SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  40
Télécharger pour lire hors ligne
HỘI CHỨNG THỰC
BÀO MÁU
BS NGUYỄN HOÀNG MAI ANH
Mục tiêu
• 1. Dịch tễ học
• 2 .Định nghĩa
• 3. Phân loại
• 4. Bệnh học
• 5 . Chẩn đoán
• 6. Điều trị
1. Dịch tễ học
Thay đổi 1 / 50,000 -100.000
2 . Định nghĩa
• HLH (hemophagocytic lymphohistiocytosis): là
tình trạng bệnh nặng đe dọa tính mạng do tăng
đáp ứng viêm quá mức và kéo dài gây ra bởi tăng
cytokine máu do bị kích thích cao độ nhưng
không hiệu quả của hệ thống miễn dịch. Biểu
hiện bởi tình trạng tăng bất thường mô bào và có
tình trạng thực bào máu , thường bị kích hoạt bởi
tình trạng nhiễm trùng
• Thực bào máu : là hiện tượng “ăn” các tế bào
máu bởi các magrophages hoạt hóa do sự điều
hòa hệ miễn dịch quá mức. giảm tế bào máu
3. Phân loại
• HLH nguyên phát: do rối loạn di truyền
• HLH thứ phát : thứ phát do nguyên nhân
nhiễm trùng , bệnh tự miễn, ác tính, chuyển
hóa
Nguyên phát
Di truyền
Nguyên phát
Suy giảm miễn dịch
Thứ phát
Type 1
Type 2 PRF1, 10q21-22
Type 3 Munc13-4,
Type 4 STX11, 6q24.1
Type 5 STXBP2
Chédiak–Higashi syndrome
Griscelli syndrome
X-linked lymphoproliferative
syndrome
Wiskott–Aldrich syndrome SCIV
Hermansky–Pudlak syndrome
• -Herpesvirus HIV
Adenovirus Mumps
Hepatitis (A, B, C)
dengue...
• -Bacterial ,Parasitic,
Fungal, s. aureus
Salmonella typhi sp
Campylobacter ,
M.tuberculosis
Leishmania
• Plasmodium Toxoplasma
sp Strongyloides ,
• -Malignancy-associated
hemophagocytic
syndrome Macrophage
activation syndrome (
autoimmune)
❚Table 2❚
HLHSubtypesandCommonDiseaseAssociations
Infection ReportedAssociations
Viral Herpesviruses(EBV,CMV,HHV-8,HSV),HIV,HTLV,adenovirus,HAV,HBV,HCV,measles,mumps,rubella,
dengue,hantavirus,parvovirusB19,enterovirus,influenza
Bacterial Staphylococcusaureus,Campylobacterspp,Fusobacteriumspp,Mycoplasmaspp,Chlamydiaspp,Legionellaspp,
Salmonellatyphi, Rickettsiaspp,Brucellaspp,Ehrlichiaspp,Borreliaburgdorferi, Mycobacterium tuberculosis
Fungal Candidaspp,Cryptococcusspp,Pneumocystisspp,Histoplasmaspp,Aspergillusspp,Fusariumspp
Parasitic Plasmodiumfalciparum,Plasmodiumvivax,Toxoplasmaspp,Babesiaspp,Strongyloidesspp,Leishmaniaspp
Malignancy
Hematologic Peripheral T-cell/NK-cell lymphomas,ALCL, ALL,Hodgkin lymphoma, multiplemyeloma, acuteerythroid leukemia
Nonhematologic Prostateandlungcancer,hepatocellularcarcinoma
MAS Systemic-onsetjuvenile idiopathicarthritis, Kawasaki disease, systemic lupuserythematosus, seronegative
spondyloarthropathies
ALCL,anaplasticlarge-celllymphoma;ALL,acutelymphocyticleukemia;CMV,cytomegalovirus;EBV,Epstein-Barrvirus;HAV,hepatitisAvirus; HBV,hepatitisBvirus;
