SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  89
Télécharger pour lire hors ligne
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
ThS. Hồ Ngọc Khương
Tài liệu tham khảo
Bộ giáo dục và đào tạo (2019). Kinh tế chính trị Mác-Lênin.
Nxb. Chính trị quốc gia. (Tài liệu tập huấn)
1
Các Mác (1984). Tư Bản, Tập thứ nhất, Quyển 1,
phần 1. Nxb. Tiến bộ Mát-xcơ-va - Nxb. Sự Thật.
2
William J Bernstein (2018). Lịch Sử Giao Thương. Nxb. Thế
Giới
3
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ
TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
C H Ủ T H Ể T H A M G I A T H Ị
TRƯỜNG
2.1.Lý luận về sản xuất hàng hóa
và hàng hóa
2.2.Thị trường, vai trò chủ thể
chính tham gia thị trường.
Sản xuất hàng hóa
Hàng hóa
Tiền tệ
Dịch vụ và hàng hóa
đặc biệt
Thị trường
Các quy luật kinh tế cơ bản của nền
kinh tế thị trường
Vai trò của một số chủ thể chính
tham gia thị trường
Sản xuất tự nhiên
Là kiểu tổ chức kinh tế
mà sản phẩm do lao động
tạo ra nhằm để thoả mãn
trực tiếp nhu cầu của
người sản xuất.
2.1. Sản xuất hàng hóa, hàng hóa và tiền tệ
2.1.1. Sản xuất hàng hoá
2.1.1.1. Khái niệm
Bản của người La Hủ - vùng Tây Bắc
Bộ tộc Bedouin - Châu Phi - người sống trên sa mạc
Sản xuất hàng hoá
Là kiểu tổ chức kinh tế
mà ở đó sản phẩm được
sản xuất ra để trao đổi
hoặc mua bán trên thị
trường.
7
2.1.1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa
2.1.1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất tự nhiên
Là kiểu tổ chức kinh tế mà
sản phẩm do lao động tạo
ra nhằm để thoả mãn trực
tiếp nhu cầu của người sản
xuất.
Sản xuất hàng hoá
Là kiểu tổ chức kinh tế mà
ở đó sản phẩm được sản
xuất ra để trao đổi hoặc
mua bán trên thị trường.
8
So sánh sản xuất tự nhiên
và sản xuất hàng hoá ?
Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa
2.1.1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
10
Phân công lao động xã hội.
Là sự phân chia lao động xã
hội thành các ngành, lĩnh vực
khác nhau → Chuyên môn
hóa.
2.1.1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sự tách biệt tương đối về
mặt kinh tế của các chủ
thể sản xuất
Sự tách biệt này do các
quan hệ sở hữu khác nhau
về tư liệu sản xuất.
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu
cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
2.1.2. HÀNG HOÁ
2.1.2.1. Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa
2.1.2.1. Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa
Hai thuộc tính của hàng hóa
Hai thuộc tính của hàng hóa
Giá trị sử dụng Giá trị
Giá trị sử dụng
Nhu cầu tiêu dùng cá nhân.
Nhu cầu tiêu dùng sản xuất.
Ø GTSD là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định.
Ø GTSD là phạm trù vĩnh viễn.
Ø GTSD là vật mang giá trị trao đổi.
Khoa học kỹ thuật => phát hiện hàng hóa nhiều giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng là công dụng của một vật nhằm thỏa mãn
một nhu cầu nào đó của con người.
Giá trị của hàng hóa
Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, thể hiện tỷ lệ trao đổi
giữa hàng hóa này với hàng hóa khác với nhau.
1 m vải = 5 kg lúa
8 giờ lao động xã hội
Giá trị của hàng hóa
Hai hàng hóa vải và lúa so sánh được với nhau
=> phải có một cái chung giống nhau
=> đều là sản phẩm của lao động.
Chính lao động là cơ sở của trao đổi và tạo thành giá trị
hàng hóa.
=> Thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi lao động.
Vải và lúa trao đổi theo tỷ lệ nhất định vì lao động hao
phí để tạo ra vải và lúa là bằng nhau 8 giờ.
Giá cả là chỉ số đại lượng giá trị
hàng hóa, là chỉ số của tỷ lệ
trao đổi giữa hàng hóa và tiền
Giá cả ít khi thống nhất với giá trị mà xoay quanh giá trị
theo quy luật của cung cầu
(1) cung = cầu: giá cả = giá trị
(2) cung > cầu: giá cả < giá trị
(3) cung < cầu: giá cả >giá trị
Theo C.Mác, có những thứ không có giá trị nhưng lại có giá cả…
Giá trị của hàng hóa
Ø Giá trị biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
Ø Giá trị là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa.
Ø Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
Ø Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị;
còn giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi.
Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất
kết tinh trong hàng hóa.
Công dụng của
vật phẩm
Thực hiện sau
Thuộc tính tự
nhiên
Lao động xã hội
của người SX HH
Thực hiện trước
Là thuộc tính xã
hội
Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa
Giá trị
sử dụng
Giá
trị
Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa
Đã là hàng hóa
phải có hai thuộc
tính, nếu thiếu
một trong hai
thuộc tính không
phải là hàng hóa
Với tư cách là giá
trị sử dụng, hàng
hóa không đồng
nhất về chất.
Với tư cách là giá
trị, hàng hóa đồng
nhất về chất.
Thống nhất Mâu thuẫn
Trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị
của nó.
Kết luận
2.1.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Lao
động
cụ thể
Có đối tượng riêng
Có mục đích riêng
Có phương tiện riêng
Có phương pháp riêng
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ
thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Thợ mộc
Kết quả riêng?
Phương tiện riêng?
Phương pháp riêng?
Đối tượng riêng?
Mục đích riêng?
Đánh bắt cá
Bác sĩ
- Lao động cụ thể là cơ sở của phân công lao động xã hội. KHKT
càng phát triển các hình thức lao động cụ thể càng đa dạng,
phong phú.
- Mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng.
- Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn
2.1.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng
hóa không tính đến hình thức biểu hiện cụ thể của nó để
quy về cái chung đồng nhất, đó là sự hao phí óc, tiêu hao
sức cơ bắp, thần kinh của con người.
Ø Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa.
Ø Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử.
Ø Lao động trừu tượng là lao động đồng nhất
và giống nhau về chất.
2.1.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa
* Trong nền sản xuất hàng hóa:
-Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân.
-Lao động trừu tượng biểu hiện thành lao động xã hội.
* Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là mâu thuẫn giữa
lao động tư nhân và lao động xã hội.
Hàng hóa
Giá trị
Lđ trừu tượng
Lđ XH
Giá trị sử dụng
Lao động tư nhân
Lđ cụ thể
SX hàng hóa
Hàng hóa
Giá trị
Lao động trừu tượng
Lao động xã hội
Giá trị sử dụng
Lao động cụ thể
Lao động sản xuất
hàng hóa
2.1.2.3. Lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị của
hàng hóa
Lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất hàng hóa đó
Thời gian cần để sản xuất hàng hóa trong
những điều kiện sản xuất bình thường của xã
hội tức là trình độ lao động trung bình, tay
nghề trung bình, cường độ lao động trung bình.
Thời gian lao động
xã hội cần thiết
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
Về mặt cấu thành lượng
giá trị
Nguyên vật
liệu
Máy móc,
thiết bị
Hao phí sức lao
động
Giá trị cũ c Giá trị mới v+m
Ví dụ:
G= c+v+m
G= 100 + 20+ 20 = 140 USD
Tại sao đồ cổ lại có giá trị cao?
Rolex Daytona
Paul Newman, 6239,
17.752.500 USD
=400 tỷ VND
Rolex Oyster
Perpetual, 118139,
26.079 USD
=600 triệu VND
https://www.forbes.com/sites/hylabauer/2017/10/26/paul-newmans-paul-newman-daytona-sells-for-15-5-
million-a-record-for-a-wristwatch-at-auction/?sh=19a52e9b5313
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
Mức năng suất lao động
Tác động của
cường độ lao động
Lao động giản đơn
và lao động phức tạp
(C+V+M)
Năng suất lao động
Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng:
-Số lượng sản phẩm SX ra trong 1 đơn vị thời gian;
-Số lượng lao động hao phí để SX ra 1 đơn vị SP.
Ø Tăng NSLĐ: Tăng hiệu quả, hay hiệu suất của lao động.
Ø Tăng NSLĐ  Lượng giá trị một đơn vị sản phẩm giảm.
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động
Trình độ khéo léo trung bình của người lao động.
1
Trình độ phát triển của khoa học công nghệ và mức
độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất.
2
Trình độ tổ chức quản lý.
3
Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
4
Các điều kiện tự nhiên.
5
6
5
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, sự căng thẳng, mệt
nhọc của người lao động trong một đơn vị thời gian.
Cường độ lao động được đo bằng sự tiêu hao lao động trong 1 đơn
vị thời gian và thường được tính bằng số calo hao phí trong 1 đơn
vị thời gian.
Tăng cường độ lao động là tăng sự hao phí lao động trong 1 thời
gian lao động nhất định.
Cường độ lao động tăng , giá trị một đơn vị sản phẩm
không đổi.
Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Lao động giản đơn: lao động mà bất cứ người bình thường nào
cũng có thể thực hiện được.
Lao động giản đơn
Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Lao động phức tạp: lao động phải qua huấn luyện đào tạo, lao động
thành thạo.
Lao động phức tạp
Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Khi đem trao đổi ở trên thị trường người ta lấy lao động giản đơn
làm đơn vị và quy mọi lao động thành lao động giản đơn, với ý
nghĩa đó lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn.
Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều lượng
giá trị hơn lao động giản đơn.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.
Năng suất lao động Mức độ
phức tạp LĐ
Lượng giá trị
hàng hóa
Lao động
giản đơn
Lao động
phức tạp
NSLĐ cá biệt NSLĐ xãhội
Cá biệt từng
nhà sản xuất
Năng suất lao
động XH
Giá cả
hàng hóa
XH giảm
LĐ phức tạp = n LĐ giản đơn
Giá cả HH cá
biệt giảm – đạt
lợi nhuận cao
Luôn thay
đổi
Cường độ
lao động
Mức
độ
khẩn
trương
của lao
động
2.1.3. Tiền tệ
- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
1 hàng hóa A = 10 hàng hóa B
Giá trị của hàng hóa A được biểu hiện ở giá trị sử dụng của hàng
hóa B, còn hàng hóa B dùng làm hình thái biểu hiện giá trị của
hàng hóa A.
2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
Giá trị của gà được biểu hiện ở táo và ngược lại. Tỷ lệ
trao đổi chưa thể cố định. Hình thái này có 3 đặc điểm:
§ Giá trị sử dụng trở thành hình thức biểu hiện giá trị;
§ Lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiện giá trị;
§ Lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiện lao
động xã hội.
2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống phôi thai của
hình thái tiền.
Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình thái phôi thai của
tiền tệ.
Hình thái giản đơn xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên
thủy. Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp.
2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
- Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị
1 mét vải = 3 kg muối
= 4 kg chè
= 3 con cá
= 0,05 gam vàng
- Giá trị của 1 hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của
nhiều hàng hóa, đóng vai trò vật ngang giá chung.
- Tỷ lệ trao đổi đã cố định hơn, tuy vậy vẫn là trao đổi trực tiếp
hàng lấy hàng.
Hình thái mở rộng của giá trị
Vải
giày
Lúa
Lợn
Táo
Cừu
Gà
Chén,
bát
Ngà
voi
Rượu
Nồi
…
… …
Vải
Muối
Lúa
Cừu
…
… …
2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
- Hình thái chung của giá trị
1 cái áo =
4 kg chè =
3 con cá =
0,05 gam vàng =
Giá trị của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở GTSD của
một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung.
1 Vỏ sò
Vải
Dép
Lúa
Lợn
Bàn
Chuối
Gà
Chén,
bát
Ngà
voi
Rượu
Nồi …
Tiền
vỏ sò
…
Táo
…
Hình thái chung của giá trị
2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
- Hình thái tiền tệ
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển cao hơn, đặc biệt
là khi nó được mở rộng giữa các vùng đòi hỏi phải có một vật
ngang giá chung thống nhất thì vật ngang giá chung được cố định
ở một hàng hóa đặc biệt, khi đó xuất hiện hình thái tiền.
2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
1 cái áo =
4 kg chè =
3 con cá =
2 met vải =
Ở đây, giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều được
biểu hiện ở giá trị sử dụng của một hàng hoá đóng vai trò tiền tệ.
- Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ thì chế độ tiền tệ gọi
là chế độ song bản vị.
- Khi chỉ còn vàng độc chiếm vị trí tiền tệ thì chế độ tiền tệ được
gọi là chế độ bản vị vàng.
0,05 gam vàng
Vải
Bút
Lúa
Lợn
Bàn
Chuối
Gà
Chén
Ngà
voi
Rượu
Nồi …
Vàng,
bạc
…
Táo
…
Hình thái tiền tệ
2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
+ Thứ nhất, nó cũng là một hàng hoá, có thể mang trao đổi với các
hàng hoá khác.
+ Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên) như: thuần
nhất, dễ chia nhỏ, không mòn gỉ...
2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
Kết luận
- Nguồn gốc của tiền:Tiền ra đời trong quá trình phát triển lâu dài
của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Bản chất của tiền: là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật
ngang giá chung, là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối
quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
2.1.3.2 Các chức năng của tiền
- Thứ nhất, thước đo giá trị
Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác.
Để thực hiện được chức năng này chỉ cần một lượng tiền vàng
tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặt.
Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.
Đơn vị đo lường tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó gọi là tiêu
chuẩn giá cả.
2.1.3.2 Các chức năng của tiền
- Thứ hai, phương tiện lưu thông
+ Khi tiền chưa xuất hiện: trao đổi trực tiếp HH
+ Khi tiền xuất hiện: quá trình trao đổi có tiền làm trung gian
HTH
Khi tiền làm phương tiện lưu thông đòi hỏi phải có tiền mặt trên
thực tế (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dụng...).
- Các loại tiền:
+ Xuất hiện trực tiếp dưới hình thức vàng thoi, bạc nén.
+ Tiền đúc
+ Tiền giấy,…
2.1.3.2 Các chức năng của tiền
- Thứ ba, phương tiện cất giữ
Tiền được rút khỏi lưu thông và cất trữ khi cần thiết thì đem ra
mua hàng hóa.
Các hình thức cất trữ:
+ Cất giấu.
+ Gửi ngân hàng.
Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, của cải bằng vàng bạc có giá trị mới
thực hiện được chức năng này.
2.1.3.2 Các chức năng của tiền
- Thứ tư, phương tiện thanh toán
Tiền làm chức năng phương tiện thanh toán nghĩa là dùng để chi
trả sau khi công việc đã hoàn thành như: trả tiền mua hàng chịu;
trả nợ; nộp thuế, ...
Khi tiền làm chức năng phương tiện thanh toán xuất hiện một loại
tiền mới: tiền tín dụng, hình thức chủ yếu của tiền tín dụng là giấy
bạc ngân hàng.
Tiền tín dụng phát triển thì chức năng phương tiện thanh toán của
tiền càng mở rộng và các hình thức của tiền càng phát triển.
2.1.3.2 Các chức năng của tiền
- Thứ năm, Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra bên ngoài biên giới quốc gia và
hình thành quan hệ buôn bán giữa các nước thì chức năng tiền tệ
thế giới ra đời.
Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ:
+ phương tiện lưu thông, mua bán hàng hóa;
+ phương tiện thanh toán quốc tế và các hoạt động ngoại thương,
tín dụng, tài chính;
+ di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
Làm chức năng tiền tệ thế giới thì phải là tiền vàng hoặc tiền tín
dụng được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế.
Đồng tiền thế giới
GBP
Đồng tiền thế giới
JPY
Đồng tiền thế giới
EUR
Đồng tiền thế giới
USD
2.1.4. Dịch vụ và hàng hóa đặc biệt
Dịch vụ
Hàng hóa đặc biệt: quyền sử dụng đất, thương
hiệu, chứng khoán,…
2.2.1 Thị trường
vThị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa
giữa các chủ thể kinh tế với nhau.
vPhân loại thị trường: có nhiều cách tiếp cận khác nhau tùy vào
mục đích nghiên cứu.
Phân loại thị trường
§ Căn cứ vào mục đích sử dụng hàng hóa:
• Thị trường tư liệu sản xuất.
• Thị trường tư liệu tiêu dùng.
§ Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
• Thị trường trong nước.
• Thị trường thế giới.
§ Căn cứ vào quá trình sản xuất:
• Thị trường các yếu tố đầu vào.
• Thị trường hàng hóa đầu ra.
§ Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành:
• Thị trường tự do.
• Thị trường có điều tiết.
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
• Thị trường độc quyền (cạnh tranh không hoàn hảo).
Vai trò của thị trường
§ Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất
phát triển.
§ Thị trường là nơi để đánh giá, kiểm định năng lực của các chủ
thể kinh tế.
§ Thị trường là thành tố gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh
thể từ sản xuất, phân phối, lưu thông, trao đổi, tiêu dùng, gắn
kết nền sản xuất trong nước với thế giới.
Chức năng của thị trường
Ø Chức năng thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.
Ø Chức năng điều tiết và kích thích.
Ø Chức năng thực hiện.
2.2.1 Thị trường
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc
tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của
các quy luật kinh tế.
Đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường là cơ chế hình thành
giá cả một cách tự do.
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ
chế thị trường.
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
§ Kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh
tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
§ Thị trường đóng vai trò quyết định việc phân bổ các
nguồn lực xã hội.
§ Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị hàng hóa và
quan hệ cung cầu.
§ Động lực phát triển quan trọng là lợi ích kinh tế
§ Nhà nước thực hiện quản lý toàn bộ nền kinh tế nhằm
khắc phục các khuyết tật thị trường, đảm bảo ôn định
nền kinh tế - xã hội.
§ Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở.
Ưu thế của nền kinh tế thị trường
§ Tạo động lực kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế.
§ Tạo ra cơ chế phân bổ các nguồn lực tối ưu.
§ Tạo động lực kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản
xuất.
§ Tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng, cơ cấu sản xuất với
khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của xã hội
