SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  14
Télécharger pour lire hors ligne
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
Câu 1: Những quy luật tổng quát và nội tại của sự phát triển vật lý học. VD minh 
họa. 
Trả lời: 
Gồm 2 nhóm: 
 Nhóm những qui luật cơ bản của sự phát triển VLH. 
 Nhóm những qui luật nội tại của sự phát triển VLH. 
I. Quy luật cơ bản của sự phát triển VLH. 
Sự phát triển VLH được quyết định bởi nhu cầu thực tiễn xã hội, mà 
trước hết là do sản xuất quyết định, sản xuất là động lực thôi thúc VLH phát 
triển. 
Sự phát triển VLH còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa VLH với chế độ 
xã hội, với Triết học và với các ngành khoa học khác. 
1. Mối quan hệ giữa VLH và sản xuất. 
Trong suốt quá trình phát triển của VLH từ thời cổ đại đến nay, giai 
đọan nào ta cũng thấy mối quan hệ trực tiếp giữa VLH và sản xuất. 
Sản xuất quyết định sự phát triển của mọi ngành khoa học trong đó VLH. 
Sự phát triển của VLH có tác động qua lại với sự phát triển sản xuất. 
Những kết quả nghiên cứu của VLH luôn được vận dụng trực tiếp trong 
sản xuất, trong kĩ thuật, thúc đẩy sản xuất phát triển và nguợc lại chính 
sản xuất cũng trực tiếp “điều khiển” sự phát triển của VLH. 
VD 1: Từ thời cổ đại do nhu cầu phát triển sản xuất đã tạo mầm mống 
cho môn thiên văn học ra đời, và thiên văn học ra đời lại tác động thúc 
đẩy sản xuất phát triển. 
2. Mối quan hệ giữa VLH với chế độ xã hội: 
Chế độ xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của VLH. Nó có thể 
kìm hãm (như chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến) hoặc có thể 
thúc đẩy sự phát triển của VLH (chế độ tư bản chủ nghĩa, chế độ xã hội 
chủ nghĩa). 
VD 1: Chế độ Gia Tô giáo vào thời trung đại xem “khoa học là kẻ thù 
của tôn giáo”nên tìm mọi cách để tiêu diệt khoa học. Kết quả là khoa 
học nói chung và VLH nói riêng ở thời kì này đã rơi vào thời kì trì trệ,
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
kém phát triển cả ngàn năm. 
3. Mối quan hệ giữa VLH và Triết học: 
Vào thời cổ đại VLH chưa tồn tại như một khoa học độc lập. Tất 
cả các tri thức thời cổ đại tập trung trong một bộ môn duy nhất gọi là 
“triết học tự nhiên”. 
Đến thế kỉ thứ 18, VLH mới tách ra khỏi triết học, trở thành một 
khoa học độc lập. Tuy nhiên giữa VLH và triết học vẫn có mối quan hệ 
mật thiết : 
 Nhiều khái niệm cơ bản của triết học phát triển song song với 
những khái niệm tương ứng của VLH (vật chất, vận động, không 
gian, thời gian…) 
 VLH cũng phải dựa vào các luận điểm mà triết học đã xây dựng 
(quan hệ giữa tư duy và tồn tại, quan hệ nhân quả…) 
 Triết học duy vật biện chứng có ảnh hưởng tích cực đến sự phát 
triển của VLH. 
4. Mối quan hệ giữa VLH và các môn khoa học khác: 
Quan hệ mật thiết, thúc đẩy nhau cùng phát triển: 
 Toán học: các phép tính đạo hàm, vi phân, tích phân, ma trận… là 
công cụ đắc lực cho việc nghiên cứu, hoàn thiện và phát triển VLH. 
 Hóa học: phát minh ra bảng phân loại tuần hoàn giúp thúc đẩy sự phát 
triển Vật lí nguyên tử, Vật lí chất rắn… 
 Sinh học: một số nghiên cứu đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của 
VLH như việc phát minh ra dòng điện, ra định luật bảo toàn và chuyển 
hóa năng lượng. 
II. Những quy luật nội tại của sự phát triển VLH: 
Ngoài nhóm qui luật cơ bản trên, sự phát triển của VLH là một quá trình tự 
thân vận động theo nhóm quy luật nội tại: 
1. Quy luật 1: “Sự phát triển VLH là một quá trình luân phiên nhau giữa những 
thời kỳ tiến hóa yên tĩnh và những thời kỳ biến đổi cách mạng của các lí thuyết, 
các khái niệm, các nguyên lí cơ bản…” 
Trong một giai đọan nào đó, khi những nguyên lý cơ bản đã được xác 
lập và được vận dụng rộng rãi vào mọi vấn đề cụ thể thì sự phát triển của 
VLH sẽ theo những quan niệm và phương pháp luận chung, ngày càng hoàn 
chỉnh. Đây là thời kỳ tiến hóa yên tĩnh. 
Đến một lúc nào đó những nguyên lý cũ không thể giải thích được một số
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
khám phá mới thì những nguyên lí cũ, quan niệm cũ bắt đầu sụp đổ, chấm 
dứt thời kỳ tiến hóa yên tĩnh và bắt đầu thời kỳ biến đổi cách mạng. Trong 
thời kỳ này, các nhà khoa học xây dựng những lý thuyết mới, nguyên lý mới 
thay thế cho lý thuyết cũ và sau đó lại tiếp đến thời kỳ tiến hóa yên tĩnh 
mới… 
VLH trước thế kỷ 16 với quan điểm triết học tự nhiên của ARISTOTLE 
(vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, mọi vật đều bị hấp dẫn về tâm của vũ trụ là 
trái đất…). Đây là thời kỳ tiến hóa yên tĩnh. 
 Từ giữa thế kỷ 16 đến giữa thế kỷ 17 đã xảy ra cuộc cách mạng khoa học lần 
thứ nhất, các quan niệm cũ, lý thuyết cũ (ARISTOLE) bị thay thế bởi lý 
thuyết mới của Copernic, Galilée, Newton… Đây là thời kỳ biến đổi cách 
mạng. 
 Từ giữa thế kỷ 17 trở đi, VLH lại phát triển trong thời kỳ tiến hóa yên tĩnh 
mới với các quan niệm cơ học của Newton (mọi vật trong vũ trụ đều hấp 
dẫn lẫn nhau, khối lượng là đại lượng không đổi, không gian và thời gian là 
tuyệt đối…) 
 Đến đầu thế kỷ 20 lại xảy ra một cuộc cách mạng mới trong VLH với lý 
thuyết tương đối của Einstein, thuyết lượng tử ánh sáng của Planck… 
 Một quá trình luân phiên như vậy cũng có thể thấy được trong lĩnh vực quang 
học, điện học... 
2. Quy luật 2: “Sự phát triển của VLH mang tính kế thừa, nó là một sự tịnh tiến 
liên tục về phía trước”. 
Lý thuyết mới vẫn chứa đựng những phần đúng của lý thuyết cũ. 
Lý thuyết cũ vẫn còn áp dụng được trong lý thuyết mới ở một phạm vi giới 
hạn nào đó. 
VD: 
Tính kế thừa trong việc xây dựng mẫu nguyên tử, thuyết tương đối… 
Tính kế thừa trong việc xây dựng mẫu nguyên tử. 
 Năm 1902, Mẫu nguyên tử Thomson. 
 Năm 1911, Mẫu nguyên tử Rutherford. 
 Năm 1913, Mẫu nguyên tử Bohr. 
 Mô hình nguyên tử được chấp nhận ngày nay như sau: 
 Nguyên tử được tạo thành từ một hạt nhân mang điện tích
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
dương nằm ở tâm nguyên tử và các điện tử mang điện tích âm 
chuyển động xung quanh. 
 Hạt nhân được tạo thành từ các hạt proton mang điện tích 
dương và các hạt neutron không mang điện. Mỗi nguyên tố chỉ 
có một số proton duy nhất nhưng có thể có số neutron khác 
nhau (các nguyên tố này được gọi là các đồng vị). Hạt nhân 
của điện tử chiếm một vùng không gian rất nhỏ bé so với 
nguyên tử. (Nếu coi hạt nhân là một quả cầu bán kính 1 m đặt tại 
Hà Nội thì điện tử to bằng hạt cát ở gần nhất cũng cách đó 100 
km, tức là ở Hải Phòng). 
 Các điện tử chuyển động xung quanh hạt nhân trên các quỹ đạo. 
Sự sắp xếp của các quỹ đạo trong nguyên tử được gọi là cấu hình 
điện tử. Mỗi quỹ đạo được đặc trưng bởi ba số lượng tử là: số 
lượng tử chính, số lượng tử phương vị và số lượng tử từ. Trên 
mỗi quỹ đạo có thể có hai điện tử, nhưng hai điện tử này phải có 
một số lượng tử thứ tư là spin khác nhau. 
 Các quỹ đạo của điện tử không phải là những đường cố định mà 
là sự phân bố xác suất mà các điện tử có thể có mặt. 
 Các điện tử sẽ chiếm các quỹ đạo có năng lượng thấp nhất (các 
quỹ đạo gần hạt nhân nhất). Chỉ có các điện tử ở lớp ngoài cùng 
mới có khả năng tham gia để tạo các liên kết hóa học. 
 Các định luật của quang hình mà thuyết hạt ánh sáng đã xây dựng 
vẫn đúng trong thuyết sóng ánh sáng nếu xét ánh sáng có bước 
sóng rất nhỏ so với kích thước vật cản. 
3. Quy luật 3: “Trong quá trình phát triển, VLH thường sử dụng các phương 
pháp nhận thức khoa học như phương pháp tương tự, phương pháp mô hình, 
đặc biệt là khi xây dựng lý thuyết mới”. 
 Phương pháp tương tự. 
 Phương pháp mô hình: mô hình vĩ mô, mô hình vi mô, mô hình toán 
học, mô hình lượng tử. 
a. Phương pháp tương tự 
+ Là phương pháp nhận thức khoa học bằng việc sử dụng sự tương tự và 
phép suy luận tương tự khi xây dựng tri thức mới. 
+ Tóm tắt: 
Đối tượng đã biết A (a1, a2, a3, a4) 
Đối tượng đang nghiên cứu B (b1, b2, b3)
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
Nếu các tính chất b1, b2, b3 giống hệt các tính chất a1, a2, a3 thì phương 
pháp tương tự cho ta suy ra B phải có tính chất b4 giống a4 của A, thực 
nghiệm sẽ kiểm chứng sau. 
+ VD: 
 Âm thanh (A) - Ánh sáng (B). Suy ra ánh sáng có tính chất sóng 
như âm thanh (b4 tương tự như a4). 
 Quang học sóng (B) được xây dựng trên sự tương tự giữa sóng ánh 
sáng và sóng cơ học (A). 
b. Phương pháp mô hình 
+ Là phương pháp nhận thức khoa học dựa trên việc xây dựng mô hình. 
+ Tóm tắt: 
X là đối tượng cần nghiên cứu, mà ta đã biết các tính chất của X 
tương tự với một đối tượng B nào đó. 
Vì không thể khảo sát được trực tiếp X nên ta tiến hành khảo sát B 
và áp dụng cho X những kết luận mà ta đã rút ra từ B. Khi đó, B là mô 
hình của X. 
Có 4 loại mô hình 
 Mô hình vĩ mô. VD: chất điểm, con lắc toán học. 
 Mô hình vi mô. VD: mô hình nguyên tử, phân tử, mô hình ête trong vũ 
trụ. 
 Mô hình toán học (mô hình kí hiệu). VD: Hệ phương trình 
Maxwell, phương trình Schodinger cho nguyên tử Hidrô. 
 Mô hình lượng tử. VD: mô hình của electron có thể xem là hạt 
(xét hiệu ứng Compton) hoặc là sóng (xét trạng thái của electron 
trong nguyên tử). 
Câu 2: Nêu những nội dung chính của hệ nhật tâm Copecnic. 
Trả lời: 
Copernic (1473-1543) và hệ Nhật tâm 
 Khoảng 280 năm TCN, Aristarchus nhà thiên văn người Hy Lạp đã đưa ra 
tư tưởng về hệ nhật tâm: “Tuy mặt trăng chuyển động xung quanh Trái Đất
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
nhưng tất cả hành tinh khác và thậm chí cả bản thân Trái Đất đều 
chuyển động xung quanh mặt trời”… (không được chấp nhận) 
 Năm 1496 Copernic đã mạnh dạn khôi phục lại hệ nhật tâm... Từ năm 
1500 bắt đầu nghiên cứu và đến năm 1530 ông đã trình bày xong những 
luận điểm cơ bản của mình về thuyết Nhật tâm. 
 Năm 1543, cuốn sách “bàn về sự quay của các thiên cầu” của Copernic 
đã được in xong. 
 Tác phẩm này gồm những nội dung chính: 
• Càng xa Mặt Trời, hành tinh có chu kì chuyển động càng lớn. 
• Mặt trăng quay xung quanh Trái Đất 
• Mặt Trời bất động là trung tâm của vũ trụ. 
• Trái Đất cũng là một hành tinh. Ngoài chuyển động quanh Mặt Trời, 
Trái Đất còn tự quay quanh một trục xuyên tâm. 
• Trái Đất và các hành tinh khác quay quanh Mặt Trời với tốc độ 
không đổi. 
• Các sao thì bất động và nằm trên một mặt cầu rất xa. 
• Copernic còn giải thích về tính tương đối của chuyển động, Trái 
Đất chuyển động quanh Mặt Trời là thật, còn Trái Đất có vẻ như 
đứng yên chỉ là ảo giác. 
Như vậy: 
+ Về cơ bản, Hệ Nhật tâm Copernic đúng với thực tế cấu trúc của Hệ Mặt 
Trời trong vũ trụ. Nó cho phép ta giải thích dễ dàng mọi đặc điểm 
chuyển động nhìn thấy của các thiên thể. 
+ Ngoài ra, Hệ Nhật tâm Copernic còn đánh dấu một bước ngoặt cách mạng 
trong nhận thức của loài người cũng như trong lịch sử phát triển của ngành 
Thiên văn học. Nó đã được nhiều nhà khoa học đương thời tán thành 
nhưng lại bị thế lực thống trị ngăn cản vì nó đối lập với tiên đề của Kinh 
Thánh. 
+ Cuốn sách này mở đầu cho cuộc CMKH lần thứ I. 
Câu 3:Vì sao nói cơ học Newton đã góp phần vào sự hoàn thành cuộc Cách 
mạng khoa học lần thứ nhất? 
Trả lời:
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
Trong vòng 18 tháng Newton viết xong tác phẩm “Những nguyên lí toán học 
của triết học tự nhiên” xuất bản năm 1687, trình bày về: cơ học cổ điển, cơ học 
lý thuyết và cơ học thiên thể, ông dùng ngôn ngữ toán học rất khó hiểu. Gồm: 
 Tập 1 nói về chuyển động của các vật trong môi trường không có sức cản. 
 Tập 2 nói về chuyển động của các vật trong môi trường có sức cản. 
 Tập 3 áp dụng kết quả rút ra từ 2 tập trên vào việc giải thích Hệ Mặt Trời. 
Ông xây dựng những khái niệm cơ bản, những quan niệm về không gian, 
thời gian, về các định luật. 
I. Những khái niệm cơ bản trong cơ học Newton: 
1. Lượng vật chất (LVC): 
+ Newton: vũ trụ gồm các nguyên tử chuyển động trong không gian trống 
rỗng (chân không). Như vậy LVC tỉ lệ với mật độ và thể tích của vật, 
LVC sau này gọi là khối lượng. 
Descartes: vũ trụ lấp đầy vật chất nên LVC chỉ tỉ lệ với thể tích (khác 
quan điểm của Newton). 
g G.M 
+ Newton nghiên cứu rơi tự do (Galilée) thấy r 
2 
 