HCV,hepatitisCvirus;HHV-8,humanherpesvirus8;HIV,humanimmunodeficiencyvirus;HLH,hemophagocyticlymphohistiocytosis;HSV,herpessimplexvirus;HTLV,
humanT-lymphotropicvirus;MAS,macrophageactivationsyndrome;NK,naturalkiller.
714 AmJClinPathol 2013;139:713-
727
DOI:
10.1309/AJCP4ZDKJ4ICOUAT
• Thực bào máu ở trẻ nhũ nhi , trẻ nhỏ hay liên
quan đến yếu tố di truyền hay suy giảm miễn
dịch, trong khi ở trẻ lớn hay người lớn thường
thứ phát sau nhiễm trùng, bệnh ác tính, tự
miễn, một số case di truyền/ người lớn,
• Thường thực bào máu di truyền cũng bị kích
hoạt bởi nhiễm trùng trước khi khởi phát
bệnh
4. Bệnh học
• Chưa hoàn toàn rõ ràng
cơ chế đã biết: đột biến gen tạo protein
liên quan đến tế bào NK hay tế bào T gây độc và
con đường gây độc  suy yếu khả năng giết tế
bào đích  tăng cytokine máu và đáp ứng viêm
không kiểm soát, kích hoạt thực bào máu và tổn
thương đa cơ quan.
• Khi khả năng gây độc tế bào giảm , APCs tiếp tục bị kích
thích dẫn đến tiếp tục sản xuất cytokin đặc biệt IFN-γ có vai
trò quan trọng trong kích hoạt đại thực bào , tế bào T hoạt
hóa và macrophagesxa6m nhiễm vào các mô như gan, tủy
xương, thần kinh trung ương , tiết cytokin và gây hoạt hóa
thực bào
• IFN-γ và TNF-α có tác dụng gây độc với tế bào tạo máu,
phối hợp làm giảm tế bào máu
• TNF-α cũng ức chế lipoprotein lipase gây tăng triglyceride
máu
• IL-1, IL-6, và TNF-α cũng là yếu tố gây sốt
• Đại thực bào bị hoạt hóa tiết ferritin cũng như yếu tố hoạt
hóa plasminogen, thực bào sp thoái giáng fibronogen
• Bệnh học của s HLH còn nhiều điều chưa rõ hơn:
Khả năng của tế bào T gây độc và hạt trong tế bào
không suy yếu trong hầu hết các trường hợp. Tuy
nhiên có thể do sự mất cân bằng giữa APC hoạt
hóa và CTL do sự tăng hoạt quá mức của APC
Tác nhân gây bệnh trong tế bào có thể hoạt hóa
APC trực tiếp ; ex qua hoạt hóa toll-like receptor
(TLR)
TLRs có thể bị kích hoạt bởi kháng thể anti-DNA
như trong bệnh tự miễn
5.chẩn đoán
Lâm sàng: Không chuyên biệt
• Biểu hiện đầu tiên có thể như nhiễm trùng thông
thường
• Hay biểu hiện sốt kéo dài không rõ nguyên nhân
• Hay của bệnh lý ác tính
• Bệnh tự miễn, thần kinh
Biểu hiện thường thấy là trường hợp sốt kéo dài không
đáp ứng kháng sinh, gan lách to, co giật, viêm màng não,
rối loạn tri giác
Ngoài ra có thể có hạch to, rash, phù, vàng da..
• HLH: nghi ngờ HLH khi SIRS không giải thích được : sốt,
mệt mỏi , gan lách to, vàng da, hạch to, giảm tế bào
máu, khoảng 65% bệnh nhân trẻ em có rash không đặc
hiệu.
• Triệu chứng thần kinh trung ương (CNS) ở trẻ em có
thể lên tớI 75%: động kinh, viêm màng não, bệnh mão,
thất điều, yếu nửa người , liệt dây thần kinh sọ , thay
đổi tâm thần, kích thích.
• Có những trường hợp chỉ có biểu hiện thần kinh đơn
