SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  4
KỊCH BẢN BUỔI GIAO LƯU:
NGHỆ SĨ VÀ HỌC SINH VỀ VỞ KỊCH VŨ NHƯ TÔ
A.Mục đích buổi giao lưu
-Học sinh hiểu về vở kịch Vũ Như Tô: Xung đột kịch, ý nghĩa của vở kịch, bi kịch của
nhân vật Vũ Như Tô, tính cách, vai trò của nhân vật Đan Thiềm, nghệ thuật đặc sắc của
vở kịch, đồng thời biết được kịch bản và nghệ thuật sân khấu có gì giống và khác nhau.
-Học sinh trao đổi, tìm hiểu, có hiểu biết về quá trình sân khấu hóa vở kịch.
-Học sinh rèn luyện các kĩ năng trao đổi, trò chuyện, giao lưu.
B.Đối tượng tham gia
-Toàn bộ học sinh khối 11 của trường THPT Tân Bình.
-Ban giám hiệu, các thầy cô tổ Ngữ Văn trường THPT Tân Bình.
-Những người yêu thích, nuốn tìm hiểu về vở kịch…
C.Thời gian, địa điểm
Thời gian: từ 7h30 đến 9h15 ngày … tháng … năm…
Địa điểm: Sân trường trường THPT Tân Bình.
D.Chương trình buổi giao lưu
Thời gian Nội dung chương trình
7h30- 7h45 -Ổn định tổ chức.
-Giới thiệu lí do buổi giao lưu
-Giới thiệu khách mời, các thành phần tham gia.
7h45- 8h00 -MC cùng khách mời trao đổi với học sinh về những hiểu biết của học
sinh về vở kịch.
-MC giớ thiệu một các tổng quát và ngắn gọn về tác giản và tác phẩm.
8h00 -8h15 Học sinh giao lưu với đạo diễn Nguyễn Minh Quang.
8h15- 8h30 Học sinh giao lưu với diễn viên Thành Lộc trong vai Vũ Như Tô.
8h30- 8h45 Học sinh giao lưu với diễn viên Lê Khanh trong vai Đan Thiềm
8h45-9h05 Tổ chức trò chơi
9h05- 9h15 Tổng kết
E.Chương trình cụ thể
I.Giới thiêu tổng quát về tác giả Nguyễn Huy Tưởng và tác phẩm Vũ Như Tô.
1.Tác giả
2.Tác phẩm
II. Giao lưu với đạo diễn Nguyễn Minh Quang
1.Học sinh đạt câu hỏi và trao đổi với đạo diễn.
2.Đạo diễn giao lưu với học sinh về các nội dung: Xung đột kịch trong Vũ Như Tô, ý
nghĩa của vở kịch, từ kịch bản đến sân khấu.
Một số câu hỏi:
Câu 1: Trong vở kịch Vũ Như Tô có những xung đột nào? Các em có thể trình bày
những hiểu biết, suy nghĩ, cảm nhận của bản thân mình về những xung đột ấy.
Trong vở kich có những xung đột sau:
-Xung đột giữa Vũ Như TÔ với nhân dân.
-Xung đột giữa nghệ thuật với nhu cầu đời sống.
-Xung đột trong nội tâm nhân vật.
Câu 2:Mục đích của nhà văn khi xây dựng những xung đột kịch trên là gì?
-Thể hiện được nội dung tác phẩm.
-Thể hiện những mâu thuẫn trong nội tâm nhân vật, trong vở kịch.
-Tạo kịch tính, hấp dẫn, lôi cuốn cho vở kịch.
Câu 3: Sau khi tìm hiểu một cách tổng quát về vở kịch, về xung đột kịch thì bạm nào có
thể trình bày suy nghĩ, cách hiểu của mình về ý nghĩa của vở kịch, hay nói cách khác
thông điệp mà tác giả gửi đến chúng ta qua vở kịch này là gì?
-Học sinh trình bày suy nghĩ.
-Đạo diễn định hướng:
+Đối với người sáng tạo nghệ thuật?
+Đối với người thưởng thức nghệ thuật?
Câu 4: Chiếu cho học sinh xem đoạn video vê vở kịch.
Theo em, từ kịch bản của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đến vở kịch được dàn dựng, công
diễn trên sân khấu có gì giống và khác nhau?
III. Giao lưu với diễn viên Thành Lộc trong vai Vũ Như Tô
1.Học sinh đặt câu hỏi, trao đổi với diễn viên Thành Lộc.
2.Diễn viên Thành Lộc giao lưu với học sinh, trò chuyện, kể về những cảm nhận của
mình khi thủ vai Vũ Như Tô.
Một số câu hỏi:
Câu 1: Theo em, Vũ Như Tô có những bi kịch nào?
Câu 2:Nguyên nhân nào dẫn đến những bi kịch đó?
Câu 3: Theo em những bi kịch này có ý nghia gì đối với nhân vật Vũ Như Tô và đối với
vở kịch?
IV. Giao lưu với diễn viên Lê Khanh trong vai Đan Thiềm
1.Học sinh đặt câu hỏi, trao đổi với diễn viên Lê Khanh
2.Diễn viên Lê Khanh giao lưu với học sinh, trò chuyện, kể về những cảm nhận của mình
khi thủ vai Đan Thiềm.
Một số câu hỏi:
Câu 1:Qua vở kịch các em thấy tình cảm, suy nghĩ, tính cách của nhân vật Đan Thiềm
như thế nào?
Câu 2: Vai trò của nhân vật Đan Thiềm trong vở kịch?
Câu 3: Thái độ của tác giả Nguyễn Huy Tưởng trong vở kịch như thế nào?
V.Tổ chức trò chơi
1.Ki-ốt văn học
MC phổ biến luật chơi.
Hệ thống câu hỏi:
Câu 1: Vũ Như Tô là kịch lịch sử hay bi kịch?
Đáp án: Bi kịch lịch sử
Câu 2:Vở kịch Vũ Như Tô có những xung đột nào?
Câu 3: Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Như Tô?
Câu 4: Theo em, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho người đọc trong vở kịch Vũ
Như Tô là gì?
Câu 5: Nếu dược làm nhà văn em sẽ xây dựng kết thúc vở kịch như thế nào?
2.Thử tài khán giả
-MC phổ biến luật chơi.
-Hai đội tiến hành bốc thăm và thử tài diễn xuất của mình.
-Giám khảo nhận xét, chấm điểm.
VI.Tổng kết

