SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  66
HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM
PGS.TS Nguy n Th Di u Thúyễ ị ệ
B môn Nhiộ
Đ i h c Y Hà n iạ ọ ộ
MỤC TIÊU
• 1- Trình bày được định nghĩa, dịch tễ học
HPQ
• 2- Trình bày được các yếu tố gây khởi phát
cơn hen cấp
• 3- Biết được cơ chế bệnh sinh HPQ
• 4- Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận lâm
sàng cơn hen cấp
• 5- Trình bày được phác đồ xử trí cơn hen cấp
Đ i c ngạ ươ
• Hen phế quản (HPQ): là một trong các bệnh hô hấp
mãn tính thường gặp nhất. Bệnh có xu hướng gia tăng
ở trẻ em
• Tuy nhiên hiện nay có nhiều thuốc giúp điều trị và
quản lý bệnh có hiệu quả
• Biểu hiện lâm sàng thường là các giai đoạn tái đi tái
lại gồm khò khè, khó thở, nặng ngực, ho, nhất là về
đêm và sáng sớm
Đ nh nghĩa: GINA- 2014ị
• Hen phế quản là một bệnh với nhiều hình thái
khác biệt, thường đặc trưng bởi viêm đường
thở mạn tính. Nó được xác định bởi tiền sử tái
đi tái lại các triệu chứng đường hô hấp như
khò khè, khó thở, nặng ngực, và ho thay đổi
theo thời gian và cường độ, cùng với sự hạn
chế thông khí thì thở ra ở các mức độ khác
nhau .
•
D ch t h cị ễ ọ
• Trên thế giới có 300 triệu người mắc bệnh
hen, 20 vạn ca tử vong do hen.
• Theo ISAAC (International Study of Asthma
and Allergies in Children) tỷ lệ mắc HPQ ở trẻ
em thay đổi tuỳ theo từng nước, dao động từ
3-20%.
T l m c HPQ trên th gi iỷ ệ ắ ế ớ
D ch t h c HPQ Vi t namị ễ ọ ệ
• Tỷ lệ HPQ ở trẻ em vào khoảng 7-11%.
• Một nghiên cứu tại Hà nội năm 2003 trên trẻ em từ 5-
11 tuổi chỉ ra rằng:
- tỷ lệ trẻ đã từng khò khè 24,9%,
- khò khè trong vòng 12 tháng qua 14,9%,
- từng bị HPQ 12,1%,
- HPQ được chẩn đoán bởi bác sĩ 13,9%
(Nguyễn Ngọc Nga, 2003).
D ch t h cị ễ ọ
• VIỆT NAM (2011)
• Tỷ lệ mắc hen: 3,9%
• Tỷ lệ mắc hen ở trẻ em: 3,2%
Yếu tố nguy cơ làm phát bệnh HPQ ở trẻ em
Sinh bệnh học của hen phế quản
• Hen là một phức hợp viêm phức tạp được đặc trưng
bởi:
viêm đường hô hấp,
tăng mẫn cảm đường thở,
đường thở bị tắc nghẽn ở các mức độ khác nhau,
có tái tạo lại đường thở.
1. VIÊM Đ NG THƯỜ Ở
2. Tăng đáp
ứng phế quản
3. Co thắt phế quản
Triệu chứng
Yếu tố nguy cơ
Yếu tố nguy cơ
C¬ chÕ viªm trong hen
Viêm tại đường thở
 Viêm đường thở gặp cả ở hen dị ứng và hen
không dị ứng, với tất cả các mức độ nặng nhẹ
của bệnh
 Viêm đường thở trong hen được mô tả là sự
tập trung bất thường của các tế bào viêm tại
đường thở và các thành phần tế bào
BC ¸i toan
Chất tiết ra từ bạch cầu ¸i toan (Kay, 2005)
Tăng m n c m đ ng thẫ ả ườ ở
• Là tình trạng đáp ứng của đường thở với các
dị nguyên đặc hiệu và không đặc hiệu khác
nhau, dẫn tới co thắt đường thở
• Tình trạng này hay gặp ở người hen phế quản,
nhưng có thể gặp cả ở người lành
Tái t o l i đ ng thạ ạ ườ ở
• Hen là tình trạng viêm mãn tính đường thở,
hậu quả là thay đổi cấu trúc và chức năng
đường thở dẫn tới tái tạo lại đường thở.
• Thay đổi về tế bào học và mô bệnh học cấu
trúc đường thở giải thích sự giảm chức năng
hô hấp theo thời gian ở bệnh nhân HPQ.
Tái t o l i đ ng thạ ạ ườ ở
• Ở người HPQ, sự tái tạo đường thở bao gồm
sự tăng sinh tế bào có chân, xơ hoá dưới biểu
mô, tăng kích thước và số lượng vi mạch dưới
niêm mạc, tăng sinh và phì đại cơ trơn đường
thở, phì đại các tuyến dưới niêm mạc.
Yếu tố gây khởi phát cơn hen phế quản cấp
• Nhiễm khuẩn do virus
• Tiếp xúc với dị nguyên
• Gắng sức
• Khói thuốc lá
• Ô nhiễm môi trường
• Thay đổi thời tiết
• Yếu tố tâm lý
Ch n đoánẩ
• Chẩn đoán HPQ ở trẻ em khác người lớn vì trẻ
em triệu chứng lâm sàng rất quan trọng.
• Phân nhóm hen và mức độ nặng của hen ở trẻ
em khác người lớn.
• Ở phần lớn trẻ em, hen có thể khỏi hoặc cải
thiện triệu chứng theo thời gian.
Chẩn đoán hen trẻ > 5 tuổi- GINA 2011
• Dựa vào triệu chứng lâm sàng và tiền sử
• Lâm sàng: Khò khè thì thở ra
• Khò khè trong cơn hen thường kèm theo ho, khó thở.
đặc biệt là về đêm, gần sáng.
• Tiền sử: Khò khè tái đi tái lại
• Ho nặng lên về đêm
• Khó thở tái đi tái lại
• Nặng ngực tái đi tái lại
.
Ch n đoánẩ
• Triệu chứng xảy ra hoặc nặng lên về đêm, làm bệnh
nhân phải thức giấc
• Triệu chứng xảy ra hoặc nặng lên theo mùa
• Có tiền sử chàm, mày đay, các bệnh dị ứng hoặc tiền
sử hen ở bố mẹ, anh chị em ruột
• Triệu chứng xảy ra hoặc nặng lên khi xuất hiện:
Ch n đoánẩ
▫ Tiếp xúc vật nuôi có lông
▫ Tiếp xúc mùi lạ có nguồn gốc hóa chất
▫ Thay đổi nhiệt độ
▫ Bụi nhà
▫ Thuốc ( Aspirin, beta-blockers)
▫ Gắng sức
▫ Phấn hoa
▫ Nhiễm virus đường hô hấp
▫ Thuốc lá
▫ Thay đổi cảm xúc mạnh
Ch n đoánẩ
• Đáp ứng với thuốc điều trị hen
• Triệu chứng ho khạc đờm kéo dài trên 10 ngày