độc, trên hình ảnh có thể thấy thoái hóa chất trắng, teo
não, tăng đậm độ nốt , xuất huyết dưới màng cứng..
Khám lâm sàng:
• Sinh hiệu
• Hình thể, tổng trạng
• Vàng da, rash, xuất huyết, thiếu máu
• Gan , lách , hạch
• Triệu chứng thần kinh
• Triệu chứng bệnh nguyên nhân
• Xn ∆ sốt kéo dài
• Xn ∆ hội chứng thực bào máu
• Xn tìm nguyên nhân thực bào máu
• Xn tìm biến chứng và theo dõi
• CTM, huyết đồ
• Chức năng gan thận, điện giải đồ, CRP, ion đồ
• Cấy máu, KSTSR, nấm, widal, test B20, ± siêu vi
• Cấy nước tiểu...
• Dịch não tủy...
• Xquang ngực, siêu âm bụng...
• Đông máu toàn bộ
• Triglycerid, ferritin, LDH, alb
• Soluble 25, hoạt lực NK: ở VN chưa làm
• Tủy đồ
• Nồng độ kháng thể IgG, IgA, IgM, IgE
• ANA, C3,C4, Anti DsDNA
• Sinh thiết hạch, gan ..
• Virus: HIV, CMV, EBV, HSV , parvovirus..
• Tìm đột biến gen:
• Hình ảnh: ±Ctscans, MRI
• Theo hiệp hội mô bào thế giới:
Di truyền tế bào (+)
5/8 tiêu chuẩn sau:
1. sốt
2. Lách to
3. Giảm tế bào máu (ít nhất 2 dòng),
4. Tăng triglyceride, giảm fibrinogen
5. Tăng ferritin
6. Hiện tượng thực bào ở tủy/ lách/ hạch
7. Giảm hay mất hoạt động tế bào natural killer (NK)
8. tăng soluble CD25 (interleukin [IL]-2 receptor).
1. Sốt
2. Lách to
3. Giảm 2/3 dòng tế bào máu (tc <100.bc N<1000, hb<9, <10
ss)
4. Tăng triglyceride và/ hoặc giảm fibrinogene (triglycerides
3.0 mmol/L (i.e., 265 mg/dl, Fibrinogen 1.5 g/L)
5. Hiện tượng thực bào máu ở tủy/ lách, hạch, không có
bằng chứng bệnh ác tính
6. Giảm hoạt lực tế bào NK
7. Tăng ferritin >500 (>10.000 có độ đặc hiệu cao)
8. Tăng soluble CD25 ( ex soluble IL 2 receptor) 2400U/ml
• Những dấu hiệu sau có thể ủng hộ HLH:
Tăng tế bào đơn bào, tăng protein DNT
Mô học gan có hình ảnh viêm gan mạn
Triệu chứng thần kinh, hạch to, vàng da,
phù, phát ban da, bất thường men gan, giảm
protein máu, giảm Natri máu, VLDL, HDL
• Sinh thiết tủy xương trong giai đoạn sớm có
thể chưa thấy hiện tượng thực bào ở HLH thứ
phát, trong FLH thường thấy hiện tượng thực
bào sớm.
• Flow cytometry : perforin trong cytotoxic
lymphocytes: NK-cells, CD8+ T-cells, và CD56+
T-cells
IFN-γ, IL-10, và IL-6 HLH do virus hay nhiễm
trùng có thể phân biệt: IFN-γ >75 pg/mL, và IL-
10 >60 pg/mL, nhạy cảm 98.9% và đặc
hiệu93.0%,
Đo mức CD163: receptor cho phức hợp
hemoglobin-haptoglobincó thể giúp phân biệt
HLH do nhiễm trùng.
Finding % FHL cases % sHLH at diagnosis Diagnostic criteria
Fever ∼100% ∼100% >37°C
Hepatosplenomegaly ∼100% ∼80%–90% Radiographic or physical exam
evidence
Cytopenias ∼100% ∼80%
Hypertriglyceridemia 70% 40% >3 mmol/L
Hypofibrinogenemia 60%–65% 40% <1.5 g/L
Elevated ferritin 70% 95% >500 μg/L
Hemophagocytosis 85% Variable and not necessary to make
initial diagnosis if other features
