SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  68
Télécharger pour lire hors ligne
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
PGS.TS. Đinh Thị Thu Hương
Viện Tim mạch Việt nam
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
3
Các dạng rung nhĩ
1. Cơn (Paroxysmal): < 7 ngày- tự
hết
2. Kéo dài (persistent) : > 7 ngày-
không tự hết
3. Vĩnh viễn (permanent):> 7 ngày,
chuyển nhịp thất bại hoặc chưa
thể thực hiện được
4. Cả paroxysmal hoặc persistent
AF có thể tái diễn (recurrent)
* lone AF : dùng cho người <
60, không biểu hiện lâm sàng
hay siêu âm có bệnh tim mạch
bao gồm THA
TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
Xử trí BN bị rung nhĩ
Hai mục tiêu chính:
1. Phòng ngừa biến chứng: thuyên tắc (đặc biệt đột quị thiếu
máu cục bộ) và suy tim
2. Giảm triệu chứng
Đạt mục tiêu bằng cách:
– Điều trị chống huyết khối theo phân tầng nguy cơ
– Kiểm soát tần số
– Kiểm soát nhịp
Chọn lựa thuốc chống huyết khối trên từng BN dựa
trên:
– Yếu tố nguy cơ gây thuyên tắc huyết khối
– Yếu tố nguy cơ gây chảy máu
ESC guidelines: Camm J et al. Eur Heart J 2010;31:2369–429;
ACCF/AHA/HRS Focused Update Guidelines: Fuster V et al. J Am Coll Cardiol 2011;57:e101–98
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
8
Phối hợp thuốc/kiểm soát tần số
thất bệnh nhân rung nhĩ
• Digoxin + chẹn bêta hoặc đối kháng calci
không dihydropyridine (class IIa-B)
• Phối hợp Digoxin + chẹn bêta hoặc đối
kháng calci Non-dihydropyridin chưa đủ, có
thể thêm amiodarone (class IIb-C)
TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
Cập nhật ESC 2016
• Thuốc dự phòng tái phát RN với người có chức
năng tim bình thường: Dronedarone, flecainide,
propafenone, sotalol.(Class I, Evidence A)
• Dronedarone khuyến cáo dự phòng tái phát triệu
chứng RN ở BN BMV ổn định, không suy
tim(class I,Evidence B)
• Amiodarone khuyến cáo dự phòng tái phát triệu
chứng RN ở BN suy tim (class I, Evidence B)
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
10
Cắt đốt/Rung nhĩ
• Hủy nút nhĩ thất hoặc đường phụ khi thuốc
không đủ kiểm soát tần số thất hoặc có tác dụng
phụ (class IIa-B)
• Hủy nút nhĩ thất khi thuốc không kiểm soát được
tần số thất hoặc nghi có bệnh cơ tim do tim
nhanh (class IIb-C)
TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
• Khuyến cáo điều trị RF với RN cơn có triệu
chứng, điều trị thuốc không kết quả ( Class
I, Evidence A).
• Điều trị can thiệp RF hay phẫu thuật khuyến
cáo với BN có triệu chứng hoặc trơ với điều
trị bằng thuốc chống loạn nhịp( cân nhắc sự
lựa chọn của BN(Class IIa, Level C)
Cập nhật ESC 2016
Điều trị chống đông dự phòng
đột quỵ
12
Phân loại nguy cơ đột quỵ ở bệnh nhân AF: thang
điểm nào là phù hợp?1,2
CHA2DS2-VASc
Yếu tố nguy cơ Điểm
Cardiac failure (Suy tim) 1
HTN 1
Age (Tuổi) ≥75 tuổi 1
Diabetes (Bệnh tiểu đường) 1
Stroke (Đột quỵ) 2
Yếu tố nguy cơ Điểm
Cardiac failure (Suy tim) 1
HTN 1
Age (Tuổi) ≥75 tuổi 2
Diabetes (Bệnh tiểu đường) 1
Stroke (Đột quỵ) 2
Vascular disease (Bệnh mạch máu) (MI, bệnh
động mạch ngoại biên, xơ vữa động mạch
chủ)
1
Age (Tuổi) 65–74 tuổi 1
Sex category (Phân loại giới tính) (nữ) 1
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nguy cơ đột quỵ hàng năm
(%)2–4
CHADS2
CHA2DS2-VASc
Tổng điểm
CHADS2
HTN = tăng huyết áp
1.1. Lip GY & Halperin JL. Am J Med 2010;123:484–8; 2. Camm AJ và cộng sự Eur Heart J 2012;33:2719–47;
2.3. Gage BF và cộng sự JAMA. 2001;285:2864–70; 4. Olesen JB và cộng sự BMJ. 2011;342:d124
22
24
Đánh giá nguy cơ chảy máu theo tiêu chí
HAS-BLED
INR = international normalized ratio
Pisters R et al. Chest. 2010;138:1093–100; ESC guidelines: Camm J et al. Eur Heart J 2010;31:2369–429
Tiêu chí HAS-BLED Điểm
Hypertension 1
Abnormal renal or liver
function (1 point each)
1 or 2
Stroke 1
Bleeding 1
Labile INRs 1
Elderly
(e.g. age >65 yrs)
1
Drugs or alcohol
(1 point each)
1 or 2
Điểm HAS-
BLED
N
Số ca chảy
máu
Tỉ lệ chảy máu/
100 BN-năm*
0 798 9 1.13
1 1286 13 1.02
2 744 14 1.88
3 187 7 3.74
4 46 4 8.70
5 8 1 12.5
6 2 0 0.0
7 0 – –
8 0 – –
9 0 – –
*P đánh giá xu hướng gia tăng = 0.007
• NOAC nên bắt đầu dùng cho BN RN CHA2DS2-VASc =1 với nam
và = 2 với nữ (class IIa, Evidence B)
• NOAC không chỉ định với RN có van nhân tạo (class IIa, Evidence
B) hoặc HHL vừa đến nặng (class III, Evidence C)
• Thuốc chống đông dự phòng đột quỵ cần tiếp tục duy trì sau khi
điều trị RN thành công bởi RF hoặc phẫu thuật với BN có nguy
cơ đột quỵ cao (class IIa, Evidence C)
• Thuốc chống đông dự phòng đột quỵ cần tiếp tục duy trì với BN
có nguy cơ đột quỵ cao sau khi điều trị loại bỏ hoặc bít tiểu nhĩ
trái (class I, Evidence B)
Cập nhật ESC 2016
Sau HCMVC có đặt stent/RN có nguy cơ đột quỵ kết
hợp 3 thuốc aspirin, clopidogrel và OAC 1-6 tháng đề
phòng tái phát BMV và đột quỵ thiếu máu (class Iia,
Evidence C).
Cập nhật ESC 2016
• Thuốc chống đông heparin hoặc heparinTLPTT dùng ngay
sau đột quỵ thiếu máu ở BN RN không khuyến cáo(class III)
• BN đang dùng thuốc chống đông mà bị đột quỵ thiếu máu
não mức độ vừa và nặng ngừng chống đông 3-12 ngày để
đề phòng chảy máu trong đột quỵ cấp (classIIa, Evidence C)
• NOAC không dùng cho PN có thai hoặc có kế hoạch có thai
(classIII, Evidence C)
Cập nhật ESC 2016
Hiệu quả và độ an toàn của các thuốc chống huyết
khối kinh điển trong rung nhĩ
Warfarin so với placebo
– Giảm 64% nguy cơ đột quị (67% cho đột quị thiếu máu cục bộ)1
– Nguy cơ chảy máu tăng2
Aspirin so với placebo
– Giảm 19% nguy cơ đột quị (21% cho đột quị thiếu máu cục bộ)1
– Không tăng nguy cơ chảy máu một cách nhất quán2
Warfarin so với Aspirin
– Giảm 38% nguy cơ đột quị 1
– Tăng nguy cơ chảy máu ở BN lớn tuổi2
Warfarin so với warfarin liều thấp kết hợp Aspirin
– Giảm 74% nguy cơ đột quị thiếu máu và thuyên tắc hệ thống3
– Tăng đáng kể nguy cơ chảy máu (P=0.003)4
Clopidogrel kết hợp Aspirin
– Giảm 28% nguy cơ đột quị so với Aspirin (32% cho đột quị thiếu máu cục bộ);
warfarin giảm 42% nguy cơ so với clopidogrel & Aspirin (56% cho đột quị thiếu
máu)5
– Nguy cơ chảy máu cao hơn Aspirin (P<0.001)5
1. Hart RG et al. Ann Intern Med 2007;146:857–67; 2. Albers GW et al. Chest 2001;119:194S–206S;
3. SPAF Investigators. Lancet 1996;348:633–8; 4. Gulløv AL et al. Arch Intern Med 1998;158:1513–21;
5. ACTIVE Investigators. Lancet 2006;151:1903–12 & N Engl J Med 2009;360:2066–78
Hạn chế của thuốc chống huyết khối kinh điển
Với thuốc kinh điển, nhiều BN có thể không được
phòng ngừa hiệu quả
– Aspirin: hiệu quả bảo vệ yếu ở BN nguy cơ cao1
– VKAs: giới hạn điều trị hẹp kèm thêm tương tác với thuốc và
thức ăn, khởi phát và chấm dứt tác động chậm; cần theo dõi
XN kháng đông thường xuyên2,3
• Chỉ có khoảng 50% BN cần điều trị thực sự dùng warfarin4
Xuất huyết nội sọ xảy ra >10% BN dùng kháng đông5
Thuốc kháng đông đường uống mới
Có hiệu quả tương tự warfarin mà ít bị hạn chế hơn6
VKAs = vitamin K antagonists
1. ACCF/AHA/HRS focused update guidelines: Fuster V et al. Circulation 2011;123:e269-e367; Wann LS et al.
Circulation 2011;123:104–23 & Circulation 2011;123:1144–50; 2. Turpie AG. Eur Heart J 2008;29:155–65;
3. Khoo CW et al. Int J Clin Pract 2009;63:630–41; 4. Go A et al. Ann Intern Med 1999;131:927–34;
5. Hart RG et al. Stroke 2005;36:1588–93; 6. Lip GY et al. EHJ Suppl 2005;7:E21–5
