu đồ
trên có thể thấy hình tình dư nợ của Chi nhánh một cách rõ ràng và chính xác hơn. Dư nợ
ngắn hạn luôn chiếm tỉ lệ cao hơn dư nợ trung, dài hạn. Chứng tỏ khách hàng vay ngắn
hạn nhiều hơn vay trung, dài hơn. Do vay ngắn hạn có thể đáp ứng nhu cầu, xoay sở đúng
lúc đồng thời lãi suất của vay ngắn hạn thấp hơn lãi suất cho vay dài hơn. Chính điều này
làm cho khách luôn muốn vay ngắn hạn. Đối với khách hàng cá nhân thì vay ngắn hạn dễ
đáp ứng nhu cầu kinh doanh; sản xuất nhỏ lẻ, tiêu dùng, sửa chữa nhà ở,.. trong thời gian
ngắn mà khách hàng cần thiết. Còn về doanh nghiệp cần vốn để mua nguyên vật liệu
phục vụ cho sản xuất, hoàn thành các hợp đồng, hoặc tạm ứng tiền cho các công nhân
nên rất cần nguồn vốn ngắn hạn. Nhưng trong năm gần đây vay trung, dài hạn có chút
tăng trưởng tại Chi nhánh đặc biệt là các KHDN sẽ có nhu cầu vay trung dài hạn nhiều
hơn vì nhu cầu đầu tư kinh doanh lâu dài hoặc các công trình đầu tư có quy mô , trang
trải các thiết bị máy móc hiện đại, xây dựng nhà xưởng,… Điều đó làm cho Chi nhánh
phải củng cố, khuyến khích tiếp thị, nâng cao uy tín Ngân hàng có thể
gặt hái một kết quả tốt nhất.
50
4.1.2.3 Tình hình dƣ nợ theo loại tiền
Bảng 4.6 Tình Hình Dƣ Nợ Theo Loại Tiền
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch
Chỉ tiêu 2009/2008 2011/20102008 2010 20112009
± % ± %
Dƣ nợ 190.422 292.341 311.822 405.648 +101.919 53,5 +93.826 30,1
nội tệ
Dự nợ 39.978 42.895 87.373 94.375 +2.917 7,3 +7.002 8,0
ngoại tệ
Tổng 230.400 335.236 399.195 500.023 +104.836 45,5 +100.828 25,3
dƣ nợ
(Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)

Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu ta có thấy được tình hìnhdư nợ theo loại tiền của các năm:
Năm 2008 tổng dư nợ là 230.400 triệuđồng có 190.422 triệu đồng dư nội tệ tương
ứng với tỉ lệ 82,6%, còn dư nợ ngoại tệ chiếm 39.978 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là
17,4%.
Năm 2009 tổng dư nợ là 335.236 triệu đồng có 292.341 triệu đồng dư nội tệ tương
ứng với tỉ lệ 87,2%, còn dư nợ ngoại tệ chiếm 42.895 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là
12,8%.
So sánh năm 2009 đối với năm 2008 có dư nợ nội tệ tăng 101.919 triệu đồng tương
ứng với tỉ lệ 53,5% còn dư nợ ngoại tệ tăng 2.917 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 7,3% so
với năm 2008. Có thể thấy được dư nợ đối với ngoại tệ đang có xu hướng phát triển.
Năm 2010 tổng dư nợ là 399.195 triệu đồng có 311.822 triệu đồng dư nội tệ tương
ứng với tỉ lệ 78,1%, còn dư nợ ngoại tệ chiếm 87.373 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là
21,9%.
Năm 2011 tổng dư nợ là 500.023 triệu đồng có 405.648 triệu đồng dư nội tệ tương
ứng với tỉ lệ 81,1%, còn dư nợ ngoại tệ chiếm 87.373 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là
18,9%.
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp

Contenu connexe

Tendances

Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...
Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...
Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...OnTimeVitThu
 
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình DươngBáo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình DươngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Tendances (20)

Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...
Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...
Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...
 
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
Báo cáo thực tập: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân mua bất động...
 
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
 
Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!
Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!
Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANKĐề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK
 
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàng
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàngĐề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàng
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàng
 
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng VietcombankĐề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank
 
Báo Cáo Thực Tập Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng BIDV.docx
Báo Cáo Thực Tập Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng BIDV.docxBáo Cáo Thực Tập Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng BIDV.docx
Báo Cáo Thực Tập Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng BIDV.docx
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao cho vay tiêu dùng tại ngân hàng ACB, 9đ
Đề tài: Giải pháp nâng cao cho vay tiêu dùng tại ngân hàng ACB, 9đĐề tài: Giải pháp nâng cao cho vay tiêu dùng tại ngân hàng ACB, 9đ
Đề tài: Giải pháp nâng cao cho vay tiêu dùng tại ngân hàng ACB, 9đ
 
Đề tài hoạt động cho vay mua nhà tại ngân hàng hàng hải, HOT 2018, HAY
Đề tài hoạt động cho vay mua nhà tại ngân hàng hàng hải, HOT 2018, HAYĐề tài hoạt động cho vay mua nhà tại ngân hàng hàng hải, HOT 2018, HAY
Đề tài hoạt động cho vay mua nhà tại ngân hàng hàng hải, HOT 2018, HAY
 
Đề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Vietinbank
Đề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho VietinbankĐề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Vietinbank
Đề tài: Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Vietinbank
 
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên PhongLuận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
Luận Văn : Hoạt động Marketing của ngân hàng Tiên Phong
 
Báo cáo thực tập tại VPBANK. Quy trình cho vay, HAY!
Báo cáo thực tập tại VPBANK. Quy trình cho vay, HAY!Báo cáo thực tập tại VPBANK. Quy trình cho vay, HAY!
Báo cáo thực tập tại VPBANK. Quy trình cho vay, HAY!
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập tại ngân hàng Tiên Phong, HAY
BÀI MẪU Báo cáo thực tập tại ngân hàng Tiên Phong, HAYBÀI MẪU Báo cáo thực tập tại ngân hàng Tiên Phong, HAY
BÀI MẪU Báo cáo thực tập tại ngân hàng Tiên Phong, HAY
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng THẾ CHẤP tại ngân hàng Tiên phong.
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng THẾ CHẤP  tại ngân hàng Tiên phong.Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng THẾ CHẤP  tại ngân hàng Tiên phong.
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng THẾ CHẤP tại ngân hàng Tiên phong.
 
BÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU báo cáo thực tập tại ngân hàng Đông Á, HAY, 9 ĐIỂM
 
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình DươngBáo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
 
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOT
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOTLuận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOT
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, HOT
 
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mạiĐề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại
 
BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...
BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...
BIDV -Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Na...
 

Similaire à các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp

Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...nataliej4
 
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa ...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa ...Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa ...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt ...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt ...Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt ...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tichTailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tichTrần Đức Anh
 
Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...
Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...
Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh cà phê, HAY
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh cà phê, HAYLuận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh cà phê, HAY
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh cà phê, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nâng cao chất lượng của việc cấp tín dụng tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
Nâng cao chất lượng của việc cấp tín dụng tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt NamNâng cao chất lượng của việc cấp tín dụng tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
Nâng cao chất lượng của việc cấp tín dụng tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similaire à các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp (20)

Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
 
Đề tài các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng, ĐIỂM 8
Đề tài  các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng, ĐIỂM 8Đề tài  các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng, ĐIỂM 8
Đề tài các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng, ĐIỂM 8
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại...
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại...Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại...
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa ...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa ...Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa ...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa ...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt ...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt ...Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt ...
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt ...
 
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tichTailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
 
Đề tài nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng, RẤT HAY
Đề tài  nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng, RẤT HAYĐề tài  nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng, RẤT HAY
Đề tài nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng, RẤT HAY
 
Quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đ
Quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đQuyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đ
Quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Sacombank, 9đ
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệmPhân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm
 
Chất lượng tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Vietcombank
Chất lượng tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VietcombankChất lượng tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Vietcombank
Chất lượng tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Vietcombank
 
Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượn...
Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượn...Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượn...
Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượn...
 
Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...
Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...
Luận Văn Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Và Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín ...
 
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông ...
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông ...Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông ...
Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông ...
 
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh cà phê, HAY
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh cà phê, HAYLuận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh cà phê, HAY
Luận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh cà phê, HAY
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
 
Nâng cao chất lượng của việc cấp tín dụng tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
Nâng cao chất lượng của việc cấp tín dụng tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt NamNâng cao chất lượng của việc cấp tín dụng tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
Nâng cao chất lượng của việc cấp tín dụng tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
 
4 tong hop.doc
4 tong hop.doc4 tong hop.doc
4 tong hop.doc
 
Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quân Đội, Chi Nhánh Đắk Lắk.doc
Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quân Đội, Chi Nhánh Đắk Lắk.docPhát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quân Đội, Chi Nhánh Đắk Lắk.doc
Phát Triển Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Quân Đội, Chi Nhánh Đắk Lắk.doc
 
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
 
Luận văn: Bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng Vietinbank
Luận văn: Bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng VietinbankLuận văn: Bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng Vietinbank
Luận văn: Bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng Vietinbank
 

Dernier

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Dernier (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KH doanh nghiệp

