SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  55
Télécharger pour lire hors ligne
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------
BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN
SẢN XUẤT GIỐNG CÂY NÔNG LÂM NGHIỆP,
DƢỢC LIỆU, GIỐNG THỦY SẢN NƢỚC MẶN,
NUÔI TRỒNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN, RONG ,TẢO BIỂN
THEO HƢỚNG HỮU CƠ SINH HỌC,
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU DƢỠNG
___ Tháng 10/2019 ___
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------
BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN
SẢN XUẤT GIỐNG CÂY NÔNG LÂM NGHIỆP,
DƢỢC LIỆU, GIỐNG THỦY SẢN NƢỚC MẶN,
NUÔI TRỒNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN, RONG ,TẢO BIỂN
THEO HƢỚNG HỮU CƠ SINH HỌC,
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU DƢỠNG
CHỦ ĐẦU TƢ
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ -
XÂY DỰNG - THƢƠNG MẠI -
Chủ tịch HĐQT
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
Giám đốc
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 2
MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU 4
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.................................................................................. ...4
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án........................................................................ ......4
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ............................................................................4
IV. Các căn cứ pháp lý. ..........................................................................................5
V. Mục tiêu dự án...................................................................................................6
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ..................................8
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án................................................8
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.........................................................8
I.2. Điều kiện kinh tế xã hội. ................................................................................10
II. Quy mô đầu tƣ của dự án.................................................................................11
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường dược liệu. .......................................................11
II.2. Đánh giá nhu cầu thị trường thực phẩm chức năng.....................................12
II.3. Giới thiệu về tảo platensis ............................................................................13
II.3. Quy mô đầu tƣ dự án.....................................................................................14
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..............................................15
III.1. Địa điểm xây dựng.......................................................................................15
Thôn Lƣơng Hòa, Xã Vĩnh Lƣơng, TP. Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa................15
III.2. Hình thức đầu tƣ. .........................................................................................15
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án...................15
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ..................................................................15
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. ...........16
CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ...........................................17
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .............................................17
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.........................................18
II.1. Quy trình chiết xuất và lên men tảo biển Spireclina:...................................18
II.2. Quy trình nuôi tảo:........................................................................................19
II.3 Kỹ thuật nuôi cá hề nemo ..............................................................................26
II.4. Kỹ thuật nuôi tôm hùm xanh ........................................................................27
II.5. Kỹ thuật trồng dƣợc liệu:..............................................................................28
IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...........................................................35
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ à hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. 35
II. Các phƣơng án xây dựng công trình................................................................35
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện..........................................................................35
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..............35
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 3
IV.1 Phân đoạn và tiến độ thực hiện. ...................................................................35
IV.2 Hình thức quản lý dự án...............................................................................36
CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MT – GP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ ....37
I. Đánh giá tác động môi trƣờng...........................................................................37
I.1 Giới thiệu chung:.............................................................................................37
I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. ............................................37
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án..........................................38
I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng.....................................................38
II. Tác động của dự án tới môi trƣờng..................................................................38
II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm...................................................................................39
II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng................................................................40
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng.............41
II.4. Kết luận.........................................................................................................43
CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN.......................................................................................................44
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án.........................................................44
II. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án...................................................48
II.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.............................................................48
II.2 Phƣơng án vay................................................................................................50
II.3. Các thông số tài chính của dự án. ................................................................50
KẾT LUẬN...................................................................................................................53
I. Kết luận. ............................................................................................................53
II. Đề xuất và kiến nghị. .......................................................................................53
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN...................54
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án............54
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án.....................................57
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án...............59
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án.................................62
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án........................................63
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án..............64
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. .....65
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án.........67
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. ...68
Phụ lục 10: Phân tích độ nhạy 70
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 4
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ:
Giấy phép ĐKKD số:
Đại diện pháp luật: Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
 Tên dự án : “Dự Án Sản Xuất Giống Cây Nông Lâm Nghiệp,
Dƣợc Liệu, Giống Thủy Sản Nƣớc Mặn, Nuôi Trồng Chế Biến Thuỷ Sản,
Rong,Tảo Biển Theo Hƣớng Hữu Cơ Sinh Học, Hoạt Động Điều Dƣỡng”
 Địa điểm xây dựng : Thôn Lƣơng Hòa, Xã Vĩnh Lƣơng, TP. Nha Trang,
Tỉnh Khánh Hòa.
 Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
dự án.
 Tổng mức đầu tƣ : 163.577.453.000 đồng (Một trăm sáu mươi ba tỷ
năm trăm bảy mươi bảy triệu bốn trăm năm mươi ba nghìn đồng)
+ Vốn tự có (tự huy động) : 72.693.820.000 đồng.
+ Vốn vay tín dụng : 90.883.633.000 đồng.
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Với điều kiện thiên nhiên nhiều ƣu đãi, Việt Nam có một hệ sinh thái phong phú
và đa dạng, đƣờng bờ biển dài có tiềm năng to lớn về thủy sản đặc biệt về rong và tảo
biển. Lợi ích mang lại từ rong và tảo biển rất lớn, là nguồn thực phẩm chức năng giàu
dinh dƣỡng và giúp ích cho sức khỏe, là nguồn nguyên liệu để làm thuốc trong y học.
Tuy nhiên trong thời gian qua nƣớc ta chƣa quan tâm nhiều đến nguồn nguyên liệu
này, hiện tại chỉ tập trung khai thác tự nhiêu với nhu cầu tiêu thụ chủ yếu trong nƣớc
trong đó chƣa chú trọng đến việc nuôi trồng và chế biến sâu theo hƣớng hữu cơ sinh
học.
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 5
Chính vì vậy, Công ty chúng tôi phối hợp cùng Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn Đầu
Tƣ tiến hành nghiên cứu lập dự án “Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu,
giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng
hữu cơ sinh học”.
IV. Các căn cứ pháp lý.
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
 nƣớc CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
 nƣớc CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
 Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
 Luật Dƣợc số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016;
 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 05 năm 2017 Quy định chi tiết một
số điều và biện pháp thi hành luật dƣợc;
 Nghị quyết số 46 - NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị BCH TW về
công tác bảo vệ, cơ sở và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới;
 Thông báo số 264-TB/TW ngày 31/7/2009 của Bộ Chính trị về việc tổ chức
cuộc vận động ―Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam‖;
 Thông báo số 245/TB-VPCP ngày 10/9/2010 của Văn phòng Chính phủ về việc
thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị
định hƣớng đầu tƣ trong lĩnh vực Dƣợc giai đoạn đến 2020;
 Kế hoạch số 80/QĐ-BYT ngày 10/02/2011 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về triển khai
thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân tại
Hội nghị định hƣớng đầu tƣ trong lĩnh vực Dƣợc giai đoạn đến 2020;
 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013: Khuyến khích doanh nghiệp
đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn;
 Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 về chính sách hỗ trợ giảm tổn
thất trong nông nghiệp;
 Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê
duyệt Chiến lƣợc quốc gia phát triển ngành Dƣợc Việt Nam giai đoạn đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 6
 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục vụ
phát triển nông nghiệp, nông thôn;
 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tƣ xây dựng;
 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng;
 Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 18/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố
định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
 Quyết định 734/QĐ- TTg ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm
2020, định hƣớng 2025;
 Nghị quyết số 46/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới nêu r : Phát
triển ngành dƣợc thành một ngành kinh tế-kỹ thuật mũi nhọn. Phát triển mạnh
công nghiệp dƣợc, nâng cao năng lực sản xuất thuốc trong nƣớc, ƣu tiên các
dạng bào chế kỹ thuật cao, quy hoạch và phát triển các vùng dƣợc liệu, các cơ
sở sản xuất nguyên liệu hóa dƣợc.
V. Mục tiêu dự án.
- Góp phần xây dựng sản xuất phát triển các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên
nhiên, không hóa chất, không kháng sinh;
- Phát huy tiềm năng, thế mạnh của công ty, kết hợp với tinh hoa của y dƣợc để tạo
ra các sản phẩm có chất lƣợng cao, cung cấp cho thị trƣờng;
- Góp phần cung cấp dƣợc liệu và giống thủy sản quý hiếm ra thị trƣờng theo
hƣớng hữu cơ an toàn.
- Góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà và các tỉnh lân cận trong việc thu
mua nguyên liệu để sản xuất chế biến của dự án.
- Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, góp phần nâng cao thu nhập không chỉ
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 7
công nhân viên của công ty mà còn nâng cao mức sống cho ngƣời dân.
- Giải quyết việc làm cho lao động của địa phƣơng, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Khánh Hòa.
- Dự án sẽ tiến hành trồng dƣợc liệu chính trên diện tích 1ha, nhân giống tảo biển
phục vụ nguyên liệu cho việc bán và chế biến thực phẩm chức năng.
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 8
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 9
 Địa hình:
Địa hình Nha Trang khá phức tạp có độ cao trải dài từ 0 đến 900 m so với mặt
nƣớc biển đƣợc chia thành 3 vùng địa hình. Vùng đồng bằng duyên hải và ven sông
Cái có diện tích khoảng 81,3 km², chiếm 32,33% diện tích toàn thành phố; vùng
chuyển tiếp và các đồi thấp có độ dốc từ 3° đến 15° chủ yếu nằm ở phía Tây và Đông
Nam hoặc trên các đảo nhỏ, chiếm 36,24% diện tích, vùng núi có địa hình dốc trên 15°
phân bố ở hai đầu Bắc-Nam thành phố, trên đảo Hòn Tre và một số đảo đá chiếm
31,43% diện tích toàn thành phố
 Phía bắc giáp thị xã Ninh Hòa
 Phía nam giáp huyện Cam Lâm
 Phía tây giáp huyện Diên Khánh
 Phía đông giáp Biển Đông.
 Khí hậu
Nha Trang có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hƣởng của khí hậu đại dƣơng.
Khí hậu Nha Trang tƣơng đối ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 26,3⁰C. Có mùa
đông ít lạnh và mùa mƣa kéo dài. Mùa mƣa lệch về mùa đông bắt đầu từ tháng 9 và
kết thúc vào tháng 12 dƣơng lịch, lƣợng mƣa chiếm gần 80% lƣợng mƣa cả năm
(1.025 mm). Khoảng 10 đến 20% số năm mùa mƣa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc
sớm vào tháng 11. So với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Nha Trang là vùng có
điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi để khai thác du lịch hầu nhƣ quanh năm.
Những đặc trƣng chủ yếu của khí hậu Nha Trang là: nhiệt độ ôn hòa quanh năm (25⁰C
- 26⁰C), tổng tích ôn lớn (> 9.5000C), sự phân mùa khá rõ rệt (mùa mƣa và mùa khô)
và ít bị ảnh hƣởng của bão
 Thủy văn
Thành phố có nhiều sông suối tập trung ở 2 hệ thống sông chính là sông Cái Nha
Trang và sông Quán Trƣờng.
Sông Cái Nha Trang (còn có tên gọi là sông Phú Lộc, sông Cù) có chiều dài 75 km,
bắt nguồn từ đỉnh Chƣ Tgo cao 1.475 m, chảy qua các huyện Khánh Vĩnh, Diên
Khánh và thành phố Nha Trang rồi đổ ra biển ở Cửa Lớn (Đại Cù Huân). Đoạn hạ lƣu
thuộc địa phận Nha Trang có chiều dài khoảng 10 km. Sông là nguồn cung cấp nƣớc
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 10
chủ yếu cho sản xuất công-nông nghiệp, du lịch-dịch vụ và sinh hoạt dân cƣ cho thành
phố và các huyện lân cận.
Sông Quán Trƣờng (hay Quán Tƣờng) là 1 hệ thống sông nhỏ có chiều dài khoảng 15
km, chảy qua địa phận các xã Vĩnh Trung, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Thái, Phƣớc Đồng và 3
phƣờng Phƣớc Long, Phƣớc Hải, Vĩnh Trƣờng rồi đổ ra Cửa Bé. Sông chia thành hai
nhánh: nhánh phía Đông (nhánh chính) có chiều dài 9 km và nhánh phía Tây (còn gọi
là sông Tắc) dài 6 km.
Thủy triều vùng biển Nha Trang thuộc dạng nhật triều không đều, biên độ trung bình
lớn nhất từ 1,4 - 3,4 m. Độ mặn biến thiên theo mùa từ 1 - 3,6%.
I.2. Điều kiện kinh tế xã hội.
Vĩnh Lƣơng là 1 xã của thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, nƣớc Việt Nam.
Tổng số dân: 12780 ngƣời(1999)
Tọa độ: 12°20′34″B 109°10′43″Đ
Vĩnh Lƣơng là xã ngƣ nghiệp ngoại thành, nằm về hƣớng Tây Bắc thành phố Nha
Trang, cách trung tâm thành phố 12km. Phía Bắc giáp thị xã Ninh Hòa; phía Nam giáp
phƣờng Vĩnh Hòa, thành phố Nha Trang; phía Đông giáp biển Đông; phía Tây giáp
với xã Vĩnh Phƣơng. Vĩnh Lƣơng có tổng số diện tích theo km2 tự nhiên 4.617,16ha,
dân số 14.470 ngƣời.
Về tổ chức hành chính: Xã có 10 thôn (thôn Cát Lợi, Tthôn Lƣơng Hòa, thôn Văn
Đăng 1, thôn Văn Đăng 2, thôn Văn Đăng 3, thôn Lƣơng Sơn 1, thôn Lƣơng Sơn 2,
thôn Lƣơng Sơn 3, thôn V Tánh 1, thôn V Tánh.
Khoa học và Giáo dục
Nha Trang có nhiều trƣờng đại học quân sự và dân sự, cao đẳng phục vụ cho
việc đào tạo nhân lực cho địa phƣơng tại tất cả các bật học
Trƣờng Đại học Nha Trang, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Hải dƣơng học,
Trƣờng Đại học Thái Bình Dƣơng, Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng(cơ sở Nha
Trang), Trƣờng Sĩ quan Thông tin, Học viện Hải quân, Trƣờng Sĩ quan không quân,
Trƣờng Cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang, Viện Vắc-xin và Sinh
phẩm Y tế...
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 11
Giao thông
Nha Trang có giao thông phát triển thuận tiện cho tất cả các loại hình du lịch
nhƣ đi máy bay, đƣờng sắt, đƣờng thủy, xe bus hay đi bộ.
Kinh tế:
Nha Trang là thành phố có nền kinh tế tƣơng đối phát triển ở khu vực miền
Trung. Nha Trang là trung tâm kinh tế của tỉnh Khánh Hòa, là trung tâm khai thác, chế
biến thủy-hải sản lớn, sản lƣợng thủy-hải sản của thành phố
Thƣơng mại- Dịch vụ- Du lịch là ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng tạo
động lực phát triển đô thị và mang lại vị thế quan trọng cho Nha Trang. Đặc biệt các
hoạt động du lịch, văn hóa, vui chơi giải trí phát triển đa dạng, phong phú, nhờ đó Nha
Trang thu hút ngày càng nhiều du khách trong nƣớc và quốc tế đến tham quan -nghỉ
dƣỡng.
Công nghiệp cũng là một ngành kinh tế quan trọng của thành phố. Cơ cấu công
nghiệp chủ yếu là các ngành chế biến thực phẩm, thuốc lá, dệt may, đóng tàu.... Một
số sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu duy trì đƣợc tốc độ tăng cao nhƣ thủy sản
đông lạnh, dệt may, nƣớc mắm, hàng mỹ nghệ, chế biến thủy sản.