§ Thúc đẩy xu thế liên kết và đẩy mạnh giao lưu kinh tế
giữa các nước.
Khuyết tật của nền kinh tế thị trường
§ Không đảm bảo cung ứng tốt các hàng hóa dịch vụ công.
§ Khai thác cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm.
§ Xuất hiện xung đột xã hội và tệ nạn xã hội.
§ Tạo sự phân hóa giàu nghèo.
§ Dẫn đến độc quyền, lũng đoạn thị trường.
§ Mất cân đối kinh tế, xuất hiện khủng hoảng và thất nghiệp.
=> Cần có sự can thiệp của Nhà nước để khắc phục những
thất bại của cơ chế thị trường.
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần
thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kỳ nhất định.
Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, thì số lượng
tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức:
Trong đó:
M : lượng tiền cần thiết cho lưu thông;
P : mức giá cả;
Q : khối lượng hàng hoá đem ra lưu thông;
V : số vòng lưu thông của đồng tiền.
2.2.2.1. Quy luật lưu thông tiền tệ
2.2.2.1. Quy luật lưu thông tiền tệ
Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán thì số lượng
tiền cần thiết cho lưu thông được xác định như sau:
Trong đó:
M : lượng tiền cần thiết cho lưu thông;
A : tổng giá cả hàng hóa;
B : tổng giá cả hàng hóa bán chịu;
C : tổng giá cả hàng hóa khấu trừ nhau;
D : tổng giá cả hàng hóa bán chiu đến kỳ thanh toán;
V : số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.
2.2.2.2. Quy luật cung cầu
vCung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà các chủ thể kinh tế đem
bán ra trên thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng giá
cá, chi phí sản xuất xác định.
vCầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua
trong một thời kỳ tương ứng với giá cả, thu nhập, biến số kinh tế
xác định.
vQuan hệ cung cầu là quan hệ giữa người mua và người bán,
người tiêu dùng và người sản xuất, là những quan hệ có vai trò
quan trọng trong nền kinh tế.
vQuy luật cung – cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung –
cầu hàng hóa trên thị trường.
2.2.2.2. Quy luật cung cầu
vGiá cả tác động đến cung – cầu:
*Giá cả tỷ lệ nghịch với lượng cầu.
*Giá cả tỷ lệ thuận với lượng cung.
vQuan hệ cung – cầu tác động đến giá cả:
* Cung < cầu: giá cả cao hơn giá trị.
* Cung > cầu: giá cả thấp hơn giá trị.
* Cung = cầu: giá cả bằng giá trị.
P1
2.2.2.3. Quy luật cạnh tranh
vCạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế với nhau
nhằm giành được những ưu thế về sản xuất, tiêu thụ để thu được
lợi ích tối đa.
vQuy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách
quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản
xuất và trao đổi hàng hóa.
2.2.2.4. Quy luật giá trị
vNội dung của quy luật giá trị
- Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị của hao
phí lao động xã hội cần thiết.
- Cụ thể:
+ Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao
động xã hội cần thiết.
+ Trong trao đổi: phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá tức là
hai hàng hóa trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao
động như nhau, hoặc trao đổi, mua bán hàng hóa phải thực
hiện theo nguyên tắc giá cả phù hợp với giá trị
2.2.2.4. Quy luật giá trị
vTác động của quy luật giá trị
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
+ Điều tiết SX: phân phối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác
nhau.
Giá cả = giá trị : tiếp tục sản xuất
Giá cả > giá trị : mở rộng sản xuất
Giá cả < giá trị : thu hẹp sản xuất
=> Quy luật giá trị điều tiết một cách tự phát thông qua sự lên xuống của
giá cả.
+ Điều tiết lưu thông: phân phối nguồn hàng hoá từ nơi có giá cả thấp
đến nơi có giá cả cao.
2.2.2.4. Quy luật giá trị
vTác động của quy luật giá trị
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng
suất lao động, hạ giá thành SP
Người sản xuất nào có: hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao
động xã hội cần thiết sẽ trở nên GIÀU muốn vậy phải cải tiến kỹ thuật,
cải tiến tổ chức, quản lý sản xuất, thúc đẩy LLSX của xã hội phát triển.
- Phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành người giàu,
người nghèo.
+ Người nào có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội thu được nhiều lãi
trở lên giàu có.
+ Người nào có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ rơi vào tình trạng
thua lỗ trở lên nghèo khó.
2.2.3 Vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường
Thị
trường
Người sản xuất,
kinh doanh
Người tiêu dùng
Nhà nước
Các chủ thể
trung gian
- Người sản xuất là những người sử dụng yếu tố đầu vào để sản
xuất và cung cấp các hàng hóa ra thị trường nhằm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của xã hội để thu lợi nhuận.
- Người sản xuất bao gồm: nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng
hóa,…
- Vai trò: trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm để phân phối,
trao đổi và phục vụ tiêu dùng.
Người sản xuất
- Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa trên thị trường
để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng.
- Người tiêu dùng bao gồm: cá nhân, hộ gia đình, tô chức chính trị
xã hội, người nước ngoài,…
- Vai trò: là người đặt hàng của doanh nghiệp, là người có ảnh
hưởng đến việc quyết định sản xuất trong nền kinh tế, là người
đưa ra góp ý chính xác về sản phẩm đang sử dụng.
Người tiêu dùng
Các chủ thể trung gian
- Các chủ thể bao gồm: thương nhân, môi giới nhà đất, môi giới
chứng khoán, môi giới bảo hiểm…
- Vai trò: kết nối, thông tin trong các quan hệ mua bán.
Nhà nước
- Nhà nước vừa là nhà tiêu dùng, vừa là nhà sản xuất và cung cấp
các hàng hóa, dịch vụ công cho cá nhân và xã hội, như y tế, giáo
dục, quốc phòng an ninh, giao thông,…
- Vai trò:
+ Thiết lập thể chế, môi trường pháp luật cho các hoạt động của
các chủ thể tham gia các hoạt động kinh tế.
+ Đảm bảo công bằng, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng.
+ Thực hiện định hướng phát triển các quan hệ kinh tế trong sản
xuất và trao đổi tao ra phúc lợi cho xã hội.
Trân trọng cảm ơn!

