SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  116
Télécharger pour lire hors ligne
Parkinson's Plus Syndromes
PGS.TS Cao Phi Phong
Cập nhật 2015
Hội chứng Parkinson không điển hình
(Atypical Parkinsonian Syndromes)
hay
Parkinson's Plus Syndromes
Bệnh Parkinson là gì?
- Rối loạn ở não bộ gây ra sự
mất kiểm soát cơ từ từ.
- Triệu chứng nhẹ lúc đầu và
đôi khi bỏ qua
- Triệu chứng của bệnh: run,
cứng cơ, vận động chậm
chạp và mất thăng bằng
- Còn goi liệt rung "shaking
palsy,”.
I’m not getting jiggy, I have parkinson’s plus syndromes.
Cứng đờ và rối loạn dáng đi
(Rigidity and Gait Disorders)
Giai đoạn 1: vẻ mặt không biểu lộ tình cảm
nữa bên, tay bệnh tư thế nữa gập
lại(semiflexed) và run, bn nghiêng về bên lành
Run khi nghỉ, giảm
khi hoạt động
Giai đoạn 2: liên hệ 2 bên với thay đổi
tư thế sớm, dáng đi chậm chạp, ít dao
động, giảm di chuyển ở chân
Giai đoạn 3: dáng đi rối loạn rõ rệt,
bất lực toàn bộ trung bình, tư thế
không vững, có xu hướng ngã
Giai đoạn 4: bất lực đáng kể, hạn
chế đi lại với người trợ giúp
Giai đoạn 5: tàn phế hoàn
toàn, không thể đứng, đi bộ
với người trợ giúp
Bệnh Parkinson
Các nhân vật nổi tiếng có PD
Phân biệt các hội chứng Parkinson
Bệnh Parkinson nguyên phát(vô căn)
- xuất hiện lẻ tẻ
- có tính gia đình (15%)
Hội chứng parkinson thứ phát
- do thuốc
- do độc chất
- do bệnh nhiễm
- do bệnh chuyển hóa
- do bệnh mạch máu não
- do u
Phân biệt các hội chứng Parkinson
Hội chứng Parkinson trong bệnh thoái hóa khác
(Parkinson’s plus syndromes)
- thoái hóa vỏ-hạch đáy
- sa sút tâm thần có thể Lewy
- teo nhiều hệ thống (MSA)
- liệt trên nhân tiến triển
- thất điều gai-tiểu não
- bệnh Huntington
- bệnh Wilson
- ………….
Hội chứng Parkinson tiến triển nhanh phối hợp
triệu chứng rối loạn chức năng thần kinh khác
ngoài phạm vi bệnh Parkinson vô căn.
Định nghĩa Parkinson’s plus syndromes
 Nhiều bệnh lý thoái hóa thần kinh có hình ảnh bệnh
Parkinson như: bradykinesia, rigidity, tremor và rối loạn
dáng đi
 Các bệnh lý này lâm sàng đa dạng, thoái hóa nhiều hệ
thống thần kinh, có tên“Parkinson-plus syndromes”.
 Kỷ thuật miễn dịch sinh hóa tế bào
(immunocytochemical) và di truyền học, hôi chứng
được chia 2 nhóm:
- synucleinopathies
- và tauopathies.
Nguyên nhân thoái hóa trong Parkinsonism
Tích tụ Alpha-synuclein
 Parkinson disease
 Multiple-system atrophy
Nguyên nhân thoái hóa trong Parkinsonism
Tích tụ Tau
Progressive supranuclear palsy
Corticobasal ganglionic degeneration
Parkinsonism dementia complex of Guam
Postencephalitic Parkinson syndrome…..
 Parkinson-plus syndromes dự hậu xấu hơn bệnh Parkinson
 Parkinson-plus syndrome đáp ứng kém với điều trị chuẩn
mực bệnh Parkinson
 Tìm kiếm triệu chứng thoái hóa hệ thống thần kinh khác rất
quan trọng ngay cả đáp ứng tốt điều trị
 Giống bệnh Parkinson, Parkinson’s plus syndromes là
bệnh lý thần kinh tiến triển nếu không điều trị
 Trong khi hội chứng này chia sẻ những triệu chứng với
bệnh Parkinson (vận động chậm), bênh nhân PSP,CBD và
MSA đặc biệt có những triệu chứng khác mà không có hay
ít ưu thế hơn trong PD.
 Hơn nữa không giống PD, triệu chứng của PSP,CBD và
MSA có khuynh hướng không đáp ứng hay chỉ đáp ứng
tạm thời với thuốc gia tăng dopamin trong não như
carbidopa/levodopa (Sinemet®).
 Parkinson-plus syndromes đáp ứng rất ít với
điều trị cơ bản trong PD
 Đáp ứng không đầy đủ và triệu chứng khác do
thoái hóa của hệ thần kinh
 đề nghị Parkinson-plus syndrome
Dưới ô dù
Multiple system atrophy
(teo nhiều hệ thống)
Dementia with Lewy
bodies
(sa sút tâm thần thể Lewy)
Progressive
supranuclear palsy
(liệt trên nhân tiến triễn)
Corticobasal
degeneration
(thoái hoá vỏ hạch nền)
Parkinson's Plus Syndromes còn được hiểu hội
chứng Parkinson thứ phát và không đặc hiệu
(Secondary and Atypical Parkinsonism)
Triệu chứng học
 Run (Tremor)
 Cứng đờ (Rigidity)
 Bất động/giảm động(Akinesia/bradykinesia)
 Dementia sớm
 Không ổn định tư thế sớm (Postural instability)
 Ảo giác hay rối loạn tâm thần với liều thấp
levodopa/carbidopa hay dopamine agonists
 Triệu chứng mắt: tổn thương nhìn dọc (vertical
gaze), nystagmus, blepharospasm…
Triệu chứng học
 Dấu hiệu bó tháp (không có tiền sử đột quỵ hay
tổn thương tủy sống)
 Triệu chứng TK tự động: hạ huyết áp tư thế và
tiểu không giữ được có sớm trong diễn tiến bệnh
 Ưu thế mất sử dụng động tác (motor apraxia)
 Alien-limb phenomenon(hiện tượng chi xa lạ)
Triệu chứng học
 Triệu chứng đối xứng giai đoạn sớm của bệnh
 Triệu chứng ở thân ưu thế hơn chi
 Không có căn nguyên cấu trúc như normal-
pressure hydrocephalus (NPH)
Alien limb phenomenon
(hiện tượng chi xa lạ)
Neurological disorder : xuât hiện trong đầu sự
đau đớn hay khổ sở về bàn tay của mình )
 Alien hand syndrome thường gặp trong phẫu thuật
tách 2 bán cầu (the two hemispheres of their brain
surgically separated) BN epilepsy nặng
 Có thể xảy ra sau: brain surgery, stroke, infection,
tumor, aneurysm và thoái hoá não như: Alzheimer’s
disease và Creutzfeldt–Jakob disease.
 Vùng khác của não kết hợp alien hand syndrome: the
frontal, occipital và parietal lobes
Sinh lý bệnh
Phân loại
 Bệnh lý Tau và bệnh lý Synuclein
(Tauopathies and synucleinopathies)
 Tích tụ ở tế bào thần kinh và thần kinh
đệm protein Tau hay alpha-synuclein bất
thường
Tau
1. Tau tìm thấy dưới dạng hyperphosphoryla ở trong
PSP và CBD.
2. Não bình thường, chức năng tau như protein liên
kết các vi quản (microtubule-binding protein) cũng
như ổn định khung tế bào(neuronal cytoskeleton)
3. Não bệnh, tau tìm thấy trong glial cells và neurons,
ở đây chúng tạo thành từng cụm tơ đặc biệt còn gọi
đám rối tơ thần kinh(neurofibrillary tangle (NFT)).
(Mất sự chuyển tiếp các vi quản)
Đám rối của
protein tau
Alpha-synuclein
1. Alpha-synuclein là protein phong phú trong não
người. Trong não tìm thấy ở tận cùng presynaptic
2. Có thể giúp điều hòa phóng thích dopamine, chất
dẫn truyền thần kinh kiểm soát sự khởi đầu và
ngưng vận động tự chủ và không tự chủ
Positive α-Synuclein staining of a Lewy body
in a patient with Parkinson's disease.
Điều trị
1. Không có điều trị đặc hiệu trong hội chứng này.
2. Các nghiên cứu điều trị như thu dọn các gốc tự do
3. Sự hiểu biết nhiều hơn về bất thường các protein
trong não có thể cải thiện các rối loạn thần kinh
hiếm gặp trên.
Hội chứng Parkinson-Plus
 Liệt trên nhân tiến triển
(progressive supranuclear palsy - PSP)
 Thoái hóa vỏ não hạch nền
(corticobasal-ganglionic degeneration - CBGD)
 Bệnh thể Lewy lan tỏa
(diffuse Lewy body disease - DLBD)
 Teo nhiều hệ thống
(multiple system atrophy – MSA)
Ca lâm sàng
Bn nữ 71 tuổi, mất thăng bằng 2 năm nay. Bn mô tả
thường bị đột ngột ngã ra sau, gần đây Bn mắt mờ
khi đọc chữ hay đi xuống cầu thang, mắt bệnh nhân
thường xuyên bị sụp xuống, khó mở lớn, uống nước
đội khi bị ho hay nghẹt thở. Lời nói líu nhíu, nhỏ.
Khám BN nhìn chằm chằm vô cảm (blank
staring), nói khó, liệt chức năng nhìn dọc nhiều hơn
nhìn ngang, px mắt búp bê dọc bình thường.
Ca lâm sàng
Hai mắt blepharospasm, cứng đờ ưu thế cơ trục
(prominent axial rigidity), giảm động tứ chi, có dấu
bánh xe răng cưa nhẹ(mild bradykinesia in all four
extremities with minimal cogwheel rigidity).
Bn đứng lên chậm chạp, đi lại tư thế thẳng, dáng
đi cứng, tay giảm vung vẩy 2 bên (walked with erect
posture, stiff gait, and bilateral decreased arm swing)
Bn mất px tư thế, test kéo BN dễ dàng ngã ra sau.
Ca lâm sàng
TÓM TẮT
1. Mất thăng bằng
2. Nuốt khó, nói khó
3. Mất chức năng nhìn dọc
4. Loạn trương lực cơ (blepharospasm)
5. Rigidity tứ chi, có dấu bánh xe răng cưa, giảm
động, tư thế thẳng, mất phản xạ tư thế
CHẨN ĐOÁN ?
Progressive supranuclear palsy (PSP)
Bệnh lý Tau, rải rác, tiến triển
• Hội chứng Parkinson
• Supranuclear gaze palsy ,
• Không ổn định tự thế sớm, té ngã,
• Bradykinesia,
• Dysarthria
Progressive supranuclear palsy (PSP)
- Không đáp ứng dopaminergic therapy
- Dự hậu xấu
- Sống trung bình 5-7 năm
- Căn nguyên PSP giống CBD chưa rõ
Sinh lý bệnh
PSP
