SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  12
Télécharger pour lire hors ligne
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning


     BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH HỌC E-LEARNING




Mục tiêu                                   Thời lượng

Sau khi học bài này bạn sẽ:                • Bạn nên dành 60 phút để học bài học này.
• Nêu được các bước trong quá trình học
  E-Learning.

• Nêu được tầm quan trọng trong việc nắm
  vững của các thông tin của lớp học.

• Áp dụng được phương pháp học tập hiệu
  quả vào lớp học thực tế.




                                                                                             1
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning




Nội dung

Chào mừng bạn đã đến với Bài 4 Phương pháp và Quy trình học E-Learning. Trong bài trước bạn
đã hiểu được khái niệm về E-Learning, bạn cũng biết cách chuẩn bị các công cụ cho môi trường
học tập hiện đại. Vậy bạn sẽ sử dụng các công cụ của môi trường E-Learning như thế nào? Học
tập như thế nào cho hiệu quả? Học E-Learning khác với học lớp truyền thống ở đâu? Bài học
Phương pháp và Quy trình học E- Learning sẽ mang đến những giải đáp về từng vấn đề bạn đang
quan tâm.
Các nội dung chính của bài là:
•   Các bước của quá trình học E-Learning là gì

•   Những điều bạn nhất thiết phải biết về lớp học E-Learning

•   Các công việc của bạn trong lớp học E-Learning


Hướng dẫn học

•   Trước khi đi vào nội dung chi tiết hãy nghiên cứu kỹ mục tiêu và các đầu mục chính.

•   So sánh từng nội dung đã đọc với mục tiêu của bài học.

•   Làm các bài tập trắc nghiệm trên trang chủ của lớp học.

•   Trao đổi với các thành viên cùng nhóm về các vấn đề bạn chưa nắm vững.




                                                                                                           2
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning


4.1.   Các bước trong quy trình học E-Learning
       Quy trình học E-Learning bao gồm 03 bước sau:
       (1) Đăng ký lớp học..
       (2) Tìm hiểu thông tin lớp học.
       (3) Học tập.




                         Hình 4.1. Các bước trong quy trình học E-Learning



4.2.   Đăng ký lớp học

       • Kết quả cần đạt được: Bạn có tên trong danh sách lớp và như vậy truy cập được vào
         trang chính của lớp học E-Learning.
       • Yêu cầu: Bạn có đủ kiến thức để học môn này. Nếu bạn đã thu thập đủ các kiến thức cần
         có để học môn này thì bạn đã đủ khả năng để học lớp này.
       • Trợ giúp: Nếu bạn có khó khăn trong quá trình lựa chọn, cố vấn học tập sẽ giải thích cho
         bạn về việc bạn có đủ điều kiện và nên chọn môn học này không.
       • Điều kiện: Sau khi bạn đăng ký học tập lớp học này. Thông thường nhà trường sẽ yêu
         cầu bạn nộp học phí để có thể vào học.
       • Sau khi bạn đã thực hịên các điều kiện trên bạn sẽ được vào danh sách học viên của lớp
         học. Từ đây bạn đã có thể truy cập vào trang chính của lớp học. Ngay sau đó bạn chuyển
         sang bước quan trọng tiếp theo “Tìm hiểu các thông tin quan trọng của lớp học
         E-Learning”


3
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning

4.3.     Tìm hiểu thông tin của lớp học E-Learning
         Để học tập tốt bạn nhất thiết cần phải nắm vững những thông tin sau:
         • Mục tiêu của môn học.
         • Danh sách giảng viên, trợ giảng, cố vấn học tập và bạn cùng lớp.
         • Kế hoạch học tập .
         • Danh sách học liệu được cung cấp.

4.3.1.   Mục tiêu môn học
         Khi bạn nói rằng bạn đã học xong điều gì đó, nghĩa là bạn đã có thêm một giá trị. Liệu có
         thể có trường hợp khi bạn học được điều gì đó một cách vô tình, không có mục tiêu hay ý
         định từ trước? Thực tế, có những trường hợp như vậy. Tuy nhiên, theo các nhà tâm lý học,
         khi muốn ghi nhớ điều gì mà chúng ta có ý định từ trước thì điều đó sẽ lưu trong vỏ não
         chúng ta được lâu hơn. Trường hợp đó gọi là ghi nhớ có chủ định.
         Bạn cần chuẩn bị và xác định được những vấn đề mình cần học một cách có chủ định thì
         mới có quyết tâm học tập. Có kế hoạch để đạt được mục tiêu của mình.
         Đối với lớp học E-Learning, thông thường mục tiêu môn học được xác định rất rõ ràng cho
         mọi học viên. Mục tiêu học tập được phổ biến nhằm mục đích:
         • Mô tả chính xác những gì bạn phải đạt được sau khi hoàn thành lớp học
         • Mô tả chi tiết kết quả mà người dạy muốn bạn phải hướng tới sau từng bài học
         • Chỉ ra sự thay đổi về nhận thức, kỹ năng và hành vi mà bạn cần đạt được sau khi hoàn
           thành quá trình học tập.
         Nắm vững mục tiêu sẽ giúp bạn hiểu rõ hướng phải học và học bằng cái nào. Khi nắm rõ
         được mục tiêu bạn sẽ:
         • Tập trung vào những phần của nội dung bài học.
         • Hưng phấn hơn vì có phương hướng rõ ràng.
         • Biết được cái gì cần học trước, cái gì cần ưu tiên, thời gian cho các nội dung.
         • Thông qua sự hiểu biết rõ ràng về mục tiêu của môn học, bạn sẽ cảm nhận được sự đánh
           giá công bằng của giảng viên.

4.3.2.   Kế hoạch Học tập
         Với phương châm “Mọi lúc mọi nơi”, E-Learning cho bạn sự thuận tiện để lựa chọn thời
         gian học tâp. Tuy nhiên, dù sự lựa chọn tự do đến đâu, bạn cũng cần bám sát kế hoạch học
         tập của lớp.
         Đối với lớp học E-Learning, kế hoạch học tập luôn luôn được xác định rõ ràng và được
         thông báo tới từng học viên. Kế hoạch học tập sẽ bao gồm những thông tin sau:
         • Nội dung kiến thức cần tiếp thu theo từng tuần (hoặc tháng).
         • Thời điểm nhận và nộp các bài tập về nhà.
         • Thời điểm khai giảng môn học; thời điểm phụ đạo và thời điểm thi kết thúc môn học.


                                                                                                          4
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning

         • Thời gian giải đáp thắc mắc trực tuyến của các giảng viên theo từng tuần. Trong những
           thời gian này bạn sẽ nhận được giải đáp thắc mắc tức thì từ giảng viên.




                        Ví dụ: Kế hoạch học tập của 01 lớp học E-Learning

         Bạn cần nắm vững kế hoạch này học tập thuận lợi nhất.

