SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  10
Télécharger pour lire hors ligne
Hàm số
I.

Khái niệm hàm số .
f
D

R

.x

. y

Cho D  R ( D  )
f :D  R
x  y  f ( x)
Một quy tắc f đặt tương ứng mỗi số x  D với một số thực duy nhất f ( x)  R ta được một hàm số , kí
hiệu : y  f ( x)
Trong đó : x là biến số còn y là hàm số . Tập D được gọi là tập xác định của hàm số .
II.
Tập xác định của hàm số .
Tập xác định của hàm số y  f ( x) là tập hợp tất cả các giá trị của x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa .
Ví dụ : Tìm tập xác định của hàm số y  x  5 .
Giải
Hàm số xác định

 x5  0
 x  5
Vậy tập xác định của hàm số trên là : D  [-5; )
III.
Đồ thị của hàm số
8

6

4

2

M( x; f(x) )

15

10

O

5

5

10

15

2

4

6

8

Đồ thị của hàm số y  f ( x) xác định trên tập xác định D là tập hợp tất cả các điểm M ( x; f ( x)) trên mặt
phẳng tọa độ với mọi x  D .
1
Ví dụ : Cho hàm số y  x 2  2 x  3 có đồ thị là ( P) và hai điểm M( 2; 3) , N(1; 7) .Hãy cho biết trong hai
điểm đã cho điểm nào nằm trên đồ thị (P).
Giải
Xét M(2; 3)
Ta có : y  x 2  2 x  3  3  22  2.2  3
( hiển nhiên đúng)
 33
 M  ( P)
Xét N(1;7)
Ta có : y  x 2  2 x  3  7 2  12  2.1  3
 49  2 ( vô lý )
 M  ( P)
IV.
Sự biến thiên của hàm số
1. Hàm số đồng biến ( tăng ) , nghịch biến ( giảm)
a) Hàm số đồng biến ( tăng)
x , x  ( a; b)
Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến ( tăng) trên (a;b) nếu  1 2
 f ( x1 )  f ( x2 )
 x1  x2
b) Hàm số nghịch biến ( giảm)
x , x  ( a; b)
Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến ( giảm) trên (a;b) nếu  1 2
 f ( x1 )  f ( x2 )
 x1  x2
2. Chiều biến thiên
Để chỉ hàm số y = f(x) tăng trên ( a; b) ta dùng mũi tên đi lên , còn hàm số giảm trên ( a; b) ta dùng mũi
tên đi xuống .
V.
Tính chẵn , lẻ của hàm số
1. Hàm số chẵn
x  D   x  D
Hàm số y = f(x) xác định trên tập D được gọi là hàm số chẵn  
 f ( x )  f ( x )
2. Hàm số lẻ
x  D   x  D
Hàm số y = f(x) xác định trên tập D được gọi là hàm số lẻ  
 f ( x)   f ( x)
Chú ý 1: Một hàm số có thể không có tính chẵn , lẻ.

I.

Chú ý 2 : Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng .
Tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ
Cho (G) là đồ thị của y = f(x) và p;q > 0; ta có
Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì được đồ thị y = f(x) + q
Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị y = f(x) – q
Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị y = f(x+ p)
Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị y = f(x – p)

Các dạng bài tập
Dạng 1 . Tìm tập xác định của hàm số
PP :
 Đối với hàm số dạng y 

f ( x) , hàm số xác định  f ( x)  0
2
f ( x)
, hàm số xác định  g ( x)  0
g ( x)
 Đối với các hàm đa thức , tập xác định D = R
Ví dụ 1 : Tìm tập xác định của hàm số y  2 x  1
Giải
Hàm số đã cho xác định  2 x  1  0
 2x  1
1
 x
2
1
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D  [ ;  )
2
x 1
Ví dụ 2 : Tìm tập xác định của hàm số y 
x2
Giải
Hàm số đã cho xác định  x  2  0
 x2
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D  R {2}
Bài tập
Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau :
5x  1
1) y  3x  1
15) y  2
x  9 x  14
2) y  2 x  3
x2  x  1
3) y  7 x  20
16) y 
7 x2  7
4
2
4) y 
x 1
17) y 
3
4x  x2
5
18) y  x  2  x  5
5) y 
 3x
2
19) y  3  x  x  3
6
6) y 
20) y  1  x  1  x
x 1
21) y  7 x  1  x
x
7) y 
22) y  x  1  3 x  3  2 x  6
2x  3
1
1
8) y 
23) y  3x  2 
3 x
3  4x
2
2x 1
24) y  x  5  4 5  x
9) y 
x
25) y  4 x  3  7
3
10) y  12 
26) y  5  7 4  x  x  2
4x
27) y  4 x  1  2 x  1
x2  2
11) y 
3
x4
28) y  x  1 
2x  3
5x  8
12) y  2
5x  7
x  3x  2
29) y 
1
x3
13) y  2
3x  x
2 x  1
30) y  2
2
x
x  6x  7
14) y  2
x 9
1
31) y  4 x  2 
x
3


