SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  58
BÀI BÁO CÁO NHÓM 01
CHƯƠNG 5
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN
I.

Bản chất dòng điện trong kim loại
a. Cấu tạo của kim loại:
Mạng tinh thể lục phương:

Thuộc loại này có các kim loại : Be, Mg, Zn,...
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN
I.

Bản chất dòng điện trong kim loại
a. Cấu tạo của kim loại:
Mạng tinh thể lập phương tâm diện:

Thuộc loại này có các kim loại : Cu, Ag, Au, Al,...
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN
I.

Bản chất dòng điện trong kim loại
a. Cấu tạo của kim loại:
Mạng tinh thể lập phương tâm khối:

Thuộc loại này có các kim loại : Li, Na, K, Mo,...
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN
I.

Bản chất dòng điện trong kim loại
a. Cấu tạo của kim loại:

Các ng.tử mất đi e– Ion (+)
dao động nhiệt tại nút mạng.

Nguyên tử tại nút
mạng tinh thể

Nhân

Ion
Ion
Ion+

Electron trong nguyên tử
Electron trong nguyên tử

Electron tự do
Electron tự do
Electron tự do
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN
I.

Bản chất dòng điện trong kim loại
a. Cấu tạo của kim loại:

Mô
hình
mạng
tinh
thể
đồng.
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN
I.

Bản chất dòng điện trong kim loại
a. Cấu tạo của kim loại:

Mô hình sợi dây đồng và các
electron tự do bên trong
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN
I.

Bản chất dòng điện trong kim loại
b. Tính chất điện của kim loại:
- Kim loại là chất dẫn điện tốt.
- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm.
- Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
- Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN
I.

Bản chất dòng điện trong kim loại
c. Bản chất của dòng điện trong kim loại:

E
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN
I.

Bản chất dòng điện trong kim loại
c. Bản chất của dòng điện trong kim loại:
 Kết luận: Bản chất dòng điện trong kim loại là
dòng chuyển dời có hƣớng của các electron tự do.
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN
II. Nội dung thuyết electron cổ điển:
a.

Các electron tự do và ion dƣơng ở nút mạng trong kim loại
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN
II. Nội dung thuyết electron cổ điển:
b. Chất khí electron trong kim loại tuân theo định luật của khí lý
tƣởng trong đó có định luật phân bố đều năng lƣợng theo các bậc
tự do. Theo định luật này thì động năng trung bình của một
electron có giá trị: W = 3/2KT
Dựa vào Thuyết này để tìm ra định luật Ohm, định luật
Joule-Lenz và giải thích tính dẫn điện của kim loại, nguyên nhân
gây ra điện trở, điện trở suất, sự biến đổi của điện trở khi nhiệt
độ tăng. Tuy nhiên, Thuyết này không giải thích được một số kết
quả vì không phù hợp với thực nghiệm.
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc
I) Định nghĩa
Năm 1795, Volt làm
(1’) (2’)
(1)
TN và thấy rằng:
V1
V’1 V’2
2 thanh kim loại
khác nhau đặt tiếp
xúc nhau thì giữa
chúng xuất hiện hiệu
(I)
(II)
điện thế. Hiệu điện
thế đó chính là hiệu
điện thế tiếp xúc.
Có 2 loại hiệu điện thế tiếp xúc:
Hiệu điện thế tiếp xúc trong
Hiệu điện thế tiếp xúc ngoài

(2
V2 )
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc
Gọi 1,2 là 2 điểm nằm
(1’) (2’)
ngoài, sát mặt ngoài 2 thanh (1
) V1
kim loại.
V’1 V’2
Gọi 1’,2’ là 2 điểm nằm
trong, sát 2 đầu thanh kim
loại ở chỗ tiếp xúc.
(I)
V1, V’1, V’2, V2
là điện thế tƣơng đứng tại
các điểm trên
'
Hiệu điện thế tiếp xúc trong U 12
V1'
V2'
Hiệu điện thế tiếp xúc trong

U12

V1

V2

(2
V2 )
(II
)
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc
II) Công thoát
Xét một thanh kim loại ở trạng thái bình thƣờng, các e
chuyển động hỗn loạn trong kim loại. Trong đó có một số e
có vận tốc chuyển động nhiệt lớn hơn nên thoát khỏi bề mặt
kim loại. Lúc này bề mặt kim loại mang điện(+) có tác
dụng hút e trở lại.
Các e tạo thành đám mây mỏng khoảng 10-8 m bao
quanh kim loại. Hai lớp điện tích tạo thành lớp điện kép gây
ra điện trƣờng vecto E có hƣớng từ trong ra. Điện trƣờng
này ko cho e thoát ra. Muốn e thoát ra phải tốn một công để
thắng công lực điện trƣờng.
Công này phải lớn hơn hoặc bằng công của 1 e ở bề mặt
thoát khỏi kim loại gọi là công thoát e.
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc
Acan
Athoat

eU
Acan

eU

1eV= 1,6.10-19 J
• Công thoát phụ thuộc vào bản chất và trạng thái bề mặt kim
loại.
• Với kim loại thật sạch và đặt trong chân không thì công thoát
khoảng vài eV
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc
III) Hiệu điện thế tiếp xúc trong
Hai kim loại 1 và 2 tiếp xúc nhau thì giữa chúng xuất
hiện một hiệu điện thế tiếp xúc gọi là hiệu điện thế tiếp xúc
trong.
Giả sử hai kim loại cùng nhiệt độ, n1, n2 là nồng độ các hạt
mang điện tự do (xấp xỉ bằng mật độ nguyên tử). Do chuyển
động nhiệt, các electron khuếch tán cho nhau.
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc

+
+
+
+

n1

1

-

n2

2

U’12

U

'
12

kT
ln n1
e
n2

k: hằng số Bolzman
T: nhiệt độ tuyệt đối
e = 1,6.10-19 C
Thông thƣờng: U’12: 10-3 – 10-2 V
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc
III) Hiệu điện thế tiếp xúc ngoài
+ Giả sử hai kim loại I và II đặt xa nhau,
A1, A2 là công thoát 2 kim loại đó
(AI>AII), nếu xem hiệu điện thế bên
ngoài kim loại bằng 0.