II. Quy mô đầu tƣ của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường dược liệu.
Theo tổ chức y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các nƣớc
đang phát triển sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên nhƣ một lựa chọn hàng đầu trong
việc phòng và chữa bệnh. Với số dân lớn nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu quả cao
ngày càng tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới rất lớn, cả về số lƣợng và chất
lƣợng. Đây đang là một thách thức lớn đối với các nƣớc đang phát triển nói riêng và
nhân loại nói chung.
Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các loại
thuốc mới trên thế giới. Các dƣợc phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số
dƣợc phẩm đang đƣợc sử dụng trong lâm sàng, trong đó khoảng 25% tổng số thuốc có
nguồn gốc từ thực vật bậc cao. Trong số 20 thuốc bán chạy nhất trên thế giới, có 9 sản
phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la.
Theo ƣớc tính, doanh số thuốc từ cây thuốc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 12
la/năm. Các công ty dƣợc phẩm lớn trên thế giới cũng đã trở lại quan tâm đến việc
nghiên cứu tìm kiếm các hoạt chất sinh học từ thảo dƣợc và sau đó là phát triển nó
thành thuốc chữa bệnh. Sự kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đem lại
hiệu quả cao hơn cho việc chữa bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá trình tìm và phát
triển thuốc mới.
Việt Nam cũng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nền y
học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa bệnh cho con ngƣời. Nằm trong khu
vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo ƣớc tính Việt Nam có
khoảng trên 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật
bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậc cao đã biết ở châu Á.
Trong số này, có khoảng 4.000 loài thực vật và 400 loài động vật đƣợc dùng làm
thuốc.
II.2. Đánh giá nhu cầu thị trường thực phẩm chức năng.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đô thị hóa bên cạnh những ƣu điểm, cuộc cách
mạng công nghiệp đã dẫn tới 4 thay đổi cơ bản là: Phƣơng thức làm việc, lối sống sinh
hoạt, lối tiêu dùng thực phẩm (chủ yếu là thực phẩm chế biến) và môi trƣờng. Các
bệnh mạn tính phổ biến cũng từ đó mà ra.
Bên cạnh đó, sự già hóa dân số cũng là nguyên nhân khiến các bệnh mạn tính
không lây phổ biến hơn do nguy cơ mắc bệnh với ngƣời cao tuổi lớn hơn nhiều.
Hao tiền, tốn của là vậy nhƣng các bệnh mạn tính không lây lại chƣa thể phòng
ngừa bằng vaccine mà cần thực hiện bổ sung thông qua các vitamin, các vi chất dinh
dƣỡng, khoáng chất, các chất chống oxy hóa có trong TPCN. Bởi vậy, TPCN đƣợc coi
là công cụ dự phòng sức khỏe trong thế kỷ XXI.
Khi chi phí y tế cho các bệnh mạn tính không lây càng ―phình to‖ hơn qua mỗi năm
thì càng khiến nhu cầu về ―vaccine dự phòng‖ - TPCN tăng cao.
Một cuộc khảo sát của Hội đồng dinh dƣỡng có trách nhiệm (Council for
Responsible Nutrition - cơ quan nghiên cứu khoa học về TPCN tại Mỹ) tiến hành năm
2014 cho thấy khoảng 68% ngƣời trƣởng thành ở Mỹ sử dụng TPCN và khoảng 50%
trong số này sử dụng với mức độ thƣờng xuyên.
Khu vực châu Âu, Tây Âu đang là thị trƣờng TPCN lớn mạnh nhất nhƣng Đông
Âu đƣợc đánh giá là có tiềm năng phát triển hơn trong tƣơng lai. Tƣơng tự khu vực
châu Á - Thái Bình Dƣơng, sự già hóa dân số, gia tăng tỷ lệ các bệnh do lối sống và
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 13
tăng chi phí chăm sóc y tế là những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự tăng trƣởng của thị
trƣờng này.
Theo báo cáo ―Nghiên cứu thị trường toàn cầu về TPCN: Thực phẩm bổ sung
hoạt chất từ thảo dược sẽ trở thành thị trường lớn nhất trong năm 2020‖ do
Persistence công bố mới đây, thị trƣờng TPCN toàn cầu đã đạt 109,8 tỷ USD trong
năm 2013. Với tốc độ tăng trƣởng dự kiến 7,4%/năm, đến năm 2020, thị trƣờng TPCN
toàn cầu sẽ đạt giá trị dự kiến khoảng 180 tỷ USD.
Không nằm ngoài xu thế chung của thế giới, thị trƣờng TPCN Việt Nam đã có
bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Từ chỗ chỉ có vài sản phẩm
cuối thế kỷ XX, đến nay, số lƣợng TPCN trên thị trƣờng đã đạt trên 7.000 với sự tham
gia của khoảng 3.500 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh TPCN.
Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam xác định, thị trƣờng TPCN Việt Nam
hoàn toàn có cơ hội để phát triển thành một ngành kinh tế - y tế mũi nhọn với những
sản phẩm chất lƣợng, đảm bảo an toàn và hiệu quả cao trong việc phòng ngừa, hỗ trợ
điều trị bệnh tật cho ngƣời dân Việt Nam.
Từ đó, Hiệp hội đã đặt ra các mục tiêu đến năm 2020 và tầm nhìn chiến lƣợc
đến năm 2030. Trong các mục tiêu đến năm 2020, Hiệp hội xác định, chỉ tiêu quan
trọng nhất đƣợc đƣa ra là nâng số ngƣời trƣởng thành sử dụng TPCN thƣờng xuyên từ
43% nhƣ hiện nay lên khoảng 60%. Về sản xuất, Hiệp hội sẽ phối hợp với các bộ, ban,
ngành và các doanh nghiệp liên quan để hình thành thêm nhiều vùng nguyên liệu
chuyên canh 100% áp dụng GAP - TPCN. Hiệp hội cũng đặt ra nhiều mục tiêu cho sự
phát triển của ngành TPCN Việt Nam đến năm 2020.
Tầm nhìn đến năm 2030, sẽ có trên 90% các nhóm đối tƣợng liên quan ―Hiểu
đúng - Làm đúng - Dùng đúng‖ TPCN. Tỷ lệ số ngƣời trƣởng thành sử dụng TPCN
thƣờng xuyên lên 70%. Sản xuất TPCN trong nƣớc chiếm 75%, trong đó, tự túc
nguyên liệu đạt 60% và xuất khẩu TPCN đạt 5 tỷ USD.
II.3. Giới thiệu về tảo platensis
Tảo xoắn (tên khoa học là Spirulina platensis) là một loại vi tảo dạng sợi xoắn
màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành
dƣới kính hiển vi. Những nghiên cứu mới nhất lại cho biết chúng cũng không phải
thuộc chi Spirulina mà lại là thuộc chi Arthrospira. Tên khoa học hiện nay của loài này
là Arthrospira platensis, thuộc bộ Oscilatoriales, họ Cyanobacteria. Tảo Spirulina đã
đƣợc nghiên cứu từ nhiều năm nay. Chúng có những đặc tính ƣu việt và giá trị dinh
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 14
dƣỡng cao. Các nhà khoa học trên thế giới đã coi tảo Spirulina là sinh vật có ích cho
loài ngƣời. Loại tảo này do tiến sĩ Clement ngƣời Pháp tình cờ phát hiện vào những
năm 1960 khi đến hồ Tchad ở Trung Phi. Nhà khoa học này không khỏi kinh ngạc khi
vùng đất cằn cỗi, đói kém quanh năm nhƣng những thổ dân ở đây rất cƣờng tráng và
khỏe. Khi Clement tìm hiểu về thức ăn của họ, bà phát hiện trong mùa không săn bắn,
họ chỉ dùng một loại bánh màu xanh mà nguyên liệu chính là thứ họ vớt lên từ hồ.
Qua phân tích, bà phát hiện ra loại bánh có tên Dihe này chính là tảo Spirulina.
Hàm lƣợng protein trong Spirulina thuộc vào loại cao nhất trong các thực
phẩm hiện nay, 56%-77% trọng lƣợng khô, cao hơn 3 lần thịt bò, cao hơn 2 lần trong
đậu tƣơng.
Hàm lƣợng vitamin rất cao. Cứ 1 kg tảo xoắn Spirulina chứa 55 mg vitamin B1,
40 mg vitamin B2, 3 mg vitamin B6, 2 mg vitamin B12, 113 mg vitamin PP, 190 mg
vitamin E, 4.000 mg caroten trong đó β-Caroten khoảng 1700 mg (tăng thêm 1000%
so với cà rốt), 0,5 mg axít folic,inosit khoảng 500-1.000 mg.
Hàm lƣợng khoáng chất có thể thay đổi theo điều kiện nuôi trồng, thông thƣờng
sắt là 580–646 mg/kg(tăng thêm 5.000% so với rau chân vịt), mangan là 23–25 mg/kg,
Mg là 2.915-3.811/kg, selen là 0,4 mg/kg, canxi, kali, phốtpho đều khoảng là 1.000-
3.000 mg/kg hoặc cao hơn (hàm lƣợng canxi tăng hơn sữa 500%).
Phần lớn chất béo trong Spirulina là axít béo không no, trong đó axít linoleic
13.784 mg/kg, γ-linoleic 11.980 mg/kg. Đây là điều hiếm thấy trong các thực phẩm tự
nhiên khác.
Hàm lƣợng cacbon hydrat khoảng 16,5%, hiện nay đã có những thông tin dùng
glucoza chiết xuất từ tảo Spirulina để tiến hành những nghiên cứu chống ung thƣ .
II.3. Quy mô đầu tƣ dự án
STT Nội dung Diện tích Số tầng ĐVT
I Xây dựng 5629,6 m2
1 Khối nhà văn phòng m2
- Diện tích xây dựng 400,0 2 Tầng
- Lối đi, cây xanh cảnh quam 556,0 m2
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 15
STT Nội dung Diện tích Số tầng ĐVT
2
Xây dựng nhà trại nhân giống
tảo biển, con giống hải sản
quý hiểm
- Diện tích nhà trại 450,0 m2
- Lối đi 23,6 m2
3 Khu trồng dƣợc liệu 2.200 m2
4
Khu điều dƣỡng ngƣời cao
tuổi
2000 12 Tầng (MĐXD
50%)
Hệ thống tổng thể
1 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể Hệ thống
2 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống
3 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể Hệ thống
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Thôn Lƣơng Hòa, Xã Vĩnh Lƣơng, TP. Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa
III.2. Hình thức đầu tƣ.
Dự án đƣợc đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
TT Nội dung Diện tích (m²) Tỷ lệ (%)
1 Khối nhà văn phòng
- Diện tích xây dựng 400 7,11%
- Lối đi, cây xanh cảnh quam 556 9,88%
2
Xây dựng nhà trại nhân giống tảo biển,
con giống hải sản quý hiểm
- Diện tích nhà trại 450 7,99%
Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế
biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 16
TT Nội dung Diện tích (m²) Tỷ lệ (%)
- Lối đi 24 0,42%
3 Khu trồng dƣợc liệu 2.200 39,08%
4 Khu điều dƣỡng ngƣời cao tuổi 2.000 35,53%
Tổng cộng 5.630 100%
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tƣ đầu vào nhƣ: nguyên vật liệu và xây dựng đều có tại địa phƣơng và
trong nƣớc nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự
án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến
sử dụng nguồn lao động trong nƣớc. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự
án
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 17
CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
STT Nội dung Diện tích Số tầng ĐVT
I Xây dựng 5629,6 m2
1 Khối nhà văn phòng m2
- Diện tích xây dựng 400,0 2 Tầng
- Lối đi, cây xanh cảnh quam 556,0 m2
2
Xây dựng nhà trại nhân giống
tảo biển, con giống hải sản
quý hiểm
- Diện tích nhà trại 450,0 m2
- Lối đi 23,6 m2
3 Khu trồng dƣợc liệu 2.200 m2
4
Khu điều dƣỡng ngƣời cao
tuổi
2000 12 Tầng
(MĐXD
50%)
Hệ thống tổng thể
1 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể Hệ thống
2 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống
3 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể Hệ thống
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 18
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.
II.1. Quy trình chiết xuất và lên men tảo biển Spireclina:
Men
Tảo khô
Xay nhuyễn
Ủ lên men
Máy chiết xuất
Cô đặc
Sấy
Thành phẩm lƣu kho
Đóng gói, đóng hộp
H2O
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 19
II.2. Quy trình nuôi tảo:
Spirulina là một loài vi tảo có dạng xoắn hình lò so, màu xanh lam với kích thƣớc
chỉ khoảng 0,25 mm. Chúng sống trong môi trƣờng giàu bicarbonat (HCO3-
và độ
kiềm cao (pH từ 8,5 -9,5). Chúng có những đặc tính ƣu việt và giá trị dinh dƣỡng
cao.
Spirulina xuất hiện cách đây hơn 3 tỷ năm. Nó là vi khuẩn lam cổ có lịch sử lâu đời
hơn tảo nhân thật hoặc thực vật bậc cao tới hơn 1 tỷ năm.
Hơn 1 ngàn năm trƣớc tổ tiên của những ngƣời Aztect ở Mexico đã biết thu hái
spirulina từ các hồ kiềm tính, phơi dƣới ánh nắng mặt trời và dùng làm thực phẩm.
Hiện nay tập tính này vẫn phổ biến trong cộng đồng ngƣời Kanembous ở Chad.
Tên gọi spirulina do nhà tảo học Deurben (ngƣời Đức) đặt năm 1927, dựa trcn hình
thái của tảo là dạng sợi xoắn ốc (spiralis).
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 20
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu spiralina phục vụ cho việc sản xuất
tảo làm thức ăn, dƣợc phẩm, mỹ phẩm cho con ngƣời. Từ đó, spirulina đã xuát hiện
trong khẩu phàn ăn trong các chƣơng trình chống suy dinh dƣỡng trẻ em.
Trên thế giới có 2 công nghệ chính để nuôi tảo spirulina
+ Công nghệ nuôi theo hệ thống hở (Opened ecosystem) (O.E.S).
+ Công nghệ nuôi theo hệ thống kín (Closed ecosustem) (C.E.S).
Công nghệ nuôi trồng spiralina theo hệ thống hở (O.E.S):
Spirulina sống trong môi trƣờng dinh dƣỡng đựng trong bình, chậu, bể... đƣợc vận
động bằng khuấy trộn theo kiểu tịnh tiến 2 chiều và tảo hấp thu ánh sáng mặt hời để
phát hiển. Kiểu nuôi này phụ thuộc vào thời tiết càn có giải pháp khắc phục.
Công nghệ nuôi trồng tảo spỉrulỉna theo hệ thống kín (C.E.S):
Spirulina đƣợc nuôi trong các bể lên men vi sinh khối (bioreactor) vận động bằng
máy khuấy trộn theo 3 chiều, tảo hấp thu ánh sáng nhân tạo hay tự nhiên.
Nhiều kiểu CES đƣợc thiết kế nhƣ thùng lên men cổ điển hoặc kiểu ống xoắn ốc
So sánh hệ thống nuôi tảo spirulina hở và kín;
HỆ THỐNG NUÔI TẢO
SPIRULINA HỞ
HỆ THỐNG NUÔI TẢO
SPIRULINA KÍN
- Chi phí đầu tƣ thấp hom hệ thống
kín nên phổ biến ở nhiều nơi trên
thế giới
- Diện tích nuôi trồng lớn, chỉ nuôi
đƣợc tảo trong không gian 2
chiều.
- Nuôi trong bể dinh dƣỡng không
phải bể lên men vi sinh khối
(bioreactor).
Tảo quang hợp chỉ dựa vào nguồn ánh
sáng mặt trời.
- Chi phí đàu tƣ cao nên ít phổ biến.
-Diện tích nuôi nhỏ, có thể nuôi đƣợc
tảo trong không gian 3 chiều.
Nuôi trong bể lên men vi sinh khối, vận
động bằng máy khuấy trộn theo 3 chiều.
- Tảo quang hợp dựa vào nguồn ánh
sáng nhân tạo và tự nhiên.
- Hệ thống không chịu tác động bời
thời tiết. Việc quản lý các yếu tố vật lý
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 21
HỆ THỐNG NUÔI TẢO
SPIRULINA HỞ
HỆ THỐNG NUÔI TẢO
SPIRULINA KÍN
- Hệ thống chịu nhiều tác động bởi thời
tiết khí hậu, do đó việc quản lý các
yếu tố vật lý, hóa học thụ động.
- Ít trang thiết bị hiện đại hơn. Thông số
không đƣợc ấn định tự động.
- Cho năng suất thấp hơn hệ thống kín
chủ động.
- Nhiều trang thiết bị hiện đại giúp
quản lý chủ động tất cà các yếu tố vệt
lý(ánh sáng, nhiệt độ...), hóa học (hóa
chất dùng nuôi trồng tảo), sinh học
(kiểm soát diệt những sinh gây hại cho
spỉruỉỉna). Tất cả các thông sổ(nhiệt độ,
ánh sáng, ph...) đêu đƣợc ân định tự
động
- Cho năng suất cao.
Hệ thống nuôi tảo hở:
Một số lƣu ý khi chuẩn bị nuôi tảo:
 Tìm hiểu về thị trƣờng tiêu thụ.
 Hệ thống giao thông từ nơi nơi nuôi tảo đến các nhà máy chiến biển tảo phải
thuận lợi. Tìm đƣợc thỏa thuận giữa ngƣời nuôi tảo và nhà chế biến tảo.
 Chuẩn bị nguyên vật liệu xây dựng ao, bể nuôi, hệ thống khuấy nƣớc.
 Chuẩn bị kỹ thuật nuôi tảo.
 Chuẩn bị môi trƣờng nuôi tảo nhƣ: máy đo pH, đo oxygen, nhiệt độ.
Thiết kế bể nuôi tảo SPIRULINA.
Lựa chọn địa điểm nuôi tảo:
Nơi nuôi tảo phải có lƣợng chiếu sáng thích hợp giúp tảo sinh trƣờng bình thƣờng,
ảnh hƣởng đến lƣợng sinh khối thu hoạch.
Chủ động nguồn nƣớc nuôi tảo, nƣớc không bị ô nhiễm thích hợp cho việc nuôi tảo
Giao thông thuận tiện.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 22
Nếu địa điểm xây bể có nhiều mối thì không nên dùng vật liệu xây bể là plastic vì
dễ bị mối ăn.
Thiết kế bể nuôi tảo:
Bể nuôi tảo hình chữ nhật góc đƣợc vê tròn kết hợp với hệ thống cách khuấy
(paddle-wheel). Bể có thể lớn hoặc nhỏ về diện tích, thể tích có thể lên tới 1hax0,3
m3
. Bể nên xây cao 50-55 cmđể đảm bảo để đảm bảo độ sâu mực nƣớc từ 20 - 30
cm. Bể đƣợc xây dựng bằng vật liệu xây dựng thông thƣờng (ximang, plastic, gạch
cement hay gạch beton cement chịu kiềm). Bể có xây 1 bức tƣờng ngăn hụt ở giữa
tạo dòng chảy lƣu thông khí khuấy xục. Có thể đặt 1 hay 2 máy khuấy ở các đầu để
lƣu thông nƣớc.
Hệ thống khuấy - xục khí:
Hệ thống nuôi tảo với qui mô lớn có kết hợp hợp hệ thốnng khuấy - xục khí nhằm
thu lƣợng sinh khối nhiều nhất. Lƣu ý: bể càn đƣợc khuấy liên tục.
 Sự xục khí nhằm:
 Tạo sự tiếp xúc tốt hom của tế bào tảo với dinh dƣỡng, ánh sáng, co2.
 Giữ ổn định nhiệt độ trong nƣớc giúp tảo phát triển tốt.
Tạo ra tốc độ nƣớc chảy 5,0cm/s. Do đó, tạo ra điều kiện tối ƣu co sự phát triển vì
tảo sẽ không bị lắng nhất là tại các góc của bể.
Ngoài ra,có thể xây mái che cho bể.
Mái che là một kiểu nhà kính đom giản có thể thiết kế với 2 mái, nóc nhọn. Khung
mái bằng thép, lợp tole trong, nhựa plastic hay bằng kính để ánh sáng đi qua đƣợc.
Mái di động theo hƣớng một nửa mái có thể kéo nằm song song phía dƣới phàn mái
cố định kế bên.
Mái che đƣợc nằm ở vị trí chiếu sáng tốt nhất, thƣờng hƣớng Đông-Tây.
Công dụng của mái che:
 Chống sự xâm nhiễm của bụi đất, cát theo gió đƣa vào.
 Bụi khói do nhiên liệu bị đốt cháy.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 23
 Tránh chim bay vào.
Nguồn nước:
Nƣớc là dung môi quan trọng để hòa tan các chất dinh dƣỡng nuôi tảo spirulina.
Nƣớc có thể lấy từ các nguồn:
Nƣớc giếng khoan: có chứa nhiều chất vô cơ có ích, nhƣng càn phải loại bỏ các
chất độc nhƣ chì, arsenic...
Nƣớc máy đô thị: đắt.
Nƣớc biển, suối nƣớc khoáng: có chứa nhiều dƣờng chất.
Chuẩn bị giống:
Ở nƣớc ta thƣờng dùng giống tảo S.latensis nguồn gốc nhập ngoại, với 4 hình dạng
chính: thẳng, xoắn lò xo, uốn sổng và xoắn nếp dày, sâu. Các giống spirulina nhập
ngoại thƣờng có nguồn gôc châu phi đã qua quá trình phân lập ở các phòng thí
nghiệm sinh học. Nguồn gene spirulina ở nƣớc ta khá phong phú, đặc biệt spỉrulina
phát triển tự nhiên ở hồ ba bể.
Tiêu chuẩn chọn giống spirulina:
Chọn giống theo mục đích của sử dựng: làm thực phẩm (chọn giống giàu protein,
vitamin, không có hoặc chứa ít mùi khó chịu khỉ sử dụng), làm dƣợc phẩm(chọn
giống chiết xuất đƣợc chất mong muốn với liều lƣợng cao), làm mỹ phẩm( chọn
giống chiết xuất ra đƣợc nhiều chất dƣỡng da, chống lão hóa da nhƣ Vitamin E-
chốngoxyhóa...)
Chọn giống ít hấp phụ, tích tụ các chất độc của môi trƣờng nuôi cấy nhƣ:Pb,
arsenic. Giong spỉrulina chât lƣợng tôt là giông hâp phụ ít nhất các chât độc trong
cùng điều kiện thí nghiệm.
Chọn giống cho năng suất cao, dễ thu hoạch, dễ thích nghi, sức chống chịu tốt.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 24
Giống spirulina phải đƣợc mua ở những cơ sở uy tín. Đồng thời nơi nuôi trồng
spirulina cũng nên đƣợc trang bị những phòng thí nghiệm để phục vụ cho công tác
giữ và nhân giống phục vụ sản xuất. Ở nƣớc ta có bảo tàng giống tảo Việt Nam là
nơi cung cấp giống và tƣ vấn xây dựng qui trình nuôi tảo- do giáo sƣ Dƣơng Đức
Tiến thành lập từ năm 1982.
Lợi ích của việc xây dựng phòng thí nghiệm
Là nơi giúp phân tích chất lƣợng nƣớc các bể nuôi để luôn kiểm soát tốt các thông
số của môi trƣờng nuôi tảo, đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng sinh khối khi thu
hoạch.
Là nơi cất giữ và nhân giống tảo phục vụ cho sản xuất spirulina.
Có thể giúp ngƣời nuôi tảo tiết kiệm một khoảng chi lớn so với việc mua giống tảo
bên ngoài.
Đảm bảo giống tảo luôn có để phục vụ sản xuất.
Có thể lai tạo để tìm ra những giống tốt nhƣ: thích nghi cao, năng suât cao, chất
lƣợng tốt.
Có thể làm nơi tìm ra những công thức môi trƣờng mới nuôi tảo đạt hiệu quả.
Lƣu ý: thiết kế phòng thí nghiệm phải có bể nhân giống tảo.
Một số dụng cụ hóa chất phòng thí nghiệm:
Nồi hấp áp lực (Autoclave)
Tủ cấy vi sinh vật (Biologycal Safety Cabinet) Kính hiển vi quang học
(Microscopic)
Dàn đèn ánh sáng.
Quy trình nuôi tảo Spirulina thu sinh khối:
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 25