Đối với hàm số dạng y 
32) y  3 x  8  x  7

50) y 

x 3 2 x
x2
x
34) y 
 x
1  x2
x 1  4  x
35) y 
( x  2)( x  3)

3x  4
( x  2) x  4

33) y 

51) y=
52) y =

x 1
x2
x2  2
37) y 
( x  2). x  1

39) y 
40) y=

41) y =
42) y 

55) y =
56) y =

x2  6x  8

57) y =

45) y =

1
x  4x  3
2

2

60) y =

1
1 x

x + 1 x

2x 

61) y =

x 8 2 x 7 +

1 x  1 x
x

2x 1

4
2 x

62) y =

x
 2x 1
1 x

63) y =

x2  6x  8
9  x2
x2  4 +

x 2  3x  2
(3x  4)(3  x )

59) y =

64) y =

1
x  4x  3
47) y= 2 x  4 + 6  x
x 1
48) y  2
x 1
2x 1
49) y  2
2x  x 1
46) y=

(2 x  1)(x  2)

( x  2) x  1
x 1
58) y = 2
- 3 3x  5
| x  2 | 1

9  x2

43) y  x  4 

3
2

x  5x  6

x x 4

44) y 

x2  4 x  5

54) y =

x
( x  1)( x  2)

x2  4 +

1
1 x

53) y  x2  4 .

36) y 

38) y 

x 8 2 x 7 +

4
x4

3x 2  x
x2  x  x 1

x 2  2x  3
2 5x
x  2  3  2x
x 1

2

Bài 2: Cho hàm số y =
bằng 2 đơn vị.

65) y=

2x  1
xx 4

5  x  2x  3 . Định a để tập xác định của hàm số là đoạn thẳng có độ dài

4
 x
 x 1 , x  0

Bài 3:Cho hàm số f ( x )   3
 x 1 , 1  x  0
 x 1

a) Tìm tập xác định của hàm số y=f(x).
b) Tính f(0), f(2),f(-3),f(-1).

Bài 4: Cho hàm số f ( x )  x 2  x  1
i. Tìm tập xác định của hàm số.
ii. Dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của f(4), f ( 2), f ( )
chính xác đến hàng phần trăm.
Bài 5: Tìm điều kiện của m để hàm số sau xác định trên [0;1)
x
a) y  x  m  2 
b) y  x  m  2 x  m  1
 x  2m  1

Dạng 2. Xét tính chẵn, lẻ của một hàm số
PP: Dựa vào khái niệm tính chẵn , lẻ.



x  D   x  D
Hàm số y = f(x) xác định trên tập D được gọi là hàm số chẵn  
 f ( x)  f ( x)
x  D   x  D
Hàm số y = f(x) xác định trên tập D được gọi là hàm số lẻ  
 f ( x )   f ( x )

Ví dụ 1 : Xét tính chẵn , lẻ của hàm số y  3x 2  2
Giải :
Ta có : tập xác định D = R
nên x  D   x  D
Xét : f ( x)  3(  x) 2  2  3 x 2  2  f ( x)
 Hàm số đã cho là hàm số chẵn .
Ví dụ 2 : Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  x 2  x  1
Giải :
Ta có : tập xác định D = R
nên x  D   x  D
Xét : f ( x)  (  x) 2  ( x)  1  x 2  x  1
 f (  x)  f ( x )
Do 
 Hàm số đã cho không có tính chẵn , lẻ.
 f (  x)   f ( x )
Bài tập
Xét tính chẵn , lẻ của các hàm số sau :
1) y  x3  3 x
8) y  x  2  x  2
2
2) y  x  2
9) y  2 x  1  2 x  1
3
3) y  2 x  x
10) y  2 x 3  x
4) y  3x 2  x  2
 x4  x 2  1
11) y 
x
x
5) y  2
3
2x  3
x 7
12) y 
3
6) y  x x  x
x
7) y  x 4  3 x 2  1

13) y  x x
5
14) y  1  x  1  x

18) y  (2 x  1)(2 x  1)

15) y  1  x  1  x
x2  x2
16) y =
x 1  x 1

 x2

19) y  0
 x2


; x  1
; 1  x  1
;x 1

2

17) y  x( x  2)
Dạng 3. Xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số.
Phương pháp :
Tìm tập xác định D của hàm số.
Giả sử x1 , x2  D ( x1  x2 )
f ( x2 )  f ( x1 )
Lập tỉ số
x2  x1
f ( x2 )  f ( x1 )
 Nếu
 0 thì hàm số đã cho đồng biến ( tăng).
x2  x1
f ( x2 )  f ( x1 )
 Nếu
 0 thì hàm số đã cho nghịch biến (giảm).
x2  x1
Ví duï :
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: y  f ( x )  x  1 

2
x3

GIAÛI.
Tập xác định: D  R  3 .
Giả sử x1 , x2  D ( x1  x2 )

f ( x2 )  f ( x1 )
2
1
x2  x1
( x2  3).( x1  3)
 x1  3  0
f ( x2 )  f ( x1 )
Ta có :Với x1, x2    ;3   

