SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  46
Télécharger pour lire hors ligne
TRÍ TUỆ
Nhóm 1
THUẬT NGỮ
Trí khôn Là khả năng suy nghĩ và hiểu biết
Trí tuệ
Khả năng nhận thức lí tính đạt đến một trình độ
nhất định
Trí năng Năng lực hiểu biết
Trí lực Năng lực trí tuệ
Trí óc Biểu trưng của khả năng nhận thức và tư duy
Trí thông
minh
-Trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh
- Nhanh trí, khôn khéo, tài tình trong ứng phó
Theo từ điển Tiếng Việt
Chia làm 2 quan niệm chính:
I. KHÁI NIỆM
TRÍ TUỆ
Truyền thống
(Intelligence)
Trí tuệ- Tư
duy – Học
tập
Đa nhân
tố
Mới
(wisdom)
Ba tầng
trí tuệ
Đơn
nhân tố
1. Quan niệm trí tuệ truyền thống
(Intelligence)
a. Trí tuệ - Tư duy – Học tập:
- Cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX
- Các nhà TLH phát biểu rằng:
- Trí tuệ là năng lực học tập
- Trí tuệ là năng lực tư duy, tức là
khả năng sử dụng có hiệu quả các
thao tác tư duy để giải quyết những
vấn đề đặt ra
=> Tư duy – Học tập = Trí tuệ
b. Trí tuệ đơn nhân tố:
W. Stern: Trí tuệ là năng lực
chung của một cá nhân biết đặt tư duy
của mình một cách có ý thức vào
những yêu cầu mới. Đây là năng lực
thích ứng tinh thần chung đối với
nhiệm vụ và điều kiện mới của đời
sống.
1. Quan niệm trí tuệ truyền thống
(Intelligence)
c. Trí tuệ đa nhân tố:
Trí tuệ là sự thích ứng có mục
đích với môi trường và có ý nghĩa
quan trọng cả đối với đời sống của cá
nhân lẫn sự tạo
ra và liên kết có
chọn lọc với
môi trường ấy.
1. Quan niệm trí tuệ truyền thống
(Intelligence)
2. Quan niệm mới (Wisdom)
Ba tầng trí tuệ:
- Trí tuệ là kết quả tương tác của con người với môi
trường sống, đồng thời cũng là tiền đồ cho sự tương
tác ấy.
- Eysenck: Trí tuệ là thuộc tính nhân cách trải trên cả ba
bình diện sinh vật, tâm lý và văn hóa.
 Trí tuệ = IQ + CQ + EQ
Trong đó,
IQ: chỉ số thông minh
CQ: chỉ số sáng tạo
EQ: chỉ số trí tuệ cảm xúc
2. Quan niệm mới (Wisdom)
=> Các quan niệm
về trí tuệ không
loại trừ nhau, mỗi
quan niệm nhấn
mạnh một khía
cạnh. Để có cách
hiểu bao quát vấn
đề trí tuệ cần tính
đến những đặc
trưng của nó
•  Chia trí tuệ thành ba nhóm chính
• Coi trí tuệ là khả năng hoạt động lao
động và học tập của cá nhân
• Đồng nhất trí tuệ với năng lực tư duy
trừu tượng của cá nhân
• Trí tuệ là năng lực thích ứng tích cực
của cá nhân
1. Trí tuệ có tính độc lập tương đối với các
yếu tố tâm lí khác (tính cách, khí chất của
cá nhân)
2. Trí tuệ có chức năng đáp ứng mối quan hệ
tác động qua lại giữa chủ thể với môi
trường sống, tạo sự thích ứng tích cực
trong hoạt động của cá nhân (nhập gia tùy
tục, sống đâu âu đó).
3. Trí tuệ được hình thành và biểu hiện trong
hoạt động.
4. Sự phát triển của trí tuệ chịu sự ảnh hưởng
của các yếu tố sinh học trong cơ thể và các
chế ước văn hóa-xã hội.
3. Đặc trưng
TRÍ KHÔN VÀ TRÍ TUỆ
• Giống nhau: Đều chỉ khả năng thích nghi với
những biến động của hoàn cảnh.
• Khác nhau:
- Trí khôn thiên về hành động
- Trí tuệ thiên về tư duy trừu tượng.
Mô hình
trí tuệ
của
C.Spear
man
Nhân tố G (General-
phổ biến)
- Tính linh hoạt
- Sự mềm dẻo…
Tạo ra các năng
lực tâm lý đảm bảo
hiệu quả thực hiện
nhiều trắc nghiệm
Nhân tố S (Special-
đặc biệt)
- Hiểu biết riêng
- Năng khiếu…
Tiến hành thành
công các hoạt động
chuyên biệt
Mô hình
trí tuệ
của
N.A.Men
chixcaia
Tri thức về đối
tượng (cái được
phản ánh)
Được coi là nguyên liệu, phương tiện của hoạt động
trí tuệ
Các thủ thuật trí tuệ
(phương thức phản
ánh)
Là một hệ thống các thao tác. Được hình thành một
cách đặc biệt để giải quyết nhiệm vụ theo một kiểu
nhất định
Mô hình
trí tuệ
của
R.Cattell
Trí lỏng
Có từ khi con người mới sinh ra, là cơ sở cho các khả
năng tư duy, trí nhớ,…
Trí tuệ tinh luyện Kiến thức thu được qua học tập
Mô hình
trí tuệ
của
Hebb
Trí tuệ A
Tiềm năng, có từ khi mới sinh ra, là nguyên liệu cơ
bản cho sự phát triển các năng lực trí tuệ sau này.
Trí tuệ B
Là kết quả của sự tương tác giữa Trí A với môi
trường.
Nguyễn
Khắc
Viện
Trí làm
Giúp con người thích nghi với một tình huống, tìm ra
giải pháp phù hợp với thuộc tính cụ thể của sự vật
Trí nghĩ Trí tuệ trừu tượng. có sự tham gia của ngôn ngữ
II. MÔ
HÌNH
CẤU
TRÚC
TRÍ
TUỆ
M Ô
H Ì N H
C Ấ U
T R Ú C
T R Í
T U Ệ
H A I
T H À N H
P H Ầ N
Mô hình
cấu trúc 3
chiều của
J.P.Guilfor
d (gồm 120
yếu tố chia
thành 3
mặt hoạt
động của
trí tuệ)
Mặt thao tác
Bao gồm khả năng nhận
thức, nhận dạng sự kiện, trí
nhớ, tư duy, khả năng đánh
giá vấn đề,…
Mô hình này là một đóng
góp lớn cho cấu trúc nội
dung của trí tuệ, đặc biệt là
đối với trí tuệ sáng tạo. Mở
ra mô hình trí tuệ nhiều
thành tố, cụ thể, là cơ sở
soạn thảo trắc nghiệm trí
tuệ.
Tuy nhiều thành tố (120
yếu tố) nhưng vẫn chưa
thực sự đầy đủ và quá
trình đo đạc gặp nhiều trở
ngại.
Mặt nội dung
phản ánh
Gồm phản ánh thông qua hình
ảnh, biểu tượng,khái niệm,
hành vi.
Mặt sản
phẩm
Bao gồm đơn vị (các yếu tố
đơn giản); lớp/loại (toàn bộ
yếu tố đặc tính giống nhau);
mối quan hệ (những gì liên kết
các yếu tố, các lớp); hệ thống
(toàn bộ yếu tố được tổ chức
lại; sự chuyển hóa (từ trạng
thái này sang trạng thái khác);
sự tổ hợp (quan hệ nhân quả,
MÔ HÌNH CẤU TRÚC TRÍ TUỆ THEO PHÂN TÍCH ĐƠN VỊ
Mô hình
cấu trúc
trí tuệ
của
L. X.
Vưgôtxki
Trí tuệ bậc thấp
Các phản ứng trực tiếp,
không có sự tham gia
của ngôn ngữ. Gồm 2
phần:kích thích môi
trường và phản ứng.
Trí tuệ bậc cao
là sự cấu trúc
lại của trí tuệ
bậc thấp thông
qua công cụ
tâm lý.
Trí tuệ bậc cao
Sử dụng ngôn ngữ và
công cụ tâm lý theo cơ
chế lĩnh hội các kinh
nghiệm xã hội, lịch sử.
TRÍ TUỆ THEO QUAN NIỆM MỚI
3 thành tố tạo thành trí tuệ
Tự nhận thức về bản thân
Năng lực xã hội: nhận
thức, xúc cảm, vận động
Trí tuệ cảm xúc
H. J. Eysenck (1988):
Sau khi kế thừa, tổng hợp,
nối tiếp các quan điểm về trí
tuệ truyền thống và hiện đại
đã đề xuất ra mô hình trí tuệ
3 tầng bậc: trí tuệ sinh học,
trí tuệ tâm trắc (trí tuệ hàn
lâm) và trí tuệ xã hội.
1. Trí tuệ sinh học (BI): biểu hiện mặt
sinh học của năng lực trí tuệ, là nguồn gốc của những
khác biệt về trí tuệ cá nhân.
2. Trí tuệ tâm trắc (PI): là mặt trí tuệ
được đo bằng trắc nghiệm IQ và CQ,được xây dựng
trong tình huống giả định, bao gồm trí thông minh và
trí sáng tạo.
3. Trí tuệ xã hội (SI): là sự thể hiện ra
bên ngoài của trí tuệ tâm trắc khi cần giải quyết các
nhiệm vụ trong cuộc sống, khả năng tự nhận thức về
bản thân, nhận thức về xã hội và nhận thức về mối
quan hệ của bản thân với xã hội, được đo bằng trắc
nghiệm EQ.
III. CÁC BIỂU HIỆN CỦA TRÍ TUỆ
1. Trí tuệ là yếu tâm lý có tính độc lập
tương đối với các yếu tố tâm lý
khác của cá nhân,
2. Trí tuệ có chức năng đáp ứng mối
quan hệ tác động qua lại giữa chủ
thể với môi trường sống, tạo ra sự
thích ứng tích cực của cá nhân.
3. Trí tuệ được hình thành và biểu
hiện trong hoạt động của chủ thể
IV. SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ QUA TỪNG GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI
Quan niệm của G.Piagie về các giai đoạn phát triển trí tuệ của trẻ em
Piagie theo quan điểm dựa trực tiếp vào sự hình thành và phát triển
các chức năng tâm lý cá nhân để phân chia giai đoạn phát triển. Theo
ông mỗi lứa tuổi có đặc trưng riêng về chất lượng trí tuệ và được coi là
một giai đoạn phát triển. một giai đoạn phát triển trí tuệ có những đặc
trưng sau:
- Thứ nhất: các thành tựu trí khôn giai đoạn này là sự kế tiếp giai
đoạn trước
- Thứu hai: sự tổng hợp các cấu trúc đã có từ giai đoạn trước.
- Thứ ba: mỗi giai đoạn là một cấu trúc tổng thể các sơ đồ chứ không
phải là sự xếp chồng các sơ đồ lên nhau.