present
Bone marrow or other tissue biopsy
Decreased NK-cell activity 100% 30% <10% activity by flow cytometric
assays
Elevated sCD25 90% Percentage not found in secondary
HLH literature
>2,400 U/mL
LDH 40%–45% 100% ≥500 U/L
ALT 30%–35% Percentage not found in secondary
HLH literature
≥100 U/L
AST 30%–35% Percentage not found in secondary
HLH literature
≥100 U/L
Bilirubin ∼30% Percentage not found in secondary
HLH literature
≥34 μmol/L
CSF cells 35%–40% Percentage not found in secondary
HLH literature
≥5/μL
CSF protein 45% Percentage not found in secondary
HLH literature
≥0.5 g/L
• Yếu tố tiên lượng nặng:
Tăng bilirubin máu, tăng cao ferritin, tế bào
tăng/ DNT
Không cải thiện Hb hay fibrinogen, giảm TC
kéo dài, tiếp tục sốt kéo dài sau điều trị
Tăng tải lượng virus EBV
6. Điều trị
Tiên lượng
• Mặc dù điều trị tích cực : 40 -60% tử vong
• HSCT : 71% of cases
• FLH và ghép tủy : tỉ lệ sống sau 5 năm 50%
• FLH: thường tử vong trong vòng 2 tháng sau
chẩn đoán nếu không điiều trị , hay gặp ở trẻ
nhũ nhi.
• TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 1:
• Bé trai, 3 tháng tuổi, nhập viện vì sốt cao n6,
• Khám: tỉnh, môi hồng, chi ấm , mạch rõ 120l/p .
gan 3 cm dbs, lách mấp mé, không to hạch ngoại
vi, không dấu xuất huyết.
• Chuẩn đoán sơ bộ và đề nghị CLS, y lệnh điều trị
• XN : BC 4520 N 850. Hb 13g/dl, HCT 38%, tc 55.000
• Sau 01 ngày, em tiếp tục sốt cao, gan 4 cmdbs,
lách to II
• XN bc 2300, N 250, Hb 8,5g/dl. TC 45.000
• Ferr: 3000 ng/dl. Triglyceride 5,1 mmol/l.
• Fibrinogen 1g/dl
• Tủy đồ : có hiện tượng thực bào máu
• Đề nghị cls
• Điều trị :
Tình huống 2:
• Bé gái 3 tuổi nhập viện vì sốt cao n3, không ho, không
tiêu chảy, gan lách không to. Xn CTM bc 10.300. N
4500. HCT 36%. TC 145.000
• Chẩn đoán sơ bộ và y lệnh đtrị
Ngày 5 ; em còn sốt, ói ra ít máu, đau bụng, gan 3
cmdbs , M 120L/P, Ha 9/7 cm Hg. Hct 48%. NS1 (+)
• Chẩn đoán và y lệnh
• n8: em vẫn còn sốt cao, sưng bầm vết chích, + đỏ
đau, gan 5 cm , lách 2
• Đề nghị cls gì, y lệnh điều trị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• .
1. Filipovich AH: Hemophagocytic lymphohistiocytosis and related disorders. Curr Opin Allergy Clin
Immunol 2006, 6:410-415
2. HLH 2004 protocol, Histiocyte society, Hemaphagocytic lymphohistiocytosis study group
3. Janka GE: Hemophagocytic syndromes. Blood Rev 2007, 21:245-253
4. Sebastian FN Bode1, Kai Lehmberg et al:Recent advances in the diagnosis and treatment of
hemophagocytic lymphohistiocytosis.. Arthritis Research & Therapy 2012, 14:213
5. Sheila Weitzman, Division of Hematology/Oncology, The Hospital for Sick Children, Toronto,
ON:Approach to Hemophagocytic Syndromes. Heamatology 2011: 178-183