0
x2  3  0
x2  x1

 x1  3  0
f ( x2 )  f ( x1 )
Với x1, x2   3;    

0
x2  x1
 x2  3  0
Vậy hàm số đã cho đồng biến trong   ;3    3;   .
Xét tỉ số

Bài tập
f ( x2 )  f ( x1 )
Bài 1. . Bằng cách xét tỉ số
, hãy nêu sự biến thiên của các hàm số sau (không yêu cầu
x2  x1
lập bảng biến thiên của nó) trên các khỏang đã cho:
a. y  3 x  5
d. y  x 3  3 x  2 trn R
b. y   x 2  4 x  3 trên khoảng (; 2)
x
e. y 
trên (; 1) và (1; )
2x 1
x 1
c. y 
trn khoảng (1; )
x 1
Bài 2. Giả sử f(x) là hàm số nghịch biến trên khoảng (a;b). Cmr:
a. Hàm số y  f ( x)  C (C là hằng số) nghịch biến trên khoảng (a;b).
b. Hàm số y  2004 f ( x) đồng biến trên khoảng (a;b).
6
2 x  3
khi  3  x  1

Bài 3.Cho hàm số f ( x)   4 x  2
khi  1  x  0

2
 2 x  1 khi 0  x  3
a. Tìm tập xác định của hàm số. Tính f (1), f ( 3) .
b. Trên các khoảng sau đây hàm số đồng biến hay nghịch biến (3; 2),( 1;0) ?
khi x  2
3 x  4

Bài 4. Cho hàm số f ( x)  
2
 x  4 khi x  2

a. Tìm tập xác định của hàm số.
b. Tính các giá trị f (5), f ( 5), f (0) .
c. Tìm x sao cho f ( x)  5
Dạng 4. Tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ
2
Bài 1: Giả sử hàm số y 
có đồ thị là (H)
x
a. Nếu tịnh tiến (H) xuống dưới 3 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào?
b. Nếu tịnh tiến (H) sang phải 2 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào?
c. Nếu tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị, rồi sang trái 4 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào?
Bi 2. Cho (P) là đồ thị của hàm số y  3 x 2 .
a. Nếu tịnh tiến (P) sang phải 3 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào?
b. Nếu tịnh tiến (P) xuống dưới 2 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào?
c. Nếu tịnh tiến (P) sang tri 1 đơn vị, rồi sau đó tịnh tiến đồ thị nhận được lên trên 2 đơn vị thì ta được
đồ thị của hàm số nào?
Bài 3. Cho (H) là đồ thị hàm số y = 3x 
a. Khi tịnh tiến (H) sang phải 4 đơn vị, ta được đồ thị hàm số nào ?
b. Khi tịnh tiến (H) lên trên 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số nào ?
c. Khi tịnh tiến (H) sang trái 3 đơn vị, rồi tịnh tiến lên trên 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số nào ?
2
Bi 4. Cho hàm số y  x 2 có đồ thị là parabol(P). Phải tịnh tiến (P) như thế nào để được đồ thị của
3
hàm số :

a) y  2 x 2  7

b) y  2 x 2  5

c) y  2( x  3) 2

d ) y  2( x  4) 2

e) y  2( x  2) 2  5

f ) y  2x2  6x 1

Bài 5. Tìm tất cả các hàm số f : R  R biết : x 2 f ( x)  f (1  x)  2 x  x 4 , x  R
3x  2
Bài 6. Tìm hàm số f ( x) biết : f (
)  x  2, x  1
x 1
3x  2
Bài 7. Tìm hàm số f ( x) biết f ( x  1) 
, x  4
x4
x  3 3x  4
Bài 8. Tìm hàm số f ( x) biết: f (
) 2
, x  2
x2
x 5
x
Bài 9. Tìm hàm số f ( x) biết: 4 f ( x)  ( x  1) f (
)  15, x  1
x 1
Bài 10. Tìm hàm số f ( x) biết: 2 f ( x)  5 x. f (  x)  4 x  3, x
HÀM Số BậC NHấT
Tóm tắt lý thuyết
7
1. Hàm số dạng y  ax  b , a;b R và a≠ 0.
Hàm số bậc nhất có tập xác định D = R
a > 0 hàm số đồng biến trên R
a < 0 hàm số nghịch biến trên R
2. Bảng biến thiên :
a>0
x
y = ax + b