• Đo CNHH: Đánh giá mức độ nặng của bệnh, giảm
chức năng hô hấp, tắc nghẽn đường thở, và chẩn đoán
xác định hen phế quản
▫ FEV1 tăng 12% sau dùng thuốc giãn phế quản khẳng
định test phục hồi phế quản (+)
▫ PEF giúp chẩn đoán và quản lý hen
▫ PEF tăng >20% so với trước khi dùng thuốc giãn phế
quản hoặc thay đổi > 20% trong ngày
Chẩn đoán hen trẻ ≤5 tuổi- GINA 2011
• Đây là một thách thức
• Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng
• Triệu chứng chủ yếu để chẩn đoán là khò khè tái đi
tái lại hay khò khè dai dẳng
• Cần chẩn đoán với các nguyên nhân gây khò khè
khác ở trẻ em
CHẨN ĐOÁN
• Khò khè
Khò khè tái đi tái lại ( nhiều hơn 1 lần/tháng)
Ho hay khò khè xuất hiện sau các hoạt động gắng sức
Ho về đêm mà không có biểu hiện nhiễm virus
Khò khè thay đổi theo mùa
Tồn tại sau 3 tuổi
CHẨN ĐOÁN
• Triệu chứng khò khè xuất hiện trước 3 tuổi
• Đáp ứng với điều trị bằng SABA và ICS
• Yếu tố nguy cơ cao: tiền sử bố mẹ bị hen hoặc các
bệnh dị ứng
• Yếu tố nguy cơ yếu:
▫ Tăng BC ái toan
▫ Khò khè khi không nhiễm virus
▫ Viêm mũi dị ứng
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
• Bệnh mũi xoang mãn
• Luồng trào ngược dạ dày thực quản
• Nhiễm virus đường hô hấp dưới tái đi tái lại
• Loạn sản phổi
• Lao
• Dị dạng đường thở
• Dị vật đường thở
• Suy giảm miễn dịch
Triệu chứng cơn hen cấp
• Triệu chứng cơ năng
Ho
Khò khè
Khó thở
Nặng ngực
Khạc đờm: trong, bóng, dính
Một số dấu hiệu báo trước: hắt hơi, ngứa mũi,
ngạt mũi, chảy nước mũi, hoặc một số triệu chứng
khác như chán ăn, đau bụng, nặng ngực...
Triệu chứng cơn hen cấp
• Triệu chứng thực thể
Gõ phổi: có thể thấy vang hơn bình thường.
Nghe phổi: nghe ran rít, ran ngáy, tiếng khò khè, rì
rào phế nang âm sắc trở nên rít, thì thở ra mạnh và
kéo dài.
Trường hợp HPQ kéo dài, lồng ngực có thể bị nhô ra
phía trước, biến dạng.
Cận lâm sàng
• Xét nghiệm đờm: trẻ lớn có thể khạc ra đờm màu
trong bóng, dính.
• Máu: Tăng BC ái toan, thường trên 5%.
• Nồng độ Globulin miễn dịch (IgA, IgM....) bình
thường hoặc hơi giảm.
IgE thường tăng.
Cận lâm sàng
• Khí máu: khi có suy hô hấp.
• Thăm dò chức năng hô hấp: đánh giá mức độ nặng
của hen, độ tắc nghẽn đường thở cũng như kết quả
điều trị.
FEV1 giảm
FVC giảm
Tỷ lệ FEV1/FVC giảm
Dung tích cặn tăng (RV).
Ch c năng thông khíứ
Cận lâm sàng
• Đo lưu lượng đỉnh: đo lưu lượng đỉnh thì thở ra
(PEF), phương pháp này giúp chẩn đoán, đánh giá
mức độ nặng của hen.
• X quang: giai đoạn đầu thường bình thường, sau đó
xuất hiện lồng ngực giãn rộng, có hiện tượng ứ khí.
Nếu bệnh nhân ho khạc nhiều đờm có thể thấy các
biến chứng tắc nghẽn, có thể thấy hình ảnh rối loạn
thông khí, xẹp phổi.
Đánh giá c n hen c p tínhơ ấ
Triệu chứng Nhẹ Trung bình Nặng
Ý thức Tỉnh Tỉnh Kích thích, lẫn, u ám
SaO2 > 94% 94-90% <90%
Nói Nói bình
thường
Từng cụm từ Từng từ, không nói
được
Mạch < 100 lần/phút 100-200 lần/phút >200 lần/phút
Tím trung ương Không Không Có
Khò khè Thay đổi Trung bình đến
nặng
Yên ắng
PEF >60% 40-60% < 40%, không thể đo
FEV1 >60% 40-60% <40%, không đo được
Đi u trề ị
• Nguyên tắc điều trị HPQ
Dùng SABA làm giãn phế quản cho tất cả các trẻ có
triệu chứng hen.
Trẻ nhỏ, khởi đầu phòng bệnh bằng các thuốc ICS liều
thấp, montelukast.
Hầu hết trẻ nhỏ HPQ thể nhẹ, vì vậy dùng SABA được
khuyến cáo, không nên dùng thuốc phòng hen kéo
dài.
Đi u trề ị
• Có 3 nhóm thuốc chính để điều trị HPQ
- Giảm triệu chứng
- Phòng bệnh
- Kiểm soát bệnh (Kết hợp giữa một ICS và thuốc
khống chế triệu chứng trong một liều hít).
Giãn ph qu nế ả
• Short acting beta2 agonist
Salbutamol (Ventolin) hoặc Terbutaline (Bricanyl).
Cơ chế: Thuốc làm giãn cơ trơn phế quản bằng cách
kích thích lên thụ thể beta2 ở đường thở, hệ cơ xương
và tim.
Giãn ph qu nế ả
• Ipratropium bromide
Ipratropium bromide là thuốc giãn phế quản kháng
cholinergic tác dụng chậm hơn nhóm SABA (30-60
phút).
Nó bị hạn chế tác dụng nếu dùng hàng ngày, tuy nhiên
khi phối hợp SABA thì có thể điều trị cơn hen cấp
trung bình hoặc nặng.
Giãn ph qu nế ả
• Theophylline
Theophylline làm giãn cơ trơn phế quản, có tác dụng
chống viêm. Tác dụng chống viêm có hiệu quả hơn
giãn phế quản.
Nó không được sử dụng là thuốc đầu tay điều trị hen.
Giãn ph qu nế ả
Thuốc có nhiều tác dụng phụ hơn nhóm thuốc khác, ít
tác dụng làm hồi phục chức năng phổi, làm giảm triệu
chứng hen cả ban ngày lẫn ban đêm, giảm sử dụng
các thuốc giãn phế quản khác.
• Chỉ định:Điều trị cơn hen cấp nặng
Thu c phòng b nhố ệ
• Có 3 nhóm bao gồm:
- ICS
- Leukotriene receptor antagonists (LTRAs)
- Cromones: cromoglycate và nedocromil
Corticoid dạng uống chống viêm trong cơn hen cấp
tính hoặc hen dai dẳng rất nặng.