Contenu connexe

Tendances

TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EMTIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
SoM
 
Bệnh án Nhồi máu cơ tim
Bệnh án  Nhồi máu cơ timBệnh án  Nhồi máu cơ tim
Bệnh án Nhồi máu cơ tim
Toan Pham
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
SoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
SoM
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
SoM
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
SoM
 

Tendances (20)

TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EMTIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
Bcc
BccBcc
Bcc
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Bệnh án Nhồi máu cơ tim
Bệnh án  Nhồi máu cơ timBệnh án  Nhồi máu cơ tim
Bệnh án Nhồi máu cơ tim
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤT
 
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạnTăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
 

Similaire à HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU

Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
SoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚNHỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
SoM
 
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptx
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptxSINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptx
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptx
NguynHYnNhi2
 
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdfTO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
LMKhnhLy
 

Similaire à HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU (20)

Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Lupus
LupusLupus
Lupus
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườichẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
 
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptx
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptxThiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptx
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptx
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Xhgtc y4
Xhgtc y4Xhgtc y4
Xhgtc y4
 
các nguyên nhân suy gan cấp
các nguyên nhân suy gan cấpcác nguyên nhân suy gan cấp
các nguyên nhân suy gan cấp
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
HOI CHUNG THUC BAO MAU.pdf
HOI CHUNG THUC BAO MAU.pdfHOI CHUNG THUC BAO MAU.pdf
HOI CHUNG THUC BAO MAU.pdf
 
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚNHỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptx
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptxSINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptx
SINH BỆNH HỌc KÍ SINH TRÙNG.pptx
 
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdfTO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
TO_NG_QUAN_BE_NH_LY_BA_CH_CA_U_PGS_H_NGHIA.pdf
 
U lympho Hogkin.ppt
U lympho Hogkin.pptU lympho Hogkin.ppt
U lympho Hogkin.ppt
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 

Plus de SoM

Plus de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Dernier

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Dernier (20)

