SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  18
Télécharger pour lire hors ligne
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 37
CHƯƠNG 2. DẠNG SONG TUYẾN TÍNH – DẠNG TOÀN PHƯƠNG
____________________________________________________________
I. DẠNG TUYẾN TÍNH – DẠNG SONG TUYẾN TÍNH
1. Dạng tuyến tính:
1.1 Định nghĩa:
Giả sử K là một trường số. Mỗi ánh xạ tuyến tính từ không gian vector V trên trường K
vào K được gọi là một dạng tuyến tính trên V. Vậy, mỗi dạng tuyến tính trên V là một ánh
xạ :f V K thỏa các điều kiện sau:
- ( ) ( ) ( )f x y f x f y  
- ( ) ( )f x f x  với mọi ,x y V và K  .
1.2 Ví dụ: Xét ánh xạ
2
1 2
:
2
f
x x x


với 1 2( , )x x x 
Sinh viên tự kiểm tra đây là một dạng tuyến tính trên trường số thực
Sinh viên cho các ví dụ khác về các dạng tuyến tính.
Ký hiệu *
V là tập tất cả các dạng tuyến tính trên V. Trên tập *
V xét hai phép toán sau
đây:
- Phép cộng các dạng tuyến tính:
Với *
,f g V ánh xạ :f g V K  xác định bởi
( )( ) ( ) ( ),f g x f x g x x V    
- Phép nhân các phần tử của trường K với dạng tuyến tính:
Với *
,K f V   thì ánh xạ :f V K  được xác định bởi ( )( ) ( )f x f x  , x V  .
Ta có thể kiểm tra được các ánh xạ f + g và f là các dạng tuyến tính trên V, và tập
*
V với hai phép toán trên là một không gian vector trên trường K với vetor không là ánh xạ
không: :O V K , xác định bởi ( ) 0O x  x V  . Vector đối của vector f là vector (-f ).
không gian vector V* trên trường K, được gọi là không gian đối ngẫu của không gian
vector V.
2. Dạng song tuyến tính
2.1 Định nghĩa:
Một ánh xạ : n n
f   là một dạng song tuyến tính trên n
nếu với mọi
, , ,n
x y z   ta có:
(1) ( , ) ( , ) ( , )f x z y f x y f z y  
(2) ( , ) ( , )f x y f x y 
(3) ( , ) ( , ) ( , )f x y z f x y f x z  
(4) ( , ) ( , )f x y f x y 
Nhận xét: Một ánh xạ : n n
f   được gọi là một dạng song tuyến tính trên
n
nếu với mọi y cố định f là một dạng tuyến tính trên n
theo biến x, và với mỗi x cố
định thì f là một dạng tuyến tính trên n
theo biến y.
Tổng quát:
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 38
Giả sử V là một không gian vector trên trường K. Ánh xạ :V V K   được gọi là một
dạng song tuyến tính trên không gian vector V nếu các điều kiện sau đây được thỏa mãn
với mọi vector x, x’, y, y’ thuộc V và mọi phần tử  thuộc K.
( ', ) ( , ) ( ', )
( , ) ( , )
x x y x y x y
x y x y
  
  
  


(1)
( , ') ( , ) ( , ')
( , ) ( , )
x y y x y x y
x y x y
  
  
  


(2)
Điều kiện (1) cho thấy với mỗi y cố định thì ( , )x y là một dạng tuyến tính trên V đối
với x. Điều kiện (2) cho thấy với mỗi x cố định thì ( , )x y là một dạng tuyến tính trên V
đối với y. Nói cách khác, khi cố định một biến thì  là dạng tuyến tính đối với biến còn
lại.
2.2 Ví dụ:
- Cho 1 1 1 2 2 1 2 2( , ) 2 3 4f x y x y x y x y x y    với mọi 2
1 2 1 2( , ), ( , )x x x y y y   là một dạng
song tuyến tính trên 2
.
- Nếu g là một dạng tuyến tính trên V và h là một dạng tuyến tính trên W thì
( , ) ( ) ( )f x y g x h y với mọi ,x V y W  là một dạng song tuyến tính trên V x W. Cụ thể như:
2 3
,V K W K  thì :f V W K  được xác định như sau: 1 2 1 2 3( , ) ( )( 2 3 )f x y x x y y y    là
một dạng song tuyến tính, với 2
1 2( , )x x x K  và 3
1 2 3( , , )y y y y K  .
- Nếu E là không gian Euclide thì tích vô hướng là một dạng song tuyến tính trên E.
- Ánh xạ 2 2
:f K K K  xác định bởi
( , ; , )
a b
f a b c d
c d
 là một dạng song tuyến tính.
- Dạng song tuyến tính  gọi là đối xứng nếu thỏa mãn điều kiện:
( , ) ( , ), ,x y y x x y V   
- Trên 3
, xét 1 1 1 2 2 1 2 3 3 2 3 3( , )f x y x y x y x y x y x y x y      là một dạng song tuyến tính
đối xứng.
- Mỗi tích vô hướng trên không gian vector Euclid là dạng song tuyến tính đối xứng
trên .
Sinh viên tự kiểm tra như bài tập nhỏ.
Trong không gian vector V xét cơ sở 1 2( , ,..., )mB v v v và trong không gian vector W
xét cơ sở 1 2' ( , ,..., )nB w w w .
2.3 Ma trận của dạng song tuyến tính:
2.3.1 Ma trận của dạng song tuyến tính đối với một cơ sở:
Xét không gian vector V trên trường K, gọi 1 2{ , ,..., }nB u u u là cơ sở của V.
Giả sử  là một dạng song tuyến tính trên không gian vector V. Khi đó, đối với các
vector
1 1
,
n n
i i j j
i j
x x u y y u
 
   .
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 39
Ta có
1 1 1 1 1 1
( , ) ( , ) , ( , )
n n n n n n
i i j j i i j j i j i j
i j i j i j
x y x u y u x u y u x y u u   
     
 
   
 
    
Đặt ( , ): , 1,...,ij i ja u u i j n 
Ma trận ( )ij n nA a  được gọi là ma trận của dạng song tuyến tính  đối với cơ sở B.
Ví dụ:
Cho 1 1 1 2 2 1 2 2( , ) 2 3f x y x y x y x y x y    là dạng song tuyến tính trên 2
Xét cơ sở chính tắc 1 2{ , }B e e thì có
1 1 1 2 2 1 2 2( , ) 1; ( , ) 2; ( , ) 3; ( , ) 1f e e f e e f e e f e e      .
Ma trận
1 2
3 1
A
 
   
là ma trận đối với cơ sở chính tắc của B.
   1 1
1 2 1 2 1 2
2 2
1 1 2 2 1 2 1 1 2 1 1 2 2 2
1 2
( , ) 3 2
3 1
( 3 ) ( 2 ) 3 2
y y
f x y x x x x x x
y y
y x x y x x x y x y x y x y
     
              
       
Nhận xét:
Ta có
11 12 1
1
21 22 2
1 2
1 2
...
...
( , ) [ ... ] ...
... ... ... ...
...
n
n
n
n
n n nn
a a a
y
a a a
x y x x x
y
a a a

 
  
     
    
 
Hay
1
1( , ) [ ... ] ...n
n
y
x y x x A
y

 
   
  
Nếu dạng song tuyến tính của  là dạng song tuyến tính đối xứng thì A là ma trận đối
xứng.
Định lý 2.3.1: Ánh xạ :f V W K  là một dạng song tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại
mn phần tử , 1,..., ; 1,...,ija K i m j n   sao cho
1 1
( , )
m n
ij i j
i j
f x y a x y
 
  với mọi
1 1 2 2 ... m mx x v x v x v    và 1 1 2 2 ... m my y w y w y w    . Hơn nữa khi đó
( , ) , 1,..., ; 1,...,i j ijf v w a i m j n   và f là dạng song tuyến tính duy nhất thỏa điều kiện này.
Ma trận ( ) ( , ; )ij m nA a M m n K  được gọi là ma trận của dạng song tuyến tính f đối với
cặp cơ sở (B, B’).
Nếu f là dạng song tuyến tính trên V, thì ma trận biểu diễn của f theo cặp cơ sở (B, B)
được gọi là ma trận biểu diễn của f theo B.
Ví dụ: Nếu f là dạng song tuyến tính trên 2 3
K K được xác định bởi
1 2 1 2 3 1 2 1 2 3( , ; , , ) ( )( 2 3 )f x x y y y x x y y y    thì ma trận biểu diễn f theo cặp cơ sở chính
tắc là
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 40
1 2 3
1 2 3
A
 
    
Nếu f là tích vô hướng của không gian Euclid thì ma trận biểu diễn của f theo một cơ
sở S chính là ma trận Gram của cơ sở đó.
Định lý 2.3.2: Nếu dạng song tuyến tính f trên V có các ma trận biểu diễn theo các cơ
sở S và T lần lượt là A và B và P là ma trận chuyển cơ sở từ S sang T thì T
B P AP .
Hai ma trận A, B thỏa tính chất trên được gọi là hai ma trận tương đẳng. Nói cách
khác, hai ma trận được gọi là tương đẳng với nhau nếu chúng là ma trận biểu diễn của
cùng một dạng song tuyến tính.
Ví dụ 1: Xét ma trận của dạng song tuyến tính 1 1 1 2 2 1 2 2( , ) 2 3f x y x y x y x y x y    là
dạng song tuyến tính trên 2
đối với cơ sở chính tắc của 2
là:
1 2
3 1
A
 
   
Tuy nhiên, ma trận B của dạng song tuyến tính f đối với cơ sớ 1 2' { , }B u u với
1 2(1,1); (1,0)u u 
1 1 1 2 2 1 2 2( , ) 1; ( , ) 4; ( , ) 2; ( , ) 1f u u f u u f u u f u u   
1 4
2 1
B
 
  
 
Ví dụ 2: Dạng song tuyến tính
1 1 1 2 1 3 2 2 3 1 3 3( , ) 2 3 7x y x y x y x y x y x y x y       có ma trận trong cơ sở chính tắc là
1 2 1
0 1 0
3 0 7
C
  
   
  
Định lý 2.3.3: Hạng của dạng song tuyến tính f trên V là hạng của một ma trận biểu
diễn của nó và được ký hiệu là rank(f).
Chú ý: Dạng song tuyến tính f được gọi là suy biến nếu rank(f ) < dim V và không suy
biến nếu rank(f ) = dim V.
Ví dụ: Tìm hạng của các dạng song tuyến tính trong các ví dụ trên.
Định nghĩa 2.3.4: Cho f là dạng song tuyến tính trên V. ,x y V  ,
f được gọi là đối xứng nếu: ( , ) ( , )f x y f y x .
f được gọi là đối xứng lệch nếu ( , ) ( , )f x y f y x 
f được gọi là thay phiên nếu f (x, x ) = 0
Ví dụ:
Cho 2
V K . Xét các ánh xạ f và g được xác định như sau:
2 2
1 2 2 1
:
( , )
f K K K
x y x y x y
 

và
2 2
1 2 2 1
:
( , )
g K K K
x y x y x y
 

với 2
1 2( , )x x x K  và 2
1 2( , )y y y K 
Khi đó, f là một dạng song tuyến tính đối xứng và g là một dạng song tuyến tính
thay phiên, đồng thời là dạng song tuyến tính đối xứng lệch.
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 41
Sinh viên tự kiểm tra lại kết quả trên
Sinh viên tìm thêm các ví dụ khác về dạng song tuyến tính đối xứng và đối xứng lệch.
Định lý 2.3.5: Dạng song tuyến tính  trên K-không gian vector hữu hạn chiều V là
đối xứng khi và chỉ khi ma trận của nó đối với cơ sở nào đó là ma trận đối xứng.
Chứng minh:
Giả sử  là dạng song tuyến tính đối xứng và ( )ij n nA a  là ma trận của  đối với cơ sở
1 2{ , ,..., }nu u u . Theo (**) thì ( , ) ( , )ij i j j i jia u u u u a    với i, j = 1,…, n . Suy ra A là ma
trận đối xứng.
Ngược lại giả sử rằng A là ma trận đối xứng theo hệ thức (**) thì
1 1 1 1
( , ) ( , )
n n n n
ij i j ji j i
i j j i
x y a x y a y x y x 
   
