SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  43
Télécharger pour lire hors ligne
ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH
MẠCH TRUNG TÂM
BS. CAO TẤN PHƯỚC
BVCC TRƯNG VƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG
- Sonde bằng chất dẻo tổng hợp (polyethylen,polyvinylchlorethylen)
- Đường kính trong ≥ 1mm
- Khoa hồi sức, cấp cứu, thận nhân tạo
- Áp lực tĩnh mạch trung tâm: trên chỗ đổ vào nhĩ phải khoảng 1 cm
- Bình thường 5-8 cmH2O
- Biến chứng 10%, để giảm biến chứng
1. Bệnh nhân
2. Catheter
3. Vị trí đặt
ƯU ĐIỂM SO VỚI ĐƯỜNG TĨNH MẠCH NGOẠI BIÊN
1. Đo và theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm
2. Chắc chắn, có thể lưu nhiều ngày
3. Truyền dịch, máu khối lượng lớn, tốc độ nhanh
4. Truyền các dung dịch ưu trương, nuôi dưỡng
5. Lấy máu nhiều lần, nhiều máu
NHƯỢC ĐIỂM
• Vật liệu, trang bị tốn tiền
• Kỹ thuật thành thục
• Tai biến nhiều và nặng hơn
CHỈ ĐỊNH
1. Shock
2. Cần truyền lượng dịch lớn lâu dài
3. Nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hóa lâu dài
4. Dùng thuốc
5. Theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm
6. Đặt máy tạo nhịp
7. Lọc máu
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có chống chỉ định tuyệt đối
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
lựa chọn vị trí để hạn chế biến chứng
1. Bệnh nhân rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu
@. Đặt tĩnh mạch đùi, tĩnh mạch nền
@. Nếu không, truyền các chế phẩm máu
sau đó đặt tĩnh mạch dưới đòn hoặc cảnh trong
2. Dưới đòn hoặc tĩnh mạch cảnh trong
• Bướu cổ lan tỏa
• Dị dạng xương đòn lồng ngực
• Đã có nhiều phẫu thuật vùng cổ, ngực
• Khí phế thủng
• Xuất huyết
• Đang dùng thuốc chống đông
Chống chỉ định tương đối
1. Nhiễm trùng vị trí đặt catheter
2. Bên cạnh có Fistula động-tĩnh mạch
3. Huyết khối tĩnh mạch gần chỗ đặt
QUI TRÌNH KỸ THUẬT
1. Chọn lựa vị trí
2. Chuẩn bị bệnh nhân
3. Kỹ thuật đặt cho từng vị trí
4. Kỹ thuật Seldinger
KỸ THUẬT THỰC HIỆN
1. Tuân thủ nguyên tắc vô trùng: rửa tay, đội mũ, đeo
khẩu trang, mang găng vô trùng, mặc áo choàng vô
trùng, sát trùng rộng vùng chọc, trải khăn vô trùng
2. Gây tê tại chỗ
3. Giải thích thủ thuật, ký giấy cam kết
CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT
1. Tĩnh mạch cảnh trong
2. Tĩnh mạch cảnh ngoài
3. Tĩnh mạch dưới đòn
4. Tĩnh mạch đùi
5. Tĩnh mạch nền
THEO KINH NGHIỆM: giảm biến chứng
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
KỸ THUẬT
Đường vào: Tĩnh mạch nền, tĩnh mạch đầu
1. Ưu điểm: dễ chọc
2. Nhược điểm: khó đẩy sonde tới tĩnh mạch chủ
KỸ THUẬT
Đường vào: tĩnh mạch cảnh ngoài
1.Ưu điểm: đường tới tĩnh mạch chủ ngắn