- Bệnh lý Tau thoái hoá thần kinh nguyên phát
dưới vỏ (subcortical neurodegenerative
tauopathy)
- Ngược lại CBD và FTPD-17 liên hệ vỏ não.
(frontotemporal dementia với parkinsonism )
Sinh lý bệnh
Đại thể:
- Mất sắc tố( depigmentation): substantia nigra
(SN) và locus coeruleus (LC)(nhân lục), teo: pons,
midbrain, globus pallidum (cầu nhạt)
Sinh lý bệnh
Vi thể:
-Phần lớn vùng brainstem nuclei III, IV, IX, và X,
red nucleus, LC, SN, globus pallidus và cerebellar
dentate nucleus.
- Tau protein tích lũy trong neurons: neurofibrillary
tangle (NFT) và trong glia: spherical neuropil
threads.
Neurofibrillary tangles
(NFT) in substantia
nigra (stained with
haematoxylin and
eosin)
NFT in
substantia
nigra (stains
with tau).
Astrocytic tuft
(búi, chùm) in
pallidum
(Gallyas stain)
Lâm sàng
- PSP xảy ra từ 60-70 tuổi, rất ít trước 40
- Hiện mắc: 1 - 6.4/100,000.
- PSP xảy ra lác đác, hiếm khi autosomal
dominant inheritance.
Lâm sàng
- Dáng đi không ổn định, có xu hướng ngả ra sau
(không có trong giai đoạn sớm PD.
- Hội chứng parkinson trong PSP đặc biệt ở trục và
đối xứng, (không đối xứng và một chi trong PD )
- Phần lớn PSP tư thế thẳng đứng (erect posture),
trong PD tư thế gấp( the flexed PD stance)
Lâm sàng
- Thường không có run điển hình của bệnh Parkinson
- Dystonia thường gặp giai đoạn sớm đặc biệt ở chi,
neck dystonia, hay blepharospasm
- Xác nhận quan trọng PSP tìm thấy hạn chế vertical
eye movements; sau cùng là horizontal supranuclear
gaze palsy
Đứng duỗi nhiều thay vì
gấp trong PD
Đi không vững, đặc
biệt xuống cầu thang
do liệt nhìn dọc
Liệt nhìn dọc
Nói khó và nuốt khó
Lâm sàng
- Nhìn mờ, giảm thị lực khó khăn sinh hoạt hàng ngày.
- Dysarthria và dysphagia rất thường gặp trong giai
đoạn sớm.
- Rối loạn nhận thức thường trể trong hầu hết Bn PSP
Chẩn đoán
1. PSP và CBD, MSA và dementia với Lewy
bodies thường chẩn đoán nhầm PD hay
TBMMN (atherosclerotic parkinsonism).
2. Chẩn đoán dựa vào
(a) đánh giá lâm sàng và
(b) ít đáp ứng dopaminergic therapy.
Chẩn đoán
Computed tomography (CT) và magnetic resonance
imaging (MRI):
- Teo não toàn bộ hay brainstem (dorsal midbrain)
- Phối hợp teo midbrain tegmentum không ảnh
hưởng basis pontis
Chẩn đoán
1. Metabolic positron emission tomographic (PET):
- giảm toàn bộ cerebral metabolism;
2. 18F-fluorodopa PET uptake studies:
- giảm caudate và putamen uptake.
3. Single photon emission computed tomography
(SPECT);
- bifrontal hypometabolism.
Điều trị
1. Không điều trị đặc hiệu PSP
2. Slowness, stiffness và balance có thể đáp ứng
antiparkinsonian therapies như levodopa, hay
levodopa kết hợp anticholinergic, hiệu quả giới hạn
3. Visual limitations, dysarthria, dysphagia không đáp
ứng thuốc
Điều trị
4. Antidepressant: tác dụng vừa phải trong PSP:
fluoxetine, amitriptyline và imipramine thường
dùng nhất
5. Ích lợi không liên quan chống trầm cảm
Điều trị
6. Botulinum toxin injections trong blepharospasm
7. Physical và occupational therapy
8. Trung bình sống 5-6 năm
9. Chết do chấn thương, nuốt khó: nghẹt thở,
viêm phổi
Ca lâm sàng
Bn nam 68 tuổi, cách 4 năm , tay phải vận động
kém chính xác, bàn tay cứng đờ, mất phối hợp vận
động đôi khi có vận động không kiểm soát.
Người nhà mô tả Bn hay đưa tay nâng lên và di
chuyển không mục đích, khi để đồ vật trên tay phải
Bn nắm chắc lại khó thả ra, tay phải có xu hướng
nắm chặt lại không tự chủ, sung phồng lên và
không thực hiện được các vận động tay phải
Ca lâm sàng
Bn được điều trị Sinemet (25/100) 15v/ngày
không hiệu quả. Hai năm sau mất thăng bằng và
hay bị té ngã.
Dáng đi chậm, đi lê chân và tay phải ôm sát thân
mình trong tư thế gấp, tay phải run kiểu giật khi cử
động tự chủ
Ca lâm sàng
Gia đình ghi nhận bn rối loạn tỉm chữ (word-
finding), giảm trí nhớ và nuốt khó.
Khám thần kinh: lời nói khó hành não (dysarthric
bulbar speech), lời nói tìm từ khó khăn(nghèo từ),
mất định danh đồ vật ít sử dụng, mất sử dụng động
tác (không diễn tả được thao tác lấy lược chải
tóc…)
Vận động nhanh mắt dọc khó hơn ngang, giảm
tần số chớp mắt
Ca lâm sàng
Tay phải nâng lên, loạn trương lực tư thế, run kiểu
giật không đều
Px gân cơ phải tăng, Banbinski(+) P
Px chu môi(snout) và cầm nắm
Dáng đi cứng ngắt, hạn chế, không thể đi bộ không
có người giúp
Tóm tắt
1. Động tác định hình trong không gian(stereotypic)
1 bên
2. Mất phối hợp vận động
3. Cứng đờ(rigidity)
4. Liệt cứng ½ thân
5. Run tay kiểu giật
6. Nói khó
7. Giảm trí nhớ
8. Nuốt khó
9. Mất sử dụng động tác
10.Saccade dọc khó hơn ngang
11.Phản xạ thùy trán
Chẩn đoán?
Thoái hóa vỏ não hạch nền
(CORTICOBASAL DEGENERATION)
Thoái hóa vỏ não hạch đáy
1. CBD neurodegenerative tauopathy,
2. Ít gặp, rải rác
3. Thường xảy ra sau 60 tuổi
4. Incidence, prevalence và etiology chưa rõ
Thoái hóa vỏ não hạch đáy
1. Triệu chứng cứng đờ, mất động không đối
xứng tiến triển (asymmetric progressive
akinetic rigid syndrome)
2. Dystonia và alien hand phenomenon,
3. Dấu hiệu cerebral cortex dysfunction.
4. CBD đáp ứng kém levodopa therapy
Sinh lý bệnh
CBD
1. Ảnh hưởng chủ yếu cerebral cortex, trái ngược
PSP.
2. Biểu hiện lâm sàng liên quan teo vỏ não đối bên
chi liên hệ
3. Thùy frontoparietal cortex nhiều nhất , vùng
perirolandic
Vi thể
Bao gồm:
 Mất nơron (cortex, subcortical, SN), astrocytic
gliosis, nơron phồng ra không sắc (ballooned
(achromatic) neurons), NFT, và tau-positive glial
inclusions.
 Quan trọng CBD: phù, phồng ra hay nơron
không màu mất chất Nissl (achromatic neurons
lacking Nissl substance)
Sinh lý bệnh
4. Giảm số lượng chất trắng ở não, cuống
não và thể chai.
5. Mất neuron ở vùng substantia nigra (SN)
và locus ceruleus (LC)
Lâm sàng
1. Akinetic-rigid parkinsonism không đối xứng(khởi
đầu ở tay và thường là dấu hiệu chính)
2. Vụng về chi (clumsiness, awkward, slow
voluntary movements of one arm)
3. Trương lực tư thế rối loạn và run (dystonic
posturing and tremor).
Teo thùy đỉnh không
đối xứng đối bên
Apraxia ảnh hưởng hoạt
động như ăn mặc
Cứng , giật,
tư thế chi
Alien-chi đối bên
Lâm sàng
4. Cortical signs: apraxia, rối loạn cortical sensory
và myoclonus ở ngón tay
5. The alien limb phenomenon,
6. Dementia thường phát triển giai đọan trể
Lâm sàng
7. Lời nói chậm, dysarthria, swallowing difficulties,
8. Suy giảm nhận xảy ra giai đoạn trể bao gồm
dementia và thay đổi hành vi
Chẩn đoán
1. Stereotypic clinical đặc biệt alien hand
phenomenon.
2. Khảo sát Neuropathologic cần thiết xác định
chẩn đoán
Chẩn đoán
MRI và CT:
1. Cortical atrophy không đối xứng vùng
frontoparietal
2. Giảm không đối xứng frontoparietal cerebral
cortical metabolism, CBF hay cả hai
Điều trị
1. Không điều trị đặc hiệu
2. Dopaminergic therapy hiệu quả hạn chế
3. Clonazepam: finger myoclonus,
4. Botulinum toxin cải thiện dystonia.
5. Occupational, physical và speech therapy
6. Sống sót trung bình 5-6 năm khi khởi phát đến chết
Frontotemporal dementia/Pick
disease
 15–20% dementias do thoái hóa.
Frontotemporal dementia/Pick
disease
1. Tuổi khởi phát 21-75 tuổi, thường 45-60 tuổi
2. Nam nữ bằng nhau
3. Tiền sử gia đình trên 50%
FRONTOTEMPORAL DEMENTIA PARKINSONISM–
CHROMOSOME 17 (FTDP-17)
(HC parkinson sa sút tâm thần trán thái dương
nhiễm sắc thể 17)
1. Đột biến Tau gene ở vị trí chromosome 17q21
(autosomal dominant tauopathy)
2. Neocortex thoái hóa, teo thùy frontal và
temporal . The subcortical basal ganglia và
brainstem nuclei
Lâm sàng FTDP-17
1. Mất phản xạ có điều kiện (disinhibition), hành vi
không thích hợp(inappropriate behavior) và kiểm
sót kém( poor impulse control)
2. Apathetic, hành vi chạy trốn xã hội (socially
withdrawn behavior) và mất vệ sinh thân
thể(neglect personal hygiene)
Một vài trường hợp có psychosis, schizophrenia
với auditory hallucination, delusion và paranoia.
4. Mất chức năng thực hiện, phán xét, kế hoạch và lý
luận là dấu hiệu đầu tiên
5. Tiến triển xấu trong vài năm, cuối cùng SSTT nặng,
giảm động, cứng đờ và teo thùy trán và thái dương
5. Rối loạn vận động không xảy ra sớm, giai đoạn
trể parkinsonism-type :