    .
Vậy  là dạng song tuyến tính đối xứng.
Nhận xét: Nếu A là ma trận biểu diễn của một dạng song tuyến tính f. Khi đó f là một
dạng song tuyến tính đối xứng khi và chỉ khi A đối xứng, và f là đối xứng lệch khi và chỉ
A là đối xứng lệch.
3. Dạng toàn phương:
3.1 Ma trận của dạng toàn phương:
Định nghĩa 3.1.1:
Giả sử  là dạng song tuyến tính đối xứng trên K- không gian vector V, khi đó ánh xạ
:V K  xác định bởi: ( ) ( , ),x x x x V    được gọi là dạng toàn phương trên không
gian vector V sinh bởi dạng song tuyến tính  .
Ví dụ:
- Trên 3
, xét dạng song tuyến tính đối xứng sau:
1 1 1 2 2 1 2 3 3 2 3 3( , )f x y x y x y x y x y x y x y      có ma trận trong cơ sở chính tắc là:
1 1 0
1 0 1
0 1 1
A
 
   
  
Từ đó, 2 2
1 1 2 2 3 3( ) ( , ) 2 2x f x x x x x x x x      là một dạng toàn phương.
- Xét ánh xạ 3
:  được xác định như sau:
2 2 2 3
( , , ) 3 4 2 6 2 , ( , , )x y z x xy xz y yz z x y z         đây là một dạng toàn phương
trên 3
.
Sinh viên hãy viết ma trận của dạng toàn phương trên trong cơ sở chính tắc.
Sinh viên cho các ví dụ về dạng toàn phương trên 2 4
;
Trong không gian vector V, xét cơ sở: 1 2{ , ,..., }nu u u (1).
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 42
Giả sử ( )ij n nA a  là ma trận của dạng song tuyến tính đối xứng  . Theo trên, thì A là
ma trận đối xứng với
1
n
i i
i
x x u

  . Khi đó ta có
1 1
( )
n n
ij i j
i j
x a x x
 
  (i) Suy ra
1
1( ) ( ... ) ...n
n
x
x x x A
x

 
 
  
 
 
(ii)
Các hệ thức (i) và (ii) được gọi là biểu thức tọa độ của dạng toàn phương  đối với cơ
sở (I).
Xét một cơ sở khác của không gian V: 1 2{ , ,..., }nv v v (2).
Giả sử B là ma trận của dạng toàn phương  đối với cơ sở (2). Khi đó công thức (ii) ta
có:
Với '
1
n
i i
i
x x v

  thì  
'
1
' ' '
1 2
'
( ) ... ...n
n
x
x x x x B
x

 
 
  
 
 
(a)
Gọi T là ma trận chuyển từ cơ sở (1) sang cơ sở (2) theo công thức biến đổi tọa độ ta
có:
1 1
2 2
'
'
... ...
'n n
x x
x x
T
x x
   
   
   
   
   
   
(b)
Thực hiện phép chuyển vị ma trận ở (iii) ta có
   1 1... ' ... ' T
n nx x x x T (c)
Khi đó,  
'
1
' '
1
'
( ) ... ...t
n
n
x
x x x T AT
x

 
 
  
 
 
(d)
So sánh vế phải (a) và (d) ta có: T
B T AT (***)
Hệ thức (***) cho thấy mối quan hệ giữa hai ma trận của cùng một dạng toàn phương
đối với hai cơ sở khác nhau.
Vì T là ma trận không suy biến, nên ta có r(B) = r(A). Vậy, hạng của ma trận dạng toàn
phương  . Nếu r(A) = n thì  gọi là dạng không suy biến.
Định lý 2.3.2: Cho S là cơ sở của không gian vector V n chiều. Một ánh xạ
:f V K được gọi là một dạng toàn phương khi và chỉ khi nó được viết dưới dạng:
1 1
( )
n n
ij i j
i j
f x a x x
 
  trong đó 1 2( , ,..., )nx x x x là tọa độ của x theo cơ sở S và ija K .
3.2 Dạng chính tắc của dạng toàn phương:
3.2.1 Cơ sở chính tắc của dạng toàn phương
Cơ sở 1 2{ , ,..., }nv v v của không gian vector V trên trường K được gọi là cơ sở chính tắc
của dạng toàn phương  nếu ma trận B của dạng  đối với cơ sở đó là ma trận chéo.
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 43
1
2
0 ... 0
0 ... 0
... ... ... ...
0 0 ... n
b
b
B
b
 
 
 
 
 
 
Khi đó biểu thức tọa độ của  có dạng 2 2 2
1 1 2 2( ) ... n nx bt b t b t     (iv) trong đó
1 1 2 2 ... n nx t v t v t v   
Biểu thức (iv) được gọi là dạng chính tắc của dạng toàn phương  .
Chú ý: Dạng chính tắc của một dạng toàn phương xác định không duy nhất.
Nếu ( )x có dạng chính tắc thì ta có các kết quả sau:
 ( )x xác định dương nếu mọi 0ib 
 ( )x nửa xác định dương nếu mọi 0ib 
 ( )x xác định âm nếu mọi 0ib 
 ( )x nửa xác định âm nếu mọi 0ib 
 ( )x không xác định nếu có các ib trái dấu.
Để xét tính xác định của một dạng toàn phương bất kỳ, ta tìm cách đưa nó về dạng
chính tắc sau đó kết luận theo cách trên.
3.2.2 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc
a) Phương pháp Lagrange:
Nếu trong dạng toàn phương ( )x có 11 0a  thì ta viết
2
2 112
11 1 12 1 2 1 1 11 1 2 1
11 11
( ) 2 ... 2 ... ... n
n n n
aa
x a x a x x a x x a x x x g
a a

 
          
 
Đặt
' 112
1 1 2
11 11
'
... n
n
j j
aa
x x x x
a a
x x
   

với j =2, …, n.
Khi đó, 2
11 1 1( ) 'x a x g   , trong đó 1g là một dạng toàn phương không chứa 1x .
Nếu 11 0a  , nhưng 12 0a  thì đặt
' '
1 1 2
' '
2 1 2
x x x
x x x
  

 
Khi đó, '2 '2
12 1 2 12 1 12 2a x x a x a x  , khi đó '2
1 1( )x bx g   với 1g là một dạng toàn phương
không chứa 1x . Tiếp tục quá trình này ta đưa ( )x về dạng chính tắc.
Ví dụ:
1) Cho dạng toàn phương 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3( ) 2 7 4 8x x x x x x x x      . Hãy đưa dạng toàn
phương trên về dạng chính tắc
Giải
Áp dụng phương pháp Larange
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 44
     
 
2 2 2 2 2 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 1 1 3 2 3 2 3 2 2 3
2 22 2 2 2 2 2
1 3 2 3 2 3 2 2 3 1 3 2 3 2 3 2
2 2 2 2
1 3 2 2 2 3 3 3
( ) 2 7 4 8 [ 2 (4 2 ) (4 2 ) ] (4 2 ) 2 7
4 2 16 16 4 2 7 4 2 23 16 2
4 2 2( 8 16 ) 9
x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x
              
             
      
Đặt
1 1 3 2
2 2 3
3 3
4 2
4
t x x x
t x x
t x
  

 
 
Khi đó, dạng chính tắc của dạng toàn phương là
2 2 2
1 2 3( ) 2 9t t t t   
Nhận xét: dạng toàn phương này không xác định dương.
2) Cho dạng song tuyến tính có ma trận biểu diễn là
0 1 2
1 0 1
2 1 0
A
 
   
  
.
Khi đó  
1
1 2 3 1 2 3 2 1 2 1 3 2 3
3
0 1 2
( , , ) 1 0 1 2 4 2
2 1 0
x
x x x x x x x x x x x x x
x

   
          
      
Đặt
' '
1 1 2
' '
2 1 2
x x x
x x x
  

 
Khi đó,
   
 
 
' '
1 1 2
' '
2 1 2
3 3
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
1 2 1 2 1 2 3 1 2 3
'2 '2 ' ' ' ' ' ' ' '
1 2 1 3 2 3 1 3 2 3
'2 '2
'2 '2 ' ' ' ' '2 ' ' '2 ' '3 3
1 2 1 3 2 3 1 1 3 2 2 3
'2
1
'
( ) 2( )( ) 4 2
2 4 4 2 2
2 2 6 2 2 6
4 2
2
x x x
x x x
x x
x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x
x x x x x x x x x x x x
x

  

 
 

      
     
 
          
 

'2 '2
' ' '2 ' ' '2 '23 3
1 3 2 2 3 3 3
2'2
' ' ' 2 '23
1 2 3 3
9 18
2( 3 )
4 4 2 2
3 17
2 2( )
2 2 2
x x
x x x x x x x
x
x x x x
 
       
 
 
     
 
(*)
Đặt
3
1 1
' '
2 2 3
'
3 3
'
'
2
3
2
x
t x
t x x
t x

 


 

 


khi đó có dạng chính tắc của dạng toàn phương như sau:
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 45
2 2 2
1 2 3
17
( ) 2 2
2
t t t t   
3) Xét dạng toàn phương trong không gian 3
được xác định như sau:
2 2 2
1 1 2 2 1 3 3 2 3( ) 2 4 4 2x x x x x x x x x x       với 3
1 2 3( , , )x x x x 
Hãy tìm dạng chính tắc của dạng toàn phương trên.
Sinh viên tự làm như bài tập nhỏ.
b) Phương pháp Jacobi
Giả sử biểu thức của dạng toàn phương ( )x trong cơ sở 1 2( , ,..., )nB e e e là
, 1
( ) ( , )
n
ij i j
i j
u u u a x x 

   , với ( , )ij i ja e e
Khi đó,
11 12 1
21 22 2
1 2
...
...
( )
... ... ... ...
...
n
n
ij
n n nn
a a a
a a a
A a
a a a
 
 
  
 
 
 
Xét các định thức con chính của ma trận A
11 12
1 11 2 1
21 22
; ;...; det( )
a a
a A
a a
      (5)
Nếu tất cả các định thức con chính đều khác 0, tức là:
1 20; 0;...; 0n      , thì tồn tại phương pháp, gọi là phương pháp Jacobi để tìm một
cơ sở ' ' '
1 2'{ ; ;...; }nE e e e sao cho dạng toàn phương ( )x có dạng chính tắc sau đây:
'2 '2 '20 0 0
1 2
1 1 1
( ) ... nx x x x
  
   
  
(6)
Trong đó ' ' '
' 1 2[ ] ( , ,..., )E nx x x x
Với giả thiết (5), ta đi tìm các hệ số ija  sao cho
'
1 11 1
'
2 21 1 22 2
'
1 1 2 2
...
...n n n nn n
e e
e e e
e e e e

 
  
 

 