không phụ thuộc m 
của vật rơi, vậy P tỉ lệ m nên có thể đo m nhờ cân. 
+ Sau định luật vạn vật hấp dẫn, Ông kết luận: “quán tính của một vật tỉ 
lệ với khối lượng của vật đó”. 
2. Động lượng: 
 Động lượng là số đo chuyển động, tỉ lệ với khối lượng và vận tốc (Newton 
cho rằng vận tốc là đại lượng vectơ nên động lượng cũng là đại lượng 
vectơ, Descartes chưa nhận ra điều này nên mắc sai lầm khi áp dụng vào lí 
thuyết va chạm) 
3. Lực: 
 Lực chính là tác dụng lên một vật để thay đổi trạng thái đứng yên 
hoặc chuyển động thẳng đều của nó. 
II. Không gian và thời gian trong cơ học Newton: 
1. Thời gian tuyệt đối: là sự lâu dài thuần túy, nó có 1 chiều, vô hạn, đồng 
nhất và trôi đều đặn từ quá khứ đến tương lai, nó chứa các biến cố.
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
2. Thời gian tương đối: là khoảnh khắc cụ thể (VD trái đất quay 1 vòng mất 24 
giờ). 
3. Không gian tuyệt đối: có 3 chiều, liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và vô hạn. 
4. Không gian tương đối: là không gian cụ thể (VD không gian của phòng học). 
 Chúng ta chỉ nghiên cứu được không gian tương đối, thời gian tương đối mà 
thôi. 
III. Những định luật cơ bản của cơ học Newton: 
1. Định luật 1 Newton: Bất kì vật nào cũng tiếp tục giữ nguyên trạng thái 
đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều của nó, chừng nào nó còn không 
bị các lực bắt buộc phải thay đổi trạng thái đó. 
2. Định luật 2 Newton: Sự biến thiên động lượng tỉ lệ với lực gây chuyển 
động và diễn ra theo phương của đuờng thẳng theo đó lực tác dụng. 
3. Định luật 3 Newton: Tác dụng bao giờ cũng bằng và ngược chiều với 
phản tác dụng. 
IV. Định luật vạn vật hấp dẫn: 
 Hai vật tương tác lẫn nhau với một lực hút tỉ lệ với tích các khối lượng và tỉ 
lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 
 Theo Newton thì tính hấp dẫn là tính phổ biến của mọi vật trong vũ trụ, 
các hành tinh bị Mặt Trời hút và chính các hành tinh cũng hút Mặt Trời về 
phía mình với một lực: 
F G m .m 
1 2 
2 
r 
 