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 

HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU

  • 1. HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU BS NGUYỄN HOÀNG MAI ANH
  • 2. Mục tiêu • 1. Dịch tễ học • 2 .Định nghĩa • 3. Phân loại • 4. Bệnh học • 5 . Chẩn đoán • 6. Điều trị
  • 3. 1. Dịch tễ học Thay đổi 1 / 50,000 -100.000
  • 4. 2 . Định nghĩa • HLH (hemophagocytic lymphohistiocytosis): là tình trạng bệnh nặng đe dọa tính mạng do tăng đáp ứng viêm quá mức và kéo dài gây ra bởi tăng cytokine máu do bị kích thích cao độ nhưng không hiệu quả của hệ thống miễn dịch. Biểu hiện bởi tình trạng tăng bất thường mô bào và có tình trạng thực bào máu , thường bị kích hoạt bởi tình trạng nhiễm trùng • Thực bào máu : là hiện tượng “ăn” các tế bào máu bởi các magrophages hoạt hóa do sự điều hòa hệ miễn dịch quá mức. giảm tế bào máu
  • 5. 3. Phân loại • HLH nguyên phát: do rối loạn di truyền • HLH thứ phát : thứ phát do nguyên nhân nhiễm trùng , bệnh tự miễn, ác tính, chuyển hóa
  • 6. Nguyên phát Di truyền Nguyên phát Suy giảm miễn dịch Thứ phát Type 1 Type 2 PRF1, 10q21-22 Type 3 Munc13-4, Type 4 STX11, 6q24.1 Type 5 STXBP2 Chédiak–Higashi syndrome Griscelli syndrome X-linked lymphoproliferative syndrome Wiskott–Aldrich syndrome SCIV Hermansky–Pudlak syndrome • -Herpesvirus HIV Adenovirus Mumps Hepatitis (A, B, C) dengue... • -Bacterial ,Parasitic, Fungal, s. aureus Salmonella typhi sp Campylobacter , M.tuberculosis Leishmania • Plasmodium Toxoplasma sp Strongyloides , • -Malignancy-associated hemophagocytic syndrome Macrophage activation syndrome ( autoimmune)
  • 7.
  • 8. ❚Table 2❚ HLHSubtypesandCommonDiseaseAssociations Infection ReportedAssociations Viral Herpesviruses(EBV,CMV,HHV-8,HSV),HIV,HTLV,adenovirus,HAV,HBV,HCV,measles,mumps,rubella, dengue,hantavirus,parvovirusB19,enterovirus,influenza Bacterial Staphylococcusaureus,Campylobacterspp,Fusobacteriumspp,Mycoplasmaspp,Chlamydiaspp,Legionellaspp, Salmonellatyphi, Rickettsiaspp,Brucellaspp,Ehrlichiaspp,Borreliaburgdorferi, Mycobacterium tuberculosis Fungal Candidaspp,Cryptococcusspp,Pneumocystisspp,Histoplasmaspp,Aspergillusspp,Fusariumspp Parasitic Plasmodiumfalciparum,Plasmodiumvivax,Toxoplasmaspp,Babesiaspp,Strongyloidesspp,Leishmaniaspp Malignancy Hematologic Peripheral T-cell/NK-cell lymphomas,ALCL, ALL,Hodgkin lymphoma, multiplemyeloma, acuteerythroid leukemia Nonhematologic Prostateandlungcancer,hepatocellularcarcinoma MAS Systemic-onsetjuvenile idiopathicarthritis, Kawasaki disease, systemic lupuserythematosus, seronegative spondyloarthropathies ALCL,anaplasticlarge-celllymphoma;ALL,acutelymphocyticleukemia;CMV,cytomegalovirus;EBV,Epstein-Barrvirus;HAV,hepatitisAvirus; HBV,hepatitisBvirus; HCV,hepatitisCvirus;HHV-8,humanherpesvirus8;HIV,humanimmunodeficiencyvirus;HLH,hemophagocyticlymphohistiocytosis;HSV,herpessimplexvirus;HTLV, humanT-lymphotropicvirus;MAS,macrophageactivationsyndrome;NK,naturalkiller. 714 AmJClinPathol 2013;139:713- 727 DOI: 10.1309/AJCP4ZDKJ4ICOUAT
  • 9. • Thực bào máu ở trẻ nhũ nhi , trẻ nhỏ hay liên quan đến yếu tố di truyền hay suy giảm miễn dịch, trong khi ở trẻ lớn hay người lớn thường thứ phát sau nhiễm trùng, bệnh ác tính, tự miễn, một số case di truyền/ người lớn, • Thường thực bào máu di truyền cũng bị kích hoạt bởi nhiễm trùng trước khi khởi phát bệnh
  • 10. 4. Bệnh học • Chưa hoàn toàn rõ ràng cơ chế đã biết: đột biến gen tạo protein liên quan đến tế bào NK hay tế bào T gây độc và con đường gây độc  suy yếu khả năng giết tế bào đích  tăng cytokine máu và đáp ứng viêm không kiểm soát, kích hoạt thực bào máu và tổn thương đa cơ quan.