    
(7)
Suy ra, 0 1
11
11 1
1
; k
k
ka
   
  
 
Ta tìm các hệ số kj của hàng thứ k trong (7) bằng quy nạp theo k. Giả sử đã tìm được
tất cả các hệ số của k – 1 hàng đầu tiên của (7). Để tìm các hệ số của hàng thứ k, ta giải hệ
pt sau:
11 1 12 2 1
1,1 1 1,2 2 1,
1 1 2 2
... 0;
...
... 0;
... 1.
k k k kk
k k k k k k kk
k k k k kk kk
a a a
a a a
a a a
  
  
  
  
   



   
    
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 46
Ví dụ:
Trong 3
, xét dạng toàn phương
2 2 2
1 1 2 1 3 2 3( ) 2 3 4Q u x x x x x x x    
Giải
Ma trận của Q trong cơ sở chính tắc là:
3
2 2
2
3
1 0
2
2 0 1
A
 
 
 
 
 
 
 
  
Các định thức con chính của A là:
1 2 3
2 3/ 2 1 17
2; ; det( )
3/ 2 1 4 4
A         
Do đó,
0 1 2
11 22 33
1 2 3
1 1
; 8;
2 17
  
  
      
  
Vậy '2 '2 '2
1 2 3
1 1
( ) 8
2 17
Q u x x x  
Tìm cơ sở ' ' '
1 2 3' ( , , )E e e e trong đó, Q(u) có dạng chính tắc nói trên.
Khi k = 2, ta giải hệ
21 22
22
21
21 22
3
2 0
82
3 6
0
2
  

 

   
 
  

Khi k = 3, ta giải hệ
31 32 33
31 32
31 33
3
2 2 0
2
3
0
2
2 + 1
  
 
 

  


 




Thay 33
1
17
  , ta giải hệ được 31
8
17
  và 32
12
17



Vậy cơ sở mới là
' 1
1
'
2 1 2
' 1 2 3
3
2
6 8
8 12
17
e
e
e e e
e e e
e



 
  
 

Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 47
c) Phương pháp giá trị riêng:
Định lý 3.2.1: Mỗi dạng toàn phương  trên không gian vector Euclid hữu hạn chiều
E đều có một cơ sở chính tắc là cơ sở trực chuẩn của không gian Euclid.
Các vector của cơ sở chính tắc đó gọi là các phương chính của dạng toàn phương  .
Chứng minh:
Trong không gian vector Euclid E xét một cơ sở trực chuẩn: 1 2{ , ,..., }nu u u (I). Gọi A là
ma trận của dạng toàn phương  đối với cơ sở trực chuẩn trên. Vì A là ma trận đối xứng
thực nên tồn tại ma trận trực giao Q sao cho
1
2
0 ... 0
0 ... 0
... ... ...
0 0 ...
T
n
B Q AQ



 
 
  
 
 
 
Ma trận trực giao Q chuyển cơ sở trực chuẩn (I) về cơ sở trực chuẩn  1,..., nf f (II)
được xác định bởi
   1 2 1 2... ...n nf f f u u u Q
Khi đó, ma trận đường chéo B chính là ma trận của dạng toàn phương  đối với cơ sở
trực chuẩn (II). Vậy cơ sở trực chuẩn (II) chính là một cơ sở chính tắc của dạng toàn
phương  .
Nhận xét:
Trong cơ sở các phương chính (II), biểu thức tọa độ của dạng toàn phương  là
2 2
1 1( ) ... n nx t t     với
1
n
i i
i
x t f

  và 1 2, ,..., n   là các giá trị riêng của ma trận A.
Các cột của ma trận chuyển Q là các vector riêng của ma trận A.
Ví dụ: Dạng toàn phương  trên không gian 3
được cho bởi:
2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 11 2 5 4 16 20x x x x x x x x x x       với 1 2 3( , , )x x x x
Giải
Ma trận của dạng toàn phương  đối với cơ sở chính tắc 1 2 3{ , , }e e e là
11 2 8
2 2 10
8 10 5
A
 
   
  
Đa thức đặc trưng của ma trận A là:
2 2
( ) 18 81 1458 ( 9)( 9)( 18)P               
Vậy ma trận A có giá trị riêng là: 1 2 39, 18, 9     
Khi đó dạng toàn phương có dạng chính tắc là
2 2 2
1 2 3
1 1 2 2 3 3
( ) 9 18 9x y y y
x y f y f y f
   

  
Các vector riêng của ma trận A ứng với giá trị riêng 9  là (2,2,1)u t với t  .
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 48
Chọn t =1 ta được một vector riêng là 1 (2,2,1)u 
Các vector riêng ứng với giá trị riêng 18  là (2, 1, 2)u t   với t  .
Chọn t =1 ta được một vector riêng là 2 (2, 1, 2)u   
Các vector riêng ứng với giá trị riêng 9   là các vector ( 1,2,2)u t  với t  .
Chọn t = 1 ta được một vector riêng là 3 ( 1,2,2)u  
Ta có các vector u1, u2, u3 trực giao với nhau.
Chuẩn hóa:
1
1
1 2 2 1
, ,
|| || 3 3 3
v
u
 
   
 
2
2
1 2 1 2
, ,
|| || 3 3 3
v
u
  
   
 
3
3
1 1 2 2
, ,
|| || 3 3 3
v
u
 
   
 
Khi đó    1 2 3 1 2 3
2 / 3 2 / 3 1/ 3
2 / 3 1/ 3 2 / 3
1/ 3 2 / 3 2 / 3
f f f e e e
 
 
   
  
Cơ sở các phương chính của  là
1
2
3
2 2 1
, ,
3 3 3
2 1 2
, ,
3 3 3
1 2 1
, ,
3 3 3
f
f
f
 
  
 
 
  
 
 
  
 
c) Phương pháp đưa dạng toàn phương về dạng chuẩn tắc bằng cách sử dụng các
phép biến đổi sơ cấp ma trận đối xứng của nó:
Cho dạng toàn phương q trên không gian vector n chiều V ( 2)n  có ma trận trong cơ
sở 1 2( , ,.., )nB e e e là [ ] ( )ij n nA a M K  . Khi đó, A là ma trận đối xứng. Do đó, việc đưa q
về dạng chính tắc theo ngôn ngữ ma trận là tìm ma trận khả nghịch C sao cho T
C AC là ma
trận chéo.
Nội dung thuật toán:
Lập ma trận [ | ]nA I dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng, đồng thời lập lại các biến
đổi cùng kiểu trên các cột của [ | ]nA I để đưa A về dạng chéo. Khi đó, nI sẽ trở thành T
C .
Ví dụ 1:
Cho dạng toàn phương 3 biến thực
2 2 2 3
( , , ) 4 6 5 8 8q x y z x xy xz y yz z      
Hãy đưa q về dạng chính tắc.
Giải:
Xét cơ sở chính tắc của 3
, ma trận của q trong cơ sở này là:
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 49
1 2 3
2 5 4
3 4 8
A
 
   
  
Lập ma trận 3[ | ]A I rồi thực hiện các phép biến đổi sơ cấp để đưa A về dạng chéo
2 2 1 2 2 1
3 3 1 3 3 1
3 3 2 3 3 2
2 2
3 3
2 2
1 2 3 1 0 0 1 2 3 1 0 0 1 0 0 1 0 0
2 5 4 0 1 0 0 1 2 2 1 0 0 1 2 2 1 0
3 4 8 0 0 1 0 2 1 3 0 1 0 2 1 3 0 1
1 0 0 1 0 0
0 1 2 2 1 0
0 0 5 7 2 1
d d d c c c
d d d c c c
d d d c c c
A
   
   
   
     
     
           
               
 
 
     
   
1 0 0 1 0 0
0 1 0 2 1 0
0 0 5 7 2 1
 
 
  
   
Ta nhận thấy ma trận vế trái có dạng chéo. Khi đó, đặt
1 0 0
2 1 0
7 2 1
T
C
 
   
  
suy ra
1 2 7
0 1 2
0 0 1
C
  
   
  
và
1 0 0
0 1 0
0 0 5
T
C AC
 
   
  
Thay cơ sở chính tắc của 3
bằng cơ sở B sao cho C chính là ma trận đổi cơ sở từ cơ sở
chính tắc sang cơ sở B, hay ta đã sử dụng phép đổi biến.
' 2 ' 7 '
' 2 '
'
x x y z
y y z
z z
  

 
 
Ví dụ 2: Hãy đưa dạng toàn phương 3 biến thực sau đây về dạng chính tắc
( , , ) 2 3 7q x y z xy xz yz   , 3
( , , )x y z 
Sinh viên tự làm như một bài tập nhỏ.
3.3 Dạng toàn phương trên không gian vector thực:
3.3.1 Dạng toàn phương xác định dương:
Định nghĩa 3.3.1: Dạng toàn phương  trên - không gian vector V gọi là xác định
dương nếu ( ) 0x  đối với mọi x khác vector 0. Ngược lại nếu ( ) 0x  đối với mọi x
khác vector 0 thì dạng  được gọi là xác định âm.
Định lý 3.3.2: Dạng toàn phương trên - không gian vector n chiều V xác định
dương khi và chỉ khi tất cả các hệ số trong dạng chính tắc của nó đều dương. Tức là, nếu
 có dạng chính tắc. 2 2
1 1( ) ... n nx bt b t    thì bi > 0 với i = 1, …, n.
Nhận xét:
Giả sử V là một không gian vector n chiều trên . Khi đó, một dạng toàn phương trên
V được gọi là dạng toàn phương thực.
Bổ đề 3.3.3: Cho  là một dạng toàn phương thực. Ta có thể tìm thấy một cơ sở S của
V sao cho: 2 2 2 2
1 1( ) ... ...p p rx x x x x       trong đó 1 2, ,..., rx x x là tọa độ của vector x theo
S.
Định lý 3.3.5: Mọi dạng chính tắc của dạng toàn phương thực.
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 50
2 2 2 2
1 1 1 1 1( ) ... ... ( ,..., 0)p p p p r r rx c x c x c x c x c c         đều có cùng số p các hệ số dương
và số r-p các hệ số âm.
Định nghĩa 3.3.6: Số p các hệ số dương và số r - p các hệ số âm trong dạng chính tắc
của một dạng toàn phương thực tương ứng được gọi là chỉ số quán tính dương và chỉ số
quán tính âm. Hiệu giữa chỉ số quán tính dương và chỉ số quán tính âm được gọi là kí số
của  .
Định nghĩa 3.3.7: Một dạng toàn phương thực  được gọi là xác định dương (tương
ứng xác định âm) nếu ( ) 0x  (hay ( ) 0x  ) với mọi 0x  .
Một dạng toàn phương thực  được gọi là nửa xác định dương (hay nửa xác định âm)
nếu ( ) 0x  (hay ( ) 0x  ).
Ví dụ: 2
| |x là một dạng toàn phương thực xác định dương.
Nhận xét: Một dạng toàn phương thực là xác định dương (tương ứng âm) khi và chỉ
khi chỉ số quán tính dương (tương ứng âm ) của nó bằng dim V.
3.3.2 Dạng chuẩn tắc. Luật quán tính Sylvester:
a) Dạng chuẩn tắc:
Từ dạng chính tắc của dạng toàn phương 2 2 2
1 1 2 2( ) ... r rQ u a x a x a x    , trong đó r là
hạng của dạng toàn phương và 1 2... 0ra a a  .
Một dạng toàn phương chính tắc được gọi là dạng toàn phương chuẩn tắc nếu
| | 1, 1,...,ia i r  
Cơ sở của không gian n
sao cho dạng toàn phương có dạng chuẩn tắc được gọi là cơ
sở chuẩn tắc.
Từ dạng chính tắc 2 2 2
1 1 2 2( ) ... r rQ u a x a x a x    có thể đưa về dạng chuẩn tắc bằng quá
trình chuẩn hóa như sau:
- Đánh số lại nếu cần, ta có thể giả sử
- 1 2, ,.., 0sa a a  và 1 2, ,..., 0s s ra a a  
Khi đó dùng phép biến đổi
'
'
'
1
, 1,2,...,
1
, 1, 2,...,
, 1, 2,...,
i i
i
i i
i
i i
x x i s
a
x x i s s r
a
x x i r r n

