SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  46
CHƯƠNG 5
    TIỀN TỆ, HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
        VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


 L/O/G/O
NỘI DUNG
I.     KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ NGÂN HÀNG
II.    CUNG TIỀN TỆ
III.   CẦU TIỀN TỆ
IV.    CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
V.     CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ NGÂN HÀNG

1. TIỀN TỆ
a. Khái niệm:
      Tieàn laø phöông tieän thanh toaùn
   ñöôïc chaáp nhaän chung vaø ñöôïc
   duøng baát kyø luùc naøo, ñeå thanh
   toaùn baát kyø moät khoaûn laø bao
   nhieâu, cho baát kyø ai
b. Chức năng của tiền
• Phương tiện đo lường giá trị của hàng
  hóa
• Phương tiện trung gian trong trao đổi mua
  bán hàng hóa.
• Phương tiện thanh toán
• Phương tiện cất trữ
• Phương tiện thanh toán quốc tế.
c. Các hình thái của tiền
• Hóa tệ: là hàng hóa được sử dụng với chức
  năng của tiền như lúa mì, vàng, bạc…
• Tín tệ: tiền quy ước (tiền pháp định)- là tiền giấy
  được sử dụng dựa vào uy tín của người phát
  hành
• Bút tệ:là loại tiền vô hình chỉ được lưu hành
  trong hệ thống tài khoản của NH. Phương tiện
  thanh toán bút tệ là séc, chi phiếu.
2. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
• Hệ thống NH hiện đại là hệ thống NH 2
  cấp bao gồm:
  – Ngân hàng trung ương
  – Ngân hàng trung gian
a. Chức năng của ngân hàng
trung ương
•   Là cơ quan độc quyền phát hành tiền
•   Thực hiện chức năng NH của các NH
•   Thực hiện chức năng NH của nhà nước
•   Quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động
    NH.
b. Ngân hàng trung gian
• Chức năng của NHTG:
  – Là trung gian tín dụng
  – Thực hiện chức năng thủ quỹ
  – Thực hiện chức năng trung gian thanh toán.
  – Có khả năng tạo tiền.
Các hình thức NHTG
•   Ngân hàng thương mại
•   Ngân hàng đầu tư
•   Ngân hàng phát triển
•   Ngân hàng chính sách
II. CUNG TIỀN TỆ
1.   Khái niệm
2.   Các thành phần của mức cung tiền tệ.
3.   Nguyên tắc phát hành tiền của NHTW.
4.   Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ
     của NHTW.
1. Khái niệm
• Cung tiền tệ là khối lượng tiền thực tế
  được cung ứng để thực hiện các giao dịch
  trong 1 thời kỳ nhất định.
2. Các thành phần của
           mức cung tiền tệ
a. Tiền giao dịch (tiền hẹp): M1
- Là toàn bộ các khoản tiền có thể sử dụng
  ngay lập tức, không bị hạn chế trong việc
  mua bán HH hay thanh toán nợ nần.

     M1 = Tiền mặt ngoài NH + Tiền NH
b. Chuẩn tệ (Tiền rộng) M2
• M2 bao gồm M1 và 1 số tài sản là TIỀN THAY THẾ (đây
  là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành
  tiền mặt).
• Tiền thay thế bao gồm: tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có
  kỳ hạn tại NH.

                 M2 = M1 + Tiền thay thế

   Sự khác nhau giữ M1 và M2 dựa vào tính thanh khoản
   của tài sản
Cung tiền nước Mỹ

                    Tiền gửi khác

                 Tiền gửi có kỳ
                      hạn



                Tiền gửi tiết kiệm




               Tiền gửi không kỳ hạn

                Tiền mặt ngoài dân
                      chúng
c. Tiền tín dụng M3
• M3 bao gồm toàn bộ các công cụ tài chính, tiền
  tệ như tiền mặt, séc, trái phiếu, công trái…

      M3 = M2 + Các công cụ tài chính, tiền tệ khác
Cung tiền Việt Nam
                                                                        Foreign         M2
                                 Demand deposit                         deposit     (M1 + foreign
  Year          Cu (bn dong)       (bn dong)        M1 (bn dongs)      (bn dong)      deposit)