- Bradykinesia,
- Axial và limb rigidity,
- Postural instability.
- Resting tremor không thường xuyên.
(Ít nói)
(Mất nhận thức
bản thân và vệ
sinh)
Kỳ dị, hành
vi tự do
không phù
hợp xã hội
Giảm sự liên hệ và mất sự
cảm thông, chia sẽ
Chẩn đoán và điều trị
1. Parkinsonism và dementia:
- Pick’s disease,
- CBD,
- PSP,
- Alzheimer’s disease.
2. FTDP-17 ưu thế gia đình, chromosome 17
gene mutation
Chẩn đoán và điều trị
1. PET scanning: giảm ở caudate và putamen
fluorodopa uptake.
2. Không điều trị FTDP-17.
3. Đáp ứng kém dopaminergic therapy.
4. Bệnh thời gian trung bình 10-12 năm.
Sa sút tâm thần có thể Lewy
(Lewy Body Dementia)
Lewy body dementia
1. Thường gặp nhất trong sa sút tâm thần tiến triển
2. Nổi bật là suy giảm nhận thức tiến triển kết hợp
- Dao động rõ rệt với tỉnh táo và tập trung,
- Ảo giác thị giác phức tạp
3. Triệu chứng vận động như: cứng đờ(rigidity) và
mất vận động tự phát (spontaneous movement).
SSTT có thể Lewy
(Dementia with Lewy Bodies)
Định nghĩa:
- dementia,
- ưu thế hallucinations và delusions
(yet sensitive to antipsychotic medications)
- tỉnh táo dao động, rối loạn gait/balance
- 20-30% degenerative dementias
- thứ hai sau AD
SSTT có thể Lewy
(Dementia with Lewy Bodies)
Autopsy 15-36%
ca SSTT có
Lewy Bodies (LB)
ở neocortex và
brainstem
Tiêu chuẩn chẩn đoán
Dementia (DSM-IV):
1. Ưu thế tổn thương trí nhớ có thể không xảy ra
trong giai đoạn sớm, có thể có trong giai đoạn
tiến triển.
2. Attention và visuospatial skills có thể ưu thế
Tiêu chuẩn chẩn đoán
Neuropsychology:
Tổn thương visuoconstructional skills và attention
không liên quan trí nhớ
Imaging:
MRI :
- Hippocampal volume giữa bình thường và AD
- Hypoperfusion ở thùy chẩm hơn so AD
Ca lâm sàng
BN nam 62 tuổi, mất thăng bằng, tay phải vụng về khi làm
việc trong 2 năm qua, vận động tinh vi kém, té ngã nhiều lần
khi leo thang. Vợ Bn mô tả Bn như người say rượu, thường
có cảm giác quay cuồng trong đầu (lightheadedness) khi
đứng lên nhanh, tiểu không nín được, suy giảm sinh lý.
Dùng Sinemet 25/100 tăng 9v/ngày triệu chứng có cải thiện,
kiểm soát được vận động tinh vi. Vài tháng sau vùng miệng –
mặt và chi dưới vận động khó (dyskinesia). Mặc dù tay phải
vẫn tiếp tục đáp ứng với levodopa bn bắt đầu chậm chạp và
mất thăng bằng ½ thân trái đối bên.
Ca lâm sàng
Bn phải đi xe lăn, nhiều cơn ngất (fainting spell).
Thăm khám lời nói nhỏ(hypophonic speech), thở khò khè
- orofacial dyskinesia, và antecollis.
- asymmetric akinetic rigid syndrome nhiều bên phải, -
- pxgx tăng và Babinski + bên phải
- ngón tay chỉ mũi, gót gối quá đích P>T
- Bn không tự đi lại được, dáng đi chân đế, mất vung vẫy
tay 2 bên, đưng không vững.
MRI : nhân bèo 2 bên và cầu não tăng tín hiệu trên T2
Test thần kinh thực vật bất thường
CHẨN ĐOÁN ?
MULTIPLE SYSTEM ATROPHY
Multiple system atrophy:
 4-5/100.000 dân số
 Nam> nữ
 Triệu chứng khởi phát 60 tuổi
 Có 2 loại MSA chính
- thể tiểu não: MSA-C
- thể Parkinson: MSA-P
 Nhiều bệnh nhân có cả 2 thể
 MSA phối hợp với alpha-synuclein, là protein tìm
thấy trong não và cũng thấy trong Parkinson’s
disease
MSA
1. MSA: rải rác, bệnh thoái hóa hệ TKTƯ, loại
synucleinopathy.
2. Triệu chứng kết hợp: extrapyramidal, pyramidal,
cerebellar, và autonomic
3. Lâm sàng thay đổi khi tiến triễn
4. MSA bao gồm:
(a) Striatonigral degeneration (SND) ưu thế parkinsonism và
ít đáp ứng levodopa;
(b) Shy-Drager syndrome (SDS), parkinsonism hay cerebellar
syndrome, hay cả 2 ưu thế chức năng tk tự động
(c) Sporadic olivo-pontocerebellar atrophy(OPCA) ưu thế
cerebellar dysfunction.
5. Đặc điểm: oligodendroglial cytoplasmic
inclusions that stain for alpha-synuclein.
6. Căn nguyên MSA chưa biết
Sinh lý bệnh
Đại thể:
Mất nơron và gliosis chủ yếu subcortical như: SN,
LC, putamen, globus pallidus(cầu nhạt), inferior olive
nucleus, pons, cerebellar cortex, autonomic nuclei
của brainstem và intermediolateral columns tủy sống
Sinh lý bệnh
Vi thể:
1. Glial cytoplasmic inclusions(GCIs) , nhưng không
đặc trưng cho MSA
2. GCIs tích tụ protein alpha-synuclein trong
oligodendrocytes bình thường trước đó
3. Chọn lọc basal ganglia, motor cortex, reticular
formation, middle cerebellar peduncle, và
cerebellar white matter
Atrophy in the cerebellum, the cerebellar peduncles, the pons,
and medulla,# the parkinsonian, discoloration in the substantia
nigra.
-The pathological hallmark of MSA are ‘glial cytoplasmic inclusions’,
visible as the spots .
- White matter in the condition shows significant demyelination. The
pons and cerebellum are the areas worst affected.
Lâm sàng
MSA ở bn trẻ hơn PD, đỉnh khoảng 60 tuổi
Hội chứng lâm sàng:
SND(Striatonigral degeneration ), OPCA (Sporadic
olivo-pontocerebellar atrophy) và SDS(Shy-Drager
syndrome): parkinsonism, cerebellar dysfunction và
autonomic failure.
Lâm sàng
“red flags” chẩn đoán MSA:
- orthostatic hypotension,
- urinary retention or incontinence,
- ataxia, unexpected falls,
- stimulus-sensitive
- myoclonus,
- antecollis,
- slurred speech,
- stridor,
- corticospinal tract signs
Lâm sàng
MSA-C:
• Đi lại không vững(ataxic), mất thăng bằng
• Giảm phối hợp vận động ở tay
• Nói líu lưỡi với bất thường nhịp
Lâm sàng
MSA-P:
• Parkinsonism: Vận động chậm chạp, cứng
đờ(rigidity), mất thăng bằng và run
• gấp cổ(Neck flexion) (nghiêng về một bên)
• lời nói thỏ thẻ (Soft speech)
Lâm sàng
1. Autonomic dysfunction sớm và ưu thế: rối loạn
tiêu tiểu, rối loạn cương, choáng váng khi đứng
lên, tiết mồ hôi bất thường, mất màu sắc ở chi
2. Bất thường vận động mắt
3. Sleep apnea
4. Nuốt khó khăn
Lâm sàng
4. Thở khò khè đặc biệt khi ngủ (stridor),
5. Rối loạn tập trung, nói (word-finding)
6. Rối loạn hành vi: depression, anxiety, và
cười khóc không tự chủ
Chẩn đoán
1. CT scans :
Cerebellar atrophy
2. MRI :
Hypointensity T1 hay hyperintensities T2:
- lateral border of the putamen
- putaminal atrophy.
Cerebellar and pontine atrophy
Typical brain MRI in MSA patient showing “hot cross
bun” sign in the pons (arrow in A) bánh ngọt có dấu chữ thập
Putaminal hyperintensity (arrows in B) .
Chẩn đoán
Các test khác MSA:
1. Autonomic testing,
2. External anal hay urethral sphincter
electromyography (EMG),
3. Dopamine transporter scan
Điều trị
1. Chỉ điều trị triệu chứng.
2. Parkinsonism : levodopa (không hằng định)
3. Orthostatic hypotension: raising the head of the
bed, binding stockings, and liberal salt intake.
fludrocortisone or midodrine
4. Urinary dysfunction: antispasmodics oxybutynin ,
self-catheterization.
5. Bệnh kéo dài 3–10 năm
6. Chết vì viêm phổi hít và ngưng tim phổi
(cardiopulmonary arrest).
CHẨN ĐOÁN Parkinson’s
Plus Syndromes
Chẩn đoán
1. Chẩn đoán Parkinson’s plus syndromes là một
thách thức.
2. Triệu chứng xuất hiện chậm
3. Bệnh nhân PSP có thể không có bất thường
triệu chứng mắt cho đến khi tiến triển vài năm
4. Có sự trùng lấp triệu chứng giữa PSP, CBD và
MSA
Chẩn đoán
5. Rất ít bệnh nhân có triệu chứng cả PSP và CBD.
6. Hiện nay không có test lâm sàng có thể dùng để
xác định chẩn đoán Parkinson’s plus syndromes.
Chẩn đoán
5. Thầy thuốc xác định lâm sàng trên cơ sở bệnh
sử và thăm khám bệnh nhân.
8. Test khác như huyết học, chẩn đoán hình ảnh
có thể giúp loại trừ các bệnh giống Parkinson’s
plus syndromes.
Điều trị Parkinson’s Plus Syndromes?
1. Hiện chưa có biện pháp điều
trị ngăn ngừa hay làm giảm
tiến triển Parkinson’s plus
syndromes.
2. Điều trị triệu chứng.
3. Thuốc có thể dùng trong co
cứng và co thắc (stiffness and
spasms), vận động không tự
chủ, chảy nước dãi(drooling),
triệu chứng đường tiểu, bón, rối
loạn giấc ngủ, huyết áp thấp, trí
nhớ, trầm cảm, lo âu và vấn đề
hành vi
Điều trị
4. Khi Parkinson’s plus syndromes ảnh hưởng vận
động, các thao tác hàng ngày như ăn mặc và ăn
uống, điều trị về thể chất, nghề nghiệp và lời nói
thường giúp ích rất nhiều.
5. Hiện các nghiên cứu lâm sàng đang nghiên
cứu các thuốc điều trị Parkinson’s plus
CÂU HỎI ?
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI

Contenu connexe

Tendances

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCKSoM
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNSoM
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUSoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANSoM
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
BẠI NÃO TRẺ EM
BẠI NÃO TRẺ EMBẠI NÃO TRẺ EM
BẠI NÃO TRẺ EMSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfSoM
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 

Tendances (20)

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁPBỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCK
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦU
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
Xử trí cấp cứu co giật
Xử trí cấp cứu co giậtXử trí cấp cứu co giật
Xử trí cấp cứu co giật
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docx
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
BẠI NÃO TRẺ EM
BẠI NÃO TRẺ EMBẠI NÃO TRẺ EM
BẠI NÃO TRẺ EM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
3 suy-tim-ts-vân
3 suy-tim-ts-vân3 suy-tim-ts-vân
3 suy-tim-ts-vân
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 

Similaire à Parkinson's plus syndromes

Bệnh parkinson
Bệnh parkinsonBệnh parkinson
Bệnh parkinsonDr NgocSâm
 
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdfBài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdfNuioKila
 
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptxBENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptxdonguyennhuduong
 
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptxBENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptxdonguyennhuduong
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinsonducsi
 
Hôn mê và rối loạn ý thức - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hôn mê và rối loạn ý thức - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHôn mê và rối loạn ý thức - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hôn mê và rối loạn ý thức - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxhoangminhTran8
 
SA SÚT TRÍ TUỆ Ở BỆNH NHÂN PARKINSON VẦ CÁCH XỬ TRÍ
SA SÚT TRÍ TUỆ Ở BỆNH NHÂN PARKINSON VẦ CÁCH XỬ TRÍSA SÚT TRÍ TUỆ Ở BỆNH NHÂN PARKINSON VẦ CÁCH XỬ TRÍ
SA SÚT TRÍ TUỆ Ở BỆNH NHÂN PARKINSON VẦ CÁCH XỬ TRÍSoM
 
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNBỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNSoM
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊSoM
 
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptxHypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptxvananhnguyenhuynh
 
Tiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emTiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emUpdate Y học
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmHA VO THI
 
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMPhương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...AnhHungCao
 
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCMHội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 

Similaire à Parkinson's plus syndromes (20)

Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh ParkinsonChẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
 
Bệnh parkinson
Bệnh parkinsonBệnh parkinson
Bệnh parkinson
 
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdfBài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
 
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptxBENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
 
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptxBENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
BENH_PARKINSON_Truong A4_1.pptx
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinson
 
Hôn mê và rối loạn ý thức - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hôn mê và rối loạn ý thức - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHôn mê và rối loạn ý thức - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hôn mê và rối loạn ý thức - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Ngat So Sinh
Ngat So SinhNgat So Sinh
Ngat So Sinh
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
 
SA SÚT TRÍ TUỆ Ở BỆNH NHÂN PARKINSON VẦ CÁCH XỬ TRÍ
SA SÚT TRÍ TUỆ Ở BỆNH NHÂN PARKINSON VẦ CÁCH XỬ TRÍSA SÚT TRÍ TUỆ Ở BỆNH NHÂN PARKINSON VẦ CÁCH XỬ TRÍ
SA SÚT TRÍ TUỆ Ở BỆNH NHÂN PARKINSON VẦ CÁCH XỬ TRÍ
 
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNBỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
 
Chong mat cap cao phi phong
Chong mat cap   cao phi phongChong mat cap   cao phi phong
Chong mat cap cao phi phong
 