 


   


   

Trong hệ tọa độ mới, Q sẽ có dạng chuẩn tắc
2 2 2 2 2
1 2 1... ...s s rQ x x x x x      
b) Luật quán tính Sylvester:
Định lý 3.3.1:
Đối với mỗi dạng toàn phương cho trước trên không gian vector n chiều, số s các số
hạng mang dấu “+” và số p các số hạng mang dấu “-“ của dạng toàn phương chuẩn tắc là
không đổi.
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 51
Hay nói cách khác, hai số s và p của một dạng toàn phương chuẩn tắc không phụ thuộc
vào việc chọn cơ sở chuẩn tắc.
c) Chỉ số quán tính:
Theo luật quán tính Sylvester thì mỗi dạng toàn phương có số s các số hạng mang dấu
“+” và số p các số hạng mang dấu “-” là không đổi.
- Số s được gọi là chỉ số dương quán tính của dạng toàn phương.
- Số p được gọi là chỉ số âm quán tính của dạng toàn phương.
- Cặp số (s, p) được gọi là cặp chỉ số quán tính của dạng toàn phương.
- Số s – p được gọi là ký số của dạng toàn phương.
Định lý 3.3.2: (Sylvester) Điều kiện cần và đủ để một dạng toàn phương xác định
dương là tất cả các định thức con chính của ma trận của nó đều dương.
BÀI TẬP
1) Ánh xạ 2
:f K K xác định bởi 1 2 1 2( , )f x x x x  có là dạng song tuyến tính trên K
không?
2) Cho f là dạng song tuyến tính trên K2
cho bởi:
1 2 1 2 1 1 1 2 2 2( , ; , )f x x y y x y x y x y   . Viết ma trận biểu diễn của f theo cơ sở
1 2(2,1), (1,2)v v  .
3) Cho 2 2
:f   xác định bởi
1 2 1 2 1 1 1 2 2 2(( , ),( , )) 2 3x x y y x y x y x y   
a) Tìm ma trận biểu diễn E của f theo cơ sở tự nhiên (2).
b) Tìm ma trận biểu diễn A của f theo cơ sở 1 2{ (1;0), (1;1)}S u u   .
c) Tìm ma trận biểu diễn B của f theo cơ sở 1 2{ (2;1), (1; 1)}T v v    .
d) Tìm ma trận chuyển cơ sở P từ S sang T và thử lại rằng T
B P AP .
4) Cho 3 3
:f   xác định bởi
1 1 1 2 2 1 1 3 3 1 2 2 2 3 3 2 3 3( , ) 2 3 7 9 4f x y x y x y x y x y x y x y x y x y x y        
trong đó 3
1 2 3 1 2 3( , , ), ( , , )x x x x y y y y   .
a) Tìm ma trận biểu diễn E của f theo cơ sở tự nhiên (3).
b) Tìm ma trận biểu diễn A của f theo cơ sở {(1;1;1),(1;2;2),(1;1;3)}S  .
5) Cho 3 3: [ ] [ ]t t   được cho bởi
1
30
( ( ), ( )) ( ) ( ) ;trong dó ( ), ( ) [ ]p t q t p t q t dt p t q t t  
a) Chứng minh rằng  là một dạng song tuyến tính trên 3[ ]t .
b) Tìm ma trận biểu diễn của  theo cơ sở tự nhiên 2 3
{1, , , }t t t .
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 52
6) Cho 2 2: ( ) ( )M M   được xác định bởi
2
1 2
( , ) tr( ) trong dó , , ( )
3 4
T
X Y X AY A X Y M
 
   
 
Chứng minh rằng  là một dạng song tuyến tính trên 2 ( )M .
7) Ký hiệu 2
( , )L U V là các dạng song tuyến tính trên U V . Chứng minh rằng tập hợp
này trở thành không gian vector với các phép toán sau:
( )( , ) ( , ) ( , )
( )( , ) ( , )
f g x y f x y g x y
f x y f x y 
  

với mọi 2
, ( , )f g L U V và ,x U y V 
8) Xét các dạng tuyến tính 1 2,f f trên không gian vector n chiều V trên trường K.
Chứng minh rằng, ánh xạ :V V K   xác định bởi 1 2( , ) ( ) ( )x y f x f y  là một dạng
song tuyến tính trên V.
9) Cho dạng toàn phương 3
:q  xác định bởi
2 2 2 3
( , , ) 3 12 6 8 28 12 ; ( , , )q x y z x xy xz y yz z x y z       
a) Lập ma trận của q trong cơ sở chính tắc.
b) Lập ma trận và biểu thức tọa độ của q trong cơ sở 1 ((1,1,0),(0,1,1),(1,0,1))B 
c) Lập ma trận và biểu thức tọa độ của q trong cơ sở 2 ((1,0,0),( 2,1,0),(5, 2,1))B   
10)Tìm hạng và xác định tính suy biến hay không suy biến của các dạng toàn phương
3 biến thực sau:
a) 2 2 2
1( , , ) 2 3 5q x y z x y z  
b) 2 ( , , ) 2 2 2q x y z xy xz yz  
c) 2 2 2
3( , , ) 2 6 2 8q x y z x xy xz y yz z     
Với mọi 3
( , , ) ,x y z   cho trước.
11)Tìm dạng chuẩn tắc của các dạng toàn phương sau:
2 2
1 2 1 2 1 3 2 3
2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3
1 2 1 3 2 4 3 4
) 4 4
) 4 2 3
)
a x x x x x x x x
b x x x x x x x x x
c x x x x x x x x
   
    
  
12)Tìm các giá trị  để các dạng toàn phương thực sau đây xác định dương.
2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3
2 2 2
1 2 3 1 2 1 3
2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3
)6 4 2 2
)2 2 2
) 2 3 2 4 6
a x x x x x x x x x
b x x x x x x x
c x x x x x x x x x



    
   
    
13)Chứng minh rằng dạng toàn phương thức là xác định dương khi và chỉ khi ma trận
biểu diễn của nó được viết dưới dạng A = CT
C, trong đó C là ma trận khả nghịch.
14)Với những giá trị nào của  thì dạng toàn phương trên 3
sau là xác định dương:
2 2 2
1 2 3 1 2( ) 6 ( 2) 4x x x x x x       với 1 2 3( , , )x x x x
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 53
15)Dùng phương pháp Lagrange để đưa dạng toàn phương trên không gian vector
n
K sau đây về dạng chính tắc:
a) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3( ) 5 4 2 4x x x x x x x x     
b) 1 2 1 3 2 3( )x x x x x x x   
c) 1 2 2 3 3 4 4 1( )x x x x x x x x x    
16)Dùng phương pháp giá trị riêng đưa dạng toàn phương trong không gian Euclide
sau đây về dạng chính tắc:
a) 2
1 1 2 1 3( )x x x x x x   
b) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 5 6 2 2x x x x x x x x x x      
c) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 4 4 4x x x x x x x x x x      
17)Cho  là một toán tuyến tính tùy ý của không gian Euclide E. Chứng minh rằng:
( ) , ( )T
x x x  là một dạng toàn phương thực nửa xác định dương.
18)Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc, chỉ rõ phép biến đối
a) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 32 7 4 8x x x x x x x   
b) 2 2 2
1 2 4 1 2 2 3 3 4
1
2 3
2
x x x x x x x x x    
c) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 32 3 4 2 4 3x x x x x x x x x    
d) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 33 2 2 4 3x x x x x x x x x    
19)Bằng phương pháp Jacobi hãy đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc, từ đó
suy ra dạng chuẩn tắc tương ứng.
a) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 5 4 2 2x x x x x x x x x x      
b) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 2 3 4 2 4 3x x x x x x x x x x      
c) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3( ) 5 4 2 4x x x x x x x x     
d) 2 2 2
1 1 2 1 3 2 2 3 3( ) 2 8 4 9 12 9x x x x x x x x x x      
20)Tìm  để các dạng toàn phương sau xác định dương:
a) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 5 4 2 2x x x x x x x x x x      
b) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3( ) 2 3 2 2x x x x x x x x     
c) 2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 5 2 2 4x x x x x x x x x x      
21) Cho dạng toàn phương 2 2 2
1 2 3 1 2 3 1 2 1 3 2 3( , , ) 2 4 4x x x x x x x x x x x x       . Tìm dạng
chính tắc của các dạng toàn phương sau trên và tìm một cơ sở S để trong cơ sở này
dạng toàn phương  được viết dưới dạng chính tắc bằng phương pháp Jacobi
22) Cho dạng toàn phương 2 2 2
1 2 3 1 2 3 1 2 1 3( , , ) 5 4 4 2x x x x x x x x x x      . Tìm dạng chính
tắc của các dạng toàn phương này trên và tìm một cơ sở S để trong cơ sở này dạng
toàn phương  được viết dưới dạng chính tắc bằng phương pháp Lagrange
Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương
Đại số Tuyến tính 2. 54
23) Đưa các dạng toàn phương  sau 1 2 3 1 2 2 3 3 1( , , )x x x x x x x x x    về dạng chính tắc
trên và xác định một cơ sở S để trong cơ sở này dạng toàn phương  được viết dưới
dạng chính tắc đó.
24) Đưa các dạng toàn phương  sau 1 2 3 1 2 1 3 2 4 3 4( , , )x x x x x x x x x x x     về dạng chính
tắc trên và xác định một cơ sở S để trong cơ sở này dạng toàn phương  được viết
dưới dạng chính tắc đó
25) Tìm các giá trị  để dạng toàn phương thực sau đây xác định dương
2 2 2
1 2 3 1 2 3 1 2 1 3( , , ) 2 2 2x x x x x x x x x x      .
26) Tìm các giá trị  để dạng toàn phương thực sau đây xác định âm
2 2 2
1 2 3 1 2 3 1 2 1 3 2 3( , , ) 5 2 4 2( 1)x x x x x x x x x x x x          .