- Thứ tư: mỗi giai đoạn đều gồm các cấu trúc đã và đang có và các
yếu tố chuẩn bị cho giai đoạn tiếp sau.
Giai đoạn giác động: là trí tuệ vận động, chưa đạt tới mức biểu
tượng và thao tác. Những thành tự trong giai đoạn này: hình thành
các cấu trúc; xây dựng cái hiện thực; phát sinh tri giác và hình thành
mầm mống trí khôn suy ngẫm. piagie chia sự hình thành và phát
triển trí khôn trong giai đoạn giác động làm 6 thời kì:
- Thời kì 1:phản xạ có tính bẩm sinh: mút, bấu , víu…
- Thời kì 2: hình thành tri giác và thói quen vận động
- Thời kì 3: các phản ứng vòng tròn thứ cấp được thiết lập
- Thời kì 4: hình thành khả năng phối hợp phương tiện-mục đích
- Thời kì 5: phát hiện ra các phương tiện mới, khả năng mục đích-
phương tiện
- Thời kì 6: phát sinh giải pháp sáng tạo trong ứng xử; xuất hiện
khả năng nhập tâm các hành vi
 Giai đoạn tiền thao tác( 2 - 6 hoặc 7 tuổi): giai đoạn hành động
dần được nhập tâm để tiến tới hình thành thao tác cho giai đoạn
sau. Đặc trưng nổi bật của trí tuệ trong gia đoạn này là tính duy kỉ,
trực giác, tổng thể và triển khai bằng cách xếp kề các hình ảnh.
 Giai đoạn thao tác cụ thể ( 7 – 11 hoặc 12 tuổi): chia làm 2 giai
đoạn nhỏ. Thời kì đầu thao tác ở trẻ xuất hiện khả năng phân biệt
cái bất biến và cái biến đổi – bảo tồn một số thuộc tính của
vật.Thời kì tiếp theo: trẻ đạt được các khái niệm về không gian và
thời gian.
 Giai đoạn thao tác hình thức (11 – 12 đến 14 - 15 tuổi): thao tác
của giai đoạn này là thao tác tư duy của trẻ không cần dựa vào vật
cụ thể. Trí tuệ của trẻ đạt mức trưởng thành.
Quan niệm của H.Valông về các giai đoạn phát triển tâm lý, trí tuệ trẻ em
H.Valông luôn nhìn nhận sự phát triển một yếu tố tâm lý của cá nhân trong mối quan hệ
hữu cơ của tổng thể nhân cách nói chung và dựa nhiều vào sự tương tác của trẻ với môi
trường xã hội, với người lớn. sự phát triển trí tuệ của trẻ gắn bó với toàn bộ quá trình xã hội
hóa nhân cách. Theo ông quá trình phát triển tâm lý nhân cách của trẻ trải qua 7 giai đoạn:
- giai đoạn xung động(0-6 tháng) phản xạ mang tính tự động đáp lại kích thích của môi
trường.
- giai đoạn cảm xúc(6 – 10 tháng): phát triển nhanh các cảm xúc.
- giai đoạn giác động (10 – 14 tháng) khởi đầu cho trí khôn hành động
- giai đoạn phóng chiếu (14 tháng – 2 tuổi) biết đi, biết nói, khả năng thăm dò và tác động lên
sự vật, qua đó biết tên gọi và đặc điểm của sự vật.
- giai đoạn cá thể hóa (3 – 6 tuổi) sự phát triển nhanh, mạnh và phong phú “cái tôi” của trẻ:
- giai đoạn đến trường ( 6 đến 12-13 tuổi) sự phong phú và hướng ra bên ngoài. Tư duy khách
quan hơn.
Giai đoạn dậy thì (13 – 14 đến 15 – 16) chú ý trở lại bản thân và những nhu cầu của “cái tôi”.
Năng lực suy luận và khả năng kết hợp các khái niệm trừu tượng trong trí tuệ trẻ đã phát triển.
Quan niệm của của L.X.Vưgôtxki và của các nhà tâm lý học
hoạt động về các giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em.
Vưgôtxki căn cứ vào cấu trúc tâm lý mới hình thành và các
giai đoạn chuyển tiếp để phân chia các giai đoạn lứa tuổi:
Sơ sinh (0 – 2 tháng) khủng hoảng sơ sinh
Tuổi nằm ngửa (2 tháng – 1 năm) khủng hoảng 1 tuổi
Tuổi ấu thơ (1 – 3 năm) khủng hoảng 3 tuổi
Tuổi trước học (3 – 7 tuổi) khùng hoảng 7 tuổi
Tuổi học sinh ( 8 – 12 tuổi) khủng hoảng 13 tuổi
Tuổi dậy thì (14 – 18 tuổi) khủng hoảng tuổi 17
Tuổi trưởng thành
Từ lúc sinh ra đến trưởng thành trẻ em trải qua nhiều giai đoạn phát triển với các
lớp quan hệ khác nhau:
+ giai đoạn sơ sinh: mới sinh đến 1 tuổi. đối tượng thuộc lớp A: quan hệ với mẹ
và người lớn khác
+ giai đoạn tuổi thơ ( 1 – 3 tuổi) thuộc lớp B quan hệ trẻ em với đồ vật, học cách
sử dụng đồ vật hằng ngày
+ giai đoạn mẫu giáo (3 – 6 hoặc 7 tuổi) thuộc lớp A: các quan hệ chuẩn mực
trong cuộc sống hằng ngày
+ giai đoạn học sinh nhỏ (6 – 7 đến 11-12 tuổi) thuộc lớp B: trẻ học các tri thức
khoa học, tri thức về hành động hoạt động
+ giai đoạn học sinh lớn (từ 12 đến 16-17 tuổi) thuộc lớp A: quan hệ bạn bè thân
hữu..
+ giai đoạn thanh nien và trưởng thành (18 tuổi trở lên) thuộc lớp B: nghề nghiệp
chueyen môn và khoa học
V. KHÁI NIỆM CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
(CPTTT) VÀ KHÁI NIỆM TRẺ CHẬM PHÁT
TRIỂN TRÍ TUỆ (TCPTTT)
Chậm phát triển trí tuệ hay còn gọi là chậm khôn hay thiểu
năng, là hiện tượng thấp kém về trí tuệ của một cá nhân so với các
thành viên khác trong xã hội. Biểu hiện qua việc cá nhân đó không
có khả năng hoàn thành các công việc trí óc và các hoạt động khác
tương ứng với lứa tuổi hoặc gặp nhiều khó khăn , hạn chế trong
việc thích ứng với xã hội.
KHÁI NIỆM TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
CPTTT:
Trẻ chậm phát triển trí tuệ là tình trạng:
• Trẻ có trí tuệ dưới mức trung bình, khả năng tư duy
chậm.
• Khả năng học tập của trẻ chậm hơn so với bạn cùng
lứa tuổi
• Chậm phát triển kỹ năng “thích ứng” như: giao tiếp,
tự chăm sóc, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, kỹ
năng xã hội, tham gia cộng đồng, tự định hướng,
sức khoẻ và an toàn, học tập, sở thích và việc làm.
M Ầ M X A N H G R O U P
CÁC CÁCH TIẾP CẬN
theo trắc nghiệm trí tuệ
theo cơ sở khiếm khuyết
về khả năng điều chỉnh xã hội
theo nguyên nhân gây
chậm phát triển trí tuệ
theo sổ tay chẩn đoán và thống kê
những rối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV)
theo Hiệp hội Chậm phát triển
Trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992
1
2
3
4
5
Khái niệm CPTTT theo trắc nghiệm trí tuệ
(THEO TRÍ THÔNG MINH)
Trắc nghiệm trí tuệ được hai
tác giả người Pháp Alfred Binet
và Theodore Simon phát minh
ra vào đầu thế kỷ XX.
Mục đích của trắc nghiệm là
phân biệt trẻ em bình thường
học kém và các trẻ học kém do
chậm phát triển trí tuệ.
Trắc nghiệm được lấy làm cơ
sở để phát triển nhiều trắc
nghiệm trí tuệ khác.
Ưu điểm: Mang tính khách quan,
dễ thực hiện, đáng tin cậy, tốn ít
thời gian được sử dụng trong
trường hợp cần phân loại nhanh
Hạn chế: Chỉ số trí tuệ không
phải là đơn vị đo lường duy nhất
về tiềm năng cảu con người.
Kết quả trắc nghiệm trí tuệ
không phải lúc nào cũng tương
ứng với khả năng thích ứng của
ác nhân trong cuộc sống.
1
Khái niệm CPTTT theo cơ sở khiếm khuyết về
khả năng điều chỉnh xã hội (THEO HÀNH VI)
“ Một người CPTTT là người không có khả năng điều khiển bản thân
và xử lý các vấn đề riêng của mình, hoặc phải được dạy mới biết làm. Họ
có nhu cầu về sự giám sát, kiếm soát và chăm sóc sức khỏe của bản thân
mình và cần đến sự chăm sóc của cộng đồng.”
Khái niệm này đã cho
rằng người CPTTT
trong quá trình phát
triển cá nhân và
trưởng thành sẽ
không đạt được một
cuộc sống độc lập.
2
Khái niệm CPTTT theo cơ sở khiếm khuyết về
khả năng điều chỉnh xã hội (THEO HÀNH VI)
Hạn chế:
• Một cá nhân có thể bị coi là khuyết tật
trong môi trường này nhưng lại không
gặp khó khăn trong môi trường khác.
• Khó xác định cụ thể trẻ nào là không
thích ứng được, bởi vì chưa có một khái
niệm thống nhất thê nào là trẻ thích ứng
được.
• Khả năng thích ứng xã hội kém không
chỉ do nguyên nhân CPTTT mà còn
nhiều nguyên nhân khác gây nên sự
thiếu hụt về hành vi thích ứng.
2
Khái niệm CPTTT theo nguyên nhân
gây chậm phát triển trí tuệ
Theo quan điểm này Luria cho
rằng “Trẻ CPTTT là những trẻ mắc phải
bệnh về não rất nặng khi còn trong bào
thai hoặc trong những năm tháng đầu
đời. bệnh này cản trở sự phát triển của
não do vậy nó gây ra sự phát triển
không bình thường về tinh thần. Trẻ
CPTTT dễ dàng được nhận ra do khả
năng lĩnh hội ý tưởng và khả năng tiếp