Contenu connexe

Tendances

Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...
Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...
Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...
Jenny Hương
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2
NgcAnhNguynHu1
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
helenhuynh9
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Can Tho University
 
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-LêninHọc Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Bích Phương
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
helenhuynh9
 

Tendances (20)

Quy luật giá trị và Ý nghĩa
Quy luật giá trị và Ý nghĩaQuy luật giá trị và Ý nghĩa
Quy luật giá trị và Ý nghĩa
 
Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...
Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...
Triết: phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và các bieenjphaps nâng cao năng s...
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 2
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trườngChương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
 
chuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptxchuong 2 Hàng hóa.pptx
chuong 2 Hàng hóa.pptx
 
Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.ppt
 
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-LêninHọc Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
 
Chuong iv
Chuong ivChuong iv
Chuong iv
 
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptxThuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
 
Hang hoa suc lao dong
Hang hoa suc lao dongHang hoa suc lao dong
Hang hoa suc lao dong
 
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN C...
 
Cung cầu và cơ chế hoạt động
Cung cầu và cơ chế hoạt độngCung cầu và cơ chế hoạt động
Cung cầu và cơ chế hoạt động
 
Chg5
Chg5Chg5
Chg5
 
vấn đề con người.pptx
vấn đề con người.pptxvấn đề con người.pptx
vấn đề con người.pptx
 
KTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptx
KTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptxKTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptx
KTCT. CHƯƠNG 3.OK.pptx
 

Similaire à Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdf

Bài power point
Bài power pointBài power point
Bài power point
helenhuynh9
 
Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thi
Lj Nguyen
 
đề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtđề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triết
Hieu Mac
 
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docx
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docxMac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docx
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docx
NguynThuLinh27
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Nguyễn Công Huy
 
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Cat Love
 
Chương 4 học thuyết giá trị
Chương 4 học thuyết giá trịChương 4 học thuyết giá trị
Chương 4 học thuyết giá trị
Xíu Học Giỏi
 

Similaire à Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdf (20)

CHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptxCHƯƠNG 2.pptx
CHƯƠNG 2.pptx
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
Triết 2
Triết 2Triết 2
Triết 2
 
Chuong iv
Chuong ivChuong iv
Chuong iv
 
Bài power point
Bài power pointBài power point
Bài power point
 
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcdCâu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
Câu hỏi ktct laptop-v9 gvovcd
 
Câu hỏi ktct
Câu hỏi ktctCâu hỏi ktct
Câu hỏi ktct
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Cái này khó
Cái này khóCái này khó
Cái này khó
 
Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thi
 
đề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triếtđề Cương thi tốt nghiệp triết
đề Cương thi tốt nghiệp triết
 
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
PPT bài giảng kinh tế chính trị - CHương 23
 
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docx
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docxMac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docx
Mac-2-Cô-Quế-Anh-Cuối-kỳ.docx
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
Học thuyết của máct tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền ...
 
Chương 4 học thuyết giá trị
Chương 4 học thuyết giá trịChương 4 học thuyết giá trị
Chương 4 học thuyết giá trị
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).pptCHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
CHƯƠNG 3 HOÀN CHỈNH NHAT- KTCT 2020 (1).ppt
 

Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdf

  • 1. CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG ThS. Hồ Ngọc Khương
  • 2. Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục và đào tạo (2019). Kinh tế chính trị Mác-Lênin. Nxb. Chính trị quốc gia. (Tài liệu tập huấn) 1 Các Mác (1984). Tư Bản, Tập thứ nhất, Quyển 1, phần 1. Nxb. Tiến bộ Mát-xcơ-va - Nxb. Sự Thật. 2 William J Bernstein (2018). Lịch Sử Giao Thương. Nxb. Thế Giới 3
  • 3. CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC C H Ủ T H Ể T H A M G I A T H Ị TRƯỜNG 2.1.Lý luận về sản xuất hàng hóa và hàng hóa 2.2.Thị trường, vai trò chủ thể chính tham gia thị trường. Sản xuất hàng hóa Hàng hóa Tiền tệ Dịch vụ và hàng hóa đặc biệt Thị trường Các quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
  • 4. Sản xuất tự nhiên Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm để thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất. 2.1. Sản xuất hàng hóa, hàng hóa và tiền tệ 2.1.1. Sản xuất hàng hoá 2.1.1.1. Khái niệm
  • 5. Bản của người La Hủ - vùng Tây Bắc
  • 6. Bộ tộc Bedouin - Châu Phi - người sống trên sa mạc
  • 7. Sản xuất hàng hoá Là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường. 7 2.1.1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa
  • 8. 2.1.1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất tự nhiên Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm để thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất. Sản xuất hàng hoá Là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường. 8 So sánh sản xuất tự nhiên và sản xuất hàng hoá ?
  • 9. Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa
  • 10. 2.1.1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 10 Phân công lao động xã hội. Là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, lĩnh vực khác nhau → Chuyên môn hóa.
  • 11. 2.1.1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
  • 12. Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. 2.1.2. HÀNG HOÁ 2.1.2.1. Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa
  • 13. 2.1.2.1. Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa
  • 14. Hai thuộc tính của hàng hóa Hai thuộc tính của hàng hóa Giá trị sử dụng Giá trị
  • 15. Giá trị sử dụng Nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Nhu cầu tiêu dùng sản xuất. Ø GTSD là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định. Ø GTSD là phạm trù vĩnh viễn. Ø GTSD là vật mang giá trị trao đổi. Khoa học kỹ thuật => phát hiện hàng hóa nhiều giá trị sử dụng Giá trị sử dụng là công dụng của một vật nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người.
  • 16. Giá trị của hàng hóa Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, thể hiện tỷ lệ trao đổi giữa hàng hóa này với hàng hóa khác với nhau. 1 m vải = 5 kg lúa 8 giờ lao động xã hội
  • 17. Giá trị của hàng hóa Hai hàng hóa vải và lúa so sánh được với nhau => phải có một cái chung giống nhau => đều là sản phẩm của lao động. Chính lao động là cơ sở của trao đổi và tạo thành giá trị hàng hóa. => Thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi lao động. Vải và lúa trao đổi theo tỷ lệ nhất định vì lao động hao phí để tạo ra vải và lúa là bằng nhau 8 giờ.
  • 18. Giá cả là chỉ số đại lượng giá trị hàng hóa, là chỉ số của tỷ lệ trao đổi giữa hàng hóa và tiền Giá cả ít khi thống nhất với giá trị mà xoay quanh giá trị theo quy luật của cung cầu (1) cung = cầu: giá cả = giá trị (2) cung > cầu: giá cả < giá trị (3) cung < cầu: giá cả >giá trị Theo C.Mác, có những thứ không có giá trị nhưng lại có giá cả…
  • 19. Giá trị của hàng hóa Ø Giá trị biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. Ø Giá trị là phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa. Ø Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa. Ø Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị; còn giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi. Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
  • 20. Công dụng của vật phẩm Thực hiện sau Thuộc tính tự nhiên Lao động xã hội của người SX HH Thực hiện trước Là thuộc tính xã hội Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa Giá trị sử dụng Giá trị
  • 21. Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa Đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính, nếu thiếu một trong hai thuộc tính không phải là hàng hóa Với tư cách là giá trị sử dụng, hàng hóa không đồng nhất về chất. Với tư cách là giá trị, hàng hóa đồng nhất về chất. Thống nhất Mâu thuẫn
  • 22. Trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị của nó. Kết luận
  • 23. 2.1.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Lao động cụ thể Có đối tượng riêng Có mục đích riêng Có phương tiện riêng Có phương pháp riêng Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
  • 24. Thợ mộc Kết quả riêng? Phương tiện riêng? Phương pháp riêng? Đối tượng riêng? Mục đích riêng?
  • 27. - Lao động cụ thể là cơ sở của phân công lao động xã hội. KHKT càng phát triển các hình thức lao động cụ thể càng đa dạng, phong phú. - Mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng. - Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn
  • 28. 2.1.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa không tính đến hình thức biểu hiện cụ thể của nó để quy về cái chung đồng nhất, đó là sự hao phí óc, tiêu hao sức cơ bắp, thần kinh của con người. Ø Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa. Ø Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử. Ø Lao động trừu tượng là lao động đồng nhất và giống nhau về chất.
  • 29. 2.1.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa * Trong nền sản xuất hàng hóa: -Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân. -Lao động trừu tượng biểu hiện thành lao động xã hội. * Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.
  • 30. Hàng hóa Giá trị Lđ trừu tượng Lđ XH Giá trị sử dụng Lao động tư nhân Lđ cụ thể SX hàng hóa Hàng hóa Giá trị Lao động trừu tượng Lao động xã hội Giá trị sử dụng Lao động cụ thể Lao động sản xuất hàng hóa
  • 31. 2.1.2.3. Lượng giá trị của hàng hóa Lượng giá trị của hàng hóa Lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa đó Thời gian cần để sản xuất hàng hóa trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội tức là trình độ lao động trung bình, tay nghề trung bình, cường độ lao động trung bình. Thời gian lao động xã hội cần thiết Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
  • 32. Về mặt cấu thành lượng giá trị Nguyên vật liệu Máy móc, thiết bị Hao phí sức lao động Giá trị cũ c Giá trị mới v+m
  • 33. Ví dụ: G= c+v+m G= 100 + 20+ 20 = 140 USD
  • 34. Tại sao đồ cổ lại có giá trị cao? Rolex Daytona Paul Newman, 6239, 17.752.500 USD =400 tỷ VND Rolex Oyster Perpetual, 118139, 26.079 USD =600 triệu VND https://www.forbes.com/sites/hylabauer/2017/10/26/paul-newmans-paul-newman-daytona-sells-for-15-5- million-a-record-for-a-wristwatch-at-auction/?sh=19a52e9b5313
  • 35. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá Mức năng suất lao động Tác động của cường độ lao động Lao động giản đơn và lao động phức tạp (C+V+M)
  • 36. Năng suất lao động Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng: -Số lượng sản phẩm SX ra trong 1 đơn vị thời gian; -Số lượng lao động hao phí để SX ra 1 đơn vị SP. Ø Tăng NSLĐ: Tăng hiệu quả, hay hiệu suất của lao động. Ø Tăng NSLĐ  Lượng giá trị một đơn vị sản phẩm giảm.