Contenu connexe

Tendances

BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019TiLiu5
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Nguyễn Phụng
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keNam Cengroup
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
Tích phân từng phần
Tích phân từng phầnTích phân từng phần
Tích phân từng phầnroggerbob
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
De xs tk k 14 2012
De xs  tk k 14 2012De xs  tk k 14 2012
De xs tk k 14 2012dethinhh
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNĐiện Môi Phân Cực
 
Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1TheSPDM
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangBui Loi
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hoplephucduc06011999
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 

Tendances (20)

BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Tích phân từng phần
Tích phân từng phầnTích phân từng phần
Tích phân từng phần
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Bai tap c2
Bai tap c2Bai tap c2
Bai tap c2
 
De xs tk k 14 2012
De xs  tk k 14 2012De xs  tk k 14 2012
De xs tk k 14 2012
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
 
Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 

En vedette

Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhNhóc Nhóc
 
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình TríBài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình TríHoàng Như Mộc Miên
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongDuy Duy
 
Bt toan a2
Bt toan   a2Bt toan   a2
Bt toan a2Duy Duy
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2Duy Duy
 
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookboomingBai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookboomingbookbooming
 
Baitapbatbuoc toancc1
Baitapbatbuoc toancc1Baitapbatbuoc toancc1
Baitapbatbuoc toancc1tuongnm
 
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt   hv bcvt - bookboomingBai tap dstt   hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt hv bcvt - bookboomingbookbooming
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1diemthic3
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 
Ejemplo de preescolar material didactico
Ejemplo de preescolar material didacticoEjemplo de preescolar material didactico
Ejemplo de preescolar material didacticoEditorial MD
 

En vedette (12)

Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình TríBài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
 
Bt toan a2
Bt toan   a2Bt toan   a2
Bt toan a2
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
 
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookboomingBai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
 
Baitapbatbuoc toancc1
Baitapbatbuoc toancc1Baitapbatbuoc toancc1
Baitapbatbuoc toancc1
 
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt   hv bcvt - bookboomingBai tap dstt   hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
 
DCCTHP Tcca2
DCCTHP Tcca2DCCTHP Tcca2
DCCTHP Tcca2
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Ejemplo de preescolar material didactico
Ejemplo de preescolar material didacticoEjemplo de preescolar material didactico
Ejemplo de preescolar material didactico
 

Similaire à Chuong 2 dai so tuyen tinh 2

Tuần 4_Không gian véctơ _TT.pptx
Tuần 4_Không gian véctơ _TT.pptxTuần 4_Không gian véctơ _TT.pptx
Tuần 4_Không gian véctơ _TT.pptxPHONGDNGQUC2
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0Yen Dang
 
09 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.009 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.0Yen Dang
 
08 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.008 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.0Yen Dang
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfUynChiL
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0Yen Dang
 
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian TopoAnh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topoipaper
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensongpnahuy
 
Giai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptxGiai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptxGiaLcTrn2
 
KTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdfKTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdfTonNguynVn28
 
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDSoM
 
Sucben12
Sucben12Sucben12
Sucben12Phi Phi
 

Similaire à Chuong 2 dai so tuyen tinh 2 (20)

Tuần 4_Không gian véctơ _TT.pptx
Tuần 4_Không gian véctơ _TT.pptxTuần 4_Không gian véctơ _TT.pptx
Tuần 4_Không gian véctơ _TT.pptx
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0
 
09 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.009 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.0
 
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đLuận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
 
08 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.008 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.0
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
BE TONG 1
BE TONG 1BE TONG 1
BE TONG 1
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
Chương 5.pdf
Chương 5.pdfChương 5.pdf
Chương 5.pdf
 
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian TopoAnh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnhĐề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của dầm liên tục chịu tải trọng tĩnh
 
Dsttnc ppt k21
Dsttnc ppt k21Dsttnc ppt k21
Dsttnc ppt k21
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Chuong 2.pdf
Chuong 2.pdfChuong 2.pdf
Chuong 2.pdf
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
 
Giai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptxGiai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptx
 
KTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdfKTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdf
 