Dabigatran etexilate có các đặc tính thuận lợi
đối với điều trị chống huyết khối phòng đột quị
1. Pradaxa: SmPC, 2012; 2. Stangier J et al. Clin Pharmacokinet 2008;28:47–59; 3. Stangier J Clin Pharmacokinet
2008;47:285–95; 4. Stangier J et al. Br J Pharmacol 2007;64:292–303; 5. Blech S et al. Drug Metab Dispos
2008;36:386–99; 6. Stangier J et al. J Clin Pharmacol 2005;45:555–63
Liều cố định ngày 2 lần1
Đặc tính dược động học dự đoán được2,3
Khởi phát và chấm dứt tác động nhanh3,4
Không cần theo dõi kháng đông thường qui4
Ít tương tác thuốc hơn1,5
Không chuyển hóa qua hệ CYP450 và không ảnh hưởng chuyển hóa của
các thuốc phụ thuộc hệ men này1,5
Không tương tác với thức ăn6
RE-LY®: nghiên cứu qui mô lớn trong điều trị
rung nhĩ
18113 BN chia nhóm ngẫu nhiên trong 2 năm1,2
50% BN chưa điều trị kháng đông trước đó
Trung vị thời gian điều trị: 2 năm
951 trung tâm từ 44 quốc gia
Kéo dài từ 12/2005 đến 3/2009
Kết quả được trình bày tại Hội nghị ESC 2009 và đăng sớm
trên tạp chí New England Journal of Medicine 30/8/2009
1. Ezekowitz MD et al. Am Heart J 2009;157:805–10;
2. Connolly SJ et al. N Engl J Med 2009;361:1139–51
RE-LY®:
Randomized Evaluation of Long-term anticoagulant therapY
Tiêu chí chính: Đột quị hoặc Thuyên tắc hệ thống
NI = non-inferiority; RR = nguy cơ tương đối; RRR = giảm nguy cơ tương đối; Sup = ưu thế
Connolly SJ et al. N Engl J Med 2010;363:1875–6
Thời gian (năm)
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
0.01
0.02
0.03
0.05
0.04
Tỉsuấttíchlũy
0.00
Warfarin
DAB 110 mg x 2/ngày
DAB 150 mg x 2/ngày
RR 0.90
(KTC 95%: 0.74–1.10)
P<0.001 (NI)
P=0.30 (Sup)
RR 0.65
(KTC 95%: 0.52–0.81)
P<0.001 (NI)
P<0.001 (Sup)
RRR
35%
Dabigatran
150mg bid
(25/933)
Dabigatran
110mg bid
(44/923)
Warfarin
(53/926)
0
4.0
HR = 0.45 (KTC 95%: 0.28–0.72)
D150 giảm 55% nguy cơ so với warfarin
0
4.0
Dabigatran
150mg bid
(109/5.143)
Dabigatran
110mg bid
(139/5.092)
Warfarin
(149/5.096)
2.0
1.0
2.0
1.0
Tỉlệ%/năm
BN Châu Á BN ngoài Châu Á
1.39
3.06
HR = 0.81
(KTC 95%: 0.54–1.21)
HR = 0.72
(KTC 95%: 0.56–0.92)
HR = 0.93
(KTC 95%: 0.74–1.17)
1.06
1.48
3.0 3.0
2.50
1.37
Giảm đột quị hoặc thuyên tắc hệ thống
Theo: Hori M, et al. Presented at the 2nd Asia Pacific Stroke Conference in Tokyo, Japan. September 2012.
0
1.0
HR 0.22
(95% CI: 0.06–0.77)
0
1.0
%/year
0.17
0.75
HR 0.28
(95% CI: 0.13–0.58)
0.09
0.32
0.5 0.5
0.11 0.12
Dabigatran
150mg bid
(3/933)
Dabigatran
110mg bid
(2/923)
Warfarin
(13/926)
Dabigatran
150mg bid
(9/5,143)
Dabigatran
110mg bid
(12/5,092)
Warfarin
(32/5,096)
Giảm đột quị xuất huyết
HR 0.15
(95% CI: 0.03–0.66)
HR 0.37
(95% CI: 0.19–0.72)
BN Châu Á BN ngoài Châu Á
Theo: Hori M, et al. Presented at the 2nd Asia Pacific Stroke Conference in Tokyo, Japan. September 2012.
0
4.0
HR = 0.57 (KTC 95%: 0.38–0.84)
Cả 2 liều giảm 43% nguy cơ so với warfarin
0
4.0
2.02.0
Tỉlệ%/năm
Châu Á Ngoài Châu Á
HR 0.57
(KTC 95%: 0.38–0.85)
HR = 1.00
(KTC 95%: 0.87–1.16)
HR 0.85
(KTC 95%: 0.73–0.99)
3.0 3.0
Dabigatran
150mg bid
(39/933)
Dabigatran
110mg bid
(39/923)
Warfarin
(66/926)
Dabigatran
150mg bid
(360/5,143)
Dabigatran
110mg bid
(303/5,092)
Warfarin
(355/5,096)
2.222.17
3.82
2.99
3.52 3.53
1.0 1.0
Chảy máu nặng
Theo: Hori M, et al. Presented at the 2nd Asia Pacific Stroke Conference in Tokyo, Japan. September 2012.
0
2.0
HR 0.40
(95% CI: 0.18–0.92)
0
2.0
%/year
0.45
1.10
HR 0.41
(95% CI: 0.27–0.63)
0.29
0.71
1.0 1.0
0.23 0.23
Dabigatran
150mg bid
(8/933)
Dabigatran
110mg bid
(4/923)
Warfarin
(19/926)
Dabigatran
150mg bid
(30/5,143)
Dabigatran
110mg bid
(23/5,092)
Warfarin
(71/5,096)
Giảm xuất huyết nội sọ
HR 0.20
(95% CI: 0.07–0.60)
HR 0.32
(95% CI: 0.20–0.51)
Theo: Hori M, et al. Presented at the 2nd Asia Pacific Stroke Conference in Tokyo, Japan. September 2012.
Châu Á Ngoài Châu Á
RELY-ABLE® = nghiên cứu nối tiếp của RE-LY®
Rung nhĩ có 1 yếu tố nguy cơ
Không có chống chỉ định
Warfarin
(INR 2.0–3.0)
n=6022
Dabigatran
110 mg BID
n=6015
Dabigatran
150 mg BID
n=6076
Dabigatran
110 mg BID
Dabigatran
150 mg BID
RELY-ABLE®
RE-LY®
NN
BID = ngày 2 lần
Connolly SJ et al. Presented on 7 November 2012 at the American Heart Association Scientific Sessions 2012
Kết quả RELY-ABLE®
D150, dabigatran 150 mg BID; D110, dabigatran 110 mg BID
1. Ezekowitz M et al. Europace 2016
Favours D110Favours D150
D150
ICH
D110
D150
Major bleeding
D110
0.5 1 1.5 2.00
RR
D150
Stroke/SE
D110
P=0.11
P=0.00081
P=0.01
45 (0.23)
529 (2.76)
62 (0.32)
246 (3.34)
296 (1.54)
243 (1.25)
n (%/year)
32
RELY-ABLE® kết luận:
• dabigatran 150 mg BID hiệu quả hơn
• dabigatran 110 mg BID ít chảy máu nặng hơn
• tỷ lệ XH nội sọ thấp cho cả 2 liều
TÓM TẮT
Lựa chọn đúng BN và luôn cân nhắc giữa lợi ích và
nguy cơ (Thang điểm CHA2DS2 – VASc, HAS-BLED)
Lựa chọn giữa NOAC và kháng Vit K dựa trên từng
người bệnh. Xu hướng hiện nay là ưu tiên dùng
NOAC hơn cho BN/RN không do bệnh van tim nếu
thích hợp
Sử dụng liều thuốc thật linh hoạt (flexible)
Tuân thủ chế độ theo dõi chặt chẽ
Dự phòng chảy máu là yếu tố quan trọng nhất để
giảm biến chứng chảy máu
TÓM TẮT
Giảm nguy cơ XHNS trong điều trị kháng đông:
– Đánh giá các yếu tố nguy cơ (Thang điểm CHA2DS2
– VASc, HAS-BLED)
– Chuyển từ kháng Vit K sang NOAC
– Tích cực giảm các yếu tố nguy cơ
– Không sử dụng kết hợp kháng TC với kháng đông
trừ khi bắt buộc (mới đặt stent gần đây…). Nếu
dùng tuân thủ đúng liều lượng và thời gian
XIN CÁM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP
XIN CÁM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
Tỉ lệ đột quỵ hàng năm
Giả dược 4,3%
ASA 3,3%
ASA + clopidogrel 2,4%
Warfarin đã điều chỉnh liều lượng 1,7%
Liệu pháp chống huyết khối
Dabigatran 110 mg 1,54%
Dabigatran 150 mg 1,11%
Tiến bộ trong phòng ngừa nguy cơ đột quỵ
ở bệnh nhân RN
ASA = axit acetylsalicylic; Ezekowitz M và cộng sự N Engl J Med 1992;327:1406–12; Connolly SJ và cộng sự N
Engl J Med 2009;360:2066-79; Connolly SJ và cộng sự Lancet 2006:307:1903–12; Connolly SJ và cộng sự N
Engl J Med 2010;363:1875–6
ASA có hiệu quả hạn chế trong việc giảm nguy cơ đột
quỵ ở bệnh nhân mắc AF so với không dùng gì?
Mô hình tác dụng ngẫu nhiên; sai số = 95% CI; *P>0,2 đối với độ đồng nhất
†RRR đối với tất cả các ca đột quỵ (do thiếu máu cục bộ hoặc do xuất huyết); chỉ đối với đột quỵ do thiếu máu cục bộ, RRR: 21%
(95% CI: -1 đến 38)
QOD = cách ngày; RRR = giảm nguy cơ tương đối
Hart RG và cộng sự Ann Intern Med 2007;146:857–67
RRR (%)†
100 -10050 0 -50
AFASAK
SPAF
EAFT
ESPS II
ASA hiệu quả hơn Giả dược/không điều trị hiệu quả hơn
LASAF
125 mg/ngày
125 mg QOD
UK-TIA
300 mg/ngày
1200 mg/ngày
JAST
Tất cả thử
nghiệm
RRR: 19%*
(95% CI: -1 đến 35)
41
Warfarin giảm nguy cơ đột quỵ ở bệnh nhân AF
Mô hình tác dụng ngẫu nhiên. Sai số = 95% CI; *P>0,2 đối với độ đồng nhất. †RRR đối với tất cả các ca đột quỵ (do thiếu
máu cục bộ hoặc do xuất huyết); chỉ đối với đột quỵ do thiếu máu cục bộ, RRR là 67% (95% CI: 54–77%)
RRR = giảm nguy cơ tương đối; VKA = thuốc kháng Vitamin K
Hart RG và cộng sự Ann Intern Med 2007;146:857–67
RRR (%)†
Ưu tiên warfarin Ưu tiên không điều trị/giả dược
100 -10050 0 -50
AFASAK
SPAF
BAATAF
CAFA
SPINAF
EAFT
Tất cả thử
nghiệm
RRR 64%*
(95% CI: 4974%)
Khi chỉ cân nhắc đột quỵ do thiếu máu cục bộ, warfarin đã điều
chỉnh liều lượng có liên quan đến 67% RRR (95% CI: 54–77%)