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptxHypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
 
Tiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emTiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ em
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMPhương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
 
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCMHội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCM
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 

Plus de Quang Hạ Trần

Tang ap luc noi so cao phi phong (2016)
Tang ap luc noi so   cao phi phong (2016)Tang ap luc noi so   cao phi phong (2016)
Tang ap luc noi so cao phi phong (2016)Quang Hạ Trần
 
He vien cao phi phong (2017)
He vien   cao phi phong (2017)He vien   cao phi phong (2017)
He vien cao phi phong (2017)Quang Hạ Trần
 
He luoi cao phi phong (2017)
He luoi   cao phi phong (2017)He luoi   cao phi phong (2017)
He luoi cao phi phong (2017)Quang Hạ Trần
 
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)Quang Hạ Trần
 
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)Quang Hạ Trần
 
Kham dong tu cao phi phong (2017)
Kham dong tu   cao phi phong (2017)Kham dong tu   cao phi phong (2017)
Kham dong tu cao phi phong (2017)Quang Hạ Trần
 
Than nao cao phi phong (2017)
Than nao   cao phi phong (2017)Than nao   cao phi phong (2017)
Than nao cao phi phong (2017)Quang Hạ Trần
 
Su dung van mach trong gay me
Su dung van mach trong gay meSu dung van mach trong gay me
Su dung van mach trong gay meQuang Hạ Trần
 
Nguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatNguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatQuang Hạ Trần
 
Espco plecture jpmbrugge2015
Espco plecture jpmbrugge2015Espco plecture jpmbrugge2015
Espco plecture jpmbrugge2015Quang Hạ Trần
 

Plus de Quang Hạ Trần (14)

Tang ap luc noi so cao phi phong (2016)
Tang ap luc noi so   cao phi phong (2016)Tang ap luc noi so   cao phi phong (2016)
Tang ap luc noi so cao phi phong (2016)
 
He vien cao phi phong (2017)
He vien   cao phi phong (2017)He vien   cao phi phong (2017)
He vien cao phi phong (2017)
 
He luoi cao phi phong (2017)
He luoi   cao phi phong (2017)He luoi   cao phi phong (2017)
He luoi cao phi phong (2017)
 
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
 
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)
 
Kham dong tu cao phi phong (2017)
Kham dong tu   cao phi phong (2017)Kham dong tu   cao phi phong (2017)
Kham dong tu cao phi phong (2017)
 
Than nao cao phi phong (2017)
Than nao   cao phi phong (2017)Than nao   cao phi phong (2017)
Than nao cao phi phong (2017)
 
Dinh duong tien va hau phau
Dinh duong tien va hau phauDinh duong tien va hau phau
Dinh duong tien va hau phau
 
Su dung van mach trong gay me
Su dung van mach trong gay meSu dung van mach trong gay me
Su dung van mach trong gay me
 
Nguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatNguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuat
 
Non invasive guided gdt
Non invasive guided gdtNon invasive guided gdt
Non invasive guided gdt
 
Espco plecture jpmbrugge2015
Espco plecture jpmbrugge2015Espco plecture jpmbrugge2015
Espco plecture jpmbrugge2015
 
Nhóm Carbapenem
Nhóm CarbapenemNhóm Carbapenem
Nhóm Carbapenem
 
Phan tich ket qua ho hap ky
Phan tich ket qua ho hap kyPhan tich ket qua ho hap ky
Phan tich ket qua ho hap ky
 

Dernier

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 

Dernier (20)