  • 1. 1 CHƢƠNG1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài Đầu năm 2011, kinh tế vĩ mô đứng trước nguy cơ mất ổn định, Chính phủ đã có Nghị quyết số 11/NQ-CP (ngày 24/02/2011) đề ra giải pháp nhằm ổn định nền kinh tế bằng cách kiềm hãm lạm phát và giảm nhập siêu. Sang năm 2012 mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, nhất là kiềm hãm lạm phát vẫn ưu tiên hàng đầu thông qua việc tái cơ cấu nền kinh tế gắn với kích thích mô hình tăng trưởng đặc biệt là thị trường tài chính. Trong khi đó, Ngân hàng thành lập ngày càng nhiều và đa dạng. Các Ngân hàng nước ngoài nhìn về Việt Nam như một “chiếc bánh ngọt” và tranh nhau mở các đại lý, các văn phòng đại diện nhằm thu tóm các nguồn lợi nhuận tốt nhất. Áp lực cạnh tranh với các Ngân hàng trong nước và các Ngân hàng nước ngoài đã đẩy cuộc chiến tranh giữa các Ngân hàng ngày càng khốc liệt. Đòi hỏi tự bản thân Ngân hàng trong nước phải tăng cường các hoạt động đặc biệt là hoạt động cho vay giúp cho việc gia tăng hoạt động kinh doanh và hội nhập với nền kinh tế tài chính hơn. Hiện nay, phần lớn Ngân hàng Thương mại xác định bộ phận doanh nghiệp là nhóm khách hàng mục tiêu. Vì khách hàng doanh nghiệp (KHDN) tiếp cận được vốn của các Ngân hàng thương mại thường chỉ chiếm 30% là đối tượng thiếu vốn trầm trọng. Điều này làm cho các Ngân hàng tập trung vào nhóm KHDN nhiều hơn. Đồng thời KHDN có quy mô vừa và nhỏ là khách hàng khó tính, hay đòi hỏi, xem xét; đánh giá một cách thận trọng trước khi đến vay vốn tại một Ngân hàng nào trên địa bàn. KHDN là nhân tố lớn nhất ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển chính của chính Ngân hàng. Chất lượng và dịch vụ cung ứng đối với KHDN của Ngân hàng đã được cải thiện. Khi đó, quyết định vay vốn của khách hàng là một điều rất quan trọng không thể thiếu được. Việc quyết định vay vốn của khách hàng đang là xu thế của các Ngân hàng Thương mại xem xét và đánh giá. Xuất phát từ thực trạng trên, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, của cán bộ, nhân viên phòng giao dịch và phòng tín dụng, đồng thời có sự hướng dẫn tận tình của
  • 2. 2 thầy TS Nguyễn Văn Tân. Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp” để làm báo cáo nghiên cứu khoa học. 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của Ngân hàng là một trong lĩnh vực nhảy cảm nhất của toàn bộ nền kinh tế. Với chức năng “ đi vay để cho vay” ngày càng đa dạng. Các khoản mục cho vay lại chiếm một tỷ trọng vô cùng lớn trong giá trị tổng tài sản và có vai trò rất quan trọng đến quyết định tới nguồn thu của Ngân hàng. Chính vì vậy, Ngân hàng muốn tạo được nguồn thu lớn thì hầu như các Ngân hàng đều tập trung vào vấn đề cho khách hàng vay vốn. Đặc biệt KHDN có nhu cầu vay vốn rất lớn nhưng vẫn chưa được cung ứng. Để làm cho KHDN quan tâm, chú ý và chấp nhận đến Ngân hàng vay vốn. Thông thường, Ngân hàng phải dự đoán được những nhu cầu cấp thiết của KHDN thì Ngân hàng mới kịp thời nhận biết và đáp ứng. Bên cạnh đó, Ngân hàng phải cho KHDN thấy được những tiện ích, quyền lợi khi họ giao dịch với Ngân hàng, khi đó khách hàng mới quyết định đến với Ngân hàng để vay vốn. Vì vậy, Ngân hàng cần phải nắm thật rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHDN. Từ đó, Ngân hàng mới tận dụng, linh hoạt những nhân tố vào trongthực tiễn, lúc đó giúp cho Ngân hàng thu hút nhiều khách hàng đến với Ngân hàng và đem lại nhiều thành công lớn cho Ngân hàng. Qua tìm hiểu về các công trình nghiên cứu trước đây cho thấy đã có một số đề tài đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề cho vay vốn và quyết định cho vay của NHTM tại các đơn vị Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Nhưng các đề tài này chỉ mới nghiên cứu về quy trình thẩm định, hoặc quyết định cho vay của NHTM chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu về quyết định vay vốn của khách hàng. Do đó, đề tài nghiên cứu về “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp” sẽ là đề tài nghiên cứu về vấn đề mới nằm trong giai đoạn mới. Trong phạm vi của Trường Đại Học Lạc Hồng cũng đã có các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề vận dụng mô hình để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NHTM:
  • 3. 3  Nguyễn Thụy Mai Trinh báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2010 :   “ Vận dụng mô hình Hồi Quy Binary Logistic để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định cho vay của Ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai”   Bùi Văn Thụy báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2011:   “ Kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh huyện Vĩnh Cửu – Đồng Nai”. Tác giả đã sử dụng phần mềm tin học Eviews 5.1, vận dụng mô hình Binary logit kiểm định  Bên cạnh đó, còn có một số bài nghiên cứu khoa học khác ở ngoài Trường Đại Học Lạc Hồng như:  Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lẹ “các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lƣợng tiền gửi vào Ngân hàng: Trong trƣờng hợp Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Cần Thơ”. Tác giả đã sử dụng mô hình hồi quy probit để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự quyết định gửi tiền vào Ngân hàng và sử dụng hồi quy tương quan để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi vào Ngân hàng. Những bài nghiên cứu khoa học nêu ở trên đều có tính chuyên sâu, cụ thể, giải quyết các vấn đề phù hợp với ý nghĩa trong thực tiễn. Các bài nghiên cứu này giải quyết một vấn đề chung đó là sự biến động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Đồng thời, còn phân tích các đối tượng ảnh hưởng đến NHTM. Trong phạm vi nghiên cứu , tác giả vận dụng những thông tin thu thập được và những khảo sát cụ thể, đi sâu vào phân tích chi tiết, đánh giá, xem xét mức độ, so sánh những vấn đề liên quan từ đó đề xuất những giải pháp có thể áp dụng vào tình hình hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng. 1.3 Mục tiêunghiên cứu đề tài - Tìm hiểu, nhận định những nhân tố có tác động, ảnh hưởng tích cực đến quyết định của KHDN như quy mô Ngân hàng, lãi suất, địa bàn vị trí, mối quan hệ thân thiết với
  • 4. 4 khách hàng, quy trình và thủ tục vay vốn, hình thức vay vốn, thời gian giải quyết, đội ngũ nhân viên tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp. - Nhận diện đúng mục tiêu khách hàng doanh nghiệp lựa chọn NGÂN HÀNG Thương mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp. - Vận dụng chạy mô hình Binary Logistic để ước lượng dự đoán, xem xét quyết định của KHDN chọn vay vốn tại NGÂN HÀNG Thương mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp. Từ đó, kiểm định sự phù hợp của mô hình ứng dụng - Đề xuất ra những giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại NGÂN HÀNG Thương mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp để thu hút khách hàng doanh nghiệp đến vay vốn nhiều hơn và đưa ra những hạn chế, phương hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai. 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là quyết định vay vốn của KHDN đến Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp. - Đối tượng khảo sát là KHDN vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu + Thời gian nghiên cứu: năm 2008 đến năm 2011. Những giải pháp, kiến nghị và đưa ra phương hướng sẽ được triển khai trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2012. + Không gian nghiên cứu: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp. 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Phƣơng pháp phân tíchtài liệu Bài nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: các bài báo, các đề tài nghiên cứu trong trường, cùng các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Từ đó, xây dựng mô hình lý thuyết và sử dụng các bước nghiên cứu thực tiễn. 1.5.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát
  • 5. 5  Phương pháp thảo luận: Trao đổi, thảo luận với những bạn học, các anh chị trong Ngân hàng và giáo viên nhằm thu thập thêm thông tin và kiểm tra tính xác thực của bảng hỏi.  Phương pháp bằng bảng hỏi: Bảng hỏi được xây dựng dựa vào đề tài nghiên cứu nhằm thu thập thông tin đưa vào để chạy mô hình và kiểm định các giả thuyết mà tác giả   cùng với các chuyên gia thảo luận bàn bạc đưa ra các giả thuyết đó.    Phương pháp chọn mẫu : Chọn mẫu phi xác suất là chọn theo chỉ định chủ quan của người nghiên cứu. Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên tổng mẫu điều tra của tác giả là   400 mẫu.  1.5.3 Phƣơng pháp thống kê toán học: Nhập số liệu thu được, làm sạch dữ liệu trong phần mềm SPSS. Từ đó xuất kết quả ra ngoài và nhận định các kết quả đó. 1.5.4 Quy trình phân tíchdữ liệu:  Thống kê mô tả, phân tích bảng chéo, phân tích tần số để phân tích các nguồn thông tin đối với KHDN lựa chọn Ngân hàng để vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đại Á -   Chi nhánh Tam Hiệp    Phân tích hồi qui Binary Logistic, đánh giá sự hài lòng của khách hàng, kiểm định các giả thuyết theo mô hình nghiên cứu của đề tài.   1.6 Tính mới đề tài Vận dụng những mô hình đã học như kinh tế lượng, SPSS. Sử dụng mô hình đó để phân tích những nhân tố tác động đến việc KHDN lựa chọn Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp để vay vốn. Trên cở sở đã xác định được những nhân tố ảnh hướng đến, bắt đầu đi kiểm định các giả thuyết đặt ra có phù hợp với mô hình lựa chọn. Từ đó, sẽ thấy được mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến quyết định vay vốn của KHDN. Đi phân tích mô hình đưa ra những giải pháp để khắc phục. Đồng thời hiểu được yếu tố tác động đến khi đến với Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp để có thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng lên cao và có khả năng cung ứng kịp thời đem lại sự hài lòng nhất định cho KHDN. 1.7 Kết câu đề tài
  • 6. 6 Tên đề tài “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp” Chƣơng 1: Tổng quan đề tài Chƣơng 2 : Cơ sở lý luận cho vay doanh nghiệp & khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp và mô hình nghiêm cứu. Chƣơng 3 : Phương pháp nghiên cứu. Chƣơng 4: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp và kết quả mô hình nghiên cứu Chƣơng 5: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vay vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp và kết luận. Phần cuối của bài báo cáo nghiên cứu khoa học là danh tài liệu tham khảo và các bảng phụ lục đính kèm. TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Như vậy, chương 1 đưa ra những vấn đề cấp thiết trong Ngân hàng đang xãy ra. Từ đó có thể đưa ra được việc cấp bách nhất mà Ngân hàng cần chú ý và quan tâm để có thể nâng cao chất lượng trong Ngân hàng được tốt hơn. Sau quá trình khảo sát tác giả đã xác định được đề tài cần phải bận tâm đó là “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp”. Từ đó, tác giả đưa ra những mục tiêu, đối tượng; phạm vi, phương pháp nghiên cứu, tính mới đề tài và kết cấu đề tài.