VKAs giảm được 2/3 đột
quỵ thiếu máu do RN
Hầu hết các ca đột quỵ do thiếu máu cục bộ xuất hiện ở các
bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông máu chưa tối ưu
Dữ liệu từ hệ thống đăng ký đột quỵ triển vọng gồm 597 bệnh nhân mắc AF có nguy cơ đột quỵ cao
(*1 yếu tố rủi ro cao hoặc ≥1 yếu tố rủi ro trung bình theo các hướng dẫn của trường American College of Chest Physicians)
ASA = axit acetylsalicylic; INR = tỉ lệ chuẩn hóa quốc tế; NOAC = thuốc chống đông máu dùng qua đường miệng mới
Gladstone DJ và cộng sự Đột quỵ 2009;40:235–40 43
Thuốc trước khi nhập viện ở các bệnh nhân AF có nguy cơ cao*, được nhập viện
vì lần đầu đột quỵ do thiếu máu cục bộ
Điều trị cho các
bệnh nhân chưa
được điều trị
Chuyển bệnh nhân từ ASA
sang NOAC
Chuyển các bệnh nhân
được kiểm soát kém
hiệu quả đang dùng
warfarin sang NOAC
Không trị liệu
chống huyết
khối 29%
Trị liệu kháng
tiểu cầu đơn
29%
Warfarin trị liệu
phụ (INR <2,0)
29%
Trị liệu kháng
tiểu cầu kép 2%
Warfarin trị
liệu
(INR ≥ 2)
10%
NOACs so với Warfarin
Đột quỵ não (nhồi máu/chảy máu) hoặc tắc mạch hệ thống
Connolly SJ, et al. N Engl J Med 2009;361:1139-51.
Patel MR, et al. N Engl J Med 2011;365:883-91.
Granger CB, et al. N Engl J Med 2011;365:981-92.
Giugliano RP, et al. N Engl J Med 2013;369:2093-104.
NOACs so với Warfarin
Xuất huyết nội sọ
Connolly SJ, et al. N Engl J Med 2009;361:1139-51.
Patel MR, et al. N Engl J Med 2011;365:883-91.
Granger CB, et al. N Engl J Med 2011;365:981-92.
Giugliano RP, et al. N Engl J Med 2013;369:2093-104.
LIỀU SỬ DỤNG
Liều lượng các thuốc chống đông đường uống ở bệnh nhân Rung
Nhĩ Không Do Bệnh Van Tim và theo mức độ suy thận
(Based on Prescribing Information for the United States)*
Renal Function Warfarin Dabigatran† Rivaroxaban† Apixaban†
Normal/mild
impairment
Dose adjusted for
INR 2.0–3.0
150 mg BID
(CrCl >30 mL/min)
20 mg QD with
the evening meal
(CrCl >50 mL/min)
5.0 or 2.5 mg
BID‡
Moderate
impairment
Dose adjusted for
INR 2.0–3.0
150 mg BID
(CrCl >30 mL/min)
15 mg QD with
the evening meal
(CrCl 30–50
mL/min)
5.0 or 2.5 mg
BID‡
Severe
impairment
Dose adjusted for
INR 2.0–3.0§
75 mg BID
(CrCl 15–30
mL/min)
15 mg QD with
the evening meal
(CrCl 15–30
mL/min)
No
recommendation
End-stage CKD
not on dialysis
Dose adjusted for
INR 2.0–3.0§
Not
recommended
(CrCl <15 mL/min)
Not
recommended
(CrCl <15 mL/min)
No
recommendation
End-stage CKD
on dialysis
Dose adjusted for
INR 2.0–3.0§
Not
recommended
(CrCl <15 mL/min)
Not
recommended
(CrCl <15 mL/min)
No
recommendation
#
CHẾ
ĐỘ
THEO
DÕI
CÁC YẾU TỐ GÂY TĂNG NỒNG ĐỘ NOAC/ HUYẾT
TƯƠNG -> CẦN GIẢM LIỀU
Giảm liều nếu ≥ 2 yếu tố
màu vàng
Dùng PPI cho BN nguy cơ
XHTH cao
KHI NÀO CẦN XN ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NOAC?
Thử thường xuyên: không cần thiết
Cần thử khi:
 Bị đột quỵ
 Chảy máu cấp
 Cần điều trị bằng tiêu sợi huyết
 Phẫu thuật khẩn
 Nghi ngờ ngộ độc thuốc
Đánh giá nguy cơ đột quị theo tiêu chí CHADS2
Gage BF et al. JAMA 2001;285:2864–70
Tiêu chí CHADS2 Điểm
Congestive heart failure 1
Hypertension 1
Age ≥75 yrs 1
Diabetes mellitus 1
Stroke/transient ischaemic attack 2
Nguy cơ đột quị mỗi năm (%)
ĐiểmCHADS2
30
0
2
3
4
5
6
0 5 10 15 20 25
1
Đánh giá nguy cơ đột quị theo tiêu chí
CHA2DS2-VASc
Lip G et al. Chest 2010;137:263-72; Lip G et al. Stroke 2010; 41:2731–8;
Camm J et al. Eur Heart J 2010; 31:2369–429; Hart RG et al. Ann Intern Med 2007;146:857–67
TE = thromboembolism
Tiêu chí CHA2DS2-VASc Điểm
Congestive heart failure/
left ventricular dysfunction
1
Hypertension 1
Age 75 yrs 2
Diabetes mellitus 1
Stroke/transient ischaemic
attack/TE
2
Vascular disease (prior myocardial
infarction, peripheral artery disease
or aortic plaque)
1
Age 65–74 yrs 1
Sex category (i.e. female gender) 1
*Tỉ lệ ước tính nếu không điều trị
Tổng
điểm
Số BN
(n=7329)
Tỉ lệ đột
quị hiệu
chỉnh
(%/năm)*0 1 0.0
1 422 1.3
2 1230 2.2
3 1730 3.2
4 1718 4.0
5 1159 6.7
6 679 9.8
7 294 9.6
8 82 6.7
9 14 15.2
Dabigatran
Rivaroxaban
Apxixaban
Endoxaban
CÁC VẤN ĐỀ VỚI THUỐC KĐ MỚI
1) Kế hoạch khởi đầu điều trị và theo dõi
2) Đo lường hiệu quả KĐ như thế nào
3) Giảm liều?
4) Lựa chọn thuốc? Và chuyển đổi giữa các chế độ KĐ
5) Tương tác thuốc và dược động của NOACs
6) Có sai lầm về liều lượng xử trí như thế nào
7) Sử dụng NOAC ở BN có bệnh thận mạn
8) Cần làm gì khi có hoặc nghi ngờ quá liều mà không chảy máu
hoặc những XN nào chỉ ra nguy cơ chảy máu
CÁC VẤN ĐỀ VỚI THUỐC KĐ MỚI
9) Xử trí biến chứng chảy máu
10) BN đang dùng NOAC cần cắt đốt hoặc can thiệp phẫu
thuật chương trình
11) BN cần can thiệp phẫu thuật cấp cứu
12) BN với rung nhĩ (RN) và bệnh mạch vành (BMV)
13) Chuyển nhịp ở BN đang điều trị NOAC
14) BN đang dùng NOAC bị đột quị cấp
15) NOAC so với VKAs ở BN rung nhĩ có bệnh lý ác tính.
• Khoảng 20-30% đột quỵ là do RN
• Đột quỵ do RN cơn “thầm lặng” đang tăng
• Cần theo dõi monitoring ECG ít nhất 72h sau đột quỵ
để phát hiện RN cơn
• Với người béo phì: giảm cân tích cực và kiểm soát các
YTNC khác giúp giảm nguy cơ RN(class IIa, Evidence B)
• Điều trị ngừng thở khi ngủ giúp giảm RN (class IIa,
Evidence B).
Cập nhật ESC 2016
• Sa sút trí tuệ và sa sút trí tuệ do nguyên nhân
mạch máu có thể làm tăng biến cố thuốc
chống đông ở BN RN
• Ngã, sa sút trí tuệ làm tăng biến cố xuất huyết
nội sọ và tỉ lệ tử vong ở BN RN.
• Không nên cho thuốc chống đông cho BN sa
sút trí tuệ nặng
Cập nhật ESC 2016
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
60
Các yếu tố cần khảo sát/chiến
lược điều trị
• Kiểu RN, bao lâu?
• Các triệu chứng cơ năng và độ nặng
• Bệnh tim mạch phối hợp
• Tuổi
• Tình trạng bệnh ngoài tim phối hợp
• Mục tiêu ngắn hạn và lâu dài
• Lựa chọn điều trị bằng thuốc hay không thuốc
TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
61
Các thuốc giúp giảm tần suất
mới mắc rung nhĩ
• UCMC, chẹn thụ thể angiotensin
(trandolapril, enalapril, irbesartan,
valsartan…)
• Statin
TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
62
Các nghiên cứu so sánh kiểm soát
tần số với kiểm soát nhịp
Không khác biệt về
tử vong và đột
quỵ giữa 2 nhóm
nghiên cứu
TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
63
Nguyên nhân và yếu tố có sẵn
của bệnh nhân rung nhĩ
• Rối loạn điện sinh lý
• Tăng áp lực buồng nhĩ
• TMCB tâm nhĩ
• Bệnh gây viêm hoặc thâm nhiễm tâm nhĩ
• Rượu, cafeine
• Rối loạn nội tiết
• Thay đổi hệ thần kinh tự chủ
• Sau phẫu thuật
• Bệnh tiên phát hoặc di căn vào tâm nhĩ
• BTBS
• Nguyên nhân thần kinh
• Rung nhĩ gia đình
• Rung nhĩ đơn độc (lone AF)
TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
TMCB: Thiếu máu cục bộ
BTBS: Bệnh tim bẩm sinh
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối
Một vài định nghĩa
• Thuốc chống huyết khối (antithrombotics): ngăn ngừa
và điều trị huyết khối; bao gồm: thuốc kháng đông (anti
coagulants), thuốc chống kết tập tiểu cầu (anti platelets)
và thuốc tiêu sợi huyết (fibrinolytics)
• Thuốc kháng đông: tác động lên thrombin hoặc yếu tố
Xa hoặc nhiều yếu tố (TD: warfarin)
• Thuốc chống kết tập tiểu cầu: aspirin, clopidogrel,
prasugrel, ticagrelor
• Thuốc tiêu sợi huyết: phân hủy cục máu đông.
Streptokinase, urokinase, r-tPA, tenecteplase
≥ 2
Hướng dẫn điều trị dùng kháng đông trong Rung
Nhĩ
Chống đông và kết tập tiểu cầu ở BN rung nhĩ
có bệnh ĐMV cấp (ESC 2015)