4.3.3.   Danh sách giảng viên, trợ giảng, cố vấn học tập và bạn cùng lớp
         Nếu ta chỉ có một mình thì ta có thể tiếp thu nội dung kiến thức của cả môn học hay không.
         Rõ ràng những trường hợp đặc biệt như vậy. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng bản thân học tập
         đã là một hoạt động cộng đồng. Đối với E-Learning thì càng được nhấn mạnh thành 03 loại
         hình học tập: Học trên lớp; học trực tuyến; và học từ cuộc sống thực tế.
         Lớp học E-Learning, như một cộng đồng học tập nhỏ, có các thành viên là các giảng viên,
         trợ giảng, cố vấn học tập và các học viên. Danh sách thành viên tham gia thường được đăng
         tải ngay trên trang chủ của lớp học.
         Những thông tin liên lạc như địa chỉ E-mail, số điện thoại liên lạc của các giảng viên, trợ
         giảng, lớp trưởng sẽ giúp bạn nhận được sự hỗ trợ kịp thời khi cần.

5
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning

4.3.4.   Học liệu được cung cấp
         Chắc chắc bạn đã quá quen thuộc với sách giáo khoa, loại học liệu phổ biến nhất.
         E-Learning như một cuộc cách mạng về học tập, mang lại những điều kiện học tập hiện
         đại hơn. Đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất và phân phối học liệu. Bạn cần nắm vững danh
         sách những học liệu của lớp học E-Learning. Sẽ thuận tiện hơn rất nhiều cho các thành
         viên của lớp học, nếu khi cần trao đổi về nội dung kiến thức cụ thể, từng người đã có sẵn
         tài liệu đó trong tay.
         Các loại học liệu trong lớp học E-Learning thường là:
         • Giáo trình tự học được in ấn.
         • Đĩa CD chứa học liệu đa phương tiện (bài giảng video hoặc có tiếng, câu hỏi
           trắc nghiệm).
         • Những nội dung học tập được đăng tải ngay trên trang WEB của lớp học.
         • Các tài liệu tham khảo mà giảng viên gửi cho bạn (ví dụ qua E-mail hoặc qua diễn đàn
           lớp học).

4.4.     Các công việc của học viên trong lớp học E-Learning
         Như vậy bạn đã nắm vững được các thông tin cần biết về lớp học E-Learning. Phải chăng
         đây là những điều mới, chỉ ở lớp học E-Learning mới có? Câu trả lời là không, thực ra
         những thông tin này là những điều mà những học viên của lớp học truyền thống cũng cần
         nắm vững. Điểm khác nhau cơ bản là E-Learning đòi hỏi sự chủ động học tập của học viên
         ở mức rất cao. Chính vì thế đối với học viên E-Learning những thông tin này trở
         thành thiết yếu.
         Cũng như vậy, nắm vững phương pháp học tập trong lớp học E-Learning là điều kiện cần để
         bạn hoàn thành lớp học. Bạn có thể theo dõi 04 hoạt động chính của học viên E-Learning
         trên hình sau:




         Hình 4.2. Các hoạt động của bạn tại lớp học E-Learning được các công cụ truyền thống và truyền thông
         điện tử hỗ trợ bao gồm:

         •   Tiếp thu Bài giảng

         •   Thảo luận

         •   Thực hành

         •   Thi cử

                                                                                                                 6
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning

4.4.1.   Tiếp thu Bài giảng:
         Hình thức truyền tải: Bạn có thể tiếp thu bài giảng bằng nhiều hình thức khác nhau.
         • Những buổi gặp mặt trực tiếp: Lớp học E-Learning vẫn có những buổi gặp mặt trực tiếp
           để giảng viên trao đổi kiến thức với học viên. Trong những buổi học này, thông thường
           giảng viên sẽ tập trung vào phổ biến khung nội dung kiến thức, phương pháp học tập và
           hướng dẫn học tập.
         • Bằng giáo trình in ấn: Giáo trình in ấn cho lớp E-Learning thường được thiết kế theo
           từng bài. Bạn sẽ tìm thấy mục tiêu học tập, hướng dẫn sử dụng và bài tập tự đánh giá
           trong từng bài học. Nhiệm vụ của học viên là hoàn thành nội dung các bài học theo kế
           hoạch học tập của lớp.
         • Bằng bài giảng đa phương tiện trên máy tính: Bài giảng đa phương tiện bao gồm nội
           dung dạng đoạn văn (text), dạng trình chiếu (powerpoint hay flash), lồng ghép với tiếng
           nói và video. Loại học liệu hiện đại này sẽ mang đến lợi ích đáng kể cho bạn. Học viên
           cần theo dõi những bài giảng này và làm bài tập ở cuối từng bài.
         • Các bài giảng trực tiếp qua mạng Internet: Bạn sẽ được truy cập các bài giảng được đăng
           trên trang chủ của lớp học. Trong dạng này sẽ có bài giảng thời gian thực (bài giảng
           được phát trực tiếp) và bài giảng phát chậm (bài giảng được quay thành phim và phát
           lại).
         • Hình thức khác: Để phục vụ được nhiều đối tượng học viên với các trang thiết bị khác
           nhau. Các hình thức truyền tải qua Radio, qua VCD hoặc bằng phương tiện mobile cũng
           được sử dụng trong từng môn học.
         Những công việc cần thực hiện để tiếp thu bài giảng hiệu quả:
         • Nắm vững mục tiêu của môn học và từng bài học (thường được nêu trước các bài). Đối
           chiếu nội dung bài giảng với những mục tiêu này.
         • Đối với các buổi gặp mặt hoặc truyền hình trực tiếp qua mạng bạn cần nghiên cứu bài từ
           trước. Ghi lại những thắc mắc của mình để được giải đáp trực tiếp.
         • Khi gặp một nội dung khó chưa thể giải quyết được ngay, bạn hãy nghiên cứu tiếp các
           nội dung khác để có thể kết thúc bài học theo kế hoạch. Sau đó hãy mạnh dạn yêu cầu sự
           giúp đỡ của giảng viên và trao đổi với bạn cùng lớp về những vấn đề còn sót lại.

4.4.2.   Thảo luận – Giải đáp thắc mắc
         Tự học luôn là thử thách lớn, bạn sẽ vượt qua thử thách này nếu tận dụng tốt sự trợ giúp và
         tham gia giúp đỡ những người khác. Theo các nghiên cứu khoa học, sự trao đổi kiến thức
         giúp người ta tiếp thu được tốt hơn. Ví dụ bạn có thể tự mình đọc thuộc bài này, nhưng nếu
         bạn trao đổi và hoặc giảng giải nội dung bài học cho những người, thì bạn sẽ nắm vững hơn
         và nhớ được lâu hơn.
         Những người mà bạn thường xuyên trao đổi sẽ là giảng viên hoặc bạn học. Bạn cần liên lạc
         với giảng viên thường xuyên và đặt ra các thắc mắc về nội dung học tập. Các bạn cùng lớp,
         nhất là bạn trong cùng nhóm học tập, là nguồn hỗ trợ tích cực của bạn.
         Các lớp học E-Learning bao giờ cũng đưa ra các chuẩn mực để đẩy nhanh và khuyến khích
         sự trao đổi thông tin giữa các thành viên. Các thành viên trao đổi kiến thức càng nhiều lớp
         học E-Learning càng đạt chất lượng tốt.
7
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning

         Hình thức trao đổi kiến thức và giải đáp thắc mắc: Có 02 hình thức chính là đồng bộ
         (hay còn gọi là thời gian thực) và không đồng bộ.
         • Trao đổi đồng bộ (thời gian thực): Bạn trao đổi với bạn học và giảng viên trực tiếp qua
           mạng. Các buổi gặp qua mạng sẽ được tiến hành sử dụng các công cụ như Text Chat
           (cho mạng chậm), Voice Chat (mạng tốc độ trung bình) và sử dụng Web Cam nếu bạn
           có đường truyền tốt. Lợi thế cơ bản của phương pháp này là bạn có thể trao đổi trực tiếp.
         • Trao đổi không đồng bộ: Bạn sử dụng các công cụ thư điện tử, diễn đàn lớp học hay
           HelpDesk (bàn hỗ trợ) để gửi các thắc mắc và nhận lời giải đáp. Bạn cũng có thể trả lời
           những bạn học trong lớp về các nội dung mà bạn nắm vững.
         Vậy những nội dung nào nên trao đổi ở hình thức đồng bộ? Nội dung nào nên sử dụng hình
         thức không đồng bộ? Theo kinh nghiệm của những giảng viên đã có hàng chục năm kinh
         nghiệm trong môi trường E-Learning thì mỗi phương pháp trao đổi có những lợi thế và
         thách thức như sau ( E-Learning Guild, “The E-Learning Guilde’s Hand Book of E-Learning Strategy”):
                                   Đồng bộ                               Không đồng bộ
                 + Nội dung được trình diễn thời gian + Tự do về môi trường (ví dụ: tư thế
                   thực                                 ngồi viết; thời gian viết)
                 + Có giải đáp ngay lập tức                   + Làm được ở nhà hay văn phòng
          Lợi    + Cảm giác trực quan (ngôn ngữ cơ thể, + Nội dung được chọn lọc, suy nghĩ
          thế      mô tả bằng bảng phấn, hình vẽ, …)      kỹ
                 + Rất tốt cho những người có kỹ năng + Xem lại sách vở nếu cần
                   đọc hoặc viết kém                  + Tự thực hiện theo ý muốn
                 + Được hướng dẫn thực hiện
                 + Thời gian phải cố định từ trước            + Không được trả lời ngay
               + Không có thời gian để suy nghĩ (phải +          Không có những mô tả trực quan
          Thách trả lời ngay)                                    (dẫn đến hiểu nhầm)
          thức + Chỉ xoay quanh một sự kiện hoặc chủ +           Dễ mệt mỏi khi cần được sự trợ
                 đề cho tất cả người tham gia                    giúp ngay
                 + Phải theo sự hướng dẫn                     + Đòi hỏi tính tự giác
               + Phòng học ảo (Virtual Classroom)             + Bàn hỗ trợ (helpdesk)
          Công
               + Chat Voice, Video, WebCam                    + Diễn đàn
          cụ
                                                              + Email

4.4.3.   Thực hành – Giải đáp thắc mắc
         Hình thức thực hiện: Lớp học E-Learning tổ chức các bài thực hành đa dạng phù hợp nhất
         với nội dung kiến thức và điều kiện học tập của bạn. Các hình thức thực hiện chính sẽ là:
         • Trực tiếp tại phòng thí nghiệm: Một số nội dung cần thực hiện trực tiếp trên máy sẽ
           được giảng viên trực tiếp hướng dẫn bạn. Ví dụ những thao tác cơ bản với máy tính cho
           học viên chưa có kinh nghiệm sử dụng.
         • Bằng phương pháp trắc nghiệm: Như bạn đã biết, trắc nghiệm khách quan là phương
           pháp được rất nhiều trường đại học trên thế giới áp dụng. Trong lớp học E-Learning

                                                                                                             8
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning

       phần lớn các nội dung luyện tập được cung cấp cho bạn dưới dạng bài trắc nghiệm trực
       tuyến trên trang WEB của lớp học hoặc trên đĩa CD học liệu.
    • Bằng phần mềm mô phỏng: Có một số phần mềm mô phỏng giúp trực quan hóa các thao
      tác. Ví dụ phần mềm mô phỏng chuyển động của lưỡi và miệng khi phát âm các từ tiếng
      Anh giúp bạn luyện tập phần phát âm. Phần mềm mô phỏng thiết bị nối mạng giúp bạn
      thực hiện thao tác cấu hình thiết bị mạng. Phần mềm mô phỏng hóa học giúp bạn thực
      hiện thí nghiệm mà không cần thiết bị và hóa chất như phòng thí nghiệm.

    • Bằng trò chơi nhập vai 3D: Trò
      chơi nhập vai 3D sẽ giúp Bạn thực
      tập tốt hơn trong những nội dung
      cần nhiều sự tương tác. Ví dụ: Bạn
      học ngành Tài chính – Ngân hàng
      và cần thao tác kỹ năng tiếp khách
      hàng tại quầy giao dịch. Môi trường
      3D sẽ cung cấp cho bạn quầy giao
      dịch giống như ở ngân hàng thật,
      với bàn ghế, trang thiết bị, chứng
      từ… Bạn có thể lựa chọn nhập vai
      giao dịch viên để tiếp khách hàng                     Hình 4.3. Mô phỏng thí nghiệm Vật lý

      (do bạn cùng lớp của bạn hoặc thầy
      giáo nhập vai). Bạn cũng có thể đổi
      vai với những người khác để đánh
      giá tình huống được từ nhiều khía
      cạnh hơn.

    • Nội dung trên Mobile: Một số nội dung kiến thức sẽ được truyền tải qua điện thoại di
      động. Với các loại điện thoại có chức năng đồ họa và âm thanh tốt bạn sẽ được sử dụng
      với đầy đủ tiện ích. Nếu bạn sử dụng điện thoại đời cũ hơn có thể bạn chỉ sử dụng được
      các nội dung được cài tại trên máy dạng TEXT hoặc trao đổi với tổng đài cung cấp nội
      dung học tập qua SMS.




          Hình 4.4. Các bài thực hành trên Mobile sẽ giúp việc học tập của bạn trở lên thật sự linh hoạt


9
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning

         Thực hành như thế nào cho hiệu quả:
         • Dành nhiều thời gian thực hành trước kỳ thi. Điểm mạnh của E-Learning là cung cấp
           cho học viên khả năng tự đánh giá. Kết quả khi thực hành (ví dụ làm bài trắc nghiệm) sẽ
           gần tương đương với kết quả thi kết thúc môn học của bạn.
         • Trong khi luyện tập nếu thấy có những thắc mắc cần mạnh dạn hỏi giảng viên và bạn
           cùng lớp. Tránh dừng lại quá lâu ở từng chi tiết nhỏ.
         • Trong lớp học E-Learning, thời gian từ lúc bạn nhận được và phải nộp bài tập thường là
           2 đến 3 tuần. Bạn cần có kế hoạch làm bài tập ngay từ tuần đầu tiên. Như vậy sẽ nhận
           được trợ giúp và không bị quá tải trong những ngày trước khi phải nộp bài tập.
         • Nếu bạn có những vướng mắc về kỹ thuật (sử dụng phần mềm mô phỏng, nhập vai tình
           huống môn học) hãy trực tiếp nhờ nhân viên kỹ thuật của chương trình trợ giúp.

4.4.4.   Thi kết thúc môn học

         • Để đảm bảo chất lượng của E-Learning, các kỳ thi được tổ chức tập trung.
         • Tùy theo nội dung môn học mà thi kết thúc có thể là tại phòng máy tính, thi trắc nghiệm
           trên giấy, trên máy hoặc thi vấn đáp.
         • Hình thức thi trắc nghiệm trên giấy hoặc máy sẽ là hình thức chủ yếu mà bạn gặp trong
           lớp học E-Learning.
         • Bạn cần hiểu rằng trong lớp học E-Learning, kết quả thi kết thúc chỉ chiếm một phần
           trong tổng kết môn học. Một phần quan trọng của kết quả học tập sẽ được tích lũy từ các
           hoạt động trong kỳ.