U
I

II

Điện thế trong kim loại I:
U1

U

1

U2

Điện thế trong kim loại II:

U

2

A1
e
A2
e
U

A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc
I

II

U1

U’12
U2

U12

V1 V2

Cho 2 kim loại tiếp xúc nhau,
giữa I và II xuất hiện 1 hiệu
điện thế U’12
Ta có: U’12 = V’1 – V’2
Mà:

V1 V1'

U12
Vì U1, U2 >> U’12 nên U12

A1
'
U12
e

V1' V2'
A2
e

U 2 U1

V2' V2
A2

A1
e

A2

A1
e

kT n1
ln
e
n2
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc
Tóm lại: Nguyên nhân gây ra hiệu điện thế tiếp xúc
ngoài là do công thoát của electron trong các kim loại khác
nhau và hiệu điện thế tiếp xúc ngoài giữa 2 kim loại cùng
nhiệt độ khi tiếp xúc nhau bằng hiệu công thoát của electron
trong hai kim loại đó chia cho e.
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc
V) Hệ quả:
Nếu có 3 kim loại tiếp xúc nhau ta có hiệu điện thế tiếp xúc ngoài:
U13

V1 V1'

V1 V3

U3

U1

n
kT
ln 1
e
n2

V1'
n
kT
ln 2
e
n3

V2'

V2'
A1

V3'

A3
3

1

V3'

V3

n
kT
ln 1
e
n3

2
I

II

III

Hiệu điện thế tiếp xúc ngoài với mạch điện gồm nhiều kim loại tiếp
xúc nhau chỉ phụ thuộc bản chất kim loại 2 đầu dây dẫn ấy.
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc
Nếu nhiều kim loại tiếp xúc nhau tạo thành mạch kín cùng nhiệt độ T

U

'
12

U

'
23

U

kT n1
ln
e
n2

'
31

kT n2
ln
e
n3

kT n3
ln
e
n1

kT
ln1 0
e

U12
I

U13

II

III

U23

Vậy: Trong một mạch kín gồm
nhiều thanh kim loại tiếp xúc
nhau thì tổng hiệu điện thế bằng
không.
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 3: ỨNG DỤNG
1. Hiện tượng nhiệt:
Giả sử có hai thanh kim loại tiếp xúc nhau và nhiệt độ hai
mối nối khác nhau. Ta có dòng điện trong kim loại:

U
T1

'
12

U

'
21

kT1 n1
ln
e
n2

U12

I

k
n1
(T1 T2 ) ln
e
n2

Vậy

k
(T1
e

II
T2
U21

kT2 n2
ln
e
n1

n1
T2 ) ln
n2

0
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 3: Ứng dụng
2. Đo nhiệt độ:
a. Cấu tạo cặp nhiệt điện
o
-4

4
mA

Gồm hai dây dẫn bằng kim loại khhác nhau nối dính hai
đầu vào nhau tạo thành mạch kín . Trên đó ngƣời ta mắc
thêm một nhiệt kế.
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 3: ỨNG DỤNG
2. Đo nhiệt độ:
b. Thí nghiệm:

o
-4

4
mA

- Một mối nối nhúng vào nƣớc đấ đang tan
- Mối nối càn lại nung trên ngọn lửa
A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 3: Ứng dụng
2. Đo nhiệt độ:
Nhận xét
- Dòng điện chạy trong mạch là dòng nhiệt điện.

- Suất điện động gây ra dòng nhiệt điện gọi là suất động nhiệt điện:

C T1

T2

T1

C

T2
Cặp nhiệt điện đƣợc dùng
trong nhiệt kế điện tử đo
đƣợc nhiệt độ cao với độ
chính xác lớn
B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
NỘI DUNG
BÀI 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƢỢNG TRONG VẬT RẮN
 Chuyển động của electron trong nguyên tử cô lập

 Sự chuyển động của electron trong mạng tinh thể

 Giải thích tính dẫn điện của kim loại, điện môi,bán dẫn

BÀI 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
 Sơ lƣợc - đặc điểm
 Chất bán dẫn tinh khiết
BÀI 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN CÓ PHA TẠP CHẤT
 Chất bán dẫn loại n
 Chất bán dẫn loại p
BÀI 4: ỨNG DỤNG
 Diode bán dẫn
 Phân cực nghịch
BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƯỢNG
TRONG VẬT RẮN
1. Chuyển động của electron trong nguyên tử cô lập

P
O
N

E5
E4

M

E2

L

E1

K

E0

E3

hình 5.9

Trong cơ học lƣợng tử, mỗi
electron trong nguyên tử chỉ có thể
chuyển động ở những trạng thái xác
định gọi là trạng thái lƣợng tử. Ở trạng
thái ấy electron có một số đặc điểm:
 Do electron chuyển động quanh
hạt nhân nên có mômen động
lƣợng quỹ đạo
 Do electron chuyển động quanh
trục của nó nên có mômen động
lƣợng riêng gọi là Spin (đƣợc
biễu diển bằng
).
BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƯỢNG
TRONG VẬT RẮN
2. Sự chuyển động của electron trong mạng tinh thể

E

miền
năng
lƣợng
đƣợc
phép

miền
năng
lƣợng
cấm

hình 5.9

Ứng với mỗi mức năng lƣợng
trong nguyên tử cô lập bây giờ
xuất hiện n mức năng lƣợng
nằm sát nhau gọi là miền năng
lƣợng.
 Sơ đồ electron trong mạng
tinh thể gồm nhiều miền năng
lƣợng. Ta gọi các miền này là
miền năng lƣợng đƣợc phép.
BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƯỢNG
TRONG VẬT RẮN
Giữa 2 miền năng lƣợng đƣợc phép là miền cấm
electron không có giá trị ở miền này
Chính cách phân bố electron ở miền năng lƣợng đƣợc
phép và bề rộng miền năng lƣợng cấm cho phép ta phân biệt
đƣợc vật dẫn, điện môi hay chất bán dẫn.
E

miền trống

miền đầy
hình 5.10
BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƯỢNG TRONG
VẬT RẮN

3. Giải thích tính dẫn điện của kim loại, điện môi, bán
dẫn
a. Kim loại
Do tác động của điện
trƣờng các electron có thể
nhảy lên mức năng lƣợng cao
hơn còn bỏ trống vì khoảng
cách giữa 2 mức năng lƣợng
rất bé (khoảng 10-22eV), và
chuyển động có hƣớng tạo
thành dòng điện.