  • 37. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động Trình độ khéo léo trung bình của người lao động. 1 Trình độ phát triển của khoa học công nghệ và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất. 2 Trình độ tổ chức quản lý. 3 Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất. 4 Các điều kiện tự nhiên. 5 6 5
  • 38. Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, sự căng thẳng, mệt nhọc của người lao động trong một đơn vị thời gian. Cường độ lao động được đo bằng sự tiêu hao lao động trong 1 đơn vị thời gian và thường được tính bằng số calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian. Tăng cường độ lao động là tăng sự hao phí lao động trong 1 thời gian lao động nhất định. Cường độ lao động tăng , giá trị một đơn vị sản phẩm không đổi.
  • 39. Lao động giản đơn và lao động phức tạp Lao động giản đơn: lao động mà bất cứ người bình thường nào cũng có thể thực hiện được.
  • 41. Lao động giản đơn và lao động phức tạp Lao động phức tạp: lao động phải qua huấn luyện đào tạo, lao động thành thạo.
  • 43. Lao động giản đơn và lao động phức tạp Lao động giản đơn và lao động phức tạp Khi đem trao đổi ở trên thị trường người ta lấy lao động giản đơn làm đơn vị và quy mọi lao động thành lao động giản đơn, với ý nghĩa đó lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn. Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều lượng giá trị hơn lao động giản đơn.
  • 44. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Năng suất lao động Mức độ phức tạp LĐ Lượng giá trị hàng hóa Lao động giản đơn Lao động phức tạp NSLĐ cá biệt NSLĐ xãhội Cá biệt từng nhà sản xuất Năng suất lao động XH Giá cả hàng hóa XH giảm LĐ phức tạp = n LĐ giản đơn Giá cả HH cá biệt giảm – đạt lợi nhuận cao Luôn thay đổi Cường độ lao động Mức độ khẩn trương của lao động
  • 46. - Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị 1 hàng hóa A = 10 hàng hóa B Giá trị của hàng hóa A được biểu hiện ở giá trị sử dụng của hàng hóa B, còn hàng hóa B dùng làm hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa A. 2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
  • 47. 2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền Giá trị của gà được biểu hiện ở táo và ngược lại. Tỷ lệ trao đổi chưa thể cố định. Hình thái này có 3 đặc điểm: § Giá trị sử dụng trở thành hình thức biểu hiện giá trị; § Lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiện giá trị; § Lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiện lao động xã hội.
  • 48. 2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền - Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống phôi thai của hình thái tiền. Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình thái phôi thai của tiền tệ. Hình thái giản đơn xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy. Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp.
  • 49. 2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền - Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị 1 mét vải = 3 kg muối = 4 kg chè = 3 con cá = 0,05 gam vàng - Giá trị của 1 hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa, đóng vai trò vật ngang giá chung. - Tỷ lệ trao đổi đã cố định hơn, tuy vậy vẫn là trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng.
  • 50. Hình thái mở rộng của giá trị Vải giày Lúa Lợn Táo Cừu Gà Chén, bát Ngà voi Rượu Nồi … … … Vải Muối Lúa Cừu … … …
  • 51. 2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền - Hình thái chung của giá trị 1 cái áo = 4 kg chè = 3 con cá = 0,05 gam vàng = Giá trị của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở GTSD của một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung. 1 Vỏ sò
  • 53. 2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền - Hình thái tiền tệ Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển cao hơn, đặc biệt là khi nó được mở rộng giữa các vùng đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung thống nhất thì vật ngang giá chung được cố định ở một hàng hóa đặc biệt, khi đó xuất hiện hình thái tiền.
  • 54. 2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền 1 cái áo = 4 kg chè = 3 con cá = 2 met vải = Ở đây, giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở giá trị sử dụng của một hàng hoá đóng vai trò tiền tệ. - Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ thì chế độ tiền tệ gọi là chế độ song bản vị. - Khi chỉ còn vàng độc chiếm vị trí tiền tệ thì chế độ tiền tệ được gọi là chế độ bản vị vàng. 0,05 gam vàng
  • 56. 2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền + Thứ nhất, nó cũng là một hàng hoá, có thể mang trao đổi với các hàng hoá khác. + Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên) như: thuần nhất, dễ chia nhỏ, không mòn gỉ...
  • 57. 2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền Kết luận - Nguồn gốc của tiền:Tiền ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa. - Bản chất của tiền: là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung, là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
  • 58. 2.1.3.2 Các chức năng của tiền - Thứ nhất, thước đo giá trị Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác. Để thực hiện được chức năng này chỉ cần một lượng tiền vàng tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặt. Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa. Đơn vị đo lường tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó gọi là tiêu chuẩn giá cả.
  • 59. 2.1.3.2 Các chức năng của tiền - Thứ hai, phương tiện lưu thông + Khi tiền chưa xuất hiện: trao đổi trực tiếp HH + Khi tiền xuất hiện: quá trình trao đổi có tiền làm trung gian HTH Khi tiền làm phương tiện lưu thông đòi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dụng...). - Các loại tiền: + Xuất hiện trực tiếp dưới hình thức vàng thoi, bạc nén. + Tiền đúc + Tiền giấy,…
  • 60. 2.1.3.2 Các chức năng của tiền - Thứ ba, phương tiện cất giữ Tiền được rút khỏi lưu thông và cất trữ khi cần thiết thì đem ra mua hàng hóa. Các hình thức cất trữ: + Cất giấu. + Gửi ngân hàng. Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, của cải bằng vàng bạc có giá trị mới thực hiện được chức năng này.
  • 61. 2.1.3.2 Các chức năng của tiền - Thứ tư, phương tiện thanh toán Tiền làm chức năng phương tiện thanh toán nghĩa là dùng để chi trả sau khi công việc đã hoàn thành như: trả tiền mua hàng chịu; trả nợ; nộp thuế, ... Khi tiền làm chức năng phương tiện thanh toán xuất hiện một loại tiền mới: tiền tín dụng, hình thức chủ yếu của tiền tín dụng là giấy bạc ngân hàng. Tiền tín dụng phát triển thì chức năng phương tiện thanh toán của tiền càng mở rộng và các hình thức của tiền càng phát triển.
  • 62. 2.1.3.2 Các chức năng của tiền - Thứ năm, Tiền tệ thế giới Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra bên ngoài biên giới quốc gia và hình thành quan hệ buôn bán giữa các nước thì chức năng tiền tệ thế giới ra đời. Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ: + phương tiện lưu thông, mua bán hàng hóa; + phương tiện thanh toán quốc tế và các hoạt động ngoại thương, tín dụng, tài chính; + di chuyển của cải từ nước này sang nước khác. Làm chức năng tiền tệ thế giới thì phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế.
  • 63. Đồng tiền thế giới GBP
  • 64. Đồng tiền thế giới JPY
  • 65. Đồng tiền thế giới EUR
  • 66. Đồng tiền thế giới USD
  • 67. 2.1.4. Dịch vụ và hàng hóa đặc biệt Dịch vụ Hàng hóa đặc biệt: quyền sử dụng đất, thương hiệu, chứng khoán,…
  • 68. 2.2.1 Thị trường vThị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau. vPhân loại thị trường: có nhiều cách tiếp cận khác nhau tùy vào mục đích nghiên cứu.