  • 7. 7 CHƢƠNG2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY DOANH NGHIỆP & KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á – CHI NHÁNH TAM HIỆP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận cho vay doanh nghiệp 2.1.1 Những vấn đề cơ bản về tíndụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng a) Khái niệm [ 1 ] Tín dụng xuất phát từ gốc chữ la tinh : Credittum – tức là tin tưởng, tín nhiệm; tín dụng được diễn giải theo ngôn ngữ dân gian Việt nam là quan hệ vay mượn Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dụng riêng Trong quan hệ tài chính, tín dụng được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau. Nhưng tập trung lại, trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau : Tín dụng là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân hoặc doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả cả vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Khái niệm tín dụng được thể hiện qua sơ đồ sau: Vốn Người cho vay Người đi vay Vốn + lãi ( Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn, 2007) Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tín dụng
  • 8. 8 * Tóm lại tíndụng thể hiện 3 nội dung cơ bản sau: - Có sự chuyển giao quyển sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác. - Sự chuyển giao chỉ mang tính tạm thời. - Khi hoàn trả lại giá trị đã chuyển giao phải bao gồm cả vốn gốc và lãi. b) Đặc điểm của tíndụng - Chủ thể: Ngân hàng, các doanh nghiệp, cá nhân. - Đối tượng : tiền tệ. - Công cụ lưu thông: kỳ phiếu Ngân hàng, trái phiếu Ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, hợp đồng tín dụng, khế ước vay… - Thời hạn : mang tính linh hoạt bao gồm ngắn hạn, trung hạn, dài hạn…. - Tính chất: mang tính gián tiếp(trong đó Ngân hàng là định chế tào chính trung gian) - Mục đích: Phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh nhằm gặt hái được nhiều lợi nhuận hoặc tiêu dùng. 2.1.1.2 Bản chất - Chức năng của tín dụng [ 3 ] a) Bản chất Để hiểu rõ bản chất tín dụng phải xem xét mối liên hệ kinh tế trong quá trình vận động nó. Quá trình vận động của vốn tín dụng trải qua ba giai đoạn:  Giai đoạn phân phối vốn tín dụng: Tương ứng với giai đoạn cho vay. Vốn tiền tệ hoặc giá trị hàng hóa được tạm thời chuyển giao từ chủ thể cho vay sang chỉ thể đi vay trên cơ sở chủ thể cho vay tin tưởng rằng chủ thể đi vay sẽ thực hiện đúng cam hết.  Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng: Ở giai đoạn này, sau khi nhận được vốn tín dụng chuyển giao, chủ thể đi vay được vốn tín dụng chuyển giao, chủ thể đi vay được  quyền sử dụng giá trị vốn tín dụng đúng mục đích thỏa thuận và có hiệu quả.    Giai đoạn hoàn trả vốn tín dụng: Là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng. Ở giai đoạn này, chủ thể đi vay phải có nghĩa vụ thanh toán cho chủ thể cho vay   toàn bộ giá trị vốn tín dụng và phần giá trị tăng thêm, gọi là lợi tức tín dụng. 
  • 9. 9 Giátrị vốngốc Chủ thể cho vay Chủ thể đi vay Giátrị vốn gốc + Lợi tức ( Nguồn: Lê Thị Tuyết Hoa, 2009) Sơ đồ 2.2: Bản chất tín dụng b) Chức năng  Phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế:Quá trình phân phối vốn tín dụng được thực hiện dưới hai hình thức:    Phân phối trực tiếp: Tức là vốn từ chủ thể tạm thời thừa được chuyển giao sang chủ thể sử dụng vốn để sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng mà không cần thông qua tổ   chức trung gian nào.    Phân phối gián tiếp: Việc phân phối vốn được thực hiện thông qua các định chế tài chính trung gian như Ngân hàng, quỹ tín dụng, công ty tài chính…Theo cách này, các   tổ chức tài chính trung gian đứng ra huy động vốn tiền tệ tập trung tại đơn vị; trên cơ sở đó nó cung ứng cho các chủ thể khác có nhu cầu vay phục vụ sản suất, kin doanh hoặc  tiêu dùng.  Tạo ra các công cụ lƣu thông tín dụng và tiền tín dụng: Khi quan hệ tín dụng được kết lập thì đồng thời một công cụ tín dụng cũng được hình thành nhằm đảm bảo cho việc tuân thủ các thỏa thuận tín dụng, nhu thương phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu… Các chủ thể nắm giữ các công cụ tín dụng kể trên khi chưa đến hạn thanh toán nhưng cần vốn phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng chủ thể có thể chuyển nhượng hoặc cầm cố vay tiền. Trong chế độ lưu thông tiền giấy khả hoán, việc phát hành tiền dựa trên nguyên tắc trữ kim, tức phải dựa trên cơ sở phải có dự trữ vàng ở một tỷ lệ nhất định so với tổng khối lượng giấy bạc do Ngân hàng phát hành ra. Ngày nay, tiền giấy được phát hành vào lưu thông đã tách rời với dự trữ vàng của Ngân hàng, Thay vào đó, việc phát hành tiền được thực hiện thông qua con đường tín
  • 10. 10 dụng. Ngân hàng Trung ương phát hành tiền ra lưu thông thông qua cơ chế cho vay như tái cấp vốn cho các Ngân hàng trung gian, cho vay với ngân sách nhà nước…Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện tiền tệ phục vụ lưu thông hàng hóa được bình thường. 2.1.1. 3 Vai trò của tíndụng Ngân hàng [ 2 ] a) Tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tái sản xuất xã hội: Tín dụng giúp điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ đó góp phần duy trì, thúc đẩy quá trình mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh. Tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, từ đó, kích thích quá trình tiết kiệm và gia tăng vốn đầu tư phát triển cho xã hội. Tuy nhiên, quá trình đầu tư tín dụng Ngân hàng phải rải đều cho mọi chủ thể có nhu cầu, mà việc đầu tư được thực hiện một cách tập trung, chủ yếu là cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. b) Tín dụng là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước: Ngày nay, Nhà nước sử dụng tín dụng của hệ thống Ngân hàng để điều tiết quá trình kinh tế thông qua các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung Ương để thực hiện các mục tiêu vĩ mô như: ổn định giá trị tiền tệ, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng… Chính sách tín dụng của Nhà nước cho phép hệ thống Ngân hàng mở rộng hay thắt chặt tín dụng để đạt được một tốc độ phát triển kinh tế như ý muốn. Với chính sách tín dụng, Nhà nước có thể hình thành cơ cấu nền kinh tế theo sự hoạch định trước. c) Tín dụng Ngân hàng là chỗ dựa để các nhà doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả kinh doanh Nhờ có tín dụng mà mỗi doanh nghiệp chỉ giữ cho mình một khoản vốn tự có tối thiểu cần thiết. Khi có nhu cầu sản xuất kinh doanh tăng lên, doanh nghiệp nhờ vào tín dụng để thoã mãn cơ hội kinh doanh. Ngược lại, khi nhu cầu sản xuất kinh doanh suy giảm, doanh nghiệp sẽ gửi tiền vào Ngân hàng để sinh lợi hoặc mua các công cụ tài chính sinh lợi khác. Khi cần vốn kinh doanh họ có thể chiết khấu các công cụ tài chính này với Ngân hàng hay vay Ngân hàng bằng cách cầm cố các giấy tờ này. Như vậy, các nhà kinh
  • 11. 11 doanh có thể sử dụng nguồn vốn tự có của mình một cách có hiệu quả hơn mà không phải tập trung nguồn vốn tự có quá lớn. 2.1.2 Cho vay doanh nghiệp [ 4 ] 2.1.2.1 Khái niệm cho vay Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. 2.1.2.2 Nguyên tắc vay vốn Việc sử dụng vay vốn ngắn hạn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để Ngân hàng cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động. Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định. Nói chung, khách hàng vay vốn của Ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc a) Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng  Về phía Ngân hàng: Trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của khách hàng, đồng thời phải kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng như mục   đích đã cam kết hay không. Điều này rất quan trong vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hồi nợ vay sau này.    Về phía khách hàng: Việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho  Ngân hàng. Từ đó, nâng cao uy tín của khách hàng đối với Ngân hàng và củng cố quan hệ vay vốn giữa khách hàng và Ngân hàng sau này. b) Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động cho vay. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà Ngân hàng
  • 12. 12 sử dụng để cho vay. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà Ngân hàng sử dụng để cho vay. Đại đa số nguồn vốn mà Ngân hàng sử dụng để cho vay là vốn huy động từ khách hàng gửi tiền. Do đó, sau khi cho vay trong một thời hạn nhất định, khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho Ngân hàng để Ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền. Bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả, cả gốc và lãi. 2.1.2.3 Giới hạn và hạn chế cho vay Trong hoạt động tín dụng, NHTM bị giới hạn cho vay theo quy định của Luật Các Tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn. Các giới hạn tín dụng khi cho vay ngắn hạn bao gồm:  Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng, trừ trường hợp đối với những khoảng cho vay từ các nguồn vốn ủy   thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân. Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các Ngân hàng có thể cho vay hợp đồng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.    Trong trường hợp đặc biệt, Ngân hàng chỉ được cho vay vượt quá mức giới hạn cho vay theo quy định vừa nêu khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép đối với từng   trường hợp cụ thể.    Việc xác định vốn tự có của các Ngân hàng để làm căn cứ tính toán giới hạn cho vay được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.  Còn có một số hạn chế như Ngân hàng không được cho vay không có đảm bảo, cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất về mức cho vay đối với những đối tượng sau đây:  Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tại tổ chức tín dụng cho vay; Thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng cho vay, Kế   toán trưởng của tổ chức tín dụng cho vay   Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng 
  • 13. 13  Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 77 của Luật các tổ chức tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó Ngoài những giới hạn và hạn chế tín dụng như vừa trình bày Ngân hàng còn không được cho vay trong những trường hợp sau đây:  Thành viên Hội đồng quản trị,Bản kiểm soát, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc của các tổ chức tín dụng.  Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm định. 2.1.2.4 Những trƣờng hợp không cho vay. Ngoài những giới hạn và hạn chế tín dụng như vừa trình bày, Ngân hàng còn không được cho vay trong những trường hợp sau:  Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc( Giám đốc), Phó giám đốc)(Phó giám đốc) của tổ chức tín dụng;    Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay;    Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc( Giám đốc), Phó giám đốc)(Phó giám đốc) của tổ chức tín dụng;  Cho vay KHDN là loại cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Do vậy, nhân viên tín dụng phảm am hiểu và nắm vững những vấn đề chung liên quan đến vay doanh nghiệp. 2.1.3 Quy trình tín dụng [ 3 ] Bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi Ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng.