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 

Parkinson's plus syndromes

  • 1. Parkinson's Plus Syndromes PGS.TS Cao Phi Phong Cập nhật 2015
  • 2. Hội chứng Parkinson không điển hình (Atypical Parkinsonian Syndromes) hay Parkinson's Plus Syndromes
  • 3. Bệnh Parkinson là gì? - Rối loạn ở não bộ gây ra sự mất kiểm soát cơ từ từ. - Triệu chứng nhẹ lúc đầu và đôi khi bỏ qua - Triệu chứng của bệnh: run, cứng cơ, vận động chậm chạp và mất thăng bằng - Còn goi liệt rung "shaking palsy,”. I’m not getting jiggy, I have parkinson’s plus syndromes.
  • 4. Cứng đờ và rối loạn dáng đi (Rigidity and Gait Disorders) Giai đoạn 1: vẻ mặt không biểu lộ tình cảm nữa bên, tay bệnh tư thế nữa gập lại(semiflexed) và run, bn nghiêng về bên lành Run khi nghỉ, giảm khi hoạt động
  • 5. Giai đoạn 2: liên hệ 2 bên với thay đổi tư thế sớm, dáng đi chậm chạp, ít dao động, giảm di chuyển ở chân
  • 6. Giai đoạn 3: dáng đi rối loạn rõ rệt, bất lực toàn bộ trung bình, tư thế không vững, có xu hướng ngã
  • 7. Giai đoạn 4: bất lực đáng kể, hạn chế đi lại với người trợ giúp
  • 8. Giai đoạn 5: tàn phế hoàn toàn, không thể đứng, đi bộ với người trợ giúp
  • 9. Bệnh Parkinson Các nhân vật nổi tiếng có PD
  • 10. Phân biệt các hội chứng Parkinson Bệnh Parkinson nguyên phát(vô căn) - xuất hiện lẻ tẻ - có tính gia đình (15%) Hội chứng parkinson thứ phát - do thuốc - do độc chất - do bệnh nhiễm - do bệnh chuyển hóa - do bệnh mạch máu não - do u
  • 11. Phân biệt các hội chứng Parkinson Hội chứng Parkinson trong bệnh thoái hóa khác (Parkinson’s plus syndromes) - thoái hóa vỏ-hạch đáy - sa sút tâm thần có thể Lewy - teo nhiều hệ thống (MSA) - liệt trên nhân tiến triển - thất điều gai-tiểu não - bệnh Huntington - bệnh Wilson - ………….
  • 12. Hội chứng Parkinson tiến triển nhanh phối hợp triệu chứng rối loạn chức năng thần kinh khác ngoài phạm vi bệnh Parkinson vô căn. Định nghĩa Parkinson’s plus syndromes
  • 13.  Nhiều bệnh lý thoái hóa thần kinh có hình ảnh bệnh Parkinson như: bradykinesia, rigidity, tremor và rối loạn dáng đi  Các bệnh lý này lâm sàng đa dạng, thoái hóa nhiều hệ thống thần kinh, có tên“Parkinson-plus syndromes”.  Kỷ thuật miễn dịch sinh hóa tế bào (immunocytochemical) và di truyền học, hôi chứng được chia 2 nhóm: - synucleinopathies - và tauopathies.
  • 14. Nguyên nhân thoái hóa trong Parkinsonism Tích tụ Alpha-synuclein  Parkinson disease  Multiple-system atrophy
  • 15. Nguyên nhân thoái hóa trong Parkinsonism Tích tụ Tau Progressive supranuclear palsy Corticobasal ganglionic degeneration Parkinsonism dementia complex of Guam Postencephalitic Parkinson syndrome…..
  • 16.  Parkinson-plus syndromes dự hậu xấu hơn bệnh Parkinson  Parkinson-plus syndrome đáp ứng kém với điều trị chuẩn mực bệnh Parkinson  Tìm kiếm triệu chứng thoái hóa hệ thống thần kinh khác rất quan trọng ngay cả đáp ứng tốt điều trị
  • 17.  Giống bệnh Parkinson, Parkinson’s plus syndromes là bệnh lý thần kinh tiến triển nếu không điều trị  Trong khi hội chứng này chia sẻ những triệu chứng với bệnh Parkinson (vận động chậm), bênh nhân PSP,CBD và MSA đặc biệt có những triệu chứng khác mà không có hay ít ưu thế hơn trong PD.  Hơn nữa không giống PD, triệu chứng của PSP,CBD và MSA có khuynh hướng không đáp ứng hay chỉ đáp ứng tạm thời với thuốc gia tăng dopamin trong não như carbidopa/levodopa (Sinemet®).
  • 18.  Parkinson-plus syndromes đáp ứng rất ít với điều trị cơ bản trong PD  Đáp ứng không đầy đủ và triệu chứng khác do thoái hóa của hệ thần kinh  đề nghị Parkinson-plus syndrome
  • 19. Dưới ô dù Multiple system atrophy (teo nhiều hệ thống) Dementia with Lewy bodies (sa sút tâm thần thể Lewy) Progressive supranuclear palsy (liệt trên nhân tiến triễn) Corticobasal degeneration (thoái hoá vỏ hạch nền) Parkinson's Plus Syndromes còn được hiểu hội chứng Parkinson thứ phát và không đặc hiệu (Secondary and Atypical Parkinsonism)
  • 20. Triệu chứng học  Run (Tremor)  Cứng đờ (Rigidity)  Bất động/giảm động(Akinesia/bradykinesia)  Dementia sớm  Không ổn định tư thế sớm (Postural instability)  Ảo giác hay rối loạn tâm thần với liều thấp levodopa/carbidopa hay dopamine agonists  Triệu chứng mắt: tổn thương nhìn dọc (vertical gaze), nystagmus, blepharospasm…
  • 21. Triệu chứng học  Dấu hiệu bó tháp (không có tiền sử đột quỵ hay tổn thương tủy sống)  Triệu chứng TK tự động: hạ huyết áp tư thế và tiểu không giữ được có sớm trong diễn tiến bệnh  Ưu thế mất sử dụng động tác (motor apraxia)  Alien-limb phenomenon(hiện tượng chi xa lạ)
  • 22. Triệu chứng học  Triệu chứng đối xứng giai đoạn sớm của bệnh  Triệu chứng ở thân ưu thế hơn chi  Không có căn nguyên cấu trúc như normal- pressure hydrocephalus (NPH)
  • 23. Alien limb phenomenon (hiện tượng chi xa lạ) Neurological disorder : xuât hiện trong đầu sự đau đớn hay khổ sở về bàn tay của mình )  Alien hand syndrome thường gặp trong phẫu thuật tách 2 bán cầu (the two hemispheres of their brain surgically separated) BN epilepsy nặng  Có thể xảy ra sau: brain surgery, stroke, infection, tumor, aneurysm và thoái hoá não như: Alzheimer’s disease và Creutzfeldt–Jakob disease.  Vùng khác của não kết hợp alien hand syndrome: the frontal, occipital và parietal lobes
  • 24. Sinh lý bệnh Phân loại  Bệnh lý Tau và bệnh lý Synuclein (Tauopathies and synucleinopathies)  Tích tụ ở tế bào thần kinh và thần kinh đệm protein Tau hay alpha-synuclein bất thường
  • 25. Tau 1. Tau tìm thấy dưới dạng hyperphosphoryla ở trong PSP và CBD. 2. Não bình thường, chức năng tau như protein liên kết các vi quản (microtubule-binding protein) cũng như ổn định khung tế bào(neuronal cytoskeleton) 3. Não bệnh, tau tìm thấy trong glial cells và neurons, ở đây chúng tạo thành từng cụm tơ đặc biệt còn gọi đám rối tơ thần kinh(neurofibrillary tangle (NFT)).
  • 26. (Mất sự chuyển tiếp các vi quản) Đám rối của protein tau
  • 27. Alpha-synuclein 1. Alpha-synuclein là protein phong phú trong não người. Trong não tìm thấy ở tận cùng presynaptic 2. Có thể giúp điều hòa phóng thích dopamine, chất dẫn truyền thần kinh kiểm soát sự khởi đầu và ngưng vận động tự chủ và không tự chủ
  • 28. Positive α-Synuclein staining of a Lewy body in a patient with Parkinson's disease.
  • 29. Điều trị 1. Không có điều trị đặc hiệu trong hội chứng này. 2. Các nghiên cứu điều trị như thu dọn các gốc tự do 3. Sự hiểu biết nhiều hơn về bất thường các protein trong não có thể cải thiện các rối loạn thần kinh hiếm gặp trên.
  • 30. Hội chứng Parkinson-Plus  Liệt trên nhân tiến triển (progressive supranuclear palsy - PSP)  Thoái hóa vỏ não hạch nền (corticobasal-ganglionic degeneration - CBGD)  Bệnh thể Lewy lan tỏa (diffuse Lewy body disease - DLBD)  Teo nhiều hệ thống (multiple system atrophy – MSA)
  • 31. Ca lâm sàng Bn nữ 71 tuổi, mất thăng bằng 2 năm nay. Bn mô tả thường bị đột ngột ngã ra sau, gần đây Bn mắt mờ khi đọc chữ hay đi xuống cầu thang, mắt bệnh nhân thường xuyên bị sụp xuống, khó mở lớn, uống nước đội khi bị ho hay nghẹt thở. Lời nói líu nhíu, nhỏ. Khám BN nhìn chằm chằm vô cảm (blank staring), nói khó, liệt chức năng nhìn dọc nhiều hơn nhìn ngang, px mắt búp bê dọc bình thường.
  • 32. Ca lâm sàng Hai mắt blepharospasm, cứng đờ ưu thế cơ trục (prominent axial rigidity), giảm động tứ chi, có dấu bánh xe răng cưa nhẹ(mild bradykinesia in all four extremities with minimal cogwheel rigidity). Bn đứng lên chậm chạp, đi lại tư thế thẳng, dáng đi cứng, tay giảm vung vẩy 2 bên (walked with erect posture, stiff gait, and bilateral decreased arm swing) Bn mất px tư thế, test kéo BN dễ dàng ngã ra sau.
  • 33. Ca lâm sàng TÓM TẮT 1. Mất thăng bằng 2. Nuốt khó, nói khó 3. Mất chức năng nhìn dọc 4. Loạn trương lực cơ (blepharospasm) 5. Rigidity tứ chi, có dấu bánh xe răng cưa, giảm động, tư thế thẳng, mất phản xạ tư thế CHẨN ĐOÁN ?
  • 34. Progressive supranuclear palsy (PSP) Bệnh lý Tau, rải rác, tiến triển • Hội chứng Parkinson • Supranuclear gaze palsy , • Không ổn định tự thế sớm, té ngã, • Bradykinesia, • Dysarthria
  • 35. Progressive supranuclear palsy (PSP) - Không đáp ứng dopaminergic therapy - Dự hậu xấu - Sống trung bình 5-7 năm - Căn nguyên PSP giống CBD chưa rõ