Contenu connexe

Tendances

Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
Tan Nguyen Huu
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
mai_mai_yb
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 Powerpoint Ô nhiễm môi trường Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Nhung Lê
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
Leonidas Hero
 
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
QuangLong Dinh
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trườngPowerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Nhung Lê
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
mai_mai_yb
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Bình Hoàng
 

Tendances (20)

Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
 
Bài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trườngBài giảng độc học môi trường
Bài giảng độc học môi trường
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
 
Luận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đ
Luận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đLuận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đ
Luận văn: Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của Vũ Trọng Phụng, HAY, 9đ
 
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt NamLuận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 Powerpoint Ô nhiễm môi trường Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 
Luận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đ
Luận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đLuận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đ
Luận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đ
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
 
Trình bày luận điểm khoa học
Trình bày luận điểm khoa họcTrình bày luận điểm khoa học
Trình bày luận điểm khoa học
 
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
Âm tiết và âm tố trong tiếng việt - nhóm 2
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học Đường
 
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trườngPowerpoint Ô nhiễm môi trường
Powerpoint Ô nhiễm môi trường
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 

Similaire à Kịch bản buổi giao lưu

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.comNghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 1
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 1Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 1
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 1
Mikayla Reilly
 
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiGiáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Linh Tinh Trần
 
Kich ban du kien nguoi mien trung - tap 1
Kich ban du kien   nguoi mien trung - tap 1Kich ban du kien   nguoi mien trung - tap 1
Kich ban du kien nguoi mien trung - tap 1
KKC Communications Ltd
 

Similaire à Kịch bản buổi giao lưu (20)

Intel (3)
Intel (3)Intel (3)
Intel (3)
 
Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều
Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện KiềuBút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều
Bút pháp tả cảnh ngụ tình từ Chinh phụ ngâm khúc đến Truyện Kiều
 