                                                                                                      10
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này bạn đã nắm được các kỹ năng cơ bản để học tập trong lớp học E-Learning
• Các bước trong quá trình học E-Learning: Bạn cần liệt kê và nêu được tuần tự thực hiện và tầm
  quan trọng của các bước.
• Tầm quan trọng trong việc nắm vững của các thông tin của lớp học: Nắm vững thông tin của lớp
  học đặc biệt quan trọng đối với lớp học E-Learning. Bạn phải liệt kê được các nhóm thông tin cần
  nắm vững.
• Hoạt động chính trong lớp học E-Learning: Bạn đã hiểu được 4 hoạt động chính của lớp học
  E-Learning. Đó là tiếp thu bài giảng, tương tác phụ đạo, luyện tập và thi cử. Đối với từng hoạt
  động bạn cần hiểu được phương pháp thực hiện hiệu quả.
• Theo phương châm học đi đôi với hành: Bạn cần vận dụng được kiến thức này vào lớp học
  E-Learning thực tế. Nên nhớ rằng bạn không thể tối ưu hóa phương pháp học tập ngay từ đầu. Cần
  phải đánh giá và nỗ lực từng bước để có cách học tập tốt hơn.




11
Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning

CÂU HỎI ÔN TẬP


  1) Mục tiêu môn học nhằm mục đích (chọn nhiều đáp án)
     a) Mô tả chính xác những gì bạn phải đạt được sau khi hoàn thành lớp học
     b) Mô tả chi tiết kết quả mà người dạy muốn bạn phải hướng tới sau từng bài học
     c) Đưa ra thời gian mà bạn phải hoàn thành khóa học
     d) Chỉ ra sự thay đổi về nhận thức, kỹ năng và hành vi mà bạn cần đạt được sau khi hoàn
        thành quá trình học tập.


  2) Các thông tin quan trọng nhất đối với lớp học E-Learning là gì (chọn nhiều đáp án)
     a) Mục tiêu môn học
     b) Danh sách giảng viên, trợ giảng và bạn cùng lớp
     c) Trình duyệt WEB cần sử dụng để truy cập vào lớp học
     d) Kế hoạch học tập
     e) Danh sách học liệu được cung cấp


  3) Thi kết thúc môn học trong E-Learning thường được tổ chức dưới hình thức
     a) Gửi đầu bài và nhận bài thi qua bưu điện
     b) Trên Internet
     c) Tập trung tại cơ sở đào tạo
     d) Cả bả phương án trên


  4) Công cụ chính giúp học viên lớp học E-Learning trong giải đáp thắc mắc và trao đổi kiến thức
     là gì?
     a) Thư điện tử (E-mail)
     b) Trang chủ lớp học
     c) Diễn đàn của lớp học (Forum)
     d) Phần mềm hội thoại Chat hoặc Video


  5) Hãy nêu 04 hoạt động của khóa học E-Learning
     Gợi ý: Xem phần Các hoạt động của khóa học E-Learning
  6) Hãy nêu các trường hợp trong đó nên sử dụng phương pháp Thảo luận – Giải đáp thắc mắc
     đồng bộ và không đồng bộ? Có trường hợp nào cần kết hợp cả 02 phương pháp không?
     Gợi ý: Xem bảng so sánh các phương pháp thảo luận




                                                                                                       12

Contenu connexe

Tendances

Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2gaunaunguyen
 
Phương pháp giảng dạy tin học ii nguyễn thị ngọc hoa
Phương pháp giảng dạy tin học ii   nguyễn thị ngọc hoaPhương pháp giảng dạy tin học ii   nguyễn thị ngọc hoa
Phương pháp giảng dạy tin học ii nguyễn thị ngọc hoajackjohn45
 
Minh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bảnMinh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bảnvungoclap
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Thảo Uyên Trần
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Khbd
KhbdKhbd
KhbdAn Du
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16DinhBaoChau
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningThảo Uyên Trần
 

Tendances (20)

Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
 
Phương pháp giảng dạy tin học ii nguyễn thị ngọc hoa
Phương pháp giảng dạy tin học ii   nguyễn thị ngọc hoaPhương pháp giảng dạy tin học ii   nguyễn thị ngọc hoa
Phương pháp giảng dạy tin học ii nguyễn thị ngọc hoa
 
Minh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bảnMinh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bản
 
Topic01 nhom07
Topic01 nhom07Topic01 nhom07
Topic01 nhom07
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
Bai tham luan
Bai tham luanBai tham luan
Bai tham luan
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Doanlythuyet
DoanlythuyetDoanlythuyet
Doanlythuyet
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 

En vedette

6 quan ly-tien_trinh
6 quan ly-tien_trinh6 quan ly-tien_trinh
6 quan ly-tien_trinhvantinhkhuc
 
4 quan ly-nguoi_dung
4 quan ly-nguoi_dung4 quan ly-nguoi_dung
4 quan ly-nguoi_dungvantinhkhuc
 
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...Vu Hung Nguyen
 
Phan 1 mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)
Phan 1   mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)Phan 1   mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)
Phan 1 mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)Nguyen Hung
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Tuyen VI
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningShinji Huy
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningThi Thanh Thuan Tran
 
Proyecto eTwinning "Poniendo Voz"
Proyecto eTwinning "Poniendo Voz"Proyecto eTwinning "Poniendo Voz"
Proyecto eTwinning "Poniendo Voz"jorge_profesor
 
111028 Metodol Esperienziali
111028 Metodol Esperienziali111028 Metodol Esperienziali
111028 Metodol Esperienzialiclaudiacecchinato
 
Creating a Literate Environment
Creating a Literate EnvironmentCreating a Literate Environment
Creating a Literate Environmentamandargross
 
Cassidy Baine_Creative Strategy
Cassidy Baine_Creative StrategyCassidy Baine_Creative Strategy
Cassidy Baine_Creative Strategycbaine
 
-I_m_alive.gl
  -I_m_alive.gl  -I_m_alive.gl
-I_m_alive.glgallerr
 

En vedette (20)

6 quan ly-tien_trinh
6 quan ly-tien_trinh6 quan ly-tien_trinh
6 quan ly-tien_trinh
 
4 quan ly-nguoi_dung
4 quan ly-nguoi_dung4 quan ly-nguoi_dung
4 quan ly-nguoi_dung
 
Url programming
Url programmingUrl programming
Url programming
 
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
Mhst- 2013 14 Nghiên cứu triển khai hệ thống MOOC cho Việt Nam dựa trên...
 