  • 36. Sinh lý bệnh PSP - Bệnh lý Tau thoái hoá thần kinh nguyên phát dưới vỏ (subcortical neurodegenerative tauopathy) - Ngược lại CBD và FTPD-17 liên hệ vỏ não. (frontotemporal dementia với parkinsonism )
  • 37. Sinh lý bệnh Đại thể: - Mất sắc tố( depigmentation): substantia nigra (SN) và locus coeruleus (LC)(nhân lục), teo: pons, midbrain, globus pallidum (cầu nhạt)
  • 38. Sinh lý bệnh Vi thể: -Phần lớn vùng brainstem nuclei III, IV, IX, và X, red nucleus, LC, SN, globus pallidus và cerebellar dentate nucleus. - Tau protein tích lũy trong neurons: neurofibrillary tangle (NFT) và trong glia: spherical neuropil threads.
  • 39. Neurofibrillary tangles (NFT) in substantia nigra (stained with haematoxylin and eosin) NFT in substantia nigra (stains with tau). Astrocytic tuft (búi, chùm) in pallidum (Gallyas stain)
  • 40. Lâm sàng - PSP xảy ra từ 60-70 tuổi, rất ít trước 40 - Hiện mắc: 1 - 6.4/100,000. - PSP xảy ra lác đác, hiếm khi autosomal dominant inheritance.
  • 41. Lâm sàng - Dáng đi không ổn định, có xu hướng ngả ra sau (không có trong giai đoạn sớm PD. - Hội chứng parkinson trong PSP đặc biệt ở trục và đối xứng, (không đối xứng và một chi trong PD ) - Phần lớn PSP tư thế thẳng đứng (erect posture), trong PD tư thế gấp( the flexed PD stance)
  • 42. Lâm sàng - Thường không có run điển hình của bệnh Parkinson - Dystonia thường gặp giai đoạn sớm đặc biệt ở chi, neck dystonia, hay blepharospasm - Xác nhận quan trọng PSP tìm thấy hạn chế vertical eye movements; sau cùng là horizontal supranuclear gaze palsy
  • 43. Đứng duỗi nhiều thay vì gấp trong PD Đi không vững, đặc biệt xuống cầu thang do liệt nhìn dọc Liệt nhìn dọc
  • 44. Nói khó và nuốt khó
  • 45. Lâm sàng - Nhìn mờ, giảm thị lực khó khăn sinh hoạt hàng ngày. - Dysarthria và dysphagia rất thường gặp trong giai đoạn sớm. - Rối loạn nhận thức thường trể trong hầu hết Bn PSP
  • 46. Chẩn đoán 1. PSP và CBD, MSA và dementia với Lewy bodies thường chẩn đoán nhầm PD hay TBMMN (atherosclerotic parkinsonism). 2. Chẩn đoán dựa vào (a) đánh giá lâm sàng và (b) ít đáp ứng dopaminergic therapy.
  • 47. Chẩn đoán Computed tomography (CT) và magnetic resonance imaging (MRI): - Teo não toàn bộ hay brainstem (dorsal midbrain) - Phối hợp teo midbrain tegmentum không ảnh hưởng basis pontis
  • 48. Chẩn đoán 1. Metabolic positron emission tomographic (PET): - giảm toàn bộ cerebral metabolism; 2. 18F-fluorodopa PET uptake studies: - giảm caudate và putamen uptake. 3. Single photon emission computed tomography (SPECT); - bifrontal hypometabolism.
  • 49. Điều trị 1. Không điều trị đặc hiệu PSP 2. Slowness, stiffness và balance có thể đáp ứng antiparkinsonian therapies như levodopa, hay levodopa kết hợp anticholinergic, hiệu quả giới hạn 3. Visual limitations, dysarthria, dysphagia không đáp ứng thuốc
  • 50. Điều trị 4. Antidepressant: tác dụng vừa phải trong PSP: fluoxetine, amitriptyline và imipramine thường dùng nhất 5. Ích lợi không liên quan chống trầm cảm
  • 51. Điều trị 6. Botulinum toxin injections trong blepharospasm 7. Physical và occupational therapy 8. Trung bình sống 5-6 năm 9. Chết do chấn thương, nuốt khó: nghẹt thở, viêm phổi
  • 52. Ca lâm sàng Bn nam 68 tuổi, cách 4 năm , tay phải vận động kém chính xác, bàn tay cứng đờ, mất phối hợp vận động đôi khi có vận động không kiểm soát. Người nhà mô tả Bn hay đưa tay nâng lên và di chuyển không mục đích, khi để đồ vật trên tay phải Bn nắm chắc lại khó thả ra, tay phải có xu hướng nắm chặt lại không tự chủ, sung phồng lên và không thực hiện được các vận động tay phải
  • 53. Ca lâm sàng Bn được điều trị Sinemet (25/100) 15v/ngày không hiệu quả. Hai năm sau mất thăng bằng và hay bị té ngã. Dáng đi chậm, đi lê chân và tay phải ôm sát thân mình trong tư thế gấp, tay phải run kiểu giật khi cử động tự chủ
  • 54. Ca lâm sàng Gia đình ghi nhận bn rối loạn tỉm chữ (word- finding), giảm trí nhớ và nuốt khó. Khám thần kinh: lời nói khó hành não (dysarthric bulbar speech), lời nói tìm từ khó khăn(nghèo từ), mất định danh đồ vật ít sử dụng, mất sử dụng động tác (không diễn tả được thao tác lấy lược chải tóc…) Vận động nhanh mắt dọc khó hơn ngang, giảm tần số chớp mắt
  • 55. Ca lâm sàng Tay phải nâng lên, loạn trương lực tư thế, run kiểu giật không đều Px gân cơ phải tăng, Banbinski(+) P Px chu môi(snout) và cầm nắm Dáng đi cứng ngắt, hạn chế, không thể đi bộ không có người giúp
  • 56. Tóm tắt 1. Động tác định hình trong không gian(stereotypic) 1 bên 2. Mất phối hợp vận động 3. Cứng đờ(rigidity) 4. Liệt cứng ½ thân 5. Run tay kiểu giật 6. Nói khó 7. Giảm trí nhớ 8. Nuốt khó 9. Mất sử dụng động tác 10.Saccade dọc khó hơn ngang 11.Phản xạ thùy trán Chẩn đoán?
  • 57. Thoái hóa vỏ não hạch nền (CORTICOBASAL DEGENERATION)
  • 58. Thoái hóa vỏ não hạch đáy 1. CBD neurodegenerative tauopathy, 2. Ít gặp, rải rác 3. Thường xảy ra sau 60 tuổi 4. Incidence, prevalence và etiology chưa rõ
  • 59. Thoái hóa vỏ não hạch đáy 1. Triệu chứng cứng đờ, mất động không đối xứng tiến triển (asymmetric progressive akinetic rigid syndrome) 2. Dystonia và alien hand phenomenon, 3. Dấu hiệu cerebral cortex dysfunction. 4. CBD đáp ứng kém levodopa therapy
  • 60. Sinh lý bệnh CBD 1. Ảnh hưởng chủ yếu cerebral cortex, trái ngược PSP. 2. Biểu hiện lâm sàng liên quan teo vỏ não đối bên chi liên hệ 3. Thùy frontoparietal cortex nhiều nhất , vùng perirolandic
  • 61. Vi thể Bao gồm:  Mất nơron (cortex, subcortical, SN), astrocytic gliosis, nơron phồng ra không sắc (ballooned (achromatic) neurons), NFT, và tau-positive glial inclusions.  Quan trọng CBD: phù, phồng ra hay nơron không màu mất chất Nissl (achromatic neurons lacking Nissl substance)
  • 62. Sinh lý bệnh 4. Giảm số lượng chất trắng ở não, cuống não và thể chai. 5. Mất neuron ở vùng substantia nigra (SN) và locus ceruleus (LC)
  • 63. Lâm sàng 1. Akinetic-rigid parkinsonism không đối xứng(khởi đầu ở tay và thường là dấu hiệu chính) 2. Vụng về chi (clumsiness, awkward, slow voluntary movements of one arm) 3. Trương lực tư thế rối loạn và run (dystonic posturing and tremor).
  • 64. Teo thùy đỉnh không đối xứng đối bên Apraxia ảnh hưởng hoạt động như ăn mặc Cứng , giật, tư thế chi Alien-chi đối bên
  • 65. Lâm sàng 4. Cortical signs: apraxia, rối loạn cortical sensory và myoclonus ở ngón tay 5. The alien limb phenomenon, 6. Dementia thường phát triển giai đọan trể
  • 66. Lâm sàng 7. Lời nói chậm, dysarthria, swallowing difficulties, 8. Suy giảm nhận xảy ra giai đoạn trể bao gồm dementia và thay đổi hành vi
  • 67. Chẩn đoán 1. Stereotypic clinical đặc biệt alien hand phenomenon. 2. Khảo sát Neuropathologic cần thiết xác định chẩn đoán
  • 68. Chẩn đoán MRI và CT: 1. Cortical atrophy không đối xứng vùng frontoparietal 2. Giảm không đối xứng frontoparietal cerebral cortical metabolism, CBF hay cả hai
  • 69. Điều trị 1. Không điều trị đặc hiệu 2. Dopaminergic therapy hiệu quả hạn chế 3. Clonazepam: finger myoclonus, 4. Botulinum toxin cải thiện dystonia. 5. Occupational, physical và speech therapy 6. Sống sót trung bình 5-6 năm khi khởi phát đến chết
  • 71. Frontotemporal dementia/Pick disease 1. Tuổi khởi phát 21-75 tuổi, thường 45-60 tuổi 2. Nam nữ bằng nhau 3. Tiền sử gia đình trên 50%
  • 72. FRONTOTEMPORAL DEMENTIA PARKINSONISM– CHROMOSOME 17 (FTDP-17) (HC parkinson sa sút tâm thần trán thái dương nhiễm sắc thể 17) 1. Đột biến Tau gene ở vị trí chromosome 17q21 (autosomal dominant tauopathy) 2. Neocortex thoái hóa, teo thùy frontal và temporal . The subcortical basal ganglia và brainstem nuclei
  • 73. Lâm sàng FTDP-17 1. Mất phản xạ có điều kiện (disinhibition), hành vi không thích hợp(inappropriate behavior) và kiểm sót kém( poor impulse control) 2. Apathetic, hành vi chạy trốn xã hội (socially withdrawn behavior) và mất vệ sinh thân thể(neglect personal hygiene) Một vài trường hợp có psychosis, schizophrenia với auditory hallucination, delusion và paranoia.
  • 74. 4. Mất chức năng thực hiện, phán xét, kế hoạch và lý luận là dấu hiệu đầu tiên 5. Tiến triển xấu trong vài năm, cuối cùng SSTT nặng, giảm động, cứng đờ và teo thùy trán và thái dương