E

hình 5.11a
BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG
LƯỢNG TRONG VẬT RẮN
b. Điện môi

Miền đầy cách miền trống trên nó
bởi miền cấm có bề rộng Eg lớn
hơn 3eV. Vì vậy dù điện trƣờng rất
mạnh cũng không đủ cung cấp
năng lƣợng để electron vƣợt đƣợc
vùng cấm, kết quả là electron
không thu thêm năng lƣợng và
không chuyển động có hƣớng tạo
thành dòng điện. Các chất có tính
chất này gọi là điện môi.

E

miền trống

Eg

3eV

miền đầy
BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG
LƯỢNG TRONG VẬT RẮN
c. Bán dẫn
Bề rộng của miền năng lƣợng
cấm Eg nhỏ hơn 3eV. Nếu ở
nhiệt độ bình thƣờng một số
electron do chuyển động có
thể nhận thêm năng lƣợng và
nhảy lên mức năng lƣợng cao
hơn ở miền trống. Do tác
động của điện trƣờng
electron ở miền ấy tiếp tục
nhận năng lƣợng vƣợt qua
miền cấm và chuyển động có
hƣớng tạo thành dòng điện.

E

miền trống

Eg

3eV

miền đầy

hình 5.11c
BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG
LƯỢNG TRONG VẬT RẮN

Kết luận: vì vậy với chất bán dẫn ở nhiệt độ thƣờng
electron ở miền trống ít nên dẫn điện kém, khi nhiệt độ tăng
các electron ở miền trống tăng chất bán dẫn trở thành dẫn
điện tốt
B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
Bài 2. DÒNG ĐiỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
1. Sơ lƣợc – đặc điểm
2. Chất bán dẫn tinh khiết.
B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

1. Sơ lƣợc – đặc điểm
a. Chất bán dẫn là gì?
Chất bán dẫn (Semiconductor) là vật liệu trung gian
giữa chất cách điện và chất dẫn điện. Chất bán dẫn hoạt động
nhƣ chất cách điện ở nhiệt độ thấp và hoạt động nhƣ một
chất dẫn điện ở nhiệt độ cao.
b. Tính chất.
Tính dẫn điện của chất bán dẫn phụ thuộc vào các điều kiện
bên ngoài nhƣ: nhiệt độ, ánh sáng, áp suất, điện trƣờng, từ
trƣờng……khác hẳn kim loại và điện môi.
Vd: Si ρ=600Ωm (t=25̊ C); ρ=0,001Ωm (t=700̊ C).
B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

c. Điện trở suất (ρ).
-6

-4

-Kim loại: 10 – 10 Ωm
-4

3

-Bán dẫn: 10 – 10 Ωm
3

16

-Điện môi: 10 – 10 Ωm
Kl

Bd

Dm
B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

c. Điện trở suất (ρ).
-Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ:
+ Khi nhiệt độ thấp điện trở suất rất lớn, tính dẫn điện
của bán dẫn kém.
+ Khi nhiệt độ cao điện trở suất rất nhỏ, tính dẫn điện
của bán dẫn tăng.
- Điện trở suất của chất bán dẫn giảm khi bị pha tạp chất.
Ví dụ: Chẳng hạn khi pha Bo 10-5 vào Silic điện trở suất giảm
1000 lần.
d. Chất bán dẫn rất phổ biến trong đời sống.
B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

2.Chất bán dẫn tinh khiết.
a. Khái niệm:
Ta xét trƣờng hợp bán dẫn điển hình là Si. Nếu mạng
tinh thể chỉ có một loại nguyên tử Si, thì ta gọi đó là bán
dẫn tinh khiết.
b. Sự dẫn điện trong chất bán dẫn.
-Có 2 cách:
+Sự dẫn điện bằng electron ở miền dẫn
+Sự dẫn điện bằng lỗ dƣơng ở miền đầy.
Lỗ trống

Sự
hình
thành
các e
tự do
của
tinh
thể Si

Si

Si
electr
on

Si

Si
Mô hình mạng tinh thể Silic

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Ở nhiệt độ thấp,
các electron hóa trị
gắn bó chặt chẽ
với các nguyên tử
ở nút mạng
Không có các
eletron tự do
Khi nhiệt độ tăng cao

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Ở nhiệt độ cao
luôn có sự phát sinh
các cặp electron-lỗ
trống.
Số eletron và số lỗ
trống trong bán dẫn
tinh khiết bằng nhau.
Khi có điện trƣờng đặt vào chất bán dẫn

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

Si

E

Các eletron chuyển động
ngược chiều điện
trường, các lỗ trống
chuyển động cùng chiều
điện trường
=> Gây nên dòng điện
trong chất bán dẫn.
B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

=>Tóm lại: đối với chất bán dẫn, sự dẫn điện chủ yếu là
các e và các lỗ dƣơng.
BÀI 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN
DẪN CÓ PHA TẠP CHẤT
1. Chất bán dẫn loại n
-

G
e

e tự do

G
e

A
s

G
e

G
e

Khi pha một lƣợng rất bé chất
có hóa trị 5 vào trong chất
bán dẫn tinh khiết ta đƣợc
bán dẫn loại n. Chẳng hạn
pha As vào Ge, Ge có 32 e
trong đó có 4e hóa trị, chúng
liên kết với 5e cua As làm
cho tầng ngoài cùng có 9e và
chúng không bền, e thứ 9 liên
kết yếu với hạt nhân.
0,015eV
E

Miền tạp
chất

Thực nghiệm và lý
thuyết đã xác nhận năng
lƣợng liên kết giảm đi 265
lần. Chỉ cần một năng lƣợng
0,015eV cũng đủ để nó trở
thành e tự do và chuyển
động có hƣớng tạo thành
dòng điện. Khi đó, nguyên
tử As trở thành ion dƣơng
liên kết trong mạng tinh thể
không tham gia dẫn điện.
Miền tạp chất cách miền dẫn 0,015eV nên ở nhiệt
độ thƣờng các elecctron ở miền tạp chất dễ dàng nhảy
lên miền dẫn và trở thành electron tự do.
Nhƣ vậy đối với chất bán dẫn loại n thì các electron
dẫn xem nhƣ hạt mang điện cơ bản còn lỗ trống trong
miền đầy là hạt không cơ bản hay hạt thiểu số.
2. Chất bán dẫn loại p