Hệ thống nuôi hở nuôi spirulina gồm: Hồ nuôi và máy trộn, mái che điều chỉnh ánh
sáng và ô nhiễm ( có thể không có ở quy mô lớn),hệ thống cấp nƣớc.Tiến hành quy
trình nhƣ sau:
Chuẩn bị: Vệ sinh hồ —► cấp nƣớc tới mức định sẵn( 15 - 30cm)(nguồn thích
hợp không lẫn các chất có hại cho tảo) —► bổ sung hóa chất vào nguồn nƣớc
(định lƣợng các thành phàn hóa học chủ yếu Na+
, K+
, HCO3", NO3"..theo công thức
Zarrouk và thông so pH). Môi trƣờng nuôi nên để ổn định trong vài giờ trƣớc khi
bơm giống xuống bể.
Bơm giống: Mật độ tế bào spirulina ~ 150 - 300 mg/L. Chế khuấy nên liên tục
trong ngày và hạn chế ánh sáng cho phù hợp với sinh khối loãng. Sinh khối tiếp tục
phát triển thì tính toán pha loãng dàn để tiếp tục nâng mực nƣớc nuôi lên đạt độ sâu
cao nhất. Chất nuôi tiếp tục bổ sung theo chỉ dẫn của định lƣợng thông số hằng
ngày, có thể theo chu kỳ:
NaHCO3: cách 2 -3 ngày, tùy PH tăng lên và ổn định ~ 10,5.
Nguồn N: ure cách 1 -2 ngày, các loại đạm khác thƣa hơn.
Nƣớc bổ sung hằng ngày để bù đắp lƣợng nƣớc bốc hơi.
Thu hoạch sinh khối: Khi sinh khối đạt > 750 mg/L thì thu hoạch, và nên để sinh
khối tảo đang sinh trƣởng còn lại >= 300 mg/L. Thời gian bắt đàu thu hoạch thƣờng
sau xuống giống 7-10 ngày, và quá trình nuôi thu hoạch liên tục dài 3 - 4 tháng thì
thu toàn bộ, làm vệ sinh hồ, nuôi mẻ mới.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 26
II.3 Kỹ thuật nuôi cá hề nemo
+ pH8 – 8.4.
+ Nhiệt độ: 75°F – 80°F (24°C – 27°C)
+ Trọng lƣợng riêng: 1.020 – 1.024
+ Tầng nƣớc sống: cá hề sống là loài cá sống ở mọi tầng nƣớc.
Tảo sống loại F1
Phòng lạnh nhân giống
Đĩa petai
Kho lạnh trữ giống F1
Sấy
Thành phẩm lƣu kho
Đóng gói, đóng hộp
Hệ thống nuôi cấy sạ giống
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 27
+ Vòng đời: thông thƣờng là khoảng 3 – 6 năm.
+ Thức ăn: là loài ăn tạp – hãy cung cấp cho chúng một thực đơn đa dạng với thức
ăn sống, đông lạnh và cho chúng cũng chấp nhận cả thức ăn vụn đóng hộp.
+ Tập tính: thƣờng thì chúng là những con cá biển rất hiền hòa. Tuy nhiên bạn cần
tránh trộn lẫn các loài cá hề với nhau. Nếu bạn có nhiều chú hề khác nhau trong bể,
chúng sẽ đánh nhau. Nếu bạn có một con hải quỳ trong bể, chúng sẽ tranh giành nó.
Chúng sẽ sống tốt nhất khi chỉ có một con hoặc một cặp cá chú hề trong bể.
+ Sinh sản: chúng thƣờng tận dụng các tầng của hải quỳ để đẻ trứng vào đó. Theo
tự nhiên, cá hề đƣợc sinh ra trƣớc hoặc sau dịp trăng tròn vài ngày.
+ Các loài cá cảnh có thể thả chung: tránh nuôi chúng trong cùng một bể với cá sƣ
tử, cá chỉ vàng, cá mú, cá Trigger, cá chình hoặc bất kỳ loài cá ăn thịt nào đủ lớn để
có thể ăn chúng.
II.4. Kỹ thuật nuôi tôm hùm xanh
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 28
Lồng bè
Thiết kế lồng tôm hùm có diện tích lớn, đồng thời lƣu thông nƣớc ở từng vị trí đặt
lồng nuôi không theo một hƣớng nhất định. Lồng đƣợc đan lƣới 6 mặt, mặt trên có
nắp đậy để thuận tiện cho việc kiểm tra. Lồng nuôi tôm hùm phải đảm bảo luôn vệ
sinh sạch sẽ.
Kỹ thuật nuôi tôm hùm
Mật độ thả tôm từ 30 - 40 con/m2 lồng. Cũng tùy vào kích cỡ của tôm mà lựa chọn
lồng nuôi phù hợp nhƣng phải đảm bảo không quá dày sẽ khiến tôm không có
khoảng trống bơi lội chúng sẽ ngạt và chết nhiều.
Dinh dưỡng
Nguồn dinh dƣỡng của tôm hùm chủ yếu là thức ăn tƣơi sống bao gồm các loại
động vật giáp xác nhƣ tôm, cua, ghẹ..., động vật thân mềm nhƣ sò lông, sò đá, ốc
bƣơu vàng... hoặc cũng có thể là nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Trong đó, thức ăn giáp
xác đóng vai trò quyết định trong thành phần dinh dƣỡng của tôm hùm. Tuy nhiên,
để có nguồn dinh dƣỡng tốt nhất cho tôm hùm đó là nên kết hợp ba loại thức ăn
tƣơi là cá, giáp xác và thân mềm theo một tỷ lệ nhất định ở từng thời kỳ phát triển
của tôm.
Đối với cỡ tôm từ 200 gr/con trở lên, cho ăn 2 lần/ngày vào sáng sớm và chiều tối,
lƣợng cho ăn vào chiều tối chiếm 70% lƣợng thức ăn trong ngày. Thức ăn cho tôm
có thể là nguyên con hoặc cắt nhỏ. Tùy loại thức ăn mà xác định lƣợng cho ăn hợp
lý, khẩu phần ăn hàng ngày bằng khoảng 15 - 17% khối lƣợng tôm thả.
II.5. Kỹ thuật trồng dƣợc liệu:
Xáo Tam Phân
Bước 1: Chọn giống
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 29
Chọn mua cây giống tại các nhà vƣờn hoặc cơ sở cung cấp. Sau đó ngâm cây vào
thuốc kích thích sinh trƣởng, kích thích rễ trong vài giờ, rồi mới mang đi trồng.
Nên chọn cây từ 30cm, đủ khỏe chứ đừng chọn cây non quá.
Có thể lấy cây con trong tự nhiên rồi ƣơm cây, đợi cây phát triển tầm 30 cm. Rồi
chọn những cây khỏe để đem trồng ra vƣờn.
Bước 2: Chuẩn bị đất trồng
Về đất trồng, nên đào xới đất cho tơi xốp, rồi bón thêm phân chuồng và phân kali
vào để tăng dinh dƣỡng. Ủ phân khoảng 1 ngày rồi mới đem cây xuống trồng.
Đào sẵn những hố đất theo luống có độ sâu 30cm, đƣờng kính 30cm, khoảng cách
giữa các hố đất là 1m.
Bước 3: Trồng cây
Chọn những cây khỏe mạnh để đem trồng. Nhấc cây ra khỏi chậu ƣơm và đặt
xuống hố cẩn thận. Sau đó lấp đất lại, rồi tƣới một ít nƣớc cho đủ ẩm.
Nếu trồng vào mùa nắng cần có dàn che cho cây đến khi cây con bắt đầu phát triển
tốt và thích nghi thì có thể gỡ bỏ. Thƣờng xuyên tƣới nƣớc và mỗi năm nên bón
phân chuồng để cây mau sinh trƣởng và sinh rễ tốt.
Để có một cây Xáo Tam Phân có thể thu hoạch phải mất tới 2-3 năm. Sau đó ngƣời
trồng có thể thu đƣợc 2-3 kg rễ từ mỗi cây.
Cách trồng Xáo Tam Phân thƣờng chọn trồng bằng cây giống tốt, hơn là dùng hạt
để trồng.
Nhìn chung, chỉ cần chọn đƣợc cây giống từ cây mẹ sinh trƣởng mạnh, và chăm
sóc tốt trong quá trình mới trồng thì xem nhƣ là đã thành công.
Hà Thủ Ô
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 30
Làm đất:
Đất phẳng thì cần tiến hành lên luống để tránh ngập úng làm thối rễ. Đất dốc thì
tiến hành đào hố sâu 30 x rộng 30 cm.
Bón lót:
Bón lót 5kg phân chuồng hoai + 0,2kg supe lân hoặc 0,3kg phân NPK cho mỗi hố,
đảo đều phân với đất, lấp cho gần đầy hố.
Trồng cây
Dùng dao, kéo sắc rạch bỏ túi bầu (tránh để vỡ bầu), đặt cây giống vào giữa hố, lấp
đất đến qua cổ rễ và nén nhẹ.
Trồng xong cần tƣới nƣớc đẫm nƣớc ngay để tránh mất nƣớc và rễ tiếp xúc với đất
đƣợc tốt. Sau trồng khoảng 15 tháng cần phải cắm cọc cho hà thủ ô leo lên vì hà thủ
ô vƣơn ngọn rất nhanh.
Chăm sóc cây trồng:
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 31
Trồng xong cần tƣới ẩm cho cây khoảng 2 tuần đầu để cây bén rễ có ngọn vƣơn
lên.
Trong 2 năm đầu, mỗi năm chăm sóc 2 – 3 lần và từ năm thứ 3 mỗi năm 1 – 2 lần.
Nội dung chăm sóc là cuốc xới đất quanh khóm cây, nhặt cỏ dại và diệt bỏ những
cây chèn ép. Năm thứ 2 bón bổ sung khoảng 3kg phân chuồng hoai hoặc 0,3kg
NPK cho mỗi gốc.
Thu hoạch hà thủ ô
Thu hoạch vào mùa thu, khi lá khô úa, đào lấy củ cắt bỏ hai đầu, rửa sạch, củ to cắt
thành miếng, phơi hay sấy khô. Nếu đồ chín rồi phơi thì tốt hơn.
Đan Sâm
Giống
Đan sâm thƣờng đƣợc nhân giống bằng hom mầm từ rễ, chọn những rễ có đƣờng
kính 1cm, mập, màu đỏ, không bị thối, khi giâm cắt thành những đoạn dài 5 - 7 cm,
mỗi đoạn nhƣ vậy có ít nhất 1 mắt. Không nên dùng rễ già để làm giống.
Tiêu chuẩn cây giống xuất vƣờn nhƣ sau:
+ Tuổi cây giống (từ lúc giâm ƣơm đến khi xuất vƣờn): 50 đến 60 ngày.
+ Chiều cao cây (tính từ mặt bầu): 10 - 15cm
+ Số lá thật: 6 - 10 lá
+ Tình trạng sâu bệnh: Không bị sâu bệnh (tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại là 0%).
Đan sâm cũng có thể đƣợc gieo bằng hạt, nhân giống qua vƣờn ƣơm hoặc gieo
thẳng ra ruộng, tuy nhiên rất khó thu hoạch đƣợc hạt đan sâm với số lƣợng lớn nên
khi trồng nhiều thƣờng không đủ hạt giống.
Thời vụ trồng
- Ở miền núi: Từ 15/2 đến 15/3 hàng năm.
- Ở đồng bằng: 15/11- 15/12
Đất trồng và kỹ thuật làm đất
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 32
- Chọn đất: Đất trồng đan sâm để lấy dƣợc liệu phải cao ráo, thoát nƣớc nhƣ đất
pha cát, thịt nhẹ, đất tơi xốp có tầng canh tác dầy, tƣới tiêu thuận tiện.
- Làm đất: Đất đƣợc cày sâu, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, rắc vôi bột cải thiện pH và
diệt nấm bệnh khi cần thiết. Đất nên để ải 20 - 30 ngày trƣớc khi trồng.
- Lên luống: Cao 30 - 35cm, mặt luống rộng 70 - 80cm, độ rộng rãnh 30cm.
- Bổ hốc: Bổ hốc thành hai hàng, cách hàng 30cm, cây cách cây 30cm, cách mép
luống 15 - 20 cm, cho phân bón lót xuống, lấp đất mỏng, đặt cây giống vào trồng.
Nếu trồng trên đất dốc phải làm luống theo đƣờng đồng mức để tránh xói mòn đất,
thoát nƣớc quá nhanh sau khi mƣa.
Mật độ và khoảng cách trồng
- Mật độ 111.110 cây/ha (sau khi trừ rãnh 30% còn khoảng 75.000 cây/ha)
- Khoảng cách: 30 x 30cm
Kỹ thuật trồng
Đặt cây giống nhẹ nhàng vào giữa hốc đã xác định mật độ khoảng cách. Lấp
kín phần gốc rễ, sau đó ấn chặt đất. Trồng xong, phủ rơm rạ lên mặt luống để giữ
độ ẩm và tạo mùn cho đất tơi xốp, chú ý tƣới nƣớc giữ ẩm thƣờng xuyên trong
vòng 25 ngày nhƣng không để ngập nƣớc. Nếu trời mƣa liên tục phải thoát nƣớc
ngay để tránh thối cây giống.
Chuẩn bị phân bón và kỹ thuật bón phân
Phân bón cho 1 ha
- Phân chuồng hoai mục: 20 tấn.
- Phân hóa học: 300kg N + 100kg P2O5 + 75kg K2O
(tƣơng ứng 652kg Urê + 625kg Super lân + 125kg Kaliclorua)
Kỹ thuật bón phân
- Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng và phân lân, hỗn hợp phân phải đƣợc trộn đều
với nhau và trộn cùng với đất khi cho vào hốc sau đó phủ 1 lớp đất lên.
- Bón thúc:
+ Đợt 1: Sau khi trồng 1 - 2 tháng bón thúc 1/4 lƣợng đạm urê.
+ Đợt 2: Sau khi trồng 3 - 4 tháng bón thúc 1/4 lƣợng đạm urê
+ Đợt 3: Sau khi trồng 5 - 6 tháng bón 1/4 lƣợng đạm urê và ½ lƣợng kali.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 33
+ Đợt 4: Sau khi trồng 7 - 8 tháng bón 1/4 lƣợng đạm urê và ½ lƣợng kali còn lại.
Chú ý: Bón cách gốc 5 - 10cm, tránh để phân tiếp xúc trực tiếp vào lá, sau khi bón
tƣới nƣớc vừa có tác dụng giữ ẩm cho đất vừa để cây dễ hấp thu phân bón.
Chăm sóc, quản lý đồng ruộng
Chăm sóc
- Giai đoạn cây mới trồng cần kiểm tra, dặm cây đúng mật độ, khoảng cách.
- Tƣới nƣớc: Trong thời gian đầu khi mới trồng, việc tƣới nƣớc cần phải duy trì
thƣờng xuyên 2-3 ngày/lần. Càng về sau số lần tƣới càng ít đi nhƣng phải duy trì
đƣợc độ ẩm thƣờng xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc, luôn đảm bảo thoát
nƣớc tốt.
- Làm cỏ: Làm cỏ cần tiến hành thƣờng xuyên, thƣờng kết hợp với các đợt bón
phân thúc.
Quản lý đồng ruộng
* Đan sâm có thể bị những sâu, bệnh hại nhƣ sau:
+ Giai đoạn đầu mới trồng thƣờng bị sâu xám cắn lá mầm, giai đoạn cây phát triển
mạnh có sâu khoang, sâu cuốn lá và sâu róm.
+ Trong điều kiện mƣa nhiều: Dễ gây bệnh thối gốc, thối rễ do nấm Rhizoctonia
solani gây ra.
* Phòng trừ sâu bệnh:
+ Chú ý phòng trừ sâu xám kịp thời tránh ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển của
cây. Có thể dùng thuốc basudin rắc vào buổi chiều tối liều lƣợng 25 - 27kg/ha, hoặc
có thể bắt bằng tay vào sáng sớm.
+ Kiểm tra ruộng định kỳ, loại bỏ và chuyển toàn bộ tàn dƣ cây bệnh ra khỏi ruộng.
Nếu phát hiện cây bị bệnh thối gốc, cần loại bỏ cây và phần đất xung quanh để hạn
chế sự phát tán của hạch nấm gây bệnh.
+ Cày hoặc cuốc đất thật sâu trƣớc khi trồng để vùi lấp hạch nấm. Với độ sâu dƣới
20 -30cm, hạch nấm sẽ không tồn tại đƣợc sau 45 ngày.
+ Khi cây mới trồng phun ngừa bằng các thuốc Vanicide, Anvil, Monceren, Rovral
kết hợp xới đất vun gốc. Ngoài ra, cần lên luống cao, tránh để đất quá ẩm hoặc
đọng nƣớc.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 34
+ Cây bị bệnh hại có thể sử dụng một số thuốc trừ nấm nhƣ: Chế phẩm đối kháng
Trichoderma ssp, Hexin, Monceren, Rovral... phun vào thân và gốc cây. Ruộng bị
bệnh nặng cần luân canh với cây trồng khác.
Chú ý: Các loại thuốc BVTV nên dùng loại có nguồn gốc từ sinh học, nhằm đảm
bảo chất lƣợng dƣợc liệu và sức khỏe của ngƣời, gia súc.
* Xen canh: Có thể trồng ngô, 1 số loại rau, một số cây họ đậu nhằm cải tạo đất,
đồng thời vừa giảm bớt sâu bệnh, vừa tránh đƣợc cỏ dại và tăng thu nhập.
Thu hoạch, sơ chế và bảo quản
Thu hoạch:
Cây ở miền núi từ khi trồng đến khi thu hoạch vào khoảng 315 đến 330 ngày,
tƣơng ứng với thời điểm cuối năm hoặc sang tháng 1 dƣơng lịch, lúc này cây có
biểu hiện hình thái là lá úa vàng, tàn lụi, thu hoạch lúc này đảm bảo hàm lƣợng hoạt
chất của cây đƣợc tích lũy ở mức cao nhất, nếu để cây bật mầm vào mùa xuân mới
thu hoạch thì năng suất sẽ giảm và hoạt chất sẽ kém.
Đối với cây trồng ở đồng bằng thì từ khi trồng đến khi thu hoạch là 240 ngày,
tƣơng ứng với thời điểm cuối tháng 6 dƣơng lịch, giai đoạn này ở đồng bằng
thƣờng nắng to và mƣa nhiều nên phải thu hoạch đan sâm ngay nếu không rễ sẽ bị
thối,
Lúc thu hoạch, nên chọn ngày mát không khô, không ẩm, nhƣ thế dễ đào, đỡ
tốn công. Rễ đan sâm thƣờng ăn sâu xuống đất từ 20 - 30cm, rễ dễ gãy, lúc đào
phải đào xung quanh gốc, sau đó đào vào gốc cho cẩn thận không cho đứt gãy.
Năng suất trung bình khoảng 4 - 5 tấn rễ khô/ha
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 35
IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng.
Chủ đầu tƣ sẽ thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành.
Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban
ngành và luật định.
II. Các phƣơng án xây dựng công trình.
STT Nội dung Diện tích Số tầng ĐVT
I Xây dựng 5629,6 m2
1 Khối nhà văn phòng m2
- Diện tích xây dựng 400,0 2 Tầng
- Lối đi, cây xanh cảnh quam 556,0 m2
2
Xây dựng nhà trại nhân giống
tảo biển, con giống hải sản
quý hiểm
- Diện tích nhà trại 450,0 m2
- Lối đi 23,6 m2
3 Khu trồng dƣợc liệu 2.200 m2
4
Khu điều dƣỡng ngƣời cao
tuổi
2000 12 Tầng
(MĐXD
50%)
Hệ thống tổng thể
1 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể Hệ thống
2 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống
3 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể Hệ thống
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện.
Tổng diện tích tự nhiên khu đất xây dựng 8 ha. Dự án đƣợc chủ đầu tƣ trực
tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng và sau khi hoàn thành giai đoạn đầu tƣ.
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án.
IV.1 Phân đoạn và tiến độ thực hiện.
- Thời gian hoạt động dự án: 50 năm kể từ ngày cấp Quyết định chủ trƣơng
đầu tƣ.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 36
- Tiến độ thực hiện: 12 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ,
trong đó:
- Thời gian chuẩn bị đầu tƣ: 6 tháng
- Thời gian xây dựng và hoàn thành dự án: 6 tháng.
- Chủ đầu tƣ trực tiếp đầu tƣ và khai thác dự án.
IV.2 Hình thức quản lý dự án.
- Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án.
- Dự án chủ yếu sử dụng lao động của địa phƣơng. Đối với lao động chuyên
môn nghiệp vụ, dự án sẽ tuyển dụng và lên kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng
nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ dự án trong quá trình
hoạt động sau này.
- Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều
hành hoạt động của dự án theo mô hình sau:
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 37
CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI
PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
I. Đánh giá tác động môi trƣờng.
I.1 Giới thiệu chung:
Mục đích của đánh giá tác động môi trƣờng là xem xét đánh giá những yếu tố
tích cực và tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng trong xây dựng và khu vực lân cận,
để từ đó đƣa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất
lƣợng môi trƣờng hạn chế những tác động rủi ro cho môi trƣờng và cho xây dựng
dự án đƣợc thực thi, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng.
I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng.
 Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày
01/01/2015;
 18/2015/NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi
trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng có
hiệu lực từ ngày 01/04/2015;
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Bảo vệ môi trƣờng có hiệu lực từ ngày 01/04/2015;
 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng thay thế Nghị định 179/2013/NĐ-
CP (Phần phụ lục) & 81/2006/NĐ-CP với mức phạt tăng lên nhiều lần có hiệu lực
từ ngày 01/02/2017.;
 Nghị định 21/2008/NĐ-CP N sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số
80/2006/NĐ-CP;
 Nghị định 80/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số
điều của Luật bảo vệ môi trƣờng;
 Thông tƣ 27/2015/TT-BTNMT Hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến
lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng có hiệu lực từ
ngày 15/07/2015 thay thế thông tƣ số 26/2011/TT-BTNM;
 Thông tƣ 26/2015/TT-BTNMT Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và
kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết; lập và đăng ký
đề án bảo vệ môi trƣờng đơn giản có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thế thông tƣ
số01/2012/TT-BTNMT;
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 38
 Thông tƣ 05/2008/TT-BTNMT Hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến
lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng 12/2006;
 Quyết định 13/2006/QĐ-BTNMT Tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm
định Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) và Báo cáo đánh giá tác động
môi trƣờng chiến lƣợc;
 Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT Ban hành danh mục chất thải nguy hại.
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án
Để tiến hành thiết kế và thi công Dự án đòi hỏi phải đảm bảo đƣợc đúng theo
các tiêu chuẩn môi trƣờng sẽ đƣợc liệt kê sau đây.
- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lƣợng không khí: QCVN
05:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung
quanh, tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 10/10/2002 của
Bộ trƣởng bộ Y Tế, QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí
thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lƣợng nƣớc: QCVN 14:2008/BTNMT Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.
- Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn: QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng
Điều kiện tự nhiên
Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, nền đất có kết cấu địa chất phù hợp với việc
xây dựng xây dựng nhà máy. Khu đất có các đặc điểm sau:
- Nhiệt độ: Khu vực Nam Bộ có đặc điểm khí hậu gió mùa, dồi dào về độ ẩm,
có lƣợng mƣa lớn, không có bão và sƣơng muối.
- Địa hình : Địa hình bằng phẳng, có vị trí thuận lợi về giao thông.
II. Tác động của dự án tới môi trƣờng.
Việc thực thi dự án sẽ ảnh hƣởng nhất định đến môi truờng xung quanh khu
vực lân cận, tác động trực tiếp đến quá trình sinh hoạt của các hộ dân sinh sống
xung quanh. Chúng ta có thể dự báo đƣợc những nguồn tác động đến môi trƣờng có
khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau:
- Giai đoạn thi công xây dựng.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 39