-

a<0
x
y = ax + b

+
+

-
+

-

+
-

Bài tập

6
Bài 1.Cho hàm số y  3 2  4 x . Không sử dụng máy tính hãy so sánh hai giá trị: f (7 5  ) và
5
6
f (7 5  ) .
5
7
101
3 5
Bài 2. Cho hàm số y 
x
. Không sử dụng máy tính hãy so sánh hai giá trị: f (
) và
102
203
4
3 5
f(
).
4
Bài 3. Trong mỗi trường hợp sau, tìm các giá trị của k sao cho đồ thị của hàm số y = -2x +k(x+1)
a) Đi qua gốc tọa độ O.
b) Đi qua điểm M(-2,3)
c) Song song với đường thẳng y  2 x
Bài 4. Trong mỗi trường hợp sau, xác định a và b sao cho đường thẳng y  ax  b
a. Cắt đường thẳng y=2x+5 tại điểm có hòanh độ bằng -2 và cắt đường thẳng y= -3x+4 tại điểm có
tung độ bằng -2.
1
1
b. Song song với đường thẳng y  x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y   x  1 và
2
2
y= 3x+5.
Bài 5.
a. Cho điểm A( xo , yo ) , hãy xác định tọa độ của điểm B, biết rằng B đối xứng với A qua trục hòanh .
b. Chứng minh rằng hai đường thẳng y = x-2 và y= 2- x đối xứng với nhau qua trục hòanh.
c. Tìm biểu thức xác định hàm số y=f(x), biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng đối xứng với đường
thẳng y= -2x+3 qua trục hoành .
Bài 6.
a. Tìm điểm A sao cho đường thẳng y = 2mx+1-m luôn đi qua A, dù m lấy bất
kỳ giá trị nào.
b. Tìm điểm B sao cho đường thẳng y = mx-3-x luôn đi qua B, dù m lấy bất kỳ giá trị nào.
Bài 7. Trong mỗi trường hợp sau, tìm các giá trị của m sao cho
a. Ba đường thẳng y=2x, y= -3-x và y = mx+5 phân biệt và đồng quy.
b. Ba đường thẳng y= -5(x+1), y=mx+3 và y=3x+m phân biệt và đồng quy.
Bài 8. Cho Cho 2 đường thẳng 1 : y = (2m -1)x +4m - 5 ; 2 : y = (m – 2) x + m + 4
a. Tìm 2 điểm cố định của 2 đường thẳng
8
b. Định m để đồ thị 1 song song với 2
Bi 9. Chứng minh rằng phương trình đường thẳng cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A(a;0) , B(0;b)
x y
với ab  0 l   1 .
a b
Bi 10. Tìm hàm số y  ax  b biết đồ thị của nó:
a. Qua hai điểm A(3; -4) và B(1; -1)
b. Qua A(3; -4) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2.
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là – 2 và song song với đường thẳng (d) có phương trình
y  4 x  4
d. Đi qua giao điểm của đường thẳng y  3 x  6 với trục hoành và tạo với hai trục tọa độ một tam giác
có diện tích bằng 6 .
Bi 11. Với mỗi giá trị của m, xét đường thẳng (d m ) : y  (2 m  1) x  3
a. Với m = 2, hãy tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d 2)
b. Tìm điểm cố định mà đường thẳng đ cho luôn đi qua với mọi m.

HÀM Số BậC HAI
Tóm tắt lý thuyết
Hàm số có dạng y = ax2 + bx + c với a ; b; c  R và a ≠ 0
a>0
a<0
 Tập xác định là R
 Tập xác định là R


b
b
 Đỉnh I ( 
;
)
 Đỉnh I ( 
;
)
2a
4a
2a
4a
b
b
 Hàm số nghịch biến trên khoảng ( -; 
)
 Hàm số nghịch biến trên khoảng ( -; 
)
2a
2a
b
b
và đồng biến trên khoảng ( 
; +)
và đồng biến trên khoảng ( 
; +)
2a
2a
 Bảng biến thiên
 Bảng biến thiên
x
x
b
b
-

+
-

+
2a
2a
y
y
+
+



4a

-
-
4a
 Trục đối xứng là đường x = 

b

 Trục đối xứng là đường x = 

2a

b
2a

Bài tập
Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  x 2  3 x  4
Giải
*Tập xác định: D  R
*Bảng biến thiên
Do a  1  0 ta có :
9
x
y





3
2









25
4

3
3
Hàm số tăng trên ( ; ) , giảm trên (;  )
2
2
3
Hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x  
2
25
Hàm số có đỉnh I ( 2;  )
4
*Điểm đặc biệt
3 25
(4;0) ,(1; 0), ( ;  )
2
4
*Đồ thị
6

4

2

15

10

5

O

A

B

5

10

2

4

6

I
8

10

Bài 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a. y  2 x 2  2 x  3
e.
2
b. y   x  4 x
f.
2
c. y  2 x  x  1
g.

y  2 x2  x  1
y   x2  2x 1
y  4 x2  x  4

d. y  3 x 2  2 x  1
Bài 2. Cho hàm số y  2 x 2  12 x  5 2  1 . Không sử dụng máy tính hãy so sánh các giá trị sau :
10

15

Contenu connexe

Tendances

đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
Thế Giới Tinh Hoa
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Chien Dang
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinh
phongmathbmt
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cận
Diên Vĩ
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Luu Tuong
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
Thế Giới Tinh Hoa
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
Trần Hà
 
Cân bằng hệ số trong bđt AM-GM
Cân bằng hệ số trong bđt AM-GMCân bằng hệ số trong bđt AM-GM
Cân bằng hệ số trong bđt AM-GM
Nguyễn Việt Long
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
Le Nguyen
 
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Thế Giới Tinh Hoa
 

Tendances (20)

đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
 
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinh
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cận
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
 