Phan 1 mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)
Phan 1   mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)Phan 1   mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)
Phan 1 mooc nen tang ket noi tri thuc (omt)
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Proyecto eTwinning "Poniendo Voz"
Proyecto eTwinning "Poniendo Voz"Proyecto eTwinning "Poniendo Voz"
Proyecto eTwinning "Poniendo Voz"
 
Finding intercepts
Finding interceptsFinding intercepts
Finding intercepts
 
Dokbat 2016 plenary
Dokbat 2016 plenaryDokbat 2016 plenary
Dokbat 2016 plenary
 
111028 Metodol Esperienziali
111028 Metodol Esperienziali111028 Metodol Esperienziali
111028 Metodol Esperienziali
 
Power 2
Power 2Power 2
Power 2
 
Creating a Literate Environment
Creating a Literate EnvironmentCreating a Literate Environment
Creating a Literate Environment
 
Cassidy Baine_Creative Strategy
Cassidy Baine_Creative StrategyCassidy Baine_Creative Strategy
Cassidy Baine_Creative Strategy
 
Metastudio DRM. Opis.
Metastudio DRM. Opis.Metastudio DRM. Opis.
Metastudio DRM. Opis.
 
van ban
van banvan ban
van ban
 
Lecture6
Lecture6Lecture6
Lecture6
 
-I_m_alive.gl
  -I_m_alive.gl  -I_m_alive.gl
-I_m_alive.gl
 
TEST
TESTTEST
TEST
 

Similaire à Bai4

Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
Bài giảng tập huấn Kỹ năng đào tạo công ty.pptx
Bài giảng tập huấn Kỹ năng đào tạo công ty.pptxBài giảng tập huấn Kỹ năng đào tạo công ty.pptx
Bài giảng tập huấn Kỹ năng đào tạo công ty.pptxbandaotaodtsoft
 
Tân sinh viên TECH - AGU 2014
Tân sinh viên TECH - AGU 2014Tân sinh viên TECH - AGU 2014
Tân sinh viên TECH - AGU 2014An Nguyen
 
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠYTopic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠYPhú Nguyễn Ngọc
 
PROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGPROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGSoM
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_reviewgvhoangphuong
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01gvhoangphuong
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Ha Pc
 
Chude06 nhom12
Chude06   nhom12Chude06   nhom12
Chude06 nhom12nguyenvui1
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06cam tuyet
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Luong Phan
 
Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Tuyen VI
 
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Trường Bảo
 
Gioithieuvedayhocduan
GioithieuvedayhocduanGioithieuvedayhocduan
GioithieuvedayhocduanHoàng Sen
 
Khóa học tập giảng
Khóa học tập giảngKhóa học tập giảng
Khóa học tập giảngMinh Thai
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaVu Han
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baidayk38103027
 
Bai giang NEPI 2013 05 02
Bai giang NEPI 2013 05 02Bai giang NEPI 2013 05 02
Bai giang NEPI 2013 05 02Thu Nga DANG
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 

Similaire à Bai4 (20)

Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Bài giảng tập huấn Kỹ năng đào tạo công ty.pptx
Bài giảng tập huấn Kỹ năng đào tạo công ty.pptxBài giảng tập huấn Kỹ năng đào tạo công ty.pptx
Bài giảng tập huấn Kỹ năng đào tạo công ty.pptx
 
Tân sinh viên TECH - AGU 2014
Tân sinh viên TECH - AGU 2014Tân sinh viên TECH - AGU 2014
Tân sinh viên TECH - AGU 2014
 
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠYTopic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Topic 2 LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
PROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGPROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNING
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
 
Chude06 nhom12
Chude06   nhom12Chude06   nhom12
Chude06 nhom12
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
Chude06 nhom10
Chude06 nhom10Chude06 nhom10
Chude06 nhom10
 
Chude6nhom22
Chude6nhom22Chude6nhom22
Chude6nhom22
 
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
Tài liệu: Tập huấn theo phương pháp giáo dục chủ động lấy người học làm trung...
 
Gioithieuvedayhocduan
GioithieuvedayhocduanGioithieuvedayhocduan
Gioithieuvedayhocduan
 
Khóa học tập giảng
Khóa học tập giảngKhóa học tập giảng
Khóa học tập giảng
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baiday
 
Bai giang NEPI 2013 05 02
Bai giang NEPI 2013 05 02Bai giang NEPI 2013 05 02
Bai giang NEPI 2013 05 02
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 

Plus de vantinhkhuc (20)