2. Nhược điểm: khó chọc vì tĩnh mạch di động
nhiều, dễ vỡ, khó đẩy sonde do có nhiều chỗ chia
gấp khúc
KỸ THUẬT
Đường vào: tĩnh mạch cảnh trong
1. Tư thế Trendelunburg 10-15o, lót cuộn drap ngang vai
2. Chọc ở đỉnh tam giác Sedillo
3. Hướng kim về phía núm vú cùng bên hoặc liên sườn 5
trên dường trung đòn
4. Vào tĩnh mạch khi vào sâu 2-3,5cm
• Ưu điểm: đường đi ngắn dể đẩy sonde
• Nhược điểm: dễ chọc vào động mạch
GIẢI PHẨU TĨNH MẠCH CẢNH TRONG
VỊ TRÍ CHỌC KIM
TIẾP CẬN PHÍA TRƯỚC TĨNH MẠCH CẢNH
• Vị trí chọc: giữa bờ trước cơ ức đòn chũm
• Hướng đi kim
- Tạo với da góc 30-45 độ
- Hướng về núm vú cùng bên
- Ngoài động mạch cảnh
- Dễ chọc vào tĩnh mạch cảnh trong
45
o
TIẾP CẬN PHÍA TRƯỚC TĨNH MẠCH CẢNH
• Tư thế bệnh nhân: đầu tư
thế trung tính hoặc xoay
nhẹ về phía đối diện
• Vị trí chọc: đỉnh tam giác
tạo bởi xương đòn – bờ
trong – bờ ngoài cơ ức
đòn chũm
TIẾP CẬN GIỮA TĨNH MẠCH CẢNH TRONG
• Tư thế bệnh nhân: đầu tư thế xoay
nhẹ về phía đối diện
• Hướng kim
1. Tạo mặt phẳng trán góc 30- 60 độ
2. Hướng về núm vú cùng bên
3. Ngoài động mạch cảnh trong
4. Sâu 2-4 cm
TIẾP CẬN PHÍA SAU TĨNH MẠCH CẢNH
• Tư thế bệnh nhân: đầu quay
về phía đối bên
• Vị trí chọc
1. Từ phía sau tai, bờ ngoài cơ
ức đòn chũm
2. Hoặc tại giao điểm giữa bờ
ngoài của cơ ức đòn chũm và
tĩnh mạch cảnh ngoài
Tĩnh mạch dưới đòn
Tư thế bệnh nhân
• Tư thế Trendelenburg
• Độn gối giữa hai xương bả vai
• Đầu nghiêng qua bên đối diện
Ưu điểm
1. Đường đi và hướng đi thuận lợi
2. Đường kính tĩnh mạch khá lớn
3. Tệ thành công cao
4. Nguy cơ nhiễm trùng ít
5. Áp lực máu thấp (8-10 cmH2O)
6. Vị trí chọc thuận lợi cho việc chăm sóc
Nhược điểm
1. Dễ vào động mạch dưới đòn
2. Rách màng phổi
VỊ TRÍ CHỌC: Tĩnh mạch dưới đòn
• Điểm giữa 1/3 trong và 2/3 ngoài của xương đòn
• Sát bờ dưới xương đòn
• Mũi vát kim hướng xuống dưới
• Hút liên tục sau khi qua da
• Kim hướng về hõm ức hoặc đầu dưới xương đòn phía bên kia.
• Tĩnh mạch khi vào sâu 2,5-4 cm
VỊ TRÍ CHỌC: Tĩnh mạch dưới đòn
VỊ TRÍ CHỌC: Tĩnh mạch dưới đòn
VỊ TRÍ CHỌC: Tĩnh mạch dưới đòn
TIẾP CẬN PHÍA SAU TĨNH MẠCH DƯỚI ĐÒN
1. Vị trí chọc
• Phía dưới xương đòn 1-2 cm.
• Điểm nối 1/3 trong và 2/3 ngoài
xương đòn
1. Hướng đi của kim
• Đưa kim qua mô dưới da
• Xoay mặt vát kim xuống dưới
30o
TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG DƯỚI ĐÒN
• Hướng đi của kim
- Hạ thấp kim tạo với da 1 góc <
30o
- Đi sát dưới xương đòn, hướng
phía hõm ức
- Kim sâu 3 cm gặp tĩnh mạch
TIẾP CẬN TỪ TRÊN ĐÒN
1. Vị trí chọc kim
• Bờ trên xương đòn
• Cách bờ ngoài cơ ức đòn chũm 0-3 cm
2. Hướng đi của kim
• Kim tạo với mặt phẳng trán ÷ 20 độ
• Mặt phẳng đứng dọc 45 độ
• Hướng kim về núm vú đối bên
45o
