SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  92
Các phép toán trên ma trận
                          Định thức
                Ma trận nghịch đảo
                  Hạng của ma trận




     Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1
  Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH THỨC

       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng



               Ngày 11 tháng 11 năm 2010




Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                 Định thức
                       Ma trận nghịch đảo
                         Hạng của ma trận




Chương II: Ma trận, định thức

          2.1 Các phép toán trên ma trận.




       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                 Định thức
                       Ma trận nghịch đảo
                         Hạng của ma trận




Chương II: Ma trận, định thức

          2.1 Các phép toán trên ma trận.

          2.2 Định thức.




       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                 Định thức
                       Ma trận nghịch đảo
                         Hạng của ma trận




Chương II: Ma trận, định thức

          2.1 Các phép toán trên ma trận.

          2.2 Định thức.

          2.3 Ma trận nghịch đảo.




       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                 Định thức
                       Ma trận nghịch đảo
                         Hạng của ma trận




Chương II: Ma trận, định thức

          2.1 Các phép toán trên ma trận.

          2.2 Định thức.

          2.3 Ma trận nghịch đảo.

          2.4 Hạng của ma trận.




       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                 Định thức
                       Ma trận nghịch đảo
                         Hạng của ma trận




Chương II: Ma trận, định thức

          2.1 Các phép toán trên ma trận.

          2.2 Định thức.

          2.3 Ma trận nghịch đảo.

          2.4 Hạng của ma trận.




       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Định nghĩa ma trận

  Định nghĩa ma trận
  Cho m, n là hai số nguyên dương. Bảng mxn số thực gồm m hàng,
  n cột được gọi là ma trận loại mxn.
                                             
                            a11 a12 ... a1n
                         a       a22 ... a2n 
                    A =  21
                         ...
                                                           (1)
                                  ... ... ... 
                           am1 am2 ... amn
  hay A = (aij )mxn , i = 1, · · · , m là số hàng, j = 1, · · · , n là số cột.




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Định nghĩa ma trận

  Định nghĩa ma trận
  Cho m, n là hai số nguyên dương. Bảng mxn số thực gồm m hàng,
  n cột được gọi là ma trận loại mxn.
                                             
                            a11 a12 ... a1n
                         a       a22 ... a2n 
                    A =  21
                         ...
                                                           (1)
                                  ... ... ... 
                           am1 am2 ... amn
  hay A = (aij )mxn , i = 1, · · · , m là số hàng, j = 1, · · · , n là số cột.

       aij là phần tử nằm ở hàng i, cột j của ma trận.



          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Định nghĩa ma trận

  Định nghĩa ma trận
  Cho m, n là hai số nguyên dương. Bảng mxn số thực gồm m hàng,
  n cột được gọi là ma trận loại mxn.
                                             
                            a11 a12 ... a1n
                         a       a22 ... a2n 
                    A =  21
                         ...
                                                           (1)
                                  ... ... ... 
                           am1 am2 ... amn
  hay A = (aij )mxn , i = 1, · · · , m là số hàng, j = 1, · · · , n là số cột.

       aij là phần tử nằm ở hàng i, cột j của ma trận.
       Ma trận hàng: Ma trận chỉ có một hàng, A = (a1j )j=1,...,n


          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Định nghĩa ma trận

  Định nghĩa ma trận
  Cho m, n là hai số nguyên dương. Bảng mxn số thực gồm m hàng,
  n cột được gọi là ma trận loại mxn.
                                             
                            a11 a12 ... a1n
                         a       a22 ... a2n 
                    A =  21
                         ...
                                                           (1)
                                  ... ... ... 
                           am1 am2 ... amn
  hay A = (aij )mxn , i = 1, · · · , m là số hàng, j = 1, · · · , n là số cột.

       aij là phần tử nằm ở hàng i, cột j của ma trận.
       Ma trận hàng: Ma trận chỉ có một hàng, A = (a1j )j=1,...,n
       Ma trận cột: Ma trận chỉ có một cột, A = (ai1 )i=1,...,m .
          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                               Định nghĩa ma trận
                                   Định thức
                                               Các ví dụ
                         Ma trận nghịch đảo
                                               Các phép tính trên ma trận
                           Hạng của ma trận

Một số khái niệm

       Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên
       thứ tự hàng cột.




         Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Một số khái niệm

       Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên
       thứ tự hàng cột.
       Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần
       tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính.




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Một số khái niệm

       Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên
       thứ tự hàng cột.
       Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần
       tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính.
       Ma trận đối xứng: Là ma trận vuông có các phần tử nằm ở vị
       trí đối xứng bằng nhau: aij = aji




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Một số khái niệm

       Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên
       thứ tự hàng cột.
       Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần
       tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính.
       Ma trận đối xứng: Là ma trận vuông có các phần tử nằm ở vị
       trí đối xứng bằng nhau: aij = aji
       Ma trận chéo: là ma trận vuông mà các phần tử nằm ngoài
       đường chéo chính đều bằng không.




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Một số khái niệm

       Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên
       thứ tự hàng cột.
       Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần
       tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính.
       Ma trận đối xứng: Là ma trận vuông có các phần tử nằm ở vị
       trí đối xứng bằng nhau: aij = aji
       Ma trận chéo: là ma trận vuông mà các phần tử nằm ngoài
       đường chéo chính đều bằng không.
       Ma trận đơn vị cấp n: Là ma trận vuông mà các phần tử trên
       đường chéo chính bằng 1, còn các phần tử khác bằng 0.




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Một số khái niệm

       Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên
       thứ tự hàng cột.
       Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần
       tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính.
       Ma trận đối xứng: Là ma trận vuông có các phần tử nằm ở vị
       trí đối xứng bằng nhau: aij = aji
       Ma trận chéo: là ma trận vuông mà các phần tử nằm ngoài
       đường chéo chính đều bằng không.
       Ma trận đơn vị cấp n: Là ma trận vuông mà các phần tử trên
       đường chéo chính bằng 1, còn các phần tử khác bằng 0.
       Ma trận không: Là ma trận mà mọi phần tử đều bằng không.



          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Một số khái niệm

       Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên
       thứ tự hàng cột.
       Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần
       tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính.
       Ma trận đối xứng: Là ma trận vuông có các phần tử nằm ở vị
       trí đối xứng bằng nhau: aij = aji
       Ma trận chéo: là ma trận vuông mà các phần tử nằm ngoài
       đường chéo chính đều bằng không.
       Ma trận đơn vị cấp n: Là ma trận vuông mà các phần tử trên
       đường chéo chính bằng 1, còn các phần tử khác bằng 0.
       Ma trận không: Là ma trận mà mọi phần tử đều bằng không.
       Hai ma trận được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng cấp và
       các phần tử ở vị trí tương ứng bằng nhau.
          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                  Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                  Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                  Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Các ví dụ I
                                                                        
                                                                    1 0
          1 2 3
   A=                    ; có ma trận           chuyển vị là At =  2 5 
          0 5 4
                                                                    3 4
                                                  
                           5 −1                  0
   Ma trận vuông: B =  3 8                      2 
                           0 6                   4
                                                 
                          1 0 0
   Ma trận chéo: C =  0 4 0 
                          0 0 −2
                                  
                             1 0 5
   Ma trận đối xứng: D =  0 3 7 
                             5 7 2
                                    
                               1 0 0
   Ma trận đơn vị cấp 3: I =  0 1 0 
                               0 0 1
          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng        Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Các ví dụ II




   Ma trận hàng: E = x y                 z
                     
                      x
   Ma trận cột: F =  y 
                      z




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Các phép tính trên ma trận

   Phép cộng hai ma trận cùng loại
   Cho hai ma trận cùng loại A = (aij )mxn ; B = (bij )mxn . Khi đó ma
   trận tổng C = A + B = (cij )mxn ; trong đó
   cij = aij + bij ; i = 1, ..., m; j = 1, ..., n




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Các phép tính trên ma trận

   Phép cộng hai ma trận cùng loại
   Cho hai ma trận cùng loại A = (aij )mxn ; B = (bij )mxn . Khi đó ma
   trận tổng C = A + B = (cij )mxn ; trong đó
   cij = aij + bij ; i = 1, ..., m; j = 1, ..., n

   Phép nhân một ma trận với một số
   Cho ma trận A = (aij )mxn và số thực k. Khi đó k.A = (k.aij )mxn ;
   i = 1, ..., m; j = 1, ..., n




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Các phép tính trên ma trận

   Phép cộng hai ma trận cùng loại
   Cho hai ma trận cùng loại A = (aij )mxn ; B = (bij )mxn . Khi đó ma
   trận tổng C = A + B = (cij )mxn ; trong đó
   cij = aij + bij ; i = 1, ..., m; j = 1, ..., n

   Phép nhân một ma trận với một số
   Cho ma trận A = (aij )mxn và số thực k. Khi đó k.A = (k.aij )mxn ;
   i = 1, ..., m; j = 1, ..., n
                1 2 3          2 0 −4
   Ví dụ. A =          ;B =             .
                0 5 4          3 −5 2
                   3 2 −1          2 4 6
   Ta có: A + B =           ; 2A =
                   3 0 6           0 10 8
          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                            Định nghĩa ma trận
                                Định thức
                                            Các ví dụ
                      Ma trận nghịch đảo
                                            Các phép tính trên ma trận
                        Hạng của ma trận



Phép nhân hai ma trận
Phép nhân một ma trận hàng với một ma trận cột




      Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                             Định nghĩa ma trận
                                 Định thức
                                             Các ví dụ
                       Ma trận nghịch đảo
                                             Các phép tính trên ma trận
                         Hạng của ma trận



Phép nhân hai ma trận
Phép nhân một ma trận hàng với một ma trận cột
Giả sử U là ma trận 1xn, V là ma trận nx1
                                              
                                            v1
                                           v2 
             U = u1 u2 ... un ; V =  . 
                                              
                                           .. 
                                            vn

Tích của U và V được xác định:

               U · V = (u1 .v1 + u2 .v2 + ... + un .vn )1x1




       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                             Định nghĩa ma trận
                                 Định thức
                                             Các ví dụ
                       Ma trận nghịch đảo
                                             Các phép tính trên ma trận
                         Hạng của ma trận



Phép nhân hai ma trận
Phép nhân một ma trận hàng với một ma trận cột
Giả sử U là ma trận 1xn, V là ma trận nx1
                                              
                                            v1
                                           v2 
             U = u1 u2 ... un ; V =  . 
                                              
                                           .. 
                                            vn

Tích của U và V được xác định:

               U · V = (u1 .v1 + u2 .v2 + ... + un .vn )1x1

Chú ý. Muốn nhân ma trận A với ma trận B thì số cột của A phải
bằng số hàng của B

       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                             Định nghĩa ma trận
                                 Định thức
                                             Các ví dụ
                       Ma trận nghịch đảo
                                             Các phép tính trên ma trận
                         Hạng của ma trận




Phép nhân hai ma trận
Cho A = (aik ) là ma trận loại (mxp), B = (bkj ) là ma trận loại
(pxm). Ma trận tích C = A.B = (cij ) là ma trận loại mxn, trong
đó mỗi phần tử của C được xác định bằng (Hàng i của A). (Cột j
của B)
                cij = ai1 .b1j + ai2 .b2j + ... + aip .bpj
                       i = 1, 2, ..., m; j = 1, 2, ..., n




       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                             Định nghĩa ma trận
                                 Định thức
                                             Các ví dụ
                       Ma trận nghịch đảo
                                             Các phép tính trên ma trận
                         Hạng của ma trận




Phép nhân hai ma trận
Cho A = (aik ) là ma trận loại (mxp), B = (bkj ) là ma trận loại
(pxm). Ma trận tích C = A.B = (cij ) là ma trận loại mxn, trong
đó mỗi phần tử của C được xác định bằng (Hàng i của A). (Cột j
của B)
                cij = ai1 .b1j + ai2 .b2j + ... + aip .bpj
                       i = 1, 2, ..., m; j = 1, 2, ..., n

Ví dụ Cho các ma trận           
                         1 3 0 0
       3 1 4
A=               ; B =  1 1 0 0  ; Tìm ma trận C = A.B
       2 0 5
                         0 0 1 1


       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa ma trận
                                    Định thức
                                                Các ví dụ
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Các phép tính trên ma trận
                            Hạng của ma trận

Giải

   C sẽ là ma trận loại 2x4 với các phần tử được xác định:

                      c11   = 3 × 1 + 1 × 1 + 4 × 0 = 4;
                      c12   = 3 × 3 + 1 × 1 + 4 × 0 = 10
                      c13   = 3 × 0 + 1 × 0 + 4 × 1 = 4;
                      c14   = 3 × 0 + 1 × 0 + 4 × 1 = 4;
                      c21   = 2 × 1 + 0 × 1 + 5 × 0 = 2;
                      c22   = 2 × 3 + 0 × 1 + 5 × 0 = 6;
                      c23   = 2 × 0 + 0 × 0 + 5 × 1 = 5;
                      c24   = 2 × 0 + 0 × 0 + 5 × 1 = 5.

   Ma trận tích:
                                          4 10 4 4
                             C=
                                          2 6 5 5

          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                  Định nghĩa ma trận
                                      Định thức
                                                  Các ví dụ
                            Ma trận nghịch đảo
                                                  Các phép tính trên ma trận
                              Hạng của ma trận

Tính chất


       Nếu các ma trận thỏa mãn điều kiện nhân: A là ma trận loại
       (mxp), B là ma trận loại (pxq), C là ma trận loại (qxn) thì
       tích A.B.C có tính chất kết hợp: A.(B.C ) = (A.B).C




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                  Định nghĩa ma trận
                                      Định thức
                                                  Các ví dụ
                            Ma trận nghịch đảo
                                                  Các phép tính trên ma trận
                              Hạng của ma trận

Tính chất


       Nếu các ma trận thỏa mãn điều kiện nhân: A là ma trận loại
       (mxp), B là ma trận loại (pxq), C là ma trận loại (qxn) thì
       tích A.B.C có tính chất kết hợp: A.(B.C ) = (A.B).C
       Phép nhân hai ma trận không có tính chất giao hoán




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                  Định nghĩa ma trận
                                      Định thức
                                                  Các ví dụ
                            Ma trận nghịch đảo
                                                  Các phép tính trên ma trận
                              Hạng của ma trận

Tính chất


       Nếu các ma trận thỏa mãn điều kiện nhân: A là ma trận loại
       (mxp), B là ma trận loại (pxq), C là ma trận loại (qxn) thì
       tích A.B.C có tính chất kết hợp: A.(B.C ) = (A.B).C
       Phép nhân hai ma trận không có tính chất giao hoán
       Nếu A, B thỏa mãn điều kiện nhân thì At , B t cũng thỏa mãn
       điều kiện nhân và ta có: (A.B)t = B t .At .




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                  Định nghĩa ma trận
                                      Định thức
                                                  Các ví dụ
                            Ma trận nghịch đảo
                                                  Các phép tính trên ma trận
                              Hạng của ma trận

Tính chất


       Nếu các ma trận thỏa mãn điều kiện nhân: A là ma trận loại
       (mxp), B là ma trận loại (pxq), C là ma trận loại (qxn) thì
       tích A.B.C có tính chất kết hợp: A.(B.C ) = (A.B).C
       Phép nhân hai ma trận không có tính chất giao hoán
       Nếu A, B thỏa mãn điều kiện nhân thì At , B t cũng thỏa mãn
       điều kiện nhân và ta có: (A.B)t = B t .At .
       Trong phép nhân hai ma trận, hệ thức A.B = 0 chưa chắc đã
       kéo theo hoặc A = 0, hoặc B = 0




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                  Định nghĩa ma trận
                                      Định thức
                                                  Các ví dụ
                            Ma trận nghịch đảo
                                                  Các phép tính trên ma trận
                              Hạng của ma trận

Tính chất


       Nếu các ma trận thỏa mãn điều kiện nhân: A là ma trận loại
       (mxp), B là ma trận loại (pxq), C là ma trận loại (qxn) thì
       tích A.B.C có tính chất kết hợp: A.(B.C ) = (A.B).C
       Phép nhân hai ma trận không có tính chất giao hoán
       Nếu A, B thỏa mãn điều kiện nhân thì At , B t cũng thỏa mãn
       điều kiện nhân và ta có: (A.B)t = B t .At .
       Trong phép nhân hai ma trận, hệ thức A.B = 0 chưa chắc đã
       kéo theo hoặc A = 0, hoặc B = 0
       Tính chất của ma trận đơn vị: Mọi ma trận đơn vị I nhân với
       ma trận vuông A cùng cấp ta luôn có: I .A = A.I = A



            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                   Định thức    Định nghĩa định thức
                         Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                           Hạng của ma trận

Định nghĩa định thức




       Cho A là ma trận vuông cấp n. Định thức của ma trận A là
       một số, ký hiệu là det(A) hoặc |A|.




         Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                   Định thức    Định nghĩa định thức
                         Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                           Hạng của ma trận

Định nghĩa định thức




       Cho A là ma trận vuông cấp n. Định thức của ma trận A là
       một số, ký hiệu là det(A) hoặc |A|.
       Ký hiệu Dij là định thức thu được từ A bằng cách bỏ đi hàng
       i, cột j của ma trận A và được gọi là định thức con của A.




         Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                   Định thức    Định nghĩa định thức
                         Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                           Hạng của ma trận

Định nghĩa định thức




       Cho A là ma trận vuông cấp n. Định thức của ma trận A là
       một số, ký hiệu là det(A) hoặc |A|.
       Ký hiệu Dij là định thức thu được từ A bằng cách bỏ đi hàng
       i, cột j của ma trận A và được gọi là định thức con của A.
       Phần bù đại số của phần tử aij là đại lượng: Aij = (−1)i+j · Dij




         Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                 Định thức    Định nghĩa định thức
                       Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                         Hạng của ma trận




Định nghĩa định thức bằng quy nạp
a, k = 1, A = [a11 ] ⇒ |A| = a11




       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                  Định thức    Định nghĩa định thức
                        Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                          Hạng của ma trận




Định nghĩa định thức bằng quy nạp
a, k = 1, A = [a11 ] ⇒ |A| = a11
b, k = 2,
       a11 a12
A=                 ⇒ |A| = a11 · a22 − a12 · a21 = a11 · A11 + a12 · A12
       a21 a22




        Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                  Định thức    Định nghĩa định thức
                        Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                          Hạng của ma trận




Định nghĩa định thức bằng quy nạp
a, k = 1, A = [a11 ] ⇒ |A| = a11
b, k = 2,
       a11 a12
A=                 ⇒ |A| = a11 · a22 − a12 · a21 = a11 · A11 + a12 · A12
       a21 a22
c, k = 3,
                     
       a11 a12 a13
A =  a21 a22 a23  ⇒ |A| = a11 A11 + a12 A12 + a13 A13
       a31 a32 a33




        Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                  Định thức    Định nghĩa định thức
                        Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                          Hạng của ma trận




Định nghĩa định thức bằng quy nạp
a, k = 1, A = [a11 ] ⇒ |A| = a11
b, k = 2,
       a11 a12
A=                 ⇒ |A| = a11 · a22 − a12 · a21 = a11 · A11 + a12 · A12
       a21 a22
c, k = 3,
                     
       a11 a12 a13
A =  a21 a22 a23  ⇒ |A| = a11 A11 + a12 A12 + a13 A13
       a31 a32 a33
d, k = n,
                          
       a11 a12 ... a1n
      a    a     ... a2n 
A =  21 22
      ... ... ... ...  ⇒ |A| = a11 A11 +a12 A12 +...+a1n A1n
                           

       an1 an2 ... ann


        Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                   Định thức    Định nghĩa định thức
                         Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                           Hạng của ma trận