Servlets intro
Servlets introServlets intro
Servlets intro
 
Servlet sessions
Servlet sessionsServlet sessions
Servlet sessions
 
Security overview
Security overviewSecurity overview
Security overview
 
Rmi
RmiRmi
Rmi
 
Md5
Md5Md5
Md5
 
Lecture17
Lecture17Lecture17
Lecture17
 
Lecture11 b
Lecture11 bLecture11 b
Lecture11 b
 
Lecture10
Lecture10Lecture10
Lecture10
 
Lecture9
Lecture9Lecture9
Lecture9
 
Jsse
JsseJsse
Jsse
 
Jsf intro
Jsf introJsf intro
Jsf intro
 
Jsp examples
Jsp examplesJsp examples
Jsp examples
 
Jpa
JpaJpa
Jpa
 
Ejb examples
Ejb examplesEjb examples
Ejb examples
 
Corba
CorbaCorba
Corba
 
Ajax
AjaxAjax
Ajax
 
Ejb intro
Ejb introEjb intro
Ejb intro
 
Chc6b0c6a1ng 12
Chc6b0c6a1ng 12Chc6b0c6a1ng 12
Chc6b0c6a1ng 12
 
Ch06
Ch06Ch06
Ch06
 
Ajas11 alok
Ajas11 alokAjas11 alok
Ajas11 alok
 

Bai4

  • 1. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH HỌC E-LEARNING Mục tiêu Thời lượng Sau khi học bài này bạn sẽ: • Bạn nên dành 60 phút để học bài học này. • Nêu được các bước trong quá trình học E-Learning. • Nêu được tầm quan trọng trong việc nắm vững của các thông tin của lớp học. • Áp dụng được phương pháp học tập hiệu quả vào lớp học thực tế. 1
  • 2. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning Nội dung Chào mừng bạn đã đến với Bài 4 Phương pháp và Quy trình học E-Learning. Trong bài trước bạn đã hiểu được khái niệm về E-Learning, bạn cũng biết cách chuẩn bị các công cụ cho môi trường học tập hiện đại. Vậy bạn sẽ sử dụng các công cụ của môi trường E-Learning như thế nào? Học tập như thế nào cho hiệu quả? Học E-Learning khác với học lớp truyền thống ở đâu? Bài học Phương pháp và Quy trình học E- Learning sẽ mang đến những giải đáp về từng vấn đề bạn đang quan tâm. Các nội dung chính của bài là: • Các bước của quá trình học E-Learning là gì • Những điều bạn nhất thiết phải biết về lớp học E-Learning • Các công việc của bạn trong lớp học E-Learning Hướng dẫn học • Trước khi đi vào nội dung chi tiết hãy nghiên cứu kỹ mục tiêu và các đầu mục chính. • So sánh từng nội dung đã đọc với mục tiêu của bài học. • Làm các bài tập trắc nghiệm trên trang chủ của lớp học. • Trao đổi với các thành viên cùng nhóm về các vấn đề bạn chưa nắm vững. 2
  • 3. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning 4.1. Các bước trong quy trình học E-Learning Quy trình học E-Learning bao gồm 03 bước sau: (1) Đăng ký lớp học.. (2) Tìm hiểu thông tin lớp học. (3) Học tập. Hình 4.1. Các bước trong quy trình học E-Learning 4.2. Đăng ký lớp học • Kết quả cần đạt được: Bạn có tên trong danh sách lớp và như vậy truy cập được vào trang chính của lớp học E-Learning. • Yêu cầu: Bạn có đủ kiến thức để học môn này. Nếu bạn đã thu thập đủ các kiến thức cần có để học môn này thì bạn đã đủ khả năng để học lớp này. • Trợ giúp: Nếu bạn có khó khăn trong quá trình lựa chọn, cố vấn học tập sẽ giải thích cho bạn về việc bạn có đủ điều kiện và nên chọn môn học này không. • Điều kiện: Sau khi bạn đăng ký học tập lớp học này. Thông thường nhà trường sẽ yêu cầu bạn nộp học phí để có thể vào học. • Sau khi bạn đã thực hịên các điều kiện trên bạn sẽ được vào danh sách học viên của lớp học. Từ đây bạn đã có thể truy cập vào trang chính của lớp học. Ngay sau đó bạn chuyển sang bước quan trọng tiếp theo “Tìm hiểu các thông tin quan trọng của lớp học E-Learning” 3
  • 4. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning 4.3. Tìm hiểu thông tin của lớp học E-Learning Để học tập tốt bạn nhất thiết cần phải nắm vững những thông tin sau: • Mục tiêu của môn học. • Danh sách giảng viên, trợ giảng, cố vấn học tập và bạn cùng lớp. • Kế hoạch học tập . • Danh sách học liệu được cung cấp. 4.3.1. Mục tiêu môn học Khi bạn nói rằng bạn đã học xong điều gì đó, nghĩa là bạn đã có thêm một giá trị. Liệu có thể có trường hợp khi bạn học được điều gì đó một cách vô tình, không có mục tiêu hay ý định từ trước? Thực tế, có những trường hợp như vậy. Tuy nhiên, theo các nhà tâm lý học, khi muốn ghi nhớ điều gì mà chúng ta có ý định từ trước thì điều đó sẽ lưu trong vỏ não chúng ta được lâu hơn. Trường hợp đó gọi là ghi nhớ có chủ định. Bạn cần chuẩn bị và xác định được những vấn đề mình cần học một cách có chủ định thì mới có quyết tâm học tập. Có kế hoạch để đạt được mục tiêu của mình. Đối với lớp học E-Learning, thông thường mục tiêu môn học được xác định rất rõ ràng cho mọi học viên. Mục tiêu học tập được phổ biến nhằm mục đích: • Mô tả chính xác những gì bạn phải đạt được sau khi hoàn thành lớp học • Mô tả chi tiết kết quả mà người dạy muốn bạn phải hướng tới sau từng bài học • Chỉ ra sự thay đổi về nhận thức, kỹ năng và hành vi mà bạn cần đạt được sau khi hoàn thành quá trình học tập. Nắm vững mục tiêu sẽ giúp bạn hiểu rõ hướng phải học và học bằng cái nào. Khi nắm rõ được mục tiêu bạn sẽ: • Tập trung vào những phần của nội dung bài học. • Hưng phấn hơn vì có phương hướng rõ ràng. • Biết được cái gì cần học trước, cái gì cần ưu tiên, thời gian cho các nội dung. • Thông qua sự hiểu biết rõ ràng về mục tiêu của môn học, bạn sẽ cảm nhận được sự đánh giá công bằng của giảng viên. 4.3.2. Kế hoạch Học tập Với phương châm “Mọi lúc mọi nơi”, E-Learning cho bạn sự thuận tiện để lựa chọn thời gian học tâp. Tuy nhiên, dù sự lựa chọn tự do đến đâu, bạn cũng cần bám sát kế hoạch học tập của lớp. Đối với lớp học E-Learning, kế hoạch học tập luôn luôn được xác định rõ ràng và được thông báo tới từng học viên. Kế hoạch học tập sẽ bao gồm những thông tin sau: • Nội dung kiến thức cần tiếp thu theo từng tuần (hoặc tháng). • Thời điểm nhận và nộp các bài tập về nhà. • Thời điểm khai giảng môn học; thời điểm phụ đạo và thời điểm thi kết thúc môn học. 4
  • 5. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning • Thời gian giải đáp thắc mắc trực tuyến của các giảng viên theo từng tuần. Trong những thời gian này bạn sẽ nhận được giải đáp thắc mắc tức thì từ giảng viên. Ví dụ: Kế hoạch học tập của 01 lớp học E-Learning Bạn cần nắm vững kế hoạch này học tập thuận lợi nhất. 4.3.3. Danh sách giảng viên, trợ giảng, cố vấn học tập và bạn cùng lớp Nếu ta chỉ có một mình thì ta có thể tiếp thu nội dung kiến thức của cả môn học hay không. Rõ ràng những trường hợp đặc biệt như vậy. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng bản thân học tập đã là một hoạt động cộng đồng. Đối với E-Learning thì càng được nhấn mạnh thành 03 loại hình học tập: Học trên lớp; học trực tuyến; và học từ cuộc sống thực tế. Lớp học E-Learning, như một cộng đồng học tập nhỏ, có các thành viên là các giảng viên, trợ giảng, cố vấn học tập và các học viên. Danh sách thành viên tham gia thường được đăng tải ngay trên trang chủ của lớp học. Những thông tin liên lạc như địa chỉ E-mail, số điện thoại liên lạc của các giảng viên, trợ giảng, lớp trưởng sẽ giúp bạn nhận được sự hỗ trợ kịp thời khi cần. 5