Với hằng số G được Cavendish, nhà VLH người Anh xác định nhờ cân 
xoắn (1797-1798). Biết được hằng số hấp dẫn và gia tốc trọng trường trên 
bề mặt Trái Đất, Cavendish đã tính ra được khối lượng của Trái Đất là 
6.1024kg. Kết quả này đã mang lại tên gọi khác cho thí nghiệm là thí 
nghiệm cân Trái Đất. 
 Tóm lại: 
 Ba định luật Newton có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển khoa học
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
và kĩ thuật ở giai đọan sau, được vận dụng trong xây dựng các môn Vật lí 
như Thiên văn, Nhiệt, Điện,… 
 Lí thuyết cơ học Newton phù hợp với thực nghiệm trong độ chính xác cho 
phép nên tỏ ra rất thuyết phục giới khoa học. 
 Phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn, Newton đã đánh đổ quan niệm của 
Aristotle cho rằng mọi vật đều bị hút về tâm vũ trụ là Trái Đất, là nền tảng 
của môn học thiên thể, chính lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh 
Mặt Trời. 
 Vậy cùng với Képler, Newton đã xây dựng được cơ sở Vật Lí học cho thuyết 
Nhật Tâm, hoàn thành thắng lợi cuộc CM KH lần 1. 
Câu 4: Các bước xây dựng biểu thức tính lực tương tác hấp dẫn của Newton. 
Nêu cách xây dựng hằng số hấp dẫn G. 
Trả lời: 
Dựa vào chuyển động của một số hành tinh (chuyển động gần tròn đều), ta có 
thể lập luận như sau: 
 Giả sử không có Mặt Trời, một số hành tinh sẽ chuyển động thẳng đều 
trong không gian. Do tác động của lực hấp dẫn của Mặt Trời, quỹ đạo 
của hành tính bị uốn cong một cách đều đặn, như vậy lực hấp dẫn đã đóng 
vai trò lực hướng tâm. Nếu gọi: 
 m là khối lượng của hành tinh 
 r là khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời (bán kính của quỹ đạo) 
 T là chu kỳ quay của hành tinh thì: 
2 
2 
F G 4  
mr 
T 
 
Theo định luật 3 Kepler: T2 = kr3, ta rút ra: 
2 
3 2 
F  
 G 4 mr  
K m 
kr r 
Mặt Trời tỉ lệ với khối lượng m của hành tinh và tỉ lệ nghịch với bình 
phương khoảng cách giữa chúng
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
 Theo định luật III Newton: hành tinh cũng tác dụng lên Mặt Trời một lực F 
= F′ và do F′ cũng cùng bản chất với lực F nên nó cũng tỉ lệ với khối lượng 
M của Mặt Trời và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r: 
F '  K ' 
M  
K m 
2 2 
r r 
Vì thế: 
K ' 
 K  G  
const 
m M 
Suy ra: 
F F ' 
G Mm 
2 
r 
  
Câu 5: Nêu sơ lược sự hình thành và đấu tranh về quan niệm bản chất sóng - hạt 
của ánh sáng từ cuối thế kỉ XVII đến nữa đầu thế kỉ XIX. 
Trả lời: 
I. Cuối thế kỉ XVII: 
- Một trong những phát minh nổi bậc của Newton về quang học là ông dùng lăng 
kính để khảo sát quang phổ. Trong quá trình nghiên cứu ông đã: 
 Phát hiện as đơn sắc không đổi màu khi phản xạ, khúc xạ. 
 Tránh hiện tượng sắc sai trong kính thiên văn bằng cách thay kinh thiên văn 
bằng gương cầu phản xạ. 
 Nghiên cứu vành Newton, nhưng không công nhận ánh sáng có tính sóng, 
theo ông ánh sáng có tính hạt vì nó truyền được trong chân không. 
- Đến năm 1756, Lomonosov là người Nga công bố công trình nghiên cứu về 
nguồn gốc ánh sáng và lí thuyết về các màu sắc: 
 AS là chuyển động sóng của ête: ête muối (sinh màu đỏ) ête lưu huỳnh (màu 
vàng) êter thủy ngân (sinh màu lam). 
 Các màu khác có được là do pha trộn của các màu nói trên. 
 Tuy nhiên thuyết sóng ánh sáng chưa được công nhận do trái với thuyết hạt ánh 
sáng và kèm theo đó là quan điểm của Newton. 
II. Thế kỉ XVIII: 
- Một thành tựu quan trong nhất trong thế kỉ này là sự sáng lập ra ngành trắc 
quang học của 2 ông người Pháp là Bouguer và Lambert.
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
- Năm 1757, John Dollond nhà bác học nguời Anh, chế tạo được ống kính tiêu sắc 
dùng trong kính thiên văn, điều mà ở thế kỉ XVII Newton cho rằng không thể 
làm được. 
III. Nửa đầu thế kỉ XIX. 
- Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh ở Châu Âu , sản xuất phát triển thúc đẩy VLH 
phát triển mạnh mẽ, có nhiều phát minh mới và nhiều lí thuyết mới ra đời: 
 Thuyết sóng ánh sáng của Huygens [Cơ chế truyền sóng: nhờ môi trường ête, 
tính chất của sóng ánh sáng, hạt ête rất cứng và rắn] được thực nghiệm kiểm 
chứng thay thế cho thuyết hạt ánh sáng (Newton) mà trước đó có vẻ như 
vững chắc, giúp giải thích được nhiều vấn đề. 
 Thuyết sóng ánh sáng Christian Huygens đưa ra từ tk XVII, nhưng vì không 
thể giải thích được hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ ánh sáng nên thuyết 
không đứng vững được, do vậy thuyết hạt ánh sáng của Newton vẫn chiếm 
ưu thế (nhờ uy tín mà những đóng góp của Newton ở cơ học đem lại, dù vẫn 
chưa giải thích được chính xác các hiện tương quang học). 
 Đầu thế kỉ XIX, diển ra 1 cuộc cách mạng trong lĩnh vực quang học… 
Thomas Young và Augustin Fresnel là 2 nhân vật có vai trò lớn cho cuộc 
cách mạng này đã làm hồi sinh thuyết sóng ánh sáng, nhờ giải thích sự giao 
thoa ánh sáng, sự phân cực ánh sáng (Malus phát hiện) mà các lí thuyết trước 
bất lực, chứng tỏ thuyết sóng ánh sáng là đúng đắn. 
 Thuyết hạt ánh sáng của Newton (tk XVII): ông đã giải thích các định luật 
phản xạ, khúc xạ và nhiễu xạ, Newton đã đưa vào các lực hút và đẩy giữa 
các hạt ánh sáng, những hạt mà nếu để tự do chúng sẽ truyền theo đường 
thẳng. 
+ Hiện tượng phản xạ: do sự phản xạ của các quả cầu đàn hồi trong 
chùm sáng khi va chạm và các hạt bị nảy lên từ những điểm khác 
nhau. Nếu bề mặt quá gồ ghề thì các hạt bị nảy lên ở nhiều góc khác 
nhau, kết quả là làm tán xạ ánh sáng. 
+ Hiện tượng khúc xạ: do tác dụng của mặt phân cách lên hạt ánh sáng 
làm cho hạt đó thay đổi hướng truyền và bị gãy khúc ở mặt phân 
cách giữa hai môi trường. Vì ánh sáng đi vào môi trường đậm đặc 
hơn sẽ bị các phân tử môi trường đó hút và vận tốc sẽ tăng lên dẫn 
đến vận tốc ánh sáng trong môi trường nước hay thủy tinh lại lớn 
hơn vận tốc ánh sáng trong môi trường khí.
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
+ Tán sắc ánh sáng qua lăng kính: ông đưa ra giả thuyết cho rằng trên 
bề mặt của một vật trong suốt (như lăng kính, chẳng hạn) tồn tại một 
vùng rất mỏng ở đó có một lực tác dụng để kéo các tia sáng vào bên 
trong nó. Vì vậy, các hạt màu tím, do chúng nhỏ hơn, sẽ bị hút bởi 
một môi trường đặc hơn không khí (như thủy tinh, chẳng hạn) mạnh 
hơn so với các hạt lớn hơn có màu đỏ, tức các hạt màu tím bị lệch 
khỏi đường đi ban đầu của nó nhiều hơn các hạt màu đỏ. Như vậy, 
Newton đã giải thích được tại sao các chùm đơn sắc khác nhau lại bị 
lệch hướng khác nhau khi truyền qua cùng một môi trường, và tại 
sao một chùm đơn sắc bị lệch hướng khác nhau trong các môi trường 
trong suốt khác nhau. 
+ Hiện tượng nhiễu xạ: ông giải thích là do có một lực đẩy có tác dụng 
đẩy các hạt ánh sáng vào trong bóng tối hình học của một vật. 
 Thomas Young là nhà bác học người Anh. 
+ Vào năm 1799, ông phản đối thuyết hạt ánh sáng của Newton vì 
thuyết hạt ánh sáng không giải thích được hiện tương quang học xảy 
ra tại mặt phân cách giữa 2 môi trường (phản xạ, khúc xạ). 
+ Năm 1801, ông đưa ra thuyết sóng ánh sáng dựa vào thuyết ete vũ trụ, 
cảm giác màu sắc khác nhau là do tác động lên võng mô của các tần 
số dao động khác nhau, giới thiệu thí nghiệm 2 khe, sóng ánh sáng là 
sóng dọc. 
+ Năm 1802, ông giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng nhờ nguyên 
lí chồng chất sóng: “khi ánh sáng của cùng 1 nguồn sáng truyền đến 
mắt ta theo 2 con đường khác nhau, As sẽ mạnh nhất tại những điểm 
mà hiệu đường đi bằng bội số nguyên của một “độ dài nào đó”,độ dài 
này phụ thuộc vào màu sắc. Bằng thực nghiệm ông đo được “độ dài 
nào đó” chính là bước sóng. 
 Tuy nhiên, do ánh sáng truyền đi nhờ môi trường ête lá sóng dọc nên 
không giải thích được sự phân cực AS (Malus phát hiện vào 1808) do vậy 
thuyết sóng AS không được chấp nhận. 
 Augustin Fresnel là nhà bác học người Pháp. 
+ Năm 1815, ông phản đối thuyết hạt AS của Newton và chỉ ra rằng 
thuyết hạt ánh sáng không giải thích được hiện tượng giao thoa, nhiễu 
xạ và phân cực ánh sáng. 
+ Ông làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 gương Fresnel và công 
nhận ánh sáng có bản chất sóng.
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
+ Ông bổ sung một số định đề vào nguyên lí Huygens thành nguyên lý 
Huygens-Fresnel và giải thích thành công hiện tượng nhiễu xạ ánh 
sáng. (Nguyên lý Huyghen: Bất kỳ một điểm nào mà ánh sáng truyền 
tới đều trở thành nguồn phát sáng thứ cấp phát ánh sáng về phía trước 
nó). Ông cho rằng sóng ánh sáng là sóng ngang -1821- và giải thích 
được sự phân cực ánh sáng. 
 Mặc dù thuyết sóng AS đã giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng, nhiễu 
xạ ánh sáng, phân cực ánh sáng nhưng mãi đến những năm 30 của thế kỉ 19 
thuyết sóng ánh sáng mới thực sự được công nhận nhờ thực nghiệm kiểm chứng 
qua thí nghiệm của Hamilton, của Fizeau, của Foucault. 
 Thuyết hạt AS (Newton) bị lảng quên từ giữa thế kỉ 19, đến đầu thế kỉ 20 thuyết 
hạt As lại được nhắc đến nhưng với một quan niệm mới (Thuyết lượng tử AS 
Planck). 
Câu 6: Nêu những sự kiện dẫn đến cuộc khủng hoảng VLH cuối thế kỉ 19. 
Trả lời: 
1. Cấu trúc nguyên tử 
 Rutherford nghiên cứu thí nghiêm bắn chùm hạt α vào lá vàng mỏng… 
Đưa ra mẫu hành tinh nguyên tử 1911. Vật lí nghiên cứu về nguyên tử tách 
ra thành vật lí hạt nhân và vật lí nghiên cứu cấu trúc của electron bay 
quanh hạt nhân 
2. Âm điện tử 
 Tên gọi electron được đề nghị bởi người Ái Nhĩ Lan Stoney. Được xem là 
lượng điện nhỏ nhất nhưng không phải là vật chất mà chỉ nhờ vật chất 
mang đi, sau này người ta coi electron là cấu tử chung của vật chất. 
 Sau năm 1880, người ta tìm ra nhiều hiện tượng có thể làm tách ra âm 
điện tử tự do như tia âm cực, hiện tượng quang điện, nhiệt điện, tia β của 
Radi… 
 Năm 1909, thí nghiệm giọt dầu của Millikan (người Mỹ) đo được với độ 
chính xác cao điện tích của electron e = 1,59.10 
-19 
coulomb và hiện nay là e 
= 1,602.10-19 coulomb. 
3. Tia X 
 Cuối năm 1895, Roentgen (1845-1932) đã phát hiện ra tia X. Roentgen và 
các nhà bác học tìm cách giải thích bản chất của tia X, nhưng vẫn không 
giải thích được cho đến hết thế kỉ XIX. 
4. Hiện tượng phóng xạ
Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 
Vài tháng sau khi phát hiện ra tia X, 3/1896 một phát minh mới làm đảo lộn 
tư tưởng của các nhà vật lí, đó là hiện tượng phóng xạ: 
 Nguyên tử không có tính bền vững. 
 Nguồn gốc năng lượng trong phóng xạ β không giải thích được và có vẻ 
như định luật bảo toàn năng lượng bị vi phạm. 
 Tỉ số e/m của các hạt tích điện giảm khi chúng chuyển động với tốc độ 
lớn (m tăng trái với quan điểm cổ điển m là bất biến) 
 Bên cạnh các bế tắc trên, VLH cuối thế kỉ XIX còn vấp phải 2 vấn đề khó 
khăn (2 đám mây đen trên bầu trời vật lí học) 
5. Thí nghiệm Michelson (đám mây đen 1) 
Thí nghiệm Michelson 1881 không phát hiện được “gió ête”. Như vậy, giả 
thuyết về đại dương ête bất động trong vũ trụ không đứng vững. 
6. Nghiên cứu bức xạ của vật đen tuyệt đối (đám mây đen 2) 
Đường cong thực nghiệm mật độ năng lượng phát xạ của vật đen tuyệt đối 
(màu đỏ). 
Để giải thích: 
 Lí thuyết của Wien đưa ra năm 1896: 
5 
 