Ví dụ
               3 1 5
   Tính D =    −1 2 1
               −2 4 3




         Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức    Định nghĩa định thức
                          Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
                3 1 5
   Tính D =     −1 2 1
                −2 4 3
   Giải
                            D = 3A11 + 1A12 + 5A13




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức    Định nghĩa định thức
                          Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
                3 1 5
   Tính D =     −1 2 1
                −2 4 3
   Giải
                            D = 3A11 + 1A12 + 5A13

                                                  2 4
                          A11 = (−1)1+1                      =2
                                                  1 3




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức    Định nghĩa định thức
                          Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
                3 1 5
   Tính D =     −1 2 1
                −2 4 3
   Giải
                            D = 3A11 + 1A12 + 5A13

                                                  2 4
                          A11 = (−1)1+1                      =2
                                                  1 3
                                                −1 1
                        A12 = (−1)1+2                         =1
                                                −2 3




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức    Định nghĩa định thức
                          Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
                3 1 5
   Tính D =     −1 2 1
                −2 4 3
   Giải
                            D = 3A11 + 1A12 + 5A13

                                                  2 4
                          A11 = (−1)1+1                      =2
                                                  1 3
                                                −1 1
                        A12 = (−1)1+2                         =1
                                                −2 3
                                                −1 2
                        A13 = (−1)1+3                         =0
                                                −2 4


          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức    Định nghĩa định thức
                          Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
                3 1 5
   Tính D =     −1 2 1
                −2 4 3
   Giải
                            D = 3A11 + 1A12 + 5A13

                                                  2 4
                          A11 = (−1)1+1                      =2
                                                  1 3
                                                −1 1
                        A12 = (−1)1+2                         =1
                                                −2 3
                                                −1 2
                        A13 = (−1)1+3                         =0
                                                −2 4

                             A = 3.2 + 1.1 + 5.0 = 7
          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất
       Xét định thức D cấp n. Để thuận tiện cho việc phát biểu các
   tính chất của định thức ta ký hiệu A1 , A2 , ..., An là các cột của
   định thức và ta viết D = D(A1 , A2 , ..., An ) .




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất
       Xét định thức D cấp n. Để thuận tiện cho việc phát biểu các
   tính chất của định thức ta ký hiệu A1 , A2 , ..., An là các cột của
   định thức và ta viết D = D(A1 , A2 , ..., An ) .
        Tính chất 1. Định thức của ma trận tích bằng tích các định
       thức của từng ma trận. Det(A.B) = Det(A).Det(B)




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất
       Xét định thức D cấp n. Để thuận tiện cho việc phát biểu các
   tính chất của định thức ta ký hiệu A1 , A2 , ..., An là các cột của
   định thức và ta viết D = D(A1 , A2 , ..., An ) .
        Tính chất 1. Định thức của ma trận tích bằng tích các định
       thức của từng ma trận. Det(A.B) = Det(A).Det(B)
        Tính chất 2. Nếu một định thức có một cột được phân tích
       thành tổng của hai cột, chẳng hạn Aj = Aj 1 + Aj 2 thì ta có
       thể phân tích định thức thành tổng hai định thức:
       D A1 , ..., A1 + A2 , ...An = D A1 , ..., A1 , ..., An +D A1 , ..., A2 , ...
                    j    j                        j                         j




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất
       Xét định thức D cấp n. Để thuận tiện cho việc phát biểu các
   tính chất của định thức ta ký hiệu A1 , A2 , ..., An là các cột của
   định thức và ta viết D = D(A1 , A2 , ..., An ) .
        Tính chất 1. Định thức của ma trận tích bằng tích các định
       thức của từng ma trận. Det(A.B) = Det(A).Det(B)
        Tính chất 2. Nếu một định thức có một cột được phân tích
       thành tổng của hai cột, chẳng hạn Aj = Aj 1 + Aj 2 thì ta có
       thể phân tích định thức thành tổng hai định thức:
       D A1 , ..., A1 + A2 , ...An = D A1 , ..., A1 , ..., An +D A1 , ..., A2 , ...
                    j    j                        j                         j


        Tính chất 3. Có thể đưa thừa số chung của một cột ra
       ngoài dấu định thức.
                  D (A1 , ..., kAj , ...An ) = kD (A1 , ..., Aj , ..., An ) .
            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất


        Tính chất 4. Đổi chỗ hai cột thì định thức đổi dấu.
       D (A1 , ..., Ai , ..., Aj , ...An ) = −D (A1 , ..., Aj , ..., Ai , ...An )




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất


        Tính chất 4. Đổi chỗ hai cột thì định thức đổi dấu.
       D (A1 , ..., Ai , ..., Aj , ...An ) = −D (A1 , ..., Aj , ..., Ai , ...An )
        Hệ quả. Định thức có hai cột bằng nhau thì bằng không.




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất


        Tính chất 4. Đổi chỗ hai cột thì định thức đổi dấu.
       D (A1 , ..., Ai , ..., Aj , ...An ) = −D (A1 , ..., Aj , ..., Ai , ...An )
        Hệ quả. Định thức có hai cột bằng nhau thì bằng không.
       Tính chất 5. Nếu một cột là tổ hợp tuyến tính của các cột
       khác thì định thức bằng không,




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất


        Tính chất 4. Đổi chỗ hai cột thì định thức đổi dấu.
       D (A1 , ..., Ai , ..., Aj , ...An ) = −D (A1 , ..., Aj , ..., Ai , ...An )
        Hệ quả. Định thức có hai cột bằng nhau thì bằng không.
       Tính chất 5. Nếu một cột là tổ hợp tuyến tính của các cột
       khác thì định thức bằng không,
       Hệ quả. Nếu thêm vào một cột một tổ hợp tuyến tính của
       các cột khác thì định thức không đổi.
       D (A1 , ..., Aj + αι Ai , ..., An ) = D (A1 , ..., Aj , ..., An ) .




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất


        Tính chất 4. Đổi chỗ hai cột thì định thức đổi dấu.
       D (A1 , ..., Ai , ..., Aj , ...An ) = −D (A1 , ..., Aj , ..., Ai , ...An )
        Hệ quả. Định thức có hai cột bằng nhau thì bằng không.
       Tính chất 5. Nếu một cột là tổ hợp tuyến tính của các cột
       khác thì định thức bằng không,
       Hệ quả. Nếu thêm vào một cột một tổ hợp tuyến tính của
       các cột khác thì định thức không đổi.
       D (A1 , ..., Aj + αι Ai , ..., An ) = D (A1 , ..., Aj , ..., An ) .
       Tính chất 6. det (At ) = det (A). Các tính chất đã phát biểu
       trên cột cũng đúng trên hàng.



            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất

   Định lý khai triển
   Có thể khai triển định thức của ma trận vuông A theo bất kỳ hàng
   cột nào.
   det(A) = ai1 Ai1 + ai2 Ai2 + ... + ain Ain ; i = 1, 2, ..., n (khai triển
   theo hàng i)
   det(A) = a1j A1j + a2j A2j + ... + anj Anj ; j = 1, 2, ..., n (khai triển
   theo cột j)

   Các bước khai triển định thức:
       Bước 1: Chọn một hàng (hay một cột) tùy ý.




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất

   Định lý khai triển
   Có thể khai triển định thức của ma trận vuông A theo bất kỳ hàng
   cột nào.
   det(A) = ai1 Ai1 + ai2 Ai2 + ... + ain Ain ; i = 1, 2, ..., n (khai triển
   theo hàng i)
   det(A) = a1j A1j + a2j A2j + ... + anj Anj ; j = 1, 2, ..., n (khai triển
   theo cột j)

   Các bước khai triển định thức:
       Bước 1: Chọn một hàng (hay một cột) tùy ý.
       Bước 2: Chọn một phần tử khác không tùy ý của hàng (cột)
       vừa chọn. Sử dụng các tính chất của định thức để khử các
       phần tử còn lại.

            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức    Định nghĩa định thức
                            Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                              Hạng của ma trận

Tính chất

   Định lý khai triển
   Có thể khai triển định thức của ma trận vuông A theo bất kỳ hàng
   cột nào.
   det(A) = ai1 Ai1 + ai2 Ai2 + ... + ain Ain ; i = 1, 2, ..., n (khai triển
   theo hàng i)
   det(A) = a1j A1j + a2j A2j + ... + anj Anj ; j = 1, 2, ..., n (khai triển
   theo cột j)

   Các bước khai triển định thức:
       Bước 1: Chọn một hàng (hay một cột) tùy ý.
       Bước 2: Chọn một phần tử khác không tùy ý của hàng (cột)
       vừa chọn. Sử dụng các tính chất của định thức để khử các
       phần tử còn lại.
       Bước 3: Khai triển định thức theo hàng (cột) vừa chọn.
            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức    Định nghĩa định thức
                          Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
   Tính định thức:
                                            3 1 5
                                 D=         −1 2 1
                                            −2 4 3




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức    Định nghĩa định thức
                          Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
   Tính định thức:
                                            3 1 5
                                 D=         −1 2 1
                                            −2 4 3

        Chọn cột 1




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức    Định nghĩa định thức
                          Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
   Tính định thức:
                                            3 1 5
                                 D=         −1 2 1
                                            −2 4 3

        Chọn cột 1
        Sử dụng phần tử a21 = −1 để khử hai phần tử còn lại của cột
        một
                         h2 .(3) + h1 → h1
                         h2 .(−2) + h3 → h3
   Định thức sau khi biến đổi là:
                                            0 7 8
                                 D=         −1 2 1
                                            0 0 1

          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức    Định nghĩa định thức
                          Ma trận nghịch đảo    Tính chất của định thức
                            Hạng của ma trận

Ví dụ




        Khai triển định thức theo cột 1:

                                                                 7 8
                   D = a21 .A21 = (−1) (−1)2+1                            =7
                                                                 0 1




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                 Định thức   Định nghĩa
                       Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                         Hạng của ma trận



Định nghĩa
Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp
sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận
nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1




       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức   Định nghĩa
                          Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                            Hạng của ma trận



Định nghĩa
Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp
sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận
nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1

Định lý
Điều kiện cần và đủ để ma trận A khả nghịch là det(A) = 0




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức   Định nghĩa
                          Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                            Hạng của ma trận



Định nghĩa
Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp
sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận
nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1

Định lý
Điều kiện cần và đủ để ma trận A khả nghịch là det(A) = 0

Các bước tìm ma trận nghịch đảo
1. Tính det(A). Nếu det(A) = 0 thì kết luận không có ma trận
nghịch đảo.