Tư thế bệnh nhân
Nằm ngửa, đầu cao 10-15 độ
Đùi dạng, xoay ngoài 30 độ
Ưu điểm: dễ chọc, dùng được ngay cả khi bệnh nhân quá nhỏ
Nhược điểm: đường đi xa, bất tiện cho sinh hoạt, nhiễm trùng cao
Chỉ dùng làm tĩnh mạch trung tâm khi các tĩnh mạch khác không
sử dụng được
TĨNH MẠCH ĐÙI
ĐẶT CATHETER ĐÙI
1. Vị trí chọc
• Dưới dây chằng bẹn 2-3 cm
• Trong động mạch đùi 1-2 cm
2. Hướng kim
• Tạo với da góc 45 độ
• Hướng kim về phía rốn
• Tĩnh mạch đùi sâu 3-5 cm
siêu âm Doppler hướng dẫn vị trí chọc
PHƯƠNG PHÁP LUỒN SONDE:
Luồn trực tiếp qua nòng kim
• Ưu điểm
Đơn giản
• Nhược điểm
1. Dễ gây chấn thương
2. Khó chọc
3. Mũi kim có thể cắt đứt sonde khi kéo lui
PHƯƠNG PHÁP Seldinger
Ưu điểm
1. Kim chọc nhỏ
2. Thay đổi nhiều loại sonde tùy mục đích
3. Kỹ thuật chuẩn thực hiện với mọi loại
catheter, vị trí đặt
Nhược điểm
1. Dụng cụ chuyên nghiệp
2. Giá thành cao
KỶ THUẬT SEDENGER
1. Vừa đâm kim vừa hút tạo áp lực âm trong bơm tiêm
2. Khi thấy máu tràn vào bơm tiêm, luồn Guidewire vào bơm tiêm và kim (có thể tháo bơm
luồn Guidewire vào kim)→ luồn vào tĩnh mạch
3. Rút bỏ kim, giữ guidewire, luôn luôn đè giữ guidewire tại vị trí chọc
4. Dùng dao rạch 0,5cm tại chân guidewire
5. Luồn cây nong theo guidewire và rút ra
6. Luồn catheter theo guidewire
7. Rút guidewire
8. Hút máu thử tất cả các cổng
9. Bơm normal saline hoặc heparine vào các cổng
10. Khâu cố định
11. Băng ép vô trùng
12. Chụp X-quang kiểm tra
DỤNG CỤ ĐẶT THEO KỸ THUẬT SEDENGER
LUỒN GUIDEWIRE
LUỒN CỐ ĐỊNH CATHETER
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẦU SONDE
1. Độ dài từ điểm chọc
2. Mực nước di động theo hô hấp
3. X-quang
4. Điện tâm đồ trong buồng tim
ĐO ÁP LỰC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
1. Mức 0 là tâm của tâm nhĩ phải (điểm nối 2/5 trên và 3/5 dưới bề dầy lồng
ngực khi bệnh nhân nằm ngửa)
2. Áp lực tĩnh mạch trung tâm: chiều cao cột nước ổn định (cm nước)
3. Bình thường 5-8 cm nước
4. Thở máy áp lực dương < 15 cm nước
5. Lưu ý: sonde cần phải có đường kính ≥ 1mm
CHỈ ĐỊNH RÚT SONDE
1. Không còn cần
2. Có dấu hiệu kích thích
3. Có dấu hiệu viêm tĩnh mạch được đặt sonde
4. Sốt không rõ nguyên nhân: Cần cấy đầu sonde
BIẾN CHỨNG
Các yếu tố ảnh hưởng
1. Vị trí đặt
2. Giảm thể tích lòng mạch
3. Đặt cấp cứu
4. Rối loạn đông máu
5. Thay đổi mốc giải phẫu
BIẾN CHỨNG
CƠ HỌC NHIỄM KHUẨN THUYÊN TẮC
1. Loạn nhịp
2. Chọc động mạch
3. Hematome
4. Tràn máu màng phổi
5. Tràn khí màng phổi
6. Thuyên tắc khí
7. Thủng tim
8. Chẹn tim
9. Tổn thương ống ngực
10. Thủng khí quản
11. Tổn thương thần kinh
1. Nhiễm khuẫn
catheter
2. Nhiễm khuẩn
huyết do catheter
1. Thuyên tắc tĩnh
mạch sâu
2. Thuyên tắc phổi
3. Tắc catheter