Si

Si

+
In

Si

-

Si

+

ion âm

Khi pha một lƣợng rất
nhỏ chất có hóa trị 3 vào
Si hay Ge ta đƣợc bán dẫn
loại p.
Ví dụ khi pha In vào
Si, In có 3 e hóa trị liên
kết với 4 nguyên tử Si kế
cận, In thiếu 1 e ở tầng
ngoài( không bền) và có
xu hƣớng nhận thêm 1 e
để trở thành ion âm.
E
0,015eV

Khi nhận thêm 1e
ngƣời ta nhận thấy xuất hiện
lỗ trống dƣơng gần đấy với
mức năng lƣợng vào khoảng
0,015eV.
Dƣới tác dụng của điện
trƣờng các electron ở miền
đầy dịch chuyển tƣơng ứng
với các lỗ trống cùng chiều
điện trƣờng.

 Nhƣ vậy, với chất bán dẫn loại p thì sự dẫn điện chủ yếu
do lỗ trống, ta gọi là hạt cơ bản và e là hạt thiểu số hay không
cơ bản.
4. Ứng Dụng
1.Diode bán dẫn
Khi hai khối bán dẫn p, n
ghép sát nhau ta có một diode
bán dẫn.
Các e ở n khuếch tán
sang p và ngƣợc lại các lỗ
trống từ p khuếch tán sang n,
để lại một lớp điện kép tại chỗ
tiếp xúc.
Điện áp tiếp xúc ở trạng
thái cân bằng khoảng 0.6V đối
với điốt làm bằng bán dẫn Si
và khoảng 0.3V đối với điốt
làm bằng bán dẫn Ge
2. Phân cực thuận
Khi ta cấp điện áp dƣơng
(+) vào Anôt (vùng bán dẫn P)
và điện áp âm (-) vào Katôt
(vùng bán dẫn N) , khi đó dƣới
tác dụng tƣơng tác của điện áp,
miền cách điện thu hẹp lại, khi
điện áp chênh lệch giữ hai cực
đạt 0,7V( với Diode loại Si)
hoặc 0,2V(với Diode loại Ge)
thì diện tích miền cách điện
giảm bằng 0, Diode bắt đầu dẫn
điện.
Nếu tiếp tục tăng điện
áp nguồn thì dòng qua.
Diode tăng nhanh
nhƣng chênh lệch điện áp
giữa hai cực của Diode
không tăng(vẫn giữ ở mức
0,7V).
3. Phân cực nghịch
Khi phân cực ngƣợc
cho Diode tức là cấp
nguồn (+) vào Katôt (bán
dẫn N), nguồn (-) vào
Anôt(bán dẫn P), dƣới sự
tƣơng tác của điện áp
ngƣợc, miền cách điện
càng rộng ra và ngăn cản
dòng điện đi qua mối tiếp
giáp, Diode có thể chiu
đƣợc điện áp ngƣợc rất
lớn khoảng 1000V thì
diode mới bị đánh thủng
Diode trong kĩ thuật nắn điện
Diode trong ổn áp

Contenu connexe

Tendances

Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdfGiáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdfMan_Ebook
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoaCanh Dong Xanh
 
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dungVat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dungNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) nataliej4
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửwww. mientayvn.com
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien theNam Phan
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Thành Lý Phạm
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Thanh Vu
 
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPwww. mientayvn.com
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitaldaodinh8
 

Tendances (20)

Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdfGiáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
Giáo trình Hóa phân tích Dùng cho sinh viên chuyên hóa- Hồ Thị Yêu Ly.pdf
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Ly thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do phaLy thuyet gian do pha
Ly thuyet gian do pha
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dungVat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co
 
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
CHUYÊN ĐỀ PHỔ HỒNG NGOẠI IR, PHỔ KHỐI LƯỢNG MS PHỤC VỤ VIỆC GIẢNG DẠY CHƯƠNG ...
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 
Bài tâp qttc
Bài tâp qttcBài tâp qttc
Bài tâp qttc
 

En vedette

11L2 Kim Loại
11L2 Kim Loại11L2 Kim Loại
11L2 Kim LoạiSean Hoang
 
Baogiacapdien cadivi t9_2014-tnhh_kim_xuan
Baogiacapdien cadivi t9_2014-tnhh_kim_xuanBaogiacapdien cadivi t9_2014-tnhh_kim_xuan
Baogiacapdien cadivi t9_2014-tnhh_kim_xuanNgan TNHH
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10Heo Con
 
Trò chơi ô chữ đại cương kim loại
Trò chơi ô chữ  đại cương kim loạiTrò chơi ô chữ  đại cương kim loại
Trò chơi ô chữ đại cương kim loạiKhỉ Đít Đỏ
 
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0   gioi thieu mon hoc maChuong 0   gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0 gioi thieu mon hoc mawww. mientayvn.com
 
Bai 12 lien ket ion-tinh the ion
Bai 12 lien ket ion-tinh the ionBai 12 lien ket ion-tinh the ion
Bai 12 lien ket ion-tinh the ionThùy Trang Trần
 
Phương pháp tính
Phương pháp tínhPhương pháp tính
Phương pháp tínhhanoipost
 
Tailieu.vncty.com bai tap va bai giai phuong phap tinh
Tailieu.vncty.com   bai tap va bai giai phuong phap tinhTailieu.vncty.com   bai tap va bai giai phuong phap tinh
Tailieu.vncty.com bai tap va bai giai phuong phap tinhTrần Đức Anh
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânHajunior9x
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
Giải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlabGiải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlabdvt1996
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhdinhtrongtran39
 

En vedette (20)

11l2 kl
11l2 kl11l2 kl
11l2 kl
 
11L2 Kim Loại
11L2 Kim Loại11L2 Kim Loại
11L2 Kim Loại
 
BGĐT
BGĐTBGĐT
BGĐT
 
Baogiacapdien cadivi t9_2014-tnhh_kim_xuan
Baogiacapdien cadivi t9_2014-tnhh_kim_xuanBaogiacapdien cadivi t9_2014-tnhh_kim_xuan
Baogiacapdien cadivi t9_2014-tnhh_kim_xuan
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10
 