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức   Định nghĩa
                          Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                            Hạng của ma trận



Định nghĩa
Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp
sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận
nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1

Định lý
Điều kiện cần và đủ để ma trận A khả nghịch là det(A) = 0

Các bước tìm ma trận nghịch đảo
1. Tính det(A). Nếu det(A) = 0 thì kết luận không có ma trận
nghịch đảo.
2. Chuyển vị A thành At rồi thay các phần tử của At bởi các phần
bù đại số tương ứng, được ma trận phụ hợp A.˜



          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức   Định nghĩa
                          Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                            Hạng của ma trận



Định nghĩa
Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp
sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận
nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1

Định lý
Điều kiện cần và đủ để ma trận A khả nghịch là det(A) = 0

Các bước tìm ma trận nghịch đảo
1. Tính det(A). Nếu det(A) = 0 thì kết luận không có ma trận
nghịch đảo.
2. Chuyển vị A thành At rồi thay các phần tử của At bởi các phần
bù đại số tương ứng, được ma trận phụ hợp A.˜
                             1 ˜
3. Cuối cùng ta có A−1 =          A.
                          det (A)
          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức   Định nghĩa
                          Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                            Hạng của ma trận



Định nghĩa
Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp
sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận
nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1

Định lý
Điều kiện cần và đủ để ma trận A khả nghịch là det(A) = 0

Các bước tìm ma trận nghịch đảo
1. Tính det(A). Nếu det(A) = 0 thì kết luận không có ma trận
nghịch đảo.
2. Chuyển vị A thành At rồi thay các phần tử của At bởi các phần
bù đại số tương ứng, được ma trận phụ hợp A.˜
                             1 ˜
3. Cuối cùng ta có A−1 =          A.
                          det (A)
          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức   Định nghĩa
                            Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                              Hạng của ma trận

Ví dụ
   Chứng tỏ rằng ma trận A khả nghịch                 và tìm ma trận nghịch đảo.
                                                          
                              1 2                      −1
                       A= 3 0                         2 
                              4 −2                     5

   Ta có:
                                           1 2 −1
                        det (A) =          3 0  2              = −4.
                                           4 −2 5
   Chuyển vị ma trận A ta được:




            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                      Định thức   Định nghĩa
                            Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                              Hạng của ma trận

Ví dụ
   Chứng tỏ rằng ma trận A khả nghịch                 và tìm ma trận nghịch đảo.
                                                          
                              1 2                      −1
                       A= 3 0                         2 
                              4 −2                     5

   Ta có:
                                           1 2 −1
                        det (A) =          3 0  2              = −4.
                                           4 −2 5
   Chuyển vị ma trận A ta được:
                                            
                                       1 3 4
                               At =  2 0 −2 
                                      −1 2 5

            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức   Định nghĩa
                          Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
   Thay các phần tử của At bởi phần bù đại số của nó ta được ma
   trận phụ hợp:




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức   Định nghĩa
                          Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
   Thay các phần tử của At bởi phần bù đại số của nó ta được ma
   trận phụ hợp:                           
                               4 −8 4
                       ˜
                      A =  −7 9 −5 
                              −6 10 6
   Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là:




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức   Định nghĩa
                          Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
   Thay các phần tử của At bởi phần bù đại số của nó ta được ma
   trận phụ hợp:                           
                               4 −8 4
                       ˜
                      A =  −7 9 −5 
                              −6 10 6
   Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là:
                                                                    
                                    −1 2                        −1
                         1 ˜  7 −9                              5   
               A−1 =          A= 4
                                                                    
                      det (A)     3 −5     4                    4   
                                                                 3   
                                     2      2                    2




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                    Định thức   Định nghĩa
                          Ma trận nghịch đảo    Ví dụ
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
   Thay các phần tử của At bởi phần bù đại số của nó ta được ma
   trận phụ hợp:                           
                               4 −8 4
                       ˜
                      A =  −7 9 −5 
                              −6 10 6
   Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là:
                                                                    
                                    −1 2                        −1
                         1 ˜  7 −9                              5   
               A−1 =          A= 4
                                                                    
                      det (A)     3 −5     4                    4   
                                                                 3   
                                     2      2                    2
   Ma trận                                 
                                     1 1 1
                               B =  1 2 −1 
                                     1 0 3
          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                               Định nghĩa hạng của ma trận
                                   Định thức
                                               Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                         Ma trận nghịch đảo
                                               Bài tập
                           Hạng của ma trận

Định nghĩa hạng của ma trận


       Cho A là ma trận loại mxn. Nếu ta lấy ra k hàng và k cột thì
       các phần tử nằm trên giao điểm của các hàng và các cột lấy
       ra đó lập nên một ma trận vuôn cấp k.




         Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                               Định nghĩa hạng của ma trận
                                   Định thức
                                               Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                         Ma trận nghịch đảo
                                               Bài tập
                           Hạng của ma trận

Định nghĩa hạng của ma trận


       Cho A là ma trận loại mxn. Nếu ta lấy ra k hàng và k cột thì
       các phần tử nằm trên giao điểm của các hàng và các cột lấy
       ra đó lập nên một ma trận vuôn cấp k.
       Định thức của ma trận vuông cấp k đó gọi là định thức con
       cấp k trích từ ma trận A




         Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                               Định nghĩa hạng của ma trận
                                   Định thức
                                               Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                         Ma trận nghịch đảo
                                               Bài tập
                           Hạng của ma trận

Định nghĩa hạng của ma trận


       Cho A là ma trận loại mxn. Nếu ta lấy ra k hàng và k cột thì
       các phần tử nằm trên giao điểm của các hàng và các cột lấy
       ra đó lập nên một ma trận vuôn cấp k.
       Định thức của ma trận vuông cấp k đó gọi là định thức con
       cấp k trích từ ma trận A

  Định nghĩa
  Cấp của các định thức con lớn nhất có định thức khác không trích
  từ ma trận A được gọi là hạng của ma trận A
  Hạng của ma trận A được ký hiệu là r (A)



         Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa hạng của ma trận
                                    Định thức
                                                Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Bài tập
                            Hạng của ma trận

Ví dụ
   Tìm hạng của các ma trận sau:
                                                         
                                                 1  2 −3
                       1 2 7                   −1 −2  3 
             A=                            B =           
                       2 4 −1                  4   8 −12 
                                                 0  0  0




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                  Định nghĩa hạng của ma trận
                                      Định thức
                                                  Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                            Ma trận nghịch đảo
                                                  Bài tập
                              Hạng của ma trận

Ví dụ
   Tìm hạng của các ma trận sau:
                                                           
                                                   1  2 −3
                         1 2 7                   −1 −2  3 
               A=                            B =           
                         2 4 −1                  4   8 −12 
                                                   0  0  0

   Giải
          Hạng của A lớn nhất là bằng 2. Ta có:
                                      1 7
                                                  = −15 = 0.
                                      2 −1

          Vậy r (A) = 2



            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                  Định nghĩa hạng của ma trận
                                      Định thức
                                                  Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                            Ma trận nghịch đảo
                                                  Bài tập
                              Hạng của ma trận

Ví dụ
   Tìm hạng của các ma trận sau:
                                                           
                                                   1  2 −3
                         1 2 7                   −1 −2  3 
               A=                            B =           
                         2 4 −1                  4   8 −12 
                                                   0  0  0

   Giải
          Hạng của A lớn nhất là bằng 2. Ta có:
                                      1 7
                                                  = −15 = 0.
                                      2 −1

          Vậy r (A) = 2
          det(B) = 0. Mọi định thức con cấp≥ 2 của B đều bằng
          không. Vậy r (B) = 1.
            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                  Định nghĩa hạng của ma trận
                                      Định thức
                                                  Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                            Ma trận nghịch đảo
                                                  Bài tập
                              Hạng của ma trận

Ví dụ
   Tìm hạng của các ma trận sau:
                                                           
                                                   1  2 −3
                         1 2 7                   −1 −2  3 
               A=                            B =           
                         2 4 −1                  4   8 −12 
                                                   0  0  0

   Giải
          Hạng của A lớn nhất là bằng 2. Ta có:
                                      1 7
                                                  = −15 = 0.
                                      2 −1

          Vậy r (A) = 2
          det(B) = 0. Mọi định thức con cấp≥ 2 của B đều bằng
          không. Vậy r (B) = 1.
            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa hạng của ma trận
                                    Định thức
                                                Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Bài tập
                            Hạng của ma trận

Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận



   Định nghĩa
   Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau:




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa hạng của ma trận
                                    Định thức
                                                Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Bài tập
                            Hạng của ma trận

Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận



   Định nghĩa
   Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau:
   1, Phép chuyển vị ma trận




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa hạng của ma trận
                                    Định thức
                                                Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Bài tập
                            Hạng của ma trận

Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận



   Định nghĩa
   Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau:
   1, Phép chuyển vị ma trận
   2, Phép đổi chỗ các hàng hoặc các cột




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa hạng của ma trận
                                    Định thức
                                                Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Bài tập
                            Hạng của ma trận

Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận



   Định nghĩa
   Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau:
   1, Phép chuyển vị ma trận
   2, Phép đổi chỗ các hàng hoặc các cột
   3, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột gồm toàn phần tử
   không




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa hạng của ma trận
                                    Định thức
                                                Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Bài tập
                            Hạng của ma trận

Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận



   Định nghĩa
   Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau:
   1, Phép chuyển vị ma trận
   2, Phép đổi chỗ các hàng hoặc các cột
   3, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột gồm toàn phần tử
   không
   4, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột là tổ hợp của các hàng
   cột khác.