         1990             3735               3943               7678         3680           11358
         1991             6419               5528              11947         8354           20301
         1992           10579                8352              18931         8213           27144
         1993           14218               10664              24882         7406           32288
         1994           18624               14852              33476         9530           43006
         1995           19170               22479              41649       11061            52710
         1996           22639               28880              51519       13159            64678
         1997           25101               37766              62867       18691            81558
         1998           26965               51373              78338       24078           102416
         1999           41547               63900             105447       37198           142646
         2000           52208              100289             152497       70385           222882
         2001           66319              124794             191113       88667           279781
         2002           74263              161255             235518       93632           329150
         2003           90583              223566             314149       97084           411233
         2004          109099              298980             408079      128117           536195

Nguồn:IMF và ADB
3. Nguyên tắc phát hành tiền của
NHTW
a. Tỷ lệ dự trữ của NH trung gian (d):
      Là tỷ lệ được trích ra trên lượng tiền gửi
    vào ngân hàng trung gian để hình thành quỹ
    dự trữ trong hệ thống NH.
                      R
               d=
                      D

   R: qũy dự trữ
   D: lượng tiền gửi tại hệ thống NH
Tỷ lệ dự trữ của NH trung gian

Tỷ lệ dự trữ bao gồm 2 loại:
 Dự trữ bắt buộc (dbb): Là lượng tiền mặt mà
 NHTG phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW.
 Dự trữ tùy ý (dty): Là lượng tiền mà NHTG giữ
 lại tại quỹ tiền mặt của mình.

              d = dbb+ dty
b. Cách tạo tiền và số nhân tiền
Cách tạo tiền của NHTM:
     Với khoản tiền gửi nhận được ban đầu, hệ
 thống NHTM thông qua quá trình cho vay và
 thanh toán bằng chuyển khoản, NHTM sẽ tạo
 ra được bút tệ
Giả định
• Dân chúng không gửi tiền vào NH dưới dạng tiết
  kiệm, chỉ gửi dưới dạng tiền gửi thanh toán (tiền gửi
  sử dụng séc).
• Tỷ lệ dự trữ d = 10%
• Ngân hàng trung gian chỉ kinh doanh bằng cách cho
  vay.
Cách tạo tiền
                    Ngân hàng                 Khách hàng
          Tiền NH    Dự trữ     Cho vay Tên   Tiền mặt   Gửi NH
Ban đầu                                A       200        800
                     1000
NH 1      800        80          720   B        20        700

NH 2      700        70          630   C       130        500

NH 3      500        50          450   D        450         0

Tổng số 2000         200                         800
Cách tạo tiền
• Gọi M là lượng tiền tạo ra qua hệ thống NH
• a: Tỷ lệ cho vay của các thế hệ NH

              1
         M =         X Tiền gửi ban đầu
             1− a
Số nhân tiền tệ: kM
• Là hệ số phản ánh khối lượng tiền cung ứng cho nền
  kinh tế thay đổi như thế nào khi thay đổi 1 đơn vị
  tiền cơ sở (tiền mạnh)
                           M1
                 k   M
                         =
                           H

M1: khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế
H: Tiền mạnh (tiền cơ sở), là toàn bộ lượng tiền do NHTW phát hành
H = Tiền mặt nằm ngoài HTNH + Tiền dự trữ trong NH
Số nhân tiền tệ
                m+1
            k =
             M

                m+ d
Trong đó: d =      Tiền dự trữ trong NH
                        Tiền gửi ko
                           kỳ hạn
                    Tiền mặt ngoài NH
             m=
                        Tiền gửi ko
Giá trị của kM:          kỳ hạn NH
• kM > 1
• kM tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ
• kM tỷ lệ nghịch với tiền mặt ngoài ngân hàng
Caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán soá
nhaân tieàn teä