Trò chơi ô chữ đại cương kim loại
Trò chơi ô chữ  đại cương kim loạiTrò chơi ô chữ  đại cương kim loại
Trò chơi ô chữ đại cương kim loại
 
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0   gioi thieu mon hoc maChuong 0   gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
 
Chuong05
Chuong05Chuong05
Chuong05
 
Bai 12 lien ket ion-tinh the ion
Bai 12 lien ket ion-tinh the ionBai 12 lien ket ion-tinh the ion
Bai 12 lien ket ion-tinh the ion
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Phương pháp tính
Phương pháp tínhPhương pháp tính
Phương pháp tính
 
Tailieu.vncty.com bai tap va bai giai phuong phap tinh
Tailieu.vncty.com   bai tap va bai giai phuong phap tinhTailieu.vncty.com   bai tap va bai giai phuong phap tinh
Tailieu.vncty.com bai tap va bai giai phuong phap tinh
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
Giải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlabGiải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlab
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
 

Similaire à Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn

Trương thành phú
Trương thành phúTrương thành phú
Trương thành phúThanh Phu
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1Hoàng Thái Việt
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdftruongvanquan
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoaithayhoang
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángtuituhoc
 
Phat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tuPhat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tuTrần Hùng
 
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
Bài 23   sự ăn mòn kim loạiBài 23   sự ăn mòn kim loại
Bài 23 sự ăn mòn kim loạiLong Vu
 
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1Minh Nguyen
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cươngnguyenuyen0110
 
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
Tổng kết chương 3. điện học vật lý 7
Tổng kết chương 3. điện học vật lý 7  Tổng kết chương 3. điện học vật lý 7
Tổng kết chương 3. điện học vật lý 7 thanhhung123
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Phi Phi
 
Baigiang_ĐIỆN VÀ TỪ_Chương 2_Bài giải BT_KN_2022.pdf
Baigiang_ĐIỆN VÀ TỪ_Chương 2_Bài giải BT_KN_2022.pdfBaigiang_ĐIỆN VÀ TỪ_Chương 2_Bài giải BT_KN_2022.pdf
Baigiang_ĐIỆN VÀ TỪ_Chương 2_Bài giải BT_KN_2022.pdfKiuMyNguynTh5
 

Similaire à Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn (20)

LýLý
 
Trương thành phú
Trương thành phúTrương thành phú
Trương thành phú
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
 
San pham
San phamSan pham
San pham
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoai
 
Pin
PinPin
Pin
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
 
Phat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tuPhat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tu
 
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
Bài 23   sự ăn mòn kim loạiBài 23   sự ăn mòn kim loại
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
 
Chuong 1 2
Chuong 1 2Chuong 1 2
Chuong 1 2
 
Chuong 1 2 DTCB
Chuong 1 2 DTCBChuong 1 2 DTCB
Chuong 1 2 DTCB
 
Chuong I & II
Chuong I & IIChuong I & II
Chuong I & II
 
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
Tổng kết chương 3. điện học vật lý 7
Tổng kết chương 3. điện học vật lý 7  Tổng kết chương 3. điện học vật lý 7
Tổng kết chương 3. điện học vật lý 7
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
 
Baigiang_ĐIỆN VÀ TỪ_Chương 2_Bài giải BT_KN_2022.pdf
Baigiang_ĐIỆN VÀ TỪ_Chương 2_Bài giải BT_KN_2022.pdfBaigiang_ĐIỆN VÀ TỪ_Chương 2_Bài giải BT_KN_2022.pdf
Baigiang_ĐIỆN VÀ TỪ_Chương 2_Bài giải BT_KN_2022.pdf
 

Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn

  • 1. BÀI BÁO CÁO NHÓM 01 CHƯƠNG 5 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
  • 2. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN I. Bản chất dòng điện trong kim loại a. Cấu tạo của kim loại: Mạng tinh thể lục phương: Thuộc loại này có các kim loại : Be, Mg, Zn,...
  • 3. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN I. Bản chất dòng điện trong kim loại a. Cấu tạo của kim loại: Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Thuộc loại này có các kim loại : Cu, Ag, Au, Al,...
  • 4. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN I. Bản chất dòng điện trong kim loại a. Cấu tạo của kim loại: Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Thuộc loại này có các kim loại : Li, Na, K, Mo,...
  • 5. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN I. Bản chất dòng điện trong kim loại a. Cấu tạo của kim loại: Các ng.tử mất đi e– Ion (+) dao động nhiệt tại nút mạng. Nguyên tử tại nút mạng tinh thể Nhân Ion Ion Ion+ Electron trong nguyên tử Electron trong nguyên tử Electron tự do Electron tự do Electron tự do
  • 6. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN I. Bản chất dòng điện trong kim loại a. Cấu tạo của kim loại: Mô hình mạng tinh thể đồng.
  • 7. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN I. Bản chất dòng điện trong kim loại a. Cấu tạo của kim loại: Mô hình sợi dây đồng và các electron tự do bên trong
  • 8. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN I. Bản chất dòng điện trong kim loại b. Tính chất điện của kim loại: - Kim loại là chất dẫn điện tốt. - Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm. - Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. - Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
  • 9. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN I. Bản chất dòng điện trong kim loại c. Bản chất của dòng điện trong kim loại: E
  • 10. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN I. Bản chất dòng điện trong kim loại c. Bản chất của dòng điện trong kim loại:  Kết luận: Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hƣớng của các electron tự do.
  • 11. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN II. Nội dung thuyết electron cổ điển: a. Các electron tự do và ion dƣơng ở nút mạng trong kim loại
  • 12. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN II. Nội dung thuyết electron cổ điển: b. Chất khí electron trong kim loại tuân theo định luật của khí lý tƣởng trong đó có định luật phân bố đều năng lƣợng theo các bậc tự do. Theo định luật này thì động năng trung bình của một electron có giá trị: W = 3/2KT Dựa vào Thuyết này để tìm ra định luật Ohm, định luật Joule-Lenz và giải thích tính dẫn điện của kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở, điện trở suất, sự biến đổi của điện trở khi nhiệt độ tăng. Tuy nhiên, Thuyết này không giải thích được một số kết quả vì không phù hợp với thực nghiệm.
  • 13. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc I) Định nghĩa Năm 1795, Volt làm (1’) (2’) (1) TN và thấy rằng: V1 V’1 V’2 2 thanh kim loại khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì giữa chúng xuất hiện hiệu (I) (II) điện thế. Hiệu điện thế đó chính là hiệu điện thế tiếp xúc. Có 2 loại hiệu điện thế tiếp xúc: Hiệu điện thế tiếp xúc trong Hiệu điện thế tiếp xúc ngoài (2 V2 )
  • 14. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc Gọi 1,2 là 2 điểm nằm (1’) (2’) ngoài, sát mặt ngoài 2 thanh (1 ) V1 kim loại. V’1 V’2 Gọi 1’,2’ là 2 điểm nằm trong, sát 2 đầu thanh kim loại ở chỗ tiếp xúc. (I) V1, V’1, V’2, V2 là điện thế tƣơng đứng tại các điểm trên ' Hiệu điện thế tiếp xúc trong U 12 V1' V2' Hiệu điện thế tiếp xúc trong U12 V1 V2 (2 V2 ) (II )
  • 15. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc II) Công thoát Xét một thanh kim loại ở trạng thái bình thƣờng, các e chuyển động hỗn loạn trong kim loại. Trong đó có một số e có vận tốc chuyển động nhiệt lớn hơn nên thoát khỏi bề mặt kim loại. Lúc này bề mặt kim loại mang điện(+) có tác dụng hút e trở lại. Các e tạo thành đám mây mỏng khoảng 10-8 m bao quanh kim loại. Hai lớp điện tích tạo thành lớp điện kép gây ra điện trƣờng vecto E có hƣớng từ trong ra. Điện trƣờng này ko cho e thoát ra. Muốn e thoát ra phải tốn một công để thắng công lực điện trƣờng. Công này phải lớn hơn hoặc bằng công của 1 e ở bề mặt thoát khỏi kim loại gọi là công thoát e.
  • 16. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc Acan Athoat eU Acan eU 1eV= 1,6.10-19 J • Công thoát phụ thuộc vào bản chất và trạng thái bề mặt kim loại. • Với kim loại thật sạch và đặt trong chân không thì công thoát khoảng vài eV
  • 17. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc III) Hiệu điện thế tiếp xúc trong Hai kim loại 1 và 2 tiếp xúc nhau thì giữa chúng xuất hiện một hiệu điện thế tiếp xúc gọi là hiệu điện thế tiếp xúc trong. Giả sử hai kim loại cùng nhiệt độ, n1, n2 là nồng độ các hạt mang điện tự do (xấp xỉ bằng mật độ nguyên tử). Do chuyển động nhiệt, các electron khuếch tán cho nhau.
  • 18. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc + + + + n1 1 - n2 2 U’12 U ' 12 kT ln n1 e n2 k: hằng số Bolzman T: nhiệt độ tuyệt đối e = 1,6.10-19 C Thông thƣờng: U’12: 10-3 – 10-2 V
  • 19. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc III) Hiệu điện thế tiếp xúc ngoài + Giả sử hai kim loại I và II đặt xa nhau, A1, A2 là công thoát 2 kim loại đó (AI>AII), nếu xem hiệu điện thế bên ngoài kim loại bằng 0. U I II Điện thế trong kim loại I: U1 U 1 U2 Điện thế trong kim loại II: U 2 A1 e A2 e