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa hạng của ma trận
                                    Định thức
                                                Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Bài tập
                            Hạng của ma trận

Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận



   Định nghĩa
   Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau:
   1, Phép chuyển vị ma trận
   2, Phép đổi chỗ các hàng hoặc các cột
   3, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột gồm toàn phần tử
   không
   4, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột là tổ hợp của các hàng
   cột khác.
   5, Nhân một hàng hoặc một cột với một số khác không.




          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa hạng của ma trận
                                    Định thức
                                                Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Bài tập
                            Hạng của ma trận

Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận



   Định nghĩa
   Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau:
   1, Phép chuyển vị ma trận
   2, Phép đổi chỗ các hàng hoặc các cột
   3, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột gồm toàn phần tử
   không
   4, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột là tổ hợp của các hàng
   cột khác.
   5, Nhân một hàng hoặc một cột với một số khác không.
   6, Cộng vào một hàng hoặc một cột một tổ hợp các hàng cột khác



          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                  Định nghĩa hạng của ma trận
                                      Định thức
                                                  Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                            Ma trận nghịch đảo
                                                  Bài tập
                              Hạng của ma trận

Bài tập I
                                                            
                                   3 1 0               0 1 0
  Bài 1: Cho các ma trận A =  0 3 0  , J =  0 0 0 
                                   0 0 3               0 0 0
      1) Chứng minh rằng A = 3J + I với I là ma trận đơn vị cấp ba.
      2) Tính J 2 và bằng phương pháp quy nạp hãy chứng minh
  rằng An = 3n I + an J với an là một số có thể xác định được. Viết
  ma trận An .                            
                                0 1 0
  Bài 2: Cho ma trận A =  −1 2 0 
                                1 0 −1
      1) Tính A 2 và A3 . Nghiệm lại rằng ta có A3 − A2 − A + I = 0

  với I là ma trận đơn vị cấp ba.
      2) Chứng tỏ rằng ma trận A là khả nghịch. Hãy suy ra A−1 từ
  hệ thức trên.

            Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                       Định nghĩa hạng của ma trận
                                       Định thức
                                                       Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                             Ma trận nghịch đảo
                                                       Bài tập
                               Hạng của ma trận

Bài tập II

  Bài 3: Tính các định thức

                                        x          1    1    1
          3 0 1                                                             1 a a2
                                        1          x    1    1
       1) 1 2 5 ;                    2)                        ;         3) 1 b b2
                                        1          1    x    1
          −1 4 2                                                            1 c c2
                                        1          1    1    x

  Bài 4: Tính các định thức

                                                               −a b c  d
           a + b ab a2 + b2
                                                               b −a d  c
        1) b + c bc b2 + c 2                       ;   2)
                                                               c  d −a b
           c + a ca c 2 + a2
                                                               d  c b −a


             Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng          Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                                Định nghĩa hạng của ma trận
                                    Định thức
                                                Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                          Ma trận nghịch đảo
                                                Bài tập
                            Hạng của ma trận

Bài tập III

  Bài 5: Chứng tỏ rằng các ma trận sau đây là khả nghịch                          và tìm ma
  trận nghịch đảo của chúng:
                                                                                 
                                     1 −a 0         0
                 1 1 1               0 1 −a 0                                    
          A =  1 2 4 ; B =                                                     
                                     0 0        1 −a                             
                 1 3 9
                                       0 0       0    1

  Bài 6: Tìm hạng của các          ma trận sau:
                                     
            1    3 −2               1                       
          2                                      1 −2 −5 −8
                 5    2             1 
                                       ; B =  −1 1
   A=    1                                           1  5 
                 1    6            13 
                                                  1  2 11 4
           −2 −6 8                 10

          Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
Các phép toán trên ma trận
                                               Định nghĩa hạng của ma trận
                                   Định thức
                                               Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
                         Ma trận nghịch đảo
                                               Bài tập
                           Hạng của ma trận

Bài tập IV




                                   
                            −m 3 5m
  Bài 7: Cho ma trận A =  0 1 2 
                             1 0 m
      a, Tìm m để A khả nghịch
      b, Tìm A−1 khi m = 0.




         Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng      Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH

Contenu connexe

Tendances

Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNguyen_Anh_Nguyet
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánBài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánLinh Tran
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Nam Cengroup
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtQuản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtHọc Huỳnh Bá
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfBui Loi
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 
Bai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong keBai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong kequynhtrang2723
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngdlmonline24h
 
thương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tửthương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tửPhuong Anh Vuong
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phandiemthic3
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNGĐinh Công Thiện Taydo University
 

Tendances (20)

Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánBài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtQuản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdf
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Bai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong keBai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong ke
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
 
thương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tửthương mại điện tử và thanh toán điện tử
thương mại điện tử và thanh toán điện tử
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 

Plus de tuongnm

Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5tuongnm
 
Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5tuongnm
 
Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2tuongnm
 
Dethamkhao toan kte
Dethamkhao toan kteDethamkhao toan kte
Dethamkhao toan ktetuongnm
 
Bài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếBài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếtuongnm
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếtuongnm
 
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)tuongnm
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13dKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13dtuongnm
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13aKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13atuongnm
 
Ky2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdtKy2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdttuongnm
 
Ky2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttqlKy2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttqltuongnm
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02tuongnm
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01tuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtxToancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtxtuongnm
 
Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2tuongnm
 
Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02tuongnm
 

Plus de tuongnm (20)

Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5
 
Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5
 
Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2
 
Dethamkhao toan kte
Dethamkhao toan kteDethamkhao toan kte
Dethamkhao toan kte
 
Bài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếBài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tế
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
 
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13dKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13aKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
 
Ky2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdtKy2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdt
 
Ky2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttqlKy2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttql
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
 
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtxToancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
 
Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2
 
Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02
 

Chuong2

  • 1. Các phép toán trên ma trận Định thức Ma trận nghịch đảo Hạng của ma trận Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH THỨC Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Ngày 11 tháng 11 năm 2010 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 2. Các phép toán trên ma trận Định thức Ma trận nghịch đảo Hạng của ma trận Chương II: Ma trận, định thức 2.1 Các phép toán trên ma trận. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 3. Các phép toán trên ma trận Định thức Ma trận nghịch đảo Hạng của ma trận Chương II: Ma trận, định thức 2.1 Các phép toán trên ma trận. 2.2 Định thức. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 4. Các phép toán trên ma trận Định thức Ma trận nghịch đảo Hạng của ma trận Chương II: Ma trận, định thức 2.1 Các phép toán trên ma trận. 2.2 Định thức. 2.3 Ma trận nghịch đảo. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 5. Các phép toán trên ma trận Định thức Ma trận nghịch đảo Hạng của ma trận Chương II: Ma trận, định thức 2.1 Các phép toán trên ma trận. 2.2 Định thức. 2.3 Ma trận nghịch đảo. 2.4 Hạng của ma trận. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 6. Các phép toán trên ma trận Định thức Ma trận nghịch đảo Hạng của ma trận Chương II: Ma trận, định thức 2.1 Các phép toán trên ma trận. 2.2 Định thức. 2.3 Ma trận nghịch đảo. 2.4 Hạng của ma trận. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 7. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Định nghĩa ma trận Định nghĩa ma trận Cho m, n là hai số nguyên dương. Bảng mxn số thực gồm m hàng, n cột được gọi là ma trận loại mxn.   a11 a12 ... a1n  a a22 ... a2n  A =  21  ...  (1) ... ... ...  am1 am2 ... amn hay A = (aij )mxn , i = 1, · · · , m là số hàng, j = 1, · · · , n là số cột. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 8. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Định nghĩa ma trận Định nghĩa ma trận Cho m, n là hai số nguyên dương. Bảng mxn số thực gồm m hàng, n cột được gọi là ma trận loại mxn.   a11 a12 ... a1n  a a22 ... a2n  A =  21  ...  (1) ... ... ...  am1 am2 ... amn hay A = (aij )mxn , i = 1, · · · , m là số hàng, j = 1, · · · , n là số cột. aij là phần tử nằm ở hàng i, cột j của ma trận. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 9. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Định nghĩa ma trận Định nghĩa ma trận Cho m, n là hai số nguyên dương. Bảng mxn số thực gồm m hàng, n cột được gọi là ma trận loại mxn.   a11 a12 ... a1n  a a22 ... a2n  A =  21  ...  (1) ... ... ...  am1 am2 ... amn hay A = (aij )mxn , i = 1, · · · , m là số hàng, j = 1, · · · , n là số cột. aij là phần tử nằm ở hàng i, cột j của ma trận. Ma trận hàng: Ma trận chỉ có một hàng, A = (a1j )j=1,...,n Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 10. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Định nghĩa ma trận Định nghĩa ma trận Cho m, n là hai số nguyên dương. Bảng mxn số thực gồm m hàng, n cột được gọi là ma trận loại mxn.   a11 a12 ... a1n  a a22 ... a2n  A =  21  ...  (1) ... ... ...  am1 am2 ... amn hay A = (aij )mxn , i = 1, · · · , m là số hàng, j = 1, · · · , n là số cột. aij là phần tử nằm ở hàng i, cột j của ma trận. Ma trận hàng: Ma trận chỉ có một hàng, A = (a1j )j=1,...,n Ma trận cột: Ma trận chỉ có một cột, A = (ai1 )i=1,...,m . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 11. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Một số khái niệm Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên thứ tự hàng cột. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 12. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Một số khái niệm Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên thứ tự hàng cột. Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 13. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Một số khái niệm Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên thứ tự hàng cột. Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính. Ma trận đối xứng: Là ma trận vuông có các phần tử nằm ở vị trí đối xứng bằng nhau: aij = aji Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 14. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Một số khái niệm Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên thứ tự hàng cột. Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính. Ma trận đối xứng: Là ma trận vuông có các phần tử nằm ở vị trí đối xứng bằng nhau: aij = aji Ma trận chéo: là ma trận vuông mà các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều bằng không. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 15. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Một số khái niệm Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên thứ tự hàng cột. Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính. Ma trận đối xứng: Là ma trận vuông có các phần tử nằm ở vị trí đối xứng bằng nhau: aij = aji Ma trận chéo: là ma trận vuông mà các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều bằng không. Ma trận đơn vị cấp n: Là ma trận vuông mà các phần tử trên đường chéo chính bằng 1, còn các phần tử khác bằng 0. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 16. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Một số khái niệm Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên thứ tự hàng cột. Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính. Ma trận đối xứng: Là ma trận vuông có các phần tử nằm ở vị trí đối xứng bằng nhau: aij = aji Ma trận chéo: là ma trận vuông mà các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều bằng không. Ma trận đơn vị cấp n: Là ma trận vuông mà các phần tử trên đường chéo chính bằng 1, còn các phần tử khác bằng 0. Ma trận không: Là ma trận mà mọi phần tử đều bằng không. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 17. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Một số khái niệm Ma trận chuyển vị: At , chuyển hàng thành cột, giữ nguyên thứ tự hàng cột. Ma trận vuông cấp n: Số hàng bằng số cột bằng n. Các phần tử a11 , a22 , ..., ann là các phần tử nằm trên đường chéo chính. Ma trận đối xứng: Là ma trận vuông có các phần tử nằm ở vị trí đối xứng bằng nhau: aij = aji Ma trận chéo: là ma trận vuông mà các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều bằng không. Ma trận đơn vị cấp n: Là ma trận vuông mà các phần tử trên đường chéo chính bằng 1, còn các phần tử khác bằng 0. Ma trận không: Là ma trận mà mọi phần tử đều bằng không. Hai ma trận được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng cấp và các phần tử ở vị trí tương ứng bằng nhau. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 18. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Các ví dụ I  1 0 1 2 3 A= ; có ma trận chuyển vị là At =  2 5  0 5 4 3 4   5 −1 0 Ma trận vuông: B =  3 8 2  0 6 4   1 0 0 Ma trận chéo: C =  0 4 0  0 0 −2   1 0 5 Ma trận đối xứng: D =  0 3 7  5 7 2   1 0 0 Ma trận đơn vị cấp 3: I =  0 1 0  0 0 1 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 19. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Các ví dụ II Ma trận hàng: E = x y z   x Ma trận cột: F =  y  z Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 20. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Các phép tính trên ma trận Phép cộng hai ma trận cùng loại Cho hai ma trận cùng loại A = (aij )mxn ; B = (bij )mxn . Khi đó ma trận tổng C = A + B = (cij )mxn ; trong đó cij = aij + bij ; i = 1, ..., m; j = 1, ..., n Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 21. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Các phép tính trên ma trận Phép cộng hai ma trận cùng loại Cho hai ma trận cùng loại A = (aij )mxn ; B = (bij )mxn . Khi đó ma trận tổng C = A + B = (cij )mxn ; trong đó cij = aij + bij ; i = 1, ..., m; j = 1, ..., n Phép nhân một ma trận với một số Cho ma trận A = (aij )mxn và số thực k. Khi đó k.A = (k.aij )mxn ; i = 1, ..., m; j = 1, ..., n Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 22. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Các phép tính trên ma trận Phép cộng hai ma trận cùng loại Cho hai ma trận cùng loại A = (aij )mxn ; B = (bij )mxn . Khi đó ma trận tổng C = A + B = (cij )mxn ; trong đó cij = aij + bij ; i = 1, ..., m; j = 1, ..., n Phép nhân một ma trận với một số Cho ma trận A = (aij )mxn và số thực k. Khi đó k.A = (k.aij )mxn ; i = 1, ..., m; j = 1, ..., n 1 2 3 2 0 −4 Ví dụ. A = ;B = . 0 5 4 3 −5 2 3 2 −1 2 4 6 Ta có: A + B = ; 2A = 3 0 6 0 10 8 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 23. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Phép nhân hai ma trận Phép nhân một ma trận hàng với một ma trận cột Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 24. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Phép nhân hai ma trận Phép nhân một ma trận hàng với một ma trận cột Giả sử U là ma trận 1xn, V là ma trận nx1   v1  v2  U = u1 u2 ... un ; V =  .     ..  vn Tích của U và V được xác định: U · V = (u1 .v1 + u2 .v2 + ... + un .vn )1x1 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 25. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Phép nhân hai ma trận Phép nhân một ma trận hàng với một ma trận cột Giả sử U là ma trận 1xn, V là ma trận nx1   v1  v2  U = u1 u2 ... un ; V =  .     ..  vn Tích của U và V được xác định: U · V = (u1 .v1 + u2 .v2 + ... + un .vn )1x1 Chú ý. Muốn nhân ma trận A với ma trận B thì số cột của A phải bằng số hàng của B Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 26. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Phép nhân hai ma trận Cho A = (aik ) là ma trận loại (mxp), B = (bkj ) là ma trận loại (pxm). Ma trận tích C = A.B = (cij ) là ma trận loại mxn, trong đó mỗi phần tử của C được xác định bằng (Hàng i của A). (Cột j của B) cij = ai1 .b1j + ai2 .b2j + ... + aip .bpj i = 1, 2, ..., m; j = 1, 2, ..., n Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 27. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Phép nhân hai ma trận Cho A = (aik ) là ma trận loại (mxp), B = (bkj ) là ma trận loại (pxm). Ma trận tích C = A.B = (cij ) là ma trận loại mxn, trong đó mỗi phần tử của C được xác định bằng (Hàng i của A). (Cột j của B) cij = ai1 .b1j + ai2 .b2j + ... + aip .bpj i = 1, 2, ..., m; j = 1, 2, ..., n Ví dụ Cho các ma trận   1 3 0 0 3 1 4 A= ; B =  1 1 0 0  ; Tìm ma trận C = A.B 2 0 5 0 0 1 1 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 28. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Giải C sẽ là ma trận loại 2x4 với các phần tử được xác định: c11 = 3 × 1 + 1 × 1 + 4 × 0 = 4; c12 = 3 × 3 + 1 × 1 + 4 × 0 = 10 c13 = 3 × 0 + 1 × 0 + 4 × 1 = 4; c14 = 3 × 0 + 1 × 0 + 4 × 1 = 4; c21 = 2 × 1 + 0 × 1 + 5 × 0 = 2; c22 = 2 × 3 + 0 × 1 + 5 × 0 = 6; c23 = 2 × 0 + 0 × 0 + 5 × 1 = 5; c24 = 2 × 0 + 0 × 0 + 5 × 1 = 5. Ma trận tích: 4 10 4 4 C= 2 6 5 5 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 29. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Tính chất Nếu các ma trận thỏa mãn điều kiện nhân: A là ma trận loại (mxp), B là ma trận loại (pxq), C là ma trận loại (qxn) thì tích A.B.C có tính chất kết hợp: A.(B.C ) = (A.B).C Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 30. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Tính chất Nếu các ma trận thỏa mãn điều kiện nhân: A là ma trận loại (mxp), B là ma trận loại (pxq), C là ma trận loại (qxn) thì tích A.B.C có tính chất kết hợp: A.