Cân bằng hệ số trong bđt AM-GM
Cân bằng hệ số trong bđt AM-GMCân bằng hệ số trong bđt AM-GM
Cân bằng hệ số trong bđt AM-GM
 
Đa Thức Trong Các Bài Toán Thi Học Sinh Giỏi.docx
Đa Thức Trong Các Bài Toán Thi Học Sinh Giỏi.docxĐa Thức Trong Các Bài Toán Thi Học Sinh Giỏi.docx
Đa Thức Trong Các Bài Toán Thi Học Sinh Giỏi.docx
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
 
BT giải pt, hpt lớp 10
BT giải pt, hpt lớp 10BT giải pt, hpt lớp 10
BT giải pt, hpt lớp 10
 
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
 

Similaire à Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10

Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
phongmathbmt
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
phamchidac
 

Similaire à Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10 (20)

Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
 
07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
 
Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hoc
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-cloneHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
 
Nguyên ham và tích phân
Nguyên ham và tích phânNguyên ham và tích phân
Nguyên ham và tích phân
 
Bam may
Bam mayBam may
Bam may
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
 
11 phuong phap giai pth
11 phuong phap giai pth11 phuong phap giai pth
11 phuong phap giai pth
 
Cac phuong phap giai pt ham thuong dung
Cac phuong phap giai pt ham thuong dungCac phuong phap giai pt ham thuong dung
Cac phuong phap giai pt ham thuong dung
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
 

Plus de tuituhoc

Plus de tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 

Dernier

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Dernier (20)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10