nhận thực tế bị hạn chế”.
3
Khái niệm CPTTT theo nguyên nhân
gây chậm phát triển trí tuệ
Ưu điểm: Có giá trị thực tiễn,
đặc biệt là đối với việc chăm sóc
trẻ khi mang thai và giáo dục trẻ
quá trình phát triển.
Hạn chế: Khái niệm trên mới
khái quát được nguyên nhân gây
nên CPTTT, chứ chưa đề cập
đến các nguyên nhân cụ thể và
phân loại các nguyên nhân.
Bằng chứng là 1/3 số người
mắc CPTTT không phát hiện
được khiếm khuyết trong hệ
thần kinh của họ.
3
Khái niệm CPTTT theo Sổ tay chẩn đoán và
thống kế những rối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV)
• Chức năng trí tuệ dưới mức độ trung bình: gần 70/1 lần trắc
nghiệm cá nhân
• Bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất là 2 trong số những
hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia
đình, kĩ năng xã hội/liên cá nhân. Sử dụng tiện ích công
cộng, tự định hướng, kĩ năng học đường chức năng lao
động, giải trí, sức khỏe, an toàn
• Hiện tượng CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi
Theo DSM-IV, tiêu chí chẩn đoán CPTTT bao gồm:
4
Khái niệm CPTTT theo Sổ tay chẩn đoán và
thống kế những rối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV)
Ưu điểm: Có thể chẩn đoán
những người có khiếm khuyết về
hành vi xã hội và có chỉ số trí tuệ
dao động từ 70-75 là người
CPTTT. Và người có chỉ số trí tuệ
thấp hơn 70 nhưng lại ít bị khiếm
khuyết và thiếu hụt lớn về khả
năng thích ứng thì không bị coi là
CPTTT
Hạn chế: Khi nói
CPTTT xuất hiện trước
18 tuổi đã vô tình thu
hẹp quy mô về vấn đề
độ tuổi có thể gặp hiện
tượng CPTTT, các
nguyên nhân gây
CPTTT.
4
Khái niệm CPTTT theo Hiệp hội
Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992
5
Theo AAMR-1992, CPTTT là những hạn chế lớn về khả năng
thực hiện chức năng, đặc điểm là:
- Hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình: IQ dưới 70-75
- Hạn chế về hai hoặc nhiều hơn những kĩ năng thích ứng
như: kĩ năng giao tiếp, tự phục vụ, sống tại gia đình, sử
dụng các tiện ích công cộng, tự định hướng, sức khỏe, an
toàn, kĩ năng học đường, chức năng giải trí, lao động
- CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi
Khái niệm CPTTT theo Hiệp hội
Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992
5
Theo AAMR, CPTTT không phải là cái mà bạn có như mắt,
mũi hoặc một trái tim yếu đuối; nó cũng không phải là một hình
thức gầy hay thấp; CPTTT cũng không phải là sự rối loạn về y học
hoặc rối loạn về tinh thần; CPTTT là tình trạng đặc biệt về chức
năng bắt đầu xuất hiện từ khi trẻ còn nhỏ và được biểu hiện bởi
sự hạn chế về trí tuệ và khả năng thích ứng.
Khái niệm CPTTT theo Hiệp hội
Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992
5
AAMR nhấn mạnh 4 vấn đề cần phải cân nhắc khi
áp dụng khái niệm:
1, Một sự đánh giá hiệu quả phải tính đến sự đa dạng về văn hóa
ngôn ngữ, cũng như sự khác nhau về yếu tố giao tiếp hành vi
2, Sự hạn chế về kỹ năng thích ứng xảy ra trong hoàn cảnh môi
trường đặc trưung cho tuổi đồng trang lứa và thể hiện rõ nhu cầu
cần hỗ trợ của người đó.
3, Với sự hỗ trợ thích hợp trong khoảng thời gian thích hợp, khả
năng thực hiện cuộc sống của người CPTTT nói chung sẽ được cải
thiện.
4, Xã hội có trách nhiệm hỗ trợ để trẻ khuyết tật có khả năng hòa
nhập cộng đồng, hệ thống hỗ trợ người CPTTT với nhiều dịch vụ và
điêu phối phù hợp với người khuyết tật.
Khái niệm CPTTT theo Hiệp hội
Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992
5
Ưu điểm: Hạn chế về trí tuệ xảy ra đồng thời với hạn
chế về khả năng thích ứng nên biết được hạn chế chung
và giảm bớt khả năng sai số trong quá trình chẩn đoán.
Hạn chế: Khi nói CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi đã vô
tình thu hẹp quy mô về vấn đề độ tuổi có thể gặp hiện
tượng CPTTT, các nguyên nhân gây CPTTT.
 Đều là những hạn chế lớn về khả năng thực hiện các chức
năng
 Các tiêu chí chẩn đoán hay các đặc điểm của CPTTT
giống nhau:
o Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình (chỉ số trí tuệ
đạt gần 70 trên một lần thực hiện trắc nghiệm cá nhân)
o Bị hạn chế, thiếu hụt ít nhất là hai trong những hành vi
thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia
đình, sử dụng tiện ích công cộng, tự định hướng, sức
khỏe, an toàn, kĩ năng học đường và chức năng lao
động giải trí
o Hiện tượng CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi
Giống nhau của khái niệm
CPTTT DSM-IV và AAMR
 Chỉ số trí tuệ có độ chênh lệch cao nhất trong quá trình
xác định là 5 điểm. Vì vậy có thể chẩn đoán những người
có khiếm khuyết về hành vi xã hội có chỉ số trí tuệ dao
động từ 70 – 75 là CPTTT. Ngược lại, người có chỉ số trí
tuệ thấp hơn 70 nhưng lại ít bị khiếm khuyết và thiếu hụt
lớn về khả năng thích ứng thì không bị coi là CPTTT.
 CPTTT là tình trạng đặc biệt về chức năng bắt đầu xuất
hiện từ khi trẻ còn nhỏ và được biểu hiện bởi sự hạn chế
về trí tuệ và khả năng thích ứng.
Giống nhau của khái niệm
CPTTT DSM-IV và AAMR
☻ AAMR nhấn mạnh 4 vấn đề cần phải cân nhắc khi áp
dụng khái niệm này
☻ PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TRÍ TUỆ THEO DSM-IV
o KTTT nhẹ: chỉ số trí tuệ từ 50-55 đến 70
o KTTT trung bình : chỉ số trí tuệ từ 35-40 đến 50-55
o KTTT nặng : chỉ số trí tuệ từ 20-25 đến 35-40
o KTTT rất nặng: chỉ số trí tuệ dưới 20 hoặc 25
Khác nhau của khái niệm
CPTTT DSM-IV và AAMR
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TRÍ TUỆ THEO AAMR☻
(Dựa theo tiêu chuẩn và khả năng thích ứng về mặt xã hội làm cơ sở
để phân loại 4 mức độ hỗ trợ)
Hỗo trợ không thường xuyên : hỗ trợ dựa trên nhu cầu
Hỗo trợ có giới hạn : Mức độ hỗ trợ tuỳ theo thời điểm, hạn
chế về thời hạn
Hỗo trợ mở rộng : Hỗ trợ diễn ra đều đặn
Hỗo trợ toàn diện : Hỗ trợ thường xuyên và ở mức độ cao; hỗ
trợ trong nhiều môi trường; và trong suốt cuộc đời
Khác nhau của khái niệm
CPTTT DSM-IV và AAMR
CÁCH HIỂU VỀ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM
o Ở nước ta, đặc biệt là ở phía Bắc, những trẻ CPTTT thường
được gọi là “trẻ chậm khôn”, thuật ngữ này được sử dụng đầu
tiên tại Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em (NT) của Bác sĩ
Nguyễn Khắc Viện.
o Hình ảnh điển hình về trẻ CPTTT ở Việt Nam là những đứa trẻ
trông không bình thường và đầy bất lực. Sự kỳ thị này chỉ là
một trong rất nhiều cách khiến những đứa trẻ này bị gạt ra lề xã
hội. Vì phần lớn xã hội tin rằng các em không có khả năng làm
gì cả nên trẻ CPTTT bị loại ra khỏi mọi mặt đời sống. Do không
được đến trường nên các em thiếu kiến thức và kỹ năng sống,
dẫn đến mất cơ hội việc làm và không hoàn toàn tham gia vào
xã hội khi trưởng thành.
CÁCH HIỂU VỀ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM
o Hầu hết những người chưa bao giờ gặp người CPTTT thường cho
rằng người CPTTT là những người khác biệt. Trong thực tế, nhận
định này là hoàn toàn không đúng.
o Xem xét trên những mặt chung nhất, người CPTTT không khác
những người không CPTTT, họ đều có tình cảm, suy nghĩ, kì vọng…
Mặc dù người CPTTT có nhiều điểm giống người không CPTTT,
nhưng nói chung thì họ vẫn khác và có nhiều thiệt thòi so với phần
đông mọi người..
o Hiện nay ở nước ta trẻ CPTTT chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng số trẻ
khuyết tật (chiếm gần 30% số lượng trẻ khuyết tật nói chung). Hầu
hết các chuyên gia cho rằng tỉ lệ trẻ CPTTT chiếm khoảng 1% - 3%
dân số. Do đó việc quan tâm đến trẻ CPTTT là một tất yếu khách
quan do nhu cầu thực tiễn giáo dục.
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó

Contenu connexe

Tendances

RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝRỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝSoM
 
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT nataliej4
 
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
Các học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchCác học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchjackjohn45
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMSoM
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi nataliej4
 
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tố
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tốMô hình cấu trúc trí tuệ nhân tố
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tốLenam711.tk@gmail.com
 
Xã hội học
Xã hội họcXã hội học
Xã hội họcJenlytine
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngnataliej4
 
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ nataliej4
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcDieu Dang
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýĐHKHXH&NV HN
 
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019phamhieu56
 

Tendances (20)

RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝRỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
 
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
 
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
 
Các học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchCác học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cách
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
 
Thuyết gắn bó mẹ con
Thuyết gắn bó mẹ conThuyết gắn bó mẹ con
Thuyết gắn bó mẹ con
 
Thuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat DongThuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat Dong
 
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tố
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tốMô hình cấu trúc trí tuệ nhân tố
Mô hình cấu trúc trí tuệ nhân tố
 
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệPHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
 
Xã hội học
Xã hội họcXã hội học
Xã hội học
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lý
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
 

En vedette

Phương pháo công não (alex.osborn 1908)
Phương pháo công não (alex.osborn   1908)Phương pháo công não (alex.osborn   1908)
Phương pháo công não (alex.osborn 1908)Lenam711.tk@gmail.com
 
Hành trình thành niên - Lê Văn Nam
Hành trình thành niên - Lê Văn NamHành trình thành niên - Lê Văn Nam
Hành trình thành niên - Lê Văn NamLenam711.tk@gmail.com
 
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)Lenam711.tk@gmail.com
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangLenam711.tk@gmail.com
 
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lienNhat Nguyen
 
Cbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vienCbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vienNhat Nguyen
 
Tlh nhan thuc.bai 2
Tlh nhan thuc.bai 2Tlh nhan thuc.bai 2
Tlh nhan thuc.bai 2tamlyvb2k02
 
P3.1 lstlh cô hằng
P3.1    lstlh cô hằngP3.1    lstlh cô hằng
P3.1 lstlh cô hằngtamlyvb2k02
 
Cô hằng p 2 b
Cô hằng p 2 bCô hằng p 2 b
Cô hằng p 2 btamlyvb2k02
 
Nhan van sinh vien
Nhan van   sinh vienNhan van   sinh vien
Nhan van sinh vienNhat Nguyen
 
Cô hằng p 1 lstlh
Cô hằng  p 1  lstlhCô hằng  p 1  lstlh
Cô hằng p 1 lstlhtamlyvb2k02
 
Cô hằng p 1 a
Cô hằng p 1 aCô hằng p 1 a
Cô hằng p 1 atamlyvb2k02
 
P3.3 lstlh cô hằng
P3.3    lstlh cô hằngP3.3    lstlh cô hằng
P3.3 lstlh cô hằngtamlyvb2k02
 
P2 lstlh cô hằng
P2  lstlh cô hằngP2  lstlh cô hằng
P2 lstlh cô hằngtamlyvb2k02
 

En vedette (20)

Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Phương pháo công não (alex.osborn 1908)
Phương pháo công não (alex.osborn   1908)Phương pháo công não (alex.osborn   1908)
Phương pháo công não (alex.osborn 1908)
 
Hành trình thành niên - Lê Văn Nam
Hành trình thành niên - Lê Văn NamHành trình thành niên - Lê Văn Nam
Hành trình thành niên - Lê Văn Nam
 
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
 
Thực nghiệm hình thành
Thực nghiệm hình thànhThực nghiệm hình thành
Thực nghiệm hình thành
 
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
 
Cbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vienCbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vien
 
Tlh nhan thuc.bai 2
Tlh nhan thuc.bai 2Tlh nhan thuc.bai 2
Tlh nhan thuc.bai 2
 
P3.1 lstlh cô hằng
P3.1    lstlh cô hằngP3.1    lstlh cô hằng
P3.1 lstlh cô hằng
 
Cô hằng p 2 b
Cô hằng p 2 bCô hằng p 2 b
Cô hằng p 2 b
 
Nhan van sinh vien
Nhan van   sinh vienNhan van   sinh vien
Nhan van sinh vien
 
Bai 3. tri giac
Bai 3. tri giacBai 3. tri giac
Bai 3. tri giac
 
Cô hằng p 1 lstlh
Cô hằng  p 1  lstlhCô hằng  p 1  lstlh
Cô hằng p 1 lstlh
 
Chuong 8
Chuong 8Chuong 8
Chuong 8
 
Cô hằng p 1 a
Cô hằng p 1 aCô hằng p 1 a
Cô hằng p 1 a
 
P3.3 lstlh cô hằng
P3.3    lstlh cô hằngP3.3    lstlh cô hằng
P3.3 lstlh cô hằng
 
P2 lstlh cô hằng
P2  lstlh cô hằngP2  lstlh cô hằng
P2 lstlh cô hằng
 
Cô hằng p 3
Cô hằng p 3Cô hằng p 3
Cô hằng p 3
 
Bai 4. chu y
Bai 4. chu yBai 4. chu y
Bai 4. chu y
 

Similaire à Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó

13 ctl nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ
13 ctl   nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ13 ctl   nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ
13 ctl nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệLenam711.tk@gmail.com
 