  • 6. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning 4.3.4. Học liệu được cung cấp Chắc chắc bạn đã quá quen thuộc với sách giáo khoa, loại học liệu phổ biến nhất. E-Learning như một cuộc cách mạng về học tập, mang lại những điều kiện học tập hiện đại hơn. Đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất và phân phối học liệu. Bạn cần nắm vững danh sách những học liệu của lớp học E-Learning. Sẽ thuận tiện hơn rất nhiều cho các thành viên của lớp học, nếu khi cần trao đổi về nội dung kiến thức cụ thể, từng người đã có sẵn tài liệu đó trong tay. Các loại học liệu trong lớp học E-Learning thường là: • Giáo trình tự học được in ấn. • Đĩa CD chứa học liệu đa phương tiện (bài giảng video hoặc có tiếng, câu hỏi trắc nghiệm). • Những nội dung học tập được đăng tải ngay trên trang WEB của lớp học. • Các tài liệu tham khảo mà giảng viên gửi cho bạn (ví dụ qua E-mail hoặc qua diễn đàn lớp học). 4.4. Các công việc của học viên trong lớp học E-Learning Như vậy bạn đã nắm vững được các thông tin cần biết về lớp học E-Learning. Phải chăng đây là những điều mới, chỉ ở lớp học E-Learning mới có? Câu trả lời là không, thực ra những thông tin này là những điều mà những học viên của lớp học truyền thống cũng cần nắm vững. Điểm khác nhau cơ bản là E-Learning đòi hỏi sự chủ động học tập của học viên ở mức rất cao. Chính vì thế đối với học viên E-Learning những thông tin này trở thành thiết yếu. Cũng như vậy, nắm vững phương pháp học tập trong lớp học E-Learning là điều kiện cần để bạn hoàn thành lớp học. Bạn có thể theo dõi 04 hoạt động chính của học viên E-Learning trên hình sau: Hình 4.2. Các hoạt động của bạn tại lớp học E-Learning được các công cụ truyền thống và truyền thông điện tử hỗ trợ bao gồm: • Tiếp thu Bài giảng • Thảo luận • Thực hành • Thi cử 6
  • 7. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning 4.4.1. Tiếp thu Bài giảng: Hình thức truyền tải: Bạn có thể tiếp thu bài giảng bằng nhiều hình thức khác nhau. • Những buổi gặp mặt trực tiếp: Lớp học E-Learning vẫn có những buổi gặp mặt trực tiếp để giảng viên trao đổi kiến thức với học viên. Trong những buổi học này, thông thường giảng viên sẽ tập trung vào phổ biến khung nội dung kiến thức, phương pháp học tập và hướng dẫn học tập. • Bằng giáo trình in ấn: Giáo trình in ấn cho lớp E-Learning thường được thiết kế theo từng bài. Bạn sẽ tìm thấy mục tiêu học tập, hướng dẫn sử dụng và bài tập tự đánh giá trong từng bài học. Nhiệm vụ của học viên là hoàn thành nội dung các bài học theo kế hoạch học tập của lớp. • Bằng bài giảng đa phương tiện trên máy tính: Bài giảng đa phương tiện bao gồm nội dung dạng đoạn văn (text), dạng trình chiếu (powerpoint hay flash), lồng ghép với tiếng nói và video. Loại học liệu hiện đại này sẽ mang đến lợi ích đáng kể cho bạn. Học viên cần theo dõi những bài giảng này và làm bài tập ở cuối từng bài. • Các bài giảng trực tiếp qua mạng Internet: Bạn sẽ được truy cập các bài giảng được đăng trên trang chủ của lớp học. Trong dạng này sẽ có bài giảng thời gian thực (bài giảng được phát trực tiếp) và bài giảng phát chậm (bài giảng được quay thành phim và phát lại). • Hình thức khác: Để phục vụ được nhiều đối tượng học viên với các trang thiết bị khác nhau. Các hình thức truyền tải qua Radio, qua VCD hoặc bằng phương tiện mobile cũng được sử dụng trong từng môn học. Những công việc cần thực hiện để tiếp thu bài giảng hiệu quả: • Nắm vững mục tiêu của môn học và từng bài học (thường được nêu trước các bài). Đối chiếu nội dung bài giảng với những mục tiêu này. • Đối với các buổi gặp mặt hoặc truyền hình trực tiếp qua mạng bạn cần nghiên cứu bài từ trước. Ghi lại những thắc mắc của mình để được giải đáp trực tiếp. • Khi gặp một nội dung khó chưa thể giải quyết được ngay, bạn hãy nghiên cứu tiếp các nội dung khác để có thể kết thúc bài học theo kế hoạch. Sau đó hãy mạnh dạn yêu cầu sự giúp đỡ của giảng viên và trao đổi với bạn cùng lớp về những vấn đề còn sót lại. 4.4.2. Thảo luận – Giải đáp thắc mắc Tự học luôn là thử thách lớn, bạn sẽ vượt qua thử thách này nếu tận dụng tốt sự trợ giúp và tham gia giúp đỡ những người khác. Theo các nghiên cứu khoa học, sự trao đổi kiến thức giúp người ta tiếp thu được tốt hơn. Ví dụ bạn có thể tự mình đọc thuộc bài này, nhưng nếu bạn trao đổi và hoặc giảng giải nội dung bài học cho những người, thì bạn sẽ nắm vững hơn và nhớ được lâu hơn. Những người mà bạn thường xuyên trao đổi sẽ là giảng viên hoặc bạn học. Bạn cần liên lạc với giảng viên thường xuyên và đặt ra các thắc mắc về nội dung học tập. Các bạn cùng lớp, nhất là bạn trong cùng nhóm học tập, là nguồn hỗ trợ tích cực của bạn. Các lớp học E-Learning bao giờ cũng đưa ra các chuẩn mực để đẩy nhanh và khuyến khích sự trao đổi thông tin giữa các thành viên. Các thành viên trao đổi kiến thức càng nhiều lớp học E-Learning càng đạt chất lượng tốt. 7
  • 8. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning Hình thức trao đổi kiến thức và giải đáp thắc mắc: Có 02 hình thức chính là đồng bộ (hay còn gọi là thời gian thực) và không đồng bộ. • Trao đổi đồng bộ (thời gian thực): Bạn trao đổi với bạn học và giảng viên trực tiếp qua mạng. Các buổi gặp qua mạng sẽ được tiến hành sử dụng các công cụ như Text Chat (cho mạng chậm), Voice Chat (mạng tốc độ trung bình) và sử dụng Web Cam nếu bạn có đường truyền tốt. Lợi thế cơ bản của phương pháp này là bạn có thể trao đổi trực tiếp. • Trao đổi không đồng bộ: Bạn sử dụng các công cụ thư điện tử, diễn đàn lớp học hay HelpDesk (bàn hỗ trợ) để gửi các thắc mắc và nhận lời giải đáp. Bạn cũng có thể trả lời những bạn học trong lớp về các nội dung mà bạn nắm vững. Vậy những nội dung nào nên trao đổi ở hình thức đồng bộ? Nội dung nào nên sử dụng hình thức không đồng bộ? Theo kinh nghiệm của những giảng viên đã có hàng chục năm kinh nghiệm trong môi trường E-Learning thì mỗi phương pháp trao đổi có những lợi thế và thách thức như sau ( E-Learning Guild, “The E-Learning Guilde’s Hand Book of E-Learning Strategy”): Đồng bộ Không đồng bộ + Nội dung được trình diễn thời gian + Tự do về môi trường (ví dụ: tư thế thực ngồi viết; thời gian viết) + Có giải đáp ngay lập tức + Làm được ở nhà hay văn phòng Lợi + Cảm giác trực quan (ngôn ngữ cơ thể, + Nội dung được chọn lọc, suy nghĩ thế mô tả bằng bảng phấn, hình vẽ, …) kỹ + Rất tốt cho những người có kỹ năng + Xem lại sách vở nếu cần đọc hoặc viết kém + Tự thực hiện theo ý muốn + Được hướng dẫn thực hiện + Thời gian phải cố định từ trước + Không được trả lời ngay + Không có thời gian để suy nghĩ (phải + Không có những mô tả trực quan Thách trả lời ngay) (dẫn đến hiểu nhầm) thức + Chỉ xoay quanh một sự kiện hoặc chủ + Dễ mệt mỏi khi cần được sự trợ đề cho tất cả người tham gia giúp ngay + Phải theo sự hướng dẫn + Đòi hỏi tính tự giác + Phòng học ảo (Virtual Classroom) + Bàn hỗ trợ (helpdesk) Công + Chat Voice, Video, WebCam + Diễn đàn cụ + Email 4.4.3. Thực hành – Giải đáp thắc mắc Hình thức thực hiện: Lớp học E-Learning tổ chức các bài thực hành đa dạng phù hợp nhất với nội dung kiến thức và điều kiện học tập của bạn. Các hình thức thực hiện chính sẽ là: • Trực tiếp tại phòng thí nghiệm: Một số nội dung cần thực hiện trực tiếp trên máy sẽ được giảng viên trực tiếp hướng dẫn bạn. Ví dụ những thao tác cơ bản với máy tính cho học viên chưa có kinh nghiệm sử dụng. • Bằng phương pháp trắc nghiệm: Như bạn đã biết, trắc nghiệm khách quan là phương pháp được rất nhiều trường đại học trên thế giới áp dụng. Trong lớp học E-Learning 8
  • 9. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning phần lớn các nội dung luyện tập được cung cấp cho bạn dưới dạng bài trắc nghiệm trực tuyến trên trang WEB của lớp học hoặc trên đĩa CD học liệu. • Bằng phần mềm mô phỏng: Có một số phần mềm mô phỏng giúp trực quan hóa các thao tác. Ví dụ phần mềm mô phỏng chuyển động của lưỡi và miệng khi phát âm các từ tiếng Anh giúp bạn luyện tập phần phát âm. Phần mềm mô phỏng thiết bị nối mạng giúp bạn thực hiện thao tác cấu hình thiết bị mạng. Phần mềm mô phỏng hóa học giúp bạn thực hiện thí nghiệm mà không cần thiết bị và hóa chất như phòng thí nghiệm. • Bằng trò chơi nhập vai 3D: Trò chơi nhập vai 3D sẽ giúp Bạn thực tập tốt hơn trong những nội dung cần nhiều sự tương tác. Ví dụ: Bạn học ngành Tài chính – Ngân hàng và cần thao tác kỹ năng tiếp khách hàng tại quầy giao dịch. Môi trường 3D sẽ cung cấp cho bạn quầy giao dịch giống như ở ngân hàng thật, với bàn ghế, trang thiết bị, chứng từ… Bạn có thể lựa chọn nhập vai giao dịch viên để tiếp khách hàng Hình 4.3. Mô phỏng thí nghiệm Vật lý (do bạn cùng lớp của bạn hoặc thầy giáo nhập vai). Bạn cũng có thể đổi vai với những người khác để đánh giá tình huống được từ nhiều khía cạnh hơn. • Nội dung trên Mobile: Một số nội dung kiến thức sẽ được truyền tải qua điện thoại di động. Với các loại điện thoại có chức năng đồ họa và âm thanh tốt bạn sẽ được sử dụng với đầy đủ tiện ích. Nếu bạn sử dụng điện thoại đời cũ hơn có thể bạn chỉ sử dụng được các nội dung được cài tại trên máy dạng TEXT hoặc trao đổi với tổng đài cung cấp nội dung học tập qua SMS. Hình 4.4. Các bài thực hành trên Mobile sẽ giúp việc học tập của bạn trở lên thật sự linh hoạt 9
  • 10. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning Thực hành như thế nào cho hiệu quả: • Dành nhiều thời gian thực hành trước kỳ thi. Điểm mạnh của E-Learning là cung cấp cho học viên khả năng tự đánh giá. Kết quả khi thực hành (ví dụ làm bài trắc nghiệm) sẽ gần tương đương với kết quả thi kết thúc môn học của bạn. • Trong khi luyện tập nếu thấy có những thắc mắc cần mạnh dạn hỏi giảng viên và bạn cùng lớp. Tránh dừng lại quá lâu ở từng chi tiết nhỏ. • Trong lớp học E-Learning, thời gian từ lúc bạn nhận được và phải nộp bài tập thường là 2 đến 3 tuần. Bạn cần có kế hoạch làm bài tập ngay từ tuần đầu tiên. Như vậy sẽ nhận được trợ giúp và không bị quá tải trong những ngày trước khi phải nộp bài tập. • Nếu bạn có những vướng mắc về kỹ thuật (sử dụng phần mềm mô phỏng, nhập vai tình huống môn học) hãy trực tiếp nhờ nhân viên kỹ thuật của chương trình trợ giúp. 4.4.4. Thi kết thúc môn học • Để đảm bảo chất lượng của E-Learning, các kỳ thi được tổ chức tập trung. • Tùy theo nội dung môn học mà thi kết thúc có thể là tại phòng máy tính, thi trắc nghiệm trên giấy, trên máy hoặc thi vấn đáp. • Hình thức thi trắc nghiệm trên giấy hoặc máy sẽ là hình thức chủ yếu mà bạn gặp trong lớp học E-Learning. • Bạn cần hiểu rằng trong lớp học E-Learning, kết quả thi kết thúc chỉ chiếm một phần trong tổng kết môn học. Một phần quan trọng của kết quả học tập sẽ được tích lũy từ các hoạt động trong kỳ. 10
  • 11. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này bạn đã nắm được các kỹ năng cơ bản để học tập trong lớp học E-Learning • Các bước trong quá trình học E-Learning: Bạn cần liệt kê và nêu được tuần tự thực hiện và tầm quan trọng của các bước. • Tầm quan trọng trong việc nắm vững của các thông tin của lớp học: Nắm vững thông tin của lớp học đặc biệt quan trọng đối với lớp học E-Learning. Bạn phải liệt kê được các nhóm thông tin cần nắm vững. • Hoạt động chính trong lớp học E-Learning: Bạn đã hiểu được 4 hoạt động chính của lớp học E-Learning. Đó là tiếp thu bài giảng, tương tác phụ đạo, luyện tập và thi cử. Đối với từng hoạt động bạn cần hiểu được phương pháp thực hiện hiệu quả. • Theo phương châm học đi đôi với hành: Bạn cần vận dụng được kiến thức này vào lớp học E-Learning thực tế. Nên nhớ rằng bạn không thể tối ưu hóa phương pháp học tập ngay từ đầu. Cần phải đánh giá và nỗ lực từng bước để có cách học tập tốt hơn. 11
  • 12. Bài 4 – Phương pháp và quy trình học E-Learning CÂU HỎI ÔN TẬP 1) Mục tiêu môn học nhằm mục đích (chọn nhiều đáp án) a) Mô tả chính xác những gì bạn phải đạt được sau khi hoàn thành lớp học b) Mô tả chi tiết kết quả mà người dạy muốn bạn phải hướng tới sau từng bài học c) Đưa ra thời gian mà bạn phải hoàn thành khóa học d) Chỉ ra sự thay đổi về nhận thức, kỹ năng và hành vi mà bạn cần đạt được sau khi hoàn thành quá trình học tập. 2) Các thông tin quan trọng nhất đối với lớp học E-Learning là gì (chọn nhiều đáp án) a) Mục tiêu môn học b) Danh sách giảng viên, trợ giảng và bạn cùng lớp c) Trình duyệt WEB cần sử dụng để truy cập vào lớp học d) Kế hoạch học tập e) Danh sách học liệu được cung cấp 3) Thi kết thúc môn học trong E-Learning thường được tổ chức dưới hình thức a) Gửi đầu bài và nhận bài thi qua bưu điện b) Trên Internet c) Tập trung tại cơ sở đào tạo d) Cả bả phương án trên 4) Công cụ chính giúp học viên lớp học E-Learning trong giải đáp thắc mắc và trao đổi kiến thức là gì? a) Thư điện tử (E-mail) b) Trang chủ lớp học c) Diễn đàn của lớp học (Forum) d) Phần mềm hội thoại Chat hoặc Video 5) Hãy nêu 04 hoạt động của khóa học E-Learning Gợi ý: Xem phần Các hoạt động của khóa học E-Learning 6) Hãy nêu các trường hợp trong đó nên sử dụng phương pháp Thảo luận – Giải đáp thắc mắc đồng bộ và không đồng bộ? Có trường hợp nào cần kết hợp cả 02 phương pháp không? Gợi ý: Xem bảng so sánh các phương pháp thảo luận 12