(B.C ) = (A.B).C Phép nhân hai ma trận không có tính chất giao hoán Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 31. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Tính chất Nếu các ma trận thỏa mãn điều kiện nhân: A là ma trận loại (mxp), B là ma trận loại (pxq), C là ma trận loại (qxn) thì tích A.B.C có tính chất kết hợp: A.(B.C ) = (A.B).C Phép nhân hai ma trận không có tính chất giao hoán Nếu A, B thỏa mãn điều kiện nhân thì At , B t cũng thỏa mãn điều kiện nhân và ta có: (A.B)t = B t .At . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 32. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Tính chất Nếu các ma trận thỏa mãn điều kiện nhân: A là ma trận loại (mxp), B là ma trận loại (pxq), C là ma trận loại (qxn) thì tích A.B.C có tính chất kết hợp: A.(B.C ) = (A.B).C Phép nhân hai ma trận không có tính chất giao hoán Nếu A, B thỏa mãn điều kiện nhân thì At , B t cũng thỏa mãn điều kiện nhân và ta có: (A.B)t = B t .At . Trong phép nhân hai ma trận, hệ thức A.B = 0 chưa chắc đã kéo theo hoặc A = 0, hoặc B = 0 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 33. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa ma trận Định thức Các ví dụ Ma trận nghịch đảo Các phép tính trên ma trận Hạng của ma trận Tính chất Nếu các ma trận thỏa mãn điều kiện nhân: A là ma trận loại (mxp), B là ma trận loại (pxq), C là ma trận loại (qxn) thì tích A.B.C có tính chất kết hợp: A.(B.C ) = (A.B).C Phép nhân hai ma trận không có tính chất giao hoán Nếu A, B thỏa mãn điều kiện nhân thì At , B t cũng thỏa mãn điều kiện nhân và ta có: (A.B)t = B t .At . Trong phép nhân hai ma trận, hệ thức A.B = 0 chưa chắc đã kéo theo hoặc A = 0, hoặc B = 0 Tính chất của ma trận đơn vị: Mọi ma trận đơn vị I nhân với ma trận vuông A cùng cấp ta luôn có: I .A = A.I = A Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 34. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Định nghĩa định thức Cho A là ma trận vuông cấp n. Định thức của ma trận A là một số, ký hiệu là det(A) hoặc |A|. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 35. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Định nghĩa định thức Cho A là ma trận vuông cấp n. Định thức của ma trận A là một số, ký hiệu là det(A) hoặc |A|. Ký hiệu Dij là định thức thu được từ A bằng cách bỏ đi hàng i, cột j của ma trận A và được gọi là định thức con của A. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 36. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Định nghĩa định thức Cho A là ma trận vuông cấp n. Định thức của ma trận A là một số, ký hiệu là det(A) hoặc |A|. Ký hiệu Dij là định thức thu được từ A bằng cách bỏ đi hàng i, cột j của ma trận A và được gọi là định thức con của A. Phần bù đại số của phần tử aij là đại lượng: Aij = (−1)i+j · Dij Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 37. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Định nghĩa định thức bằng quy nạp a, k = 1, A = [a11 ] ⇒ |A| = a11 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 38. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Định nghĩa định thức bằng quy nạp a, k = 1, A = [a11 ] ⇒ |A| = a11 b, k = 2, a11 a12 A= ⇒ |A| = a11 · a22 − a12 · a21 = a11 · A11 + a12 · A12 a21 a22 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 39. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Định nghĩa định thức bằng quy nạp a, k = 1, A = [a11 ] ⇒ |A| = a11 b, k = 2, a11 a12 A= ⇒ |A| = a11 · a22 − a12 · a21 = a11 · A11 + a12 · A12 a21 a22 c, k = 3,   a11 a12 a13 A =  a21 a22 a23  ⇒ |A| = a11 A11 + a12 A12 + a13 A13 a31 a32 a33 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 40. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Định nghĩa định thức bằng quy nạp a, k = 1, A = [a11 ] ⇒ |A| = a11 b, k = 2, a11 a12 A= ⇒ |A| = a11 · a22 − a12 · a21 = a11 · A11 + a12 · A12 a21 a22 c, k = 3,   a11 a12 a13 A =  a21 a22 a23  ⇒ |A| = a11 A11 + a12 A12 + a13 A13 a31 a32 a33 d, k = n,   a11 a12 ... a1n  a a ... a2n  A =  21 22  ... ... ... ...  ⇒ |A| = a11 A11 +a12 A12 +...+a1n A1n  an1 an2 ... ann Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 41. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Ví dụ 3 1 5 Tính D = −1 2 1 −2 4 3 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 42. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Ví dụ 3 1 5 Tính D = −1 2 1 −2 4 3 Giải D = 3A11 + 1A12 + 5A13 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 43. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Ví dụ 3 1 5 Tính D = −1 2 1 −2 4 3 Giải D = 3A11 + 1A12 + 5A13 2 4 A11 = (−1)1+1 =2 1 3 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 44. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Ví dụ 3 1 5 Tính D = −1 2 1 −2 4 3 Giải D = 3A11 + 1A12 + 5A13 2 4 A11 = (−1)1+1 =2 1 3 −1 1 A12 = (−1)1+2 =1 −2 3 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 45. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Ví dụ 3 1 5 Tính D = −1 2 1 −2 4 3 Giải D = 3A11 + 1A12 + 5A13 2 4 A11 = (−1)1+1 =2 1 3 −1 1 A12 = (−1)1+2 =1 −2 3 −1 2 A13 = (−1)1+3 =0 −2 4 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 46. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Ví dụ 3 1 5 Tính D = −1 2 1 −2 4 3 Giải D = 3A11 + 1A12 + 5A13 2 4 A11 = (−1)1+1 =2 1 3 −1 1 A12 = (−1)1+2 =1 −2 3 −1 2 A13 = (−1)1+3 =0 −2 4 A = 3.2 + 1.1 + 5.0 = 7 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 47. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Xét định thức D cấp n. Để thuận tiện cho việc phát biểu các tính chất của định thức ta ký hiệu A1 , A2 , ..., An là các cột của định thức và ta viết D = D(A1 , A2 , ..., An ) . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 48. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Xét định thức D cấp n. Để thuận tiện cho việc phát biểu các tính chất của định thức ta ký hiệu A1 , A2 , ..., An là các cột của định thức và ta viết D = D(A1 , A2 , ..., An ) . Tính chất 1. Định thức của ma trận tích bằng tích các định thức của từng ma trận. Det(A.B) = Det(A).Det(B) Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 49. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Xét định thức D cấp n. Để thuận tiện cho việc phát biểu các tính chất của định thức ta ký hiệu A1 , A2 , ..., An là các cột của định thức và ta viết D = D(A1 , A2 , ..., An ) . Tính chất 1. Định thức của ma trận tích bằng tích các định thức của từng ma trận. Det(A.B) = Det(A).Det(B) Tính chất 2. Nếu một định thức có một cột được phân tích thành tổng của hai cột, chẳng hạn Aj = Aj 1 + Aj 2 thì ta có thể phân tích định thức thành tổng hai định thức: D A1 , ..., A1 + A2 , ...An = D A1 , ..., A1 , ..., An +D A1 , ..., A2 , ... j j j j Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 50. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Xét định thức D cấp n. Để thuận tiện cho việc phát biểu các tính chất của định thức ta ký hiệu A1 , A2 , ..., An là các cột của định thức và ta viết D = D(A1 , A2 , ..., An ) . Tính chất 1. Định thức của ma trận tích bằng tích các định thức của từng ma trận. Det(A.B) = Det(A).Det(B) Tính chất 2. Nếu một định thức có một cột được phân tích thành tổng của hai cột, chẳng hạn Aj = Aj 1 + Aj 2 thì ta có thể phân tích định thức thành tổng hai định thức: D A1 , ..., A1 + A2 , ...An = D A1 , ..., A1 , ..., An +D A1 , ..., A2 , ... j j j j Tính chất 3. Có thể đưa thừa số chung của một cột ra ngoài dấu định thức. D (A1 , ..., kAj , ...An ) = kD (A1 , ..., Aj , ..., An ) . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 51. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Tính chất 4. Đổi chỗ hai cột thì định thức đổi dấu. D (A1 , ..., Ai , ..., Aj , ...An ) = −D (A1 , ..., Aj , ..., Ai , ...An ) Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 52. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Tính chất 4. Đổi chỗ hai cột thì định thức đổi dấu. D (A1 , ..., Ai , ..., Aj , ...An ) = −D (A1 , ..., Aj , ..., Ai , ...An ) Hệ quả. Định thức có hai cột bằng nhau thì bằng không. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 53. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Tính chất 4. Đổi chỗ hai cột thì định thức đổi dấu. D (A1 , ..., Ai , ..., Aj , ...An ) = −D (A1 , ..., Aj , ..., Ai , ...An ) Hệ quả. Định thức có hai cột bằng nhau thì bằng không. Tính chất 5. Nếu một cột là tổ hợp tuyến tính của các cột khác thì định thức bằng không, Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 54. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Tính chất 4. Đổi chỗ hai cột thì định thức đổi dấu. D (A1 , ..., Ai , ..., Aj , ...An ) = −D (A1 , ..., Aj , ..., Ai , ...An ) Hệ quả. Định thức có hai cột bằng nhau thì bằng không. Tính chất 5. Nếu một cột là tổ hợp tuyến tính của các cột khác thì định thức bằng không, Hệ quả. Nếu thêm vào một cột một tổ hợp tuyến tính của các cột khác thì định thức không đổi. D (A1 , ..., Aj + αι Ai , ..., An ) = D (A1 , ..., Aj , ..., An ) . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 55. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Tính chất 4. Đổi chỗ hai cột thì định thức đổi dấu. D (A1 , ..., Ai , ..., Aj , ...An ) = −D (A1 , ..., Aj , ..., Ai , ...An ) Hệ quả. Định thức có hai cột bằng nhau thì bằng không. Tính chất 5. Nếu một cột là tổ hợp tuyến tính của các cột khác thì định thức bằng không, Hệ quả. Nếu thêm vào một cột một tổ hợp tuyến tính của các cột khác thì định thức không đổi. D (A1 , ..., Aj + αι Ai , ..., An ) = D (A1 , ..., Aj , ..., An ) . Tính chất 6. det (At ) = det (A). Các tính chất đã phát biểu trên cột cũng đúng trên hàng. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 56. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Định lý khai triển Có thể khai triển định thức của ma trận vuông A theo bất kỳ hàng cột nào. det(A) = ai1 Ai1 + ai2 Ai2 + ... + ain Ain ; i = 1, 2, ..., n (khai triển theo hàng i) det(A) = a1j A1j + a2j A2j + ... + anj Anj ; j = 1, 2, ..., n (khai triển theo cột j) Các bước khai triển định thức: Bước 1: Chọn một hàng (hay một cột) tùy ý. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 57. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Định lý khai triển Có thể khai triển định thức của ma trận vuông A theo bất kỳ hàng cột nào. det(A) = ai1 Ai1 + ai2 Ai2 + ... + ain Ain ; i = 1, 2, ..., n (khai triển theo hàng i) det(A) = a1j A1j + a2j A2j + ... + anj Anj ; j = 1, 2, ..., n (khai triển theo cột j) Các bước khai triển định thức: Bước 1: Chọn một hàng (hay một cột) tùy ý. Bước 2: Chọn một phần tử khác không tùy ý của hàng (cột) vừa chọn. Sử dụng các tính chất của định thức để khử các phần tử còn lại. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 58. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Tính chất Định lý khai triển Có thể khai triển định thức của ma trận vuông A theo bất kỳ hàng cột nào. det(A) = ai1 Ai1 + ai2 Ai2 + ... + ain Ain ; i = 1, 2, ..., n (khai triển theo hàng i) det(A) = a1j A1j + a2j A2j + ... + anj Anj ; j = 1, 2, ..., n (khai triển theo cột j) Các bước khai triển định thức: Bước 1: Chọn một hàng (hay một cột) tùy ý. Bước 2: Chọn một phần tử khác không tùy ý của hàng (cột) vừa chọn. Sử dụng các tính chất của định thức để khử các phần tử còn lại. Bước 3: Khai triển định thức theo hàng (cột) vừa chọn. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 59. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Ví dụ Tính định thức: 3 1 5 D= −1 2 1 −2 4 3 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 60. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Ví dụ Tính định thức: 3 1 5 D= −1 2 1 −2 4 3 Chọn cột 1 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 61. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Ví dụ Tính định thức: 3 1 5 D= −1 2 1 −2 4 3 Chọn cột 1 Sử dụng phần tử a21 = −1 để khử hai phần tử còn lại của cột một h2 .(3) + h1 → h1 h2 .(−2) + h3 → h3 Định thức sau khi biến đổi là: 0 7 8 D= −1 2 1 0 0 1 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 62. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa định thức Ma trận nghịch đảo Tính chất của định thức Hạng của ma trận Ví dụ Khai triển định thức theo cột 1: 7 8 D = a21 .A21 = (−1) (−1)2+1 =7 0 1 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 63. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Định nghĩa Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 64. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Định nghĩa Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1 Định lý Điều kiện cần và đủ để ma trận A khả nghịch là det(A) = 0 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 65. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Định nghĩa Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1 Định lý Điều kiện cần và đủ để ma trận A khả nghịch là det(A) = 0 Các bước tìm ma trận nghịch đảo 1. Tính det(A). Nếu det(A) = 0 thì kết luận không có ma trận nghịch đảo. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 66. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Định nghĩa Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1 Định lý Điều kiện cần và đủ để ma trận A khả nghịch là det(A) = 0 Các bước tìm ma trận nghịch đảo 1. Tính det(A). Nếu det(A) = 0 thì kết luận không có ma trận nghịch đảo. 2. Chuyển vị A thành At rồi thay các phần tử của At bởi các phần bù đại số tương ứng, được ma trận phụ hợp A.˜ Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 67. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Định nghĩa Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1 Định lý Điều kiện cần và đủ để ma trận A khả nghịch là det(A) = 0 Các bước tìm ma trận nghịch đảo 1. Tính det(A). Nếu det(A) = 0 thì kết luận không có ma trận nghịch đảo. 2. Chuyển vị A thành At rồi thay các phần tử của At bởi các phần bù đại số tương ứng, được ma trận phụ hợp A.˜ 1 ˜ 3. Cuối cùng ta có A−1 = A. det (A) Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 68. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Định nghĩa Ma trận vuông A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B cùng cấp sao cho A · B = B · A = I . Khi đó ta nói ma trận B là ma trận nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A−1 Định lý Điều kiện cần và đủ để ma trận A khả nghịch là det(A) = 0 Các bước tìm ma trận nghịch đảo 1. Tính det(A). Nếu det(A) = 0 thì kết luận không có ma trận nghịch đảo. 2. Chuyển vị A thành At rồi thay các phần tử của At bởi các phần bù đại số tương ứng, được ma trận phụ hợp A.˜ 1 ˜ 3. Cuối cùng ta có A−1 = A. det (A) Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 69. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Ví dụ Chứng tỏ rằng ma trận A khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo.   1 2 −1 A= 3 0 2  4 −2 5 Ta có: 1 2 −1 det (A) = 3 0 2 = −4. 4 −2 5 Chuyển vị ma trận A ta được: Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 70. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Ví dụ Chứng tỏ rằng ma trận A khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo.   1 2 −1 A= 3 0 2  4 −2 5 Ta có: 1 2 −1 det (A) = 3 0 2 = −4. 4 −2 5 Chuyển vị ma trận A ta được:   1 3 4 At =  2 0 −2  −1 2 5 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 71. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Ví dụ Thay các phần tử của At bởi phần bù đại số của nó ta được ma trận phụ hợp: Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 72. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Ví dụ Thay các phần tử của At bởi phần bù đại số của nó ta được ma trận phụ hợp:   4 −8 4 ˜ A =  −7 9 −5  −6 10 6 Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là: Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 73. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Ví dụ Thay các phần tử của At bởi phần bù đại số của nó ta được ma trận phụ hợp:   4 −8 4 ˜ A =  −7 9 −5  −6 10 6 Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là:   −1 2 −1 1 ˜  7 −9 5  A−1 = A= 4   det (A)  3 −5 4 4  3  2 2 2 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 74. Các phép toán trên ma trận Định thức Định nghĩa Ma trận nghịch đảo Ví dụ Hạng của ma trận Ví dụ Thay các phần tử của At bởi phần bù đại số của nó ta được ma trận phụ hợp:   4 −8 4 ˜ A =  −7 9 −5  −6 10 6 Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là:   −1 2 −1 1 ˜  7 −9 5  A−1 = A= 4   det (A)  3 −5 4 4  3  2 2 2 Ma trận   1 1 1 B =  1 2 −1  1 0 3 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 75. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Cho A là ma trận loại mxn. Nếu ta lấy ra k hàng và k cột thì các phần tử nằm trên giao điểm của các hàng và các cột lấy ra đó lập nên một ma trận vuôn cấp k. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 76. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Cho A là ma trận loại mxn. Nếu ta lấy ra k hàng và k cột thì các phần tử nằm trên giao điểm của các hàng và các cột lấy ra đó lập nên một ma trận vuôn cấp k. Định thức của ma trận vuông cấp k đó gọi là định thức con cấp k trích từ ma trận A Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 77. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Cho A là ma trận loại mxn. Nếu ta lấy ra k hàng và k cột thì các phần tử nằm trên giao điểm của các hàng và các cột lấy ra đó lập nên một ma trận vuôn cấp k. Định thức của ma trận vuông cấp k đó gọi là định thức con cấp k trích từ ma trận A Định nghĩa Cấp của các định thức con lớn nhất có định thức khác không trích từ ma trận A được gọi là hạng của ma trận A Hạng của ma trận A được ký hiệu là r (A) Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 78. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Ví dụ Tìm hạng của các ma trận sau:   1 2 −3 1 2 7  −1 −2 3  A= B =  2 4 −1  4 8 −12  0 0 0 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 79. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Ví dụ Tìm hạng của các ma trận sau:   1 2 −3 1 2 7  −1 −2 3  A= B =  2 4 −1  4 8 −12  0 0 0 Giải Hạng của A lớn nhất là bằng 2. Ta có: 1 7 = −15 = 0. 2 −1 Vậy r (A) = 2 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 80. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Ví dụ Tìm hạng của các ma trận sau:   1 2 −3 1 2 7  −1 −2 3  A= B =  2 4 −1  4 8 −12  0 0 0 Giải Hạng của A lớn nhất là bằng 2. Ta có: 1 7 = −15 = 0. 2 −1 Vậy r (A) = 2 det(B) = 0. Mọi định thức con cấp≥ 2 của B đều bằng không. Vậy r (B) = 1. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 81. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Ví dụ Tìm hạng của các ma trận sau:   1 2 −3 1 2 7  −1 −2 3  A= B =  2 4 −1  4 8 −12  0 0 0 Giải Hạng của A lớn nhất là bằng 2. Ta có: 1 7 = −15 = 0. 2 −1 Vậy r (A) = 2 det(B) = 0. Mọi định thức con cấp≥ 2 của B đều bằng không. Vậy r (B) = 1. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 82. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Định nghĩa Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau: Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 83. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Định nghĩa Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau: 1, Phép chuyển vị ma trận Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 84. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Định nghĩa Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau: 1, Phép chuyển vị ma trận 2, Phép đổi chỗ các hàng hoặc các cột Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 85. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Định nghĩa Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau: 1, Phép chuyển vị ma trận 2, Phép đổi chỗ các hàng hoặc các cột 3, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột gồm toàn phần tử không Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 86. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Định nghĩa Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau: 1, Phép chuyển vị ma trận 2, Phép đổi chỗ các hàng hoặc các cột 3, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột gồm toàn phần tử không 4, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột là tổ hợp của các hàng cột khác. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 87. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Định nghĩa Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau: 1, Phép chuyển vị ma trận 2, Phép đổi chỗ các hàng hoặc các cột 3, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột gồm toàn phần tử không 4, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột là tổ hợp của các hàng cột khác. 5, Nhân một hàng hoặc một cột với một số khác không. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 88. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Định nghĩa Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận là các phép biến đổi sau: 1, Phép chuyển vị ma trận 2, Phép đổi chỗ các hàng hoặc các cột 3, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột gồm toàn phần tử không 4, Bỏ khỏi ma trận một hàng hoặc một cột là tổ hợp của các hàng cột khác. 5, Nhân một hàng hoặc một cột với một số khác không. 6, Cộng vào một hàng hoặc một cột một tổ hợp các hàng cột khác Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 89. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Bài tập I     3 1 0 0 1 0 Bài 1: Cho các ma trận A =  0 3 0  , J =  0 0 0  0 0 3 0 0 0 1) Chứng minh rằng A = 3J + I với I là ma trận đơn vị cấp ba. 2) Tính J 2 và bằng phương pháp quy nạp hãy chứng minh rằng An = 3n I + an J với an là một số có thể xác định được. Viết ma trận An .   0 1 0 Bài 2: Cho ma trận A =  −1 2 0  1 0 −1 1) Tính A 2 và A3 . Nghiệm lại rằng ta có A3 − A2 − A + I = 0 với I là ma trận đơn vị cấp ba. 2) Chứng tỏ rằng ma trận A là khả nghịch. Hãy suy ra A−1 từ hệ thức trên. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 90. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Bài tập II Bài 3: Tính các định thức x 1 1 1 3 0 1 1 a a2 1 x 1 1 1) 1 2 5 ; 2) ; 3) 1 b b2 1 1 x 1 −1 4 2 1 c c2 1 1 1 x Bài 4: Tính các định thức −a b c d a + b ab a2 + b2 b −a d c 1) b + c bc b2 + c 2 ; 2) c d −a b c + a ca c 2 + a2 d c b −a Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 91. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Bài tập III Bài 5: Chứng tỏ rằng các ma trận sau đây là khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo của chúng:     1 −a 0 0 1 1 1  0 1 −a 0  A =  1 2 4 ; B =    0 0 1 −a  1 3 9 0 0 0 1 Bài 6: Tìm hạng của các ma trận sau:   1 3 −2 1    2 1 −2 −5 −8 5 2 1   ; B =  −1 1 A=  1 1 5  1 6 13  1 2 11 4 −2 −6 8 10 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH
  • 92. Các phép toán trên ma trận Định nghĩa hạng của ma trận Định thức Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận Ma trận nghịch đảo Bài tập Hạng của ma trận Bài tập IV   −m 3 5m Bài 7: Cho ma trận A =  0 1 2  1 0 m a, Tìm m để A khả nghịch b, Tìm A−1 khi m = 0. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương II: MA TRẬN - ĐỊNH