Contenu connexe

Tendances

ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
SoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC NHIỄM KHUẨN NGUYÊN PHÁT
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC NHIỄM KHUẨN NGUYÊN PHÁTĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC NHIỄM KHUẨN NGUYÊN PHÁT
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC NHIỄM KHUẨN NGUYÊN PHÁT
SoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
Vân Thanh
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Ngãidr Trancong
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 

Tendances (20)

Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu triho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC NHIỄM KHUẨN NGUYÊN PHÁT
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC NHIỄM KHUẨN NGUYÊN PHÁTĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC NHIỄM KHUẨN NGUYÊN PHÁT
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC NHIỄM KHUẨN NGUYÊN PHÁT
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Đáp ứng bù dịch
Đáp ứng bù dịchĐáp ứng bù dịch
Đáp ứng bù dịch
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
 
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 

Similaire à Xử trí Rung nhĩ

Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu képChiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
khacleson
 

Similaire à Xử trí Rung nhĩ (20)

GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
 
Update AF 2016
Update AF 2016Update AF 2016
Update AF 2016
 
Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016
 
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
 
Kháng đông trong phòng ngừa ĐQ tái phát- Bs Mã Lệ Quân.pptx
Kháng đông trong phòng ngừa ĐQ tái phát- Bs Mã Lệ Quân.pptxKháng đông trong phòng ngừa ĐQ tái phát- Bs Mã Lệ Quân.pptx
Kháng đông trong phòng ngừa ĐQ tái phát- Bs Mã Lệ Quân.pptx
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
 
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...
EM-VN-100723_Lợi ích tim mạch của empagliflozin theo phân tầng nguy cơ tim mạ...
 