• - Tyû leä döï tröõ baét buoäc: neáu ngaân
  haøng döï tröõ caøng ít thì r giaûm  kM
  caøng lôùn, hoaït ñoäng kinh doanh cuûa
  ngaân haøng trung gian dieãn ra maïnh
  meõ hôn.
•     - Ngöôøi daân göûi tieàn vaøo ngaân
  haøng ngaøy caøng nhiều  c giaûm vaø
  kM seõ taêng cao
4. Các công cụ kiểm soát cung
   ứng tiền tệ của NHTW
 Nghiệp vụ thị trường mở
 Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 Thay đổi lãi suất chiết khấu
 Thay đổi lãi suất tiền gửi sử dụng séc
Nghiệp vụ thị trường mở
•   Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ từ dân
    chúng.
•   Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ cho dân
    chúng.




Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

        Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền.
        Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền.
Thay đổi lãi suất chiết khấu

 •   Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân hàng trung gian
     phải trả khi vay tiền từ NHTW.

        Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền.

        Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền.
II. CẦU TIỀN TỆ DM

 1. Khái niệm
 2. Nguyên nhân của việc giữ tiền
 3. Đồ thị theo i
1. Khái niệm
• Cầu tiền tệ là lượng tiền mà các chủ thể trong
  nền kinh tế như dân chúng, doanh nghiệp, cơ
  quan nhà nước…giữ để chi tiêu.
2. Nguyên nhân của việc giữ tiền
• Cầu về tiền để giao dịch: Là lượng tiền mà mọi
  người muốn nắm giữ để dùng vào việc mua
  sắm hàng hóa và dịch vụ hàng ngày.
• Cầu về tiền để dự phòng: Là lượng tiền mà
  mọi người muốn nắm giữ để đáp ứng các nhu
  cầu chi tiêu bất ngờ, không dự tính trước.
• Do cần đầu tư: Là lượng tiền mà mọi người
  muốn nắm giữ như là cất giữ 1 loại tài sản
                        .
TẠI SAO NGƯỜI TA CẦN GIỮ TIỀN???
Các yếu tố tác động đến cầu tiền

• Thu nhập quốc gia
• Mức giá P
• Lãi suất i
3. Đồ thị cầu tiền theo lãi suất
     i



                 DM = D0 + Dmi . i


                          DM’
                     DM
     0
           M1   M2              M
DM = D0 + Dmi . i
Với :
• Do :Cầu tiền tự định, là lượng cầu tiền không
  phụ thuộc vào lãi suất i.
• Dmi :Cầu tiền biên theo lãi suất i, là đại lượng
  phản ảnh lượng thay đổi của cầu tiền khi lãi
  suất thay đổi chỉ 1 đơn vị.
  Dmi < 0 vì i tăng thì DM giảm, và ngược lại.
III. CÂN BẰNG TRÊN
        THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
• Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung và
  cầu về tiền tệ bằng nhau, tức là khi lãi
  suất (i) thỏa mãn phương trình:

                 SM = DM
Đồ thị
    i
               SM
         DM


   i0



                    Lượng tiền
              M1
Cân bằng trên thị trường tiền tệ

• Khi cung tiền tăng: đồ thị SM dịch phải, có
  thặng dư cung tiền SM > DM  i giảm.
• Khi cầu tiền tăng : đồ thị DM dịch phải, có
  thặng dư cầu tiền SM < DM  i tăng.
IV. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Khái niệm, mục tiêu CSTT
2. Tác động của CSTT
3. Định lượng CSTT
1. Khái niệm, mục tiêu CSTT
Khái niệm:
Chính sách tiền tệ là tập hợp những biện
 pháp làm thay đổi lượng cung tiền.
Mục tiêu:
Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát
 lạm phát.
2. Tác động của CSTT
2.1. Trường hợp Y < Yp
Mục tiêu: Đưa sản lượng về mức tiềm năng
• Lượng cung tiền tăng
• Làm giảm lãi suất
• Làm tăng đầu tư
Biện pháp:
• Mua chứng khoán của chính phủ      M  i I AD Y
                                             1

• Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
                                     Chính sách tiền tệ
• Giảm lãi suất chiết khấu               mở rộng
• Tăng lãi suất tiền gửi sử dụng séc
2.2. Trường hợp Y > Yp