( , ) b 
T 
E T c 
e 
 
 
 
 Lí thuyết của Rayleigh –Jeans năm 1900: 
E(,T)  c4T 
 Hai lí thuyết này đều không phù hợp với đường cong thực nghiệm phổ phát xạ 
của vật đen. 
 Hết thế kỉ XIX, vẫn chưa có lí thuyết giải thích đầy đủ bức xạ của vật đen 
tuyệt đối (cuộc khủng hoảng “vùng tử ngoại”) 
 Như vậy, VLH cuối thế kỉ XIX rơi vào cuộc khủng hoảng, các nhà bác học 
lao vào nghiên cứu giả thuyết nguyên tử, âm điện tử,… đưa ra những lí thuyết 
mới như thuyết lượng tử ánh sáng, lí thuyết tương đối để giải thích các hiện 
tượng mới phát hiện và làm tiền đề cho sự phát triển VLH mạnh mẽ ở thế kỉ 
XX.

Contenu connexe

Tendances

[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theoryLê Đại-Nam
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcĐiều Dưỡng
 
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...jackjohn45
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 nataliej4
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcVuTienLam
 
Chủ đề: Ma túy học đường
 Chủ đề: Ma túy học đường Chủ đề: Ma túy học đường
Chủ đề: Ma túy học đườngLoc Le
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesLê Đại-Nam
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngTmKemme
 
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...Kudos2010
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Sùng A Tô
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcstranthemy42
 

Tendances (20)

Luận văn: Hệ thống bài tập hóa học cho học sinh lớp 11, HAY
Luận văn: Hệ thống bài tập hóa học cho học sinh lớp 11, HAYLuận văn: Hệ thống bài tập hóa học cho học sinh lớp 11, HAY
Luận văn: Hệ thống bài tập hóa học cho học sinh lớp 11, HAY
 
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý học
 
Phương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểm
Phương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểmPhương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểm
Phương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểm
 
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí 10 gắn kết cuộc số...
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
 
Chủ đề: Ma túy học đường
 Chủ đề: Ma túy học đường Chủ đề: Ma túy học đường
Chủ đề: Ma túy học đường
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học Đường
 
Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY
 Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY
Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY
 
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...
Huong dan su dung phan mem thi nghiem ao vat ly crocodile physics 605 bang ti...
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcs
 

En vedette

Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từLee Ein
 
Cac Nha Vat Ly Noi Tieng
Cac Nha Vat Ly Noi TiengCac Nha Vat Ly Noi Tieng
Cac Nha Vat Ly Noi Tiengminhchanhs
 
Mã hóa lượng tử
Mã hóa lượng tửMã hóa lượng tử
Mã hóa lượng tửLE Ngoc Luyen
 
De cuong ky nang tu hoc suot doi lai the luyen
De cuong   ky nang tu hoc suot doi   lai the luyenDe cuong   ky nang tu hoc suot doi   lai the luyen
De cuong ky nang tu hoc suot doi lai the luyenTuệ Lâm Văn Thị
 
Le cahier des écoles de rugby (n°2)
Le cahier des écoles de rugby (n°2)Le cahier des écoles de rugby (n°2)
Le cahier des écoles de rugby (n°2)Thibaut TATRY
 
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
Giao tiep hoc_tap_ky_nang_lang_nghe
Giao tiep hoc_tap_ky_nang_lang_ngheGiao tiep hoc_tap_ky_nang_lang_nghe
Giao tiep hoc_tap_ky_nang_lang_ngheĐức Phổ Thích
 
Dịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnDịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnwww. mientayvn.com
 
Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)
Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)
Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)bookboomingslide
 
Nền văn minh Hy - La cổ đại
Nền văn minh Hy - La cổ đạiNền văn minh Hy - La cổ đại
Nền văn minh Hy - La cổ đạim21m
 