322 tam ly quan ly
322 tam ly quan ly322 tam ly quan ly
322 tam ly quan lyQuoc Nguyen
 
PTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan lyPTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan lyLinh Linpine
 
Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongQuoc Nguyen
 
Trí Thông Minh.pdf
Trí Thông Minh.pdfTrí Thông Minh.pdf
Trí Thông Minh.pdfNguynThyVy11
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học nataliej4
 
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786tocxanh08
 
Iq va phuong phap xac dinh
Iq va phuong phap xac dinhIq va phuong phap xac dinh
Iq va phuong phap xac dinhXuan Le
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiTRNGAN84
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxducd2415
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoHồng Nhung (Ỉn con)
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcNguynNgcChnFPLHCM
 
Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninCandy Nhok
 
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninThành Võ
 

Similaire à Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó (20)

13 ctl nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ
13 ctl   nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ13 ctl   nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ
13 ctl nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
322 tam ly quan ly
322 tam ly quan ly322 tam ly quan ly
322 tam ly quan ly
 
Thoi gian
Thoi gianThoi gian
Thoi gian
 
PTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan lyPTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan ly
 
Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuong
 
Trí Thông Minh.pdf
Trí Thông Minh.pdfTrí Thông Minh.pdf
Trí Thông Minh.pdf
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM.
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
 
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
 
Tâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chíTâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chí
 
Iq va phuong phap xac dinh
Iq va phuong phap xac dinhIq va phuong phap xac dinh
Iq va phuong phap xac dinh
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lênin
 
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
 

Plus de Lenam711.tk@gmail.com

Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam - kimberly kay hoang
Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam -  kimberly kay hoangTính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam -  kimberly kay hoang
Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam - kimberly kay hoangLenam711.tk@gmail.com
 
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...Lenam711.tk@gmail.com
 
Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)
Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)
Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)Lenam711.tk@gmail.com
 
Nền giáo dục việt nam thời lê sơ
Nền giáo dục việt nam thời lê sơNền giáo dục việt nam thời lê sơ
Nền giáo dục việt nam thời lê sơLenam711.tk@gmail.com
 
Chính sách đền ơn đáp nghĩa (gratitude policy)
Chính sách đền ơn đáp nghĩa (gratitude policy)Chính sách đền ơn đáp nghĩa (gratitude policy)
Chính sách đền ơn đáp nghĩa (gratitude policy)Lenam711.tk@gmail.com
 
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinhLenam711.tk@gmail.com
 
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thìLenam711.tk@gmail.com
 
2. Sự phát triển sinh lý ở tưởi dậy thì
2. Sự phát triển sinh lý ở tưởi dậy thì2. Sự phát triển sinh lý ở tưởi dậy thì
2. Sự phát triển sinh lý ở tưởi dậy thìLenam711.tk@gmail.com
 
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đại
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đạiCác tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đại
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đạiLenam711.tk@gmail.com
 

Plus de Lenam711.tk@gmail.com (20)

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)
 
Proud of being a psychology student
Proud of being a psychology studentProud of being a psychology student
Proud of being a psychology student
 
Thuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hộiThuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hội
 
Cơ sở sinh lý của sáng tạo
Cơ sở sinh lý của sáng tạoCơ sở sinh lý của sáng tạo
Cơ sở sinh lý của sáng tạo
 
Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạoPhong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo
 
Bình luận về các khái niệm
Bình luận về các khái niệmBình luận về các khái niệm
Bình luận về các khái niệm
 
ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>
ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>
ABRAHAM HAROLD MASLOW <1908>
 
Tình hình việc làm
Tình hình việc làmTình hình việc làm
Tình hình việc làm
 
Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam - kimberly kay hoang
Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam -  kimberly kay hoangTính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam -  kimberly kay hoang
Tính kinh tế của tình dục và chăn gối tại việt nam - kimberly kay hoang
 
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
 
Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)
Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)
Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400)
 
Nền giáo dục việt nam thời lê sơ
Nền giáo dục việt nam thời lê sơNền giáo dục việt nam thời lê sơ
Nền giáo dục việt nam thời lê sơ
 
Chính sách đền ơn đáp nghĩa (gratitude policy)
Chính sách đền ơn đáp nghĩa (gratitude policy)Chính sách đền ơn đáp nghĩa (gratitude policy)
Chính sách đền ơn đáp nghĩa (gratitude policy)
 
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh
5. hôn nhân và những vấn đề phát sinh
 
1. Sự phát triển giới tính
1. Sự phát triển giới tính1. Sự phát triển giới tính
1. Sự phát triển giới tính
 
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
 
2. Sự phát triển sinh lý ở tưởi dậy thì
2. Sự phát triển sinh lý ở tưởi dậy thì2. Sự phát triển sinh lý ở tưởi dậy thì
2. Sự phát triển sinh lý ở tưởi dậy thì
 
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đại
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đạiCác tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đại
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đại
 
Thính giác
Thính giácThính giác
Thính giác
 
Thờ thành hoàng
Thờ thành hoàngThờ thành hoàng
Thờ thành hoàng
 

Dernier

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Dernier (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó

  • 2. THUẬT NGỮ Trí khôn Là khả năng suy nghĩ và hiểu biết Trí tuệ Khả năng nhận thức lí tính đạt đến một trình độ nhất định Trí năng Năng lực hiểu biết Trí lực Năng lực trí tuệ Trí óc Biểu trưng của khả năng nhận thức và tư duy Trí thông minh -Trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh - Nhanh trí, khôn khéo, tài tình trong ứng phó Theo từ điển Tiếng Việt
  • 3. Chia làm 2 quan niệm chính: I. KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ Truyền thống (Intelligence) Trí tuệ- Tư duy – Học tập Đa nhân tố Mới (wisdom) Ba tầng trí tuệ Đơn nhân tố
  • 4. 1. Quan niệm trí tuệ truyền thống (Intelligence) a. Trí tuệ - Tư duy – Học tập: - Cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX - Các nhà TLH phát biểu rằng: - Trí tuệ là năng lực học tập - Trí tuệ là năng lực tư duy, tức là khả năng sử dụng có hiệu quả các thao tác tư duy để giải quyết những vấn đề đặt ra => Tư duy – Học tập = Trí tuệ
  • 5. b. Trí tuệ đơn nhân tố: W. Stern: Trí tuệ là năng lực chung của một cá nhân biết đặt tư duy của mình một cách có ý thức vào những yêu cầu mới. Đây là năng lực thích ứng tinh thần chung đối với nhiệm vụ và điều kiện mới của đời sống. 1. Quan niệm trí tuệ truyền thống (Intelligence)
  • 6. c. Trí tuệ đa nhân tố: Trí tuệ là sự thích ứng có mục đích với môi trường và có ý nghĩa quan trọng cả đối với đời sống của cá nhân lẫn sự tạo ra và liên kết có chọn lọc với môi trường ấy. 1. Quan niệm trí tuệ truyền thống (Intelligence)
  • 7. 2. Quan niệm mới (Wisdom) Ba tầng trí tuệ: - Trí tuệ là kết quả tương tác của con người với môi trường sống, đồng thời cũng là tiền đồ cho sự tương tác ấy. - Eysenck: Trí tuệ là thuộc tính nhân cách trải trên cả ba bình diện sinh vật, tâm lý và văn hóa.  Trí tuệ = IQ + CQ + EQ Trong đó, IQ: chỉ số thông minh CQ: chỉ số sáng tạo EQ: chỉ số trí tuệ cảm xúc
  • 8. 2. Quan niệm mới (Wisdom) => Các quan niệm về trí tuệ không loại trừ nhau, mỗi quan niệm nhấn mạnh một khía cạnh. Để có cách hiểu bao quát vấn đề trí tuệ cần tính đến những đặc trưng của nó
  • 9. •  Chia trí tuệ thành ba nhóm chính • Coi trí tuệ là khả năng hoạt động lao động và học tập của cá nhân • Đồng nhất trí tuệ với năng lực tư duy trừu tượng của cá nhân • Trí tuệ là năng lực thích ứng tích cực của cá nhân
  • 10. 1. Trí tuệ có tính độc lập tương đối với các yếu tố tâm lí khác (tính cách, khí chất của cá nhân) 2. Trí tuệ có chức năng đáp ứng mối quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể với môi trường sống, tạo sự thích ứng tích cực trong hoạt động của cá nhân (nhập gia tùy tục, sống đâu âu đó). 3. Trí tuệ được hình thành và biểu hiện trong hoạt động. 4. Sự phát triển của trí tuệ chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố sinh học trong cơ thể và các chế ước văn hóa-xã hội. 3. Đặc trưng
  • 11. TRÍ KHÔN VÀ TRÍ TUỆ • Giống nhau: Đều chỉ khả năng thích nghi với những biến động của hoàn cảnh. • Khác nhau: - Trí khôn thiên về hành động - Trí tuệ thiên về tư duy trừu tượng.
  • 12. Mô hình trí tuệ của C.Spear man Nhân tố G (General- phổ biến) - Tính linh hoạt - Sự mềm dẻo… Tạo ra các năng lực tâm lý đảm bảo hiệu quả thực hiện nhiều trắc nghiệm Nhân tố S (Special- đặc biệt) - Hiểu biết riêng - Năng khiếu… Tiến hành thành công các hoạt động chuyên biệt Mô hình trí tuệ của N.A.Men chixcaia Tri thức về đối tượng (cái được phản ánh) Được coi là nguyên liệu, phương tiện của hoạt động trí tuệ Các thủ thuật trí tuệ (phương thức phản ánh) Là một hệ thống các thao tác. Được hình thành một cách đặc biệt để giải quyết nhiệm vụ theo một kiểu nhất định Mô hình trí tuệ của R.Cattell Trí lỏng Có từ khi con người mới sinh ra, là cơ sở cho các khả năng tư duy, trí nhớ,… Trí tuệ tinh luyện Kiến thức thu được qua học tập Mô hình trí tuệ của Hebb Trí tuệ A Tiềm năng, có từ khi mới sinh ra, là nguyên liệu cơ bản cho sự phát triển các năng lực trí tuệ sau này. Trí tuệ B Là kết quả của sự tương tác giữa Trí A với môi trường. Nguyễn Khắc Viện Trí làm Giúp con người thích nghi với một tình huống, tìm ra giải pháp phù hợp với thuộc tính cụ thể của sự vật Trí nghĩ Trí tuệ trừu tượng. có sự tham gia của ngôn ngữ II. MÔ HÌNH CẤU TRÚC TRÍ TUỆ M Ô H Ì N H C Ấ U T R Ú C T R Í T U Ệ H A I T H À N H P H Ầ N
  • 13. Mô hình cấu trúc 3 chiều của J.P.Guilfor d (gồm 120 yếu tố chia thành 3 mặt hoạt động của trí tuệ) Mặt thao tác Bao gồm khả năng nhận thức, nhận dạng sự kiện, trí nhớ, tư duy, khả năng đánh giá vấn đề,… Mô hình này là một đóng góp lớn cho cấu trúc nội dung của trí tuệ, đặc biệt là đối với trí tuệ sáng tạo. Mở ra mô hình trí tuệ nhiều thành tố, cụ thể, là cơ sở soạn thảo trắc nghiệm trí tuệ. Tuy nhiều thành tố (120 yếu tố) nhưng vẫn chưa thực sự đầy đủ và quá trình đo đạc gặp nhiều trở ngại. Mặt nội dung phản ánh Gồm phản ánh thông qua hình ảnh, biểu tượng,khái niệm, hành vi. Mặt sản phẩm Bao gồm đơn vị (các yếu tố đơn giản); lớp/loại (toàn bộ yếu tố đặc tính giống nhau); mối quan hệ (những gì liên kết các yếu tố, các lớp); hệ thống (toàn bộ yếu tố được tổ chức lại; sự chuyển hóa (từ trạng thái này sang trạng thái khác); sự tổ hợp (quan hệ nhân quả,
  • 14. MÔ HÌNH CẤU TRÚC TRÍ TUỆ THEO PHÂN TÍCH ĐƠN VỊ Mô hình cấu trúc trí tuệ của L. X. Vưgôtxki Trí tuệ bậc thấp Các phản ứng trực tiếp, không có sự tham gia của ngôn ngữ. Gồm 2 phần:kích thích môi trường và phản ứng. Trí tuệ bậc cao là sự cấu trúc lại của trí tuệ bậc thấp thông qua công cụ tâm lý. Trí tuệ bậc cao Sử dụng ngôn ngữ và công cụ tâm lý theo cơ chế lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội, lịch sử.
  • 15. TRÍ TUỆ THEO QUAN NIỆM MỚI 3 thành tố tạo thành trí tuệ Tự nhận thức về bản thân Năng lực xã hội: nhận thức, xúc cảm, vận động Trí tuệ cảm xúc
  • 16. H. J. Eysenck (1988): Sau khi kế thừa, tổng hợp, nối tiếp các quan điểm về trí tuệ truyền thống và hiện đại đã đề xuất ra mô hình trí tuệ 3 tầng bậc: trí tuệ sinh học, trí tuệ tâm trắc (trí tuệ hàn lâm) và trí tuệ xã hội.
  • 17. 1. Trí tuệ sinh học (BI): biểu hiện mặt sinh học của năng lực trí tuệ, là nguồn gốc của những khác biệt về trí tuệ cá nhân. 2. Trí tuệ tâm trắc (PI): là mặt trí tuệ được đo bằng trắc nghiệm IQ và CQ,được xây dựng trong tình huống giả định, bao gồm trí thông minh và trí sáng tạo. 3. Trí tuệ xã hội (SI): là sự thể hiện ra bên ngoài của trí tuệ tâm trắc khi cần giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống, khả năng tự nhận thức về bản thân, nhận thức về xã hội và nhận thức về mối quan hệ của bản thân với xã hội, được đo bằng trắc nghiệm EQ.
  • 18. III. CÁC BIỂU HIỆN CỦA TRÍ TUỆ 1. Trí tuệ là yếu tâm lý có tính độc lập tương đối với các yếu tố tâm lý khác của cá nhân, 2. Trí tuệ có chức năng đáp ứng mối quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể với môi trường sống, tạo ra sự thích ứng tích cực của cá nhân. 3. Trí tuệ được hình thành và biểu hiện trong hoạt động của chủ thể
  • 19. IV. SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ QUA TỪNG GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI Quan niệm của G.Piagie về các giai đoạn phát triển trí tuệ của trẻ em Piagie theo quan điểm dựa trực tiếp vào sự hình thành và phát triển các chức năng tâm lý cá nhân để phân chia giai đoạn phát triển. Theo ông mỗi lứa tuổi có đặc trưng riêng về chất lượng trí tuệ và được coi là một giai đoạn phát triển. một giai đoạn phát triển trí tuệ có những đặc trưng sau: - Thứ nhất: các thành tựu trí khôn giai đoạn này là sự kế tiếp giai đoạn trước - Thứu hai: sự tổng hợp các cấu trúc đã có từ giai đoạn trước. - Thứ ba: mỗi giai đoạn là một cấu trúc tổng thể các sơ đồ chứ không phải là sự xếp chồng các sơ đồ lên nhau. - Thứ tư: mỗi giai đoạn đều gồm các cấu trúc đã và đang có và các yếu tố chuẩn bị cho giai đoạn tiếp sau.