- Giai đoạn vận hành.
- Giai đoạn ngƣng hoạt động.
II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm
Chất thải rắn
- Rác thải trong quá trình thi công xây dựng: các loại bao bì đựng nguyên vật
liệu nhƣ giấy và một lƣợng nhỏ các loại bao nilon, đất đá do các hoạt động đào đất
xây dựng và các công trình phụ trợ khác.
- Sự rơi vãi vật liệu nhƣ đá, cát, ... trong quá trình vận chuyển của các thiết bị
chuyên dụng đến nơi xây dựng.
- Vật liệu dƣ thừa và các phế liệu thải ra.
- Chất thải sinh hoạt của lực lƣợng nhân công lao động tham gia thi công.
Chất thải khí: Chất thải khí là nguồn gây ô nhiễm chính cho bầu khí quyển,
khí thải có thể phát ra từ các hoạt động trong các quá trình thi công từ giai đoạn
chuẩn bị nguyên vật liệu cho đến khi tháo dỡ các hạng mục công trình trong giai
đoạn ngừng hoạt động. Chủ yếu là khí thải phát sinh do hoạt động của động cơ máy
móc thi công cơ giới, phƣơng tiện vận chuyển vật tƣ dụng cụ, thiết bị phục vụ cho
thi công.
Chất thải lỏng: Chất thải lỏng có ảnh hƣởng trực tiếp đến vệ sinh môi trƣờng
trong khu vực xây dựng khu biệt thự gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng lân cận. Chất
thải lỏng của dự án gồm có nƣớc thải từ quá trình xây dựng, nƣớc thải sinh hoạt của
công nhân và nƣớc mƣa.
- Dự án chỉ sử dụng nƣớc trong các quá trình phối trộn nguyên vật liệu và một
lƣợng nhỏ dùng cho việc tƣới tƣờng, tƣới đất để giữ ẩm và hạn chế bụi phát tán
vào môi trƣờng xung quanh. Lƣợng nƣớc thải từ quá trình xây dựng chỉ gồm các
loại chất trơ nhƣ đất cát, không mang các hàm lƣợng hữu cơ, các chất ô nhiễm
thấm vào lòng đất.
- Nƣớc thải sinh hoạt của của công nhân trong giai đoạn thi công rất ít, chủ
yếu là nƣớc tắm rửa đơn thuần và một phần rất nhỏ các hoạt động vệ sinh khác vì
trong quá trình xây dựng hầu hết tất cả công nhân xây dựng không ở lại, chỉ có
một hoặc hai ngƣời ở lại bảo quản vật tƣ.
-Nƣớc mƣa chảy tràn cuốn trôi các chất ô nhiễm bề mặt từ khu vực xây dựng
xuống các kênh rạch cận kề. Tuy nhiên, dự án đã có hệ thống thoát nƣớc ngầm thu
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 40
nƣớc do vậy kiểm soát đƣợc nguồn thải và xử lý nƣớc bị ô nhiễm trƣớc khi thải ra
ngoài.
Tiếng ồn.
- Gây ra những ảnh hƣởng trực tiếp lên hệ thần kinh làm giảm khả năng tập
trung và giảm năng suất lao động. Tiếng ồn có thể sinh ra theo những con đƣờng
sau nhƣng phải đƣợc kiểm soát và duy trì ở trong khoảng 80 – 85dBA theo tiêu
chuẩn quy định, tiếng ồn có thể phát sinh từ những nguồn.
+ Động cơ, máy móc thi công, và những thiết bị phục vụ xây dựng, lắp đặt.
+ Trong quá trình lao động nhƣ gò, hàn các chi tiết kim loại, và khung kèo sắt
… và quá trình đóng, tháo côppha, giàn giáo, vận chuyển vật liệu…
+ Từ động cơ máy nén khí, bơm, máy phát điện …
Bụi và khói
- Khi hàm lƣợng bụi và khói vƣợt quá ngƣỡng cho phép sẽ gây ra những bệnh
về đƣờng hô hấp làm giảm khả năng lao động của công nhân. Bụi và khói đƣợc
sinh ra từ những lý do sau:
- Từ các hoạt động chuyên chở vật liệu, tập kết đổ vật liệu đến nơi xây dựng.
- Từ các đống tập kết vật liệu.
- Từ các hoạt động đào bới san lấp.
- Từ quá trình thi công: quá trình phối trộn nguyên vật liệu, quá trình đóng
tháo côppha…
II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng
Ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí:
Chất lƣợng không khí của khu vực xây dựng sẽ chịu ít nhiều biến đổi do các
hoạt động thực thi Dự án. Tuy nhiên, trong hai giai đoạn thi công xây dựng và tháo
dỡ công trình ngƣng hoạt động, khói bụi và khí thải là tác nhân ô nhiễm đáng chú ý
nhất. Khí thải sinh ra từ các động cơ máy móc chủ yếu là khí NOx, CO, CO2,
SO2....Lƣợng khí thải phát sinh bởi hoạt động riêng rẽ các loại máy móc đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật là không đáng kể, trong điều kiện môi trƣờng làm việc thông thoáng
ngoài trời thì mức độ ảnh hƣởng trực tiếp đến con ngƣời là không đáng kể tuy
nhiên khi hàm lƣợng cao nó sẽ là tác nhân gây ra những ô nhiễm cho môi trƣờng và
con ngƣời nhƣ: khí SO2 hoà tan đƣợc trong nƣớc nên dễ phản ứng với cơ quan hô
hấp ngƣời và động vật.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 41
Ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt:
Hoạt động xây dựng công trình có nhiều khả năng gây ảnh hƣởng đến chất
lƣợng nƣớc mặt. Do phải tiếp nhận lƣợng nƣớc thải ra từ các quá trình thi công có
chứa chất nhiễm bẩn cao gồm các hoá chất nhƣ vết dầu mỡ rơi vãi từ các động cơ
máy móc trong quá trình thi công vận hành, nƣớc thải sinh hoặt của công nhân
trong các lán trại ... cũng gây ra hiện tƣợng ô nhiễm, bồi lắng cho nguồn nƣớc mặt.
Ảnh hƣởng đến giao thông
Hoạt động của các loại phƣơng tiện vận tải phục vụ công tác thi công xây
dựng lắp đặt sẽ làm gia tăng mật độ lƣu thông trên các tuyến đƣờng vào khu vực,
mang theo những bụi bẩn đất, cát từ công trƣờng vào gây ảnh hƣởng xấu đến chất
lƣợng đƣờng xá, làm xuống cấp nhanh chóng các tuyến đƣờng này.
Ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng
- Không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ lực lƣợng nhân
công làm việc tại công trƣờng và cho cả cộng đồng dân cƣ. Gây ra các bệnh về cơ
quan hô hấp, dị ứng, viêm mắt ...
- Tiếng ồn phát sinh chủ yếu trong qúa trình thi công xây dựng và tháo dỡ khi
công trình ngừng hoạt động. Ô nhiễm tiếng ồn tác động trực tiếp lên lực lƣợng lao
động tại công trình và cƣ dân sinh sống gần khu vực thực thi dự án. Tiếng ồn sẽ
gây căng thẳng, ức chế, làm giảm năng suất lao động, gây xáo trộn cuộc sống
thƣờng ngày của ngƣời dân. Mặt khác khi độ ồn vƣợt quá giới hạn cho phép và
kéo dài sẽ ảnh hƣởng đến cơ quan thính giác.
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng.
Giảm thiểu lƣợng chất thải
- Trong quá trình thực thi dự án chất thải phát sinh ra là điều không tránh khỏi.
Tuy nhiên bằng các biện pháp kỹ thuật công nghệ phù hợp kết hợp với biện pháp
quản lý chặt chẽ ở từng bộ phận có thể giảm thiểu đƣợc số lƣợng lớn chất thải phát
sinh. Các biện pháp để giảm thiểu chất thải phát sinh:
- Dự toán chính xác khối lƣợng nguyên vật liệu phục vụ cho thi công, giảm
thiểu lƣợng dƣ thừa tồn đọng sau khi xây dựng công trình.
- Lựa chọn địa điểm tập kết nguyên vật liệu phù hợp nằm cuối hƣớng gió và
trên nền đất cao để tránh tình trạng hƣ hỏng và thất thoát khi chƣa sử dụng đến.
- Đề xuất những biện pháp giảm thiểu khói bụi và nƣớc thải phát sinh trong
quá trình thi công.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 42
Thu gom và xử lý chất thải: Việc thu gom và xử lý chất thải trƣớc khi thải ra
ngoài môi trƣờng là điều bắt buộc đối với khu vực xây dựng công trình. Trong dự
án này việc thu gom và xử lý chất thải phải đƣợc thực hiện từ khi xây dựng đến khi
đi bàn giao nhà và quá trình tháo dỡ ngƣng hoạt động để tránh gây ảnh hƣởng đến
hoạt động của trạm và môi trƣờng khu vực xung quanh. Việc thu gom và xử lý phải
đƣợc phân loại theo các loại chất thải sau:
Chất thải rắn: Đây là loại chất thải phát sinh nhiều nhất trong qúa trình thi
công bao gồm đất, đá, giấy, khăn vải,... là loại chất thải rất khó phân huỷ đòi hỏi
phải đƣợc thu gom, phân loại để có phƣơng pháp xử lý thích hợp. Những nguyên
vật liệu dƣ thừa có thể tái sử dụng đƣợc thì phải đƣợc phân loại và để đúng nơi quy
định thuận tiện cho việc tái sử dụng hoặc bán phế liệu. Những loại rác thải khó
phân huỷ hoặc độc hại phải đƣợc thu gom và đặt cách xa công trƣờng thi công, sao
cho tác động đến con ngƣời và môi trƣờng là nhỏ nhất để vận chuyển đến nơi xử lý
theo quy định. Các phƣơng tiện vận chuyển đất đá san lấp bắt buộc dùng tấm phủ
che chắn, giảm đến mức tối đa rơi vãi trên đƣờng gây ảnh hƣởng cho ngƣời lƣu
thông và đảm bảo cảnh quan môi trƣờng đƣợc sạch đẹp.
Chất thải khí:
Sinh ra trực tiếp trong quá trình thi công từ các máy móc thi công cơ giới,
phƣơng tiện vận chuyển cần phải có những biện pháp để làm giảm lƣợng chất thải
khí ra ngoài môi trƣờng, các biện pháp có thể dùng là:
- Đối với các phƣơng tiện vận chuyển, máy móc thi công và các động cơ khác
cần thiết nên sử dụng loại nhiên liệu có khả năng cháy hoàn toàn, khí thải có hàm
lƣợng chất gây ô nhiễm thấp. Sử dụng máy móc động cơ mới đạt tiêu chuẩn kiểm
định và đƣợc chứng nhận không gây hại đối với môi trƣờng.
- Thƣờng xuyên kiểm tra các hạng mục công trình nhằm ngăn ngừa, khắc phục
kịp thời các sự cố có thể xảy ra.
Chất thải lỏng Chất thải lỏng sinh ra trong quá trình xây dựng sẽ đƣợc thu
gom vào hệ thống thoát nƣớc hiện hữu đƣợc bố trí quanh khu vực nhà xƣởng. Nƣớc
thải có chứa chất ô nhiễm sẽ đƣợc thu gom và chuyển giao cho đơn vị có chức năng
xử lý còn nƣớc không bị ô nhiễm sẽ theo hệ thống thoát nƣớc bề mặt và thải trực
tiếp ra ngoài.
Tiếng ồn: Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo vệ cho công nhân trong quá trình
thi công, sắp xếp công việc một cách hợp lý khoa học để mức độ ảnh hƣởng đến
công nhân làm việc trong khu vực xây dựng và ở khu vực lân cận là nhỏ nhất.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 43
Kiểm tra và bảo dƣỡng định kỳ các máy móc thiết bị. Thông thƣờng chu kỳ bảo
dƣỡng đối với thiết bị mới là 4-6 tháng/lần, thiết bị cũ là 3 tháng/lần. Bố trí cách ly
các nguồn gây ồn với xung quanh nhằm làm giảm tác động lan truyền của sóng âm.
Để biện pháp phân lập đạt hiệu quả cao hơn cần cách lý và bố trí thêm các tƣờng
ngăn giữa các bộ phận.Trồng cây xanh để tạo bóng mát, hạn chế lan truyền ồn ra
môi trƣờng. Hạn chế hoạt động vào ban đêm.
Bụi và khói: Trong quá trình thi công xây dựng bụi và khói là những nhân tố
gây ảnh hƣởng nhiều nhất đến công nhân lao động nó trực tiếp ảnh hƣởng đến sức
khoẻ của ngƣời công nhân gây ra các bệnh về đƣờng hô hấp, về mắt ...làm giảm
khả năng lao động. Để khắc phục những ô nhiễm đó cần thực hiện những biện pháp
sau:
- Sử dụng nguyên vật liệu ít gây hại, thiết bị chuyên chở nguyên vật liệu phải
đƣợc che chắn cẩn thẩn tránh rơi vãi.
- Thƣởng xuyên rửa xe để tránh phát sinh bụi, đất cát trong khu đô thị khi di
chuyển.
- Sử dụng những thiết bị bảo hộ cho công nhân khi làm việc trong tình trạng
khói bụi ô nhiễm nhƣ mặt nạ phòng độc, kính bảo vệ mắt....
II.4. Kết luận
Dựa trên những đánh giá tác động môi trƣờng ở phần trên chúng ta có thể thấy
quá trình thực thi dự án có thể gây tác động đến môi trƣờng quanh khu vực dự án
và khu vực lân cận ở mức độ thấp không tác động nhiều đến môi trƣờng, có chăng
chỉ là những tác động nhỏ trong khoảng thời gian ngắn không có tác động về lâu
dài.
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 44
CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN
VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án.
Bảng tổng mức đầu tƣ của dự án
ĐVT:1000 đồng
STT Nội dung
Diện
tích
Số
tầng
ĐVT Đơn giá Thành tiền
I Xây dựng 5629,6 m2 72.132.540
1
Khối nhà văn
phòng
m2 -
- Diện tích xây dựng 400,0 2 Tầng 4.050 3.240.000
-
Lối đi, cây xanh
cảnh quam
556,0
m2 250 139.000
2
Xây dựng nhà trại
nhân giống tảo
biển, con giống hải
sản quý hiểm
- Diện tích nhà trại 450,0 m2 1.200 540.000
- Lối đi 23,6 m2 150 3.540
3
Khu trồng dƣợc
liệu
2.200
m2 50 110.000
4
Khu điều dƣỡng
ngƣời cao tuổi
2000 12 Tầng
(MĐX
D 50%)
4.800 57.600.000
Hệ thống tổng thể
1
Hệ thống cấp
nƣớc tổng thể
Hệ
thống
2.000.000
2
Hệ thống cấp điện
tổng thể
Hệ
thống
5.500.000
3
Hệ thống thoát
nƣớc tổng thể
Hệ
thống
3.000.000
II Thiết bị 29.500.000
1
Thiết bị nhà trại
nuôi trồng thủy sản
7.000.000
2
Thiết bị nghiên
cứu, sản xuất
14.500.000
3
Thiết bị nông
nghiệp
1.000.000
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 45
STT Nội dung
Diện
tích
Số
tầng
ĐVT Đơn giá Thành tiền
4
Thiết bị tƣới tiêu
tự động
1.500.000
5 Thiết bị văn phòng 500.000
6
Thiết bị điều
dƣỡng
5.000.000
III
Chi phí quản lý
dự án
2,007
(GXDtt+GTB
tt) *
ĐMTL%*1,1
2.039.721
IV
Chi phí tƣ vấn
đầu tƣ xây dựng
5.034.514
1
Chi phí lập báo cáo
nghiên cứu tiền
khả thi
0,261
(GXDtt+GTBt
t) *
ĐMTL%*1,1
264.946
2
Chi phí lập báo cáo
nghiên cứu khả thi
0,567
(GXDtt+GTBt
t) *
ĐMTL%*1,1
576.270
3
Chi phí thiết kế
bản vẽ thi công
0,928
GXDtt *
ĐMTL%*1,1
669.300
4
Chi phí thiết kế kỹ
thuật
1,687
GXDtt *
ĐMTL%
1.216.908
5
Chi phí thẩm tra
dự toán công trình
0,158
GXDtt *
ĐMTL%
113.898
6
Chi phí lập HSMT,
HSDT mua sắm
vật tƣ, thiết bị
0,309
Giá gói thầu
TBtt *
ĐMTL%
91.008
7
Chi phí lập hồ sơ
mời thầu, lựa chọn
nhà thầu, đánh giá
nhà thầu
0,174
Giá gói thầu
XDtt *
ĐMTL%*1,1
125.379
8
Chi phí giám sát
thi công xây dựng
2,25
GXDtt *
ĐMTL%*1,1
1.623.858
9
Chi phí giám sát
lắp đặt thiết bị
0,688
GTBtt *
ĐMTL%*1,1
202.947
10
Chi phí tƣ vấn lập
báo cáo đánh giá
tác động môi
trƣờng
TT 150.000
V
Chi phí bồi
thƣờng, GPMB
40.000.000
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 46
STT Nội dung
Diện
tích
Số
tầng
ĐVT Đơn giá Thành tiền
VI Dự phòng phí 10% 14.870.678
Tổng cộng 163.577.453
Bảng cơ cấu nguồn vốn của dự án
ĐVT: 1000 đồng
STT Nội dung Thành tiền
NGUỒN VỐN
Tiến độ
thực hiện
Tự có - tự
huy động
Vay tín
dụng
Năm 1
I Xây dựng 72.132.540 32.055.701 40.076.839 72.132.540
1
Khối nhà văn
phòng
- - - 0
- Diện tích xây dựng 3.240.000 1.439.856 1.800.144 3.240.000
-
Lối đi, cây xanh
cảnh quam
139.000 61.772 77.228 139.000
2
Xây dựng nhà trại
nhân giống tảo
biển, con giống hải
sản quý hiểm
- - 0
- Diện tích nhà trại 540.000 239.976 300.024 540.000
- Lối đi 3.540 1.573 1.967 3.540
3
Khu trồng dƣợc
liệu
110.000 48.884 61.116 110.000
4
Khu điều dƣỡng
ngƣời cao tuổi 57.600.000 25.597.440 32.002.560 57.600.000
Hệ thống tổng thể - - 0
1
Hệ thống cấp nƣớc
tổng thể
2.000.000 888.800 1.111.200 2.000.000
2
Hệ thống cấp điện
tổng thể
5.500.000 2.444.200 3.055.800 5.500.000
3
Hệ thống thoát
nƣớc tổng thể
3.000.000 1.333.200 1.666.800 3.000.000
II Thiết bị 29.500.000 13.109.800 16.390.200 29.500.000
1
Thiết bị nhà trại
nuôi trồng thủy sản
7.000.000 3.110.800 3.889.200 7.000.000
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 47
STT Nội dung Thành tiền
NGUỒN VỐN
Tiến độ
thực hiện
Tự có - tự
huy động
Vay tín
dụng
Năm 1
2
Thiết bị nghiên
cứu, sản xuất
14.500.000 6.443.800 8.056.200 14.500.000
3
Thiết bị nông
nghiệp
1.000.000 444.400 555.600 1.000.000
4
Thiết bị tƣới tiêu tự
động
1.500.000 666.600 833.400 1.500.000
5 Thiết bị văn phòng 500.000 222.200 277.800 500.000
6 Thiết bị điều dƣỡng 5.000.000 2.222.000 2.778.000 5.000.000
III
Chi phí quản lý
dự án
2.039.721 906.452 1.133.269 2.039.721
IV
Chi phí tƣ vấn
đầu tƣ xây dựng
5.034.514 2.237.338 2.797.176 5.034.514
1
Chi phí lập báo cáo
nghiên cứu tiền khả
thi
264.946 117.742 147.204 264.946
2
Chi phí lập báo cáo
nghiên cứu khả thi
576.270 256.094 320.176 576.270
3
Chi phí thiết kế bản
vẽ thi công
669.300 297.437 371.863 669.300
4
Chi phí thiết kế kỹ
thuật
1.216.908 540.794 676.114 1.216.908
5
Chi phí thẩm tra dự
toán công trình
113.898 50.616 63.282 113.898
6
Chi phí lập HSMT,
HSDT mua sắm vật
tƣ, thiết bị
91.008 40.444 50.564 91.008
7
Chi phí lập hồ sơ
mời thầu, lựa chọn
nhà thầu, đánh giá
nhà thầu
125.379 55.719 69.661 125.379
8
Chi phí giám sát thi
công xây dựng
1.623.858 721.643 902.216 1.623.858
9
Chi phí giám sát
lắp đặt thiết bị
202.947 90.189 112.757 202.947
10
Chi phí tƣ vấn lập
báo cáo đánh giá
tác động môi
trƣờng
150.000 66.660 83.340 150.000
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 48
STT Nội dung Thành tiền
NGUỒN VỐN
Tiến độ
thực hiện
Tự có - tự
huy động
Vay tín
dụng
Năm 1
V
Chi phí bồi
thƣờng, GPMB
40.000.000 17.776.000 22.224.000 40.000.000
VI Dự phòng phí 14.870.678 6.608.529 8.262.148 14.870.678
Tổng cộng 163.577.453 72.693.820 90.883.633 163.577.453
Tỷ lệ (%) 100% 44,44% 55,56% 100,00%
II. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án.
II.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.
 Tổng mức đầu tƣ : 163.577.453.000 đồng (Một trăm sáu mươi ba tỷ
năm trăm bảy mươi bảy triệu bốn trăm năm mươi ba nghìn đồng) .
+ Vốn tự có (tự huy động) : 72.693.820.000 đồng.
+ Vốn vay tín dụng : 90.883.633.000 đồng.
STT Cấu trúc vốn (1.000 đồng) 163.577.453
1 Vốn tự có (huy động) 72.693.820
2 Vốn vay Ngân hàng 90.883.633
Tỷ trọng vốn vay 44,44%
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 55,56%
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 49
Doanh thu dự kiến từ dự án:
1 Doanh thu từ tảo Spirulina 1000đ/năm 32.000.000
- Số lƣợng hộp 40.000
- Đơn giá 1000đ/hộp 800
- Công suất % 90%
2 Doanh thu từ nuôi cá hề 1000đ/năm 446.250
- Số lƣợng Con 3.500
- Đơn giá 1000đ 150
- Năng suất % 85%
3 Doanh thu từ nuôi tôm hùm xanh 1000đ 3.060.000
- Số lƣợng Kg 3.000
- Đơn giá 1000đ 1.200
- Công suất % 85%
3 Doanh thu từ trồng dƣợc liệu 1000đ/năm 787.500
- Số lƣợng Kg 3.500
- Đơn giá 1000đ 250
- Công suất % 90%
4 Doanh thu từ điều dƣỡng ngƣời cao tuổi 32.704.000
- Số lƣợng lƣợt 146.000
- Đơn giá 1000đ/lƣợt 320
- Công suất % 70%
Dự kiến đầu vào của dự án
Chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục
1 Chi phí quảng cáo sản phẩm 1% Doanh thu
2 Chi phí khấu hao TSCD "" Bảng tính
3 Chi phí lãi vay "" Bảng tính
4 Chi phí bảo trì thiết bị "" Tổng mức đầu tƣ thiết bị
5 Chi phí quản lí chung 1% Doanh thu
6 Chi phí lƣơng "" Bảng tính
7 Chi phí trồng tảo Spirulina 25% Doanh thu
8 Chi phí nuôi cá hề 30% Doanh thu
9 Chi phí nuôi tôm hùm xanh 30% Doanh thu
Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu
Đơn vị tư vấn: 50
Chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục
10 Chi phí trồng dƣợc liệu 35% Doanh thu
Chế độ thuế %
1 Thuế TNDN 20
II.2 Phƣơng án vay.
- Số tiền : 90.883.633.000 đồng
- Thời hạn : 8 năm (96 tháng).
- Ân hạn : 1 năm.
- Lãi suất, phí: Tạm tính lãi suất : 11%/năm
- Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay.
Lãi vay, hình thức trả nợ gốc
1 Thời hạn trả nợ vay 10 năm
2 Lãi suất vay cố định 11% /năm
3 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính) 6% /năm
4 Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC 7,56% /năm
5 Hình thức trả nợ: 1
(1: trả gốc đều; 2: trả gốc và lãi đều; 3: theo năng lực của dự án)
Chi phí sử dụng vốn bình quân đƣợc tính trên cơ sở tỷ trọng vốn vay là
55,56% tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 44,44%; lãi suất vay dài hạn 11%/năm; lãi suất
tiền gửi trung bình tạm tính 6%/năm.
II.3. Các thông số tài chính của dự án.
III.3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay.
Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả lãi vay và trả nợ gốc thời gian trả nợ
trong vòng 8 năm của dự án, trung bình mỗi năm trả 16 tỷ đồng. Theo phân tích
khả năng trả nợ của dự án (phụ lục tính toán kèm theo) cho thấy, khả năng trả đƣợc
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh học - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh học - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh học - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh học - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381