  • 20. U A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc I II U1 U’12 U2 U12 V1 V2 Cho 2 kim loại tiếp xúc nhau, giữa I và II xuất hiện 1 hiệu điện thế U’12 Ta có: U’12 = V’1 – V’2 Mà: V1 V1' U12 Vì U1, U2 >> U’12 nên U12 A1 ' U12 e V1' V2' A2 e U 2 U1 V2' V2 A2 A1 e A2 A1 e kT n1 ln e n2
  • 21. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc Tóm lại: Nguyên nhân gây ra hiệu điện thế tiếp xúc ngoài là do công thoát của electron trong các kim loại khác nhau và hiệu điện thế tiếp xúc ngoài giữa 2 kim loại cùng nhiệt độ khi tiếp xúc nhau bằng hiệu công thoát của electron trong hai kim loại đó chia cho e.
  • 22. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc V) Hệ quả: Nếu có 3 kim loại tiếp xúc nhau ta có hiệu điện thế tiếp xúc ngoài: U13 V1 V1' V1 V3 U3 U1 n kT ln 1 e n2 V1' n kT ln 2 e n3 V2' V2' A1 V3' A3 3 1 V3' V3 n kT ln 1 e n3 2 I II III Hiệu điện thế tiếp xúc ngoài với mạch điện gồm nhiều kim loại tiếp xúc nhau chỉ phụ thuộc bản chất kim loại 2 đầu dây dẫn ấy.
  • 23. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 2: Hiệu Điện Thế Tiếp Xúc Nếu nhiều kim loại tiếp xúc nhau tạo thành mạch kín cùng nhiệt độ T U ' 12 U ' 23 U kT n1 ln e n2 ' 31 kT n2 ln e n3 kT n3 ln e n1 kT ln1 0 e U12 I U13 II III U23 Vậy: Trong một mạch kín gồm nhiều thanh kim loại tiếp xúc nhau thì tổng hiệu điện thế bằng không.
  • 24. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 3: ỨNG DỤNG 1. Hiện tượng nhiệt: Giả sử có hai thanh kim loại tiếp xúc nhau và nhiệt độ hai mối nối khác nhau. Ta có dòng điện trong kim loại: U T1 ' 12 U ' 21 kT1 n1 ln e n2 U12 I k n1 (T1 T2 ) ln e n2 Vậy k (T1 e II T2 U21 kT2 n2 ln e n1 n1 T2 ) ln n2 0
  • 25. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 3: Ứng dụng 2. Đo nhiệt độ: a. Cấu tạo cặp nhiệt điện o -4 4 mA Gồm hai dây dẫn bằng kim loại khhác nhau nối dính hai đầu vào nhau tạo thành mạch kín . Trên đó ngƣời ta mắc thêm một nhiệt kế.
  • 26. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 3: ỨNG DỤNG 2. Đo nhiệt độ: b. Thí nghiệm: o -4 4 mA - Một mối nối nhúng vào nƣớc đấ đang tan - Mối nối càn lại nung trên ngọn lửa
  • 27. A. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 3: Ứng dụng 2. Đo nhiệt độ: Nhận xét - Dòng điện chạy trong mạch là dòng nhiệt điện. - Suất điện động gây ra dòng nhiệt điện gọi là suất động nhiệt điện: C T1 T2 T1 C T2
  • 28. Cặp nhiệt điện đƣợc dùng trong nhiệt kế điện tử đo đƣợc nhiệt độ cao với độ chính xác lớn
  • 29. B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN NỘI DUNG BÀI 1: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƢỢNG TRONG VẬT RẮN  Chuyển động của electron trong nguyên tử cô lập  Sự chuyển động của electron trong mạng tinh thể  Giải thích tính dẫn điện của kim loại, điện môi,bán dẫn BÀI 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN  Sơ lƣợc - đặc điểm  Chất bán dẫn tinh khiết BÀI 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN CÓ PHA TẠP CHẤT  Chất bán dẫn loại n  Chất bán dẫn loại p BÀI 4: ỨNG DỤNG  Diode bán dẫn  Phân cực nghịch
  • 30. BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƯỢNG TRONG VẬT RẮN 1. Chuyển động của electron trong nguyên tử cô lập P O N E5 E4 M E2 L E1 K E0 E3 hình 5.9 Trong cơ học lƣợng tử, mỗi electron trong nguyên tử chỉ có thể chuyển động ở những trạng thái xác định gọi là trạng thái lƣợng tử. Ở trạng thái ấy electron có một số đặc điểm:  Do electron chuyển động quanh hạt nhân nên có mômen động lƣợng quỹ đạo  Do electron chuyển động quanh trục của nó nên có mômen động lƣợng riêng gọi là Spin (đƣợc biễu diển bằng ).
  • 31. BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƯỢNG TRONG VẬT RẮN 2. Sự chuyển động của electron trong mạng tinh thể E miền năng lƣợng đƣợc phép miền năng lƣợng cấm hình 5.9 Ứng với mỗi mức năng lƣợng trong nguyên tử cô lập bây giờ xuất hiện n mức năng lƣợng nằm sát nhau gọi là miền năng lƣợng.  Sơ đồ electron trong mạng tinh thể gồm nhiều miền năng lƣợng. Ta gọi các miền này là miền năng lƣợng đƣợc phép.
  • 32. BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƯỢNG TRONG VẬT RẮN Giữa 2 miền năng lƣợng đƣợc phép là miền cấm electron không có giá trị ở miền này Chính cách phân bố electron ở miền năng lƣợng đƣợc phép và bề rộng miền năng lƣợng cấm cho phép ta phân biệt đƣợc vật dẫn, điện môi hay chất bán dẫn. E miền trống miền đầy hình 5.10
  • 33. BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƯỢNG TRONG VẬT RẮN 3. Giải thích tính dẫn điện của kim loại, điện môi, bán dẫn a. Kim loại Do tác động của điện trƣờng các electron có thể nhảy lên mức năng lƣợng cao hơn còn bỏ trống vì khoảng cách giữa 2 mức năng lƣợng rất bé (khoảng 10-22eV), và chuyển động có hƣớng tạo thành dòng điện. E hình 5.11a
  • 34. BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƯỢNG TRONG VẬT RẮN b. Điện môi Miền đầy cách miền trống trên nó bởi miền cấm có bề rộng Eg lớn hơn 3eV. Vì vậy dù điện trƣờng rất mạnh cũng không đủ cung cấp năng lƣợng để electron vƣợt đƣợc vùng cấm, kết quả là electron không thu thêm năng lƣợng và không chuyển động có hƣớng tạo thành dòng điện. Các chất có tính chất này gọi là điện môi. E miền trống Eg 3eV miền đầy
  • 35. BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƯỢNG TRONG VẬT RẮN c. Bán dẫn Bề rộng của miền năng lƣợng cấm Eg nhỏ hơn 3eV. Nếu ở nhiệt độ bình thƣờng một số electron do chuyển động có thể nhận thêm năng lƣợng và nhảy lên mức năng lƣợng cao hơn ở miền trống. Do tác động của điện trƣờng electron ở miền ấy tiếp tục nhận năng lƣợng vƣợt qua miền cấm và chuyển động có hƣớng tạo thành dòng điện. E miền trống Eg 3eV miền đầy hình 5.11c
  • 36. BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT MIỀN NĂNG LƯỢNG TRONG VẬT RẮN Kết luận: vì vậy với chất bán dẫn ở nhiệt độ thƣờng electron ở miền trống ít nên dẫn điện kém, khi nhiệt độ tăng các electron ở miền trống tăng chất bán dẫn trở thành dẫn điện tốt