M1  i I AD Y
        Chính sách tiền tệ thu hẹp
Biện pháp:
• Bán chứng khoán của chính phủ
• Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Tăng lãi suất chiết khấu
• Giảm lãi suất tiền gửi sử dụng séc
3. Định lượng chính sách tiền tệ
 ∆M 1 ⇒ ∆i ⇒ ∆I ⇒ ∆AD ⇒ ∆Y
 Cần điều chỉnh Y, ta điều chỉnh AD, sao
cho:           ∆Y           ∆Y (i)
       ∆AD =      ,    ∆I =
                    K                      K
 Mà: I = I 0 + I m .Y + I .i,
                         i                     ∆I
                         m                 I =
                                           i
                                           m
            ∆I                                 ∆i
       ⇔∆i = i                  (ii)
            Im
 Giả sử ta có: SM = M1
                  D = D0 + D .i
                     M                 i
                                       m
Lãi suất cân bằng lúc đầu được xác định bởi:
       S   M
               =D   M


       ⇔M 1 = D0 + D i      i
                            m

            M 1 − D0
       ⇔i =      i
                     = i1
              Dm
  Khi thay đổi lượng cung tiền, ta có hàm cung
tiền mới: SM = M + ∆M
               1        1   1

 Khi đó lãi suất cân bằng mới là:
        M 1 + ∆M 1 − D0
     i=        r
                        = i2
              Dm
Từ đó suy ra:                ∆M 1
               ∆i = i2 − i1 =   i
                               Dm
               ⇔ ∆M 1 = D .∆i i
                              m
                                     (iii)
 Từ (i),(ii)&(iii) ta được:
              ∆I    i ∆Y / K        ∆Y
    ∆M 1 = D . i = Dm .
                i
                m        i
                             = Dm .
                                i
                                         i
              Im        Im          K .I m

          D ∆Y    D  i         i
Hay∆M 1 =   .   =   .∆AD
                    i
                     m
                              i
                               m
          I   K   I m         m
Định lượng chính sách tiền tệ khi sử
     dụng công cụ thị trường mở
Ta có:
                ∆M 1
            ∆H = M
                k
NHTW sẽ mua hoặc bán 1 lượng giấy tờ có giá bằng với ∆H
 Nếu ∆H > 0: mua GTCG
 Nếu ∆H < 0: bán GTCG

Contenu connexe

Tendances

Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệlehaiau
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1Mon Le
 
đề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệđề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệNguyễn Linh
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019phamhieu56
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Ce Nguyễn
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGKetoantaichinh.net
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGDigiword Ha Noi
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngMĩm's Thư
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBin Bin
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namQuỳnh Trọng
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977tranthaong
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Share Tài Liệu Đại Học
 

Tendances (20)

Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
đề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệđề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệ
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNGĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
ĐỀ THI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt nam
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
 

Similaire à Chương 5

Tài liệu tiền tệ - hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ
Tài liệu   tiền tệ - hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệTài liệu   tiền tệ - hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ
Tài liệu tiền tệ - hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Bai 9 he thong tien te
Bai 9  he thong tien teBai 9  he thong tien te
Bai 9 he thong tien tetuyenngon95
 
ChươNg 9 Va Ba Po
ChươNg 9 Va Ba PoChươNg 9 Va Ba Po
ChươNg 9 Va Ba Poguest800532
 
Lttctt ngân hàng trung ương
Lttctt   ngân hàng trung ươngLttctt   ngân hàng trung ương
Lttctt ngân hàng trung ươngaccordv12
 
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmaihoatram
 
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...Hạnh Ngọc
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiThuy Kim
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suatPhan Ninh
 
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàngđề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàngthanhhuong_ui
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookboomingbookbooming
 
Quản trị ngân hàng tm
Quản trị ngân hàng tmQuản trị ngân hàng tm
Quản trị ngân hàng tmĐinh Hiep
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾQuy Moke
 
Nghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chínhNghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chínhHiển Trần
 