Ky nang hoc hieu qua
Ky nang hoc hieu quaKy nang hoc hieu qua
Ky nang hoc hieu quaHoàng Rù
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Ky nang dat cau hoi
Ky nang dat cau hoiKy nang dat cau hoi
Ky nang dat cau hoiHoàng Rù
 
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thongNhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thongforeman
 
05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyengaconnhome1988
 
20. Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 S
20. Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 S20. Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 S
20. Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 Sgaconnhome1988
 

En vedette (20)

Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
 
Piura
PiuraPiura
Piura
 
Cac Nha Vat Ly Noi Tieng
Cac Nha Vat Ly Noi TiengCac Nha Vat Ly Noi Tieng
Cac Nha Vat Ly Noi Tieng
 
Mã hóa lượng tử
Mã hóa lượng tửMã hóa lượng tử
Mã hóa lượng tử
 
De cuong ky nang tu hoc suot doi lai the luyen
De cuong   ky nang tu hoc suot doi   lai the luyenDe cuong   ky nang tu hoc suot doi   lai the luyen
De cuong ky nang tu hoc suot doi lai the luyen
 
Le cahier des écoles de rugby (n°2)
Le cahier des écoles de rugby (n°2)Le cahier des écoles de rugby (n°2)
Le cahier des écoles de rugby (n°2)
 
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Giao tiep hoc_tap_ky_nang_lang_nghe
Giao tiep hoc_tap_ky_nang_lang_ngheGiao tiep hoc_tap_ky_nang_lang_nghe
Giao tiep hoc_tap_ky_nang_lang_nghe
 
Dịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnDịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyến
 
Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)
Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)
Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)
 
Iq ei-si-pi
Iq ei-si-piIq ei-si-pi
Iq ei-si-pi
 
Bao cao quang
Bao cao quangBao cao quang
Bao cao quang
 
Nền văn minh Hy - La cổ đại
Nền văn minh Hy - La cổ đạiNền văn minh Hy - La cổ đại
Nền văn minh Hy - La cổ đại
 
Ky nang hoc hieu qua
Ky nang hoc hieu quaKy nang hoc hieu qua
Ky nang hoc hieu qua
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Ky nang dat cau hoi
Ky nang dat cau hoiKy nang dat cau hoi
Ky nang dat cau hoi
 
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thongNhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
Nhung ky nang co ban cho hoc sinh pho thong
 
05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen
 
20. Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 S
20. Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 S20. Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 S
20. Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 S
 

Similaire à Lịch sử vật lí 2015

Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Le Vui
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010mahaxilin
 
Trinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoTrinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoLe Vui
 
Trinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoTrinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoLe Vui
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...vannguyen769733
 
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện.docx
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện.docxTiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện.docx
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện.docxNhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]mahaxilin
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngThe Tai Dang
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfstyle tshirt
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanHưng Kute
 
Duyvatbienchung
DuyvatbienchungDuyvatbienchung
Duyvatbienchunghungnv038
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxHinLTh14
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copyRa Bi
 

Similaire à Lịch sử vật lí 2015 (20)

Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Trinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoTrinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thao
 
Trinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thaoTrinh chieu hoi thao
Trinh chieu hoi thao
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
 
ott.pdf
ott.pdfott.pdf
ott.pdf
 
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện.docx
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện.docxTiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện.docx
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện.docx
 
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.docTiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
 
Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong ngheMoi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
 
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
Trinh chieu hoi thao [compatibility mode]
 
Tiểu luận Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu luận Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.docTiểu luận Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu luận Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
 
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực HiệnTiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thống
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquan
 
Duyvatbienchung
DuyvatbienchungDuyvatbienchung
Duyvatbienchung
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docx
 
Lecture1F1020
Lecture1F1020Lecture1F1020
Lecture1F1020
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copy
 

Plus de Linh Tinh Trần

Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2Linh Tinh Trần
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Linh Tinh Trần
 
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02Linh Tinh Trần
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Linh Tinh Trần
 
Kế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intelKế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intelLinh Tinh Trần
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1Linh Tinh Trần
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)Linh Tinh Trần
 
Huong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisherHuong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisherLinh Tinh Trần
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1Linh Tinh Trần
 
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiGiáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiLinh Tinh Trần
 
Kịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưuKịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưuLinh Tinh Trần
 
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisherHướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisherLinh Tinh Trần
 
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2Linh Tinh Trần
 

Plus de Linh Tinh Trần (15)

Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
 
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
Huongdansudungmspowerpoint 131202172739-phpapp02
 
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
Huongdansudungmsword2010 131202172856-phpapp02
 
Kế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intelKế hoạch thực hiện dự án intel
Kế hoạch thực hiện dự án intel
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1 (1)
 
Huong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisherHuong dan hs lam publisher
Huong dan hs lam publisher
 
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
đáNh giá ppt + ấn phẩm cách 1
 
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đàiGiáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
Giáo án vĩnh biệt cửu trùng đài
 
Kịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưuKịch bản buổi giao lưu
Kịch bản buổi giao lưu
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisherHướng dẫn học sinh thiết kế publisher
Hướng dẫn học sinh thiết kế publisher
 
đáNh giá ppt cách 2
đáNh giá ppt cách 2đáNh giá ppt cách 2
đáNh giá ppt cách 2
 
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
Bảng đánh giá ấn phẩm cách 2
 

Dernier

Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 

Dernier (6)

Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 

Lịch sử vật lí 2015

  • 1. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com Câu 1: Những quy luật tổng quát và nội tại của sự phát triển vật lý học. VD minh họa. Trả lời: Gồm 2 nhóm:  Nhóm những qui luật cơ bản của sự phát triển VLH.  Nhóm những qui luật nội tại của sự phát triển VLH. I. Quy luật cơ bản của sự phát triển VLH. Sự phát triển VLH được quyết định bởi nhu cầu thực tiễn xã hội, mà trước hết là do sản xuất quyết định, sản xuất là động lực thôi thúc VLH phát triển. Sự phát triển VLH còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa VLH với chế độ xã hội, với Triết học và với các ngành khoa học khác. 1. Mối quan hệ giữa VLH và sản xuất. Trong suốt quá trình phát triển của VLH từ thời cổ đại đến nay, giai đọan nào ta cũng thấy mối quan hệ trực tiếp giữa VLH và sản xuất. Sản xuất quyết định sự phát triển của mọi ngành khoa học trong đó VLH. Sự phát triển của VLH có tác động qua lại với sự phát triển sản xuất. Những kết quả nghiên cứu của VLH luôn được vận dụng trực tiếp trong sản xuất, trong kĩ thuật, thúc đẩy sản xuất phát triển và nguợc lại chính sản xuất cũng trực tiếp “điều khiển” sự phát triển của VLH. VD 1: Từ thời cổ đại do nhu cầu phát triển sản xuất đã tạo mầm mống cho môn thiên văn học ra đời, và thiên văn học ra đời lại tác động thúc đẩy sản xuất phát triển. 2. Mối quan hệ giữa VLH với chế độ xã hội: Chế độ xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của VLH. Nó có thể kìm hãm (như chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến) hoặc có thể thúc đẩy sự phát triển của VLH (chế độ tư bản chủ nghĩa, chế độ xã hội chủ nghĩa). VD 1: Chế độ Gia Tô giáo vào thời trung đại xem “khoa học là kẻ thù của tôn giáo”nên tìm mọi cách để tiêu diệt khoa học. Kết quả là khoa học nói chung và VLH nói riêng ở thời kì này đã rơi vào thời kì trì trệ,
  • 2. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com kém phát triển cả ngàn năm. 3. Mối quan hệ giữa VLH và Triết học: Vào thời cổ đại VLH chưa tồn tại như một khoa học độc lập. Tất cả các tri thức thời cổ đại tập trung trong một bộ môn duy nhất gọi là “triết học tự nhiên”. Đến thế kỉ thứ 18, VLH mới tách ra khỏi triết học, trở thành một khoa học độc lập. Tuy nhiên giữa VLH và triết học vẫn có mối quan hệ mật thiết :  Nhiều khái niệm cơ bản của triết học phát triển song song với những khái niệm tương ứng của VLH (vật chất, vận động, không gian, thời gian…)  VLH cũng phải dựa vào các luận điểm mà triết học đã xây dựng (quan hệ giữa tư duy và tồn tại, quan hệ nhân quả…)  Triết học duy vật biện chứng có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của VLH. 4. Mối quan hệ giữa VLH và các môn khoa học khác: Quan hệ mật thiết, thúc đẩy nhau cùng phát triển:  Toán học: các phép tính đạo hàm, vi phân, tích phân, ma trận… là công cụ đắc lực cho việc nghiên cứu, hoàn thiện và phát triển VLH.  Hóa học: phát minh ra bảng phân loại tuần hoàn giúp thúc đẩy sự phát triển Vật lí nguyên tử, Vật lí chất rắn…  Sinh học: một số nghiên cứu đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của VLH như việc phát minh ra dòng điện, ra định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. II. Những quy luật nội tại của sự phát triển VLH: Ngoài nhóm qui luật cơ bản trên, sự phát triển của VLH là một quá trình tự thân vận động theo nhóm quy luật nội tại: 1. Quy luật 1: “Sự phát triển VLH là một quá trình luân phiên nhau giữa những thời kỳ tiến hóa yên tĩnh và những thời kỳ biến đổi cách mạng của các lí thuyết, các khái niệm, các nguyên lí cơ bản…” Trong một giai đọan nào đó, khi những nguyên lý cơ bản đã được xác lập và được vận dụng rộng rãi vào mọi vấn đề cụ thể thì sự phát triển của VLH sẽ theo những quan niệm và phương pháp luận chung, ngày càng hoàn chỉnh. Đây là thời kỳ tiến hóa yên tĩnh. Đến một lúc nào đó những nguyên lý cũ không thể giải thích được một số
  • 3. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com khám phá mới thì những nguyên lí cũ, quan niệm cũ bắt đầu sụp đổ, chấm dứt thời kỳ tiến hóa yên tĩnh và bắt đầu thời kỳ biến đổi cách mạng. Trong thời kỳ này, các nhà khoa học xây dựng những lý thuyết mới, nguyên lý mới thay thế cho lý thuyết cũ và sau đó lại tiếp đến thời kỳ tiến hóa yên tĩnh mới… VLH trước thế kỷ 16 với quan điểm triết học tự nhiên của ARISTOTLE (vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, mọi vật đều bị hấp dẫn về tâm của vũ trụ là trái đất…). Đây là thời kỳ tiến hóa yên tĩnh.  Từ giữa thế kỷ 16 đến giữa thế kỷ 17 đã xảy ra cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất, các quan niệm cũ, lý thuyết cũ (ARISTOLE) bị thay thế bởi lý thuyết mới của Copernic, Galilée, Newton… Đây là thời kỳ biến đổi cách mạng.  Từ giữa thế kỷ 17 trở đi, VLH lại phát triển trong thời kỳ tiến hóa yên tĩnh mới với các quan niệm cơ học của Newton (mọi vật trong vũ trụ đều hấp dẫn lẫn nhau, khối lượng là đại lượng không đổi, không gian và thời gian là tuyệt đối…)  Đến đầu thế kỷ 20 lại xảy ra một cuộc cách mạng mới trong VLH với lý thuyết tương đối của Einstein, thuyết lượng tử ánh sáng của Planck…  Một quá trình luân phiên như vậy cũng có thể thấy được trong lĩnh vực quang học, điện học... 2. Quy luật 2: “Sự phát triển của VLH mang tính kế thừa, nó là một sự tịnh tiến liên tục về phía trước”. Lý thuyết mới vẫn chứa đựng những phần đúng của lý thuyết cũ. Lý thuyết cũ vẫn còn áp dụng được trong lý thuyết mới ở một phạm vi giới hạn nào đó. VD: Tính kế thừa trong việc xây dựng mẫu nguyên tử, thuyết tương đối… Tính kế thừa trong việc xây dựng mẫu nguyên tử.  Năm 1902, Mẫu nguyên tử Thomson.  Năm 1911, Mẫu nguyên tử Rutherford.  Năm 1913, Mẫu nguyên tử Bohr.  Mô hình nguyên tử được chấp nhận ngày nay như sau:  Nguyên tử được tạo thành từ một hạt nhân mang điện tích
  • 4. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com dương nằm ở tâm nguyên tử và các điện tử mang điện tích âm chuyển động xung quanh.  Hạt nhân được tạo thành từ các hạt proton mang điện tích dương và các hạt neutron không mang điện. Mỗi nguyên tố chỉ có một số proton duy nhất nhưng có thể có số neutron khác nhau (các nguyên tố này được gọi là các đồng vị). Hạt nhân của điện tử chiếm một vùng không gian rất nhỏ bé so với nguyên tử. (Nếu coi hạt nhân là một quả cầu bán kính 1 m đặt tại Hà Nội thì điện tử to bằng hạt cát ở gần nhất cũng cách đó 100 km, tức là ở Hải Phòng).  Các điện tử chuyển động xung quanh hạt nhân trên các quỹ đạo. Sự sắp xếp của các quỹ đạo trong nguyên tử được gọi là cấu hình điện tử. Mỗi quỹ đạo được đặc trưng bởi ba số lượng tử là: số lượng tử chính, số lượng tử phương vị và số lượng tử từ. Trên mỗi quỹ đạo có thể có hai điện tử, nhưng hai điện tử này phải có một số lượng tử thứ tư là spin khác nhau.  Các quỹ đạo của điện tử không phải là những đường cố định mà là sự phân bố xác suất mà các điện tử có thể có mặt.  Các điện tử sẽ chiếm các quỹ đạo có năng lượng thấp nhất (các quỹ đạo gần hạt nhân nhất). Chỉ có các điện tử ở lớp ngoài cùng mới có khả năng tham gia để tạo các liên kết hóa học.  Các định luật của quang hình mà thuyết hạt ánh sáng đã xây dựng vẫn đúng trong thuyết sóng ánh sáng nếu xét ánh sáng có bước sóng rất nhỏ so với kích thước vật cản. 3. Quy luật 3: “Trong quá trình phát triển, VLH thường sử dụng các phương pháp nhận thức khoa học như phương pháp tương tự, phương pháp mô hình, đặc biệt là khi xây dựng lý thuyết mới”.  Phương pháp tương tự.  Phương pháp mô hình: mô hình vĩ mô, mô hình vi mô, mô hình toán học, mô hình lượng tử. a. Phương pháp tương tự + Là phương pháp nhận thức khoa học bằng việc sử dụng sự tương tự và phép suy luận tương tự khi xây dựng tri thức mới. + Tóm tắt: Đối tượng đã biết A (a1, a2, a3, a4) Đối tượng đang nghiên cứu B (b1, b2, b3)