  • 11. • Khi khả năng gây độc tế bào giảm , APCs tiếp tục bị kích thích dẫn đến tiếp tục sản xuất cytokin đặc biệt IFN-γ có vai trò quan trọng trong kích hoạt đại thực bào , tế bào T hoạt hóa và macrophagesxa6m nhiễm vào các mô như gan, tủy xương, thần kinh trung ương , tiết cytokin và gây hoạt hóa thực bào • IFN-γ và TNF-α có tác dụng gây độc với tế bào tạo máu, phối hợp làm giảm tế bào máu • TNF-α cũng ức chế lipoprotein lipase gây tăng triglyceride máu • IL-1, IL-6, và TNF-α cũng là yếu tố gây sốt • Đại thực bào bị hoạt hóa tiết ferritin cũng như yếu tố hoạt hóa plasminogen, thực bào sp thoái giáng fibronogen
  • 12. • Bệnh học của s HLH còn nhiều điều chưa rõ hơn: Khả năng của tế bào T gây độc và hạt trong tế bào không suy yếu trong hầu hết các trường hợp. Tuy nhiên có thể do sự mất cân bằng giữa APC hoạt hóa và CTL do sự tăng hoạt quá mức của APC Tác nhân gây bệnh trong tế bào có thể hoạt hóa APC trực tiếp ; ex qua hoạt hóa toll-like receptor (TLR) TLRs có thể bị kích hoạt bởi kháng thể anti-DNA như trong bệnh tự miễn
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17. 5.chẩn đoán Lâm sàng: Không chuyên biệt • Biểu hiện đầu tiên có thể như nhiễm trùng thông thường • Hay biểu hiện sốt kéo dài không rõ nguyên nhân • Hay của bệnh lý ác tính • Bệnh tự miễn, thần kinh Biểu hiện thường thấy là trường hợp sốt kéo dài không đáp ứng kháng sinh, gan lách to, co giật, viêm màng não, rối loạn tri giác Ngoài ra có thể có hạch to, rash, phù, vàng da..
  • 18. • HLH: nghi ngờ HLH khi SIRS không giải thích được : sốt, mệt mỏi , gan lách to, vàng da, hạch to, giảm tế bào máu, khoảng 65% bệnh nhân trẻ em có rash không đặc hiệu. • Triệu chứng thần kinh trung ương (CNS) ở trẻ em có thể lên tớI 75%: động kinh, viêm màng não, bệnh mão, thất điều, yếu nửa người , liệt dây thần kinh sọ , thay đổi tâm thần, kích thích. • Có những trường hợp chỉ có biểu hiện thần kinh đơn độc, trên hình ảnh có thể thấy thoái hóa chất trắng, teo não, tăng đậm độ nốt , xuất huyết dưới màng cứng..
  • 19.
  • 20. Khám lâm sàng: • Sinh hiệu • Hình thể, tổng trạng • Vàng da, rash, xuất huyết, thiếu máu • Gan , lách , hạch • Triệu chứng thần kinh • Triệu chứng bệnh nguyên nhân
  • 21. • Xn ∆ sốt kéo dài • Xn ∆ hội chứng thực bào máu • Xn tìm nguyên nhân thực bào máu • Xn tìm biến chứng và theo dõi
  • 22. • CTM, huyết đồ • Chức năng gan thận, điện giải đồ, CRP, ion đồ • Cấy máu, KSTSR, nấm, widal, test B20, ± siêu vi • Cấy nước tiểu... • Dịch não tủy... • Xquang ngực, siêu âm bụng... • Đông máu toàn bộ • Triglycerid, ferritin, LDH, alb • Soluble 25, hoạt lực NK: ở VN chưa làm • Tủy đồ • Nồng độ kháng thể IgG, IgA, IgM, IgE • ANA, C3,C4, Anti DsDNA • Sinh thiết hạch, gan .. • Virus: HIV, CMV, EBV, HSV , parvovirus.. • Tìm đột biến gen: • Hình ảnh: ±Ctscans, MRI
  • 23.
  • 24. • Theo hiệp hội mô bào thế giới: Di truyền tế bào (+) 5/8 tiêu chuẩn sau: 1. sốt 2. Lách to 3. Giảm tế bào máu (ít nhất 2 dòng), 4. Tăng triglyceride, giảm fibrinogen 5. Tăng ferritin 6. Hiện tượng thực bào ở tủy/ lách/ hạch 7. Giảm hay mất hoạt động tế bào natural killer (NK) 8. tăng soluble CD25 (interleukin [IL]-2 receptor).
  • 25. 1. Sốt 2. Lách to 3. Giảm 2/3 dòng tế bào máu (tc <100.bc N<1000, hb<9, <10 ss) 4. Tăng triglyceride và/ hoặc giảm fibrinogene (triglycerides 3.0 mmol/L (i.e., 265 mg/dl, Fibrinogen 1.5 g/L) 5. Hiện tượng thực bào máu ở tủy/ lách, hạch, không có bằng chứng bệnh ác tính 6. Giảm hoạt lực tế bào NK 7. Tăng ferritin >500 (>10.000 có độ đặc hiệu cao) 8. Tăng soluble CD25 ( ex soluble IL 2 receptor) 2400U/ml
  • 26. • Những dấu hiệu sau có thể ủng hộ HLH: Tăng tế bào đơn bào, tăng protein DNT Mô học gan có hình ảnh viêm gan mạn Triệu chứng thần kinh, hạch to, vàng da, phù, phát ban da, bất thường men gan, giảm protein máu, giảm Natri máu, VLDL, HDL