Contenu connexe

Tendances

CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ BẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM , KẾT ...
CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ BẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM , KẾT ...CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ BẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM , KẾT ...
CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ BẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM , KẾT ...Cong ty CP Du An Viet
 
DỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃI
DỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃIDỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃI
DỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃIduan viet
 
Dự án vườn ao chuồng 0918755356
Dự án vườn ao chuồng 0918755356Dự án vườn ao chuồng 0918755356
Dự án vườn ao chuồng 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊDỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊLAM DIEM
 
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Dự án Việt
 
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...nataliej4
 
Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | lapduandautu.vn - 0903034381 - 093...
Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | lapduandautu.vn - 0903034381 - 093...Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | lapduandautu.vn - 0903034381 - 093...
Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | lapduandautu.vn - 0903034381 - 093...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 

Tendances (20)

CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ BẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM , KẾT ...
CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ BẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM , KẾT ...CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ BẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM , KẾT ...
CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ BẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM , KẾT ...
 
DỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃI
DỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃIDỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃI
DỰ ÁN CÔNG VIÊN NƯỚC THẾ GIỚI _ QUẢNG NGÃI
 
Thuyết minh dự án Trồng Rừng Ia Piơr 0918755356
Thuyết minh dự án Trồng Rừng Ia Piơr 0918755356Thuyết minh dự án Trồng Rừng Ia Piơr 0918755356
Thuyết minh dự án Trồng Rừng Ia Piơr 0918755356
 
Dự án vườn ao chuồng 0918755356
Dự án vườn ao chuồng 0918755356Dự án vườn ao chuồng 0918755356
Dự án vườn ao chuồng 0918755356
 
Chăn nuôi heo gia công tập trung PNT - duanviet.com.vn - Dịch vụ lập dự án - ...
Chăn nuôi heo gia công tập trung PNT - duanviet.com.vn - Dịch vụ lập dự án - ...Chăn nuôi heo gia công tập trung PNT - duanviet.com.vn - Dịch vụ lập dự án - ...
Chăn nuôi heo gia công tập trung PNT - duanviet.com.vn - Dịch vụ lập dự án - ...
 
du an truong hoc 0918755356
du an truong hoc 0918755356du an truong hoc 0918755356
du an truong hoc 0918755356
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
 
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊDỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
 
Đầu tư chăn nuôi heo nái tại Thái Nguyên 0918755356
Đầu tư chăn nuôi heo nái tại Thái Nguyên 0918755356Đầu tư chăn nuôi heo nái tại Thái Nguyên 0918755356
Đầu tư chăn nuôi heo nái tại Thái Nguyên 0918755356
 
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
 
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...
 
Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | lapduandautu.vn - 0903034381 - 093...
Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | lapduandautu.vn - 0903034381 - 093...Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | lapduandautu.vn - 0903034381 - 093...
Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | lapduandautu.vn - 0903034381 - 093...
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất dây và cáp diện GL tại Vũng Tàu | duanviet...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất dây và cáp diện GL tại Vũng Tàu | duanviet...Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất dây và cáp diện GL tại Vũng Tàu | duanviet...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất dây và cáp diện GL tại Vũng Tàu | duanviet...
 
Thuyết minh dự án Nhà máy tái chế giấy phế liệu nhập khẩu tỉnh Đồng Nai | dua...
Thuyết minh dự án Nhà máy tái chế giấy phế liệu nhập khẩu tỉnh Đồng Nai | dua...Thuyết minh dự án Nhà máy tái chế giấy phế liệu nhập khẩu tỉnh Đồng Nai | dua...
Thuyết minh dự án Nhà máy tái chế giấy phế liệu nhập khẩu tỉnh Đồng Nai | dua...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nhân đạo tỉnh Hưng Yên | duanviet.com.vn ...
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nhân đạo tỉnh Hưng Yên  | duanviet.com.vn ...Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nhân đạo tỉnh Hưng Yên  | duanviet.com.vn ...
Thuyết minh dự án đầu tư Trung tâm nhân đạo tỉnh Hưng Yên | duanviet.com.vn ...
 
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
 
Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...
Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...
Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN MỸ VIỆT
DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN MỸ VIỆTDỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN MỸ VIỆT
DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN MỸ VIỆT
 
0918755356 THUYET MINH DU AN RAC
0918755356 THUYET MINH DU AN RAC0918755356 THUYET MINH DU AN RAC
0918755356 THUYET MINH DU AN RAC
 
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
 

Similaire à Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh học - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381

Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊDỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊduan viet
 
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNA
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNADỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNA
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNALAM DIEM
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án nông nghiệp và chế biến thực phẩm công nghệ cao
Dự án nông nghiệp và chế biến thực phẩm công nghệ caoDự án nông nghiệp và chế biến thực phẩm công nghệ cao
Dự án nông nghiệp và chế biến thực phẩm công nghệ caoCong ty CP Du An Viet
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 

Similaire à Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh học - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381 (20)

Thuyết minh dự án Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hư...
Thuyết minh dự án Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hư...Thuyết minh dự án Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hư...
Thuyết minh dự án Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hư...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...
Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...
Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...
 
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà máy chế bi...
 
Du an trung tam giong lua hai phong
Du an trung tam giong lua hai phongDu an trung tam giong lua hai phong
Du an trung tam giong lua hai phong
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
 
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊDỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại theo mô hình VAC tỉnh Hưng Yên | duanviet...
 
Dự án công nghệ cao yuna
Dự án công nghệ cao yunaDự án công nghệ cao yuna
Dự án công nghệ cao yuna
 
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
 
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNA
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNADỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNA
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO YUNA
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
 
Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch Green Stars Phú Quốc - www.duan...
Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch Green Stars Phú Quốc - www.duan...Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch Green Stars Phú Quốc - www.duan...
Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch Green Stars Phú Quốc - www.duan...
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất nông sản hữu cơ đa năng Kiên Giang - www.l...
 
Dự án nông nghiệp và chế biến thực phẩm công nghệ cao
Dự án nông nghiệp và chế biến thực phẩm công nghệ caoDự án nông nghiệp và chế biến thực phẩm công nghệ cao
Dự án nông nghiệp và chế biến thực phẩm công nghệ cao
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
 
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa - www.duanviet.com.vn -...
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa - www.duanviet.com.vn -...Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa - www.duanviet.com.vn -...
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa - www.duanviet.com.vn -...
 
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
 
Dự án nhà máy chế biến nông sản Tiền Giang - duanviet.com.vn 0918755356
Dự án nhà máy chế biến nông sản Tiền Giang - duanviet.com.vn 0918755356Dự án nhà máy chế biến nông sản Tiền Giang - duanviet.com.vn 0918755356
Dự án nhà máy chế biến nông sản Tiền Giang - duanviet.com.vn 0918755356
 

Plus de Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp

Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...
Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...
Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...
Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...
Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...
Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...
Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...
Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...
Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...
Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...
Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...
Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...
Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...
Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...
Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...
Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...
Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...
Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...
Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 

Plus de Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp (20)

Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...
Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...
Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...
 
Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...
Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...
Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...
 
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...
 
Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...
Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...
Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....
 
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
 
Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...
Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...
Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...
 
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...
 
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
 
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381
 
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
 
Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...
Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...
Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...
 
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...
 
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
 
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...
 
Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...
Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...
Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...
 
Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...
Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...
Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...
 
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...
 
Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...
Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...
Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...
 
Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...
Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...
Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...
 

Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh học - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381