  • 1. Hàm số I. Khái niệm hàm số . f D R .x . y Cho D  R ( D  ) f :D  R x  y  f ( x) Một quy tắc f đặt tương ứng mỗi số x  D với một số thực duy nhất f ( x)  R ta được một hàm số , kí hiệu : y  f ( x) Trong đó : x là biến số còn y là hàm số . Tập D được gọi là tập xác định của hàm số . II. Tập xác định của hàm số . Tập xác định của hàm số y  f ( x) là tập hợp tất cả các giá trị của x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa . Ví dụ : Tìm tập xác định của hàm số y  x  5 . Giải Hàm số xác định  x5  0  x  5 Vậy tập xác định của hàm số trên là : D  [-5; ) III. Đồ thị của hàm số 8 6 4 2 M( x; f(x) ) 15 10 O 5 5 10 15 2 4 6 8 Đồ thị của hàm số y  f ( x) xác định trên tập xác định D là tập hợp tất cả các điểm M ( x; f ( x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x  D . 1
  • 2. Ví dụ : Cho hàm số y  x 2  2 x  3 có đồ thị là ( P) và hai điểm M( 2; 3) , N(1; 7) .Hãy cho biết trong hai điểm đã cho điểm nào nằm trên đồ thị (P). Giải Xét M(2; 3) Ta có : y  x 2  2 x  3  3  22  2.2  3 ( hiển nhiên đúng)  33  M  ( P) Xét N(1;7) Ta có : y  x 2  2 x  3  7 2  12  2.1  3  49  2 ( vô lý )  M  ( P) IV. Sự biến thiên của hàm số 1. Hàm số đồng biến ( tăng ) , nghịch biến ( giảm) a) Hàm số đồng biến ( tăng) x , x  ( a; b) Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến ( tăng) trên (a;b) nếu  1 2  f ( x1 )  f ( x2 )  x1  x2 b) Hàm số nghịch biến ( giảm) x , x  ( a; b) Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến ( giảm) trên (a;b) nếu  1 2  f ( x1 )  f ( x2 )  x1  x2 2. Chiều biến thiên Để chỉ hàm số y = f(x) tăng trên ( a; b) ta dùng mũi tên đi lên , còn hàm số giảm trên ( a; b) ta dùng mũi tên đi xuống . V. Tính chẵn , lẻ của hàm số 1. Hàm số chẵn x  D   x  D Hàm số y = f(x) xác định trên tập D được gọi là hàm số chẵn    f ( x )  f ( x ) 2. Hàm số lẻ x  D   x  D Hàm số y = f(x) xác định trên tập D được gọi là hàm số lẻ    f ( x)   f ( x) Chú ý 1: Một hàm số có thể không có tính chẵn , lẻ. I. Chú ý 2 : Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng . Tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ Cho (G) là đồ thị của y = f(x) và p;q > 0; ta có Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì được đồ thị y = f(x) + q Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị y = f(x) – q Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị y = f(x+ p) Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị y = f(x – p) Các dạng bài tập Dạng 1 . Tìm tập xác định của hàm số PP :  Đối với hàm số dạng y  f ( x) , hàm số xác định  f ( x)  0 2
  • 3. f ( x) , hàm số xác định  g ( x)  0 g ( x)  Đối với các hàm đa thức , tập xác định D = R Ví dụ 1 : Tìm tập xác định của hàm số y  2 x  1 Giải Hàm số đã cho xác định  2 x  1  0  2x  1 1  x 2 1 Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D  [ ;  ) 2 x 1 Ví dụ 2 : Tìm tập xác định của hàm số y  x2 Giải Hàm số đã cho xác định  x  2  0  x2 Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D  R {2} Bài tập Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau : 5x  1 1) y  3x  1 15) y  2 x  9 x  14 2) y  2 x  3 x2  x  1 3) y  7 x  20 16) y  7 x2  7 4 2 4) y  x 1 17) y  3 4x  x2 5 18) y  x  2  x  5 5) y   3x 2 19) y  3  x  x  3 6 6) y  20) y  1  x  1  x x 1 21) y  7 x  1  x x 7) y  22) y  x  1  3 x  3  2 x  6 2x  3 1 1 8) y  23) y  3x  2  3 x 3  4x 2 2x 1 24) y  x  5  4 5  x 9) y  x 25) y  4 x  3  7 3 10) y  12  26) y  5  7 4  x  x  2 4x 27) y  4 x  1  2 x  1 x2  2 11) y  3 x4 28) y  x  1  2x  3 5x  8 12) y  2 5x  7 x  3x  2 29) y  1 x3 13) y  2 3x  x 2 x  1 30) y  2 2 x x  6x  7 14) y  2 x 9 1 31) y  4 x  2  x 3  Đối với hàm số dạng y 
  • 4. 32) y  3 x  8  x  7 50) y  x 3 2 x x2 x 34) y   x 1  x2 x 1  4  x 35) y  ( x  2)( x  3) 3x  4 ( x  2) x  4 33) y  51) y= 52) y = x 1 x2 x2  2 37) y  ( x  2). x  1 39) y  40) y= 41) y = 42) y  55) y = 56) y = x2  6x  8 57) y = 45) y = 1 x  4x  3 2 2 60) y = 1 1 x x + 1 x 2x  61) y = x 8 2 x 7 + 1 x  1 x x 2x 1 4 2 x 62) y = x  2x 1 1 x 63) y = x2  6x  8 9  x2 x2  4 + x 2  3x  2 (3x  4)(3  x ) 59) y = 64) y = 1 x  4x  3 47) y= 2 x  4 + 6  x x 1 48) y  2 x 1 2x 1 49) y  2 2x  x 1 46) y= (2 x  1)(x  2) ( x  2) x  1 x 1 58) y = 2 - 3 3x  5 | x  2 | 1 9  x2 43) y  x  4  3 2 x  5x  6 x x 4 44) y  x2  4 x  5 54) y = x ( x  1)( x  2) x2  4 + 1 1 x 53) y  x2  4 . 36) y  38) y  x 8 2 x 7 + 4 x4 3x 2  x x2  x  x 1 x 2  2x  3 2 5x x  2  3  2x x 1 2 Bài 2: Cho hàm số y = bằng 2 đơn vị. 65) y= 2x  1 xx 4 5  x  2x  3 . Định a để tập xác định của hàm số là đoạn thẳng có độ dài 4