  • 14. Khách hàng : Cung cấp các tài liệu và thông tin Thu thập thông tin qua phỏng vấn, viếng thăm, trao đổi Cập nhật thông tin thị trường, chính sách, khung pháp lí 14 Nhân viên tín dụng : Lập hồ sơ: - Tiếp xúc hướng dẫn. - Giấy đề nghị vay - Phỏng vấn khách hàng - Hồ sơ pháp án/ dự án Tổ chức phân tích và Kết quả ghi nhận thẩm định: - Biên bản, báo cáo. - Pháp lí . - Tờ trình - Đảm bảo nợ vay - Giấy tờ về đảm bảo nợ Quyết định tín dụng - Hội đồng phán quyết. Từ chối Giấy báo - Cá nhân phán quyết lí do Hợp đồng tín dụng: Chấp thuận - Đàm phán - Kí kết HĐ tín dụng. - Kí kết HĐ phụ khác Giải ngân: - Chuyển tiền vào tài khoản khách hàng. - Trả cho nhà cung cấp Thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc Xử lí - Tòa án - Cơ quan thẩm quyền Tổ chức giám sát : - Nhân viên kế toán - Nhân viên tín dụng - Thanh tra, kiển soát viên Thu nợ cả gốc và lãi Đầy đủ và đúng hạn Thanh lí hợp đồng mặc nhiên Giám sát Vi phạm tín dụng hợp đồng Không đủ Không đúng hạn Biện pháp: Cảnh cáo, Tăng cường kiểm soát, Ngừng giải ngân, Tái xét tín dụng. Không đủ, Không đúng hạn ( Nguồn Nguyễn Minh Kiều, TS,2009) Sơ đồ 2.3: Quy trình tín dụng
  • 15. 15 2.1.4 Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp. [ 3 ] Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. Doanh nghiệp nên tận dụng và huy động tất cả các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể tận dụng được. Khi nào thiếu hụt, doanh nghiệp mới nên sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn của Ngân hàng. Sự thiếu hụt vốn ngắn hạn của doanh nghiệp có thể do sự chênh lệch về thời gian và doanh số giữa tiền thu bán hàng và tiền đầu tư tài sản lưu động đột biến theo thời vụ. Do vậy, nhu cầu tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp có thể chia thành: nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên và nhu cầu tài trợ ngặn hạn thời vụ. 2.1.4.1 Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thƣờng xuyên. Xuất phát từ sự chênh lệch hoặc không ăn khớp nhau về thời gian và quy mô giữa tiền vào và tiền ra của doanh nghiệp. Nếu dòng tiển chi ra lớn hơn dòng tiền thu vào, doanh nghiệp cần bổ sung thiếu hụt. Khoản thiếu hụt này trước hết bổ sung từ vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả khác mà doanh nghiệp có thể huy động đươc. Phần còn lại doanh nghiệp sẽ sử dụng tài trợ ngắn hạn của Ngân hàng. 2.1.4.2 Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ. Xuất phát từ đặc điểm thời vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cho nhu cầu vốn ngắn hạn tăng đột biến. 2.1.5 Cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp. [ 3 ] Mục đích của cho vay trung và dài hạn có thể xem xét ở hai góc độ: khách hàng và Ngân hàng. Đứng trên góc độ khách hàng, các doanh nghiệp có nhu cầu vay trung và dài hạn nhằm để tài trợ vào tài sản cố định và đầu tư vào một phần tài sản lưu động thường xuyên. Đứng trên góc độ Ngân hàng, cho vay trung và dài hạn là một hình thức cấp tín dụng góp phần đem lại lợi nhuận cho hoạt động Ngân hàng. Ngân hàng cần nhìn nhận rõ rằng cho vay trung và dài hạn cũng là một loại “sản phẩm” có thể cung cấp cho khách hàng nhằm mục đích lợi nhuận 2.2 Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Đại Á. 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triểncủa Ngân hàng TMCP Đại Á. [ 8 ] 2.2.1.1 Quá trình hình thành Ngân hàng TMCP Đại Á.  Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI Á. 
  • 16. 16  Tên tiếng anh: Great Asia Commercal Joint_Stock Bank.    Tên viết tắt: Great Asia Bank.    Trụ sởchính: 56-58 - CMT8 - P. Quyết Thắng -Biên Hòa - Đồng Nai.    Điện thoại: (061) – 3 846.831 – 3 943.467    Fax: (061) 3 842.926.    Email: info@daiabank.com.vn    Website:www.daiabank.com.vn    Vốn điều lệ: 3.100.000.000.000 đồng.    Mạng lƣới hoạt động : 63 Chi nhánh và phòng giao dịch trên cả nước.    Ngƣời đại diện theo pháp luật: Chủ tịch HĐQT - Ông: Quách Văn Đức.    Logo và slogan:  Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Á (Gọi tắt là Ngân hàng Đại Á) được thành lập trên cơ sở các cổ đông tự nguyện góp vốn được phép hoạt động theo giấy phép thành lập và hoạt động số 0036 NH-GP ngày 23/06/1993, ban hành kèm theo quyết định số 119/QĐ-NH ngày 23/06/1993 của Thống đốc Ngân hàng do Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước cấp. Đại Á Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ngày 30/07/1993 và là Ngân hàng cổ phần đầu tiên hoạt động tại tỉnh Đồng Nai với Vốn điều lệ ban đầu là 1 tỷ VNĐ, đến nay Ngân hàng Đại Á đã trải qua 18 năm phát triển vượt bậc. 2.2.1.2 Quá trình phát triểncủa Ngân hàng TMCP Đại Á - Năm 2001 sát nhập Quỹ tín dụng Quang Vinh vào Đại Á Ngân hàng, tăng vốn lưu động lên 8 tỷ VNĐ. - Năm 2002 tăng vốn điều lệ lên 16 tỷ VNĐ, với mạng lưới hoạt động 01 Hội sở chính, 04 Chi nhánh tại TP.Biên Hòa và Thị xã Long Khánh. - Năm 2003 tăng vốn điều lệ lên 25 tỷ VNĐ, thuộc sở hữu của 70 cổ đông trong đó có 02 cổ đông pháp nhân là Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Tỉnh Đồng Nai và Công ty Tín Nghĩa.
  • 17. 17 - Năm 2004 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Đồng Nai hợp đồng liên kết hỗ trợ Đại Á Ngân hàng trong lĩnh vực: phát triển dịch vụ, công nghệ thông tin, nâng cao nghiệp vụ, cấp tín dụng và tăng vốn điều lệ lên 42 tỷ VNĐ với số cổ đông sở hữu vốn. - Tháng 10 năm 2005 khai trương Chi nhánh Trảng Bom tại huyện Trảng Bom. - Ngày 31/12/2006 tăng vốn điều lệ là 500 tỷ đồng với mạng lưới hoạt động gồm Hội sở chính, 05 Chi nhánh và 01 phòng giao dịch. - Năm 2007 Đại Á Ngân hàng thực hiện thành công công tác chuyển đổi mô hình hoạt động và chính thức được Ngân hàng Nhà nước cho phép chuyển đổi sang mô hình Ngân hàng TMCP đô thị tại Quyết định số 2402/QĐ-NHNN ngày 10/11/2007. Hệ thống mạng lưới hoạt động phát triển mạnh mẽ, phát triển thêm 4 PGD tại Đồng Nai. - Năm 2008 Ngày 26/2/2008 Sở Giao dịch I TP. Hồ Chí Minh, đơn vị ngoại tỉnh đầu tiên sau khi thực hiện chuyển đổi mô hình chính thức đi vào hoạt động. - Ngày 13/4/2009 phát triển tiện ích “Gửi tiền bằng phong bì qua máy ATM” trên toàn hệ thống. Đến cuối năm 2009 mạng lưới hoạt động đã lên 35 điểm giao dịch trên cả nước. - 12/2010, Tăng vốn điều lệ lên 3.100 tỷ VNĐ. Kết thúc năm 2011, DaiABank có tổng số 51 điểm giao dịch trên cả nước. - Năm 2011 vừa tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông nhiệm kỳ 2011 - 2015.Đồng thời DaiABank khai trương Chi nhánh Hàng Xanh , Hải Phòng tại TP. HCM và khu vực phía Bắc. Cuối năm 2011 vốn điều lệ đạt 3100 tỷ VNĐ. Tính đến tháng 03/2012, DaiABank có 63 điểm giao dịch trên toàn quốc và đang tiến hành triển khai ISO 9001:2008 vào tháng 05/2012 nhằm thực hiện các quy trình sản phẩm dịch vụ chất lượng hơn để ngày càng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Daiabank vẫn đang tiếp tục định hướng phát triển dài hạn theo mô hình Ngân hàng hiện đại, đa năng, lấy phát triển và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại phục vụ cho đông đảo đối tượng khách hàng làm cốt lõi, được quản trị theo mô hình tiên tiến hiện đại với những chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất phù hợp với luật pháp Việt Nam, phát triển trên nền tảng công nghệ hiện đại; phấn đấu đạt vị thế là Ngân hàng trong top 20 của Ngân hàng bán lẻ Việt Nam.
  • 18. 18 2.2.1.3 Nhiệm vụ hoạt động của Ngân hàng Đại Á Kết thúc năm 2011, DaiABank đạt 502 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 301% so với năm 2010. Đây là năm DaiABank đặt lợi nhuận cao và kết quả đạt được trong thời điểm thị trường có nhiều biến động về chính sách và thị trường cạnh tranh khóc liệt chính nhờ sự cố gắng phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên. Ngân hàng TMCP Đại Á đặt ra nhiệm vụ hoạt động chính là chuẩn hóa quy trình hoạt động, phối hợp cùng đối tác tư vấn triển khai quy trình quản lý chất lượng ISO 9001:2008 trên toàn hệ thống. Hoàn tất việc thành lập và đưa vào hoạt động công ty Dịch vụ Bảo vệ chuyên nghiệp trước 30/09/2012. Đồng thời, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng và mở rộng thêm một số phòng giao dịch trên toàn quốc. Ngân hàng TMCP Đại Á với phương châm “chăm sóc và phục vụ khách hàng nhiệt tình, có uy tín” rất quan trọng cần phải phát huy. 2.2.2 Giới thiêuvề Chi nhánh Tam Hiệp [ 8 ] 2.2.2.1 Khái quát Chi nhánh Tam Hiệp Ngày 04/10/2006 Ngân hàng Thương Mại cổ phần Nông Thôn đã tổ chức khánh thành và đưa vào hoạt động trụ sở làm việc của Chi nhánh cấp I Tam Hiệp. Khởi công từ tháng 11/2005 sau 10 tháng thi công đến cuối tháng 09/2006, công trình xây dựng trụ sở làm việc của chi nhánh cấp I Tam Hiệp đã hoàn thành. Kể từ khi thành lập cho đến nay, Chi nhánh đã không ngừng mở rộng và đến nay đã có 4 phòng giao dịch: Nhơn Trạch ,Long Thành, Tam Phước, Long Bình Tân . - Ngƣời đại diện: PHẠM THỊ THANH THÖY - Chức vụ: Giám đốc Chi nhánh. - Địa chỉ: 151/2 Khu phố 4 Phường Tam Hiệp- Biên Hòa – Đồng Nai. - Điện thoại: (84-61) 3812278 , 3811103. - Fax: (84-61) 3914110. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp hiện tại đang toạ lạc ở địa chỉ 151/2 đường Phạm Văn Thuận, khu phố 4, Nguồn ( Tác giả thu thập) phườngTam Hiệp, thành phố Biên Hoà, tỉnh Hình 2.1 Daiabank –CN Tam Hiệp
  • 19. 19 Đồng Nai. Ở đây, khu đô thị tập trung dân cư rất đông đúc, nhiều Ngân hàng và nhiều khu công nghiệp lớn của tỉnh rất thuận thiện trọng việc hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động kinh doanh tài chính. Mới đầu thành lập Daiabank - Chi nhánh Tam Hiệp còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc hoạt động kinh doanh. Càng về sau, Chi nhánh chặt chẽ trong việc quản lý và tận dụng những thuận lợi để phát triển kinh doanh, vượt qua khó khăn đem lại nhiều thành tựu và tạo dựng thương hiệu, chổ đứng vững chắc trên thị trường tài chính. Chi nhánh Tam Hiệp luôn cố gắng không ngừng để nâng cao chất lượng, dịch vụ, các sản phẩm nhằm phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. 2.2.2.2 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp PHÕNG K B PHÕNG CÁC B TOÁN TÀI PHẬN QUAN PHÕNG PHÂN CH NH VÀ HỆ HÀNH GIAO DỊCH VNGÂN CH NH KHÁCH KHÁCHDỊCH QU NH N S HÀNG HÀNG KHÁCH KHÁCH K TOÁN DỊCH V HÀNG HÀNG TỔNG KHÁCH DOANH CÁ NHÂN NGHIỆP H P HÀNG NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN ( Nguồn từ: Phòng Hàng Chính và Nhân sự) Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp
  • 20. 20 2.2.2.3 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong sơ đồ tổ chức tại Ngân hàng TMCP Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp  Xin vui lòng xem phụ lục 1 2.2.2.4 Nhiệm vụ của Ngân hàng Đại Á Chi nhánh Tam Hiệp Nhằm cung ứng nhu cầu cho các khách hàng và thu hút khách hàng khác đến Ngân hàng Đại Á Chi nhánh Tam Hiệp ngày càng nhiều, Chi nhánh đề ra những phương hướng cho từng phòng ban và đưa ra những chiến lược kinh doanh cụ thể, rõ ràng để có thể cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại khác. Ngoài ra, Chi nhánh luôn hướng tới chất lượng phục vụ khách hàng như phải luôn tận tâm, thái độ nhiệt tình, tạo dựng niềm tin và sự tín nhiệm. Đồng thời, Chi nhánh còn hoàn thành sự mệnh đặt ra của cổ đông và đóng vài trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Hiện nay, Ngân hàng Đại Á Chi nhánh Tam Hiệp đang từng bước cải thiện và mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ như: - Huy động vốn: ngoại tệ, VNĐ bằng hình thức nhận tiền gửi ( tiền gửi tiết kiệm rút gốc linh hoạt, lãi suất bậc thang…) của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. - Cho vay vốn: ngắn, trung và dài hạn nhằm hổ trợ sản xuất kinh doanh, đầu tư nhà xưởng máy móc; thiết bị, cho vay nông nghiệp, chăn nuôi. Cho vay tiêu dùng, cho vay mua nhà, xây và sửa chữa nhà ở, cho vay mua xe ô tô, cho vay du học, cho vay Bất Động Sản, cho vay thấu chi. - Một số dịch vụ khác như: Dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước, dịch vụ quản lý tiền mặt ( thu và chi hộ tiền mặt, chi hộ lương), dịch vụ Ngân hàng điện tử, dịch vụ thanh toán qua thẻ ATM, dịch vụ bao thanh toán, dịch vụ thanh toán quốc tế,… 2.2.3 Một số phƣơng thức cho vay tại Daiabank [ 9 ] 2.2.3.1 Cho vay từng lần Là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay lập một hợp đồng tín dụng riêng. Mỗi doanh nghiệp có thể vay nhiều lần nếu có đủ điều kiện, có hiệu quả và có khả năng trả nợ. Một tài sản có thể đảm bảo cho nhiều lần vay, nhiều nghĩa vụ trả nợ (nhiều hợp đồng tín dụng) nếu tài sản đó có đủ giá trị đảm bảo cho tổng các nghĩa vụ.