Contenu connexe

Tendances

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
SoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
SoM
 
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
SoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
SoM
 

Tendances (20)

SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 

Similaire à CVP

CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUCÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
SoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
SoM
 
Thiết lập tĩnh mạch trung tâm từ ngoại biên
Thiết lập tĩnh mạch trung tâm từ ngoại biênThiết lập tĩnh mạch trung tâm từ ngoại biên
Thiết lập tĩnh mạch trung tâm từ ngoại biên
Update Y học
 
10 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 200710 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 2007
Hùng Lê
 
Căn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soiCăn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soi
Hùng Lê
 

Similaire à CVP (20)

Thủ thuật trong ICU
Thủ thuật trong ICUThủ thuật trong ICU
Thủ thuật trong ICU
 
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUCÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm
Đặt catheter tĩnh mạch trung tâmĐặt catheter tĩnh mạch trung tâm
Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm
 
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptxBAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
 
nong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổinong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổi
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂU
 
Siêu âm Doppler động mạch ngoại biên
Siêu âm Doppler động mạch ngoại biênSiêu âm Doppler động mạch ngoại biên
Siêu âm Doppler động mạch ngoại biên
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptx
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptxCấp cứu chấn thương cột sống.pptx
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptx
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
 
Thiết lập tĩnh mạch trung tâm từ ngoại biên
Thiết lập tĩnh mạch trung tâm từ ngoại biênThiết lập tĩnh mạch trung tâm từ ngoại biên
Thiết lập tĩnh mạch trung tâm từ ngoại biên
 
10 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 200710 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 2007
 
10 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 200710 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 2007
 
Căn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soiCăn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soi
 
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểuKỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
 
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONG
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONGTIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONG
TIEP CAN BENH NHAN DA CHAN THUONG
 
Shoulder & knee mri1
Shoulder & knee mri1   Shoulder & knee mri1
Shoulder & knee mri1
 
Slide baigiang socuuchanthuong
Slide baigiang socuuchanthuongSlide baigiang socuuchanthuong
Slide baigiang socuuchanthuong
 
Vết thương bàn tay.pptx
Vết thương bàn tay.pptxVết thương bàn tay.pptx
Vết thương bàn tay.pptx
 

Plus de SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Plus de SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Dernier

SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 

Dernier (20)

SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 

CVP

  • 1. ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH TRUNG TÂM BS. CAO TẤN PHƯỚC BVCC TRƯNG VƯƠNG
  • 2. ĐẠI CƯƠNG - Sonde bằng chất dẻo tổng hợp (polyethylen,polyvinylchlorethylen) - Đường kính trong ≥ 1mm - Khoa hồi sức, cấp cứu, thận nhân tạo - Áp lực tĩnh mạch trung tâm: trên chỗ đổ vào nhĩ phải khoảng 1 cm - Bình thường 5-8 cmH2O - Biến chứng 10%, để giảm biến chứng 1. Bệnh nhân 2. Catheter 3. Vị trí đặt
  • 3. ƯU ĐIỂM SO VỚI ĐƯỜNG TĨNH MẠCH NGOẠI BIÊN 1. Đo và theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm 2. Chắc chắn, có thể lưu nhiều ngày 3. Truyền dịch, máu khối lượng lớn, tốc độ nhanh 4. Truyền các dung dịch ưu trương, nuôi dưỡng 5. Lấy máu nhiều lần, nhiều máu
  • 4. NHƯỢC ĐIỂM • Vật liệu, trang bị tốn tiền • Kỹ thuật thành thục • Tai biến nhiều và nặng hơn
  • 5. CHỈ ĐỊNH 1. Shock 2. Cần truyền lượng dịch lớn lâu dài 3. Nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hóa lâu dài 4. Dùng thuốc 5. Theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm 6. Đặt máy tạo nhịp 7. Lọc máu
  • 6. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Không có chống chỉ định tuyệt đối
  • 7. CHỐNG CHỈ ĐỊNH lựa chọn vị trí để hạn chế biến chứng 1. Bệnh nhân rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu @. Đặt tĩnh mạch đùi, tĩnh mạch nền @. Nếu không, truyền các chế phẩm máu sau đó đặt tĩnh mạch dưới đòn hoặc cảnh trong 2. Dưới đòn hoặc tĩnh mạch cảnh trong • Bướu cổ lan tỏa • Dị dạng xương đòn lồng ngực • Đã có nhiều phẫu thuật vùng cổ, ngực • Khí phế thủng • Xuất huyết • Đang dùng thuốc chống đông
  • 8. Chống chỉ định tương đối 1. Nhiễm trùng vị trí đặt catheter 2. Bên cạnh có Fistula động-tĩnh mạch 3. Huyết khối tĩnh mạch gần chỗ đặt
  • 9. QUI TRÌNH KỸ THUẬT 1. Chọn lựa vị trí 2. Chuẩn bị bệnh nhân 3. Kỹ thuật đặt cho từng vị trí 4. Kỹ thuật Seldinger
  • 10. KỸ THUẬT THỰC HIỆN 1. Tuân thủ nguyên tắc vô trùng: rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang, mang găng vô trùng, mặc áo choàng vô trùng, sát trùng rộng vùng chọc, trải khăn vô trùng 2. Gây tê tại chỗ 3. Giải thích thủ thuật, ký giấy cam kết
  • 11. CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT 1. Tĩnh mạch cảnh trong 2. Tĩnh mạch cảnh ngoài 3. Tĩnh mạch dưới đòn 4. Tĩnh mạch đùi 5. Tĩnh mạch nền THEO KINH NGHIỆM: giảm biến chứng
  • 13. KỸ THUẬT Đường vào: Tĩnh mạch nền, tĩnh mạch đầu 1. Ưu điểm: dễ chọc 2. Nhược điểm: khó đẩy sonde tới tĩnh mạch chủ
  • 14. KỸ THUẬT Đường vào: tĩnh mạch cảnh ngoài 1.Ưu điểm: đường tới tĩnh mạch chủ ngắn 2. Nhược điểm: khó chọc vì tĩnh mạch di động nhiều, dễ vỡ, khó đẩy sonde do có nhiều chỗ chia gấp khúc