  • 5.  x  x 1 , x  0  Bài 3:Cho hàm số f ( x )   3  x 1 , 1  x  0  x 1  a) Tìm tập xác định của hàm số y=f(x). b) Tính f(0), f(2),f(-3),f(-1). Bài 4: Cho hàm số f ( x )  x 2  x  1 i. Tìm tập xác định của hàm số. ii. Dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của f(4), f ( 2), f ( ) chính xác đến hàng phần trăm. Bài 5: Tìm điều kiện của m để hàm số sau xác định trên [0;1) x a) y  x  m  2  b) y  x  m  2 x  m  1  x  2m  1 Dạng 2. Xét tính chẵn, lẻ của một hàm số PP: Dựa vào khái niệm tính chẵn , lẻ.   x  D   x  D Hàm số y = f(x) xác định trên tập D được gọi là hàm số chẵn    f ( x)  f ( x) x  D   x  D Hàm số y = f(x) xác định trên tập D được gọi là hàm số lẻ    f ( x )   f ( x ) Ví dụ 1 : Xét tính chẵn , lẻ của hàm số y  3x 2  2 Giải : Ta có : tập xác định D = R nên x  D   x  D Xét : f ( x)  3(  x) 2  2  3 x 2  2  f ( x)  Hàm số đã cho là hàm số chẵn . Ví dụ 2 : Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  x 2  x  1 Giải : Ta có : tập xác định D = R nên x  D   x  D Xét : f ( x)  (  x) 2  ( x)  1  x 2  x  1  f (  x)  f ( x ) Do   Hàm số đã cho không có tính chẵn , lẻ.  f (  x)   f ( x ) Bài tập Xét tính chẵn , lẻ của các hàm số sau : 1) y  x3  3 x 8) y  x  2  x  2 2 2) y  x  2 9) y  2 x  1  2 x  1 3 3) y  2 x  x 10) y  2 x 3  x 4) y  3x 2  x  2  x4  x 2  1 11) y  x x 5) y  2 3 2x  3 x 7 12) y  3 6) y  x x  x x 7) y  x 4  3 x 2  1 13) y  x x 5
  • 6. 14) y  1  x  1  x 18) y  (2 x  1)(2 x  1) 15) y  1  x  1  x x2  x2 16) y = x 1  x 1  x2  19) y  0  x2  ; x  1 ; 1  x  1 ;x 1 2 17) y  x( x  2) Dạng 3. Xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số. Phương pháp : Tìm tập xác định D của hàm số. Giả sử x1 , x2  D ( x1  x2 ) f ( x2 )  f ( x1 ) Lập tỉ số x2  x1 f ( x2 )  f ( x1 )  Nếu  0 thì hàm số đã cho đồng biến ( tăng). x2  x1 f ( x2 )  f ( x1 )  Nếu  0 thì hàm số đã cho nghịch biến (giảm). x2  x1 Ví duï : Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: y  f ( x )  x  1  2 x3 GIAÛI. Tập xác định: D  R 3 . Giả sử x1 , x2  D ( x1  x2 ) f ( x2 )  f ( x1 ) 2 1 x2  x1 ( x2  3).( x1  3)  x1  3  0 f ( x2 )  f ( x1 ) Ta có :Với x1, x2    ;3     0 x2  3  0 x2  x1   x1  3  0 f ( x2 )  f ( x1 ) Với x1, x2   3;      0 x2  x1  x2  3  0 Vậy hàm số đã cho đồng biến trong   ;3    3;   . Xét tỉ số Bài tập f ( x2 )  f ( x1 ) Bài 1. . Bằng cách xét tỉ số , hãy nêu sự biến thiên của các hàm số sau (không yêu cầu x2  x1 lập bảng biến thiên của nó) trên các khỏang đã cho: a. y  3 x  5 d. y  x 3  3 x  2 trn R b. y   x 2  4 x  3 trên khoảng (; 2) x e. y  trên (; 1) và (1; ) 2x 1 x 1 c. y  trn khoảng (1; ) x 1 Bài 2. Giả sử f(x) là hàm số nghịch biến trên khoảng (a;b). Cmr: a. Hàm số y  f ( x)  C (C là hằng số) nghịch biến trên khoảng (a;b). b. Hàm số y  2004 f ( x) đồng biến trên khoảng (a;b). 6
  • 7. 2 x  3 khi  3  x  1  Bài 3.Cho hàm số f ( x)   4 x  2 khi  1  x  0  2  2 x  1 khi 0  x  3 a. Tìm tập xác định của hàm số. Tính f (1), f ( 3) . b. Trên các khoảng sau đây hàm số đồng biến hay nghịch biến (3; 2),( 1;0) ? khi x  2 3 x  4  Bài 4. Cho hàm số f ( x)   2  x  4 khi x  2  a. Tìm tập xác định của hàm số. b. Tính các giá trị f (5), f ( 5), f (0) . c. Tìm x sao cho f ( x)  5 Dạng 4. Tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ 2 Bài 1: Giả sử hàm số y  có đồ thị là (H) x a. Nếu tịnh tiến (H) xuống dưới 3 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào? b. Nếu tịnh tiến (H) sang phải 2 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào? c. Nếu tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị, rồi sang trái 4 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào? Bi 2. Cho (P) là đồ thị của hàm số y  3 x 2 . a. Nếu tịnh tiến (P) sang phải 3 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào? b. Nếu tịnh tiến (P) xuống dưới 2 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào? c. Nếu tịnh tiến (P) sang tri 1 đơn vị, rồi sau đó tịnh tiến đồ thị nhận được lên trên 2 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào? Bài 3. Cho (H) là đồ thị hàm số y = 3x  a. Khi tịnh tiến (H) sang phải 4 đơn vị, ta được đồ thị hàm số nào ? b. Khi tịnh tiến (H) lên trên 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số nào ? c. Khi tịnh tiến (H) sang trái 3 đơn vị, rồi tịnh tiến lên trên 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số nào ? 2 Bi 4. Cho hàm số y  x 2 có đồ thị là parabol(P). Phải tịnh tiến (P) như thế nào để được đồ thị của 3 hàm số : a) y  2 x 2  7 b) y  2 x 2  5 c) y  2( x  3) 2 d ) y  2( x  4) 2 e) y  2( x  2) 2  5 f ) y  2x2  6x 1 Bài 5. Tìm tất cả các hàm số f : R  R biết : x 2 f ( x)  f (1  x)  2 x  x 4 , x  R 3x  2 Bài 6. Tìm hàm số f ( x) biết : f ( )  x  2, x  1 x 1 3x  2 Bài 7. Tìm hàm số f ( x) biết f ( x  1)  , x  4 x4 x  3 3x  4 Bài 8. Tìm hàm số f ( x) biết: f ( ) 2 , x  2 x2 x 5 x Bài 9. Tìm hàm số f ( x) biết: 4 f ( x)  ( x  1) f ( )  15, x  1 x 1 Bài 10. Tìm hàm số f ( x) biết: 2 f ( x)  5 x. f (  x)  4 x  3, x HÀM Số BậC NHấT Tóm tắt lý thuyết 7