ICS
• BDP-HFA: beclomethasone dipropionate-HFA
• BUD: budesonide
• FP: fluticasone propionate
• CIC: Ciclesonide
• M : Mometesone
• T: Triamcinolone
ICS
• ICS duy trì kiểm soát hen. Sử dụng ICS làm giảm tỷ
lệ tử vong do hen, giảm tỷ lệ nhập viện, nâng cao
chất lượng cuộc sống.
• Dùng ICS sớm ở người hen dai dẳng có chức năng
phổi giảm giúp cải thiện chức năng phổi, phòng ngừa
sự tắc nghẽn đường thở không hồi phục.
ICS
ICS có tác dụng phụ
Liều ICS hàng ngày phải phù hợp với lâm sàng và chức
năng hô hấp của bệnh nhân.
Điều quan trọng là phải cân bằng giữa hiệu quả của
thuốc và tác dụng phụ
Leukotriene receptor antagonists
• Leukotriene receptor antagonists
• Chỉ định:
- Phòng các triệu chứng ban ngày và ban đêm của
HPQ.
- Điều trị cơn hen gây ra bởi aspirin
- Phòng ngừa co thắt phế quản khi gắng sức
-Kết hợp với ICS khi LABA không dung nạp tốt, hoặc
không kiểm soát được hen.
Leukotriene receptor antagonists
• Ưu điểm của LTRAs:
Dùng đường uống
Dùng hàng ngày
Phòng cơn hen khi gắng sức
Ít tác dụng phụ
Có tác dụng cả trên HPQ và viêm mũi dị ứng.
Montelukast sodium ( Singuilair)
Viên: 10mg, 5 mg, 4 mg
Thu c kháng immunoglobulinố
• Omalizumab -Xolair
Omalizumab là kháng thể đơn dòng người kháng lại
IgE.
Kháng IgE phòng giải phóng các chất trung gian hoá
học như histamin, leukotrienes, cytokines bằng cách
ức chế phản ứng tương tác giữa kháng nguyên với
IgE nằm trên bề mặt dưỡng bào và BC ưa kiềm
Thu c kháng immunoglobulinố
Chỉ định điều trị hen dị ứng thể trung bình ở trẻ em trên
12 tuổi.
Sử dụng Omalizumab làm giảm đáng kể liều ICS.
Omalizumab có tác dụng ở trẻ hen phế quản khó
kiểm soát mặc dù đã dùng liều cao ICS, trẻ thường
xuyên hoặc dùng kéo dài corticoid dạng uống.
Khi dùng phối hợp với ICS, Omalizumab làm giảm
nguy cơ gây cơn hen cấp.
Ki m soát tri u ch ngể ệ ứ
• Kiểm soát triệu chứng (LABA) làm giãn phế quản 12
giờ.
• LABA chống co thắt phế quản thứ phát khi tiếp xúc
với dị nguyên, chất kích thích không đặc hiệu hoặc
hoạt động gắng sức.
• Thuốc thường được phối hợp với ICS.
• Thuốc có tác dụng làm tăng chức năng hô hấp, cải
thiện triệu chứng, giảm cơn hen cấp tính so với dùng
ICS đơn thuần.
Ki m soát tri u ch ngể ệ ứ
• Salmeterol
• Eformoterol
Thu c đi u tr ph i h pố ề ị ố ợ
Thuốc điều trị phối hợp
• Fluticasone và Salmeterol (Seretide)
• Budesonide và Eformoterol (Symbicort )
Thu c đi u tr ph i h pố ề ị ố ợ
• Chỉ định
Triệu chứng và chức năng hô hấp không cải thiện với
ICS đơn thuần.
Mong muốn làm giảm liều ICS mà vẫn muốn duy trì
kiểm soát hen.
Là thuốc khởi phát để điều trị hen trung bình hoặc
nặng làm triệu chứng hồi phục nhanh.
Đi u tr c n hen c p tínhề ị ơ ấ
• Nguyên tắc:
Nếu trẻ đang có cơn hen nặng, dùng oxygen và SABA
ngay lập tức sau hỏi tiền sử và khám lâm sàng.
SABA dùng đường khí dung hoặc qua MDI
Steroid dạng uống, được sử dụng khi cơn hen ở mức độ
trung bình hoặc nặng, dùng tới 5 ngày.
Adrenaline được chỉ định nếu triệu chứng hen là một
biểu hiện của shock phản vệ, tuỳ theo mức độ nặng
của bệnh.
Đi u tr c n hen c p m c đ nhề ị ơ ấ ứ ộ ẹ
- Salbutamol 6 nhát ( trẻ nhỏ hơn 6 tuổi) hoặc 12 nhát
( trẻ > 6 tuổi).
- Khám lại sau mỗi 20 phút và nhắc lại nếu cần hoặc
đánh giá thấy cơn hen mức độ trung bình hoặc nặng
- Xem xét sử dụng steroid đường toàn thân
(prednisolone 1mg/kg tới 60 mg/ngày).
Đi u tr c n hen m c đ trung bìnhề ị ơ ứ ộ
• Trẻ đòi hỏi phải nhập viện
• Khởi phát, 6 nhát salbutamol (trẻ dưới 6 tuổi), hoặc 12
nhát (trẻ trên 6 tuổi).
• Nếu liều khởi phát chưa đáp ứng, nhắc lại mỗi 20 phút
cho tới 2 lần nữa, sau đó dùng thuốc mỗi 1-4 giờ.
• Giám sát bão hoà oxy. Cho thở oxy nếu cần.
• Dùng prednisolon đường uống 1mg/kg/ngày cho tới 3
ngày
Đi u tr c n hen c p n ng tr emề ị ơ ấ ặ ở ẻ
• Nhập viện theo dõi tại đơn vị hồi sức.
• Sử dụng Salbutamol dạng khí dung.
• Nếu không đáp ứng, Salbutamol tiêm tĩnh mạch chậm
15mcg/kg/10phút, sau đó 1mcg/kg/phút truyền tĩnh
mạch.
Đi u tr c n hen c p n ng tr emề ị ơ ấ ặ ở ẻ
• Cung cấp oxy và giám sát bão hoà oxy. Có thể làm
khí máu.
• Cho corticoid toàn thân
Dùng prednisolon đường uống 1mg/kg/ngày cho
tới 60 mg x 5 ngày.
Hoặc Methyprednisolon IV 1mg/kg cho tới 60
mg mỗi 6 giờ ngày 1, sau đó mỗi 12 giờ ngày thứ 2,
sau đó hàng ngày.
Đi u tr c n hen c p n ng tr emề ị ơ ấ ặ ở ẻ
• Dùng Ipratropium 2 nhát ( trẻ dưới 6 tuổi) hoặc 4
nhát (trẻ trên 6 tuổi) cho mỗi 20 phút trong 1 giờ đầu
(3 liều).
• Khí dung Ipratropium là một liệu pháp thay thế.
• Aminophylline chỉ cho trong trường hợp cấp cứu tại
khoa hồi sức. Cho 10 mg/kg, duy trì 1,1mg/kg/giờ
(trẻ dưới 9 tuổi) hoặc 0,7 mg/kg/giờ (trẻ trên 9 tuổi).
THANK YOU