  • 20. Giai đoạn giác động: là trí tuệ vận động, chưa đạt tới mức biểu tượng và thao tác. Những thành tự trong giai đoạn này: hình thành các cấu trúc; xây dựng cái hiện thực; phát sinh tri giác và hình thành mầm mống trí khôn suy ngẫm. piagie chia sự hình thành và phát triển trí khôn trong giai đoạn giác động làm 6 thời kì: - Thời kì 1:phản xạ có tính bẩm sinh: mút, bấu , víu… - Thời kì 2: hình thành tri giác và thói quen vận động - Thời kì 3: các phản ứng vòng tròn thứ cấp được thiết lập - Thời kì 4: hình thành khả năng phối hợp phương tiện-mục đích - Thời kì 5: phát hiện ra các phương tiện mới, khả năng mục đích- phương tiện - Thời kì 6: phát sinh giải pháp sáng tạo trong ứng xử; xuất hiện khả năng nhập tâm các hành vi
  • 21.  Giai đoạn tiền thao tác( 2 - 6 hoặc 7 tuổi): giai đoạn hành động dần được nhập tâm để tiến tới hình thành thao tác cho giai đoạn sau. Đặc trưng nổi bật của trí tuệ trong gia đoạn này là tính duy kỉ, trực giác, tổng thể và triển khai bằng cách xếp kề các hình ảnh.  Giai đoạn thao tác cụ thể ( 7 – 11 hoặc 12 tuổi): chia làm 2 giai đoạn nhỏ. Thời kì đầu thao tác ở trẻ xuất hiện khả năng phân biệt cái bất biến và cái biến đổi – bảo tồn một số thuộc tính của vật.Thời kì tiếp theo: trẻ đạt được các khái niệm về không gian và thời gian.  Giai đoạn thao tác hình thức (11 – 12 đến 14 - 15 tuổi): thao tác của giai đoạn này là thao tác tư duy của trẻ không cần dựa vào vật cụ thể. Trí tuệ của trẻ đạt mức trưởng thành.
  • 22. Quan niệm của H.Valông về các giai đoạn phát triển tâm lý, trí tuệ trẻ em H.Valông luôn nhìn nhận sự phát triển một yếu tố tâm lý của cá nhân trong mối quan hệ hữu cơ của tổng thể nhân cách nói chung và dựa nhiều vào sự tương tác của trẻ với môi trường xã hội, với người lớn. sự phát triển trí tuệ của trẻ gắn bó với toàn bộ quá trình xã hội hóa nhân cách. Theo ông quá trình phát triển tâm lý nhân cách của trẻ trải qua 7 giai đoạn: - giai đoạn xung động(0-6 tháng) phản xạ mang tính tự động đáp lại kích thích của môi trường. - giai đoạn cảm xúc(6 – 10 tháng): phát triển nhanh các cảm xúc. - giai đoạn giác động (10 – 14 tháng) khởi đầu cho trí khôn hành động - giai đoạn phóng chiếu (14 tháng – 2 tuổi) biết đi, biết nói, khả năng thăm dò và tác động lên sự vật, qua đó biết tên gọi và đặc điểm của sự vật. - giai đoạn cá thể hóa (3 – 6 tuổi) sự phát triển nhanh, mạnh và phong phú “cái tôi” của trẻ: - giai đoạn đến trường ( 6 đến 12-13 tuổi) sự phong phú và hướng ra bên ngoài. Tư duy khách quan hơn. Giai đoạn dậy thì (13 – 14 đến 15 – 16) chú ý trở lại bản thân và những nhu cầu của “cái tôi”. Năng lực suy luận và khả năng kết hợp các khái niệm trừu tượng trong trí tuệ trẻ đã phát triển.
  • 23. Quan niệm của của L.X.Vưgôtxki và của các nhà tâm lý học hoạt động về các giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em. Vưgôtxki căn cứ vào cấu trúc tâm lý mới hình thành và các giai đoạn chuyển tiếp để phân chia các giai đoạn lứa tuổi: Sơ sinh (0 – 2 tháng) khủng hoảng sơ sinh Tuổi nằm ngửa (2 tháng – 1 năm) khủng hoảng 1 tuổi Tuổi ấu thơ (1 – 3 năm) khủng hoảng 3 tuổi Tuổi trước học (3 – 7 tuổi) khùng hoảng 7 tuổi Tuổi học sinh ( 8 – 12 tuổi) khủng hoảng 13 tuổi Tuổi dậy thì (14 – 18 tuổi) khủng hoảng tuổi 17 Tuổi trưởng thành
  • 24. Từ lúc sinh ra đến trưởng thành trẻ em trải qua nhiều giai đoạn phát triển với các lớp quan hệ khác nhau: + giai đoạn sơ sinh: mới sinh đến 1 tuổi. đối tượng thuộc lớp A: quan hệ với mẹ và người lớn khác + giai đoạn tuổi thơ ( 1 – 3 tuổi) thuộc lớp B quan hệ trẻ em với đồ vật, học cách sử dụng đồ vật hằng ngày + giai đoạn mẫu giáo (3 – 6 hoặc 7 tuổi) thuộc lớp A: các quan hệ chuẩn mực trong cuộc sống hằng ngày + giai đoạn học sinh nhỏ (6 – 7 đến 11-12 tuổi) thuộc lớp B: trẻ học các tri thức khoa học, tri thức về hành động hoạt động + giai đoạn học sinh lớn (từ 12 đến 16-17 tuổi) thuộc lớp A: quan hệ bạn bè thân hữu.. + giai đoạn thanh nien và trưởng thành (18 tuổi trở lên) thuộc lớp B: nghề nghiệp chueyen môn và khoa học
  • 25. V. KHÁI NIỆM CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ (CPTTT) VÀ KHÁI NIỆM TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ (TCPTTT) Chậm phát triển trí tuệ hay còn gọi là chậm khôn hay thiểu năng, là hiện tượng thấp kém về trí tuệ của một cá nhân so với các thành viên khác trong xã hội. Biểu hiện qua việc cá nhân đó không có khả năng hoàn thành các công việc trí óc và các hoạt động khác tương ứng với lứa tuổi hoặc gặp nhiều khó khăn , hạn chế trong việc thích ứng với xã hội.
  • 26. KHÁI NIỆM TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CPTTT: Trẻ chậm phát triển trí tuệ là tình trạng: • Trẻ có trí tuệ dưới mức trung bình, khả năng tư duy chậm. • Khả năng học tập của trẻ chậm hơn so với bạn cùng lứa tuổi • Chậm phát triển kỹ năng “thích ứng” như: giao tiếp, tự chăm sóc, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, kỹ năng xã hội, tham gia cộng đồng, tự định hướng, sức khoẻ và an toàn, học tập, sở thích và việc làm.
  • 27. M Ầ M X A N H G R O U P
  • 28. CÁC CÁCH TIẾP CẬN theo trắc nghiệm trí tuệ theo cơ sở khiếm khuyết về khả năng điều chỉnh xã hội theo nguyên nhân gây chậm phát triển trí tuệ theo sổ tay chẩn đoán và thống kê những rối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV) theo Hiệp hội Chậm phát triển Trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992 1 2 3 4 5
  • 29. Khái niệm CPTTT theo trắc nghiệm trí tuệ (THEO TRÍ THÔNG MINH) Trắc nghiệm trí tuệ được hai tác giả người Pháp Alfred Binet và Theodore Simon phát minh ra vào đầu thế kỷ XX. Mục đích của trắc nghiệm là phân biệt trẻ em bình thường học kém và các trẻ học kém do chậm phát triển trí tuệ. Trắc nghiệm được lấy làm cơ sở để phát triển nhiều trắc nghiệm trí tuệ khác. Ưu điểm: Mang tính khách quan, dễ thực hiện, đáng tin cậy, tốn ít thời gian được sử dụng trong trường hợp cần phân loại nhanh Hạn chế: Chỉ số trí tuệ không phải là đơn vị đo lường duy nhất về tiềm năng cảu con người. Kết quả trắc nghiệm trí tuệ không phải lúc nào cũng tương ứng với khả năng thích ứng của ác nhân trong cuộc sống. 1
  • 30. Khái niệm CPTTT theo cơ sở khiếm khuyết về khả năng điều chỉnh xã hội (THEO HÀNH VI) “ Một người CPTTT là người không có khả năng điều khiển bản thân và xử lý các vấn đề riêng của mình, hoặc phải được dạy mới biết làm. Họ có nhu cầu về sự giám sát, kiếm soát và chăm sóc sức khỏe của bản thân mình và cần đến sự chăm sóc của cộng đồng.” Khái niệm này đã cho rằng người CPTTT trong quá trình phát triển cá nhân và trưởng thành sẽ không đạt được một cuộc sống độc lập. 2
  • 31. Khái niệm CPTTT theo cơ sở khiếm khuyết về khả năng điều chỉnh xã hội (THEO HÀNH VI) Hạn chế: • Một cá nhân có thể bị coi là khuyết tật trong môi trường này nhưng lại không gặp khó khăn trong môi trường khác. • Khó xác định cụ thể trẻ nào là không thích ứng được, bởi vì chưa có một khái niệm thống nhất thê nào là trẻ thích ứng được. • Khả năng thích ứng xã hội kém không chỉ do nguyên nhân CPTTT mà còn nhiều nguyên nhân khác gây nên sự thiếu hụt về hành vi thích ứng. 2
  • 32. Khái niệm CPTTT theo nguyên nhân gây chậm phát triển trí tuệ Theo quan điểm này Luria cho rằng “Trẻ CPTTT là những trẻ mắc phải bệnh về não rất nặng khi còn trong bào thai hoặc trong những năm tháng đầu đời. bệnh này cản trở sự phát triển của não do vậy nó gây ra sự phát triển không bình thường về tinh thần. Trẻ CPTTT dễ dàng được nhận ra do khả năng lĩnh hội ý tưởng và khả năng tiếp nhận thực tế bị hạn chế”. 3