  • 37. B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN Bài 2. DÒNG ĐiỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 1. Sơ lƣợc – đặc điểm 2. Chất bán dẫn tinh khiết.
  • 38. B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 1. Sơ lƣợc – đặc điểm a. Chất bán dẫn là gì? Chất bán dẫn (Semiconductor) là vật liệu trung gian giữa chất cách điện và chất dẫn điện. Chất bán dẫn hoạt động nhƣ chất cách điện ở nhiệt độ thấp và hoạt động nhƣ một chất dẫn điện ở nhiệt độ cao. b. Tính chất. Tính dẫn điện của chất bán dẫn phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài nhƣ: nhiệt độ, ánh sáng, áp suất, điện trƣờng, từ trƣờng……khác hẳn kim loại và điện môi. Vd: Si ρ=600Ωm (t=25̊ C); ρ=0,001Ωm (t=700̊ C).
  • 39. B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN c. Điện trở suất (ρ). -6 -4 -Kim loại: 10 – 10 Ωm -4 3 -Bán dẫn: 10 – 10 Ωm 3 16 -Điện môi: 10 – 10 Ωm Kl Bd Dm
  • 40. B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN c. Điện trở suất (ρ). -Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ: + Khi nhiệt độ thấp điện trở suất rất lớn, tính dẫn điện của bán dẫn kém. + Khi nhiệt độ cao điện trở suất rất nhỏ, tính dẫn điện của bán dẫn tăng. - Điện trở suất của chất bán dẫn giảm khi bị pha tạp chất. Ví dụ: Chẳng hạn khi pha Bo 10-5 vào Silic điện trở suất giảm 1000 lần.
  • 41. d. Chất bán dẫn rất phổ biến trong đời sống.
  • 42. B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 2.Chất bán dẫn tinh khiết. a. Khái niệm: Ta xét trƣờng hợp bán dẫn điển hình là Si. Nếu mạng tinh thể chỉ có một loại nguyên tử Si, thì ta gọi đó là bán dẫn tinh khiết. b. Sự dẫn điện trong chất bán dẫn. -Có 2 cách: +Sự dẫn điện bằng electron ở miền dẫn +Sự dẫn điện bằng lỗ dƣơng ở miền đầy.
  • 43. Lỗ trống Sự hình thành các e tự do của tinh thể Si Si Si electr on Si Si
  • 44. Mô hình mạng tinh thể Silic Si Si Si Si Si Si Si Si Si Ở nhiệt độ thấp, các electron hóa trị gắn bó chặt chẽ với các nguyên tử ở nút mạng Không có các eletron tự do
  • 45. Khi nhiệt độ tăng cao Si Si Si Si Si Si Si Si Si Ở nhiệt độ cao luôn có sự phát sinh các cặp electron-lỗ trống. Số eletron và số lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết bằng nhau.
  • 46. Khi có điện trƣờng đặt vào chất bán dẫn Si Si Si Si Si Si Si Si Si E Các eletron chuyển động ngược chiều điện trường, các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường => Gây nên dòng điện trong chất bán dẫn.
  • 47. B. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN =>Tóm lại: đối với chất bán dẫn, sự dẫn điện chủ yếu là các e và các lỗ dƣơng.
  • 48. BÀI 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN CÓ PHA TẠP CHẤT 1. Chất bán dẫn loại n - G e e tự do G e A s G e G e Khi pha một lƣợng rất bé chất có hóa trị 5 vào trong chất bán dẫn tinh khiết ta đƣợc bán dẫn loại n. Chẳng hạn pha As vào Ge, Ge có 32 e trong đó có 4e hóa trị, chúng liên kết với 5e cua As làm cho tầng ngoài cùng có 9e và chúng không bền, e thứ 9 liên kết yếu với hạt nhân.
  • 49. 0,015eV E Miền tạp chất Thực nghiệm và lý thuyết đã xác nhận năng lƣợng liên kết giảm đi 265 lần. Chỉ cần một năng lƣợng 0,015eV cũng đủ để nó trở thành e tự do và chuyển động có hƣớng tạo thành dòng điện. Khi đó, nguyên tử As trở thành ion dƣơng liên kết trong mạng tinh thể không tham gia dẫn điện.
  • 50. Miền tạp chất cách miền dẫn 0,015eV nên ở nhiệt độ thƣờng các elecctron ở miền tạp chất dễ dàng nhảy lên miền dẫn và trở thành electron tự do. Nhƣ vậy đối với chất bán dẫn loại n thì các electron dẫn xem nhƣ hạt mang điện cơ bản còn lỗ trống trong miền đầy là hạt không cơ bản hay hạt thiểu số.
  • 51. 2. Chất bán dẫn loại p Si Si + In Si - Si + ion âm Khi pha một lƣợng rất nhỏ chất có hóa trị 3 vào Si hay Ge ta đƣợc bán dẫn loại p. Ví dụ khi pha In vào Si, In có 3 e hóa trị liên kết với 4 nguyên tử Si kế cận, In thiếu 1 e ở tầng ngoài( không bền) và có xu hƣớng nhận thêm 1 e để trở thành ion âm.
  • 52. E 0,015eV Khi nhận thêm 1e ngƣời ta nhận thấy xuất hiện lỗ trống dƣơng gần đấy với mức năng lƣợng vào khoảng 0,015eV. Dƣới tác dụng của điện trƣờng các electron ở miền đầy dịch chuyển tƣơng ứng với các lỗ trống cùng chiều điện trƣờng.  Nhƣ vậy, với chất bán dẫn loại p thì sự dẫn điện chủ yếu do lỗ trống, ta gọi là hạt cơ bản và e là hạt thiểu số hay không cơ bản.
  • 53. 4. Ứng Dụng 1.Diode bán dẫn Khi hai khối bán dẫn p, n ghép sát nhau ta có một diode bán dẫn. Các e ở n khuếch tán sang p và ngƣợc lại các lỗ trống từ p khuếch tán sang n, để lại một lớp điện kép tại chỗ tiếp xúc. Điện áp tiếp xúc ở trạng thái cân bằng khoảng 0.6V đối với điốt làm bằng bán dẫn Si và khoảng 0.3V đối với điốt làm bằng bán dẫn Ge
  • 54. 2. Phân cực thuận Khi ta cấp điện áp dƣơng (+) vào Anôt (vùng bán dẫn P) và điện áp âm (-) vào Katôt (vùng bán dẫn N) , khi đó dƣới tác dụng tƣơng tác của điện áp, miền cách điện thu hẹp lại, khi điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt 0,7V( với Diode loại Si) hoặc 0,2V(với Diode loại Ge) thì diện tích miền cách điện giảm bằng 0, Diode bắt đầu dẫn điện.
  • 55. Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng qua. Diode tăng nhanh nhƣng chênh lệch điện áp giữa hai cực của Diode không tăng(vẫn giữ ở mức 0,7V).
  • 56. 3. Phân cực nghịch Khi phân cực ngƣợc cho Diode tức là cấp nguồn (+) vào Katôt (bán dẫn N), nguồn (-) vào Anôt(bán dẫn P), dƣới sự tƣơng tác của điện áp ngƣợc, miền cách điện càng rộng ra và ngăn cản dòng điện đi qua mối tiếp giáp, Diode có thể chiu đƣợc điện áp ngƣợc rất lớn khoảng 1000V thì diode mới bị đánh thủng
  • 57. Diode trong kĩ thuật nắn điện