Contenu connexe

Tendances

Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VASoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔISoM
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emThanh Liem Vo
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 

Tendances (20)

Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VA
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Tai mui hong
Tai mui hongTai mui hong
Tai mui hong
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docx
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 

Similaire à Hen trẻ em y6

Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxbài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxnguyenlehao331
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSbuiphuthinh
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
HEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊHEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊSoM
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxHoangAiLeMD
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt onlineHop nguyen ba
 
Bài giảng hen phế quản
Bài giảng hen phế quảnBài giảng hen phế quản
Bài giảng hen phế quảnjackjohn45
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....HA VO THI
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 

Similaire à Hen trẻ em y6 (20)

Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxbài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
HEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊHEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊ
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
Ho online
Ho  onlineHo  online
Ho online
 
Chuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hapChuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hap
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
CẬP NHẬT VỀ TIẾP CẬN HO TRẺ EM
CẬP NHẬT VỀ TIẾP CẬN HO TRẺ EMCẬP NHẬT VỀ TIẾP CẬN HO TRẺ EM
CẬP NHẬT VỀ TIẾP CẬN HO TRẺ EM
 
Hen
HenHen
Hen
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt online
 
Bài giảng hen phế quản
Bài giảng hen phế quảnBài giảng hen phế quản
Bài giảng hen phế quản
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 

Plus de Ngọc Thái Trương (20)

Phì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệtPhì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệt
 
3 suy-tim-ts-vân
3 suy-tim-ts-vân3 suy-tim-ts-vân
3 suy-tim-ts-vân
 
Sotaytieuhoa1
Sotaytieuhoa1Sotaytieuhoa1
Sotaytieuhoa1
 
Rối loạn nước và điện giải
Rối loạn nước và điện giảiRối loạn nước và điện giải
Rối loạn nước và điện giải
 