  • 27. • Sinh thiết tủy xương trong giai đoạn sớm có thể chưa thấy hiện tượng thực bào ở HLH thứ phát, trong FLH thường thấy hiện tượng thực bào sớm. • Flow cytometry : perforin trong cytotoxic lymphocytes: NK-cells, CD8+ T-cells, và CD56+ T-cells
  • 28. IFN-γ, IL-10, và IL-6 HLH do virus hay nhiễm trùng có thể phân biệt: IFN-γ >75 pg/mL, và IL- 10 >60 pg/mL, nhạy cảm 98.9% và đặc hiệu93.0%, Đo mức CD163: receptor cho phức hợp hemoglobin-haptoglobincó thể giúp phân biệt HLH do nhiễm trùng.
  • 29. Finding % FHL cases % sHLH at diagnosis Diagnostic criteria Fever ∼100% ∼100% >37°C Hepatosplenomegaly ∼100% ∼80%–90% Radiographic or physical exam evidence Cytopenias ∼100% ∼80% Hypertriglyceridemia 70% 40% >3 mmol/L Hypofibrinogenemia 60%–65% 40% <1.5 g/L Elevated ferritin 70% 95% >500 μg/L Hemophagocytosis 85% Variable and not necessary to make initial diagnosis if other features present Bone marrow or other tissue biopsy Decreased NK-cell activity 100% 30% <10% activity by flow cytometric assays Elevated sCD25 90% Percentage not found in secondary HLH literature >2,400 U/mL LDH 40%–45% 100% ≥500 U/L ALT 30%–35% Percentage not found in secondary HLH literature ≥100 U/L AST 30%–35% Percentage not found in secondary HLH literature ≥100 U/L Bilirubin ∼30% Percentage not found in secondary HLH literature ≥34 μmol/L CSF cells 35%–40% Percentage not found in secondary HLH literature ≥5/μL CSF protein 45% Percentage not found in secondary HLH literature ≥0.5 g/L
  • 30.
  • 31. • Yếu tố tiên lượng nặng: Tăng bilirubin máu, tăng cao ferritin, tế bào tăng/ DNT Không cải thiện Hb hay fibrinogen, giảm TC kéo dài, tiếp tục sốt kéo dài sau điều trị Tăng tải lượng virus EBV
  • 33.
  • 34.
  • 35. Tiên lượng • Mặc dù điều trị tích cực : 40 -60% tử vong • HSCT : 71% of cases • FLH và ghép tủy : tỉ lệ sống sau 5 năm 50% • FLH: thường tử vong trong vòng 2 tháng sau chẩn đoán nếu không điiều trị , hay gặp ở trẻ nhũ nhi.
  • 36. • TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 1: • Bé trai, 3 tháng tuổi, nhập viện vì sốt cao n6, • Khám: tỉnh, môi hồng, chi ấm , mạch rõ 120l/p . gan 3 cm dbs, lách mấp mé, không to hạch ngoại vi, không dấu xuất huyết. • Chuẩn đoán sơ bộ và đề nghị CLS, y lệnh điều trị • XN : BC 4520 N 850. Hb 13g/dl, HCT 38%, tc 55.000 • Sau 01 ngày, em tiếp tục sốt cao, gan 4 cmdbs, lách to II
  • 37. • XN bc 2300, N 250, Hb 8,5g/dl. TC 45.000 • Ferr: 3000 ng/dl. Triglyceride 5,1 mmol/l. • Fibrinogen 1g/dl • Tủy đồ : có hiện tượng thực bào máu • Đề nghị cls • Điều trị :
  • 38. Tình huống 2: • Bé gái 3 tuổi nhập viện vì sốt cao n3, không ho, không tiêu chảy, gan lách không to. Xn CTM bc 10.300. N 4500. HCT 36%. TC 145.000 • Chẩn đoán sơ bộ và y lệnh đtrị Ngày 5 ; em còn sốt, ói ra ít máu, đau bụng, gan 3 cmdbs , M 120L/P, Ha 9/7 cm Hg. Hct 48%. NS1 (+) • Chẩn đoán và y lệnh • n8: em vẫn còn sốt cao, sưng bầm vết chích, + đỏ đau, gan 5 cm , lách 2 • Đề nghị cls gì, y lệnh điều trị
  • 39.
  • 40. TÀI LIỆU THAM KHẢO • . 1. Filipovich AH: Hemophagocytic lymphohistiocytosis and related disorders. Curr Opin Allergy Clin Immunol 2006, 6:410-415 2. HLH 2004 protocol, Histiocyte society, Hemaphagocytic lymphohistiocytosis study group 3. Janka GE: Hemophagocytic syndromes. Blood Rev 2007, 21:245-253 4. Sebastian FN Bode1, Kai Lehmberg et al:Recent advances in the diagnosis and treatment of hemophagocytic lymphohistiocytosis.. Arthritis Research & Therapy 2012, 14:213 5. Sheila Weitzman, Division of Hematology/Oncology, The Hospital for Sick Children, Toronto, ON:Approach to Hemophagocytic Syndromes. Heamatology 2011: 178-183