  • 69. Phân loại thị trường § Căn cứ vào mục đích sử dụng hàng hóa: • Thị trường tư liệu sản xuất. • Thị trường tư liệu tiêu dùng. § Căn cứ vào phạm vi hoạt động: • Thị trường trong nước. • Thị trường thế giới. § Căn cứ vào quá trình sản xuất: • Thị trường các yếu tố đầu vào. • Thị trường hàng hóa đầu ra. § Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành: • Thị trường tự do. • Thị trường có điều tiết. • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Thị trường độc quyền (cạnh tranh không hoàn hảo).
  • 70. Vai trò của thị trường § Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát triển. § Thị trường là nơi để đánh giá, kiểm định năng lực của các chủ thể kinh tế. § Thị trường là thành tố gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể từ sản xuất, phân phối, lưu thông, trao đổi, tiêu dùng, gắn kết nền sản xuất trong nước với thế giới.
  • 71. Chức năng của thị trường Ø Chức năng thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. Ø Chức năng điều tiết và kích thích. Ø Chức năng thực hiện.
  • 72. 2.2.1 Thị trường Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế. Đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường.
  • 73. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường § Kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau. § Thị trường đóng vai trò quyết định việc phân bổ các nguồn lực xã hội. § Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị hàng hóa và quan hệ cung cầu. § Động lực phát triển quan trọng là lợi ích kinh tế § Nhà nước thực hiện quản lý toàn bộ nền kinh tế nhằm khắc phục các khuyết tật thị trường, đảm bảo ôn định nền kinh tế - xã hội. § Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở.
  • 74. Ưu thế của nền kinh tế thị trường § Tạo động lực kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế. § Tạo ra cơ chế phân bổ các nguồn lực tối ưu. § Tạo động lực kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất. § Tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng, cơ cấu sản xuất với khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của xã hội § Thúc đẩy xu thế liên kết và đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các nước.
  • 75. Khuyết tật của nền kinh tế thị trường § Không đảm bảo cung ứng tốt các hàng hóa dịch vụ công. § Khai thác cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm. § Xuất hiện xung đột xã hội và tệ nạn xã hội. § Tạo sự phân hóa giàu nghèo. § Dẫn đến độc quyền, lũng đoạn thị trường. § Mất cân đối kinh tế, xuất hiện khủng hoảng và thất nghiệp. => Cần có sự can thiệp của Nhà nước để khắc phục những thất bại của cơ chế thị trường.
  • 76. Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kỳ nhất định. Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức: Trong đó: M : lượng tiền cần thiết cho lưu thông; P : mức giá cả; Q : khối lượng hàng hoá đem ra lưu thông; V : số vòng lưu thông của đồng tiền. 2.2.2.1. Quy luật lưu thông tiền tệ
  • 77. 2.2.2.1. Quy luật lưu thông tiền tệ Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định như sau: Trong đó: M : lượng tiền cần thiết cho lưu thông; A : tổng giá cả hàng hóa; B : tổng giá cả hàng hóa bán chịu; C : tổng giá cả hàng hóa khấu trừ nhau; D : tổng giá cả hàng hóa bán chiu đến kỳ thanh toán; V : số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.
  • 78. 2.2.2.2. Quy luật cung cầu vCung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà các chủ thể kinh tế đem bán ra trên thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng giá cá, chi phí sản xuất xác định. vCầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua trong một thời kỳ tương ứng với giá cả, thu nhập, biến số kinh tế xác định. vQuan hệ cung cầu là quan hệ giữa người mua và người bán, người tiêu dùng và người sản xuất, là những quan hệ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. vQuy luật cung – cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung – cầu hàng hóa trên thị trường.
  • 79. 2.2.2.2. Quy luật cung cầu vGiá cả tác động đến cung – cầu: *Giá cả tỷ lệ nghịch với lượng cầu. *Giá cả tỷ lệ thuận với lượng cung. vQuan hệ cung – cầu tác động đến giá cả: * Cung < cầu: giá cả cao hơn giá trị. * Cung > cầu: giá cả thấp hơn giá trị. * Cung = cầu: giá cả bằng giá trị. P1
  • 80. 2.2.2.3. Quy luật cạnh tranh vCạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế với nhau nhằm giành được những ưu thế về sản xuất, tiêu thụ để thu được lợi ích tối đa. vQuy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
  • 81. 2.2.2.4. Quy luật giá trị vNội dung của quy luật giá trị - Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị của hao phí lao động xã hội cần thiết. - Cụ thể: + Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết. + Trong trao đổi: phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá tức là hai hàng hóa trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau, hoặc trao đổi, mua bán hàng hóa phải thực hiện theo nguyên tắc giá cả phù hợp với giá trị
  • 82. 2.2.2.4. Quy luật giá trị vTác động của quy luật giá trị - Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. + Điều tiết SX: phân phối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác nhau. Giá cả = giá trị : tiếp tục sản xuất Giá cả > giá trị : mở rộng sản xuất Giá cả < giá trị : thu hẹp sản xuất => Quy luật giá trị điều tiết một cách tự phát thông qua sự lên xuống của giá cả. + Điều tiết lưu thông: phân phối nguồn hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao.
  • 83. 2.2.2.4. Quy luật giá trị vTác động của quy luật giá trị - Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành SP Người sản xuất nào có: hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ trở nên GIÀU muốn vậy phải cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức, quản lý sản xuất, thúc đẩy LLSX của xã hội phát triển. - Phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo. + Người nào có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội thu được nhiều lãi trở lên giàu có. + Người nào có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ trở lên nghèo khó.
  • 84. 2.2.3 Vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường Thị trường Người sản xuất, kinh doanh Người tiêu dùng Nhà nước Các chủ thể trung gian
  • 85. - Người sản xuất là những người sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất và cung cấp các hàng hóa ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội để thu lợi nhuận. - Người sản xuất bao gồm: nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa,… - Vai trò: trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm để phân phối, trao đổi và phục vụ tiêu dùng. Người sản xuất
  • 86. - Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. - Người tiêu dùng bao gồm: cá nhân, hộ gia đình, tô chức chính trị xã hội, người nước ngoài,… - Vai trò: là người đặt hàng của doanh nghiệp, là người có ảnh hưởng đến việc quyết định sản xuất trong nền kinh tế, là người đưa ra góp ý chính xác về sản phẩm đang sử dụng. Người tiêu dùng
  • 87. Các chủ thể trung gian - Các chủ thể bao gồm: thương nhân, môi giới nhà đất, môi giới chứng khoán, môi giới bảo hiểm… - Vai trò: kết nối, thông tin trong các quan hệ mua bán.
  • 88. Nhà nước - Nhà nước vừa là nhà tiêu dùng, vừa là nhà sản xuất và cung cấp các hàng hóa, dịch vụ công cho cá nhân và xã hội, như y tế, giáo dục, quốc phòng an ninh, giao thông,… - Vai trò: + Thiết lập thể chế, môi trường pháp luật cho các hoạt động của các chủ thể tham gia các hoạt động kinh tế. + Đảm bảo công bằng, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng. + Thực hiện định hướng phát triển các quan hệ kinh tế trong sản xuất và trao đổi tao ra phúc lợi cho xã hội.