  • 1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN SẢN XUẤT GIỐNG CÂY NÔNG LÂM NGHIỆP, DƢỢC LIỆU, GIỐNG THỦY SẢN NƢỚC MẶN, NUÔI TRỒNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN, RONG ,TẢO BIỂN THEO HƢỚNG HỮU CƠ SINH HỌC, HOẠT ĐỘNG ĐIỀU DƢỠNG ___ Tháng 10/2019 ___
  • 2. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI DỰ ÁN SẢN XUẤT GIỐNG CÂY NÔNG LÂM NGHIỆP, DƢỢC LIỆU, GIỐNG THỦY SẢN NƢỚC MẶN, NUÔI TRỒNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN, RONG ,TẢO BIỂN THEO HƢỚNG HỮU CƠ SINH HỌC, HOẠT ĐỘNG ĐIỀU DƢỠNG CHỦ ĐẦU TƢ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ - XÂY DỰNG - THƢƠNG MẠI - Chủ tịch HĐQT ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ Giám đốc
  • 3. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 2 MỤC LỤC CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU 4 I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.................................................................................. ...4 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án........................................................................ ......4 III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ............................................................................4 IV. Các căn cứ pháp lý. ..........................................................................................5 V. Mục tiêu dự án...................................................................................................6 CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ..................................8 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án................................................8 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.........................................................8 I.2. Điều kiện kinh tế xã hội. ................................................................................10 II. Quy mô đầu tƣ của dự án.................................................................................11 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường dược liệu. .......................................................11 II.2. Đánh giá nhu cầu thị trường thực phẩm chức năng.....................................12 II.3. Giới thiệu về tảo platensis ............................................................................13 II.3. Quy mô đầu tƣ dự án.....................................................................................14 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..............................................15 III.1. Địa điểm xây dựng.......................................................................................15 Thôn Lƣơng Hòa, Xã Vĩnh Lƣơng, TP. Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa................15 III.2. Hình thức đầu tƣ. .........................................................................................15 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án...................15 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ..................................................................15 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. ...........16 CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ...........................................17 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .............................................17 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.........................................18 II.1. Quy trình chiết xuất và lên men tảo biển Spireclina:...................................18 II.2. Quy trình nuôi tảo:........................................................................................19 II.3 Kỹ thuật nuôi cá hề nemo ..............................................................................26 II.4. Kỹ thuật nuôi tôm hùm xanh ........................................................................27 II.5. Kỹ thuật trồng dƣợc liệu:..............................................................................28 IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...........................................................35 I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ à hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. 35 II. Các phƣơng án xây dựng công trình................................................................35 III. Phƣơng án tổ chức thực hiện..........................................................................35 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..............35
  • 4. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 3 IV.1 Phân đoạn và tiến độ thực hiện. ...................................................................35 IV.2 Hình thức quản lý dự án...............................................................................36 CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MT – GP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ ....37 I. Đánh giá tác động môi trƣờng...........................................................................37 I.1 Giới thiệu chung:.............................................................................................37 I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. ............................................37 I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án..........................................38 I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng.....................................................38 II. Tác động của dự án tới môi trƣờng..................................................................38 II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm...................................................................................39 II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng................................................................40 II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng.............41 II.4. Kết luận.........................................................................................................43 CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN.......................................................................................................44 I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án.........................................................44 II. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án...................................................48 II.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.............................................................48 II.2 Phƣơng án vay................................................................................................50 II.3. Các thông số tài chính của dự án. ................................................................50 KẾT LUẬN...................................................................................................................53 I. Kết luận. ............................................................................................................53 II. Đề xuất và kiến nghị. .......................................................................................53 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN...................54 Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án............54 Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án.....................................57 Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án...............59 Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án.................................62 Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án........................................63 Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án..............64 Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. .....65 Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án.........67 Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. ...68 Phụ lục 10: Phân tích độ nhạy 70
  • 5. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 4 CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. Chủ đầu tƣ: Giấy phép ĐKKD số: Đại diện pháp luật: Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ trụ sở: II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.  Tên dự án : “Dự Án Sản Xuất Giống Cây Nông Lâm Nghiệp, Dƣợc Liệu, Giống Thủy Sản Nƣớc Mặn, Nuôi Trồng Chế Biến Thuỷ Sản, Rong,Tảo Biển Theo Hƣớng Hữu Cơ Sinh Học, Hoạt Động Điều Dƣỡng”  Địa điểm xây dựng : Thôn Lƣơng Hòa, Xã Vĩnh Lƣơng, TP. Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa.  Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án.  Tổng mức đầu tƣ : 163.577.453.000 đồng (Một trăm sáu mươi ba tỷ năm trăm bảy mươi bảy triệu bốn trăm năm mươi ba nghìn đồng) + Vốn tự có (tự huy động) : 72.693.820.000 đồng. + Vốn vay tín dụng : 90.883.633.000 đồng. III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Với điều kiện thiên nhiên nhiều ƣu đãi, Việt Nam có một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, đƣờng bờ biển dài có tiềm năng to lớn về thủy sản đặc biệt về rong và tảo biển. Lợi ích mang lại từ rong và tảo biển rất lớn, là nguồn thực phẩm chức năng giàu dinh dƣỡng và giúp ích cho sức khỏe, là nguồn nguyên liệu để làm thuốc trong y học. Tuy nhiên trong thời gian qua nƣớc ta chƣa quan tâm nhiều đến nguồn nguyên liệu này, hiện tại chỉ tập trung khai thác tự nhiêu với nhu cầu tiêu thụ chủ yếu trong nƣớc trong đó chƣa chú trọng đến việc nuôi trồng và chế biến sâu theo hƣớng hữu cơ sinh học.
  • 6. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 5 Chính vì vậy, Công ty chúng tôi phối hợp cùng Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn Đầu Tƣ tiến hành nghiên cứu lập dự án “Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học”. IV. Các căn cứ pháp lý.  Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;  Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội  nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội  nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của  Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Luật Dƣợc số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016;  Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 05 năm 2017 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật dƣợc;  Nghị quyết số 46 - NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị BCH TW về công tác bảo vệ, cơ sở và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới;  Thông báo số 264-TB/TW ngày 31/7/2009 của Bộ Chính trị về việc tổ chức cuộc vận động ―Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam‖;  Thông báo số 245/TB-VPCP ngày 10/9/2010 của Văn phòng Chính phủ về việc thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị định hƣớng đầu tƣ trong lĩnh vực Dƣợc giai đoạn đến 2020;  Kế hoạch số 80/QĐ-BYT ngày 10/02/2011 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về triển khai thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị định hƣớng đầu tƣ trong lĩnh vực Dƣợc giai đoạn đến 2020;  Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013: Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn;  Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp;  Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phát triển ngành Dƣợc Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
  • 7. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 6  Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;  Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng;  Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;  Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng;  Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 18/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;  Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;  Quyết định 734/QĐ- TTg ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hƣớng 2025;  Nghị quyết số 46/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới nêu r : Phát triển ngành dƣợc thành một ngành kinh tế-kỹ thuật mũi nhọn. Phát triển mạnh công nghiệp dƣợc, nâng cao năng lực sản xuất thuốc trong nƣớc, ƣu tiên các dạng bào chế kỹ thuật cao, quy hoạch và phát triển các vùng dƣợc liệu, các cơ sở sản xuất nguyên liệu hóa dƣợc. V. Mục tiêu dự án. - Góp phần xây dựng sản xuất phát triển các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, không hóa chất, không kháng sinh; - Phát huy tiềm năng, thế mạnh của công ty, kết hợp với tinh hoa của y dƣợc để tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao, cung cấp cho thị trƣờng; - Góp phần cung cấp dƣợc liệu và giống thủy sản quý hiếm ra thị trƣờng theo hƣớng hữu cơ an toàn. - Góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà và các tỉnh lân cận trong việc thu mua nguyên liệu để sản xuất chế biến của dự án. - Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, góp phần nâng cao thu nhập không chỉ
  • 8. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 7 công nhân viên của công ty mà còn nâng cao mức sống cho ngƣời dân. - Giải quyết việc làm cho lao động của địa phƣơng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Khánh Hòa. - Dự án sẽ tiến hành trồng dƣợc liệu chính trên diện tích 1ha, nhân giống tảo biển phục vụ nguyên liệu cho việc bán và chế biến thực phẩm chức năng.
  • 9. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 8 CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
  • 10. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 9  Địa hình: Địa hình Nha Trang khá phức tạp có độ cao trải dài từ 0 đến 900 m so với mặt nƣớc biển đƣợc chia thành 3 vùng địa hình. Vùng đồng bằng duyên hải và ven sông Cái có diện tích khoảng 81,3 km², chiếm 32,33% diện tích toàn thành phố; vùng chuyển tiếp và các đồi thấp có độ dốc từ 3° đến 15° chủ yếu nằm ở phía Tây và Đông Nam hoặc trên các đảo nhỏ, chiếm 36,24% diện tích, vùng núi có địa hình dốc trên 15° phân bố ở hai đầu Bắc-Nam thành phố, trên đảo Hòn Tre và một số đảo đá chiếm 31,43% diện tích toàn thành phố  Phía bắc giáp thị xã Ninh Hòa  Phía nam giáp huyện Cam Lâm  Phía tây giáp huyện Diên Khánh  Phía đông giáp Biển Đông.  Khí hậu Nha Trang có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hƣởng của khí hậu đại dƣơng. Khí hậu Nha Trang tƣơng đối ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 26,3⁰C. Có mùa đông ít lạnh và mùa mƣa kéo dài. Mùa mƣa lệch về mùa đông bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 dƣơng lịch, lƣợng mƣa chiếm gần 80% lƣợng mƣa cả năm (1.025 mm). Khoảng 10 đến 20% số năm mùa mƣa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc sớm vào tháng 11. So với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Nha Trang là vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi để khai thác du lịch hầu nhƣ quanh năm. Những đặc trƣng chủ yếu của khí hậu Nha Trang là: nhiệt độ ôn hòa quanh năm (25⁰C - 26⁰C), tổng tích ôn lớn (> 9.5000C), sự phân mùa khá rõ rệt (mùa mƣa và mùa khô) và ít bị ảnh hƣởng của bão  Thủy văn Thành phố có nhiều sông suối tập trung ở 2 hệ thống sông chính là sông Cái Nha Trang và sông Quán Trƣờng. Sông Cái Nha Trang (còn có tên gọi là sông Phú Lộc, sông Cù) có chiều dài 75 km, bắt nguồn từ đỉnh Chƣ Tgo cao 1.475 m, chảy qua các huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh và thành phố Nha Trang rồi đổ ra biển ở Cửa Lớn (Đại Cù Huân). Đoạn hạ lƣu thuộc địa phận Nha Trang có chiều dài khoảng 10 km. Sông là nguồn cung cấp nƣớc
  • 11. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 10 chủ yếu cho sản xuất công-nông nghiệp, du lịch-dịch vụ và sinh hoạt dân cƣ cho thành phố và các huyện lân cận. Sông Quán Trƣờng (hay Quán Tƣờng) là 1 hệ thống sông nhỏ có chiều dài khoảng 15 km, chảy qua địa phận các xã Vĩnh Trung, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Thái, Phƣớc Đồng và 3 phƣờng Phƣớc Long, Phƣớc Hải, Vĩnh Trƣờng rồi đổ ra Cửa Bé. Sông chia thành hai nhánh: nhánh phía Đông (nhánh chính) có chiều dài 9 km và nhánh phía Tây (còn gọi là sông Tắc) dài 6 km. Thủy triều vùng biển Nha Trang thuộc dạng nhật triều không đều, biên độ trung bình lớn nhất từ 1,4 - 3,4 m. Độ mặn biến thiên theo mùa từ 1 - 3,6%. I.2. Điều kiện kinh tế xã hội. Vĩnh Lƣơng là 1 xã của thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, nƣớc Việt Nam. Tổng số dân: 12780 ngƣời(1999) Tọa độ: 12°20′34″B 109°10′43″Đ Vĩnh Lƣơng là xã ngƣ nghiệp ngoại thành, nằm về hƣớng Tây Bắc thành phố Nha Trang, cách trung tâm thành phố 12km. Phía Bắc giáp thị xã Ninh Hòa; phía Nam giáp phƣờng Vĩnh Hòa, thành phố Nha Trang; phía Đông giáp biển Đông; phía Tây giáp với xã Vĩnh Phƣơng. Vĩnh Lƣơng có tổng số diện tích theo km2 tự nhiên 4.617,16ha, dân số 14.470 ngƣời. Về tổ chức hành chính: Xã có 10 thôn (thôn Cát Lợi, Tthôn Lƣơng Hòa, thôn Văn Đăng 1, thôn Văn Đăng 2, thôn Văn Đăng 3, thôn Lƣơng Sơn 1, thôn Lƣơng Sơn 2, thôn Lƣơng Sơn 3, thôn V Tánh 1, thôn V Tánh. Khoa học và Giáo dục Nha Trang có nhiều trƣờng đại học quân sự và dân sự, cao đẳng phục vụ cho việc đào tạo nhân lực cho địa phƣơng tại tất cả các bật học Trƣờng Đại học Nha Trang, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Hải dƣơng học, Trƣờng Đại học Thái Bình Dƣơng, Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng(cơ sở Nha Trang), Trƣờng Sĩ quan Thông tin, Học viện Hải quân, Trƣờng Sĩ quan không quân, Trƣờng Cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang, Viện Vắc-xin và Sinh phẩm Y tế...
  • 12. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 11 Giao thông Nha Trang có giao thông phát triển thuận tiện cho tất cả các loại hình du lịch nhƣ đi máy bay, đƣờng sắt, đƣờng thủy, xe bus hay đi bộ. Kinh tế: Nha Trang là thành phố có nền kinh tế tƣơng đối phát triển ở khu vực miền Trung. Nha Trang là trung tâm kinh tế của tỉnh Khánh Hòa, là trung tâm khai thác, chế biến thủy-hải sản lớn, sản lƣợng thủy-hải sản của thành phố Thƣơng mại- Dịch vụ- Du lịch là ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng tạo động lực phát triển đô thị và mang lại vị thế quan trọng cho Nha Trang. Đặc biệt các hoạt động du lịch, văn hóa, vui chơi giải trí phát triển đa dạng, phong phú, nhờ đó Nha Trang thu hút ngày càng nhiều du khách trong nƣớc và quốc tế đến tham quan -nghỉ dƣỡng. Công nghiệp cũng là một ngành kinh tế quan trọng của thành phố. Cơ cấu công nghiệp chủ yếu là các ngành chế biến thực phẩm, thuốc lá, dệt may, đóng tàu.... Một số sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu duy trì đƣợc tốc độ tăng cao nhƣ thủy sản đông lạnh, dệt may, nƣớc mắm, hàng mỹ nghệ, chế biến thủy sản. II. Quy mô đầu tƣ của dự án. II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường dược liệu. Theo tổ chức y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các nƣớc đang phát triển sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên nhƣ một lựa chọn hàng đầu trong việc phòng và chữa bệnh. Với số dân lớn nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu quả cao ngày càng tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới rất lớn, cả về số lƣợng và chất lƣợng. Đây đang là một thách thức lớn đối với các nƣớc đang phát triển nói riêng và nhân loại nói chung. Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các loại thuốc mới trên thế giới. Các dƣợc phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số dƣợc phẩm đang đƣợc sử dụng trong lâm sàng, trong đó khoảng 25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao. Trong số 20 thuốc bán chạy nhất trên thế giới, có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la. Theo ƣớc tính, doanh số thuốc từ cây thuốc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô
  • 13. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 12 la/năm. Các công ty dƣợc phẩm lớn trên thế giới cũng đã trở lại quan tâm đến việc nghiên cứu tìm kiếm các hoạt chất sinh học từ thảo dƣợc và sau đó là phát triển nó thành thuốc chữa bệnh. Sự kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đem lại hiệu quả cao hơn cho việc chữa bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá trình tìm và phát triển thuốc mới. Việt Nam cũng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa bệnh cho con ngƣời. Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo ƣớc tính Việt Nam có khoảng trên 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4.000 loài thực vật và 400 loài động vật đƣợc dùng làm thuốc. II.2. Đánh giá nhu cầu thị trường thực phẩm chức năng. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đô thị hóa bên cạnh những ƣu điểm, cuộc cách mạng công nghiệp đã dẫn tới 4 thay đổi cơ bản là: Phƣơng thức làm việc, lối sống sinh hoạt, lối tiêu dùng thực phẩm (chủ yếu là thực phẩm chế biến) và môi trƣờng. Các bệnh mạn tính phổ biến cũng từ đó mà ra. Bên cạnh đó, sự già hóa dân số cũng là nguyên nhân khiến các bệnh mạn tính không lây phổ biến hơn do nguy cơ mắc bệnh với ngƣời cao tuổi lớn hơn nhiều. Hao tiền, tốn của là vậy nhƣng các bệnh mạn tính không lây lại chƣa thể phòng ngừa bằng vaccine mà cần thực hiện bổ sung thông qua các vitamin, các vi chất dinh dƣỡng, khoáng chất, các chất chống oxy hóa có trong TPCN. Bởi vậy, TPCN đƣợc coi là công cụ dự phòng sức khỏe trong thế kỷ XXI. Khi chi phí y tế cho các bệnh mạn tính không lây càng ―phình to‖ hơn qua mỗi năm thì càng khiến nhu cầu về ―vaccine dự phòng‖ - TPCN tăng cao. Một cuộc khảo sát của Hội đồng dinh dƣỡng có trách nhiệm (Council for Responsible Nutrition - cơ quan nghiên cứu khoa học về TPCN tại Mỹ) tiến hành năm 2014 cho thấy khoảng 68% ngƣời trƣởng thành ở Mỹ sử dụng TPCN và khoảng 50% trong số này sử dụng với mức độ thƣờng xuyên. Khu vực châu Âu, Tây Âu đang là thị trƣờng TPCN lớn mạnh nhất nhƣng Đông Âu đƣợc đánh giá là có tiềm năng phát triển hơn trong tƣơng lai. Tƣơng tự khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, sự già hóa dân số, gia tăng tỷ lệ các bệnh do lối sống và
  • 14. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 13 tăng chi phí chăm sóc y tế là những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự tăng trƣởng của thị trƣờng này. Theo báo cáo ―Nghiên cứu thị trường toàn cầu về TPCN: Thực phẩm bổ sung hoạt chất từ thảo dược sẽ trở thành thị trường lớn nhất trong năm 2020‖ do Persistence công bố mới đây, thị trƣờng TPCN toàn cầu đã đạt 109,8 tỷ USD trong năm 2013. Với tốc độ tăng trƣởng dự kiến 7,4%/năm, đến năm 2020, thị trƣờng TPCN toàn cầu sẽ đạt giá trị dự kiến khoảng 180 tỷ USD. Không nằm ngoài xu thế chung của thế giới, thị trƣờng TPCN Việt Nam đã có bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Từ chỗ chỉ có vài sản phẩm cuối thế kỷ XX, đến nay, số lƣợng TPCN trên thị trƣờng đã đạt trên 7.000 với sự tham gia của khoảng 3.500 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh TPCN. Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam xác định, thị trƣờng TPCN Việt Nam hoàn toàn có cơ hội để phát triển thành một ngành kinh tế - y tế mũi nhọn với những sản phẩm chất lƣợng, đảm bảo an toàn và hiệu quả cao trong việc phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh tật cho ngƣời dân Việt Nam. Từ đó, Hiệp hội đã đặt ra các mục tiêu đến năm 2020 và tầm nhìn chiến lƣợc đến năm 2030. Trong các mục tiêu đến năm 2020, Hiệp hội xác định, chỉ tiêu quan trọng nhất đƣợc đƣa ra là nâng số ngƣời trƣởng thành sử dụng TPCN thƣờng xuyên từ 43% nhƣ hiện nay lên khoảng 60%. Về sản xuất, Hiệp hội sẽ phối hợp với các bộ, ban, ngành và các doanh nghiệp liên quan để hình thành thêm nhiều vùng nguyên liệu chuyên canh 100% áp dụng GAP - TPCN. Hiệp hội cũng đặt ra nhiều mục tiêu cho sự phát triển của ngành TPCN Việt Nam đến năm 2020. Tầm nhìn đến năm 2030, sẽ có trên 90% các nhóm đối tƣợng liên quan ―Hiểu đúng - Làm đúng - Dùng đúng‖ TPCN. Tỷ lệ số ngƣời trƣởng thành sử dụng TPCN thƣờng xuyên lên 70%. Sản xuất TPCN trong nƣớc chiếm 75%, trong đó, tự túc nguyên liệu đạt 60% và xuất khẩu TPCN đạt 5 tỷ USD. II.3. Giới thiệu về tảo platensis Tảo xoắn (tên khoa học là Spirulina platensis) là một loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành dƣới kính hiển vi. Những nghiên cứu mới nhất lại cho biết chúng cũng không phải thuộc chi Spirulina mà lại là thuộc chi Arthrospira. Tên khoa học hiện nay của loài này là Arthrospira platensis, thuộc bộ Oscilatoriales, họ Cyanobacteria. Tảo Spirulina đã đƣợc nghiên cứu từ nhiều năm nay. Chúng có những đặc tính ƣu việt và giá trị dinh