Thực trạng đô la hoá ở việt nam
Thực trạng đô la hoá ở việt namThực trạng đô la hoá ở việt nam
Thực trạng đô la hoá ở việt namNhu Tuyet Tran
 
THE MARKETING MIX STRATEGY OF HD BANK (HO CHI MINH DEVELOPMENT JOINT STOCK CO...
THE MARKETING MIX STRATEGY OF HD BANK (HO CHI MINH DEVELOPMENT JOINT STOCK CO...THE MARKETING MIX STRATEGY OF HD BANK (HO CHI MINH DEVELOPMENT JOINT STOCK CO...
THE MARKETING MIX STRATEGY OF HD BANK (HO CHI MINH DEVELOPMENT JOINT STOCK CO...Ngovan93
 
A 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekong
A 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekongA 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekong
A 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekongThai Lam Toan
 

Similaire à Chương 5 (20)

Tài liệu tiền tệ - hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ
Tài liệu   tiền tệ - hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệTài liệu   tiền tệ - hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ
Tài liệu tiền tệ - hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ
 
Bai 9 he thong tien te
Bai 9  he thong tien teBai 9  he thong tien te
Bai 9 he thong tien te
 
ChươNg 9 Va Ba Po
ChươNg 9 Va Ba PoChươNg 9 Va Ba Po
ChươNg 9 Va Ba Po
 
Lttctt ngân hàng trung ương
Lttctt   ngân hàng trung ươngLttctt   ngân hàng trung ương
Lttctt ngân hàng trung ương
 
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
 
Phan 2
Phan 2Phan 2
Phan 2
 
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
 
BaiThuyetTrinhTienCBDC-Nhom9.pptx
BaiThuyetTrinhTienCBDC-Nhom9.pptxBaiThuyetTrinhTienCBDC-Nhom9.pptx
BaiThuyetTrinhTienCBDC-Nhom9.pptx
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suat
 
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàngđề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
đề Tài tiểu luận lãi suất tiền gửi ngân hàng
 
Tailieu ttqt 2009
Tailieu ttqt 2009Tailieu ttqt 2009
Tailieu ttqt 2009
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookbooming
 
Quản trị ngân hàng tm
Quản trị ngân hàng tmQuản trị ngân hàng tm
Quản trị ngân hàng tm
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tếBài tập nhóm   cán cân thanh toán quốc tế
Bài tập nhóm cán cân thanh toán quốc tế
 
Nghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chínhNghiệp vụ đầu tư tài chính
Nghiệp vụ đầu tư tài chính
 
Thực trạng đô la hoá ở việt nam
Thực trạng đô la hoá ở việt namThực trạng đô la hoá ở việt nam
Thực trạng đô la hoá ở việt nam
 
THE MARKETING MIX STRATEGY OF HD BANK (HO CHI MINH DEVELOPMENT JOINT STOCK CO...
THE MARKETING MIX STRATEGY OF HD BANK (HO CHI MINH DEVELOPMENT JOINT STOCK CO...THE MARKETING MIX STRATEGY OF HD BANK (HO CHI MINH DEVELOPMENT JOINT STOCK CO...
THE MARKETING MIX STRATEGY OF HD BANK (HO CHI MINH DEVELOPMENT JOINT STOCK CO...
 
A 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekong
A 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekongA 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekong
A 001-chuyen de-1-tongquan ve hoatdong cua nhtm-vien-mekong
 