  • 21. 21 Áp dụng: cho vay bổ sung vốn lưu động, mua sắm các tài sản đơn chiếc; những chi phí sản xuất, mua sắm tính được từng lần, từng vụ, từng chu kỳ. 2.2.3.2 Cho vay theo hạn mức Là phương pháp cho vay mà khách hàng và Ngân hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời gian nhất định. Quy mô của hạn mức tín dụng được xác định căn cứ vào dự tính nhu cầu vốn lớn nhất của doanh nghiệp. Áp dụng: cho vay các khách hàng có nhu cầu vay thường xuyên, có uy tín với Ngân hàng, có đặc tính sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn. 2.2.3.3 Cho vay dự án đầu tƣ Là phương thức cho vay mà doanh nghiệp là chủ đầu tư thực hiện một chương trình phát triển kinh tế hay một dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. Dự án phải do cấp thẩm quyền phê duyệt, có điều kiện khả thi và có hiệu quả kinh tế xã hội không ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường. Một dự án, một chương trình ... thường mang tính toàn diện. Có dự án ảnh hưởng đến một vùng, một địa phương, một tỉnh, một doanh nghiệp. Áp dụng: Khi có nhu cầu vay vốn để thực hiện một dự án nhất định đã có sự nghiên cứu tính toán đầu tư. Hoặc có thể một dự án xây dựng mới hoặc một dự án mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, thiết bị, công nghệ. 2.2.3.4 Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, tínphiếu hoặc các giấy tờ có giá khác. Hồ sơ vay vốn gồm: hợp đồng tín dụng kiêm giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của Daiabank kèm theo sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, tín phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác.TSĐB là các giấy chứng nhận trên có thể là VNĐ, ngoại tệ, vàng SJC. 2.2.3.5 Cho vay trả góp: Là phương thức cho vay giữa Daiabank và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi phải trả cộng với gốc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Áp dụng: cho vay các món nhỏ đối với những người có thu nhập ổn định hàng tháng, như cán bộ nhân viên Nhà nước, những người buôn bán nhỏ. Tuy nhiên, đối với những đối tượng khác, tùy theo khả năng của mỗi người cũng có thể xem xét được
  • 22. 22 2.2.4 Các sản phẩm cho vay dành cho khách hàng doanh nghiệp. [ 9 ] 2.2.4.1 Cho vay tái cấu trúc tài chính. Là hình thức cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động. Đối tượng khách hàng: là các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam, lĩnh vực đề nghị tài trợ thuộc ngành nghề kinh doanh chính, thời gian hoạt động thực tế của lĩnh vực liên tục từ 3 năm trở lên và đang kinh doanh ổn định  Đặc điểm.   - Tỷ lệ vay : Tối đa lên tới 80% giá trị tài sản đảm bảo. - Loại tiền cho vay và thu nợ: VNĐ - Phương thức cho vay: Cho vay từng lần, trả gốc linh hoạt. - Thời hạn cho vay: từ 3 đến 5 năm. Nguồn ( Tác giả thu thập) - Tài sản đảm bảo: Theo quy định hiện hành của Hình 2.2 Tái cấu trúc tài chính Daiabank. 2.2.4.2 Cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Là hình thức cho vay sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn thường xuyên phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng với thủ tục đơn giản, nhanh gọn.  Đặc tính sản phẩm.   - Mức vay: Tối đa 70% nhu cầu của phương án, dự án - Thời hạn cho vay: Ngắn hoặc trung hạn Nguồn ( Tác giả thu thập) - Lãi suất vay: Theo quy định của Ngân hàng tại Hình 2.3 Hỗ trợ sản xuất kinh doanh từng thời điểm cụ thể - Phương thức trả nợ: Trả lãi hàng tháng, gốc trả dần theo khả năng trả nợ của khách hàng hoặc theo thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng.
  • 23. 23 - Đối với cho vay theo phương thức hạn mức tín dụng, khách hàng sẽ được Ngân hàng duy trì hạn mức tín dụng trong thời gian tối đa 03 năm mà không cần phải làm thủ tục vay mới  Điều kiện vay vốn:   - Có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả. - Nguồn thu nhập ổn định đảm bảo khả năng trả nợ vay. - Có tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp, hợp lệ của bên vay hoặc được bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. 2.2.4.3 Cho vay đầu tƣ nhà xƣởng, máy móc, thiết bị  Đặc tính sản phẩm.   - Mức vay : Tối đa 70% nhu cầu của phương án, dự án. - Thời hạn cho vay: Tối đa 10 năm. - Lãi suất cho vay: Theo quy định của Ngân hàng tại từng thời điểm cụ thể. - Phương thức trả nợ: Trả lãi hàng tháng, gốc trả dần theo khả năng trả nợ của khách hàng hoặc theo thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng.  Điều kiện vay   - Có dự án/ phương án đầu tư khả thi, hiệu quả. - Khả năng tài chính lành mạnh, nguồn thu nhập thường xuyên và ổn định đảm bảo trả nợ vay. - Có tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp, hợp lệ của bên vay hoặc được bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. 2.2.4.4 Cho vay nông nghiệp, chăn nuôi  Đặc tính sản phẩm.   - Số tiền vay: theo nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ của khách hàng. - Thời hạn vay:Phù hợp với chu kỳ kinh doanh. - Phương thức giản ngân:Tiền mặt hoặc chuyển Nguồn ( Tác giả thu thập) khoản thanh toán trực tiếp. Hình2.4 Nông nghiệp, chăn nuôi  Điều kiện vay vốn
  • 24. 24 - Có phương án vay vốn rõ ràng. - Có tài sản đảm bảo bằng tài sản của bên vay hoặc của bên thứ ba (theo quy định hiện hành tại DaiABank). 2.2.4.5 Cho vay cầm cố ứng trƣớc tiềnbán chứng khoán.  Đặc tính sản phầm - Số tiền vay: theo nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ của khách hàng. - Thời hạn vay: + Bổ sung vốn góp cổ phần: tối đa 60 tháng. + Bổ sung vốn KD chứng khoán: tối đa 6 tháng. + Cho vay ứng trước tiền bán chứng Nguồn ( Tác giả thu thập) khoán: tối đa 04 ngày làm việc. Hình 2.4 Cầm cố ứng trƣớc tiềnbán chứng khoán. - Phương thức vay vốn: Từng lần hoặc hạn mức tín dụng. - Phương thức giải ngân: Bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng. 2.2.5 Quy trình cho vay của Daiabank - Chi nhánh Tam Hiệp Quy trình nghiệp vụ tín dụng được thực hiện từ khi một khách hàng đến Daiabank liên hệ vay vốn cho đến khi cho vay và kết thúc là tất toán bộ hồ sơ vay vốn. Quy trình nghiệp vụ tín dụng là quá trình tổng hợp xuyên suốt các bước từ khi tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu thông tin cho đến khi Ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng. Đòi hỏi các nhân viên quan hệ khách hàng và các bộ phận khác phải phối hợp thống nhất, chặt chẽ với nhau và tiến hành qua các bước sau đây:
  • 25. 25 Bƣớc 1: Tiếp xúc và hƣớng dẫn khách hàng Bƣớc 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Bƣớc 3: Thẩm định hồ sơ vay vốn Bƣớc 4: Quyết định cho vay Bƣớc 5: Phát hồ sơ, giải ngân, tách và lƣu trữ Bƣớc 6: Giám sát vốn vay và thu nợ Bƣớc 7: Tất toán hợp đồng, lƣu trữ hồ sơ ( Nguồn: Ngân hàng TMCP Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp) Sơ đồ 2.5 Quy trình cho vay của Daiabank - Chi nhánh Tam Hiệp Diễn giải quy trình cho vay của Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp ( Xin vui lòng xem phụ lục 2) 2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của KHDN Ngân hàng phải tạo ra nhiều nhân tố để thu hút KHDN quyết định lựa chọn mình vay vốn. Đó là một điều rất khó khăn nhất nhưng đối với Daiabank không có khó khăn nào mà không được khắc phục. Daiabank ra sức cải tiến, điều chính những cách thức quản lý, củng cố chất lượng cho vay cung ứng cho phù hợp với khách hàng. Điều đó sẽ đem lại sự thỏa mãn tốt nhất và ấn tượng sâu sắc trong lòng khách hàng. Để có thể nhận biết được quyết định vay vốn của KHDN là một điều cần chú ý đến. Thông thường KHDN sẽ quan tâm những vấn đề của Ngân hàng như sau:
  • 26. 26 Quy mô Ngân hàng Địa bàn, vị trí Mối quan hệ mật thiết Trực tiếp Vay vốn Lãi suất vay vốn Hình thức vay vốn Quy trình, thủ tục Thời gian giải quyết Đội ngũ nhân viên (Nguồn giả thuyết của tác giả có Quyết định của KHDN Gián tiếp Không vay vốn sự hỗ trợ của các chuyên gia tại Ngân hàng TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp) Sơ đồ 2.6 Những nhân tố tác động đến quyết định của khách hàng 2.4 Mô hình sử dụng trong nghiên cứu [ 7 ] 2.4.1 Ứng dụng của mô hình hồi quy Binary logistic Hồi quy Binary logistic sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân để ước lượng xác suất một sự kiện sẽ xảy ra với những thông tin của biến độc lập mà ta có được. Có rất nhiều hiện tượng trong tự nhiên chúng ta cần đoán khả năng xảy ra một sự kiện nào đó mà ta quan tâm (chính là xác suất xảy ra), ví dụ sản phẩm mới có được chấp nhận hay không, người vay trả được nợ hay không, mua hay không mua… Những biến nghiên cứu có hai biểu hiện như vậy gọi là biến hay phiên (dichotomous), hai biểu hiện này sẽ được mã hóa thành hai giá trị 0 và 1 và ở dưới dạng này gọi là biến nhị phân. Khi biến phụ thuộc ở dạng nhị phân thì nó không thể được nghiên cứu với dạng hồi quy thông thường vì nó sẽ xâm phạm các giả định, rất dễ thấy là khi biến phụ thuộc chỉ có hai biểu hiện thì thật không phù hợp khi giả định rằng phần dư có phân phối chuẩn, mà thay vào đó nó sẽ có phân phối nhị thức, điều này sẽ làm mất hiệu lực thống kê của các kiểm định trong phép hồi quy thông thường của chúng ta. Một khó khăn khác khi dùng hồi quy
  • 27. 27 tuyến tính thông thường là giá trị dự đoán được của biến phụ thuộc không thể được diễn dịch như xác suất ( giá trị ước lượng của biến phụ thuộc trong hồi quy Binary logistic phải rơi vào khoảng (0;1)) 2.4.2 Mô hình Binary logistic Với hồi quy Binary logistic, thông tin chúng ta cần thu thập về biến phụ thuộc là một sự kiện nào đó có xảy ra hay không, biến phụ thuộc Y lúc này có hai giá trị 0 và 1, với 0 là không xảy ra sự kiện ta quan tâm và 1 là có xảy ra, và tất nhiên là cả thông tin về các biến độc lập X. Từ biến phụ thuộc nhị phân này, một thủ tục sẽ được dùng để dự đoán xác suất sự kiện xảy ra theo quy tắc nếu xác suất được dự đoán lớn hơn 0,5 thì kết quả dự đoán sẽ cho là “có” xảy ra sự kiện, ngược lại thì kết quả dự đoán sẽ cho là “không”. Ta sẽ nghiên cứu mô hình hàm Binary logistic trong trường hợp đơn giản nhất là khi chỉ có một biến độc lập X. Ta có mô hình hàm Binary logistic như sau: Trong công thức này E(Y/X) là xác suất để Y = 1 (là xác suất để sự kiện xảy ra) khi biến độc lập X có giá trị cụ thể là Xi. Kí hiệu biểu thức (Bo + B1X) là z , ta viết lại mô hình hàm Binary logistic như sau: P(Y  1)  ez ez 1 Vậy thì xác suất không xảy ra sự kiện là: P(Y  0) 1 P(Y 1) 1 ez ez 1 Thực hiện phép so sánh giữa xác suất một sự kiện xảy ra với xác suất sự kiện đó không xảy ra, tỷ lệ chênh lệch này có thể được thể hiện trong công thức : ez P(Y  1)  1  ez P(Y  0) e z 1  ez 1