  • 15. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 14 dƣỡng cao. Các nhà khoa học trên thế giới đã coi tảo Spirulina là sinh vật có ích cho loài ngƣời. Loại tảo này do tiến sĩ Clement ngƣời Pháp tình cờ phát hiện vào những năm 1960 khi đến hồ Tchad ở Trung Phi. Nhà khoa học này không khỏi kinh ngạc khi vùng đất cằn cỗi, đói kém quanh năm nhƣng những thổ dân ở đây rất cƣờng tráng và khỏe. Khi Clement tìm hiểu về thức ăn của họ, bà phát hiện trong mùa không săn bắn, họ chỉ dùng một loại bánh màu xanh mà nguyên liệu chính là thứ họ vớt lên từ hồ. Qua phân tích, bà phát hiện ra loại bánh có tên Dihe này chính là tảo Spirulina. Hàm lƣợng protein trong Spirulina thuộc vào loại cao nhất trong các thực phẩm hiện nay, 56%-77% trọng lƣợng khô, cao hơn 3 lần thịt bò, cao hơn 2 lần trong đậu tƣơng. Hàm lƣợng vitamin rất cao. Cứ 1 kg tảo xoắn Spirulina chứa 55 mg vitamin B1, 40 mg vitamin B2, 3 mg vitamin B6, 2 mg vitamin B12, 113 mg vitamin PP, 190 mg vitamin E, 4.000 mg caroten trong đó β-Caroten khoảng 1700 mg (tăng thêm 1000% so với cà rốt), 0,5 mg axít folic,inosit khoảng 500-1.000 mg. Hàm lƣợng khoáng chất có thể thay đổi theo điều kiện nuôi trồng, thông thƣờng sắt là 580–646 mg/kg(tăng thêm 5.000% so với rau chân vịt), mangan là 23–25 mg/kg, Mg là 2.915-3.811/kg, selen là 0,4 mg/kg, canxi, kali, phốtpho đều khoảng là 1.000- 3.000 mg/kg hoặc cao hơn (hàm lƣợng canxi tăng hơn sữa 500%). Phần lớn chất béo trong Spirulina là axít béo không no, trong đó axít linoleic 13.784 mg/kg, γ-linoleic 11.980 mg/kg. Đây là điều hiếm thấy trong các thực phẩm tự nhiên khác. Hàm lƣợng cacbon hydrat khoảng 16,5%, hiện nay đã có những thông tin dùng glucoza chiết xuất từ tảo Spirulina để tiến hành những nghiên cứu chống ung thƣ . II.3. Quy mô đầu tƣ dự án STT Nội dung Diện tích Số tầng ĐVT I Xây dựng 5629,6 m2 1 Khối nhà văn phòng m2 - Diện tích xây dựng 400,0 2 Tầng - Lối đi, cây xanh cảnh quam 556,0 m2
  • 16. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 15 STT Nội dung Diện tích Số tầng ĐVT 2 Xây dựng nhà trại nhân giống tảo biển, con giống hải sản quý hiểm - Diện tích nhà trại 450,0 m2 - Lối đi 23,6 m2 3 Khu trồng dƣợc liệu 2.200 m2 4 Khu điều dƣỡng ngƣời cao tuổi 2000 12 Tầng (MĐXD 50%) Hệ thống tổng thể 1 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể Hệ thống 2 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 3 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể Hệ thống III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. III.1. Địa điểm xây dựng. Thôn Lƣơng Hòa, Xã Vĩnh Lƣơng, TP. Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa III.2. Hình thức đầu tƣ. Dự án đƣợc đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. TT Nội dung Diện tích (m²) Tỷ lệ (%) 1 Khối nhà văn phòng - Diện tích xây dựng 400 7,11% - Lối đi, cây xanh cảnh quam 556 9,88% 2 Xây dựng nhà trại nhân giống tảo biển, con giống hải sản quý hiểm - Diện tích nhà trại 450 7,99%
  • 17. Dự án: Sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp, dược liệu, giống thủy sản nước mặn, nuôi trồng chế biến thủy sản, rong, tảo biển theo hướng hữu cơ sinh học, hoạt động điều dưỡng. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 16 TT Nội dung Diện tích (m²) Tỷ lệ (%) - Lối đi 24 0,42% 3 Khu trồng dƣợc liệu 2.200 39,08% 4 Khu điều dƣỡng ngƣời cao tuổi 2.000 35,53% Tổng cộng 5.630 100% IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. Các vật tƣ đầu vào nhƣ: nguyên vật liệu và xây dựng đều có tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động trong nƣớc. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án
  • 18. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 17 CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. STT Nội dung Diện tích Số tầng ĐVT I Xây dựng 5629,6 m2 1 Khối nhà văn phòng m2 - Diện tích xây dựng 400,0 2 Tầng - Lối đi, cây xanh cảnh quam 556,0 m2 2 Xây dựng nhà trại nhân giống tảo biển, con giống hải sản quý hiểm - Diện tích nhà trại 450,0 m2 - Lối đi 23,6 m2 3 Khu trồng dƣợc liệu 2.200 m2 4 Khu điều dƣỡng ngƣời cao tuổi 2000 12 Tầng (MĐXD 50%) Hệ thống tổng thể 1 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể Hệ thống 2 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 3 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể Hệ thống
  • 19. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 18 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. II.1. Quy trình chiết xuất và lên men tảo biển Spireclina: Men Tảo khô Xay nhuyễn Ủ lên men Máy chiết xuất Cô đặc Sấy Thành phẩm lƣu kho Đóng gói, đóng hộp H2O
  • 20. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 19 II.2. Quy trình nuôi tảo: Spirulina là một loài vi tảo có dạng xoắn hình lò so, màu xanh lam với kích thƣớc chỉ khoảng 0,25 mm. Chúng sống trong môi trƣờng giàu bicarbonat (HCO3- và độ kiềm cao (pH từ 8,5 -9,5). Chúng có những đặc tính ƣu việt và giá trị dinh dƣỡng cao. Spirulina xuất hiện cách đây hơn 3 tỷ năm. Nó là vi khuẩn lam cổ có lịch sử lâu đời hơn tảo nhân thật hoặc thực vật bậc cao tới hơn 1 tỷ năm. Hơn 1 ngàn năm trƣớc tổ tiên của những ngƣời Aztect ở Mexico đã biết thu hái spirulina từ các hồ kiềm tính, phơi dƣới ánh nắng mặt trời và dùng làm thực phẩm. Hiện nay tập tính này vẫn phổ biến trong cộng đồng ngƣời Kanembous ở Chad. Tên gọi spirulina do nhà tảo học Deurben (ngƣời Đức) đặt năm 1927, dựa trcn hình thái của tảo là dạng sợi xoắn ốc (spiralis).
  • 21. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 20 Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu spiralina phục vụ cho việc sản xuất tảo làm thức ăn, dƣợc phẩm, mỹ phẩm cho con ngƣời. Từ đó, spirulina đã xuát hiện trong khẩu phàn ăn trong các chƣơng trình chống suy dinh dƣỡng trẻ em. Trên thế giới có 2 công nghệ chính để nuôi tảo spirulina + Công nghệ nuôi theo hệ thống hở (Opened ecosystem) (O.E.S). + Công nghệ nuôi theo hệ thống kín (Closed ecosustem) (C.E.S). Công nghệ nuôi trồng spiralina theo hệ thống hở (O.E.S): Spirulina sống trong môi trƣờng dinh dƣỡng đựng trong bình, chậu, bể... đƣợc vận động bằng khuấy trộn theo kiểu tịnh tiến 2 chiều và tảo hấp thu ánh sáng mặt hời để phát hiển. Kiểu nuôi này phụ thuộc vào thời tiết càn có giải pháp khắc phục. Công nghệ nuôi trồng tảo spỉrulỉna theo hệ thống kín (C.E.S): Spirulina đƣợc nuôi trong các bể lên men vi sinh khối (bioreactor) vận động bằng máy khuấy trộn theo 3 chiều, tảo hấp thu ánh sáng nhân tạo hay tự nhiên. Nhiều kiểu CES đƣợc thiết kế nhƣ thùng lên men cổ điển hoặc kiểu ống xoắn ốc So sánh hệ thống nuôi tảo spirulina hở và kín; HỆ THỐNG NUÔI TẢO SPIRULINA HỞ HỆ THỐNG NUÔI TẢO SPIRULINA KÍN - Chi phí đầu tƣ thấp hom hệ thống kín nên phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới - Diện tích nuôi trồng lớn, chỉ nuôi đƣợc tảo trong không gian 2 chiều. - Nuôi trong bể dinh dƣỡng không phải bể lên men vi sinh khối (bioreactor). Tảo quang hợp chỉ dựa vào nguồn ánh sáng mặt trời. - Chi phí đàu tƣ cao nên ít phổ biến. -Diện tích nuôi nhỏ, có thể nuôi đƣợc tảo trong không gian 3 chiều. Nuôi trong bể lên men vi sinh khối, vận động bằng máy khuấy trộn theo 3 chiều. - Tảo quang hợp dựa vào nguồn ánh sáng nhân tạo và tự nhiên. - Hệ thống không chịu tác động bời thời tiết. Việc quản lý các yếu tố vật lý
  • 22. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 21 HỆ THỐNG NUÔI TẢO SPIRULINA HỞ HỆ THỐNG NUÔI TẢO SPIRULINA KÍN - Hệ thống chịu nhiều tác động bởi thời tiết khí hậu, do đó việc quản lý các yếu tố vật lý, hóa học thụ động. - Ít trang thiết bị hiện đại hơn. Thông số không đƣợc ấn định tự động. - Cho năng suất thấp hơn hệ thống kín chủ động. - Nhiều trang thiết bị hiện đại giúp quản lý chủ động tất cà các yếu tố vệt lý(ánh sáng, nhiệt độ...), hóa học (hóa chất dùng nuôi trồng tảo), sinh học (kiểm soát diệt những sinh gây hại cho spỉruỉỉna). Tất cả các thông sổ(nhiệt độ, ánh sáng, ph...) đêu đƣợc ân định tự động - Cho năng suất cao. Hệ thống nuôi tảo hở: Một số lƣu ý khi chuẩn bị nuôi tảo:  Tìm hiểu về thị trƣờng tiêu thụ.  Hệ thống giao thông từ nơi nơi nuôi tảo đến các nhà máy chiến biển tảo phải thuận lợi. Tìm đƣợc thỏa thuận giữa ngƣời nuôi tảo và nhà chế biến tảo.  Chuẩn bị nguyên vật liệu xây dựng ao, bể nuôi, hệ thống khuấy nƣớc.  Chuẩn bị kỹ thuật nuôi tảo.  Chuẩn bị môi trƣờng nuôi tảo nhƣ: máy đo pH, đo oxygen, nhiệt độ. Thiết kế bể nuôi tảo SPIRULINA. Lựa chọn địa điểm nuôi tảo: Nơi nuôi tảo phải có lƣợng chiếu sáng thích hợp giúp tảo sinh trƣờng bình thƣờng, ảnh hƣởng đến lƣợng sinh khối thu hoạch. Chủ động nguồn nƣớc nuôi tảo, nƣớc không bị ô nhiễm thích hợp cho việc nuôi tảo Giao thông thuận tiện.
  • 23. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 22 Nếu địa điểm xây bể có nhiều mối thì không nên dùng vật liệu xây bể là plastic vì dễ bị mối ăn. Thiết kế bể nuôi tảo: Bể nuôi tảo hình chữ nhật góc đƣợc vê tròn kết hợp với hệ thống cách khuấy (paddle-wheel). Bể có thể lớn hoặc nhỏ về diện tích, thể tích có thể lên tới 1hax0,3 m3 . Bể nên xây cao 50-55 cmđể đảm bảo để đảm bảo độ sâu mực nƣớc từ 20 - 30 cm. Bể đƣợc xây dựng bằng vật liệu xây dựng thông thƣờng (ximang, plastic, gạch cement hay gạch beton cement chịu kiềm). Bể có xây 1 bức tƣờng ngăn hụt ở giữa tạo dòng chảy lƣu thông khí khuấy xục. Có thể đặt 1 hay 2 máy khuấy ở các đầu để lƣu thông nƣớc. Hệ thống khuấy - xục khí: Hệ thống nuôi tảo với qui mô lớn có kết hợp hợp hệ thốnng khuấy - xục khí nhằm thu lƣợng sinh khối nhiều nhất. Lƣu ý: bể càn đƣợc khuấy liên tục.  Sự xục khí nhằm:  Tạo sự tiếp xúc tốt hom của tế bào tảo với dinh dƣỡng, ánh sáng, co2.  Giữ ổn định nhiệt độ trong nƣớc giúp tảo phát triển tốt. Tạo ra tốc độ nƣớc chảy 5,0cm/s. Do đó, tạo ra điều kiện tối ƣu co sự phát triển vì tảo sẽ không bị lắng nhất là tại các góc của bể. Ngoài ra,có thể xây mái che cho bể. Mái che là một kiểu nhà kính đom giản có thể thiết kế với 2 mái, nóc nhọn. Khung mái bằng thép, lợp tole trong, nhựa plastic hay bằng kính để ánh sáng đi qua đƣợc. Mái di động theo hƣớng một nửa mái có thể kéo nằm song song phía dƣới phàn mái cố định kế bên. Mái che đƣợc nằm ở vị trí chiếu sáng tốt nhất, thƣờng hƣớng Đông-Tây. Công dụng của mái che:  Chống sự xâm nhiễm của bụi đất, cát theo gió đƣa vào.  Bụi khói do nhiên liệu bị đốt cháy.
  • 24. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 23  Tránh chim bay vào. Nguồn nước: Nƣớc là dung môi quan trọng để hòa tan các chất dinh dƣỡng nuôi tảo spirulina. Nƣớc có thể lấy từ các nguồn: Nƣớc giếng khoan: có chứa nhiều chất vô cơ có ích, nhƣng càn phải loại bỏ các chất độc nhƣ chì, arsenic... Nƣớc máy đô thị: đắt. Nƣớc biển, suối nƣớc khoáng: có chứa nhiều dƣờng chất. Chuẩn bị giống: Ở nƣớc ta thƣờng dùng giống tảo S.latensis nguồn gốc nhập ngoại, với 4 hình dạng chính: thẳng, xoắn lò xo, uốn sổng và xoắn nếp dày, sâu. Các giống spirulina nhập ngoại thƣờng có nguồn gôc châu phi đã qua quá trình phân lập ở các phòng thí nghiệm sinh học. Nguồn gene spirulina ở nƣớc ta khá phong phú, đặc biệt spỉrulina phát triển tự nhiên ở hồ ba bể. Tiêu chuẩn chọn giống spirulina: Chọn giống theo mục đích của sử dựng: làm thực phẩm (chọn giống giàu protein, vitamin, không có hoặc chứa ít mùi khó chịu khỉ sử dụng), làm dƣợc phẩm(chọn giống chiết xuất đƣợc chất mong muốn với liều lƣợng cao), làm mỹ phẩm( chọn giống chiết xuất ra đƣợc nhiều chất dƣỡng da, chống lão hóa da nhƣ Vitamin E- chốngoxyhóa...) Chọn giống ít hấp phụ, tích tụ các chất độc của môi trƣờng nuôi cấy nhƣ:Pb, arsenic. Giong spỉrulina chât lƣợng tôt là giông hâp phụ ít nhất các chât độc trong cùng điều kiện thí nghiệm. Chọn giống cho năng suất cao, dễ thu hoạch, dễ thích nghi, sức chống chịu tốt.
  • 25. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 24 Giống spirulina phải đƣợc mua ở những cơ sở uy tín. Đồng thời nơi nuôi trồng spirulina cũng nên đƣợc trang bị những phòng thí nghiệm để phục vụ cho công tác giữ và nhân giống phục vụ sản xuất. Ở nƣớc ta có bảo tàng giống tảo Việt Nam là nơi cung cấp giống và tƣ vấn xây dựng qui trình nuôi tảo- do giáo sƣ Dƣơng Đức Tiến thành lập từ năm 1982. Lợi ích của việc xây dựng phòng thí nghiệm Là nơi giúp phân tích chất lƣợng nƣớc các bể nuôi để luôn kiểm soát tốt các thông số của môi trƣờng nuôi tảo, đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng sinh khối khi thu hoạch. Là nơi cất giữ và nhân giống tảo phục vụ cho sản xuất spirulina. Có thể giúp ngƣời nuôi tảo tiết kiệm một khoảng chi lớn so với việc mua giống tảo bên ngoài. Đảm bảo giống tảo luôn có để phục vụ sản xuất. Có thể lai tạo để tìm ra những giống tốt nhƣ: thích nghi cao, năng suât cao, chất lƣợng tốt. Có thể làm nơi tìm ra những công thức môi trƣờng mới nuôi tảo đạt hiệu quả. Lƣu ý: thiết kế phòng thí nghiệm phải có bể nhân giống tảo. Một số dụng cụ hóa chất phòng thí nghiệm: Nồi hấp áp lực (Autoclave) Tủ cấy vi sinh vật (Biologycal Safety Cabinet) Kính hiển vi quang học (Microscopic) Dàn đèn ánh sáng. Quy trình nuôi tảo Spirulina thu sinh khối:
  • 26. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 25 Hệ thống nuôi hở nuôi spirulina gồm: Hồ nuôi và máy trộn, mái che điều chỉnh ánh sáng và ô nhiễm ( có thể không có ở quy mô lớn),hệ thống cấp nƣớc.Tiến hành quy trình nhƣ sau: Chuẩn bị: Vệ sinh hồ —► cấp nƣớc tới mức định sẵn( 15 - 30cm)(nguồn thích hợp không lẫn các chất có hại cho tảo) —► bổ sung hóa chất vào nguồn nƣớc (định lƣợng các thành phàn hóa học chủ yếu Na+ , K+ , HCO3", NO3"..theo công thức Zarrouk và thông so pH). Môi trƣờng nuôi nên để ổn định trong vài giờ trƣớc khi bơm giống xuống bể. Bơm giống: Mật độ tế bào spirulina ~ 150 - 300 mg/L. Chế khuấy nên liên tục trong ngày và hạn chế ánh sáng cho phù hợp với sinh khối loãng. Sinh khối tiếp tục phát triển thì tính toán pha loãng dàn để tiếp tục nâng mực nƣớc nuôi lên đạt độ sâu cao nhất. Chất nuôi tiếp tục bổ sung theo chỉ dẫn của định lƣợng thông số hằng ngày, có thể theo chu kỳ: NaHCO3: cách 2 -3 ngày, tùy PH tăng lên và ổn định ~ 10,5. Nguồn N: ure cách 1 -2 ngày, các loại đạm khác thƣa hơn. Nƣớc bổ sung hằng ngày để bù đắp lƣợng nƣớc bốc hơi. Thu hoạch sinh khối: Khi sinh khối đạt > 750 mg/L thì thu hoạch, và nên để sinh khối tảo đang sinh trƣởng còn lại >= 300 mg/L. Thời gian bắt đàu thu hoạch thƣờng sau xuống giống 7-10 ngày, và quá trình nuôi thu hoạch liên tục dài 3 - 4 tháng thì thu toàn bộ, làm vệ sinh hồ, nuôi mẻ mới.
  • 27. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 26 II.3 Kỹ thuật nuôi cá hề nemo + pH8 – 8.4. + Nhiệt độ: 75°F – 80°F (24°C – 27°C) + Trọng lƣợng riêng: 1.020 – 1.024 + Tầng nƣớc sống: cá hề sống là loài cá sống ở mọi tầng nƣớc. Tảo sống loại F1 Phòng lạnh nhân giống Đĩa petai Kho lạnh trữ giống F1 Sấy Thành phẩm lƣu kho Đóng gói, đóng hộp Hệ thống nuôi cấy sạ giống
  • 28. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 27 + Vòng đời: thông thƣờng là khoảng 3 – 6 năm. + Thức ăn: là loài ăn tạp – hãy cung cấp cho chúng một thực đơn đa dạng với thức ăn sống, đông lạnh và cho chúng cũng chấp nhận cả thức ăn vụn đóng hộp. + Tập tính: thƣờng thì chúng là những con cá biển rất hiền hòa. Tuy nhiên bạn cần tránh trộn lẫn các loài cá hề với nhau. Nếu bạn có nhiều chú hề khác nhau trong bể, chúng sẽ đánh nhau. Nếu bạn có một con hải quỳ trong bể, chúng sẽ tranh giành nó. Chúng sẽ sống tốt nhất khi chỉ có một con hoặc một cặp cá chú hề trong bể. + Sinh sản: chúng thƣờng tận dụng các tầng của hải quỳ để đẻ trứng vào đó. Theo tự nhiên, cá hề đƣợc sinh ra trƣớc hoặc sau dịp trăng tròn vài ngày. + Các loài cá cảnh có thể thả chung: tránh nuôi chúng trong cùng một bể với cá sƣ tử, cá chỉ vàng, cá mú, cá Trigger, cá chình hoặc bất kỳ loài cá ăn thịt nào đủ lớn để có thể ăn chúng. II.4. Kỹ thuật nuôi tôm hùm xanh
  • 29. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 28 Lồng bè Thiết kế lồng tôm hùm có diện tích lớn, đồng thời lƣu thông nƣớc ở từng vị trí đặt lồng nuôi không theo một hƣớng nhất định. Lồng đƣợc đan lƣới 6 mặt, mặt trên có nắp đậy để thuận tiện cho việc kiểm tra. Lồng nuôi tôm hùm phải đảm bảo luôn vệ sinh sạch sẽ. Kỹ thuật nuôi tôm hùm Mật độ thả tôm từ 30 - 40 con/m2 lồng. Cũng tùy vào kích cỡ của tôm mà lựa chọn lồng nuôi phù hợp nhƣng phải đảm bảo không quá dày sẽ khiến tôm không có khoảng trống bơi lội chúng sẽ ngạt và chết nhiều. Dinh dưỡng Nguồn dinh dƣỡng của tôm hùm chủ yếu là thức ăn tƣơi sống bao gồm các loại động vật giáp xác nhƣ tôm, cua, ghẹ..., động vật thân mềm nhƣ sò lông, sò đá, ốc bƣơu vàng... hoặc cũng có thể là nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Trong đó, thức ăn giáp xác đóng vai trò quyết định trong thành phần dinh dƣỡng của tôm hùm. Tuy nhiên, để có nguồn dinh dƣỡng tốt nhất cho tôm hùm đó là nên kết hợp ba loại thức ăn tƣơi là cá, giáp xác và thân mềm theo một tỷ lệ nhất định ở từng thời kỳ phát triển của tôm. Đối với cỡ tôm từ 200 gr/con trở lên, cho ăn 2 lần/ngày vào sáng sớm và chiều tối, lƣợng cho ăn vào chiều tối chiếm 70% lƣợng thức ăn trong ngày. Thức ăn cho tôm có thể là nguyên con hoặc cắt nhỏ. Tùy loại thức ăn mà xác định lƣợng cho ăn hợp lý, khẩu phần ăn hàng ngày bằng khoảng 15 - 17% khối lƣợng tôm thả. II.5. Kỹ thuật trồng dƣợc liệu: Xáo Tam Phân Bước 1: Chọn giống
  • 30. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 29 Chọn mua cây giống tại các nhà vƣờn hoặc cơ sở cung cấp. Sau đó ngâm cây vào thuốc kích thích sinh trƣởng, kích thích rễ trong vài giờ, rồi mới mang đi trồng. Nên chọn cây từ 30cm, đủ khỏe chứ đừng chọn cây non quá. Có thể lấy cây con trong tự nhiên rồi ƣơm cây, đợi cây phát triển tầm 30 cm. Rồi chọn những cây khỏe để đem trồng ra vƣờn. Bước 2: Chuẩn bị đất trồng Về đất trồng, nên đào xới đất cho tơi xốp, rồi bón thêm phân chuồng và phân kali vào để tăng dinh dƣỡng. Ủ phân khoảng 1 ngày rồi mới đem cây xuống trồng. Đào sẵn những hố đất theo luống có độ sâu 30cm, đƣờng kính 30cm, khoảng cách giữa các hố đất là 1m. Bước 3: Trồng cây Chọn những cây khỏe mạnh để đem trồng. Nhấc cây ra khỏi chậu ƣơm và đặt xuống hố cẩn thận. Sau đó lấp đất lại, rồi tƣới một ít nƣớc cho đủ ẩm. Nếu trồng vào mùa nắng cần có dàn che cho cây đến khi cây con bắt đầu phát triển tốt và thích nghi thì có thể gỡ bỏ. Thƣờng xuyên tƣới nƣớc và mỗi năm nên bón phân chuồng để cây mau sinh trƣởng và sinh rễ tốt. Để có một cây Xáo Tam Phân có thể thu hoạch phải mất tới 2-3 năm. Sau đó ngƣời trồng có thể thu đƣợc 2-3 kg rễ từ mỗi cây. Cách trồng Xáo Tam Phân thƣờng chọn trồng bằng cây giống tốt, hơn là dùng hạt để trồng. Nhìn chung, chỉ cần chọn đƣợc cây giống từ cây mẹ sinh trƣởng mạnh, và chăm sóc tốt trong quá trình mới trồng thì xem nhƣ là đã thành công. Hà Thủ Ô
  • 31. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 30 Làm đất: Đất phẳng thì cần tiến hành lên luống để tránh ngập úng làm thối rễ. Đất dốc thì tiến hành đào hố sâu 30 x rộng 30 cm. Bón lót: Bón lót 5kg phân chuồng hoai + 0,2kg supe lân hoặc 0,3kg phân NPK cho mỗi hố, đảo đều phân với đất, lấp cho gần đầy hố. Trồng cây Dùng dao, kéo sắc rạch bỏ túi bầu (tránh để vỡ bầu), đặt cây giống vào giữa hố, lấp đất đến qua cổ rễ và nén nhẹ. Trồng xong cần tƣới nƣớc đẫm nƣớc ngay để tránh mất nƣớc và rễ tiếp xúc với đất đƣợc tốt. Sau trồng khoảng 15 tháng cần phải cắm cọc cho hà thủ ô leo lên vì hà thủ ô vƣơn ngọn rất nhanh. Chăm sóc cây trồng:
  • 32. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 31 Trồng xong cần tƣới ẩm cho cây khoảng 2 tuần đầu để cây bén rễ có ngọn vƣơn lên. Trong 2 năm đầu, mỗi năm chăm sóc 2 – 3 lần và từ năm thứ 3 mỗi năm 1 – 2 lần. Nội dung chăm sóc là cuốc xới đất quanh khóm cây, nhặt cỏ dại và diệt bỏ những cây chèn ép. Năm thứ 2 bón bổ sung khoảng 3kg phân chuồng hoai hoặc 0,3kg NPK cho mỗi gốc. Thu hoạch hà thủ ô Thu hoạch vào mùa thu, khi lá khô úa, đào lấy củ cắt bỏ hai đầu, rửa sạch, củ to cắt thành miếng, phơi hay sấy khô. Nếu đồ chín rồi phơi thì tốt hơn. Đan Sâm Giống Đan sâm thƣờng đƣợc nhân giống bằng hom mầm từ rễ, chọn những rễ có đƣờng kính 1cm, mập, màu đỏ, không bị thối, khi giâm cắt thành những đoạn dài 5 - 7 cm, mỗi đoạn nhƣ vậy có ít nhất 1 mắt. Không nên dùng rễ già để làm giống. Tiêu chuẩn cây giống xuất vƣờn nhƣ sau: + Tuổi cây giống (từ lúc giâm ƣơm đến khi xuất vƣờn): 50 đến 60 ngày. + Chiều cao cây (tính từ mặt bầu): 10 - 15cm + Số lá thật: 6 - 10 lá + Tình trạng sâu bệnh: Không bị sâu bệnh (tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại là 0%). Đan sâm cũng có thể đƣợc gieo bằng hạt, nhân giống qua vƣờn ƣơm hoặc gieo thẳng ra ruộng, tuy nhiên rất khó thu hoạch đƣợc hạt đan sâm với số lƣợng lớn nên khi trồng nhiều thƣờng không đủ hạt giống. Thời vụ trồng - Ở miền núi: Từ 15/2 đến 15/3 hàng năm. - Ở đồng bằng: 15/11- 15/12 Đất trồng và kỹ thuật làm đất
  • 33. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 32 - Chọn đất: Đất trồng đan sâm để lấy dƣợc liệu phải cao ráo, thoát nƣớc nhƣ đất pha cát, thịt nhẹ, đất tơi xốp có tầng canh tác dầy, tƣới tiêu thuận tiện. - Làm đất: Đất đƣợc cày sâu, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, rắc vôi bột cải thiện pH và diệt nấm bệnh khi cần thiết. Đất nên để ải 20 - 30 ngày trƣớc khi trồng. - Lên luống: Cao 30 - 35cm, mặt luống rộng 70 - 80cm, độ rộng rãnh 30cm. - Bổ hốc: Bổ hốc thành hai hàng, cách hàng 30cm, cây cách cây 30cm, cách mép luống 15 - 20 cm, cho phân bón lót xuống, lấp đất mỏng, đặt cây giống vào trồng. Nếu trồng trên đất dốc phải làm luống theo đƣờng đồng mức để tránh xói mòn đất, thoát nƣớc quá nhanh sau khi mƣa. Mật độ và khoảng cách trồng - Mật độ 111.110 cây/ha (sau khi trừ rãnh 30% còn khoảng 75.000 cây/ha) - Khoảng cách: 30 x 30cm Kỹ thuật trồng Đặt cây giống nhẹ nhàng vào giữa hốc đã xác định mật độ khoảng cách. Lấp kín phần gốc rễ, sau đó ấn chặt đất. Trồng xong, phủ rơm rạ lên mặt luống để giữ độ ẩm và tạo mùn cho đất tơi xốp, chú ý tƣới nƣớc giữ ẩm thƣờng xuyên trong vòng 25 ngày nhƣng không để ngập nƣớc. Nếu trời mƣa liên tục phải thoát nƣớc ngay để tránh thối cây giống. Chuẩn bị phân bón và kỹ thuật bón phân Phân bón cho 1 ha - Phân chuồng hoai mục: 20 tấn. - Phân hóa học: 300kg N + 100kg P2O5 + 75kg K2O (tƣơng ứng 652kg Urê + 625kg Super lân + 125kg Kaliclorua) Kỹ thuật bón phân - Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng và phân lân, hỗn hợp phân phải đƣợc trộn đều với nhau và trộn cùng với đất khi cho vào hốc sau đó phủ 1 lớp đất lên. - Bón thúc: + Đợt 1: Sau khi trồng 1 - 2 tháng bón thúc 1/4 lƣợng đạm urê. + Đợt 2: Sau khi trồng 3 - 4 tháng bón thúc 1/4 lƣợng đạm urê + Đợt 3: Sau khi trồng 5 - 6 tháng bón 1/4 lƣợng đạm urê và ½ lƣợng kali.
  • 34. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 33 + Đợt 4: Sau khi trồng 7 - 8 tháng bón 1/4 lƣợng đạm urê và ½ lƣợng kali còn lại. Chú ý: Bón cách gốc 5 - 10cm, tránh để phân tiếp xúc trực tiếp vào lá, sau khi bón tƣới nƣớc vừa có tác dụng giữ ẩm cho đất vừa để cây dễ hấp thu phân bón. Chăm sóc, quản lý đồng ruộng Chăm sóc - Giai đoạn cây mới trồng cần kiểm tra, dặm cây đúng mật độ, khoảng cách. - Tƣới nƣớc: Trong thời gian đầu khi mới trồng, việc tƣới nƣớc cần phải duy trì thƣờng xuyên 2-3 ngày/lần. Càng về sau số lần tƣới càng ít đi nhƣng phải duy trì đƣợc độ ẩm thƣờng xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc, luôn đảm bảo thoát nƣớc tốt. - Làm cỏ: Làm cỏ cần tiến hành thƣờng xuyên, thƣờng kết hợp với các đợt bón phân thúc. Quản lý đồng ruộng * Đan sâm có thể bị những sâu, bệnh hại nhƣ sau: + Giai đoạn đầu mới trồng thƣờng bị sâu xám cắn lá mầm, giai đoạn cây phát triển mạnh có sâu khoang, sâu cuốn lá và sâu róm. + Trong điều kiện mƣa nhiều: Dễ gây bệnh thối gốc, thối rễ do nấm Rhizoctonia solani gây ra. * Phòng trừ sâu bệnh: + Chú ý phòng trừ sâu xám kịp thời tránh ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển của cây. Có thể dùng thuốc basudin rắc vào buổi chiều tối liều lƣợng 25 - 27kg/ha, hoặc có thể bắt bằng tay vào sáng sớm. + Kiểm tra ruộng định kỳ, loại bỏ và chuyển toàn bộ tàn dƣ cây bệnh ra khỏi ruộng. Nếu phát hiện cây bị bệnh thối gốc, cần loại bỏ cây và phần đất xung quanh để hạn chế sự phát tán của hạch nấm gây bệnh. + Cày hoặc cuốc đất thật sâu trƣớc khi trồng để vùi lấp hạch nấm. Với độ sâu dƣới 20 -30cm, hạch nấm sẽ không tồn tại đƣợc sau 45 ngày. + Khi cây mới trồng phun ngừa bằng các thuốc Vanicide, Anvil, Monceren, Rovral kết hợp xới đất vun gốc. Ngoài ra, cần lên luống cao, tránh để đất quá ẩm hoặc đọng nƣớc.
  • 35. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 34 + Cây bị bệnh hại có thể sử dụng một số thuốc trừ nấm nhƣ: Chế phẩm đối kháng Trichoderma ssp, Hexin, Monceren, Rovral... phun vào thân và gốc cây. Ruộng bị bệnh nặng cần luân canh với cây trồng khác. Chú ý: Các loại thuốc BVTV nên dùng loại có nguồn gốc từ sinh học, nhằm đảm bảo chất lƣợng dƣợc liệu và sức khỏe của ngƣời, gia súc. * Xen canh: Có thể trồng ngô, 1 số loại rau, một số cây họ đậu nhằm cải tạo đất, đồng thời vừa giảm bớt sâu bệnh, vừa tránh đƣợc cỏ dại và tăng thu nhập. Thu hoạch, sơ chế và bảo quản Thu hoạch: Cây ở miền núi từ khi trồng đến khi thu hoạch vào khoảng 315 đến 330 ngày, tƣơng ứng với thời điểm cuối năm hoặc sang tháng 1 dƣơng lịch, lúc này cây có biểu hiện hình thái là lá úa vàng, tàn lụi, thu hoạch lúc này đảm bảo hàm lƣợng hoạt chất của cây đƣợc tích lũy ở mức cao nhất, nếu để cây bật mầm vào mùa xuân mới thu hoạch thì năng suất sẽ giảm và hoạt chất sẽ kém. Đối với cây trồng ở đồng bằng thì từ khi trồng đến khi thu hoạch là 240 ngày, tƣơng ứng với thời điểm cuối tháng 6 dƣơng lịch, giai đoạn này ở đồng bằng thƣờng nắng to và mƣa nhiều nên phải thu hoạch đan sâm ngay nếu không rễ sẽ bị thối, Lúc thu hoạch, nên chọn ngày mát không khô, không ẩm, nhƣ thế dễ đào, đỡ tốn công. Rễ đan sâm thƣờng ăn sâu xuống đất từ 20 - 30cm, rễ dễ gãy, lúc đào phải đào xung quanh gốc, sau đó đào vào gốc cho cẩn thận không cho đứt gãy. Năng suất trung bình khoảng 4 - 5 tấn rễ khô/ha