  • 5. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com Nếu các tính chất b1, b2, b3 giống hệt các tính chất a1, a2, a3 thì phương pháp tương tự cho ta suy ra B phải có tính chất b4 giống a4 của A, thực nghiệm sẽ kiểm chứng sau. + VD:  Âm thanh (A) - Ánh sáng (B). Suy ra ánh sáng có tính chất sóng như âm thanh (b4 tương tự như a4).  Quang học sóng (B) được xây dựng trên sự tương tự giữa sóng ánh sáng và sóng cơ học (A). b. Phương pháp mô hình + Là phương pháp nhận thức khoa học dựa trên việc xây dựng mô hình. + Tóm tắt: X là đối tượng cần nghiên cứu, mà ta đã biết các tính chất của X tương tự với một đối tượng B nào đó. Vì không thể khảo sát được trực tiếp X nên ta tiến hành khảo sát B và áp dụng cho X những kết luận mà ta đã rút ra từ B. Khi đó, B là mô hình của X. Có 4 loại mô hình  Mô hình vĩ mô. VD: chất điểm, con lắc toán học.  Mô hình vi mô. VD: mô hình nguyên tử, phân tử, mô hình ête trong vũ trụ.  Mô hình toán học (mô hình kí hiệu). VD: Hệ phương trình Maxwell, phương trình Schodinger cho nguyên tử Hidrô.  Mô hình lượng tử. VD: mô hình của electron có thể xem là hạt (xét hiệu ứng Compton) hoặc là sóng (xét trạng thái của electron trong nguyên tử). Câu 2: Nêu những nội dung chính của hệ nhật tâm Copecnic. Trả lời: Copernic (1473-1543) và hệ Nhật tâm  Khoảng 280 năm TCN, Aristarchus nhà thiên văn người Hy Lạp đã đưa ra tư tưởng về hệ nhật tâm: “Tuy mặt trăng chuyển động xung quanh Trái Đất
  • 6. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com nhưng tất cả hành tinh khác và thậm chí cả bản thân Trái Đất đều chuyển động xung quanh mặt trời”… (không được chấp nhận)  Năm 1496 Copernic đã mạnh dạn khôi phục lại hệ nhật tâm... Từ năm 1500 bắt đầu nghiên cứu và đến năm 1530 ông đã trình bày xong những luận điểm cơ bản của mình về thuyết Nhật tâm.  Năm 1543, cuốn sách “bàn về sự quay của các thiên cầu” của Copernic đã được in xong.  Tác phẩm này gồm những nội dung chính: • Càng xa Mặt Trời, hành tinh có chu kì chuyển động càng lớn. • Mặt trăng quay xung quanh Trái Đất • Mặt Trời bất động là trung tâm của vũ trụ. • Trái Đất cũng là một hành tinh. Ngoài chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất còn tự quay quanh một trục xuyên tâm. • Trái Đất và các hành tinh khác quay quanh Mặt Trời với tốc độ không đổi. • Các sao thì bất động và nằm trên một mặt cầu rất xa. • Copernic còn giải thích về tính tương đối của chuyển động, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là thật, còn Trái Đất có vẻ như đứng yên chỉ là ảo giác. Như vậy: + Về cơ bản, Hệ Nhật tâm Copernic đúng với thực tế cấu trúc của Hệ Mặt Trời trong vũ trụ. Nó cho phép ta giải thích dễ dàng mọi đặc điểm chuyển động nhìn thấy của các thiên thể. + Ngoài ra, Hệ Nhật tâm Copernic còn đánh dấu một bước ngoặt cách mạng trong nhận thức của loài người cũng như trong lịch sử phát triển của ngành Thiên văn học. Nó đã được nhiều nhà khoa học đương thời tán thành nhưng lại bị thế lực thống trị ngăn cản vì nó đối lập với tiên đề của Kinh Thánh. + Cuốn sách này mở đầu cho cuộc CMKH lần thứ I. Câu 3:Vì sao nói cơ học Newton đã góp phần vào sự hoàn thành cuộc Cách mạng khoa học lần thứ nhất? Trả lời:
  • 7. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com Trong vòng 18 tháng Newton viết xong tác phẩm “Những nguyên lí toán học của triết học tự nhiên” xuất bản năm 1687, trình bày về: cơ học cổ điển, cơ học lý thuyết và cơ học thiên thể, ông dùng ngôn ngữ toán học rất khó hiểu. Gồm:  Tập 1 nói về chuyển động của các vật trong môi trường không có sức cản.  Tập 2 nói về chuyển động của các vật trong môi trường có sức cản.  Tập 3 áp dụng kết quả rút ra từ 2 tập trên vào việc giải thích Hệ Mặt Trời. Ông xây dựng những khái niệm cơ bản, những quan niệm về không gian, thời gian, về các định luật. I. Những khái niệm cơ bản trong cơ học Newton: 1. Lượng vật chất (LVC): + Newton: vũ trụ gồm các nguyên tử chuyển động trong không gian trống rỗng (chân không). Như vậy LVC tỉ lệ với mật độ và thể tích của vật, LVC sau này gọi là khối lượng. Descartes: vũ trụ lấp đầy vật chất nên LVC chỉ tỉ lệ với thể tích (khác quan điểm của Newton). g G.M + Newton nghiên cứu rơi tự do (Galilée) thấy r 2  không phụ thuộc m của vật rơi, vậy P tỉ lệ m nên có thể đo m nhờ cân. + Sau định luật vạn vật hấp dẫn, Ông kết luận: “quán tính của một vật tỉ lệ với khối lượng của vật đó”. 2. Động lượng:  Động lượng là số đo chuyển động, tỉ lệ với khối lượng và vận tốc (Newton cho rằng vận tốc là đại lượng vectơ nên động lượng cũng là đại lượng vectơ, Descartes chưa nhận ra điều này nên mắc sai lầm khi áp dụng vào lí thuyết va chạm) 3. Lực:  Lực chính là tác dụng lên một vật để thay đổi trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều của nó. II. Không gian và thời gian trong cơ học Newton: 1. Thời gian tuyệt đối: là sự lâu dài thuần túy, nó có 1 chiều, vô hạn, đồng nhất và trôi đều đặn từ quá khứ đến tương lai, nó chứa các biến cố.
  • 8. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com 2. Thời gian tương đối: là khoảnh khắc cụ thể (VD trái đất quay 1 vòng mất 24 giờ). 3. Không gian tuyệt đối: có 3 chiều, liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và vô hạn. 4. Không gian tương đối: là không gian cụ thể (VD không gian của phòng học).  Chúng ta chỉ nghiên cứu được không gian tương đối, thời gian tương đối mà thôi. III. Những định luật cơ bản của cơ học Newton: 1. Định luật 1 Newton: Bất kì vật nào cũng tiếp tục giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều của nó, chừng nào nó còn không bị các lực bắt buộc phải thay đổi trạng thái đó. 2. Định luật 2 Newton: Sự biến thiên động lượng tỉ lệ với lực gây chuyển động và diễn ra theo phương của đuờng thẳng theo đó lực tác dụng. 3. Định luật 3 Newton: Tác dụng bao giờ cũng bằng và ngược chiều với phản tác dụng. IV. Định luật vạn vật hấp dẫn:  Hai vật tương tác lẫn nhau với một lực hút tỉ lệ với tích các khối lượng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.  Theo Newton thì tính hấp dẫn là tính phổ biến của mọi vật trong vũ trụ, các hành tinh bị Mặt Trời hút và chính các hành tinh cũng hút Mặt Trời về phía mình với một lực: F G m .m 1 2 2 r  Với hằng số G được Cavendish, nhà VLH người Anh xác định nhờ cân xoắn (1797-1798). Biết được hằng số hấp dẫn và gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái Đất, Cavendish đã tính ra được khối lượng của Trái Đất là 6.1024kg. Kết quả này đã mang lại tên gọi khác cho thí nghiệm là thí nghiệm cân Trái Đất.  Tóm lại:  Ba định luật Newton có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển khoa học
  • 9. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com và kĩ thuật ở giai đọan sau, được vận dụng trong xây dựng các môn Vật lí như Thiên văn, Nhiệt, Điện,…  Lí thuyết cơ học Newton phù hợp với thực nghiệm trong độ chính xác cho phép nên tỏ ra rất thuyết phục giới khoa học.  Phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn, Newton đã đánh đổ quan niệm của Aristotle cho rằng mọi vật đều bị hút về tâm vũ trụ là Trái Đất, là nền tảng của môn học thiên thể, chính lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời.  Vậy cùng với Képler, Newton đã xây dựng được cơ sở Vật Lí học cho thuyết Nhật Tâm, hoàn thành thắng lợi cuộc CM KH lần 1. Câu 4: Các bước xây dựng biểu thức tính lực tương tác hấp dẫn của Newton. Nêu cách xây dựng hằng số hấp dẫn G. Trả lời: Dựa vào chuyển động của một số hành tinh (chuyển động gần tròn đều), ta có thể lập luận như sau:  Giả sử không có Mặt Trời, một số hành tinh sẽ chuyển động thẳng đều trong không gian. Do tác động của lực hấp dẫn của Mặt Trời, quỹ đạo của hành tính bị uốn cong một cách đều đặn, như vậy lực hấp dẫn đã đóng vai trò lực hướng tâm. Nếu gọi:  m là khối lượng của hành tinh  r là khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời (bán kính của quỹ đạo)  T là chu kỳ quay của hành tinh thì: 2 2 F G 4  mr T  Theo định luật 3 Kepler: T2 = kr3, ta rút ra: 2 3 2 F   G 4 mr  K m kr r Mặt Trời tỉ lệ với khối lượng m của hành tinh và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
  • 10. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com  Theo định luật III Newton: hành tinh cũng tác dụng lên Mặt Trời một lực F = F′ và do F′ cũng cùng bản chất với lực F nên nó cũng tỉ lệ với khối lượng M của Mặt Trời và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r: F '  K ' M  K m 2 2 r r Vì thế: K '  K  G  const m M Suy ra: F F ' G Mm 2 r   Câu 5: Nêu sơ lược sự hình thành và đấu tranh về quan niệm bản chất sóng - hạt của ánh sáng từ cuối thế kỉ XVII đến nữa đầu thế kỉ XIX. Trả lời: I. Cuối thế kỉ XVII: - Một trong những phát minh nổi bậc của Newton về quang học là ông dùng lăng kính để khảo sát quang phổ. Trong quá trình nghiên cứu ông đã:  Phát hiện as đơn sắc không đổi màu khi phản xạ, khúc xạ.  Tránh hiện tượng sắc sai trong kính thiên văn bằng cách thay kinh thiên văn bằng gương cầu phản xạ.  Nghiên cứu vành Newton, nhưng không công nhận ánh sáng có tính sóng, theo ông ánh sáng có tính hạt vì nó truyền được trong chân không. - Đến năm 1756, Lomonosov là người Nga công bố công trình nghiên cứu về nguồn gốc ánh sáng và lí thuyết về các màu sắc:  AS là chuyển động sóng của ête: ête muối (sinh màu đỏ) ête lưu huỳnh (màu vàng) êter thủy ngân (sinh màu lam).  Các màu khác có được là do pha trộn của các màu nói trên.  Tuy nhiên thuyết sóng ánh sáng chưa được công nhận do trái với thuyết hạt ánh sáng và kèm theo đó là quan điểm của Newton. II. Thế kỉ XVIII: - Một thành tựu quan trong nhất trong thế kỉ này là sự sáng lập ra ngành trắc quang học của 2 ông người Pháp là Bouguer và Lambert.