Dieu tri suy tim tac dung som cua nhom arni minh hoa lam sang
Dieu tri suy tim tac dung som cua nhom arni minh hoa lam sangDieu tri suy tim tac dung som cua nhom arni minh hoa lam sang
Dieu tri suy tim tac dung som cua nhom arni minh hoa lam sang
 
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTHEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
 
Pham manh-hung-toiuu-hoa
Pham manh-hung-toiuu-hoaPham manh-hung-toiuu-hoa
Pham manh-hung-toiuu-hoa
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
Tăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵTăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵ
 
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu képChiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Cập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy timCập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy tim
 
Điều trị bệnh mạch vành
Điều trị bệnh mạch vànhĐiều trị bệnh mạch vành
Điều trị bệnh mạch vành
 
NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...
NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...
NGHIÊN CỨU BIẾN CỐ TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH ...
 
Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau nao
Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau naoThuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau nao
Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau nao
 
Tang huyet ap dai thao duong
Tang huyet ap   dai thao duongTang huyet ap   dai thao duong
Tang huyet ap dai thao duong
 
Điều trị Suy tim - Tiếp cận toàn diện
Điều trị Suy tim - Tiếp cận toàn diệnĐiều trị Suy tim - Tiếp cận toàn diện
Điều trị Suy tim - Tiếp cận toàn diện
 

Plus de SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Plus de SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Dernier

SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 

Dernier (20)

Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 

Xử trí Rung nhĩ

  • 1. XỬ TRÍ RUNG NHĨ PGS.TS. Đinh Thị Thu Hương Viện Tim mạch Việt nam
  • 2.
  • 3. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối 3 Các dạng rung nhĩ 1. Cơn (Paroxysmal): < 7 ngày- tự hết 2. Kéo dài (persistent) : > 7 ngày- không tự hết 3. Vĩnh viễn (permanent):> 7 ngày, chuyển nhịp thất bại hoặc chưa thể thực hiện được 4. Cả paroxysmal hoặc persistent AF có thể tái diễn (recurrent) * lone AF : dùng cho người < 60, không biểu hiện lâm sàng hay siêu âm có bệnh tim mạch bao gồm THA TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
  • 4. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
  • 5. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
  • 6. Xử trí BN bị rung nhĩ Hai mục tiêu chính: 1. Phòng ngừa biến chứng: thuyên tắc (đặc biệt đột quị thiếu máu cục bộ) và suy tim 2. Giảm triệu chứng Đạt mục tiêu bằng cách: – Điều trị chống huyết khối theo phân tầng nguy cơ – Kiểm soát tần số – Kiểm soát nhịp Chọn lựa thuốc chống huyết khối trên từng BN dựa trên: – Yếu tố nguy cơ gây thuyên tắc huyết khối – Yếu tố nguy cơ gây chảy máu ESC guidelines: Camm J et al. Eur Heart J 2010;31:2369–429; ACCF/AHA/HRS Focused Update Guidelines: Fuster V et al. J Am Coll Cardiol 2011;57:e101–98
  • 7. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
  • 8. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối 8 Phối hợp thuốc/kiểm soát tần số thất bệnh nhân rung nhĩ • Digoxin + chẹn bêta hoặc đối kháng calci không dihydropyridine (class IIa-B) • Phối hợp Digoxin + chẹn bêta hoặc đối kháng calci Non-dihydropyridin chưa đủ, có thể thêm amiodarone (class IIb-C) TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
  • 9. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối Cập nhật ESC 2016 • Thuốc dự phòng tái phát RN với người có chức năng tim bình thường: Dronedarone, flecainide, propafenone, sotalol.(Class I, Evidence A) • Dronedarone khuyến cáo dự phòng tái phát triệu chứng RN ở BN BMV ổn định, không suy tim(class I,Evidence B) • Amiodarone khuyến cáo dự phòng tái phát triệu chứng RN ở BN suy tim (class I, Evidence B)
  • 10. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối 10 Cắt đốt/Rung nhĩ • Hủy nút nhĩ thất hoặc đường phụ khi thuốc không đủ kiểm soát tần số thất hoặc có tác dụng phụ (class IIa-B) • Hủy nút nhĩ thất khi thuốc không kiểm soát được tần số thất hoặc nghi có bệnh cơ tim do tim nhanh (class IIb-C) TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
  • 11. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối • Khuyến cáo điều trị RF với RN cơn có triệu chứng, điều trị thuốc không kết quả ( Class I, Evidence A). • Điều trị can thiệp RF hay phẫu thuật khuyến cáo với BN có triệu chứng hoặc trơ với điều trị bằng thuốc chống loạn nhịp( cân nhắc sự lựa chọn của BN(Class IIa, Level C) Cập nhật ESC 2016
  • 12. Điều trị chống đông dự phòng đột quỵ 12
  • 13. Phân loại nguy cơ đột quỵ ở bệnh nhân AF: thang điểm nào là phù hợp?1,2 CHA2DS2-VASc Yếu tố nguy cơ Điểm Cardiac failure (Suy tim) 1 HTN 1 Age (Tuổi) ≥75 tuổi 1 Diabetes (Bệnh tiểu đường) 1 Stroke (Đột quỵ) 2 Yếu tố nguy cơ Điểm Cardiac failure (Suy tim) 1 HTN 1 Age (Tuổi) ≥75 tuổi 2 Diabetes (Bệnh tiểu đường) 1 Stroke (Đột quỵ) 2 Vascular disease (Bệnh mạch máu) (MI, bệnh động mạch ngoại biên, xơ vữa động mạch chủ) 1 Age (Tuổi) 65–74 tuổi 1 Sex category (Phân loại giới tính) (nữ) 1 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nguy cơ đột quỵ hàng năm (%)2–4 CHADS2 CHA2DS2-VASc Tổng điểm CHADS2 HTN = tăng huyết áp 1.1. Lip GY & Halperin JL. Am J Med 2010;123:484–8; 2. Camm AJ và cộng sự Eur Heart J 2012;33:2719–47; 2.3. Gage BF và cộng sự JAMA. 2001;285:2864–70; 4. Olesen JB và cộng sự BMJ. 2011;342:d124 22 24
  • 14. Đánh giá nguy cơ chảy máu theo tiêu chí HAS-BLED INR = international normalized ratio Pisters R et al. Chest. 2010;138:1093–100; ESC guidelines: Camm J et al. Eur Heart J 2010;31:2369–429 Tiêu chí HAS-BLED Điểm Hypertension 1 Abnormal renal or liver function (1 point each) 1 or 2 Stroke 1 Bleeding 1 Labile INRs 1 Elderly (e.g. age >65 yrs) 1 Drugs or alcohol (1 point each) 1 or 2 Điểm HAS- BLED N Số ca chảy máu Tỉ lệ chảy máu/ 100 BN-năm* 0 798 9 1.13 1 1286 13 1.02 2 744 14 1.88 3 187 7 3.74 4 46 4 8.70 5 8 1 12.5 6 2 0 0.0 7 0 – – 8 0 – – 9 0 – – *P đánh giá xu hướng gia tăng = 0.007
  • 15.
  • 16. • NOAC nên bắt đầu dùng cho BN RN CHA2DS2-VASc =1 với nam và = 2 với nữ (class IIa, Evidence B) • NOAC không chỉ định với RN có van nhân tạo (class IIa, Evidence B) hoặc HHL vừa đến nặng (class III, Evidence C) • Thuốc chống đông dự phòng đột quỵ cần tiếp tục duy trì sau khi điều trị RN thành công bởi RF hoặc phẫu thuật với BN có nguy cơ đột quỵ cao (class IIa, Evidence C) • Thuốc chống đông dự phòng đột quỵ cần tiếp tục duy trì với BN có nguy cơ đột quỵ cao sau khi điều trị loại bỏ hoặc bít tiểu nhĩ trái (class I, Evidence B) Cập nhật ESC 2016
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20. Sau HCMVC có đặt stent/RN có nguy cơ đột quỵ kết hợp 3 thuốc aspirin, clopidogrel và OAC 1-6 tháng đề phòng tái phát BMV và đột quỵ thiếu máu (class Iia, Evidence C). Cập nhật ESC 2016
  • 21. • Thuốc chống đông heparin hoặc heparinTLPTT dùng ngay sau đột quỵ thiếu máu ở BN RN không khuyến cáo(class III) • BN đang dùng thuốc chống đông mà bị đột quỵ thiếu máu não mức độ vừa và nặng ngừng chống đông 3-12 ngày để đề phòng chảy máu trong đột quỵ cấp (classIIa, Evidence C) • NOAC không dùng cho PN có thai hoặc có kế hoạch có thai (classIII, Evidence C) Cập nhật ESC 2016
  • 22. Hiệu quả và độ an toàn của các thuốc chống huyết khối kinh điển trong rung nhĩ Warfarin so với placebo – Giảm 64% nguy cơ đột quị (67% cho đột quị thiếu máu cục bộ)1 – Nguy cơ chảy máu tăng2 Aspirin so với placebo – Giảm 19% nguy cơ đột quị (21% cho đột quị thiếu máu cục bộ)1 – Không tăng nguy cơ chảy máu một cách nhất quán2 Warfarin so với Aspirin – Giảm 38% nguy cơ đột quị 1 – Tăng nguy cơ chảy máu ở BN lớn tuổi2 Warfarin so với warfarin liều thấp kết hợp Aspirin – Giảm 74% nguy cơ đột quị thiếu máu và thuyên tắc hệ thống3 – Tăng đáng kể nguy cơ chảy máu (P=0.003)4 Clopidogrel kết hợp Aspirin – Giảm 28% nguy cơ đột quị so với Aspirin (32% cho đột quị thiếu máu cục bộ); warfarin giảm 42% nguy cơ so với clopidogrel & Aspirin (56% cho đột quị thiếu máu)5 – Nguy cơ chảy máu cao hơn Aspirin (P<0.001)5 1. Hart RG et al. Ann Intern Med 2007;146:857–67; 2. Albers GW et al. Chest 2001;119:194S–206S; 3. SPAF Investigators. Lancet 1996;348:633–8; 4. Gulløv AL et al. Arch Intern Med 1998;158:1513–21; 5. ACTIVE Investigators. Lancet 2006;151:1903–12 & N Engl J Med 2009;360:2066–78
  • 23. Hạn chế của thuốc chống huyết khối kinh điển Với thuốc kinh điển, nhiều BN có thể không được phòng ngừa hiệu quả – Aspirin: hiệu quả bảo vệ yếu ở BN nguy cơ cao1 – VKAs: giới hạn điều trị hẹp kèm thêm tương tác với thuốc và thức ăn, khởi phát và chấm dứt tác động chậm; cần theo dõi XN kháng đông thường xuyên2,3 • Chỉ có khoảng 50% BN cần điều trị thực sự dùng warfarin4 Xuất huyết nội sọ xảy ra >10% BN dùng kháng đông5 Thuốc kháng đông đường uống mới Có hiệu quả tương tự warfarin mà ít bị hạn chế hơn6 VKAs = vitamin K antagonists 1. ACCF/AHA/HRS focused update guidelines: Fuster V et al. Circulation 2011;123:e269-e367; Wann LS et al. Circulation 2011;123:104–23 & Circulation 2011;123:1144–50; 2. Turpie AG. Eur Heart J 2008;29:155–65; 3. Khoo CW et al. Int J Clin Pract 2009;63:630–41; 4. Go A et al. Ann Intern Med 1999;131:927–34; 5. Hart RG et al. Stroke 2005;36:1588–93; 6. Lip GY et al. EHJ Suppl 2005;7:E21–5