Bienchungdaymat dtd
Bienchungdaymat dtdBienchungdaymat dtd
Bienchungdaymat dtd
 
Benh than
Benh thanBenh than
Benh than
 
Viêm não
Viêm não Viêm não
Viêm não
 
Viêm não
Viêm nãoViêm não
Viêm não
 
Tăng sản thượng thận bẩm sinh
Tăng sản thượng thận bẩm sinhTăng sản thượng thận bẩm sinh
Tăng sản thượng thận bẩm sinh
 
Suy tim trẻ em
Suy tim trẻ emSuy tim trẻ em
Suy tim trẻ em
 
Suy tim trẻ em 1
Suy tim trẻ em 1Suy tim trẻ em 1
Suy tim trẻ em 1
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6
 
Phat ban o tre em
Phat ban o tre emPhat ban o tre em
Phat ban o tre em
 
Nktn
NktnNktn
Nktn
 
Nhiễm khuẩn sơ sinh
Nhiễm khuẩn sơ sinhNhiễm khuẩn sơ sinh
Nhiễm khuẩn sơ sinh
 
Ngộ độc cấp
Ngộ độc cấpNgộ độc cấp
Ngộ độc cấp
 
Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3
 
Hôn mê trẻ em
Hôn mê trẻ emHôn mê trẻ em
Hôn mê trẻ em
 

Dernier

SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdfThyMai360365
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 

Dernier (20)

SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 

Hen trẻ em y6

  • 1. HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM PGS.TS Nguy n Th Di u Thúyễ ị ệ B môn Nhiộ Đ i h c Y Hà n iạ ọ ộ
  • 2. MỤC TIÊU • 1- Trình bày được định nghĩa, dịch tễ học HPQ • 2- Trình bày được các yếu tố gây khởi phát cơn hen cấp • 3- Biết được cơ chế bệnh sinh HPQ • 4- Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng cơn hen cấp • 5- Trình bày được phác đồ xử trí cơn hen cấp
  • 3.
  • 4. Đ i c ngạ ươ • Hen phế quản (HPQ): là một trong các bệnh hô hấp mãn tính thường gặp nhất. Bệnh có xu hướng gia tăng ở trẻ em • Tuy nhiên hiện nay có nhiều thuốc giúp điều trị và quản lý bệnh có hiệu quả • Biểu hiện lâm sàng thường là các giai đoạn tái đi tái lại gồm khò khè, khó thở, nặng ngực, ho, nhất là về đêm và sáng sớm
  • 5. Đ nh nghĩa: GINA- 2014ị • Hen phế quản là một bệnh với nhiều hình thái khác biệt, thường đặc trưng bởi viêm đường thở mạn tính. Nó được xác định bởi tiền sử tái đi tái lại các triệu chứng đường hô hấp như khò khè, khó thở, nặng ngực, và ho thay đổi theo thời gian và cường độ, cùng với sự hạn chế thông khí thì thở ra ở các mức độ khác nhau . •
  • 6. D ch t h cị ễ ọ • Trên thế giới có 300 triệu người mắc bệnh hen, 20 vạn ca tử vong do hen. • Theo ISAAC (International Study of Asthma and Allergies in Children) tỷ lệ mắc HPQ ở trẻ em thay đổi tuỳ theo từng nước, dao động từ 3-20%.
  • 7. T l m c HPQ trên th gi iỷ ệ ắ ế ớ
  • 8.
  • 9. D ch t h c HPQ Vi t namị ễ ọ ệ • Tỷ lệ HPQ ở trẻ em vào khoảng 7-11%. • Một nghiên cứu tại Hà nội năm 2003 trên trẻ em từ 5- 11 tuổi chỉ ra rằng: - tỷ lệ trẻ đã từng khò khè 24,9%, - khò khè trong vòng 12 tháng qua 14,9%, - từng bị HPQ 12,1%, - HPQ được chẩn đoán bởi bác sĩ 13,9% (Nguyễn Ngọc Nga, 2003).
  • 10. D ch t h cị ễ ọ • VIỆT NAM (2011) • Tỷ lệ mắc hen: 3,9% • Tỷ lệ mắc hen ở trẻ em: 3,2%
  • 11. Yếu tố nguy cơ làm phát bệnh HPQ ở trẻ em
  • 12. Sinh bệnh học của hen phế quản • Hen là một phức hợp viêm phức tạp được đặc trưng bởi: viêm đường hô hấp, tăng mẫn cảm đường thở, đường thở bị tắc nghẽn ở các mức độ khác nhau, có tái tạo lại đường thở.
  • 13. 1. VIÊM Đ NG THƯỜ Ở 2. Tăng đáp ứng phế quản 3. Co thắt phế quản Triệu chứng Yếu tố nguy cơ Yếu tố nguy cơ
  • 14. C¬ chÕ viªm trong hen
  • 15. Viêm tại đường thở  Viêm đường thở gặp cả ở hen dị ứng và hen không dị ứng, với tất cả các mức độ nặng nhẹ của bệnh  Viêm đường thở trong hen được mô tả là sự tập trung bất thường của các tế bào viêm tại đường thở và các thành phần tế bào
  • 16. BC ¸i toan Chất tiết ra từ bạch cầu ¸i toan (Kay, 2005)
  • 17.
  • 18.
  • 19. Tăng m n c m đ ng thẫ ả ườ ở • Là tình trạng đáp ứng của đường thở với các dị nguyên đặc hiệu và không đặc hiệu khác nhau, dẫn tới co thắt đường thở • Tình trạng này hay gặp ở người hen phế quản, nhưng có thể gặp cả ở người lành
  • 20. Tái t o l i đ ng thạ ạ ườ ở • Hen là tình trạng viêm mãn tính đường thở, hậu quả là thay đổi cấu trúc và chức năng đường thở dẫn tới tái tạo lại đường thở. • Thay đổi về tế bào học và mô bệnh học cấu trúc đường thở giải thích sự giảm chức năng hô hấp theo thời gian ở bệnh nhân HPQ.
  • 21. Tái t o l i đ ng thạ ạ ườ ở • Ở người HPQ, sự tái tạo đường thở bao gồm sự tăng sinh tế bào có chân, xơ hoá dưới biểu mô, tăng kích thước và số lượng vi mạch dưới niêm mạc, tăng sinh và phì đại cơ trơn đường thở, phì đại các tuyến dưới niêm mạc.
  • 22. Yếu tố gây khởi phát cơn hen phế quản cấp • Nhiễm khuẩn do virus • Tiếp xúc với dị nguyên • Gắng sức • Khói thuốc lá • Ô nhiễm môi trường • Thay đổi thời tiết • Yếu tố tâm lý
  • 23.
  • 24. Ch n đoánẩ • Chẩn đoán HPQ ở trẻ em khác người lớn vì trẻ em triệu chứng lâm sàng rất quan trọng. • Phân nhóm hen và mức độ nặng của hen ở trẻ em khác người lớn. • Ở phần lớn trẻ em, hen có thể khỏi hoặc cải thiện triệu chứng theo thời gian.
  • 25. Chẩn đoán hen trẻ > 5 tuổi- GINA 2011 • Dựa vào triệu chứng lâm sàng và tiền sử • Lâm sàng: Khò khè thì thở ra • Khò khè trong cơn hen thường kèm theo ho, khó thở. đặc biệt là về đêm, gần sáng. • Tiền sử: Khò khè tái đi tái lại • Ho nặng lên về đêm • Khó thở tái đi tái lại • Nặng ngực tái đi tái lại .
  • 26. Ch n đoánẩ • Triệu chứng xảy ra hoặc nặng lên về đêm, làm bệnh nhân phải thức giấc • Triệu chứng xảy ra hoặc nặng lên theo mùa • Có tiền sử chàm, mày đay, các bệnh dị ứng hoặc tiền sử hen ở bố mẹ, anh chị em ruột • Triệu chứng xảy ra hoặc nặng lên khi xuất hiện:
  • 27. Ch n đoánẩ ▫ Tiếp xúc vật nuôi có lông ▫ Tiếp xúc mùi lạ có nguồn gốc hóa chất ▫ Thay đổi nhiệt độ ▫ Bụi nhà ▫ Thuốc ( Aspirin, beta-blockers) ▫ Gắng sức ▫ Phấn hoa ▫ Nhiễm virus đường hô hấp ▫ Thuốc lá ▫ Thay đổi cảm xúc mạnh