  • 28. 28 Lấy log cơ số e hai vế của phương trình trên rồi thực hiện biến đổi vế phải ta được kết quả là loge [ P(Y  1) ]  loge ez P(Y  0) Vì Logeez = z nên kết quả cuối cùng là : log [ P(Y  1) ]  Bo  B1 X * P(Y  0)e Ta có thể mở rộng mô hình Binary logistic cho 2 hay nhiều biến độc lập Xk 2.4.3 Diễn dịch các hệ số hồi quy của mô hình Binary logistic Tên gọi hồi quy Binary logistic xuất phát từ quá trình biến đổi lấy logarit của thủ tục này. Sự chuyển hóa cho các hệ số của hồi Binary logistic có nghĩa hơi khác với hệ số hồi quy trong trường hợp thông thường với các biến phụ thuộc dạng thập phân. Đó là: từ công thức (*) ta hiểu hệ số ước lượng B1 thực ra là sự đo lường những thay đổi trong tỷ lệ (được lấy logarit) của các xác suất xảy ra sự kiện với 1 đơn vị thay đổi trong biến phụ thuộc X1 P(Y  1)  eBo  B1 X P(Y  0) Chương trình SPSS sẽ tự động thực hiện việc tính toán các hệ số cho bạn và cho hiện cả hệ số thật lẫn hệ số đã được chuyển đổi.
  • 29. 29 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 Với mục tiêu đề ra của đề tài là “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á – Chi nhánh Tam Hiệp” nên chương 2 cơ sở lý luận đề cập đến những vấn đề trọng tâm như: Cơ sở lý luận về cho vay của doanh nghiệp: Tìm hiểu khái quát về tín dụng, và tìm hiểu những nguyên tắc hoạt động, bản chất và chức năng, vai trò và những tác động hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp . Từ đó, tìm thấy được sự cần thiết cũng như những lợi ích mà hoạt động này mang lại trong cuộc sống, cho sự phát triển trong nền kinh tế xã hội. Phân tích cụ thể những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHDN để thấy được những nhân tố đó ảnh hướng rất mạnh đến sự quyết định vay vốn tại Ngân hàng. Đồng thời khái quát về Ngân hàng TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp để thấy được tình hình hoạt động của Chi nhánh. Ngoài ra, còn áp dụng mô hình Binary logistic để dự đoán khả năng xảy ra quyết định vay vốn của KHDN, tìm ra những biến độc lập và biến phụ thuộc tác động đến quyết định của KHDN khi lựa chọn với Ngân hàng để vay vốn.
  • 30. 30 CHƢƠNG3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệusơđồ nghiêncứu: Chọn vấn đề nghiêncứu Cơ sở lý thuyết Khảo sát thử Điềuchỉnhbản phỏng vấn Bản phỏng vấn lần 1 Bản phỏng vấn lần 2 Bản phỏng vấn chính thức Nghiên cứu lý thuyết Mô hình hồi quy Binary Logistic Nghiên cứu thực nghiệm Báo cáo nghiên cứu ( Nguồn từ tác giả nghiên cứu ) Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu
  • 31. 31 3.2 Quy trình nghiên cứu Ở đây, tác giả đã lựa chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp” Khi tác giả xác định rõ tên đề tài, tác giả tìm hiểu những lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Từ trên cơ sơ đó mà tác giả mới đưa ra các nhân tố tác động đến. Để làm rõ tác giả đã thiết kế bản phỏng vấn lần 1 được thực hiện thông qua nghiên cứu lý thuyết ( nghiên cứu định tính ) như: - Trao đổi tay đôi: Trao đổi với các bạn bè trong lớp có thể giúp tác giả tìm ra được các biến quan sát. - Thảo luận nhóm: tập trung thảo luận với những khách hàng doanh nghiệp về các biến quan sát để đo lường mức độ quyết định vay vốn của khách hàng. - Dùng phương pháp chuyên gia: Nhờ các giáo viên hướng dẫn, giáo viên dạy SPSS tư vấn, xem xét, cho ý kiến đóng góp làm cho tác giả hoàn thành bản phỏng vấn. Qua bản phỏng vấn lần 2 tác giả tiến hành chỉnh sửa cho phù hợp đồng thời bổ sung các biến. Từ đó, đưa ra mô hình để có thể làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. Rút ra từ những nhận xét, góp ý kiến của tất cả mọi người tác giả lập ra bản phỏng vấn lần 2. Bảng khảo sát lần này, tác giả trình với trưởng phòng và các anh chị trong Ngân hàng xem xét, quyết định việc khảo sát xem phản ứng của khách hàng. Khi đó, các anh chị trong phòng, khách hàng giao dịch điều chỉnh cho những câu hỏi và câu trả lời ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu hơn khi phỏng vấn khách hàng. Tác giả lại điều chỉnh, chỉnh sửa lần 2 cho phù hợp việc phòng vấn khách hàng. Chính từ đó, tác giả ra bản phỏng vấn chính thức cho việc khảo sát khách hàng doanh nghiệp vay vốn . ( Xem bảng phỏng vấn phụ lục 3 ) Dựa vào kết quả thu được từ nghiên cứu lý thuyết tác giả tiếp tục tiến hành nghiên cứu thực nghiệm ( nghiên cứu định lượng) mục đích tìm ra nhân tố tác động đến, kiểm định mô hình và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng doanh nghiệp khi đến với Ngân hàng này.  Nghiên cứu thực nghiệm đƣợc tiếnhành nhƣ sau:
  • 32. 32 - Khảo sát 400 khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung thành phố Biên Hòa. Bằng hình thức gửi mail cho một số doanh nghiệp hoặc nhờ sự hộ trợ từ các anh chị trong Ngân hàng chuyển đến cho các doanh nghiệp. - Cách chọn mẫu  Xác định tổng thể: Tất cả các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ    Cấu trúc mẫu : Các khách hàng doanhnghiệp sử dụng dịchvụ vay vốn.    Cỡ mẫu:  Dựa vào lý thuyết thống kê cơ bản ta có ba yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định của cỡ mẫu cần chọn là độ biến động dữ liệu, độ tin cậy, tỉ lệ sai số.  Z  2 Cỡ mẫu được xác định theo côngthức : n  p(1  p)  [ 6 ]   Với n: Cỡ mẫu V= p(1-p) : độ biến động của dữ liệu p: tỉ lệ xuất hiện của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu đúng như mục tiêu chọn mẫu ( 0 < p < 1). Z: giá trị tra bảng của phân phối chuẩn Z ứng với độ tin cậy ε: Sai số cho phép của cỡ mẫu nhỏ  Trong trường hợp bất lợi nhất là độ biến động của dữ liệu ở mức tối đa thì: V= p(1-p)  max  V’= 1 – 2p = 0  p = 0,5 (1)  Sai số cho phép với cỡ chữ nhỏ là 7 % (2) Trong thực tế thƣờng các nhà nghiên cứu thƣờng sử dụng độ tincậy 97% hay 1   97%  Z(1 )  0,485  Z  2,17 (3) 2  Kết hợp (1) (2) và (3) ta có cỡ mẫu 240 quan sát. Đề tài nghiên cứu sử dụng bao gồm 298 quan sát Như vậy yêu cầu đặt ra đối với cỡ mẫu thì số quan sát là 298 đã đủ lớn để tiến hành nghiên cứu. - Đơn vị mẫu: khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại thành phố Biên Hòa. - Thờigian khảo sát:từ 13/03/2012 đến 03/04/2012 - Sử dụng phương phápngẫunhiên đượcthu thập
  • 33. 33 - Thu hồi phiếu khảo sát đã phát ra và tiến hành tổng hợp, phân tích số liệu. - Mẫu nghiên cứu được thu thập bằng Chỉ tiêu Số lƣợng Tỉ lệ % việc sử dụng phương pháp Số phiếu phát ra 400 100 ngẫu nhiên Bảng 3.1 Số phiếu thu về 350 87,5 Mẫu nghiên cứu Chỉ tiêu Số lƣợng Tỉ lệ% Số phiếu hợp lệ 298 85 Số phiếu không hợp lệ 52 15 ( Nguồn từ tác Tổng số phiếu 350 100 giả khảo sát) Bảng 3.2 Mẫu quan sát. ( Nguồn từ tác giả khảo sát)  Nhận xét: Qua biểu đồ 3.1 thấy được số phiếu thu về là 350 số phiếu nhưng trong đó chỉ có 298 số phiếu hợp lệ chiếm 85%, 52 số phiếu không hợp lệ chiếm 15%. Điều này chứng tỏ khách hàng doanh nghiệp rất nhiệt tình trong việc cung cấp những thông tin cho sinh viên. Cũng chính điều này cho thấy rằng khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất cao. - Khi thống kê xong các phiếu thu về. Sau đó, tiến hành nhập và làm sạch số liệu, mã hóa các dữ liệu, sử dụng phần mền SPSS để xử lý. - Cuối cùng viết bài báo cáo nghiên cứu 3.3 Thiết kế mô hình nghiên cứu 3.3.1 Xây dựng mô hình:
  • 34. 34 Để xác định những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Á Chi nhánh Tam Hiệp, trong nghiên cứu này tôi sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic với phương trình như sau log [ P(Y  1) ]  o  1 X1  2 X 2   3 X 3  4 X 4  5 X 5  6 X 6 .  7 X 7  8 X 8 . P(Y  0)e Trong đó: biến Y là quyết định vay vốn hay không vay vốn là biến phụ thuộc có hai giá trị 0 và 1 ( 0 là không vay, 1 là vay) Bảng 3.3 : Diễn giải những biến độc lập trong phân tích hồi qui Binary logistic Ký Diễn giải ký hiệu các biến Dấu kỳ hiệu vọng X1 Biến thể hiện quy mô của Ngân hàng + X2 Biến thể hiện địa bàn,vị trí của Ngân hàng + X3 Biến thể hiện mỗi quan hệ mật thiết đối với khách hàng + X4 Biến thể hiện lãi suất vay thích hợp + X5 Biến thể hiện hình thức vay vốn mà Ngân hàng cung ứng + Biến thể hiện quy trình và thủ tục vay vốn của khách hàng có +X6 đơn giản, nhanh chóng để có thể giải ngân sớm. X7 Biến thể hiện thời gian vay vốn nhanh hay chậm + Biến thể hiện đội ngũ nhân viên có tác phong, trình độ chuyên X8 môn cao, thái độ, luôn mỉm cười luôn lắng nghe và trả lời + những thắc mắc khách hàng. (Nguồn khảo sát của tác giả ) 3.3.2 Dự kiến dấu X của các biến độc lập  X1 sẽ mang dấu dương, do biến quy mô Ngân hàng có ảnh hưởng đến mối quan hệ tương quan thuận biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay). Do là khách hàng đến một Ngân hàng điều phải biết được Ngân hàng đó có đủ vốn để có thể cho vay. Điều đó làm cho KHDN chú ý của nhiều nhất trong việc quyết định lựa chọn  quyết định vay.  X2 sẽ mang dấu dương, do biến địa bàn có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay). Khi Chi nhánh thành lập đã lựa chọn địa bàn, vị trí
  • 35. 35 tập trung dân cư, khu công nghiệp có thể thu hút khách hàng nhiều nhất  quyết định vay cao.  X3 sẽ mang dấu dương, do biến mối quan hệ mật thiết với khách hàng có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay), do Ngân hàng biết tạo   dựng từ mối quan hệ mật thiết đối với khách hàng càng nhiều càng tốt. Ngân hàng vận dụng khả năng đó thu hút khách hàng đến với Ngân hàng càng nhiều giúp cho Ngân hàng hoạt động có hiệu quả  quyết định vay cao.    X4 sẽ mang dấu dương, do biến lãi suất có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay), khi lãi suất càng thấp nhưng không thấp hơn quy định   của Ngân hàng Nhà nước thì các khách hàng doanh nghiệp đến Ngân hàng xin vay vốn   quyết định vay cao.    X5 sẽ mang dấu dương, do biến hình thức vay vốn có mối quan hệ tương quan  thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay), lúc nào Ngân hàng luôn tạo ra các hình thức vay vốn thích hợp với KHDN làm khách hàng doanh nghiệp đến Ngân hàng xin vay vốn  quyết định vay cao.  X6 sẽ mang dấu dương, do biến quy trình và thủ tục có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay), do nhân viên có trình độ chuyên môn cao sẽ làm quy trình và thủ tục xin vay cho khách hàng. Do quy trình và thủ tục làm nhanh và chính xác và Ngân hàng dựa vào đó cho KHDN giải ngân sớm cũng đem lại quyết định lựa chọn rất cao  quyết định vay cao.  X7 sẽ mang dấu dương, do biến thời gian giải quyết vay vốn có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay), do các nhân viên trong Ngân hàng có thể giải quyết vay vốn nhanh, và đúng theo những nguyên tắc của Ngân hàng đưa ra để KHDN có vốn để kinh doanh  quyết định vay cao.  X8 sẽ mang dấu dương, do biến đội ngũ nhân viên có mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến quyết định vay), do nhân viên có trình độ chuyên môn cao và có thái độ lịch sự, nhã nhận làm cho khách hàng hài lòng sẽ giúp cho Ngân hàng nâng thu hút nhiều khách hàng đến vay nhiều hơn  quyết định vay cao. 3.3.3 Dự kiến kết quả của mô hình.