  • 24. Dabigatran etexilate có các đặc tính thuận lợi đối với điều trị chống huyết khối phòng đột quị 1. Pradaxa: SmPC, 2012; 2. Stangier J et al. Clin Pharmacokinet 2008;28:47–59; 3. Stangier J Clin Pharmacokinet 2008;47:285–95; 4. Stangier J et al. Br J Pharmacol 2007;64:292–303; 5. Blech S et al. Drug Metab Dispos 2008;36:386–99; 6. Stangier J et al. J Clin Pharmacol 2005;45:555–63 Liều cố định ngày 2 lần1 Đặc tính dược động học dự đoán được2,3 Khởi phát và chấm dứt tác động nhanh3,4 Không cần theo dõi kháng đông thường qui4 Ít tương tác thuốc hơn1,5 Không chuyển hóa qua hệ CYP450 và không ảnh hưởng chuyển hóa của các thuốc phụ thuộc hệ men này1,5 Không tương tác với thức ăn6
  • 25. RE-LY®: nghiên cứu qui mô lớn trong điều trị rung nhĩ 18113 BN chia nhóm ngẫu nhiên trong 2 năm1,2 50% BN chưa điều trị kháng đông trước đó Trung vị thời gian điều trị: 2 năm 951 trung tâm từ 44 quốc gia Kéo dài từ 12/2005 đến 3/2009 Kết quả được trình bày tại Hội nghị ESC 2009 và đăng sớm trên tạp chí New England Journal of Medicine 30/8/2009 1. Ezekowitz MD et al. Am Heart J 2009;157:805–10; 2. Connolly SJ et al. N Engl J Med 2009;361:1139–51 RE-LY®: Randomized Evaluation of Long-term anticoagulant therapY
  • 26. Tiêu chí chính: Đột quị hoặc Thuyên tắc hệ thống NI = non-inferiority; RR = nguy cơ tương đối; RRR = giảm nguy cơ tương đối; Sup = ưu thế Connolly SJ et al. N Engl J Med 2010;363:1875–6 Thời gian (năm) 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 0.01 0.02 0.03 0.05 0.04 Tỉsuấttíchlũy 0.00 Warfarin DAB 110 mg x 2/ngày DAB 150 mg x 2/ngày RR 0.90 (KTC 95%: 0.74–1.10) P<0.001 (NI) P=0.30 (Sup) RR 0.65 (KTC 95%: 0.52–0.81) P<0.001 (NI) P<0.001 (Sup) RRR 35%
  • 27. Dabigatran 150mg bid (25/933) Dabigatran 110mg bid (44/923) Warfarin (53/926) 0 4.0 HR = 0.45 (KTC 95%: 0.28–0.72) D150 giảm 55% nguy cơ so với warfarin 0 4.0 Dabigatran 150mg bid (109/5.143) Dabigatran 110mg bid (139/5.092) Warfarin (149/5.096) 2.0 1.0 2.0 1.0 Tỉlệ%/năm BN Châu Á BN ngoài Châu Á 1.39 3.06 HR = 0.81 (KTC 95%: 0.54–1.21) HR = 0.72 (KTC 95%: 0.56–0.92) HR = 0.93 (KTC 95%: 0.74–1.17) 1.06 1.48 3.0 3.0 2.50 1.37 Giảm đột quị hoặc thuyên tắc hệ thống Theo: Hori M, et al. Presented at the 2nd Asia Pacific Stroke Conference in Tokyo, Japan. September 2012.
  • 28. 0 1.0 HR 0.22 (95% CI: 0.06–0.77) 0 1.0 %/year 0.17 0.75 HR 0.28 (95% CI: 0.13–0.58) 0.09 0.32 0.5 0.5 0.11 0.12 Dabigatran 150mg bid (3/933) Dabigatran 110mg bid (2/923) Warfarin (13/926) Dabigatran 150mg bid (9/5,143) Dabigatran 110mg bid (12/5,092) Warfarin (32/5,096) Giảm đột quị xuất huyết HR 0.15 (95% CI: 0.03–0.66) HR 0.37 (95% CI: 0.19–0.72) BN Châu Á BN ngoài Châu Á Theo: Hori M, et al. Presented at the 2nd Asia Pacific Stroke Conference in Tokyo, Japan. September 2012.
  • 29. 0 4.0 HR = 0.57 (KTC 95%: 0.38–0.84) Cả 2 liều giảm 43% nguy cơ so với warfarin 0 4.0 2.02.0 Tỉlệ%/năm Châu Á Ngoài Châu Á HR 0.57 (KTC 95%: 0.38–0.85) HR = 1.00 (KTC 95%: 0.87–1.16) HR 0.85 (KTC 95%: 0.73–0.99) 3.0 3.0 Dabigatran 150mg bid (39/933) Dabigatran 110mg bid (39/923) Warfarin (66/926) Dabigatran 150mg bid (360/5,143) Dabigatran 110mg bid (303/5,092) Warfarin (355/5,096) 2.222.17 3.82 2.99 3.52 3.53 1.0 1.0 Chảy máu nặng Theo: Hori M, et al. Presented at the 2nd Asia Pacific Stroke Conference in Tokyo, Japan. September 2012.
  • 30. 0 2.0 HR 0.40 (95% CI: 0.18–0.92) 0 2.0 %/year 0.45 1.10 HR 0.41 (95% CI: 0.27–0.63) 0.29 0.71 1.0 1.0 0.23 0.23 Dabigatran 150mg bid (8/933) Dabigatran 110mg bid (4/923) Warfarin (19/926) Dabigatran 150mg bid (30/5,143) Dabigatran 110mg bid (23/5,092) Warfarin (71/5,096) Giảm xuất huyết nội sọ HR 0.20 (95% CI: 0.07–0.60) HR 0.32 (95% CI: 0.20–0.51) Theo: Hori M, et al. Presented at the 2nd Asia Pacific Stroke Conference in Tokyo, Japan. September 2012. Châu Á Ngoài Châu Á
  • 31. RELY-ABLE® = nghiên cứu nối tiếp của RE-LY® Rung nhĩ có 1 yếu tố nguy cơ Không có chống chỉ định Warfarin (INR 2.0–3.0) n=6022 Dabigatran 110 mg BID n=6015 Dabigatran 150 mg BID n=6076 Dabigatran 110 mg BID Dabigatran 150 mg BID RELY-ABLE® RE-LY® NN BID = ngày 2 lần Connolly SJ et al. Presented on 7 November 2012 at the American Heart Association Scientific Sessions 2012
  • 32. Kết quả RELY-ABLE® D150, dabigatran 150 mg BID; D110, dabigatran 110 mg BID 1. Ezekowitz M et al. Europace 2016 Favours D110Favours D150 D150 ICH D110 D150 Major bleeding D110 0.5 1 1.5 2.00 RR D150 Stroke/SE D110 P=0.11 P=0.00081 P=0.01 45 (0.23) 529 (2.76) 62 (0.32) 246 (3.34) 296 (1.54) 243 (1.25) n (%/year) 32 RELY-ABLE® kết luận: • dabigatran 150 mg BID hiệu quả hơn • dabigatran 110 mg BID ít chảy máu nặng hơn • tỷ lệ XH nội sọ thấp cho cả 2 liều
  • 33. TÓM TẮT Lựa chọn đúng BN và luôn cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ (Thang điểm CHA2DS2 – VASc, HAS-BLED) Lựa chọn giữa NOAC và kháng Vit K dựa trên từng người bệnh. Xu hướng hiện nay là ưu tiên dùng NOAC hơn cho BN/RN không do bệnh van tim nếu thích hợp Sử dụng liều thuốc thật linh hoạt (flexible) Tuân thủ chế độ theo dõi chặt chẽ Dự phòng chảy máu là yếu tố quan trọng nhất để giảm biến chứng chảy máu
  • 34. TÓM TẮT Giảm nguy cơ XHNS trong điều trị kháng đông: – Đánh giá các yếu tố nguy cơ (Thang điểm CHA2DS2 – VASc, HAS-BLED) – Chuyển từ kháng Vit K sang NOAC – Tích cực giảm các yếu tố nguy cơ – Không sử dụng kết hợp kháng TC với kháng đông trừ khi bắt buộc (mới đặt stent gần đây…). Nếu dùng tuân thủ đúng liều lượng và thời gian
  • 35. XIN CÁM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP XIN CÁM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP
  • 36. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40. Tỉ lệ đột quỵ hàng năm Giả dược 4,3% ASA 3,3% ASA + clopidogrel 2,4% Warfarin đã điều chỉnh liều lượng 1,7% Liệu pháp chống huyết khối Dabigatran 110 mg 1,54% Dabigatran 150 mg 1,11% Tiến bộ trong phòng ngừa nguy cơ đột quỵ ở bệnh nhân RN ASA = axit acetylsalicylic; Ezekowitz M và cộng sự N Engl J Med 1992;327:1406–12; Connolly SJ và cộng sự N Engl J Med 2009;360:2066-79; Connolly SJ và cộng sự Lancet 2006:307:1903–12; Connolly SJ và cộng sự N Engl J Med 2010;363:1875–6
  • 41. ASA có hiệu quả hạn chế trong việc giảm nguy cơ đột quỵ ở bệnh nhân mắc AF so với không dùng gì? Mô hình tác dụng ngẫu nhiên; sai số = 95% CI; *P>0,2 đối với độ đồng nhất †RRR đối với tất cả các ca đột quỵ (do thiếu máu cục bộ hoặc do xuất huyết); chỉ đối với đột quỵ do thiếu máu cục bộ, RRR: 21% (95% CI: -1 đến 38) QOD = cách ngày; RRR = giảm nguy cơ tương đối Hart RG và cộng sự Ann Intern Med 2007;146:857–67 RRR (%)† 100 -10050 0 -50 AFASAK SPAF EAFT ESPS II ASA hiệu quả hơn Giả dược/không điều trị hiệu quả hơn LASAF 125 mg/ngày 125 mg QOD UK-TIA 300 mg/ngày 1200 mg/ngày JAST Tất cả thử nghiệm RRR: 19%* (95% CI: -1 đến 35) 41
  • 42. Warfarin giảm nguy cơ đột quỵ ở bệnh nhân AF Mô hình tác dụng ngẫu nhiên. Sai số = 95% CI; *P>0,2 đối với độ đồng nhất. †RRR đối với tất cả các ca đột quỵ (do thiếu máu cục bộ hoặc do xuất huyết); chỉ đối với đột quỵ do thiếu máu cục bộ, RRR là 67% (95% CI: 54–77%) RRR = giảm nguy cơ tương đối; VKA = thuốc kháng Vitamin K Hart RG và cộng sự Ann Intern Med 2007;146:857–67 RRR (%)† Ưu tiên warfarin Ưu tiên không điều trị/giả dược 100 -10050 0 -50 AFASAK SPAF BAATAF CAFA SPINAF EAFT Tất cả thử nghiệm RRR 64%* (95% CI: 4974%) Khi chỉ cân nhắc đột quỵ do thiếu máu cục bộ, warfarin đã điều chỉnh liều lượng có liên quan đến 67% RRR (95% CI: 54–77%) VKAs giảm được 2/3 đột quỵ thiếu máu do RN