Tuan 23 ke lai buoi bieu dien nghe thuat
Tuan 23   ke lai buoi bieu dien nghe thuatTuan 23   ke lai buoi bieu dien nghe thuat
Tuan 23 ke lai buoi bieu dien nghe thuat
 
Pháp luật & xã hội số 5
Pháp luật & xã hội số 5Pháp luật & xã hội số 5
Pháp luật & xã hội số 5
 
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
 
123
123123
123
 
cơ sở văn hóa việt nam
cơ sở văn hóa việt namcơ sở văn hóa việt nam
cơ sở văn hóa việt nam
 
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
 
de thi van
de thi vande thi van
de thi van
 
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.comNghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
 
Luận văn: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi, HAY, 9đ
Luận văn: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi, HAY, 9đLuận văn: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi, HAY, 9đ
Luận văn: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi, HAY, 9đ
 
Ngữ văn kì i thanh xuân
Ngữ văn kì i  thanh xuânNgữ văn kì i  thanh xuân
Ngữ văn kì i thanh xuân
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 1
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 1Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 1
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 1
 
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiGiáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
 
Kich ban du kien nguoi mien trung - tap 1
Kich ban du kien   nguoi mien trung - tap 1Kich ban du kien   nguoi mien trung - tap 1
Kich ban du kien nguoi mien trung - tap 1
 
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdfVăn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
 
Lele
LeleLele
Lele
 

Plus de Linh Tinh Trần

Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
Linh Tinh Trần
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
Linh Tinh Trần
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Linh Tinh Trần
 
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Linh Tinh Trần
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Linh Tinh Trần
 
Kế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intelKế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intel
Linh Tinh Trần
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
Linh Tinh Trần
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
Linh Tinh Trần
 
Huong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisherHuong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisher
Linh Tinh Trần
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
Linh Tinh Trần
 
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisherHướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Linh Tinh Trần
 
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Linh Tinh Trần
 

Plus de Linh Tinh Trần (14)

Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
 
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
 
Kế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intelKế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intel
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
 
Huong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisherHuong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisher
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisherHướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisher
 