  • 8. 1. Hàm số dạng y  ax  b , a;b R và a≠ 0. Hàm số bậc nhất có tập xác định D = R a > 0 hàm số đồng biến trên R a < 0 hàm số nghịch biến trên R 2. Bảng biến thiên : a>0 x y = ax + b - a<0 x y = ax + b + + - + - + - Bài tập 6 Bài 1.Cho hàm số y  3 2  4 x . Không sử dụng máy tính hãy so sánh hai giá trị: f (7 5  ) và 5 6 f (7 5  ) . 5 7 101 3 5 Bài 2. Cho hàm số y  x . Không sử dụng máy tính hãy so sánh hai giá trị: f ( ) và 102 203 4 3 5 f( ). 4 Bài 3. Trong mỗi trường hợp sau, tìm các giá trị của k sao cho đồ thị của hàm số y = -2x +k(x+1) a) Đi qua gốc tọa độ O. b) Đi qua điểm M(-2,3) c) Song song với đường thẳng y  2 x Bài 4. Trong mỗi trường hợp sau, xác định a và b sao cho đường thẳng y  ax  b a. Cắt đường thẳng y=2x+5 tại điểm có hòanh độ bằng -2 và cắt đường thẳng y= -3x+4 tại điểm có tung độ bằng -2. 1 1 b. Song song với đường thẳng y  x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y   x  1 và 2 2 y= 3x+5. Bài 5. a. Cho điểm A( xo , yo ) , hãy xác định tọa độ của điểm B, biết rằng B đối xứng với A qua trục hòanh . b. Chứng minh rằng hai đường thẳng y = x-2 và y= 2- x đối xứng với nhau qua trục hòanh. c. Tìm biểu thức xác định hàm số y=f(x), biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng đối xứng với đường thẳng y= -2x+3 qua trục hoành . Bài 6. a. Tìm điểm A sao cho đường thẳng y = 2mx+1-m luôn đi qua A, dù m lấy bất kỳ giá trị nào. b. Tìm điểm B sao cho đường thẳng y = mx-3-x luôn đi qua B, dù m lấy bất kỳ giá trị nào. Bài 7. Trong mỗi trường hợp sau, tìm các giá trị của m sao cho a. Ba đường thẳng y=2x, y= -3-x và y = mx+5 phân biệt và đồng quy. b. Ba đường thẳng y= -5(x+1), y=mx+3 và y=3x+m phân biệt và đồng quy. Bài 8. Cho Cho 2 đường thẳng 1 : y = (2m -1)x +4m - 5 ; 2 : y = (m – 2) x + m + 4 a. Tìm 2 điểm cố định của 2 đường thẳng 8
  • 9. b. Định m để đồ thị 1 song song với 2 Bi 9. Chứng minh rằng phương trình đường thẳng cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A(a;0) , B(0;b) x y với ab  0 l   1 . a b Bi 10. Tìm hàm số y  ax  b biết đồ thị của nó: a. Qua hai điểm A(3; -4) và B(1; -1) b. Qua A(3; -4) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là – 2 và song song với đường thẳng (d) có phương trình y  4 x  4 d. Đi qua giao điểm của đường thẳng y  3 x  6 với trục hoành và tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 6 . Bi 11. Với mỗi giá trị của m, xét đường thẳng (d m ) : y  (2 m  1) x  3 a. Với m = 2, hãy tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d 2) b. Tìm điểm cố định mà đường thẳng đ cho luôn đi qua với mọi m. HÀM Số BậC HAI Tóm tắt lý thuyết Hàm số có dạng y = ax2 + bx + c với a ; b; c  R và a ≠ 0 a>0 a<0  Tập xác định là R  Tập xác định là R   b b  Đỉnh I (  ; )  Đỉnh I (  ; ) 2a 4a 2a 4a b b  Hàm số nghịch biến trên khoảng ( -;  )  Hàm số nghịch biến trên khoảng ( -;  ) 2a 2a b b và đồng biến trên khoảng (  ; +) và đồng biến trên khoảng (  ; +) 2a 2a  Bảng biến thiên  Bảng biến thiên x x b b -  + -  + 2a 2a y y + +    4a  - - 4a  Trục đối xứng là đường x =  b  Trục đối xứng là đường x =  2a b 2a Bài tập Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  x 2  3 x  4 Giải *Tập xác định: D  R *Bảng biến thiên Do a  1  0 ta có : 9
  • 10. x y   3 2     25 4 3 3 Hàm số tăng trên ( ; ) , giảm trên (;  ) 2 2 3 Hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x   2 25 Hàm số có đỉnh I ( 2;  ) 4 *Điểm đặc biệt 3 25 (4;0) ,(1; 0), ( ;  ) 2 4 *Đồ thị 6 4 2 15 10 5 O A B 5 10 2 4 6 I 8 10 Bài 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a. y  2 x 2  2 x  3 e. 2 b. y   x  4 x f. 2 c. y  2 x  x  1 g. y  2 x2  x  1 y   x2  2x 1 y  4 x2  x  4 d. y  3 x 2  2 x  1 Bài 2. Cho hàm số y  2 x 2  12 x  5 2  1 . Không sử dụng máy tính hãy so sánh các giá trị sau : 10 15