  • 15. KỸ THUẬT Đường vào: tĩnh mạch cảnh trong 1. Tư thế Trendelunburg 10-15o, lót cuộn drap ngang vai 2. Chọc ở đỉnh tam giác Sedillo 3. Hướng kim về phía núm vú cùng bên hoặc liên sườn 5 trên dường trung đòn 4. Vào tĩnh mạch khi vào sâu 2-3,5cm • Ưu điểm: đường đi ngắn dể đẩy sonde • Nhược điểm: dễ chọc vào động mạch
  • 16. GIẢI PHẨU TĨNH MẠCH CẢNH TRONG
  • 18. TIẾP CẬN PHÍA TRƯỚC TĨNH MẠCH CẢNH • Vị trí chọc: giữa bờ trước cơ ức đòn chũm • Hướng đi kim - Tạo với da góc 30-45 độ - Hướng về núm vú cùng bên - Ngoài động mạch cảnh - Dễ chọc vào tĩnh mạch cảnh trong 45 o
  • 19. TIẾP CẬN PHÍA TRƯỚC TĨNH MẠCH CẢNH • Tư thế bệnh nhân: đầu tư thế trung tính hoặc xoay nhẹ về phía đối diện • Vị trí chọc: đỉnh tam giác tạo bởi xương đòn – bờ trong – bờ ngoài cơ ức đòn chũm
  • 20. TIẾP CẬN GIỮA TĨNH MẠCH CẢNH TRONG • Tư thế bệnh nhân: đầu tư thế xoay nhẹ về phía đối diện • Hướng kim 1. Tạo mặt phẳng trán góc 30- 60 độ 2. Hướng về núm vú cùng bên 3. Ngoài động mạch cảnh trong 4. Sâu 2-4 cm
  • 21. TIẾP CẬN PHÍA SAU TĨNH MẠCH CẢNH • Tư thế bệnh nhân: đầu quay về phía đối bên • Vị trí chọc 1. Từ phía sau tai, bờ ngoài cơ ức đòn chũm 2. Hoặc tại giao điểm giữa bờ ngoài của cơ ức đòn chũm và tĩnh mạch cảnh ngoài
  • 22. Tĩnh mạch dưới đòn Tư thế bệnh nhân • Tư thế Trendelenburg • Độn gối giữa hai xương bả vai • Đầu nghiêng qua bên đối diện Ưu điểm 1. Đường đi và hướng đi thuận lợi 2. Đường kính tĩnh mạch khá lớn 3. Tệ thành công cao 4. Nguy cơ nhiễm trùng ít 5. Áp lực máu thấp (8-10 cmH2O) 6. Vị trí chọc thuận lợi cho việc chăm sóc Nhược điểm 1. Dễ vào động mạch dưới đòn 2. Rách màng phổi
  • 23. VỊ TRÍ CHỌC: Tĩnh mạch dưới đòn • Điểm giữa 1/3 trong và 2/3 ngoài của xương đòn • Sát bờ dưới xương đòn • Mũi vát kim hướng xuống dưới • Hút liên tục sau khi qua da • Kim hướng về hõm ức hoặc đầu dưới xương đòn phía bên kia. • Tĩnh mạch khi vào sâu 2,5-4 cm
  • 24. VỊ TRÍ CHỌC: Tĩnh mạch dưới đòn
  • 25. VỊ TRÍ CHỌC: Tĩnh mạch dưới đòn
  • 26. VỊ TRÍ CHỌC: Tĩnh mạch dưới đòn
  • 27. TIẾP CẬN PHÍA SAU TĨNH MẠCH DƯỚI ĐÒN 1. Vị trí chọc • Phía dưới xương đòn 1-2 cm. • Điểm nối 1/3 trong và 2/3 ngoài xương đòn 1. Hướng đi của kim • Đưa kim qua mô dưới da • Xoay mặt vát kim xuống dưới
  • 28. 30o TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG DƯỚI ĐÒN • Hướng đi của kim - Hạ thấp kim tạo với da 1 góc < 30o - Đi sát dưới xương đòn, hướng phía hõm ức - Kim sâu 3 cm gặp tĩnh mạch
  • 29. TIẾP CẬN TỪ TRÊN ĐÒN 1. Vị trí chọc kim • Bờ trên xương đòn • Cách bờ ngoài cơ ức đòn chũm 0-3 cm 2. Hướng đi của kim • Kim tạo với mặt phẳng trán ÷ 20 độ • Mặt phẳng đứng dọc 45 độ • Hướng kim về núm vú đối bên 45o