  • 43. Hầu hết các ca đột quỵ do thiếu máu cục bộ xuất hiện ở các bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông máu chưa tối ưu Dữ liệu từ hệ thống đăng ký đột quỵ triển vọng gồm 597 bệnh nhân mắc AF có nguy cơ đột quỵ cao (*1 yếu tố rủi ro cao hoặc ≥1 yếu tố rủi ro trung bình theo các hướng dẫn của trường American College of Chest Physicians) ASA = axit acetylsalicylic; INR = tỉ lệ chuẩn hóa quốc tế; NOAC = thuốc chống đông máu dùng qua đường miệng mới Gladstone DJ và cộng sự Đột quỵ 2009;40:235–40 43 Thuốc trước khi nhập viện ở các bệnh nhân AF có nguy cơ cao*, được nhập viện vì lần đầu đột quỵ do thiếu máu cục bộ Điều trị cho các bệnh nhân chưa được điều trị Chuyển bệnh nhân từ ASA sang NOAC Chuyển các bệnh nhân được kiểm soát kém hiệu quả đang dùng warfarin sang NOAC Không trị liệu chống huyết khối 29% Trị liệu kháng tiểu cầu đơn 29% Warfarin trị liệu phụ (INR <2,0) 29% Trị liệu kháng tiểu cầu kép 2% Warfarin trị liệu (INR ≥ 2) 10%
  • 44.
  • 45. NOACs so với Warfarin Đột quỵ não (nhồi máu/chảy máu) hoặc tắc mạch hệ thống Connolly SJ, et al. N Engl J Med 2009;361:1139-51. Patel MR, et al. N Engl J Med 2011;365:883-91. Granger CB, et al. N Engl J Med 2011;365:981-92. Giugliano RP, et al. N Engl J Med 2013;369:2093-104.
  • 46. NOACs so với Warfarin Xuất huyết nội sọ Connolly SJ, et al. N Engl J Med 2009;361:1139-51. Patel MR, et al. N Engl J Med 2011;365:883-91. Granger CB, et al. N Engl J Med 2011;365:981-92. Giugliano RP, et al. N Engl J Med 2013;369:2093-104.
  • 48. Liều lượng các thuốc chống đông đường uống ở bệnh nhân Rung Nhĩ Không Do Bệnh Van Tim và theo mức độ suy thận (Based on Prescribing Information for the United States)* Renal Function Warfarin Dabigatran† Rivaroxaban† Apixaban† Normal/mild impairment Dose adjusted for INR 2.0–3.0 150 mg BID (CrCl >30 mL/min) 20 mg QD with the evening meal (CrCl >50 mL/min) 5.0 or 2.5 mg BID‡ Moderate impairment Dose adjusted for INR 2.0–3.0 150 mg BID (CrCl >30 mL/min) 15 mg QD with the evening meal (CrCl 30–50 mL/min) 5.0 or 2.5 mg BID‡ Severe impairment Dose adjusted for INR 2.0–3.0§ 75 mg BID (CrCl 15–30 mL/min) 15 mg QD with the evening meal (CrCl 15–30 mL/min) No recommendation End-stage CKD not on dialysis Dose adjusted for INR 2.0–3.0§ Not recommended (CrCl <15 mL/min) Not recommended (CrCl <15 mL/min) No recommendation End-stage CKD on dialysis Dose adjusted for INR 2.0–3.0§ Not recommended (CrCl <15 mL/min) Not recommended (CrCl <15 mL/min) No recommendation #
  • 50. CÁC YẾU TỐ GÂY TĂNG NỒNG ĐỘ NOAC/ HUYẾT TƯƠNG -> CẦN GIẢM LIỀU Giảm liều nếu ≥ 2 yếu tố màu vàng Dùng PPI cho BN nguy cơ XHTH cao
  • 51. KHI NÀO CẦN XN ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NOAC? Thử thường xuyên: không cần thiết Cần thử khi:  Bị đột quỵ  Chảy máu cấp  Cần điều trị bằng tiêu sợi huyết  Phẫu thuật khẩn  Nghi ngờ ngộ độc thuốc
  • 52.
  • 53. Đánh giá nguy cơ đột quị theo tiêu chí CHADS2 Gage BF et al. JAMA 2001;285:2864–70 Tiêu chí CHADS2 Điểm Congestive heart failure 1 Hypertension 1 Age ≥75 yrs 1 Diabetes mellitus 1 Stroke/transient ischaemic attack 2 Nguy cơ đột quị mỗi năm (%) ĐiểmCHADS2 30 0 2 3 4 5 6 0 5 10 15 20 25 1
  • 54. Đánh giá nguy cơ đột quị theo tiêu chí CHA2DS2-VASc Lip G et al. Chest 2010;137:263-72; Lip G et al. Stroke 2010; 41:2731–8; Camm J et al. Eur Heart J 2010; 31:2369–429; Hart RG et al. Ann Intern Med 2007;146:857–67 TE = thromboembolism Tiêu chí CHA2DS2-VASc Điểm Congestive heart failure/ left ventricular dysfunction 1 Hypertension 1 Age 75 yrs 2 Diabetes mellitus 1 Stroke/transient ischaemic attack/TE 2 Vascular disease (prior myocardial infarction, peripheral artery disease or aortic plaque) 1 Age 65–74 yrs 1 Sex category (i.e. female gender) 1 *Tỉ lệ ước tính nếu không điều trị Tổng điểm Số BN (n=7329) Tỉ lệ đột quị hiệu chỉnh (%/năm)*0 1 0.0 1 422 1.3 2 1230 2.2 3 1730 3.2 4 1718 4.0 5 1159 6.7 6 679 9.8 7 294 9.6 8 82 6.7 9 14 15.2
  • 56. CÁC VẤN ĐỀ VỚI THUỐC KĐ MỚI 1) Kế hoạch khởi đầu điều trị và theo dõi 2) Đo lường hiệu quả KĐ như thế nào 3) Giảm liều? 4) Lựa chọn thuốc? Và chuyển đổi giữa các chế độ KĐ 5) Tương tác thuốc và dược động của NOACs 6) Có sai lầm về liều lượng xử trí như thế nào 7) Sử dụng NOAC ở BN có bệnh thận mạn 8) Cần làm gì khi có hoặc nghi ngờ quá liều mà không chảy máu hoặc những XN nào chỉ ra nguy cơ chảy máu
  • 57. CÁC VẤN ĐỀ VỚI THUỐC KĐ MỚI 9) Xử trí biến chứng chảy máu 10) BN đang dùng NOAC cần cắt đốt hoặc can thiệp phẫu thuật chương trình 11) BN cần can thiệp phẫu thuật cấp cứu 12) BN với rung nhĩ (RN) và bệnh mạch vành (BMV) 13) Chuyển nhịp ở BN đang điều trị NOAC 14) BN đang dùng NOAC bị đột quị cấp 15) NOAC so với VKAs ở BN rung nhĩ có bệnh lý ác tính.
  • 58. • Khoảng 20-30% đột quỵ là do RN • Đột quỵ do RN cơn “thầm lặng” đang tăng • Cần theo dõi monitoring ECG ít nhất 72h sau đột quỵ để phát hiện RN cơn • Với người béo phì: giảm cân tích cực và kiểm soát các YTNC khác giúp giảm nguy cơ RN(class IIa, Evidence B) • Điều trị ngừng thở khi ngủ giúp giảm RN (class IIa, Evidence B). Cập nhật ESC 2016
  • 59. • Sa sút trí tuệ và sa sút trí tuệ do nguyên nhân mạch máu có thể làm tăng biến cố thuốc chống đông ở BN RN • Ngã, sa sút trí tuệ làm tăng biến cố xuất huyết nội sọ và tỉ lệ tử vong ở BN RN. • Không nên cho thuốc chống đông cho BN sa sút trí tuệ nặng Cập nhật ESC 2016
  • 60. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối 60 Các yếu tố cần khảo sát/chiến lược điều trị • Kiểu RN, bao lâu? • Các triệu chứng cơ năng và độ nặng • Bệnh tim mạch phối hợp • Tuổi • Tình trạng bệnh ngoài tim phối hợp • Mục tiêu ngắn hạn và lâu dài • Lựa chọn điều trị bằng thuốc hay không thuốc TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
  • 61. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối 61 Các thuốc giúp giảm tần suất mới mắc rung nhĩ • UCMC, chẹn thụ thể angiotensin (trandolapril, enalapril, irbesartan, valsartan…) • Statin TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
  • 62. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối 62 Các nghiên cứu so sánh kiểm soát tần số với kiểm soát nhịp Không khác biệt về tử vong và đột quỵ giữa 2 nhóm nghiên cứu TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354
  • 63. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối 63 Nguyên nhân và yếu tố có sẵn của bệnh nhân rung nhĩ • Rối loạn điện sinh lý • Tăng áp lực buồng nhĩ • TMCB tâm nhĩ • Bệnh gây viêm hoặc thâm nhiễm tâm nhĩ • Rượu, cafeine • Rối loạn nội tiết • Thay đổi hệ thần kinh tự chủ • Sau phẫu thuật • Bệnh tiên phát hoặc di căn vào tâm nhĩ • BTBS • Nguyên nhân thần kinh • Rung nhĩ gia đình • Rung nhĩ đơn độc (lone AF) TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354 TMCB: Thiếu máu cục bộ BTBS: Bệnh tim bẩm sinh
  • 64. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
  • 65. Cn đt rung nhĩ: vai trò thuốc chống huyết khối
  • 66. Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Một vài định nghĩa • Thuốc chống huyết khối (antithrombotics): ngăn ngừa và điều trị huyết khối; bao gồm: thuốc kháng đông (anti coagulants), thuốc chống kết tập tiểu cầu (anti platelets) và thuốc tiêu sợi huyết (fibrinolytics) • Thuốc kháng đông: tác động lên thrombin hoặc yếu tố Xa hoặc nhiều yếu tố (TD: warfarin) • Thuốc chống kết tập tiểu cầu: aspirin, clopidogrel, prasugrel, ticagrelor • Thuốc tiêu sợi huyết: phân hủy cục máu đông. Streptokinase, urokinase, r-tPA, tenecteplase
  • 67. ≥ 2 Hướng dẫn điều trị dùng kháng đông trong Rung Nhĩ
  • 68. Chống đông và kết tập tiểu cầu ở BN rung nhĩ có bệnh ĐMV cấp (ESC 2015)