  • 11. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com - Năm 1757, John Dollond nhà bác học nguời Anh, chế tạo được ống kính tiêu sắc dùng trong kính thiên văn, điều mà ở thế kỉ XVII Newton cho rằng không thể làm được. III. Nửa đầu thế kỉ XIX. - Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh ở Châu Âu , sản xuất phát triển thúc đẩy VLH phát triển mạnh mẽ, có nhiều phát minh mới và nhiều lí thuyết mới ra đời:  Thuyết sóng ánh sáng của Huygens [Cơ chế truyền sóng: nhờ môi trường ête, tính chất của sóng ánh sáng, hạt ête rất cứng và rắn] được thực nghiệm kiểm chứng thay thế cho thuyết hạt ánh sáng (Newton) mà trước đó có vẻ như vững chắc, giúp giải thích được nhiều vấn đề.  Thuyết sóng ánh sáng Christian Huygens đưa ra từ tk XVII, nhưng vì không thể giải thích được hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ ánh sáng nên thuyết không đứng vững được, do vậy thuyết hạt ánh sáng của Newton vẫn chiếm ưu thế (nhờ uy tín mà những đóng góp của Newton ở cơ học đem lại, dù vẫn chưa giải thích được chính xác các hiện tương quang học).  Đầu thế kỉ XIX, diển ra 1 cuộc cách mạng trong lĩnh vực quang học… Thomas Young và Augustin Fresnel là 2 nhân vật có vai trò lớn cho cuộc cách mạng này đã làm hồi sinh thuyết sóng ánh sáng, nhờ giải thích sự giao thoa ánh sáng, sự phân cực ánh sáng (Malus phát hiện) mà các lí thuyết trước bất lực, chứng tỏ thuyết sóng ánh sáng là đúng đắn.  Thuyết hạt ánh sáng của Newton (tk XVII): ông đã giải thích các định luật phản xạ, khúc xạ và nhiễu xạ, Newton đã đưa vào các lực hút và đẩy giữa các hạt ánh sáng, những hạt mà nếu để tự do chúng sẽ truyền theo đường thẳng. + Hiện tượng phản xạ: do sự phản xạ của các quả cầu đàn hồi trong chùm sáng khi va chạm và các hạt bị nảy lên từ những điểm khác nhau. Nếu bề mặt quá gồ ghề thì các hạt bị nảy lên ở nhiều góc khác nhau, kết quả là làm tán xạ ánh sáng. + Hiện tượng khúc xạ: do tác dụng của mặt phân cách lên hạt ánh sáng làm cho hạt đó thay đổi hướng truyền và bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường. Vì ánh sáng đi vào môi trường đậm đặc hơn sẽ bị các phân tử môi trường đó hút và vận tốc sẽ tăng lên dẫn đến vận tốc ánh sáng trong môi trường nước hay thủy tinh lại lớn hơn vận tốc ánh sáng trong môi trường khí.
  • 12. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com + Tán sắc ánh sáng qua lăng kính: ông đưa ra giả thuyết cho rằng trên bề mặt của một vật trong suốt (như lăng kính, chẳng hạn) tồn tại một vùng rất mỏng ở đó có một lực tác dụng để kéo các tia sáng vào bên trong nó. Vì vậy, các hạt màu tím, do chúng nhỏ hơn, sẽ bị hút bởi một môi trường đặc hơn không khí (như thủy tinh, chẳng hạn) mạnh hơn so với các hạt lớn hơn có màu đỏ, tức các hạt màu tím bị lệch khỏi đường đi ban đầu của nó nhiều hơn các hạt màu đỏ. Như vậy, Newton đã giải thích được tại sao các chùm đơn sắc khác nhau lại bị lệch hướng khác nhau khi truyền qua cùng một môi trường, và tại sao một chùm đơn sắc bị lệch hướng khác nhau trong các môi trường trong suốt khác nhau. + Hiện tượng nhiễu xạ: ông giải thích là do có một lực đẩy có tác dụng đẩy các hạt ánh sáng vào trong bóng tối hình học của một vật.  Thomas Young là nhà bác học người Anh. + Vào năm 1799, ông phản đối thuyết hạt ánh sáng của Newton vì thuyết hạt ánh sáng không giải thích được hiện tương quang học xảy ra tại mặt phân cách giữa 2 môi trường (phản xạ, khúc xạ). + Năm 1801, ông đưa ra thuyết sóng ánh sáng dựa vào thuyết ete vũ trụ, cảm giác màu sắc khác nhau là do tác động lên võng mô của các tần số dao động khác nhau, giới thiệu thí nghiệm 2 khe, sóng ánh sáng là sóng dọc. + Năm 1802, ông giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng nhờ nguyên lí chồng chất sóng: “khi ánh sáng của cùng 1 nguồn sáng truyền đến mắt ta theo 2 con đường khác nhau, As sẽ mạnh nhất tại những điểm mà hiệu đường đi bằng bội số nguyên của một “độ dài nào đó”,độ dài này phụ thuộc vào màu sắc. Bằng thực nghiệm ông đo được “độ dài nào đó” chính là bước sóng.  Tuy nhiên, do ánh sáng truyền đi nhờ môi trường ête lá sóng dọc nên không giải thích được sự phân cực AS (Malus phát hiện vào 1808) do vậy thuyết sóng AS không được chấp nhận.  Augustin Fresnel là nhà bác học người Pháp. + Năm 1815, ông phản đối thuyết hạt AS của Newton và chỉ ra rằng thuyết hạt ánh sáng không giải thích được hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực ánh sáng. + Ông làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 gương Fresnel và công nhận ánh sáng có bản chất sóng.
  • 13. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com + Ông bổ sung một số định đề vào nguyên lí Huygens thành nguyên lý Huygens-Fresnel và giải thích thành công hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. (Nguyên lý Huyghen: Bất kỳ một điểm nào mà ánh sáng truyền tới đều trở thành nguồn phát sáng thứ cấp phát ánh sáng về phía trước nó). Ông cho rằng sóng ánh sáng là sóng ngang -1821- và giải thích được sự phân cực ánh sáng.  Mặc dù thuyết sóng AS đã giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng, phân cực ánh sáng nhưng mãi đến những năm 30 của thế kỉ 19 thuyết sóng ánh sáng mới thực sự được công nhận nhờ thực nghiệm kiểm chứng qua thí nghiệm của Hamilton, của Fizeau, của Foucault.  Thuyết hạt AS (Newton) bị lảng quên từ giữa thế kỉ 19, đến đầu thế kỉ 20 thuyết hạt As lại được nhắc đến nhưng với một quan niệm mới (Thuyết lượng tử AS Planck). Câu 6: Nêu những sự kiện dẫn đến cuộc khủng hoảng VLH cuối thế kỉ 19. Trả lời: 1. Cấu trúc nguyên tử  Rutherford nghiên cứu thí nghiêm bắn chùm hạt α vào lá vàng mỏng… Đưa ra mẫu hành tinh nguyên tử 1911. Vật lí nghiên cứu về nguyên tử tách ra thành vật lí hạt nhân và vật lí nghiên cứu cấu trúc của electron bay quanh hạt nhân 2. Âm điện tử  Tên gọi electron được đề nghị bởi người Ái Nhĩ Lan Stoney. Được xem là lượng điện nhỏ nhất nhưng không phải là vật chất mà chỉ nhờ vật chất mang đi, sau này người ta coi electron là cấu tử chung của vật chất.  Sau năm 1880, người ta tìm ra nhiều hiện tượng có thể làm tách ra âm điện tử tự do như tia âm cực, hiện tượng quang điện, nhiệt điện, tia β của Radi…  Năm 1909, thí nghiệm giọt dầu của Millikan (người Mỹ) đo được với độ chính xác cao điện tích của electron e = 1,59.10 -19 coulomb và hiện nay là e = 1,602.10-19 coulomb. 3. Tia X  Cuối năm 1895, Roentgen (1845-1932) đã phát hiện ra tia X. Roentgen và các nhà bác học tìm cách giải thích bản chất của tia X, nhưng vẫn không giải thích được cho đến hết thế kỉ XIX. 4. Hiện tượng phóng xạ
  • 14. Journey_Tran Email: motcanhdong@gmail.com Vài tháng sau khi phát hiện ra tia X, 3/1896 một phát minh mới làm đảo lộn tư tưởng của các nhà vật lí, đó là hiện tượng phóng xạ:  Nguyên tử không có tính bền vững.  Nguồn gốc năng lượng trong phóng xạ β không giải thích được và có vẻ như định luật bảo toàn năng lượng bị vi phạm.  Tỉ số e/m của các hạt tích điện giảm khi chúng chuyển động với tốc độ lớn (m tăng trái với quan điểm cổ điển m là bất biến)  Bên cạnh các bế tắc trên, VLH cuối thế kỉ XIX còn vấp phải 2 vấn đề khó khăn (2 đám mây đen trên bầu trời vật lí học) 5. Thí nghiệm Michelson (đám mây đen 1) Thí nghiệm Michelson 1881 không phát hiện được “gió ête”. Như vậy, giả thuyết về đại dương ête bất động trong vũ trụ không đứng vững. 6. Nghiên cứu bức xạ của vật đen tuyệt đối (đám mây đen 2) Đường cong thực nghiệm mật độ năng lượng phát xạ của vật đen tuyệt đối (màu đỏ). Để giải thích:  Lí thuyết của Wien đưa ra năm 1896: 5  ( , ) b T E T c e     Lí thuyết của Rayleigh –Jeans năm 1900: E(,T)  c4T  Hai lí thuyết này đều không phù hợp với đường cong thực nghiệm phổ phát xạ của vật đen.  Hết thế kỉ XIX, vẫn chưa có lí thuyết giải thích đầy đủ bức xạ của vật đen tuyệt đối (cuộc khủng hoảng “vùng tử ngoại”)  Như vậy, VLH cuối thế kỉ XIX rơi vào cuộc khủng hoảng, các nhà bác học lao vào nghiên cứu giả thuyết nguyên tử, âm điện tử,… đưa ra những lí thuyết mới như thuyết lượng tử ánh sáng, lí thuyết tương đối để giải thích các hiện tượng mới phát hiện và làm tiền đề cho sự phát triển VLH mạnh mẽ ở thế kỉ XX.