  • 75. 5. Rối loạn vận động không xảy ra sớm, giai đoạn trể parkinsonism-type : - Bradykinesia, - Axial và limb rigidity, - Postural instability. - Resting tremor không thường xuyên.
  • 76. (Ít nói) (Mất nhận thức bản thân và vệ sinh)
  • 77. Kỳ dị, hành vi tự do không phù hợp xã hội
  • 78. Giảm sự liên hệ và mất sự cảm thông, chia sẽ
  • 79. Chẩn đoán và điều trị 1. Parkinsonism và dementia: - Pick’s disease, - CBD, - PSP, - Alzheimer’s disease. 2. FTDP-17 ưu thế gia đình, chromosome 17 gene mutation
  • 80. Chẩn đoán và điều trị 1. PET scanning: giảm ở caudate và putamen fluorodopa uptake. 2. Không điều trị FTDP-17. 3. Đáp ứng kém dopaminergic therapy. 4. Bệnh thời gian trung bình 10-12 năm.
  • 81. Sa sút tâm thần có thể Lewy (Lewy Body Dementia)
  • 82. Lewy body dementia 1. Thường gặp nhất trong sa sút tâm thần tiến triển 2. Nổi bật là suy giảm nhận thức tiến triển kết hợp - Dao động rõ rệt với tỉnh táo và tập trung, - Ảo giác thị giác phức tạp 3. Triệu chứng vận động như: cứng đờ(rigidity) và mất vận động tự phát (spontaneous movement).
  • 83. SSTT có thể Lewy (Dementia with Lewy Bodies) Định nghĩa: - dementia, - ưu thế hallucinations và delusions (yet sensitive to antipsychotic medications) - tỉnh táo dao động, rối loạn gait/balance - 20-30% degenerative dementias - thứ hai sau AD
  • 84. SSTT có thể Lewy (Dementia with Lewy Bodies) Autopsy 15-36% ca SSTT có Lewy Bodies (LB) ở neocortex và brainstem
  • 85. Tiêu chuẩn chẩn đoán Dementia (DSM-IV): 1. Ưu thế tổn thương trí nhớ có thể không xảy ra trong giai đoạn sớm, có thể có trong giai đoạn tiến triển. 2. Attention và visuospatial skills có thể ưu thế
  • 86. Tiêu chuẩn chẩn đoán Neuropsychology: Tổn thương visuoconstructional skills và attention không liên quan trí nhớ Imaging: MRI : - Hippocampal volume giữa bình thường và AD - Hypoperfusion ở thùy chẩm hơn so AD
  • 87.
  • 88. Ca lâm sàng BN nam 62 tuổi, mất thăng bằng, tay phải vụng về khi làm việc trong 2 năm qua, vận động tinh vi kém, té ngã nhiều lần khi leo thang. Vợ Bn mô tả Bn như người say rượu, thường có cảm giác quay cuồng trong đầu (lightheadedness) khi đứng lên nhanh, tiểu không nín được, suy giảm sinh lý. Dùng Sinemet 25/100 tăng 9v/ngày triệu chứng có cải thiện, kiểm soát được vận động tinh vi. Vài tháng sau vùng miệng – mặt và chi dưới vận động khó (dyskinesia). Mặc dù tay phải vẫn tiếp tục đáp ứng với levodopa bn bắt đầu chậm chạp và mất thăng bằng ½ thân trái đối bên.
  • 89. Ca lâm sàng Bn phải đi xe lăn, nhiều cơn ngất (fainting spell). Thăm khám lời nói nhỏ(hypophonic speech), thở khò khè - orofacial dyskinesia, và antecollis. - asymmetric akinetic rigid syndrome nhiều bên phải, - - pxgx tăng và Babinski + bên phải - ngón tay chỉ mũi, gót gối quá đích P>T - Bn không tự đi lại được, dáng đi chân đế, mất vung vẫy tay 2 bên, đưng không vững. MRI : nhân bèo 2 bên và cầu não tăng tín hiệu trên T2 Test thần kinh thực vật bất thường CHẨN ĐOÁN ?
  • 91. Multiple system atrophy:  4-5/100.000 dân số  Nam> nữ  Triệu chứng khởi phát 60 tuổi  Có 2 loại MSA chính - thể tiểu não: MSA-C - thể Parkinson: MSA-P  Nhiều bệnh nhân có cả 2 thể  MSA phối hợp với alpha-synuclein, là protein tìm thấy trong não và cũng thấy trong Parkinson’s disease MSA
  • 92. 1. MSA: rải rác, bệnh thoái hóa hệ TKTƯ, loại synucleinopathy. 2. Triệu chứng kết hợp: extrapyramidal, pyramidal, cerebellar, và autonomic 3. Lâm sàng thay đổi khi tiến triễn 4. MSA bao gồm: (a) Striatonigral degeneration (SND) ưu thế parkinsonism và ít đáp ứng levodopa; (b) Shy-Drager syndrome (SDS), parkinsonism hay cerebellar syndrome, hay cả 2 ưu thế chức năng tk tự động (c) Sporadic olivo-pontocerebellar atrophy(OPCA) ưu thế cerebellar dysfunction.
  • 93. 5. Đặc điểm: oligodendroglial cytoplasmic inclusions that stain for alpha-synuclein. 6. Căn nguyên MSA chưa biết
  • 94. Sinh lý bệnh Đại thể: Mất nơron và gliosis chủ yếu subcortical như: SN, LC, putamen, globus pallidus(cầu nhạt), inferior olive nucleus, pons, cerebellar cortex, autonomic nuclei của brainstem và intermediolateral columns tủy sống
  • 95. Sinh lý bệnh Vi thể: 1. Glial cytoplasmic inclusions(GCIs) , nhưng không đặc trưng cho MSA 2. GCIs tích tụ protein alpha-synuclein trong oligodendrocytes bình thường trước đó 3. Chọn lọc basal ganglia, motor cortex, reticular formation, middle cerebellar peduncle, và cerebellar white matter
  • 96. Atrophy in the cerebellum, the cerebellar peduncles, the pons, and medulla,# the parkinsonian, discoloration in the substantia nigra.
  • 97. -The pathological hallmark of MSA are ‘glial cytoplasmic inclusions’, visible as the spots . - White matter in the condition shows significant demyelination. The pons and cerebellum are the areas worst affected.
  • 98. Lâm sàng MSA ở bn trẻ hơn PD, đỉnh khoảng 60 tuổi Hội chứng lâm sàng: SND(Striatonigral degeneration ), OPCA (Sporadic olivo-pontocerebellar atrophy) và SDS(Shy-Drager syndrome): parkinsonism, cerebellar dysfunction và autonomic failure.
  • 99. Lâm sàng “red flags” chẩn đoán MSA: - orthostatic hypotension, - urinary retention or incontinence, - ataxia, unexpected falls, - stimulus-sensitive - myoclonus, - antecollis, - slurred speech, - stridor, - corticospinal tract signs
  • 100. Lâm sàng MSA-C: • Đi lại không vững(ataxic), mất thăng bằng • Giảm phối hợp vận động ở tay • Nói líu lưỡi với bất thường nhịp
  • 101. Lâm sàng MSA-P: • Parkinsonism: Vận động chậm chạp, cứng đờ(rigidity), mất thăng bằng và run • gấp cổ(Neck flexion) (nghiêng về một bên) • lời nói thỏ thẻ (Soft speech)
  • 102. Lâm sàng 1. Autonomic dysfunction sớm và ưu thế: rối loạn tiêu tiểu, rối loạn cương, choáng váng khi đứng lên, tiết mồ hôi bất thường, mất màu sắc ở chi 2. Bất thường vận động mắt 3. Sleep apnea 4. Nuốt khó khăn
  • 103. Lâm sàng 4. Thở khò khè đặc biệt khi ngủ (stridor), 5. Rối loạn tập trung, nói (word-finding) 6. Rối loạn hành vi: depression, anxiety, và cười khóc không tự chủ
  • 104. Chẩn đoán 1. CT scans : Cerebellar atrophy 2. MRI : Hypointensity T1 hay hyperintensities T2: - lateral border of the putamen - putaminal atrophy. Cerebellar and pontine atrophy
  • 105. Typical brain MRI in MSA patient showing “hot cross bun” sign in the pons (arrow in A) bánh ngọt có dấu chữ thập
  • 107. Chẩn đoán Các test khác MSA: 1. Autonomic testing, 2. External anal hay urethral sphincter electromyography (EMG), 3. Dopamine transporter scan
  • 108. Điều trị 1. Chỉ điều trị triệu chứng. 2. Parkinsonism : levodopa (không hằng định) 3. Orthostatic hypotension: raising the head of the bed, binding stockings, and liberal salt intake. fludrocortisone or midodrine 4. Urinary dysfunction: antispasmodics oxybutynin , self-catheterization. 5. Bệnh kéo dài 3–10 năm 6. Chết vì viêm phổi hít và ngưng tim phổi (cardiopulmonary arrest).
  • 110. Chẩn đoán 1. Chẩn đoán Parkinson’s plus syndromes là một thách thức. 2. Triệu chứng xuất hiện chậm 3. Bệnh nhân PSP có thể không có bất thường triệu chứng mắt cho đến khi tiến triển vài năm 4. Có sự trùng lấp triệu chứng giữa PSP, CBD và MSA
  • 111. Chẩn đoán 5. Rất ít bệnh nhân có triệu chứng cả PSP và CBD. 6. Hiện nay không có test lâm sàng có thể dùng để xác định chẩn đoán Parkinson’s plus syndromes.
  • 112. Chẩn đoán 5. Thầy thuốc xác định lâm sàng trên cơ sở bệnh sử và thăm khám bệnh nhân. 8. Test khác như huyết học, chẩn đoán hình ảnh có thể giúp loại trừ các bệnh giống Parkinson’s plus syndromes.
  • 113. Điều trị Parkinson’s Plus Syndromes? 1. Hiện chưa có biện pháp điều trị ngăn ngừa hay làm giảm tiến triển Parkinson’s plus syndromes. 2. Điều trị triệu chứng. 3. Thuốc có thể dùng trong co cứng và co thắc (stiffness and spasms), vận động không tự chủ, chảy nước dãi(drooling), triệu chứng đường tiểu, bón, rối loạn giấc ngủ, huyết áp thấp, trí nhớ, trầm cảm, lo âu và vấn đề hành vi
  • 114. Điều trị 4. Khi Parkinson’s plus syndromes ảnh hưởng vận động, các thao tác hàng ngày như ăn mặc và ăn uống, điều trị về thể chất, nghề nghiệp và lời nói thường giúp ích rất nhiều. 5. Hiện các nghiên cứu lâm sàng đang nghiên cứu các thuốc điều trị Parkinson’s plus
  • 116. CẢM ƠN SỰ THEO DÕI