Chương 5

  • 1. CHƯƠNG 5 TIỀN TỆ, HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ L/O/G/O
  • 2. NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ NGÂN HÀNG II. CUNG TIỀN TỆ III. CẦU TIỀN TỆ IV. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ V. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
  • 3. I. KHÁI QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ NGÂN HÀNG 1. TIỀN TỆ a. Khái niệm: Tieàn laø phöông tieän thanh toaùn ñöôïc chaáp nhaän chung vaø ñöôïc duøng baát kyø luùc naøo, ñeå thanh toaùn baát kyø moät khoaûn laø bao nhieâu, cho baát kyø ai
  • 4. b. Chức năng của tiền • Phương tiện đo lường giá trị của hàng hóa • Phương tiện trung gian trong trao đổi mua bán hàng hóa. • Phương tiện thanh toán • Phương tiện cất trữ • Phương tiện thanh toán quốc tế.
  • 5. c. Các hình thái của tiền • Hóa tệ: là hàng hóa được sử dụng với chức năng của tiền như lúa mì, vàng, bạc… • Tín tệ: tiền quy ước (tiền pháp định)- là tiền giấy được sử dụng dựa vào uy tín của người phát hành • Bút tệ:là loại tiền vô hình chỉ được lưu hành trong hệ thống tài khoản của NH. Phương tiện thanh toán bút tệ là séc, chi phiếu.
  • 6. 2. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG • Hệ thống NH hiện đại là hệ thống NH 2 cấp bao gồm: – Ngân hàng trung ương – Ngân hàng trung gian
  • 7. a. Chức năng của ngân hàng trung ương • Là cơ quan độc quyền phát hành tiền • Thực hiện chức năng NH của các NH • Thực hiện chức năng NH của nhà nước • Quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH.
  • 8. b. Ngân hàng trung gian • Chức năng của NHTG: – Là trung gian tín dụng – Thực hiện chức năng thủ quỹ – Thực hiện chức năng trung gian thanh toán. – Có khả năng tạo tiền.
  • 9. Các hình thức NHTG • Ngân hàng thương mại • Ngân hàng đầu tư • Ngân hàng phát triển • Ngân hàng chính sách
  • 10. II. CUNG TIỀN TỆ 1. Khái niệm 2. Các thành phần của mức cung tiền tệ. 3. Nguyên tắc phát hành tiền của NHTW. 4. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ của NHTW.
  • 11. 1. Khái niệm • Cung tiền tệ là khối lượng tiền thực tế được cung ứng để thực hiện các giao dịch trong 1 thời kỳ nhất định.
  • 12. 2. Các thành phần của mức cung tiền tệ a. Tiền giao dịch (tiền hẹp): M1 - Là toàn bộ các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập tức, không bị hạn chế trong việc mua bán HH hay thanh toán nợ nần. M1 = Tiền mặt ngoài NH + Tiền NH
  • 13. b. Chuẩn tệ (Tiền rộng) M2 • M2 bao gồm M1 và 1 số tài sản là TIỀN THAY THẾ (đây là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt). • Tiền thay thế bao gồm: tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn tại NH. M2 = M1 + Tiền thay thế Sự khác nhau giữ M1 và M2 dựa vào tính thanh khoản của tài sản
  • 14. Cung tiền nước Mỹ Tiền gửi khác Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi không kỳ hạn Tiền mặt ngoài dân chúng
  • 15. c. Tiền tín dụng M3 • M3 bao gồm toàn bộ các công cụ tài chính, tiền tệ như tiền mặt, séc, trái phiếu, công trái… M3 = M2 + Các công cụ tài chính, tiền tệ khác
  • 16. Cung tiền Việt Nam Foreign M2 Demand deposit deposit (M1 + foreign Year Cu (bn dong) (bn dong) M1 (bn dongs) (bn dong) deposit) 1990 3735 3943 7678 3680 11358 1991 6419 5528 11947 8354 20301 1992 10579 8352 18931 8213 27144 1993 14218 10664 24882 7406 32288 1994 18624 14852 33476 9530 43006 1995 19170 22479 41649 11061 52710 1996 22639 28880 51519 13159 64678 1997 25101 37766 62867 18691 81558 1998 26965 51373 78338 24078 102416 1999 41547 63900 105447 37198 142646 2000 52208 100289 152497 70385 222882 2001 66319 124794 191113 88667 279781 2002 74263 161255 235518 93632 329150 2003 90583 223566 314149 97084 411233 2004 109099 298980 408079 128117 536195 Nguồn:IMF và ADB