đáNh giá ppt cách 2
đáNh giá ppt cách 2đáNh giá ppt cách 2
đáNh giá ppt cách 2
 
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
 

Kịch bản buổi giao lưu

  • 1. KỊCH BẢN BUỔI GIAO LƯU: NGHỆ SĨ VÀ HỌC SINH VỀ VỞ KỊCH VŨ NHƯ TÔ A.Mục đích buổi giao lưu -Học sinh hiểu về vở kịch Vũ Như Tô: Xung đột kịch, ý nghĩa của vở kịch, bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô, tính cách, vai trò của nhân vật Đan Thiềm, nghệ thuật đặc sắc của vở kịch, đồng thời biết được kịch bản và nghệ thuật sân khấu có gì giống và khác nhau. -Học sinh trao đổi, tìm hiểu, có hiểu biết về quá trình sân khấu hóa vở kịch. -Học sinh rèn luyện các kĩ năng trao đổi, trò chuyện, giao lưu. B.Đối tượng tham gia -Toàn bộ học sinh khối 11 của trường THPT Tân Bình. -Ban giám hiệu, các thầy cô tổ Ngữ Văn trường THPT Tân Bình. -Những người yêu thích, nuốn tìm hiểu về vở kịch… C.Thời gian, địa điểm Thời gian: từ 7h30 đến 9h15 ngày … tháng … năm… Địa điểm: Sân trường trường THPT Tân Bình. D.Chương trình buổi giao lưu Thời gian Nội dung chương trình 7h30- 7h45 -Ổn định tổ chức. -Giới thiệu lí do buổi giao lưu -Giới thiệu khách mời, các thành phần tham gia. 7h45- 8h00 -MC cùng khách mời trao đổi với học sinh về những hiểu biết của học sinh về vở kịch. -MC giớ thiệu một các tổng quát và ngắn gọn về tác giản và tác phẩm. 8h00 -8h15 Học sinh giao lưu với đạo diễn Nguyễn Minh Quang. 8h15- 8h30 Học sinh giao lưu với diễn viên Thành Lộc trong vai Vũ Như Tô. 8h30- 8h45 Học sinh giao lưu với diễn viên Lê Khanh trong vai Đan Thiềm 8h45-9h05 Tổ chức trò chơi 9h05- 9h15 Tổng kết
  • 2. E.Chương trình cụ thể I.Giới thiêu tổng quát về tác giả Nguyễn Huy Tưởng và tác phẩm Vũ Như Tô. 1.Tác giả 2.Tác phẩm II. Giao lưu với đạo diễn Nguyễn Minh Quang 1.Học sinh đạt câu hỏi và trao đổi với đạo diễn. 2.Đạo diễn giao lưu với học sinh về các nội dung: Xung đột kịch trong Vũ Như Tô, ý nghĩa của vở kịch, từ kịch bản đến sân khấu. Một số câu hỏi: Câu 1: Trong vở kịch Vũ Như Tô có những xung đột nào? Các em có thể trình bày những hiểu biết, suy nghĩ, cảm nhận của bản thân mình về những xung đột ấy. Trong vở kich có những xung đột sau: -Xung đột giữa Vũ Như TÔ với nhân dân. -Xung đột giữa nghệ thuật với nhu cầu đời sống. -Xung đột trong nội tâm nhân vật. Câu 2:Mục đích của nhà văn khi xây dựng những xung đột kịch trên là gì? -Thể hiện được nội dung tác phẩm. -Thể hiện những mâu thuẫn trong nội tâm nhân vật, trong vở kịch. -Tạo kịch tính, hấp dẫn, lôi cuốn cho vở kịch. Câu 3: Sau khi tìm hiểu một cách tổng quát về vở kịch, về xung đột kịch thì bạm nào có thể trình bày suy nghĩ, cách hiểu của mình về ý nghĩa của vở kịch, hay nói cách khác thông điệp mà tác giả gửi đến chúng ta qua vở kịch này là gì? -Học sinh trình bày suy nghĩ. -Đạo diễn định hướng:
  • 3. +Đối với người sáng tạo nghệ thuật? +Đối với người thưởng thức nghệ thuật? Câu 4: Chiếu cho học sinh xem đoạn video vê vở kịch. Theo em, từ kịch bản của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đến vở kịch được dàn dựng, công diễn trên sân khấu có gì giống và khác nhau? III. Giao lưu với diễn viên Thành Lộc trong vai Vũ Như Tô 1.Học sinh đặt câu hỏi, trao đổi với diễn viên Thành Lộc. 2.Diễn viên Thành Lộc giao lưu với học sinh, trò chuyện, kể về những cảm nhận của mình khi thủ vai Vũ Như Tô. Một số câu hỏi: Câu 1: Theo em, Vũ Như Tô có những bi kịch nào? Câu 2:Nguyên nhân nào dẫn đến những bi kịch đó? Câu 3: Theo em những bi kịch này có ý nghia gì đối với nhân vật Vũ Như Tô và đối với vở kịch? IV. Giao lưu với diễn viên Lê Khanh trong vai Đan Thiềm 1.Học sinh đặt câu hỏi, trao đổi với diễn viên Lê Khanh 2.Diễn viên Lê Khanh giao lưu với học sinh, trò chuyện, kể về những cảm nhận của mình khi thủ vai Đan Thiềm. Một số câu hỏi: Câu 1:Qua vở kịch các em thấy tình cảm, suy nghĩ, tính cách của nhân vật Đan Thiềm như thế nào? Câu 2: Vai trò của nhân vật Đan Thiềm trong vở kịch? Câu 3: Thái độ của tác giả Nguyễn Huy Tưởng trong vở kịch như thế nào? V.Tổ chức trò chơi 1.Ki-ốt văn học MC phổ biến luật chơi.
  • 4. Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Vũ Như Tô là kịch lịch sử hay bi kịch? Đáp án: Bi kịch lịch sử Câu 2:Vở kịch Vũ Như Tô có những xung đột nào? Câu 3: Suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Như Tô? Câu 4: Theo em, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho người đọc trong vở kịch Vũ Như Tô là gì? Câu 5: Nếu dược làm nhà văn em sẽ xây dựng kết thúc vở kịch như thế nào? 2.Thử tài khán giả -MC phổ biến luật chơi. -Hai đội tiến hành bốc thăm và thử tài diễn xuất của mình. -Giám khảo nhận xét, chấm điểm. VI.Tổng kết