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
 
Sucben12
Sucben12Sucben12
Sucben12
 

Chuong 2 dai so tuyen tinh 2

  • 1. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 37 CHƯƠNG 2. DẠNG SONG TUYẾN TÍNH – DẠNG TOÀN PHƯƠNG ____________________________________________________________ I. DẠNG TUYẾN TÍNH – DẠNG SONG TUYẾN TÍNH 1. Dạng tuyến tính: 1.1 Định nghĩa: Giả sử K là một trường số. Mỗi ánh xạ tuyến tính từ không gian vector V trên trường K vào K được gọi là một dạng tuyến tính trên V. Vậy, mỗi dạng tuyến tính trên V là một ánh xạ :f V K thỏa các điều kiện sau: - ( ) ( ) ( )f x y f x f y   - ( ) ( )f x f x  với mọi ,x y V và K  . 1.2 Ví dụ: Xét ánh xạ 2 1 2 : 2 f x x x   với 1 2( , )x x x  Sinh viên tự kiểm tra đây là một dạng tuyến tính trên trường số thực Sinh viên cho các ví dụ khác về các dạng tuyến tính. Ký hiệu * V là tập tất cả các dạng tuyến tính trên V. Trên tập * V xét hai phép toán sau đây: - Phép cộng các dạng tuyến tính: Với * ,f g V ánh xạ :f g V K  xác định bởi ( )( ) ( ) ( ),f g x f x g x x V     - Phép nhân các phần tử của trường K với dạng tuyến tính: Với * ,K f V   thì ánh xạ :f V K  được xác định bởi ( )( ) ( )f x f x  , x V  . Ta có thể kiểm tra được các ánh xạ f + g và f là các dạng tuyến tính trên V, và tập * V với hai phép toán trên là một không gian vector trên trường K với vetor không là ánh xạ không: :O V K , xác định bởi ( ) 0O x  x V  . Vector đối của vector f là vector (-f ). không gian vector V* trên trường K, được gọi là không gian đối ngẫu của không gian vector V. 2. Dạng song tuyến tính 2.1 Định nghĩa: Một ánh xạ : n n f   là một dạng song tuyến tính trên n nếu với mọi , , ,n x y z   ta có: (1) ( , ) ( , ) ( , )f x z y f x y f z y   (2) ( , ) ( , )f x y f x y  (3) ( , ) ( , ) ( , )f x y z f x y f x z   (4) ( , ) ( , )f x y f x y  Nhận xét: Một ánh xạ : n n f   được gọi là một dạng song tuyến tính trên n nếu với mọi y cố định f là một dạng tuyến tính trên n theo biến x, và với mỗi x cố định thì f là một dạng tuyến tính trên n theo biến y. Tổng quát:
  • 2. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 38 Giả sử V là một không gian vector trên trường K. Ánh xạ :V V K   được gọi là một dạng song tuyến tính trên không gian vector V nếu các điều kiện sau đây được thỏa mãn với mọi vector x, x’, y, y’ thuộc V và mọi phần tử  thuộc K. ( ', ) ( , ) ( ', ) ( , ) ( , ) x x y x y x y x y x y            (1) ( , ') ( , ) ( , ') ( , ) ( , ) x y y x y x y x y x y            (2) Điều kiện (1) cho thấy với mỗi y cố định thì ( , )x y là một dạng tuyến tính trên V đối với x. Điều kiện (2) cho thấy với mỗi x cố định thì ( , )x y là một dạng tuyến tính trên V đối với y. Nói cách khác, khi cố định một biến thì  là dạng tuyến tính đối với biến còn lại. 2.2 Ví dụ: - Cho 1 1 1 2 2 1 2 2( , ) 2 3 4f x y x y x y x y x y    với mọi 2 1 2 1 2( , ), ( , )x x x y y y   là một dạng song tuyến tính trên 2 . - Nếu g là một dạng tuyến tính trên V và h là một dạng tuyến tính trên W thì ( , ) ( ) ( )f x y g x h y với mọi ,x V y W  là một dạng song tuyến tính trên V x W. Cụ thể như: 2 3 ,V K W K  thì :f V W K  được xác định như sau: 1 2 1 2 3( , ) ( )( 2 3 )f x y x x y y y    là một dạng song tuyến tính, với 2 1 2( , )x x x K  và 3 1 2 3( , , )y y y y K  . - Nếu E là không gian Euclide thì tích vô hướng là một dạng song tuyến tính trên E. - Ánh xạ 2 2 :f K K K  xác định bởi ( , ; , ) a b f a b c d c d  là một dạng song tuyến tính. - Dạng song tuyến tính  gọi là đối xứng nếu thỏa mãn điều kiện: ( , ) ( , ), ,x y y x x y V    - Trên 3 , xét 1 1 1 2 2 1 2 3 3 2 3 3( , )f x y x y x y x y x y x y x y      là một dạng song tuyến tính đối xứng. - Mỗi tích vô hướng trên không gian vector Euclid là dạng song tuyến tính đối xứng trên . Sinh viên tự kiểm tra như bài tập nhỏ. Trong không gian vector V xét cơ sở 1 2( , ,..., )mB v v v và trong không gian vector W xét cơ sở 1 2' ( , ,..., )nB w w w . 2.3 Ma trận của dạng song tuyến tính: 2.3.1 Ma trận của dạng song tuyến tính đối với một cơ sở: Xét không gian vector V trên trường K, gọi 1 2{ , ,..., }nB u u u là cơ sở của V. Giả sử  là một dạng song tuyến tính trên không gian vector V. Khi đó, đối với các vector 1 1 , n n i i j j i j x x u y y u      .
  • 3. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 39 Ta có 1 1 1 1 1 1 ( , ) ( , ) , ( , ) n n n n n n i i j j i i j j i j i j i j i j i j x y x u y u x u y u x y u u                       Đặt ( , ): , 1,...,ij i ja u u i j n  Ma trận ( )ij n nA a  được gọi là ma trận của dạng song tuyến tính  đối với cơ sở B. Ví dụ: Cho 1 1 1 2 2 1 2 2( , ) 2 3f x y x y x y x y x y    là dạng song tuyến tính trên 2 Xét cơ sở chính tắc 1 2{ , }B e e thì có 1 1 1 2 2 1 2 2( , ) 1; ( , ) 2; ( , ) 3; ( , ) 1f e e f e e f e e f e e      . Ma trận 1 2 3 1 A       là ma trận đối với cơ sở chính tắc của B.    1 1 1 2 1 2 1 2 2 2 1 1 2 2 1 2 1 1 2 1 1 2 2 2 1 2 ( , ) 3 2 3 1 ( 3 ) ( 2 ) 3 2 y y f x y x x x x x x y y y x x y x x x y x y x y x y                              Nhận xét: Ta có 11 12 1 1 21 22 2 1 2 1 2 ... ... ( , ) [ ... ] ... ... ... ... ... ... n n n n n n nn a a a y a a a x y x x x y a a a                    Hay 1 1( , ) [ ... ] ...n n y x y x x A y           Nếu dạng song tuyến tính của  là dạng song tuyến tính đối xứng thì A là ma trận đối xứng. Định lý 2.3.1: Ánh xạ :f V W K  là một dạng song tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại mn phần tử , 1,..., ; 1,...,ija K i m j n   sao cho 1 1 ( , ) m n ij i j i j f x y a x y     với mọi 1 1 2 2 ... m mx x v x v x v    và 1 1 2 2 ... m my y w y w y w    . Hơn nữa khi đó ( , ) , 1,..., ; 1,...,i j ijf v w a i m j n   và f là dạng song tuyến tính duy nhất thỏa điều kiện này. Ma trận ( ) ( , ; )ij m nA a M m n K  được gọi là ma trận của dạng song tuyến tính f đối với cặp cơ sở (B, B’). Nếu f là dạng song tuyến tính trên V, thì ma trận biểu diễn của f theo cặp cơ sở (B, B) được gọi là ma trận biểu diễn của f theo B. Ví dụ: Nếu f là dạng song tuyến tính trên 2 3 K K được xác định bởi 1 2 1 2 3 1 2 1 2 3( , ; , , ) ( )( 2 3 )f x x y y y x x y y y    thì ma trận biểu diễn f theo cặp cơ sở chính tắc là
  • 4. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 40 1 2 3 1 2 3 A        Nếu f là tích vô hướng của không gian Euclid thì ma trận biểu diễn của f theo một cơ sở S chính là ma trận Gram của cơ sở đó. Định lý 2.3.2: Nếu dạng song tuyến tính f trên V có các ma trận biểu diễn theo các cơ sở S và T lần lượt là A và B và P là ma trận chuyển cơ sở từ S sang T thì T B P AP . Hai ma trận A, B thỏa tính chất trên được gọi là hai ma trận tương đẳng. Nói cách khác, hai ma trận được gọi là tương đẳng với nhau nếu chúng là ma trận biểu diễn của cùng một dạng song tuyến tính. Ví dụ 1: Xét ma trận của dạng song tuyến tính 1 1 1 2 2 1 2 2( , ) 2 3f x y x y x y x y x y    là dạng song tuyến tính trên 2 đối với cơ sở chính tắc của 2 là: 1 2 3 1 A       Tuy nhiên, ma trận B của dạng song tuyến tính f đối với cơ sớ 1 2' { , }B u u với 1 2(1,1); (1,0)u u  1 1 1 2 2 1 2 2( , ) 1; ( , ) 4; ( , ) 2; ( , ) 1f u u f u u f u u f u u    1 4 2 1 B        Ví dụ 2: Dạng song tuyến tính 1 1 1 2 1 3 2 2 3 1 3 3( , ) 2 3 7x y x y x y x y x y x y x y       có ma trận trong cơ sở chính tắc là 1 2 1 0 1 0 3 0 7 C           Định lý 2.3.3: Hạng của dạng song tuyến tính f trên V là hạng của một ma trận biểu diễn của nó và được ký hiệu là rank(f). Chú ý: Dạng song tuyến tính f được gọi là suy biến nếu rank(f ) < dim V và không suy biến nếu rank(f ) = dim V. Ví dụ: Tìm hạng của các dạng song tuyến tính trong các ví dụ trên. Định nghĩa 2.3.4: Cho f là dạng song tuyến tính trên V. ,x y V  , f được gọi là đối xứng nếu: ( , ) ( , )f x y f y x . f được gọi là đối xứng lệch nếu ( , ) ( , )f x y f y x  f được gọi là thay phiên nếu f (x, x ) = 0 Ví dụ: Cho 2 V K . Xét các ánh xạ f và g được xác định như sau: 2 2 1 2 2 1 : ( , ) f K K K x y x y x y    và 2 2 1 2 2 1 : ( , ) g K K K x y x y x y    với 2 1 2( , )x x x K  và 2 1 2( , )y y y K  Khi đó, f là một dạng song tuyến tính đối xứng và g là một dạng song tuyến tính thay phiên, đồng thời là dạng song tuyến tính đối xứng lệch.
  • 5. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 41 Sinh viên tự kiểm tra lại kết quả trên Sinh viên tìm thêm các ví dụ khác về dạng song tuyến tính đối xứng và đối xứng lệch. Định lý 2.3.5: Dạng song tuyến tính  trên K-không gian vector hữu hạn chiều V là đối xứng khi và chỉ khi ma trận của nó đối với cơ sở nào đó là ma trận đối xứng. Chứng minh: Giả sử  là dạng song tuyến tính đối xứng và ( )ij n nA a  là ma trận của  đối với cơ sở 1 2{ , ,..., }nu u u . Theo (**) thì ( , ) ( , )ij i j j i jia u u u u a    với i, j = 1,…, n . Suy ra A là ma trận đối xứng. Ngược lại giả sử rằng A là ma trận đối xứng theo hệ thức (**) thì 1 1 1 1 ( , ) ( , ) n n n n ij i j ji j i i j j i x y a x y a y x y x          . Vậy  là dạng song tuyến tính đối xứng. Nhận xét: Nếu A là ma trận biểu diễn của một dạng song tuyến tính f. Khi đó f là một dạng song tuyến tính đối xứng khi và chỉ khi A đối xứng, và f là đối xứng lệch khi và chỉ A là đối xứng lệch. 3. Dạng toàn phương: 3.1 Ma trận của dạng toàn phương: Định nghĩa 3.1.1: Giả sử  là dạng song tuyến tính đối xứng trên K- không gian vector V, khi đó ánh xạ :V K  xác định bởi: ( ) ( , ),x x x x V    được gọi là dạng toàn phương trên không gian vector V sinh bởi dạng song tuyến tính  . Ví dụ: - Trên 3 , xét dạng song tuyến tính đối xứng sau: 1 1 1 2 2 1 2 3 3 2 3 3( , )f x y x y x y x y x y x y x y      có ma trận trong cơ sở chính tắc là: 1 1 0 1 0 1 0 1 1 A          Từ đó, 2 2 1 1 2 2 3 3( ) ( , ) 2 2x f x x x x x x x x      là một dạng toàn phương. - Xét ánh xạ 3 :  được xác định như sau: 2 2 2 3 ( , , ) 3 4 2 6 2 , ( , , )x y z x xy xz y yz z x y z         đây là một dạng toàn phương trên 3 . Sinh viên hãy viết ma trận của dạng toàn phương trên trong cơ sở chính tắc. Sinh viên cho các ví dụ về dạng toàn phương trên 2 4 ; Trong không gian vector V, xét cơ sở: 1 2{ , ,..., }nu u u (1).