  • 33. Khái niệm CPTTT theo nguyên nhân gây chậm phát triển trí tuệ Ưu điểm: Có giá trị thực tiễn, đặc biệt là đối với việc chăm sóc trẻ khi mang thai và giáo dục trẻ quá trình phát triển. Hạn chế: Khái niệm trên mới khái quát được nguyên nhân gây nên CPTTT, chứ chưa đề cập đến các nguyên nhân cụ thể và phân loại các nguyên nhân. Bằng chứng là 1/3 số người mắc CPTTT không phát hiện được khiếm khuyết trong hệ thần kinh của họ. 3
  • 34. Khái niệm CPTTT theo Sổ tay chẩn đoán và thống kế những rối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV) • Chức năng trí tuệ dưới mức độ trung bình: gần 70/1 lần trắc nghiệm cá nhân • Bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất là 2 trong số những hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, kĩ năng xã hội/liên cá nhân. Sử dụng tiện ích công cộng, tự định hướng, kĩ năng học đường chức năng lao động, giải trí, sức khỏe, an toàn • Hiện tượng CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi Theo DSM-IV, tiêu chí chẩn đoán CPTTT bao gồm: 4
  • 35. Khái niệm CPTTT theo Sổ tay chẩn đoán và thống kế những rối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV) Ưu điểm: Có thể chẩn đoán những người có khiếm khuyết về hành vi xã hội và có chỉ số trí tuệ dao động từ 70-75 là người CPTTT. Và người có chỉ số trí tuệ thấp hơn 70 nhưng lại ít bị khiếm khuyết và thiếu hụt lớn về khả năng thích ứng thì không bị coi là CPTTT Hạn chế: Khi nói CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi đã vô tình thu hẹp quy mô về vấn đề độ tuổi có thể gặp hiện tượng CPTTT, các nguyên nhân gây CPTTT. 4
  • 36. Khái niệm CPTTT theo Hiệp hội Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992 5 Theo AAMR-1992, CPTTT là những hạn chế lớn về khả năng thực hiện chức năng, đặc điểm là: - Hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình: IQ dưới 70-75 - Hạn chế về hai hoặc nhiều hơn những kĩ năng thích ứng như: kĩ năng giao tiếp, tự phục vụ, sống tại gia đình, sử dụng các tiện ích công cộng, tự định hướng, sức khỏe, an toàn, kĩ năng học đường, chức năng giải trí, lao động - CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi
  • 37. Khái niệm CPTTT theo Hiệp hội Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992 5 Theo AAMR, CPTTT không phải là cái mà bạn có như mắt, mũi hoặc một trái tim yếu đuối; nó cũng không phải là một hình thức gầy hay thấp; CPTTT cũng không phải là sự rối loạn về y học hoặc rối loạn về tinh thần; CPTTT là tình trạng đặc biệt về chức năng bắt đầu xuất hiện từ khi trẻ còn nhỏ và được biểu hiện bởi sự hạn chế về trí tuệ và khả năng thích ứng.
  • 38. Khái niệm CPTTT theo Hiệp hội Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992 5 AAMR nhấn mạnh 4 vấn đề cần phải cân nhắc khi áp dụng khái niệm: 1, Một sự đánh giá hiệu quả phải tính đến sự đa dạng về văn hóa ngôn ngữ, cũng như sự khác nhau về yếu tố giao tiếp hành vi 2, Sự hạn chế về kỹ năng thích ứng xảy ra trong hoàn cảnh môi trường đặc trưung cho tuổi đồng trang lứa và thể hiện rõ nhu cầu cần hỗ trợ của người đó. 3, Với sự hỗ trợ thích hợp trong khoảng thời gian thích hợp, khả năng thực hiện cuộc sống của người CPTTT nói chung sẽ được cải thiện. 4, Xã hội có trách nhiệm hỗ trợ để trẻ khuyết tật có khả năng hòa nhập cộng đồng, hệ thống hỗ trợ người CPTTT với nhiều dịch vụ và điêu phối phù hợp với người khuyết tật.
  • 39. Khái niệm CPTTT theo Hiệp hội Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992 5 Ưu điểm: Hạn chế về trí tuệ xảy ra đồng thời với hạn chế về khả năng thích ứng nên biết được hạn chế chung và giảm bớt khả năng sai số trong quá trình chẩn đoán. Hạn chế: Khi nói CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi đã vô tình thu hẹp quy mô về vấn đề độ tuổi có thể gặp hiện tượng CPTTT, các nguyên nhân gây CPTTT.
  • 40.  Đều là những hạn chế lớn về khả năng thực hiện các chức năng  Các tiêu chí chẩn đoán hay các đặc điểm của CPTTT giống nhau: o Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình (chỉ số trí tuệ đạt gần 70 trên một lần thực hiện trắc nghiệm cá nhân) o Bị hạn chế, thiếu hụt ít nhất là hai trong những hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, sử dụng tiện ích công cộng, tự định hướng, sức khỏe, an toàn, kĩ năng học đường và chức năng lao động giải trí o Hiện tượng CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi Giống nhau của khái niệm CPTTT DSM-IV và AAMR
  • 41.  Chỉ số trí tuệ có độ chênh lệch cao nhất trong quá trình xác định là 5 điểm. Vì vậy có thể chẩn đoán những người có khiếm khuyết về hành vi xã hội có chỉ số trí tuệ dao động từ 70 – 75 là CPTTT. Ngược lại, người có chỉ số trí tuệ thấp hơn 70 nhưng lại ít bị khiếm khuyết và thiếu hụt lớn về khả năng thích ứng thì không bị coi là CPTTT.  CPTTT là tình trạng đặc biệt về chức năng bắt đầu xuất hiện từ khi trẻ còn nhỏ và được biểu hiện bởi sự hạn chế về trí tuệ và khả năng thích ứng. Giống nhau của khái niệm CPTTT DSM-IV và AAMR
  • 42. ☻ AAMR nhấn mạnh 4 vấn đề cần phải cân nhắc khi áp dụng khái niệm này ☻ PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TRÍ TUỆ THEO DSM-IV o KTTT nhẹ: chỉ số trí tuệ từ 50-55 đến 70 o KTTT trung bình : chỉ số trí tuệ từ 35-40 đến 50-55 o KTTT nặng : chỉ số trí tuệ từ 20-25 đến 35-40 o KTTT rất nặng: chỉ số trí tuệ dưới 20 hoặc 25 Khác nhau của khái niệm CPTTT DSM-IV và AAMR
  • 43. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TRÍ TUỆ THEO AAMR☻ (Dựa theo tiêu chuẩn và khả năng thích ứng về mặt xã hội làm cơ sở để phân loại 4 mức độ hỗ trợ) Hỗo trợ không thường xuyên : hỗ trợ dựa trên nhu cầu Hỗo trợ có giới hạn : Mức độ hỗ trợ tuỳ theo thời điểm, hạn chế về thời hạn Hỗo trợ mở rộng : Hỗ trợ diễn ra đều đặn Hỗo trợ toàn diện : Hỗ trợ thường xuyên và ở mức độ cao; hỗ trợ trong nhiều môi trường; và trong suốt cuộc đời Khác nhau của khái niệm CPTTT DSM-IV và AAMR
  • 44. CÁCH HIỂU VỀ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM o Ở nước ta, đặc biệt là ở phía Bắc, những trẻ CPTTT thường được gọi là “trẻ chậm khôn”, thuật ngữ này được sử dụng đầu tiên tại Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em (NT) của Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện. o Hình ảnh điển hình về trẻ CPTTT ở Việt Nam là những đứa trẻ trông không bình thường và đầy bất lực. Sự kỳ thị này chỉ là một trong rất nhiều cách khiến những đứa trẻ này bị gạt ra lề xã hội. Vì phần lớn xã hội tin rằng các em không có khả năng làm gì cả nên trẻ CPTTT bị loại ra khỏi mọi mặt đời sống. Do không được đến trường nên các em thiếu kiến thức và kỹ năng sống, dẫn đến mất cơ hội việc làm và không hoàn toàn tham gia vào xã hội khi trưởng thành.
  • 45. CÁCH HIỂU VỀ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM o Hầu hết những người chưa bao giờ gặp người CPTTT thường cho rằng người CPTTT là những người khác biệt. Trong thực tế, nhận định này là hoàn toàn không đúng. o Xem xét trên những mặt chung nhất, người CPTTT không khác những người không CPTTT, họ đều có tình cảm, suy nghĩ, kì vọng… Mặc dù người CPTTT có nhiều điểm giống người không CPTTT, nhưng nói chung thì họ vẫn khác và có nhiều thiệt thòi so với phần đông mọi người.. o Hiện nay ở nước ta trẻ CPTTT chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng số trẻ khuyết tật (chiếm gần 30% số lượng trẻ khuyết tật nói chung). Hầu hết các chuyên gia cho rằng tỉ lệ trẻ CPTTT chiếm khoảng 1% - 3% dân số. Do đó việc quan tâm đến trẻ CPTTT là một tất yếu khách quan do nhu cầu thực tiễn giáo dục.