  • 17. 3. Nguyên tắc phát hành tiền của NHTW a. Tỷ lệ dự trữ của NH trung gian (d): Là tỷ lệ được trích ra trên lượng tiền gửi vào ngân hàng trung gian để hình thành quỹ dự trữ trong hệ thống NH. R d= D R: qũy dự trữ D: lượng tiền gửi tại hệ thống NH
  • 18. Tỷ lệ dự trữ của NH trung gian Tỷ lệ dự trữ bao gồm 2 loại:  Dự trữ bắt buộc (dbb): Là lượng tiền mặt mà NHTG phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW.  Dự trữ tùy ý (dty): Là lượng tiền mà NHTG giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình. d = dbb+ dty
  • 19. b. Cách tạo tiền và số nhân tiền Cách tạo tiền của NHTM: Với khoản tiền gửi nhận được ban đầu, hệ thống NHTM thông qua quá trình cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản, NHTM sẽ tạo ra được bút tệ
  • 20. Giả định • Dân chúng không gửi tiền vào NH dưới dạng tiết kiệm, chỉ gửi dưới dạng tiền gửi thanh toán (tiền gửi sử dụng séc). • Tỷ lệ dự trữ d = 10% • Ngân hàng trung gian chỉ kinh doanh bằng cách cho vay.
  • 21. Cách tạo tiền Ngân hàng Khách hàng Tiền NH Dự trữ Cho vay Tên Tiền mặt Gửi NH Ban đầu A 200 800 1000 NH 1 800 80 720 B 20 700 NH 2 700 70 630 C 130 500 NH 3 500 50 450 D 450 0 Tổng số 2000 200 800
  • 22. Cách tạo tiền • Gọi M là lượng tiền tạo ra qua hệ thống NH • a: Tỷ lệ cho vay của các thế hệ NH 1 M = X Tiền gửi ban đầu 1− a
  • 23. Số nhân tiền tệ: kM • Là hệ số phản ánh khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế thay đổi như thế nào khi thay đổi 1 đơn vị tiền cơ sở (tiền mạnh) M1 k M = H M1: khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế H: Tiền mạnh (tiền cơ sở), là toàn bộ lượng tiền do NHTW phát hành H = Tiền mặt nằm ngoài HTNH + Tiền dự trữ trong NH
  • 24. Số nhân tiền tệ m+1 k = M m+ d Trong đó: d = Tiền dự trữ trong NH Tiền gửi ko kỳ hạn Tiền mặt ngoài NH m= Tiền gửi ko Giá trị của kM: kỳ hạn NH • kM > 1 • kM tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ • kM tỷ lệ nghịch với tiền mặt ngoài ngân hàng
  • 25. Caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán soá nhaân tieàn teä • - Tyû leä döï tröõ baét buoäc: neáu ngaân haøng döï tröõ caøng ít thì r giaûm  kM caøng lôùn, hoaït ñoäng kinh doanh cuûa ngaân haøng trung gian dieãn ra maïnh meõ hôn. • - Ngöôøi daân göûi tieàn vaøo ngaân haøng ngaøy caøng nhiều  c giaûm vaø kM seõ taêng cao
  • 26. 4. Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ của NHTW Nghiệp vụ thị trường mở Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thay đổi lãi suất chiết khấu Thay đổi lãi suất tiền gửi sử dụng séc
  • 27. Nghiệp vụ thị trường mở • Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ từ dân chúng. • Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ cho dân chúng. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền.
  • 28. Thay đổi lãi suất chiết khấu • Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW. Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền. Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền.
  • 29. II. CẦU TIỀN TỆ DM 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân của việc giữ tiền 3. Đồ thị theo i