  • 28. Ch n đoánẩ • Đáp ứng với thuốc điều trị hen • Triệu chứng ho khạc đờm kéo dài trên 10 ngày • Đo CNHH: Đánh giá mức độ nặng của bệnh, giảm chức năng hô hấp, tắc nghẽn đường thở, và chẩn đoán xác định hen phế quản ▫ FEV1 tăng 12% sau dùng thuốc giãn phế quản khẳng định test phục hồi phế quản (+) ▫ PEF giúp chẩn đoán và quản lý hen ▫ PEF tăng >20% so với trước khi dùng thuốc giãn phế quản hoặc thay đổi > 20% trong ngày
  • 29. Chẩn đoán hen trẻ ≤5 tuổi- GINA 2011 • Đây là một thách thức • Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng • Triệu chứng chủ yếu để chẩn đoán là khò khè tái đi tái lại hay khò khè dai dẳng • Cần chẩn đoán với các nguyên nhân gây khò khè khác ở trẻ em
  • 30. CHẨN ĐOÁN • Khò khè Khò khè tái đi tái lại ( nhiều hơn 1 lần/tháng) Ho hay khò khè xuất hiện sau các hoạt động gắng sức Ho về đêm mà không có biểu hiện nhiễm virus Khò khè thay đổi theo mùa Tồn tại sau 3 tuổi
  • 31. CHẨN ĐOÁN • Triệu chứng khò khè xuất hiện trước 3 tuổi • Đáp ứng với điều trị bằng SABA và ICS • Yếu tố nguy cơ cao: tiền sử bố mẹ bị hen hoặc các bệnh dị ứng • Yếu tố nguy cơ yếu: ▫ Tăng BC ái toan ▫ Khò khè khi không nhiễm virus ▫ Viêm mũi dị ứng
  • 32. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT • Bệnh mũi xoang mãn • Luồng trào ngược dạ dày thực quản • Nhiễm virus đường hô hấp dưới tái đi tái lại • Loạn sản phổi • Lao • Dị dạng đường thở • Dị vật đường thở • Suy giảm miễn dịch
  • 33. Triệu chứng cơn hen cấp • Triệu chứng cơ năng Ho Khò khè Khó thở Nặng ngực Khạc đờm: trong, bóng, dính Một số dấu hiệu báo trước: hắt hơi, ngứa mũi, ngạt mũi, chảy nước mũi, hoặc một số triệu chứng khác như chán ăn, đau bụng, nặng ngực...
  • 34. Triệu chứng cơn hen cấp • Triệu chứng thực thể Gõ phổi: có thể thấy vang hơn bình thường. Nghe phổi: nghe ran rít, ran ngáy, tiếng khò khè, rì rào phế nang âm sắc trở nên rít, thì thở ra mạnh và kéo dài. Trường hợp HPQ kéo dài, lồng ngực có thể bị nhô ra phía trước, biến dạng.
  • 35. Cận lâm sàng • Xét nghiệm đờm: trẻ lớn có thể khạc ra đờm màu trong bóng, dính. • Máu: Tăng BC ái toan, thường trên 5%. • Nồng độ Globulin miễn dịch (IgA, IgM....) bình thường hoặc hơi giảm. IgE thường tăng.
  • 36. Cận lâm sàng • Khí máu: khi có suy hô hấp. • Thăm dò chức năng hô hấp: đánh giá mức độ nặng của hen, độ tắc nghẽn đường thở cũng như kết quả điều trị. FEV1 giảm FVC giảm Tỷ lệ FEV1/FVC giảm Dung tích cặn tăng (RV).
  • 37. Ch c năng thông khíứ
  • 38.
  • 39. Cận lâm sàng • Đo lưu lượng đỉnh: đo lưu lượng đỉnh thì thở ra (PEF), phương pháp này giúp chẩn đoán, đánh giá mức độ nặng của hen. • X quang: giai đoạn đầu thường bình thường, sau đó xuất hiện lồng ngực giãn rộng, có hiện tượng ứ khí. Nếu bệnh nhân ho khạc nhiều đờm có thể thấy các biến chứng tắc nghẽn, có thể thấy hình ảnh rối loạn thông khí, xẹp phổi.
  • 40. Đánh giá c n hen c p tínhơ ấ Triệu chứng Nhẹ Trung bình Nặng Ý thức Tỉnh Tỉnh Kích thích, lẫn, u ám SaO2 > 94% 94-90% <90% Nói Nói bình thường Từng cụm từ Từng từ, không nói được Mạch < 100 lần/phút 100-200 lần/phút >200 lần/phút Tím trung ương Không Không Có Khò khè Thay đổi Trung bình đến nặng Yên ắng PEF >60% 40-60% < 40%, không thể đo FEV1 >60% 40-60% <40%, không đo được
  • 41. Đi u trề ị • Nguyên tắc điều trị HPQ Dùng SABA làm giãn phế quản cho tất cả các trẻ có triệu chứng hen. Trẻ nhỏ, khởi đầu phòng bệnh bằng các thuốc ICS liều thấp, montelukast. Hầu hết trẻ nhỏ HPQ thể nhẹ, vì vậy dùng SABA được khuyến cáo, không nên dùng thuốc phòng hen kéo dài.
  • 42. Đi u trề ị • Có 3 nhóm thuốc chính để điều trị HPQ - Giảm triệu chứng - Phòng bệnh - Kiểm soát bệnh (Kết hợp giữa một ICS và thuốc khống chế triệu chứng trong một liều hít).
  • 43. Giãn ph qu nế ả • Short acting beta2 agonist Salbutamol (Ventolin) hoặc Terbutaline (Bricanyl). Cơ chế: Thuốc làm giãn cơ trơn phế quản bằng cách kích thích lên thụ thể beta2 ở đường thở, hệ cơ xương và tim.
  • 44. Giãn ph qu nế ả • Ipratropium bromide Ipratropium bromide là thuốc giãn phế quản kháng cholinergic tác dụng chậm hơn nhóm SABA (30-60 phút). Nó bị hạn chế tác dụng nếu dùng hàng ngày, tuy nhiên khi phối hợp SABA thì có thể điều trị cơn hen cấp trung bình hoặc nặng.
  • 45. Giãn ph qu nế ả • Theophylline Theophylline làm giãn cơ trơn phế quản, có tác dụng chống viêm. Tác dụng chống viêm có hiệu quả hơn giãn phế quản. Nó không được sử dụng là thuốc đầu tay điều trị hen.
  • 46. Giãn ph qu nế ả Thuốc có nhiều tác dụng phụ hơn nhóm thuốc khác, ít tác dụng làm hồi phục chức năng phổi, làm giảm triệu chứng hen cả ban ngày lẫn ban đêm, giảm sử dụng các thuốc giãn phế quản khác. • Chỉ định:Điều trị cơn hen cấp nặng
  • 47. Thu c phòng b nhố ệ • Có 3 nhóm bao gồm: - ICS - Leukotriene receptor antagonists (LTRAs) - Cromones: cromoglycate và nedocromil Corticoid dạng uống chống viêm trong cơn hen cấp tính hoặc hen dai dẳng rất nặng.