  • 6. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 42 Giả sử ( )ij n nA a  là ma trận của dạng song tuyến tính đối xứng  . Theo trên, thì A là ma trận đối xứng với 1 n i i i x x u    . Khi đó ta có 1 1 ( ) n n ij i j i j x a x x     (i) Suy ra 1 1( ) ( ... ) ...n n x x x x A x             (ii) Các hệ thức (i) và (ii) được gọi là biểu thức tọa độ của dạng toàn phương  đối với cơ sở (I). Xét một cơ sở khác của không gian V: 1 2{ , ,..., }nv v v (2). Giả sử B là ma trận của dạng toàn phương  đối với cơ sở (2). Khi đó công thức (ii) ta có: Với ' 1 n i i i x x v    thì   ' 1 ' ' ' 1 2 ' ( ) ... ...n n x x x x x B x             (a) Gọi T là ma trận chuyển từ cơ sở (1) sang cơ sở (2) theo công thức biến đổi tọa độ ta có: 1 1 2 2 ' ' ... ... 'n n x x x x T x x                         (b) Thực hiện phép chuyển vị ma trận ở (iii) ta có    1 1... ' ... ' T n nx x x x T (c) Khi đó,   ' 1 ' ' 1 ' ( ) ... ...t n n x x x x T AT x             (d) So sánh vế phải (a) và (d) ta có: T B T AT (***) Hệ thức (***) cho thấy mối quan hệ giữa hai ma trận của cùng một dạng toàn phương đối với hai cơ sở khác nhau. Vì T là ma trận không suy biến, nên ta có r(B) = r(A). Vậy, hạng của ma trận dạng toàn phương  . Nếu r(A) = n thì  gọi là dạng không suy biến. Định lý 2.3.2: Cho S là cơ sở của không gian vector V n chiều. Một ánh xạ :f V K được gọi là một dạng toàn phương khi và chỉ khi nó được viết dưới dạng: 1 1 ( ) n n ij i j i j f x a x x     trong đó 1 2( , ,..., )nx x x x là tọa độ của x theo cơ sở S và ija K . 3.2 Dạng chính tắc của dạng toàn phương: 3.2.1 Cơ sở chính tắc của dạng toàn phương Cơ sở 1 2{ , ,..., }nv v v của không gian vector V trên trường K được gọi là cơ sở chính tắc của dạng toàn phương  nếu ma trận B của dạng  đối với cơ sở đó là ma trận chéo.
  • 7. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 43 1 2 0 ... 0 0 ... 0 ... ... ... ... 0 0 ... n b b B b             Khi đó biểu thức tọa độ của  có dạng 2 2 2 1 1 2 2( ) ... n nx bt b t b t     (iv) trong đó 1 1 2 2 ... n nx t v t v t v    Biểu thức (iv) được gọi là dạng chính tắc của dạng toàn phương  . Chú ý: Dạng chính tắc của một dạng toàn phương xác định không duy nhất. Nếu ( )x có dạng chính tắc thì ta có các kết quả sau:  ( )x xác định dương nếu mọi 0ib   ( )x nửa xác định dương nếu mọi 0ib   ( )x xác định âm nếu mọi 0ib   ( )x nửa xác định âm nếu mọi 0ib   ( )x không xác định nếu có các ib trái dấu. Để xét tính xác định của một dạng toàn phương bất kỳ, ta tìm cách đưa nó về dạng chính tắc sau đó kết luận theo cách trên. 3.2.2 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc a) Phương pháp Lagrange: Nếu trong dạng toàn phương ( )x có 11 0a  thì ta viết 2 2 112 11 1 12 1 2 1 1 11 1 2 1 11 11 ( ) 2 ... 2 ... ... n n n n aa x a x a x x a x x a x x x g a a                 Đặt ' 112 1 1 2 11 11 ' ... n n j j aa x x x x a a x x      với j =2, …, n. Khi đó, 2 11 1 1( ) 'x a x g   , trong đó 1g là một dạng toàn phương không chứa 1x . Nếu 11 0a  , nhưng 12 0a  thì đặt ' ' 1 1 2 ' ' 2 1 2 x x x x x x       Khi đó, '2 '2 12 1 2 12 1 12 2a x x a x a x  , khi đó '2 1 1( )x bx g   với 1g là một dạng toàn phương không chứa 1x . Tiếp tục quá trình này ta đưa ( )x về dạng chính tắc. Ví dụ: 1) Cho dạng toàn phương 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3( ) 2 7 4 8x x x x x x x x      . Hãy đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc Giải Áp dụng phương pháp Larange
  • 8. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 44         2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 1 1 3 2 3 2 3 2 2 3 2 22 2 2 2 2 2 1 3 2 3 2 3 2 2 3 1 3 2 3 2 3 2 2 2 2 2 1 3 2 2 2 3 3 3 ( ) 2 7 4 8 [ 2 (4 2 ) (4 2 ) ] (4 2 ) 2 7 4 2 16 16 4 2 7 4 2 23 16 2 4 2 2( 8 16 ) 9 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                                     Đặt 1 1 3 2 2 2 3 3 3 4 2 4 t x x x t x x t x         Khi đó, dạng chính tắc của dạng toàn phương là 2 2 2 1 2 3( ) 2 9t t t t    Nhận xét: dạng toàn phương này không xác định dương. 2) Cho dạng song tuyến tính có ma trận biểu diễn là 0 1 2 1 0 1 2 1 0 A          . Khi đó   1 1 2 3 1 2 3 2 1 2 1 3 2 3 3 0 1 2 ( , , ) 1 0 1 2 4 2 2 1 0 x x x x x x x x x x x x x x x                        Đặt ' ' 1 1 2 ' ' 2 1 2 x x x x x x       Khi đó,         ' ' 1 1 2 ' ' 2 1 2 3 3 ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 '2 '2 ' ' ' ' ' ' ' ' 1 2 1 3 2 3 1 3 2 3 '2 '2 '2 '2 ' ' ' ' '2 ' ' '2 ' '3 3 1 2 1 3 2 3 1 1 3 2 2 3 '2 1 ' ( ) 2( )( ) 4 2 2 4 4 2 2 2 2 6 2 2 6 4 2 2 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                                        '2 '2 ' ' '2 ' ' '2 '23 3 1 3 2 2 3 3 3 2'2 ' ' ' 2 '23 1 2 3 3 9 18 2( 3 ) 4 4 2 2 3 17 2 2( ) 2 2 2 x x x x x x x x x x x x x x                       (*) Đặt 3 1 1 ' ' 2 2 3 ' 3 3 ' ' 2 3 2 x t x t x x t x             khi đó có dạng chính tắc của dạng toàn phương như sau:
  • 9. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 45 2 2 2 1 2 3 17 ( ) 2 2 2 t t t t    3) Xét dạng toàn phương trong không gian 3 được xác định như sau: 2 2 2 1 1 2 2 1 3 3 2 3( ) 2 4 4 2x x x x x x x x x x       với 3 1 2 3( , , )x x x x  Hãy tìm dạng chính tắc của dạng toàn phương trên. Sinh viên tự làm như bài tập nhỏ. b) Phương pháp Jacobi Giả sử biểu thức của dạng toàn phương ( )x trong cơ sở 1 2( , ,..., )nB e e e là , 1 ( ) ( , ) n ij i j i j u u u a x x      , với ( , )ij i ja e e Khi đó, 11 12 1 21 22 2 1 2 ... ... ( ) ... ... ... ... ... n n ij n n nn a a a a a a A a a a a              Xét các định thức con chính của ma trận A 11 12 1 11 2 1 21 22 ; ;...; det( ) a a a A a a       (5) Nếu tất cả các định thức con chính đều khác 0, tức là: 1 20; 0;...; 0n      , thì tồn tại phương pháp, gọi là phương pháp Jacobi để tìm một cơ sở ' ' ' 1 2'{ ; ;...; }nE e e e sao cho dạng toàn phương ( )x có dạng chính tắc sau đây: '2 '2 '20 0 0 1 2 1 1 1 ( ) ... nx x x x           (6) Trong đó ' ' ' ' 1 2[ ] ( , ,..., )E nx x x x Với giả thiết (5), ta đi tìm các hệ số ija  sao cho ' 1 11 1 ' 2 21 1 22 2 ' 1 1 2 2 ... ...n n n nn n e e e e e e e e e                   (7) Suy ra, 0 1 11 11 1 1 ; k k ka          Ta tìm các hệ số kj của hàng thứ k trong (7) bằng quy nạp theo k. Giả sử đã tìm được tất cả các hệ số của k – 1 hàng đầu tiên của (7). Để tìm các hệ số của hàng thứ k, ta giải hệ pt sau: 11 1 12 2 1 1,1 1 1,2 2 1, 1 1 2 2 ... 0; ... ... 0; ... 1. k k k kk k k k k k k kk k k k k kk kk a a a a a a a a a                            
  • 10. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 46 Ví dụ: Trong 3 , xét dạng toàn phương 2 2 2 1 1 2 1 3 2 3( ) 2 3 4Q u x x x x x x x     Giải Ma trận của Q trong cơ sở chính tắc là: 3 2 2 2 3 1 0 2 2 0 1 A                  Các định thức con chính của A là: 1 2 3 2 3/ 2 1 17 2; ; det( ) 3/ 2 1 4 4 A          Do đó, 0 1 2 11 22 33 1 2 3 1 1 ; 8; 2 17                 Vậy '2 '2 '2 1 2 3 1 1 ( ) 8 2 17 Q u x x x   Tìm cơ sở ' ' ' 1 2 3' ( , , )E e e e trong đó, Q(u) có dạng chính tắc nói trên. Khi k = 2, ta giải hệ 21 22 22 21 21 22 3 2 0 82 3 6 0 2                  Khi k = 3, ta giải hệ 31 32 33 31 32 31 33 3 2 2 0 2 3 0 2 2 + 1                    Thay 33 1 17   , ta giải hệ được 31 8 17   và 32 12 17    Vậy cơ sở mới là ' 1 1 ' 2 1 2 ' 1 2 3 3 2 6 8 8 12 17 e e e e e e e e e           
  • 11. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 47 c) Phương pháp giá trị riêng: Định lý 3.2.1: Mỗi dạng toàn phương  trên không gian vector Euclid hữu hạn chiều E đều có một cơ sở chính tắc là cơ sở trực chuẩn của không gian Euclid. Các vector của cơ sở chính tắc đó gọi là các phương chính của dạng toàn phương  . Chứng minh: Trong không gian vector Euclid E xét một cơ sở trực chuẩn: 1 2{ , ,..., }nu u u (I). Gọi A là ma trận của dạng toàn phương  đối với cơ sở trực chuẩn trên. Vì A là ma trận đối xứng thực nên tồn tại ma trận trực giao Q sao cho 1 2 0 ... 0 0 ... 0 ... ... ... 0 0 ... T n B Q AQ                 Ma trận trực giao Q chuyển cơ sở trực chuẩn (I) về cơ sở trực chuẩn  1,..., nf f (II) được xác định bởi    1 2 1 2... ...n nf f f u u u Q Khi đó, ma trận đường chéo B chính là ma trận của dạng toàn phương  đối với cơ sở trực chuẩn (II). Vậy cơ sở trực chuẩn (II) chính là một cơ sở chính tắc của dạng toàn phương  . Nhận xét: Trong cơ sở các phương chính (II), biểu thức tọa độ của dạng toàn phương  là 2 2 1 1( ) ... n nx t t     với 1 n i i i x t f    và 1 2, ,..., n   là các giá trị riêng của ma trận A. Các cột của ma trận chuyển Q là các vector riêng của ma trận A. Ví dụ: Dạng toàn phương  trên không gian 3 được cho bởi: 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 11 2 5 4 16 20x x x x x x x x x x       với 1 2 3( , , )x x x x Giải Ma trận của dạng toàn phương  đối với cơ sở chính tắc 1 2 3{ , , }e e e là 11 2 8 2 2 10 8 10 5 A          Đa thức đặc trưng của ma trận A là: 2 2 ( ) 18 81 1458 ( 9)( 9)( 18)P                Vậy ma trận A có giá trị riêng là: 1 2 39, 18, 9      Khi đó dạng toàn phương có dạng chính tắc là 2 2 2 1 2 3 1 1 2 2 3 3 ( ) 9 18 9x y y y x y f y f y f         Các vector riêng của ma trận A ứng với giá trị riêng 9  là (2,2,1)u t với t  .
  • 12. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 48 Chọn t =1 ta được một vector riêng là 1 (2,2,1)u  Các vector riêng ứng với giá trị riêng 18  là (2, 1, 2)u t   với t  . Chọn t =1 ta được một vector riêng là 2 (2, 1, 2)u    Các vector riêng ứng với giá trị riêng 9   là các vector ( 1,2,2)u t  với t  . Chọn t = 1 ta được một vector riêng là 3 ( 1,2,2)u   Ta có các vector u1, u2, u3 trực giao với nhau. Chuẩn hóa: 1 1 1 2 2 1 , , || || 3 3 3 v u         2 2 1 2 1 2 , , || || 3 3 3 v u          3 3 1 1 2 2 , , || || 3 3 3 v u         Khi đó    1 2 3 1 2 3 2 / 3 2 / 3 1/ 3 2 / 3 1/ 3 2 / 3 1/ 3 2 / 3 2 / 3 f f f e e e            Cơ sở các phương chính của  là 1 2 3 2 2 1 , , 3 3 3 2 1 2 , , 3 3 3 1 2 1 , , 3 3 3 f f f                      c) Phương pháp đưa dạng toàn phương về dạng chuẩn tắc bằng cách sử dụng các phép biến đổi sơ cấp ma trận đối xứng của nó: Cho dạng toàn phương q trên không gian vector n chiều V ( 2)n  có ma trận trong cơ sở 1 2( , ,.., )nB e e e là [ ] ( )ij n nA a M K  . Khi đó, A là ma trận đối xứng. Do đó, việc đưa q về dạng chính tắc theo ngôn ngữ ma trận là tìm ma trận khả nghịch C sao cho T C AC là ma trận chéo. Nội dung thuật toán: Lập ma trận [ | ]nA I dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng, đồng thời lập lại các biến đổi cùng kiểu trên các cột của [ | ]nA I để đưa A về dạng chéo. Khi đó, nI sẽ trở thành T C . Ví dụ 1: Cho dạng toàn phương 3 biến thực 2 2 2 3 ( , , ) 4 6 5 8 8q x y z x xy xz y yz z       Hãy đưa q về dạng chính tắc. Giải: Xét cơ sở chính tắc của 3 , ma trận của q trong cơ sở này là:
  • 13. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 49 1 2 3 2 5 4 3 4 8 A          Lập ma trận 3[ | ]A I rồi thực hiện các phép biến đổi sơ cấp để đưa A về dạng chéo 2 2 1 2 2 1 3 3 1 3 3 1 3 3 2 3 3 2 2 2 3 3 2 2 1 2 3 1 0 0 1 2 3 1 0 0 1 0 0 1 0 0 2 5 4 0 1 0 0 1 2 2 1 0 0 1 2 2 1 0 3 4 8 0 0 1 0 2 1 3 0 1 0 2 1 3 0 1 1 0 0 1 0 0 0 1 2 2 1 0 0 0 5 7 2 1 d d d c c c d d d c c c d d d c c c A                                                                   1 0 0 1 0 0 0 1 0 2 1 0 0 0 5 7 2 1            Ta nhận thấy ma trận vế trái có dạng chéo. Khi đó, đặt 1 0 0 2 1 0 7 2 1 T C          suy ra 1 2 7 0 1 2 0 0 1 C           và 1 0 0 0 1 0 0 0 5 T C AC          Thay cơ sở chính tắc của 3 bằng cơ sở B sao cho C chính là ma trận đổi cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở B, hay ta đã sử dụng phép đổi biến. ' 2 ' 7 ' ' 2 ' ' x x y z y y z z z         Ví dụ 2: Hãy đưa dạng toàn phương 3 biến thực sau đây về dạng chính tắc ( , , ) 2 3 7q x y z xy xz yz   , 3 ( , , )x y z  Sinh viên tự làm như một bài tập nhỏ. 3.3 Dạng toàn phương trên không gian vector thực: 3.3.1 Dạng toàn phương xác định dương: Định nghĩa 3.3.1: Dạng toàn phương  trên - không gian vector V gọi là xác định dương nếu ( ) 0x  đối với mọi x khác vector 0. Ngược lại nếu ( ) 0x  đối với mọi x khác vector 0 thì dạng  được gọi là xác định âm. Định lý 3.3.2: Dạng toàn phương trên - không gian vector n chiều V xác định dương khi và chỉ khi tất cả các hệ số trong dạng chính tắc của nó đều dương. Tức là, nếu  có dạng chính tắc. 2 2 1 1( ) ... n nx bt b t    thì bi > 0 với i = 1, …, n. Nhận xét: Giả sử V là một không gian vector n chiều trên . Khi đó, một dạng toàn phương trên V được gọi là dạng toàn phương thực. Bổ đề 3.3.3: Cho  là một dạng toàn phương thực. Ta có thể tìm thấy một cơ sở S của V sao cho: 2 2 2 2 1 1( ) ... ...p p rx x x x x       trong đó 1 2, ,..., rx x x là tọa độ của vector x theo S. Định lý 3.3.5: Mọi dạng chính tắc của dạng toàn phương thực.
  • 14. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 50 2 2 2 2 1 1 1 1 1( ) ... ... ( ,..., 0)p p p p r r rx c x c x c x c x c c         đều có cùng số p các hệ số dương và số r-p các hệ số âm. Định nghĩa 3.3.6: Số p các hệ số dương và số r - p các hệ số âm trong dạng chính tắc của một dạng toàn phương thực tương ứng được gọi là chỉ số quán tính dương và chỉ số quán tính âm. Hiệu giữa chỉ số quán tính dương và chỉ số quán tính âm được gọi là kí số của  . Định nghĩa 3.3.7: Một dạng toàn phương thực  được gọi là xác định dương (tương ứng xác định âm) nếu ( ) 0x  (hay ( ) 0x  ) với mọi 0x  . Một dạng toàn phương thực  được gọi là nửa xác định dương (hay nửa xác định âm) nếu ( ) 0x  (hay ( ) 0x  ). Ví dụ: 2 | |x là một dạng toàn phương thực xác định dương. Nhận xét: Một dạng toàn phương thực là xác định dương (tương ứng âm) khi và chỉ khi chỉ số quán tính dương (tương ứng âm ) của nó bằng dim V. 3.3.2 Dạng chuẩn tắc. Luật quán tính Sylvester: a) Dạng chuẩn tắc: Từ dạng chính tắc của dạng toàn phương 2 2 2 1 1 2 2( ) ... r rQ u a x a x a x    , trong đó r là hạng của dạng toàn phương và 1 2... 0ra a a  . Một dạng toàn phương chính tắc được gọi là dạng toàn phương chuẩn tắc nếu | | 1, 1,...,ia i r   Cơ sở của không gian n sao cho dạng toàn phương có dạng chuẩn tắc được gọi là cơ sở chuẩn tắc. Từ dạng chính tắc 2 2 2 1 1 2 2( ) ... r rQ u a x a x a x    có thể đưa về dạng chuẩn tắc bằng quá trình chuẩn hóa như sau: - Đánh số lại nếu cần, ta có thể giả sử - 1 2, ,.., 0sa a a  và 1 2, ,..., 0s s ra a a   Khi đó dùng phép biến đổi ' ' ' 1 , 1,2,..., 1 , 1, 2,..., , 1, 2,..., i i i i i i i i x x i s a x x i s s r a x x i r r n                 Trong hệ tọa độ mới, Q sẽ có dạng chuẩn tắc 2 2 2 2 2 1 2 1... ...s s rQ x x x x x       b) Luật quán tính Sylvester: Định lý 3.3.1: Đối với mỗi dạng toàn phương cho trước trên không gian vector n chiều, số s các số hạng mang dấu “+” và số p các số hạng mang dấu “-“ của dạng toàn phương chuẩn tắc là không đổi.
  • 15. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 51 Hay nói cách khác, hai số s và p của một dạng toàn phương chuẩn tắc không phụ thuộc vào việc chọn cơ sở chuẩn tắc. c) Chỉ số quán tính: Theo luật quán tính Sylvester thì mỗi dạng toàn phương có số s các số hạng mang dấu “+” và số p các số hạng mang dấu “-” là không đổi. - Số s được gọi là chỉ số dương quán tính của dạng toàn phương. - Số p được gọi là chỉ số âm quán tính của dạng toàn phương. - Cặp số (s, p) được gọi là cặp chỉ số quán tính của dạng toàn phương. - Số s – p được gọi là ký số của dạng toàn phương. Định lý 3.3.2: (Sylvester) Điều kiện cần và đủ để một dạng toàn phương xác định dương là tất cả các định thức con chính của ma trận của nó đều dương. BÀI TẬP 1) Ánh xạ 2 :f K K xác định bởi 1 2 1 2( , )f x x x x  có là dạng song tuyến tính trên K không? 2) Cho f là dạng song tuyến tính trên K2 cho bởi: 1 2 1 2 1 1 1 2 2 2( , ; , )f x x y y x y x y x y   . Viết ma trận biểu diễn của f theo cơ sở 1 2(2,1), (1,2)v v  . 3) Cho 2 2 :f   xác định bởi 1 2 1 2 1 1 1 2 2 2(( , ),( , )) 2 3x x y y x y x y x y    a) Tìm ma trận biểu diễn E của f theo cơ sở tự nhiên (2). b) Tìm ma trận biểu diễn A của f theo cơ sở 1 2{ (1;0), (1;1)}S u u   . c) Tìm ma trận biểu diễn B của f theo cơ sở 1 2{ (2;1), (1; 1)}T v v    . d) Tìm ma trận chuyển cơ sở P từ S sang T và thử lại rằng T B P AP . 4) Cho 3 3 :f   xác định bởi 1 1 1 2 2 1 1 3 3 1 2 2 2 3 3 2 3 3( , ) 2 3 7 9 4f x y x y x y x y x y x y x y x y x y x y         trong đó 3 1 2 3 1 2 3( , , ), ( , , )x x x x y y y y   . a) Tìm ma trận biểu diễn E của f theo cơ sở tự nhiên (3). b) Tìm ma trận biểu diễn A của f theo cơ sở {(1;1;1),(1;2;2),(1;1;3)}S  . 5) Cho 3 3: [ ] [ ]t t   được cho bởi 1 30 ( ( ), ( )) ( ) ( ) ;trong dó ( ), ( ) [ ]p t q t p t q t dt p t q t t   a) Chứng minh rằng  là một dạng song tuyến tính trên 3[ ]t . b) Tìm ma trận biểu diễn của  theo cơ sở tự nhiên 2 3 {1, , , }t t t .
  • 16. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 52 6) Cho 2 2: ( ) ( )M M   được xác định bởi 2 1 2 ( , ) tr( ) trong dó , , ( ) 3 4 T X Y X AY A X Y M         Chứng minh rằng  là một dạng song tuyến tính trên 2 ( )M . 7) Ký hiệu 2 ( , )L U V là các dạng song tuyến tính trên U V . Chứng minh rằng tập hợp này trở thành không gian vector với các phép toán sau: ( )( , ) ( , ) ( , ) ( )( , ) ( , ) f g x y f x y g x y f x y f x y      với mọi 2 , ( , )f g L U V và ,x U y V  8) Xét các dạng tuyến tính 1 2,f f trên không gian vector n chiều V trên trường K. Chứng minh rằng, ánh xạ :V V K   xác định bởi 1 2( , ) ( ) ( )x y f x f y  là một dạng song tuyến tính trên V. 9) Cho dạng toàn phương 3 :q  xác định bởi 2 2 2 3 ( , , ) 3 12 6 8 28 12 ; ( , , )q x y z x xy xz y yz z x y z        a) Lập ma trận của q trong cơ sở chính tắc. b) Lập ma trận và biểu thức tọa độ của q trong cơ sở 1 ((1,1,0),(0,1,1),(1,0,1))B  c) Lập ma trận và biểu thức tọa độ của q trong cơ sở 2 ((1,0,0),( 2,1,0),(5, 2,1))B    10)Tìm hạng và xác định tính suy biến hay không suy biến của các dạng toàn phương 3 biến thực sau: a) 2 2 2 1( , , ) 2 3 5q x y z x y z   b) 2 ( , , ) 2 2 2q x y z xy xz yz   c) 2 2 2 3( , , ) 2 6 2 8q x y z x xy xz y yz z      Với mọi 3 ( , , ) ,x y z   cho trước. 11)Tìm dạng chuẩn tắc của các dạng toàn phương sau: 2 2 1 2 1 2 1 3 2 3 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 3 1 2 1 3 2 4 3 4 ) 4 4 ) 4 2 3 ) a x x x x x x x x b x x x x x x x x x c x x x x x x x x             12)Tìm các giá trị  để các dạng toàn phương thực sau đây xác định dương. 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 3 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 3 )6 4 2 2 )2 2 2 ) 2 3 2 4 6 a x x x x x x x x x b x x x x x x x c x x x x x x x x x                  13)Chứng minh rằng dạng toàn phương thức là xác định dương khi và chỉ khi ma trận biểu diễn của nó được viết dưới dạng A = CT C, trong đó C là ma trận khả nghịch. 14)Với những giá trị nào của  thì dạng toàn phương trên 3 sau là xác định dương: 2 2 2 1 2 3 1 2( ) 6 ( 2) 4x x x x x x       với 1 2 3( , , )x x x x
  • 17. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 53 15)Dùng phương pháp Lagrange để đưa dạng toàn phương trên không gian vector n K sau đây về dạng chính tắc: a) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3( ) 5 4 2 4x x x x x x x x      b) 1 2 1 3 2 3( )x x x x x x x    c) 1 2 2 3 3 4 4 1( )x x x x x x x x x     16)Dùng phương pháp giá trị riêng đưa dạng toàn phương trong không gian Euclide sau đây về dạng chính tắc: a) 2 1 1 2 1 3( )x x x x x x    b) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 5 6 2 2x x x x x x x x x x       c) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 4 4 4x x x x x x x x x x       17)Cho  là một toán tuyến tính tùy ý của không gian Euclide E. Chứng minh rằng: ( ) , ( )T x x x  là một dạng toàn phương thực nửa xác định dương. 18)Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc, chỉ rõ phép biến đối a) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 32 7 4 8x x x x x x x    b) 2 2 2 1 2 4 1 2 2 3 3 4 1 2 3 2 x x x x x x x x x     c) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 32 3 4 2 4 3x x x x x x x x x     d) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 33 2 2 4 3x x x x x x x x x     19)Bằng phương pháp Jacobi hãy đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc, từ đó suy ra dạng chuẩn tắc tương ứng. a) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 5 4 2 2x x x x x x x x x x       b) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 2 3 4 2 4 3x x x x x x x x x x       c) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3( ) 5 4 2 4x x x x x x x x      d) 2 2 2 1 1 2 1 3 2 2 3 3( ) 2 8 4 9 12 9x x x x x x x x x x       20)Tìm  để các dạng toàn phương sau xác định dương: a) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 5 4 2 2x x x x x x x x x x       b) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3( ) 2 3 2 2x x x x x x x x      c) 2 2 2 1 2 3 1 2 1 3 2 3( ) 5 2 2 4x x x x x x x x x x       21) Cho dạng toàn phương 2 2 2 1 2 3 1 2 3 1 2 1 3 2 3( , , ) 2 4 4x x x x x x x x x x x x       . Tìm dạng chính tắc của các dạng toàn phương sau trên và tìm một cơ sở S để trong cơ sở này dạng toàn phương  được viết dưới dạng chính tắc bằng phương pháp Jacobi 22) Cho dạng toàn phương 2 2 2 1 2 3 1 2 3 1 2 1 3( , , ) 5 4 4 2x x x x x x x x x x      . Tìm dạng chính tắc của các dạng toàn phương này trên và tìm một cơ sở S để trong cơ sở này dạng toàn phương  được viết dưới dạng chính tắc bằng phương pháp Lagrange
  • 18. Chương 2. Dạng song tuyến tính – Dạng toàn phương Đại số Tuyến tính 2. 54 23) Đưa các dạng toàn phương  sau 1 2 3 1 2 2 3 3 1( , , )x x x x x x x x x    về dạng chính tắc trên và xác định một cơ sở S để trong cơ sở này dạng toàn phương  được viết dưới dạng chính tắc đó. 24) Đưa các dạng toàn phương  sau 1 2 3 1 2 1 3 2 4 3 4( , , )x x x x x x x x x x x     về dạng chính tắc trên và xác định một cơ sở S để trong cơ sở này dạng toàn phương  được viết dưới dạng chính tắc đó 25) Tìm các giá trị  để dạng toàn phương thực sau đây xác định dương 2 2 2 1 2 3 1 2 3 1 2 1 3( , , ) 2 2 2x x x x x x x x x x      . 26) Tìm các giá trị  để dạng toàn phương thực sau đây xác định âm 2 2 2 1 2 3 1 2 3 1 2 1 3 2 3( , , ) 5 2 4 2( 1)x x x x x x x x x x x x          .