  • 30. 1. Khái niệm • Cầu tiền tệ là lượng tiền mà các chủ thể trong nền kinh tế như dân chúng, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước…giữ để chi tiêu.
  • 31. 2. Nguyên nhân của việc giữ tiền • Cầu về tiền để giao dịch: Là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ để dùng vào việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ hàng ngày. • Cầu về tiền để dự phòng: Là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu bất ngờ, không dự tính trước. • Do cần đầu tư: Là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ như là cất giữ 1 loại tài sản .
  • 32. TẠI SAO NGƯỜI TA CẦN GIỮ TIỀN???
  • 33. Các yếu tố tác động đến cầu tiền • Thu nhập quốc gia • Mức giá P • Lãi suất i
  • 34. 3. Đồ thị cầu tiền theo lãi suất i DM = D0 + Dmi . i DM’ DM 0 M1 M2 M
  • 35. DM = D0 + Dmi . i Với : • Do :Cầu tiền tự định, là lượng cầu tiền không phụ thuộc vào lãi suất i. • Dmi :Cầu tiền biên theo lãi suất i, là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của cầu tiền khi lãi suất thay đổi chỉ 1 đơn vị. Dmi < 0 vì i tăng thì DM giảm, và ngược lại.
  • 36. III. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ • Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung và cầu về tiền tệ bằng nhau, tức là khi lãi suất (i) thỏa mãn phương trình: SM = DM
  • 37. Đồ thị i SM DM i0 Lượng tiền M1
  • 38. Cân bằng trên thị trường tiền tệ • Khi cung tiền tăng: đồ thị SM dịch phải, có thặng dư cung tiền SM > DM  i giảm. • Khi cầu tiền tăng : đồ thị DM dịch phải, có thặng dư cầu tiền SM < DM  i tăng.
  • 39. IV. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. Khái niệm, mục tiêu CSTT 2. Tác động của CSTT 3. Định lượng CSTT
  • 40. 1. Khái niệm, mục tiêu CSTT Khái niệm: Chính sách tiền tệ là tập hợp những biện pháp làm thay đổi lượng cung tiền. Mục tiêu: Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát.
  • 41. 2. Tác động của CSTT 2.1. Trường hợp Y < Yp Mục tiêu: Đưa sản lượng về mức tiềm năng • Lượng cung tiền tăng • Làm giảm lãi suất • Làm tăng đầu tư Biện pháp: • Mua chứng khoán của chính phủ M  i I AD Y 1 • Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Chính sách tiền tệ • Giảm lãi suất chiết khấu mở rộng • Tăng lãi suất tiền gửi sử dụng séc
  • 42. 2.2. Trường hợp Y > Yp M1  i I AD Y Chính sách tiền tệ thu hẹp Biện pháp: • Bán chứng khoán của chính phủ • Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Tăng lãi suất chiết khấu • Giảm lãi suất tiền gửi sử dụng séc
  • 43. 3. Định lượng chính sách tiền tệ ∆M 1 ⇒ ∆i ⇒ ∆I ⇒ ∆AD ⇒ ∆Y Cần điều chỉnh Y, ta điều chỉnh AD, sao cho: ∆Y ∆Y (i) ∆AD = , ∆I = K K Mà: I = I 0 + I m .Y + I .i, i ∆I m I = i m ∆I ∆i ⇔∆i = i (ii) Im Giả sử ta có: SM = M1 D = D0 + D .i M i m
  • 44. Lãi suất cân bằng lúc đầu được xác định bởi: S M =D M ⇔M 1 = D0 + D i i m M 1 − D0 ⇔i = i = i1 Dm Khi thay đổi lượng cung tiền, ta có hàm cung tiền mới: SM = M + ∆M 1 1 1 Khi đó lãi suất cân bằng mới là: M 1 + ∆M 1 − D0 i= r = i2 Dm
  • 45. Từ đó suy ra: ∆M 1 ∆i = i2 − i1 = i Dm ⇔ ∆M 1 = D .∆i i m (iii) Từ (i),(ii)&(iii) ta được: ∆I i ∆Y / K ∆Y ∆M 1 = D . i = Dm . i m i = Dm . i i Im Im K .I m D ∆Y D i i Hay∆M 1 = . = .∆AD i m i m I K I m m
  • 46. Định lượng chính sách tiền tệ khi sử dụng công cụ thị trường mở Ta có: ∆M 1 ∆H = M k NHTW sẽ mua hoặc bán 1 lượng giấy tờ có giá bằng với ∆H  Nếu ∆H > 0: mua GTCG  Nếu ∆H < 0: bán GTCG