  • 36. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 35 IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. Chủ đầu tƣ sẽ thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định. II. Các phƣơng án xây dựng công trình. STT Nội dung Diện tích Số tầng ĐVT I Xây dựng 5629,6 m2 1 Khối nhà văn phòng m2 - Diện tích xây dựng 400,0 2 Tầng - Lối đi, cây xanh cảnh quam 556,0 m2 2 Xây dựng nhà trại nhân giống tảo biển, con giống hải sản quý hiểm - Diện tích nhà trại 450,0 m2 - Lối đi 23,6 m2 3 Khu trồng dƣợc liệu 2.200 m2 4 Khu điều dƣỡng ngƣời cao tuổi 2000 12 Tầng (MĐXD 50%) Hệ thống tổng thể 1 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể Hệ thống 2 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 3 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể Hệ thống III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. Tổng diện tích tự nhiên khu đất xây dựng 8 ha. Dự án đƣợc chủ đầu tƣ trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng và sau khi hoàn thành giai đoạn đầu tƣ. IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. IV.1 Phân đoạn và tiến độ thực hiện. - Thời gian hoạt động dự án: 50 năm kể từ ngày cấp Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ.
  • 37. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 36 - Tiến độ thực hiện: 12 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ, trong đó: - Thời gian chuẩn bị đầu tƣ: 6 tháng - Thời gian xây dựng và hoàn thành dự án: 6 tháng. - Chủ đầu tƣ trực tiếp đầu tƣ và khai thác dự án. IV.2 Hình thức quản lý dự án. - Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án. - Dự án chủ yếu sử dụng lao động của địa phƣơng. Đối với lao động chuyên môn nghiệp vụ, dự án sẽ tuyển dụng và lên kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ dự án trong quá trình hoạt động sau này. - Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều hành hoạt động của dự án theo mô hình sau:
  • 38. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 37 CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ I. Đánh giá tác động môi trƣờng. I.1 Giới thiệu chung: Mục đích của đánh giá tác động môi trƣờng là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng trong xây dựng và khu vực lân cận, để từ đó đƣa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lƣợng môi trƣờng hạn chế những tác động rủi ro cho môi trƣờng và cho xây dựng dự án đƣợc thực thi, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng. I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng.  Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;  18/2015/NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng có hiệu lực từ ngày 01/04/2015;  Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng có hiệu lực từ ngày 01/04/2015;  Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng thay thế Nghị định 179/2013/NĐ- CP (Phần phụ lục) & 81/2006/NĐ-CP với mức phạt tăng lên nhiều lần có hiệu lực từ ngày 01/02/2017.;  Nghị định 21/2008/NĐ-CP N sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP;  Nghị định 80/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng;  Thông tƣ 27/2015/TT-BTNMT Hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thế thông tƣ số 26/2011/TT-BTNM;  Thông tƣ 26/2015/TT-BTNMT Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trƣờng đơn giản có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thế thông tƣ số01/2012/TT-BTNMT;
  • 39. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 38  Thông tƣ 05/2008/TT-BTNMT Hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng 12/2006;  Quyết định 13/2006/QĐ-BTNMT Tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) và Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc;  Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT Ban hành danh mục chất thải nguy hại. I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án Để tiến hành thiết kế và thi công Dự án đòi hỏi phải đảm bảo đƣợc đúng theo các tiêu chuẩn môi trƣờng sẽ đƣợc liệt kê sau đây. - Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lƣợng không khí: QCVN 05:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh, tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 10/10/2002 của Bộ trƣởng bộ Y Tế, QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. - Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lƣợng nƣớc: QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt. - Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn: QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng Điều kiện tự nhiên Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, nền đất có kết cấu địa chất phù hợp với việc xây dựng xây dựng nhà máy. Khu đất có các đặc điểm sau: - Nhiệt độ: Khu vực Nam Bộ có đặc điểm khí hậu gió mùa, dồi dào về độ ẩm, có lƣợng mƣa lớn, không có bão và sƣơng muối. - Địa hình : Địa hình bằng phẳng, có vị trí thuận lợi về giao thông. II. Tác động của dự án tới môi trƣờng. Việc thực thi dự án sẽ ảnh hƣởng nhất định đến môi truờng xung quanh khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến quá trình sinh hoạt của các hộ dân sinh sống xung quanh. Chúng ta có thể dự báo đƣợc những nguồn tác động đến môi trƣờng có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau: - Giai đoạn thi công xây dựng.
  • 40. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 39 - Giai đoạn vận hành. - Giai đoạn ngƣng hoạt động. II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm Chất thải rắn - Rác thải trong quá trình thi công xây dựng: các loại bao bì đựng nguyên vật liệu nhƣ giấy và một lƣợng nhỏ các loại bao nilon, đất đá do các hoạt động đào đất xây dựng và các công trình phụ trợ khác. - Sự rơi vãi vật liệu nhƣ đá, cát, ... trong quá trình vận chuyển của các thiết bị chuyên dụng đến nơi xây dựng. - Vật liệu dƣ thừa và các phế liệu thải ra. - Chất thải sinh hoạt của lực lƣợng nhân công lao động tham gia thi công. Chất thải khí: Chất thải khí là nguồn gây ô nhiễm chính cho bầu khí quyển, khí thải có thể phát ra từ các hoạt động trong các quá trình thi công từ giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu cho đến khi tháo dỡ các hạng mục công trình trong giai đoạn ngừng hoạt động. Chủ yếu là khí thải phát sinh do hoạt động của động cơ máy móc thi công cơ giới, phƣơng tiện vận chuyển vật tƣ dụng cụ, thiết bị phục vụ cho thi công. Chất thải lỏng: Chất thải lỏng có ảnh hƣởng trực tiếp đến vệ sinh môi trƣờng trong khu vực xây dựng khu biệt thự gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng lân cận. Chất thải lỏng của dự án gồm có nƣớc thải từ quá trình xây dựng, nƣớc thải sinh hoạt của công nhân và nƣớc mƣa. - Dự án chỉ sử dụng nƣớc trong các quá trình phối trộn nguyên vật liệu và một lƣợng nhỏ dùng cho việc tƣới tƣờng, tƣới đất để giữ ẩm và hạn chế bụi phát tán vào môi trƣờng xung quanh. Lƣợng nƣớc thải từ quá trình xây dựng chỉ gồm các loại chất trơ nhƣ đất cát, không mang các hàm lƣợng hữu cơ, các chất ô nhiễm thấm vào lòng đất. - Nƣớc thải sinh hoạt của của công nhân trong giai đoạn thi công rất ít, chủ yếu là nƣớc tắm rửa đơn thuần và một phần rất nhỏ các hoạt động vệ sinh khác vì trong quá trình xây dựng hầu hết tất cả công nhân xây dựng không ở lại, chỉ có một hoặc hai ngƣời ở lại bảo quản vật tƣ. -Nƣớc mƣa chảy tràn cuốn trôi các chất ô nhiễm bề mặt từ khu vực xây dựng xuống các kênh rạch cận kề. Tuy nhiên, dự án đã có hệ thống thoát nƣớc ngầm thu
  • 41. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 40 nƣớc do vậy kiểm soát đƣợc nguồn thải và xử lý nƣớc bị ô nhiễm trƣớc khi thải ra ngoài. Tiếng ồn. - Gây ra những ảnh hƣởng trực tiếp lên hệ thần kinh làm giảm khả năng tập trung và giảm năng suất lao động. Tiếng ồn có thể sinh ra theo những con đƣờng sau nhƣng phải đƣợc kiểm soát và duy trì ở trong khoảng 80 – 85dBA theo tiêu chuẩn quy định, tiếng ồn có thể phát sinh từ những nguồn. + Động cơ, máy móc thi công, và những thiết bị phục vụ xây dựng, lắp đặt. + Trong quá trình lao động nhƣ gò, hàn các chi tiết kim loại, và khung kèo sắt … và quá trình đóng, tháo côppha, giàn giáo, vận chuyển vật liệu… + Từ động cơ máy nén khí, bơm, máy phát điện … Bụi và khói - Khi hàm lƣợng bụi và khói vƣợt quá ngƣỡng cho phép sẽ gây ra những bệnh về đƣờng hô hấp làm giảm khả năng lao động của công nhân. Bụi và khói đƣợc sinh ra từ những lý do sau: - Từ các hoạt động chuyên chở vật liệu, tập kết đổ vật liệu đến nơi xây dựng. - Từ các đống tập kết vật liệu. - Từ các hoạt động đào bới san lấp. - Từ quá trình thi công: quá trình phối trộn nguyên vật liệu, quá trình đóng tháo côppha… II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng Ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí: Chất lƣợng không khí của khu vực xây dựng sẽ chịu ít nhiều biến đổi do các hoạt động thực thi Dự án. Tuy nhiên, trong hai giai đoạn thi công xây dựng và tháo dỡ công trình ngƣng hoạt động, khói bụi và khí thải là tác nhân ô nhiễm đáng chú ý nhất. Khí thải sinh ra từ các động cơ máy móc chủ yếu là khí NOx, CO, CO2, SO2....Lƣợng khí thải phát sinh bởi hoạt động riêng rẽ các loại máy móc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật là không đáng kể, trong điều kiện môi trƣờng làm việc thông thoáng ngoài trời thì mức độ ảnh hƣởng trực tiếp đến con ngƣời là không đáng kể tuy nhiên khi hàm lƣợng cao nó sẽ là tác nhân gây ra những ô nhiễm cho môi trƣờng và con ngƣời nhƣ: khí SO2 hoà tan đƣợc trong nƣớc nên dễ phản ứng với cơ quan hô hấp ngƣời và động vật.
  • 42. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 41 Ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt: Hoạt động xây dựng công trình có nhiều khả năng gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt. Do phải tiếp nhận lƣợng nƣớc thải ra từ các quá trình thi công có chứa chất nhiễm bẩn cao gồm các hoá chất nhƣ vết dầu mỡ rơi vãi từ các động cơ máy móc trong quá trình thi công vận hành, nƣớc thải sinh hoặt của công nhân trong các lán trại ... cũng gây ra hiện tƣợng ô nhiễm, bồi lắng cho nguồn nƣớc mặt. Ảnh hƣởng đến giao thông Hoạt động của các loại phƣơng tiện vận tải phục vụ công tác thi công xây dựng lắp đặt sẽ làm gia tăng mật độ lƣu thông trên các tuyến đƣờng vào khu vực, mang theo những bụi bẩn đất, cát từ công trƣờng vào gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng đƣờng xá, làm xuống cấp nhanh chóng các tuyến đƣờng này. Ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng - Không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ lực lƣợng nhân công làm việc tại công trƣờng và cho cả cộng đồng dân cƣ. Gây ra các bệnh về cơ quan hô hấp, dị ứng, viêm mắt ... - Tiếng ồn phát sinh chủ yếu trong qúa trình thi công xây dựng và tháo dỡ khi công trình ngừng hoạt động. Ô nhiễm tiếng ồn tác động trực tiếp lên lực lƣợng lao động tại công trình và cƣ dân sinh sống gần khu vực thực thi dự án. Tiếng ồn sẽ gây căng thẳng, ức chế, làm giảm năng suất lao động, gây xáo trộn cuộc sống thƣờng ngày của ngƣời dân. Mặt khác khi độ ồn vƣợt quá giới hạn cho phép và kéo dài sẽ ảnh hƣởng đến cơ quan thính giác. II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng. Giảm thiểu lƣợng chất thải - Trong quá trình thực thi dự án chất thải phát sinh ra là điều không tránh khỏi. Tuy nhiên bằng các biện pháp kỹ thuật công nghệ phù hợp kết hợp với biện pháp quản lý chặt chẽ ở từng bộ phận có thể giảm thiểu đƣợc số lƣợng lớn chất thải phát sinh. Các biện pháp để giảm thiểu chất thải phát sinh: - Dự toán chính xác khối lƣợng nguyên vật liệu phục vụ cho thi công, giảm thiểu lƣợng dƣ thừa tồn đọng sau khi xây dựng công trình. - Lựa chọn địa điểm tập kết nguyên vật liệu phù hợp nằm cuối hƣớng gió và trên nền đất cao để tránh tình trạng hƣ hỏng và thất thoát khi chƣa sử dụng đến. - Đề xuất những biện pháp giảm thiểu khói bụi và nƣớc thải phát sinh trong quá trình thi công.
  • 43. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 42 Thu gom và xử lý chất thải: Việc thu gom và xử lý chất thải trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng là điều bắt buộc đối với khu vực xây dựng công trình. Trong dự án này việc thu gom và xử lý chất thải phải đƣợc thực hiện từ khi xây dựng đến khi đi bàn giao nhà và quá trình tháo dỡ ngƣng hoạt động để tránh gây ảnh hƣởng đến hoạt động của trạm và môi trƣờng khu vực xung quanh. Việc thu gom và xử lý phải đƣợc phân loại theo các loại chất thải sau: Chất thải rắn: Đây là loại chất thải phát sinh nhiều nhất trong qúa trình thi công bao gồm đất, đá, giấy, khăn vải,... là loại chất thải rất khó phân huỷ đòi hỏi phải đƣợc thu gom, phân loại để có phƣơng pháp xử lý thích hợp. Những nguyên vật liệu dƣ thừa có thể tái sử dụng đƣợc thì phải đƣợc phân loại và để đúng nơi quy định thuận tiện cho việc tái sử dụng hoặc bán phế liệu. Những loại rác thải khó phân huỷ hoặc độc hại phải đƣợc thu gom và đặt cách xa công trƣờng thi công, sao cho tác động đến con ngƣời và môi trƣờng là nhỏ nhất để vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định. Các phƣơng tiện vận chuyển đất đá san lấp bắt buộc dùng tấm phủ che chắn, giảm đến mức tối đa rơi vãi trên đƣờng gây ảnh hƣởng cho ngƣời lƣu thông và đảm bảo cảnh quan môi trƣờng đƣợc sạch đẹp. Chất thải khí: Sinh ra trực tiếp trong quá trình thi công từ các máy móc thi công cơ giới, phƣơng tiện vận chuyển cần phải có những biện pháp để làm giảm lƣợng chất thải khí ra ngoài môi trƣờng, các biện pháp có thể dùng là: - Đối với các phƣơng tiện vận chuyển, máy móc thi công và các động cơ khác cần thiết nên sử dụng loại nhiên liệu có khả năng cháy hoàn toàn, khí thải có hàm lƣợng chất gây ô nhiễm thấp. Sử dụng máy móc động cơ mới đạt tiêu chuẩn kiểm định và đƣợc chứng nhận không gây hại đối với môi trƣờng. - Thƣờng xuyên kiểm tra các hạng mục công trình nhằm ngăn ngừa, khắc phục kịp thời các sự cố có thể xảy ra. Chất thải lỏng Chất thải lỏng sinh ra trong quá trình xây dựng sẽ đƣợc thu gom vào hệ thống thoát nƣớc hiện hữu đƣợc bố trí quanh khu vực nhà xƣởng. Nƣớc thải có chứa chất ô nhiễm sẽ đƣợc thu gom và chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý còn nƣớc không bị ô nhiễm sẽ theo hệ thống thoát nƣớc bề mặt và thải trực tiếp ra ngoài. Tiếng ồn: Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo vệ cho công nhân trong quá trình thi công, sắp xếp công việc một cách hợp lý khoa học để mức độ ảnh hƣởng đến công nhân làm việc trong khu vực xây dựng và ở khu vực lân cận là nhỏ nhất.
  • 44. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 43 Kiểm tra và bảo dƣỡng định kỳ các máy móc thiết bị. Thông thƣờng chu kỳ bảo dƣỡng đối với thiết bị mới là 4-6 tháng/lần, thiết bị cũ là 3 tháng/lần. Bố trí cách ly các nguồn gây ồn với xung quanh nhằm làm giảm tác động lan truyền của sóng âm. Để biện pháp phân lập đạt hiệu quả cao hơn cần cách lý và bố trí thêm các tƣờng ngăn giữa các bộ phận.Trồng cây xanh để tạo bóng mát, hạn chế lan truyền ồn ra môi trƣờng. Hạn chế hoạt động vào ban đêm. Bụi và khói: Trong quá trình thi công xây dựng bụi và khói là những nhân tố gây ảnh hƣởng nhiều nhất đến công nhân lao động nó trực tiếp ảnh hƣởng đến sức khoẻ của ngƣời công nhân gây ra các bệnh về đƣờng hô hấp, về mắt ...làm giảm khả năng lao động. Để khắc phục những ô nhiễm đó cần thực hiện những biện pháp sau: - Sử dụng nguyên vật liệu ít gây hại, thiết bị chuyên chở nguyên vật liệu phải đƣợc che chắn cẩn thẩn tránh rơi vãi. - Thƣởng xuyên rửa xe để tránh phát sinh bụi, đất cát trong khu đô thị khi di chuyển. - Sử dụng những thiết bị bảo hộ cho công nhân khi làm việc trong tình trạng khói bụi ô nhiễm nhƣ mặt nạ phòng độc, kính bảo vệ mắt.... II.4. Kết luận Dựa trên những đánh giá tác động môi trƣờng ở phần trên chúng ta có thể thấy quá trình thực thi dự án có thể gây tác động đến môi trƣờng quanh khu vực dự án và khu vực lân cận ở mức độ thấp không tác động nhiều đến môi trƣờng, có chăng chỉ là những tác động nhỏ trong khoảng thời gian ngắn không có tác động về lâu dài.
  • 45. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 44 CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. Bảng tổng mức đầu tƣ của dự án ĐVT:1000 đồng STT Nội dung Diện tích Số tầng ĐVT Đơn giá Thành tiền I Xây dựng 5629,6 m2 72.132.540 1 Khối nhà văn phòng m2 - - Diện tích xây dựng 400,0 2 Tầng 4.050 3.240.000 - Lối đi, cây xanh cảnh quam 556,0 m2 250 139.000 2 Xây dựng nhà trại nhân giống tảo biển, con giống hải sản quý hiểm - Diện tích nhà trại 450,0 m2 1.200 540.000 - Lối đi 23,6 m2 150 3.540 3 Khu trồng dƣợc liệu 2.200 m2 50 110.000 4 Khu điều dƣỡng ngƣời cao tuổi 2000 12 Tầng (MĐX D 50%) 4.800 57.600.000 Hệ thống tổng thể 1 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể Hệ thống 2.000.000 2 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 5.500.000 3 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể Hệ thống 3.000.000 II Thiết bị 29.500.000 1 Thiết bị nhà trại nuôi trồng thủy sản 7.000.000 2 Thiết bị nghiên cứu, sản xuất 14.500.000 3 Thiết bị nông nghiệp 1.000.000
  • 46. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 45 STT Nội dung Diện tích Số tầng ĐVT Đơn giá Thành tiền 4 Thiết bị tƣới tiêu tự động 1.500.000 5 Thiết bị văn phòng 500.000 6 Thiết bị điều dƣỡng 5.000.000 III Chi phí quản lý dự án 2,007 (GXDtt+GTB tt) * ĐMTL%*1,1 2.039.721 IV Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 5.034.514 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,261 (GXDtt+GTBt t) * ĐMTL%*1,1 264.946 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,567 (GXDtt+GTBt t) * ĐMTL%*1,1 576.270 3 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,928 GXDtt * ĐMTL%*1,1 669.300 4 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,687 GXDtt * ĐMTL% 1.216.908 5 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 0,158 GXDtt * ĐMTL% 113.898 6 Chi phí lập HSMT, HSDT mua sắm vật tƣ, thiết bị 0,309 Giá gói thầu TBtt * ĐMTL% 91.008 7 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu, đánh giá nhà thầu 0,174 Giá gói thầu XDtt * ĐMTL%*1,1 125.379 8 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,25 GXDtt * ĐMTL%*1,1 1.623.858 9 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,688 GTBtt * ĐMTL%*1,1 202.947 10 Chi phí tƣ vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng TT 150.000 V Chi phí bồi thƣờng, GPMB 40.000.000
  • 47. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 46 STT Nội dung Diện tích Số tầng ĐVT Đơn giá Thành tiền VI Dự phòng phí 10% 14.870.678 Tổng cộng 163.577.453 Bảng cơ cấu nguồn vốn của dự án ĐVT: 1000 đồng STT Nội dung Thành tiền NGUỒN VỐN Tiến độ thực hiện Tự có - tự huy động Vay tín dụng Năm 1 I Xây dựng 72.132.540 32.055.701 40.076.839 72.132.540 1 Khối nhà văn phòng - - - 0 - Diện tích xây dựng 3.240.000 1.439.856 1.800.144 3.240.000 - Lối đi, cây xanh cảnh quam 139.000 61.772 77.228 139.000 2 Xây dựng nhà trại nhân giống tảo biển, con giống hải sản quý hiểm - - 0 - Diện tích nhà trại 540.000 239.976 300.024 540.000 - Lối đi 3.540 1.573 1.967 3.540 3 Khu trồng dƣợc liệu 110.000 48.884 61.116 110.000 4 Khu điều dƣỡng ngƣời cao tuổi 57.600.000 25.597.440 32.002.560 57.600.000 Hệ thống tổng thể - - 0 1 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể 2.000.000 888.800 1.111.200 2.000.000 2 Hệ thống cấp điện tổng thể 5.500.000 2.444.200 3.055.800 5.500.000 3 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể 3.000.000 1.333.200 1.666.800 3.000.000 II Thiết bị 29.500.000 13.109.800 16.390.200 29.500.000 1 Thiết bị nhà trại nuôi trồng thủy sản 7.000.000 3.110.800 3.889.200 7.000.000
  • 48. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 47 STT Nội dung Thành tiền NGUỒN VỐN Tiến độ thực hiện Tự có - tự huy động Vay tín dụng Năm 1 2 Thiết bị nghiên cứu, sản xuất 14.500.000 6.443.800 8.056.200 14.500.000 3 Thiết bị nông nghiệp 1.000.000 444.400 555.600 1.000.000 4 Thiết bị tƣới tiêu tự động 1.500.000 666.600 833.400 1.500.000 5 Thiết bị văn phòng 500.000 222.200 277.800 500.000 6 Thiết bị điều dƣỡng 5.000.000 2.222.000 2.778.000 5.000.000 III Chi phí quản lý dự án 2.039.721 906.452 1.133.269 2.039.721 IV Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 5.034.514 2.237.338 2.797.176 5.034.514 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 264.946 117.742 147.204 264.946 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 576.270 256.094 320.176 576.270 3 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 669.300 297.437 371.863 669.300 4 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1.216.908 540.794 676.114 1.216.908 5 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 113.898 50.616 63.282 113.898 6 Chi phí lập HSMT, HSDT mua sắm vật tƣ, thiết bị 91.008 40.444 50.564 91.008 7 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu, đánh giá nhà thầu 125.379 55.719 69.661 125.379 8 Chi phí giám sát thi công xây dựng 1.623.858 721.643 902.216 1.623.858 9 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 202.947 90.189 112.757 202.947 10 Chi phí tƣ vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng 150.000 66.660 83.340 150.000
  • 49. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 48 STT Nội dung Thành tiền NGUỒN VỐN Tiến độ thực hiện Tự có - tự huy động Vay tín dụng Năm 1 V Chi phí bồi thƣờng, GPMB 40.000.000 17.776.000 22.224.000 40.000.000 VI Dự phòng phí 14.870.678 6.608.529 8.262.148 14.870.678 Tổng cộng 163.577.453 72.693.820 90.883.633 163.577.453 Tỷ lệ (%) 100% 44,44% 55,56% 100,00% II. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. II.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.  Tổng mức đầu tƣ : 163.577.453.000 đồng (Một trăm sáu mươi ba tỷ năm trăm bảy mươi bảy triệu bốn trăm năm mươi ba nghìn đồng) . + Vốn tự có (tự huy động) : 72.693.820.000 đồng. + Vốn vay tín dụng : 90.883.633.000 đồng. STT Cấu trúc vốn (1.000 đồng) 163.577.453 1 Vốn tự có (huy động) 72.693.820 2 Vốn vay Ngân hàng 90.883.633 Tỷ trọng vốn vay 44,44% Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 55,56%
  • 50. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 49 Doanh thu dự kiến từ dự án: 1 Doanh thu từ tảo Spirulina 1000đ/năm 32.000.000 - Số lƣợng hộp 40.000 - Đơn giá 1000đ/hộp 800 - Công suất % 90% 2 Doanh thu từ nuôi cá hề 1000đ/năm 446.250 - Số lƣợng Con 3.500 - Đơn giá 1000đ 150 - Năng suất % 85% 3 Doanh thu từ nuôi tôm hùm xanh 1000đ 3.060.000 - Số lƣợng Kg 3.000 - Đơn giá 1000đ 1.200 - Công suất % 85% 3 Doanh thu từ trồng dƣợc liệu 1000đ/năm 787.500 - Số lƣợng Kg 3.500 - Đơn giá 1000đ 250 - Công suất % 90% 4 Doanh thu từ điều dƣỡng ngƣời cao tuổi 32.704.000 - Số lƣợng lƣợt 146.000 - Đơn giá 1000đ/lƣợt 320 - Công suất % 70% Dự kiến đầu vào của dự án Chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục 1 Chi phí quảng cáo sản phẩm 1% Doanh thu 2 Chi phí khấu hao TSCD "" Bảng tính 3 Chi phí lãi vay "" Bảng tính 4 Chi phí bảo trì thiết bị "" Tổng mức đầu tƣ thiết bị 5 Chi phí quản lí chung 1% Doanh thu 6 Chi phí lƣơng "" Bảng tính 7 Chi phí trồng tảo Spirulina 25% Doanh thu 8 Chi phí nuôi cá hề 30% Doanh thu 9 Chi phí nuôi tôm hùm xanh 30% Doanh thu
  • 51. Dự án Trồng và phát triển cây dược liệu, sản xuất chế biến thuốc từ dược liệu Đơn vị tư vấn: 50 Chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục 10 Chi phí trồng dƣợc liệu 35% Doanh thu Chế độ thuế % 1 Thuế TNDN 20 II.2 Phƣơng án vay. - Số tiền : 90.883.633.000 đồng - Thời hạn : 8 năm (96 tháng). - Ân hạn : 1 năm. - Lãi suất, phí: Tạm tính lãi suất : 11%/năm - Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay. Lãi vay, hình thức trả nợ gốc 1 Thời hạn trả nợ vay 10 năm 2 Lãi suất vay cố định 11% /năm 3 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính) 6% /năm 4 Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC 7,56% /năm 5 Hình thức trả nợ: 1 (1: trả gốc đều; 2: trả gốc và lãi đều; 3: theo năng lực của dự án) Chi phí sử dụng vốn bình quân đƣợc tính trên cơ sở tỷ trọng vốn vay là 55,56% tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 44,44%; lãi suất vay dài hạn 11%/năm; lãi suất tiền gửi trung bình tạm tính 6%/năm. II.3. Các thông số tài chính của dự án. III.3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả lãi vay và trả nợ gốc thời gian trả nợ trong vòng 8 năm của dự án, trung bình mỗi năm trả 16 tỷ đồng. Theo phân tích khả năng trả nợ của dự án (phụ lục tính toán kèm theo) cho thấy, khả năng trả đƣợc