  • 30. Tư thế bệnh nhân Nằm ngửa, đầu cao 10-15 độ Đùi dạng, xoay ngoài 30 độ Ưu điểm: dễ chọc, dùng được ngay cả khi bệnh nhân quá nhỏ Nhược điểm: đường đi xa, bất tiện cho sinh hoạt, nhiễm trùng cao Chỉ dùng làm tĩnh mạch trung tâm khi các tĩnh mạch khác không sử dụng được TĨNH MẠCH ĐÙI
  • 31. ĐẶT CATHETER ĐÙI 1. Vị trí chọc • Dưới dây chằng bẹn 2-3 cm • Trong động mạch đùi 1-2 cm 2. Hướng kim • Tạo với da góc 45 độ • Hướng kim về phía rốn • Tĩnh mạch đùi sâu 3-5 cm
  • 32. siêu âm Doppler hướng dẫn vị trí chọc
  • 33. PHƯƠNG PHÁP LUỒN SONDE: Luồn trực tiếp qua nòng kim • Ưu điểm Đơn giản • Nhược điểm 1. Dễ gây chấn thương 2. Khó chọc 3. Mũi kim có thể cắt đứt sonde khi kéo lui
  • 34. PHƯƠNG PHÁP Seldinger Ưu điểm 1. Kim chọc nhỏ 2. Thay đổi nhiều loại sonde tùy mục đích 3. Kỹ thuật chuẩn thực hiện với mọi loại catheter, vị trí đặt Nhược điểm 1. Dụng cụ chuyên nghiệp 2. Giá thành cao
  • 35. KỶ THUẬT SEDENGER 1. Vừa đâm kim vừa hút tạo áp lực âm trong bơm tiêm 2. Khi thấy máu tràn vào bơm tiêm, luồn Guidewire vào bơm tiêm và kim (có thể tháo bơm luồn Guidewire vào kim)→ luồn vào tĩnh mạch 3. Rút bỏ kim, giữ guidewire, luôn luôn đè giữ guidewire tại vị trí chọc 4. Dùng dao rạch 0,5cm tại chân guidewire 5. Luồn cây nong theo guidewire và rút ra 6. Luồn catheter theo guidewire 7. Rút guidewire 8. Hút máu thử tất cả các cổng 9. Bơm normal saline hoặc heparine vào các cổng 10. Khâu cố định 11. Băng ép vô trùng 12. Chụp X-quang kiểm tra
  • 36. DỤNG CỤ ĐẶT THEO KỸ THUẬT SEDENGER
  • 39. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẦU SONDE 1. Độ dài từ điểm chọc 2. Mực nước di động theo hô hấp 3. X-quang 4. Điện tâm đồ trong buồng tim
  • 40. ĐO ÁP LỰC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM 1. Mức 0 là tâm của tâm nhĩ phải (điểm nối 2/5 trên và 3/5 dưới bề dầy lồng ngực khi bệnh nhân nằm ngửa) 2. Áp lực tĩnh mạch trung tâm: chiều cao cột nước ổn định (cm nước) 3. Bình thường 5-8 cm nước 4. Thở máy áp lực dương < 15 cm nước 5. Lưu ý: sonde cần phải có đường kính ≥ 1mm
  • 41. CHỈ ĐỊNH RÚT SONDE 1. Không còn cần 2. Có dấu hiệu kích thích 3. Có dấu hiệu viêm tĩnh mạch được đặt sonde 4. Sốt không rõ nguyên nhân: Cần cấy đầu sonde
  • 42. BIẾN CHỨNG Các yếu tố ảnh hưởng 1. Vị trí đặt 2. Giảm thể tích lòng mạch 3. Đặt cấp cứu 4. Rối loạn đông máu 5. Thay đổi mốc giải phẫu
  • 43. BIẾN CHỨNG CƠ HỌC NHIỄM KHUẨN THUYÊN TẮC 1. Loạn nhịp 2. Chọc động mạch 3. Hematome 4. Tràn máu màng phổi 5. Tràn khí màng phổi 6. Thuyên tắc khí 7. Thủng tim 8. Chẹn tim 9. Tổn thương ống ngực 10. Thủng khí quản 11. Tổn thương thần kinh 1. Nhiễm khuẫn catheter 2. Nhiễm khuẩn huyết do catheter 1. Thuyên tắc tĩnh mạch sâu 2. Thuyên tắc phổi 3. Tắc catheter