  • 48. ICS • BDP-HFA: beclomethasone dipropionate-HFA • BUD: budesonide • FP: fluticasone propionate • CIC: Ciclesonide • M : Mometesone • T: Triamcinolone
  • 49. ICS • ICS duy trì kiểm soát hen. Sử dụng ICS làm giảm tỷ lệ tử vong do hen, giảm tỷ lệ nhập viện, nâng cao chất lượng cuộc sống. • Dùng ICS sớm ở người hen dai dẳng có chức năng phổi giảm giúp cải thiện chức năng phổi, phòng ngừa sự tắc nghẽn đường thở không hồi phục.
  • 50. ICS ICS có tác dụng phụ Liều ICS hàng ngày phải phù hợp với lâm sàng và chức năng hô hấp của bệnh nhân. Điều quan trọng là phải cân bằng giữa hiệu quả của thuốc và tác dụng phụ
  • 51. Leukotriene receptor antagonists • Leukotriene receptor antagonists • Chỉ định: - Phòng các triệu chứng ban ngày và ban đêm của HPQ. - Điều trị cơn hen gây ra bởi aspirin - Phòng ngừa co thắt phế quản khi gắng sức -Kết hợp với ICS khi LABA không dung nạp tốt, hoặc không kiểm soát được hen.
  • 52. Leukotriene receptor antagonists • Ưu điểm của LTRAs: Dùng đường uống Dùng hàng ngày Phòng cơn hen khi gắng sức Ít tác dụng phụ Có tác dụng cả trên HPQ và viêm mũi dị ứng. Montelukast sodium ( Singuilair) Viên: 10mg, 5 mg, 4 mg
  • 53. Thu c kháng immunoglobulinố • Omalizumab -Xolair Omalizumab là kháng thể đơn dòng người kháng lại IgE. Kháng IgE phòng giải phóng các chất trung gian hoá học như histamin, leukotrienes, cytokines bằng cách ức chế phản ứng tương tác giữa kháng nguyên với IgE nằm trên bề mặt dưỡng bào và BC ưa kiềm
  • 54. Thu c kháng immunoglobulinố Chỉ định điều trị hen dị ứng thể trung bình ở trẻ em trên 12 tuổi. Sử dụng Omalizumab làm giảm đáng kể liều ICS. Omalizumab có tác dụng ở trẻ hen phế quản khó kiểm soát mặc dù đã dùng liều cao ICS, trẻ thường xuyên hoặc dùng kéo dài corticoid dạng uống. Khi dùng phối hợp với ICS, Omalizumab làm giảm nguy cơ gây cơn hen cấp.
  • 55. Ki m soát tri u ch ngể ệ ứ • Kiểm soát triệu chứng (LABA) làm giãn phế quản 12 giờ. • LABA chống co thắt phế quản thứ phát khi tiếp xúc với dị nguyên, chất kích thích không đặc hiệu hoặc hoạt động gắng sức. • Thuốc thường được phối hợp với ICS. • Thuốc có tác dụng làm tăng chức năng hô hấp, cải thiện triệu chứng, giảm cơn hen cấp tính so với dùng ICS đơn thuần.
  • 56. Ki m soát tri u ch ngể ệ ứ • Salmeterol • Eformoterol
  • 57. Thu c đi u tr ph i h pố ề ị ố ợ Thuốc điều trị phối hợp • Fluticasone và Salmeterol (Seretide) • Budesonide và Eformoterol (Symbicort )
  • 58. Thu c đi u tr ph i h pố ề ị ố ợ • Chỉ định Triệu chứng và chức năng hô hấp không cải thiện với ICS đơn thuần. Mong muốn làm giảm liều ICS mà vẫn muốn duy trì kiểm soát hen. Là thuốc khởi phát để điều trị hen trung bình hoặc nặng làm triệu chứng hồi phục nhanh.
  • 59.
  • 60. Đi u tr c n hen c p tínhề ị ơ ấ • Nguyên tắc: Nếu trẻ đang có cơn hen nặng, dùng oxygen và SABA ngay lập tức sau hỏi tiền sử và khám lâm sàng. SABA dùng đường khí dung hoặc qua MDI Steroid dạng uống, được sử dụng khi cơn hen ở mức độ trung bình hoặc nặng, dùng tới 5 ngày. Adrenaline được chỉ định nếu triệu chứng hen là một biểu hiện của shock phản vệ, tuỳ theo mức độ nặng của bệnh.
  • 61. Đi u tr c n hen c p m c đ nhề ị ơ ấ ứ ộ ẹ - Salbutamol 6 nhát ( trẻ nhỏ hơn 6 tuổi) hoặc 12 nhát ( trẻ > 6 tuổi). - Khám lại sau mỗi 20 phút và nhắc lại nếu cần hoặc đánh giá thấy cơn hen mức độ trung bình hoặc nặng - Xem xét sử dụng steroid đường toàn thân (prednisolone 1mg/kg tới 60 mg/ngày).
  • 62. Đi u tr c n hen m c đ trung bìnhề ị ơ ứ ộ • Trẻ đòi hỏi phải nhập viện • Khởi phát, 6 nhát salbutamol (trẻ dưới 6 tuổi), hoặc 12 nhát (trẻ trên 6 tuổi). • Nếu liều khởi phát chưa đáp ứng, nhắc lại mỗi 20 phút cho tới 2 lần nữa, sau đó dùng thuốc mỗi 1-4 giờ. • Giám sát bão hoà oxy. Cho thở oxy nếu cần. • Dùng prednisolon đường uống 1mg/kg/ngày cho tới 3 ngày
  • 63. Đi u tr c n hen c p n ng tr emề ị ơ ấ ặ ở ẻ • Nhập viện theo dõi tại đơn vị hồi sức. • Sử dụng Salbutamol dạng khí dung. • Nếu không đáp ứng, Salbutamol tiêm tĩnh mạch chậm 15mcg/kg/10phút, sau đó 1mcg/kg/phút truyền tĩnh mạch.
  • 64. Đi u tr c n hen c p n ng tr emề ị ơ ấ ặ ở ẻ • Cung cấp oxy và giám sát bão hoà oxy. Có thể làm khí máu. • Cho corticoid toàn thân Dùng prednisolon đường uống 1mg/kg/ngày cho tới 60 mg x 5 ngày. Hoặc Methyprednisolon IV 1mg/kg cho tới 60 mg mỗi 6 giờ ngày 1, sau đó mỗi 12 giờ ngày thứ 2, sau đó hàng ngày.
  • 65. Đi u tr c n hen c p n ng tr emề ị ơ ấ ặ ở ẻ • Dùng Ipratropium 2 nhát ( trẻ dưới 6 tuổi) hoặc 4 nhát (trẻ trên 6 tuổi) cho mỗi 20 phút trong 1 giờ đầu (3 liều). • Khí dung Ipratropium là một liệu pháp thay thế. • Aminophylline chỉ cho trong trường hợp cấp cứu tại khoa hồi sức. Cho 10 mg/kg, duy trì 1,1mg/kg/giờ (trẻ dưới 9 tuổi) hoặc 0,7 mg/kg/giờ (trẻ trên 9 tuổi).