  • 36. 36 log [ P(Y  1) ]  0 + 1 Quy mô + 2 Địa bàn vị trí + 3 Mối quan hệ mật P(Y  0)e thiết + 4 Lãi suất+ 5 Hình thức vay vốn + 6 Quy trình, thủ tục+ 7 Thời gian giải quyết + 8 Đội ngũ nhân viên  Trong đó: - Biến phụ thuộc biến Y : quyết định khách hàng doanh nghiệp đến Ngân hàng TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp vay hay không vay. - Biến độc lập bao gồm các biến: Bảng 3.4 Các biến đƣợc mã hóa Các biến Mã hóa - Quy mô Ngân hàng C9.1 - Địa bàn vị trí C9.2 - Mối quan hệ mật thiết với khách hàng C9.3 - Lãi suất vay vốn C 9.4 - Hình thức vay vốn C9.5 - Quy trình và thủ tục vay vốn C9.6 - Thời gia giải quyết vay vốn C9.7 - Đội ngũ nhân viên C9.8 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 3.3.4 Kiểm định các giả thuyết 3.3.4.1 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến [ 6 ] Kiểm định các giả thuyết bằng nhân tử phóng đại phương sai VIF ( Variance inflation factor – VIF), có liên hệ với độ chấp nhận. Thực tế nó là nghịch đảo của độ chấp nhận , tức là đối với biến Xk thì VIF  1 quy tắc khi VIF > 10 là dấu hiện của đa  Rk 2 1 cộng tuyến. Việc kiểm định hiện tượng này đánh giá độ chấp nhận của các giả thuyết trong phương trình.
  • 37. 37 3.3.4.2 Kiểm định biến quan sát Để xem xét các biến quan sát có phù hợp với mô hình ở mức độ nào ta kiểm định bằng sig.( viết tắc là Observed significance level là mức ý nghĩa quan sát ). - Nếu (sig.)    0,05 => Có ý nghĩa thống kê - Nếu (sig.) >   0,05 => Không có ý nghĩa thống kê (cần phải loại biến ra khỏi mô hình). 3.3.4.3 Kiểm định độ phù hợp của mô hình [ 7 ] Hồi quy Binary logistic cũng đòi hỏi ta phải đánh giá độ phù hợp của mô hình. Đo lường độ phù hợp tổng quát của mô hình Binary logistic được dựa trên chỉ tiêu -2LL (viết tắt của -2 log likelihood), thước đo này có ý nghĩa giống như SSE (sum of squares of error) nghĩa là càng nhỏ càng tốt.  Giá trị -2LL càng nhỏ càng thể hiện độ phù hợp cao. Giá trị nhỏ nhất của -2LL là 0 (tức là không có sai số) khi đó mô hình có một độ phù hợp hoàn hảo. 3.3.4.4 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số [ 7 ] Trong hồi quy tuyến tính chúng ta sử dụng kiểm định t để kiểm định giả thuyết k  0 . Còn với hồi quy Binary logistic, đại lượng Wald Chi Square được sử dụng để kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy tổng thể. Cách thức sử dụng mức ý nghĩa Sig. cho kiểm định Wald cũng theo quy tắc thông thường. Wald Chi Square được tính bằng cách lấy ước lượng của hệ số hồi quy của biến độc lập trong mô hình (hệ số hồi quy mẫu) Binary logistic chiacho sai số chuẩn của hệ số hồi quy này, sau đó bình phương lên theo công thức sau: 2    2      WaldChi  Square          s.e.( )   s.e.( )    3.3.4.5 Kiểm định mức độ phù hợp tổng quát [ 7 ] Ở hồi quy Binary logistic, tổ hợp liên hệ tuyến tính của toàn bộ các hệ số trong mô hình ngoại trừ hằng số cũng được kiểm định xem có thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích cho biến phụ thuộc không. Với hồi quy tuyến tính bội ta dùng thống kê F để kiểm định giả thuyết 1  2  .....  k  0 , còn với hồi quy Binary logistic ta dùng kiểm định
  • 38. 38 Chi- bình phương. Căn cứ vào mức ý nghĩa mà SPSS đưa ra trong bảng Omnibus Tests of Model Coefficients để quyết định bác bỏ hay chấp nhận H0. 3.3.4.6 Đánh giámức độ hài lòng của KHDN. Mức độ hài lòng của khách hàng được lượng hóa thông qua thang độ Likert bao gồm 5 lựa chọn từ 1 không hoàn toàn hài lòng đến 5 hoàn toàn hài lòng. Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale). Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n = (5 -1) / 5 = 0,8. Bảng 3.5 Ý nghĩa của giátrị trung bình Giátrị trung bình Ý nghĩa 1,00 – 1,80 Hoàn toàn không hài lòng 1,81 – 2,60 Không hài lòng 2,61 – 3,40 Bình thường 3,41 – 4,20 Hài lòng 4,21 – 5,00 Hoàn toàn hài lòng TÓM TẮT CHƢƠNG 3 Trong chương 3 tác giả trình bày sơ đồ quy trình nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt trong bài báo cáo đồng thời diễn giải quy trình nghiên cứu. Ngoài ra, chương 3 còn đi sâu vào việc thiết kế mô hình sẽ được ứng dụng, mô tả và diễn giải các biến độc lập trong nghiên cứu, chọn mẫu cho thích hợp trong việc chạy mô hình. Còn phải kiếm định hiện tượng đa cộng tuyến, kiểm định các biến quan sát, kiểm định độ phù hợp mô hình, kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số. Việc kiểm định này nhằm giúp cho việc đánh giá độ dự đoán của mô hình được chính xác hơn trong quá trình chạy mô hình. Tất cả sẽ được giải thích rõ hơn trong phần chạy mô hình hồi quy binary logistic và kiểm định giả thuyết, sẽ được trình bày trong chương 4.
  • 39. 39 CHƢƠNG 4 TH C TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT Đ NG KINH DOANH NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á – CHI NHÁNH TAM HIỆP VÀ K T QUẢ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Tam Hiệp. Trong những năm qua Chi nhánh Tam Hiệp luôn tìm ra những hướng đi, những phương hướng mới không ngừng phấn đấu vươn lên mà còn đương đầu với ngọn sóng gió thị trường để tìm ra hướng đi sáng tạo từ thực tiễn. Ứng dụng với phương châm hoạt động “ an toàn - hiệu quả - cạnh tranh”, Chi nhánh Tam Hiệp gặt hái những thành tựu thành công nhất định đáng trân trọng và khuyến khích. Từ những điều này cho thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Tam Hiệp được thể hiện quả kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm gần đây: Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ Tiêu Năm Năm Năm Năm 2009/2008 2011/2010 2008 2009 2010 2011 ± % ± % Doanh thu 36.125 40.325 56.475 95.536 +4.200 11,6 +39.061 69,2
  • 40. 40 Chi phí 30.410 32.295 44.427 74.429 +1.885 6,2 +30.002 67,5 Lợi nhuận 5.715 8.030 12.048 21.107 +2.315 40,5 +9.059 75,2 Biểu Đồ 4.1 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Triệu 250,000 đồng 200,000 150,000 100,000 50,000 0 2008 2009 2010 2011 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận (Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)  Nhận xét:   Quả bảng số liệu và biểu đồ kết quả kinh doanh cho thấy rằng tình hình hoạt động  của Chi nhánh ngày càng gia tăng cụ thể qua các năm:  Về doanh thu: Năm 2009 tăng 4.200 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 11.6 % so với năm 2008. Năm 2011 thì doanh thu tăng 39.061 triệu đồng tương đương với tỉ lệ tăng 69,2% so với năm 2010.Để đạt được doanh thu tăng trưởng qua các năm là do công sức của các nhân viên Ngân hàng không ngừng tích cực maketing thu hút khách hàng tìm đến giao dịch với Ngân hàng Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp.  Về chi phí: Năm 2009 tăng 1.885 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 6,2% so với năm 2008, năm 2011 tăng 30.002 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 67,5% so với năm 2010.
  • 41. 41 Nguyên nhân chi phí tăng lên là do tình hình kinh tế có nhiều sự biến động với lại do ảnh hưởng của lạm phát gia tăng làm cho giá cả của các chi phí tăng lên nhưng không ảnh hưởng đến lợi nhuận của Chi nhánh. Về lợi nhuận: Lợi nhuận qua các năm có sự gia tăng tiến triển cần được duy trì và phát triển. Năm 2009 tăng 2.315 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 40,5% so với năm 2008. Năm 2010 tăng 9.059 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 75,2% so với năm 2011. Điều này chứng tỏ, Chi nhánh biết chi phối hợp lý, biết tiết kiệm chi phí không để vượt quá doanh thu nên làm cho lợi nhuận tăng dần qua các năm. Chi nhánh đạt được kết quả ổn định và trên đà gia tăng như vậy sẽ làm cho Chi nhánh tạo ra niềm tin, tin tưởng của khách hàng, còn nhờ sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt đem lại kết quả tốt đẹp cho Chi nhánh và luôn đặt ra những phương hướng phát triển xa hơn nữa. Ngoài ra để biết chi tiết hoạt động kinh doanh của NH TMCP Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp sẽ phân tích sâu hơn vào từng loại hoạt động của Chi nhánh. 4.1.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn không trực tiếp mang lại lợi nhuận cho một Ngân hàng nào đó nhưng lại là điều rất quan trọng không thể thiếu ở bất kì Ngân hàng Thương mại. Ngân hàng phải có nguồn vốn để phục vụ cho các hoạt động này thì Ngân hàng phải huy động từ phía khách hàng. Ngân hàng không có nguồn vốn huy động sẽ không đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của các khách hàng đang có nhu cầu cần thiết. Từ những điều trên Chi nhánh đã không ngừng mở rộng nâng cao huy động từ các nguồn tiền nhàn rỗi của dân cư, doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn với mức lãi suất ngang bằng hoặc có thể so với các Ngân hàng khác trên địa bàn đồng thời Chi nhánh xem đó như một chiến lược cạnh tranh trên thị trường tài chính. Vì vậy qua các năm, Chi nhánh có nguồn vốn huy động ổn định được thể hiện như sau: 4.1.1.1 Nguồn vốn huy động theo đối tƣợng Bảng 4.2 Nguồn Vốn Huy Động Theo Đối Tƣợng Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2009/2008 2011/2010 2008 2009 2010 2011 ± % ± % Tiền gửi 20.186 34.690 30.264 51.000 +14.504 71,9 +20.736 68,5
  • 42. 42 TCKT Tiền gửi 240.288 305.775 380.100 449.483 +65.487 27,3 +69.383 18,3 tiết kiệm Tổng vốn 260.474 343.465 410.364 500.483 +79.991 30,7 +90.119 22,0 huy động Biểu Đồ 4.2 Nguồn Vốn Huy Động Theo Đối Tƣợng 10% 2008 7% 10% 2009 8% 2010 92% Tiền gửi 2011 TCKT 90% Tiền gửi 93% tiết kiệm 90% (Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)  Nhận xét:   Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ nguồn vốn huy động theo đối tượng có thể thấy  được sự huy động ở Chi nhánh luôn thể hiện sự tăng trưởng ổn định qua các năm. - Năm 2008 trong tổng vốn huy động 260.474 triệu đồng có tiền gửi TCKT 20.186 triệuđồngtương ứng tỉ lệ 8%, tiềngửi tiết kiệm có 240.288triệuđồngtương ứng với tỉ lệ 92% . - Năm 2009 trong tổng vốn huy động 343.465 triệu đồng có tiền gửi TCKT 34.690 triệuđồngtương ứng tỉ lệ 10% đối với tiềngửi tiết kiệm có 305.775 triệuđồngtương ứng với tỉ lệ 90% .
  • 43. 43 - So sánh năm 2009/2008 tiền gửi TCKT tăng 14.504 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 71,9% còn tiền tiết kiệm tăng 65.487 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 27,3 %. - Năm 2010 trong tổng vốn huy động 410.364 triệu đồng có tiền gửi TCKT 30.264 triệuđồngtương ứng tỉ lệ 7% đối với tiềngửi tiết kiệm có 380.100 triệuđồngtương ứng với tỉ lệ 93%. - Năm 2011 trong tổng vốn huy động 500.483 triệu đồng có tiền gửi TCKT 51.000 triệuđồngtương ứng tỉ lệ 10% đối với tiềngửi tiết kiệm có 449.483 triệuđồngtươngứng với tỉ lệ 90%. - So sánh năm 2011/2010 tiền gửi TCKT tăng 20.736 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 68,5%. Tiền gửi tiết kiệm tăng 69.383 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 18,3%. - Tổng vốn huy động năm 2009 tiền TCKT tăng 79.991 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 30,7% so với năm 2008, tiền gửi tiết kiệm năm 2011 tăng 90.119 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 22,0% so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2008 nền kinh tế bị lạm phát còn năm 2009 áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ tăng lãi suất huy động lên cao. Ngoài ra còn do thị trường chứng khoán đang rớt giá và bất động sản bị đóng băng làm cho khách hàng lo lắng và quan man, khách hàng đã sử dụng biên pháp tốt nhất đó là gửi tiền vào trong Ngân hàng để có một khoảng tiền lãi nhất định. Chính điều này, Chi nhánh đã tăng lãi suất huy động đồng thời đưa ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn là giải pháp quan trọng để thu hút người dân, doanh nghiệp yên tâm gửi tiền vào Ngân hàng. Qua điều này, có thể thấy được Ngân hàng có nguồn vốn huy động theo đối tượng từ năm 2008 đến năm 2011 luôn ổn định, và gia tăng. Nhưng bước qua năm 2012 chính sách nhà nước hạ lãi suất làm cho lãi suất sẽ giảm hơn so với các năm qua. Vì nhà nước muốn tăng trưởng kinh tế và phục hồi thị trường chứng khoản và bất động sản. Điều đó sẽ ảnh hướng khó khăn cho các Ngân hàng. Nhưng trong những tháng gần đây Chi nhánh không vì vậy mà sụp giảm huy động. Chi nhánh đã dựa vào uy tin, niềm tin của khách hàng, và còn đưa ra những chính sách hẫp dẫn, nâng cao tiếp thị khách hàng. Do vậy mà Chi nhánh vẫn luôn giữ mức độ huy động ổn định như mọi năm trước. 4.1.1.2 Nguồn vốn huy động theo cơ cấu
  • 44. 44 Bảng 4.3 Nguồn Vốn Huy Động Theo Cơ Cấu Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2009/2008 2011/20101 2008 2009 2010 2011 ± % ± % Tiền gửi 29.786 45.676 39.622 49.813 +15.890 53,3 +10.191 25,7 không kì hạn Tiền gửi có 230.688 294.789 370.742 450.670 +64.101 27,8 +79.928 21,6 kỳ hạn Tổng vốn huy 260.474 340.465 410.364 500.483 +79.991 30,7 +90.119 22,0 động Biều Đồ 4.3 Nguồn Vốn Huy Động Theo Cơ Cấu 10% 2011 10% Tiền gửi 13% 2010 không kì hạn 11% Tiền gửi 2009 có kì hạn 89% 87% 2008 90% 90% (Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)  Nhận xét:   Theo bảng số liệu và biểu đồ nguồn vốn huy động theo cơ cấu của Chi nhánh tăng  trưởng đềuqua các năm. Cụ thể như sau:
  • 45. 45 Năm 2008 tỷ trọng tiền gửi không kì hạn là 11% còn tiền gửi có kì hạn là 89% trong tổng vốn huy động. Năm 2009 tỷ trọng tiền gửi không kì hạn là 13% còn tiền gửi có kì hạn là 87% trong tổng vốn huy động. So sánh năm 2009/2008 có thể thấy được tiền gửi không kì hạn tăng 15.890 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 53,3%. Tiền gửi có kì hạn tăng 64.101triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 27,8 %. Qua điều này cho ta thấy được khách hàng thường sử dụng dịch vụ tiền gửi có kì hạn nhiều hơn tiền gửi không kì hạn. Vì lãi suất của tiền gửi có kì hạn là 14% sẽ cao hơn lãi suất không kỳ hạn. Năm 2010 tỷ trọng tiền gửi không kì hạn là 10% còn tiền gửi có kì hạn là 90% trong tổng vốn huy động. Năm 2011 tỷ trọng tiền gửi không kì hạn là 10% còn tiền gửi có kì hạn là 90% trong tổng vốn huy động. So sánh năm 2011/2010 nhìn thấy được tiền gửi không kì hạn tăng 10.191 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 25,7% còn tiền gửi có kì hạn tăng 79.928 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 21,6%. Nói chung, nguồn vốn huy động theo cơ cấu tăng trưởng ổn định. Nhưng trong 2 năm gần đây lại không tăng hơn 2 năm trước. Theo thông tin thì Ngân hàng Nhà nước đang chuẩn bị áp dụng hạ lãi suất xuống 1% hơn những năm trước đó. Chính vì điều đó mà nguồn huy động theo cơ cấu của 2 năm gần đây có giảm xuống chút ít nhưng không bị ảnh hưởng nặng lắm. Do Chi nhánh luôn tạo được niềm tin, uy tín với khách hàng, nên việc huy động cũng tăng trưởng ổn định hơn. 4.1.2 Hoạt động cho vay Cho vay là một hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Daiabank - Chi nhánh Tam Hiệp để tạo ra lợi nhuận cùng với nhiều vai trò khác thì hoạt động cho vay là một trong những hoạt động có tính chiến lược của Ngân hàng. Bởi vì chỉ có lãi suất cho vay mới có thể bù đắp lại các chi phí phát sinh của Ngân hàng. Điều đó làm cho Chi nhánh luôn tìm ra cách thức an toàn và sự dụng vốn hiệu quả trong tăng trưởng nguồn dư nợ. 4.1.2.1 Tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế
  • 46. 46 Bảng 4.4 Tình Hình Dƣ Nợ Theo Thành Phần Kinh Tế Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2009/2008 2011/20102008 2009 2010 2011 ± % ± % KH 152.400 235.134 278.525 321.598 +82.734 54,3 +43.073 15,5 cá nhân KHDN 78.000 100.102 120.670 178.425 +22.102 28,3 +57.755 47,9 Tổng 230.400 335.236 399.195 500.023 +104.836 45,5 +100.828 25,3 dƣ nợ Biểu Đồ 4.4 Tình Hình Dƣ Nợ Theo Thành Phần Kinh Tế % 100% 78,000 100,102 120,670 80% 178,425 60% 40% 152,400 235,134 278,525 321,598 20% 0% 2008 2009 2010 2011 KH cá nhân KH Doanh nghiệp (Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)  Nhận xét: Thông qua bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy được tình hình dư nợ theo cơ cấu có sự gia tăng qua các năm cụ thể:
  • 47. 47 Năm 2008 tổng dư nợ 230.400 triệu đồng trong đó khách hàng cá nhân 152.400 triệu đồng chiếm tỉ lệ là 66% còn về KHDN 78.000 triệu đồng chiếm tỉ lệ 34% trong tổng dư nợ. Năm 2009 có tổng dư nợ 235.134 triệu đồng trong đó có khách hàng cá nhân là 235.134 triệu đồng chiếm tỉ lệ 70,14% đối với KHDN là 100.102 triệu đồng chiếm tỉ lệ là 29,86% trong tổng dư nợ. So sánh năm 2009/2008 thì khách hàng cá nhân tăng 82.734 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 54,3%, KHDN tăng 22.102 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 28,3%. Có thể thấy được dư nợ của khách hàng cá nhân cao hơn KHDN chứng tỏ khách hàng cá nhân vay vốn nhiều hơn KHDN. Năm 2010 khách hàng cá nhân có 278.525 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là 69,77% còn KHDN có 120.670 triệu đồng ứng với tỉ lệ là 30,23% trong tổng dư nợ 399.195 triệu đồng. Năm 2011 khách hàng cá nhân có 321.598 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là 64,32% đối với KHDN có 178.425 triệuđồng tương ứng với tỉ lệ là 35,68% trong tổng dư nợ 500.023 triệu đồng. So sánh năm 2011/2010 ta có thấy được khách hàng cá nhân tăng 43.073 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 15,5%. Trong khi đó KHDN tăng 57.755 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 47,9%. Năm gần đây, dư nợ của KHDN có sự tiến triển. Trong tổng dư nợ của năm 2009/2008 tăng 104.836 triệu đồng ứng với tỉ lệ 45,5%. Đối với tổng dư nợ năm 2011/2010 tăng 100.828 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 25,3%. Nhìn chung, 2 năm gần đây tổng dư nợ lại giảm xuống nhưng không đáng kể vẫn duy trì mức tăng trưởng ổn định. Nhìn thấy được bảng số liệu và biểu đồ có thể nhìn nhận là dư nợ của khách hàng cá nhân đang chiếm hết 2 /3 trong tổng dư nợ. Vì mục đích kinh doanh cá nhân hoặc cho đáp ứng nhu cầu về chi tiêu, xây dựng nhà cửa, cho con cái đi du học nên nhu cầu khách hàng cá nhân vay vốn nhiều hơn là doanh nghiệp. Không vì vậy, mà Chi nhánh không hề quan tâm đến KHDN. Chi nhánh ra sức tiếp thị, nâng cao chất lượng phục vụ để dễ dàng thu
  • 48. 48 hút KNDN đến với Chi nhánh của mình. Trong những năm gần đây, nhận thấy được KHDN cũng có nhu cầu vay vốn cao hơn 2 năm trước đó. Bởi vì KHDN nào cũng muốn bổ sung thêm vốn lưu động và có thể mở rộng diện tích kinh doanh nên các doanh nghiệp vay vốn khá nhiều hơn. Cũng vì vậy, các khách hàng trên đều đảm bảo với Chi nhánh thanh toán gốc và lãi đúng hạn cho Chi nhánh. Trong những trường hợp nguồn vay vốn quá cao với nguồn vốn huy động Chi nhánh luôn đảm bảo uy tín bằng cách nhờ sự hổ trợ từ vốn của trụ sở chính của Chi nhánh. Nên khách hàng luôn yên tâm rằng Chi nhánh sẽ đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của khách hàng. 4.1.2.2 Tình hình dƣ nợ theo thời hạn vay Bảng 4.5 Tình Hình Dƣ Nợ Theo Thời Hạn Vay Đơn giá tính: Triệu đồng Năm Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2009/2008 2011/20102008 2009 2010 2011 ± % ± % Dƣ nợ 149.800 240.561 275.862 336.811 +90.761 60,6 +60.949 22,1 ngắn hạn Dƣ nợ trung, dài 80.600 94.675 123.333 163.212 +14.075 17,5 +39.879 32,3 hạn Tổng 230.400 335.236 399.195 500.023 +104.836 45,5 +100.828 25,3 dƣ nợ (Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)  Nhận xét: Qua bảng số liệu trên thấy được tổng dư nợ qua các năm tăng lên dần vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định. Năm 2009 có dư nợ ngắn hạn tăng 90.761 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 60,6% và dư nợ trung và dài hạn tăng14.075 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 17,5% so với năm 2008. Năm 2011 có dư nợ ngắn hạn tăng 60.949 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 22,1%, dư nợ trung, dài hạn tăng 39.879 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 32,3% so với năm 2010. Dựa vào những số liệu cụ thể ở trên thấy được rằng nhu cầu khách hàng vay chủ yếu là vay ngắn hạn nhiều hơn trung, dài hạn.
  • 49. 49 Biểu Đồ 4.5 Tình hình Dƣ Nợ Theo Thời Hạn Vay % 100% 80,600 94,675 123,333 163,212 80% 60% 40% 149,800 240,561 275,862 336,81 20% 0% Dự nợ ngắn hạn Dƣ nợ trung, dài hạn (Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp) Dựa vào biểu đồ trên có thể thấy hình tình dư nợ của Chi nhánh một cách rõ ràng và chính xác hơn. Dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỉ lệ cao hơn dư nợ trung, dài hạn. Chứng tỏ khách hàng vay ngắn hạn nhiều hơn vay trung, dài hơn. Do vay ngắn hạn có thể đáp ứng nhu cầu, xoay sở đúng lúc đồng thời lãi suất của vay ngắn hạn thấp hơn lãi suất cho vay dài hơn. Chính điều này làm cho khách luôn muốn vay ngắn hạn. Đối với khách hàng cá nhân thì vay ngắn hạn dễ đáp ứng nhu cầu kinh doanh; sản xuất nhỏ lẻ, tiêu dùng, sửa chữa nhà ở,.. trong thời gian ngắn mà khách hàng cần thiết. Còn về doanh nghiệp cần vốn để mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, hoàn thành các hợp đồng, hoặc tạm ứng tiền cho các công nhân nên rất cần nguồn vốn ngắn hạn. Nhưng trong năm gần đây vay trung, dài hạn có chút tăng trưởng tại Chi nhánh đặc biệt là các KHDN sẽ có nhu cầu vay trung dài hạn nhiều hơn vì nhu cầu đầu tư kinh doanh lâu dài hoặc các công trình đầu tư có quy mô , trang trải các thiết bị máy móc hiện đại, xây dựng nhà xưởng,… Điều đó làm cho Chi nhánh phải củng cố, khuyến khích tiếp thị, nâng cao uy tín Ngân hàng có thể gặt hái một kết quả tốt nhất.
  • 50. 50 4.1.2.3 Tình hình dƣ nợ theo loại tiền Bảng 4.6 Tình Hình Dƣ Nợ Theo Loại Tiền Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2009/2008 2011/20102008 2010 20112009 ± % ± % Dƣ nợ 190.422 292.341 311.822 405.648 +101.919 53,5 +93.826 30,1 nội tệ Dự nợ 39.978 42.895 87.373 94.375 +2.917 7,3 +7.002 8,0 ngoại tệ Tổng 230.400 335.236 399.195 500.023 +104.836 45,5 +100.828 25,3 dƣ nợ (Nguồn : Phòng quan hệ khách hàng Daiabank Chi nhánh Tam Hiệp)  Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta có thấy được tình hìnhdư nợ theo loại tiền của các năm: Năm 2008 tổng dư nợ là 230.400 triệuđồng có 190.422 triệu đồng dư nội tệ tương ứng với tỉ lệ 82,6%, còn dư nợ ngoại tệ chiếm 39.978 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là 17,4%. Năm 2009 tổng dư nợ là 335.236 triệu đồng có 292.341 triệu đồng dư nội tệ tương ứng với tỉ lệ 87,2%, còn dư nợ ngoại tệ chiếm 42.895 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là 12,8%. So sánh năm 2009 đối với năm 2008 có dư nợ nội tệ tăng 101.919 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 53,5% còn dư nợ ngoại tệ tăng 2.917 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 7,3% so với năm 2008. Có thể thấy được dư nợ đối với ngoại tệ đang có xu hướng phát triển. Năm 2010 tổng dư nợ là 399.195 triệu đồng có 311.822 triệu đồng dư nội tệ tương ứng với tỉ lệ 78,1%, còn dư nợ ngoại tệ chiếm 87.373 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là 21,9%. Năm 2011 tổng dư nợ là 500.023 triệu đồng có 405.648 triệu đồng dư nội tệ tương ứng với tỉ lệ 81,1%, còn dư nợ ngoại tệ chiếm 87.373 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là 18,9%.